Phát triển năng lực học tập phần “sự nở vì nhiệt của các chất” cho học sinh lớp 6a trường THCS nguyễn tất thành huyện sa thầy bằng cách vận dụng hình thức “tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo con đường phát minh

36 11 0
Phát triển năng lực học tập phần “sự nở vì nhiệt của các chất” cho học sinh lớp 6a trường THCS nguyễn tất thành huyện sa thầy bằng cách vận dụng hình thức “tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo con đường phát minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” MỤC LỤC **** NỘI DUNG Mục lục Danh mục chữ viết tắt I Tóm tắt đề tài II Giới thiệu III Phương pháp nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường thu nhập liệu IV Phân tích liệu bàn luận kết Trình bày kết Phân tích liệu Bàn luận kết V Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị VI Tài liệu tham khảo VII Phụ lục Phụ lục 1: Kế hoạch học Phụ lục 2: Đề kiểm tra đáp án sau tác động Phụ lục 3: Bản điểm kiểm tra trước sau tác động Phụ lục 3: Sản phẩm học sinh TRANG 6 10 10 11 14 15 15 16 16 18 18 26 28 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học STĐ Sau tác động SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TTĐ Trước tác động UDCNTT Ứng dụng công nghệ thơng tin I TĨM TẮT ĐỀ TÀI Mục tiêu dạy học vật lí trường phổ thơng khơng dừng lại việc dạy cho học sinh biết đầy đủ kiến thức theo quy định chương trình mà quan trọng tạo hứng thú, đam mê cho em học tập, giúp em nắm kiến thức Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” cách sâu sắc, đặc biệt vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập vấn đề liên quan thực tiễn Nghĩa phải trọng đến việc hình thành phẩm chất, lực cho em, có lực sáng tạo Đến có nhiều phương pháp, hình thức dạy học tích cực dạy học vật lí THCS nhằm đạt mục tiêu nêu trên, tiêu biểu là: Dạy học nêu giải cấn đề, Phương pháp bàn tay nặn bột, Phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí, Hình thức dạy học theo nhóm Tuy nhiên, thực tiễn dạy học Vật lí bậc THCS cho thấy, mặt dù giáo viên vận dụng phương pháp hình thức dạy học nêu chất lượng học tập học sinh thấp, chưa phát huy phẩm chất lực học sinh, lực sáng tạo Thực trạng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân giáo viên chưa vận dụng hợp lý phương pháp hình thức dạy học Để phát triển lực học tập đặc biệt phát triển lực sáng tạo học sinh học tập phần “Sự nở nhiệt chất” Vật lí 6, tơi chọn hình thức “Tổ chức hoạt động nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: Hai lớp 6A nhóm thực nghiệm lớp 6B nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm thực giải pháp thay hình thức “Tổ chức hoạt động nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Nhóm thực nghiệm đạt kết cao nhóm đối chứng Điểm kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình 7,8 cịn lớp đối chứng 6,6 Kết kiểm chứng T-test độc lập cho thấy p= 0.000008 0,05 từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Giáo viên lấy kiểm tra định kì học kì II sau học song bài” Nhiệt kế- Thang đo nhiệt” làm kiểm tra sau tác động Cụ thể: - Bài kiểm tra sau tác động, giáo viên tổ vật lý đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh sau học sinh học song phần nở nhiệt chất - Tiến hành kiểm tra chấm kết (phụ lục 3) Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Sử dụng hình thức “Tổ chức hoạt động Lớp 6A(TN) 6,2 nhận thức sáng tạo theo đường 7,8 phát minh” Khơng sử dụng hình thức “Tổ chức hoạt Lớp 6B (ĐC) 6,3 động nhận thức sáng tạo theo 6,6 đường phát minh” Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập T-test theo cặp Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị giáo viên: Đối với nhóm đối chứng (lớp 6B): Thiết kế kế hoạch học sử dụng phương pháp truyền thống, tiến trình lên lớp thực bình thường Đối với nhóm thực nghiệm: (lớp 6A) Thiết kế kế hoạch học có sử dụng hình thức “Tổ chức hoạt động nhận thức sáng tạo học sinh theo đường phát minh” Các hoạt động khác diễn bình thường (thiết kế học xem phụ lục 1) * Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức sáng tạo theo đường phát minh: Dựa sở lí luận việc tổ chức hoạt động nhận thức sáng tạo học sinh, đặc biệt dựa vào đặc điểm dạy học nêu giải vấn đề phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức sáng tạo theo đường phát minh dạy học vật lí trường THCS gồm giai đoạn: Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” Sơ đồ: Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức sáng tạo theo đường phát minh Khi vận dụng quy trình dạy học, giáo viên phải linh hoạt tổ chức hoạt động (theo bước) Điều quan trọng giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh tham gia tích cực hoạt động nhận thức, hoạt động đề xuất dự đốn, phương án thí nghiệm, thực thí nghiệm vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn + Tiến hành dạy thực nghiệm Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” Thời gian tiến hành từ ngày 21 tháng năm 2019 đến ngày 15 tháng năm 2019 với tiết học thực nghiệm thực lớp 6A trường THCS Nguyễn Tất Thành Vẫn tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: Tuầ n 22 23 24 25 26 Tiết Bài 22 23 24 25 26 18 19 20 21 22 Tên Ghi Sự nở nhiệt chất rắn Sự nở nhiệt chất khí Sự nở nhiệt chất lỏng Một số ứng dụng nở nhiệt Nhiệt kế - thang nhiệt Đo lường thu nhập liệu 4.1 Sử dụng công cụ thang đo: - Lấy kết kiểm tra định kì học kì tổ môn đề chung cho hai lớp làm kết kiểm tra trước tác động (xem phần phụ lục 3) - Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra định kì sau kết học song phần nở nhiệt chất tổ môn đề chung cho hai lớp (Xem phần phụ lục 3) Bài kiểm tra sau tác động gồm hệ thống câu hỏi kiểm tra lực gồm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn câu trắc nghiệm tự luận - Tiến hành kiểm tra chấm kiểm tra: + Ra đề kiểm tra: Ra đề kiểm tra đáp án có phê duyệt giáo viên có kinh nghiệm tổ trưởng tổ tự nhiên sau kiểm chứng độ giá trị nội dung + Tổ chức kiểm tra hai lớp thời điểm, đề Sau tổ chức chấm điểm theo đáp án xây dựng 4.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương: - Bài kiểm tra trước tác động: Từ kết kiểm tra, kiểm chứng độ tin cậy liệu theo phương pháp chia đơi liệu tính hệ số tương quan chẵn - lẻ rhh=0,73 tính độ tin cậy Spearman Brown r SB = 0,85> 0,7 cho thấy liệu đáng tin cậy (xem phần phụ lục 3) Sử dụng phương pháp kiểm chứng T-test độc lập, điểm trung Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” bình nhóm thực nghiệm trước tác động 6,2 nhóm đối chứng 6,3 tính p = 0,21 > 0,05 cho thấy chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước tác động khơng có ý nghĩa Kết luận kết học tập hai nhóm trước tác động gần tương đương - Bài kiểm tra sau tác động: Từ kết điểm kiểm tra, kiểm chứng độ tin cậy liệu theo phương pháp chia đôi liệu tính hệ số tương quan chẵn - lẻ r hh tính độ tin cậy Spearman Brown rSB Sau sử dụng phương pháp kiểm chứng Ttest độc lập để suy chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau tác động có ý nghĩa hay khơng có ý nghĩa Sử dụng phéo kiểm chứng Ttest theo cặp đề kiểm chứng ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình nhóm (phụ lục 3) IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Trình bày kết quả: Bảng 4: Tổng hợp kết chấm kiểm tra trước sau tác động Nhóm thực nghiệm (6A) Nhóm đối chứng (6B) Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test độc lập Giá trị p T-test theo cặp Trước tác Sau tác động động 6.2 7.8 1.33 1.05 0.21 0.000008 0.000000000009 Trước tác động 6.3 1.10 Sau tác động 6.6 0.8874 0.0704 1.3 Mức độ ảnh hưởng SMD Bảng 5: Tổng hợp kết kiểm tra độ tin cậy trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (6A) Hệ số tương quan chẵn -lẻ rhh Độ tin cậy rsb Trước tác động Sau tác động 0.73 0.85 0.75 0.85 10 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” GV: Sau học sinh thảo luận Y/c nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm Hoạt động 5: Chuyển đổi phương án thí nghiệm học sinh đề xuất thành phương án thí nghiệm khả thi thực tiết học GV: Phân tích phương án thí nghiệm HS phân tích rõ thí nghiệm khơng nên làm đồng thời khuyến khích biểu dương thí nghí có tính sáng tạo GV: Giới thiệu phương án thí nghiệm sách giáo khoa Hoạt động 6: Thực phương án thí nghiệm khả thi GV: Y/c học sinh nêu: - mục đích thí nghiệm - Nêu bước tiến hành thí nghiệm - Nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm GV: Theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ nhóm tiến hành thí nghiệm Hoạt động 7: Báo cáo kết thực phương án thí nghiệm GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm trước lớp - Nhận xét, bổ sung; tổng kết ý kiến - Yêu cầu học sinh rút kết luận Chọn phương án thí nghiệm khả thi - Đổ đầy nước mầu vào bình cầu Nút chặt bình nút cao su có ống thủy tinh cắp xuyên qua Khi nước màu dân lên ống - Làm nóng bình cầu cách: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng - Làm lạnh bình cầu cách: Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh Thực thí nghiệm - Mục đích thí nghiệm kiểm tra nở nhiệt chất lỏng - Nêu dụng cụ thí nghiệm - HS nêu bước tiến hành thí nghiệm - Nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm, quan sát ghi kết vào phiếu học tập Kết thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cao kết thí nghiệm: - Thể tích nước bình tăng nóng lên giảm lạnh Rút kết luận khẳng định dự đoán: + Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Vận dụng Hoạt động 8: Ứng dụng kiến thức GV: Vì đun nước ta khơng nên đổ Vì đun nước nóng lên nở tràn nước thật đầy ấm? - 22 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Rút quy luật: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Năng lực sáng tạo học sinh: Hình thành phát triển lực sáng tạo: phát vấn đề, đề xuất dự đốn, đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra, chọn phương án thí nghiệm khả thi; vận dụng kiến thức giải thích số tượng có phần mẻ đời sống 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tập trung việc thu thập thông tin sử lý thông tin II.Chuẩn bị : GV: Mỗi nhóm bình cầu đựng nước nút cao su có gắn ống thủy tinh, chậu đựng nước, nước nóng, nước lạnh, khăn khơ HS: Giấy A0, bút III.Các hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Xây dựng tình có vấn đề Nêu câu hỏi Giao nhà cho học sinh) chai nước khoán (bằng nhựa) rỗng, đậy kín bỏ vào ngăn đá tủ lạnh, yêu cầu học sinh quan sát cho biết tượng xảy ra? + Có cách làm cho chai nhựa phồng trở lại cũ (nhưng không mở nắp chai HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS làm thí nghiệm quan sát nêu tượng: - Chai nhựa móp, bẹp lại - Hơ nóng, nén, mở nắp chai, Nêu câu hỏi: + Vì bỏ chai nhựa đậy kín vào tủ lạnh bị bẹp (móp) lại? 23 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” đâm thủng chai)? GV: Thí nghiệm thay đổi nhiệt độ khí chai Hãy nêu câu hỏi liên quan đến tượng trên? Hoạt động 2: Xây dựng câu trả lời dự đoán cho câu hỏi nêu GV: Chất khí thay đổi nhiệt độ có giản nở nhiệt giống chất rắn chất lỏng khơng? + Chất khí gặp nóng có nở khơng? + Chất khí gặp lạnh có co lại khơng? + Chất khí thay đổi nhiệt độ có giản nở nhiệt giống chất rắn chất lỏng không? Đề xuất dự đốn + Chất khí gặp nóng nở + Chất khí nở nóng lên + Chất khí co lại lạnh (gặp nhiệt độ thấp) Hoạt động 3: Suy luận lôgic rút hệ kiểm tra thực tiễn GV: Khi chất khí nở co lại đại lượng vật lí thay đổi? Rút hệ quả: + Khi gặp nóng: thể tích chất khí tăng (chất khí nở ra) + Khi gặp lạnh: thể tích chất khí giảm (chất khí co lại) Hoạt động 4: Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra hệ GV: Yêu cầu nhóm thảo luận đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra hệ dự đoán Hoạt động 5: Chuyển đổi phương án thí nghiệm học sinh đề xuất thành phương án thí nghiệm khả thi thực đươc tiết học GV: Hướng dẫn học sinh chọn phương án thí nghiệm đơn giản Giới thiệu thêm phương án chuẩn bị (dùng ống thủy tinh chữ L) phương án theo sách giáo khoa) Yêu cầu học sinh cho biết cách làm nóng làm lạnh bình khí đơn giản Đề xuất phương án thí nghiệm (Kết thảo luận đề xuất phương án thí nghiệm phụ lục 4) Chọn phương án thí nghiệm khả thi: - Phương án 1: Dùng ống thủy tinh thẳng cắm qua nút bình thủy tinh nhốt khí bình giọt nước màu để xác định thể tích khí chai + Cách làm nóng bình khí: xoa tay nóng áp vào bình + Cách làm lạnh bình khí: áp tay vào bình bỏ tay - Phương án 2: Dùng bóng cao su bịt kín miệng bình cầu + Cách làm nóng bình khí: bỏ vào tring 24 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” chậu nước nóng + Cách làm lạnh bình khí: bỏ vào chậu nước lạnh Thực thí nghiệm Nhận nhiệm vụ tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra - Nêu đục đích, dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm - Nhận dụng cụ thí nghiệm Hoạt động 6: Thực phương án thí nghiệm khả thi GV: Yêu cầu nêu mục đích, dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm GV: Hướng dẫn học sinh cách lấy giọt nước màu GV: Nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm Theo dõi, hướng dẫn nhóm tiến hành - Làm thí nghiệm: quan sát, ghi kết thí nghiệm vào phiếu tập Hoạt động 7: Báo cáo kết thực phương án thí nghiệm Kết thí nghiệm GV: u cầu nhóm báo cáo kết Đại diện nhóm báo cao kết thí nghiệm trước lớp, nhận xét, bổ sung; thí nghiệm: + Khi chất khí tổng kết ý kiến, yêu cầu học sinh rút nóng lên thể tích tăng lên, kết luận chứng tỏ chất rắn nở + Khi chất khí lạnh đi, thể tích giảm, chứng tỏ chất khí co lại Rút kết luận khẳng định dự Hoạt động 8: Ứng dụng kiến thức đoán: GV: Tại rót nước nóng vào bình + Chất khí nở nóng lên, co lại thủy, đậy nút lại nút hay bị bật lạnh Vận dụng ra? Để trách tượng ta phải làm - Khi rót nước nóng vào bình đậy nút nào? lượng khí bình bị nước bình làm cho nóng lên, nở làm bật nút bình - Để tránh tượng này, không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào bình nóng lên, nở ngồi 25 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” phần đóng nút lại PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG Đề đáp án kiểm tra sau tác động a Đề kiểm tra A TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời Câu Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, so với cách kéo trực tiếp vật lên sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể: A kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật B làm thay đổi phương trọng lực tác dụng lên vật B làm giảm trọng lượng vật D kéo vật lên với lực kéo lớn trọng lượng vật Câu Khi khơng khí đựng bình kín nóng lên A khối lượng khơng khí bình tăng B thể tích khơng khí bình tăng C thể tích khơng khí bình khơng thay đổi D khối lượng riêng khơng khí bình giảm Câu Tại người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ môi trường? A Vì thuỷ ngân co giãn khoảng 340C đến 420C B Vì thang đo nhiệt độ nhiệt kế y tế ngắn C Vì thuỷ ngân chứa nhiệt kế y tế co giãn D Vì nhiệt kế y tế nhiệt kế chuyên dụng đo nhiệt độ thể Câu Nhiệt kế hoạt động dựa nguyên tắc ? A Sự nở nhiệt chất B Sự nở nhiệt chất lỏng chất rắn C Sự nở nhiệt chất rắn D Sự nở nhiệt chất lỏng Câu Biết nhiệt độ tăng từ 20oC đến 50oC lít nước nở thêm 10,2 cm3 Hỏi 2000cm3 nước ban đầu 20oC đun nóng tới 50oC tích bao nhiêu? A 20,4 cm3 B 2010,2 cm3 C 2020,4 cm3 D 20400 cm3 Câu Làm để tách rời hai cốc thủy tinh bị chồng khít lên ? A Ngâm hai cốc vào nước nóng B Ngâm hai cốc vào nước đá 26 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” C Ngâm cốc vào nước đá, đổ nước nóng vào cốc D Ngâm cốc vào nước nóng, đổ nước đá vào cốc B TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 7.(2,0 điểm): Nêu cấu tạo đòn bẩy? Khi sử dụng đòn bẩy muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật ta phải làm nào? Câu 8.(1,5 điểm): Hãy kể tên nêu công dụng nhiệt kế mà em biết? Câu (3,5 điểm): a Giải thích tơn lợp nhà thường có hình lượn sóng? b Một bình cầu thuỷ tinh chứa khơng khí đậy kín nút cao su, xuyên qua nút ống thuỷ tinh hình chữ L Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có giọt nước màu hình Nêu phương Hình án thí nghiệm chứng tỏ chất khí nở nóng lên co lại lạnh đi? b Đáp án – biểu điểm A.TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) đáp án 0,5điểm Câu Đáp án D C B A C D B TỰ LUẬN: (7.0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Mỗi đòn bẩy có: Điểm tựa O 0,5 Câu 7: Điểm tác dụng lực F1 O1 0,5 2,0 Điểm tác dụng lực F2 O2 0,5 điểm Khi sử dụng đòn bẩy muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng 0,5 lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật (OO2>OO1) 0,5 Câu Nhiệt kế thủy ngân thường dùng để đo nhiệt độ thí nghiệm Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể người 0,5 1,5 điểm Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ khơng khí 0,5 Câu a Các tơn lợp nhà thường có hình lượn sóng trời 3,5 nóng tơn giãn nở nhiệt mà bị ngăn cản nên điểm tránh tượng sinh lực lớn, làm rách tơn lợp mái 1,5 27 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” - Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động phía ngồi Điều chứng tỏ, khơng khí bình nở nóng lên 1,0 - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), giọt nước màu chuyển động vào phía Điều chứng tỏ, khơng khí bình co lại lạnh 1,0 PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA LỚP THỰC NGHIỆM 6A T T Họ tên Đào Duy Anh Nguyễn Ngọc Hồng Anh Hồng Thị Thanh Bình Lê Nguyễn An Bình Phạm Trần Cường Nguyễn Đinh Linh Đan Ngơ Khắc Chí Đạt Bùi Thị Thanh Hậu Võ Vũ Minh Hoàng 10 Nguyễn Lê Phương Huệ 11 Phí Đặng Nguyên Huynh 12 Lê Mạnh Hưng 13 Trương Diễm Khánh 14 Trịnh Thị Phương Linh 15 Nguyễn Mạc Yến Ly 16 Phạm Khánh Ly 17 Trần Thị Diễm My 18 Nguyễn Bảo Ngọc 19 Nguyễn Yến Nhi BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA LỚP ĐỐI CHỨNG 6B Trước TĐ Sau TĐ Trước TĐ Sau TĐ 5.0 6.0 4.0 6.5 7.0 6.0 5.0 5.5 5.5 6.0 5.0 5.5 6.0 7.0 8.5 7.0 7.5 6.0 5.0 6.5 Cao Thị Phương Anh 7.0 8.0 6.5 Võ Quốc Danh 4.5 5.5 7.0 Nguyễn Thị Hải Hà 7.0 7.0 6.3 Nguyễn Thị Thúy Hằng 5.0 6.0 9.0 Nguyễn Thị Thu Hiền 6.0 6.3 8.3 Kiều Văn Khoa 5.0 5.8 7.3 Võ Phạm Khánh Lê 7.0 7.3 7.0 Lê Trần Hoàng Linh 6.5 7.0 8.0 Phạm T Thuỳ Linh 6.3 7.0 7.3 Lại Nguyễn Khánh Ly 6.0 7.0 7.5 Huỳnh Hoàng Mai 6.5 8.0 8.5 Phạm Hồng Cơng Minh 6.5 8.3 8.0 Võ Thị Diễm My 7.3 8.0 8.5 Lê Danh Nguyên 5.3 7.0 9.0 Nguyễn Hữu Bình Nguyên 7.0 8.0 9.5 Đào Anh Quân 6.0 6.0 7.0 Lê Hoàng Quân 5.8 6.5 8.5 Từ Nhật Quyên 5.0 6.0 Họ tên Lê Thị Thanh Tâm 7.3 6.5 7.0 28 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” -Nguyễn Hoàng Tâm 20 Nguyễn Đức Phú 7.0 8.0 8.0 7.0 21 Huỳnh Hồng Quân 22 Võ Thị Mỹ Tâm 23 Lê Trịnh Nhật Tân 24 Lê Đình Việt Thành 25 Nguyễn Đăng Thuận 26 Trần Thị Ánh Thùy 27 Nguyễn Tú Trâm 28 Lê Hoàng Bảo Trân 29 Trương Trịnh Bảo Trân 30 Nguyễn Đăng Tuấn 31 Phạm Thị Ánh Tuyết 32 Lê Bảo Yến Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test theo cặp Giá trị p T-test độc lập Mức độ ảnh hưởng SMD 9.5 8.0 4.0 6.5 4.0 5.0 8.5 6.0 6.0 5.5 5.0 5.5 10.0 Nguyễn Thị Thanh Thảo 7.0 7.5 9.5 Phan Thị Minh Thảo 4.3 5.0 6.5 Phạm Quốc Thắng 6.0 6.0 7.8 Nguyễn Anh Thư 5.5 6.0 6.8 Phan Thị Anh Thư 9.0 5.5 6.0 Nguyễn Hồ Tiến 8.0 7.0 9.5 Phạm Minh Tiến 6.0 5.8 7.3 Đào Lê Huyền Trang 7.0 6.5 8.0 Lê Diệu Uyên 8.0 5.0 7.5 Phạm Như Ý 7.0 6.8 6,5 Lương Hoàng Nguyễn Hoàng Yến 5.0 6.0 5.5 6.5 7.5 6.0 7.3 6.0 7.5 6.2 7.8 1.33 1.05 0.00000000000946 0.21 0.000008 7.0 7.0 6.4 6.7 6.3 6.6 1.1 0.887 0.07042987 1.2990 29 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” BẢN SỬ LÝ SỐ LIỆU KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY TRƯỚC TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM TT Họ tên Câu 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 Tổng Lẻ Chẵn Đào Duy Anh 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 2.0 1.0 5.0 3.0 2.0 Nguyễn Ngọc Hoàng Anh 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 2.5 1.0 6.0 3.5 2.5 Hồng Thị Thanh Bình 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 1.0 1.0 4.0 2.0 2.0 Lê Nguyễn An Bình 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 2.5 1.5 6.5 3.5 3.0 Phạm Trần Cường 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 3.0 1.5 7.0 4.0 3.0 Nguyễn Đinh Linh Đan 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 2.0 1.5 6.0 3.5 2.5 Ngơ Khắc Chí Đạt 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 2.0 1.0 5.0 3.0 2.0 Bùi Thị Thanh Hậu 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 2.0 1.5 5.5 3.0 2.5 Võ Vũ Minh Hoàng 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 2.0 1.5 5.5 3.0 2.5 10 Nguyễn Lê Phương Huệ 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 2.0 2.0 6.0 3.5 2.5 11 Phí Đặng Nguyên Huynh 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 2.0 1.0 5.0 3.0 2.0 12 Lê Mạnh Hưng 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 2.0 1.0 5.5 3.0 2.5 13 Trương Diễm Khánh 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 2.0 2.0 6.0 3.5 2.5 14 Trịnh Thị Phương Linh 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 2.0 7.0 3.5 3.5 15 Nguyễn Mạc Yến Ly 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 3.0 3.0 8.5 4.5 4.0 16 Phạm Khánh Ly 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 3.0 1.5 7.0 4.0 3.0 17 Trần Thị Diễm My 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 3.0 2.0 7.5 4.5 3.0 18 Nguyễn Bảo Ngọc 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 2.5 1.5 6.0 3.5 2.5 19 Nguyễn Yến Nhi 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 2.0 1.0 5.0 3.0 2.0 20 Nguyễn Đức Phú 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 3.0 2.0 7.0 4.0 3.0 21 Huỳnh Hồng Quân 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 4.0 2.5 9.5 5.5 4.0 22 Võ Thị Mỹ Tâm 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.0 3.5 3.0 8.0 4.0 4.0 23 Lê Trịnh Nhật Tân 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.0 1.5 1.0 4.0 2.0 2.0 24 Lê Đình Việt Thành 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 2.5 1.5 6.5 4.0 2.5 25 Nguyễn Đăng Thuận 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.0 1.0 1.5 4.0 1.5 2.5 26 Trần Thị Ánh Thùy 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 2.0 1.5 5.0 3.0 2.0 30 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” -27 Nguyễn Tú Trâm 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 4.0 2.0 8.5 5.0 3.5 28 Lê Hoàng Bảo Trân 0.5 0.0 0.0 0.0 0.5 0.0 2.0 3.0 6.0 3.0 3.0 29 Trương Trịnh Bảo Trân 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 2.0 2.0 6.0 3.5 2.5 30 Nguyễn Đăng Tuấn 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 2.0 1.5 5.5 3.0 2.5 31 Phạm Thị Ánh Tuyết 0.5 0.5 0.0 0.0 0.0 0.5 2.0 1.5 5.0 2.5 2.5 32 Lê Bảo Yến 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 2.0 1.5 5.5 3.0 2.5 Hệ số tương quan chẵn -lẻ Rhh Độ tin cậy Rsb 0.73186 0.84517 BẢN SỬ LÝ SỐ LIỆU KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY SAU TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM TT Họ tên Câu Tổng Lẻ Chẵn Đào Duy Anh 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.0 2.0 6.5 4.5 2.0 Nguyễn Hoàng Anh 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.0 2.0 6.5 4.5 2.0 Hồng Thị Thanh Bình 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.5 2.0 7.0 4.5 2.5 Lê Nguyễn An Bình 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.0 1.8 6.3 4.3 2.0 Phạm Trần Cường 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 1.5 2.5 9.0 6.0 3.0 Nguyễn Đinh Linh Đan 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 1.5 2.3 8.3 5.8 2.5 Ngơ Khắc Chí Đạt 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.5 2.3 7.3 4.8 2.5 Bùi Thị Thanh Hậu 0.0 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 1.5 2.0 7.0 4.5 2.5 Võ Vũ Minh Hoàng 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.5 2.5 8.0 5.0 3.0 10 Nguyễn Lê Phương Huệ 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 1.5 1.5 2.3 7.3 4.8 2.5 11 Phí Đặng Nguyên Huynh 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 1.5 2.0 7.5 5.0 2.5 12 Lê Mạnh Hưng 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 1.5 2.5 8.5 5.5 3.0 13 Trương Diễm Khánh 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.5 2.5 8.0 5.0 3.0 14 Trịnh Thị Phương Linh 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 1.5 2.5 8.5 5.5 3.0 15 Nguyễn Mạc Yến Ly 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 1.5 2.5 9.0 6.0 3.0 16 Phạm Khánh Ly 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 1.5 3.0 9.5 6.5 3.0 17 Trần Thị Diễm My 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.0 2.0 7.0 4.5 2.5 31 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” -18 Nguyễn Bảo Ngọc 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 1.0 3.0 8.5 6.0 2.5 19 Nguyễn Yến Nhi 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.3 1.0 2.0 7.3 4.8 2.5 20 Nguyễn Đức Phú 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 1.0 2.5 8.0 5.5 2.5 21 Huỳnh Hồng Quân 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 1.5 3.5 10.0 7.0 3.0 22 Võ Thị Mỹ Tâm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 1.5 3.0 9.5 6.5 3.0 23 Lê Trịnh Nhật Tân 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.0 2.0 6.5 4.5 2.0 24 Lê Đình Việt Thành 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 1.0 2.3 7.8 5.3 2.5 25 Nguyễn Đăng Thuận 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.0 2.3 6.8 4.8 2.0 26 Trần Thị Ánh Thùy 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 1.0 1.0 2.0 6.0 4.0 2.0 27 Nguyễn Tú Trâm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 1.5 3.0 9.5 6.5 3.0 28 Lê Hoàng Bảo Trân 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.5 2.3 7.3 4.8 2.5 29 Trương Trịnh Bảo Trân 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 1.5 2.5 8.0 5.5 2.5 30 Nguyễn Đăng Tuấn 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.0 2.5 7.5 5.0 2.5 31 Phạm Thị Ánh Tuyết 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.0 2.0 6.5 4.5 2.0 32 Lê Bảo Yến 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 1.5 1.0 2.5 7.5 5.0 2.5 Hệ số tương quan chẵn -lẻ Rhh 0.74564 Độ tin cậy Rsb 0.85429 PHỤ LỤC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 32 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” HÌNH ẢNH TỔ CHỨC LỚP HỌC ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM Sự nở nhiệt chất rắn 33 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” Sự nở nhiệt chất lỏng Sự nở nhiệt chất khí THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH Sự nở nhiệt chất lỏng 34 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” Chất lỏng nở nóng lên Chất lỏng co lại lạnh Chất khí nở nóng lên 35 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh” Thí nghiệm giản nở nhiệt chất khí Sa Thầy, ngày 10 tháng năm 2019 Người thực Trần Thị Hải Yến 36 Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến – Trường THCS Nguyễn Tất Thành ... tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đông nhận thức sáng tạo theo đường phát minh? ??... tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh? ??... tài: Phát triển lực học tập phần “Sự nở nhiệt chất” cho học sinh lớp 6A Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Sa Thầy cách vận dụng hình thức “Tổ chức hoạt đơng nhận thức sáng tạo theo đường phát minh? ??

Ngày đăng: 19/04/2021, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan