Tóm tắt lý thuyết vi mô ngắn nhất (chương 1 5)

10 749 3
Tóm tắt lý thuyết vi mô ngắn nhất (chương 1 5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm tắt lý thuyết vi mô ngắn nhất (chương 1 5) Tóm tắt lý thuyết vi mô ngắn nhất (chương 1 5) Tóm tắt lý thuyết vi mô ngắn nhất (chương 1 5) Tóm tắt lý thuyết vi mô ngắn nhất (chương 1 5) Tóm tắt lý thuyết vi mô ngắn nhất (chương 1 5) Tóm tắt lý thuyết vi mô ngắn nhất (chương 1 5) Tóm tắt lý thuyết vi mô ngắn nhất (chương 1 5)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Vĩ mô: Nghiên cứu tổng thể cách thức vận hành kinh tế - GDP, GNP, thất nghiệp, đầu tư Vi mô: Cách thức định tương tác chủ thể kinh tế thị trường Người tiêu dùng: Hộ gia đình (Sự thoả mãn cao với thu nhập có hạn) Người sản xuất: Doanh nghiệp (Lợi nhuận cao với nguồn vốn có hạn) Sự điều tiết Chính phủ (Phúc lợi xã hội cao với ngân sách có hạn) ð Kinh tế vi mô lý thuyết lựa chọn: Nguồn lực khan hiếm, lựa chọn giúp tối đa hố lợi ích kinh tế phân tích cận biên vào chi phí hội Ph2 so sánh tĩnh (giả định yto khác ko đổi, mô tả mqh biến độc lập – nguyên nhân biến phụ thuộc – kết quả) KTH thực chứng (sự thật): Mơ tả thực tế, khách quan, kiểm chứng khoa học KTH chuẩn tắc (suy nghĩ): Có thể đúng/ sai, ý kiến cá nhân chủ quan, ko thể kiểm chứng Chi phí hội (OC): Chi phí cho sản xuất thêm (tính lượng hàng hố hi sinh) Đường giới hạn khả sản xuất (PPF): Các kết hợp hàng hóa mà kinh tế sản xuất với nguồn lực sẵn có Nguồn lực có hạn, tăng hàng hố này, phải giảm hàng hố khác CHƯƠNG 2: Lý thuyết CUNG – CẦU Cung, Cầu (S, D): Lượng hàng hố muốn có khả mua/ bán mức giá khác Lượng Cung, Cầu (QS, QD): mức giá cụ thể (P) Hàm cung Hàm cầu Hàm cung cá nhân Hàm cầu cá nhân (S): QS = c + dQ (d > 0) (D): QD = a – bQ (b > 0) Hàm cung/ cầu thị trường = Tổng cung/ cầu cá nhân theo chiều ngang QS/D = ∑( )*+ 𝑞𝑆/𝐷𝑗 với (Q = Q1 + Q2 + Q3… ) (P = P1 = P2 = P3… ) NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐƯỜNG CẦU (QD) Sự vận động dọc theo đg cầu (nhân tố nội sinh) Sự dịch chuyển đg cầu (nhân tố ngoại sinh) → tăng dịch sang phải, giảm dịch trái Px: Giá (tuân theo Luật cầu) Px ↑ → QD ↓ (Giá tăng cầu giảm) PY : Giá hàng hoá liên quan Giá hàng hoá thay thế (Giá đối thủ) ↑ → D ↑ Giá hàng hoá bổ sung (Giá liên quan) ↑ → D ↓ (VD: hh bổ sung: giá ga tăng, cầu bếp ga giảm) I: Thu nhập I ↑ → D Hàng thông thường ↑ , Hàng cấp thấp ↓ ND: Người dùng, T: Thị hiếu, E: Kì vọng NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐƯỜNG CUNG (Qs) Sự vận động dọc theo đg cung P: Giá P ↑ → Qs ↑ (Giá tăng cung giảm) Sự dịch chuyển đường cung → tăng dịch sang phải, giảm dịch trái CN: Công nghệ, Pi: Giá đầu vào, t: Thuế, trợ cấp ð Ảnh hưởng tới chi phí: Chi phí ↑ = Cung ↓ NS: Người sản xuất, E : Kì vọng ↑ = Cung ↑ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Giá cân (PE : PD = PS) or Lượng cân (QE: QD = QS) QS > QD → Dư thừa → DQ = QS - QD → ↓ P QD > QS → Thiếu hụt → DQ = QD - QS → ↑ P Cầu nhiều cung → Thiếu hụt → Tăng giá DQ = Lấy Q nhiều – Q THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG: Mơ hình cung - cầu chuẩn Chỉ cung or cầu thay đổi D tăng = PE ↑ , QE ↑ ; S tăng = PE ↑ , QE ↓ (Cầu tăng: tất tăng, Cung tăng: Giá tăng, cầu giảm) Cả cung cầu thay đổi (VD: D giảm, S tăng = PE ↓, QE tăng, giảm không đổi) Cùng tăng/ giảm: Lượng tăng / giảm theo cung Giá tăng, giảm không đổi tăng giảm: Giá tăng / giảm theo cầu Lượng tăng, giảm khơng đổi CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Chính sách kiểm sốt giá: Giá trần Giá sàn (bảo hộ người tiêu dùng) Thuế sản phẩm bán (t) → P’s = Ps + t Trợ cấp phủ (s) → P’s = Ps – s • Thuế ng tiêu dùng phải trả: td = P’E - PE • Trợ cấp ng tiêu dùng: td = PE - P’E • Thuế/ trợ cấp ng sản xuất: sx = (t or s) – td CHƯƠNG 3: CO GIÃN CỦA CUNG, CẦU Co giãn cung/ cầu theo giá (EDP = - % DBC/D % DE = DBC/D H 𝑥 ) DE B Co giãn cung ảnh hưởng bởi: khả sản xuất, khoảng tgian giá đổi Co giãn cầu (luôn mang giá trị âm) ảnh hưởng bởi: hàng hoá thay thế, tỷ lệ thu nhập chi tiêu, phạm vi thị trường khoảng tgian giá thay đổi < |EDP| < 1, Cầu ko or co giãn → Độc quyền (Cầu co giãn, giá ↑ doanh thu ↑) |EDP| = 1, cầu co giãn đơn vị (P↑ 1%, Q↓ 1%) → Giá đổi ko làm doanh thu (TR) đổi EDP| > 1, cầu co giãn → Thị trường cạnh tranh, có nhiều sp thay |EDP| = µ , cầu hoàn toàn co giãn → Cạnh tranh hoàn hảo (Cầu co giãn, giá ↓ doanh thu ↑) Co giãn chéo cầu (thay đổi lượng cầu thay đổi hàng thay thế/ bổ sung) • EXY > 0: X, Y hàng hố thay • EXY < 0: hàng bổ sung • EXY = 0: hàng hóa độc lập Co giãn cầu theo thu nhập (thay đổi lượng cầu thay đổi thu nhập) • • • • EDI < 0: Hàng hóa cấp thấp < EDI < 1: Hàng hóa thiết yếu, khơng co giãn theo thu nhập EDI = 0: Hàng hoá độc lập với thu nhập EDI > 1: Hàng hóa xa xỉ, co giãn theo thu nhập CHƯƠNG 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Phân tích cận biên Lợi ích rịng = Tổng lợi ích – Tổng chi phí Thay đổi cận biên: So sánh lợi ích chi phí điểm cận biên sau điều chỉnh lại MB: lợi ích cận biên MC: chi phí cận biên Lợi ích (U): biểu diễn mức độ thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Tổng lợi ích (TU): tất thỏa mãn từ tiêu dùng lượng hàng hóa định Lợi ích cận biên (MU): Mức thay đổi tổng lợi ích (TU) hay thoả mãn tiêu dùng thêm hàng hóa, với mức tiêu dùng khác giữ nguyên Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Lợi ích cận biên giảm tiêu dùng nhiều tgian định, mức tiêu dùng khác giữ nguyên Lợi ích cận biên đường cầu - MU > P: Mua thêm hàng hoá gia tăng MU MU < P: Mua thêm hàng hoá làm giảm MU MU = P: Người tiêu dùng thu MU tối đa Cân tiêu dùng cận biên: lợi ích cận biên chi tiêu cho sp = sp khác THẶNG DƯ TIÊU DÙNG ð Tối đa hoá lợi ích ĐƯỜNG BÀNG QUAN Đường bàng quan: Tập hợp hàng hố mang lại mức lợi ích (hay thoả mãn) Đặc điểm: + Độ dốc âm, lồi so với gốc toạ độ, ko cắt + Đường bàng quan xa gốc toạ độ = lợi ích lớn Bàng quan – Ngân sách Tính hợp lý, hồn chỉnh, tính bắc cầu NTD Lợi ích so sánh được: xếp hạng kết hợp hàng hoá dựa vào thoả mãn mang lại D 𝒀 𝑴𝑼𝒙 Tỉ lệ thay cận biên ( MRS = - D 𝑿 = 𝑴𝑼𝒚 ): số hàng hóa Y phải giảm tăng tiêu dùng X để giữ nguyên mức thỏa mãn THAY ĐỔI THU NHẬP Hàng hố bình thường: thu nhập tăng = cầu tăng Hàng hoá cấp thấp: thu nhập tăng = cầu giảm THAY ĐỔI GIÁ Khi giá X giảm, người điểm tối ưu thay đổi từ A sang B CHƯƠNG 5: Sản Xuất, Chi Phí Và Lợi Nhuận Hàm sản xuất: biểu thị lượng hàng tối đa (Q – sản lượng đầu ra) mà DN sản xuất từ đầu vào (lao động - L, vốn - K ) với trình độ cơng nghệ, thời gian định => Nếu đầu vào biến đối => Q = f (L) Q=f (K) Dài hạn: Có thể thay đổi tất đầu vào Ngắn hạn: Có đầu vào cố định Các chi phí ngắn hạn Tổng chi phí (TC) - Bình qn (ATC = AFC + AVC) Chi phí cố định (FC) - Bình qn (AFC) Chi phí biến đổi (VC) - Bình qn (AVC) D 𝑻𝑪 D 𝑽𝑪 = ): chi phí tăng thêm sản xuất thêm sp D 𝑸 D 𝑸 D 𝑻𝑹 = D 𝑸 ): mức thay đổi tổng doanh thu bán thêm sp Chi phí cận biên (MC = Doanh thu cận biên ( MR Năng suất bình quân Lao động ( APL = Năng suất cận biên Lao động ( MPL = 𝑸 𝑳 D 𝑸 D 𝑳 ): Số sp tính theo đầu vào Lao động ): Số sp tăng thêm đầu vào bổ sung Quy luật suất cận biên giảm dần: suất cận biên giảm có nhiều yếu tố sử dụng trình sản xuất, yếu tố khác ko đổi (ceteris paribus) Chi phí tài nguyên: tính vật để sản xuất (VD: nhà xưởng, đất đai, vật liệu) Chi phí (= Chi phí kế tốn): chi phí tiền bỏ để sản xuất Chi phí ẩn: khơng gồm chi phí (VD: chi phí vốn Chủ sở hữu, chi phí hội) Chi phí kinh tế (= Chi phí + ẩn): Tồn tài nguyên sử dụng để sản xuất Thuế sản lượng: thuế nộp lượng bán | Thuế khoán: thuế nộp cố định DN LỢI NHUẬN ... nhập chi tiêu, phạm vi thị trường khoảng tgian giá thay đổi < |EDP| < 1, Cầu ko or co giãn → Độc quyền (Cầu co giãn, giá ↑ doanh thu ↑) |EDP| = 1, cầu co giãn đơn vị (P↑ 1% , Q↓ 1% ) → Giá đổi ko... cấp thấp < EDI < 1: Hàng hóa thiết yếu, khơng co giãn theo thu nhập EDI = 0: Hàng hoá độc lập với thu nhập EDI > 1: Hàng hóa xa xỉ, co giãn theo thu nhập CHƯƠNG 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng... thu ↑) |EDP| = 1, cầu co giãn đơn vị (P↑ 1% , Q↓ 1% ) → Giá đổi ko làm doanh thu (TR) đổi EDP| > 1, cầu co giãn → Thị trường cạnh tranh, có nhiều sp thay |EDP| = µ , cầu hồn tồn co giãn → Cạnh

Ngày đăng: 19/04/2021, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan