Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đường thẳng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, sử [r]
(1)Ngaỳ soạn: 4-9-2007 Ngày giảng : 8-9-2007
: CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I - Mục tiêu:
- Hiểu góc đối đỉnh, nêu tính chất: góc đối đỉnh - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho truớc, nhận biết góc đối
- Bước đầu tập trung suy luận II - Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời Học sinh: Các dụng cụ học tập, ơn góc kề bù
III - Tiến trình dạy:
1.- Kiểm tra cũ ( 3’) - Kiểm tra đồ dùng, sách
- Hướng dẫn học môn
- Bài mới :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Thế hai góc đối đỉnh
GV : Quan sát hình vẽ góc đối
đỉnh góc khơng đối đỉnh
GV: vẽ góc đối đỉnh 01 03
GV: xy cắt x’y’ O ta gọi góc Ô1 Ô3 góc đối đỉnh
?1
-Thế góc đối đỉnh
? Với hình vẽ cịn cặp góc đối đỉnh khơng
? Hai góc đối đỉnh cần thoả mãn điều kiện
? Vẽ góc A’BC’ đối đỉnh với Góc ABC
Cạnh tia 0x đối 0y
Cạnh tia 0x’ đối 0y
Chung đỉnh HS trả lời
- Đỉnh chung - Cạnh đối
HS thực hành vẽ
1.- Thế góc đối đỉnh:
x y’
x’ y Ta gọi góc Ơ1 Ô3 góc
đối đỉnh
a) Định nghĩa ( SGK / 81 ) b) Ví dụ
Góc Ơ2 Ơ4 đối đỉnh với ox oy tia đối
(2)GV : Vẽ đường thẳng cắt ? Đặt tên góc đối đỉnh
GV : Bảng phụ số hình vẽ rõ góc đối đỉnh, sao? góc khơng phải sao?
Hoạt động ( 19’) Tính chất hai góc đối đỉnh
3.1.- Ước lượng mắt số đo góc đối đỉnh Ơ1và Ô3;
Ô4 O2
? - Làm ?3
-Phát biểu nhận xét số đo góc đối đỉnh sau quan sát, đo đạc, thực nghiệm
? : Tập suy luận
- Ô1 + Ô2 = ? ?
- Ô3 + Ô2 = ? ?
-từ (1) (2) ta có điều ? -Từ (3) ta suy luận điều gì?
? Phát biểu tích chất góc đối đỉnh
? Nếu hai góc đối đỉnh ta có quan hệ hai góc
? Nếu hai góc có đối đỉnh không
- HS thực hành đo - kết luận
Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
Ô3 + Ơ2 = 180o (2)
( hai góc kề bù) Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2
(3)
- Hai góc -Khơng đối đỉnh
2.- Tính chất góc đối đỉnh
Ô1 = Ô3
Ô2 = Ô4
Tập suy luận:
Vì Ơ1 kề bù với Ô2 nên Ô1 + Ô2
= 1800 (1)
Vì Ơ1 kề bù với Ơ2 nên
Ơ3+Ơ2=1800 (2)
So sánh (1) (2) ta có Ơ1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3)
Từ (3) Ơ1 = Ơ3
Tính chất: (SGK 82)
Ô1 đối đỉnh Ô3 ⇒ Ô1 = Ô3
- Củng cố - luyện tâp ( 15’) GV : Bảng phụ tập
1/82
? Bài tốn u cầu ? Để điền vào chỗ trống cần áp dụng kiến thức
? Bài tốn u cầu gì? ? Hãy lên bảng thực ? Nhận xét làm bạn
HS phân tích - ĐN TC góc đối đỉnh
HS phân tích HS thực Lớp nhận xét - Vẽ góc
- vẽ tia đối
3 - Luyện tập Bài SGK – 82
a) điền Góc x’0y’ ; tia đối b) Hai góc đối đỉnh
Bài 4- SGK – 82
(3)
? Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước thực qua bước
góc
60o
x’ B y
- Hướng dẫn nhà ( 1’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất góc đối đỉnh, - Tập suy luận chứng minh tính chất
- BTVN : 3, SGK – 82 ; Bài 1,2,3 – 73, 74 SBT
Ngày soạn : -9- 07 Ngày giảng : -9- 07
TIẾT 2: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu:
- Cũng cố định nghĩa góc đối đỉnh, góc kề bù
- Rèn luyện kỹ nhận biết góc đối đỉnh, vẽ hình góc đối đỉnh - Hoạt động tư
II - Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc Học sinh : thước đo góc
III - Tiến trình dạy:
1 - Kiểm tra cũ : ( 5’)
- GV : Bảng phụ nội dung kiểm tra Điền vào chỗ trống phát biểu sau
a) Hai góc đối đỉnh hai góc mà a) Mỗi cạnh góc cạnh góc tia đối
b) Hai góc đối đỉnh b) 2 – Bài mới :
Hoạt động thầy Hoạt động của
trò
Ghi bảng Hoạt động ( 10’) Chữa tập
GV : Chohọc sinh chữa
bài
Nhận xét bài bạn
HS lên bảng thực
1 - Chữa tập
Bài SGK - 82
(4)
? Nêu yêu cầu ? em lên bảng thực ? x^B y = ? sao
? x 'B y '^ = ? sao
? Để tính x 'B y '^
em áp dụng kiến thức
HS nêu HS thực
- Tính chất góc đối đỉnh
A1
t z’
Bài 4- SGK – 82
x y’ B
600
y x’
xBy = 600.
x^B y = x 'B y '^ (vì đối đỉnh) ⇒ x’By’ = 600.
Hoạt động ( 28’) Luyện tập Làm
? Nêu yêu cầu tập ? Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước làm
? Cánh tính góc kề bù với góc cho
Khắc sâu: tính chất góc kề bù
- Tính góc đối đỉnh vói góc cho
Bài
? Để vẽ đường thẳng cắt tạo thành góc 470
vẽ ? em lên bảng vẽ
? Nhận xét cách vẽ bạn
? Tóm tắt
HS phân tích - Vẽ tia đối góc cho
- Tính chất góc kề bù
-Tính chất góc đối đỉnh
HS thực
II.- Luyện tập:
Bài 5 _ SGK - 83
a).- ABC = 560 A
B 560
C’ C
A’
b).- ABC’ kề bù ABC nên ABC’ + ABC = 1800
ABC’= 1800 – ABC
ABC’ = 1800 – 560 = 1240
c).- C’BA’ kề bù với ABC’ CBA’ = ABC (vì đối đỉnh)
Và ABC = 560 ⇒ CBA’ = 560.
Bài 6:SGK – 83
(5)? Theo ta tính góc trước,
? Trình bày lời giải
? Tính góc vận dụng kiến thức ?
? Đọc 7, Bài toán cho , yêu cầu ?
? Vẽ đường thẳng cắt
? Muốn viết cặp góc dựa vào kiến thức
GV : Cho HS hoạt động nhóm
? Các nhóm trình bày kết
? Các nhóm khác nhận xét vổ xung
GV : Nhận xét đánh giá cho điểm
HS trình bày - Góc kề bù, góc đối đỉnh
HS đọc phân tích
HS lên bảng vẽ - góc đối đỉnh
Các nhóm thực
470
x’ O4 x
y’
Cho : xx’ cắt yy’ O Góc O1 = 470
Tìm : Góc O2 ; O3 ; O4
Giải: xx’ cắt yy’ O ta có Ơ1 = Ơ3 (Vì đối đỉnh)
Và Ơ2 kề bù Ô1 nên
Ô2 = 1800 – 470 = 1330 ⇒ Ơ4 =
1330.( góc đối đỉnh)
Bài 7: SGK – 83
z’ y
x’ O x
y’ z Góc O1 = O4 ; O2 = O3 ; O3 = O6
( góc đối đỉnh)
x0z = x’0z’ ; y0x’ = y’0x x0x’ = z’0y ( góc đối đỉnh ) x0x’ = y0y’ = z0z’ = 1800
3 - Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Xem lại dạng tập làm , học thuộc định nghĩa, tính chất góc đối đỉnh loại góc có liên quan
- BTVN : 8, SGK – 83 Bài 4, SBT – 74 - Đọc trước hai đường thẳng vng góc
(6)TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I - Mục tiêu:
- Hiểu hai đường thẳng vng góc với nhau, cơng nhận tính chất ! đường thẳng b qua A b A Hiểu đường trung trực đường thẳng - Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng, sử dụng thành thạo eke, thước thẳng - Bước đầu tập suy luận:
II - Chuẩn bị:
Giáo viên : Bảng phụ, ê ke, giấy gấp hình
học sinh : thước thẳng, êke, giấy rời x III- Tiến trình dạy
1 - Kiểm tra cũ: ( 5’)
- Vẽ vng góc xAy
-Vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với xAy y’ A y -Tính số đo x’Ay’
– Bài mới : x’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Thế hai đường thẳng vng góc Thực ?1
Gv: nếp gấp hình ảnh đường thẳng góc tạo thành góc vng
? Quan sát hình vẽ (4) Cho học sinh vẽ
? Tập suy luận: làm ?2
GV :Góc đường thẳng xx’ yy’ đường thẳng .
Ta có: Ơ1 = 900
(btốn cho)
Ơ2 = 1800-Ơ1
= 900 (TC kề bù)
Ô3= Ô1=900
(TC góc đối đỉnh) Ô2 =Ô2 =900
(TC góc đối đỉnh)
1.- Thế đường thẳng vng góc
?1
y
x x’
y’
+ ) ĐN: ( SGK - 84.)
+) Ký hiệu: xx’ yy’ đọc đường thẳng xx’ đường thẳng yy’
(7)? Thế đường thẳng ?
Gv: Giới thiệu tên gọi đường thẳng
? xx’ cắt yy’ tạo thành góc 500 xx’ yy’khơng
- đường thẳng xx’ yy’ khơng vng góc
Hoạt động ( 12’ ) Vẽ hai đường thẳng vng góc ? Làm . ?3.?4
? Nêu yêu cầu ? 3, ? Vẽ a a’ thực
? Vị trí điểm đường thẳng a
? Qua điểm O có đường thẳng a
Gv: yêu cầu học sinh đọc tính chất
GVcho HS Làm quen với
các ngơn ngữ tốn học:
-Nhóm từ: 2đường thẳng , đường thẳng với nhau……
-Các mệnh đề: Bài tập 11/86
Học sinh HĐ cá nhân
- thuộc a
- không thuộc a
HS thực tập 11- 86
2.- Vẽ đường thẳngvng góc
a
a’
*)Cách vẽ : ( SGK – 85 )
* ) Tính chất : ( SGK – 85 )
Bài tập 11 sgk- 86
Hoạt động ( 8’) Đường trung trực đoạn thẳng ?: Quan sát H7 SGK trả
lời:
Đường trung trực đường thẳng gì?
GV : Giới thiệu định nghĩa ? Đọc định nghĩa SGK - 85 ? đường trung trực đoạn thẳng thoả mãn điều kiện
?.- Cho AB=5Cm: vẽ trung trực AB eke
HS quan sát H7 HĐ Nhóm
- Đi qua trung điểm - Vng góc trung điểm
HĐ cá nhân
3.- Đường trung trực đoạn thẳng: x
AI = IB A B xy AB I
y
Ta gọi xy đường trung trực AB
* ĐN: (SGK 85)
(8)thước thẳng gấp giấy
3 - Củng cố - luyện tập ( 8’) ? Đọc 14 SGK – 86
? Bài tốn u cầu
? Nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng CD = - Xác định trung điểm CD
- Vẽ đường thẳng d vng góc CD qua trung điểm
HS đọc phân tích
HS nêu cách vẽ HS thực vẽ
3 - Luyện tập Bài 14 SGK – 86
d
C D
4 - Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học thuộc khái niệm , nắm cách vẽ đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng
- BTVN : 12, 13, 15, 18 SGK – 86 : Bài 10, 11 SBT – 75
Ngày soạn: Ngày giảng:
(9)I - Mục tiêu:
- Cũng cố khái niệm đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng - Rèn luyện kỹ vẽ hình, suy luận
- Hoạt động tư II - Chuẩn bị:
Giáo viên : Nội dung tập Học sinh : Thước thẳng, êke III - Tiến trình dạy
1- Kiểm tra cũ: (5’)
- Hai đường thẳng a b vng góc với nào? Vẽ hình ghi ký hiệu - Cho AB = 6cm Hãy vẽ đường trung trực AB
3.- Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 15’ ) Chữa tập
? Đọc tập tốn u cầu gì?
? Vẽ hình theo trình tự
? Nhận xét bạn ? Cịn có cách vẽ khác ?
GV : Từ toán lời ta vẽ hình ngược lại từ hình phát biểu lời
Đọc phân tích
HS lên bảng thực
Nêu cách vẽ khác
I - Chữa tập y
Bài 18 SGK - 87 C d1
A d2
O
- Vẽ góc x0y = 450
- lấy A x0y - dùng ê ke vẽ
+ d1 0x B ( A
d1)
+ d2 0y C ( A
d2 )
Hoạt động ( 20’) Luyện tập
GV: Bảng phụ hình vẽ ? Nêu u cầu tốn
? Quan sát kỹ hình 11 xem hình vẽ vẽ theo thứ tự
? Nêu trình tự bước vẽ
HS nêu yêu cầu
Nghiên cứu hình vẽ, tìm cách vẽ
II - Luyện tập
Bài 19 SGK - 87
d1
(10)GV : Cho học sinh hoạt động nhóm
? Đại diện nhóm trình bày ? Nhóm khác nhận xét bổ xung
GV : Nhận xét bổ xung ? Ngoài cách xem cịn có cách khác khơng ? GV : Hướng dẫn cách khác
? Thực bước theo cách
Làm theo nhóm Các nhóm trình bày
HS thực
A
600
O C d2
Cách vẽ 1: - Vẽ d1 tuỳ ý
- Vẽ d2 cắt d1 O cho góc
d1Od2 = 600
- lấy A tuỳ ý d1Od2
- Vẽ AB d1 B ( B d1 )
- Vẽ BC d2 C ( C d2 )
Cách vẽ :
- Vẽ d2 cắt d1 O cho góc
d1Od2 = 600
- Lấy B Od1 : vẽ BC Od2
tại C
( C Od2 )
- Vẽ AB Od1 A nằm góc
d1Od2
3 - Củng cố ( 4’)
GV: Bảng phụ tập : Trong phát biểu sau câu câu sai a- Đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng AB a - S
đường trung trực đoạn AB
b- Đường vng góc với đoạn thẳng AB đường trung b- S trực đoạn AB
c- Đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng AB c - Đ vng góc với đoạn thẳng AB trung trực đoạn AB
4- Hướng dẫn nhà ( 1’)
- nắm vững cách vẽ hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng
- BTVN : 18, 20 SGK – 87
- Đọc trước Góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng
(11)TIẾT 5: CÁC GÓC TẠO BỞI ĐƯỜNG THẲNG CẮT ĐƯỜNG THẲNG.
I - Mục tiêu:
- Hiểu được tính chất cho đường thẳng cát tuyết Nếu có cặp góc so le góc so le cịn lại Hai góc đồng vị góc phía bù
- Kỹ nhận biết cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong, phía - Phát triển tư duy: Tập suy luận
II - Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc c III - Tiến trình dạy:
- Kiểm tra cũ: ( 5’) a - Vẽ đường thẳng a, b phân biệt, vẽ đường thẳng A c cắt đường thẳng a, b A B
- Có góc tạo thành điểm b A B, đánh thứ tự số góc B 2.- Bài mới
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Góc so le – góc đồng vị
GV : Chỉ vào hình vẽ đường
thẳng cắt đường thẳng đặt tên cho tám góc tạo thành
4 góc đỉnh A, góc đỉnh B xếp góc thành cặp, cặp gồm góc A góc B
GV: Giới thiệu tên cặp góc so le cặp góc đơn vị
GV lưu ý: c gọi cát tuyến cặp g nằm giá cát tuyến -Cặp góc đồng vị: góc giải góc giải ngồi, phía cát tuyến
Thực ?1
GV : kiểm tra kết làm học sinh
? Nếu đường thẳng cắt đường thẳng tạo thành
Học sinh vẽ vào
-Học sinh nghe GV giới thiệu
Học sinh nghe
Học sinh làm ?1 theo nhóm
- Các cặp góc so le
1.-Góc so le trong-Góc đồng vị:
c a
B
-Hai góc so le là:
Â1 B3
Â4 B2
-Các cặp đồng vị là: Â1 B1; Â3 B3
Â2 B2; Â4 B4 A
4
2
(12)loại góc nào, kể tên góc trong, so le ngồi, cặp góc đồng vị
Hoạt động ( 15’) Tính chất
GV : Bảng phụ ?
? Nêu yêu cầu tốn ? Tính góc A1 ; B3
nào
? Viết tên cặp góc đồng vị cịn lại với số đo chúng ? Từ tốn em có kết luận cặp góc đồng vị, cặp góc so le
GV : giới thiệu tính chất ? Đọc tính chất SGK
? đường thẳng cắt đường thẳng có cặp góc so le suy điều gì?
GV : Lưu ý tất trường hợp
- HS đọc phân tích tốn
-Â4 = B2 = 450
a.- Tính Â1; B3
Â4 = 450 -> Â1 = 1800
-Â4 (kề bù)
Â1 = 1800 - 450= 1350
B2=450->B3=1800-B2
B3= 1800 - 450 = 1350
B2 = 450-> B3= 1800 - B2
B3= 1800 - 450 = 1350
b.- Tính Â2, B4
Â2 = Â4 = 450 (đối
đỉnh)
B2 = B4 = 450(đối
đỉnh)
c.- Ta có: Â2 = B2 = 450
Â3 = B3 = 1350
Â4 = B4 = 450
Â1 = B1 = 1350
2.- Tính chất:
?2
a c A4
b B
Nếu a cắt c A
B cắt c B ; A4 = B2
Thì A1 = B2 ; A4 = B4 ; A1 = B1
A2 = B2 ; B3 = A3
* tính chất ( SGK – 89 )
3 - Củng cố - Luyện tập ( 15’) GV : Bảng phụ tập 21
? Bài tốn cho gì? u cầu ? Để điền vào chỗ trống dựa vào kiến thức
? em lên bảng điền
? Nhận xét đọc lại toàn
HS đọc
- Khái niệm góc so le trong, đồng vị HS thực HS khác nhận xét
3 - Luyện tập
Bài tập 21 SGK – 89
a) So le b) Đồng vị c) Đồng vị
d) Cặp góc so le
3
(13)nội dung vừa làm
? Nêu yêu cầu 22 ? để điền số đo góc cịn lại dựa vào đâu
? Hãy tính số đo góc A1+ B2
và A4 + B3
? Tính số đo góc dựa vào kiến thức
GV : Giới thiệu góc ( ngồi ) phía
? Tổng góc trong, ngồi phía
HS nêu
- Dựa vào tính chất
- Góc đối đỉnh, góc kề bù
- Tổng 1800
Bài tập 22 SGK – 89
A3
400 1
400
B
^
A1+ ^B2=140
+400=1800
^
A4+ ^B3=400+1400=1800
4 - Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học thuộc tính chất, vẽ hình nhận biết cặp góc so le, đồng vị, ( ngồi) Cùng phía
- BTVN :
- Đọc trước hai đường thẳng song song
(14)Ngày giảng: 17/09/09
TIẾT 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I - Mục tiêu:
- Nắm vững dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song - Biết vẽ đường thẳng song song
- Biết sử dụng thước, êke để vẽ hai đường thẳng song song II - Chuẩn bị:
GV : - Bảng phụ, thước kẻ, êke
HS : Dụng cụ học tập, đọc trước c III - Tiến trình dạy:
1 - Kiểm tra cũ ( 5’) a
Cho hình vẽ; Â4 = B5 A4
-Nêu tên cặp góc so le
-Nêu tên cặp góc đồng vị b
-Chỉ cặp góc cịn lại B5
Đvđ: Khi Â4 = B5, ta có kết luận a b?
– Bài mới :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 5’) Nhắc lại kiến thức lớp 6
GV cho học sinh nhắc lại
-Thế đường thẳng song song?
-Vị trí tương đối đường thẳng
? Khi đường thẳng //
HS nhắc lại - Định nghĩa
- Vị trí đường thẳng
1 - Nhắc lại kiến thức lớp (SGK – 90 )
* hai đờng thẳng //là hai đờng thẳng ko có điểm chung
*hai đờng thẳng phân biệt //hoặc cắt
Hoạt động ( 15’ ) Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song
GV : Bảng phụ ?
? Qua hình vẽ đoán xem đường thẳng song song với
? Em có nhận xét vị trí cuả góc hình vẽ
- a song song b - m song song n - d kh«ng //víi e Hìnha cặp góc so le
Hình c cặp góc đồng
2 - Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song
a)Tính chất ( SGK – 90 )
b) kí hiệu : đường thẳng a b a//b
(15)GV: Thừa nhận tính chất
- Ký hiệu a//b
- Cách gọi
? Dùng tính chất khẳng định lại ?
*Sử dụng hình vẽ ?1.
Dựa vào tính chất: Â4 = B5, ta có
kết luận a b (Kiểm tra cũ phần đầu)
vị
- Chỉ rõ cặp góc
A a
B b
Nếu c cắt a A
C cắt b B ⇒ a // b A4 = B2
Hoạt động ( 10’) Vẽ hai đường thẳng song song
? Đọc nội dung ? ? Bài tập yêu cầu
? Quan sát cách vẽ đường thẳng song song SGK – 91 ? Trình bày trình tự bước vẽ
HS đọc
HS nêu bước dụng cụ dùng để vẽ
3 - Vẽ hai đường thẳng song song
( SGK – 91 )
- Củng cố - Luyện tập ( 8’)
? Nêu cách nhận biết hai đường thẳng song song
GV : Bảng phụ tập 24 – 91 ? Bài tốn u cầu
? em lên bảng đièn vào chỗ trống
? Nhận xét làm bạn Híng dÉn vỊ nhµ
- Cặp góc so le trong, Cặp góc đồng vị đường thẳng //
học dấu hiệu đt // nắm đợc cách vẽ
3 - Luyện tập
Bài tập 24 SGK - 91 a) a // b
(16)Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Củng cố dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song
- Rèn luyện kỹ vẽ đường thẳng song song, sử dụng êke, thước đo góc II - Chuẩn bị:
GV : -Thước thẳng, ê ke, thước đo góc HS : Thước thẳng, ê ke, thước đo góc III - Tiến trình dạy
1 - Kiểm tra cũ: ( 5’) A4 a
*Làm để nhận biết a//b?
Cho: Â4 = 1200, B3 = 1190, B3
a có song song b khơng?
Nếu a//b B3 phải có số đo bao nhiêu? c b
khi Â4 = 1200?
*Có cách vẽ đường thẳng song song? Là cách nào?
2.- Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Chữa tập
? Bài tập cho gì? yêu cầu
? Muốn vẽ AD// BC vẽ
? Cách vẽ AD = BC
? Vẽ đoạn thẳng AD // BC AD = BC
GV : Qua tập cách nhận biết: Hai đường thẳng // với đường thẳng thứ song song
- Cho Δ ABC - Qua A vẽ đ thẳng AD//BC vàAD= BC HS nêu cách vẽ HS khác bổ xung - đường thẳng // = BC
1 - Chữa tập
Bài 27 SGK – 91
D’ A D
B C - Vẽ Ax // BC
- Vẽ D Ax\ AD = BC - Vẽ D’ Ax \ AD’ = AD Hoạt động ( 28’) Luyện tập
? Bài tốn cho gì? yêu cầu
- Cho xx’ ; yy’ - vẽ xx’ //yy’
2 - Luyện tập
(17)? Nêu bước vẽ hai đường thẳng song song
? Vẽ xx’ // yy’ thực
? Nhận xét bạn
? Ngồi cách vẽ cịn có cách khác
? CHỉ rõ cặp góc so le, đồng vị, ( ngồi) phía
? Nêu yêu cầu tập ? Xét xem vị trí điểm O’ góc xOy
? Hãy vẽ góc trường hợp O’ nằm góc
? Đo xem góc có hay khơng
GV : Cặp góc gọi góc có cạnh tương ứng song song
? Tương tự với điểm O’ nằm ngồi góc vẽ đo
GV : Chốt lại kiến thức thông qua tập
HS nêu
HS thực
- Vẽ hai góc đồng vị
- Điểm O’ nằm nằm ngồi góc HS thực vẽ góc dố
- vẽ A xx’
- Kẻ CA cho góc CAx = 600
- Trên C lấy điểm B ( B A )
- Vẽ yBA = 600 vị trí so le trong
với xAB
- Vẽ By tia đối tia By’ ta y’y // xx’
B
y’ y 600
x’ A x Bài tập 29 SGK – 92
a) O’ xOy
y
y’
O’ x’ O x xOy = x’Oy’
b) O’ xOy y’
O’ y x’
O x
- Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Xem lại dạng chữa - BTVN : 25, 26 SBT – 78 - Đọc trước tiên đề clít
(18)Ngày giảng:
TIẾT 8: TIÊN ĐỀ Ơ-CLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I - Mục tiêu:
- Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Cơ-Lít
- Hiểu nhờ có tiên đề Ơ-Cơ-Lít suy tính chất đường thẳng song song
- Có kỹ tính tốn số đo góc có c cắt a//b biết góc II - Chuẩn bị:
GV : -Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ HS : - Thước thẳng, ê ke, thước đo góc
III - Tiến trình dạy
1 - Kiểm tra cũ ( 5’)
Cho M đường thẳng a Qua M vẽ đường thẳng b// đường thẳng a 2 – Bài mới :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Họat động (10’) Tiên đề Ơ-clít
? Qua tập vẽ đường thẳng b
GV : thơng báo Tính chất thừa nhận
? - Học sinh phát biểu lại GV : Bảng phụ nội dung tập 32 SGK - 94
? Muốn có khẳng định dựa vào kiến thức ? Qua điểm đường thẳng vẽ ? đường thẳng // với đường thẳng cho
- Vẽ đường thẳng b
a, b ( Đ) c, d ( S ) - Tiên đề Ơ- Clít
- Vẽ đường thẳng
- Tiên đề Ơ-Clít ( SGK /92)
M b
B a
-Qua M có đường thẳng b//a
Hoạt động ( 18’) Tính chất hai đường thẳng song song
GV : Cho HS làm ? ? Nêu yêu cầu
HS thực - Vẽ a // b
- Vẽ đt c cắt a A, cắt b B - Đo cặp góc so
2.- Tính chất đường thẳng //: ?
a) a//b
(19)GV : Cho HS hoạt động nhóm
? Nếu c cắt a//b, ta có nhận xét góc so le trong, đồng vị?
GV thơng báo: Tính chất thừa nhận
? Nếu đường thẳng song song ta suy điều
le nhận xét
- Đo cặp góc đồng vị
Các nhóm thực
- Các góc so le trong, đồng vị
- Góc phía bù
A a
B b
C c 1
b) Â1 = B1
c) Â2 = B1
*Tính chất SGK 93
3 - Luyện tập ( 10’)
? Nêu yêu cầu tập ? Để tính góc B1 dựa
vào đâu
? thực hiên yêu cầu b, c ? Giải tập áp dụng kiến thức
HS phân tích - Biết góc A4 suy
ra B1
HS trình bày
- Tính chất hai đường thẳng //
3 - Luyện tập
Bài 34 SGK – 94 c a A3
b B4
a) B^1=^A4 = 370 ( So le trong)
b) ^A
1+ ^A4=180
0 ( Kề bù )
^A
1=1800−370=1430
^A
1= ^B4=1430 ( Đồng vị )
c) B^2=^A1=1430 ( so le trong)
- Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học thuộc tiên đề Ơ- Clít tính chất đường thẳng song song - BTVN : 35, 36, 37 SGK – 94, 95 27, 28 SBT – 79
(20)Ngảy giảng:
TIẾT 9: LUYỆN TẬP A.- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức tiên đề Ơ-Cơ-Lít Tính chất đường thẳng song song - Rèn luyện kỹ tính số đo góc
- Suy luận lơ gíc chặt chẽ B.- Chuẩn bị:
GV : -Bảng phụ, Bài tập 39
HS : Ôn làm tập nhà C Tiến trình dạy
1 - Kiểm tra: 15’
Điền vào chỗ trống (…….) phát biểu sau: Nếu đường thẳng cắt đt song song
a.- Hai góc so le ………… b.- góc đồng vị …………
c.- góc phía………… A2
Cho a//b, B1 = 1200
a.- Tính Â1 B1
b.- So sánh Â4 B3
c.- Tính Â4?
d.- Nếu B1 = 900 góc cịn lại có số đo bao nhiêu?
Đáp án: Câu 1: điểm, ý điểm a- Bằng ; b - Bằng ; c – bù
Câu 2: điểm, ý a: điểm, b: điểm, c: điểm, d: điểm a) B2 + B1 = 1800 ( kề bù) ⇒ B2 = 1800 – B1 = 1800 – 1200 = 600
Vậy A1 = B2 = 600 ( đồng vị )
b) Â4 = B3 ( đồng vị) mà B3 = B1 ( hai góc đối đỉnh) nên Â4 = B3 = 1200
c) Â4 =1200
d) Nếu B1 = 900 góc cịn lại 900
2.- Bài mới
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 15’) Bài tập 36 – 94
GV : Bảng phụ tập 36 - Nêu yêu cầu tập
- Bài tốn cho biết a // b
(21)- Nếu a // b suy điều gì?
- Quan sát hình vẽ hồn thành tập
? Nhận xét bạn
- Qua tập vận dụng kiến thức nào?
góc so le trong, đồng vị phía bù HS thực
Nêu kiến thức vận dụng
3 B
4 b 4 a3 A
C c
a//b
a.- Â1 = B2 (vì so le trong)
b.- Â2 = B2 (Vì cặp góc đồng vị)
c.- B3 + Â4 = 1800 (vì góc
phía)
d.- B4 = Â2 (vì B4 = B2 : đối đỉnh
B2 = Â2: đồng vị)
Hoạt động ( 13’) Bài tập 37
- Bài tốn cho ? u cầu gì?
- Chỉ góc dựa vào đâu?
GV : Cho HS hoạt động nhóm
- Các nhóm trình bày câu trả lời?
GV : Chốt lại kiến thức vận dụng
HS thực
- Tiên đề tính chất đường thẳng song song
Các nhóm thực
Bài 37 ( SGK – 95):
B A a
D E b C
1 1 1
2
1 1
a//b
ABC DEC có:
Â1 = D1 (so le trong)
C1 = C2 (vì đối đỉnh) B1 = E1 (vì so le trong)
3 - Hướng dẫn nhà ( 2’)
(22)Ngày soạn: 30/09/09 Ngày giảng: 01/10/09
TIẾT 10: TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I - Mục tiêu:
- Biết quan hệ đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ
- Biết phát biểu xác mệnh đề tốn học - Tập suy luận
II - Chuẩn bị:
GV : - Êke, bảng phụ, thước
HS : Đồ dùng học tập, dọc trước III - Tiến trình dạy:
1 - Kiểm tra cũ: (7’)
-Phát biểu dấu hiệu nhận biết đường
thẳng song song M -Cho M d:
+ Qua M vẽ a d
+ Qua M vẽ d’ a d
- Qua hình vẽ em có nhận xét quan hệ đường thẳng d d’? Vì sao? Học sinh đứng chỗ trả lời
– Bài mới :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 15’) Quan hệ tính vng góc tính song song ?1
Cho a c; b c
- Dự đốn a b có song song khơng
- Dùng dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song suy a // b
- Có nhận xét quan hệ đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba
- Đọc nội dung tính chất
- ac a // b có nhận xét
về quan hệ b c? GV : Ta có tính chất
- a//b
- Vì a c -> Â1 =
900
bc -> B1 = 900
=> Â1 = B1
góc so le nên a//b
b vng góc với c
1.- Quan hệ tính tính //
c
a
A b
*Tính chất 1 : SGK - 96
ac
(23)GV : Bảng phụ tập 40 SGK – 97
- Nêu yêu cầu tập
- 1 em lên bảng điền
- Lớp nhận xét bổ xung
HS làm 40
*Tính chất 2: SGK: 96
a//b
=> cb
ca
Hoạt động ( 10’) Ba đường thẳng song song GV: Bảng phụ 2?
-Bài tập chogì , yêu cầu
- Cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi tập
-Phát biểu tính chất đường thẳng với đường thẳng
thứ
-GV giới thiệu d//d’’//d’ ? m//a; n//a …
Cho d’//d d’’//d
a) d’//d’’ ? b) ad ?
* ad’ ad; d//d’
* ad’’ ad;
d//d’’
* d’//d’’ d’a
d’’a
2.- Ba đường thẳng song song
d’’
d’
d
* Tính chất ( SGK – 97 )
*Chú ý: d//d’//d’’
3 - Củng cố - Luyện tập ( 10’)
- Qua nghiên cứu tính chất nào?
- Có cách nhận biết đường thẳng song song?
- Với hình vẽ đâu hai đường thẳng phân biệt, đường thẳng đường thẳng thứ 3?
- tính chất - cách nhận biết - HS phân biệt thực tập - b,c đường thẳng phân biệt, a đt thứ
3 - Luyện tập
Bài tập 41 SGK – 97 Nếu a// b a //c b // c
4 - Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc tính chất, cách nhận biết đường thẳng song song - BTVN : 42, 43, 44 SGK – 98
(24)TIẾT 11: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Nắm vững quan hệ đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ
- Rèn luyện kỹ phát biểu mệnh đề tốn học xác - Bước đầu tập suy luận
II - Chuẩn bị:
GV : - Êke, bảng phụ HS : Làm tập nhà III - Tiến trình dạy: 1 - Kiểm tra cũ ( 5’)
Điền vào chỗ trống phát biểu sau
a) Hai đường thẳng phân biệt vng góc với - Chúng // với đường thẳng thứ
b) Một đường thẳng vng góc với - Một đường thẳng vng góc với đường thẳng
c) Hai đường thẳng phân biệt - // với đt thứ , chúng // với
2- Bài mới
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 15’) Chữa tập Làm.- Bài 42
Bài 43 Bài 44
? em lên bảng chữa tập
? Nhận xét làm bạn ? - Nhận xét câu 42; 43
- Bài 44 có câu phát biểu khác?
? phát biểu tính chất lời
? Giải tập dựa vào kiến thức
-HS lênThực
- Các tính chất -Học sinh nhận xét bạn
1.- Chữa tập.
Bài 42
a) Vẽ ca
b) cb
c
a
b a//b :
ca ; c b
Bài 43:SGK - 98
c b a//b; ca c
(25)Bài 44:SGK- 98
a//b a => b//c b c//a c
Hoạt động ( 22’) Luyện tập
? Nêu yêu cầu tập ? Nếu M thuộc giao d’ d’’ M có thuộc d khơng
? Trả lời tiếp câu lại
-GV đưa hình vẽ yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ phát biểu lời nội dung toán
a) Vì a//b
b) Muốn tính DCB, ta làm nào?
Lưu ý: Khi đưa khẳng định phải nêu rõ
GV : Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu b
HS trả lời câu hỏi
Và có kèm theo
- HS thực
HS giải thích Nêu cách tính
Các nhóm thực
II.- Luyện tập:
Bài 45:SGK - 98
a) d’//d d’’ d’’//d d’ b) Suy d’//d’’
d
-Nếu d’ cắt d’’ M Md Md’
d’//d
-Qua điểm M nằm ngồi d vừa có d’//d vừa có d’’//d trái với tiên đề Ơ-Cơ-Lít -Nếu d’ & d’’ khơng thể cắt (để khơng trái với tiên đề Ơ-Cơ-Lít) => d’’//d’
Bài 46:-98
A D a 1200
B C b a) a//b
a c; b c
b) Có a//b (Câu a)
ADC+DCB = 1800 (Trong phía)
DCB = 1800 – ADC
DCB = 1800 - 1200 = 600
- Củng cố ( 2’)
+Làm để kiểm tra đường thẳng có // với +Hãy nêu cách kiểm tra
+Phát biểu tính chất liên quan đến tính tính song song
đường thẳng
4 - Hướng dẫn nhà ( 1’)
(26)- Đọc trước định lý
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 12: ĐỊNH LÝ
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cấu trúc định lý (Giả Thiết – Kết Luận) - Biết chứng minh định lý
- Biết đưa định lý dạng: “nếu …thì”
- Làm quen với mệnh đề lơ gíc p=> q (nếu p q) II - Chuẩn bị:
- GV: Thước, bảng phụ - Học sinh: Thước kẻ, êke III - Tiến trình dạy
- Kiểm tra cũ ( 5’):
-Phát biểu tiên đề Ơ-Cơ-Lít Vẽ hình minh họa
-Phát biểu tính chất đường thẳng song song Vẽ hình minh họa
GV đặt vấn đề: tính chất đường thẳng // định lý Vậy định lý gì? Cấu trúc nào?
2 – Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động ( 20’) Định lý
GV cho học sinh đọc (*)
? Thế định lý
GV : Cho HS làm ?1
+ Lấy thêm ví dụ định lý học
? Nêu tính chất góc đối đỉnh, vẽ hình minh hoạ
? Trong định lý điều cho gì? Điều phải suy ?
GV : giới thiệu giả thiết – kết luận định lý
? Định lý bao gồm
-Học sinh đọc */99 SGK
-Học sinh trả lời -Học sinh suy nghĩ trả lời
-Học sinh trả lời vẽ hình lên bảng
- Điều dã cho: Ô1, Ô2
đối đình
- Điều phải suy : Ơ1 = Ô2
- Gồm phần : giả
1.- Định lý:
a) Khái niệm : Là khẳng định suy từ khẳng định cho Trong định lý gồm :
+ Giả thiết điều cho + Kết luận điều phải suy + Định lý:
Nếu……… G thiết kết luận
(27)
phần, phần nào? GV: Giới thiệu cách viết tắt GT, KL Định lý phát biểu dạng nếu, ? Phát biểu lại tính chất góc đối đỉnh dạng:”Nếu … thì…”
? Dựa vào hình vẽ ghi GT-KL
GV : Cho HS hoạt động nhóm làm ?2
GT: đường thẳng cùngáuong song với đường thẳng thứ
KL: Chúng song song với
? Đại diện nhóm trình bày
GV: Bảng phụ tập 49 SGK – 101
? Nêu yêu cầu tập ? em lên bảng thực ? Nhận xét làm bạn
thiết kết luận
-Học sinh trả lời
a b
c
GT b // a ; c // a KL b // a
HS trả lời HS thực
GT O^
1:O^2 góc đối
KL O^
1=^O2
Bài tập 49 SGK – 101
a) GT: “ đường thẳng cắt đường thẳng " KL : ” hai đường thẳng song song”
b) GT : đường thẳng song song”
KL: hai góc so le
Hoạt động ( 12’) Chứng minh định lý
2.1.- Học sinh đọc */100
? Chứng minh định lý gì? GV : Bảng phụ ví dụ 2-sgk-100
? Đọc nội dung định lý
? Phân biệt giả thiết, kết luận định lý
GV : Hướng dẫn trình bày chứng minh định lý
GV: Từ tia phân giác góc giả thiết?
-Học sinh đọc */100
-Học sinh đọc định lý
2.- Chứng minh định lý * Khái niệm : SGK - 100
* Ví dụ: Chứng minh định lý: « Góc tạo tia phân giác góc kề bù hai góc vng » z n m
(28)? Khi Om phân giác góc xƠz, ta có điều gì?
? On phân giác góc zƠy, ta có điều gì?
Tại mƠz + zƠn = mÔn? GV: Ta vừa chứng minh định lý
Qua ví dụ: Muốn chứng minh định lý, ta cần làm nào?
-Vẽ hình -Ghi GT-KL - Chứng minh có khẳng định +
xOz zOy kề bù Om Tia phân giác xOz GT On tia phân giác zOy
KL mOn = 900
Chứng minh : ( SGK – 100)
3 - Củng cố - luyện tập ( 8’) ? Định lý gì? Gồm phần
nào? Giả thiết gì? Kết luận gì? +Trong mệnh đề sau, mệnh đề định lý
1.- Nếu đường thẳng cắt đường thẳng // góc phía bù
2.- Hai đường thẳng // đường thẳng khơng có điểm chung
3.- góc đối đỉnh
HS trả lời rõ mệnh đề định lý , mệnh đề khơng
3 - Luyện tập a) định lý
GT : Nếu đường thẳng cắt đường thẳng song song KL : góc phía bù
b) Là định nghĩa khơng định lý
c) Khơng định lý dó khẳng định sai
- Hướng dẫn nhà ( 1’)
- Học thuộc khái niệm bài, nắm bước chứng minh định lý
- BTVN : 51,52, 53 SGK – 101, 102
Ngày soạn : 15/ 10/07 Ngày giảng : 20/10/07
TIẾT 13 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu
(29)- Biết minh họa định lý hình vẽ, viết giả thiết-kết luận ký hiệu - Bước đầu tập chứng minh định lý
II - Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, êke, thước đo góc
- HS : Làm tập đầy đủ, đồ dùng học tập III- Tiến trình dạy:
1.- Kiểm tra cũ ( 3’)
? Thế định lý, định lý gồm phần Chứng minh định lý ?
– Bài
Hoạt động thầy Hoạt độngcủa trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Chữa tập
? Chữa tập 52 sgk – 101
? Nhận xét làm
GV : Chốt lại bước chứng minh định lý
? Hãy chứng minh Ô3=Ô4
HS chứa
HS trả lời miệng cách chứng minh
1 - Chữa tập
Bài 52:sgk - 101
GT: Ô1 Ô2 (Đối đỉnh)
Ô3 Ô4 (Đối đỉnh)
KL: Ô1 = Ô2
Ô3 = Ô4
O
3
Chứng minh: 1) Ô1 + Ô3 = 1800 (vì kề bù)
2) Ơ2 + Ơ3 = 1800
3) Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 (căn vào
và 2)
4) Ô1 = Ô2 (căn vào 3)
Chứng minh tương tự: Ô3 = Ô4
Hoạt động : Luyện tập ( 30’)
? Đọc 52
? Vẽ hình ghi GT,KL GV : Bảng phụ câu c để HS điền từ
Câu c
1- góc kề bù 2- (1)
3-(2)
2 - Luyện tập
Bài 53 –sgk - 102
y
(30)? Trình bày câu d ? Hãy trình bày cách ngắn gọn
? Nhận xét làm bạn
GV: Lưu ý trình bày chứng minh nên trình bày theo cách ngắn gọn
? Đọc 42 sbt – 81 ? Giải tập làm
GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày lời giải
? Các nhóm trình bày lời giải
4- góc đối đỉnh 5- GT
6- góc đối đỉnh 7- (3)
HS nhận xét
Nêu cách làm HS làm theo nhóm
y’
GT xx’ cắt yy’ O xÔy = 900
KL: yÔx’ = x’Ôy’ = y’Ôx = 900
Chứng minh:
Ta có: xƠy + x’Ơy = 1800 (vì kề bù)
Theo giả thiết xƠy = 900 nên
900 + x’Ơy = 1800 => x’Ơy = 900
Lại có: x’Ơy’ = xƠy (vì đối đỉnh) => x’Ơy’ = 900
Tương tự: y’Ôx = x’Ôy (đối đỉnh) => y’Ôx = 900
Bài 42 SBT – 81
E
D
K M I N
GT DI phân giáccủa MDN EDK MDI đối đỉnh KL EDK = IDN
Chứng minh IDM = IDN
( DI p.g MDN) ( 1) IDM = EDK ( góc đ2 ) ( 2)
Từ 1và ⇒ IDN = EDK (= MDI)
- củng cố ( 2’)
? Nêu bước chứng minh định lý - Vẽ hình
- Ghi giả thiết , kết luận - Chứng minh
- Hướng dẫn nhà ( 1’)
(31)- BTVN : 54, 55, 56, 57 SGK – 103
- Ơn tậo tồn chương I - tiết sau ôn tập chương
Ngày soạn: 19/10/07 Ngày giảng: 23/10/07
TIẾT 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng , đường thẳng //
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ đường thẳng , đường thẳng //
- Biết cách kiểm tra xem đường thẳng cho trước có hay // không?
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng , //
II - Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước đo góc, êke
HS : Ơn tập chương I - Đồ dùng học tập III- Tiến trình dạy:
1.- Kiểm tra: ( Kết hợp ôn tập)
2.- Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động : Ơn lý thuyết thơng qua số tập ( 20’)
Bài 1 : Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức ( GV đưa hình vẽ lên bảng phụ)
a
O b
Hai góc đối đỉnh
x
A B
Đường trung trực đoạn thẳng y
c a A b B
Dấu hiệu nhận biết đường thẳng //
c b a
Quan hệ đường thẳng //
c
a
b Một đường thẳng với
trong đường thẳng //
M a b Tiên đề Ơ-Cơ-Lít
c b
(32)Hai đường thẳng
đường thẳng thứ ? Trả lời cho toán
GV: Ghi kiến thức hình để hồn thành hệ thống kiên thức
Bài : Điền vào chỗ trống câu sau
a -2 góc đối đỉnh hai góc có b-Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng
c -Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng
d – Hai đường thẳng a, b song song với ký hiệu
e- Nếu đường thẳng a, b cắt đường thẳng c có cặp góc so le f- Nếu đường thẳng cắt đường thẳng // g - Nếu a c ; b c h - Nếu a // c ; b //c
Bài 3 : Trong câu sau câu đúng, câu
sai? Vẽ hình minh hoạ câu sai a - Hai góc đối đỉnh b- hai góc đối đỉnh
c – Hai đường thẳng vng góc cắt d- Hai đường thẳng cắt vng góc
e- Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng
f- Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vng góc với đoạn thẳng
g- Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b góc so le
HS nêu rõ kiến thức hình
a-Mỗi cạnh góc tia đối cạnh góc
b - Cắt tạo thành góc vng
c - Đi qua trung điểm đoạn thẳng
d - a // b e - a // b
f -2 góc so le g - a // b
h - a // b
HS thảo luận nhóm trả lời vẽ hình minh hoạ
a – Đ
b- S , 1 2
c- Đ a d – S, b e – S
A M B
f- S
A B g – S
Hoạt động : Luyện tập ( 23’) ? HS đọc 54 – SGK – 103
? HS làm tập
Bài tập 54 – SGK – 103
HS trả lời miệng:
(33)? Đọc tập 55 – 103
GV : Cho HS hoạt động nhóm để vẽ hình
? Các nhóm trình bày
? Làm 56 – SGK – 103
? Lên bảng vẽ hình nêu cách vẽ
? Nhận xét làm bạn
GV: Bảng phụ tập 45/SBT-82 ? Nêu yêu cầu
GV: Cho HS lên thực phần a, b, c, d
d1 d8 ; d3 d4 ; d1 d2 ; d3 d5 ; d3 d7
+ cặp đường thẳng song song d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7
Bài tập 55 –sgk – 103
a1 a2
d b2 M N
b1 c
Bài 56 SGK – 103 HS vẽ hình
A M B * Cách vẽ :
- Vẽ AB = 28 mm
- Lấy M thuộc AB : AM = 14 mm - Qua M kẻ đường thẳng d AB Vậy : d đường trung trực AB Bài tập 45 / SBT – 82
d1
d2 B
A C
d) d1 d2
d2 // AC ( Theo cách vẽ)
d1 AC (Theo cách vẽ)
3 - Hướng dẫn nhà ( 2’) - Ôn tập kiến thức - Ôn tiếp phần lại
- BTVN : 57, 58, 59 SGK – 104
(34)Ngày giảng: 27/10/07
TIẾT 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2) I - Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kiến thức đường thẳng , đường thẳng //
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình Biết diễn đạt hình vẽ cho truớc lời - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất , // để tính tốn
II - Chuẩn bị:
GV : - Bảng phụ, thước đo góc, eke HS : Ơn tập chương I, làm tập nhà III- Tiến trình dạy:
1- Kiểm tra cũ ( 5’)
Hãy phát biểu định lý diễn tả hình vẽ sau: a
b viết GT-KL định lý
Trả lời: c
GT
a c
b c
GT a // b c a
KL a//b KL c b
– Bài mới ? Đọc tập 57 SGK – 104
? Bài tốn cho biết gì? u cầu
? Lên bảng vẽ hình ? Tính góc AOB
? Quan hệ đường thẳng a, m, b
? Tính góc Ơ1; Ơ2 =?
? Vậy x = ?
? em lên bảng trình bày
? Để làm tập ta sử dụng kiến thức
HS đọc phân tích
HS vẽ hình AOB = Ơ1+ Ơ2
a // m // b
HS nêu cách tính x =AOB= Ơ1+ Ơ2
- Tính chất đường thẳng //, Quan hệ đường thẳng //
d
Bài
57- SGK - 104
A A a
M m O
B B b
3 80
1 20
1 2
X x ?
Kẽ qua O đường thẳng m //a // b B = Ơ1 + Ơ2 (Vì tia Om nằm
OA, OB)
m // a => Â = Ô1 = 380 (SLT)
m // b=> Ô2 + B = 1800 (trong
phía)
Ô2 = 1800 - 1320 = 480
(35)GV : Bảng phụ 59 – 104
? Bài tốn cho gì, u cầu
? Vẽ hình cho tốn GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày lời giải ? Đại diện nhóm trình bày
? Nhóm khác nhận xét , bổ xung
? Nêu kiến thức sử dụng
? Đọc 48 SBT – 83 ? Vẽ hình ghi GT, KL GV: Hướng dẫn kẻ thêm hình phụ 59
? Nêu cách chứng minh Ax // Cy
? Nêu kiến thức sử dụng
A B d’ C D E G d’’ HS làm theo nhóm
Nêu kiến thức
- Kẻ Bm // Cy
Ax // Cy ⇑
Ax// Bm; Cy//Bm ⇑ ⇑
( cd ) C + B=1800
( góc Cùng phía) ⇑
B2 = ABC – B1
⇑
B1= 1800 – xAB
( góc phía )
Bài 59- SGK / 104
GT: d // d’// d’’ D1 = 1100
C1 = 600
KL Tính Ê1,G2, G3, D4, Â5, B6
Giải:
Ta có:
d’//d’’ (GT) => C1 = Ê1 = 600 (SLT)
G2 = D1 = 1100 (đồng vị)
D4 = G2 = 1100 (SLT)
G3 + D4 = 1800 (trong phía)
G3 = 1800 – 1100 = 700
Ta có:
d // d’ (Gt) => C1= Â5 = 600 (so le
ngoài)
B1 = D1 = 1100 (so le trong)
B6 = 1800 – B1
= 1800 – 1100 = 700 (kề bù)
Bài 48 – 83- SBT
1 00
B C
1 00
M m
Yy
Xx A
7 00 1 2
 = 1300
GT B = 700
C = 1600
KL Ax // Cy
Chứng minh Vẽ tia Bm//Cy (1)
=> C + B1 = 1800 (trong phía)
=> B1 = 1800 – C = 1800 - 1600 = 200
=> B2 = B – 200 = 700 – 200 = 500
=> B2 + Â = 500 + 1300 = 1800
=> Ax // Bm (2)
(36)- Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Ơn tồn kiến thức lý thuyết dạng tập chương I - Tiết sau kiểm tra tiết
Ngày soạn:
Ngày giảng : TIẾT 16 : KIỂM TRA 45 PHÚT ( phòng giáo dục đề )
Ngày soạn: Ngày giảng:
CHƯƠNG II TAM GIÁC
TIẾT 17 : TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm định lý tổng góc tam giác - Biết vận dụng định lý để tính số đo góc tam giác - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào toán - Phát huy trí lực học sinh
II - Chuẩn bị:
GV :- Δ bìa lớn, bảng phụ
HS: - Δ bìa, thước đo góc, kéo cắt giấy III - Tiến trình dạy:
1.- Kiểm tra: (3’) Sự chuẩn bị học sinh
Bài mới- :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động : Thực hành đo tổng ba góc tam giác ( 15’)
GV : Vẽ tam giác
? Nhận xét hình dạng tam giác
GV : tam giác có hình dạng khác tổng số đo góc tam giác nào? ? HS đọc làm ?1 theo nhóm nhỏ
? HS lên bảng đo góc tam giác, nêu nhận xét
- hình tam giác nhọn, hình tam giác tù
- HS thực theo nhóm nhỏ
- HS thực
A
B C Â =
B = C =
(37)tổng số đo góc tam giác ? Các nhóm báo cáo kết
? Làm ?
? Nêu dự đốn tổng góc tam giác
GV: Bằng thực hành đo, gấp hình có dự đốn tổng góc tam giác có tổng 1800
Các nhóm nêu kết nhóm HS làm ?2 bìa chuẩn bị sẵn Dự đốn tổng góc tam giác
N K M = ; N =
K = * Nhận xét
A + B + C = 1800
M + N + K = 1800
Hoạt động ( 10’) Tổng ba góc tam giác ? Đọc nội dung định lý
GV: Vẽ hình
? Ghi GTKL Định lý + Bằng suy luận em chứng minh định lý này?
-Nếu học sinh không trả lời được, GV hướng dẫn
-Vẽ Δ ABC -Qua A kẻ xy//BC
-Chỉ góc hình
-Tổng góc Δ ABC = tổng góc hình? Và bao nhiêu?
? Ngoài cách kẻ cách khác
GV: Để cho gọn ta gọi tổng số đo góc tổng góc, với hiệu hai góc
HS đọc định lý HS ghi GT, KL HS suy nghĩ
Â1 = B ; Â2 = C
( cặp góc so le trong)
 + B + C = BÂC + Â1 + Â2 = 1800
- Kẻ đường thẳng qua B qua C
- Tổng ba góc tam giác
*Định lý : SGK/106
x A y
B C
GT: Δ ABC
KL: Â + B + C = 1800.
Chứng minh
Qua A kẻ xy //BC
B = Â1 (1) (Sole trong)
C = Â2 (2) (So le trong)
Từ & =>
BÂC + B + C = BÂC + Â1 + Â2
= 1800
(38)4
-Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học thuộc định lý nắm cách chứng minh - BTVN : Bài SGK – 108; 1,2,3 SBT- 98 - Đọc trước phần 2, SGK – 107
? Làm tập SGK – 108 GV : Bảng phụ tập HS: Thảo luận nhóm
? Các nhóm báo cáo kết ? Nêu rõ cách tìm x, y
GV : Bảng phụ tập SBT – 98
- Luyện tập Bài SGK – 107
H 47 : 350 H.48 : 1100 H 49 : 650
(39)Ngày soạn: 2/11/07 Ngày giảng: 6/ 11/07
TIẾT 18 : TỔNG GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (T2)
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm định nghĩa, tính chất góc Δ vng Định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác
- Biết vận dụng định nghĩa, định lý để tính số đo góc tam giác giải số tập
- Giáo dục tính cẩn thận, xác khả suy luận học sinh II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc HS: Đọc trước bài, dụng cụ học tập
III - Tiến trình dạy
Kiểm tra cũ ( 5’)
-Phát biểu định lý tổng góc tam giác Áp dụng: Tính x, tam giác sau
A x = Â = 1800 – ( B + C )
x = 1800 - ( 620 + 280 ) = 900
620 28o
B C 2 – Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
(40)
Hoạt động ( 15’) Góc ngồi tam giác
GV : Giới thiệu hình vẽ ? ACx có quan hệ với góc C
GV : ACx góc ngồi
ACx kề bù với góc C
2 – Góc ngồi tam giác
a )Định nghĩa
( SGK – 107)
GV giới thiệu Tam giác phần Kiểm tra tam giác vuông ? Thế tam giác vuông
? Đọc định nghĩa SGK – 90 ? Nêu cách vẽ tam giác vuông ? Hãy vẽ tam giác vuông vào
GV: Giới thiệu Δ ABC: Â =
900
⇒ Δ ABC vuông A AB, AC: Cạnh góc vng BC: cạnh huyền
-Hãy vẽ Δ DEF có Ê = 900. Chỉ rõ cạnh góc vng, cạnh huyền
? Tính tổng B + C =? giải thích
? góc có tổng số đo 900 có tên gọi
? Có kết luận góc nhọn tam giác vng
? Đọc nội dung định lý ? Làm tập
Cho hình vẽ A
x
B H C
a- Đọc tên tam giác vng có hình
b- Tính số đo x,y Â, C - So sánh Â2 C, góc phụ với góc
- Hãy cho biết quan hệ góc
HS nêu định nghĩa tam giác vng
- Vẽ tam giác có góc có số đo 900
HS thực vẽ B + C =900 vì Â+B+C = 1800 mà Â= 900 góc phụ Nêu nội dung định lý HS làm tập
a - Có tam giác vng hình ABC, HAC,HAB
b- x = Â2 = 900 – B = 900 – 500 = 400 y = C = 900 – B = 900 – 500 = 400 Â2 = C, góc phụ với góc B
- góc phụ với góc thứ
1 – Áp dụng vào tam giác vuông
a) Định nghĩa (
SGK-107 )
B
A C
Δ ABC vuông A Â = 900
AB, AC cạnh góc vng
BC cạnh huyền
b)Định lý ( sgk- 107)
Δ ABC : Â = 900 ⇒ B + C = 900
(41)đỉnh C tam giác ABC ? Thế góc ngồi tam giác
? Vẽ góc ngồi tam giác đỉnh B
GV : Giới thiêu góc ngồi, góc tam giác ? Làm ?
? Nêu mối quan hệ góc ngồi tam giác với tổng góc khơng kề với ? Đọc nội dung định lý
? So sánh ACx với  ; với B Vì nêu nhận xét
? Góc ABz lớn góc ; Góc yAC lớn góc
GV : Cho HS làm tập Tính số đo x, y hình M
40 40
70o x y
N D E GV : Cho HS hoạt động nhóm
? Đại diện nhóm trình bày
HS nêu định nghĩa HS lên bảng vẽ hình
HS làm ?
 + B = 1800 – C
ACx = 1800 – C ⇒ ACx = Â + B
HS nêu định lý
ACx > Â ; ACx > B ACx = Â + B
ABz > Â ; ABz > C ; yAC > B ; yAC > C
HS hoạt động nhóm làm tập
x = 700 + 400 = 1100
( Đ.lý góc ngồi tam giác) y = 1800 – ( 1100 + 400)
= 300
y
A
z x
B C
ACx góc đỉnh C tam giác ABC
b)Định lý ( sgk- 107 ) ACx = Â + B
a) Nhận xét ( SGK- 107)
ACx > Â ; ACx > B
- Củng cố - Luyện tập ( 10’) ? Hoàn thành nội dung sau
a- Trong Δ MEF : M + E + F =
b- Δ PQR vng góc P : Q + R =
c- MEx làgóc ngồi Δ MEF
HS thảo luận nhóm làm tập a- 1800
b- 900
(42)MEx = MEx M
MEx F
GV: Chốt lại kién thức Tổng góc tam giác qua tập
>
4 - Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học thuộc định nghĩa, định lý - BTVN : 3, 4, 5, SGK – 108 ; 3, 5, SBT – 98 - Tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 6/11/07 Ngày giảng: 10/11/07
TIẾT 19 : LUYỆN TẬP I
.- Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu: Định lý tổng góc tam giác, áp dụng vào tam giác vng Khái niệm góc ngồi Tính chất góc ngồi tam giác
- Rèn luyện kỹ tính số đo góc
- Rèn luyện kỹ suy luận, cẩn thận tính toán II - Chuẩn bị:
GV: -Bảng phụ, thước đo góc HS : Làm tập nhà III - Tiến trình dạy:
1.- Kiểm tra cũ ( 5’)
a.- Vẽ Δ ABC, kéo dài cạnh BC hai phía Chỉ góc ngồi đỉnh B, C b.- Góc ngồi đỉnh B, đỉnh C tổng góc nào? Lớn góc Δ ABC
2 - Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Chữa tập
? Chữa tập SGK – 108
? Nhận xét làm bạn ? Nêu kiến thức sử dụng
1 em lên bảng thực
Tổng góc tam giác,
(43)? Ngồi cách cịn cách khác khơng
ĐL góc ngồi tam giác, góc kề bù ĐL góc ngồi tam giác để tính góc ADC , góc ABD
A
B 0 D C
0
3 00 1 2
Giải:
Xét Δ ABC có Â + B + C = 1800
(Định lý)
 = 1800 – (B + C)
⇒ Â = 1800 – (800 + 300) =700
AD phân giác  nên Â1 = Â2 = 350
Xét Δ ADC có Â2 + ADC + C = 1800
ADC + 350 + 300 = 1800
ADC = 1800 – 650 = 1150
ADB + ADC = 1800 (Kề bù)
ADB = 1800 – 1150 = 650
Hoạt động ( 28’) Luyện tập
GV : Bảng phụ tập SGK – 109
? Nêu yêu cầu tập ? Áp dụng kiến thức học để tính số đo x hình cho ? Nêu cách tính x hình 55, 56
? Cách tính x hình 57, 58
? Qua vận dụng kiến thức
M
N I P
( Hình 57)
2 - Luyện tập Bài SGK – 109 Bài 6:
H55: Â + AIH = 900 ; B + BIK = 900
AIH = BIK ( đối đỉnh) Suy  = B B = x = 400
H 56: ABD + Â = 900
ACE + Â = 900
⇒ ABD = ACE Vậy ABD = x = 250
H 57 : Gọi x = M1 ; M1 + M2 = 900
N + M2 = 900 ⇒ M1 = N Vậy M1 = x = 600
(44)? Đọc – SGK – 109 ? Vẽ hình, ghi GT, KL ? Để chứng minh Ax // BC ta chứng minh ? Nêu hướng chứng minh
? Theo hướng em đứng chỗ trình bày lời giải
? Ngồi cách chứng minh cịn có cách khác khơng
? Để chứng minh đường thẳng song song ta có cách c/ m
H B A K E
( Hình 58)
Ax // BC ⇑
Â2 = B (SLT)
⇑
Tính Â2 = ?
⇑
Tính yAB =? HS trình bày
- Chứng minh góc động vị
C = Â1
Cặp góc SLT cặp góc đồng vị
= 900 – 550 = 350
B1 = 900 + E ( góc ngồi Δ
BKE)
= 900 + 350 = 1250 Vậy x = 1250
Bài – SGK – 109
y
x A
B C
Δ ABC ; B = C = 400
GT yAB góc ngồi A Ax tia phân giác yAB KL Ax // BC
Chứng minh : Ta có : yAB = B + C = 800
( Góc ngồi tam giác) Vì Ax tia phân giác yAB( gt) Nên : Â2 = yAB : = 800 : = 400
⇒ Â2 = B = 400 Mà Â2, B góc
so le nên Ax // BC
3 - Hướng dẫn nhà ( 2’) - Xem lại tập làm
- Ôn kiến thức có liên quan đến tập vừa làm
- Đọc trước hai tam giác , Chuẩn bị com pa Ngày soạn : 9/11/07
Ngày giảng : 13/11/07
TIẾT 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I / Mục tiêu:
- Hiểu định nghĩa tam giác
- Biết viết ký hiệu tam giác theo quy ước Từ biết suy
(45)- Rèn luyện kỹ phán đoán, nhận xét để kết luận tam giác
- Giáo dục tính cẩn thận, xác suy đoạn thẳng, góc II / Chuẩn bị:
GV -Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ
HS – Thươvs, com pa, thước đo góc, xem trước III - Tiến trình dạy:
1 - Kiểm tra cũ ( 3’)
? Phát biểu định lý tổng góc tam giác
2 - Bài mới:
3
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 15’ ) Định nghĩa
GV : Bảng phụ ?
? Nêu yêu cầu tập ? Thực hành đo
? Thông báo kết GV : Δ ABC Δ A’B’C’ gọi tam giác ? Hai tam giác có yếu tố nhau, có yếu tố cạnh, yếu tố góc
GV : Góc tương ứng với góc A Â’
? Hãy tìm góc tương ứng với góc B C
GV : Cạnh tương ứng vơí cạnh AB cạnh A’B’ ? Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC BC
? Hai tam giác hai tam giác
HS làm ?
AB = A’B’ = cm AC = A’C’ = cm BC = B’C’ = 3,3 cm  = Â’ = 780
B = B’ = 650
C = c’ = 380
Δ ABC Δ A’B’C’ có yếu tố : yếu tố cạnh yếu tố góc
B B’ ; C C’
BC B’C’ ; AC A’C’ HS: nêu định nghĩa
1 - Định nghĩa : ( SGK / 110) A
B C A’
B’ C’ Hai tam giác ABC A’B’C’ hai tam giác
Hoạt động ( 10’) Kí hiệu
(46)SGK/ 110
? Để Δ ABC = Δ
A’B’C’thì cần điều kiện
? Nếu Δ ABC = Δ A’B’C’ ta suy điều GV: Nhấn mạnh qui ước viết kí hiệu tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng
GV: Cho HS làm ?
? Thực yêu cầu
GV: Bảng phụ ?
? Nêu yêu cầu tập GV: Cho HS hoạt động nhóm
? Đại diện nhóm trình bày
cần có điều kiện
AB= A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
 = Â’; B = B’; C = C’ Ta suy được:
AB= A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
 = Â’; B = B’; C = C’
a) Δ ABC = Δ MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A M
Góc tương ứng với N B Cạnh tương ứng với cạnh AC cạnh MP
c) Δ ACB = Δ MPN AC = MP ; B = N HS hoạt động nhóm
Vì: Δ ABC = Δ DEF Suy
D = Â BC = EF = Δ ABC có :
 + B + C = 1800 ( Định lý) ⇒  = 1800 – ( B + C )
= 1800 – 1200 = 600 ⇒ D = 600
2 - Kí hiệu: Δ ABC = Δ A’B’C’
⇔ AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
 = Â’; B = B’; C = C’
4 - Củng cố - Luyện tập ( 15’)
GV: Bảng phụ Bài tập 10/ SGK / 111
? Để biết tam giác có khơng dựa vào kiến thức ?
? Làm tập 22 SBT ? Nêu yêu cầu tập GV: Cho HS hoạt động nhóm thực tập
HS trả lời miệng
HS hoạt động nhóm
3 - Luyện tập
Bài tập 10 ( SGK/ 111)
H 63 : Δ ABC = Δ INM H 64 : Δ PQR = Δ HRQ
Bài tập 22/ 101/ SBT
a) Δ BAC = Δ MDN; Δ CAB = Δ NDM Δ CBA = Δ NMD b) Vì Δ BAC = Δ MDN
(47)? Đại diện nhóm trình bày
BC = MN = cm Chu vi tam giác BAC :
AB + BC + AC = + + = 13 (cm) Chu vi tam giác MDN :
DM + DN + MN = + + = 13(cm)
5 - Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học thuộc định nghĩa hai tam giác - BTVN : 11, 12, 13 14 SGK / 112
- Tiết sau luyện tập
Ngày soạn : 12/11/07 Ngày giảng : 17/11/07
TIẾT 21 : LUYỆN TẬP I / Mục tiêu :
- Củng cố định nghĩa hai tam giác nhau
- Rèn kỹ áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam Giác Từ hai tam giác góc, cạnh tương ứng
- Rèn tính xác viết kí hiệu hai tam giác II / Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, thức đo góc
HS : Ôn kiến thức học , làm BTVN III / Tiến trình dạy :
1- Kiểm tra cũ ( 5’)
? Nêu định nghĩa hai tam giác nhau,
Cho Δ BAC = Δ HIK Hãy rõ góc, cạnh tương ứng 2 – Bài mới :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 27’) Luyện tập
? Đọc 12 SGK / 112 ? em lên bảng trình bày ? Nêu kiến thức sử dụng
HS lên bảng thực
Bài tập 12 – SGK / 112
Ta có : Δ BAC = Δ HIK
(48)? Nêu yêu cầu tập 13/SGK- 112
? Tính chu vi tam giác làm
? Hai tam giác rõ đỉnh tương ứng hai tam giác
HS thực
Tổng ba cạnh
HS thực
Bài tập 13 SGK / 112
Vì Δ BAC = Δ DEF
⇒ AB = DE = cm BC = EF = cm AC = DF = cm Chu vi tam giác ABC :
AB + AC + BC = + + = 15
Bài tập 14 SGK – 112
Đỉnh B tương ứng với đỉnh K Đỉnh A tương ứng với đỉnh I Đỉnh C tương ứng với đỉnh H Δ ABC = Δ IKH 3 - Củng cố ( 12’)
GV: Bảng phụ tập : Hãy tam giác hình sau:
Hình 1:
Hình 1 A N
B C H M
Hình 2:
P E
Q R G F
Hình 3
A
B C
1 2
1 2 H
? Hai tam giác
? Khi viết kí hiệu hai tam giác cần ý điều
HS trả lời
H 1: Δ ABC = Δ NHM
H2 : Hai tam giác không
H 3 : Δ AHB = Δ AHC có AH chung; AB = AC; BH = CH Â1 = Â2; H1 = H2; B = C
2 tam giác có cạnh tương ứngvà góc tương ứng
(49)6 - Hướng dẫn nhà ( 1’) - Học , xem lại tập làm - BTVN : 22, 23, 24 SBT / 100
- Đọc trước trường hợp thứ tam giác
Ngày soạn: 2/11/2009
Ngày giảng: 04/11/2009 TIẾT 22 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH ( C C C ) I - Mục tiêu:
- Nắm trường hợp c-c-c Δ
- Biết cách vẽ Δ biết cạnh Biết sử dụng trường hợp c-c-c để chứng minh Δ Từ suy góc tương ứng
- Rèn luyện kỹ sử dụng compa, rèn tính cẩn thận, xác vẽ hình - Biết trình bày tốn chứng minh Δ
II - Chuẩn bị:
GV : - Bảng phụ, com pa, thước thẳng
HS : - Ôn cách vẽ Δ biết cạnh, đồ dùng học tập III - Tiến trình dạy:
(50)Phát biểu định nghĩa Δ nhau? Để kiển tra xem Δ có bằngnhau hay khơng, ta kiểm tra điều kiện gì?
ĐVĐ : cần điều kiện cạnh kết luận Δ không ?
– Bài mới :
Hoạt động thÇy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 14’) Vẽ tam giác biết ba cạnh
? Để vẽ tam giác biết độ dài cạnh ta làm nh ?
GV: Bảng phụ tốn Vµ yêu cầu HS thc hnh v vo v
GV: Chốt lại cách vẽ SGK
? T¬ng tù toán hÃy V ABCcó:
AB= 2cm; B’C’= cm; A’C’ = cm
b) Đo so sánh góc: Â Â’ ; B B’; C C’ ? Có nhận xét Δ
này
HS nêu cách vẽ - Vẽ BC = 4cm
-Trên nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ :
+ Cung tròn tâm B bán kính cm
+ Cung tròn tâm C bán kinh cm
( Hai cung tròn cắt A)
-V AB;AC, ta Δ ABC
-HS lên bảng vẽ Δ ABC
Và đo góc tam giác Líp vÏ vµo vë
-HS líp thực đo so sánh
Δ ABC = Δ A’B’C’ có cạnh góc
1 -Vẽ tam giác biết cạnh :
* Bài toán : Vẽ tam giác ABC cã : A
cm cm
B cm C
2-
Tr êng hỵp b»ng c¹nh – c¹nh – c¹nh: ?1 a)
A’
B’ C’
b) Â = Â’; B = B’; C = C’
Hoạt động ( 6’) Trường hợp cạnh- cạnh - cạnh ? Qua bµi toán em rút
ra c kt lun gỡ ? ? Phõn biệt GT, KL tớnh chất
Chèt l¹i: ? Nếu Δ ABC
và Δ A’B’C’ Có: AB= A’B’;
Đọc nội dung tính chất Ghi GT KL
* Tính chất :( SGK – 113)
Nếu Δ ABC Δ A’B’C’ Có : AB = A’B ;BC =B’C’ AC = A’C’
(51)BC =B’C’ ; AC = A’C’ có kết luận tam
giác ? Δ ABC = Δ
A’B’C’(c.c.c) 3 - Củng cố - Luyện tập ( 18’)
? HS làm ? ? Nêu cách tính góc B?
? Chỉ tam giác hình, Vì sao?
? Hãy cặp góc hình
GV: Để chứng minh góc ta ghép vào tam giác sau chứng minh tam giác GV: Bảng phụ tập 17/ SGK – 114
C
Hình 68 A B
D M N
Hình 69 P Q
H
K
I Hình 70
A
3 - Luyện tập 1200
HS thực ? C D
B - Xét Δ ACD Δ BCD có
AC = BC ( gt) AD = BG (gt) CD chung
⇒ Δ ACD = Δ BCD ( c.c.c)
⇒ B = Â = 1200
Bµi tËp 15- 144 : VÏ tam gi¸c MNP biÕt MN = 2,5 cm; NP = 3cm ; PM = cm
1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nhận xét bảng
Bi 17/ SGK – 114
HS trả lời miệng hình 68, 69
H 68 : Δ ABC = Δ ABD ( c.c.c) AC = AD ; CB = DB ( gt)
AB chung
H 69 : Δ MPQ = Δ QNM ( c.c.c) MN = PQ; PM = QN ( gt)
MQ chung
H 70 : HS hoạt động nhóm Δ HIE = Δ EKH ( c.c.c)
HI = EK ; IE = KH ( gt) ; HE chung Δ IHK = Δ KEI ( c.c.c)
(52)E
? Trả lời miệng hình 68, 69
? Hoạt động nhóm hình 70
GV liên hệ thực tế: Trong xây dựng để khung hình chữ nhật, hình vng đợc cố định khơng bị siêu vẹo ngời ta thờng đóng chéo tạo với thành tam giác
b»ng
4 - Hướng dẫn nhà ( 1’)
- Học thuộc tính chất ( trường hợp thứ tam giác - BTVN : 15, 16, 18, 19 SGK – 114
Ngày soạn: 23/11/07 Ngày giảng: 27/11/07
TIẾT 23 : LUYỆN TẬP 1 I / Mục tiêu:
- Củng cố , khắc sâu kiến thức trường hợp c.c.c tam giác
- Rèn kỹ chứng minh tam giác để góc nhau, hai cạnh tương ứng
(53)com pa II / Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước đo góc, com pa HS: Làm BTVN, Thước đo góc, com pa III / Tiến trình dạy
1 - Kiểm tra cũ ( 3’)
CH : Nêu trường hợp c.c.c hai tam giác 2 – Bài mới:
Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Chữa tập
? Đọc tập
? Bài tập yêu cầu
? Vẽ hình, Ghi GT, KL ? Trình bày chứng minh ? em lên chữa tập ? Nhận xét làm bạn
GV: Hướng dẫn cách chứng minh ngắn gọn cách dùng ký hiệu
HS đọc
Nêu yêu cầu
HS thực
HS thực xếp ý để có lời giải
HS ghi cách trình bày
1 - Chữa tập
Bài 18/ SGK – 114
M
A B
Δ ANM Δ
BNM
GT MA = MB BA = NB
KL AMN = BMN Chứng minh
Δ ANM Δ BNM có : MN cạnh chung
MA = MB ( gt) NA = NB ( gt )
Do Δ ANM = Δ BNM Suy AMN = BMN
(54)Hoạt động ( 18’) Luyện tập tập vẽ hình chứng minh
? Đọc tập
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình
- Vẽ DE
- Vẽ cung tròn ( D ;DA) cung tròn( E ;EA) cho cung tròn cắt a
? Hãy ghi GT, KL
? Chứng minh tam giác dựa vào kiến thức
? em lên trình bày phần a ? Nhận xét bạn ? Chứng minh góc dựa vào đâu
? HS2 lên trình bày
HS vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên
HS ghi gt, kl Dựa vào trường hợp ccc
HS trình bày Lớp nhận xét Dựa vào hai tam giác HS trình bày
2 - Luyện tập
Bài tập 19 / SGK – 114
D
A B E
GT Δ ADE , Δ BDE AD = BD ; AE = BE
KL a) Δ ADE = Δ BDE b) DAE = DBE
Chứng minh:
Xét Δ ADE Δ BDE có: AD = BD ( gt)
AE = BE ( gt) DE chung
⇒ Δ ADE = Δ BDE ( c c c )
b) Vì Δ ADE = Δ BDE
⇒ DAE = DBE (2 góc tương ứng
Hoạt động ( 12’) Luyện tập vẽ tia phân giác góc
? Đọc tập 20 / SGK- 115
? Nêu bước vẽ hình theo hai trường hợp góc xOy nhọn góc xOy tù ? Nêu hướng chứng minh OC phân giác góc x0y
? Chứng minh
AOC = BOC
HS đọc Nêu bước vẽ
Chứng minh AOC = BOC tia OC nằm hai tia Ox, Oy Chứng minh hai góc hai góc tương ứng hai
Bài tập 20/ SGK – 115
A x O C
B y x
A C
(55)? Hãy chứng minh Δ AOC = Δ BOC GV: Bài tập cho ta cách dùng thước com pa để vẽ tia phân giác góc
tam giác
HS trả lời miệng
Chứng minh:
- Xét Δ AOC Δ BOC có: OA = OB; AC = BC ( gt) OC chung
⇒ Δ AOC = Δ BOC ( c.c.c)
⇒ AOC = BOC
Mà tia OC nằm hai tia Ox Oy nên OC tia phân giác góc xOy
3 - Củng cố (2’)
- Khi ta khẳng định hai tam giác
- Từ hai tam giác suy yếu tố hai tam giác Đó
4 - Hướng dẫn nhà ( 1’) - Học
- BTVN : 21, 22, 23 / SGK – 115, tập 28, 29, 30 /
SBT-Ngày soạn: 26/11/07 Ngày giảng: 1/12/07
TIẾT 24 : LUYỆN TẬP 2 I/ Mục tiêu:
(56)- Rèn kỹ vẽ hình chứng minh hình học
- Rèn tính cẩn thận vẽ hình, biết lập luận lơ gíc chứng minh hình Kiểm tra việc nắm học sinh qua kiểm tra 15’
II / Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ, com pa, đề kiểm tra 15’ HS : học làm tập
III / Tiến trình dạy:
1- Kiểm tra 15 phút ( cuối giờ )
2- Bài mới :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 13’) Luyện tập tập có yêu cầu vẽ hình chứng minh
GV: Bảng phụ tập 34/ SBT – 102
? Bài tốn cho gì, yêu cầu ?
? Vẽ hình ghi GT, KL ? Nêu hướng chứng minh AD // BC
? Chứng minh
DAC = ACB ? Hãy trình bày c / m
? Nhận xét bạn GV: Chốt lại cách chứng minh đường thẳng song song
HS đọc phân tích
Vẽ hình ghi gt,kl AD // BC ⇑
DAC = ACB ( So le ) ⇑
Δ ABC = Δ ADC
( c.c.c) HS lên bảng trình bày
Bài tập 34 / SBT – 102
A D
B C
GT Δ ABC , AD = BC; AB = DC
KL AD // BC
Chứng minh:
Xét Δ ABC Δ ADC có: AB = DC ; BC = AD ( gt ) AC chung
⇒ Δ ABC = Δ ADC ( c.c.c)
⇒ DAC = ACB ( Mà góc vị trí so le ⇒ AD // BC
Hoạt động ( 10’) Bài tập vẽ góc góc cho trước
? Đọc tập 22/ SGK – 115
? Nêu thao tác vẽ hình ? Lên bảng trình bày vẽ hình
? Chứng minh xOy = DAE
HS đọc phân tích
1 HS lên bảng xOy = DAE ⇑
Bài tập 22 / SGK – 115
* Cách dựng ( SGK – 115) x
B
(57)? Hãy chứng minh Δ BOC = Δ EAD ? Hãy trình bày GV: Bài tập cho ta cách vẽ góc góc cho trước
Δ BOC = Δ EAD
( c.c.c) HS trả lời miệng
E
A r D * Chứng minh :
Xét Δ BOC Δ EAD có OB = AE ( = r )
OC = AD ( = r)
BC = ED ( theo cách vẽ)
⇒ Δ BOC = Δ EAD ( c.c.c)
⇒ BOC = EAD hay xOy = DAE
Họat động ( 15’) Kiểm tra 15’ Đề :
Ngày soạn: 1/12/07 Ngày giảng: 4/12/07
TIẾT 25 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
(58)- Học sinh nắm trường hợp c-g-c 2tam giác
- Biết cách vẽ tam giác biết cạnh góc xen cạnh Biết sử dụng trường hợp c-g-c để chứng minh 2tam giác Từ suy góc tương ứng, cạnh tương ứng
- Rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ, kỹ phân tích tìm cáh giải trình bày chứng minh tốn hình học
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài? Bài tập củng cố, thước đo góc, thước chia khoảng
- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc III/ Tién trình dạy:
1- Kiểm tra cũ (5’)
1.- Phát biểu trường hợp thứ tam giác
2.- Xem hình vẽ Nếu khơng đo độ dài AC DF Ta có kết luận Δ hay không?
B
A
C
8 00 E
D
F
8 00 3
2
3 2
2 – Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1( 10’) Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa GV: Bảng phụ toán
? Nêu cách vẽ tam giác ABC toán ? em lên bảng vẽ GV: ta nói B góc xen hai cạnh BA BC
GV: Cho HS làm toán a) Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’= 2cm; B’ = 700 ;
HS nêu cách vẽ thực vẽ
HS thực
1.- Vẽ tam giác biết cạnh 1
góc xen giữa
*Bài tốn 1: Vẽ Δ ABC biết:
AB = cm; BC = 3cm, B = 700
Giải:
B
A
C 7 00
3 c m 2 c m
Xx
yy
*Cách vẽ : (SGK/117)
* Lưu ý: (SGK/117)
*Bài toán 2: Vẽ tam giác
(59)B’C’ = cm
b) Đo so sánh cạnh AC A’C’
? Có nhận xét quan hệ hai tam giác ABC A’B’C’
? Qua tập nêu nhận xét hai tam giác có hai cặp cạnh cặp góc xen
Đo kết luận AC = A’C’
Nhận xét: Δ ABC = Δ A’B’C’
( c.c.c )
Hai tam giác có cặp cạnh cặp góc xen bàng tam giác
Có: A’B’= 2cm; B’C’=3cm B’ = 700
B
A ’
C ’ 7 00
3 c m 2 c m
Xx ’
Yy ’
Hoạt động ( 10’) Trường hợp cạnh- góc - cạnh
GV: Nêu nội dung tính chất ? Δ ABC Δ
A’B’C’bằng theo trường hợp c.g.c ? Hai tam giác theo trường hợp c.g.c cần yếu tố
? hai tam giác sau có theo trường hợp c.g.c hay khơng ?
A M
B C P N GV : Bảng phụ ?
B
A C
D
1 góc xen hai cạnh Hai yếu tố cạnh yếu tố góc ( góc xen cạnh)
Khơng theo trường hợp c.g.c góc không xen hai cạnh HS làm ?
?2 Δ ABC = Δ ADC (C-G-C) vì:
BC = DC; C1 =
C2; AC chung
2- Trườn hợp cạnh- góc- cạnh
*Tính chất: SGK/ 117
A
-Nếu Δ ABC Δ A’B’C’ có: AB = A’B’; B = B’; BC = B’C’ Thì Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.g.c)
Hoạt động ( 6’) Hệ
? quan sát hình 81 Hãy cho biét hai tam giác vuông ABC DEF có khơng sao?
Δ ABC = Δ DEF ( c g c )
(60)? Hãy phát biểu trường hợp c.g.c áp dụng vào tam giác vuông?
GV: Giới thiệu nội dung hệ giải thích hệ ( SGK)
Phát biểu SGK
HS đọc hệ
F E A C
Δ ABC = Δ DEF ( c.g.c ) 3 - Củng cố - luyện tập ( 12’)
1) Bài tập: a.- Trong hình vẽ đây, có Δ = nhau? Vì sao?
A
B D C
E
1 2
H 82 H82: Δ
ABD = AED ( c.g.c ) AB = AE Â1 = Â2 ; AD chung
M
N P
Q 1
2
H83
H83 : Khơng có hai tam giác
I
G H
K
H84 H83 : Δ KGI = Δ GKH ( c.g.c )
Vì cặp góc khơng xen GV: Cho HS hoạt động nhóm
? Các nhóm trình bầy kết giải cặp cạnh thích
4 - Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học thuộctrường hợp tam giác theo trường hợp c.g.c - BTVN : 24, 26, 27, 28 /SGK – upload.123doc.net, 119
(61)Ngày soạn: 5/12/07 Ngày giảng: 8/12/07
TIẾT 26: LUYỆN TẬP 1
I / - Mục tiêu:
- Củng cố trường hợp (c.g.c) hai tam giác
- Rèn kỹ nhận biết ấctm giác theo trường hợp c.g.c - Luyện tập kỹ vẽ hình, trình bày lời giải tập hình
- Phát triển tư lơ gíc cho học sinh II/ Chuẩn bị:
GV : - Bảng phụ, thước chia khoảng, com pa HS : - Làm BTVN, dụng vụ học tập
III/ Tiến trình dạy
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Chữa tập
? Phát biểu trường hợp c g c hai tam giác
GV: Bảng phụ tập 27 / SGK – 119
? Nhận xét làm bạn ? Dựa vào kiến thức để tìm Đk thiếu
HS trả lời miệng
HS chữa tập 27
Trường hợp c.g.c
1 - Chữa tập Bài 27 / SGK – 119
Hình 86 :
Để Δ ABC = Δ ADC ( c.g.c )
cần thêm điều kiện: BAC = DAC
Hình 87: Để Δ AMB = Δ EMC ( c.g.c )
Cần thêm điều kiện:AM = EM Hình 88 : Để Δ CAB = Δ DBA ( c.g.c )
Cần thêm ĐK : AC = BD
Hoạt động ( 33’) Luyện tập
GV : Bảng phụ tập 28 ? Trên hình 89 có hai tam giác ? Δ ABC Δ NMP có khơng
? Góc xen hai cạnh
HS trả lời cho tập Hai tam giác khơng vì: M = B = 600 Nhưng M không
xen hai cạnh NM, NP
- Góc xen cạnh
2 - Luyện tập
Bài tập 28/ SGK – 120
Xét Δ DKE có: K = 800 ;
E = 400 ⇒ D = 400
⇒ Δ ABC = Δ KDE
( c.g.c)
(62)NM NP góc ? Tại ta khơng tính số đo góc N
? Đọc tập 29/ SGK – 120
? Vẽ hình ghi GT, KL
? Hai tam giác ABC ADE có yếu tố
? Còn thiếu yếu tố nữa?
? Chứng minh AC = AE ? em lên bảng trình bày ? Nhận xét làm bạn
GV: Bảng phụ tập 43 ? Đọc nội dung tập ? Vẽ hình ghi gt, kl
? Nêu hướng chứng minh
? Nhận xét hướng chứng minh bạn
GV: Biết tam giác ta suy cạnh góc tương ứng
NM NP N - Vì tam giác NMP biết số đo góc nên khơng tính số đo góc cịn lại HS đọc
HS1 lên bảng vẽ hình HS2 Ghi gt, kl
Đã có: AB = AD (gt) Â chung
Thiếu cặp cạnh AC AE
HS nêu cách chứng minh
HS đọc
HS vẽ hình, ghi gt, kl a) DA = DE ⇑
Δ BDA = Δ BDE
b) Có Δ BDA = Δ BDE
⇓
BED = BAD
BC = DE ( gt)
Bài tập 29 / SGK – 120
E x B
A
D
C y xAy , B Ax , D Ay
AB = AD
GT E Ax , C Ay BE = DC
KL Δ ABC = Δ ADE Chứng minh:
- Xét Δ ABC Δ ADE có :
AB = AD (gt) (1) Â chung (2) AC = AD + DC AE = AB + BE Mà AD = AB (gt), DC = BE(gt)
⇒ AC = AE (3) từ 1, 2,
⇒ Δ ABC = Δ ADE
( c.g.c)
Bài tập 43 / SBT – 103
B
E A C D
Δ ABC : Â = 900
(63)- Phần chứng minh GV cho nhà trình bày
GT BD phân giác B D AC
KL a/ DA = DE b/ BED = ?
Chứng minh :
Về nhà trình bày chứng minh 3 - Củng cố (2’)
- Các dạng tập thực
- Các kiến thức vận dụng tập 4 - Hướng dẫn nhà ( 1’)
- Học
- BTVN : 30, 31, 32/ SGK – 120 ; Bài 41, 42/ SBT – 103
Ngày soạn : 6/12/07 Ngày giảng : /12/07
TIẾT 27 : LUYỆN TẬP I - Mục tiêu:
- Củng cố trường hợp Δ c.c.c c.g.c
- Rèn kỹ nămh vẽ hình, chứng minh, vận dụng trường hợp tam giác vào làm tập
- phát triển tư lơ gíc, lập luận chặt chẽ trình bày khoa học chứng minh II- Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, com pa, ê ke
- HS : Làm tập nhà, đồ dùng học tập III- Tiến trình dạy:
1 - Kiểm tra (4’ )
? Nêu trường hợp hai tam giác 2 – Bài mới :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Chữa tập
GV : Bảng phụ tập 30 ? Bài toán cho? Yêu cầu?
? nhận xét bạn
HS phân tích
1 - Chữa tập
(64)? Nêu kiến thức sử dụng
GV : Khắc sâu điều kiện góc xen
- Sử dụng trường hợp thứ để kiểm tra
A
B C
A ’
2
2 3
3 00
ABC khơng phải góc xen cạnh CB CA
A’BC góc xen cạnh CB CA’Nên khơng thể sử dụng trường hợp c.g.c để kết luận
Δ ABC = Δ A’B Hoạt động ( 30’) Luyện tập
? Đọc tập 31/ SGK – 120
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu
? Hãy vẽ hình, ghi gt, kl ? Hãy dự đoán mối quan hệ MA MB
? Hãy chứng minh điều
? HS lên bảng trình bày ? Nhận xét làm bạn ? Qua tập có nhận xét khoảng cách từ điểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng đến đầu mút đoạn thẳng ? MI có đường phân giác góc AMB khơng ? Vì
HS đọc
HS phân tích HS thực
Dự đốn MA = MB Chứng minh tam giác có chứa cạnh
+ Mọi điểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng cách hai đầu mút đoạn thẳng
+ MI đường phân giác AMB
Δ AMI = Δ BMI
2 - Luyện tập Bài 31/SGK - 120
A I B
M
Chứng minh:
Nối AM, BM Ta có dAB I
Xét Δ AMI Δ BMI có: MI chung
IA = IB (gt)
MIA =MIB = 900 (d AB I)
GT d AB I
(65)? Đọc tập 32
? Dựa vào hình vẽ ghi gt, kl ? Chứng minh đường thẳng góc cần chứng minh điều
? Trên hình có đoạn thẳng tia phân giác góc , Vì
? Hãy chứng minh điều ? Nhận xét làm bạn
=> AMI = BMI HS đọc phân tích
HS thực
Tia nằm tia tạo góc
+ BH tia phân giác góc ABK
+ CH tia phân giác góc ACK
=> Δ AMI = Δ BMI (c.g.c) = MA = MB (2 cạnh tương ứng)
Bài 32/SGK - 120
B C
A
K H 1
2
GT: AK BC H
HA = HK
KL: Tìm tia phân giác hình
Chứng minh: AK BC H
Δ ABH Δ KBH có HK = HA( gt) ;
BHA = BHK = 900
BH chung
=> Δ ABH = Δ KBH (c.g.c) Suy B1 = B2 ⇒ BH tia
phân giác góc ABK 4 - Hướng dẫn nhà ( 1’)
- Học nắm vững trường hợp hai tam giác học
- Các tập vận dụng trường hợp hai tam giác để chứng minh - BTVN : 40, 47 / SBT – 104
- Đọc trước trường hợp g.c.g
Ngày soạn: 11/12/07 Ngày giảng: 15/12/07
(66)THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (G-C-G)
I - Mục tiêu:
- Nắm trường hợp g-c-g tam giác
- Biết vận dụng trường hợp g-c-g tam giác để chứng minh trường hợp cạnh huyền & góc nhọn 2tam giác vng
-Biết cách vẽ Δ biết cạnh góc kề cạnh
- Vận dụng trường hợp tam giác để giải tập
- Tiếp tục rèn luyện kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm lời giải trình bày tốn chứng minh hình học
II - Chuẩn bị:
GV : -Thước đo góc, compa, bảng phụ HS : Đọc trước bài, dụng cụ học tập đầy đủ
III - tiến trình dạy:
1 - Kiểm tra cũ ( 3’)
Nhắc lại trường hợp = Δ CGC; GCG
Có nhận biết Δ DEF = Δ D’E’F’ theo trường hợp CGC hay GCG?
D
E 3 c m F
7 00 5 00
D ’
E ’ 3 c m F ’
7 00 5 00
2 – Bài mới :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1( 10’) Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề
GV: Bảng phụ toán ? Nêu cách vẽ
? em lên bảng vẽ hình ? HS khác lên kiểm tra lại hình vẽ
GV: Giới thiệu nội dung ý
? CẠnh AC kề với góc , Cạnh AB kề với
HS nêu cách vẽ HS thực HS kiểm tra
Cạnh AC kề với Â, C
1.-Vẽ Δ biết cạnh góc kề.
* Bài tốn:
SGK/121 * Cách vẽ ( SGK – 121)
(67)góc Cạnh AB kề Â, B
600 40
B 4cm C Hoạt động 2( 12’) Trường hợp góc- cạnh – góc ( g.c.g)
GV: Cho HS làm ? ? Báo cáo kết
GV : Giới thiệu trường hợp thứ tam giác
? Đọc tính chất GV : Vẽ tam giác ABC A’B’C’
? Hai tam giác có khơng, Vì ?
? Hai tam giác sau có khơng
A M
B C N P
GV : Bảng phụ ? ? HS trả lời
HS thực
Kết : AB = A’B’ Δ ABC = Δ
A’B’C’ (c.g.c)
+ tam giác theo trường hợp g.c.g
+ Hai tam giác khơng góc N,P Không kề với cạnh MP
H94 :
Δ ABD = Δ CBDc.g.c)
H95 : EOF= GOH ( đối đỉnh)
⇒ E = G
⇒ Δ OEF = Δ OGH( g.c.g)
H96: Δ ABC = Δ
EDF
( g.c.g)
2- Trường hợp góc- cạnh- góc ( g.c.g )
* Tính chất ( SGK – 121)
B C
A
B ’ C ’
A ’
Δ ABC Δ A’B’C’ có: Â = Â’; BC = B’C’; C = C’
Thì Δ ABC = Δ A’B’C’ (g.c.g)
(68)? Qua hình 96 cho biết tam giác vuông nào?
GV: Dựa vào hình 96 để giải thích nội dung hệ ? Đọc hệ
? Dựa vào hình vẽ nội dung hệ ghi gt, kl ? Hai tam giác sau có khơng
Q
M
N E P R
? Hai tam giác sau có khơng
B D
A C E F ? Qua tập em cho biết hai tam giác vuông ? Ghi GT, Kl
GV : Đây trường hợp đặc biệt tam giác vng( cạnh huyền, góc nhọn)
HS nêu nhạn xét hẹ
HS đọc hệ HS ghi gt, kl
Δ PQR Δ MNE khônh góc N khơng kề với cạnh ME
Ta có : C = 900 – B
F = 900 – D
Mà B = D ( gt) ⇒
Δ ABC = Δ EDF ( g.c.g
HS đọc hệ HS ghi GT, Kl
3-Hệ quả
* Hệ ( SGK / 122)
Δ ABC : Â = 900
GT Δ DEF : E = 900
AC = EF ; C = E KL Δ ABC = Δ EDF
* Hệ ( SGK/ 122 B D
A C E F
Δ ABC : Â = 900
GT Δ DEF : E = 900
BC = DF , B = D KL Δ ABC = Δ EDF Chứng minh ( SGK/ 122)
3- Củng cố - Luyện tập ( 8’) ? Nêu trường hợp hai tam giác
GV: Bảng phụ tập 34/SGK – 123
? Nêu yêu cầu tập
- HS trả lời miệng HS phân tích HS làm theo nhóm
(69)GV: Cho HS hoạt động nhóm làm tập
? Đại diện nhóm trả lời
H 99: Δ ABD = Δ AEC ( g.c.g) Δ ADC = Δ AEB ( g.c.g)
4 - Hướng dẫn nhà ( 1’)
- Học nắm vững trường hợp tam giác - BTVN : 33,35,36,37/ SGK – 123
Ngày soạn: 12/12/07 Ngày giảng: 18/12/07
TIẾT 29 : LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu trường hợp g.c.g hai tam giác , trường hợp đặc biệt tam giác vuông
- Rèn kỹ vẽ hình, ghi gt, kl, chứng minh tam giác - Rèn khả nămg lập luận , tư lơ gíc chứng minh hình
II / Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, thước đo góc
HS : Làm tập nhà, ôn trường hợp g.c.g tam giác
III / Tiến trình dạy: 1 - Kiểm tra cũ ( 5’)
? Nêu trường hợp thứ tam giác trường hợp đặc biệt tam giác vuông 2 – Bài mới :
Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 12’) Chữa tập ? Đọc tập 35/ SGK –
123
? HS1 lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl
? Nhận xét hình vẽ ghi gt, kl bạn
? Chứng minh cạnh áo dụng kiến thức
HS đọc phân tích
HS thực HS nhận xét
Chứng minh tam giác
1 - Chữa tập
Bài 35/ SGK – 123 x
A
t
H O
B y
(70)? HS lên chữa câu a ? Nhận xét làm bạn ? HS3 lên chữa câu b
? nhận xét bổ xung toàn
GV: nhận xét sửa chữa chỗ học sinh hay mắc
- Chốt lại toàn
HS2 thực HS thực
Lớp nhận xét bổ xung
xOy AB Ot H GT A Ox ; B Oy ; C Ot a/ OA = OB
KL b/ CA = CB OAC = OBC
Chứng minh:
a) xét Δ OAH Δ OBH có: H1 = H2 = 900 ( gt)
OH chung
O1 = O2 ( Ot la tia phân giác
của góc xOy )
⇒ Δ OAH = Δ OBH ( g.c.g)
⇒ OA = OB
b) Xét Δ OAC Δ OBC có: AOC = BOC ( Ot phân giác) OC chung ;
OA = OB ( theo chứng minh câu a)
⇒ Δ OAC = Δ OBC ( g.c.g)
⇒ CA = CB OAC = OBC
Hoạt động ( 25’) Luyện tập GV: Bảng phụ tập
37/SGK – 123
? Nêu yêu cầu tập
? Hãy trả lời cho toán
? Nhận xét bạn
? Đọc tập 38/ SGK – 124
? Vẽ hình ghi gt, kl tập
? Tìm cách chứng
HS đọc phân tích HS trả lời miệng
Lớp nhận xét
HS thực
AB = CD; AC = BD
2 - Luyện tập Bài 37/ SGK – 123
H 101 : Δ ABC = Δ FDE ( g.c.g) Vì : B = D = 800
BC = DE = C = E = 400
H 102: hai tam giác không H103 : Δ NPQ = Δ RNP ( g.c.g) Vì: QNR = PRN = 800
NR chung
PNR = QNR = 400
Bài tập 38 / SGK – 124
A B
(71)
minh
GV: Cho HS hoạt động nhóm để trình bày chứng minh ? Qua tập có kết luận hai đoạn thẳng chắn hai đường thẳng //
⇑
Δ ABD = Δ DCA ( g.c.g)
⇑
AD chung Â1= D1 Â2 = D2
⇑ ⇑
AB // CD AC // BD Các nhóm thực
Hai đoạn thẳng chắn hai đường thẳng //
GT AB // CD ; AC // BD KL AB = CD ; AC = BD Chứng minh:
- Xét Δ ABD Δ DCA có AD chung
AB // CD (gt) ⇒ Â1= D1 ( so le
trong)
AC// BD ( gt) ⇒ Â2= D2 ( so le
trong)
⇒ Δ ABD = Δ DCA ( g.c.g)
⇒ AB= CD ; AC = BD 3 - Củng cố ( 2’)
- nêu kiến thức sở dụng
GV: Chốt lại kiến thức cách sử dụng chứng minh hình học 4 - Hướng dẫn nhà ( 1’)
- Học
- BTVN : 39, 40, 41, 42 / SGK – 124
- Ôn tập kiến thức học kỳ 1, tiết sau ôn tạp học kỳ Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập cách hệ thống kiến thức lý thuyết HK khái niệm, định nghĩa, tính chất góc đối đỉnh, đường thẳng //, đường thẳng ,…., trường hợp = ? CCC;
CGC…
- Luyện tập kỹ vẽ hình, ghi GTKL, bước đầu suy luận có
II/ Chuẩn bị:
GV - bảng phụ, Các câu hỏi ôn tập
HS -Học sinh ôn tập kiến thức học kỳ III / Tiến trình dạy:
(72)Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1( 10’) Ôn tập lý thuyết chương 1
? Nêu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
? Thế hai đường thẳng vng góc
? Thế đường trun trực đoạn thẳng ? Thế hai đường thẳng song song
? Nêu tính chất hai đường thẳnh song song ? Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song ? Phát biểu tiên đề Ơ clít hai đường thẳnh song song
HS trả lời câu hỏi
1 – Ôn tập lý thuyết chương 1
1/ Hai góc đối đỉnh - Định nghĩa: - Tính chất
2/ Hai đường thẳng vng góc 3/ Đường trung trực đoạn thẳng / Đường thẳng song song
- Tính chất
- Các cách chứng minh hai đường thẳng song song
+ Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
+ Chứng minh cho hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng thứ ba
5 / Tiên đè Ơ clít hai đường thẳnh song song
Hoạt động 2( 10’) Ôn tập kiến thức tam giác GV : Bảng phụ Nội dung kiến thức sau
HS : Điền tính chất học tương ứng vào tính chất bảng Tổng ba góc
của tam giác
Góc ngồi Tam giác
Tam giác vuông
Hai tam giác
Tam giác thường tam giác vng Hình
vẽ
A
B C
A
2
B C
B A A’
B C B’ C’ Δ ABC= Δ A’B’C’
B B’
A C A’ C’
Δ ABC= Δ A’B’C
Tính chất
 + B + C = 1800
B2 = Â+ C
B2 > Â
B2 > C
B +C = 90o
AB,AC cạnh góc vng BC cạnh huyền
TH : c.c.c
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ TH : c.g.c
AB= A’B’; Â= Â’ AC = A’C’
TH : g.c.g BC = B’C’;
TH : c g.c
AB = A’B’ AC = A’C’ TH: g.c.g AB = A’B’; B = B’
(73)B = B’ ; C = C’ BC = B’C’; B = B’ Hoạt động ( 22’) Bài tập
GV: Bảng phụ tập Cho tam giác ABC: AB < BC Trên tia BA lấy điểm D cho BD = BC Nối D với C Phân giác góc B cắt AC, DC E, I Chứng minh rằng:
a) Δ BED = Δ BEC IC = ID
b) Từ A vẽ AH DC ( H DC) CMR : AH // BI ? Vẽ hình, ghi gt, kl
? Chứng minh tam giác dựa vào kiến thức
? em lên bảmg trình bày chứng minh tam giác
? Nhận xét bạn ? Chứng minh đoạn thẳng nào, nêu hướng chứng minh
? em lên trình bày
? Nhận xét làm bạn GV: Chốt lại cách c/ m ? Cách chứng minh AH //BI
GV : Cho HS hoạt động nhóm
? Đại diện nhóm trình bày
HS đọc phân tích
HS thực + Các trường hợp tam giác
HS lên trình bày
Lớp nhận xét ID = IC ⇑
Δ BID = Δ BIC HS thực chứng minh
AH //BI ⇑
AH DC; BI DC
( gt) ⇑
BID= BIC = 900
Các nhóm thực
Bài tập:
D H
A I E
B C
Δ ABC: AB < BC; BD = BC
BI phân giác góc B GT I DC ; BI cắt AC E AH DC ( H DC) a) Δ BED = Δ BEC ; IC = ID
KL b) AH // BI Chứng minh:
a) Xét Δ BED Δ BEC có:
BE chung
EBD = EBC ( BE phân giác góc B)
BD = BC ( gt )
⇒ Δ BED = Δ BEC ( c.g.c) * Xét Δ BID Δ BIC có: BI chung ; BD = BC ( gt) EBD = EBC ( BE phân giác góc B
⇒ Δ BID = Δ BIC ( c.g.c)
⇒ ID = IC ( cạnh tương ứng) b) Δ BID = Δ BIC ( c/m câu a)
⇒ BID = BIC ta có :
BID + BIC = 1800( 2góc kề bù) ⇒ BID= BIC = 900
(74)⇒ AH //BI 4 - Hướng dẫn nhà ( 1’)
- Làm đề cương ôn tập
- BTVN : 54, 55,56/ SBT – 104 Ngày soạn :
Ngày giảng :
TIẾT 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2)
I / Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức trọng tâm chương I, II học kỳ I - Luyện tập tư cách trình bày tập chứng minh
II/ Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ, thước đo độ dài HS : Lam BTVN, ôn tập lý thuyết
III/ Tiến trình dạy:
- Kiểm tra: ( 5’)
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết đường thẳng //? - Các trường hợp hai tam giác
2 – Bài mới :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 15’) Bài tập tính góc GV : Bảng phụ tập
11/ SBT – 99 ? Đọc tập
? Bài toán cho , yêu cầu
? Vẽ hình Ghi gt kl
HS đọc phân tích
HS thực
Bài tập 11/ SGK - 109:
B C
A
7 00 3 00
H D
Δ ABCCó B = 700 ; C = 300
GT AD phân giác góc A AH BC ( H BC ) KL a) Tính BAC = ?
(75)? Tính góc BAC dựa vào kiến thức
? Cách tính góc ADH
? Tính góc HAD
GV : Chốt lại dạng tính số đo góc
Áp dụng định lý tổng góc tam giác
c) HAD = ?
Giải:
a) Δ ABC có: B = 700, C = 300
=> BÂC = 1800 - (700 + 300)= 800
( Định lý tổng góc tam giác ) b) Xét Δ ABC : Â = 900 (GT)
AD phân giác  => DAC = 400
Mà góc ADH góc ngồi đỉnh D tam giác ADC nên
ADH = DAC + C = 400 + 300 = 700
c) HAD = BÂD2 = 400
2 = 20
Hay: HÂD = 200
Hoạt động ( 23’) Dạng tập suy luận GV: Bảng phụ tập
Cho Δ ABC: AB = AC; M trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho: AM = MD Chứng minh: a.- Δ ABM = Δ DCM
b.- AB//DC c.- AM BC
? Đọc nội dung tập ? Bài tốn cho gì? u cầu
? Hãy vẽ hình cho tốn
? Ghi giả thiết, kết luận ? Nhận xét bạn ? Chứng minh tam giác áp dụng kiến thức
? Cách chứng minh tam giác ? Trình bày câu a
HS đọc phân tích
1 em lên bảng vẽ hình
Ghi gt, kl - Áp dụng trường hợp tam giác ABM Δ DCM ⇑
MB = MC (gt AM = MD (gt) M1 = M2 (đối đỉnh)
Chỉ cặp góc so le
Bài tập
A
B C
D M 1
2 Δ
GT: Δ ABC: AB = AC; MB = MC AM = MD
a/ ABM = Δ DCM KL b/ AB // DC
c/ AM BC
Chứng minh:
a) - Xét Δ ABM Δ DCM Có: MB = MC (GT); AM = MD (GT) M1 = M2 (đối đỉnh)
(76)? Cách chứng minh đường thẳng song song ? Cách chứng minh đường thẳng vng góc
? Chứng minh AM BC
GV: Chốt lại nội dung ôn tập
trong - Hai đường thẳng cắt
- Tạo thành góc vng
HS chứng minh
Mà hai góc so le => AB //DC
c) Δ ABM = Δ AMC (c.c.c) => AMB = AMC (2 góc tương ứng) Mà AMB + AMC = 1800 (kề bù)
=> AMB = 1800
2 = 90
=> AM BC
3 - Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Ơn tập tồn kiến thức từ đầu kì I, chuần bị kiểm tra học kỳ - BTVN : 62, 63, 64 / SBT – 105
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 32 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Phần hình học)
I / Mục tiêu:
- Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kiểm tra học kỳ I
- Hướng dẫn học sinh giải xác làm , rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến , lỗi sai điển hình
- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh II / Chuẩn bị :
GV: Lời giải mẫu, đáp án, lỗi sai học sinh hay mắc HS: Xem bài, ơn kiến thức có liên quan
(77)(78)Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 33 : LUYỆN TẬP
( Về ba trường hợp tam giác)
I / Mục tiêu:
- Củng cố trường hợp hai tam giác, Các nội dung hệ - Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh hai tam giác
- Rèn tính xác vẽ hình, lập luận chặt chễ chứng minh II / Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, thươvs đo góc, ê ke
HS : Ôn trường hợp tam giác, làm BTVN III/ Tiến trình dạy:
- Kiểm tra cũ: ( Kết hợp luyện tập) – Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1( 10’) Chữa tập
? Nêu yêu cầu tập 39
HS thực
1 - Chữa tập
(79)? em lên bảng chữa tập
? Nhận xét làm bạn Nêu kiến thức sử dụng
HS thực
+ Sử dụng trường hợp tam giác
Δ AHB = Δ AHC ( c.g.c)
H 106: ΔDKE = Δ DKF ( g.c.g) H 107: ΔBAD = ΔCAD
( Cạnh huyền , góc nhọn ) H 108 : ΔABD = Δ ACD ( Cạnh huyền , góc nhọn )
ΔBED = ΔCHD ( g.c.g)
ΔABH = ΔACE ( cạnh huyền, góc nhọn )
ΔADE = ΔADH ( c.c.c ) Hoạt động ( 32’) Luyện tập
? Đọc tập 41
? Hãy vẽ hình cho tập ? Ghi GT, KL
? Nêu hướng chứng minh GV: Ghi lại dạng sơ đồ phân tích
ID = IE = IF ⇑
ID = IE IE = IF ⇑
⇑
Δ DIB = Δ EIB Δ EIC = Δ FIC
? HS1 lên chứng minh Δ DIB = Δ EIB ? HS2 Lên chứng minh Δ EIC = Δ FIC ? Nhận xét làm bạn ? Các kiến thức sử dụng
HS đọc HS thực HS thực
HS nêu hướng chứng minh
HS thực
HS thực
HS nhận xét
+ Gắn đoạn thẳng vào tam
2 - Luyện tập
Bài tập 41/ SGK – 124
D F
I
B E C
Δ ABC: BI phân giác Góc B CI phân giác góc C GT ID AB ( D AB ) IE BC ( E BC ) IF AC ( F AC ) KL ID = IE = IF
Chứng minh:
+ Xét Δ DIB Δ EIB có: B1 = B2 ( Vì BI phân giác)
D = E = 900
BI chung
(80)? Qua để chứng minh đoạn thẳng ta làm
? Nêu yêu cầu tập GV: Cho HS thảo luận nhóm ? Đại diện nhóm trình bày
giác c/m tam giác
HS phân tích Hoạt động nhóm Các nhóm trình bày
⇒ ID = IE ( 1)
+ Xét Δ EIC Δ FIC có: E = F = 900
C1 = C2 ( CI phân giác )
CI chung
⇒ Δ EIC = Δ FIC ( Cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ IE = IF ( 2)
Từ ⇒ ID = IE = IF Bài tập 42/ SGK – 124
Δ AHC Δ BAC có
AHC = BAC = 900
AC chung, Góc C chung
Nhưng Góc AHC khơng phải góc kề cạnh AC Nên áp dụng trường hợp( g.c.g) để kết luận Δ AHC = Δ BAC
- Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Nắm vững kiến thức sử dụng
- Học thuộc trường hợp hai tam giác - BTVN : 43, 44, 45 / SGK – 125
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 34 : LUYỆN TẬP
( Về ba trường hợp tam giác) I / Mục tiêu:
- Củng cố trường hợp tam giác
- Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh hai tam giác nhau, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai góc
- HS biết lập luận lơ gíc, thành thạo giải tập chứng minh hình II / Chuẩn bị:
(81)HS: Làm BTVN III / Tiến trình dạy
1 - Kiểm tra cũ (5’)
? Nêu trường hợp tam giác 2 – Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Chữa tập
? Nêu yêu cầu tập 44
? Có cách để chứng minh tam giác
? HS lên bảng chữa ? Nhận xét làm bạn
? Chứng minh đoạn thẳng chứng minh
? Qua tập sử dụng kiến thức
HS phân tích
Nêu cách chứng minh tam giác
HS thực
- Gắn đoạn thẳng cần chứng minh vào tam giác - Chứng minh tam giác
1- Chữa tập Bài tập 44/ SGK – 125
A
B 2 C
D
Δ ABC ; B = C GT AD phân giác góc BAC
KL a) Δ ADB = Δ ADC b) AB = AC
Chứng minh:
a) Xét Δ ADB Δ ADC có B = C ( gt)
Â1 = Â2 ( AD phân giác BAC)
AD cạnh chung
⇒ Δ ADB = Δ ADC ( g.c.g) b) Vì : Δ ADB = Δ ADC ( c/m câu a)
⇒ AB = AC ( cạnh tương ứng)
Hoạt động ( 32’ ) Luyện tập
GV : Bảng phụ tập 43/ SGK- 125
2- Luyện tập
Bài tập 43/ SGK – 125
(82)? Đọc tập, Bài tập cho gì, yêu cầu
? Hãy vẽ hình ghi gt, kl
? Nhận xét bạn
? Nêu hướng chứng minh câu a
? em lên trình bày câu a
? Nhậ xét bạn ? Nêu hướng chứng minh câu b
? Hãy chứng minh cho AB = CD
? Chứng minh Góc BAE = ECD
? Nêu cách chứng minh câu c
GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày chứng minh câu c
? Đại diện nhóm trả lời
HS đọc phân tích
HS1 vẽ hình HS2 Ghi GT, KL
AD = CD ⇑
Δ OAD = Δ OCB
⇑
GT
HS nêu cách chứng minh
HS trình bày chứng minh
HS nêu hướng chứng minh
OE phân giác Góc xOy
⇑
AOE = COE ⇑
Δ OEA = Δ OEC
A B
O E
C
D y
xOy 1800 ; A, B Ox
OA < OB ; C, D Oy : GT OA = OC ; OB = OD AD cắt BC E a) AD = CB
KL b) Δ EAB = Δ ECD c) OE tia phân giác xOy Chứng minh :
a) Xét Δ OAD Δ OCB có:
OA = OC ( gt) ; AB = CD ( gt) Â chung
⇒ Δ OAD = Δ OCB ( c.g.c)
⇒ AD = CB
b) Xét Δ EAB Δ ECD có: + AB = OB – OA
CD = OD – OC
Mà OC = OA(gt) ; OB = OD (gt)
⇒ AB = CD (1) + ABE = EDC (2) Vì
( Δ OAD = Δ OCB ) + BAE = 1800 – OAE
ECD = 1800 - OCE
Mà OAE = OCE ( Δ OAD = Δ OCB
⇒ BAE = ECD (3) Từ 1, 2, ⇒ Δ EAB = Δ ECD(g.c.g)
c) Xét Δ OEA Δ OEC có: OA = OC ( gt) ; ABE = EDC Vì
( Δ OAD = Δ OCB) AE = CE ( Δ EAB = Δ ECD)
⇒ Δ OEA = Δ OEC( c.g.c)
⇒ AOE = COE
(83)- Nêu kiến thức sử dụng
- Ôn tập trường hợp hai tam giác - BTVN : 63, 64 / SBT – 86
- Đọc trước tam giác cân
Ngày soạn : Ngày giảng :
TIẾT 35 : TAM GIÁC CÂN I/ Mục tiêu
- HS nắm định nghĩa, tính chất tam giác cân, Tam giác vng cân,
Tam giác
- Kỹ vẽ hình, vận dụng tính chất để chứng minh tam giác Tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác
II / Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa, bìa hình tam gíac cân HS: Đọc trước mới, Đồ dùng học tập
III / Tiến trình dạy
1 - Kiểm tra cũ (3’)
? Nêu trường hợp hai tam giác 2 – Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Định nghĩa
GV: Vẽ tam giác cân A ? Hãy mơ tả lại hình vẽ GV: Giới thiệu Δ ABC cân A
? Thế tam giác cân ? Đọc định nghĩa
GV : Giới thiệu yếu tố SGK- 125
GV : Bảng phụ ? ? Nêu yêu cầu ?
? Muốn vẽ tam giác cân A ta vẽ
Δ ABC có AB = AC
Nêu định nghĩa tam giác cân
HS đọc định nghĩa
HS trả lời ?
Có tam giác cân hình Δ ADE; Δ ABC;
Δ ACH
1 - Định nghĩa: SGK / 125
A
B C Δ ABC : AB = AC
⇔ Δ ABC cân A + AB, AC hai cạnh bên + BC cạnh đáy
(84)GV : Hướng dẫn sử dụng com pa để vẽ tam giác cân
HS dùng com pa để vẽ tam giác cân
Hoạt động ( 12’) Tính chất GV: Bảng phụ ?
? Đọc nội dung tập ? Trả lời cho tâp giải thích
GV: Cho HS làm tập 48/ SGK – 127
? Có nhận xét hai góc đáy tam giác cân ? Đọc nội dung định lý GV: Bảng phụ tập 44/SGK – 125
? Tam giác có hai góc đáy tam giác
? Đọc nội dung định lý GV: Cho hình vẽ
B
A C ? Hình vẽ có đặc điểm
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân
? Thế tam giác vuông cân
? Đọc định nghĩa ? Làm ?
HS làm ?
Ta có Δ ADB = Δ ADC
( c.g.c) ⇒ B^=^C
HS : Gấp giấy để kiểm tra góc đáy tam giác cân HS : nêu nhận xét định lý
HS đọc nội dung định lý Đọc tập 44/SGK + Tam giác có góc đáy tam giác tam giác cân
HS đọc định lý
Δ ABC: Â = 900; AB =
AC
HS nêu định nghĩa HS làm ?3
Δ ABC: Â = 900
⇒ B^+ ^C = 900
Δ ABC: AB = AC ⇒ B^=^C
⇒ B^=^C = 450
2- Tính chất:
* Định lý ( SGK / 126)
A
B C Δ ABC : AB = AC
⇒ B^=^C
* Định lý ( SGK/ 126)
Δ ABC : B^=^C ⇒ AB
= AC
* Định nghĩa tam giác
vuông cân ( SGK/ 126)
B
A C Δ ABC: Â = 900; AB =
AC
(85)Hoạt động ( 10’) Tam giác đều
GV: Vẽ tam giác giới thiệu tam giác ? Thế tam giác ? Nêu cách vẽ tam giác GV : Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác com pa
? Làm ?
? Có nhận xét số đo góc tam giác GV : Giới thiệu hệ 2, GV : Cho HS hoạt động nhóm chứng minh hệ 2,
? Để chứng minh hệ cần áp dụng kiến thức
Nêu định nghĩa tam giác
Dùng com pa vẽ tam giác có cạnh
HS làm ?
a)Vì AB = AC ⇒ ^
B=^C
Vì AB = BC ⇒ ^A= ^C ⇒ ^A= ^B=^C
Các goác tam giác
HS thực
3 – Tam giác đều
* Định nghĩa ( SGK / 126)
A
B C Δ ABC: AB = AC = BC
⇔ Δ ABC
* Hệ quả: ( SGK/ 127 )
3 - Củng cố - Luyện tập ( 8’) ? Nêu cách chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác
GV: Bảng phụ tập 47 / SGK- 127 ? Nêu yêu cầu tập
? Muốn tam giác cân, đâu ta dựa vào kiến thức GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày tập
? Đại diện nhóm trình bày
- Muốn chứng minh tam giác tam giác cân ta cần chứng minh:
+ Tam giác có hai cạnh ( ĐN) + Tam giác có hai góc ( Theo ĐL2) - Muốn chứng minh tam giác tam giác ta cần chứng minh:
+ Tam giác có cạnh ( Theo ĐN) + Tam giác có góc ( Theo HQ2) + Tam giác cân có góc 600 (Theo HQ3)
Bài tập 47 / SGK – 127
H 16 : Δ ABD cân A; Δ ACE cân A H 17 : Δ IGH cân I
(86)4 - Hướng dẫn nhà ( 1’)
- Học thuộc khái niệm, định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác - BTVN : 46, 49, 50 / SGK – 127 ; Bài 67, 68 / SBT –
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 36: LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức tam giác cân dạng đặc biệt tam giác cân
- Rèn kỹ tính góc tam giác cân, chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác
- Rèn luyện kỹ vẽ hình tính tốn tập chứng minh tập II / Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước đo góc, êke, com pa, tam giác cân bìa HS: làm tập nhà, ôn kiến thức học
III/ Tiến trình dạy:
1/ Kiểm tra cũ ( 3’)
? Nêu Định nghĩa , tính chất tam giác cân
? Tam giác có hai góc tam giác tam giác ?
/ Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Chữa tập
? Nêu yêu cầu tập 49/SGK – 127 ? Muòn tính góc B góc C ta áp dụng kiến thức
? Trong tam giác cân biết số đo góc ta có tính số đo góc cịn lại khơng dựa vào đâu
? em lên bảng chữa
HS đọc phân tích
Tính chất tam giác cân
- Định lý tổng góc tam giác - Tính chất tam giác cân
HS thực
I.- Chữa tập:
Bài 49 / SGK – 127
a) A Δ ABC : AB = AC GT Â = 400
KL B^=?; C^=? B
C
Giải:
- Vì Δ ABC cân A ⇒^B= ^C
(87)bài tập
? Nhận xét làm bạn
? Nêu kiến thức sử dụng ? Nêu cách tính góc đáy tam giác cân biết góc đỉnh ? Nêu cách tìm góc đỉnh biết góc đáy
Lấy 1800 – Sđ góc
ở đỉnh chia cho
Lấy 1800 – lần sđ
góc đáy
⇒^B= ^C=1800−^A =
1800−400 =70
0
b)
Δ ABC : AB = AC GT B^ = 400
KL Â = ? Giải:
Vì Δ ABC cân A ⇒^B= ^C = 400 ⇒ Â = 1800 – 2B = 1800 – 2.400 =
1000
Hoạt động ( 30’) Lưyện tập
? Đọc tập 51/ SGK- 128
? Bài tập cho gì, yêu cầu
? Hãy lên bảng vẽ hình
? Ghi giả thiết , kết luận ? Nhận xét hình vẽ gt, kl
? Hãy dự đốn mối quan hệ hai góc ABD góc ACE ? Hãy chứng minh
? Ngồi cách cách chứng minh khác
? So sánh hai cách chứng minh
? HS lên bảng trình bày
HS đọc HS phân tích HS vẽ hình
Lớp nhận xét bổ xung
HS dự đoán HS nêu cách c/m ABD = ACE ⇑
Δ ADB = Δ AEC
( c.g.c) Cách khác: ABD = ACE ⇑
BDC = ECB ⇑
Δ DBC = Δ ECB
( c.g.c)
Cách ngắn gọn
2 - Luyện tập
Bài 51 / SGK – 128
A E D
I
B C Δ ABC : AB = AC
AE = AD ( D AC; E AB ) GT BD cắt CE I
KL a) So sánh ABD ACE b) Δ IBC tam giác Chứng minh :
a) Xét Δ ADB Δ AEC có: AB = AC ( gt) ; Â chung ; AD = AC(gt)
⇒ Δ ADB = Δ AEC ( c.g.c)
⇒ ABD = ACE ( góc tương ứng)
b) + Ta có : ABD + DBC = ABC ACE + ECB = ACB Mà : ABD = AEC ( c/m câu a)
(88)bài
? Δ IBC tam giác
GV: Khai thác toán Hãy chứng minh
Δ EIB = Δ DIC GV: Cho HS hoạt động nhóm để chứng minh
- HS trình bày theo cách khác
? Đọc tập 52/ SGK – 128
? Nêu bước vẽ hình ? Dự đốn tam giác ABC tam giác ? Hãy chứng minh điều
GV: Cho HS nhà chứng minh vào GV: Các kiến thức áp dụng
hơn
HS trả lời miệng
Các nhóm thực
HS đọc HS thực Tam giác ABC tam giác
Δ ABC cân có 1góc 600
⇑
AB = AC; Â = 600
⇑
Δ COA = Δ BO;
Â1=Â2
(cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ DBC = ECB ⇒ Δ IBC cân I
Cách 1: Xét Δ EIB Δ DIC có:
ABD = ACE ( c/m câu a) (1) EB = AB – AE ; DC = AC – AD AB = AC ; AE = AD ( gt)
⇒ EB = DC (2) BEI = 1800 – AEC ; CDB =1800- ADB
⇒ BEI = CDB (3)
Từ 1, 2, ⇒ Δ EIB = Δ DIC ( g.c.g)
Bài 52 / SGK – 128
y A
C 2 B
O x
3 - Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc khái niệm tam giác cân - Đọc đọc thêm( SGK – 128 )
- BTVN : 72, 73, 74 / SBT –
Ngày soạn: Ngày giảng
(89)I / Mục tiêu:
- Nắm định lý Pi-Ta- Go quan hệ cạnh củaầtm giác vuông Nắm định lý Pi-Ta-Go đảo
- Biết vận dụng định lý Pi-Ta-Go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài cạnh Biết vận dụng định lý đảo Pi-Ta- Go để nhận biếtấctm giác tam giác vuông
- Biết vận dụng kiến thức học vào toán thực tế II / Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, Thước, êke, hình 121, 122 bìa HS: Đọc trước , dụng cụ học tập
II / Tiến trình dạy:
1 - Kiểm tra cũ (5’)
Cho tam giác có điều kịên sau tam giác tam giác vng? a) Tam giác ABC có Â = 900
b) Tam giác MNP có MN = 10cm, NP = 8cm, MP = 6cm
Đặt vấn đề: Khi biết độ dài cạnh Tam giác , ta xác định tam giác vuông không?
2 - Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi Bảng
Hoạt động 1(15’) Định lý Pi-Ta- Go
? Nêu yêu cầu ?1 ? Thực ?1
? Tính so sánh : 52 32 + 42
GV: Bảng phụ ?
? Hai HS lên bảng thực hình 121, 122 SGK
? Tính diện tích phần bìa khơng bị che lấp hình ? Nhận xét diện tích phần bìa khơng bị che lấp
? So sánh : c2 a2 + b2
? Hệ thức : a2 + b2 = c2 nói
lên điều gì?
HS làm ? 1, Đo cạnh huyền cm
HS : 52 = 32 + 42
HS thực ?
Hai HS lên bảng đặt hình
Diện tích phần bìa c2 và
a2 + b2
- Diện tích phần bìa khơng bị che lấp hai hình diện tích hình vng trừ diện tích tam giác vuông
HS : a2 + b2 = c2
- Bình phượng cạnh huyền tổng bình phương cạnh góc vng
1 - Định lý Pi-Ta-Go
( SGK / 130)
(90)GV: Giới thiệu định lý Pi-Ta-Go
- Vẽ hình ghi tóm tắt định lý Pi-Ta-Go
? Đọc phần lưu ý GV: Bảng phụ ? ? Tìm độ dài x hình ? Nhận xét làm bạn ? Nêu kiến thức sử dụng
HS đọc phần lưu ý HS lên bảng làm ? H 124: ta có 102 = 82 + x
⇒ x2 = 100 – 64 = 36 ⇒ x =
H 125: x2 = 12 + 12 = 2 ⇒ x = √2
A C Δ ABC : Â = 900 ⇒ BC2 = AB2 + AC2
Hoạt động ( 10’) Định lý Pi-Ta-Go đảo
GV: Bảng phụ ? ? Thực ?
? Tính so sánh BC2và
AB2 + AC2
? Tam giác ABC tam giác gì,
? Qua tập Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng bình
phương cạnh cịn lại tam giác tam giác GV: Giới thiệu định lý Pi-Ta-Go đảo
? Đọc nội dung định lý
HS thực ? BC2 = AB2 + AC2
Tam giác ABC vuuong A có góc A 900
HS đọc nội dung định lý
3- Định lý Pi-Ta-Go đảo ( SGK / 130)
Δ ABC có BC2 = AB2 +
AC2
⇒ Δ ABC vuông A
3 - Củng cố - Luyện tập ( 13’) ? Phát biểu định lý
Pi-Ta-Go định lý Pi-ta-Pi-Ta-Go đảo GV: Cho HS làm tập 53 ? Nêu yêu cầu tập GV: Cho HS hoạt động nhóm
? Các nhóm trình bày
HS trả lời miệng
Các nhóm thực
3 - Luyện tập
Bài tập 53 / SGK – 131
a) x2 = 122 + 52 = 132 ⇒ x = 13
b) x2 = 22 + 12 = 5 ⇒ x =
√5
c) 292 = 212 + x2 ⇒ x = 292 – 212
⇒ x = 20 d) x2 = (
(91)- Học thuộc hai định lý , vận dụng vào tập cụ thể - BTVN : 54, 55, 56 / SGK – 131
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 38 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu :
- Củng cố định lý Pi-Ta-Go định lý Pi-Ta-Go đảo
- Rèn kỹ vận dụng định lý Pi-Ta-Go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài cạnh lại Vận dụng Định lý Pi-Ta-Go đảo để chứng minh tam giác tam giác vuông
- Rèn tính cẩn thận xác vẽ hình II / Chuẩn bị :
GV: Bảmg phụ, thước đo góc, ê ke HS: Học làm tập nhà III/ Tiến trình dạy:
1- Kiểm tra cũ
2- Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi Bảng
Hoạt động ( 10’) Chữa tập
? Phát biểu định lý Pi-Ta-Go? Chữa tập 55/SGK/ 131
? Phát biểu định lý Pi-Ta-Go đảo chữa tập 56/SGK – 131
HS1 Thực
HS thực
1 - Chữa tập
Bài 55/ SGK – 131 C + Xét Δ ABC : Â = 900
Có AB2 + AC2 = BC2
( ĐL Pi-Ta-Go)
⇒AC=√BC2−AB2
= √16−1=√15≈3,9(m)
Vậy chiều cao B A tường 3,9 (m)
Bài tập 56 /SGK - 131
(92)? Nhận xét làm bạn ? Nêu kiến thức sử dụng
? Có cách để chứng minh tam giác tam giác vuông
Lớp nhận xét - Bài 55: đùng ĐL Pi-Ta-Go
- Bài 56: dùng ĐL đảo
- Tam giác có góc vng
- Tam giác có bình phương cạnh tổng bình phương cạnh cịn lại
như sau:
a) 9cm; 15cm; 12cm
Ta có: 92 + 122 = 81 + 144 = 225
152 = 225 ⇒ 92 + 122 = 152
Vậy tam giá tam giác vng b) 7m; 7m; 10m
Ta có : 72 + 72 = 98 ; 102 = 100
⇒ 72 + 72 102
Vậy tam giác tam giác vuông
Hoạt động ( 30’) Luyện tập
GV: Bảng phụ tập 57/SGK- 131
? Lời giải bạn tâm hay sai
? Hãy sửa lại cho ? Tam giác ABC vuông đâu
GV: Chốt lại cách kiểm tra tam giác có phải tam giác vuông hay không biết độ dài cạnh
? Đọc tập 86/SBT- 108 ? Bài tốn cho gì, u cầu
? em lên bảmg vẽ hình ? Dựa vào hình vẽ ghi GT,KL
? Nêu cách tính độ dài cạnh AB
HS nghiên cứu Bài giải tâm sai , Ta phải so sánh bình phương cạnh lớn với tổng bình phương hai cạnh cịn lại HS sửa lại
HS đọc phân tích
HS vẽ hình HS ghi GT,KL
Gắn vào tam giác vuông , áp dụng định lý pi ta go để tính độ dài cạnh
2 - Luyện tập:
Bài tập 57/ SGK – 131
Lời giải Tâm sai Sửa lại là:
AB2 + BC2 =82 + 152 = 289
AC2 = 172 =289
Vậy : AB2 + BC2 = AC2
Tam giác ABC tam giác vuông
Bài 86/SBT- 108
B
A C
D GT: ACBD Tại O
(93)? HS lên bảng thực tính
? Nhận xét làm bạn GV: Lưu ý cách thực áp dụng địng lý Pi ta go áp dụng tam giác vuông
KL: Tính: AB, BC, CD, DA Giải:
OA = OC = 6; 0B = OD = Δ AOB vuông O
=> AB2 = OA2+ OB2(ĐL Pi-Ta-Go)
AB2 = 62 + 82
AB2 = 100
AB = 10 cm
Tương tự: BC = CD = DA = 10 cm 3/ Hướng dẫn nhà ( 5’)
- Hướng dẫn học sinh đọc mục em chưa biết -GV : Gipí thiệu qua cac hình vẽ
- BTVN : 58, 59 / SGK / 133
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 39 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố định lý Pi ta Go Thuận đảo
- Rèn kỹ vận dụng định lý PiTa Go vào giải tập, Kiểm tra 15 phút
- HS thấy ứng dụng thực té hình học vào sồng, rèn tính cẩn thận vẽ hình, trình bày tập
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ Đề kiểm tra 15 phút HS: Làm tập nhà, ôn tập III/ Tiến trình dạy:
1/ Kiểm tra 15 phút: 2/ Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi b
Hoạt động 1( 10’) Chữa tập ? Đọc tập 59/SGK/ 133
? Bài tập cho gì, u cầu
HS đọc phân tích
Bài tập 59/ SGK / 133
(94)? Nêu cách vẽ hình
? em lên trình bày tập
? Nhận xét làm bạn ? Qua vận dụng kiến thức
HS thực HS lên bảng thực
Lớp nhận xét bổ xung
Nêu kiến thức vận dụng
A D GT ABCD hình chữ nhật AD = 48 cm; CD= 36 cm KL AC = ?
Giải
- Xét ADC có : D = 900
AC2 = AD2 + DC2
= 482 + 362 = 3600 AC = 60 (cm)
Hoạt động ( 23’) Luyện tập ? Đọc tập 60/SGK / 133
? Bài tập cho gì, u cầu ? Vẽ hính cho tập ? Ghi GT, kl
? Để tính cạnh AC cần tính
? Nêu cách tính BC ? Trình bày tập
? Đọc tập 89/ SBT / 108
? Vẽ hình ghi GT, KL ? Nêu cách tính BC
HS đọc phân tích tập
HS vẽ hình ghi GT, KL
- Áp dụng định lý Pi ta go
- Tính cạnh BD DC
HS đọc
HS thực Tính BH áp
2 - Luyện tập
Bài tập 60/ SGK / 133
A
B D C
ΔABC,AH⊥BC H GT AB = 13 cm; AD = 12 cm DC = 16 cm
KL Tính AC = ? ; BC = ? Giải:
- Xét Δ ABC có : D = 1v Có AC2 = AD2 + DC2 =
= 122 + 162 = 400 ⇒ AC = 20 ( cm) :
Bài 89/ SBT / 108 A GT: AB = AC
AH = 7cm
(95)? em thực tính BH
? em lên tính BC
? Nêu yêu cầu tập 109 ? Muốn liểm tra xem ba cạnh ta giác vuông ta làm
? Hãy thực kiểm tra cặp cạnh tam giác cho
dụng định lý Pi ta go vào tam giác vng HBC để tính BC
HS thực
HS đọc
- Dùng định lý Pi ta go để kiểm tra
HS thực
B C
Giải: Δ ABC cân A có: AB = AC = + = (cm)
Δ vng AHB có:
AB2 = BH2 + AH2 (ĐL Pi ta go)
92 = BH2 + 72
BH2 = 81 - 49
BH2 = 32
BH = √32 (cm) Δ vng BHC có: BC2 = BH2 + HC2
BC2 =
√32 + 22
BC2 = 32 + 4
BC2 = 36
BC =
Bài 109/SBT:
=> 25+144 = 169 => 52 + 122 =
132
64 + 225 = 289 => 82 + 152 = 172
81 + 144 = 225 => 92 + 122 = 152
Vậy ba số độ dài cạnh tam giác vuông là:
(5; 12; 13); (8; 15; 17); (9; 12; 15)
- Hướng dẫn nhà ( 2’) _ Học khái niệm
- Ôn tập trường hợp hai tam giác
- - Xem trước trường hợp hai tam giác vuông - - BTVN : 61/SGK/ 134, Bài 90, 91/ SBT / 109
a 12 13 15 17
a2 25 64 81 14
4 16
22
(96)Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 40 : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- HS nắm trường hợp hai tam giác vuông Biết vận dụng định lý Pi ta go để chứng minh trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vng
- Kí vận dụng trườnbhợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng , hai góc
- Giúp học sinh tư duy, lập luậnchặt chẽ, trình bày khoa học II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, êke, com pa
HS : Ôn trường hợp hai tam giác vuông học III/ Tiến trình dạy:
1- Kiểm tra cũ: ( 5’) GV: Bảng phụ nội dung tập
Hãy cặp tam giác hình sau C’
a) C
A B A’ B’ P S
b)
M N R Q c)
A D
HS trả lời miệng a) tam giác (c.g.c)
b) tam giác ( g.c,g)
(97)B C E F
góc nhọn )
Hoạt động ( 10’) Các trường hợp biết hai tam giác vuông
? Hai tam giác vuông chúng có yếu tố
GV: Bảng phụ ?
? Nêu yêu cầu tập
HS nêu trường hợp biết hai tam giác vuông ( SGK/ 134 )
HS làm ?
1/ Các trường hợp biết tam giác vuông
- Hai cạnh góc vng
- cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh
- Cạnh huyền- góc nhọn Hoạt động (15’) Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng ? Đọc nội dung định lý
GV: Vẽ hình ? Ghi GT, KL
? Nêu hướng chứng minh
GV: Đặt AC = DF = b BC = EF = a ? Hãy tính DE theo DF EF
? So sánh AB DE ? Kết luạn tam giác ABC tam giác DEF ? Nêu kiên thức sử dụng để chứng minh điều
GV: Nhấn mạnh nội dung định lý rõ trường hợp đặc biệt tam giác vuông
GV: Bảng phụ ?
? tốn cho gì, u cầu
HS đọc định lý HS ghi gt, kl
Δ ABC = DEF (c.c.c)
⇑
AC= DF AB = DE BC = EF ⇑
(gt) AB2= DE2
⇑
AB2 = BC2- AC2
DE2 = EF2 – DF2
= a2 – b2
Áp dụng định lý pi ta go để chưng minh AD = DE
HS nêu điều biết
2- trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng
a) Định lý ( SGK / 135 ) B E
A C D F
GT Δ ABC : Â = 900
Δ DEF : D = 900
(98)? Nêu cách chứng minh
? học sinh lên bảng thực
c/m theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn cạnh huyền cạnh góc vng
HS thực ? / Củng cố - luyện tập ( 13’)
? Nêu trường hợp hai tam giác vuông
GV: Bảng phụ tập 63/ SGK / 136
? em lên bảng vẽ hình ? Nhận xét hình vẽ ? Ghi giả thiết, kết luận GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày
? Đại diện nhóm trình bày
? Qua vận dụng kiến thức
HS trả lời miệng
HS đọc đề HS thực Lớp nhận xét HS thực
Các nhóm thực Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung
- Trường hợp đặc biệt tam giác vuông
3 / Luyện tập
Bài tập 63/ SGK / 136 A
B C H
Δ ABC : AB = AC GT AH BC H KL a) HB = HC
b) HAB = CAH Giải:
- Xét Δ ABH Δ ACH có:
H1 = H2 = 900 ; AH chung
AB = AC ( gt)
⇒ Δ ABH = Δ ACH ( Cạnh huyền - Cạnh góc vuông )
⇒ HB = HC HAB = CAH / Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học thuộc trường hợp đặc biệt tam giác vuông trường hợp tam giác vuông
- BTVN : 64/ SGK / 137 , Bài 1010/ SBT
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 41 : LUYỆN TẬP
(99)- Rèn luyện kỹ chứng minh vng nhau, kỹ trình bày chứng minh
hình
- Phát huy trí lực học sinh II Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, thước đo góc, com pa HS : Làm tập nhà
III/ Tiến trình dạy
1/ Kiểm tra bài cũ( 5’)
1.- Phát biểu trường hợp tam giác vng? 2.- Xem hình vẽ
Bổ sung thêm điều kiện (về cạnh hay góc) để ABC = DEF
A B
C D E
F
2 / Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Họat động ( 10’) Chữa tập
? Nêu yêu cầu tập 64
? lên bảng chữa tập
1 / Chữa tập Bài 64/ SGK/ 136
Δ ABC Δ DEF có Â = D = 900 ; AC = DF
- Để Δ ABC = Δ DEF ( c.g.c) cần thêm AB = DE
- Để Δ ABC Δ DEF ( Cạnh huyền- cạnh góc vng ) cần thêm BC = EF
- Để Δ ABC Δ DEF ( g.c.g) c ần th êm C = F
Ho ạt đ ộng ( 28’) Luy ện t ập ? Đ ọc b ài t ập 65
? Bài tốn cho gì, u cầu
? Cho học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
HS đọc phân tích
2 / luy ện t ập
(100)? Để chứng minh AH = AK ta làm nào?
-Nêu hướng chứng minh AI phân giác Â
? Thực chứng minh ? Nhận xét làm bạn
- chứng minh tam giác chứa yếu tố
- tia AI nằm tia AB, AC, tạo thàng góc
HS trình bày Lớp nhận xét làm
A
B I C
K H
GT: ABC: AB = AC
BH AC
CK AB
KL: a.- AH = AK b.- AI phân giác
Chứng minh:
a.- Xét AKC AHB có:
KÂ = HÂ = 900
AC = AB (Gt) Â chung
=> AKC = AHB (cạnh
huyền-góc nhọn)
b.- Xét vng AKI AHI có:
AI chung
AK = AH (vì AKC = AHB)
=>AKI = AHI(cạnh huyền cạnh
góc vng) => KÂI = HÂI => AI phân giác  / hướng dẫn nhà ( 2’)
- GV: chốt lại kiến thức - Học thuộc
- BTVN : 96, 97, 98 / SBT /
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành
(101)TIẾT 42 : THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I/ Mục tiêu:
- HS biết xác định khoảng cách hai điểm A B có điểm nhìn thấy khơng đến
- Rèn kỹ dựng góc mặt đất , vận dụng linh hoạt trươngd hợp hai tam giác vào thực tế
- Rèn tính cẩn thận xác thực hành II/ Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, giác kế, cọc tiêu, thước đo, dây dài HS: xem trước
III/ Tiến trình dạy: 1/ Kiểm tra cũ ( 5’)
? Nêu trường hợp hai tam giác 2/ Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1( 33’) Thông báo nhiệm vụ hướng dẫn cách làm GV: Bảng phụ Hình 148/ SGK/
Nêu nhiệm vụ thực hành SGK ? Đọc nhiệm vụ thực hành
GV: Nêu dụng cụ thực hành SGK GV: Hướng dẫn
- Đặt giác kế điểm A, vạch đường thẳng xy vng góc với AB A
? Sử dụng giác kế để vạch đường thẳng xy vng góc với AB
- Lấy điểm E thuộc xy
- Lấy điểm D cho E trung điểm AD ? Xác định điểm D
- Dùng giác kế đặt vị trí D, vạch tia Dm vng góc với AD
- Dùng cọc tiêu , xác định tia Dm điểm C cho B,E,C thẳng hàng
- Đo độ dài DC từ suy độ đai đoạn AB
? Vì DC = AB
? Đọc phần hướng dẫn cách làm SGK
HS nghe GV giơí thiệu HS đọc nhiệm vụ thực hành
HS nêu cách làm
Dùng dây đo,dùng thước đo EA = ED
HS trả lời:
Δ ABE Δ CDE có: Â = D = 900 ; E
1 = E2 (2 góc đối đỉnh
AE = DE ( gt)
⇒ Δ ABE = Δ CDE
(102)- Củng cố (5’)
GV: chốt lại kiến thức sử dụng - Nhăc HS chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành – Hươnga dẫn nhà (2’)
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành đo khoảng cách - BTVN : 102/ SBT / 110
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 43 : THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI ( Tiếp ) I/ Mục tiêu:
- HS biết cách xác định khoảng cách hai điểm A , B
- Rèn kỹ thực hành trời, biết dựng góc mặt đất , gióng đường thẳng - Rèn ý thức làm việc khoa học , có tổ chức, có ý thức tập thể
II/ Chuẩn bị:
GV: Địa điểm thực hành, báo cáo thực hành cho HS, huấn luyện nhóm cốt cán HS: Dụng cụ thực hành
III/ Tiến trình dạy:
1/ Tiến hành thực hành:
Hoạt đơngj thầy Hoạt động trị
Hoạt động 1( 5’) Chuần bị thực hành
? Các tổ trưởng báo cáo viẹc chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ thực hành GV: Kiểm tra cụ thể
- Giao mẫu báo cáo cho tổ
BÁO CÁO THỰC HÀNH Tiết 44 - Hình học
Tổ……… Lớp:………
Kết : AB = ……… Điểm thực hành tổ(GV chấm)
STT Họ tên học sinh Điểm chuẩn bị dụng cụ
Ý thức kỷ luật ( điểm )
Kỹ thực hành
(103)( điểm ) ( điểm)
Hoạt động 2( 30’) Thực hành trời GV: Cho HS tới địa điểm thực hành , phân cơng vị trí cho tổ Với cặp điểm A, B bố trí tổ đối chiếu kết
GV: Quan sát , kiểm tra tổ hướng dẫn thêm
HS thực
HS thực hành theo hướng dẫn GV Thư ký ghi lại kết thực hành
Hoạt động ( 5’) Nhận xét – đánh giá GV: Thu báo cáo thu hoạch
- Nhận xét đánh giá cho điểm
HS hoàn thành báo cáo nộp cho GV
/ Hướng dẫn nhà - Vệ sinh – thu dọn đồ thực hành( 4’) - Làm câu hỏi 1,2,3 chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II
- BTVN : 67, 68, 69 / SGK / 140
- Thu dọn dụng cụ, vệ sinh khu vực thực hành
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 44 : ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu:
Ôn tập hệ thống kiến thức tổng góc tam giác , trường hợp hai tam giác
Rèn kỹ vận dụng linh hoạt kiến thức học vào làm tập hình Rèn tư lơ gíc, lập luạn chặt chẽ
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, com pa, thứơc đo góc HS : Ơn tập chương II
III/ Tiến trình dạy:
- Kiểm tra cũ ( Kết hợp ôn tập ) – Bài :
Hoạt động thày Hoạt động trò
(104)? Nêu định lý tổng góc tam giác
? Nêu tính chất góc ngồi tam giác
? Nêu tính chất góc tam giác cân, , tam giác vuông GV: Bảng phụ tập 68/ SGK/ 141
? Nhận xét làm bạn
GV: Bảng phụ tập 67/ SGK / 140 ? Nêu yêu cầu tập
? em lên bảng thực tập ? Hãy giải thích câu sai
HS trả lời định lý, tính chất
HS: Trả lời miệng
a, b ) Được suy từ định lý: Tổng góc tam giác
c) Được suy từ định lý: Trong tam giác cân hai góc đáy
d) Suy từ định lý: Nếu tam giác có hai góc tam giác tam giác cân HS đọc phân tích
Câu Đúng Sai
1 x
2 x
3 x
4 x
5 x
6 x
Hoạt động 2( 27’) Ôn tập vế trường hợp tam giác
? Nêu trường hợp hai tam giác thường tam giác vuông
GV: Giới thiệu bảng trường hợp tam giác (SGK/ 139) GV: Bảng phụ tập 69 / SGK / 141 ? Đọc tập
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu ? Hãy vẽ hình cho tập ? Ghi giả thiết, kết luận ? nêu cách chứng minh
GV: Ghi lại hướng chứng minh AD a
⇑
HS nêu trường hợp tam giác
Bài tập 69/ SGK / 141
A
B C
D H
(105)H1 = H2 = 900
⇑
Δ AHB = Δ AHC ⇑
Cần thêm Â1 = Â2
⇑
Δ ABD = Δ ACD
? Hãy trình bày tập
? Nhận xét làm bạn
KL AD a Chứng minh:
- Xét Δ ABD Δ ACD có : AB = AC ( gt ) ; BD = CD ( gt) AD cạnh chung
⇒ Δ ABD Δ ACD ( c.c.c )
⇒ Â1 = Â2 ( góc tương ứng )
- Xét Δ AHB Δ AHC có : AB = AC ( gt) ; Â1 = Â2 ( C/M )
AH chung
⇒ Δ AHB = Δ AHC ( c.g.c )
⇒ H1 = H2
Mà H1 + H2 = 1800 ( góc kề bù ) ⇒ H1 = H2 = 900
⇒ AD a
- Hướng dẫn nhà
- Nắm vững kiến thức sử dụng - BTVN : 70, 71, 72/ SGK / 141
- Ơn tập cịn lại tiết sau ôn tập tiếp
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 45 : ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu :
- Hệ thống kiến thức tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân - Kỹ vận dụng kiến thức học vào giải tập cụ thể
- Rèn tính cẩn thận xác vẽ hình, chứng minh hình II/ Chuẩn bị :
GV: Bangt phụ tập, kiến thức HS: Ôn tập chương II
III/ Tiến trình dạy: - Kiểm tra cũ: – Bài mới:
(106)những tam giác đặc biệt
? Nêu định nghĩa, tính chất cạnh, góc, cách chưng minh với loại tam giác
GV: Giới thiệu bảng ôn tập số tam giác đặc
biệt( SGK/ 140)
giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân
HS trả lời
Hoạt động ( 35’) tập GV: Bảng phụ tập 70/
SGK / 141 ? Đọc tập
? Bài toán cho biết gì, yêu cầu
? Hãy vẽ hình cho tập ? Ghi gt, kl tập
Hãy chứng minh AMN
cân
-GV đưa bảng ghi sẵn chứng minh để học sinh ghi nhớ
b.- Chứng minh: BH = CK
c.- Chứng minh AH = AK
Bài tập 70/ SGK / 141
B C
A
M N
H
O
K
Δ ABC : AB = AC GT BM = CN ; BH AM H
CK AN K HB cắt KC O a) Δ AMN cân KL b) BH = CK c) AH = AK
d) Δ OBC tam giác ?
Chứng minh:
a) Xét - ABC cân: (gt)
=> ABCACB
Xét ABM ACN có:
AB = AC (Gt); MB = MC (Gt)
BAM CAM
(107)e.- GV đưa hình vẽ câu d + Xác định số đo góc AMN?
+Xác định dạng
BOC
b.- Xét vng MHB NKC có:
H K= 900 (GT) MB = MC (Gt)
M N ( Chứng minh trên)
=> MHB = NHC (cạnh huyền –
góc nhọn) => HB = CK
HM = KN; BÂ2 = CÂ2
c.- vng AHB AKC có:
AB = AC (gt) , HB = HC AHB = AKC
(c,h – Cạnh góc vng) => AH = AK
d.- Ta có: MBH OBC (đối đỉnh)
KCN BCO(đối đỉnh)
=> OBC BCO
=> OBC cân
- Hướng dẫn nhà
- Ơn tập kiến thức có liên quan đến tập - BTVN : 104, 108, 109 / SBT / 111
- Tiết sau kiểm tra tiết
Ngày
(108)Ngày soạn: Ngày giảng:
CHƯƠNG III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI TRONG TAM GIÁC
TIẾT 47 : QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I/ Mục tiêu:
- HS nắm vững nội dung định lý, hiểu cách chứmh minh định lý
- Kỹ vẽ hình u cầu , biết dự đốn, nhận biết tính chất qua hình vẽ - Rèn tính cẩn thận , xác thực gấp hình
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, Hình tam giác giấy có AB < AC HS: Xem trước mới, dụng cụ học tập
III/ Tiến trình dạy: 1- Kiểm tra cũ (3’)
GV: Giới thiệu chương nội dung chương , giới thiệu SGK/ 53
(109)- Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động (18’) Góc đối diện với cạnh lớn GV: Bảng phụ ?
? Nêu yêu cầu ? ? Trả lời ?
GV: Bảng phụ ?
? Trả lời ? theo nhóm nhỏ ? HS lên bảng gấp hình ? Hãy so sánh góc AB’M góc C
? So sánh ABC với C
HS đọc phân tích HS làm ? 1: B C
Hoạt động nóm làm ? HS thực gấp hình
AM B C' ( Tính chất góc
ngồi tam giác )
1 – Góc đối diện với cạnh lớn
a) Định lý ( SGK/ 54)
A
B M C
(110)Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc khái niệm có liên quan đến cạnh góc tam giác - BTVN : 3, 4, 5, / SGK / 56
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 48 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu :
- Củng cố địng lý quan hệ cạnh góc đối diện tam giác
- Kỹ vận dung định lý để so sánh độ dài đoạn thẳng, góc tam giác - Rèn tính cẩn thận, xác cho HS vẽ hình, lập luận chứng minh
II/ Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, thước đo góc
HS: Ơn tập lý thuyết làm BTVN III/ Tiến trình dạy
- Kiểm tra cũ ( 5’)
? Nêu định lý mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác – Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’) Chữa tập
? HS chữa tập 3/SGK/ 56
? Nhận xét làm bạn
? Nêu kiến thức sử dụng
HS thực
Lớp nhận xét
- Mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác , Định lý tổng góc tam giác
1- Chưã tập Bài tập 3/ 56/SGK
ABC
có Â = 1000
Nên cạnh BC cạnh lớn
0
0 0
180 ( )
180 (100 40 ) 40
C A B
B
ABC
cân A
Hoạt động (30’) Luyện tập
GV: Bảng phụ tập ? Đọc tập
? Ghi gt, kl tốn
HS đọc phân tích
HS thực
2 - Luyện tập Bài tập 5/SGK/56
(111)? Muốn biết xa gần ta làm
? Nêu hướng giải ? Trình bày
? Nêu kiến thức sử dụng GV: Lưu ý: Định lý áp dụng tam giác
GV: Bảng phụ tập 7/ SBT/24
? Lên bảng vẽ hình
? Ghi gt, kl cho toán
? Nêu cách làm tập GV: Gợi ý để học sinh kẻ thêm hình để tạo góc thứ ba bẳng góc phải chứng minh ? Lên bảng trình bày ? Nhận xét làm
- Sử dụng mối quan hệ góc cạn đối diện tam giác
HS thực
HS nghe để nắm cách làm
Lớp nhận xét
A B C Trong Δ DCB có C > 900
=> DBC < 900 =>
=> DB > DC (quan hệ cạnh góc đối diện)
Trong Δ ABD có ABD> 900
( Vì DBC< 900) Â < 900
=> AD > BD (quan hệ cạnh góc đối diện)
=> AD > DB > DC
=> Hạnh di xa nhất, Trang gần
Bài / SBT / 24
Gt: Δ ABC có AB < AC BM = MC
KL: So sánh BÂM MÂC Chứng minh:
(112)bạn BM = MC (gt); AMB CMD
(đối đỉnh); AM = MD( Cách dựng)
=> Â1 =D AB = CD
Trong Δ ACD có: CD < AC (vì CD = AB; AB <AC (gt)) => D > Â2
Hay: Â1 > Â2
BAM CAM
- Hướng dẫn nhà (2’)
- Nêu kiến thức sử dụng tập - Học thuộc khái niệm, Các định lý
- BTVN: 5, 6, 7, 8/ SBT/24
- Đọc trước quan hệ đường vng góc đường xiên…
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 49 :QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I/ Mục tiêu:
- HS nắm khái niệm đường vuông góc đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi đường thẳng dến đường thẳng Khái niệm hình chiếu điểm , đường xiên, Nắm vững nội dung định lý 1, định lý
- Ký vẽ hình, khái niệm hình vẽ II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, êke HS: Xem trước III/ Tiến trình dạy:
- Kiểm tra cũ ( 4’) GV: Bảng phụ tập A Cho hình vẽ
d H B ? Hãy so sánh AH AB
(113)? Nhận xét câu trả lời bạn
– Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động ( 10’) Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên
GV: Vẽ hình 7/ SGK/57 giới thiệu khái niệm SGK
? Nhắc lại khái niệm GV: Bảng phụ ?
? Thực ?
? Nhận xét hình vẽ rõ đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên
HS nghe
HS nhắc lại khái niệm
HS thực
A
H B d
Ad ; AH d; B d
( B H )
+ AH đ ường vuông goc kẻ từ A đến d