1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tieng Viet lop 5 ki 2

120 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe. - Chuaån bò noäi dung cho tieát KC tuaàn 12: tìm vaø ñoïc kó moät caâu chuyeän em ñaõ ñöôïc nghe, ñöôïc ñoïc coù noäi dung baûo ve[r]

(1)

Tuần 11 TẬP ĐỌC

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu + Trả lời câu hỏi SGK

Kó năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ơng)

- Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa đọc SGK Thêm số tranh ảnh hoa ban công, sân thượng nhà thành phố (nếu có)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Giới thiệu chủ điểm đọc

- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Giữ lấy màu xanh (nói nhiệm vụ bảo vệ mơi trường sống xung quanh)

- Bài học - Chuyện khu vườn nhỏ – kể mảnh vườn tầng gác (lầu) nhà phố

2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện Đọc

- GV giới thiệu tranh minh học khu vườn nhỏ bé Thu (SGK); giới thiệu thêm vài tranh, ảnh hoa ban công, sân thượng nhà thành phố

- GV chia làm ba đoạn sau để luyện đọc: nhắc nhở cách ngắt nghỉ phát âm số tiếng - Theo dõi học sinh đọc hướng dẫn rèn đọc - Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn Kiểm tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt

- Giáo viên đọc mẫu

- GV đọc diễn cảm toàn ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn mạnh từ ngữ gợi tả (khoái, rủ rỉ, ngo nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt); đọc rõ ràng giọng hồn nhiên, nhí nhảnh bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi người ông

Đoạn (câu đầu), đoạn (tiếp theo đến không phải vườn), đoạn (phần còn lại)

- Học sinh đọc nối tiếp lượt: + rút từ tiếng khó phát âm

+ kết hợp giải nghĩa từ, nêu từ giải + tập ngắt nghỉ câu dài

- Học sinh luân phiên đọc đoạn nhóm giúp bạn sửa sai

- Một học sinh đọc tồn - Học sinh lắng nghe

b)Tìm hiểu bài

(2)

- Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật ?

- Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết?

- Em hiểu “đất lành chim đậu” ?

+GV bình luận: Lồi chim bay đến sinh sống, làm tổ, ca hát nơi có cối, bình n, mơi trường thiên nhiên đẹp Nơi không thiết phải cánh rừng, cánh đồng, công viên hay khu vuờn lớn Có mảnh vườn nhỏ manh chiếu ban công hộ tập thể thành phố Nếu gia đình biết yêu thiên nhiên, hoa, chim chóc, biết tạo cho khu vườn, dù nhỏ khu vườn ban công nhà bé Thu mội trường sống xung quanh lành, tươi đẹp

- Cây quỳnh – dày, giữ nước; hoa ti gơn – thị râu, theo gió ngo nguậy vịi voi bé xíu; hoa giấy – bị vịi ti gơn quấn nhiều vịng; đa Ấn Độ – bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè nâu nâu rõ to

- Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn

- Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người tìm đến để làm ăn

c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS - GV theo dõi, uốn nắn

Chú ý:

- Phân biệt lời bé Thu, lời ông

- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai

- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3- Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại nội dung văn ? - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS theo bé Thu có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh

(3)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết tả; trình bày hình thức văn luật; không mắc lỗi - Làm tập 2b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc BT2a, 2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng

Bút dạ, giấy khổ to để nhóm thi tìm từ nhanh theo u cầu BT3 (mục a b) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn HS nghe, viết

- GV đọc Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường (về Hoạt động bảo vệ môi trường)

- Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ mơi trường nói ?

- Nhắc HS ý cách trình bày điều luật: xuống dịng sau viết Điều 3, khoản 3); chữ viết ngoặc kép (“Hoạt động bảo vệ môi trường”), chữ viết hoa (Luật bảo vệ , Điều ); từ em dễ viết sai (phòng ngừa, ứng phó, suy thối)

- Đọc cho HS viết

- Đọc lại tồn tả lượt - GV chấm chữa 7- 10 - Nêu nhận xét chung

- HS theo doõi SGK

- Giải thích bảo vệ mơi trường - Đọc thầm tả

- Gấp SGK - HS viết

- HS sốt lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

- Từng cặp HS đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

3 - Hướng dẫn HS làm BT tả Bài tập 2b

- GV giao cho HS nhóm HS làm tùy theo loại lỗi tả mà em thường mắc

GV tổ chức cho HS “bốc thăm”cặp âm, vần cần phân biệt thi viết từ ngữ có tiếng chứa âm, vần giấy nháp

Cách chơi: HS tự chuẩn bị, sau lần lượt lên “bốc thăm”mở phiếu đọc to cho lớp nghe cặp tiếng ghi phiếu (Vd: man - mang); viết nhanh lên bảng từ ngữ có chứa tiếng đó, đọc lên (Vd: Lan man – mang vác)

- Cả lớp GV nhận xét bổ sung

(4)

cặp từ ngữ; em viết vào từ ngữ

Bài tập 3b:

- Hình thức hoạt động: GV tổ chức cho nhóm HS thi tìm từ láy âm đầu nghĩa từ gợi tả âm có âm cuối ng (trình bày giấy khổ to dán bảng lớp)

- Lời giải:

+Từ gợi tả âm có âm cuối ng: loong coong, loong boong, loảng xoảng, leng keng, sang sảng, đùng đoàng, quang quác, ông ổng, ăng ẳng, ùng ục

4- Củng cố, dặn dò

(5)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HƠ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm khái niệm đại từ xưng hô (nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1, mục III); chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2)

+ HS khá, giỏi: Nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô (BT1)

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

SGK Bảng phụ ghi lời giải BT3 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A- KIỂM TRA BAØI CŨ

GV nhận xét kết kiểm tra HKI B- DẠY BAØI MỚI

1- Giới thiệu bài

Nêu mục đích, yêu cầu học: 2- Phần nhận xét:

Bài tập 1:

- Đoạn văn có nhân vật ? - Các nhân vật làm ?

- Lời giải:

+Những từ người nói: chúng tơi, ta +Những từ người nghe: chị,

+Từ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng

GV: Những từ in đậm đoạn văn gọi đại từ xưng hơ

Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu Nhắc HS ý lời nói nhân vật: cơm Bơ Hia

- Nhận xét thái độ cơm, sau Bơ Hia ?

Bài tập 3:

- GV nhắc HS tìm từ mà em thường tự xưng với thầy cô / bố mẹ / anh, chị, em / bạn bè Để lời nói đảm bảo tính lịch sự, cần lựa chọn từ

- HS đọc trước lớp yêu cầu BT (đọc toàn nội dung) Cả lớp theo dõi SGK

+Bơ Hia, cơm thóc gạo

+Cơm Bơ Hia đối đáp với Thóc gạo giận Bơ Hia, bò vào rừng

- Làm việc cá nhân - Phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét

- HS đọc lời nhân vật

+Cách xưng hô cơm (xưng chúng tôi, gọi Bơ Hia chị): tự trọng, lịch với người đối thoại

(6)

xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính 3- Phần ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc thuôc ghi nhớ

- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại

4- Luyện tập: Bài tập 1:

- GV nhắc HS ý: cần tìm câu có đại từ xưng hơ đoạn văn, sau tìm đại từ xưng hơ câu

- Lời giải:

+Thỏ xưng ta, gọi rùa em: kiêu căng, coi thường rùa

+Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh: tự trọng, lịch với thỏ

Bài tập 2:

- Đoạn văn có nhân vật ? Nội dung đoạn văn kể chuyện ?

- GV viết lời giải vào ô trống tờ phiếu chép sẵn câu quan trọng đoạn văn - Lời giải: Thứ tự điền vào ô trống: 1- Tơi, 2- Tơi, 3- Nó, 4- Tơi, 5- Nó, 6- Chúng ta

- HS đọc thầm đoạn văn, làm miệng, phát biểu ý kiến

- HS đọc thầm

- Bồ chao hốt hoảng kể với bạn chuyện Tu Hú gặp trụ chống trời Bồ Các giải thích trụ điện cao xây dựng Các loài cim cười Bồ Chao sợ sệt

- HS làm bài, phat biểu ý kiến - Cả lớp sửa

5- Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt - Nhắc HS nhớ kiến thức học đại từ xưng hô để biết lựa chọn, sử dụng từ xác, phù hợp với hoàn cảnh đối tượng giao tiếp

(7)

KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể đoạn câu chuyện theo tranh lời gợi ý (BT1); tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí (BT2); kể nối tiếp đoạn câu chuyện

Kó năng:

- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa SGK (nếu có) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

B- DẠY BÀI MỚI 1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác

- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK 2- GV kể chuyện

Gioïng kể cần truyền cảm

- GV kể đoạn tương ứng với tranh SGK Bỏ lại đoạn để HS tự đoán

- Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói nhân vật, bộc lộ cảm xúc đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp nai, tâm trạng người săn

- HS nghe

3- Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a)Kể lại đoạn câu chuyện VD:

- Đoạn gắn với tranh 1: Một buổi tối, người săn bụng bảo “Mùa trám chín, nai Mai ta phải săn thôi.” Thế anh chuẩn bị súng đồ dùng cho buổi săn hôm sau

b)Đoán xem câu chuyện kết thúc kể tiếp câu chuyện theo đoán

- Thấy nai đẹp quá, người săn có bắn khơng ?Chuyện xảy sau ?

- GV kể tiếp đoạn câu chuyện

c)Kể toàn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Người săn có bắn nai khơng ?Vì ?

- HS kể lời mình, khơng q phụ thụơc vào lời kể thầy cô

- HS kể theo cặp Sau kể trước lớp

- HS kể theo cặp Sau kể trước lớp - HS kể toàn câu chuyện

(8)

+Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lập lại nguyên văn lời thầy (cô)

- Câu chuyện muốn nói với điều ?

vệ loài vật quý Đừng phá hủy vẻ đẹp thiên nhiên !

4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(9)

TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta

- Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: vô tâm gây nên chết chim sẻ

+ Trả lời câu hỏi 1, 3, SGK Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút Thái độ:

- Giáo dục tinh thần hướng thiện, yêu thích đẹp; yêu quý bảo vệ vật II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa đọc SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

- Giáo viên kiểm tra học sinh - 2,3 HS đọc Chuyện khu vườn nhỏ- Hỏi đáp nội dung đọc B- DẠY BAØI MỚI:

1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện Đọc

- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc: nhắc nhở cách ngắt nghỉ phát âm số tiếng

- Theo dõi học sinh đọc hướng dẫn rèn đọc - Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn Kiểm tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt

- Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh đọc nối tiếp lượt khổ thơ + rút từ tiếng khó phát âm

+ kết hợp giải nghĩa từ, nêu từ giải + tập ngắt nghỉ câu dài

- Học sinh luân phiên đọc đoạn nhóm giúp bạn sửa sai

- Một học sinh đọc tồn b Tìm hiểu bài

- Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh đáng thương ?

- Vì tác giả băn khoăn, day dứt chết chim ?

- Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả ?

- Chim sẻ chết bão xác lạnh ngắt lại bị mèo tha Sẻ chết để lại tổ trứng Khơng cịn mẹ ủ ấp, chim non mãi chẳng đời

- Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa tác giả ân hận ích kỉ, vơ tình gây nên hậu đau lòng

(10)

- Hãy đặt tên khác cho thơ ? c)Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn đá lở ngàn Chính mà tác giả đặt tên thơ Tiếng vọng

- VD: Cái chết chim sẻ nhỏ, / Sự ân hận muộn màng, / Xin vơ tình, / Cánh chim đập cửa

3- Củng cố, dặn dò

- Tác giả muốn nói điều qua thơ ? - Nhận xét tiết học

- Hãy ghi nhớ điều tác giả muốn khuyên em

(11)

TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết rút kinh nghiệm văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết sửa lỗi ttrong

- Viết lại đoạn văn cho hay Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi đề tiết kiểm tra viết (tả cảnh) HKI; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1- Giới thiệu bài

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Phần nhận xét kết làm HS

GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết KT trước (tả cảnh); số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý

a)GV nhận xét kết làm bài

Những ưu điểm mặt: xác định yêu cầu đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách rình bày minh họa văn, đoạn văn hay HS (nêu tên cụ thể)

Những thiếu sót, hạn chế mặt nói trên, minh họa vài VD để r1ut kinh nghiệm chung (không nêu tên)

b)Thông báo số điểm cụ thể 3- Hướng dẫn HS chửa bài a)Hướng dẫn chữa lỗi chung

GV lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ Một số HS lên bảng chữa lỗi lớp chữa nháp

Cả lớp trao đổi chữa bảng b)Hướng dẫn HS chữa lỗi bài

HS đọc lời nhận xét thầy cô, phát thêm lỗi mình, sửa lỗi

GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

c)Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay GV đọc đoạn văn, văn hay, có ý sáng tạo

(12)

GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại văn để đánh giá tốt

(13)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU QUAN HỆ TỪ

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (nội dung ghi nhớ); nhận biết quan hệ từ câu văn (BT1, mục III); xác định cặp quan hệ từ tác dụng câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3)

- HS khá, giỏi: Đặt câu với quan hệ từ nêu BT3 Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Một tờ giấy khổ tothể nội dung BT1 Bảng phụ thể nội dung BT2

Hai tờ giấy khổ to, tờ thể nội dung BT1, tờ – BT2 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A- KIỂM TRA BAØI CŨ: - Nhắc lại kiến thức học đại từ xưng hô làm lại BT1

B- DẠY BAØI MỚI 1- Giới thiệu bài:

Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Phần nhận xét

Bài tập 1:

- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nhanh ý kiến HS bảng

- Lời giải:

Câu a)Rừng say ngây ấm nóng

b)Tiếng hót dìu dặt Họa Mi giục lồi chim dạo nên khúc nhạc

c)Hoa mai trổ chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào

GV: Những từ in đậm VD dùng để nối từ cân nối câu với nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ từ câu quan hệ ý câu từ gọi quan hệ từ

- HS đọc câu văn, làm bài, phat biểu ý kiến

Tác dụng từ in đậm Và nối say ngây với ấm nóng. (biểu thị quan hệ liên hợp)

Của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi (biểu thị quan hệ sở hữu)

Như nối không đơm đặc với hoa đào (biểu thị so sánh)

Nhưng nối hai câu đoạn văn (biểu thị quan hệ tương phản)

Baøi taäp 2:

- GV mở bảng phụ, mời HS gạch chân cặp từ thể quan hệ ý câu

- Lời giải:

(14)

+Nếu rừng bị chặt phá xơ xác mặt đất ngày thưa vắng bóng chim

+Tuy mảnh vườn ngồi ban nhà Thu thật nhỏ bé bầy chim thường rủ hội tụ *GV: Nhiều khi, từ ngữ câu đưoc nối với quan hệ từ mà một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa phận câu

Nếu thì

(biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả)

Tuy nhưng

(biểu thị quan hệ tương phản)

3.Phần ghi nhớ - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK

4.Phần luyện tập Bài tập 1:

- Lời giải:

Câu

a)Chim, mây, nước hoa cho tiếng hót kì diệu Họa MI làm cho tất bừng tỉnh giấc

b)Những hạt mưa to nặng bắt đầu rơi xuống ném đá, nghe rào rào

c)Bé Thu khối ban cơng ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng lồi

Bài tập 2:

Câu

+Vì người tích cực trồng nên q hương em có nhiều cánh rừng xanh mát

+Tuy hồn cảnh gia đình khó khăn bạn Hồng ln học giỏi

Bài tập 3:

- Vườn đầy bóng mát rộn ràng tiếng chim hót

- Mùa đông, bàng khẳng khiu, trụi Nhưng hè về, bàng lại xanh um

- Mùi hương nhẻ nhẹ hoa hương lan xa đêm

- HS tìm quan hệ từ câu văn, nêu tác dụng chúng

- Phát biểu ý kiến

Tác dụng từ in đậm - nối nước với hoa

- nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi - nối cho với phận đứng sau - nối to với nặng

- nối rơi xuống với ném đá - với nối ngồi với ông nội

- nối giảng với loài Cặp quan hệ từ tác dụng

Vì nên

(biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả) Tuy nhöng

(Biểu thị quan hệ tương phản) - HS nối tiếp đọc câu văn có từ nối vừa đặt

4.Củng cố, dặn dò

(15)

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đu nội dung cần thiết

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Mẫu đơn Bảng lớp viết mẫu đơn: Quốc hiệu, tiêu ngữ

Nơi ngày viết đơn Tên đơn

Nơi nhận đơn Nội dung đơn

+Giới thiệu thân

+Trình bày tình hình thực tế

+Nêu tác động xấu xảy xảy +Kiến nghị, cách giải

+Lời cảm ơn

Chữ kí người viết đơn cuối đơn III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A- KIỂM TRA BAØI CŨ

HS đọc lại đoạn văn, văn nhà em viết lại

B- DẠY BAØI MỚI 1- Giới thiệu bài

Trong tiết TLV tuần 6, em luyện tập viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, em luyện tập viết đơn kiến nghị bảo vệ môi trường 2- Hướng dẫn HSviết đơn

HS đọc yêu cầu BT

GV mở bảng phụ trình bày mẫu đơn: mời 2,3 HS đọc lại

GV lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn:

GV nhắc HS trình bày lí viết đơn (tình hình thực tế, tác động xấu xảy ra) cho gọn rõ, có sức thuyết phục để cấp thấy tác động nguy hiểm tình hình nêu, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn

Một vài HS nói đề em chọn

Nơi nhận đơn:

+Đơn viết theo đề 1: ủy ban nhân dân công ti xanh địa phương (huyện, thị trấn)

+Đơn viết theo đề 2: ủy ban nhân dân công an địa phương (thị trấn)

Giới thiệu thân:

(16)

HS viết đơn vào

HS nối tiếp đọc đơn lớp GV nhận xét nội dung, cách trình bày đơn

3- Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học

Yêu ầu HS chọn quan sát người gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới

(đơn viết theo đề 1);

(17)

Tuần 12 TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo + Trả lời câu hỏi SGK

+ HS khá, giỏi: Nêu tác dụng cách dùng từ đặt câu để miêu tả vật sinh động Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thào

- Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa đọc SGK Quả thảo tranh, ảnh rừng thảo III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

- Giáo viên kiểm tra học sinh B- DẠY BAØI MỚI

1- Giới thiệu bài

Thảo loại ăn quý Việt Nam Rừng thảo đẹp nào, hương thơm thảo đặc biệt sao, đọc Mùa thảo nhà văn Ma Văn Kháng, em cảm nhận điều

- HS đọc thơ Tiếng vọng - Trả lời câu hỏi nội dung

2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện Đọc

- GV chia làm ba đoạn sau để luyện đọc: nhắc nhở cách ngắt nghỉ phát âm số tiếng

- Theo dõi học sinh đọc hướng dẫn rèn đọc

- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn Kiểm tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt

- Giáo viên đọc mẫu nêu cách đoc

- 1HS giỏi (hoặc HS nối tiếp nhau) đọc lượt toàn

+ Phần 1: gồm đoạn đoạn (… nếp khăn)

+ Phần 2: gồm đoạn 3, (… không gian)

+ Phần 3: Phần lại - Học sinh đọc nối tiếp lượt: + rút từ tiếng khó phát âm

+ kết hợp giải nghĩa từ, nêu từ giải + tập ngắt nghỉ câu dài

- Học sinh luân phiên đọc đoạn nhóm giúp bạn sửa sai

- Một học sinh đọc tồn b Tìm hiểu bài

(18)

- Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có ý?

- Những chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh?

- Hoa thảo nảy đâu?

- Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?

cây cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn người rừng thơm

- Các từ hương thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo Câu dài, lại có từ lướt thướt, quyến rũ, rải, lựng, thơm nồng, gợi cảm giác hương thơm lan tỏa kéo dài Các câu Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm ngắnm, lặp lại từ thơm, tả người hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo lan không gian

- Qua năm, hạt thảo thành cây, cao tới bụng người Một năm nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thoáng cái, thảo thành khóm lan tỏa, vươn ngọn, xoè là, lấn chiếm không gian - Nảy gốc

- Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, thắp lên nhiều mới, nhấp nháy

c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS - GV theo dõi, uốn nắn

- HS luyện đọc diễn cảm

- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3- Củng cố, dặn dị:

- Nhắc lại nội dung văn? - Nhận xét tiết học

(19)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) MÙA THẢO QUẢ

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Viết tả; trình bày hình thức văn xuôi; không mắc lỗi - Làm tập 2b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Một số phiếu nhỏ viết cặp tiếng 2b để HS “bốc thăm” tìm từ ngữ chứa tiếng - Bút giấy khổ to cho nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3b III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

B- DẠY BAØI MỚI 1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS viết từ ngữ theo yêu cầu 3b, tiết tả tuần 11

2- Hướng dẫn HS nghe, viết - Nêu nội dung đoạn văn?

- Đọc cho HS viết

- Đọc lại toàn tả lượt - GV chấm chữa 7- 10 - Nêu nhận xét chung

- HS đọc đoạn văn Mùa thảo quả.

- Cả lớp theo dõi SGK

- Tả trình thảo nảy hoa, kết trái chín đả làm cho rừng ngập hương thơm đẹp đặc biệt

- HS đọc thầm đoạn văn Chú ý từ ngữ dễ viết sai: nảy, lặng lẽ, mưa rây,, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.

- Đọc thầm tả - Gấp SGK

- HS viết

- HS soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

- Từng cặp HS đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

3 - Hướng dẫn HS làm BT tả Bài tập 2b

- GV giao cho HS nhóm HS làm tùy theo loại lỗi tả mà em thường mắc GV tổ chức cho HS “bốc thăm”cặp âm, vần cần phân biệt thi viết từ ngữ có tiếng chứa âm, vần giấy nháp

Cách chơi: HS tự chuẩn bị, sau lần lượt lên “bốc thăm”mở phiếu đọc to cho lớp nghe cặp tiếng ghi phiếu (Vd: man - mang); viết nhanh lên bảng từ ngữ có chứa tiếng đó, đọc lên (Vd: Lan man – mang vác)

(20)

- Kết thúc trò chơi, vài HS đọc lại cặp từ ngữ; em viết vào từ ngữ

Bài tập 3b:

- GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm Các nhóm thi tìm từ láy, trình bày kết

4- Củng cố, dặn dò

(21)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1

- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT3

+ HS khá, giỏi: Nêu nghĩa từ ghép BT2 Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Tranh ảnh khu dân cư, sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu cụm từ – BT1a; vài tờ giấy khổ to thể BT1b

Bút dạ, vài tờ giấy khổ to Từ điển Tiếng Việt III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

B- DẠY BAØI MỚI 1- Giới thiệu bài

Nêu mục đích, yêu cầu học:

- HS nhắc lại kiến thức quan hệ từ làm BT3, tiết LTVC trước

2- Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:

- GV dán 2,3 tờ phiếu lên bảng; mời 2,3 HS phân biệt nghĩa cụm từ cho – BT1b

- GV lớp nhận xét - Lời giải:

+Ý a: Phân biệt nghĩa cụm từ:

Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân sinh hoạt

Khu sản xuất: khu làm việc nhà máy, xí nghiệp

Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên đựơc bảo vệ, giữ gìn lâu dài

Bài tập 2:

- GV phát giấy, vài tranh từ điển photo cho nhóm làm

- Lời giải:

+bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắn thực đựơc, giữ gìn

+bảo hiểm: giữ gìn để phịng tai nạn; trả khoản tiền thỏa thuận có tai nạn xảy đến với người

- HS trao đổi cặp

- HS đọc yêu cầu BT

- Các em ghép tiếng bảo với tiếng cho để tạo thành từ phức Sau sử dụng từ điển trao đổi với để tìm hiểu nghĩa từ

- Đại diện nhóm trình bày

- Có thể yêu cầu HS đặt câu với từ có tiếng bảo:

(22)

đóng bảo hiểm

+bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hao hụt +bảo tàng: cất giữ tài liệu, vật có ý nghĩa lịch sử

+bảo tồn: giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyễn, mát

+bảo tồn: giữ lại, không +bảo trợ: đỡ đầu giúp đỡ

+bảo vệ: chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn

Bài tập 3:

- GV nêu yêu cầu BT

- Lời giải: chọn từ giữ gìn thay cho từ bảo vệ

này bảo hiểm / Ti vi tối qua chiếu chương trình khu bảo tồn loài vật quý / Tấm ảnh đựơc bảo quản tốt / Chúng em thăm Viện bảo tàng quân đội / Bác ngừoi bảo trợ cho trẻ em bị nhiễm chất đc màu da cam / Các đội cầm tay súng bảo vệ Tổ quốc

- HS tìm từ đồng nghĩa với bảo vệ, cho từ bảo vệ đựơc thay từ khác nghĩa câu khơng thay đổi

3- Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt - Nhắc HS nhớ từ ngữ học

(23)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc có nội dung bảo vệ mơi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn

Kó năng:

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể, biết nghe nhận xét lời kể bạn Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Một số truyện có nội dung bảo vệ mơi trường (GV HS sưu tầm đưoc) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

B- DẠY BÀI MỚI 1- Giới thiệu bài:

Trong tiết kể chuyện tuần trước, em nghe thầy (cô) kể câu chuyện Người săn nai Hôm nay, em thi kể câu chuyện nghe, đọc có nội dung bảo vệ mơi trường

- HS kể lại 1,2 đoạn toàn câu chuyện Người săn nai

- Nói điều em hiểu qua câu chuyện

2- Hướng dẫn HS kể chuyện

a)Hướng dẫn HS hiểu yếu cầu đề bài

- GV gạch cụm từ bảo vệ môi trường đề

- GV kiểm tra nội dung cho tiết KC Yêu cầu số HS giới thiệu tên câu chuyện em chọn kể Đó chuyện gì? Em đọc truyện sách báo nào? Hoặc em nghe thấy truyện đâu?

a)HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV lớp nhận xét nhanh câu chuyện

- HS đọc đề

- HS nối tiếp hau đọc gợi ý 1,2,3 Một HS đọc thành tiếng đoạn văn tập 1.để nắm yếu tố bảo vệ môi trường

- VD: Tôi múôn kể câu chuyện Thế giới tí hon Truyện nói cậu bé có tài bắn chim bị ơng lão có phép lạ biến cậu thành người nhỏ xíu truyện tơi đọc Cái ấm đất / Tôi kể câu chuyện cậu HS lớp Một bảo vệ mà cậu tưởng tượng thuyền buồm truyện tên Cái cây có cánh buồm đỏ.

- HS KC theo cặp, trao đổi chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- HS thi KC trước lớp; đối thoại bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn

(24)

- Nhận xét tiết học

(25)

TẬP ĐỌC

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời + Trả lời câu hỏi SGK., thuộc khổ thơ cuối

Kó năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát

- Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút

+ HS khá, giỏi: Thuộc đọc diễn cảm toàn Thái độ:

- Giáo dục tinh thần hướng thiện, yêu thích đẹp; yêu quý bảo vệ vật II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa đọc SGK ảnh ong HS sưu tầm III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

- Giáo viên kiểm tra học sinh

- 2,3 HS đọc Mùa thảo - Hỏi đáp nội dung đọc B- DẠY BAØI MỚI:

1- Giới thiệu bài:

GV giới thiệu tranh ảnh minh họa liên quan đến nội dung bài, gợi ý cho nói điều em biết loài ong

GV: Trên đừơng theo bầy ong lưu động (được chuyển xe ô tô lấy mật nơi có nhiều hoa), nhà thơ Nguyễn Đức Mậu cảm hứng viết thơ Hành trình bầy ong Các em đọc tìm hiểu trích đoạn thơ để cảm nhận điều tác giả muốn nói

- Những vật chăm chỉ, chuyên cần, làm nhiều việc có ích: hút nhụy hoa làm nên mật cho người, thụ phấn làm cho đơm hoa kết trái, đồn kết, có tổ chức

2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện Đọc

- GV nhắc nhở cách ngắt nghỉ phát âm số tiếng (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men) giúp HS hiểu hai câu thơ đặt ngoặc đơn (khổ 3): ý giả thiết, đề cao, ca ngợi bầy ong – dám làm làm đựơc kể lên tận trời cao hút nhụy hoa để làm mật thơm- Theo dõi học sinh đọc hướng dẫn rèn đọc

- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn Kiểm tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt

- Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh đọc nối tiếp lượt theo khổ thơ + rút từ tiếng khó phát âm

+ kết hợp giải nghĩa từ, nêu từ giải + tập ngắt nghỉ câu dài

- Học sinh luân phiên đọc đoạn nhóm giúp bạn sửa sai

- Một học sinh đọc toàn

b)Tìm hiểu bài

Câu hỏi 1: Những chi tiết khổ thơ

(26)

Câu hỏi 2: Bầy ong tìm mật đến nơi nào?

- Nơi ong đến đẹp đặc biệt?

Câu hỏi 3:Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ngào” nào?

Câu hỏi 4: Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều cơng việc lồi ong?

- Ý nghóa thơ?

c)Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

- Những chi tiết thể vô tận thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận

- Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa.Ong nối liền mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa Ong chăm chỉ, giỏi giang; giá hoa có trời cao bầy ong dám bay lên để mang vào mật thơm

- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban

Nơi biển xa: có hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa

Nơi quần đảo: có lồi hao nở không tên

- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang tìm đươcï hoa mật, đem lại hương vị ngào cho đời

- Công việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn nhờ chất đựơc vị ngọt, mùi hương hoa giọt mật tinh túy Thưởng thức mật ong, ngừoi thấy mùa hoa sống lại, khơng phai tàn

- Bài thơ ca ngợi lồi ong chăm chỉ, cần cù, làm công việc vô hữu ích cho đời: nối mùa hoa, giữ hộ cho người mùa hoa phai tàn.

- HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễm cảm 3- Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học

(27)

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả người (nội dung ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần (mở bài, thân bài, kết luận) Hạng A Cháng

Một vài tờ giấy khổ to bút để 2, HS lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A- KIỂM TRA BAØI CŨ - 2,3 HS đọc đơn kiến nghị nhà

em viết lại

- 1,2 HS nhắc lại cấu tạo ba phần văn tả cảnh học

B- DẠY BAØI MỚI: 1- Giới thiệu bài:

Trong tiết TLV từ đầu năm, em đ4 nắm cấu tạo văn tả cảnh; học lập dàn ý, xây dựng đoạn, viết hoàn chỉnh văn tả cảnh Từ tiết học này, em học văn tả người; biết lập dàn ý cho văn

2- Phần nhận xét

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa Hạng A Cháng

Câu 1: Xác định đoạn mở bài?

Câu 2: Hình dáng A cháng có điểm bật?

Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động A Cháng, em thấy A Cháng người nào?

- HS đọc văn - Cả lớp theo dõi

- HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

- Từ đầu đến Đẹp !: giới thiệu người định tả – Hạng A Cháng – cách đưa lời khen cụ già làng thân hình khoẻ đẹp Hạng A Cháng

- ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay, bắp chân rắn trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng cột đá trời trồng; đeo cày hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận

(28)

Câu 4: Đoạn kết bài? nêu ý đoạn?

Câu 5: Từ văn, HS rút nhận xét cấu tạo văn tả người?

- Câu văn cuối – Sức lực tràn trề chân núi Tơ Bo.

Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng niềm tự hào dòng họ Hạng - Học sinh trả lời

3- Phần ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK

4- Phần luyện tập

- GV nêu u cầu luyện tập lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình; nhắc HS ý:

+Khi lập dàn ý cần bám sát cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả người +Chú ý đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc – chi tiết bật hình dáng, tính tình, hoạt động người

- GV phát giấy, bút cho 2,3 HS Những HS làm xong, dán kết lên bảng lớp; trình bày - Cả lớp GV nhận xét

- Vài HS nói đối tượng chọn tả người gia đình

- HS lập dàn ý vào nháp để sửa chữa, bổ sung trước viết vào

5- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hồn chỉnh dàn ý văn tả người, viết vào vở; chuẩn bị cho tiết tới – Luyện tập tả người (Quan sát chọn lọc chi tiết)

(29)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu (BT1, BT2)

- Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho (BT4)

+ HS khá, giỏi: Đặt câu với quan hệ từ nêu BT4 Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Hai, ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn BT1

4 tờ phiếu khổ to viết nội dung câu văn, đoạn văn BT3 – phiếu câu Giấy khổ to bảng đính để nhóm thi đặt câu BT4

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A- KIỂM TRA BAØI CŨ: - HS làm lại BT tiết LTVC trước - em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ quan hệ từ; đặt câu với quan hệ từ B- DẠY BAØI MỚI

1- Giới thiệu bài:

Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn luyện tập

Baøi taäp 1:

- GV dán lên bảng lớp 2,3 tờ phiếu viết đoạn văn; mời 2,3 HS làm – em gạch gạch quan hệ từ tìm được, gạch gạch từ ngữ đước nối với quan hệ từ

Quan hệ từ câu văn

A Cháng đeo cày Cái cày người Hmông to nặng, bắp cày gỗ tốt màu đen, vịng (1) hình cung, ôm lấy ngực nở Trông anh hùng dũng (2) chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận

- Đọc nội dung BT1, tìm quan hệ từ đoạn trích

- HS phát biểu yù kieán

Quan hệ từ tác dụng - nối cày với người Hmông - nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - (1) nối vịng với hình cánh cung - (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận

Bài tập 2:

+nhưng biểu thị quan hệ tương phản +mà biểu thị quan hệ tương phản

+nếu biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết

- HS đọc nội dung BT, trao đổi bạn bên cạnh, trả lời miệng câu hỏi Bài tập 3:

(30)

Câu đọc - và, Bài tập 4:

- Cách làm: Từng HS nhóm nối tiếp viết câu đặt vào giấy khổ to

VD: Em dỗ mà bé khơng nín khóc / Học sinh lười học nhận điểm / Câu chuyện Mơ kể hấp dẫn Mơ kể tất tâm hồn

- HS thi đặt câu với quan hệ từ (thì mà, bằng) theo nhóm

- Đại diện nhóm nêu kết

3- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(31)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT) I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua văn mẫu SGK

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi đặc điểm ngạoi hình người bà (BT1), chi tiết tả người thợ rèn làm việc (BT2)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

GV kiểm tra HS việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết văn tả người gia đình

1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước

B- DẠY BAØI MỚI 1- Giới thiệu bài

Các em nắm cấu tạo phần văn tả người luyện tập lập dàn ý cho văn tả người gia đình Tiết học hơm giúp em hiểu: phải biết chộn lọc chi tiết quan sát, viết văn miêu tả người

2- Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:

HS đọc Bà tôi, trao đổi bạn bên cạnh, ghi đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn (mái tóc, đơi mắt, khn mặt)

HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung GV mở bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình người bà Một HS nhín bảng đọc :

*GV: Tác giả ngắm bà kĩ, chon lọc tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả văn ngắn gọn mà sống động, khắc họa rõ hình ảnh người bà tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu đứa cháu nhỏ qua lời tả

Bài tập 2:

Cách tổ chức tương tự BT1

Những chi tiết miêu tả người thợ rèn làm

Mái tóc :Đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày khiến bà đưa lược thua gỗ cách khó khăn

Đơi mắt : (khi bà mỉm cười) hai ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui Khuôn mặt:Đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt tươi trẻ

Giọng nói :Trầm bổng, nhân nga chư tiếng chng, khc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống đố hoa

(32)

việc:

GV: Tác giả quan sát kĩ hoạt động ngưoi thợ rèn; miêu tả trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh biến thành lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng Thỏi thép hồng ví mộtt cá sống bướng bỉnh, dữ; anh thợ rèn người chinh phục mạnh mẽ, liệt người đọc bị hút cách tả, tị mị hoạt động mà chưa biết, say mê theo dõi trình người thợ khuất phục cá lửa văn hấp dẫn, sinh động, lạ với người đãbiết nghề rèn

3- Củng cố, dặn dò

GV mời HS nói tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả; chốt lại: chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả làm cho đối tuợng không giống đối tượng khác; viết hấp dẫn, không lan man, dài dòng

Yêu cầu HS nhà quan sát ghi lại có chọn lọc kết quan sát người em thường gặp (cô giáo, thầy giáo, cơng an, người hàng xóm ) để lập đưoc dàn ý cho văn tả người tiết TLV tuần 13

+Quai nhát búa hăm hở (khiến cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy đành đạch, vảy bắn tung toé thành tia sáng rực, nghiến ken két, cưỡng lại, không chịu khắc phục)

+Quặp thỏi thép đơi kìm sắt dài, dúi đầu vào đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ

+Lơi cá lửa ra, quật lên đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to “Này Này Này ” (khiến cá lửa chịu thua, nằm ưỡn dài ngửa bụng đe mà chịu nhát búa trời giáng)

+Trở tay đánh thỏi sắt đánh xéo tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bùng sơi lên sùng sục; cá sắt chìm nghỉm, biến thành lưỡi rực vạm vỡ, duyên dáng

(33)

Tuần 13 TẬP ĐỌC

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi

+ Trả lời câu hỏi 1, 2, 3b SGK Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến việc

- Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa đọc SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

- Giáo viên kiểm tra học sinh B- DẠY BAØI MỚI

1- Giới thiệu bài

Truyện Người gác rừng tí hon kể người bạn nhỏ – trai người gác rừng, khám phá vụ ăn trộm gỗ, giúp công an bắt bọn người xấu cậu bé lập dược nhiều chiến công nào, đọc truyện em rõ

- HS đọc thơ Hành trình bầy ong - Trả lời câu hỏi nội dung

2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện Đọc

- GV chia làm ba đoạn sau để luyện đọc: nhắc nhở cách ngắt nghỉ phát âm số tiếng - Theo dõi học sinh đọc hướng dẫn rèn đọc

- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn Kiểm tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt

- Giáo viên đọc mẫu

- GV đọc diễn cảm văn: giọng kể chậm rãi; nhanh hồi hộp đoạn kể mưu trí hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng; chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với lời nhân vật

+ Phần 1: gồm đoạn đoạn + Phần 2: gồm đoạn 3, 4, + Phần 3: Phần lại

- Học sinh đọc nối tiếp lượt: + rút từ tiếng khó phát âm

+ kết hợp giải nghĩa từ, nêu từ giải + tập ngắt nghỉ câu dài

- Học sinh luân phiên đọc đoạn nhóm giúp bạn sửa sai

- Một học sinh đọc tồn

b)Tìm hiểu bài

(34)

GV chia nhỏ câu hỏi sau:

- Thoạt tiên thấy dấu chân người lớn hằn mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc nào?

- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy gì, nghe thấy gì?

- Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn lưng;à người thông minh, dũng cảm?

- Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?

- Em học tập bạn nhỏ điều gì?

- Hai ngày đâu có đoàn khách tham quan

- Hơn chục to bị chặt thành khúc dài; bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối

+Những việc làm bn nhỏ cho thấy bạn người thông minh: thắc mắc kgi thấy dấu chân người lớn rừng; lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc Khi phát bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi điện thạoi báo công an + Những việc làm bn nhỏ cho thấy bạn người dũng cảm: chạy gọi điện thoại báo công an hành động kẻ xấu Phối hợp công an bắt bọn trộm gỗ

+Bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá / Vì bạn hiểu rừng tài sản chung, phải có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ / Vì bạn có ý thức cơng dân nhỏ tuổi, tôn trọng bảo vệ tài sản chung

- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung / Bình tĩnh, thơng minh xử trí tình bất ngờ / Phán đoán nhanh / Phản ứng nhanh / Dũng cảm, táo bạo c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS Chú ý câu dẫn lời nói trực tiếp nhân vật - GV theo dõi, uốn nắn

- HS luyện đọc diễn cảm

- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3- Củng cố, dặn dị:

- Ý nghóa truyện? - Nhận xét tiết học

(35)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhớ – viết tả; trình bày câu thơ lục bát; không mắc lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ

- Giáo dục tinh thần hướng thiện, yêu đẹp; yêu quý bảo vệ vật II Đồ dùng dạy học

Các phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng (hoặc vần) theo cột dọc BT2a (hoặc 2b để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần)

Bảng lớp viết dịng thơ có chữ cần điền BT3a, 3b III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

- DẠY BAØI MỚI 1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS viết từ ngữ theo yêu cầu 3b, tiết tả tuần 11

2- Hướng dẫn HS nhớ, viết

- Nhắc HS xem lại cách trình bày câu thơ lục bát, chữ em dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm

- Đọc cho HS viết

- Đọc lại tồn tả lượt - GV chấm chữa 7- 10 - Nêu nhận xét chung

- HS đọc khổ thơ cuối

- Hai HS nối tiếp đọc thụơc lịng khổ thơ

- Cả lớp đọc thầm khổ thơ - Gấp SGK

- HS vieát

- HS soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

- Từng cặp HS đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

3- Hướng dẫn HS làm BT tả Bài tập 2b:

- GV lớp nhận xét từ ngữ ghi bảng, sai bổ sung thêm từ ngữ đoạn HS khác tìm (nói viết lên bảng lớp)

- Kết thúc trò chơi, GV cho HS đọc số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu s/x âm cuối c/t

- HS bốc thăm, mở phiếu đọc to cho lớp nghe cặp tiếng (vần) ghi phiếu, tìm viết thật nhanh lên bảng từ ngữ chức tiếng lớp làm vào giấy nháp VBT

Bài tập 3b:

(36)

4- Củng cố, dặn dò

(37)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ 2, tờ giấy trình bày nội dung BT2 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

B- DẠY BAØI MỚI 1- Giới thiệu bài

Nêu mục đích, yêu cầu học:

- HS đặt câu có quan hệ từ cho biết từ ngữ nối từ ngữ câu?

2- Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:

- GV gợi ý: Nghĩa cụm từ khu bảo tồn đa dạnh sinh học thể đoạn văn. - Chú ý số liệu thống kê nhận xét loài động vật (55 lồi có vú, 300 lồi chim, 40 lồi bị sát), thực vật (thảm thực vật phong phú, hàng trăm loài cây)

- Lời giải:

Khu bảo tồn đa dạng sinh học nơi lưu giữ nhiều loài động vật thực vật Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên khu bảo tồn đa dạng sinh học rừng có động vật, có thảm thực vật phong phú Bài tập 2:

- GV phát bút giấy khổ to 2- nhóm - Lời giải:

*Hành động bảo vệ mơi trường *Hành động phá hoại mơi trường

Bài taäp 3:

- VD: viết đề tài HS tham gia phong trào trồng gây rừng; viết hành động săn bắn thú rừng

- HS đọc nội dung (đọc thích: rừng nguyên sinh, loài lưỡng cư, rừng thường xanh, rừng bán thường xanh)

- HS đọc đoạn văn, trao đổi bạn bên cạnh

- HS đọc yêu cầu BT2

- Đại diện nhóm tiếp nối trình bày kết

(38)

của người

- Cả lớp GV nhận xét, ghi điểm VD: Đánh cá mìn

Vừa qua quê em, công an tạm giữ xử phat niên đánh bắt cá mìn Năm niên ném mìn xuống hồ lớn xã, làm cá, tôm chết lềnh bềnh cách đánh bắt hành động vi phạm pháp luật, phá hoại môi trường tàn bạo Không giết hại cá to lẫn cá nhỏ, mìn cịn hủy diệt sinh vật sống nứơc gây nguy hiểm cho người Việc công an kịp[ thời xử lí năm niên phạm pháp người dân quê em ủng hộ

5 câu đề tài

- HS nói đề tài chọn viết - HS viết

- HS đọc viết

3- Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt - Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn văn BT3 nhà hoàn chỉnh đoạn văn

(39)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh

Kó năng:

- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

Bảng lớp viết đề SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

B- DẠY BÀI MỚI 1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS kể lại câu chuyện (hoặc đoạn câu chuyện) nghe hay đọc bảo vệ môi trường

2- Hướng dẫn HS kể chuyện

- GV nhắc HS: Câu chuyện em kể phải câu chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em người xung quanh

- Mời số HS nối tiếp nói tên câu chuyện em kể

3- HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc đề

- HS đọc thầm gợi ý 1,2 SGK

- VD: Tôi muốn kể câu chuyện tuần qua, tham gia ngày làm đẹp xóm, ngõ / Tơi muốn kể câu chuyện hành động dũng cảm ngăn chặn bọn lâm tặc ăn trộm gỗ kiểm lâm Tôi biết chuyện xem chương trình thời đài truyền hình tuần trước

- HS chuẩn bị KC: tự viết nhanh dàn ý câu chuyện

- KC nhóm: cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- KC trước lớp: đại diện nhóm thi kể – Cả lớp GV nhận xét, tính điểm Bình chọn người kể hay nhất, câu chuyện hay tiết học

4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(40)(41)

TẬP ĐỌC

TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

+ Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học

- Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

Tranh ảnh rừng ngập mặn SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

- Giáo viên kiểm tra học sinh

- 2,3 HS đọc đoạn Vườn chim - Hỏi đáp nội dung đoạn B- DẠY BAØI MỚI:

1- Giới thiệu bài:

Ở vùng ven biển thường có gió to bão lớn Để bảo vệ biển chống xói lở, chống vỡ đê có gió to bão lớn, đồng bào sống ven biển biết cách tạo nên lớp chắn – trồng rừng ngập mặn Tác dụng trồng rừng ngập mặn lớn nào, đọc văn em hiểu rõ

2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài a)Luyện đọc

- GV giới thiệu thêm tranh ảnh rừng ngập mặn, có

- GV sửa lỗi phát âm cho em; giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ khó (rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi)

- GV đọc diễn cảm văn

- HS đọc đoạn văn

- Quan sát ảnh minh họa SGK - Từng tốp HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc theo cặp b)Tìm hiểu bài

- Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn?

- Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

- Nguyên nhân: chiến tranh, q trình quai đê lấn biển, làm đầm ni tôm làm phần rừng ngập mặn Hậu quả: chắn bảo vệ đê biển khơng cịn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió, bão, sóng lớn

(42)

- Em nêu tên tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

- Nêu tác dụng rừng ngập mặn đưoc phục hồi?

c)Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS đọc thể nội dung thông báo đoạn văn

- GV hướng dẫn lớp đọc đoạn văn tiêu biểu – đoạn

- Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tónh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh

- rừng ngập mặn phục hồi phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; loài chim nước trở nên phong phú

- HS nối tiếp đọc đoạn văn

3- Cuûng cố, dặn dò

- Bài văn cung cấp cho em thông tin gì? - Nhận xét tiết học

(43)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật quan hệ chúng với tín cách nhân vật văn, đoạn văn (BT1)

- Biết lập dàn ý văn tả người thường gặp (BT2) Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ giấy khổ to ghi tóm tắt chi tiết miêu tả ngoại hình người bà (bài Bà tôi); nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển)

Bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người

2,3 tờ giấy khổ to bút để HS viết dàn ý trình bày trước lớp III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A- KIỂM TRA BAØI CŨ

GV kiểm tra việc thực BT quan sát người mà em thường gặp

Chấm điểm kết ghi chép vài HS B- DẠY BAØI MỚI:

1- Giới thiệu bài:

Tiết học hơm giúp em miêu tả ngoại hình nhân vật

2- Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:

- Lời giải:

a)- Đoạn tả đặc điểm ngoại hình người bà?

Tóm tắt chi tiết miêu tả câu

- Chi tiết quan hệ với nào?

- Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà?

- HS nội dung BT1

- Thi trình bày miệng ý kiến trước lớp

- Cả lớp GV nhận xét

Đoạn 1: tả mái tóc người bà qua mắt nhìn đứa cháu cậu bé (đoạn gồm câu)

Câu 1: mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu

Câu 2: tả khái quát mái tóc bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ

Câu 3: tả độ dày mái tóc

Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước Đoạn tả giọng nói, đơi mắt khn mặt bà Đoạn gồm câu:

Câu 1- tả giọng nói (Câu tả đặc điểm chung giọng nói Câu tả tác động giọng nói tới tâm hồn cậu bé

(44)

- Các đặc điểm quan hệ với Chúng cho biết điều tính tình bà?

b)Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình bạn Thắng?

- Những đặc điểm cho biết điều tính tình Thắng?

*Kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chọn tả chi tiết tiêu biểu Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc họa rõ nết hình ảnh nhân vật Bằng cách tả vậy, ta thấy khơng ngoại hình nhân vật mà nội tâm, tính tình chi tiết tả ngoại hình nói lên tính tình, nội tâm nhân vật

Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu BT

- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát HS đọc : 1- Mở bài: giới thiệu người định tả

2- Thân bài:

a)Tả hình dáng (đặc điểm bật tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm ) b)Tả tình tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác )

3- Kết bài:nêu cảm nghĩ ngưởi tả

Caâu 4: tả khuôn mặt bà

Các đặc điểm quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho khơng làm rõ vể ngồi bà mà tính tình bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan

Đoạn văn gồm câu:

Câu 1: giới thiệu chung Thắng (con cá vược, có tài bơi lội) thời điểm miêu tả làm

Câu 2: tả chiều cao Thắng – hẳn bạn đầu

Câu 3: tả nước da Thắng – rám đỏ lớn lên với nắng, nước mặn gió biển Câu 4: tả thân hình Thắng (rắn chắc, nở nang)

Câu 5: tả cặp mắt to sáng Câu 6: tả miệng tươi, hay cười Câu 7: tả trán dô bướng bỉnh

Tất đặc điểm miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho làm rõ khơng vẻ ngồi Thắng – đứa trẻ lớn lên biển, bơi lội giỏi, có sức khỏe dẻo dai mà tính tình Thắng - thơng minh, bướng bỉnh gan

- HS xem lại kết quan sát người mà em thường gặp

- HS giỏi lên ghi chép - Cả lớp nhận xét

- Cả lớp lập dàn ý cho văn

- Những HS làm giấy dán lên bảng lớp

- Cả lớp GV nhận xét

5- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn ý

- Chuẩn bị: viết đoạn văn tả ngoại hình theo dàn ý

(45)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1

- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh đoạn văn (BT3)

+ HS khá, giỏi: Nêu tác dụng quan hệ từ (BT3) Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Hai tờ giấy khổ to, tờ viết đoạn văn BT2 Bảng phụ viết đoạn văn BT3b

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A- KIỂM TRA BAØI CŨ: - 2,3 HS đọc kết làm BT3, tiết LTVC

trước (viết đoạn văn khoảng câu bảo vệ môi trường, lấy đề tài cụm từ BT2)

B- DẠY BAØI MỚI 1- Giới thiệu bài:

Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1: - Lời giải:

+Câu a: nhờ mà

+Câu b: khơng mà cịn

- Đọc nội dung BT1, tìm cặp quan hệ từ câu văn; phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập 2: - Lời giải:

+ Cặp câu a: Mấy năm qua, làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ nên ven biển tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn

+Cặp câu b: Chẳng ven biển tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn trồng đảo bồi biển

Bài tập 3: - Lời gỉai:

+So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ cặp quan hệ từ câu sau:

Câu 6: Vì vậy, Mai

(46)

Đoạn a hay đoạn b Vì quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vào câu 6,7,8 đoạn b làm cho câu văn nặng nề

*Kết luận: Cần sử dụng quan hệ từ lúc, chỗ Việc sử dụng không lúc, chỗ quan hệ từ cặp quan hệ từ gây tác dụng ngược lài đoạn b BT3

3- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(47)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết yêu cầu BT1; gợi ý

Dàn ý văn tả người em thường gặp; kết quan sát ghi chép (mỗi HS có) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV chấm điểm - Trình bày dàn ý văn tả người màem thường gặp (đã sửa) B- DẠY BAØI MỚI:

1- Giới thiệu bài:

Trong tiết TLV tuần trước, em lập dàn ý chi tiết cho văn tả người mà em thường gặp Trong tiết học hôm nay, em luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật dàn ý thành đoạn văn

2- Hướng dẫn HS làm tập

- GV mở bảng phụ, mời HS đọc lại gợi ý đễ ghi nhớ cấu trúc đoạn văn yêu cầu viết đoạn văn:

+Đoạn văn cần có câu mở đoạn

+Nêu đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu ngoại hình người em chọn tả Thể tình cảm em với người

+Cách xếp câu đoạn hợp lí

Nhắc HS: Có thể viết đoạn văn tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật Cũng viết đoạn văn tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu - GV chấm điểm đoạn viết hay

VD: Chú Ba vẻ khơng có đặc biệt Quanh năm ngày tháng, có người đồng phục cơng an Dáng người chu nhỏ nhắn, giọng nói nhỏ nhẹ Cơng việc bận, lại phức tạp, phải tiếp xúc với đối tượng xấu chưa thấy nóng nảy với người Chỉ có điều đặc biệt khiến gặp nhớ có tiếng cười lơi đơi mắt hiền hậu, trông biết cười

- Đọc yêu cầu đề gợi ý SGK - Đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn

- HS viết đoạn văn

- Đọc nối tiếp đoạn văn viết - Cả lớp nhận xét

(48)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm chưa đạt yêu cầu nhà viết lại

- Chuẩn bị tiết tới – xem lại thể thức trình bày đơn để thấy điểm giống khác biên bải với đơn

(49)

Tuần 14 TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại nềm vui cho người khác

+ Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Đọc diẽn cảm văn; biết phân biệt lời người kể lời nhân vật, thể tính cách nhân vật

- Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa đọc SGK Thêm ảnh giáo đường, có III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

- Giáo viên kiểm tra học sinh B- DẠY BAØI MỚI

1- Giới thiệu bài

- Các đọc chủ điểm giúp em có hiểu biết đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, tiến bộ, hạnh phúc người

Giới thiệu Chuỗi ngọc lam – câu chuyện cảm động tình thương yêu nhân vật có số phận khác

- HS đọc thơ Trồng rừng ngập mặn - Trả lời câu hỏi nội dung

- Quan sát tranh minh họa, chủ điểm Vì hạnh phúc người.

2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện Đọc

GV giới thiệu tranh minh họa đọc : cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, Pi- e nhìn bé từ sau quầy hàng

- GV chia làm hai đoạn sau để luyện đọc: nhắc nhở cách ngắt nghỉ phát âm số tiếng - Theo dõi học sinh đọc hướng dẫn rèn đọc

- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn Kiểm tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt

- Giáo viên đọc mẫu

Đoạn (Từ đầu đến cướp người anh yêu quý – đối thoại Pi- e bé);

Đoạn (Cịn lại – đối thoại Pi-e chị cô bPi-é)

- Học sinh đọc nối tiếp lượt: + rút từ tiếng khó phát âm

+ kết hợp giải nghĩa từ, nêu từ giải + tập ngắt nghỉ câu dài

- Học sinh luân phiên đọc đoạn nhóm giúp bạn sửa sai

(50)

b)Tìm hiểu bài

- Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? - Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? - Chi tiết cho biết điều đó?

- Chị cô bé tìm gặp Pi- e làm gì?

- Vì Pi- e nói em bé trả cao để mua chuỗi ngọc?

- Em nghĩ nhân vật câu chuyện này?

*GV: Ba nhân vật truyện nhân hậu, tốt bụng: Người chị thay mẹ nuôi em từ bé Em gái yêu chị, dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chị q nhân ngày lễ Nơ- en Chú Pi- e tốt bụng muốn đem lại niềm vui cho hai chị em gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để bé vui mua chuỗi ngọc Người chị nhận q q, biết em gái khơng thể mua chuỗi ngọc tìm chủ tiệm để hỏi, muốn trả lại hàng Những người trung hậu mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho

- Để tặng chị nhân ngày lễ Nô- en Đó người chị thay mẹ ni từ mẹ

- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn đống xu nói số tiền cô đập lợn đất Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cơ, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền

–Để hỏi có bé mua chuỗi ngọc tiệm Pi- e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật khơng? Pi- e bán chuỗi ngọc cho cô bé giá tiền?

- Vì em bé mua chuỗi ngọc tất số tiền em dành dụm / Vì em bé lấy tất số tiền mà em đập lợn đất để mua quà tặng chị

- Các nhân vật câu chuyện người tốt / Ba nhân vật câu chuyện người nhân hậu, biết sống nhau, biết đem lại niền vui, niềm hạnh phúc cho

c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS - GV theo dõi, uốn nắn

- HS luyện đọc diễn cảm

- HS phân vai đọc diễn cảm văn 3- Củng cố, dặn dị:

- Nhắc lại nội dung câu chuyện?

- Nhận xét tiết học Nhắc HS biết sống đẹp nhân vật câu chuyện để đời trở nên tươi đẹp

(51)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) CHUỖI NGỌC LAM

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức đoạn văn xi; khơng mắc lỗi

- Tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin theo BT3; làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

Bút giấy khổ to để kẻ bảng nội dung BT2; từ điển HS vài trang từ điển, có 2,3 tờ phiếu photo nội dung BT3

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

- DẠY BÀI MỚI 1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS viết từ khác âm đầu s/x vần uôc/uôt

2- Hướng dẫn HS nghe, viết - GV đọc đoạn văn cần viết - Nêu nội dung đoạn đối thoại?

Chú ý cách viết câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm, từ ngữ dễ viết sai: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ

- HS theo doõi SGK

- Chú Pi- e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để bé vui mua chuỗi ngọc tặng chị

- Đọc thầm đoạn văn - HS gấp SGK

3 - Hướng dẫn HS làm BT tả Bài tập 2b

- GV giao cho HS nhóm HS làm tùy theo loại lỗi tả mà em thường mắc GV tổ chức cho HS “bốc thăm”cặp âm, vần cần phân biệt thi viết từ ngữ có tiếng chứa âm, vần giấy nháp

Cách chơi: HS tự chuẩn bị, sau lần lượt lên “bốc thăm” mở phiếu đọc to cho lớp nghe cặp tiếng ghi phiếu (Vd: Con báo, tờ báo…); viết nhanh lên bảng từ ngữ có chứa tiếng đó, đọc lên

- Cả lớp GV nhận xét bổ sung

- Kết thúc trò chơi, vài HS đọc lại cặp từ ngữ; em viết vào từ ngữ

Bài tập 3b:

- GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm Các nhóm thi tìm từ láy, trình bày kết

- Dán lên bảng 2,3 tờ phiếu viết sẵn nội dung chứa

(52)

mẩu tin, mời 2,3 HS lên bảng làm nhanh - Cả lớp GV nhận xét

- GV ghi điểm - Lời giải:

(hòn) đảo, (tự) hào, (một) đạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trước (tình hình đó), (mơi) trường, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại)

- HS làm việc cá nhân

4- Củng cố, dặn dò

(53)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1; nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng học (BT2); tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3; thực yêu cầu BT4 (a, b, c)

- HS khá, giỏi: Làm toàn BT4 Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Ba tờ phiếu (lưu giữ để dùng lâu dài ĐDDH): tờ viết định nghĩa danh từ chung danh từ riêng; tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng; tờ viết khái niệm đại từ xưng hô

Hai ba tờ phiếu viết đoạn văn BT1

4 tờ phiếu khổ to – tờ viết yêu cầu a b, c, dcủa Bt4 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A- KIỂM TRA BAØI CŨ

B- DẠY BAØI MỚI 1- Giới thiệu bài

Nêu mục đích, yêu cầu học:

- HS đặt câu sử dụng quan hệ từ học

2- Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:

Danh từ chung tên loại vật +Danh từ riêng tên riêng vật

- GV nhắc HS: có nhiều danh từ chug, em cần tìm danh từ chung, tốt

- Lời giải:

+Danh từ riêng đoạn: Nguyên

+Danh từ chung đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm

Chú ý: Các từ chị, chị gái in đậm danh từ, từ chị em in nghiêng đại từ xưng hô - Chị!- Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.-Chị Chị chị gái em !

Tơi nhìn em cười hai hàng nước mắt, kéo vệt má:

- Chị chị em mãi Bài taäp 2:

- Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng? Bài tập 3:

- GV neâu yêu cầu BT

- Nhắc lại kiến thức ghi nhớ đại từ?

- HS đọc yêu cầu BT; trình bày định nghĩa danh từ chung danh từ riêng

- HS đọc lại - Trao đổi nhóm

- HS làm phiếu - Cả lớp GV nhận xét

(54)

- Lời giải:

Chị, em, tôi, Bài tập 4:

- Nhắc HS:

+Đọc từngc âu đoạn văn, xác định câu thụơc kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? +Tìm xem câu đó, chủ ngữ danh dừ hay đại từ?

+Với kiểu câu cần nêu VD

- GV phat phiếu riêng cho HS, em thực ý

- GV nhận xét

- Lời giải (phần ĐDDH)

- HS đọc yêu cầu đề

- Đại từ xưng hơ từ người nói để tự hay người khác giao tiếp: tơi, chúng tơi, mày, chúng mày, nó, chúng

Bên cạnh từ nói trên, người Việt Nam cịn dùng nhiều danh từ người làm đại từ xưng hơ theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ơng, bà, em, chị, cháu, thầy, bạn

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn BT, làm việc cá nhân – gạch đại từ xưng hơ vừa tìm

- HS đọc đề

- HS laøm cá nhân - Phát biểu ý kiến 3- Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt - Nhắc HS nhớ kiến thức học động từ, tính từ, quan hệ từ để chuẩn bị Ôn tập từ loại

(55)

KỂ CHUYỆN PA – XTƠ VÀ EM BÉ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

+ HS khá, giỏi: Kể lại toàn câu chuyện Kĩ năng:

- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa truyện SGK, ảnh Pa- xtơ, có III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A- KIỂM TRA BÀI CŨ

B- DẠY BAØI MỚI 1- Giới thiệu bài:

Câu chuyện Pa- xtơ em bé giúp em biết gương lao động quên mình, hạnh phúc người cua nhà khoa học Lu- i Pa- xtơ ơng có cơng tìm loại vắc- xin cứu lồi người khỏi bệnh nguy hiểm mà từ lâu người bất lực khơng tìm đựơc cách chữa trị – bệnh dại

- HS kể lại việc làm tốt (hoặc hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em làm chứng kiến

- HS quan sát tranh minh họa, đọc 2- GV kể lại câu chuyện

- Giọng kể hồi hộp nhấn giọng từ ngữ nói chết thê thảm đến gần với cậu bé Giô-dép, nỗi xúc động Lu- i Pa- xtơ nghĩ đến chết cậu; tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp Pa- xtơ định tiêm giọt vắc- xin lần thử nghiệm thể người - Viết lên bảng tên riêng: Giô- dép, Lu- I Pa-xtơ

- Giới thiệu ảnh Lu- I Pa- xtơ

GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to

- GV kể lần

3- Hướng dẫn HS kể chuyện

a)KC theo nhóm: HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm em em, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(56)

b)Thi KC trước lớp

- Vì Pa- xtơ phải suy nghỉ, day dứt nhiều trc tiêm vắc- xin cho Giô- dép?

- Câu chuyện muốn nói điều gì?

*GV: Để cứu em bé bị chó dại cắn, Pa- xtơ đến định táo bạo: Dùng thuc chống bệnh dại thí nghiệm dộng vật để tiêm cho em bé Ông đ4 thực việc cách thận trọng, tỉnh táo, có tính tốn, cân nhc Ơng dốn tất tâm trí sức lực để theo dõi tiến triển trình điều trị Cuối cùng, Pa- xtơ chiến thắng, khoa học chiến thắng Lồi người có thêm thứ thuốc chữa bệnh Một bệnh bị đẩy lùi nhiều người mắc bệnh cứu sống

- lớp GV nhận xét, bình chọn bạn KC hay

- HS nối tiếp thi kể đoạn câu chuyện theo tranh

- HS đại diện thi kể toàn câu chuyện - Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Vì vắc- xin chữa bệnh dại thí nghiệm có kết lồi vật chưa lần thí nghiệm thể người Pa- xtơ muốn em bé khỏi không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm ơng sợ có tai biến

- câu chuyện ca ngợi tài lòng nhân hậu, yêu thươngcn bác sĩ Pa- xtơ tài lòng nhân hậu giúp ông cống hiến đựơc cho loài người phát minh khoa học lớn lao

4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

(57)

TẬP ĐỌC HẠT GẠO LAØNG TA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ cơng sức nhiều người, lịng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh

+ Trả lời câu hỏi SGK; thuộc lòng – khổ thơ Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa đọc SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A- KIỂM TRA BAØI CŨ

- Giáo viên kiểm tra học sinh - 2,3 HS đọc Chuỗi ngọc lam.- Hỏi đáp nội dung đọc B- DẠY BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài:

Hơm nay, học thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa Nhà thơ Trần Đăng Khoa làm thơ 7,8 tuổi có thơ người yêu thích hạt gạo làng ta số thơ hay anh phổ nhạc Bài thơ giúp em hiểu rõ sống lao động chiến đấu anh hùnh dân tộc ta kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược

2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện Đọc

- GV chia thep khổ thơ nhắc nhở cách ngắt nghỉ phát âm số tiếng

- Theo dõi học sinh đọc hướng dẫn rèn đọc - Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn Kiểm tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt

- Giáo viên đọc mẫu Từ dòng thơ chuyển sang dịng có ngắt nhịp tương đương dấu phẩy Từ dòng sang dòng 3, hai dòng thơ đọc liền mạch Những dòng thơ sau đọc liền mạch Hai dịng tiếp có ý đối lập (Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống ) cần đọc ngắt giọng, ngưng lại rõ rệt, gây ấn tượng chăm chỉ, vất vả mẹ để làm hạt gạo

- Học sinh đọc nối tiếp lượt: + rút từ tiếng khó phát âm

+ kết hợp giải nghĩa từ, nêu từ giải + tập ngắt nghỉ câu dài

- Học sinh luân phiên đọc đoạn nhóm giúp bạn sửa sai

- Một học sinh đọc toàn

(58)

- Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo làm nên từ gì?

- Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân?

* GV: hai dịng thơ cuối khổ thơ vẽ nên hai hình ảnh trái ngược (cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát; mẹ lại bứơc chân xúơng ruộng để cấy) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, chăm người nông dân không quản nắng mưa, lăn lộn ruộng đồng để làm nên hạt gạo - Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo?

- Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng?

c)Đọc diễn cảm HTL thơ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm

- Hạt gạo đựơc làm nên từ tinh túy đất (có vị phù sa); nước (có hương sen thơm hồ nước đầy); cơng lao của người, cha mẹ – có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay.

- Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sau / Nước nấu / Chết cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy

- Thiếu nhi thay cha anh chiến trường gắng sức lao động làm hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến Hình ảnh bạn nhỏ chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất hình ảnh cảm động.

- Hạt gạo gọi hạt vàng hạt gạo quý Hạt gạo làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức cha mẹ, bạn thếiu nhi Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung dân tộc - Nối tiếp đọc thơ

- Nhẩm thụôc lòng thơ

- Cả lớp hát “Hạt gạo làng ta” 3- Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học

(59)

TẬP LÀM VĂN LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu biên họp, thể thức, nội dung biên (nội dung ghi nhớ) - Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2)

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ học: phần biên họp

Một tờ phiếu viết nội dung BT2 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A- KIỂM TRA BÀI CŨ - 2,3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình

một người em thường gắp viết lại B- DẠY BAØI MỚI:

1- Giới thiệu bài:

Trong năm học trường tiểu học, em tổ chức nhiều họp Văn ghi lại diễn biến kết luận họp để nhớ thực biên Bài học hôm giúp em hiểu biên họp, thể thức, nội dung biên bản, tác dụng biên bản, trường hợp cần lập biên trường hợp khơng cần lập biên

2- Phần nhận xét

- GV nhận xét, kết luận:

a)Chi đội lớp 5A ghi biên để làm gì?

b)Cách mở đầu biên có điểm giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn?

- HS đọc nội dung BT1.- toàn văn Biên bản đại hội chi đội Cả lớp theo dõi trong SGK

- HS đọc yêu cầu BT2

HSd lướt Biên họp chi đội, trao đổi bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi BT2

- Một vài đại diện trình bày (miệng) kết trao đổi trước lớp

- Chi đội ghi biên họp để nhớ việc xảy ra, ý kiến người, điều thống nhằm thực điều thống nhất, xem xét cần thiết

+Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn

(60)

Cách kết thúc biên có điểm giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn?

c)Nêu tóm tắt điều ghi vào biên bản?

ghi phần nội dung

+Giống: có tên, chữ kí người có trách nhiệm

+Khác: biên họp có chữ kí (của chủ tịch thư kí), khơng có lời cảm ơn đơn

- Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ tọa, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt ý kiến, kết luận họp); chữ kí chủ tịch thư kí

3- Phần ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK

4- Phần luyện tập Bài tập 1:

- Trường hợp cần ghi biên bản, trường hợp khơng cần? Vì sao?

- GV kết luận:

Trường hợp cần ghi biên a)Đại hội chi đội

c)Bàn giao tài sản

e)Xử lí vi phạm Luật giao thơng g)Xử lí việc xây dựng nhà trái phép Trường hợp không cần ghi biên

b)Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan di tích lịch sử

d)Đêm liên hoan văn nghệ

- Cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi bạn

- Cần ghi lại ý kiến, chương trình cơng tác năm học kết bầu cử để làm chứng thực

- Cần ghi lại danh sách tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm chứng - Cần ghi lại tình hình vi phạm cách xử lí để làm chứng

- Đây việc phổ biến kế hoạch để người thực ngay, khơng có điều cần ghi lại làm chứng

- Đây môt sinh hoạt vui, khơng có điều ghi lại làm chứng

Bài tập 2: - HS suy nghó, đặt tên cho biên VD:

Biên đại hội chi đội, Biên bàn giao tài sản, biên xử lí vi phạm Luật giao thơng, Biên xử lí xây dựng nhà trái phép

5- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(61)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 - Dựa vào ý khổ thơ Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu (BT2) Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ

Một vài tờ phiếu khổ to kể bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: Tìm danh từ chung danh từ riêng

trong caâu sau:

Bé Mai dẫm Tâm vườn chim, Mai khoe: - Tổ chúng làm Còn tổ cháu gài lên

(danh từ chung: bé, vườn, chim, tổ; danh từ riêng: Mai, Tâm; đại từ: chúng, cháu) B- DẠY BAØI MỚI

1- Giới thiệu bài:

Ở lớp lớp 5, em học từ loại Chúng ta ôn tập danh từ, đại từ tiết học này, ôn tập từ loại động từ, tính từ, quan hệ từ 2- Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1:

- Nhắc lại kiến thức học động từ, tính từ quan hệ từ?

- GV dán lên bảng lớp 2- tờ phiếu viết bảng phân loại

- Lời giải:

+Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ

+Tính từ: xa, vời vợi, lớn +Quan hệ từ: qua, ở, với

- Đọc nội dung BT1 Cả lớp theo dõi SGK - HS phát biểu ý kiến

+Dộng từ từ trạng thái, hoạt động vật

+tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái

+Quan hệ từ từ ni từ ngữ câu với nhau, nhằm phát mối quan hệ từ ngữ câu

- HS làm việc cá nhân, đọc kĩ đoạn văn, phân loại từ

(62)

- Lời giải:

VD: Trưa tháng nắng đổ lửa nước ruộng nóng có nấu lên Lũ cá cờ chết lềnh bềnh mặt ruộng Cịn lũ cua nóng khơng chịu được, ngoi hết lên bờ Thế mà, trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộngc lúa Mẹ đội nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng Lưng phơi nắng mà mồ hôi mẹ ướt đẫn áo cánh nâu Mỗi hạt gạo làm chức bao giọt mồ hôi, bao nỗi vật vả mẹ

bên cạnh

- Nối tiếp đọc kết làm +Động từ: đổ, nấu, chết, chịu, ngoi, cấy, đội, cúi, phơi, chứa

+Tính từ: nóng, lềnh bềnh, nắng, chang chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả

+Quan hệ từ: ở, như, trên, còn, mà, giữa, dưới, mà,

3- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(63)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàb ý phần biên họp III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A- KIỂM TRA BAØI CŨ - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước

B- DẠY BAØI MỚI: 1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn HS làm tập

- Kiểm tra việc chuẩn bị: Các em chọn viết biên họp nào? (họp tổ, họp lớp, học chi đội) Cuộc họp bàn vấn đề gì? Có cần ghi biên khơng?

- Nhắc HS ý trình bày biên theo thể thức biên

- HS đọc đề gợi ý 1,2,3 SGK - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm đọc biên 3- Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học

(64)

Tuần 15 TẬP ĐỌC

BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành + Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

Kó năng:

- Đọc trơi chảy, lưu loát tập đọc Phát âm tên người dân tộc bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn

- Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A - KIỂM TRA BAØI CŨ

B - DẠY BAØI MỚI 1 - Giới thiệu bài

- Bài đọc Bn Chư Lênh đón giáo phản ánh khía cạnh quan trọng d8ấu tranh hạnh phúc người – đấu tranh chống lạc hậu Qua đọc này, ta thấy đựơc nguyện vọng tha thiết già làng người dân buôn Chư Lênh việc học tập nào?

- HS đọc thuộc lịng khổ thơ u thích thơ Hạt gạo làng ta

- Trả lời câu hỏi nội dung

- Quan sát tranh minh họa, chủ điểm Vì hạnh phúc con người

2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Có thể chia thành đoạn: Đoạn 1: từ đầuu7

Đoạn 2: từ Y Hoa đến bên sau chém nhát dao.

Đoạn 3: từ già Rok xem chữ Đoạn 4: phần lại

- GV đọc diễn cảm

- HS luyện đọc theo cặp - 1, đọc trước lớp

b) Tìm hiểu bài

- Cơ giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh để làm gì?

- Người dân Chư Lênh đón tiến giáo trang trọng thân tình nào?

- Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đọi yêu quý “cái chữ”?

- Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học

- Mọi người đến đông khiến nhà sàn chật ních Họ mặc … thành người bn

(65)

- Tình cảm người Tây Nguyên với giáo, với chữ nói lên điều gì?

Chốt lại: Tình cảm người Tây Nguyên cô giáo, với “cái chữ”thể nguyện vọng thiết tha người Tây Nguyên cho em học hành, khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc

- Người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết / … / Người Tây Nguyên hiểu: chữ viết mang lại hiểu biết, mang lại hạnh phúc, ấm no

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn lớp luyện đọc Có thể chọn đoạn

- Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS

- GV theo dõi, uốn nắn

- HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm - HS phân vai đọc diễn cảm văn 3 - Củng cố, dặn dị:

(66)

BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức đoạn văn xi; khơng mắc q lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Một vài tờ giấy khổ to cho HS làm BT2a 2b

- Hai, ba tờ phiếu khổ to viết câu văn có tiếng cần điền BT3a 3b III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị A - KIỂM TRA BÀI CŨ

B - DẠY BAØI MỚI 1 - Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS làm BT2a 2b tuần trước

2 - Hướng dẫn HS nghe, viết - GV đọc đoạn văn cần viết - Đọc câu lượt cho HS viết - Chấm chữa

- Neâu nhận xét

- HS theo dõi SGK - Đọc thầm đoạn văn - HS gấp SGK 3 - Hướng dẫn HS làm BT tả

Bài tập 2:

- GV chọn BT2a BT2b

- Yêu cầu HS tìm tiếng có nghĩa VD: trội - chội Tiếng trội có nghĩa (Anh trội hẳn chúng tơi) Tiếng chội tự nó khơng có nghĩa phải với tiếng khác tạo thành từ có nghĩa VD: chật chội (từ láy) ; tìm tiếng chội sai

a)

- tra (tra luùa) - cha (mẹ)

- trà (uống trà) – chà (chà xát) - trả (trả lại) – chả (chả giò)

- trao (trao cho) – chao (chao cánh) - trào (nước trào ra) – chào (chào hỏi) - tráo (đánh tráo) – tráo (bát cháo) - tro (tro bếp) – cho (cho quà) - trò (làm trò) – trò (cây chị) b)

- bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công)

- HS trao đổi nhanh nhóm nhỏ

- Làm việc theo nhóm Trình bày kết theo hình thức thi tiếp sức

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

- tròng (trịng dây) – chịng (chịng ghẹo) - trơng (trơng đợi) – chông (chông gai) - trồng (trồng cây) – chồng (chồng lên) - trồi (trồi lên) – chồi (chồi cây)

- trèo (trèo cây) – chéo (hát chèo)

(67)

- bẻ (bẻ cành) – bẽ (bẽ mặt) - cải (rau cải) – cãi (tranh cãi) - cổ (cái cổ) – cỗ (ăn cỗ)

- dải (dải băng) – dãi (nước dãi) - đổ (đổ xe) – đỗ (đỗ xe)

- mở (mở cửa) – mỡ (thịt mỡ) - nỏ (củi nỏ) – nõ (nõ điếu) - ngỏ (để ngỏ) – ngõ (ngõ xóm) - rỏ (rỏ giọt) – rõ (nhìn rõ) - rổ (cái rổ) – rỗ (rỗ hoa) - tải (xe tải) – tãi (tãi lúa) Bài tập 3:

a) cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở b) tổng sử, bảo, điểm, c tổng, chỉ, nghĩ

GV giúp HS hiểu rõ tính khôi hài câu chuyện:

+ Nhà phê bình truyện vua: Câu nói nhà phê bình cuối câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác nhà vua nào?

- Lịch sử ngắn hơn: Em tưởng tượng xem ơng nói sau lời bào chữa cháu?

- Câu nói nhà phê bình ngụ ý: sáng tác nhà vua dở

- Thằng bé lém ! / Vậy, bạn cháu đựơc điểm cao?

4 - Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(68)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4)

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT2, theo nhóm

- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị A - KIỂM TRA BÀI CŨ

B - DẠY BAØI MỚI 1 - Giới thiệu bài

Nêu mục đích, yêu cầu học:

- HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa

2 - Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:

GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT: Trong ý cho, có ý thích hợp; em phải chọn ý thích hợp Bài tập 2:

- Lời giải:

+ Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn

+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khn khổ, cực khổ, cực

Bài tập 3:

- GV khuyến khích HS sử dụng từ điển; nhắc em ý: tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa điều may mắn, tốt lành

+ Lời giải:

- Phúc ấm (phúc đức tổ tiên để lại)

- Phúc bất trùng lai (điều may mắn không đến lúc)

- Phúc đức (điều tốt lành để lại cho cháu) - Phúc hậu (có lịnh thương người, hay làm đềiu tốt cho người khác)

- Phúc lợi (lợi ích mà người dân đựơc hưởng, trả tiền trả lần

+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa: đồng nghĩa với phúc hậu nhân từ, trái nghĩa với phúc hậu độc ác

- HS đọc yêu cầu BT

- HS làm việc độc lập: Ý thích hợp để giải nghĩa từ hạnh phúc ý b

- Trao đổi nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp GV nhận xét

- Trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết Phúc lộc: gia đình yên ấm, tiền dồi - Phúc phận (phần may mắn hưởng số phận)

- Phúc thần (cứu tinh)

(69)

+ Đặt câu:

Gia đình ta may mắn nhờ phúc ấm tổ tiên để lại / Bác ăn phúc đức / Bà trông phúac hậu / Nhà nước cố gắng nâng cao phúc lợi nhân dân / Gia đình phúc lợi dồi / Mỗi người có phúc phận / Ơng phúc thần

Bài tập 4: BT đề nghị em cho biết yếu tố quan trọng

+ em xem yếu tố quan trọng yếu tố gia đình có VD; Gia đình giả, giàu có quan trọng Gia đình nghèo hịa thuận cho hồ thuận quan trọng

- GV tôn trọng ý kiến HS

* Kết luận: Tất yếu tố đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc người sống hịa thuận quan trọng thiếu yếu tố hịa thuận gia đình khơng thể có hạnh phúc

- HS hiểu yêu cầu BT: Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc,

- Trao đổi theo nhóm

- HS phát biểu, có khả năng:

+ Ngựơc lại, có em đánh giá yếu tố quan trọng yếu tố gia đình thiếu VD: gia đình giả lục đục cho hồ thuận quan trọng nhất; gia đình khó khăn bố mẹ thường khổ sở thiếu tiền cho giàu có quan trọng

3 - Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhớ từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hạnh phúc, từ ngữ chứa tiếng phúc - Nhắc nhở HS có ý thức góp phần tạo nên niềm hạnh phúc gia đình

(70)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe nhận xét lời kể bạn

- HS khá, giỏi: Kể câu chuyện SGK Kĩ năng:

- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

Một số sách, truyện, báo viết người góp sức chống lại đói, nghèo, lạc hậu

Bảng lớp viết đề

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị A - KIỂM TRA BÀI CŨ

B - DẠY BAØI MỚI

1 - Giới thiệu bài: Trong tiết KC trước, em biết lòng nhân hậu, tinh thần trách nhiệm cao với người bác sĩ Pa - xtơ – nhà khoa học có cơng giúp lồi người khỏi bệnh dại Trong tiết KC hôm nay, em kể câu chuyện nghe, đọc người có cơng chống lại nghèo đói, lạc hậu

- Kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà

- HS kể lại 1, đoạn câu chuyện Pa - xtơ và em bé.

- Trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện

2 - Hướng dẫn HS kể chuyện

a - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch từ ngữ cần ý:

Hãy kể câu chuyện đựơc nghe hoặc được đọc người góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc của nhân dân.

b - HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc đề

- Một số HS giới thiệu câu chuyện định kể VD: Tôi múôn kể câu chuyện “Người cha 8000 đứa trẻ” Đó chuyện linh mục giàu lịng nhân ái, ni tới 8000 đứa trẻ mồ côi trẻ nghèo

- KC theo cặp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi KC trước lớp

- HS xung phong cử đại diện thi kể

(71)

- Cả lớp GV bình chọn người KC hay 3 - Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

(72)

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp nhà xây thể đổi đất nước

+ Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK Tranh ảnh nhà xây với trụ bê tông giàn giáo; bay thọ nề

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A - KIỂM TRA BÀI CŨ - 2, HS đọc bàiBn Chư Lênh đón giáo - Hỏi đáp nội dung đọc

B - DẠY BAØI MỚI: 1 - Giới thiệu bài:

Khai thác tranh minh họa để giới thiệu thơ 2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- GV giải nghĩa từ SGK

- Sửa lỗi phát âm, hướng dẫn em nghỉ linh hoạt dòng thơ, phù hợp với ý thơ

- Đọc diễn cảm thơ – giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: xây dở, nhú lên, huơ, huơ, tựa vào, thở ra, nồng hăng Chú ý cách nghỉ số dòng thơ:

- HS đọc - Từng tốp đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp - 1, HS đọc toàn Chiều / học về Ngôi nhà / trẻ nhỏ Lớn lên / với trời xanh b) Tìm hiểu bài

- Những chi tiết vẽ lên nhà xây?

- Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp nhà?

- Giàn giáo tựa lồng Trụ bê tông nhú lên Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở mùi vôi vữa, cịn ngun màu vơi, gạch Những rãng tường chưa trát

- Trụ bê tông nhú lên mầm Ngôi nhà giống thơ làm xong Ngơi nhà tranh cịn ngun màu vơi, gạch Ngôi nhà trẻ nhỏ lớn lên trời xanh

(73)

- Tìm hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi?

- Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta?

c) Đọc diễn cảm thơ

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

vôi vữa Nắng đứng ngủ quên tường Làn gió mang hương ủ đầy rãnh tường chưa trát Ngôi nhà lớn lên với trời xanh – VD: Cuộc sống đất nước ta náo nhiệt, khẩn trương / Dm công trường xây dựng lớn / Bộ mặt đất nước hàng ngày, hàng thay đổi

- Nối tiếp đọc thơ - Thi đọc diễn cảm

3 - Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(74)

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật văn (BT1)

- Viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Ghi chép HS hoạt động người thân người mà em yêu mến - Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT2b

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A - KIỂM TRA BÀI CŨ - 2, HS đọc lại biên họp tổ lớp chi đội

B - DẠY BAØI MỚI:

1 - Giới thiệu bài:Các tiết TLV tuần 13 đã giúp em biết tả ngoại hình nhân vật tiết TLV hôm nay, em tập tả hoạt động người mà yêu mến

2 - Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:

- Lời giải:

a) Bài văn có đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến loang

+ Đoạn 2: Mảnh đường hình chữ nhật khéo như vá áo !

+ Đoạn 3: Phần lại

c) Những chi tiết tả hoạt động bác Tâm: Tay phải cầm búa, tay trái xếp khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh

Bác đập búa đều xung viên đá, hai tay đưa lên, hạ xúông nhịp nhàng.

Bác đứng lên, vương vai liền. Bài tập 2:

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS: Quan sát ghi lại kết quan sát hoạt động người thân người mà em yêu mến - Chấm điểm số

- HS đọc nội dung BT1 - Cả lớp theo dõi SGK b) Nội dung đoạn: + Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường

+ Đoạn 2: Tả kết lao động bác Tâm + Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảnh đường vá xong

- Giới thiệu người mà em chọn tả: cha, mẹ, thầy cô, người hàng xóm

- HS viết, trình bày đoạn văn viết 5 - Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau:

(75)

cùng làng; quan sát em gái, em trai em

(76)

TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè theo yêu cầu BT1, BT2 Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3 (chọn số ý a, b, c, d, e)

- Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Baûng phụ viết kết BT1

- Bút vài tờ phiếu khổ to để nhóm làm BT2, III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A - KIỂM TRA BAØI CŨ: HS làm BT tiết LTVC trước B - DẠY BAØI MỚI

1 - Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 - Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1:

- GV mở bảng phụ ghi kết a) Từ ngữ người thân gia đình

b) Từ ngữ người gần gũi trường học c) Từ ngữ nghề nghiệp

d) Từ ngữ dân tộc anh em

- Đọc nội dung BT1 Cả lớp theo dõi - HS phát biểu ý kiến

- cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cố, …

- thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị lớp trên, …

- công nhân, nông dân, họa só, bác só, kó sư, giáo viên, thủy thủ, hải quân, …

- Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ - mú, Giáy, Ba - na, …

Bài tập 2:

a) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình

- Chị ngã, em nâng - Anh em thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Con có cha nhà có

Con cha nhà có phúc

b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ thầy trị

- Khơng thầy đố mày làm nên - Muốn sang bắc cầu kiều Mun hay chữ yêu lấy thầy

- HS đọc nội dung BT, trao đổi bạn bên cạnh

- Nối tiếp đọc kết làm - Viết vào phiếu tập

- Cá không ăn muối cá ươn

Con cãi cha mẹ trăm đường hư - Con hát mẹ khen hay

- Chim có tổ, người có tơng - Cắt dây bầu dây bí

Ai nỡ cắt dây chị em

- Khôn ngoan đối đáp người ngồi Gà mẹ chó hồi đá - Máu chảy ruột mềm

(77)

c) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ bạn bè

- Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Bán anh em xa mua láng giềng gần

- Học thầy không tày học bạn - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Bạn bè chấy cắn đơi - Bạn nối khố

- Bốn biển nhà

- Bn có bạn, bán có phường Tóc: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu,

bạc phơ, mượt mà, óng ả, óng mượt, lơ thơ, xơ xác, dày dặn, cứng rễ tre

Mắt: mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen láy, đen nhánh, nâu đen, xanh lơ, linh lợi, linh hoạt, sinh động, tinh anh, tinh ranh, gian xảo, soi mói, láu lỉnh, sáng long lanh, mờ đục, lờ đờ, lim dim, trầm tư, trầm tĩnh, trầm buồm, trầm lặng, hiền hậu, mơ màng

Mặt: trái xoan vuông vức, tú, nhẹ nhõm, vuông chữ điền, đầy đặn, bầu bĩnh, phúc hậu, bánh đúc, mặt choắt, mặt ngựa, mặt lưỡi cày

Da: trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng trứng gà bóc, đen sì, ngăm đen, ngăm ngăm, bánh mậ, mịn màng, mát rượi, mịn nhung, nhẫn nhụi, căng bóng, nhăn nheo, sần sùi, xù xì, thơ nháp

Thân hình: vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, lực lưỡng, cân đối, mảnh, nho nhã, tú, vóc dánh thư sinh, còm nhom, gầy đét, donh dòng, tầm thước, cao lớn, thấp bé, lùn tịt

Bài tập HS viết nhiều hợn câu

VD: Ơng em họa sĩ Mới năm ngối, tóc ơng cịn đen nhánh Thế mà năm nay, mái tóc ngả màu muối tiêu Khuôn mặt vuông vức ơng có nhiều nếp nhăn

3 - Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(78)

LUYỆN TẬP: TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết lập dàn ý văn tả hoạt động người (BT1)

- Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Một số tờ giấy khổ to cho 2, HS lập dàn ý mẫu

Một số tranh ảnh sưu tầm người bạn, em bé kháu khỉnh độ tuổi này, có

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A - KIỂM TRA BAØI CŨ - Chấm đoạn văn tả hoạt động người tiết TLV trước

B - DẠY BAØI MỚI: 1 - Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 - Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1

- GV kiểm tra kết quan sát nhà

- Giới thiệu tranh ảnh, tranh minh họa mà GV HS sưu tầm đựơc

- VD dàn ý (phần ĐDDH) Bài tập 2

GV đọc to lớp nghe “Em trung tôi”để HS tham khảo

- HS đọc đề nắm vững yêu cầu đề - HS làm việc theo nhóm

- Chuẩn bị dàn ý vào PHIẾU BÀI TẬP - GV lớp góp ý, hồn thiện dàn ý 3 - Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- u cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại cho hoàn chỉnh

(79)

Tuần 16 TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa văn: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông

+ Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc diễn cảm văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi

- Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị A - KIỂM TRA BÀI CŨ

B - DẠY BAØI MỚI 1 - Giới thiệu bài

- Ở thủ đô Hà Nội nhiều thành phố, thị xã có đường phố mang tên Lãn Ơng Hải Thượng Lãn Ơng Đó tên hiệu danh y Lê Hữu Trác, thầy thuốc tiếng lịch sừ Việt Nam đọc hôm gioi thiệu với em tài năng, nhân cách cao thượng lòng nhân từ mẹ hiền vị danh y

- HS đọc thơ Về nhà xây - Trả lời câu hỏi nội dung

- Quan sát tranh minh họa, chủ điểm Vì hạnh phúc con người

2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- GV giúp HS hiểu từ ngữ khó

- Giải thích thêm biệt hiệu Lãn Ơng (ơng lão lười) biệt hiệu danh y tự đặt cho mình, ngụ ý ông lười biếng với chuyện danh lợi

- Coù thể chia thành phần:

+ Phần 1: từ đầu mà cho thêm gạo củi.

+ Phần 2: tiếp Càng nghĩ hối hận + Phần 3: đọc lại

- GV đọc diễn cảm văn – giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh

- HS giỏi đọc - Nối tiếp đọc

(80)

- Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Lãn Ơng việc ông chữa bệnh cho người thuyền chài?

- Điều thể lịng nhân Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? - Vì nói Lãn Ơng người khơng màng danh lợi?

- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nào?

- Lãn Ông nghe tin người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm ơng tận tụy chăm sóc người bệnh suốt tháng trời, khơng ngại khổ, ngại bẩn Ơng khơng khơng lấy ti6èn mà cịn cho họ gạo củi

- Lãn Ơng tự buộc tơi chết người bệnh khơng đoạn ơng gây Điều chứng tỏ ông thầy thúôc có lương tâm trách nhiệm

- Ông tiến cử vào chức ngự y khéo chối từ

- Lãn Ông không màng công danh, chăm làm việc nghĩa / Cơng danh trơi đi, có lịng nhân nghĩa cịn / Cơng danh chẳng đáng coi trọng; lòng nhân nghĩa đáng quý, đổi thay

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS

- Có thể chọn đoạn 2: Chú ý nhấn mạnh từ ngữ nói tình cảm người bệnh, tận tụy lịng nhân hậu Lãn Ông (nhà nghèo, đầy mụn mủ, nồng nắc, không ngại khổ, ân cần, súôt tháng trời, cho thêm) ; ngắt câu: Lãn Ông biết tin, đến thăm - GV theo dõi, uốn nắn

- HS luyện đọc diễn cảm

- HS phân vai đọc diễn cảm văn

3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại đọc lại cho người thân nghe

(81)

CHÍNH TẢ VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết tả; trình bày hình thức hai khổ thơ đầu thơ Về nhà xây; không mắc lỗi

- Làm tập 2b; tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu chuyện (BT3) Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Ba, bốn tờ giấy khổ to để HS thi tiếp sức làm BT2a, b, c - Lời giải: Bài tập 2:a)

Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ, quạt, rẻ sườn Rây bột, mưa rây

Hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ Nhảy dây, dây, dây thừng, dây phơi Giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân Giây bẩn, dây mực, giây giày

b)

Vàng tươi, vàng bạc Ra vào, vào Vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng

Dễ dàng, dềng dàng Dồi Dỗ dành

c)

Chiêm bao, lúa chiêm, vụ chiêm, chiêm tỉnh Thanh liêm, liêm khiết, liêm sỉ

Chim gáy Tủ lim, lịng tim đá

Rau diếp Số kiếp, kiếp người

Dao díp, díp mắt Kíp nổ, cần kíp

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị A - KIỂM TRA BÀI CŨ

- DẠY BAØI MỚI 1 - Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS làm lại Btập 2a 2b tiết trước

2 - Hướng dẫn HS nghe, viết - GV đọc đoạn thơ cần viết - GV đọc cho HS viết

- HS theo dõi SGK - Đọc thầm đoạn văn - HS gấp SGK 3 - Hướng dẫn HS làm BT tả

Bài tập 2:

- GV chọn BT2a BT2b - Dán tờ phiếu khổ to lên bảng - Lời giải (phần ĐDDH)

- HS trao đổi nhanh nhóm nhỏ

- nhóm HS thi tiếp sức Mỗi em viết từ - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

(82)

bằng r gi; ô đánh số chứa tiếng bắt đầu v d

Lời giải:

Vẽ, gì, vẽ, vẽ, rồi, dị - HS đọc lại mẩu chuyện 4 - Củng cố, dặn dò

(83)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỔNG KẾT VỀ VỐN TỪ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Tìm số từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1)

- Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người văn Cơ Chấm (BT2) Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn cột đồng nghĩa trái nghĩa để HS làm BT1 - Từ điển tiếng Việt, có

- Lời giải: Bài tập 1:

Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa

Nhân hậu Nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu Bất nhân, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, bạo

Trung thực Thành thực, thành thật, thật thà, thực thà,

chân thật, thẳng thắn Dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo,giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, gan dạ,

dám nghó dám làm

Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược nhu nhược

Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng

năng, tần tảo, chịu thương chịu khó Lười biếng, biếng nhác, đại lãn Bài tập 2:

Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh họa

Trung thực, thẳng thắn - Đơi mắt Chấm định nhìn dám nhìn thẳng - Nghĩ nào, Chấm dám nói

- Bình điểm tổ, làm hơn, làm kém, Chấm nói ngay, nói thẳng băng Chấm có hơm dám nhận người khác bốn, năm điểm Chấm thẳng khơng giận, người ta biết bụng Chấm khơng có gì độc địa

Chăm - Chấm cần cơm lao động để sống

- Chấm hay làm không làm chân tay bứt rứt

- Tết Nguyên Đán, Chấm đồng từ sớm mùng hai, bắt bắt nhà không đựơc

Giản dị Chấm không đua đòi may mặc Mùa hè áo cánh nâu Mùa đông hai áo cánh nâu Chấm mộc mạc hịn đất

Giàu tình cảm, dễ xúc

động Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương Cảnh ngộ phim có làmChấm khóc gần suốt buổi Đêm ngủ, giấc mơ, Chấm lại khóc bao nhiêu nước mắt

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A - KIỂM TRA BAØI CŨ

B - DẠY BAØI MỚI 1 - Giới thiệu bài

(84)

2 - Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:

- Lời giải (phần ĐDDH) Bài tập 2:

- Dán tờ phiếu mời HS lên bảng làm bài: chi tiết, từ ngữ nói tính cách Chấm

- Lời giải (phần ĐDDH)

- HS đọc yêu cầu BT

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Báo cáo kết

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc độc lập - Báo cáo kết

3 - Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt - yêu cầu HS nhà xem lại BT2

(85)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình theo gợi ý SGK Kĩ năng:

- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

Tranh ảnh cảnh sum họp gia đình

Bảng lớp viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, VD kể:

Tôi muốn kể với bạn câu chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình ơng bà nội tơi vào chiều mồng Tết năm

Têt vy, theo l, chieău moăng mt gia đình tođi gia đình cođ Mơ, em bô tođi, đên chúc Teẫt ođng bà ni n bữa cơm đaău nm ođng bà Têt nm nay, sô thành vieđn nhà 10 – ođng bà tođi, cođ Mơ, choăng cođ Thaĩng hai con, gia đình tođi có bô mé hai anh em tođi

Bữa cơm ngon vui năm Ngon tất ăn đoạn bà nấu bà tơi cịn trẻ tiếng tài nấu ăn Trong bữa, bà miệng nhắc người ăn bà lại chẳng ăn Nghe mẹ tơi nhận xét thế, bà đùa “Lúc nấu bếp, mẹ đếm nhiều rồi.” nhà bật cười vui vẻ Cười mãn nguyện bà cần thấy người ăn ngon miệng bà cảm tấhy ngon Chiều mồng một, nhà ơng bà cịn vui anh em chúng tơi đựơc chạy nhảy, nơ đùa thỏa thích sân, vườn rộng ông bà Người lớn mải trị chuyện chuẩn bị bữa ăn, ngày Tết nên dễ tính với trị đùa nghịch với

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị A - KIỂM TRA BÀI CŨ

B - DẠY BAØI MỚI 1 - Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS kể lại câu chuyện em đ4 ghe đọc người góp sức chống nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân

2 - GV kể lại câu chuyện

a - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài

- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết

học - HS đọc đề gợi ý

- Giới thiệu câu chuyện kể

(86)

b - Thực hành KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp

a) KC theo cặp: Từng cặp kể cho nghe câu chuyện

b) Thi KC trước lớp

- VD kể (phần ĐDDH)

- Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK - HS nối thi kể

- Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ khơng khí đầm ấm gia đình

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người KC hay

3 - Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(87)

TẬP ĐỌC

THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện

+ Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc diễn cảm văn - Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A - KIỂM TRA BÀI CŨ - 2, HS đọc Thầy thuốc mẹ hiền - Hỏi đáp nội dung đọc

B - DẠY BAØI MỚI: 1 - Giới thiệu bài:

Bài đọc Thầy cúng bệnh viện kể câu chuyện có thật Tây Bắc Qua câu chuyện, thầy cúng khơng chữa khỏi bệnh cho phải nhờ bệnh viện, em hiểu thêm khía cạnh đấu tranh hạnh phúc người – đấu tranh chống lạc hậu, mê tín dị đoan

2 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- GV giải nghĩa từ khó - Có thể chia làm phần:

+ Phần 1: từ đầu học nghề cúng bái

+ Phần 2: tiếp không thuyên giảm + Phần 3: tiếp không lui

+ Phần 4: phần laïi

- Đọc diễn cảm thơ, nhấn mạnh từ ngữ miêu tả đau cụ Ún; bất lực học trò cố cúng bái chữa bệnh cho thấy mà bệnh không giảm; thái độ khẩn khoản người trai, tận tình bác sĩ tìm cụ lại bệnh viện; dứt kháot bỏ nghề thấy cúng cụ Ún

- HS đọc - Từng tốp đọc nối tiếp

- Luyện đọc theo cặp - 1, HS đọc

b) Tìm hiểu bài - Cụ Ún làm nghề gì?

(88)

3 - Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(89)

TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết văn tả người hoàn chỉnh, thể quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra: em bé tuổi tập đi, tập nói; ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị em; bạn học, người lao động (nếu có)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Giới thiệu bài:

Trong tiết TLV từ tuần 12, em học văn miêu tả người (Cấu tạo, quan sát chọn lọc chi tiết, luyện tập tả ngọai hình, luyện tập tả họat động) Trong tiết học hôm nay, em thực hành viết văn tả người hòan chỉnh thể kết học

2- Hướng dẫn hs làm kiểm tra

- Nhắc hs: Nội dung kiểm tra không xa lạ với em nội dung em đựơc thực hành luyện tập Cụ thể: em quan sát ngọai hình họat động nhân vật chuyển kết quan sát thành dàn ý chi tiết từ dàn ý chuyển thành đọan văn Tiết kiểm tra yêu cầu em, viết hòan chỉnh văn

- Giải đáp thắc mắc hs, có 3- Hs làm kiểm tra

4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà đọc trước tiết TLV tới Làm biên vụ việc.

- hs đọc đề kiểm tra SGK

(90)

TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết kiểm tra vốn từ theo nhóm từ đồng nghĩa cho (BT1) - Đặt câu theo yêu cầu BT2, BT3

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ

- Một vài tờ phiếu khổ to kể bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị A-KIỂM TRA BÀI CŨ:

B-DẠY BAØI MỚI 1-Giới thiệu :

Gv nêu mục đích, nội dung học 2-Hướng dẫn hs làm tập

Bài tập :

-Gv dạy theo qui trình hướng dẫn: giúp hs nắm vững yêu cầu học

Câu a : Các nhóm đồng nghĩa: +đỏ, điều, son,

+trắng, bạch

+xanh, biếc, lục, hồng đào Câu b :

+Bảng màu đen gọi bảng đen +Mắt màu đen gọi mắt huyền +Ngựa màu đen gọi ngựa +Mèo màu đen gọi mèo mun +Chó màu đen gọi chó mực +Quần màu đen gọi quần thâm

Bài tập :

-Nhắc lại nhận định quan trọng Phạm Hổ ?

- Hs làm lại BT1,2 tiết trước

- Hs làm việc theo nhóm trình bày kết quaû

-Một hs giỏi đọc văn Chữ nghĩa văn miêu tả Phạm Hổ

-Cả lớp theo dõi

+Trong miêu tả người ta hay so sánh

+So sánh thường kèm theo nhân hóa Người ta so sánh, nhân hóa để tả bên ngoài, để tả tâm trạng

(91)

Bài tập :

-Gv dạy theo qui trình hướng dẫn Lưu ý: cần đặt câu

VD ;

+Miêu tả sông, suối, kênh +Miêu tả đôi mắt em bé +Miêu tả dáng người 3-Củng cố, dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Dặn hs thụơc từ ngữ tìm BT1a; đọc lại LTVC sách để chuẩn bị cho tiết TLV tới

+Dòng sông Hương dải lụa đào lênh láng

+Đôi mắt em tròn xoe sáng long lanh hai bi ve

(92)

LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết giống nhau, khác biên vụ việc với biên họp

- Biết làm biên việc Cụ Ún trốn viện (BT2) Kó naêng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Một vài tờ giấy khổ ta bút phát cho hs viết biên - VD biên bản:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BIÊN BẢN VỀ VIỆC BỆNH NHÂN TRỐN VIỆN

Hồi 30 phút sáng, ngày 12/12/2007, chúng tơi, gồm người có tên sau lập biên việc bệnh nhân Quàng Văn Ún trốn viện:

- Bác sĩ, y tá trực: BS Nguyễn Nam – trưởng ca, BS Lê Đạt, Y tá Trần Khánh - Bệnh nhân phòng 305: Lương Việt Thái, Lị Văn Quảng.

Tóm tắt việc:

- Bệnh nhân Ún chờ mổ sỏi thận.

- BS Đạt phát bệnh nhân vắng mặt hồi 11 đêm 12/12 Ơng Thái cho biết ơng n khỏi phòng từ 17

- 22 không thấy ông Ún về, BS Đạt y tá Khánh kiểm tra đồ đạc ông thì thấy trống khơng Anh Quảng nói: Ơng biết phải mổ, ơng sợ.

- Dự đốn Ơâng Ún sợ mổ nên trốn viện.

Đề nghị lãnh đạo huyện cho tìm gấp ơng Ún, thuyết phục ơng trở lại bệnh viện để mổ chữa bệnh.

Các thành viên có mặt kí tên: Nguyễn Nam Lê Đạt Trần Khánh Lương Việt Thái Lò Văn Quảng.

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A- KIỂM TRA BAØI CŨ

B- DẠY BAØI MỚI: 1- Giới thiệu bài:

Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn hs làm tập

(93)

Bài tập 1:

Gv dạy theo quy trình hướng dẫn, giúp hs nắm vững yêu cầu BT Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm báo cáo kết

- Lời giải:

Gioáng nhau

Ghi lại diễn biến để làm chứng

Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên

Phần chính: ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung việc

Phần kết: ghi tên, chữ kí người có trách nhiệm

Bài tập 2:

- Gv đưa VD biên ( phần ĐDDH ) 3- Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs sửa chữa, hịan chỉnh biên

Khác nhau

Nội dung biên họp có báo cáo, phát biểu

Nội dung biên Mèo Mun ăn hối lộ có lời khai người có mặt

- Hs làm vào

- Một số hs làm grên giấy khổ to - Cả lớp gv nhận xét

(94)

Tuần 17 TẬP ĐỌC

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn

+ Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc Biết đọc diễn cảm văn - Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK - Tranh thảo quả, có III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị A-KIỂM TRA BÀI CŨ

B-DẠY BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài: -Bài đọc Ngu Công xã Trịnh Tường cho em biết người dân tộc Dao tài giỏi

-HS đọc Thầy cúng bệnh viện -Trả lời câu hỏi nội dung

-Quan sát tranh minh họa, chủ điểm Vì hạnh phúc con người.

2-Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a)Luyện đọc

-GV giúp HS hiểu từ ngữ khó Giải nghĩa thêm từ Thảo quả: (cây thân cỏ họ với gừng, mọc thành cụm, chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc gia vị) -Có thể chia thành phần:

+Phần 1: từ đầu vỡ thêm đất hoang mà trồng lúa.

+Phần 2: tiếp trước +Phần 3: đọc lại

-GV đọc diễn cảm văn

-1 HS giỏi đọc -Nối tiếp đọc

-HS luyện đọc theo cặp 1,2 HS đọc tồn

b)Tìm hiểu bài

-ng Lìn làm để đưa nước thơn ? -Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống thơn Pìn Ngan thay đổi ?

-Ơng Lìn nghĩ cách để giữ rừng bảo vệ dịng nước ?

-Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

GDMT: Ơng Phàn Phù Lìn xứng đáng được

-Ơng lần mị … dẫn nước từ rừng già thơn -Nhờ có tập quán … Về đời sống: nhờ trồng lúa lai cao sản, thơn khơng cịn hộ đói

(95)

chủ tịch nước khen ngợi không thành tích giúp đỡ bà thơn làm kinh tế giỏi mà nêu gư ơng sáng bảo vệ dòng nước thiên nhiên trồng gây rừng để giữ gìn mơi trường sống tốt đẹp.

minh lao động sáng tạo, ơng Lìn làm giàu cho mình, làm cho thơn từ nghèo đói vươn lên thành thơn có mức sống / Muốn có sống hạnh phúc, ấm no, người phải dám nghĩ dám làm

c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

-Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS -Có thể chọn đoạn 1: Chú ý nhấn mạnh từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn ngòeo, vắt ngang, nước ơng Lìn, tháng, khơng tin, suốt năm trời, bốn số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.

-GV theo dõi, uốn naén

-HS luyện đọc diễn cảm

- HS phân vai đọc diễn cảm văn

3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại đọc lại cho người thân nghe

(96)

NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức đoạn văn xi (BT1); không mắc lỗi

- Làm tập Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Một vài tờ giấy khổ to viết mơ hình cấu tạo vần cho BT2 - Mơ hình cấu tạo vần:

Tiếng tiền tuyến xa xôi yêu bầm yêu nước đôi mẹ hiền

Vần Aâm

đệm u

m

chính `o a iê yê a ô yê â yê ươ a ô e iê

m

cuoái n n n i u m u c i n

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A-KIỂM TRA BAØI CŨ

-DẠY BAØI MỚI 1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

-HS làm lại BT2 tiết trước

2-Hướng dẫn HS nghe, viết -GV đọc đoạn thơ cần viết

-Nhắc HS ý cách viết chữ số, tên riêng, từ ngữ khó (51, Ly Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải )

-GV đọc cho HS viết

-HS theo dõi SGK.-Đọc thầm đoạn văn -HS gấp SGK

3-Hướng dẫn HS làm BT tả Bài tập 2:

-Câu a: giúp HS nắm vững yêu cầu

-Lời giải: Phần ĐDDH -HS trao đổi nhanh nhóm nhỏ-HS báo cáo kết -Cả lớp GV nhận xét, bổ sung -Câu b:

GV chốt lại lời giải đúng: Tiếng xơi bắt vần với tiếng đơi

Nói thêm: Trong thơ lục bát, tiếng thứ dòng bắt vần với tiếng thứ dòng

-Đọc u cầu BT

4-Củng cố, dặn dò

(97)(98)

ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Tìm phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu BT SGK

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

o Phuïc vụ cho BT1:

 Bảng phụ viết nội dung sau:

1-Từ có kiểu cấu tạo từ đơn từ đơn từ phức Từ đơn gồm tiếng.

Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng. -Từ phức gồm loại: từ ghép từ láy

 Bút dạ; 3,4 tờ giầy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ Phục vụ cho BT2:

Giấy khổ to viết nội dung sau:

Từ đồng nghĩa từ vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.

Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với

Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa. Bút 4,5 tờ giấy khổ to to nội dung bảng tổng kết BT2 Phục vụ cho BT3: vài tờ phiếu viết sẵn từ in đậm BT3 Lời giải BT1:

Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy

Từ trong

đoạn thơ Hai, bước, đi, trên, cát, ánh,biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, trịn

Cha con, mặt trời, nịch

Rực rỡ, lênh khênh Từ tìm thêm ở

bên ngoài đoạn thơ

VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi,

mèo, thỏ VD: trái đất, hoahồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng

VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa, đu đủ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A-KIỂM TRA BAØI CŨ

B-DẠY BAØI MỚI 1-Giới thiệu bài

Nêu mục đích, yêu cầu học:

-Làm lại BT1,3 tiết trước

2-Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: +Giúp HS nắm vững yêu cầu học +Nhắc lại kiến thức lớp 4: Trong tiếng Việt có kiểu cấu tạo từ ?

-GV mở bảng phụ viết nội dung ghi nhớ

-HS đọc yêu cầu BT -HS phát biểu -2,3 HS nhắc lại

(99)

-Lời giải (phần ĐDDH) Bài tập 2:

a)đánh từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống từ nhiều nghĩa

b)trong veo, vắt, xanh, từ đồng nghĩa với

c)đậu từ ngữ thi đậu, chim đậu cành, xôi đậu từ đồng âm với nhau.

*Lưu ý: từ đậu chim đậu cành với đậu thi đậu có mối liên hệ với đoạn nghĩa khác xa nên từ điển coi chúng từ đồng âm

-Dùng từ dâng thể cách cho trân trọng, nhã Không thể thay dâng tặng, biếu: từ thể trân trọng nhưng không phù hợp khơng dùng thân để tặng biếu Các từ nộp, cho thiếu trân trọng Từ hiến không nhã dâng

-Báo cáo kết -HS đọc yêu cầu đề -HS làm việc độc lập -Báo cáo kết

-Dùng từ êm đềm vừa diễn tả cảm giác dễ chịu thể, vừa diễn tả cảm giác tinh thần người.Trong từ êm ái, êm dịu nói cảm giác dễ chịu cơ thể, từ êm ả cghỉ nói yên tĩnh cảnh vật, êm ấm (vừa êm vừa ấm) nghiêng diễn tả yên ổn sống gia đình hay tập thể nhiều

Bài tập 3: -Lời giải:

a)Các từ đồng âm với tinh ranh tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi -Các từ đồng nghĩa với dâng tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa

-Các từ đồng nghĩa với êm đềm êm ả, êm ái, dịu êm, êm ấm

-HS trao đổi nhóm

b)Khơng thể thay từ tinh ranh tinh nghịch tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, rõ khôn ranh Ngược lại thay tinh ranh tinh khơn khơn ngoan tinh khôn khôn ngoan nghiêng nghĩa khôn nhiều hơn, rõ nghịch ngợm từ đồng nghĩa cịn lại khơng dùng đựơc chúng thể ý chê (khơn mà khơng ngoan)

Bài tập 4:

-Hướng dẫn giải: Có nới cũ.Xấu gỗ, tốt nước sơn.

Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. 3-Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt

-Dặn HS nhà ôn lại kiến thức cần ghi nhớ LTVC học

(100)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Chọn truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS khá, giỏi: Tìm truyện ngồi SGK, kể chuyện cách tự nhiên, sinh động Kĩ năng:

- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

Thái độ:

GDMT: HS chọn kể câu chuyện nói gương người biết bảo vệ môi trường (trồng gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố, ), chống lại hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng, …) để giữ gìn sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác. II Đồ dùng dạy học

Một số sách, truyện, báo liên quan Bảng lớp viết đề tài

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A-KIỂM TRA BAØI CŨ

B-DẠY BAØI MỚI

1-Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, tiếp tục chủ điểm Vì hạnh phúc người, em kể câu chuyện nói gương người biết bảo vệ môi trường (trồng gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố, ), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng, …) để giữ gìn sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.

-HS kể lại chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình

2-Hướng dẫn HS KC

a-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài

-GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết học

-Chú ý từ ngữ quan trọng đề bài: Hãy kể câu chuyện nói gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố, ), chống lại hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng, …) để giữ gìn sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.

-HS đọc đề gợi ý -HS nối thi kể

-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Cả lớp GV nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người KC hay

3-Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

(101)(102)

CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa cảu ca dao: Lao động vất vả ruộng đồng người nông dân mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người

+ Trả lời câu hỏi SGK - Thuộc lòng – ca dao

Kó năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát - Tốc độ khoảng 110 tiếng/phút

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK Tranh ảnh cảnh cấy cày, có III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 HS đọc Ngu Công xã Trịnh Tường -Hỏi đáp nội dung đọc

B-DẠY BAØI MỚI: 1-Giới thiệu bài:

Khai thác tranh minh họa, giới thiệu ca dao lao động sản xuất

2-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài a)Luyện đọc

-GV đọc diễn cảm, giọng tâm tình, nhẹ nhàng

-3 HS đọc -Từng tốp đọc nối tiếp b)Tìm hiểu bài

-Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng người nông dân sản xuất ? -Những câu thể tinh thần lạc quan người nơng dân ?

-Tìm câu ứng với nội dung ?

c)Đọc diễn cảm HTL

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm tòan tập trung hướng dẫn kĩ cách đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đọan

+Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, … đắng cay muôn phần

+Sự lo lắng: Đi cấy: cịn trơng nhiều bề: Trơng trời … n lịng

-Cơng lênh chẳng quản bao lâu, Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng

+ Nội dung a: Khuyên nông dân chăm cấy cày: Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu.

+ Nội dung b: Thể tâm lao động: Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm bể lặng yên lòng.

+ Nội dung c: Nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt gạo: Ai ơi, bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần.

(103)

3-Củng cố, dặn dò

(104)

ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I Mục đích yêu caàu:

Kiến thức:

- Biết điền nội dung vào đơn in sẵn (BT1)

- Viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) thể thức, đủ nội dung cần thiết

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Hướng dẫn BT1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

***

Châu Đức, ngày 20 tháng 07 năm 2008 ĐƠN XIN HỌC

Kính gởi: Thầy (cơ) Hiệu trưởng Trường trung học sở Phan Bội Châu Em tên là: Nguyễn Gia Hân

Nam, Nữ: nữ

Sinh ngaøy: 08-08-1997 Tại: Bà Rịa – Vũng Tàu

Địa thường trú: 03 A – Hùng Vương – Châu Đức – Bà Rịa Vũng Tàu Đã hồn thành chương trình Tiểu học

Em làm đơn xin đề nghị Thầy (cô) Hiệu trưởng Trường Trung học sở Phan Bội Châu xét cho em vào học lớp trường

Em xin hứa thực nghiêm chỉnh nội quy nhà trường, phấn đấu học tập rèn luyện tốt

Em xin trân trọng cám ơn

Ý kiến cha mẹ học sinh Người làm đơn

Chúng trân trọng đề nghị Thầy (cô) Hiệu trưởng trường chấp nhận đơn xin học của gái Nguyễn Gia Hân

Xin chân thành cảm ơn nhà trường. Nguyễn Gia Hân

Kí tên: Nguyễn Văn Minh

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị A-KIỂM TRA BÀI CŨ

B-BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em ôn luyện vào giấy tờ in sẵn làm đơn

-HS đọc lại biên việc cụ Ún trốn viện tiết trước

2-Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:

(105)

-VD đơn hình thành (phần ĐDDH) Bài tập 2:

-GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT

-VD đơn hình thành (phần ĐDDH) -HS làm việc theo nhóm báo cáo kết 4-Củng cố, dặn dị

-Nhận xét tiết học

(106)

ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến nêu dấu hiệu kiểu câu (BT1)

- Phân loại kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?), xác định chủ ngữ, vị ngữ câu theo yêu cầu BT2

Kĩ năng: Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Hai tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ: CÁC KIỂU CÂU

Chức năng Các từ đặc biệt Dấu câu

Câu hỏi Dùng để hỏi điều chưa biết

Ai, gì, nào, sao, khơng Dấu chấm hỏi Câu kể Dùng để kể, tả, giới thiệu

hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm

Dấu chấm Câu cầu khiến Dùng để nêu yêu cầu, đề

nghị, mong muốn Hãy, chớ, đừng, mời, nhờ,yêu cầu, đề nghị Dấu chấm than,dấu chấm Câu cảm Dùng để bộc lộ cảm xúc Oâi, a, ôi chao, trời, trời Dấu chấm than Một vài tờ phiếu để HS làm BT1,2

Một vài tờ phiếu kể bảng phân loại kiểu câu để HS làm BT2 Lời giải BT1:

Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu

Câu hỏi -Nhưng cô biết cháu xem bạn ?

-Nhưng bạn xem cháu

-Câu dùng để hỏi điều chưa biết -Cuối câu có dấu chấm hỏi (?) Câu kể -Cô giáo phàn nàn với mẹ học sinh:

-Cháu nhà chị hôm xem kiểm tra bạn

-Thưa chị, cháu bạn ngồi cạnh cháu có lỗi giống hệt

-Bà mẹ thắc mắc: -Bạn cháu trả lời: -Em khơng biết -Cịn cháu viết: -Em

-Câu dùng để kể việc

-Cuối câu có dấu chấm dấu hai chấm

Câu cảm -Thế đáng buồn ! -Khơng đâu !

-Câu bộc lộ cảm xúc

-Trong câu có từ quá, đâu -Cuối câu có dấu chấm than (!) Câu cầu

khiến

(107)

Lời giải BT2:

Ai làm ? 1-Cách khơng lâu (Tr.N), / lãnh đạo Hội đồng thành phố Not-ting-ghêm nước Anh (C) // định phạt tiền cơng chức nói viết tiếng Anh khơng chuẩn (V)

2-Ơng chủ tịch Hội đồng thành phố (C) // tuyên bố khơng ký văn có lỗi ngữ pháp tả (V)

Ai ? 1-Theo định này, lần mắc lỗi (Tr.N), / công chức (C) // bị phạt bảng (V)

2-Số công chức thành phố (C) // đơng (V)

Ai ? Đây (C) // biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sáng tiếng Anh (V)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A-KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm lại BT1 tiết trước

B-DẠY BAØI MỚI 1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu học 2-Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:

-Câu hỏi, Câu kể, Câu khiến, … dùng để làm ? Có thể nhận câu hỏi dấu hiệu ? *GV dán tờ giấy to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ lên bảng

-Lời giải (ĐDDH)

-HS đọc toàn nội dung BT1

-1 HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ -HS đọc thầm mẩu chuyện vui Nghĩa từ “cũng”, viết vào vở kiểu câu theo yêu cầu Một số HS làm vào phiếu dán lên bảng lớp

-Cả lớp nhận xét Bài tập 2:

-Các em biết kiểu câu kể ? GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn nội dung cần ghi nhớ kiểu câu kể

-GV phát bút giấy khổ to kể sẵn bảng phân loại cho 4,5 HS làm chỗ

-HS đọc nội dung -HS nhìn bảng đọc lại

-HS đọc thầm mẩu chuyện Quyết định độc đáo, làm vào

-Những HS làm giấy dán kết lên bảng lớp, trình bày

-Cả lớp nhận xét, bổ sung 3-Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học

(108)

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)

- Nhận biết lỗi văn viết lại đoạn văn cho Kĩ năng:

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết đề tiết kiểm tra viết (Tả người) tuần 16, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý làm HS, cần chữa chung.trước lớp

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A-KIỂM TRA BAØI CŨ -GV kiểm tra vở, chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn 1,2 HS

B-DẠY BÀI MỚI: 1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2-GV nhận xét chung kết làm của cả lớp

a)Nhaän xét kết làm bài.

-GV mở bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý HS

-Nhận xét chung làm lớp: +Những ưu điểm

+Những thiếu sót, hạn chế b)Thơng báo điểm số cụ thể 3-Hướng dẫn HS sửa bài a)Hướng dẫn sửa lỗi chung

-GV chữa lại phấn màu, sai b)Hướng dẫn HS sửa lỗi bài -GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

c)Hướng dẫn học tập đoạn văn hay, bài văn hay

-GV đọc đoạn văn hay, văn hay có ý riêng, sáng tạo HS lớp

-Một số HS lên bảng sửa lỗi Cả lớp tự sửa nháp

-Cả lớp trao đổi chữa bảng

-HS đọc lời nhận xét thầy cô, phát thêm lỗi rong làm sửa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi

-HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn 3-Củng cố, dặn dị

-Nhận xét tiết học

(109)

Tuần 18 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT

- Biết nhận xét nhân vật đọc theo yêu cầu BT3

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ HTL từ tuần 11 đến tuần 17 sách TV5 tập I để HS bốc thăm, đó:

- phiếu ghi tên TĐ; phiếu ghi tên TĐ có yêu cầu HTL - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê BT2

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1-Giới thiệu bài

- GV giới thiệu nội dung học tập tuần 18: ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt HS HKI

- Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết 2-Kiểm tra TĐ HTL

- GV vào số HS lớp, phân phối thời gian hợp lí để HS có điểm Cách kiểm tra sau:

- Từng HS lên bốc thăm chọn - HS đọc đoạn theo thăm - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời

- GV cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học

Bài tập 2: - Giúp HS nắm vững yêu cầu tập Có thể nêu câu hỏi để HS thống về cấu tạo bảng thống kê VD:

- Câu thống kê TĐ theo nội dung nào? (Thống kê theo mặt: Tên – Tác giả – Thể loại Có thêm cột số thứ tự.)

- Bảng thống kê có dịng ngang ? (Có TĐ chủ điểm Giữ lấy màu xanh có nhiêu dịng ngang)

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm báo cáo kết quả: Giữ lấy màu xanh

TT Tên bài Tác giả Thể loại

1 Chuyện khu vườn nhỏ Văn Long Văn

2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều Thơ

3 Mùa thảo Ma Văn Kháng Văn

4 Hành trình bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ

5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn

6 Trồng rừng ngập mặn Phan Ngun Hồng Văn

Bài tập 3:

(110)

VD: Ba bạn em người gác rừng Có lẽ sống rừng từ nhỏ nên bạn rấy yêu rừng Mặc dù trời tối, bọn người xấu rừng, bạn chạy băng rừng gọi điện báo công an Nhờ có tin bạn mà việc xấu ngăn chặn, bọn trộn bị bắt Bạn em không yêu rừng mà cịn thơng minh gan

3-Củng cố, dặn dò

(111)

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc người theo u cầu BT

- Biết trình bày cảm nhận hay số câu thơ theo yêu cầu BT3

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ HTL

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2-Kiểm tra TĐ HTL: Thực tiết 1.

Bài tập 2: Cách thực tương tự BT2, tiết 1.

Vì hạnh phúc người

TT Tên bài Tác giả Thể loại

1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ Văn

2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ

3 Bn Chư Lênh đón giáo Hà Đình Cẩn Văn

4 Về nhà xây Đồng Xuân Lan Thơ

5 Thầy thuốc mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn

6 Thầy cúng bệnh viện Nguyễn Lăng Văn

Bài tập 3: Quy trình dạy BT2.

- Lớp bình chọn người phát biểu ý kiến hay 3-Củng cố, dặn dò

(112)(113)

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

+ Nhận bết số biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ, văn II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ HTL

- Một vài tờ giấy khổ to bút dạ, băng dính để HS lập bảng tổng kết vốn từ môi trường III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2-Kiểm tra TĐ HTL: Thực tiết 1.

Bài tập 2: GV dạy theo quy trình tương tự BT2 tiết 1: giúp HS nắm vững yêu cầu BT; giải thích rõ thêm từ sinh quyển, khí quyển, thủy Tổ chức cho HS trình bày theo nhóm báo cáo kết

Tổng kết vốn từ môi trường Sinh quyển

(môi trường động, thực vật) (mơi trường nước)Thủy quyển (mơi trườngKhí quyển khơng khí) Các vật

trong mơi trường

Rừng; người; thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, vượn, hươu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bò, ngựa, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng ); chim (cị, vạc, bồ nơng, sếu, đại bàng, đà điểu ); lâu năm (lim, gụ, sến, táu, thông ); ăn (cam, quýt, xồi, chanh, mận, ổi, mít, na ); rau (rau muống, cải cúc, rau cải, rau ngót, bí đau, bí đỏ, xà lách ); cỏ

Sông, suối, ao, hồ biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch

Bầu trời, vũ trụ, mây, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu

Những hành động bảo vệ môi trường

Trồng gây rừng; phủ xanh đồi trọc; cấm đốt nương; trồng rừng ngập mặn; chống đánh bắt cá mìn; điện; chống săn bắn thú rừng; chống buôn bán động vật hoang dã

Giữ nguồn nước; xây dựng nhà máy nứơc; lọc nước thải cơng nghiệp

Lọc khói cơng nghiệp, xử lí rác thải; chống nhiễm bầu khơng khí

3-Củng cố, dặn dò

(114)(115)

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Nghe – viết tả, viết tên riêng, phiên âm tiếng nước từ ngữ dễ viết sai, trình bày Chợ Ta – sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ HTL

- Ảnh minh họa người Ta-sken trang phục dân tộc chợ Ta-sken, có II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1-Kiểm tra TĐ HTL: Thực tiết 1. 2-Hướng dẫn HS nghe – viết “ Chợ Ta-sken” - GV dạy theo quy trình hướng dẫn

- Nhắc HS ý cách viết tên riêng (Ta-sken), từ ngữ dễ viết sai (thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy )

3-Củng cố, dặn dò

(116)(117)

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5) I Mục đích yêu cầu:

- Viết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện thân học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết

II Đồ dùng dạy học - Giấy viết thư

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2-Viết thư:

- Một vài HS đọc yêu cầu gợi ý Cả lớp theo dõi SGK

- GV lưu ý HS: cần viết chân thực, kể thành tích cố gắng em HKI vừa qua, thể đựơc tình cảm với người thân

- HS viết thư

- Nhiều HS tiếp nối đọc thư viết Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay

3-Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

(118)(119)

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Đọc thơ trả lời câu hỏi BT2

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết câu hỏi a,b,c,đọc BT2 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1-Kiểm tra TĐ HTL: Thực tiết 1. Bài tập 2:

- GV dạy theo quy trình tương tự BT2, tiết

a)Từ đồng nghĩa với biên cương biên giới

b)Trong khổ thơ 1, từ đầu từ dùng với nghĩa chuyển c)Những đại từ xưng hô đựơc dùng thơ: em ta

d)Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra: Lúa lẫn mây, nhấp nhơ uốn lượn sóng ruộng bậc thang

2-Củng cố, dặn dò

(120)

KIỂM TRA (TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì I (nêu tiết 1, ôn tập) II Đề bài: (Đề kiểm tra Ban chuyên môn nhà trường ra)

TIẾNG VIỆT KIỂM TRA (TIẾT 8) I Mục đích yêu caàu:

- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì I:

- Nghe – viết tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ (văn xi)

Ngày đăng: 19/04/2021, 17:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w