1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (CND và BC) nghiên cứu bào chế liposome amphotericin b bằng phương pháp bốc hơi pha đảo

64 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: TS Trần Thị Hải Yến DS Đào Thị Thùy Dung Là người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân trọng cảm ơn PGS TS Phạm Thị Minh Huệ bảo định hướng cô cho đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện để hồn thành khóa luận Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn thầy cô ban giám hiệu, phòng ban cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy bảo suốt năm học tập trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người giúp đỡ, động viên q trình học tập làm khóa luận Hà Nội, tháng năm Sinh viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Amphotericin B 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Đặc tính lý hóa 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.4 Dược động học 1.1.5 Chỉ định 1.1.6 Tác dụng không mong muốn 1.1.7 Liều dùng 1.1.8 Một số chế phẩm tiêm AMB thị trường 1.2 Liposome 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Thành phần 1.2.3 Ưu nhược điểm .8 1.2.3.1 Ưu điểm 1.2.3.2 Nhược điểm 1.2.4 1.3 Độ ổn định .9 Bào chế liposome phương pháp bốc pha đảo 10 1.3.1 Tạo liposome thô 10 1.3.2 Giảm kích thước tiểu phân liposome .11 1.3.3 Phương pháp tinh chế liposome .13 1.4 Một số nghiên cứu liposome Amphotericin B 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu, phương tiện nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu .18 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Phương pháp xác định độ tan bão hịa AMB mơi trường đệm phosphat pH khác 18 2.3.2 Phương pháp bào chế liposome AMB .18 2.3.3 Phương pháp đánh giá số đặc tính liposome AMB .20 2.3.3.1 Phương pháp đánh giá hình thức, hình thái, phân bố KTTP liposome 20 2.3.3.2 Phương pháp xác định nhiệt độ chuyển pha lớp màng lipid ……… Error! Bookmark not defined 2.3.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu suất liposome hóa 21 2.3.3.3.1 Phương pháp định lượng AMB liposome 21 2.3.3.3.2 Phương pháp xác định hiệu suất liposome hóa .23 2.3.3.4 Tính ổn định liposome AMB 23 2.4 Điều kiện thí nghiệm 23 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng AMB 24 3.1.1 Khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc kí 24 3.1.2 Độ đặc hiệu 24 3.1.3 Tính tuyến tính 25 3.1.4 Độ lặp lại 26 3.1.5 Giới hạn phát .26 3.2 Độ tan bão hòa AMB môi trường đệm phosphat pH khác nhau… 27 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố thuộc cơng thức bào chế đến đặc tính liposome AMB .28 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 28 3.3.2 Đánh giá số đặc tính liposome AMB 28 3.3.2.1 Hình thức, hình thái, phân bố KTTP liposome AMB 28 3.3.2.2 Hiệu suất liposome hóa 32 3.3.2.3 Tính ổn định liposome AMB 34 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ dược chất cơng thức đến đặc tính liposome 37 3.5 Bàn luận .39 3.5.1 Về phương pháp định lượng AMB 39 3.5.2 Về phương pháp bào chế 39 3.5.3 Về phương pháp đánh giá hiệu suất liposome hóa .40 3.5.4 Về xây dựng công thức 41 3.5.5 Về độ ổn định liposome AMB 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Từ/ cụm từ đầy đủ AMB Amphotericin B Chol Cholesterol DĐVN Dược điển Việt Nam DMPC α-Dimyristoylphosphatidylcholin DMPG l-α-Dimyristoylphosphatidylglycerol DSC Phân tích nhiệt vi sai (Differential scanning calorimetry) DSPC Distearoylphophatidylcholin DSPG Distearoylphosphatidylglycerol EDTA Ethylendiamin tetraacetic acid 10 HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao (high performance liquid chromatography) 11 HSPC Phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa (Hydrogenated soy phosphatidylcholine) 12 IC50 Nồng độ thuốc ức chế 50% đối tượng thử (50 % inhibitory concentrations) 13 KTTP Kích thước tiểu phân 14 N/D Nước/dầu 15 NSX Nhà sản xuất 16 PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) 17 RBCPR Chỉ số giải phóng kali khỏi tế bào hồng cầu (red blood cell potassium release) 18 SPC Phosphatidylcholin đậu nành (Soy phosphatidylcholine) 19 TEM Kinh hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscope) 20 TKHH Tinh khiết hóa học 21 USP United state Pharmacopoeia (Dược điển Mỹ) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Một số chế phẩm tiêm AMB thị trường Bảng 2.1 Nguyên liệu 17 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc kí 24 Bảng 3.2 Mối tương quan nồng độ AMB diện tích peak 25 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính lặp lại hệ thống sắc kí 27 Bảng 3.4 Thành phần công thức bào chế liposome AMB 28 Bảng 3.5 KTTP phân bố KTTP mẫu liposome AMB 29 Bảng 3.6 Hiệu suất liposome hóa mẫu liposome AMB 32 Bảng 3.7 KTTP, phân bố KTTP hiệu suất liposome hóa 34 mẫu sau tuần bảo quản Bảng 3.8 Thành phần công thức mẫu liposome A553 A554 37 Bảng 3.9 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ dược chất 37 công thức đến đặc tính liposome AMB DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Cấu trúc liposome Hình 1.2 Dạng tồn chất lưỡng tính phân tán mơi trường nước Hình 1.3 Cấu trúc phospholipid nhiệt độ chuyển pha Hình 1.4 Cơ chế hình thành liposome phương pháp bốc pha đảo 11 Hình 1.5 Cơ chế giảm KTTP liposome phương pháp đùn ép 16 (extrusion) Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt giai đoạn quy trình bào chế liposome 20 AMB Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ AMB diện tích 26 peak Hình 3.2 Hỗn dịch liposome AMB sau bào chế 29 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn KTTP mẫu liposome AMB 30 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn KTTP, phân bố KTTP mẫu liposome 30 nhóm A Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn KTTP, phân bố KTTP mẫu liposome 30 nhóm B Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn hiệu suất liposome hóa mẫu liposome 33 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP mẫu liposome sau 35 tuần bảo quản Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn thay đổi hiệu suất liposome hóa 36 mẫu liposome sau tuần bảo quản Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn KTTP phân bố KTTP mẫu có tỷ lệ 38 % mol dược chất/tổng lượng lipid khác Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn hiệu suất liposome hóa mẫu có tỷ lệ % mol dược chất/tổng lượng lipid khác 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển khoa học cơng nghệ, ngày có nhiều dạng thuốc đời với tính vượt trội so với dạng thuốc quy ước Trong đó, liposome đánh giá hệ vận chuyển thuốc có tính tương hợp sinh học cao, có khả vận chuyển thuốc hướng đích tách dụng, tăng sinh khả dụng giảm độc tính thuốc Đây coi hướng nghiên cứu lĩnh vực công nghệ dược phẩm đầu tư nghiên cứu nhiều nước giới Việt Nam Amphotericin B dược chất thân dầu, có tác dụng kháng nấm, định trường hợp nhiễm nấm nặng toàn thân hoạt tính kháng nấm mạnh phổ tác dụng rộng Tuy nhiên, thuốc có độc tính cao tính chọn lọc tế bào nấm tế bào thể người thấp, việc sử dụng cịn hạn chế Đã có nhiều hướng nghiên cứu nhằm giảm độc tính thuốc, sử dụng liposome làm chất mang hướng đầy triển vọng Để góp phần ứng dụng liposome làm chất mang làm giảm độc tính thuốc, đề tài “Nghiên cứu bào chế liposome amphotericin B phương pháp bốc pha đảo” nhằm mục tiêu: + Bào chế liposome amphotericin B phương pháp bốc pha đảo + Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức bào chế đến đặc tính liposome amphotericin B CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Amphotericin B 1.1.1 Công thức hóa học Cơng thức phân tử: C47H73NO17 Khối lượng phân tử: 924,08 pKa: 5,5; 10 [2] 1.1.2 Đặc tính lý hóa  Lý tính: - Bột kết tinh màu vàng vàng da cam - Độ tan: không tan nước pH từ đến 7, tan dimethylsulphoxid (30 – 40 mg/ml) propylene glycol, khó tan dimethylformamid (2 – mg/ml), khó tan methanol [2]  Hóa tính: Hóa tính AMB hệ dây nối đơi ln phiên, nhóm amin nhóm carboxylic tự do, AMB có tính chất sau: - Tính lưỡng tính - Tạo muối tan nước tác dụng với acid hydrochloric dung dịch kiềm - Dung dịch 0,0005 % methanol vùng sóng từ 300-450 nm có cực đại hấp thụ 362, 381 405 nm Tỷ lệ độ hấp thụ 362 nm so với 381 nm 0,570,61, tỷ lệ độ hấp thụ 381 nm so với 405 nm 0,87-0,93 [2] 1.1.3 Tác dụng dược lý - AMB kháng sinh chống nấm nhờ gắn vào sterol (chủ yếu ergosterol) màng tế bào nấm làm thay đổi tính thấm màng tế bào làm giải phóng thành phần bên ngồi mơi trường AMB gắn vào sterol bào chất người (cholesterol) gây độc tính cho thể - AMB có tác dụng kìm nấm số loại nấm như: Absidia spp, Aspergillus spp, Basidiobolus spp, Blastomyces dermatitidis, Candida spp Nồng độ ức chế tối thiểu loại nấm 0,03 – mcg/ml - Thuốc khơng có tác dụng virus, vi khuẩn ricketsia [3] 1.1.4 Dược động học - AMB hấp thu qua đường tiêu hóa, chủ yếu dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch để điều trị nhiễm nấm nặng toàn thân, dùng đường uống để điều trị nhiễm nấm đường tiêu hóa niêm mạc miệng - AMB liên kết với protein mức cao Thuốc phân bố rộng rãi thể - AMB tiết chậm qua thận, 2-5 % liều dùng tiết dạng hoạt tính sinh học AMB có nguy gây độc cao với thận, khơng loại thuốc khỏi thể thẩm tách máu [3] 1.1.5 Chỉ định - Thuốc uống (viên, hỗn dịch) dùng chỗ để điều trị nhiễm nấm Candida albicans miệng đường tiêu hóa - Tiêm tĩnh mạch AMB dùng điều trị nhiễm nấm toàn thân nặng nhiễm Aspergillus, Blastomyces, Candida, Coccidioidesimmitis, Cryptococcus, Histoplasma, Mucor, Paracoccidioides Sporotrichum - Phòng nhiễm nấm cho bệnh nhân sốt kéo dài giảm bạch cầu trung tính điều trị lâu kháng sinh phổ rộng sau điều trị ung thư hóa chất - Dạng liposome phức hợp lipid: định cho trường hợp điều trị thất bại AMB thông thường trường hợp AMB gây độc cho thận gây suy thận [3] KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: - Nghiên cứu lựa chọn thông số kĩ thuật để bào chế liposome AMB phương pháp bốc pha đảo - Tỷ lệ thành phần tá dược, pH mơi trường hydrat hóa tỷ lệ dược chất cơng thức ảnh hưởng đến đặc tính liposome AMB: + Tăng tỷ lệ chol thành phần công thức làm tăng KTTP, giảm mức độ đồng mẫu liposome, tăng hiệu suất liposome hóa tăng tính ổn định liposome + Có tương quan tỷ lệ thuận hiệu suất liposome hóa KTTP trung bình mẫu liposome + Mơi trường đệm phosphat pH 7,4 cho hiệu suất liposome hóa cao môi trường đệm phosphat pH 4,0 + Tăng tỷ lệ dược chất công thức bào chế làm thay đổi đặc tính liposome AMB - Nghiên cứu bào chế liposome AMB với tỷ lệ SPC: chol 5:5, mơi trường hydrat hóa đệm phosphat pH 7,4, tỷ lệ % mol dược chất/tổng lượng lipid % cho KTTP nhỏ (dưới 300 nm), phân bố kích thước hẹp (PDI

Ngày đăng: 19/04/2021, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Bào chế - Trường đại học Dược Hà Nội (2008), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, tập 2, NXB Y học, tr. 224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bào chế và sinhdược học các dạng thuốc
Tác giả: Bộ môn Bào chế - Trường đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
2. Bộ môn Hóa dược - Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Hóa dược, tập 2, NXB Y học, tr. 195-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa dược
Tác giả: Bộ môn Hóa dược - Trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
4. Adler-Moore Jill, Proffitt Richard T (2002), "AmBisome: liposomal formulation, structure, mechanism of action and pre-clinical experience", Journal of antimicrobial chemotherapy, 49(suppl 1), pp. 21-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmBisome: liposomal formulation,structure, mechanism of action and pre-clinical experience
Tác giả: Adler-Moore Jill, Proffitt Richard T
Năm: 2002
5. Demetzos Costas (2008), "Differential Scanning Calorimetry (DSC): A tool to study the thermal behavior of lipid bilayers and liposomal stability", Journal of liposome research, 18(3), pp. 159-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differential Scanning Calorimetry (DSC): A tool tostudy the thermal behavior of lipid bilayers and liposomal stability
Tác giả: Demetzos Costas
Năm: 2008
6. Du Plessis J, Ramachandran C, Weiner N, et al. (1996), "The influence of lipid composition and lamellarity of liposomes on the physical stability of liposomes upon storage", International journal of pharmaceutics, 127(2), pp. 273-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of lipidcomposition and lamellarity of liposomes on the physical stability of liposomesupon storage
Tác giả: Du Plessis J, Ramachandran C, Weiner N, et al
Năm: 1996
7. Eldem T, Arican-Cellat N (2000), "High-performance liquid chromatographic determination of amphotericin B in a liposomal pharmaceutical product and validation of the assay", Journal of chromatographic science, 38(8), pp. 338-344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-performance liquid chromatographicdetermination of amphotericin B in a liposomal pharmaceutical product andvalidation of the assay
Tác giả: Eldem T, Arican-Cellat N
Năm: 2000
8. Florence Alexander Taylor, Attwood David, Attwood D (2011), Physicochemical principles of pharmacy, Pharmaceutical Pr, pp. 204 - 206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physicochemicalprinciples of pharmacy
Tác giả: Florence Alexander Taylor, Attwood David, Attwood D
Năm: 2011
9. Gagoś Mariusz, Hereć Monika, Arczewska Marta, et al. (2008), "Anomalously high aggregation level of the polyene antibiotic amphotericin B in acidic medium: implications for the biological action", Biophysical chemistry, 136(1), pp. 44-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anomalouslyhigh aggregation level of the polyene antibiotic amphotericin B in acidicmedium: implications for the biological action
Tác giả: Gagoś Mariusz, Hereć Monika, Arczewska Marta, et al
Năm: 2008
11. Lapinski Monique M, Castro-Forero Angelines, Greiner Aaron J, et al. (2007),"Comparison of liposomes formed by sonication and extrusion: rotational and translational diffusion of an embedded chromophore", Langmuir, 23(23), pp.11677-11683 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of liposomes formed by sonication and extrusion: rotational andtranslational diffusion of an embedded chromophore
Tác giả: Lapinski Monique M, Castro-Forero Angelines, Greiner Aaron J, et al
Năm: 2007
12. Manosroi A, Kongkaneramit L, Manosroi J (2004), "Characterization of amphotericin B liposome formulations", Drug development and industrial pharmacy, 30(5), pp. 535-543 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization ofamphotericin B liposome formulations
Tác giả: Manosroi A, Kongkaneramit L, Manosroi J
Năm: 2004
13. McMullen Todd PW, Lewis Ruthven NAH, McElhaney Ronald N (2004),"Cholesterol–phospholipid interactions, the liquid-ordered phase and lipid rafts in model and biological membranes", Current opinion in colloid & interface science, 8(6), pp. 459-468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cholesterol–phospholipid interactions, the liquid-ordered phase and lipid raftsin model and biological membranes
Tác giả: McMullen Todd PW, Lewis Ruthven NAH, McElhaney Ronald N
Năm: 2004
14. Pasenkiewicz-Gierula Marta, Takaoka Yuji, Miyagawa Hiroo, et al. (1999),"Charge pairing of headgroups in phosphatidylcholine membranes: a molecular dynamics simulation study", Biophysical journal, 76(3), pp. 1228-1240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Charge pairing of headgroups in phosphatidylcholine membranes: a moleculardynamics simulation study
Tác giả: Pasenkiewicz-Gierula Marta, Takaoka Yuji, Miyagawa Hiroo, et al
Năm: 1999
15. Rojanapanthu Pleumchitt, Sarisuta Narong, Chaturon Korakot, et al. (2003),"Physicochemical properties of amphotericin B liposomes prepared by reverse- phase evaporation method", Drug development and industrial pharmacy, 29(1), pp. 31-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physicochemical properties of amphotericin B liposomes prepared by reverse-phase evaporation method
Tác giả: Rojanapanthu Pleumchitt, Sarisuta Narong, Chaturon Korakot, et al
Năm: 2003
16. Shah SP, Misra Ambikanandan (2004), "Development of liposomal amphotericin B dry powder inhaler formulation", Drug delivery, 11(4), pp. 247- 253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of liposomalamphotericin B dry powder inhaler formulation
Tác giả: Shah SP, Misra Ambikanandan
Năm: 2004
17. Sharma Amarnath, Sharma Uma S (1997), "Liposomes in drug delivery:progress and limitations", International journal of pharmaceutics, 154(2), pp.123-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liposomes in drug delivery:progress and limitations
Tác giả: Sharma Amarnath, Sharma Uma S
Năm: 1997
19. Shimizu Kosuke, Osada Masaaki, Takemoto Koji, et al. (2010), "Temperature- dependent transfer of amphotericin B from liposomal membrane of AmBisome to fungal cell membrane", Journal of controlled release, 141(2), pp. 208-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temperature-dependent transfer of amphotericin B from liposomal membrane of AmBisometo fungal cell membrane
Tác giả: Shimizu Kosuke, Osada Masaaki, Takemoto Koji, et al
Năm: 2010
20. Singodia Deepak, Verma Ashwni, Khare Prashant, et al. (2012), "Investigations on feasibility of in situ development of amphotericin B liposomes for industrial applications", Journal of liposome research, 22(1), pp. 8-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigationson feasibility of in situ development of amphotericin B liposomes for industrialapplications
Tác giả: Singodia Deepak, Verma Ashwni, Khare Prashant, et al
Năm: 2012
21. Storm Gert, Crommelin Daan JA (1998), "Liposomes: quo vadis?", Pharmaceutical science & technology today, 1(1), pp. 19-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liposomes: quo vadis
Tác giả: Storm Gert, Crommelin Daan JA
Năm: 1998
22. Torchilin Vladimir P (2005), "Recent advances with liposomes as pharmaceutical carriers", Nature reviews drug discovery, 4(2), pp. 145-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent advances with liposomes aspharmaceutical carriers
Tác giả: Torchilin Vladimir P
Năm: 2005
23. Torchilin Vladimir P, Weissig Volkmar (2003), Liposomes: a practical approach, Oxford University Press, pp. 26-28, 35-37, 59-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liposomes: a practicalapproach
Tác giả: Torchilin Vladimir P, Weissig Volkmar
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w