baøi 15 tröôøng thpt leâ hoàng phong giaùo aùn vaät lyù 7 tieát 1 nhaän bieát aùnh saùng nguoàn saùng vaø vaät saùng i muïc tieâu baøi hoïc 1 kieán thöùc hoïc sinh naém ñöôïc ñieàu kieän ñeå nhaän b

97 8 0
baøi 15 tröôøng thpt leâ hoàng phong giaùo aùn vaät lyù 7 tieát 1 nhaän bieát aùnh saùng nguoàn saùng vaø vaät saùng i muïc tieâu baøi hoïc 1 kieán thöùc hoïc sinh naém ñöôïc ñieàu kieän ñeå nhaän b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khi ñaët maét cuøng moät vò trí? 8. Moät vaät ñaët tröôùc göông caàu loõm ta coù theå thu ñöôïc aûnh thaät hoaëc aûnh aûo.Trong phaïm vi chöông trình ta chæ nghieân cöùu tröôøng hôïp[r]

(1)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : + Học sinh nắm điều kiện để nhận biết ánh sáng điều kiện để nhìn thấy vật

+ Học sinh nắm khái niệm nguồn sáng vật sáng

2 Kỹ : + Học sinh giải thích ta nhìn thấy vật xung quanh ta, vật có màu sắc khác

+ Học sinh nhận biết nguồn sáng vật sáng cho ví dụ chúng 3.Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả tư duy.

II.CHUẨN BỊ:

1 Các nhóm : + Mỗi nhóm đèn pin

+ Mỗi nhóm hộp giấy kín, bên có dán mảnh giấy trắng, bố trí đèn, thành hộp có đục lỗ nhỏ ( hình 1.2 SGK trang )

2 Cả lớp : + Vài nhang ( hương ) + hộp quẹt diêm

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động : Ổn định lớp, giới thiệu kiến thức chương - Yêu cầu học sinh mở SGK trao đổi xem chương nghiên cứu vấn đề ?

- Giáo viên chỉnh sửa, chốt lại kiến thức nghiên cứu chương

*Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập cho

- Nêu tranh luận Thanh Hải, hỏi học sinh tranh luận nêu lên vấn đề ? Yêu cầu học sinh nêu ý kiến dự đoán thân ( Thanh hay Hải ? )

*Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện nhận biết ánh sáng điều kiện để nhìn thấy vật

I Nhận biết ánh sáng :

1.Quan sát thí nghiệm:

- Yêu cầu học sinh ngồi chỗ, mở

- Học sinh đọc sách, nêu vấn đề nghiên cứu

- Học sinh suy nghó nêu ý kiến cá nhân

(2)

mắt, sau lấy tay che kín mắt : em có nhận xét ?

- Nêu câu hỏi : trường hợp sau mắt ta nhận biết có ánh sáng ? ( trường hợp 1,2,3,4 SGK) - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 - Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống phần kết luận

2 Kết luận:Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta.

- Đặt vấn đề : Vậy ta nhìn thấy vật ?

II Nhìn thấy vật :

1 Thí nghiệm:

- Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, bố trí thí nghiệm hình 1.2, hướng dẫn nhóm bố trí thí nghiệm giáo viên Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2

Giáo viên kiểm tra kết nhóm

- Yêu cầu học sinh điền vào trống phần kết luận

2.Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta.

*Hoạt động : Tìm hiểu nguồn sáng và vật sáng :

III Nguồn sáng vật sáng:

- Trong thí nghiệm vừa rồi, ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn phát sáng mảnh giấy trắng?

- Vật tự phát ánh sáng, vật hắt lại ánh sáng vật khác chiếu tới ?

- Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống phần kết luận

*Kết luận: Nguồn sáng vật tự nó phát ánh sáng.Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó

câu hỏi giáo viên

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận nhóm trả lời: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

- Học sinh làm việc theo nhóm, bố trí thí nghiệm hướng dẫn giáo viên

Các nhóm bật đèn sáng tắt đèn, quan sát trả lời câu hỏi C2

- Trả lời : Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền vào mắt ta

(3)

*Hoạt động : Vận dụng, củng cố

IV Vân dụng:

- u cầu học sinh đọc câu hỏi C4 SGK trả lời

- Giáo viên làm thí nghiệm câu C5 SGK cho lớp xem Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C5 - Phát phiếu tập cho học sinh ( 1.1, 1.2 sách tập )

- Cho học sinh nêu thêm vài ví dụ thực tiễn sống nguồn sáng vật sáng

- Lưu ý học sinh phần “có thể em chưa biết “ để học sinh hiểu biết thêm *Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Giao tập nhà : 1.3, 1.4, 1.5 SBT

- Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị “ Sự truyền ánh sáng “ cho tiết học sau

theo nhóm, sau đọc to câu trả lời nhóm :

+ Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng

+ Dây tóc bóng đèn phát sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung vật sáng

- Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu C4

- Học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên làm, hoạt động cá nhân trả lời - Học sinh đọc đề bài, hoạt động cá nhân, suy nghĩ làm

- Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời

(4)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : + Nắm định luật truyền thẳng ánh sáng + Nắm khái niệm tia sáng chùm sáng

2 Kỹ : + Từ thí nghiệm rút kết luận cần thiết

+ Phân biệt loại chùm sáng biết cách biểu diễn loại chùm sáng tia sáng

+ Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích số ứng dụng cụ thể

3 Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác nhóm, rèn luyện khả tư duy. II.CHUẨN BỊ :

1 Các nhóm : + Mỗi nhóm đèn pin

+ Mỗi nhóm ống cong, ống thẳng, que dài khoảng 40cm + Mỗi nhóm bìa có đục lỗ

2 Cả lớp : + Ba kim Tranh vẽ hình 2.4, 2.5(a,b,c)

+ Một đèn pin mà kính bị che miếng bìa có đục lỗ nhỏ, chắn

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động : n định lớp,tổ chức

kiểm tra, tạo tình học tập cho bài

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra:

-HS1: Nêu điều kiện để ta nhận biết ánh sáng điều kiện để ta nhìn thấy vật

-HS2: Nguồn sáng, vật sáng gì? Nêu ví dụ nguồn sáng, vật sáng Làm tập 1.5 sách tập Đặt vấn đề: Giáo viên nêu vấn đề mà Hải thắc mắc đầu bài, yêu cầu học sinh suy nghĩ dự đoán để trả lời thắc mắc

*Hoạt động : Làm thí nghiệm tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng

I Đường truyền ánh sáng

1.Thí nghiệm

-Hướng dẫn nhóm bố trí thí nghiệm hình 2.1

-Trường hợp ( dùng ống cong hay

-2 HS lên bảng trả lời -Cả lớp theo dõi, nhận xét

-Học sinh suy nghĩ nêu dự đoán đường ánh sáng

-Học sinh làm việc theo nhóm hướng dẫn giáo viên

(5)

đèn pin phát sáng ?

-Yêu cầu học sinh trả lời câu C1 -Bây bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khơng dùng ống ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng ?

-Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn nhóm bố trí thí nghiệm hình 2.2

-Yêu cầu học sinh kiểm tra xem lỗ A, B, C bìa bóng đèn có nằm đường thẳng khơng ?

-Yêu cầu học sinh điền từ vào phần kết luận

-Thông báo: Kết luận cho mơi trường suốt đồng tính khác thuỷ tinh, nước …

Yêu cầu học sinh rút định luật truyền thẳng ánh sáng

2 Định luật truyền thẳng ánh sáng:

Trong mơi trường suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.

*Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm tia sáng, chùm sáng

II Tia sáng chùm sáng.

1.Biểu diễn đường truyền ánh sáng

-Làm thí nghiệm hình 2.3 cho lớp xem Yêu cầu học sinh nhận xét vệt sáng hẹp

-Thơng báo: vệt sáng cho ta hình ảnh đường truyền ánh sáng -Thông báo : ta quy ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng

-GV ghi bảng: Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng.

trong nhóm trả lời câu hỏi giáo viên -Hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi C1

-Các nhóm đặt bìa có đục lỗ cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin sáng qua lỗ

-Kiểm tra cách dùng que dài cho xuyên qua lỗ A, B, C đến bóng đèn

-Học sinh làm việc theo nhóm, điền từ, trả lời -Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ rút định luật truyền thẳng ánh sáng

-Hoïc sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên, rút nhận xét

(6)

-GV cho lớp xem tranh có hình vẽ 2.4: đường thẳng có hướng SM biểu diễn tia sáng từ đèn pin đến mắt ta

-Thông báo: Trong thực tế, ta khơng nhìn thấy tia sáng mà nhìn thấy chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành

2 Ba loại chùm sáng

-Cho lớp xem tranh có hình vẽ 2.5 SGK.: Trên hình ta vẽ tia sáng chùm sáng -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu C4

-GV ghi bảng:

Có loại chùm sáng : +Chùm sáng song song. +Chùm sáng phân kì. +Chùm sáng hội tụ.

*Hoạt động : Vận dụng, củng cố

III Vận dụng

-Cho học sinh nhận xét câu trả lời bạn trả lời thắc mắc Hải mà giáo viên nêu phần mở -Yêu cầu học sinh làm tập C5 -Nêu tập 2.2 sách tập cho lớp làm

-Cho học sinh đọc to phần “có thể em chưa biết”

*Hoạt động : Hướng dẫn nhà -Giao nhà : 2.1, 2.3, 2.4 SBT -Hướng dẫn học sinh chuẩn bị “ Ứùng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng “

-Học sinh xem tranh để hiểu tia sáng

-Học sinh xem tranh -Học sinh hoạt động theo nhóm, quan sát, thảo luận, điền từ thích hợp vào chỗ trống câu C4

-HS ghi

-Học sinh hoạt động cá nhân

-HS đọc đề bài, cá nhân suy nghĩ cách làm

-Học sinh hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời -Học sinh nghe ghi nhớ lớp

(7)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : + Nắm ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng + Giải thích nguyên nhân tượng nhật thực, nguyệt thực

2 Kỹ : Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích tạo thành bóng tối, bóng nửa tối

3 Thái độ : Rèn luyện khả quan sát rút nhận xét từ thí nghiệm, ý thức hợp tác nhóm

II.CHUẨN BỊ:

1 Các nhóm : + Một đèn pin, miếng bìa, chắn ( hình 3.1 ) 2 Cả lớp : + Hình vẽ nhật thực, nguyệt thực lớn

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động : Ổn định lớp, tổ chức kiểm tra, tạo tình học tập Ổn định lớp

2 Kieåm tra :

-HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.Nêu định nghĩa tia sáng Có loại chùm sáng.Làm tập 3.1

-HS2: Laøm tập 3.2,3.3 SBT

3 Đặt vấn đề: Nêu vấn đề đặt đầu bài, yêu cầu học sinh trả lời

*Hoạt động : Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.

I Bóng tối-Bóng nửa tối.

1 Thí nghiệm :

-Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn nhóm bố trí thí nghiệm hình 3.1

-Yêu cầu học sinh trả lời câu C1

-Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống phần nhận xét

-Giáo viên nhận xét, ghi bảng

-2HS lên bảng trả lời -Cả lớp theo dõi, nhận xét

-Học sinh suy nghĩ cá nhân trả lời

-Các nhóm bố trí thí nghiệm theo giáo viên

-Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát phần sáng, phần tối chắn Trả lời câu hỏi C1

(8)

2.Thí nghiệm 2:

-Hướng dẫn HS bố trí lại thí nghiệm hình 3.2.Thay đèn pin đèn điện sáng(nguồn sáng rộng) Quan sát chắn vùng sáng tối khác

-Yêu cầu học sinh làm câu C2

-u cầu học sinh điền từ vào chỗ trống phần nhận xét thí nghiệm -Giáo viên nhận xét, ghi bảng

-Đặt vấn đề chuyển tiếp: em nghe nói đến tượng nhật thực, nguyệt thực chưa? Khi tượng xảy ra?

*Hoạt động :Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực

II Nhật thực-nguyệt thực

-Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất hoạt động ?

-Giáo viên nhận xét, bổ sung

-Treo bảng phụ hình vẽ 3.3, yêu cầu học sinh nhận xét vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất

-Yêu cầu học sinh Trái Đất, đâu vùng bóng tối, đâu vùng bóng nửa tối

-Giáo viên: đứng chỗ bóng tối, khơng nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi có nhật thực tồn phần Đứng chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy phần Mặt Trời, ta gọi có nhật thực phần

-Yêu cầu học sinh trả lời câu C3 -Nhận xét, bổ sung, ghi bảng

-Treo bảng phụ hình vẽ 3.4, yêu cầu học sinh nhận xét vị trí Mặt Trăng, Mặt

thảo luận nhóm, điền từ vào chỗ trống -Ghi : Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

-Các nhóm làm theo hướng dẫn GV -HS thảo luận nhóm trả lời câu C2

-Học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận, điền từ

-Ghi : Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần của nguồn sáng truyền tới.

-Học sinh trả lời theo hiểu biết

-Học sinh suy nghĩ trả lời

-Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát nêu nhận xét

(9)

-Veà ban đêm, ta nhìn thấy Mặt Trăng sáng?

-Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc ta khơng nhìn thấy Mặt Trăng, ta nói có nguyệt thực

-Yêu cầu học sinh trả lời câu C4 -Nhận xét câu trả lời học sinh -Ghi bảng

*Hoạt động :Vận dụng, củng cố

III Vân dụng:

-Yêu cầu học sinh đọc câu C5, thực theo yêu cầu đề

-Giáo viên kiểm tra kết thí nghiệm nhóm, nhận xét câu trả lời nhóm

-Yêu cầu học sinh trả lời câu C6

-Phát phiếu học tập có ghi đề 3.1 3.2 cho học sinh, yêu cầu học sinh làm nhanh

*Hoạt động :Hướng dẫn nhà -Cho học sinh đọc phần “có thể em chưa biết”

-Yêu cầu HS học phần ghi nhớ làm BT 3.3 , 3.4 SBT

-Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị “Định luật phản xạ ánh sáng”

-Học sinh hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời câu C3

-Ghi vở: Nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) Mặt Trăng Trái Đất.

-Học sinh quan sát trả lời

-Học sinh suy nghĩ cá nhân trả lời

-Ghi vở: Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng

-Học sinh hoạt động theo nhóm, làm thí nghiệm Quan sát bóng tối bóng nửa tối màn, thảo luận nhóm nêu nhận xét

-Học sinh thảo luận nhóm trả lời

-Học sinh hoạt động cá nhân, làm tập củng cố

(10)

1.Kiến thức:

+ Học sinh biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng

+ Học sinh biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xảtong thí nghiệm

+ Học sinh phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

+ Học sinh biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo ý muốn

2.Kỹ năng: Học sinh biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát đường truyền ánh sáng đê phát quy luật phản xạ ánh sáng

3.Thái độ: Học sinh thấy vai trò bước phương pháp thực nghiệm Rèn tính cẩn thận, biết suy đốn

II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh:

- Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng

- Một đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng(chùm sáng hẹp song song) - Một tờ giấy dán gỗ phẳng

- Một thước đo độ

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1: Kiểm tra,đặt vấn đề

1 Kiểm tra: Thế bóng tối, bóng nửa tối? Làm tập 3.1, 3.2 SBT

2 Đặt vấn đề: Nhìn mặt hồ dưới ánh sáng mặt trời ánh đèn ta thấy mặt hồ lấp lánh, lung linh hơn.Vì lại có tượng ?Tiết học hơm trả lời câu hỏi

*Hoạt động: Sơ đưa khí niệm gương phẳng.(5phút)

I Gương phẳng.

-Yêu cầu học sinh thay cầm gương soi, em nhìn thấy gương?

-GV đưa thơng báo: Hình vật mà ta quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương

-HS lên bảng trả lời -Cả lớp theo dõi, nhận xét

-Ta thấy ảnh gương

-Mặt gương phẳng, nhẵn bóng

(11)

điểm gì?

-Hãy số vật có tính chất gương phẳng ?

-Giáo viên chốt lại câu trả lời Chú ý nhấn mạnh gương phẳng phải vật có bè mặt phẳng, nhẵn bóng dùng để soi ảnh

*Hoạt động 3: Hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng.Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng.(25phút)

II Định luật phản xạ ánh sáng.

*.Thí nghiệm:

-Yêu cầu HS đọc to nội dung TN

-GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

-Cho học sinh dự đoán: Dùng đèn pin chiếu tia tới SI lên gương phẳng đặt vng góc với tờ giấy trắng hình 4.2 Tia là mặt tờ giấy, gặp gương tia sáng có xun qua gương khơng?

-Hướng dẫn nhóm học sinh làm thí nghiệm SGK Chú ý quan sát kết để trả lời cho câu hỏi dự đoán

-Vậy gặp gương, tia sáng bị hắt lại theo nhiều hướng khác hay theo hướng xác định?

-GV yêu cầu HS tia tới, tia phản xạ

-Hiện tượng phản xaấnh sánglà tượng gì?

1.Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?

-u cầu họ sinh đọc câu C2 thực

phẳng( làm câu C1)

-HS đọc tài liệu -Chú ý nghe giáo viên giới thiệu

-Các nhóm bàn luận để đưa dự đốn nhóm

-Làm thí nghiệm nhận thấy tia sáng không xuyên qua gương

-Theo hướng xác định

-HS trả lời theo tài liệu

-Làm theo yêu cầu giáo viên

-Nêu kết luận

(12)

-Quan sát nhóm học sinh thực thí nghiệm

-Cho học sinh rút kết luận

*Kết luận:Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng vơi tia tới và đường pháp tuyến gương ở điểm tới.

2 Phương tia phản xạ quan hệ với hướng tia tới?

-Cho HS đọc thông tin góc tới góc phản xạ

-Cho học sinh dự đốn góc phản xạ quan hệ với góc tới?

-Cho HS tiến hành TN kiểm tra xác định góc phản xạ với góc tới 600, 450, 300.

-Ghi kết thu lên bảng -Từ bảng kết cho học sinh nêu kết luận

*Kết luận : Góc phản xạ ln ln bằng góc tới.

-Nếu nói ngược lại: góc tới ln góc phản xạ có khơng? Vì sao?

-Giáo viên giải thích: Khơng nói ngược lại góc tới góc phản xạ – góc phản xạ góc phụ thuộc vào góc tới

3.Đinh luật phản xạ ánh sáng:

-GV thơng báo:Làm thí nghiệm với mơi trường suốt khác thủy tinh, nước … ta rút hai kết luận khơng khí Do kết luận nội dung định luật phản xạ ánh sáng

-Em phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

4.Biểu diễn gương phẳng các tia sáng hình veõ:

-GV nêu quy ước vẽ gương

đốn

-HS tiến hành TN theo nhóm

-HS dựa vào kết TN để rút kết luận -HS suy nghĩ, trả lời

-HS phát biểu định luật phản xạ ánh sáng:

+Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương ở điểm tới.

+Góc phản xạ bằng góc tới.

-HS theo dõi làm câu C3

-HS làm việc cá nhân

(13)

+Mặt phản xạ, mặt không phản xạ gương

+Điểm tới:I +Tia tới: SI

+Đường pháp tuyến: IN

Chú ý hướng tia tới, tia phản xạ -GV yêu cầu HS dựa vào quy ước định luật phản xạ ánh sáng làm câu C3

*Hoạt động 4: Vận dụng:

-Yêu cầu học sinh đọc câu C4 thực

-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu b câu tương đối khó

-GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, sửa sai

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại định luật phản xạ ánh sáng

-Cho học sinh đọc phần : Có thể em chưa biết

-Nhắc học sinh nhà học thuộc phần ghi nhớ làm BT4.1 đến 4.4 SBT

-Dặn nhà chuẩn bị mới: Aûnh vật tạo gương phẳng

TIẾT5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. I.MỤC TIÊU BAØI HỌC:

(14)

- Học sinh nắm tính chất ảnh tạo gương phẳng

- Học sinh biết giải thích tạo thành ảnh ảo tạo gương phẳng

2.Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất ảnh tạo gương phẳng để vẽ ảnh ảo của vật trước gương phẳng

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, biết suy đoán. II CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh:

- gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng - kính màu suốt

- viên phấn giống - tờ giấy

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Họat động 1: Kiểm tra, đặt

vấn đề. 1.Kiểm tra:

-HS1:Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.Xác định tia tới SI :

I

-HS2: Làm tập 4.2,4.3 SBT 2.Đặt vấn đề:

-GV đưa tranh ảnh (tương tự hình 5.1) cho học sinh quan sát.Vì lại có bóng đó? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

*Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng.

I.Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:

-GV yêu cầu HS bố trí thí nghiệm hình 5.2(SGK) -Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh pin viên phấn gương

1.Aûnh vật tạo bởi gương phẳng có hứng trên màn khơng?

-2HS lên bảng trả lời -Cả lớp theo dõi, nhận xét

-Học sinh thực theo nhóm

(15)

và thực

-Yêu cầu học sinh nêu kết luận -Giáo viên chỉnh sửa nhắc lại: Aûnh vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên chắn, gọi ảnh ảo.

-Vậy ảnh ảo gì?

2.Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng?

-GV u cầu nhóm bố trí thí nghiệm hình 5.3 SGK.Theo dõi, hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm:

-u cầu học sinh đọc câu C2 thực

-Yêu cầu học sinh đưa kết luận

-Giáo viên chỉnh sửa nhắc lại: Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật.

3.So sánh khoảng cách từ một điểm vật đến gương và khoảng cách từ ảnh điểm đóđến gương.

-Yêu cầu học sinh nêu phương án so sánh

-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm SGK

-Yêu cầu học sinh đọc câu C3 thực

-Yêu cầu học sinh nêu kết luận -Giáo viên chỉnh sửa nhắc lại: Điểm sáng ảnh nó tạo gương phẳng cách gương khoảng nhau.

*Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh vật bởi gương phẳng :

II Giải thích tạo thành ảnh ảo tạo gương phẳng.

-Yêu cầu học sinh đọc câu C4,

-Học sinh trả lời

-HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

-Đọc câu C2 thực theo nhóm

-Nêu kết luận

-HS suy nghó, nêu phương án

-Thực thí nghiệm -Đọc câu C3 thực theo nhóm

-Nêu kết luận

-Đọc câu C4 thực nhân:

+Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất ảnh qua gương phẳng(ảnh đối xứng) +Vẽ tia phản xạ IR KM ứng với hai tia tới SI SK theo định luật phản xạ ánh sáng

(16)

dựa vào tính chất vừa học đểlàm câu C4

-Trong trình thực câu C4, giáo viên hướng dẫn gợi mở chỉnh sửa cho học sinh để hoàn thiện làm

-Đối với câu d khó, GV gợi ý:

+Mắt nhìn thấy S’ sao? +Có ánh sáng thật đến S’ khơng?

-Yêu cầu học sinh làm kết luận -Vậy ảnh vật gì? *Hoạt động 4: Vận dụng.

III Vận dụng:

-u cầu học sinh đọc làm câu C5

-Giáo viên kiểm tra kết làm cuả học sinh Gọi học sinh lên bảng vẽ lại

-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa

-Yêu cầu học sinh đọc câu C6 , vận dụng kiến thức học để trả lời

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị.

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

-u cầu HS đọc phần em chưa biết( co thời gian làm ln theo u cầu đầu tiên)

-Yêu cầu HS học làm

+Mắt đặt khoảng IR KM nhìn thấy S’

+Vì tia phản xạ lọt vào mắt coi thẳng từ S’ đến mắt.Khơng có ánh sáng thật đến S’ ma có đường kéo dài gặp S’

-HS:Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.

-Aûnh vật tập hợp ảnh tất các điểm đến vật

-HS làm việc cá nhân

-HS đọc tài liệu, suy nghĩ trả lời

(17)

hành quan sát ảnh vật tạo gương phẳng”.Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành

TIẾT 6: THỰC HAØNH: QUAN SÁT ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

(18)

1.Kiến thức:

- Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng

2.Kó naêng:

-Biết nghiên cứu tài liệu.

-Biết bố trí TN, quan sát TN để rút kết luận

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt động thu tập thơng tin nhóm. II.CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh:

- Một gương phẳng có giá đỡ - Một bút chì

- Một thước đo độ, thước thẳng

Đối với cá nhân:

- Chép sẵn mẫu báo cáo thực hành

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:Kiểm tra

-HS1:Nêu tính chất ảnh qua gương phẳng.Làm BT 5.2 SBT -HS2:Giải thích tạo thành ảnh qua gương phẳng.Làm BT 5.4 SBT

-GV kiểm tra mẫu báo cáo thực hành nhóm

-GV thơng báo mục đích buổi thực hành

+ Xác định ảnh vật tạo gương phẳng

+ Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành:

1.Xác định ảnh vật tạo bởi gương phẳng (15phút)

-Yêu cầu học sinh đọc câu C1 thực

-HS làm thí nghiệm theo nhóm vẽ hình vào vở.u cầu HS lên bảng vẽ hình

-Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa

2 Xác định vùng nhìn thấy được

-2HS lên bảng trả lời -Cả lớp theo dõi, nhận xét

-HS làm theo yêu cầu GV

-HS lên bảng vẽ hình -HS sửa vào mẫu báo cáo

(19)

-Yêu cầu học sinh đọc thực câu C2.Lưu ý xác định vùng nhìn thấy gương:Vị trí người ngồi vị trí gương phải cố định

-Yêu cầu học sinh đọc thực câu C3

-Yêu cầu học sinh đọc thực câu C4:

+Vẽ M’.Đường M’O cắt gương I Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt nên ta nhìn thấy ảnh M’

+Vẽ ảnh N’.Đường N’O không cắt mặt gương

( điểm K gương), khơng có tia phản xạ lọt vào mắt nên ta khơng nhìn thấy ảnh N’ -Trong nhóm làm TN, GV theo dõi, kiểm tra giúo đỡ riêng cho nhóm gặp khó khăn, làm chậm so với tiến độ chung lớp

Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành:

-Giáo viên thu tất mẫu báo cáo kết thực hành

-GV nhận xét chung thái độ, ý thức HS, tinh thần làm việc nhóm

-Cho học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra lại dụng cụ trước

-Yêu cầu HS đọc trước bài”Gương cầu lồi”

-Làm TN trả lời câu hỏi.Ghi kết vào mẫu báo cáo

-HS vận dụng kiến thức học trước để làm câu C4

-Các nhóm nộp mẫu báo cáo kết thực hành.Thu dọn dụng cụTN

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HAØNH 1.Xác định chiều vật tạo gương phẳng:

(20)

1a ứng với trường hợp a: 1b ứng với trường hợp b:

Xác định chiều cao vùng nhìn thấy gương phẳng.

C3 Di chuyển gương từ từ xa mắt, vùng nhìn thấy gương giảm C4 Hồn chỉnh hình 6.3( ý vẽ vị trí gương, mắt, điểm M,N)

- Không nhìn thấy điểm N tia phản xạ không qua mắt - Nhìn thấy điểm M tia phản xạ qua mắt

TIẾT 7: GƯƠNG CẦU LỒI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

(21)

- Học sinh giải thích ứng dụng gương cầu lồi

2.Kỹ năng:

- Học sinh làm thí nghiệm xác định tính chất ảnh vật qua gương cầu lồi - So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lồi

3.Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt động thu nhập thơng tin nhóm

II CHUẨN BỊ:

1.Đối với nhóm học sinh:

- Một gương phẳng - Một gương cầu lồi

- Hai viên phấn giống

2.Cả lớp

- Tranh phóng to hình 7.2

- Nội dung tập củng cố ghi bảng phụ

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức cũ, đặt vấn đề vào bài.

1.Nhắc lại kiến thức cũ:Yêu cầu lớp nhắc lại:

-Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

-Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng

-Cả lớp ôn lại cũ

2 Đặt vấn đề:

GV đưa cho nhóm HS số đồ vật nhẵn bóng khơng phẳng(mặt ngồi thìa, gương xe máy ) Yêu cầu HS quan sát xem có thấy ảnh vật khơng, ảnh có giống ảnh nhìn thấy gương phẳng khơng? Những vật gương cầu lồi.Bài học hôm nghiên cứu ngững tính chất gương cầu lồi *Hoạt động 2: Nghiên cứu tính

(22)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

chất ảnh vật tạo gương cầu lồi.

I.Ảnh vật tạo gương cầu lồi

1 Quan saùt:

- Yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời: Gương cầu lồi gì? Nhận biết gương cầu lồi TN

-GV yêu cầu HS đọc mục I phần “Quan sát” SGK làm TN hình 7.1 u cầu 1, nhóm nêu dự đốn tính chất ảnh tạo gương cầu lồi

Để kiểm tra dự đốn đó, phải tiến hành TN

2 Thí nghiệm kiểm tra:

-u cầu HS đọc tài liệu.Cho biết mục đích TN hình 7.2

-Yêu cầu nhóm HS đưa phương aùn TN

GV lưu ý với HS ta khơng có gương cầu lồi kính suốt nên tiến hành TN gương phẳng(tiết 5) được.Nhưng ta biết ảnh vật tạo gương phẳng vật nên so sánh với ảnh vật tạo gương cầu lồi.Chú ý đặt vật cách hai gương với khoảng cách

- Gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu gọi gương cầu lồi -HS nhận biết, làm TN dự đốn: +nh nhỏ vật +nh ảnh ảo -So sánh độ lớn ảnh hai viên phấn tạo hai gương

-HS suy nghó, đưa phương án TN

- Giáo viên kiểm tra việc thực nhóm - Điều chỉnh sai sót học sinh (nếu có)

-Các nhóm tiến hành TN

Qua thí nghiệm này, rút kết luận tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi?

3 Kết luận:Aûnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật.

(23)

sinh * Hoạt động 3: So sánh vùng quan

sát gương cầu lồi gương phẳng.

II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi

1.Thí nghiệm:

- Giáo viên u cầu nhóm quan sát hình 7.3, đọc SGK phần thí nghiệm

- Quan sát hình 7.3 – Đọc sách

- Yêu cầu: Xác định bề rộng vùng nhìn thấy gương phẳng (Nhắc học sinh cách xác định bề rộng vùng nhìn thấy 6)

- Quan saùt

- Yêu cầu: thay gương phẳng gương cầu lồi có đường kính chiều ngang gương phẳng, đặt vị trí gương phẳng

- Các nhóm thực theo yêu cầu giáo viên

- Kiểm tra việc thực nhóm Chỉnh sửa sai sót nhóm

- Đặt câu hỏi: Bề rộng vùng nhìn thấy lúc có khác so với lúc dùng gương phẳng?

- Các nhóm thảo luận trả lời: Lớn

- Yêu cầu học sinh trả lời hoàn chỉnh câu C2 SGK

- Đại diện nhóm trả lời: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng - Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh nội

dung kết luận

2.Kết luận:Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát vùng rộng so với nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.

- Các nhóm điền từ vào chỗ trống

* Hoạt động 4: Vận dụng

III.Vận dụng:

- u cầu học sinh đọc câu C3 trả lời

(24)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

vì giúp cho người lái xe nhìn khoảng rộng phía sau

- GV treo hình 7.4 phoùng to:

+Cho biết vật tranh vật gì? +Em tháy vật thường lắp đâu?

+Gương giúp ích cho người lái xe?

- HS quan sát, trả lời: +Là gương cầu lồi lớn +Ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất

+Giúp người lái xe nhìn thấy người, xe cộ…bị vật cản bên đường che khuất, tránh tai nạn *Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị:

1.Củng cố:

* Giáo viên treo bảng phụ tập củng cố:

Câu phát biểu đúng nói tính chất ảnh của vật tạo gương cầu lồi:

a) Không hứng màn, nhỏ vật

b) Hứng màn, nhỏ vật c) Hứng màn, vật d) Cả a, b, c sai

- Học sinh quan sát bảng phụ, suy nghĩ chọn phương án

-Yêu cầu học sinh đọc lớn phần ghi nhớ SGK trang 25

-Yêu cầu HS đọc to phần “Có thể em chưa biết”

GV giải thích, hướng dẫn HS cách vẽ tia phản xạ gương cầu lồi.Chú ý: Gương cầu lồi coi nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại nên ta áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng

-Đọc phần ghi nhớ -HS đọc tài liệu Vẽ hình

2.Dặn dò:

(25)

sinh

TIẾT 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(26)

gương cầu lồi

+ Vận dụng kiến thức chương để giải đáp yêu cầu

2.Kỹ năng: Aùp dụng định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh vật tạo gương phẳng xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

3.Thái độ: u thích mơn học, hăng hái phát biểu, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

II.CHUẨN BỊ: 1.Đối với học sinh:

-Chuẩn bị trước nhà câu trả lời cho phần “Tự kiểm tra”. 2.Đối với giáo viên:

-Bảng phụ kẻ sẵn câu C3 . -Bảng phụ kẽ sẵn trị chơi chữ.

-Tranh vẽ phóng to hình 7.4 che chữ số III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1: Ôân lại kiến thức cơ chương.

I.Nội dung kiến thức:

-GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

1.Khi nhận biết ánh sáng?

-Khi ta nhìn thấy vật?

Muốn có ánh sáng phải có nguồn sáng.Vậy nguồn sáng? Thế vật sáng?Lấy ví dụ nguồn sáng, vật sáng? 2 Aùnh sáng từ nguồn sáng phát theo đường đến mắt ta?Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng -GV mở rộng:Trong mơi trường suốt khơng đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?GV giải thích tượng “ảnh ảo”

-HS lắng nghe câu hỏi trả lời:

+Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta +Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

+Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng.Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.Ví dụ: -Theo đường

thẳng.Định luật:’Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng”

(27)

sinh -Đường truyền ánh sáng

được biểu diễn nào? 3 Hiện tượng học liên quan đến định luật truyền thẳng ánh sáng? -Hiện tượng nhật thực toàn phần(một phần) quan sát đâu?

-Hiện tượng nguyệt thực xảy nào?

4 Tia sáng gặp gương phẳng bị phản xạ theo định luật nào?Phát biểu?

5 Một vật dặt trước gương phẳng tạo ảnh có tính chất gì?

+nh ảnh gì?Vì sao?

+So sánh độ lớn ảnh, khoảng cách từ ảnh đến gương độ lớn vật, khoảng cách từ vật đến gương

+Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương cho tia phản xạ có tính chất gì?

Như ta vẽ tia phản

xa dựa theo cách:+Ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng +Ứng dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng

6 Aûnh vật tạo bởicgương cầu lồi có tính chất giống khác ảnh vật tạo gương phẳng?

7 Cho gương phẳng va gương cầu lồi kích thước.So sánh vùng nhìn thấy chúng

-Bằng đườmg thẳng có hướng gọi tia sáng

-Hiện tượng nhật thực tượng nguyệt thực

-Ở chỗ có bóng tối(bóng nửa tối) Mặt Trăng Trái Đất

-Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng

-Định luật phản xạ ánh sáng:

+Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tớivà đường pháp tuyến gương điểm tới

+Góc phản xạ góc tới

-nh ảnh ảo, khơng hứng chắn

-Aûnh lớn vật.Khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ vật đến gương

(28)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

khi đặt mắt vị trí? 8 Một vật đặt trước gương cầu lõm ta thu ảnh thật ảnh ảo.Trong phạm vi chương trình ta nghiên cứu trường hợp tạo ảnh ảo.Vậy đặt vật khoảng trước gương gương cầu lõm cho ảnh ảo? -GV yêu cầu HS vận dụng nhừng kiến thức vừa ôn tập để làm câu phần “Tự kiểm tra” *Hoạt động 2: Luyện tập kĩ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của vật tạo gương phẳng.

II Vận dụng:

-Yêu cầu HS làm câu C1 vào Gọi HS lên bảng vẽ.Nếu HS lúng túng, GV hướng dẫn để lớp khắc sâu kiến thức kĩ vẽ

-Yêu cầu HS làm câu C2:Nếu người đứng gần gương: Gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng có đường kính cách gương khoảng ảnh quan sát gương có tính chất giống khác nhau?

-Yêu cầu HS làm câu C3: Cho môi trường mà bạn đứng môi trường suốt đồng tính để ánh sáng truyền theo đường thẳng

-Giống:Đều ảnh ảo -Khác:Aûnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ

hơn ảnh ảo tạo gương phẳng

-Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng

hơn vùng nhìn thấy gương phẳng

-Đặt vật gần sát gương

-HS làm việc cá nhân

-HS làm việc cá nhân theo bước:

a)Lấy S1’ đối xứng S1 qua gương

Lấy S2’ đối xứng S2 qua gương

b)Vẽ hai tia tới từ điểm sáng S1 đến mép gương.Sử dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng để tìm hai tia phản xạ tương ứng.Xác định vùng nhìn thấy ảnh S1’

(29)

sinh + Bạn An muốn nhìn thấy bạn

Thanh phải có điều kiện gì? +u cầu HS đánh dấu cặp nhìn thấy bảng phụ

*Hoạt động 3: Trò chơi

1.Trò chơi ô chữ:

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn chữ bảng (hình 9.3)

S1’và S2’

-HS thảo luận theo nhóm trả lời câu C2:

+Giống nhau:Aûnh quan sát gương ảnh ảo +Khác nhau:Aûnh nhìn thấy gương cầu lồi nhỏ ảnh nhìn thấy gương phẳng, ảnh nhìn thấy gương phẳng nhỏ ảnh nhìn thấy gương cầu lõm

-Aùnh sáng từ bạn Thanh phải lọt vào mắt bạn An

-HS lên bảng đánh dấu

- GV chia lớp thành nhóm hai đội A B

- GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chọn ô hàng, lắng nghe câu hỏi GV.Trả lời hàng ngang đội 10 điểm Sau lượt chọn câu hỏi, đội có quyền trả lời hàng dọc.Trả lời hàng dọc 40 điểm -Yêu cầu bạn lên bảng ghi điểm cho hai đội

-GV tổ chức, điều khiển trò chơi

2.Trò chơi đoán tranh:

-GV treo tranh che miếng ghép từ đến -GV phổ biến luật chơiHai đội chọn miếng ghép tương ứng

-HS lắng nghe luật chơi

-HS chọn ơ, trả lời, điền vào bảng phụ

(30)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

với số.GV đọc câu hỏi(trắc nghiệm) tương ứng.Trả lời 10 điểm.Đội đoán tranh bí mật nêu ứng dụng sống 40 điểm -GV tổng kết điểm đội Tuyên dương đội thắng Hoạt động 4: Nhận xét tiết học, hướng dẫn nhà

- GV nhận xét tiết học lớp - Về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra

- Làm lại tập tiết học hôm

LỜI GIẢI CÁC CÂU HỎI TRONG BAØI TỔNG KẾT CHƯƠNG I I/ Tự kiểm tra:

1 C B

3 Trong suốt, đồng tính, đường thẳng a) Tia tới – pháp tuyến

b) Góc tới

(31)

Ảnh tạo gương cầu lồi có độ lớn nhỏ vật

7 Vật đặt trước gương cầu lõm cho ảnh ảo Ảnh lớn vật

8 – Ảnh vật tạo gương cầu lõm ảnh ảo không hứng chắn, lớn vật

1 Ảnh vật tạo gương cầu lồi ảnh ảo không hứng chắn, nhỏ vật

2 Ảnh vật tạo gương phẳng ảnh ảo, không hứng chắn, vật

9 Vùng nhìn thấy gương phẳng nhỏ vùng nhìn thấy gương cầu lồi II Vận dụng:

C1:

C2: Giống : Ảnh ảo, không hứng chắn Khác :

Gương phẳng to bằng vật

Gương cầu lồi

nhỏ hơn vật

Gương cầu lõm

lớn hơn vật C3:

An Thanh Hải

An x x

Thanh x x

Haûi x x x

Haø x

 

 



(32)

III Trị chơi chữ:

1 V Ậ T S Á N G

2 N G U Ồ N S Á N G

3 Ả N H Ả O

4 N G OÂ I S A O

5 P H Á P T U Y Ế N

6 B Ó N G Đ E N

7 G Ư Ơ N G P H Ẳ N G

Từ hàng dọc : ÁNH SÁNG

TIẾT 11: NGUỒN ÂM I MỤC TIÊU BÀI HOÏC:

1.Kiến thức: + HS nêu đặc điểm chung nguồn âm

+ HS nhận biết đựoc số nguồn âm thường gặp sống

2.Kỹ năng: Rèn luyện óc quan sát, khả lắng nghe để rút đặc điểm nguồn âm dao động

3.Thái độ: Yêu thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thơng tin nhóm

(33)

- “ Bộ dàn ống nghiệm “ gồm ống nghiệm đổ nước đến mực khác - Ống nghiệm lọ nhỏ

2 Đối với nhóm học sinh: - sợi dây cao su mảnh

- thìa cốc thuỷ tinh (càng mỏng tốt) - âm thoa búa cao su

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động h ọc sinh

*Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức chương II: “ÂM HỌC” , đặt vấn đề vào bài mới

- Yêu cầu HS đọc phần mở đầu chương II Chương âm học nghiên cứu tượng gì? - Hằng ngày thường nghe tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ngồi đường phố……Chúng ta sống giới âm đa dạng, phong phú.Vậy em có biết âm tạo không? Chúng ta tìm hiểu học hơm

*Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm

I Nhận biết nguồn aâm

- Yêu cầu HS đọc câu C1, sau giữ yên lặng phút lắng tai nghe âm nghe được, tìm xem chúng phát từ đâu? - GV thông báo: Vật phát âm gọi nguồn âm

- Yêu cầu HS nêu ví dụ nguồn âm

-HS đọc tài liệu, nêu vấn đề chương

-HS làm theo yêu cầu giáo viên

-HS kể tên số nguồn âm:………

(34)

II Các nguồn âm có chung đặc điểm ?

1 Thí nghiệm

- u cầu học sinh đọc tài liệu, quan sát hình 10.1

- Ban đầu sợi dây cao su nào?

- Yêu cầu HS ngồi gần tiến hành TN.Quan sát dây cao su lắng nghe Cho biết em nhìn nghe thấy điều gì?

-Dây đứng n vị trí cân

-HS tiến hành TN.Quan sát lắng nghe, đưa kết TN.Yêu cầu HS:

+Thấy dây cao su rung động

+Nghe âm phát - Tiếp tục yêu cầu học sinh xem

hình 10.2.Làm TN theo u cầu SGK.Trả lời câu C4

+Vật phát âm ?

+Vật có rung động không? Nhận biết cách nào? -Thế dao dộng?

Ghi bảng: Dao động rung động qua lại vị trí cân dây cao su, thành cốc, mặt trống……

-HS tiến hành TN theo nhóm, trả lời câu C4 Cả lớp theo dõi, bổ sung

+Cốc thuỷ tinh phát aâm

+Có rung động.Có thể nhận biết cách chạm tay vào, treo lắc bấc sát thành cốc………

-HS dựa vào tài liệu trả lời

- Yêu cầu học sinh xem hình 10.3.Làm TN theo yêu cầu SGK Trả lời câu C5

+Aâm thoa có dao dộng khơng? Tìm cách kiểm chứng điều

-Yêu cầu HS rút kết luận

2 Kết luận: Các vật phát âm đều dao động

-HS tiến hành TN theo nhóm, trả lời câu C5 Cả lớp theo dõi, bổ sung

+Aâm thoa có dao động.Có thể kiểm tra cách:Chạm tay vào âm thoa, đặt lắc bấc sát nhánh âm thoa, chạm mép âm thoa vào mặt

nước………

-HS làm việc cá nhân *Hoạt động 4: Vận dụng

III Vận dụng

- Yêu cầu học sinh làm : C6, C7, C8

+C6: Yêu cầu làm cho tờ giấy, chuối phát âm

- Trả lời : C6, C7, C8 +Có thể cuộn chuối thành kèn thổi, làm cho tờ giấy rung động…

(35)

aâm nhạc cụ

+C8: Tìm cách kiểm tra cột khơng khí lọ nhỏ bị thổi dao động phát âm

-Đối với câu C9, GV chuẩn bị sẵn dụng cụ TN, làm TN, yêu cầu lớp tập trung trả lời câu hỏi trường hợp: +Dùng thìa gõ nhẹ vào ống nghiệm

+Thổi mạnh vào miệng ống nghiệm

trong ống sáo… +Tuỳ HS

-HS ý quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò 1.Củng cố :

-Yêu cầu HS nhác lại nội dung học - Yêu cầu học sinh đọc “Có thể em chưa biết”

-Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài.Đọc tài liệu

2 Dặn dò :

-Học làm tập 10.1 đến 10.5 SBT

- Xem trước 11: “Độ cao âm”

TIẾT 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM I MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1 Kiến thức: - Nắm khái niệm tần số dao động, đơn vị tần số kí hiệu. - Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm

- Sử dụng thuật ngữ âm cao( âm bổng), âm thấp( âm trầm) tần số so sánh hai âm

2 Kỹ năng: - Làm thí nghiệm để hiểu tần số gì, để thấy mối liên hệ tần số dao động độ cao âm

3 Thái độ: - u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ:

(36)

- Một đĩa nhựa đục lỗ cách nhau, động chạy pin, miếng

bìa

- Bảng phụ câu C1

- Hai lắc có chiều dài 40cm 20cm - Hai giá treo

2 Đối với nhóm học sinh:

- Hai thước thép đàn hồi có chiều dài 30cm 20cm vít chặt vào hộp gỗ

roãng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh

* Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề(8phút)

1 Kiểm tra:

- HS1: Nguồn âm gì?Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Laøm BT 10.1, 10.2 SBT

-HS2: Laøm BT 10.3, 10.5 SBT

- HS lên bảng trả lời.Cả lớp theo dõi, nhận xét

2 Đặt vấn đề: Có thể yêu cầu HS nam HS nữ đọc cách đặt vấn đề SGK Yêu cầu HS nhận xét giọng bạn

-Như âm phát trầm, âm phát bổng?Chúng ta tìm hiểu học hôm

- Các bạn nam thường có giọng trầm, bạn nữ thường có giọng bổng

*Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh, chậm nghiên cứu khái niệm tần số.

I Dao động nhanh, chậm-Tần số.

1 Thí nghiệm 1

-u cầu HS đọc TN1

-GV bố trí TN hình 11.1 SGK

-HS đọc tài liệu -GV hướng dẫn HS cách xác định

một dao động : Là trình lắc từ biên bên phải sang biên bên trái trở lại biên bên phải -GV yêu cầu HS lên làm TN.Chú ý ta phải kéo lắc khỏi VTCB với góc lệch GV theo dõi thời gian

(37)

sinh Cả lớp đếm số dao dộng

từng lắc trong10 giây Ghi kết vào bảng phụ

-Từ kết vừa thu thập được, yêu cầu HS tính số dao động giây

- GV đọc dịng thơng báo cho biết:Tần số dao động gì? Đơn vị tần số, ký hiệu?

-HS tính số dao dộng giây điền vào bảng phụ

-HS đọc thông báo,trả lời ghi vào vở:

+Số dao dộng giây gọi tầnsố +Đơn vị tần số héc, kí hiệu Hz

- Từ bảng kết C1,cho biết tần số dao động lắc a, lắc b ?

- Nhìn vào kết thí nghiệm (bảng C1 trả lời - Yêu cầu học sinh trả lời C2 Từ

cho học sinh rút nhận xét

2 Nhận xét: Dao động

nhanh(chậm) tần số dao động lớn(nhỏ)

- Từ khái niệm tần số bảng C1 trả lời C2 điền vào phần nhận xét

* Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ tần số độ cao của âm

II m cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)

1 Thí nghiệm 2:

-u cầu HS đọc TN2 mô tả TN -GV lưu ý: Để nghe âm đầu thước dao động phát ra,ta phải vít chặt đầu thước ốc ấn chặt tay vào thước sát mép bàn.HS phải giữ trật tự nghe rõ âm phát TN

-Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, rút kết luận để làm câu C3

- Nêu dụng cụ, cách tiến hành TN

-Chú ý lắng nghe hướng dẫn HS

-HS làm việc theo nhóm Tự rút kết luận để điền vào câu C3 - Yêu cầu HS đọc TN3 mô tả

TN

-GV giới thiệu lại dụng cụ TN, cách làm mặt đĩa quay chậm, quay nhanh cách nối đầu dây vào

(38)

Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh

nguồn 6V( pin) vào nguoàn 9V(6 pin)

-GV gọi HS lên giúp HV làm TN SGK yêu cầu HS toàn lớp quan sát, lắng nghe âm phát thảo luận theo nhóm để trả lời C4

-Cả lớp ý lắng nghephân biệt âm phát hàng lỗ đĩa quay nhanh, quay chậm.Hoàn thành câu C4

-GV làm 2, lần để HS phân biệt rõ

-Yêu cầu học sinh xem lại toàn kết thí nghiệm:1, 2, hồn chỉnh phần kết luận

3 Kết luận: Dao động cành nhanh( chậm), tần số dao dộng càng lớn(nhỏ), âm phát cao(thấp)

-GV thông báo: m cao ta gọi âm bổng, âm thấp ta gọi âm trầm

- Từ kết thí nghiệm 1, 2, hoàn thành câu kết luận chung

* Hoạt động 4 :Vận dụng

III Vận dụng

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C5,C6

- Đối với câu C7, GV tiến hành TN.Cho đĩa quay tốc độ.Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa gần tâm đĩa.GV nên làm 2,3 lần để HS phân biệt âm phát

-HS vận dụng kiến thức vừa học làm việc cá nhân

-HS ý theo dõi TN GV, lắng nghe âm phát làm câu C7

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò 1.Củng cố:

-Yêu cầu HS trả lời:

+Thế tần số dao động? Đơn vị?

+Mối liên hệ âm phát tần số dao động?

-Yêu cầu học sinh đọc “Có thể em chưa biết”

-HS làm việc cá nhân

-HS đọc tài liệu 2.Dặn dò:

(39)

sinh 11.1 đến 11.4

- Xem trước 12: ‘ĐỘ TO CỦA ÂM’

TIẾT 13: ĐỘ TO CỦA ÂM I.MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1.Kiến thức: + Nêu mối liên hệ biên độ dao động độ to âm phát ra. + So sánh âm to, âm nhỏ

2.Kỹ năng: + Sử dụng thuật ngữ: Dao động mạnh (yếu); biên độ dao động lớn (nhỏ) âm to (nhỏ)

3.Thái độ: - Bước đầu có ý thức làm giảm tiếng ồn cần thiết. II.CHUẨN BỊ:

1 Đối với lớp:

(40)

2 Đối với nhóm học sinh:

- thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm - hộp gỗ

- cầu bấc cầu nhựa - trống nhỏ

II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh *Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn

đề

1 Kiểm tra:

-HS1: Thế tần số? Đơn vị tần số? Khi vật phát âm to, âm nhỏ? Làm BT 11.1, 11.2 SBT -HS2: Laøm BT 11.3, 11.4 SBT

- HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét

2 Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS hát hát.Yêu cầu lớp nhận xét xem bạn hát to

Vậy âm phát to, âm phát nhỏ? Chúng ta tìm hiểu học hôm

- HS lắng nghe nhận xét

*Hoạt động 2:Mối liên hệ biên độ dao động độ to âm phát ra.

I Aâm to, âm nhỏ-Biên độ dao động

1.Thí nghiệm 1:

- Yêu cầu lớp đọc TN1

-Yêu cầu HS nêu dụng cụ bước tiến hành TN

-GV hướng dẫn HS ấn chặt tay vào thước sát mép hộp nâng đầu tự thước lệch so với vị trí cân ban đầu (đầu thước lệch nhiều đầu thước lệch ít) thả tay Chú ý quan sát dao động đầu thước lắng nghe âm phát ra.Ghi kết vào phiếu học tập

-GV thu kết 2,

nhóm.Thống kết điền vào bảng phụ

-HS đọc TN

-HS tiến hành TN theo nhóm

-HS nêu phương án khác, ví dụ cầm căng dây chun…

(41)

sinh -Yêu cầu HS nêu phương án TN

khác để minh họa kết -GV thông báo khái niệm biên độ dao động: Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân của gọi biên độ dao động 2.Thí nghiệm 2:

Ở TN trên, ta quan sát rõ đầu tự thước dao động, nhiên phải thật trật tự ý lắng nghe âm phát ra.Nếu có trống cầu bấc, nêu phương án TN để kiểm tra nhận xét câu C2

-GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời HS, thống phương án TN -Yêu cầu HS làm TN theo nhóm : +Khi gõ mạnh, gõ nhẹ vào mặt trống biên độ cầu bấc nào?

+Biên độ cầu bấc lớn, nhỏ chứng tỏ mặt trống dao động nào?

-Yêu cầu HS hoàn thành câu C3

-HS suy nghó đưa phương án tiến hành TN

-HS tiến hành TN, trả lời câu hỏi

+Gõ nhẹ: Aâm nhỏ bóng dao động với biên độ nhỏ

+Gõ mạnh: Aâm toquả bóng dao động với biên độ lớn

-HS làm việc cá nhân - Từ TN 2,rút kết luận chung

nhaát

*Kết luận: Aâm phát càng to biênđộ dao động nguồn âm càng lớn.

*Hoạt động 3:Tìm hiểu độ to của một số âm

II.Độ to số âm:

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu trả lời:

-HS đọc tài liệu trả lời

+ Độ to âm đo đơn vị

gì? Ký hiệu nào? -bằng đơn vị Độ to âm đođêxiben Kí hiệu dB

- u cầu HS nhìn vào bảng 2: “Độ to số âm”, cho biết độ to số âm

(42)

Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh -Để xác định độ to tiếng ồn,

người ta làm cách nào?

-Độ to âm đau tai?

- Có thể dùng máy để đo độ to số âm

-Độ to âm  130

dB làm đau tai *Hoạt động 4: Vận dụng

- Yêu cầu HS làm C4, C5, C6, C7.Đối với câu C5 yêu cầu HS xác định biên độ điểm M trường hợp

- HS làm việc cá nhân

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị. 1.Củng cố:

- Yêu cầu HS trả lời:

+Độ to, nhỏ âm phụ thuộc vào nguồn âm?

+Đơn vị đo độ to âm gì? +u cầu học sinh đọc “Có thể em chưa biết”

2 Dặn dò:

- Học làm tập 12.1 đến 12.5 SBT

- Đọc trước 13 “Môi trường truyền âm”

TIẾT 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1.Kiến thức: + Học sinh kể tên số môi trường truyền âm không truyền âm. + Nêu số ví dụ truyền âm môi trường: Rắn, lỏng, khí 2.Kỹ năng: + Rèn luyện óc quan sát, khả lắng nghe nhận xét

3.Thái độ: + u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống, ý thức hợp tác hoạt động thu nhập thơng tin nhóm

II.CHUẨN BỊ:

1.Đối với lớp: Tranh vẽ phóng to hình 13.4 SGK

2 Đối với nhóm học sinh:

- trống, que gõ giá đỡ trống - cầu bấc

(43)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động Kiểm tra, đặt vấn đề

1 Kieåm tra:

- HS1: Độ to âm phụ thuộc vào nguồn âm nào? Đơn vị đo độ to âm? Làm BT 12.1, 12.2 SBT

- HS2: Laøm BT 12.3, 12.4 SBT

-2 HS lên bảng trả lời - Cả lớp theo dõi, nhận xét

2 Đặt vấn đề: Ngày xưa, để phát tiếng vó ngựa từ xa, người ta thường áp tai xuống đất để

nghe.Tại lại vây? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

* Hoạt động 2:Tìm hiểu mơi trường truyền âm

I Môi trường truyền âm

1 Sự truyền âm chất khí:

- Yêu cầu học sinh đọc tài liệu, xem hình 13.1, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm

- Nêu dụng cụ thí nghiệm

- Nhận dụng cụ thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh tiến hành TN.Chú ý phải để hai tâm hai mặt trống nằm song song với giá đỡ cách khoảng 10 đến 15 cm.Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2

+C1: Có tượng xảy với cầu bấc gần trống 2? Hiện tượng chứng tỏ điều gì? +C2: So sánh biên độ dao động hai cầu bấc.Rút kết luận độ to âm lan truyền

- Tiến hành TN theo nhóm, quan sát kết TN

+C1: Qủa cầu bấc rung động lệch khỏi vị trí ban đầu.Chứng tỏ âm truyền khơng khí từ mặt trống đến mặt trống

(44)

to âm giảm

2 Sự truyền âm chất rắn:

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu, quan sát hình 13.2 mơ tả cách tiến hành TN

- Nêu cách tiến hành TN

- Chỉnh sửa cho HS tiến hành TN

- Tiến hành thí nghiệm theo bàn

- u cầu HS đọc trả lời câu C3

3 Sự truyền âm chất lỏng:

-Yêu cầu HS đọc tài liệu, quan sát hình 13.3 mơ tả cách tiến hành TN

-Yêu cầu HS quan sát TN GV.Chú ý lắng tai để nghe âm phát

-Yêu cầu HS làm C4

- C4: Môi trường rắn -HS đọc tài liệu -HS theo dõi TN

-Các mơi trường là: Khí, rắn, lỏng

4 Âm truyền chân khơng hay không?

-Yêu cầu HS đọc tài liệu

-GV treo tranh vẽ to hình 13.4, mơ tả lại cách tiến hành TN GV giới thiệu môi trường chân khơng mơi trường khơng có khơng khí Hướng dẫn HS thảo luận câu trả lời cho C5

-HS đọc tài liệu -C5: Aâm truyền qua chân không - Yêu cầu dựa vào kiến

thức vừa thu thập để hoàn thành phần kết luận

*Kết luận:m truyền qua những mơi trường rắn, lỏng, khí khơng thể truyền qua chân khơng.

- HS làm việc cá nhân

*Hoạt động 3:Tìm hiểu vận tốc truyền âm

5.Vận tốc truyền âm

- u cầu học sinh nhìn vào bảng vận tốc truyền âm số chất 200C.Trả lời C6

-HS đọc tài liệu rút nhận xét

Từ rút kết luận tổng quát cho chất khí, lỏng, rắn

(45)

*Hoạt động 4: Vận dụng

II Vận dụng:

-Yêu cầu HS đọc làm C7,C8,C9,C10

-GV chỉnh sửa, thống

-HS làm việc cá nhân

*Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò. 1.Củng cố:

-Những mơi trường truyền âm? Môi trường truyền âm? -Môi trường truyền âm tốt nhất?

- Yêu cầu học sinh đọc “Có thể em chưa biết”

-HS nhớ lại kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi

-HS đọc tài liệu 2.Dặn dò:

- Học làm tập 13.1 đến 13.3 SBT

- Đọc trước bài: “Phản xạ âm-Tiếng vang”

TIẾT 15: PHẢN XẠ ÂM- TIẾNG VANG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: - Mơ tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang - Nhận biết số vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm

- Kể tên số ứng dụng phản xạ âm

2.Kĩ năng: - Rèn khả tư từ tượng thực tế, từ thí nghiệm. 3.Thái độ: - Có ý thức hợp tác nhóm.

II CHUẨN BỊ:

Đối với lớp: Tranh vẽ to hình 14.1 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ *Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề.

1 Kieåm tra:

-HS1: Những mơi trường truyền âm

(46)

10’

10’

tốt? Môi trường khơng thể truyền âm?Nêu ví dụ?Làm BT 13.1 SBT

-HS2: Vận tốc truyền âm môi trường? Làm BT 13.2 SBT

2.Đặt vấn đề: Tại rạp hát, rạp chiếu phim, tường lại làm sần sùi, mái lại theo kiểu vịm?Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

* Hoạt động 2: Tìm hiểu âm phản xạ tiếng vang

I m phản xạ -Tiếng vang

-Yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời:

+Đứng hạng động lớn, nói to ta nghe gì?

+Trường hợp khác, ta nhìn xuống giếng, nói to ta có nghe thấy khơng?

GV khẳng định:Đó tiếng vang

-Nếu nói to nhà em có nghe thấy tiếng vang không?

-Vậy có tiếng vang?

-Giáo viên nhắc lại: Khi hang động, âm trực tiếp mà ta phát đập vào vách đá, vách đá trở thành mặt chắn, âm gặp mặt chắn dội ta nghe tiếng vang Aâm ta nghe âm phản xạ

-m phản xạ gì?

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C1, C2,C3

-Gọi học sinh điền từ hoàn chỉnh kết luận

Aâm gặp mặt chắn bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây.

Đặt vấn đề: Khi âm gặp vật chắn phản xạ Vậy âm phản xạ có phụ thuộc vào bề mặt vật chắn hay không?

*Họat động 3: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt

-Ta nghe tiếng nói vọng lại

-Có -Không

-Khi âm dội lại đến tai ta chậm âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian 1/15s

-Là âm dội lại gặp mặt chaén

-HS trả lời theo hiểu biết

+C1:Ở giếng, ngõ hẹp dài…Vì ta phân biệt âm phát trực tiếp âm phản xạ

+C2, C3 tương tự

-Học sinh hoạt động cá nhân,rút kết luận

(47)

-10’

II Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém.

Thí nghiệm:

-Giáo viên nêu mục đích TN, dụng cụ TN -Tiến hành thí nghiệm

-Tổ chức cho học sinh dự đoán khả phản xạ vật có bề mặt phản xạ khác -Rút kết luận: Khi thay mặt gương thí nghiệm mặt phản xạ có độ gồ ghề khác nhau, nhiều thí nghiệm người ta chứng tỏ rằng:

+Đối với vật cứng có bề mặt nhẵn (như mặt gương) phản xạ âm tốt( nghĩa hấp thụ âm kém).

+Đối với vật mềm xốp có bề mặt ghồ ghề thì phản xạ âm kém.

-Yêu cầu học sinh đọc câu C4 trả lời -Cho học sinh thảo luận theo nhóm

-Giáo viên mở rộng: Mỗi âm có hai đặc điểm Đặc điểm thứ độ cao, liên quan đến độ hay trần âm Đặc điểm thứ hai độ to, độ mạnh hay yếu âm Và em nhận thấy rõ hai đặc điểm âm qua loại nhạc cụ

-Sử dụng nhạc cụ để tạo biểu tượng cụ thể độ cao độ to âm.(nếu thời gian)

*Hoạt động 4: Vận dụng

III.Vaän duïng

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C5, C6 -Giáo viên sửa, bổ sung cho hoàn chỉnh

-Yêu cầu học sinh đọc câu C7 +Bài tốn cho biết gì?

+Bài tốn u cầu ta tính gì?

-Coi gần độ sâu đáy biển trường hợp quãng đường mà âm truyền từ tàu phát siêu âm đến đáy

-Vậy ta áp dụng cơng thức để tính độ sâu đáy biển?

-HS ý quan sát -HS dự đốn

-HS làm việc theo nhóm

-Quan sát nhận biết hai đặc điểm sinh lý âm

-Học sinh hoạt động cá nhân -Đọc nghe giáo viên hướng dẫn -Thời gian tàu phát siêu âm thu âm phản xạ từ đáy biển vận tốc truyền siêu âm nước

-Tính gần độ sâu đáy biển

(48)

5’

-Nêu tên đại lượng công thức?

-Thời gian âm truyền từ tàu phát âm đến đáy biển lúc bao nhiêu?

-Goïi hoïc sinh lên giải tập C7

-Gọi học sinh nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh -Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C8

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị.

1 Củng cố:

-Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ

-Yêu cầu học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết”. Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu rõ

-Yêu cầu học sinh nhắc lại tiếng vang gì? Đặc điểm vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém.Ví dụ

2 Dặn doø:

-Yêu cầu học sinh làm tập 14.1,14.2 (sử dụng bảng phụ để tiết kiệm thời gian học sinh dễ quan sát); 14.5

-Học làm 14.1 đến 14.6 SBT -Đọc trước “Chống ô nhiễm tiếng ồn”

-Dựa vào đề trả lời

-Một học sinh lên bảng giải bài, học sinh khác làm vào -Nhận xét giải bạn

-Đọc ghi nhớ

-Đọc nghe giáo viên hướng dẫn -Hoạt động cá nhân

-Học sinh lên bảng làm Học sinh khác nhận xét

TIẾT 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Nắm ô nhiễm môi trường

- Nắm ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

 Kó năng:

- Liệt kê nhận biết trường hợp ô nhiễm tiếng ồn thường có

sống

- Biết lựa chọn sử dụng biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn

các trường hợp cụ thể

 Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ trật tự nơi công cộng

- Có ý thức, tinh thần tham gia hoạt động gia đình, cộng đồng nhà

trường chằm cải thiện điều kiện sống Đồng thời bảo vệ, gìn giữ mơi trường sống

(49)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động 1: Đặt vấn đề.(4’)

-Cho học sinh liệt kê loại ô nhiễm -Giới thiệu ô nhiễm tiếng ồn, cần thiết phải tìm cách hạn chế tiếng ồn vào

-Ơ nhiễm tiếng ồn gì? Dựa vào đâu ta nhận biết ô nhiễm tiếng ồn?

Hoạt động 2: I Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.(8’)

-Cho học sinh quan sát hình vẽ 15.1,15.2.15.3,15.4 trả lời câu hỏi C1

-Vì sao?

Giáo viên gợi ý để học sinh ý đến đặc điểm nhận dạng như: tiếng động lớn, kéo dài; ảnh hưởng xấu đến thần kinh người

-Yêu cầu học sinh rút kết luận -Giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh nhắc lại:Tiéng ồn gây ô nhiễm tiếng ồn lớn kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến thần kinh người

-Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận -Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C2

-Tiếng ồn có tác dụng xấu đến thần kinh người Có biện pháp để hạn chế nhiễm tiếng ồn khơng?

Họat động 3: II Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.(8’)

-Cho học sinh thảo luận biện pháp chống tiếng ồn thực tế mà em biết

-Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin SGK

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C3, C4

Hoạt động 4: III Vận dụng(12’)

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C5, C6

-Liệt kê loại ô nhiễm

-Ghi

-Quan sát hình vẽ đưa ý kiến thảo luận

-Trả lời

-Rút kết luận -Ghi

-Hoạt động cá nhân

-Đưa ý kiến thảo luận

(50)

-Giáo viên sửa, bổ sung cho hoàn chỉnh

-Giáo dục học sinh: xung qquanh ta co nhiều trường hợp gây nhiễm tiếng ồn Cần ln tìm biện pháp đề chống ô nhiễm tiếng ồn để sống lành mạnh hơn, có sức khỏe tốt, tập trung cao cơng việc

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(12’) -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu học sinh đọc phần em chưa biết Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu rõ

-yêu cầu học sinh làm tập 15.2,15.3 (sử dụng bảng phụ để tiết kiệm thời gian học sinh dễ quan sát); 15.4

-Giới thiệu thêm cho học sinh số biện pháp chống, hạn chế tiếng ồn thơng thường( nhẹ, nói khẽ, khơng bóp cịi inh ỏi, cách âm, trồng xanh)

-Giáo dục em: biện pháp đơn giản mà tự thân em thực Cho ác em thấy lợi ích nhiều mặt việc trồng xanh, để em có ý thức trồng, bảo vệ chăm sóc xanh

-Dặn em nhà làm tập SGK

-Dặn em nhà học phần ghi nhớ kết luận

-Chuẩn bị ôn tập tất kiên thức chương chuẩn bị cho tiết học sau: Oân tập chương

-Đọc ghi nhớ

-Đọc nghe giáo viên hướng dẫn -Hoạt động cá nhân

Bài 16:

TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC A Mục tiêu :

(51)

- Vận dụng kiến thức học thực tế, giải thích tượng liên quan thực tế

 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Hợp tác nhóm học tập

B Chuẩn bị:

 Cả lớp:

- Phiếu học tập câu hỏi 1,2,3,4,6

- Chuẩn bị tập trăc nghiệm bảng phụ ( 5,7 trang 49 vaø baøi trang

50)

- Bảng trị chơi chữ : sử dụng giấy bìa băng keo hai mặt che theo từ

hàng ngang, hàng dọc C Tổ chức hoạt động dạy học :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động 1: Oân tập, tự kiểm tra.(15’) -Phát phiếu học tập (bài tập 1,2,4,6) cho học sinh hồn tất vịng phút

-Thu số phiếu học tập học sinh Tiến hành sửa bài, cho điểm học sinh

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời tập 5,7 SGK.( treo bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm) Gọi học sinh nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

-Giáo viên đưa đáp án

Hoạt động 2: Vận dụng.(20’)

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi trang 50 SGK

-Giáo viên giải thích rõ để học sinh nắm

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu -Giáo viên đưa đáp án

-Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh

-Học sinh hoạt động cá nhân điền đầy đủ vào phiếu học tập

-Sửa chữa lỗi sai phiếu học tập -Học sinh lên bảng trả lời

-Nhận xét câu trả lời bạn

-Học sinh hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời Cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên -Các nhóm khác tham gia bổ sung, đưa ý kiến để đưa câu trả lời hoàn chỉnh

(52)

trả lời giải thích câu 3,4,5,6,7 -Giáo viên tổ chứa cho học sinh lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn

-Giáo viên đưa đáp án

Hoạt động 3: Trị chơi chữ.(7’) -Giáo viên sử dụng bảng ô chữ chuẩn bị sẵn

-Trong trình tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi, giáo viên gợi mở theo hàng ngang

-Cho điểm tốt cho học sinh đoán từ hàng dọc nhanh

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập.(3’)

-Oân tập kiến thức chương chuẩn bị cho tiết kiểm tra -Yêu cầu học sinh nhà hoàn tất tập sửa lớp vào (sẽ thu chấm điểm vào tiết kiểm tra)

-Học sinh hoạt động nhân

(53)

A MỤC TIÊU

Kiến thức :

+ Biết tượng nhiễm điện cọ xát + Khái niệm vật nhiễm điện

+ Làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát + Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác

+ Biết số ứng dụng tượng nhiễm điện cọ xát

Kỹ :

+ Sử dụng dụng cụ thí nghiệm

+ Dùng bút thử điện để phát vật nhiễm điện + Quan sát, phân tích, so sánh

+ Làm vật nhiễm điện cách cọ xát

Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt động thu thập thông tin

nhóm

B CHUẨN BỊ

Các nhóm :

+ Vụn giấy viết, vụn giấy trang kim, thước nhựa, vải khô + Giá thí nghiệm, cầu xốp treo sợi vào giá + Thanh thuỷ tinh, mảnh luạ, mảnh nilông, mảnh phim nhựa + Bảng kết

+ Mảnh tôn phẳng, bút thử điện

Cả lớp :

+ Tranh vẽ hình 17.1, 17.2(SGK) + Hình vẽ mẫu bảng kết

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình học

tập

? Vào ngày thời tiết khô ráo, ngày hanh khô, cởi áo len, hay sợi tổng hợp, thường nghe thấy

(54)

tiếng lách tách nhỏ Nếu đóở phịng tối, ta cịn thấy tia sáng nhỏ li ti Tại có tượng đó?

? Các em thấy tượng chớp sấm sét thiên nhiên Do đâu mà có tượng đó?

Nguyên nhân tượng nhiễm điện cọ xát

Hoạt động 2: Vật nhiễm điện. 1. Thí nghiệm 1:

< Treo hình vẽ 17.1>

Tổ chức cho học sinh thực phần thí nghiệm

? Khi chưa cọ xát thước nhựa, đưa thước nhựa lại gần giấy vụn cầu xốp, có tượng xảy ra?

? Cọ xát thước nhựa mảnh vải khơ Tiến hành thí nghiệm tương tự, tượng xảy với giấy vụn cầu xốp?

Hướng dẫn học sinh tiến hành phần thí nghiệm

Dựa vào kết thí nghiệm, hướng dẫn học sinh rút kết luận

Khẳng định kết luận 1: Nhiều vật sau cọ xát có khả hút vật khác

2. Thí nghiệm 2: < Treo hình vẽ 17.2>

Hướng dẫn học sinh sử dụng bút thử điện ? Chưa cọ xát mảnh phim nhựa, áp sát bút thử điện vào mảnh tôn, ấn nút kim loại ; tượng xảy ra?

? Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa, làm tương tự trên, tượng xảy ra? ? Như vậy, nhiều vật sau cọ xát, khả hút vật khác, cịn có khả nào?

Nhắc lại tính chất vật sau cọ xát

Các vật sau cọ xát có tính chất nêu gọi vật nhiễm điện hay vật mang điện tích

Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố,

hướng dẫn nhà

Học sinh trao đổi, trả lời

Học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát trả lời câu hỏi

Học sinh tiến hành làm, quan sát trả lời câu hỏi

Tiến hành phần thí nghiệm Quan sát ghi kết vào bảng

Dựa vào kết thí nghiệm, thảo luận theo nhóm, rút kết luận

Tiến hành thí ngiệm, quan sát trả lời

Quan sát kỹ bóng đèn bút thử điện, trả lời

Dựa vào kết thí nghiệm trả lời câu hỏi Rút kết luận

(55)

nào?

? Vật bị nhiễm điện (hay vật mang điện tích) có khả gì?

Nhấn mạnh phần ghi nhớ

4. Vận dụng:

 C1:

? Khi chải đầu lược nhựa, tóc cọ xát vào lược gây tượng gì?

? Lược nhựa bị nhiễm điện có khả gì?

 C2:

? Trong q trình quay quạt có vật cọ xát vào nhau?

? Vật bị nhiễm điện?

? Cánh quạt bị nhiễm điện có khả gì?

? Tại phần mép cánh quạt chém vào không khí lại bị bám bụi nhiều nhất?

 C3

Tương tự C1, C2; hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C3

5. Mở rộng:

Giới thiệu cho học sinh phần em chưa biết Giải thích ngun nhân có sấm sét

6. Hướng dẫn nhà:

 Học

 Làm tập 17.1  17.4

SBTVL

<Hướng dẫn tập nhà>

? Dựa vào khả vật để biết vật có nhiễm điện hay khơng?

 Chuẩn bị “ Hai loại điện

tích”

Tóc cọ xát vào lược nhựa làm cho lược nhựa bị nhiễm điện

Lược nhựa bị nhiễm điện có khả hút tóc

Cánh quạt cọ xát vào không khí

Cánh quạt bị nhiễm điện cọ xát

(56)

BAØI 18 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH A MỤC TIÊU

Kiến thức :

+ Có hai loại điện tích: dương, âm

+ Nắm tác dụng tương hỗ hai loại điện tích

+ Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử để vận dụng vào việc giải thích số tượng điện

Kỹ :

+ Sử dụng dụng cụ thí nghiệm + Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt động thu thập thông tin

nhóm

B CHUẨN BỊ

Các nhóm : Mỗi nhóm thí nghiệm cần thiết cho dạy.Cả lớp : Hình vẽ 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 SGK

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức hoạt

động học tập

Vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả hút vật khác. Nếu đưa hai vật bị nhiễm điện lại gần có tượng xảy ra?

Hoạt động 2: Hai loại điện tích Thí nghiệm 1:

<Treo hình 18.1>

? Các nhóm kẹp hai mảnh nilong vào thân bút chì nhấc lên hình 18.1 Hai miếng nilong có hút hay đẩy khơng?

? Dùng miếng len cọ xát hai miếng nilong nhằm mục đích gì?

? Hiện tượng xảy với hai mảnh nilong cọ xát đưa chúng lại gần nhau?

< Treo hình 18.2>

Thiết kế thí nghiệm hình 18.2 Dùng vải khơ cọ xát hai nhựa

? Đưa đầu cọ xát lại

Suy nghĩ, đưa dự đoán

Tiến hành thí nghiệm theo nhóm hướng dẫn giáo viên

(57)

? Hai mảnh nilong cọ xát miếng len chúng bị nhiễm điện loại hay khác loại?

? Các nhựa giống cọ xát mảnh vải khơ chúng mang điện tích nào?

? Như vậy, hai vật giống nhau, cọ xát mang điện tích loại hay khác loại?

? Điều xảy đặt vật mang điện tích loại lại gần nhau?

Nhấn mạnh kết luận thí nghiệm Thí nghiệm 2:

<Treo hình vẽ 18.3>

Thiết kế thí nghiệm hình vẽ

Thanh nhựa cọ xát vải khô đặt trục quay

Cọ xát thuỷ tinh mảnh lụa, đưa lại gần đầu nhựa cọ xát Hiện tượng xảy ra?

Tại nhựa thuỷ tinh cọ xát lại hút nhau?

? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Nhiều thí nghiệm khác chứng tỏ hai vật mang điện tích đẩy hút

3 Kết luận:

Dựa vào kết hai thí nghiệm trên, rút kết luận

Có hai loại điện tích, người ta quy ước gọi điện tích thuỷ tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (+); điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khơ điện tích âm (-)

4 Vận dụng:

? Tại hai nhựa cọ xát để gần lại đẩy nhau?

? Tại nhựa cọ xát vải khô lại hút thuỷ tinh cọ xát lụa?

Các nhựa đẩy Chúng nhiễm điện loại Hai nhựa mang điện tích loại

Hai vật giống nhau, cọ xát mang điện tích loại

Các vật mang điện tích loại đẩy

Tổng hợp nhận xét, rút kết luận thí nghiệm

Chúng hút

Chúng bị nhiễm điện khác loại

Ruùt kết luận Nhắc lại kết luận

(58)

Caâu C1:

? Hai vật hút mang điện loại hay khác loại?

? Thanh nhựa sẫm màu cọ xát mảnh vải khô nhiễm điện gì?

Hoạt động 3: Sơ lược cấu

tạo nguyên tử

Đặt vấn đề vào mục (Như SGK) <treo hình vẽ 18.4>

Dựa vào hình vẽ giúp học sinh tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử SGK (4 ý chính)

Vài điều cần ý:

 Ý 2: Chỉ cho học sinh thấy quỹ đạo

electron hình vẽ

 Ý 3: Trong hình vẽ, tổng điện tích

dương hạt nhân 3, tổng điện tích âm hạt nhân –3

 Ý 4: Sự chuyển dịch electron từ nguyên

tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác nguyên nhân làm cho vật nhiễm điện

Hoạt động 4: Vận dụng Hướng dẫn học sinh làm câu C2,C3,C4  Hoạt động 5: Củng cố, mở

rộng, dặn nhàø

 Củng cố: Nhấn mạnh phần ghi nhớ  Mở rộng: Có thể em chưa biết

 Dặn dò: Bài tập nhà 18.1, 18.2,

18.3, 18.4 SBT

Hai vật mang điện khác loại Thanh nhựa nhiễm điện tích âm

mảnh vải nhiễm điện tích dương

Quan sát hình vẽ, tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử

(59)

A MỤC TIÊU

Kiến thức :

+ Nắm vững khái niệm dòng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích

+ Hiểu rõ vai trị nguồn điện ( để trì dịng điện lâu dài ), ngun tắc cấu tạo ( gồm hai cực âm, dương vật dẫn luôn nhiễm điện khác nhau)

Kỹ :

+ Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích

+ Rèn luyện kỹ sử dụng thiết bị điện, lắp ráp thiết bị điện vào mạch điện + Vận dụng kiến thức học vào thực tế

Thái độ : Rèn tính cẩn thận sử dụng thiết bị điện; thái độ hợp tác với

thành viên nhóm

B CHUẨN BỊ

Các nhóm : Một số nguồn điện thường dùng, dụng cụ cần thiết để mắc mạch

điện hình 19.3

Cả lớp :

+ Hình vẽ 19.1, 19.2, 19.3

+ Mảnh phim nhựa bị tích điện, bút thử điện + Một số nguồn điện thường dùng

+ Các dụng cụ cần thiết để mắc mạch điện hình 19.3

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức hoạt

động học tập

? Kể tên số thiết bị điện thường dùng gia đình trường

Các thiết bị điện hoạt động có “điện” chạy qua Vậy “điện” gì?

Hoạt động 2: Dịng điện

C1: Tìm hiểu tương tự

dòng điện dòng nước: <Treo hình 19.1ab>

? Đóng khố, đổ nước vào bình A, nước tích trữ đâu?

? Tương tự trên, cọ xát mảnh phim nhựa gây tượng gì?

Điện tích tích luỹ mảnh phim nhựa

Kể tên số thiết bị điện thường dùng gia đình trường

Nước tích trư bình A

(60)

tương tự nước tích trữ bình A <Treo hình 19.1c,d>

? Mở khố bình A, tượng xảy ra? ? Chạm bút thử điện vào mảnh phim nhựa, tượng xảy ra?

Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự nước chảy từ bình A xuống bình B

C2:

? Khi nước ngừng chảy, để nước tiếp tục chảy qua ống xuống bình B ta phải làm gì?

? Nhận xét, bóng đèn bút thử điện sáng nào?

? Khi đèn bút thử điện ngừng sáng, làm để đèn lại sáng?

 Keát luận:

Dịng nước chảy có hướng từ nơi cao đến nới thấp, từ nơi nhiều nước đến nơi nước

Dòng điện dòng hạt điện tích dịch chuyển có hướng

Dịng điện sáng, quạt điện quay thiết bị điện khác hoạt động có dịng điện chạy qua

Hoạt động 3: Nguồn điện

 Các nguồn điện thường dùng:

Lấy dụng cụ pin acquy Giới thiệu với học sinh nguồn điện thường dùng: pin, acquy Chỉ rõ hai cực nguồn điện

Neâu công dụng nguồn điện

? Kể tên số nguồn điện có hình 19.2 vài nguồn điện khác mà em biết Chỉ cực nguồn điện sử dụng để giới thiệu

 Mạch điện có nguồn điện:

Mắc mạch điện với nguồn điện hình 19.3 Hướng dẫn học sinh cách mắc dụng cụ vào mạch cho cực Hướng dẫn học sinh kiểm tra mạch điện

Chú ý: Dịng điện chạy mạch kín bao gồm thiết bị điện nối liền với hai cực nguồn điện dây điện

Hoạt động 4: Vận dụng

Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để

Nước chảy qua ống xuống cốc B lúc ngừng chảy

Đèn bút thử điện loé sáng tắt

Ta phải đổ thêm nước vào bình A Bóng đèn bút thử điện sáng điện tích chạy qua

Suy nghĩ trả lời dựa tương tự dòng điện dịng nước

Rút kết luận

Quan sát, thu nhận thông tin

Vận dụng vào thực tế

(61)

Hoạt động 5: Củng cố, mở

rộng, dặn dò nhà.

 Củng cố:

Nhấn mạnh phần ghi

Nêu số câu hỏi thực tế củng cố kiến thức

 Dặn dò nhà:

Học bài, làm tập 19.1  19.3 SBT

Bài 20:

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. A.

Mục tiêu:

 Kiến thức:

- Kể tên biết chất dẫn điện, chất cách điện - Biết chất dòng điện kim loại

 Kĩ năng: Biết lắp ráp dụng cụ thí nghiệm để kiểm tra chất dẫn điện, chất

là chất cách điện

 Thái độ: Rèn tính hợp tác, cẩn thận hoạt động thu thập thơng tin nhóm

B Chuẩn bị:

 Các nhóm:

- Mỗi nhóm dụng cụ thí nghiệm gồm: dây dẫn, đến pin, pin, mỏ kẹp vật (bút chì, đoạn dây thép, miếng sứ, vỏ nhựa bọc dây điện)

 Cả lớp:

- bóng điện trịn : xốy, cài - Tranh vẽ hình 20.1,20.2,20.3,20.4

C.Tổ chức hoạt động dạy học:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ đặt vấn đề vào mới.(2’)

(62)

những chất cách điện, dẫn điện ?  vào

Hoạt động 2: Tổ chức tình cho mục Chất dẫn điện – cách điện (13’)

-Giáo viên treo hình vẽ 20.1 yêu cầu học sinh quan sat trả lời câu C1 -Các phận dẫn điện?

-Các phận cách điện?

-Giáo viên dùng mơ hình thật giới thiệu cụ thể cho học sinh quan sát

 Để xác định xem vật dẫn

điện hay cách điện ta làm thí nghiệm:

-Trình bày mạch điện 20.2 -Yêu cầu học sinh lắp ráp theo -Kiểm tra mạch

-Cho học sinh tiến hành làm ghi kết vào bảng nhóm

học sinh xác định ghi vào bảng xem vật, vật cách điện, vật dẫn điện,

-Sau ghi kết vào bảng, giáo viên thu kiểm tra số nhóm  cho học sinh rút phát biểu:

chất dẫn điện gì?

chất cách điện gì?

cho học sinh trả lời câu hỏi C2

-Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C3 Nhấn mạnh : điều kiệc ẩm ướt sao?

Giáo dục học sinh tính an tồn điện: cần tránh xa trụ điện cao thế, thiết bị điện khơng an tồn

-Ta biết đa số vật làm kim loại dẫn điện Vậy dòng điện kim loại thực chất gì?

Hoạt động 3: II Dịng điện kim loại.(15’)

1.Electron tự kim loại:

-Giáo viên thông báo: kim loại chất dẫn điện Kim loại cấu tạo từ nguyên tử

-Ghi baøi

-Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên đưa

-Quan saùt

-Làm theo hướng dẫn giáo viên -Chập kẹp lại với nhau, đèn sáng -Học sinh tiến hành làm ghi kết

-Trả lời ghi vào -Trả lời ghi vào -Trả lời câu hỏi

(63)

+Trong nguyên tử hạt mang điện tích dương, hạt mang điện tích âm?

-Giáo viên thông báo: nhà bac học phát biểu khẳng định kim loại có electron thoát khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại  electron tự Phần lại nguyên tử dao động xung quanh vị trí cố định

-Giáo viên treo hình 20.3, giới thiệu mơ hình đơn giản đoạn dây kim loại

nhìn vào hình em cho biết : + Ký hiệu biểu diễn electron ? +Ký hiệu biểu diễn phần lại ngun tử?  chúng mang điện tích gì? Vì sao?

2.Dịng điện kim loại: -Treo hình 20.4

nhìn vào hình vẽ em cho biết electron tự bị cực pin đẩy, lệch cực pin hút?

-Gọi học sinh lên vẽ hình mũi tên cho electron tự chiều dịch chuyển có hướng chúng

gọi học sinh rút kết luaän

Hoạt động : Vận dụng.(15’)

-Yêu cầu học sinh đọc câu C7 thực

-Yêu cầu học sinh đọc câu C8 thực

-Yêu cầu học sinh đọc câu C9 thực

-Hướng dẫn họs sinh tham khảo phần : em chưa biết

-Giáo viên củng cố:

+Gọi học sinh nhắc lại: chất dẫn điện? chất cách điện? Dòng điện kim loại ?

-Cho học sinh làm tập20.1,20.3 phần tập

-Hạt nhân mang điện tích dương (+), electron mang điện tích aâm (-)

-Quan sát trả lời

-Vì maát electron

-Trả lời: bị cực (+) đấy, cực (-) hút

-Trả lời ghi vào kết luận

-Đọc chọn câu trả lời

(64)

Baøi 21:

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN. A.Mục tiêu:

 Kiến thức:

- Nắm kí hiệu số phận mạch điện , sử dụng kí hiệu, vẽ

sơ đồ mạch điện

- Nắm quy ước chiều dòng điện

 Kĩ năng: Biết sử dụng kí hiệu, vẽ sơ đồ mạch điện

 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, sáng tạo việc đọc vẽ lại hình vẽ, sơ đồ

B.Chuẩn bị: Các nhóm:

- Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 19.3/SGK

Cả lớp:

- Các tranh vẽ hình 21.2 C.Tổ chức hoạt động dạy học:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ đặt vấn đề vào bài.(5’)

*Bài cũ:

-Chất dẫn điện gì? Chất cách điện ? cho ví dụ

-Dịng điện kim loại? Làm tập 20.3

Đặt vấn đề: hàng ngày thường thấy cácchú thợ điện hay mắc mạch điện nhà, đường phố, … vào đâu mà chí thợ điện lại mắc mạch điện theo yêu cầu? vào

Hoạt động 2: Tổ chức tình học tập cho mục I Sơ đồ mạch điện.(15’) -Giáo viên giới thiệu kí hiệu số phận mạch điện –Yêu cầu học sinh thực câu C1 Vẽ sơ đồ cho hình 19.3 theo vị trí phận mạch điện

-Giáo viên kiểm tra, nhận xét vẽ lại mạch hoàn chỉnh lên bảng

Học sinh lên bảng trả lời Học sinh khác nhận xét

Ghi baøi

Kẻ vào bảng 21.1

-Học sinh trao đổi vẽ vào giấy nháp theo nhóm

(65)

chú ý giới thiệu chohọc sinh thay đổi nhiều vị trí khác

-Hướng dẫn học sinh trả lời câu C3 -Giáo viên tín hành kiểm tra nhóm đóng cơng tắc đẻ đảm bảo mạch kín đèn sáng

-Giáo viên đặt vấn đề : mục I ta dùng kí hiệu qui ước để vẽ sơ đồ mạch điện Vậy chiều dòng điện qui ước nào?

vào mục II

Hoạt động 3: II Chiều dịng điện.(7’) -Giáo viên giời thiệu kỷ XIX, nghiên cứu dòng điện nhà bác học quy ước chiều cho dòng điện tới sử dụng là:chiều dòng điện chiếu từ cực dương qua cực âm nguồn điện –Giáo viên: dòng điện cung cấp bơỉ pin hay ắcquy có chiều khơng đổi gọi dòng điện chiều

-Hướng dẫn học sinh làm câu C4 -Yêu cầu học sinh xem lại hình 20.4 20

-Giáo viên: so sánh chiều quy ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng electron tự dây dẫn kim loại

-Yêu cầu học sinh làm câu C5

-Giáo viên dùng tranh chuẩn bị,gọi học sinh lên bảng làm

Hoạt động 4: Vận dụng làm tập.(15’)

-Hướng dẫn học sinh thực câu C6 -Hướng dẫn học sinh sử dụng kí hiệu để vẽ nguồn điện pin, cách mắc pin

-Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ hoàn chỉnh

-Giáo viên dùng bảng phụ vẽ sẳn hình 21.1 gọi học sinh lên làm câu

Lắp dụng cụ theo sơ đồ đa õvẽ câu C2

Ghi

Xem lại trước

Quan sát rút nhận xét : ngược chiều

-Học sinh lên bảng làm baøi

-Quan sát thực -Học sinh vẽ lại sơ đồ

(66)

-Giáo viên cho học sinh nhận xét đánh giá

Hoạt động 5: Củng cố.(3’)

-Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ -Giáo viên giới thiệu giải thích phần em chưa biết

-Cho tập nhà

-Đọc ghi nhớ

Bài 22:

TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN A Mục tiêu:

 Kiến thức:

- Học sinh nắm vật dẫn điện nóng lên có dòng điện chạy qua, ứng dụng - Tác dụng phát sáng dòng điện, ứng dụng

 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, lắp đặt mạch điện thí nghiệm  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, an tồn điện

B Chuẩn bị:

 Các nhóm:

- Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 22.1/SGK/Trang 64 (pin, bóng đèn, khóa, dây dẫn) - Đèn, bút thử điện

 Cả lớp:

- Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 22.2/SGK/Trang 65 (nguồn điện: pin, ắcquy, cầu

chì, khóa, dây sắt, mẩu giấy)

- Bút thử điện

- Đèn led (điốt phát quang)

C Tổ chức hoạt động dạy học:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ đặt cấn đề vào bài.(5’)

*Bài cũ:

-Chiều dòng điện quy ước nào? Vẽ sơ đồ mạch điện (21.1a,21.1b 21.2)

-Vẽ sơ đồ mạch điện 21.3

Đặt vấn đề: có dịng điện mạch, ta khơng thể nhìn thấy điện tích dịch chuyển Nhưng ta quan sát tác dụng dòng điện gây để nhận biết tồn

(67)

nay nghiên cứu

vaøo baøi

Hoạt động 2: Tổ chức tình học tập cho mục I Tác dụng nhiệt.(15’) -Yêu cầu học sinh kể tên dụng cụ, thiết bị thường dùng đốt nóng có dòng điện chạy qua

-Hướng dẫn học sinh thực câu C2 + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi a,b,c

+ Bộ phận đèn bị đốt nóng mạnh phát sáng có dòng điện chạy qua?

+Hướng dẫn học sinh đọc bảng nhiệt nóng chảy số chất  giải thích dây tóc bóng đèn thường làm vonfram ?

-Giáo viên cho học sinh rút nhận xét

-Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm theo sơ đồ 22.2

+Giáo viên cho học sinh dự đốn : tượng xảy đóng cơng tắc?

+Giáo viên tiến hành làm để kiểm tra dự đoán học sinh

+Từ quan sát trên, cho biết dòng điện gây tác dụng vơi dây sắt AB ?

-Cho học sinh rút kết luận -Hướng dẫn học sinh trả lời câu C4

giáo viên giải thích thêm : cầu chì dùng để bảo vệ mạch điện khỏi bị chấy điện áp cao

-Giáo viên đặt vấn đề : tác dụng nhiệt, tác dụng quan trọng dòng điện tác dụng phát sáng Vậy loại đèn điện hoạt động dựa tác dụng  vào mục II

Hoạt động 3: II Tác dụng phát sáng (10’)

1 Bóng đèn bút thử điện

Ghi baøi

Trả lời: bàn là, ấm điện , nồi cơm điện

Học sinh quan sát sơ đồ lắ mạch điện

Dây tóc bóng đèn Suy nghĩ tìm câu trả lời

Rút nhận xét Ghi Quan sát

Thảo luận đưa ý kiến Quan sát

Trả lời

Học sinh rút kết luận Trả lời

(68)

-Cho học sinh quan sát rút nhận xét

-Giáo viên làm thí nghiệm dùng bút thử điện cho học sinh quan sát trả lời

-Gọi học sinh rút kết luận

-Ngồi đèn bút thử điện, loại đèn ứng dụng tác dụng phát sáng dòng điện

2 Đèn điốt phát quang (đèn led) -Cho học sinh quan sát hình 22.4 đèn led

-Giáo viên nối hai đầu đay đèn vào hai cực nguồn điện thường dùng (đèn pin) cho học sinh quan sát -Giáo viên đảo ngược hai đầu dây  cho h sinh nhận xét

-Cho học sinh rút kết luận

Hoạt động 4: Vận dụng.(15’)

-Yêu cầu học sinh thực câu C8 -Tương tự học sinh giải tập 22.1 -Hướng dẫn học sinh thực câu C8

vậy ta xác định cực nguồn điện đèn led

-Tiếp tục hường dẫn học sinh làm tập 22.2

-Giáo viên giới thiệu giải thích phần em chưa biết

*Củng cố:

-u cầu hocï sinh đọc phần ghi nhớ -Cho tập nhà: 22.3

Quan sát trả lời

Quan saùt

Học sinh nhận xét: đèn sáng

Đèn không sáng

Ho sinh rút kết luận, ghi

Hoïc sinh kiểm tra thí nghiệm

Bài 23:

TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HỐ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DỊNG ĐIỆN

A.MỤC TIÊU

Kiến thức:

(69)

Kỹ năng:

+Ứng dụng tác dụng dòng điện thực tiển đời sống +Biết lắp ráp mạch điện đơn giản

Thái độ:

+Rèn luyện tính cẩn thận công việc. +Rèn luyện tính sáng tạo,chính xác… B CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm:

+Những dụng cụ cần thiết để mắc mạch điện hình 23.1 SGK +Những dụng cụ cần thiết để mắc mạch điện hình 23.3 SGK

Cả lớp:

(70)

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Hoïc sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra, tạo tình học tập.

1 Kiểm tra:

_ Yêu cầu học sinh 1:Nêu tác dụng dịng điện mà em học?giải thích cho ví dụ minh hoạ?

_ Yêu cầu học sinh nhận xét _ Giáo viên bổ sung xác 2.Tổ chức tình học tập:

_ Treo ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ( trang đầu chương III ) phóng to cho học sinh quan sát

_ Yêu cầu học sinh nói sơ chế hoạt động cần cẩu dùng nam châm điện ? _ Nhận xét bổ sung xác

_ Với chế hoạt động cần cẩu dùng nam châm điện có ứng dụng lao động sản xuất ?

_ Qua phân tích chế hoạt động ta thấy cần cẩu hoạt động nhờ vào nam châm điện

_ Vậy nam châm điện ?Và chúng hoạt động dựa tác dụng dịng điện ?

Bài học hôm giải vấn đề

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để phát tác dùng từ dòng điện

I Tác dụng từ:

1 Tính chất nam châm: _Giáo viên phát cho nhóm nam châm( nam châm vĩnh cửu )

_ Các em quan sát : đặt vật sắt hay thép lại gần nam châm tượng xảy ?

_ Nam châm có khả hút vật sắt thép, điều cho ta thấy nam châm có tính chất ?

_ Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi baûng

_ Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu, học sinh khác ý nghe để nêu nhận xét câu trả lời bạn

_ Học sinh quan sát hình vẽ _ Trả lời theo hiểu biết _ Học sinh lắng nghe

_ Học sinh kể vài ứng dụng mà em thường gặp

_ Hoïc sinh suy nghó

_ Học sinh ghi _ Làm việc theo nhóm

_ Sau học sinh làm thí nghiệm trả lời câu hỏi giáo viên

(71)

_ Hãy so sánh lực hút hai cực từ với vị trí khác nam châm ?

_ Giáo viên đưa kim nam châm cho học sinh quan sát

_ Khi đặt kim nam châm lại gần đầu nam châm thẳng tượng xảy ?

_ Giáo viên phát nhóm kim nam châm để em làm thí nghiệm kiểm chứng

2 Nam châm điện:

_ Giáo viên phát cho nhóm dụng cụ cần thiết để tạo nên nam châm điện hình 23.1

_ Yêu cầu học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm Sau giáo viên hướng dẫn lần

_ Sau nhóm mắc xong, giáo viên thông baùo:

_ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu câu c1 làm thí nghiệm để quan sát xem tượng xảy

_ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu kết thí nghiệm, nhận xét điền vào chổ trống phần kết luận

_ Giáo viên gọi học sinh lên điền vào chổ trống

_ Giáo viên nhận xét, giải thích ghi bảng phần kết luận

_ Vậy em giải vấn đề đưa từ đầu ?

( Nam châm điện gì? Nị hoạt động dựa tác dụng dịng điện ?) _ Giáo viên thông báo : Nam châm điện ứng dụng rộng rãi đời sống, ứng dụng phổ biến chuông điện

3 Tìm hiểu chng điện: _ Giáo viên treo mơ hình chng điện vẽ bảng phụ cho cảc lớp quan sát

_ Hai cực từ

_ Làm theo nhóm: Lực hút hai cực từ mạnh

_ Học sinh dự đoán

_ Làm theo nhóm rút kết luận

_ Làm việc theo nhóm

_ Mỗi nhóm bắt đầu làm thí nghiệm

_ Làm việc theo nhóm _ Trả lời câu a, b c1

_ Qua kết thí nghiệm học sinh điền vào chổ trống

1 Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có dòng điện chạy qua là…

2 Nam châm điện có……vì có khả hút vật sắt thép _ Học sinh ghi

_ Qua kết thí nghiệm dựa vào kết luận học sinh tự giải vấn đề đầu _

(72)

_ Giáo viên thông báo cấu tạo chuông điện

_ u cầu học sinh : tác dụng : thép đàn hồi, cuộn dây, miếng sắt ? _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu chế hoạt động chuông điện để trả lời câu c2, c3 , c4

_ Khi đóng cơng tắc tượng xảy ? ( gợi ý : đóng cơng tắc, lúc nam châm điện vị trí nào? có tác dụng gì?)

_ u cầu học sinh trả lời tiếp câu c3, c4?

_ Giáo viên nhận xét, trả lời xác, giải thích đầy đủ cho học sinh hiểu _ Qua phân tích chng điện, biết nam châm điện sử dụng ? hoạt động ?

Hoạt động 3: Làm thí nghiệm để phát hiện tác dụng hố học dịng điện.

II Tác dụng hố học:

Quan sát thí nghiệm giáo viên( hình 23.3)

_ Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm ý nghĩa dụng cụ

_ Giáo viên lắp sơ đồ mạch điện hình 23.3 SGK

_ Khi cơng tắc đóng tượng xảy ?

_ Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan saùt

_ Yêu cầu học sinh trả lời câu c5 ? (Giáo viên gợi ý )

_ Giáo viên cho học sinh quan sát màu thỏi than lúc chưa làm thí nghiệm Sau đóng cơng tắc khoảng phút

_ gọi vài học sinh lên quan sát màu thỏi than nối với cực âm

_ Yêu cầu học sinh giải thích?

_ Giáo viên nhận xét bổ sung: Người ta xác định lớp màu kim loại đồng Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch

_ Học sinh trả lời

_ Quan sát tìm chế để trả lời câuc2, c3, c4

( học sinh lám việc theo nhóm) _ Trả lời câu c2

_ Học sinh trả lời câu c3, c4,

_ Học sinh nêu vài ứng dụng nam châm điện sử dụng thực tế

_ Học sinh quan sát

_ Dự đốn : đèn sáng

_ Quan sát thí nghiệm cvà trả lời

(73)

chứng tỏ dịng điện có tác dụng hố học _ Tại nói dịng điện có tác dụng hố học ?

_ Qua thí nghiệm trên: đến kết luận : yêu cầu học sinh điền vào chổ trống

_ Giáo viên nhận xét, bổ xung _ Ghi baûng

Hoạt động 4: Tác dụng sinh lý.

_ Nếu sơ ý dòng điện qua thể : tay chạm ổ cắm điện, tượng xảy ?

_ Những tượng như: co giật, tim ngừng đập, ngạt thở,… Đó tác dụng sinh lý dịng điện

_ dịng điện có tác dụng sinh lý qua thể người động vật

_ Ghi baûng

Hoạt động 5: Củng cố vận dụng.

_ Yêu cầu học sinh trả lời câu c3, c4, c5 _ Kiểm tra câu trả lời

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà.

_ Trả lời câu c1 đến c5 _ Học thuộc phần ghi nhớ _ Làm tập SBT

_ Đọc mục “ em chưa biết “ Nếu không đủ thời gian mục yêu cầu học sinh đọc nhà

_ Trả lời

_ Dòng điện qua dung dịchmuối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp…

_ Ghi baøi

_ Học sinh trả lời

(74)

Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN A MỤC TIÊU:

+ Kiến thức:

+ Nắm đặc điểm cường độ dòng điện. + Nắm đơn vị đo cường độ dòng điện

+ Biết tác dụng ampe kế cách sử dụng

Kỹ năng:

+ Biết tìm tịi mắc mạch điện đơn giản + Biết cách sử dụng ampe kế

Thái độ:

+ Rèn luyện tính sáng tạo, cẩn thận. + Biết so sánh rút kết luận B CHUẨN BỊ:

+Mỗi nhóm:

+ Ba ampe kế hình 24.1

+ Những dụng cụ để mắc mạch điện hình 24.3 SGK + Cả lớp:

+ Bảng phụ vẽ hình 24.3

+ Hình vẽ mạch điện hình 24.3 vẽ bảng phụ C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra, tạo tình học tập.

1 Kiểm tra:

_ Yêu cầu học sinh 1: Hãy nêu tác dụng dòng điện ?

Mỗi tác dụng cho ví dụ minh hoạ?

_ Yêu cầu học sinh 2: Chữa tập 23.1 23.4

_ Yêu cầu học sinh nhận xét _ Giáo viên bổ sung xác 2.Tổ chức tình học tập:

_ Dòng điện gây tác dụng ?

_ Mỗi tác dụng mạnh yếu khác nhau, tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện

_ Học sinh trả lời câu hỏi

_ Hoc sinh chữa tập

_ Học sinh lắng nghe câu trả lời nhận xét

(75)

thế đến dịng điện ? Thì hơm nghiên cứu

Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dịng điện.

J Cường độ dịng điện:

1 Quan sát thí nghiệm giáo viên (hình 24.1)

_ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 24.1

_ Giáo viên giới thiệu sơ đồ mạch điện ( cách mắc, ý nghĩa dụng cụ ) hình 24.1

_ Giáo viên nhán mạnh dụng cụ đo mơ hình 24.1 có tên gọi ampe kế _ Giáo viên điều chỉnh cho đèn sáng mạnh Yêu cầu học sinh xác định số ampe kế lúc này?

_ Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống? _ Nhắc lại nhận xét Yêu cầu học sinh ghi

Cường độ dòng điện:

_ Giáo viên làm thí nghiệm lại đèn sáng mạnh Hỏi học sinh số ampe kế

_ Số hiển thị ampe kế giá rị cường độ dịng điện, kí hiệu I

_ Giáo viên điều chỉnh đèn với mức độ khác yêu cầu học sinh xác định cường độ dòng điện?

_ Đèn sáng mạnh cường độ dịng điện qua đèn ?

_ Đèn sáng mạnh số ampe kế ?

_ Số ampe kế lớn cường độ dịng điện lúc ?

_ Vậy dịng điện mạnh số cường độ dòng điện ampe kế ?

_ Gọi học sinh nhắc lại Giáo viên chốt lại kết luận ghi bảng

_ Đơn vị đo cường độ dòng điện ampe,

_ Ghi

_ Quan sát sơ đồ mạch điện hình 24.1

_ Học sinh xác định số ampe kế _ Đèn sáng…… số ampe kế ……

_ Ghi

_ Học sinh xác định

_ Học sinh xác định cường độ dịng điện _ Đèn sáng dịng điện qua đèn mạnh

_ Số ampe kế lớn _ Cường độ dòng điện lớn _Trả lời

(76)

kí hiệu A

_ Để đo dịng điện có cường độ nhỏ người ta dùng đơn vị miliampe,kí hiệu mA

Hoạt động 3: Tìm hiểu ampe kế.

_ Qua thí nghiệm ta biết: để đo cường độ dịng điện cần sử dụng dụng cụ ampe kế

_ Có nhiều loại ampe kế, làm quen với vài loại ampe kế thường gặp, loại ampe kế hay sử dụng

_ Giấo viên phát cho nhóm ampe kế để quan sát

_ Yêu cầu học sinh trả lời câu c c1 _ Phát sơ đồ mạch điện 24.3 cho nhóm

_ Yêu cầu trả lời câu d c1 Hoạt động 4: Đo hiệu cường độ dòng điện ampe kế.

_ Từ mơ hình mạch điện mắc hình 24.3 yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ _ Giáo viên nhận xét treo bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ mạch điện hình 24.3 hướng dẫn bước

_ Dựa vào bảng số liệu phía (SGK) cho biết ampe kế nhóm em dùng để đo cường độ dịng điện qua dụng cụ ?

_ Yêu cầu nhóm mắc mạch điện ? _ Chú ý phải mắc chốt (+) ampe kế với cục dương nguồn điện, không mắc hai chốt ampe kế trực tiếp vào hai cực nguồn điện để tránh làm hỏng ampe kế nguồn điện

_ Giáo viên quan sát, kiểm tra

_Giáo viên hướng dẫn điều chỉnh kim vị trí số

_ Đóng cơng tắc Giáo viên hướng dẫn

_ Học sinh ý nghe giáo viên giới thiệu _ Học sinh tự đổi:

1mA = ………A 1A = ……….mA

_ Học sinh nghe phần giới thiệu giáo viên

_ Học sinh làm việc theo nhóm phút

_ Trả lời

_ Làm việc theo hóm trả lời câu d c1

_ Học sinh vẽ sơ đồ hình 24.3

_ Học sinh ý nghe vẽ vào _ Quan sát trả lời

_ Học sinh mắc mạch điện

(77)

điện (Đối với nguồn pin)

_ Sau yêu cầu học sinh tháo nguồn để thay nguồn pin, làm tương tự _ Yêu cầu học sinh quan sát độ sáng hai trường hợp ?

_ Qua thí nghiệm yêu cầu rút nhận xét để trả lời câu c2

_ Giáo viên nhận xét , yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận ?

Hoạt động 5: Củng cố vận dụng.

_ Yêu cầu học sinh trả lời câu c3, c4, c5 _ Kiểm tra câu trả lời

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà.

_ Trả lời câu c1 đến c5 _ Học thuộc phần ghi nhớ _ Làm tập SBT

_ Đọc mục “ em chưa biết “ Nếu khơng đủ thời gian mục yêu cầu học sinh đọc nhà

_ Làm thí nghiệm: I1=………A

_ Thay nguồn I2=……….A _ Trả lời

_ Trẩ lời câu c2 _ Nhắc lại kết luận

_ Nghiên cứu trả lời câu hỏi c3, c4, c5 _ Học sinh rút kiến thức trọng tâm

Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

+ Nắm định nghĩa đại lượng hiệu điện thế. + Nắm đơn vị đo hiệu điện

+ Hiểu giá trị hiệu điện ghi nguồn điện + Biết tác dụng vôn kế cách sử dụng

Kỹ năng:

+ Biết tìm tịi mắc mạch điện đơn giản + Biết cách sử dụng vôn kế trường hợp đo

Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo, tư duy, cẩn thận. B CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm:

+ Ba vôn kế hình 25.2

+ Những dụng cụ để mắc mạch điện hình 25.3 + bảng 1, bảng

Cả lớp:

+ Baûng phụ vẽ hình 25.3

(78)

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra, tạo tình học tập.

1 Kieåm tra:

_ Yêu cầu học sinh 1: Nhận xét mối quan hệ dòng điện cường độ dòng điện ?

_ Yêu cầu học sinh 2: Để đo cường độ dòng điện phải sử dụng dụng cụ ? Đơn vị đo cường độ dịng điện gì, kí hiệu ? Đặt vấn đề:

_ Có thể cho học sinh đọc mẫu đối thoại SGK yêu cầu học sinh chốt lại mẫu đối thoại cho ta thấy cần nghiên cứu vấn đề ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện đặc điểm nó.

K Hiệu điện thế:

_ Muốn có dòng điện lâu dài phải dùng nguồn điện ?

_ Khi mắc bóng đèn pin vào hai cực pin đèn ?

_ Đèn sáng đâu ?

_ Vậy nguồn điện tạo nhiễm diện khác hai cực Người ta nói hai cực nguồn điện có hiệu điện

_ Giáo viên ghi bảng

_ Vậy hiệu điện hiểu ?

_ Giáo viên rút lại kết luận cho học sinh ghi bảng

_ Giáo viên thông báo:

+ HS tìm hiểu: kí hiệu, đơn vị đo hiệu điện theá ?

_ Đối với hiệu điện nhỏ lớn, người ta cịn dùng đơn vị milivơn (mV)

_ Học sinh trả lời câu hỏi _ Hoc sinh trả lời câu hỏi

_ Đọc phần mở SGK, trả lời câu hỏi giáo viên

_ Trả lời câu hỏi giáo viên _ Đèn sáng

_ Do hai cực pin nhiễm điện khác

_ Phát biểu theo hiểu biết

_ Hiệu điện kí hiệu U

_ Đơn vị đo hiệu điện vôn , kí hiệu V

(79)

_ Yêu cầu học sinh giải vấn đề đầu đặt ?

_ Trên nguồn điện có ghi 20 V, giá trị ghi có ý nghóa ?

_ u cầu học sinh trả lời câu c1 Hoạt động 3: Tìm hiểu vôn kế.

_ Để đo giá trị hiệu điện hai đầu nguồn điện như: pin, acquy,… , người ta sử dụng loại dụng cụ có tên gọi vơn kế

_ Vôn kế có tác dụng ?

_ Phát nhóm vơn kế bảng in sẵn bảng SGK

_ Giáo viên kiểm tra, hỏi lại, thống lớp

_ Kiểm tra câu c2 học sinh _ Yêu cầu học sinh quan sát hình 25.3 SGK trả lời câu

_ Giáo viên đưa mơ hình 25.3 mắc cho học sinh quan sát Sau u cầu học sinh mắc lại

_ Giáo viên giải thích ý nghóa dụng cụ

_Giáo viên điều chỉnh chốt để đèn sáng mạnh yếu khác

_ Trả lời câu c2

Hoạt động 4: Đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện.

_ Yêu cầu học sinh nhắc lại cách mắc ý nghĩa dụng cụ hình 25.3

_ Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 25.3, vơn kế có kí hiệu la

_Kiểm tra hướng dẫn cách vẽ bảng

_ Giáo viên hướng dẫn điều chỉnh kim vị trí số Và u cầu nhóm mắc hình 25.3

1kV = ……… V _ Trả lời

_ Hiệu điện hai cực chưa mắc vào mạch có giá trị 20V

_ Học sinh trả lời câu c1

_ Vôn kế dụng cụ để đo hiệu điện _ Hoạt động theo nhóm phút _Trả lời câu hỏi c2 gồm câu 1,2 _ Điền vào chổ trống câu

_Trả lời câu c2 vôn kế có sẵn

_ Trả lời câu c2

_ Học sinh làm theo nhóm _ Học sinh quan sát làm theo _ Trả lời hiểu biết _ Học sinh nhắc lại

_ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3

(80)

_ Chốt (+) vôn kế mắc với cực nguồn ?

_ Chốt (-) vôn kế mắc với cực nguồn ?

_ Phát nhóm bảng

_ Khi cơng tắc bị ngắt mạch hở Đọc ghi số vôn kế vào bảng pin ?

_ Thay pin pin làm tương tự

_ Giáo viên hướng dẫn kiểm tra, thống lớp

_ Yêu cầu học sinh trả lời câu

_ Sữa sai có, cho học sinh nhắc lại, giáo viên ghi bảng

Hoạt động 5: Vận dụng.

_ Yêu cầu học sinh trả lời câu c4, c5, c6 _ Kiểm tra câu trả lời

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà.

_ Trả lời câu c1 đến c6 _ Học thuộc phần ghi nhớ _ Làm tập SBT

_ Đọc mục “ em chưa biết “ Nếu không đủ thời gian mục yêu cầu học sinh đọc nhà

_ Trả lời _ Trả lời

_ Tiến hành ghi vào bảng

_ Ghi bảng vào _ Trả lời câu c3

_ Ghi vào vở: Kết luận

_ Nghiên cứu trả lời câu hỏi c4, c5, c6 _ Học sinh rút kiến thức Học sinh trả lời

Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ

A.MỤC TIÊU: Kiến thức:

+Biết ý nghĩa số vôn ghi dụng cụ dùng điện Kỹ năng:

+Bieát cách lắp ráp mạch điện đơn giản

+Biết cách đo HĐT cường độ dòng điện hai đầu dụng cụ dùng điện

+Biết sử dung Vôn kế Ampe kế Thái độ:

(81)

Các nhóm:

-Mỗi nhóm Vơn kế , Ampe kế -Mỗi nhóm bóng đèn

-Mỗi nhóm pin 3v

-Mỗi nhóm dây đồng,mỗi dây dài 30cm

-Mỗi nhóm tờ giấy ghi kết đo bảngg sgk

Cả lớp:

-Bảng phu ïvẽ bảng sgk

-Bảng phu ïvẽ hình 26.2; 26.3 ; 26.5 (sgk) C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên

-1.Kiểm tra cũ:

1>Hiệu điện gì? Đơn vị đo HĐT? 2>Trên nguồn điện có ghi 100V, giá trị có ý nghóa gì?

3>Để đo HĐT phải sử dụng cụ nào?

2.Tổ chức tình huốnghọc tập:

GV:Qua HĐT em biết ý nghĩa số vôn ghi nguồn điện

Mặt khác bóng đèn dụng cụ dùng điện có ghi số vơn (vd:bóng đèn 2,5V;12V…)

Vậy liệu số vôn có ý nghóa giống ý nghóa số vôn ghi nguồn diện

Hoïc sinh

-khong?

GV:Để xem ý kiến em dúng hôm qua

*Hoạt động 2:(17 ph) Tiến hành đo HĐT giữa hai đầu bóng đèn.

1.Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện:

Thí nghiệm 1:

(82)

như chưa mắc bóng đèn vào mạch điện

GV:Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm hình 26.1 quan sát số vôn kế.Nhắc nhở em ý trước đo diều chỉnh kim vôn kế vị trí

GV:Dựa vào kết đo trả lời C1

GV:Kiểm tra kết đo nhóm chỉnh sửa

2.Bóng đèn mằc vào mạch điện:

Thí nghiệm 2:

GV:u cấu HS đọc this nghiệm sgk GV:Treo hình vẽ 26.2 phóng to lên bảng cho lớp quan sát gọi HS nêu phận hình vẽ

GV:Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

GV:Gọi HS nhắc lại cách sử dụng Ampe kế Vôn kế

GV:Yêu cầu HS dựa vào hình 26.2 tiến hành lắp ráp thí nghiệm.Nhắc nhở em ý điều chỉnh Ampe kế Vơn kế có giới hạn đo phù hợp

GV:Kiểm tra nhóm lắp ráp Lưu ý chưa đóng cơng tắc

GV:Thí nghiệm tiến hành đo lần GV:Yêu cầu đo gì?

GV:Bây em tiến hành đo yêu cầu C2

GV:Treo bảng phụ vẽ bảng chư điền KQ GV:Gọi đại diện nhóm lên điền KQ vừa đo

GV:Kiểm tra kết nhóm chỉnh sửa

GV:Gọi HS nhận xét KQ đo

GV:Qua kết thí nghiêm , yêu cầu HS trả lời C3

GV:Nhaân xét

GV:Gọi 2HS đọc phần vng sgk trang 77 GV:Yêu cầu vận dụng trả lời C4

(83)

baøi

*Hoạt động 3:(5 ph) Sự tương tự hiệu điện chênh lệch mực nước.

GV:Treo bảng phụ vẽ hình 26.3 sgk

GV:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , đọc C5 thực theo yêu cầu

*Hoạt động 4:(13 ph) Vận dụng

GV:Yêu cầu HS trả lời C6 giải thích GV:Nhân xét,chỉnh sửa

GV:C7,C8 giao viên hướng dẫn HS làm GV:Yêu cầu HS xem sgk chuẩn bị trả lời C7 GV:Gọi HS trả lời

GV:Gọi HS khác nhận xét GV:Nhận xét , chỉnh sửa

GV:Treo bảng phụ vẽ hình 26.5 cho HS quan saùt

GV:Yêu cầu HS làm C8 giải thích chọn đáp án

GV:Gọi HS khác nhận xét GV:Nhận xét,chỉnh sửa

*Hoạt động 5: (5ph) Cũng cố,hướng dẫn về nhà.

1.Cũng cố:

GV:Nêu ý nghĩa số vôn ghi bóng đèn dụng cụ dùng điện

VD:Trên bóng đèn ghi 3V có ý nghĩa gì? GV:Muốn dụng cụ dùng điện hoạt động bình thường phải sử dụng HĐT nào? GV:Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

2.Hướng dẫn nhà:

_Làm lại C1 đến C8 _Học thuộc phần ghi nhớ _Làm tập SBT _Xem trước 27

Bài 27: ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

(84)

Kiến thức:

+Biết cách đo cườn độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp

+Biết đặc điểm cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp Kỹ năng:

+Biết cách mắc mạch điện nối tiếp đơn giản theo sỏ đồ +Biết đọc gía trị Ampe kế Vơn kế

+Biết cách mắc Ampe kế Vôn kế để đo cường độ dòng điện hiệu điện

Thái độ:

+Rèn tính cẩn thận , xác , ý thức hợp tác hoạt động thu thập thơng tin

B, CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm:

-Một nguồn điện 3V 6V -2 bóng dèn pin

-Một Ampe kế Miliampe kế có giới hạn đo từ 0,5A trở lên(độ chia nhỏ 0,01A)

-Một Vôn kế có giới hạn đo 6V(độ chia nhỏ 0,1V) -Một công tắc

-Bảy đoan dây dẫn đồng cóvõ cách điện ,dài 30cm Cả lớp:

-Hình vẽ 27.1a ; 27.2

-Hình vẽ bảng ,bảng mẫu báo cáo Cá nhân học sinh:

+Mỗi em có báo cáo viết sẳn giấy C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giaùo viên

Học sinh

*Hoạt động 1:(6 ph) Kiểm tra cũ tổ chức tình học tập

1.Kiểm tra cũ:

1>Nêu ý nghĩa số vơn ghi bóng đèn dụng cụ dùng điện

2>Mối quan hệ dòng điện hiệu điện hai đầu bóng đèn

2.Tổ chức tình huốnghọc tập:

(85)

cường độ dòng ,cách đo hiệu điện cường độ dòng điện…

Vậy với đoan mạch mắc nối tiếp cường độ dong điện hiệu điện có nhựng đặc điểm gì? Để biết hôm vào *Hoạt động 2:(11 ph) Kiểm tra chuẩn bị các nhóm lắp ráp mạch điện.

1.Chuẩn bị:

GV:Gọi HS đọc phần chuẩn bị SGK GV:Yêu cầu trưởng nhóm nhóm kiểm tra xem dụng cụ thí nghiêm nhóm đủ chưa.(lưu ý chưa đươc lắp ráp GV chưa cho phép)

GV:Ampe Vơn kế dùng để làm gì?

GV:Giới hạn đo va độ chia nhỏ Ampe kế Vôn kế ?

GV:Cơng tắc dùng để làm gì?

GV:Yêu cầu HS hoàn thành câu 1.a mẫu báo cáo

2.Mắc nối tiếp bóng đèn:

GV:Đưa hình vẽ 27.1a cho em quan sát

GV:Gọi HS mô tả phận mạch điện vẽ hình 27.1a

GV:Hai bóng đèn hình mắc nào? GV:Yêu cầu HS dựa vào hình 27.1a trả lời C1 GV Nhận xét

GV:Yêu cầu HS tiến hành làm C2 yêu cầu (Lưu ý em mắc mạch điện khơng đóng cơng tắc)

*Hoạt động 3:(21 ph) Tiến hành đo thu thập sổ liệu.

3.Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch mắc nối tiếp:

GV:Khi chưa đóng cơng tắc,số Ampe kế bao nhiêu?

GV:Lúc Ampe kế mắc vị trí hình 27.1a?

GV:Hướng dẫn HS điều chỉnh kim Am pe kế vạch trước đo

GV:Cho HS dự đốn:Khi đóng cơng tắc số

HS:Đọc SGK

HS:Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm

HS:Trả lời

HS:Làm câu báo cáo(hoạt động cá nhân) HS:Quan sát

HS:Mô tả HS:Trả lời

HS:Trả lời C1(hoạt động cá nhân)

HS:Tiến hành làm theo yêu cầu C2(hoạt động theo nhóm)

(86)

Am pe kế thay đổi khơng?

GV:Cho HS đóng công tắc ,yêu cầu theo dõi số Ampe kế thay đổi va ghi kết thu đợc vào bảng báo cáo

GV:Gọi nhóm báo cáo kết thu GV:Yêu cầu HS mở công tắc

GV:Nếu mắc Ampe kế vào vị trí 2,3 (hình 27.1a).Số Ampe kế có thay đổi khơng? GV:u cầu HS mắc Ampe kế vào vị trí 2,3 hình 27.1a.Đo cương độ dong điện I2;I3 tương ứng ghi vào bang1

GV:Gọi nhóm báo cáo KQ thu

GV:Gọi HS nhận xét kết I1;I2;I3 thu qua lần đo

GV:Nhân xét ,chỉnh sửa

GV:Yêu cầu HS hoàn thành C3

4.Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp:

GV:Treo hình vẽ 27.2 , gọi HS dựa vào hình vẽ mô tả phận

GV:Vôn kế dùng để làm gì?

GV:Yêu cầu HS trả lời câu 1.b báo cáo

GV:Khi công tắc mở số Vôn kế nào? GV:Yêu cầu học sinh lắp ráp mạch điện dựa vào hình vẽ 27.2

GV:kiểm tra nhóm lắp ráp

GV:u cầu HS điều chỉnh kim Vôn kế vạch trước tiêùn hành đo

GV:Vôn kế trường hợp mắc vị trí theo hình 27.2

GV:Ở vị trí Vơn kế đo HĐT đèn nào? GV:Cho HS tiến hành đo giá trị hiệu điên U12 hai đầu đèn ghi KQ vào bảng báo cáo

GV:Bây giơ mắc Vôn kế vào hai điểm 2,3 hai điểm 1,3 số Vơn kế thay đổi nào?

GV:Ở vị trí 2,3 1,3 Vôn kế đo HĐT đèn nào?

GV:Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu câu 3a báo cáo

GV:Cho HS tiến hành đo HĐT vi trí 2,3 1,3.Ghi gía tri U23 U13 vào bảng

HS:trả lời HS:Trả lời

HS:Tiến hành đo ghi kết I1 thu vào bảng 1(hoạt động theo nhóm) HS:Báo cáo KQ

HS:Dự đốn

HS:Tiến hành làm theo yêu cầu

HS:Các nhom báo cáo HS:Nhân xét

HS:Trả lời C3 HS:Mơ tả HS:Trả lời

HS:Tiến hành lắp ráp mạch điện

HS:Trả lời HS:Trả lời

(87)

GV:Yêu cầu nhóm báo cáo kết thu

GV:Nhân xét kết thu được? GV:Nhận xét ,chỉnh sửa

GV:Yêu cầu HS làm C4 GV:Nhận xét chỉnh sửa

*Hoạt động 4: (7ph) Cũng cố,hướng dẫn nhà. 1.Cũng cố:

GV:Qua thí nghiệm đo HĐT cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp.Em cho biết đặc điểm HĐT cường độ dòng điện đoan mạch mắc nối tiếp

GV:Nhận xét,bổ sung

2.Hướng dẫn nhà:

-Làm lại C1 đến C4

-Hướng dẫn chuẩn bi hôm sau làm thực hành đo HĐT cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp.(27.1;27.2;27.3)

-Làm tập SBT

HS:Dự đốn HS:Trả lời HS:Vẽ sơ đồ

HS:Tiến hành đo(hoạt động theo nhóm)

HS:Báo cáo KQ HS:Nhận xét HS :Trả lời C4 HS:Trả lời

Bài 28: ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG

C MỤC TIÊU : A Kiến thức :

Biết cách dùng vôn kế, am pe kế để đo hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch mắcsong song

D Kỹ :

+Biết cách mắc mạch điện song song đơn giản theo sỏ đồ +Biết đọc gía trị Ampe kế Vơn kế

+Biết cách mắc Ampe kế Vôn kế để đo cường độ dòng điện hiệu điện

E Thái độ :

(88)

F CHUAÅN BỊ : G Mỗi nhóm:

-Một nguồn điện 3V -2 bóng dèn pin

-Một Ampe kế Miliampe kế có giới hạn đo từ 0,5A trở lên(độ chia nhỏ 0,01A)

-Một Vôn kế có giới hạn đo 6V(độ chia nhỏ 0,1V) -Một công tắc

-9 đoan dây dẫn đồng có vỏ cách điện ,dài 30cm H Cả lớp :

-Hình vẽ 28.1a ; 28.2

-Hình vẽ bảng ,bảng mẫu báo cáo C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên

Hoïc sinh

*Hoạt động 1:(6 ph) Kiểm tra cũ tổ chức tình học tập.

1.Kiểm tra cuõ:

1> Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện cường độ dịng điện có đặc điểm gì? 2>Làm tập sách tập

2.Tổ chức tình huốnghọc tập:

GV:Ở trước em đo hiệu điện, cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp, qua biết đựơc đặc điểm hiệu điện thế, cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp

Vậy đoạn mạch mắc song song ? Cường độ dịng điện hiệu điện có đặc điểm gì? Giống đoạn mạch mắc nối tiếp hay không?

Để biết hôm vào *Hoạt động 2:(11 ph) Kiểm tra chuẩn bị của nhóm tiến hành lắp ráp mạch điện.

1.Chuẩn bị:

(89)

SGK

GV:Yêu cầu trưởng nhóm nhóm kiểm tra xem dụng cụ thí nghiêm nhóm đủ chưa.(lưu ý chưa đươc lắp ráp GV chưa cho phép)

GV: Yêu cầu HS làm câu bảng báo cáo GV: Nhận xét

2.Mắc song song bóng đèn:

GV:Đưa hình vẽ 28.1a cho em quan sát GV:Gọi HS mô tả phận mạch điện vẽ hình 28.1a

GV:Hai bóng đèn hình mắc nào? GV:u cầu HS dựa vào hình 28.1a trả lời C1

GV:Yêu cầu HS tiến hành làm C2 yêu cầu.(Lưu ý em mắc mạch điện khơng đóng cơng tắc)

GV: Nhận xét chỉnh sửa

*Hoạt động 3:(21 ph) Tiến hành đo thu thập sổ liệu.

3.Đo hiệu điện đoạn mạch mắc song song :

GV: Yêu cầu HS dựa vào hinh 28.1 a mắc vôn kế vào điểm mạch điện ( lưu ý cách mắc vôn kế )

GV: Quan sát nhóm làm

GV:Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện có mắc vôn kế vào điểm vào báo cáo GV: Khi công tắc mở số vôn kế ?

GV: Yêu cầu HS làm câu C3 GV: Nhận xét chỉnh sửa

GV: Tương tự muốn đo hiệu điện đèn ta phải mắc vôn kế ?

GV: Muốn đo hiệu điện đoạn MN ta mắc vôn kế ?

GV: Gọi hiệu điện đầu đèn U34 Gọi hiệu điện đầu đoạn mạch MN UMN

GV: Liệu U12 = U34 =UMN ?

HS:Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm báo cáo GV

HS: Làm em lại ý bổ sung

HS: Quan sát HS: Mô tả HS:Trả lời HS: Trả lời

HS: Tién hành làm rút nhận xét

HS: Tiến hành mắc

HS: Trả lời HS:Làm câu C3

HS: trả lời (hoạt động cá nhân) HS: trả lời

HS: Dự đoán

(90)

GV: Yêu cầu HS đo hiệu điện U34, UMN ghi vào bảng

GV: Nhận xét

U12như so với U34 U12, U34 so với UMN GV: Yêu cầu HS hoàn thành C4 GV: Nhận xét chỉnh sửa

4.Đo cường độ dòng điện đoạn mạch song song :

GV:Treo hình vẽ 28.2

GV: _ Đ1 Đ2 mắc nào? _ Ampe kế mắc nào?

GV: Ampe kêù mắc nhằm đo cường độ dòng điện Đ1 hay Đ2 hay đèn?

GV: Nhận xét chỉnh sửa

GV: Dựa vào hình 28.2 em tiến hành lắp ráp mạch điện để đo cường độ dòng điện I1 qua đèn

Ghi kết I1 vào bảng bảng

GV: Muốn đo cường độ dịng điện I2 đèn ta mắc ampe kế nào?

GV: Yêu cầu HS tiến hành đo ghi kết I2 Vào bảng2 báo cáo

GV: Tương tự muốn đo cường độ dòng điện I dịng điện qua mạch ta mắc Ampe kế ?

GV: yêu cầu HS đo cường độ dịng điện qua mạch ghi kết vào bảng báo cáo

GV: Gọi nhóm báo cáo kết vừa thu qua lần đo

GV: Qua lần đo em nhận xét kết I1, I2, I thu ?

GV:Nhận xét ,chỉnh sửa

GV: Vậy qua lần đo em rút nhận xét chung( Câu 3b báo cáo)

GV:Nhận xét chỉnh sửa

*Hoạt động 4: (7ph) Củng cố,hướng dẫn về nhà.

1.Củng cố:

GV:Qua thí nghiệm đo HĐT cường

HS: Trả lời HS: Trả lời

HS: Hoàn thành C4, em lại ý nhận xét bổ sung HS: Quan sát

HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời

HS: Tiến hành lắp ráp mạch điện đo

HS: Ghi kết thu vào nhóm báo cáo cho GV HS: Trả lời

HS: Tiến hành đo ghi số liệu vào bảng

HS: Trả lời

HS: Tiến hành đo ghi kết vào bảng

HS: Báo cáo kết thu HS: Nêu nhận xét

HS: Trả lời em cón lại ý bổ sung

(91)

song.Em cho biết đặc điểm HĐT cường độ dòng điện đoan mạch mắc song song

GV:Nhận xét,bổ sung

2.Hướng dẫn nhà:

-Làm lại C1 đến C4

(92)

BAØI 29 AN TOAØN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

A MỤC TIÊUKiến thức

 Biết dịng điện qua thể người  Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người

 Biết tượng đoản mạch tác dụng cầu chì  Nắm quy tắc an tồn sử dụng điện

Kỹ năng

 Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, rút kết luận

Thái độ: Rèn luyện ý thức tập trung, tính cẩn thận học tập. B CHUẨN BỊ

Giáo viên chuẩn bị : người điện, bóng đèn pin, cầu chì, dây dẫn điện, ampe kế, cục pin

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: đặt vấn đề vào mới Ngày sống có điện thật ích lợi, thuận tiện văn minh Điện trở thành nhu cầu khơng thể thiếu sống gia đình Nhưng sử dụng điện khơng an tồn gây thiệt hại cháy nổ nguy hiểm đến tính mạng người Vậy để biết xem sử dụng điện an toàn hơm em học “ An toàn sử dụng điện”

Hoạt động 2: Giới thiệu kiến thức phần I Dòng điện qua thể người gây ra nguy hiểm

1 Tổ chức tình học tập Để biết xem dịng điện qua thể người khơng giới hạn nguy hiểm dịng điện qua thể người nghiên cứu phần I: “ Dòng điện qua cơ thể người gây nguy hiểm

2 Dịng điện qua thể người

Học sinh nhớ lại thí nghiệm bút thử điện 22 hỏi câu C1

(93)

sinh dự đốn xem bóng đèn người điện giáo viên chạm đầu vào chỗ “người điện”

Giáo viên tiến hành thí nghiệm cho học sinh nhận xét

Giáo viên nhắc lại: Khi đóng cơng tắc chạm đầu vào chỗ “người điện” bóng đèn phát sáng

Dựa vào kết thí nghiệm trên, em viết đầy đủ câu đây? (giáo viên đọc cho học sinh trả lời)

Gọi 2,3 học sinh nhắc lại

Giáo viên nhắc lại ghi bảng

3 Giới hạn nguy hiểm dịng điện

Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng sinh lý dòng điện

Giáo viên dựa vào SGK đưa giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người

Giáo viên yêu cầu nhắc lại ghi bảng Hoạt động 3: Giới thiệu kiến thức phần II

1 Tổ chức tình học tập

Ở mạch điện nhà em có số thiết bị để lâu ngày bị hư gây tác hại nguy hiểm Hôm em biết tác hại nguy hiểm dịng điện Đó tác hại gây tượng đoản mạch Cũng phần em biết xem người chế tạo loại thiết bị để khắc phục tác hại nguy hiểm dòng điện gây Để biết điều tiếp tục nghiên cứu sang phần II: “ Hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì”

2 Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) Giáo viên làm thí nghiệm theo sơ đồ hình 29.2 yêu cầu học sinh quan sát

Khi đóng cơng tắc K, gọi học sinh lên đọc số Ampe kế cho lớp nghe

(94)

Mạch điện mắc gọi đoản mạch (giáo viên vừa nói vừa làm)

Đóng cơng tắc u cầu học sinh lúc lên đọc số ampe kế I2

Học sinh so sánh I1 I2 Học sinh làm câu C2

u cầu học sinh nêu tác hại tượng đoản mạch

Giáo viên sữa chữa bổ sung Tác dụng cầu chì

Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào hiểu biết cầu chì học lớp 22 để câu C3

Giáo viên đưa cầu chì thật có ghi số ampe cầu chì hỏi ý nghóa số

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cầu chì hình 29.4 nêu ý nghóa số cầu chì

Giáo viên u cầu học sinh lật lại 24 xem lại bảng ghi cường độ dòng điện

Cho biết ứng với trị số cường độ dòng điện ghi bảng ta phải dùng cầu chì ghi ampe cho mạch điện thắp sáng bóng đèn?

Hoạt động 4: Các quy tắc an toàn sử dụng điện.

1 Tổ chức tình học tập

Ở phần trước em nắm tác hại dòng điện gây mức độ nguy hiểm nào? Để tránh tác hại em phải nắm quy tắc an toàn sử dụng điện Đó quy tắc nào?

2 Quy tắc an toàn sử dụng điện Giáo viên nêu quy tắc an toàn điện cho học sinh nhắc lại quy tắc

Yêu cầu học sinh làm câu C6 Cho em suy nghĩ trả lời trường hợp

Giáo viên sữa chữa nhắc lại

(95)

Hoạt động 6: BTVN

Học sinh làm 29.3, 29.4

BÀI 30: ÔN TẬP CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC A MỤC TIÊU

 Kiến thức:

 Học sinh củng cố lý thuyết chương III

 Biết vận dụng lý thuyết học để giải thích tượng hay làm

bài tập điện  Kỹ năng:

 Rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức để làm tập  Kỹ quan sát hình vẽ để tìm câu trả lời

 Kỹ làm tập trắc nghiệm

 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tập trung giải thích tượng hay làm tập

B CHUẨN BỊ

 Bảng phụ vẽ hình 30.1  Ơchữ trị chơi

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: đặt vấn đề (1’)

Ở tiết trước, em học lý thuyết điện Để củng cố lý thuyết hơm tổng kết chương III

Hoạt động 2: tự kiểm tra (10’)

 Giáo viên cho học sinh làm 1: Đặt câu với từ : cọ xát, nhiễm điện

Giáo viên sữa chữa

 Học sinh làm 2: ? Có loại điện tích nào?

? Các điện tích loại hút nhau? Loại đẩy nhau?

Giáo viên sữa chữa

 Học sinh làm 3:

? Đặt câu hỏi với cụm từ: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm

Những vật sau cọ xát có khả hút vật khác

Vật nhiễm điện có khả hút, vật khác phóng điện qua vật khác

Hai loại điện tích: điện tích âm điện tích dương

Các điện tích khác loại hút nhau, loại đẩy

Vật thừa electron gọi vật nhiễm điện âm

(96)

electron, bớt electron Giáo viên sữa chữa

 Học sinh làm Giáo viên sữa chữa

 Học sinh làm  Học sinh làm  Học sinh làm  Học sinh làm  Học sinh làm  Học sinh làm 10  Học sinh làm 11  Học sinh làm 12 Hoạt động 3: vận dụng (21’) Cho học sinh làm 1: ? Vì chọn câu D?

Cho học sinh quan sát hình 30.1 bảng phụ trả lời câu

Cho hoïc sinh làm số

Cho học sinh quan sát hình 30.2 làm số

? Vì chọn hình C?

Cho học sinh quan sát hình 30.3 làm số

? Vì chọn hình C? Cho học sinh làm câu ?Vì chọn nguồn điện 6V? Cho học sinh làm câu

Hoạt động 4: trị chơi chữ (12’)

 Giáo viên chia lớp làm tổ

dương

Vật nhận thêm electron mang điện âm

Vật bớt electron mang điện dương Học sinh hoạt động cá nhân làm a Dòng điện dòng chuyển dời có hướng b Dịng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng

Học sinh hoạt động theo nhóm cử đại diện nhóm trả lời

Học sinh hoạt động cá nhân làm Học sinh hoạt động cá nhân làm Học sinh hoạt động cá nhân làm Học sinh hoạt động cá nhân làm Học sinh hoạt động cá nhân làm 10 Học sinh hoạt động cá nhân làm 11 Học sinh hoạt động cá nhân làm 12 Học sinh hoạt động cá nhân làm (D): cọ sát mạnh thước nhựa miếng vải khơ

Học sinh lên bảng ghi dấu hai vật A,B bị nhiễm điện

Học sinh hoạt động cá nhân làm tập số

Học sinh hoạt động cá nhân làm tập số (C)

Dòng điện từ cực dương sang cực âm Học sinh hoạt động cá nhân làm tập số (C)

Dây nhôm dây đồng dẫn điện

Học sinh hoạt động cá nhân làm tập số (Chọn nguồn điện 6V)

bóng đèn mắc nối tiếp nên hiệu điện đặt đèn 3V hiệu điện bóng đèn

(97)

 Nêu luật chơi:

Ơ chữ gồm chữ hàng ngang đánh số thứ tự từ đến ô chữ hàng dọc Mỗi tổ chọn ô chữ hàng ngang nghe giáo viên đặt câu hỏi, suy nghĩ phút trả lời Nếu trả lời chữ bóc ra, cịn trả lời sai khơng trả lời tổ khác có quyền trả lời Nếu tổ khác trả lời khơng chữ khơng bóc trò chơi kết thúc, trả lời sai tổ quyền chơi tiếp

Trả lời ô chữ hàng ngangsẽ 10 điểm Trả lời ô chữ hàng dọc 40 điểm Tổ muốn trả lời đại diện tổ giơ tay đứng dậy trả lời Tổ giơ tay trước trả lời trước

Giáo viên cho tổ chơi ô chữ, bắt đầu tổ

Tổng kết điểm phát thưởng Đáp án:

1 cực dương

3 vật dẫn điện

4

5 lực đẩy

6

7 nguồn điện

8 vôn kế

từ hàng dọc: dòng điện Hoạt động 5: dặn dò

Yêu cầu học sinh xem lại lý thuyết ôn tập tập vận dụng Tiết sau kiểm tra tiết

Ngày đăng: 19/04/2021, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan