giao an ly 10 nc tiet 28 36

22 6 0
giao an ly 10 nc tiet 28 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Naém ñöôïc caùc coâng thöùc tính löïc ma saùt, löïc höôùng taâm, löïc quaùn tính li taâm - Naém ñöôïc phöông phaùp giaûi baøi taäp veà ñoäng löïc hoïc chaát ñieåm.. - Bieát caùch vaän [r]

(1)

Ngày dạy : 16/11/2006 Tiết : 28

Bài : BÀI TẬP I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nắm công thức lực đàn hồi lò xo dây

- Nắm cơng thức tính lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn - Nắm phương pháp giải tập động lực học chất điểm - Biết cách vận dụng giải học chương trình

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp tư logic - Biết cách trình bày kết giải tập

3 Tư tưởng:

- Giáo dục học sinh tư tưởng tự giác học tập - Cần cù, chăm học tập

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên:

- Các đề tập SGK

- Chuẩn bị tập nâng cao cho học sinh giỏi

2 Học sinh:

- Giải tập cho nhà

- Ôn lại kiến thức học lực đàn hồi, lực ma sát

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số 1’

2 Kiểm tra cuõ: 5’

Câu hỏi: Nêu điều kiện xuất lực ma sát trượt yếu tố lực ma sát trượt Nêu định luật Húc, biểu thức xác định luật đàn hồi

Đáp án: Khi có vật trượt bờ mặt vật khác, đặt lên vật, phương ngược chiều với vận tốc vật, độ lớn: Fmst=N

2 Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng vật Biểu thức: Fđh=-kl

3 Giảng mới:

a Giới thiệu bài: Trong hai tiết trước tìm hiểu lực đàn hồi lực ma sát Vậy hôm giải số tập dạng

b Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức học

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ -Đặt câu hỏi cho học sinh kiến thức học

+Các yếu tố lực đàn hồi +Định luật Húc

+Điều kiện xuất yếu tố lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn

-Hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập động lực học toán thuận toán nghịch

-Trả lời câu hỏi giáo viên:

+Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng tác dụng ngoại lực

+Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng vật Biểu thức: Fđh=-kl

(2)

các lực ma sát

Hoạt động 2: Giải tập SGK lực đàn hồi.

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

15’ -Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập 3, 4/88SGK

-Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt đề

-Cho học sinh lên bảng giải hai tập

-Gọi học sinh khác nhận xét kết học sinh bảng

-Giáo viên nhận xét bổ xung giải học sinh, hướng dẫn học sinh khắc phụ vấn đề hay gặp giải tập dạng

-Bài 4/88SGK giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm

-Học sinh đọc đề, tóm tắt đề giải tập theo yêu cầu giáo viên

-Baøi 3: m=2t=2000kg, v0=0

t=50s; s=400m, k=2.106N/m l=?

Giải: vẽ hình biểu diễn lực hình vẽ

Chọn hệ quy chiếu

p dụng định luật II Newton để tìm lực đàn hồi, xác định gia tốc a theo công thức động học biết

Aùp dụng định luật Húc để xác định độ giãn dây Bài 4: Học sinh tự giải hướng dẫn Giáo viên

Baøi 3/88SGK m=2t=2000kg, v0=0

t=50s; s=400m, k=2.106N/m l=?

Giải:

-Chọn hệ quy chiếu -Phân tích biểu diễn lực tác dụng lên vật

-xác định gia tốc vật

S=v0t+at2/2

a=0,32m/s2

-xác định lực đàn hồi: Fđh=ma=640N

-Độ dãn dây:

Δl=Fñh

k =

640

2 106=3,2 10

4

m Baøi 4:

Hoạt động 3: Giải tập lực ma sát

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

10’ -Cho học sinh chép tập nâng cao, gọi học sinh giaûi

-Yêu câu học sinh từ việc giải tập rút phương pháp giải tập động lực học

Một vật có khối lượng m=1kg trượt mặt phẳng ngang với hệ số ma sát trượt =

√3

Tác dụng lực ⃗F theo phương

hợp với phương ngang góc 300

(hình vẽ) có độ lớn F=10N, vật đứng yên

a Tìm lực masát nghỉ

b.Để vật trượt độ lớn lực F lúc phải bao nhiêu?

-Hoïc sinh tiến hành giải tập theo yêu cầu giáo viên

-Trình bày phương pháp giải tốn

-nhận xét làm bạn

(3)

Hoạt động 4: Củng cố

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ -Hướng dẫn học sinh giải tập lại SGK

-Yêu cầu học sinh trình phương pháp giải

-Tiến hành tìm hiểu trình bày phương pháp giải tốn theo yêu cầu giáo viên

4 Hướng dẫn nhà: 4’

- Về nhà xem lại tập giải tiếp tục giải tập lại - Đọc soạn mới: Hệ qui chiếu có gia tốc Lực qn tính

+ Hệ quy chiếu có gia tốc, lực qn tính + Ôn lại hệ quy chiếu gì, xác đinh nào? + Khái niệm lực học

+ Xét số trường hợp có qn tính

IV Rút kinh nghiệm:

(4)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU Ngày soạn : 19/11/2006

Ngày dạy : 21/11/2006 Tieát : 29

Bài : §21.HỆ QUI CHIẾU CĨ GIA TỐC LỰC QN TÍNH

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Hiểu lý đưa lập luận khái niệm lực quán tính Hệ qui chiếu phi quán tính

- Biều thức, đặc điểm lực qn tính

2 Kỹ năng:

- Xác định lực quán tính

- Aùp dụng giải số tập đơn giản hệ qui chiếu phi quán tính

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh thái độ đắn, nghiêm túc tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị : 1 Giáo viên:

- xe lăn, nặng, bi, giá đỡ, máng, vật nặng, dây treo - Hình vẽ H21.1

2 Học sinh :

- Ôn tập ba định luật Newton, hệ quy chiếu quán tính

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 1’

2 Kieåm tra cũ : 5’

Câu hỏi: -Thế hệ qui chiếu quán tính?

-Khi ngồi xe chạy nhanh tài xế thắng gấp người ? ?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Chúng ta thấy thực tế có nhiều vấn đề liên quan đến quán tính xe hãm phanh đột ngột hành khách lại bị xơ phía trước Vậy lực làm điều

b Tieán trình tiết dạy:

Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ quy chiếu quán tính

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

10’ -Mô tả thí nghiệm hình 21.2 SGK Không ma sát

-C1: Đối với mặt đất bi nào?

đối với xe vật nào?

-Trong hệ qui chiếu qn tính khơng thể giải toán Vậy chuyển sang hệ qui chiếu gắn xe giải tốn

-u cầu giải toán phải chọn hệ qui chiếu gắn xe

-Quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi C1

-Các nội dung trả lời: +Gia tốc bi gia tốc xe nào?

+Lực tác dụng lên bi làm bi thu gia tốc?

1 Hệ qui chiếu có gia toác:

- Một hệ qui chiếu gắn vật chuyển động có gia tốc hệ qui chiếu quán tính gọi hệ qui chiếu phi quán tính

Hoạt động 2: Tìm hiểu lực quán tính

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

15’ GV : giải thích rõ điều kiện áp dụng

(5)

rằng vật chịu tác dụng thêm lực qn tính

C2: p dụng giải thích bi

chuyển động có gia tốc ? Khi có thêm lực qn tính

C3: lực qn tính giống khác

với lực học nào? Lực qn tính có chiều ?

Trả lời câu hỏi C2

chiếu chuyển động có gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, tượng học xảy giống vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng lực F=– ma Lực gọi lực quán tính

F

qt=−ma

-Lực qn tính giống lực thơng thường khác khơng có phản lực Hoạt động 3: Vận dụng củng cố

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

10’ -Yêu cầu học sinh đọc phần tập vận dụng SGK

-Nêu câu hỏi C3 SGK -nhận xét câu trả lời

-Yêu cầu học sinh trả lời câu va2 SGK

-Nhận xét câu trả lời học sinh -Nêu tập 1, SGK

-Nhận xét câu trả lời học sinh Đánh giá nhận xét dạy

-Đọc phần vận dụng SGK

-Trả lời câu hỏi C3

Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu va2 SGK

-Trình bày câu trả lời

-Ghi tóm tắt kiến thức bản: hệ quy chiếu quán tính, lực quán tính

4 Hướng dẫn nhà: 4’

- Về nhà học làm tập 3,4,5,6 trang97SGK - Làm tập SBT có liên quan

- Chuẩn bị soạn mới: Lực hướng tâm, lực quán tính li tâm Hiện tượng tăng giảm trọng lượng.

+ Tìm hiểu khái niệm, biểu thức lực hướng tâm, lực quán tính li tâm + Hiện tượng tăng giảm trọng lượng

IV Ruùt kính nghiệm:

(6)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU Ngày soạn : 21/11/2006

Ngày dạy : 22/11/2006 Tieát : 30

Bài : §22 LỰC HƯỚNG TÂM LỰC QN TÍNH LY TÂM

HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM VAØ MẤT TRỌNG LƯỢNG I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ khái niệm, biểu thức lực hướng tâm, lực quán tính ly tâm - Hiện tượng tăng giảm, trọng lượng

2 Kỹ năng:

- Vận dụng khái niệm để giải thích tượng tăng giảm không trọng lượng

- Vận dụng kiến thức giải số toán chuyển động tròn

3 Thái độ:

- Giáo dụng học sinh thái độ ham mơ khoa học vật lý

II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm H22.1; 22.2; 22.3

2 Học sinh:

- Ơn tập trọng lực, lực qn tính

- Ơn tập gia tốc chuyển động tròn III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

Câu hỏi: Thế hệ qui chiếu có gia tốc?

Trong hệ vật chịu tác dụng thêm lực nào?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đềâ: Trong trường hợp phi hành gia ngồi vũ trụ trạng thái khơng trọng lượng trạng thái khơng trọng lượng gì?

b Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động 1: Tìm hiểu lực hướng tâm

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

10’ -Làm thí nghiệm quay dây nhanh có gắn vật m

C1 : dây đứt vật chuyển động

thế nào?

C2 : Khi dây khơng đứt lực tác

dụng lên vật vật quay ?

C3 : quay chậm có lực

nào tác dụng vào vật? Hợp lực chúng có đặc điểm gì?

-Cho số thí dụ chuyển động trịn

-Quan sát trả lời câu hỏi C1, C2

-Ghi nhận xuất đặc điểm lực hướng tâm

Trả lời câu C3

Ghi nhaän số thí dụ

1 Lực hướng tâm lực quán tính ly tâm :

a Lực hướng tâm : Lực xuất vật chuyển động tròn

Đặc điểm lực hướng tâm :

+ Đặc vật chuyển động tròn

(7)

hướng vào tâm quỹ đạo

+ Độ lớn : Fht = maht

= mv2/R = m 2 R Hoạt động 2: Tìm hiểu lực qn tính li tâm

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

10’ -Làm thí nghiệm vật đặt baøn quay:

C4: Các lực tác dụng vào vật ?

C5 : bàn quay nhanh vật

nào ? Lực làm vật văng khỏi bàn ?

-Xây dựng khái niệm lực quán tính ly tâm

C6: Lực quán tính ly tâm với

lực hướng tâm ?

-Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát thí nghiệm -Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi giáo viên -Xây dựng khái niệm lực quán tính li tâm

b Lực quán tính ly tâm :

Chọn hệ quy chiếu gắn vào bàn quay thí có lực qn tính ly tâm

F

q=− maht

Có chiều hướng xa tâm

Độâ lớn:

Fq=mv

2

R =

2R

Fq cân với Fht

Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng tăng giảm trọng lượng

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

10’ - Khái niệm trọng lượng trọng lực :

C7 : Nếu chọn hệ qui chiếu gắn vào

mặt đất quay quanh trục vật chịu tác dụng lực nào?

C8 : Vậy trọng lực P có chiều

nào?

Do lực quán tính ly tâm mà gia tốc tăng dần hai địa cực

-Khái niệm trọng lực biểu kiến

Nêu tượng tăng giảm trọng lượng

C9 : Khi thang máy chuyển động

lên xuống P’ với P?

-Khi Fqt = P P’ ?

-Nêu ví dụ thực tế tượng

-Trả lời câu hỏi C7 Ghi nhận

các lực tác dụng vào vật -Nêu lực tác dụng vào vật

-Trả lời câu hỏi C8

-Ghi nhận trả lời câu hỏi C9

-Aùp dụng kiến thức học tìm hợp lực xác định trọng lực biểu kiến trường hợp để tìm hiểu tượng tăng giảm trọng lực

-Lấy ví dụ thực tế tượng

2 Hiện tượng tăng giảm trọng lượng :

a Khái niệm : + Định nghĩa : + Biểu thức : ⃗P=⃗F

hd+⃗Fqt

b Sự tăng giảm trọng lượng: - Vật đặt hệ chuyển động có gia tốc a so với trái đất chịu tác dụng lực quán tính

- Hợp lực tác dụng vào vật :

P'=⃗P+⃗F

qt

- áp dụng trọng lực biểu kiến tìm trọng lượng biểu kiến - Ví dụ tăng giảm, trọng lượng

(8)

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

-nhận xét câu trả lời học sinh -Nêu tập SGK

-nhận xét câu trả lời học sinh -Đánh giá nhận xét kết dạy

-Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1,2,3,4 SGK

-Thảo luận giải tập SGK

-Trình bày câu trả lời

-Ghi tóm tắt kiến thức bản: lực hướng tâm, lực li tâm, hượng tượng tăng giảm trọng lượng

4 Hướng dẫn nhà: 4’

- Học thật kỹ làm tập SGK tập SBT liễn quan - Đọc soạn bài: Bài tập động lực học.

+ Tìm hiểu phương pháp giải tập động lực học + Vẽ hình lực tác dụng vào vật

IV Rút kinh nghiệm:

(9)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU Ngày soạn : 26/11/2006

Ngày dạy : 28/11/2006 Tiết : 31

Bài : §23 BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Vẽ hình diễn tả lực chi phối chuyển động vật - Hiểu phương pháp giải tập

- Biết vận dụng định luật Newton để giải toán chuyển động vật

2 Kỹ năng:

- Aùp dụng định luật Newton để giải toán chuyển động vật - Tư logíc giải tập

3 Thái độ:

- Giáo dục tư tưởng học tập tự giác động lập

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Xem lại kiến thức định luật Newton, tổng hợp phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm

2 Học sinh:

- Ơn tập định luật Newton, tổng hợp phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm

III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

Câu hỏi: Nêu khái niệm lực ma sát, lực đàn hồi Nêu khái niệm lực hướng tâm

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp động lực học

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp động lực học để giải toán động lực học

+Tìm hiểu kiện tốn cho Chọn hệ qui chiếu

+Biểu diễn lực tác dụng lên vật lên hình vẽ

+p dụng định luật II Newton dạng vectơ

+Chiếu lên trục toạ độ để có phương trình đại sơ

+Giải phương trình tìm đại lượng cần thiết

(Nếu biết lực xác định chuyển động biết chuyển động xác định lực)

(10)

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung hai loại bài toán động lực học

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

25’ -Yêu cầu học sinh đọc to rõ cho lớp nghe phần đầu toán

-Nêu câu hỏi nhận biết đại lượng chung cho hai loại toán

-nhận xét câu trả lời học sinh -Yêu cầu học sinh đưa phương pháp giải toán động lực học (Đối với học sinh giỏi)

-Gợi ý cho học sinh tiến hành giải theo bước giải toán động lực học

-Nhận xét câu trả lời Nhấn mạnh bước giải

-Đọc tập SGK -Phân tích tập

-Suy nghĩ thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi để giải tập

-Vẽ hình giải tập

-Một số học sinh giỏi nêu phương pháp động lực học để giải cách bàitoán động lực học

- Xem SGK, phân tích đưa phương pháp giải -Trình bày cách giải

-Ghi nhớ bước giải tốn động lực học

Bài 1:

a phân tích trọng lực thành hai thàn phần:

Để vật trượt xuống: >21,80

b gia tốc: a=3,2m/s2

Vận tốc: v=2,23m/s Bài 2:

a Lực căng dây: Q=3,46N b chu kỳ: T=1,2s Hoạt động 3: vận dụng củng cố

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ -nêu tập 1/106SGK

-nhận xét câu trả lời học sinh -nêu tập 2, 3/106SGK yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để giải toán

-nhận xét đánh giái giải nhóm

-đánh giá nhận xét kết dạy

-suy nghỉ trả lời câu hỏi 1/106SGK

-Học sinh hoạt động theo nhóm để tìm cách giải 3/106SGK

-trình bày lời giải tập -nhận xét làm bạn -ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ

4 Hướng dẫn nhà: 4’

- Về nhà học lại phương pháp động lực học, giải lại toán giải

- Vận dụng phương pháp động lực học để giải toán tương tự SGK - Đọc soạn bài: Chuyển động hệ vật

+Tìm hiểu khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực +Phân tích lực tác dụng vào vật hệ

IV Rút kinh nghiệm:

(11)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU Ngày soạn : 28/11/2006

Ngày dạy : 29/11/2006 Tiết : 32

Bài : §24 CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Tìm hiểu khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực - Phân tích lực tác dụng vào vật hệ

2 Kyõ naêng:

- Vvận dụng định luật Newton để khảo sát chuyển động hệ vật gồm hai vật nối với sợi dây Qua thí nghiệm kiểm chứng, học sinh thấy tính đắng định luật II Newton

- Kỹ phân tích tổng hợp lực

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc học tập nghiên cứu khoa học

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Xem lại định luật Newton, lực ma sát, lực căng dây

2 Hoïc sinh:

- Ôn tập về: định luật Newton, lực ma sát, lực căng dây

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

Câu hỏi: Kiểm tra việc làm tập nhà học sinh

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Trong thực tế có nhiều vật nối với tạo thành hệ vật hệ chuyển động lực tác dụng lên hệ có đặt điểm gì?

b Nội dung:

Hoạt động 1: Khảo sát chuyển động hệ vật

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

15’ -Nêu toán SGK

-Hướng dẫn học sinh phân tích lực tác dụng lên vật

-Yêu cầu học sinh quan sát hình 24.1 nêu câu hỏi C1

-Nhận xét câu trả lời

-Yêu cầu học sinh đọc SGK viết biểu thức định luật II Newton cho hệ vật

-nhận xét câu trả lời * Nêu khái niệm hệ vật C1 Cho ví dụ phân tích lực

tác dụng lên vật ?

C2: Thế hệ vật ? lực

tương tác vật hệ vật ngồi hệ có tính chất ?

-Đọc tốn SGK -Quan sát hình 21.1 trả lời câu hỏi C1

-Đọc phần lời giải SGK -Viết biểu thức định luật II Newton cho hệ vật

a=F − Fms

m =

F − μ(P1+P2)

m

* Nêu khái niệm hệ vật -Trả lời câu hỏi giáo viên

-Ghi nhận kiến thức hệ vật

1 Khái niệm hệ vật:

Bài tốn: Gia tốc:

a=F − Fms

m =

F − μ(P1+P2)

m

Lực căng dây: T= m2F

m1+m2

*Hệ vật tập hợp hai hay nhiều vật mà giưa chúng có tương tác

(12)

C 3: lực mà vật hệ

tương tác có đặt điểm ? C4: lực mà vật ngồi hệ

tương tác lên vật hệ có đặc điểm gì?

các vật bên hệ tác dụng lên vật bên hệ gọi ngoại lực

Hoạt động 2: Xét ví dụ hệ vật

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

15’ -Bài tập áp dụng , hướng dẫn HS giải

-C1: vật tạo thành hệ

vật xét đây?

-C2: lực tác dụng lên

từng vật?

-C3 : Lực nội lực có tác

dụng gì?

-C4: vật chuyển động bên

hay bên lực nào?

-Phân tích lực tác dụng lên vật

-Tìm chiều chuyển động vật

-Trả lời câu hỏi -Ghi nhận kiến thức

2 Một ví dụ khác hệ vaät:

Chọn chiều dương chiều chuyển động hệ ; Vật : P1 – T = m1a

Vaät ; T – P2x –Fms2 = m2a

a1= p − p2x+Fms

m1+m2 =2,9m/s

2

T = P1 –m1a = 2,07N

Hoạt động 3: Vận dụng cố

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ -Nêu câu hỏi

-nhận xét câu trả lời học sinh -Nêu tập 1,2,3/109SGK -Nhận xét đáp án học sinh -Đánh giá nhận xét kết dạy

-Trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK

-Giải tập 1,2,3 SGK -Trình bày câu trả lời

-Nhận xétcâu trả lời bạn

-Ghi tóm tắt kiến thức bản: hệ vật, nội lực, ngoại lực…

4 Hướng dẫn nhà: 4’

- Về nhà xem lại tập giải, học - Làm tập SGK tập SBT

- Chuẩn bị mới: Thực hành xác định hệ số ma sát + Đọc bài, chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm + Tìm phướng án xây dựng thí nghiệm

IV Rút kinh nghiệm:

……… ………

(13)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU Ngày soạn : 03/12/2006

Ngày dạy : 05/12/2006 Tiết : 33

Bài : §25 Thực hành: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức lực ma sát hai vật; phân biệt lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, na sát nghỉ cực đại, ma sát trường hợp mặt phẳng nghiêng

- Nắm vững cách dùng lực kế, cách đo thời gian đồng hồ số

2 Kỹ năng:

- Củng cố nâng cao kỹ làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập bảng báo có hồn chỉnh thời gian

- Rèn luyện lực tư thực nghiệm Biết phân tích ưu nhược điểm phương án để lựa chọn Khả làm việc theo nhóm học sinh

3 Thái độ:

- Giáo dục thái độ nghiêm túc công việc, khoa học lao động

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Cần làm trước hai phương án thí nghiệm - Chuẩn bị dụng cụ, phịng thí nghiệm, …

2 Học sinh:

- Đọc SGk trước làm thí nghiệm, suy nghĩ sở lí thuyết hai phương án, chuẩn bị câu hỏi thắc mắc

- Tham gia chế tạo dụng cụ đơn giản theo yêu cầu giáo viên - Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

Câu hỏi: Nhắc lại loại lực ma sát mà học

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Cơ sở lý thuyết xây dựng phương án thí nghiệm

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ -Giới thiệu tất dụng cụ có theo yêu cầu chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược hoạt động cách sử dụng dụng cụ

-Nêu yêu cầu thực hành -Nêu câu hỏi: dụng cụ cho kiến thức học đưa phương án thí nghiệm đáp ứng yêu cầu thức hành

-Gợi ý học sinh dùng phương án khả thi

-Neâu nhận xét kết luận phương án khả thi

-Tìm hiểu dụng cụ đo -Ghi chép điều cần thiết

-Nắm yêu cầu thực hành

-Trình bày ý tưởng cá nhân sau thảo luận tìm phương án thí nghiệm tốt

-Thống phương án khả thi

1 Mục đích:SGK Cơ sở lý thuyết: -Hệ số ma sát:

=F/N

-Hệ số ma sát:

μ=tanα − a

(14)

Hoạt động 2: Tiến hành làm thí nghiệm theo phương án1

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

25’ -Tổ chức hoạt đông theo nhóm

-Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm

-Quan sát học sinh làm thí nghiệm -Giải đáp thắc mắc học sinh -Nhắc nhở học sinh làm thí nghiệm

-Bao quát lớp, kiểm tra dụng cụ thí nghiệm

-Hỗ trợ nhóm có kỹ thao tác yếu

- Hoạt động theo nhóm - Nhận nhiệm vụ

- Làm thí nghiệm theo nhóm -Tiến hành phương án thí nghiệm

- Xác định đại lượng: S, t,

 cho trường hợp khác

nhau cuûa 

-Lập bảng số liệu để xác định 

-Xử lí số liệu tạm thời

+ Thu dọn dụng cụ làm xong

3 Phướng án thí nghiệm:

a Phương án 1: -Xác định số liệu

-Xử lí số liệu để tìm hệ số ma sát

Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn nhà

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ - Vì tiến hành hai tiết lần nên phần củng cố để hết - Chuẩn bị làm thí nghiệm theo phương án

- Hướng dãn làm thí nghiệm theo phươn án

- Học sinh chuẩn bị tiến hành thí nghiệm theo phương án

4 Hướng dẫn nhà: 4’

- Về nhà xem lai kiến thức học - Phương án thí nghiệm tiết sau

IV Rút kinh nghiệm:

(15)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU Ngày soạn : 04/12/2006

Ngày dạy : 06/12/2006 Tiết : 34

Bài : §25 Thực hành: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức lực ma sát hai vật; phân biệt lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, na sát nghỉ cực đại, ma sát trường hợp mặt phẳng nghiêng

- Nắm vững cách dùng lực kế, cách đo thời gian đồng hồ số

2 Kỹ năng:

- Củng cố nâng cao kỹ làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập bảng báo có hồn chỉnh thời gian

- Rèn luyện lực tư thực nghiệm Biết phân tích ưu nhược điểm phương án để lựa chọn Khả làm việc theo nhóm học sinh

3 Thái độ:

- Giáo dục thái độ nghiêm túc công việc, khoa học lao động

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Cần làm trước hai phương án thí nghiệm - Chuẩn bị dụng cụ, phịng thí nghiệm, …

2 Hoïc sinh:

- Đọc SGk trước làm thí nghiệm, suy nghĩ sở lí thuyết hai phương án, chuẩn bị câu hỏi thắc mắc

- Tham gia chế tạo dụng cụ đơn giản theo yêu cầu giáo viên - Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

Câu hỏi: Nhắc lại loại lực ma sát mà học

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Nhắc lại sở lý thuyết

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ -Giới thiệu tất dụng cụ có theo yêu cầu chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược hoạt động cách sử dụng dụng cụ

-Nêu yêu cầu thực hành -Nêu câu hỏi: dụng cụ cho kiến thức học đưa phương án thí nghiệm đáp ứng yêu cầu thức hành

-Gợi ý học sinh dùng phương án khả thi

-Tìm hiểu dụng cụ đo -Ghi chép điều cần thiết

-Nắm yêu cầu thực hành

-Trình bày ý tưởng cá nhân sau thảo luận tìm phương án thí nghiệm tốt

1 Mục đích:SGK Cơ sở lý thuyết: -Hệ số ma sát:

=F/N

-Hệ số ma sát:

μ=tanα − a

g.cosα

(16)

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

25’ -Tổ chức hoạt đơng theo nhóm

-Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm

-Quan sát học sinh làm thí nghiệm -Giải đáp thắc mắc học sinh -Nhắc nhở học sinh làm thí nghiệm

-Bao quát lớp, kiểm tra dụng cụ thí nghiệm

-Hỗ trợ nhóm có kỹ thao tác yếu

-Học Sinh tiến hành làm thí nghiệm theo phương án * Đơ hệ số ma sát nghỉ cực đại

-tiến hành SGK *Đo hệ số ma sát trượt

+ Xử lý số liệu tính hệ số ma sát Ghi kết vào bảng

+ làm thí nghiệm xong thu dọn dụng cụ thí nghiệm

3

b Phương án 2: *Đo hệ số ma sát nghỉ

*đo hệ số ma sát trượt

Hoạt động 3: Vận dụng củng cố

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3 SSGK

- Nhận xét câu trả lời học sinh - Đáng giá nhận xét kết tiết làm thí nghiệm

- Suy nghĩ lập luận trả lời câu hỏi giáo viên

- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - nhận xét câu trả lời bạn

4 Hướng dẫn nhà: 4’

- Yêu cầu học sinh nhà viết báo cáo thí nghiệm theo nội dung SGK mục - Tiết học sau phải nộp hạn

- Chuẩn bị tiết học sau: Làm tập động lực học, hệ vật tiết sau giải tập

IV Rút kinh nghiệm:

(17)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU Ngày soạn : 10/12/2006

Ngaøy dạy : 12/12/2006 Tiết : 35

Bài : BÀI TẬP I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nắm phương pháp động lực học

- Nắm cơng thức tính lực ma sát, lực hướng tâm, lực quán tính li tâm - Nắm phương pháp giải tập động lực học chất điểm

- Biết cách vận dụng giải học chương trình

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp tư logic - Biết cách trình bày kết giải tập

3 Tư tưởng:

- Giáo dục học sinh tư tưởng tự giác học tập - Cần cù, chăm học tập

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên:

- Các đề tập SGK

- Chuẩn bị tập nâng cao cho học sinh giỏi

2 Học sinh:

- Giải tập cho nhà

- Ôn lại kiến thức học lực đàn hồi, lực ma sát

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số 1’

2 Kieåm tra cũ: 5’

Câu hỏi: Nêu phương pháp động lực học để giải toán động lực học chất điểm

3 Noäi dung:

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức học

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ -Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải toán động lực học -Hệ quy chiếu có gia tốc

-lực hướng tâm, lực qn tính li tâm -tăng giam trọng lượng

-Hệ vật, nội lực ngoại lực

-Nhắc lại kiến thức học theo yêu cầu giáo viên

-Ghi nhận kiến thức cần nhớ

Hoạt động 2: Giải tập chuyển động mặt phẳng nghiêng

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

15’ -Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập /106SGK

-Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt đề

-Cho học sinh lên bảng giải hai tập

-Gọi học sinh khác nhận xét kết học sinh bảng

-Học sinh đọc đề, tóm tắt đề giải tập theo yêu cầu giáo viên

=300, v0=2m/s; =0,3

a tính a=? b H=?

c Vật chuyển động nào?

Baøi 1:

=300, v0=2m/s; =0,3

a tính a=? b H=?

(18)

-Giáo viên nhận xét bổ xung giải học sinh, hướng dẫn học sinh khắc phụ vấn đề hay gặp giải tập dạng

H=13,4cm

Vật trượt nhanh dần xuống

Hoạt động 3: Bài tập hệ vật

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

10’ -Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập /109SGK

-Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt đề

-Cho học sinh lên bảng giải hai tập

-Gọi học sinh khác nhận xét kết học sinh baûng

-Giáo viên nhận xét bổ xung giải học sinh, hướng dẫn học sinh khắc phụ vấn đề hay gặp giải tập dạng

Học sinh đọc đề, tóm tắt đề giải tập theo yêu cầu giáo viên

m=50t=0000kg; m1=m2=20t

= 20000kg a=0,2m/s2;

=0,05

a Tính F=? b T=?

-Học sinh tiến hành giải -nhận xét làm bạn

Bài 2:

m=50t=0000kg; m1=m2=20t = 20000kg

a=0,2m/s2;

=0,05

a Tính F=? b T=? Giải: a

a=F − μg(m+m1+m2)

m+m1+m2

⇒F=621000N

b T=27600N, T’=13800N Hoạt động 4: Củng cố

TL Hoạt động GV Hoạt động Học Sinh Đơn vị kiến thức

5’ -Hướng dẫn học sinh giải tập lại SGK

-Yêu cầu học sinh trình phương pháp giải

-Tiến hành tìm hiểu trình bày phương pháp giải toán theo yêu cầu giáo viên

4 Hướng dẫn nhà: 4’

- Học theo đề cương ôn tập

- Giải tập đề cương ôn tập, chuẩn bị thi học kỳ I

IV Rút kinh nghiệm:

(19)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU Ngày soạn: 12/12/2006

Ngày dạy : / /2006 Tiết : 36

Bài dạy : KIỂM TRA HỌC KỲ I

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Động lực học chất điểm - Động học chất điểm

- Đánh giá khả tiếp thu truyền thụ tri thức GV HS

2 Rèn luyện kỹ :

- Chính xác , tư

3 Giáo dục tư tưởng :

-Bình tĩnh tự tin , kết tốt

II Chuẩn bị thầy trò :

+ Chuẩn bị thầy : Đề + Chuẩn bị trị : ơn tập

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ I (Năm học: 2006-2007)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU MÔN THI: VẬT LÝ 10 (Nâng cao) ============ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2điểm)

Câu 1:Trong chuyển động tròn gia tốc hướng tâm đặc trưng cho:

A Mức độ tăng hay giảm vận tốc B Mức độ tăng hay giảm tốc độ góc C Sự nhanh hay chậm chuyển động D Sự biến thiên hướng vectơ vận tốc

Câu 2:Trong chuyển động thẳng biến đổi, vectơ vận tốc vectơ gia tốc:

A trùng B hướng C phương D ln vng góc

Câu 3:Khi tác dụng lên vật đứng yên, lực ma sát nghỉ luôn:

A Cân với ngoại lực theo phương song song với mặt tiếp xúc B Cân với trọng lực

C Có giá trị xác định khơng thay đổi D Cùng hướng với ngoại lực

Câu 4:Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là:

A Một lực tác dụng lên vật B Hợp lực lực tác dụng lên vật

C Thành phần trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo D Nguyên nhân làm thay đổi độ lớn vận tốc

II PHẦN TỰ LUẬN: (8điểm)

Câu 1:(2điểm) - Nêu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều?

- Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều?

Aùp dụng:Cho phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng biến đổi sau: x = 200 – 10.t + 2.t2 ;( x tính mét, t tính giây)

(20)

Câu 2:(2điểm). Phát biểu định luật I Niutơn? Nêu ý nghĩa định luật I Niutơn lấy ví dụ minh hoạ?

Câu 3:(4điểm). Một vật m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A mặt nêm có AB= 5m, góc =300 Hệ số ma sát trượt vật

mặt nêm AB  = 0,2 Lấy g=9,8m/s2

1 Nếu nêm đứng yên hình vẽ H.1, tính: a Gia tốc chuyển động vật

b Vận tốc vật đến B thời gian vật chuyển động từ A đến B

2 Giả sử vật m bắt đầu trượt từ đỉnh A nêm chuyển động thẳng biến đổi với gia tốc a0=2m/s2 có phương chiều hình vẽ H.2

a Hãy tính gia tốc vật

b Tính thời gian vật trượt từ A đến B (Cho biết sin 300=1

2 ; cos 30

0

=√3 )

m

B

A

H.1

m

B

A

0

a⃗

(21)

ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM: câu 0,5 điểm

1 D; C; A; B II PHẦN TỰ LUẬN:

Câu Ý Nội Dung Điểm

1

1 -Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động thẳng gia tốc tức

thời không đổi - 0,5 Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x=x0+v0t+ 12at2 - 0,5

3 -Vận tốc ban đầu vật: v0 = -10m/s

-Gia tốc vật: a = 4m/s2 - 0,250,25

4 Vị trí vật thời điểm t=2s: x=200-10.2+2.22=188m - 0,5

2

1 Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực 0, ngun trạng thái đứng yên chuyển thẳng - Một vật có xu hướng bảo tồn vận tốc gọi qn tính

+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên Gọi vật có tính ì

+ Xu hướng ngun trạng thái chuyển động thẳng Gọi vật chuyển động có đà

0,25 0,25 Lấy ví dụ cho hai xu hướng 0,5

a Choïn hệ quy chiếu

Vật chịu tác dụng lực: ⃗P ,N ,F

ms

Phân tích ⃗P=⃗P

x+ ⃗Py

p dụng định luật II Newton: ⃗a= ⃗

Px+ ⃗Py+ ⃗N+ ⃗Fms

m

Chiếu lên Ox: a=Px− Fms

m =

Psinα − μN m

Chiếu lên Oy: N=Py=Pcos

Suy ra: a= Psinα − μPm cosα=g(sinα − μcosα) =3,2m/s2

b Vận tốc vật đến B: v= √2aS=√2 3,2 5=5,66m/s

Thời gian vật chuyển động đến B: t= v=v0

a =

5,660

3,3 =1,77s

0,5 0,5

0,5 0,5 0,5 a Vật chịu tác dụng lực: ⃗P ,N ,Fms , ⃗Fqt

phân tích: ⃗P=⃗P

x+ ⃗PyFqt=⃗Fqtx+ ⃗Fqty

p dụng định luật II Newton:

a= ⃗

Px+ ⃗Py+ ⃗Fqtx+⃗Fqty+⃗N+ ⃗Fms

m

Chiếu lên Ox: a=Px+Fqtx− Fms

m =

Psinα+Fqtcosα − μN

m

Chiếu lên Oy: N=Py – Fqty= Pcos-Fqtsin

0,5 B

P⃗ y

P⃗ N⃗ ms F⃗ x P⃗ x y

OA

B

P⃗ y

P⃗

N⃗ F⃗ms

x P⃗ x

y

OA

0

a⃗

qt F⃗ F⃗qty

qtx

(22)

Suy ra: a=

Psinα+Fqtcosα − μ(Pcosα − Fqtsinα)

m

gsinα+a0cosα − μ(gcosα −a0sinα)=5,1m/s2

b thời gian chuyển động: t=√2s

a =√

2 5,1=1,4s

0,5 0,5

4 Kết quả:

Giỏi Khá TB Yếu Kém

10A1 10A3 10A8

IV Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan