Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HIẾU MINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ THỐI HĨA KHỚP VÀ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HIẾU MINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ THỐI HĨA KHỚP VÀ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Chun Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NHƯ HỒ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn trung thực chưa từng được công bố bất kì công trình khác Tác giả Nguyễn Hiếu Minh ii TĨM TẮT KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ THỐI HĨA KHỚP VÀ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Nguyễn Hiếu Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Như Hồ Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng th́c, xác định tỉ lệ tn thủ dùng thuốc yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân THK VKDT Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang bệnh nhân ngoại trú THK VKDT Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức từ tháng 12/2019 đến tháng 7/2020 Phỏng vấn bệnh nhân bảng câu hỏi gồm phần (1) đặc điểm nhân học, đặc điểm bệnh điều trị, (2) câu hỏi MMAS-8 để đo lường mức độ tuân thủ dùng thuốc, (3) câu hỏi BMQ để đánh giá niềm tin vào thuốc của bệnh nhân, (4) câu hỏi RAPID để đánh giá mức độ hoạt động bệnh, (5) tác dụng không mong muốn Xác định tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc tiến hành phân tích hồi quy logistic để xác định yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc Kết quả: Có 328 bệnh nhân THK VKDT tham gia nghiên cứu đó nữ giới chiếm 69,8%; tuổi trung vị 55 tuổi (KTPV: 47 – 61) Các nhóm th́c được sử dụng điều trị THK VKDT gồm NSAID (87,5%), thuốc giảm đau (53,7%), corticosteroid (6,7%), SYSADOA (63,7%), DMARD (0,6%) 30,5% BN báo cáo gặp tác dụng không mong muốn quá trình điều trị Tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc 66,2% đó 17,1% tuân thủ cao, 49,1% tuân thủ trung bình Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy giới tính, tác dụng không mong muốn, điểm lo lắng, điểm lạm dụng yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc Kết luận: Tỉ lệ tuân thủ dùng bệnh nhân THK VKDT chưa cao Thực hiện chiến lược can thiệp cần thiết nhằm cải thiện tuân thủ dùng thuốc BN THK VKDT iii ABSTRACT INVESTIGATION OF DRUGS UTILIZATION AND TREATMENT ADHERENCE IN OUTPATIENTS WITH OSTEOARTHRITIS AND RHEUMATOID ARTHRITIS Nguyen Hieu Minh Supervisor: Nguyen Nhu Ho, PhD Objective: To investigate the situation of drugs use, to assess medication adherence rates and identify relative factors for adherence in patients with OA and RA Methods: Cross-sectional descriptive study was carried out in outpatients with OA and RA treatment at Thu Duc Regional General Hospital from 12/2019 to 7/2020 Interviewing patients with questionnaires include sections: (1) demographic and clinical characteristics, (2) MMAS-8 to measure adherence, (3) BMQ to assess beliefs about medicines, (4) RAPID to asess disease activity and (5) adverse effects Medication adherence rates was assessed and logistic regression analysis was applied to identify factors related to medication adherence Results: Of the 228 participants, 69,8% were female; median age was 55 years (IQR: 47 - 61) The drugs were used in the treatment of OA and RA included NSAID (87,5%), analgesic (53,7%), corticosteroid (6,7%), SYSADOA (63,7%), DMARD (0,6%) 30,5% of patients reported having adverse effects during treatment The medication adherence rate was 66,2%, of which 17,1% of patients was high adherence Multivariate logistic regression analysis showed that gender, adverse effects, concern scores, abuse scores were independently associated with medication adherence Conclusion: Medication adherence rate in patients with OA and RA was not high These findings suggest that intervention strategies should be developed to improve medication adherence in OA and RA patients i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIÊM KHỚP 1.1.1 Tởng quan thối hóa khớp 1.1.2 Tổng quan viêm khớp dạng thấp 1.2 TỔNG QUAN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2 Các yếu tố nguy không tuân thủ điều trị 11 1.2.3 Các phương pháp đo lường tuân thủ điều trị 13 1.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH 14 1.4 CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 15 1.4.1 Bảng câu hỏi MMAS-8 15 1.4.2 Bảng câu hỏi BMQ 15 1.4.3 Thang đo RAPID 16 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP VÀ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP…………………………………… 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu 22 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 22 ii 2.3 NỘI DUNG KHẢO SÁT 25 2.3.1 Đặc điểm nhân học, đặc điểm bệnh điều trị 25 2.3.2 Tình hình dùng th́c điều trị viêm khớp 26 2.3.3 Tuân thủ dùng thuốc 28 2.3.4 Niềm tin của bệnh nhân với thuốc điều trị 28 2.3.5 Mức độ hoạt động bệnh 29 2.4 TRÌNH BÀY VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 2.4.1 Trình bày sớ liệu 30 2.4.2 Sử dụng phép kiểm thống kê 30 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31 Chương KẾT QUẢ 32 3.1 TÌNH HÌNH DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP 32 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 32 3.1.2 Các nhóm th́c sử dụng để điều trị viêm khớp 34 3.1.3 Nhóm th́c điều trị hỗ trợ 38 3.1.4 Khảo sát tác dụng không mong muốn 38 3.2 TUÂN THỦ DÙNG THUỐC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 40 3.2.1 Kết quả tuân thủ dùng thuốc 40 3.2.2 Xác định yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc 41 3.3 MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ DÙNG THUỐC 44 3.3.1 Dịch thẩm định câu hỏi RAPID 44 3.3.2 Kết quả mức độ hoạt động bệnh 46 3.3.3 So sánh mức độ hoạt động bệnh nhóm bệnh nhân tuân thủ không tuân thủ dùng thuốc 47 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP 48 4.1.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân tham gia nghiên cứu 48 4.1.2 Các nhóm th́c sử dụng để điều trị viêm khớp 50 4.1.3 Tình hình sử dụng th́c điều trị hỗ trợ 55 iii 4.1.4 Khảo sát tác dụng không mong muốn 56 4.2 TUÂN THỦ DÙNG THUỐC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 57 4.2.1 Đánh giá tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân 57 4.2.2 So sánh niềm tin vào th́c điều trị hai nhóm tn thủ không tuân thủ…… 58 4.2.3 So sánh tỉ lệ tác dụng không mong muốn hai nhóm tn thủ khơng tn thủ… 59 4.2.4 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc 59 4.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ DÙNG THUỐC 62 4.3.1 Dịch thẩm định độ tin cậy của câu hỏi RAPID 62 4.3.2 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh mối liên quan đến tuân thủ dùng thuốc 62 KẾT LUẬN 64 ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ tuân thủ theo thang Morisky 15 Bảng 1.2 Thang điểm Likert 16 Bảng 1.3 Mức độ hoạt động của BN được đánh giá thang đo RAPID 177 Bảng 1.4 Tóm tắt nghiên cứu bệnh THK VKDT 188 Bảng 2.1 Các bước thực hiện dịch thẩm định độ tin cậy của câu hỏi RAPID3 233 Bảng 2.2 Đánh tính nhất quán của câu hỏi dựa vào giá trị Cronbach's alpha 244 Bảng 2.3 Bộ câu hỏi xác định TDKMM BN gặp q trình dùng th́c 244 Bảng 2.4 Nội dung khảo sát đặc điểm nhân học 255 Bảng 2.5 Nội dung khảo sát đặc điểm bệnh điều trị 266 Bảng 2.6 Nội dung khảo sát tình hình sử dụng th́c 277 Bảng 2.7 Nội dung khảo sát tuân thủ dùng thuốc 288 Bảng 2.8 Nội dung khảo sát niềm tin của BN với thuốc điều trị 29 Bảng 2.9 Nội dung khảo sát mức độ hoạt động bệnh 30 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học của BN tham gia nghiên cứu 322 Bảng 3.2 Đặc điểm điều trị bệnh của bệnh nhân 333 Bảng 3.3 Tần suất sử dụng thuốc giảm đau 344 Bảng 3.4 Tần suất sử dụng nhóm thuốc làm chậm tiến triển bệnh 355 Bảng 3.5 Phối hợp thuốc điều trị viêm khớp 35 Bảng 3.6 Đánh giá sự phù hợp định thuốc điều trị viêm khớp 36 Bảng 3.7 Đánh giá sự phù hợp liều dùng thuốc điều trị viêm khớp 37 Bảng 3.8 Tần suất sử dụng nhóm th́c điều trị hỗ trợ 38 Bảng 3.9 Tần suất TDP BN gặp phải q trình dùng th́c 39 Bảng 3.10 Tần suất gặp TDKMM của BN 39 Bảng 3.11 Hướng xử trí của BN gặp TDKMM 40 Bảng 3.12 Kết quả tuân thủ dùng thuốc của BN 40 Bảng 3.13 Tỉ lệ BN trả lời “có” vấn câu hỏi MMAS - 41 Bảng 3.14 So sánh điểm niềm tin nhóm tn thủ khơng tn thủ 42 Bảng 3.15 So sánh tỉ lệ gặp TDKMM hai nhóm tn thủ khơng tn thủ 42 v Bảng 3.16 Kết quả hồi quy logistic đa biến 43 Bảng 3.17 Đặc điểm bệnh nhân tham gia khảo sát thử 45 Bảng 3.18 Tương quan câu hỏi - tổng thể giá trị Cronbach’s alpha của câu hỏi RAPID 46 Bảng 3.19 Kết quả mức độ hoạt động bệnh 47 Bảng 3.20 So sánh MĐHĐB nhóm tuân thủ không tuân thủ 47 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ix Index) activity categories, scored in five versus more than ninety seconds" Arthritis Care Res (Hoboken), 62(2): pp 181-189 66 Pincus T., Swearingen C J., Bergman M., et al (2008), "RAPID3 (Routine Assessment of Patient Index Data 3), a rheumatoid arthritis index without formal joint counts for routine care: proposed severity categories compared to disease activity score and clinical disease activity index categories" J Rheumatol, 35(11): pp 2136-2147 67 Rauscher V., Englbrecht M., van der Heijde D., et al (2015), "High degree of nonadherence to disease-modifying antirheumatic drugs in patients with rheumatoid arthritis" The Journal of Rheumatology, 42(3): pp 386390 68 Roberts E., Nunes V D., Buckner S., et al (2015), " Paracetamol: not as safe as we thought? A systematic literature review of observational studies" Annals of the Rheumatic Diseases, 75(3): pp 552-559 69 Saad J., Mathew D (2020), "Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs Toxicity" Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK526006/ Ngày truy cập: 28/10/2020 70 Sakai R., Cho S., Jang E J., et al (2019), "International descriptive study for comparison of treatment patterns in patients with knee osteoarthritis between Korea and Japan using claims data" International Journal of Rheumatic Diseases, 22(11): pp 2052-2058 71 Scarpignato C., Lanas A., Blandizzi C., et al (2015), "Safe prescribing of non-steroidal anti-inflammatory drugs in patients with osteoarthritis an expert consensus addressing benefits as well as gastrointestinal and cardiovascular risks" BMC Med, 13: pp 55 72 Scheiman-Elazary A., Duan L., Shourt C., et al (2016), "The rate of adherence to antiarthritis medications and associated factors among Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM x patients with rheumatoid arthritis: a systematic literature review and metaanalysis" The Journal of Rheumatology, 43(3): pp 512-523 73 Singh H., Gupta V., Ray S., et al (2012), "Evaluation of disease activity in rheumatoid arthritis by Routine Assessment of Patient Index Data (RAPID3) and its correlation to Disease Activity Score 28 (DAS28) and Clinical Disease Activity Index (CDAI): an Indian experience" Clinical Rheumatology, 31(12): pp 1663–1669 74 Singh J A., Saag K G., Bridges S L., et al (2016), "2015 American College of Rheumatology guideline for the treatment of rheumatoid arthritis" Arthritis Rheumatol, 68(1): pp 1-26 75 Smolen J S., Landewé R., Bijlsma J., et al (2017), "EULAR recommendations for the management of rheumatoid arthritis with synthetic and biological disease-modifying antirheumatic drugs: 2016 update" Annals of rheumatic disease, 76(6): pp 960-977 76 Uỗkun ầ A., Yurdakul F G., Bodur H (2019), "What are the risk factors of poor medication adherence in the target-to-treat era?" Turkish Journal of Physical Medicine and Rehabilitation, 65(4): pp 343–351 77 Van Den Bemt B J., van den Hoogen F H J, Benraad B., et al (2009), "Adherence rates and associations with nonadherence in patients with rheumatoid arthritis using disease modifying antirheumatic drugs" The Journal of Rheumatology, 36(10): pp 2164-2170 78 Van Den Bemt B J., Zwikker H E., van den Ende C H M., et al (2012), "Medication adherence in patients with rheumatoid arthritis: a critical appraisal of the existing literature" Clin Immunol, 8(4): pp 337-351 70 Vina E R., Kwoh C K (2018), "Epidemiology of osteoarthritis: literature update" Curr Opin Rheumatol, 30(2): pp 160-167 80 Wabe N., Lee A., Wechalekar M., et al (2019), "Factors associated with medication adherence in a longitudinal study of rheumatoid arthritis Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xi patients" International journal of clinical practice, 73(7): pp 1337513384 81 WHO (2003), "Adhenrence to long - term therapies" https://www.who.int/chp/knowledge/publications/adherence_report/en/ Ngày truy cập: 20/10/2020 82 Wilson N., Sanchez-Riera L., Morros R., et al (2014) "Drug utilization in patients with OA: a population-based study" Rheumatology, 54(5): pp 860-867 83 Wongrakpanich S., Wongrakpanich A., Melhado K., et al (2018), "A Comprehensive Review of Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drug Use in The Elderly" Aging and disease, 9(1): pp 143-150 84 Xia Y., Yin R., Fu T., et al (2016), "Treatment adherence to diseasemodifying antirheumatic drugs in Chinese patients with rheumatoid arthritis" Patient Prefer Adherence, 10: pp 735-742 85 Yazici Y., Bergman M., Pincus T (2008), "Time to score quantitative rheumatoid arthritis measures: 28-Joint Count, Disease Activity Score, Health Assessment Questionnaire (HAQ), Multidimensional HAQ (MDHAQ), and Routine Assessment of Patient Index Data (RAPID) scores" J Rheumatol, 35(4): pp 603-609 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Mã sớ BN: P PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TUÂN THỦ DÙNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC Mục đích: Khảo sát sự tn thủ dùng th́c của bệnh nhân có chẩn đoán thoái hóa khớp viêm khớp dạng thấp đến khám điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Thủ Đức Kính mong ông bà tham gia trả lời câu hỏi với thông tin xác thực để phục vụ nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đảm bảo thơng tin cá nhân được giữ bí mật PHẦN I: THƠNG TIN BỆNH NHÂN 1.Họ tên (Viết tắt ):…………………………………………………………… Tuổi: …………Giới tính: ………… Nơi sinh sớng: ……………………………… Trình độ học vấn Đại học sau đại học THPT (lớp 10 - 12) THCS (lớp - 9) Tiểu học trở xuống Nghề nghiệp: …………………………………… Lao động phổ thông Lao động trí óc Hưu trí Khác Dạng viêm khớp Thóa hóa khớp (vị trí: ……………………………) VKDT Thời gian mắc viêm khớp: …………………………năm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Các bệnh kèm: ……………………………………………………………………… Các thuốc sử dụng: HÀM STT BIỆT DƯỢC HOẠT CHẤT LƯỢNG DÙNG/NGÀY (mg) SỐ LẦN Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHẦN 2: TUÂN THỦ DÙNG THUỐC (Trả lời cách đánh dấu X vào ô tương ứng viết vào chỗ trớng) Câu hỏi Có Khơng Thỉnh thoảng ơng/bà có qn ́ng th́c khơng? Trong tuần qua có ngày ơng/bà khơng ́ng th́c khơng? Thỉnh thoảng ơng/bà có qn mang theo thuốc rời khỏi nhà du lịch khơng? Ơng/bà có từng giảm ngừng ́ng th́c mà không thông báo cho bác sĩ vì cảm thấy tình trạng xấu sử dụng th́c chưa? Hơm qua ơng/bà có ́ng th́c khơng? Thỉnh thoảng ông bà có ngừng uống thuốc cảm thấy bệnh đã được kiểm sốt khơng? ́ng th́c hàng ngày làm nhiều người bất tiện Ơng/bà có cảm thấy phiền uống thuốc thường xuyên định điều trị khơng? Ơng/bà có thường cảm thấy khó khăn ghi nhớ thời gian uống tất cả loại thuốc điều trị bệnh của khơng? Khơng bao giờ/hiếm Lâu lâu mới quên lần Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHẦN 3: NIỀM TIN VÀO ĐIỀU TRỊ Bộ câu hỏi Niềm tin vào điều trị có mức độ đồng ý giảm dần với (1): hồn tồn khơng đồng ý (2): không đồng ý (3): không chắn (4): đồng ý (5): hoàn toàn đồng ý Câu hỏi Sự cần thiết thuốc Sức khỏe hiện của phụ thuộc vào thuốc của Sức khỏe của tương lai phụ thuộc vào thuốc của Tôi không sống được nếu không dùng thuốc Tôi bị bệnh nặng nếu khơng có th́c Th́c giúp sức khỏe tơi trở nên tốt Lo lắng sử dụng thuốc Tôi không hiểu biết thuốc, uống thuốc theo định của bác sĩ Thỉnh thoảng, lo lắng tác dụng lâu dài của thuốc Thuốc gây ảnh hưởng đến sống của (sinh hoạt, làm việc ) Đôi lo lắng bản thân phụ thuộc vào thuốc 10 Sử dụng thuốc lâu dài làm lo lắng Lạm dụng thuốc 11 Các bác sĩ sử dụng nhiều thuốc 12 Các bác sĩ quá tin tưởng vào thuốc 13 Các thuốc tự nhiên (đông y, cỏ) an tồn th́c tây 14 Nếu bác sĩ có nhiều thời gian với BN họ kê toa với thuốc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tác hại thuốc 15 Thuốc gây hại nhiều lợi ích 16 Tất cả loại thuốc thuốc độc 17 Hầu hết loại thuốc gây nghiện 18 Những người dùng thuốc nên ngừng điều trị thời gian PHẦN 4: MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH Vui lòng xem xét chọn đáp án phù hợp nhất với khả của ông/bà thời điểm hiện theo từng mức độ: (0) Khơng gặp khó khăn (1) Có chút khó khăn (2) Rất khó khăn (3) Khơng thể thực Trong suốt tuần qua, ông/bà có đủ khả để: a Tự mặc quần áo, tự buộc dây giày tự cài khuy áo không? b Lên xuống giường cách bình thường? c Nâng chiếc cốc ly đầy đưa lên miệng khơng? d Đi ngồi trời mặt đất phẳng? e Tự tắm rửa lau khô thể? f Cuối xuống nhặt quần áo rơi sàn nhà? g Mở tắt vòi nước? h Tự lên xuống xe cách bình thường? i Đi km vào bất kỳ ḿn? j Tham gia vào hoạt động giải trí thể thao u thích? Ơng/bà đã phải chịu đau đơn thế vì bệnh suốt tuần qua? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Không đau đớn Đau đớn vô 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 Cho biết bệnh tình trạng sức khỏe ảnh hưởng đến Ơng/Bà thế thời gian qua? Rất tốt Rất tệ 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 PHẦN 5: TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Trong quá trình điều trị, ơng/bà có gặp bất trạng không tốt 4.3.2.1 sức khỏe mà ông/bà nghĩ th́c gây khơng? Khơng Có (Nếu BN trả lời “Có”, vấn tiếp câu 2, 3, 4, 5, 6) Nếu có, ơng/bà cho biết cụ thể tình trạng ơng/bà đã gặp phải gì?……………………………………………………………………………… Ơng/bà gặp tình trạng có thường xun khơng? …………………………………………………………………………………… Khi gặp phải tình trạng trên, ông/bà có ngưng thuốc hay không? …………………………………………………………………………………… Ông/bà có thông báo cho bác sĩ điều trị tình trạng mà ơng/bà gặp phải khơng? Khơng Có Xin chân thành cám ơn ơng/bà tham gia khảo sát! Ngày khảo sát:……………………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ BỘ CÂU HỎI BMQ Câu hỏi STT Sức khỏe hiện của phụ thuộc vào thuốc của Sức khỏe của tương lai phụ thuộc vào thuốc 5+4 2+1 (%) (%) (%) 78,7 4,0 17,4 29,9 47,0 23,2 Tôi không sống được nếu không dùng thuốc 19,5 21,0 59,5 Tôi bị ốm nếu không có thuốc 85,4 6,4 8,2 Thuốc giúp sức khỏe trở nên tốt 93,6 1,5 4,9 85,7 1,8 12,5 35,4 3,4 61,3 1,5 2,1 96,3 Tôi không hiểu biết thuốc, uống thuốc theo định của bác sĩ Tôi lo lắng tác dụng lâu dài của thuốc Thuốc gây ảnh hưởng đến sống của (sinh hoạt, làm việc ) Tôi lo lắng bản thân quá phụ thuộc vào thuốc 17,1 6,7 76,2 10 Sử dụng thuốc lâu dài làm lo lắng 39,3 3,7 57,0 11 Các bác sĩ sử dụng quá nhiều thuốc 9,5 5,8 84,8 12 Các bác sĩ quá tin tưởng vào thuốc 5,2 11,6 83,2 22,9 61,9 15,2 4,3 73,8 22,0 13 14 Các thuốc tự nhiên (đông y, cỏ) an tồn th́c tây Nếu bác sĩ có nhiều thời gian với BN họ kê toa với ít thuốc 15 Thuốc gây hại nhiều lợi ích 21,6 43,3 35,1 16 Tất cả các loại thuốc thuốc độc 5,8 11,6 82,6 17 Hầu hết các loại thuốc gây nghiện 2,1 11,0 86,9 13,1 38,4 48,5 18 Những ngừời dùng thuốc nên ngừng điều trị của họ thời gian Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHẦN BỘ CÂU HỎI RAPID Câu hỏi (%) Tự mặc quần áo, tự buộc dây giày R1.1 tự cài khuy áo khơng 57,9 Lên x́ng giường cách bình R1.2 thường? 74,4 Nâng chiếc cốc ly đầy đưa R1.3 lên miệng khơng? 94,8 Đi ngồi trời mặt đất R1.4 phẳng? 35,4 R1.5 Tự tắm rửa lau khô thể? 92,1 Cuối xuống nhặt quần áo rơi R1.6 sàn nhà? 15,2 R1.7 Mở tắt vịi nước? 94 Tự lên x́ng xe cách bình R1.8 thường? 59,8 R1.9 Đi km vào bất kỳ muốn? 1,5 Tham gia vào hoạt động giải trí thể R1.10 thao yêu thích? 0,9 STT (%) (%) (%) 38,4 3,7 0,0 25,6 0,0 0,0 5,2 0,0 0,0 53,4 11,2 0,0 7,9 0,0 0,0 54,6 29,9 0,3 6,4 0,0 0,0 36,2 0,0 25,6 43,6 29,3 10,4 21,7 67,1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 4: CÁCH QUY ĐỔI ĐIỂM PHẦN BỘ CÂU HỎI RAPID Điểm Điểm quy đổi Điểm Điểm quy đổi (thang điểm 30) (thang điểm 10) (thang điểm 30) (thang điểm 10) 0,3 16 5,3 0,7 17 5,7 1,0 18 6,0 1,3 19 6,3 1,7 20 6,7 2,0 21 7,0 2,3 22 7,3 2,7 23 7,7 3,0 24 8,0 10 3,3 25 8,3 11 3,7 26 8,7 12 4,0 27 9,0 13 4,3 28 9,3 14 4,7 29 9,7 15 5,0 30 10,0 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú thối hóa khớp viêm khớp dạng thấp Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Hiếu Minh Đơn vị chủ trì: Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phớ Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Viêm khớp bệnh mạn tính phở biến có xu hướng ngày tăng lên nguyên nhân hàng đầu của khuyết tật Sử dụng thuốc biện pháp can thiệp phổ biến nhất giúp cải thiện tình trạng bệnh Việc sử dụng th́c đạt được hiệu quả đầy đủ nếu bệnh nhân tuân thủ chặt chẽ chế độ dùng th́c Vì vậy, nghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát tình hình sử dụng thuốc, tỉ lệ tuân thủ yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc, qua đó giúp xây dựng biện pháp can thiệp nhằm tăng tỉ lệ tuân thủ, nâng cao hiệu quả điều trị Lý chúng tơi mời Ơng/bà tham gia nghiên cứu này: vì ông/bà được chẩn đoán THK hoặc/và VKDT điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức Khi đồng ý tham gia, ông/bà sẽ qua các bước nghiên cứu sau: Ông/bà dành khoảng thời gian 10-15 phút để trao đởi sớ thơng tin q trình dùng th́c, nhận thức đối với thuốc ảnh hưởng mà bệnh gây mà Ơng/bà thơng qua bảng khảo sát mà chúng tơi đưa cho Ơng/bà xem trước vấn Ngồi ra, chúng tơi khơng can thiệp bất kỳ thủ tḥt đới với Ơng/bà Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Các nguy bất lợi Không có nguy Nếu Ông/bà quyết định tham gia nghiên cứu này, sẽ có lợi ích sau: Khi tham gia nghiên cứu ông/bà không nhận được bất kỳ lợi ích vật chất từ Tuy nhiên, thông tin mà thu thập được giúp thiết lập chế độ điều trị phù hợp với từng bệnh nhân tiền đề để xây dựng chiến lược can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị của bệnh nhân mắc bệnh thối hóa khớp viêm khớp dạng thấp Người liên hệ • Họ tên: Nguyễn Hiếu Minh • Sớ điện thoại: 0776873434 Sự tự nguyện tham gia • Ông/bà được quyền tự quyết định tham gia hay không tham gia, khơng có sự ép buộc tham gia • Ông/bà có thể rút khỏi nghiên cứu bất kỳ thời điểm mà Ơng/bà ḿn khơng cần giải thích lý Việc chấp tḥn hay từ chới tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến quá trình điều trị của Ơng/bà Tính bảo mật Thơng tin cá nhân của Ông/bà được bảo mật cách viết tắt Họ Tên, địa nhà ghi Tỉnh khác Tp Hồ Chí Minh, không ghi cụ thể chi tiết Thông tin kết quả nghiên cứu phục vụ cho trình nghiên cứu, đảm bảo không sử dụng vào mục đích khác II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đã đọc hiểu thông tin đây, đã có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi đã nói chuyện trực tiếp với Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM nghiên cứu viên được trả lời thỏa đáng tất cả câu hỏi Tôi nhận bản của Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận Ông/bà (người tình nguyện tham gia nghiên cứu) ký bản chấp thuận đã đọc tồn bản thơng tin đây, các thơng tin đã được giải thích cặn kẽ cho Ông/bà Ông/bà đã hiểu rõ bản chất, các nguy lợi ích của việc Ơng/bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Nguyễn Hiếu Minh Chữ ký _ Ngày tháng năm _ ... Tác giả Nguyễn Hiếu Minh ii TÓM TẮT KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ THỐI HĨA KHỚP VÀ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Nguyễn Hiếu Minh Người hướng dẫn... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HIẾU MINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ THỐI HĨA KHỚP VÀ VIÊM KHỚP... quan đến tuân thủ điều trị [51] Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú thối hóa khớp viêm khớp dạng thấp? ??