1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bộ 5 đề thi HK1 môn Ngữ văn 10 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến có đáp án

27 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước là hình ảnh một mối oan tình được hoá giải, là sự thể hiện tập trung nhất nhận thức về lịch sử, nói lên truyền thống ứng xử bao dung, đầy nhân hậu của [r]

(1)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU TIẾN ĐỀ THI HK1 MÔN: NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC: 2020 – 2021 (Thời gian làm bài: 90 phút)

ĐỀ SỐ

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 3: Tháng năm xanh đốt

Tàn tro bay trắng đầu Về quê thăm bạn cũ Mây bồng bềnh mắt

(Thăm bạn - Nguyễn Ngọc Oánh, trích Tạp chí Cửa Việt số 179, tháng năm 2015) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (1,0 điểm)

Câu Văn viết theo thể thơ nào? (1,0 điểm)

Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ? (1,0 điểm) Tháng năm xanh đốt

Tàn tro bay trắng đầu II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)

Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ Cảnh ngày hè Qua đó, anh/chị liên hệ đến vai trò, ý thức trách nhiệm hệ trẻ việc xây dựng, bảo vệ đất nước giai đoạn nay?

Rồi hóng mát, thuở ngày trường Hịe lục đùn đùn, tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ

Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng Ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

(2)

(Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi, Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2015, tr.118) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ

I ĐỌC HIỂU Câu 1:

Phương pháp: Căn vào phương thức biểu đạt học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành – công vụ

Cách giải:

- Phương thức biểu đạt sử dụng văn là: Biểu cảm Câu 2:

* Phương pháp: Căn vào thể thơ học *Cách giải:

- Thể thơ chữ Câu 3:

Phương pháp: Căn vào biện pháp tu từ học Cách giải:

- Biện pháp hốn dụ: Dùng hình ảnh tháng năm xanh tàn tro bay trắng đầu để nhấn mạnh trôi chảy nhanh thời gian

II LÀM VĂN Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng)

- Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học

Cách giải:

Yêu cầu chung:

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

(3)

liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân

- Xác định vấn đề cần nghị luận Yêu cầu nội dung:

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nguyễn Trãi không bậc anh hùng dân tộc mà nhà văn hóa lớn, danh nhân văn hóa giới Ơng để lại cho đời nghiệp văn học vô phong phú hai mảng văn luận thơ trữ tình

- Bài thơ Cảnh ngày hè sáng tác tiêu biểu Nguyễn Trãi Bài thơ nằm trong phần Bảo kính cảnh giới thơ số 43

2 Cảm nhận thơ

2.1 Bức tranh thiên sống ngày hè - Thời gian: lầu tịch dương

Thời điểm cuối ngày văn học trung đại có câu thơ: Ví dụ:

Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn

(Bà Huyện Thanh Quan) Chim hơm thoi thót rừng

Đóa trà mi ngậm gương nửa vành

( Nguyễn Du) => Trong thơ Nguyễn Trãi, lầu tịch dương, cuối ngày vạn vật căng tràn sức sống Bức tranh thiên nhiên rộn rã, tươi thắm, dạt sức sống

- Hệ thống động từ:

+ đùn đùn: có dịng nhựa sống ứa căng thớ vỏ hoa hòe, phun trào hết lớp đến lớp khác

+ giương: tán xòe rộng để che rợp khoảng không rộng lớn

(4)

ĐỀ SỐ

I PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: (1) Quê hương tơi có bầu nhị Tiếng “đàn kêu tích tịch tình tang…”

Có Tấm náu thị, Có người em may túi ba gang (2) Q hương tơi có bà Trưng, bà Triệu

Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung Ông Lê Lợi trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo Vương mở hội Diên Hồng

(3) Q hương tơi có hát xịe, hát đúm, Có hội xn liên tiếp đêm chèo Có Nguyễn Trãi, có “Bình Ngơ đại cáo” Có Nguyễn Du có “Truyện Kiều”

(Trích Bài thơ quê hương- Nguyễn Bính) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ gì?

Câu 2: Hãy ra: ba truyện cổ tích gợi nhớ khổ (1) kiện lịch sử gợi nhớ khổ (2)

Câu 3: Xác định nêu hiệu hai trong số biện pháp nghệ thuật đoạn thơ Câu 4: Anh (chị) có nhận xét tình cảm tác giả di sản tinh thần dân tộc thể qua khổ (3)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: … (1) Vậy tìm hứng thú học văn đâu?

Trước hết, cần tìm mơn Ngữ văn, mơn học hay Văn mơn học chứa đựng và truyền tải thơng điệp tình cảm, cảm xúc đẹp người Học văn giúp em hiểu điều đáng quý, đáng yêu sống, biết yêu người bình dị xung quanh

(5)

(3) Cùng tình cảm đẹp mà em học từ văn hay, kết hợp với suy nghĩ trong sáng, học Văn kích thích trí tưởng tượng em, khiến em biết ước mơ, biết hi vọng Có ước mơ em lớn lên trưởng thành Chính lớn lên trưởng thành tặng em hứng thú học Văn

(Trích Tìm hứng thú học Văn, Phong Thu, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Số 2, Nxb GD, 2015) Câu 5: Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích

Câu 6: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn

Câu 7: Học văn giúp em hiểu điều đáng quý, đáng yêu sống, biết yêu người bình dị xung quanh, […] học Văn kích thích trí tưởng tượng em, khiến em biết ước mơ, biết hi vọng Có ước mơ em lớn lên trưởng thành Anh (chị) cho biết quan điểm tác giả nhằm khẳng định điều gì?

Câu 8: Khi có hứng thú học Văn, anh (chị) rút điều bổ ích cho thân? (Trả lời khoảng – dòng)

II PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)

Về hình ảnh ngọc trai – giếng nước Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, có ý kiến cho rằng: Đó biểu tượng tình yêu chung thủy Mị Châu Trọng Thủy Ý kiến khác lại nhấn mạnh: Đó hóa giải nỗi oan tình

Từ việc cảm nhận hình ảnh ngọc trai – giếng nước, anh (chị) bình luận ý kiến ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ

I PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Câu 1: Các phương thức biểu đạt đoạn thơ: phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm (0,25 điểm)

Câu 2:

- Ba truyện cổ tích gợi nhớ khổ (1): Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây khế.(0,25 điểm) - Những kiện lịch sử gợi nhớ khổ (2): Khởi nghĩa Hai Bà Trưng; Khởi nghĩa Bà Triệu; Khởi nghĩa Lam Sơn; Hội nghị Diên Hồng.(0,25 điểm)

Câu 3: Chỉ hai biện pháp nghệ thuật (điệp ngữ, liệt kê,…) nêu tác dụng chúng (tình cảm tác giả di sản tinh thần dân tộc) (0,5 điểm)

(6)

Câu 5: Câu văn nêu khái qt chủ đề đoạn trích: Vậy tìm hứng thú học văn đâu?(0,25 điểm)

Câu 6: Phương thức biểu đạt đoạn: phương thức tự sự.(0,25 điểm)

Câu 7: Học văn giúp em hiểu điều đáng quý, đáng yêu sống, biết yêu người bình dị xung quanh, […] học Văn kích thích trí tưởng tượng em, khiến em biết ước mơ, biết hi vọng Có ước mơ em lớn lên trưởng thành Tác giả muốn khẳng định: tầm quan trọng, tác động việc học văn tình cảm, nhận thức người; đồng thời động lực để tạo nên niềm hứng thú học văn (0,75 điểm)

Câu 8: Câu trả lời phải chặt chẽ, thuyết phục, thể nhận thức tích cực người học (0,75 điểm)

II PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) 1 Mở (0,5 điểm)

- Giới thiệu thể loại truyền thuyết

- Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy

- Trích dẫn ý kiến đánh giá hình ảnh ngọc trai – giếng nước 2 Thân (5,0 điểm)

2.1 Giải thích (1,0 điểm)

- Ý kiến thứ nhất: Thủy khởi nguồn, bắt đầu; Chung cuối, kết thúc Người ta dùng khái niệm tình u chung thủy để khơng thay đổi, trước sau đặc biệt dùng để miêu tả tính chất đẹp đẽ mối quan hệ, gắn kết vợ chồng Ý kiến ca ngợi mối tình chung thủy Mị Châu Trọng Thủy

- Ý kiến thứ hai: oan bị hiểu lầm, bị nhìn sai, bị đánh giá khơng đúng, bị phê phán bất công, bị nhận định thiên lệch cuối mang chịu kết luận, phán không hợp với công lý nhân Ý kiến nhấn mạnh đến hóa giải nỗi oan tình Mị Châu Trọng Thủy

2.2 Cảm nhận hình ảnh ngọc trai – giếng nước(4,0 điểm)

- Vị trí: hình ảnh ngọc trai – giếng nước hình ảnh khép lại truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy (0,25 điểm)

- Cơ sở xuất hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”:(0,5 điểm)

(7)

+ Giếng nước vốn có Loa Thành từ trước Sau Mị Châu chết, Trọng Thủy thương tiếc khôn cùng, tắm tưởng thấy bóng dáng Mị Châu, lao đầu xuống giếng mà chết

+ Ngọc trai – giếng nước trở thành cặp hình ảnh sóng đơi truyện: Người đời sau mị ngọc biển Đơng, lấy nước giếng mà rửa thấy sáng thêm

- Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”: (2,0 điểm)

+ Ngọc trai hóa thân Mị Châu, chứng nhận Mị Châu không chủ ý dối cha bán nước Nàng ngây thơ, nhẹ nên vơ tình nối giáo cho giặc, đẩy trăm họ vào cảnh lầm than Trước chết, Mị châu kịp nhận bị lừa dối kẻ chồng người mà nàng tin tưởng Nàng ý thực tội lỗi nặng nề Nàng khơng xin tha chết, xin hố thân để rửa mối nhục thù Sự nhẹ Mị Châu phải trả giá không sinh mạng nàng mà máu dân tộc Vì thế, có kiếp sau, Mị Châu khơng thể tiếp tục mù quáng chung tình với tên lừa dối Trọng Thủy Mặc dù tâm hồn nàng xá tội lịch sử nghiêm khắc phán xét nàng, từ lỗi lầm nàng mà nhắc nhở cháu, trai – gái thể hệ muôn đời sau học cảnh giác với kẻ thù, mối quan hệ chung – riêng, tình nhà – nợ nước

+ Trọng Thủy nhận sai lầm mình: tưởng vừa thực yêu cầu cha vừa giữ tình u Nhưng hạnh phúc tình u khơng thể tồn song song chiến tranh xâm lược Khi ôm xác Mị Châu không đầu bên bờ biển, Trọng Thủy ý thức tất mát tình yêu mà dành cho vợ Hành động lao đầu xuống giếng mà chết tất yếu, kết cục khơng thể khác Hắn chết khủng hoảng nhận thức tình cảm + Vì thế, hình ảnh ngọc trai - giếng nước tượng trưng cho gặp lại hai người kiếp sau chứng tỏ mâu thuẫn lòng Trọng Thủy, đau đớn, ân hận, tội lỗi y Mị Châu ghi nhận tha thứ giới bên Chi tiết ngọc trai đem rửa nước giếng lại sáng đẹp nói lên chứng tỏ nàng gột tội lỗi Hình ảnh ngọc trai - giếng nước chắn khơng phải biểu tượng mối tình thuỷ chung mà hình ảnh mối oan tình hố giải

- Nghệ thuật khắc họa: sử dụng motif hóa thân kỳ ảo quen thuộc truyền thuyết; nghệ thuật xây dựng nhân vật vừa gắn với cốt lõi thật lịch sử vừa có yếu tố hư cấu; chi tiết nghệ thuật, ngôn ngữ, hành động chọn lọc,… (0,5 điểm)

(8)

- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước chắn khơng phải biểu tượng tình yêu chung thủy Mị Châu Trọng Thủy Nhân dân ta khơng có ý định sáng tạo nghệ thuật để ca ngợi tình yêu chung thủy, son sắt, vượt qua thù hận hai nước Mị Châu Trọng Thủy; lại khơng có ý định ca ngợi kẻ vơ tình hay hữu ý làm nước

- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước hình ảnh mối oan tình hố giải, thể tập trung nhận thức lịch sử, nói lên truyền thống ứng xử bao dung, đầy nhân hậu nhân dân nhân vật truyện

3 Kết (0,5 điểm)

- Khẳng định ý nghĩa giáo dục hình ảnh ngọc trai - giếng nước người hệ ĐỀ SỐ

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)

Đọc kĩ văn sau thực yêu cầu bên dưới:

“Thêm tuổi đời, tuổi ba mươi đâu cịn xa Vài năm thơi trở thành chị cán già dặn đứng đắn Nghĩ đến thống thấy buồn Tuổi xn đã qua lửa khói, chiến tranh cướp hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ Ai lại không tha thiết với mùa xuân, lại không muốn sáng ngời đôi mắt đôi môi căng mọng đời tuổi hai mươi? Nhưng… tuổi hai mươi thời đại phải dẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ họ phải có…”

(Nhật kí Đặng Thùy Trâm – NXB Hội Nhà Văn, 2005) Câu 1: Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào, thể dạng gì? Nêu đặc trưng phong cách ngơn ngữ (1,0 điểm)

Câu 2: Văn diễn tả tâm tác giả? (1,0 điểm)

Câu 3: Xác định biện pháp tu từ sử dụng văn nêu tác dụng (1,0 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm)

Từ việc đọc hiểu văn trên, viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 15 dịng) trình bày suy nghĩ anh/chị nội dung: Sống để tuổi xuân có ý nghĩa

Câu 2: (5.0 điểm)

“Thuật hoài lời tự nói với ý thức trách nhiệm Tổ quốc tác giả Đó tình cảm, ý chí, khí phách người anh hùng thời Trần”

Qua phân tích thơ Tỏ lịng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão, anh/chị làm sáng tỏ nhận

(9)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU Câu 1:

Phương pháp: Căn vào phong cách ngôn ngữ học: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, luận, hành – công vụ

Cách giải:

- Văn viết theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ); thể dạng viết - Các đặc trưng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: tính cụ thể, tính cảm xúc tính cá thể Câu 2:

Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:

Đó tâm bác sĩ trẻ chiến trường ác liệt thời khắc năm Một tâm tiếc nuối tuổi xuân sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân

Câu 3:

Phương pháp: Căn vào biện pháp tu từ học Cách giải:

Các biện pháp tu từ sử dụng là:

- Câu hỏi tu từ: Ai lại không tha thiết với mùa xuân, Ai lại không muốn sáng ngời đôi mắt và đôi môi căng mọng đời tuổi hai mươi?

- Phép điệp ngữ: Ai lại không…

=> Tác dụng: Nhấn mạnh, khẳng định làm bật khát vọng , tha thiết với mùa xuân, với tuổi trẻ người

II LÀM VĂN Câu 1:

Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận để tạo lập đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…)

Cách giải: a Nêu vấn đề b Giải thích vấn đề

- Sống hành trình mà người trải qua

(10)

=> Sống để tuổi xuân có ý nghĩa sống hết mình, cháy quãng đời tuổi trẻ c Phân tích, bàn luận vấn đề

- Sống để tuổi xuân có ý nghĩa?

+ Sống cách đầy nhiệt huyết, khao khát theo đuổi giá trị/ ước mơ đáng mà mong muốn

+ Sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội + Biết tạo dựng cho đời ý nghĩa sống đẹp - Nếu không sống tuổi xn có ý nghĩa sao? + Bản thân bỏ qua hội phát triển

+ Khi năm tháng qua phải tiếc nuối sống hồi, sống phí d Liên hệ thân

- Em làm để tuổi xuân trở nên ý nghĩa hơn? Câu 2:

Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng)

- Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học

Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

Yêu cầu nội dung:

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, ý kiến

- Phạm Ngũ Lão danh tướng tiếng đời Trần Ơng có nhiều công lớn kháng chiến chống quân Mông

(11)

- Tỏ lòng thi phẩm xuất sắc ông

- Bàn thơ, có ý kiến cho rằng: “Thuật hồi lời tự nói với ý thức trách nhiệm Tổ quốc tác giả Đó tình cảm, ý chí, khí phách người anh hùng thời Trần”

2 Phân tích

2.1 Vẻ đẹp hào hùng người quân đội thời Trần a Hình tượng người

- Dựng lên bối cảnh thời gian không gian làm phông để làm bật hình ảnh người + Khơng gian: “Giang sơn” (sông núi)

⟶ Mở không gian bao la, lớn rộng, không gian quốc gia, dân tộc + Thời gian: “kháp kỉ thu” (đã thu)

⟶ Mở khoảng thời gian dài lâu bền vững

- Hình ảnh người lên bật với tư “hồnh sóc” (cầm ngang giáo) để trấn giữ non sông thu

Dường chiều dài giáo ngang tầm non sông, đất nước ⟹ Con người mang tầm vóc vũ trụ, sáng ngang với vũ trụ

⟹ Con người hiên ngang, kiên cường, bền bỉ nhiệm vụ bảo vệ đất nước, trấn giữ đất nước

b Hình tượng quân đội - Tam quân: ba quân

+ Cách tổ chức quân đội thời xưa: toàn quân (tiền quân, trung quân, hậu quân) + Sức mạnh, đồng lòng dân tộc, thời đại

- Hình ảnh so sánh: mang đến hai cách hiểu: + Cách 1: ba quân mạnh hổ báo, nuốt trôi trâu

+ Cách 2: ba quân mạnh hổ báo, khí át Ngưu trời -> vừa có chất thực vừa có chất lãng mạn

(12)

2.2 Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lí tưởng tác giả a Chí lớn lập cơng danh

Thể qua quan niệm, nhận thức nợ công danh kẻ làm trai - Nợ công danh:

+ Quan niệm công danh xuất phát từ quan niệm nhập tích cực Nho giáo: phải đời này, dốc hết tâm sức để giúp dân, giúp đời

+ Xuất phát từ tinh thần thời đại

⟹ Hình thành lí tưởng sống trang nam nhi xã hội đương thời: phải lập công danh (công: nghiệp lớn lao, danh: để tiếng thơm lưu truyền mn đời)

Quan niệm nhắc đến nhiều lần thơ ca xưa nay: - Làm trai cho đáng nên trai Xuống đơng đơng tĩnh lên đồi đồi n

- Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải Đồng Nai Khi chí làm trai khơng rõ ràng có câu ca phê phán:

- Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng

- Chồng người đánh bắc dẹp đông Chồng em ngồi bếp sờ lông mèo Trong thơ nhà thơ trung đại nói đến chí làm trai:

- Chí làm trai Nam Bắc Tây Đông Cho phỉ sức vẫy vùng bến bể

- Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng

- Nợ cơng danh đặt hồn cảnh đương thời, Phạm Ngũ Lão viết thơ này: Đất nước đối mặt với giặc ngoại xâm hùng mạnh, lúc kẻ làm trai thể chí lớn, để trả nợ cơng danh Món nợ cơng danh bị hối thúc

(13)

⟹ Món nợ công danh nhận thức Phạm Ngũ Lão vừa mang tư tưởng tích cực thời đại, vừa mang tinh thần dân tộc

⟹ Chính ln ln canh cánh cõi lịng Phạm Ngũ Lão b Nhân cách lớn lao:

Thể qua nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão nghe chuyện Vũ Hầu

- Vũ Hầu: Gia Cát Lượng – vị quân sư tiếng, nhân vật lịch sử lỗi lạc, bề trung thành giúp Lưu Bị làm nên chiến công oanh liệt để xây dựng giữ vững nước Thục

⟶ Nỗi thẹn thể vẻ đẹp tâm hồn Phạm Ngũ Lão

+ Ý chí, nỗ lực muốn theo gương người xưa để lập cơng danh cho xứng tầm

+ Chí lớn mong muốn có chiến cơng sánh ngang nhân vật lịch sử lỗi lạc ⟹ Nỗi thẹn nhà nho có nhân cách lớn, nỗi thẹn người dân yêu nước 3 Kết

- Khái quát lại vấn đề ĐỀ SỐ

I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi:

Những người hôi bên xe cháy trụi, vài chai dầu ăn, sữa tắm Gương mặt bất lực ứa nước mát người đàn ông phong trần Và gương mặt bẽn lẽn xóm làng vận động người hôi trả lại cho người lái xe số vật phẩm

Những tàn ác, tham lam, ti tiện giống rêu rác bề mặt sơng cuộn trào Nhìn ngang, dày đặc lắm, tưởng chừng bung hãn lấp kín mặt sơng Nhưng nhìn sâu, bề mặt khối nước khổng lồ gấp bội Khối nước veo, cuồn cuộn miệt mài lao đi, tưới đẫm cho vẫy vùng

Cuộc đời có chuyện xấu xa, này không chẳng toàn chuyện xấu xa Khối nước thực nguồn sức mạnh nguyên thủy vĩnh nuôi dưỡng sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở thảm hoa rực rỡ tâm hồn người

(14)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? (0.5 điểm) Câu 2: Đặt nhan đề phù hợp cho văn trên? (0.5 điểm)

Câu 3: Xác định biện pháp tu từ sử dụng tác dụng biện pháp tu từ câu: “Những tàn ác, tham lam, ti tiện giống rêu rác bề mặt sống cuộn trào” (1.0 điểm)

Câu 4: Thông điệp có ý nghĩa anh/chị rút từ văn bản? Vì sao? (1.0 điểm)

II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (2.0 điểm)

Từ vấn đề đặt văn phần Đọc hiểu anh/chị viết đoạn văn ngắn (200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến “Cuộc đời có chuyện xấu xa, đời không chẳng toàn chuyện xấu xa”

Câu 2: Nghị luận văn học (5.0 điểm)

Phân tích thơ Nhàn để làm rõ vẻ đẹp sống nhân cách trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I.ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM)

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2:

Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:

Gợi ý: Những điều tử tế, Câu 3:

(15)

Cách giải:

- Biện pháp nghệ thuật so sánh Những tàn ác, tham lam, ti tiện với rêu rác bề mặt sông cuộn trào

- Tác dụng: Tạo nên cách diễn đạt hình ảnh, ấn tượng điều ác, điều xấu diễn tràn lan, nhìn thấy rõ ràng

Câu 4:

Phương pháp: Phân tích, tổng hợp

Cách giải: HS lựa chọn thông điệp lý giải lựa chọn cho phù hợp, thuyết phục Gợi ý:

- Niềm tin điều tốt đẹp đời ln tồn có sức sống mãnh liệt II.LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM)

Câu 1:

Phương pháp: Phân tích, giải thích, bình luận Cách giải:

Giải thích:

- “Chuyện xấu xa”: chuyện tàn ác, tham lam, ti tiện…những mặt trái xã hội Câu nói khẳng định: Cuộc đời tồn chuyện xấu xa, tàn nhẫn, đồng thời thể niềm tin mãnh liệt vào điều tốt đẹp tồn đời

Phân tích, chứng minh, bàn luận:

Tại “Cuộc đời có chuyện xấu xa”:

- Các ác, xấu tồn song song với điều tốt đẹp Đó hai mặt sống người Trong người ln có phần phần người, phần phần ý chí Khi để chế ngự, người dễ dàng rơi vào tàn ác, tham lam, ti tiện, mà gây cho đời chuyện xấu xa

(16)

- Lương thiện chất nguyên thủy người, hướngt thiện khát khao tiềm ẩn mãnh liệt nhân loại tiến

- Chứng kiến điều xấu xa, thẳm sâu lương tâm người cảm thấy ghê sợ, từ tránh xa đấu tranh, lên án để loại bỏ điều xấu xa xã hội

- Bản thân người làm điều ác, điều xấu rơi vào cảm giác day dứt, ăn năn, hối hận, để từ đó đấu tranh với vươn lên điều tốt đẹp

Bài học nhận thức hành động:

- Cần có cách nhìn nhận đắn để thấy ác, xấu hữu, lan rộng, nhìn bên ngồi bề mặt, cịn thực chất điều tốt đẹp ln nhân loại trân trọng giữ gìn

- Cần có thái độ, hành động đắn: tránh xa lên án, đấu tranh loại bỏ ác, xấu, nhân rộng điều tốt đẹp sống

Câu 2:

Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng)

- Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học

Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

Yêu cầu nội dung: Mở bài:

(17)

- Giới thiệu thơ “Nhàn”: “Nhàn” thơ Nôm số 73 Bạch Vân quốc ngữ thi, lời tâm nhẹ nhàng, thâm trầm, sâu sắc quan niệm sống "nhàn" tác giả

Thân bài:

Hoàn cảnh sáng tác thơ Phân tích:

a Cuộc sống hàng ngày nhà thơ Hai câu đề:

“Một mai, cuốc, cần câu Thơ thần dầu vui thú nào.”

- “Một mai, cuốc, cần câu” trở với sống hậu, chất phác lão nông, tri điền, đào giếng lấy nước uống cày ruộng lấy cơm ăn

- Tác giả sử dụng kết hợp khéo léo thủ pháp liệt kê dụng cụ lao động với điệp từ “một” nhịp thơ 2/2/3 cho thấy sống nơi thơn dã có, tất sẵn sàng

- Các vật dụng gắn liền với công việc vất vả người nông dân vào thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm cách tự nhiên, thư thái tâm hồn nhà thơ

- Con người tìm thấy niềm vui, thàn sống, khơng gợi chút mưu tục Một ta lựa chọn cách sống “thơ thẩn” mặc kệ “vui thú nào” Tự lựa chọn cho lối sống, cách sống kệ có thú riêng, âu lĩnh kẻ sĩ trước thời Hai câu thực:

“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao.” - Thủ pháp đối lập cách nói ẩn dụ

+ Ta dại ↔ Người khôn

(18)

- Phác hoạ hình ảnh lối sống hai kiểu người Dại – Khôn → triết lí Dại – Khơn đời cách hành xử tầng lớp nho sĩ thời => Cách nói ngược, hóm hỉnh

=> Như vậy: Trong sống hàng ngày, với Nguyễn Bỉnh Khiêm, lối sống Nhàn hoà hợp với đời sống lao động bình dị, an nhiên vui vẻ tránh xa vòng danh lợi, bon chen chốn vinh hoa, phú quý

b Quan niệm sống vẻ đẹp nhân cách nhà thơ Hai câu luận:

“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.” - Hình ảnh thiên nhiên: bốn mùa tuần hồn Xn – Hạ – Thu – Đơng - Món ăn dân dã: măng trúc, giá

- Sinh hoạt: tắm hồ sen, tắm ao

- Sử dụng phép đối + liệt kê => Lối sống hoà hợp, thuận theo tự nhiên

=> Nhàn “Thu ăn măng trúc đông ăn giá”, mùa thức Những sản vật cao lương mĩ vị mà đậm màu sắc thôn quê Ngay việc ăn uống, tắm táp, làm lụng trở thành nhàn nhìn Nguyễn Bỉnh Khiêm Để có an nhiên, tĩnh tâm hồn phải người có nhận thức sâu sắc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thấy lịng tham nguyên tội lỗi Bởi mà ông hướng đến lối sống bạch, giản dị, thuận theo tự nhiên

Hai câu kết

“Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.”

(19)

- Nhìn xem: biểu đứng từ bên ngoài, coi thường danh lợi Khẳng định lối sống mà chủ động lựa chọn, đứng ngồi vịng cám dỗ vinh hoa phú q

=> Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm thấy an nhiên, vui vẻ thi sĩ hoà hợp với tự nhiên, nương theo tự nhiên để di dưỡng tinh thần, đồng thời giữ cột cách cao, không bị vào vòng danh lợi tầm thường

=> Như vậy, thú Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm dấu ấn thờiđại lịch sử, thể cách ứng xử người trí thức trước thời loạn: giữ trịn danh khí tiết Nguyễn Bỉnh Khiêm nâng tư tưởng “Nhàn” trở thành triết lý sống, cách hành xử trước thời cuộc, coi phương thức hoá giải mâu thuẫn hồ hỗn xung đột thờiơng sống

Kết bài:

- Khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ: Với cách sử dụng ngôn ngữ giản dị mà giàu triết lí cách nói đối lập, thơ dựng nên chân dung sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: hoà hợp với thiên nhiên, cốt cách cao, không màng danh lợi

ĐỀ SỐ

I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

(20)

Tất nhiên, tác động trình độ học vấn đến nâng cao phong cách văn hóa người lớn Cách suy nghĩ, cách giải mâu thuẫn, ước mơ, kì vọng trau dồi lí tưởng có liên quan mật thiết đến tiềm hiểu biết Đa số người có học vấn cao thường có phong cách sống đẹp Khơng thể phủ nhận thực tế đó, có điều cần nhớ trình độ học vấn phong cách sống văn hóa lúc đôi với

(Trích Học vấn văn hóa - Trường Giang) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? (0.5 điểm)

Câu 2: Theo tác giả, trình độ học vấn có tác động đến phong cách văn hóa người? (0.5 điểm)

Câu 3: Đọc đoạn trích, anh/chị hiểu yếu tố cốt lõi làm nên cốt cách văn hóa người gì? (1.0 điểm)

Câu 4: Theo anh/chị quan điểm tác giả có phù hợp với sống đại khơng? Vì sao? (1.0 điểm)

II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 10 - 15 dịng) trình bày suy nghĩ anh/chị câu văn gợi từ phần đọc hiểu Rõ ràng chất văn hóa phong cách sống phụ thuộc nhiều vào ý thức tu dưỡng tính nết, học tập trường đời kết giáo dục gia đình

Câu (5.0 điểm)

Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi thơ “Cảnh ngày hè”:

Rồi hóng mát thuở ngày trường Hịe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lự hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương

(21)

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương HẾT

ĐÁP AN ĐỀ SỐ I.ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Câu 1:

Phương pháp: Căn vào phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận, thuyết minh, hành

Cách giải:

- Phương thức biểu đạt: nghị luận Câu 2:

Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:

Theo tác giả, trình độ học vấn có tác động đến phong cách văn hoá người:

-Tiềm hiểu biết, vốn tri thức sâu rộng sở hình thành lối suy nghĩ, cách ứng xử, cách giải mâu thuẫn, khát vọng lí tưởng sống người

-Trên thực tế, đa số người có học vấn cao thường có phong cách sống đẹp Câu 3:

Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:

(22)

- Đặc biệt ý thức tu dưỡng đạo đức, hoàn thiện nhân cách không ngừng học tập từ thực tế đời sống cá nhân

Câu 4:

Phương pháp: Phân tích, lí giải

Cách giải: HS trình bày theo quan điểm cá nhân, có lí giải cụ thể Trình bày theo hình thức đoạn văn ngắn

II.LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1:

Phương pháp: Phân tích, giải thích, bình luận Cách giải:

Giải thích:

- Văn hố tồn giá trị vật chât tinh thần mà người sáng tạo Phong cách sống nét điển hình, lặp lặp lại định hình thành phong cách, thói quen đời sống cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc, văn hóa

=> Ý câu: Con người có văn hố nhờ kết hợp ba yếu tố: tự thân rèn luyện, trải đời giáo dục gia đình

Phân tích, bàn luận:

+ “Ý thức tu dưỡng tính nết” yếu tố quan trọng nhât để hình thành phong cách sống văn hóa + Trường đời môi trường thực tế’ luyện người

+ Gia đình nơi hình thành văn hố phong cách sống mơi người Nhờ có gia đình, mơi người khơng ni dưỡng mà cịn dạy dơ tình thương, cách ứng xử quan hệ…

- Ba yếu tố có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, hình thành nên chất văn hoá phong cách sống môi người ( dẫn chứng thực tế)

(23)

- Bài học nhận thức hành động: Cần phải tu dưỡng đạo đức ngày, biết tự trọng, biết xấu hổ, sống vị tha, nhân ái…

Câu 2:

Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng)

- Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học

Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

Yêu cầu nội dung: 1 Mở

- Nguyễn Trãi bậc anh hùng, nhà văn hóa lớn

- Bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - 43) phản ánh vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, đất nước, người nhà thơ

2 Thân

a Bức tranh thiên nhiên sống

- Miêu tả cảnh ngày hè, tác giả sử dụng động từ: đùn đùn, giương, phun + Từ đùn đùn gợi tả sắc xanh thẫm tán hoè lớp lớp, liên tiếp tuôn

+ Giương rộng

(24)

=> Cảnh vật miêu tả với sức sống mãnh liệt Như có thơi thúc bên trong, sức sống ứa căng, tràn đầy khiến cho màu xanh hòe đùn đùn lên tán giương lên che rợp, khiến cho lựu hiên nhà phun màu đỏ Thiên nhiên lên sống động vơ - Trong thơ có màu sắc: màu xanh hoa hòe, màu đỏ hoa lựa, hoa sen (có mùi thơm hương sen), tất ánh nắng chiều màu vàng (lầu tịch dương) - Bài thơ cịn có âm tiếng “lao xao” “chợ cá làng ngư phủ”, tiếng rên rỉ (từ cổ - dắng dỏi) ve sầu nghe tiếng đàn (cầm ve) từ lầu ánh nắng chiều

=> Bức tranh mùa hè cịn có hài hịa cảnh vật người Tuy nói tới người ta thấy dấu vết, hình bóng người gần gũi: hịe, lựu, hồ sen khơng phải thực vật hoang dã mà có tham gia chăm sóc bàn tay người Cho nên, bên cạnh hình ảnh thiên nhiên cịn thấy có hiên nhà (Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ), ao (trì) (Hồng liên trì tiễn mùi hương), lầu (Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương) Đặc biệt, có nhiều âm tiếng người nghe từ xa (Lao xao chợ cá làng ngư phủ)

=> Các hình ảnh, màu sắc, âm thanh, mùi vị, hài hòa người với cảnh vật Đó vẻ đẹp bình dị, gần gũi, thân thuộc quê hương, đất nước người Việt Nam b Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ

- Nhà thơ tập trung giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác cảm giác để quan sát cảnh thiên nhiên

- Thiên nhiên ngày hè lên với đặc trưng cụ thể cảm nhận tinh tế: màu xanh cây, màu đỏ hoa lựu hương thơm hoa sen Mùa hè có tiếng ve kêu - Thiên nhiên lên cụ thể bao nhiêu, đẹp chứng tỏ tâm hồn nhà thơ đẹp nhiêu Một tâm hồn đẹp đẽ định phải xuất phát từ giới quan lành mạnh Bao trùm lên từ lòng yêu nước, yêu đời Ức Trai

- Hai câu kết diễn tả khát vọng, mong mỏi da diết Nguyễn Trãi sống bình, hạnh phúc nhân dân Nhà thơ mong mỏi có khúc đàn Nam Phong vua Thuấn Mỗi khúc đàn gảy lên mưa thuận gió hịa, nhân dân làm ăn sung sướng no đủ

(25)

+ Đồng thời câu thơ có nghĩa: Nếu có đàn Ngu (đàn vua Nghiêu) gảy lên khúc nhạc - ca ngợi sơng thái bình, nhân dân giàu đủ khắp bốn phương Đây lòi ngợi ca hưng thịnh triều đại, đồng thời lời nhắc nhở bậc quân vương quan tâm đến nhân dân

+ Nhà thơ thể niềm vui, ngợi ca, đồng thòi niềm mong ước cho đất nước thái bình, lời khuyên vị vua noi gương Nghiêu, Thuấn “rủ lòng thương yêu chầm sóc mn dân, khiến cho chỗ thơn xóm vắng khơng có tiếng hờn giận ốn cừu” (lời tấu Nguyễn Trãi) Đó tư tưởng “lấy dân làm gốc ông: “Làm lật thuyền biết sức dân nước” Tư tưởng bắt nguồn từ lời dạy Khổng Tử: “Dân vi bản, xã tắc vi quy, quân vi khinh (Dân gốc, xã tắc quý, vua nhẹ)

+ Âm điệu thơ có thay đổi: câu kết có chữ (lục ngơn), khác với kết thúc câu thất ngôn Câu lục ngôn làm cho âm điệu chữ dồn lại chữ

+ Tác dụng việc kết thúc câu thơ lục ngôn: cảm xúc dồn nén, dư âm lại mở Bài thơ hết âm hưởng chưa hết, nhờ cách kết thúc câu thơ sáu chữ thơ thất ngôn

3 Kết

Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật:

+ Tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước, đặc biệt lịng nước, thương dân ơng

(26)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

Luyện Thi Online

Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng

xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Tràn Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thày Nguyễn Đức Tấn

Khoá Học Nâng Cao HSG

Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em

HS THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp

dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Tràn Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

(27)

Kênh học tập miễn phí

HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất

cả môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa

đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

c, Luyện Thi Online Luyên thi ĐH, THPT QG: Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Khoá Học Nâng Cao HSG Kênh học tập miễn phí HOC247 TV:

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w