Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị ở bệnh nhân động kinh

84 25 1
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị ở bệnh nhân động kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH NGÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH NGÀNH:Nội khoa (Thần Kinh) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người Hướng Dẫn : TS Lê Văn Tuấn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TPHCM, Ngày 04 Tháng 10 Năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Ngà MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG Tổng quan tài liệu 1.1 Lịch sử nghiên cứu động kinh 1.2 Dịch tễ học bệnh động kinh 1.3 Tình hình bệnh động kinh giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình động kinh giới 1.3.2-Tình hình bệnh động kinh người lớn Việt Nam 1.4 Xác định bệnh động kinh 1.5 Phân loại bệnh động kinh 1.5.1- Phân loại động kinh theo ILAE 2005 1.5.2-Trình bày phân loại theo hội chứng động kinh 1.6 Điều trị bệnh động kinh 10 1.7 Phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh 11 1.8 Tuân thủ điều trị yếu tố tuân thủ điều trị 11 1.8.1- Khái niệm tuân thủ điều trị 11 1.8.2-Hậu không tuân thủ điều trị 12 1.8.3-Các nghiên cứu tuân thủ điều trị động kinh nước 13 1.8.4-Các yếu tố ảnh hưởng tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh 16 CHƯƠNG Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 2.1 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.5 Các bước tiến hành 24 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 24 2.7 Định nghĩa biến số 27 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm dân số chung 30 3.1.1-Giới 30 3.1.2-Tuổi 31 3.1.3-Trình độ học vấn 32 3.1.4- Nghề nghiệp 33 3.1.5-Loại động kinh 34 3.1.6- Loại trị liệu 35 3.1.7-Tiền sử gia đình có bệnh động kinh 36 3.1.8-Tác dụng phụ 37 3.1.9-Tần suất động kinh 38 3.1.10- Thời gian điều trị 38 3.2 Tỉ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh điều trị khoa nội thần kinh tổng quát bệnh viện nhân dân 115 39 3.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh.40 3.3.1-Tuổi 40 3.3.2-Giới 42 3.3.3- Trình độ học vấn 43 3.3.4-Nghề nghiệp 44 3.3.5-Loại động kinh 45 3.3.6-Loại trị liệu 46 3.3.7-Thời gian điều trị 47 3.3.8-Tuổi chẩn đoán 48 3.3.9-Tiền sử gia đình có bệnh động kinh 49 3.3.10-Tác dụng phụ 49 3.4 Khảo sát mối liên quan tuân thủ điều trị lên tần số động kinh 50 CHƯƠNG Bàn luận 51 4.1 Tỉ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh điều trị khoa nội thần kinh tổng quát bệnh viện nhân dân 115 51 4.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh52 4.2.1-Giới tính 52 4.2.2-Tuổi 54 4.2.3-Trình độ học vấn 56 4.2.4-Nghề nghiệp 57 4.2.5-Loại động kinh 60 4.2.6-Loại điều trị 62 4.2.7-Thời gian điều trị 63 4.2.8-Tác dụng phụ 65 4.2.9-Tiền sử gia đình có bệnh động kinh 65 4.3 Mối liên quan tuân thủ điều trị lên tần số động kinh 66 Kết luận 67 Kiến nghị 70 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Thông tin người tham dự xác định mức độ tuân thủ điều trị Phụ lục 2: Thông tin liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3-1: Phân bố giới tính dân số nghiên cứu………………………30 Biểu đồ 3-2: Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu…………………………… 31 Biểu đồ 3-3: Phân bố trình độ học vấn nhóm nghiên cứu…………… 32 Biểu đồ 3-4: Phân bố nghề nghiệp nhóm khảo sát……………………… 33 Biểu đồ 3-5: Loại động kinh nhóm khảo sát………………………………34 Biểu đồ 3-6: Phân bố loại trị liệu nhóm nghiên cứu…………………….35 Biểu đồ 3-7: Phân bố tiền sử gia đình có bệnh động kinh…………………… 36 Biểu đồ 3-8: Phân bố dân số theo tác dụng phụ……………………………….36 Biểu đồ 3-9: Phân bố tuân thủ điều trị……………………………………… 39 Biểu đồ 3-10 : Phân bố tuổi theo tuân thủ điều trị…………………………… 41 Biểu đồ 3-11: Phân bố giới theo tuân thủ điều trị…………………………… 42 Biểu đồ 3-12: Phân bố nghề nghiệp theo tuân thủ điều trị…………………….43 Biểu đồ 3-13: Phân bố loại động kinh theo tuân thủ điều trị………………….45 Biểu đồ 3-14: Phân bố loại trị liệu theo tuân thủ điều trị………………………46 Biểu đồ 3-15: Phân bố thời gian chẩn đoán theo tuân thủ điều trị……………47 Biểu đồ 3-16: Phân bố tiền sử gia đình theo tuân thủ điều trị…………………49 Biểu đồ 4-1: Tỷ lệ tuân thủ điều trị nghiên cứu giới………………51 Biểu đồ 4-2: Tỷ lệ phân bố giới tính………………………………………… 53 Biểu đồ 4-3: Tỷ lệ phân bố tuổi theo nghiên cứu…………………………… 55 Biểu đồ 4-4: Phân bố trình độ học vấn theo nghiên cứu………………….56 Biểu đồ 4-5: Phân bố tuân thủ điều trị theo nghề nghiệp…………………… 59 Biểu đồ 4-6: Phân bố loại động kinh theo nghiên cứu…………………….61 Biểu đồ 4-7: Phân bố loại điều trị theo nghiên cứu……………………….62 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Tần suất động kinh dân số nghiên cứu………………….38 Bảng 3.2 : Phân bố nghề nghiệp theo tuân thủ điều trị……………………… 44 Bảng 3.3 : Phân bố tuổi chẩn đoán theo tuân thủ điều trị………………….48 Bảng 3.4 : Phân bố tác dụng phụ theo tuân thủ điều trị……………………… 49 Bãng 3.5 : Phân bố tần suất theo tuân thủ điều trị……………………… 50 Bảng 4.1: Phân bố nghề nghiệp theo tuân thủ điều trị Ấn Độ………………60 Bảng 4.2: Phân bố thời gian điều trị theo tuân thủ điều trị…………………….64 Bảng 4.3: Phân bố ảnh hưởng tác dụng phụ theo tuân thủ điều trị……………65 Bảng 4.4: Phân bố tiền sử gia đình theo tuân thủ điều trị…………………… 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh rối loạn mạn tính não rối loạn thần kinh nghiêm trọng thường gặp nhất, ảnh hưởng 70 triệu người giới mà khơng có giới hạn tuổi, giới, dân tộc địa lý [27] Một phần ba dân số bị động kinh, người nhận điều trị đầy đủ khó kiểm sốt động kinh [15] Bệnh nhân với động kinh có suy giảm giáo dục, nghề nghiệp, tài chính, giảm chất lượng sống tăng tỷ lệ tàn phế tử vong [16] Báo cáo năm 2012 viện y học, toàn diện động kinh tập trung vào yếu tố không co giật ảnh hưởng đến người bị động kinh, đồng thời nhấn mạnh vấn đề vế tiếp cận chăm sóc thích hợp Các khuyến cáo bao gồm việc đưa xây dựng phương pháp tốt để đánh giá chất lượng chăm sóc can thiệp sớm vào trường hợp co giật kháng trị với mức chăm sóc tốt [14] Việc tuân thủ điều trị cần thiết cho việc điều trị giảm khả động kinh kháng trị Tuân thủ điều trị xác định mức độ mà bệnh nhân làm theo hướng dẫn điều trị kiên trì theo thời gian từ lúc bắt đầu lúc ngưng điều trị Việc không tuân thủ điều trị bao gồm trì hỗn mua thuốc theo đơn, giảm liều lượng, giảm tần suất uống thuốc theo định [28] Các yếu tố tuổi khởi phát, kiểu động kinh, bệnh đồng mắc tuân thủ điều trị thuốc động kinh liên quan tới kiểm soát động kinh bệnh nhân động kinh Việc không tuân thủ điều trị thuốc cân nhắc yếu tố quan trọng việc việc kiểm soát động kinh gây tác dụng phụ lâm sàng tiên lượng xấu mặt xã hội, nghề nghiệp[14] Không tuân thủ điều trị cịn dẫn đến nhiều điều khơng mong muốn khơng kiểm sốt tốt động kinh, tăng số lần khám bệnh, số lần nhập viện, học tập làm việc Cuối tăng chi phí điều trị Theo nghiên cứu trước tỷ lệ người khơng tn thủ điều trị nhóm bệnh nhân động kinh, chúng tơi nhận thấy có khác biệt tuân thủ điều trị nhóm nước Âu Mỹ nhóm nước châu Á, châu phi Mỹ La Tinh Cụ thể theo nghiên cứu thực bệnh nhân động kinh bệnh viện Kualar Lumpur [13] thực 272 bệnh nhân động kinh, tỷ lệ khơng tn thủ điều trị 49,3%, yếu tố ảnh hưởng tuân thủ điều trị là: tần số co giật, mức độ hài lòng hiểu biết bệnh nhân bệnh Một nghiên cứu khác thực cộng đồng Kuduna Nigeria, với 272 bệnh nhân động kinh tỷ lệ khơng tn thủ điều trị 67,2% [29] Tuy nhiên nghiên cứu lớn thực Mỹ, nghiên cứu RANSOM, thực bang Florida, Iowa New Jersey suốt thời gian từ tháng 1997 tới tháng sáu 2006 Tổng số bệnh nhân 33,658, có 28,470 bệnh nhân tuân thủ điều trị, 26% không tuân thủ điều trị [15] Tại Việt Nam, Nguyễn Thị Thanh Mai nghiên cứu tuân thủ điều trị cha mẹ có bị động kinh điều trị ngoại trú bệnh viện nhi trung ương Kết tuân thủ điều trị thuốc động kinh chiếm 89,3% [3] Số mắc giới năm 2010 70 triệu người, nước phát triển ước lượng 12,5 triệu người, nước phát triển 61 triệu người Tỷ lệ mắc chung 7,0/1000 dân Riêng Việt Nam, vùng châu thành Tiền Giang năm 2006 tỷ lệ mắc 0,7% [5] vùng Phù Linh Sóc Sơn Hà Nội 7.5/1000 dân Tỷ lệ mắc cao bệnh động kinh dân số dẫn đến áp lực lớn tài chính, kinh tế, y tế an sinh xã hội chất lượng sống người dân Song song tình trạng đó, tình trạng khó kiểm soát việc điều trị cho bệnh nhân động kinh khiến việc tuân thủ điều trị dẫn đến nhiều hệ lụy sau 62 Khác với nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu Shams cs Egyth [30], nhóm tuân thủ điều trị, động kinh cục chiếm 64,8%, động kinh toàn thể chiếm 35,2%, nghiên cứu Shams có mối liên quan tuân thủ điều trị loại động kinh, điều mang ý nghĩa thống kê với p3 năm năm Tuân thủ 80% 57,2% 44,4% 33,3% Không tuân 20% 42,8% 55,6% 67,7% thủ Bảng 4.2: Phân bố thời gian điều trị theo tuân thủ điều trị Kết phù hợp với nghiên cứu khác giới Trong chúng tơi xin trình bày kết nghiên cứu Ethiopia:  Trong nhóm điều trị 5 năm, tỷ lệ không tuân thủ điều trị 82,8% Như vậy, nghiên cứu Nigeria, thời gian điều trị dài, tỷ lệ tuân thủ điều trị thấp Tương tự, nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Diễm, có kết tương tự nhóm bệnh nhân đa trị liệu động kinh, thời gian điều trị đa trị dài tỷ lệ tuân thủ thấp [2] Như vậy, thời gian điều trị dài, tỷ lệ tuân thủ điều trị thấp Lý giải cho điều này, cho rằng: thời gian điều trị kéo dài làm gia tăng tác dụng phụ thuốc, tăng chi phí điều trị 65 4.2.8-Tác dụng phụ Theo nghiên cứu chúng tôi, 74 bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân bị tác dụng phụ 4% Có tác dụng phụ Không tác dụng phụ Tuân thủ 66,7% 62% Không tuân thủ 33,3% 38% Bảng 4.3: Phân bố ảnh hưởng tác dụng phụ theo tuân thủ điều trị Theo nghiên cứu chúng tơi, nhân thấy khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tác dụng phụ tuân thủ điều trị, với tỷ số p=0.87 Kết tương tự nghiên cứu giới Riêng nghiên cứu Egypt, thực 226 bệnh nhân, số lượng bệnh nhân bị tác dụng phụ 137 bệnh nhân, chiếm 60,6%, có mối liên quan tác dụng phụ tuân thủ điều trị, đó, nhóm bệnh nhân bị tác dụng phụ tn thủ nhóm bệnh nhân khơng bị tác dụng phụ, điều mang ý nghĩa thống kê với p=1 cơn/ tháng) không tuân thủ điều trị chiếm ưu Điều phù hợp với nghiên cứu cùa R.M.Jones, nghiên cứu đó, cho thấy khơng tn thủ điều trị dẫn đến kiểm soát động kinh Cụ thể nhóm kiểm sốt tốt động kinh, 38% khơng tn thủ điều trị, ngược lại nhóm kiểm sốt động kinh, tỷ lệ khơng tn thủ điều trị 62% Đồng thời nhóm khơng tn thủ điều trị có tần suất tháng gần cao so với nhóm tuân thù điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê Lý giải chúng tơi: nhóm chẩn đốn, tn thủ điều trị tốt xuất động kinh, tái khám nên tuân thủ tốt Tuân thủ điều trị tốt giúp nồng độ thuốc ổn định, nên tuân thủ tốt giúp giảm tần suất động kinh 67 Kết luận kiến nghị Kết luận Nghiên cứu thực 74 đối tượng nghiên cứu, thực bệnh viện nhân dân 115, từ ngày 01/12/2017 tới ngày 30/07/2018 Nghiên cứu chúng tơi có kết luận sau: 1.Đặc điểm chung dân số nghiên cứu:  Tuổi: Nhóm >=50 tuổi (56,4%), nhóm 31-49 tuổi ( 26%), nhóm =1 cơn/ tháng 31,1%, không 2 năm 2,7%, chẩn đốn 33,8%  Tác dụng phụ: có 4%, không 96% Mục tiêu 1: tỉ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh điều trị khoa nội thần kinh tổng quát bệnh viện nhân dân 115 Tỉ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh bệnh viện nhân dân 115 thời gian nghiên cứu 62,2% 68 Trong nhóm bệnh nhân tuân thủ điều trị, gồm 46 bệnh nhân, ghi nhận được:  Tuổi: 18-30 tuổi: 15,2%; 31-49 tuổi 26,1%; >=50 tuổi 58,7%  Giới tính: nam 52,2%, nữ 47,8%  Trình độ học vấn: tiểu học 36,9%, trung học sở 34,7%, trung học phổ thông 19,5%, đại học 6,9%, sau đại học 2%  Nghề nghiệp: nhân viên nhà nước 6,5%, tư nhân 50%, sinh viên 6,5%, nội trợ 10,8%, khác 26,9%  Cơn động kinh: cục 41,3%, toàn thể 58,7%  Loại điều trị: đơn trị liệu 86,5%, đa trị liệu 13,1%  Thời gian điều trị: 3 năm 13,1%  Tác dụng phụ: có: 4%, khơng: 96% Mục tiêu 2: yếu tố liên quan tuân thủ điều trị  Tuổi: tuân thủ điều trị nhóm tuổi =50 tuổi 64,2%  Giới: tuân thủ điều trị nam 63,2%, nữ 61,1%  Trình độ học vấn: tuân thủ điều trị nhóm tiểu học 53,1%, trung học sở 64%, trung học phổ thông 81,8%, đại học 75%, sau đại học 50%  Nghề nghiệp: tuân thủ điều trị nhân viên nhà nước 75%, tư nhân làm công 67,6%, sinh viên 75%, nội trợ 71,4%, khác 48%  Loại động kinh: tuân thủ điều trị nhóm tồn thể 58,7%, 67,8%  Loại trị liệu:tn thủ điều trị đơn trị liệu 67,8%, đa trị liệu 40%  Thời gian từ lúc chẩn đoán: tuân thủ điều trị nhóm tháng 80%, tháng-1 năm 57,1%, năm-3 năm 44,4%, năm 33,3% 69  Tuổi chẩn đốn: tn thủ điều trị nhóm 18-30 53,8%, 31-49 63,1%, >=50 tuổi 64,3%  Tuân thủ điều trị nhóm có tác dụng phụ 66,7%, cịn nhóm khơng tác dụng phụ 62% Hai yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị là:  Thời gian điều trị, thời gian dài, tuân thủ điều trị  Loại điều trị: đơn trị liệu tuân thủ điều trị tốt đa trị liệu Mục tiêu 3: môi quan hệ tuân thủ điều trị đến tần suất Tuân thủ điều trị làm giảm tần suất động kinh năm 70 Kiến nghị Trong thực hành lâm sàng, cần hạn chế phối hợp thuốc chống động kinh thêm đơn trị liệu thuốc chưa đạt liều cao mà chưa có tác dụng phụ cần đổi thuốc Đối với bệnh nhân có thời gian điều trị lâu dài, cần khuyến khích bệnh nhân tái khám đặn để tăng khả tuân thủ điều trị, nhóm bệnh nhân nguy cao khơng tuân thủ điều trị Giải thích tư vấn cho bệnh nhân thân nhân bệnh nhân hiểu rõ vai trò tuân thủ điều trị, tuân thủ điều trị giúp làm giảm tần suất động kinh Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt Lê Quang Cường (2005), “ Lịch sử nghiên cứu động kinh” Động kinh Nhà xuất Y học, tr 11-13 Nguyễn Văn Diễm (2016) “Đánh giá hiệu đa trị liệu điều trị động kinh người lớn” Luận văn chuyên khoa II y học Đại Học y dược thành phố Hồ Chí Minh Hà Thị Huyền, Nguyễn Thị Thanh Mai (2013), " Kiến thức, thái độ, thực hành tuân thủ điều tri cha/ mẹ có bị động kinh điều trị ngoại trú bệnh viện nhi Trung Ương số yếu tố liên quan" Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, trường Đại Học Y Tế công cộng, Tr 61-63 Lê Văn Nam (2004) “Điều trị mức động kinh” Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tập (1): Tr.8-12 Vũ Anh Nhị, Lê Hữu Dương (2006), "Tình hình quản lý bệnh động kinh huyện Châu Thành Tiền Giang", Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12 Vũ Anh Nhị (2005) “Tiếp cận bệnh động kinh” Chẩn đoán điều trị động kinh Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 7-40 Vũ Anh Nhị (2007) “Co giật động kinh” Sổ tay lâm sàng thần kinh sau đại học Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tr.118-133 Trần Thiện Trường (2010) “Đặc điểm bệnh động kinh quản lý thành phố Vũng Tàu năm 2009” Luận văn tốt nghiệp cao học Đại Học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Tuấn (2003) “Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân điều trị bệnh động kinh khoa thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy” Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại Học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tập 7, (1), Tr 75-80 10 Lê Văn Tuấn (2015) “Động kinh” Điều trị bệnh thần kinh Xuất lần thứ Nhà xuất Đại Học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tr.133-151 Tài liệu tiếng Anh 11 Asadi-Pooya Ali Akbar (1998), "Drug compliance of children and adolescents with epilepsy", Seizure 2005, pp 393-398 12 Brodie MD, Barry SJ, Bamagous GA, et al (2006), "Patterns of treatment response in newly diagnosed epilepsy", Neurology 2012, 78(20), pp 1548-1602 13 Cramer JA, Glassman M, Rienzi V (2002), "The relationship between poor medication compliance and seizures”, Epilepsy Behavior 2002, 3(4), pp 338-342 14 England MJ, Liverman CT, et al (2012), "Epilepsy across the spectrum: promoting health and understanding”, Epilepsy Behavior (2012), 12(6), pp 245-298 15 Faught RE, Weiner JR., Guerin A, et al (2009), "Impact of nonadherence to antiepileptic drugs on health care utilization and costs: Findings from the RANSOM study”, Epilepsia (2009) 50(3), pp 1572-1580 16 Fazel S, Wolf A, Långström N, et al (2013), "Premature mortality in epilepsy and the role of psychiatric comorbidity” Lancet (2013), 382 (9905), pp 1646-1700 17 Ferrari CM , de Sousa RM , Castro LH, et al (2012), “Factors associated with treatment non-adherence in patients with epilepsy in Brazil”, Seizure 22(5), pp 384-389 18 Getnet A, Woldeyohannes SM, Bekana L, et al (2016), "Antiepileptic Drug Nonadherence and Its Predictors among People with Epilepsy", Behav Neuro 2016 19 Gomes Mda M, Maia Filho Hde S, et al, "Anti-epileptic drug intake adherence The value of the blood drug level measurement and the clinical approach", Arp Neuropsiquiatr 1998, 56(4), pp 708-721 20 Gurumurthy G, Chanda K, et al (2016), "An evaluation of factors affecting adherence to anti-epileptic drugs in patients with epilepsy ", Singapore Med J (2017), 28(2) pp 98-102 21 Hasiso TY, Desse TA, et al (2015), "Adherence to Treatment and Factors Affecting Adherence of Epileptic Patients at Yirgalem General Hospital, Southern Ethiopia”, Plos One 2016, 11(9) 22 Jukka- Peltaolaand et at (2008), “Seizure- Fredom with combination therapy in localization-related epilepsy”, Seizure 17:276-280 23 Ministry of Health, World Health Organization, National Epilepsy Coordination Committee, et al (2016), "Kenya National Guideline For The Management of Epilepsy" 24 Molugulu N, Gubbiyappa KS, et al (2016), "Evaluation of self‑reported medication adherence and its associated factors among epilepsy patients in Hospital Kuala Lumpur", J basic Clin pharm (2016), 7(4) pp 105-109 25 Malcom Hayden, Carolyn Penna, Neil Buchanan, et al (1992), “Epilepsy: patient perception of their condition”, Epilepsia (1992), 1(3), pp 191-197 26 Leestma JE, Kalelkar MB, Teas SS, et al, "Sudden unexpected death associated with seizures: analysis of 66 cases", Eplepsia (1984), 25(1), pp 84-92 27 Ngugi AK., Bottomley C, Kleinschmidt I, et al (2010), "Estimation of the burden of active and life-time epilepsy", Epilepsia (2010), 51(5), pp 883-973 28 Organization World Health (2003), "Adrehence To Long-Term Therapies" 29 Ogboi SJ, Babajide F, et al (2011), “Evaluation of Factors Influencing Medication Adherence in Patients with Epilepsy in Rural Communities of Kaduna State, Nigeria”, Neuroscience & Medicine (2011), 2, pp 299-305 30 Shams Mohamed E.E., Barakat Enaase A.M.E (2010), "Measuring the rate of therapeutic adherence among outpatients with T2DM in Egypt",Saudi pharm J 2010, 18(4) pp 225-257 31 Shorvon SD, Reynolds EH (1997), “Unnecessary polypharmacy for epilepsy” British Medical Journal 1, pp 1635-1637 32 William R Garnett Pharm.D (2000) "Antiepileptic Drug Treatment: Outcomes and Adherence",Pharmacotherapy 2000, 20(8 pt 2) pp 191-199 Bảng phụ lục Thông tin người tham dự xác định mức độ tuân thủ điều trị Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp 1-Bạn có qn uống thuốc khơng? 1-Có 0-Khơng 2-Có vấn đề với việc mang thuốc theo uống hay khơng? 1-Có 0-Khơng 3-Khi bạn cảm thấy khỏe hơn, có lúc bạn ngưng thuốc khơng? 1-Có 0-Khơng 4-Thỉnh thoảng bạn thấy tệ hơn, bạn có ngưng thuốc khơng? 1-Có 0-Khơng Bảng phụ lục 2: Thông tin liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh Tuồi chẩn đoán bệnh Thời gian từ lúc chân đốn đến Trình độ học vấn 1-Tiểu học 2-Trung học sở, 3-Trung học phồ thông 4-Đại Học 5-Sau đại học 6-Khác: Nghề nghiệp 1-Nhân viên làm cho nhà nước 2-Tư nhân/ làm công 3-Sinh viên 4-Nội trợ 5-Khác Loại động kinh 1-Cục 2-Toàn thể Loại trị liệu 1-Đơn trị liệu (một loại thuốc) 2-Đa trị liệu (>=2 loại thuốc) Tần suất động kinh Thời gian điều trị Tiền sử gia đình có bệnh động Có kinh Khơng Tác dụng phụ thuốc Có Khơng ... giá tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh 11 1.8 Tuân thủ điều trị yếu tố tuân thủ điều trị 11 1.8.1- Khái niệm tuân thủ điều trị 11 1.8.2-Hậu không tuân thủ điều trị 12 1.8.3 -Các. .. cứu có tuân thủ điều trị Với 0-2 điểm, đối tượng nghiên cứu không tuân thủ điều trị 1.8 Tuân thủ điều trị yếu tố tuân thủ điều trị 1.8.1- Khái niệm tuân thủ điều trị 12 Tuân thủ điều trị, theo... gian điều trị 38 3.2 Tỉ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh điều trị khoa nội thần kinh tổng quát bệnh viện nhân dân 115 39 3.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. Tổng quan tài liệu

  • CHƯƠNG 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ

  • CHƯƠNG 4. Bàn luận

  • Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan