Đợt cấp COPD là gì? Định nghĩa, nguy cơ, thách thức và cơ hội để cải thiện

12 6 0
Đợt cấp COPD là gì? Định nghĩa, nguy cơ, thách thức và cơ hội để cải thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một bệnh mạn tính có đặc tính định kỳ bởi các đợt cấp, đặc trưng bởi các triệu chứng cấp tính nặng, bao gồm khó thở, ho, khạc đờm và đờm có nhầy mủ. Các đợt cấp COPD thường có hậu quả nghiêm trọng trên yếu tố lâm sàng và yếu tố kinh tế, bao gồm mất năng suất lao động, tăng sử dụng nguồn nhân lực cho việc chăm sóc bệnh nhân, giảm tạm thời hoặc vĩnh viễn chức năng phổi và khả năng vận động, nhập viện và có khi tử vong.

Dịch ĐỢT CẤP COPD LÀ GÌ? ĐỊNH NGHĨA, NGUY CƠ, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI ĐỂ CẢI THIỆN Dịch từ: Kim V, Aaron SD What is a COPD exacerbation? Current definitions, pitfalls, challenges and opportunities for improvement Eur Respir J 2018; 52: 1801261 [https://doi org/10.1183/13993003.01261-2018] NGƯỜI DỊCH: BS HUỲNH HOÀNG CHÂN Tóm tắt Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh mạn tính có đặc tính định kỳ đợt cấp, đặc trưng triệu chứng cấp tính nặng, bao gồm khó thở, ho, khạc đờm đờm có nhầy mủ Các đợt cấp COPD thường có hậu nghiêm trọng yếu tố lâm sàng yếu tố kinh tế, bao gồm suất lao động, tăng sử dụng nguồn nhân lực cho việc chăm sóc bệnh nhân, giảm tạm thời vĩnh viễn chức phổi khả vận động, nhập viện có tử vong Trong hai thập kỷ qua, bác sĩ lâm sàng nhà nghiên cứu mở rộng mục tiêu điều trị cho COPD, việc cải thiện chức triệu chứng phổi, họ bắt đầu hướng tới giải tầm quan trọng việc ngăn ngừa giảm đợt cấp nghiêm trọng Tuy nhiên, bất chấp nỗ lực bác sĩ lâm sàng hội đồng tư vấn, định nghĩa đợt cấp COPD khơng hồn hảo có nhiều vấn đề Các triệu chứng hệ tim mạch đợt cấp COPD khơng đặc hiệu kết từ bệnh tim-hơ hấp cấp tính khác so với COPD Một định nghĩa đề xuất, cụ thể định nghĩa tại, cho thấy tình trạng đợt cấp COPD định nghĩa tình trạng khó thở cấp tính bán cấp (≥5 thang điểm tương tự trực quan dao động từ đến 10) không thiết phải kèm theo ho tăng nhiều, thể tích đờm và/hoặc đờm có mủ Các tiêu chí xét nghiệm cần thiết cho cấp bao gồm giảm độ bảo hòa oxy máu ≤ 4% mức ổn định, tăng bạch cầu trung tính máu bạch cầu toan (≥ 9000 bạch cầu trung tính·mm−3 ≥2% bạch cầu toan máu) tăng protein phản ứng C (CRP ≥3 mg·L−1 ), khơng có chứng viêm phổi phù phổi X quang phổi kết xét nghiệm âm tính cho bệnh lý khác Ở đây, chúng tơi thảo luận tình trạng liên quan đến cách xác định đợt cấp COPD, nguy thách thức liên quan hội để cải thiện GIỚI THIỆU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh mạn tính có đặc tính định kỳ tăng lên mức độ triệu chứng lâm sàng tăng khó thở, ho, khạc đờm đờm có nhầy mủ Các triệu chứng cấp tính chuyển từ xấu thành đợt cấp gọi đợt cấp COPD (AECOPD) Các đợt cấp COPD thường có hậu nghiêm trọng yếu tố lâm sàng yếu tố kinh tế, bao gồm suất lao động, tăng sử dụng nguồn nhân lực cho việc chăm sóc bệnh nhân, giảm tạm thời vĩnh viễn chức Hô hấp số 20/2019 phổi khả vận động, nhập viện có tử vong (1-7) Các nghiên cứu tiến cứu yếu tố nguy quan trọng đợt cấp tương lai tiền sử đợt cấp trước bệnh nhân (8) Các yếu tố nguy khác cấp bao gồm chức phổi thấp so với ban đầu, triệu chứng ngày nặng hơn, chứng X quang khí phế thũng tiền sử viêm phế quản mạn tính (8-10) Trong hai thập kỷ qua, bác sĩ lâm sàng nhà nghiên cứu mở rộng mục tiêu điều trị bệnh COPD mạn tính bên cạnh việc cải 55 DỊCH thiện chức triệu chứng phổi, họ bắt đầu giải tầm quan trọng việc điều trị COPD ổn định để ngăn ngừa giảm tỷ lệ mắc bệnh đợt cấp Nhiều thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên phương pháp điều trị COPD mạn tính, sử dụng tỷ lệ xuất đợt cấp COPD (AECOPD) làm kết nghiên cứu để đánh giá hiệu phương pháp điều trị COPD mạn tính (11, 12) Do tầm quan trọng lâm sàng, kinh tế nghiên cứu AECOPD, điều quan trọng đợt cấp COPD xác định nghiêm ngặt xuất đợt cấp dễ dàng xác định định lượng thực hành lâm sàng nghiên cứu Điều quan trọng phải hiểu rõ đợt cấp gì, để cải thiện định nghĩa chấp nhận làm rõ vấn đề đe doạ đến tính mạng Mục tiêu viết thảo luận tình trạng liên quan đến cách xác định đợt cấp COPD, nguy cơ, thách thức hội để cải thiện Các viết liên quan đến đánh giá truy xuất từ ​​cơ sở liệu Medline PubMed thuật ng ữ tìm kiếm sau: “COPD cấp tính”, “những đợt cấp COPD” “định nghĩa đợt cấp COPD” Tóm tắt đánh giá mức độ phù hợp với đề tài viết áp dụng tổng hợp viết ĐỊNH NGHĨA HIỆN TẠI Những đợt cấp xác định dựa triệu chứng khái niệm đợt cấp, kết hợp hai Các định nghĩa triệu chứng dựa vào báo cáo mức độ triệu chứng hô hấp trở nặng bệnh nhân nhật ký triệu chứng cho bác sĩ Các triệu chứng điển hình AECOPD bao gồm khó thở, ho, khạc đờm đờm có nhầy mủ Ngược lại, định nghĩa đợt cấp ghi nhận bệnh nhân , tình trạng sức khỏe họ thay đổi đủ để thay đổi điều trị Định nghĩa đợt cấp COPD có từ năm 1980 định nghĩa dựa triệu chứng tập trung hoàn toàn vào ba yếu tố, “sự gia tăng khởi phát khó thở, khạc đờm / 56 đờm có nhầy mủ (13) Sau đó, định nghĩa theo xuất đợt cấp đưa đợt cấp tính xác định “những triệu chứng COPD ngày đợt cấp địi hỏi phải thay đổi điều trị bình thường, bao gồm điều trị kháng sinh, corticoid uống ngắn ngày thuốc điều trị giãn phế quản khác” (14) Một định nghĩa đề xuất hội nghị đồng thuận vào năm 2000 xác định tình trạng đợt cấp “một cấp đặc trưng triệu chứng hô hấp ngày xấu qua ngày bệnh nhân cần phải thay đổi thuốc thường xuyên, bệnh nhân mCOPD (15) Định nghĩa vào năm 2018 GOLD AECOPD sử dụng vào xuất đợt cấp Tài liệu GOLD 2018 xác định mức độ đợt cấp bệnh COPD “một đợt cấp với triệu chứng ho hấp đợt cấp dẫn đến kết phải điều trị bổ sung” Các đợt cấp phân loại 1) Nhẹ đợt cấp điều trị thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn; 2) Trung bình đợt cấp điều trị thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn cộng với kháng sinh / corticosteroid đường uống; 3) Nặng/ nghiêm trọng bệnh nhân đến cấp cứu phải nhập viện triệu chứng nặng lên (16) Định nghĩa GOLD 2018 tích hợp khái niệm tình trạng triệu chứng trở nặng lâm sàng đợt cấp với thay đổi điều trị thường xuyên COPD Định nghĩa bao gồm đồng thuận cách tiếp cận theo triệu chứng theo đợt cấp thông qua định nghĩa trước Nó cung cấp hệ thống phân loại từ nhẹ đến nặng dựa mức độ quản lý điều trị Mặc dù không nêu định nghĩa, mô tả mơ hồ triệu chứng (triệu chứng hơ hấp cấp tính trở nặng) nên xem xét chẩn đốn phân biệt với đợt cấp tương tự AECOPD Những đợt cấp bệnh lý phổi (ví dụ viêm phổi, huyết khối tắc mạch phổi) không bệnh lý phổi (ví dụ suy tim sung huyết, hội chứng mạch vành cấp tính thiếu máu) (17) Ưu điểm nhược điểm định nghĩa dựa triệu chứng AECOPD Hô hấp số 20/2019 DỊCH Ưu điểm rõ ràng việc sử dụng khái niệm dựa triệu chứng tầm quan trọng việc biểu triệu chứng mối quan tâm bệnh nhân Do đó, việc xác định đợt cấp bệnh nhân dựa triệu chứng phải có mối tương quan lâm sàng Một lợi xác định công cụ để phát AECOPD, dựa triệu chứng thực bao gồm nhật ký theo dõi bệnh nhân (18)và xác nhận từ Công cụ đánh giá Đợt cấp Bệnh Phổi Mạn Tính (EXACT) (19) Nhược điểm bao gồm nguyên nhân chủ quan khái niệm dựa triệu chứng Trong số trường hợp, khó cho bệnh nhân bác sĩ định triệu chứng bệnh nhân tăng nhiều bình thường (19) Ngoài ra, nhiều nghiên cứu AECOPD dựa triệu chứng thường không báo cáo, dẫn đến ước tính thấp tỷ lệ xuất đợt cấp bệnh nhân (20, 21) Cuối cùng, dựa nhật ký theo dõi công cụ đánh giá triệu chứng nhà bị ảnh hưởng tuân thủ sai lệch việc nhớ lại bệnh nhân, dẫn đến chậm trễ việc nhập liệu triệu chứng, dẫn đến giảm độ xác liệu (22) Sử dụng nhật ký điện tử, thay phương pháp viết giấy, cho phép nhắc nhở bệnh nhân hàng ngày giúp giảm bớt chậm trễ việc nhập liệu (22) Các nghiên cứu EXACT xác nhận đánh giá cách đáng tin cậy mức độ nghiêm trọng triệu chứng điểm số EXACT nâng lên đáng kể so với giá trị trạng thái ổn định, (19, 23) Các nghiên cứu độc lập xác nhận điểm số EXACT tăng đợt cấp COPD gia tăng phản ánh mức độ nặng đợt cấp mặt điều trị, viêm hệ thống, giới hạn luồng dẫn khí thời gian hồi phục triệu chứng (24) Tuy nhiên, nghiên cứu so sánh EXACT với nhật ký theo dõi bệnh nhân hàng ngày đánh giá bác sĩ cho thấy chênh lệch rõ rệt đánh giá đợt cấp Trong khoảng thời gian năm, có 28% đợt cấp ghi nhận nhật ký theo dõi bệnh nhân chọn bảng câu hỏi EXACT, cho thấy độ Hô hấp số 20/2019 tin cậy công cụ tiêu chuẩn sử dụng để xác định đợt cấp dựa triệu chứng (24) Ưu điểm nhược điểm định nghĩa dựa xuất đợt cấp AECOPD Các định nghĩa dựa xuất đợt cấp tránh vấn đề liên quan đến việc xác định nhóm triệu chứng cách chọn bệnh nhân mà triệu chứng họ thay đổi đủ để chuyển đổi điều trị nhập viện Một lợi khái niệm dựa đợt cấp nắm bắt đợt cấp nặng có ý nghĩa quan trọng lâm sàng so với đợt cấp dựa triệu chứng đơn Sự xuất đợt cấp liên quan đến chi phí chăm sóc trực tiếp thuốc bổ sung thăm khám bác sĩ nhập viện, khái niệm hữu ích cho phân tích kinh tế (25) Nhược điểm bao hàm định nghĩa dựa xuất đợt cấp bị nhầm lẫn tình trạng kinh tế xã hội bệnh nhân, địa lý quyền truy cập vào nguồn lực chăm sóc sức khỏe Theo định nghĩa, để xác định đợt cấp, bệnh nhân phải khám bệnh chuyên gia chăm sóc sức khỏe phải định điều trị cho bệnh nhân Đối với bệnh nhân bị hạn chế tiếp cận với nguồn lực chăm sóc y tế, cho dù khác biệt mặt địa lý, khó khăn mặt kinh tế, phải trải qua vài đợt cấp ghi lại (26) Các nghiên cứu đánh giá tỷ lệ mắc AECOPD dựa triệu chứng so với AECOPD dựa đợt cấp bệnh nhân theo thời gian cho thấy tỷ lệ xuất đợt cấp nặng quan sát thấy cao nhiều sử dụng khái niệm triệu chứng Nghiên cứu tiêu chuẩn điều trị dự phòng việc giảm đợt cấp (INSPIRE) so sánh tỷ lệ mắc AECOPD cách sử dụng định nghĩa dựa triệu chứng định nghĩa dựa điều trị thấy tần suất xuất đợt cấp ba đợt cấp COPD năm sử dụng định nghĩa triệu chứng 1,5 đợt cấp COPD năm cho bệnh nhân sử dụng định nghĩa dựa đợt cấp, cho thấy 50% đợt cấp COPD dựa triệu chứng 57 DỊCH không điều trị bác sĩ (27) NHỮNG NGUY CƠ VÀ THÁCH THỨC Bất chấp nỗ lực tốt bác sĩ lâm sàng hội đồng hướng dẫn, tại, định nghĩa đợt cấp COPD khơng hồn hảo có nhiều vấn đề Các triệu chứng đợt cấp COPD khơng đặc hiệu biểu nhiều rối loạn, bao gồm không giới hạn viêm phổi, suy tim sung huyết, hội chứng mạch vành cấp tính tắc mạch phổi (bảng 1) (17) Bảng Nguyên nhân gây đợt cấp triệu chứng giống đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Căn nguyên Ước tính (%) Nhiễm virus 30-60 Nhiễm vi khuẩn 30-50 Viêm tăng bạch cầu toan 20 Thuyên tắc phổi Viêm phổi 6-8 Suy tim sung huyết 6-8 Tuân thủ thuốc Nhiễm vi khuẩn virus làm đợt cấp ngày đợt cấp thêm, tỷ lệ đáng kể đợt cấp, yếu tố khởi phát không rõ ràng (28, 29) Ngồi ra, đợt cấp không thiết bị giới hạn bệnh nhân COPD; Tài liệu gần cho thấy người có nguy mắc COPD (ví dụ người có tiền sử hút thuốc nhiều) không bị tắc nghẽn luồng khí bị số đợt cấp tương tự so với người bị tắc nghẽn luồng khí (30,33) Hơn nữa, bệnh nhân có nhiều đợt cấp không báo cáo cho bác sĩ, làm cho việc đánh giá tần suất xuất đợt cấp không chắn (1, 34) Nền tảng định nghĩa đợt cấp nhận thức bệnh nhân gia tăng triệu chứng Chứng khó thở gia tăng chứng minh số nghiên cứu yếu tố nguy làm xuất nhiều đợt cấp tử vong, yếu tố đơn độc phần số đa chiều (35 - 37) Tuy nhiên, việc nhận thức triệu chứng hô hấp khác biệt cá nhân Một nghiên cứu gần cho thấy người trải 58 qua đợt cấp thường xuyên tăng khả nhận thức chứng khó thở suốt trình thở lại CO2 dự trữ so với người bị đợt cấp không thường xuyên (38) Làm điều liên quan đến phát triển đợt cấp khơng chắn, dẫn đến nhiều câu hỏi câu trả lời Ví dụ, không rõ liệu viêm đường thở nhiều bệnh nhân bị khó thở tăng cao hay khơng điều giải thích mối liên quan mức độ nhận thức triệu chứng khó thở tăng nguy đợt cấp (29, 39) Sự cần thiết việc xác định nguyên đợt cấp cịn gây tranh cãi Người ta ước tính nhiễm virus vi khuẩn nguyên nhân phần lớn đợt cấp COPD (bảng 1) Mặc dù nhiễm virus phát xét nghiệm dựa xét nghiệm nhanh PCR (40), việc phát ngun virus khơng dẫn đến thay đổi quản lý việc xác định bệnh cúm Ngoài ra, việc phát tác nhân vi khuẩn bệnh nhân bị đợt cấp COPD khơng cần thiết phải phân biệt với vi khuẩn cộng sinh từ khía cạnh sinh bệnh học, khơng cần phân biệt với nhiễm trùng đường hô hấp từ đợt cấp Như vậy, hướng dẫn không khuyến cáo ni cấy đờm chúng khơng phải lúc khả thi đáng tin cậy, đặc biệt mơi trường ngoại trú (16) Hơn nữa, có liệu mâu thuẫn việc liệu kháng sinh có hữu ích đợt cấp có xuất đờm mủ (41-43) hay không Các cơng nghệ mũi điện tử (e-nose) giúp phân biệt đợt cấp COPD với nhiễm trùng đồng thời với bệnh không nhiễm trùng (44) Những công cụ cần thiết để giúp hướng dẫn việc sử dụng kháng sinh trình diễn đợt cấp Kiểu hình đợt cấp chưa hoàn chỉnh; Sơ đồ phân loại không nắm bắt đầy đủ đa dạng phức tạp Sự phức tạp giải phần cách phân chia đợt cấp COPD thành loại nhẹ, trung bình nặng, thường mô tả cần sử dụng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn, điều Hô hấp số 20/2019 DỊCH trị kháng sinh / steroid, đến phòng cấp cứu nhập viện Hội đồng GOLD khuyến cáo đợt cấp nghiêm trọng cần chia nhỏ thành không biểu suy hô hấp, suy hô hấp cấp - không đe dọa đến tính mạng suy hơ hấp cấp - đe dọa đến tính mạng (16) Tuy nhiên, câu hỏi liên quan đến phân loại cịn Ví dụ, làm để mô tả đợt cấp nhẹ mà cần tăng sử dụng thuốc giãn phế quản? Chúng có phải đợt cấp thực hay thể tăng nhẹ mức độ biến đổi triệu chứng hàng ngày? Điều gây gia tăng mức độ triệu chứng này? Làm để phân loại đợt cấp mà cần điều trị kháng sinh đơn thuần? Những đợt cấp nhiễm trùng đường hơ hấp đợt cấp COPD tiềm ẩn? Cuối cùng, khơng có mơ tả đợt cấp COPD riêng biệt tảng chế sinh lý bệnh Một giới hạn tỷ lệ chẩn đoán đợt cấp đảm bảo bác sĩ có nhận thức có hiểu biết đợt cấp Thật không may, nhiều đợt cấp không báo cáo Trong nghiên cứu 128 bệnh nhân COPD theo dõi năm, 1.099 đợt cấp xác định nhật ký theo dõi triệu chứng hàng ngày; Tuy nhiên, 441 số đợt cấp ghi nhận nhật ký theo dõi (40,2%) không báo cáo cho bác sĩ (45) Một nghiên cứu khác 61 bệnh nhân cho thấy kết tương tự (1) Ngoài ra, việc ghi nhớ đợt cấp thấp Trong Nghiên cứu phân nhóm dân số đánh giá kết cục qua trung gian bệnh nhân COPD (SPIROMICS), 68 đối tượng có khơng có COPD có câu hỏi y tế thực thời điểm ban đầu lặp lại sau tuần sau để xác định liệu bệnh nhân trải qua đợt cấp COPD năm trước hay khơng Có chênh lệch phản hồi bệnh nhân thời điểm ban đầu tuần sau 20 68 đối tượng nghiên cứu (29%) Sáu bệnh nhân báo cáo bị nhiều đợt cấp năm trước vào thời điểm tuần sau so với thời Hô hấp số 20/2019 điểm ban đầu 14 bệnh nhân báo cáo bị vài đợt cấp trước (46) Điều cho thấy định nghĩa không đủ cụ thể để bệnh nhân xác định đợt cấp / xuất sai lệch việc bệnh nhân nhớ lại tần suất xuất đợt cấp trước Một số nghiên cứu kiểu hình “thường xun xuất đợt cấp” công bố gần Mặc dù “xuất đợt cấp thường xuyên” phần cho việc sử dụng tối đa nguồn lực chăm sóc y tế cho bệnh nhân COPD, tần suất thực kiểu hình không rõ ràng Trong nghiên cứu Đánh giá COPD theo chiều dọc để xác định kết dự đoán thay (ECLIPSE), tiền sử đợt cấp trước yếu tố nguy lớn dự đoán cho đợt cấp tương lai (8) Tuy nhiên, số người có ≥ đợt cấp trở lên năm trước tham gia vào nghiên cứu, có 58% bị đợt cấp thường xuyên năm đầu tiên, 60% người bị đợt cấp thường xuyên năm bị nhiều đợt cấp thường xuyên năm thứ hai Do đó, 40-42% đối tượng nghiên cứu có số dự đoán đơt cấp ​​trong năm sau Một phân tích phụ liệu nghiên cứu ECLIPSE xác định chức phổi thấp có liên quan đến việc chuyển đổi từ nhóm bị đợt cấp khơng thường xun sang nhóm bị đợt cấp thường xun, khơng có thơng số dự đốn xác thay đổi loại tần suất xuất đợt cấp (47) Trong nghiên cứu quan sát tương tự, 32,2% số 59 đối tượng bị đợt cấp nhẹ năm trải qua đợt cấp năm thứ hai (48) Tương tự, 40% số 60 bệnh nhân bị cấp trung bình nặng năm đầu tiên, trải qua đợt cấp có mức độ năm thứ hai Do đó, dường kiểu hình nhiều đợt cấp thường xun thay đổi từ năm sang năm khác không cần thiết phải chuyển tải giá trị dự đốn tích cực mạnh mẽ cho xuất đợt cấp tương lai Những phát nên kèm với thận trọng Định nghĩa đợt cấp thường xuyên 59 DỊCH thay đổi tài liệu trước đây, khiến cho việc tóm tắt xác liệu khó khăn Một số nghiên cứu sử dụng ngưỡng có ≥3 đợt cấp trở lên năm (1, 49, 50), nghiên cứu khác sử dụng ngưỡng thấp ≥1,5 đợt cấp năm (2) Ngồi ra, tài liệu gần cơng bố rằng, kiểu hình khơng phổ biến chứng minh trước Trong nghiên cứu đồn hệ SPIROMICS, có 82 số 1.105 đối tượng (7%) có đợt cấp năm năm theo dõi 23 (2%) có ≥ đợt cấp năm (51) Một chủ đề khác đáng ý xác định thời điểm xuất kết thúc đợt cấp Việc sử dụng liệu từ nhật ký theo dõi nhà, đợt cấp xác định hai nhiều ngày tiếp tiếp theo, mà thời điểm bệnh nhân ghi nhận hai nhiều xuất triệu chứng hô hấp triệu chứng hô hấp tăng nặng lên (34) AARON cộng (52) sử dụng định nghĩa vào 1.115 tổng số 1.995 đợt cấp COPD (56%) ghi lại nhật ký theo dõi nhà, đợt cấp khởi phát cách đột ngột ngưỡng đợt cấp vượt qua ngày triệu chứng hô hấp bắt đầu Ngược lại, 44% đợt cấp đặc trưng triệu chứng khởi phát từ từ Bệnh nhân bị đợt cấp khởi phát đột ngột có điểm số triệu chứng trung bình hàng ngày lớn hơn, điểm số triệu chứng đỉnh cao thời gian hồi phục trung bình trở lại tình trạng sức khỏe ban đầu ngắn (11 so với 13 ngày, p 45 mmHg Theo tài liệu tham khảo [65, 66] COPD: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; CRP: Protein phản ứng C; PaCO2: Phân suất khí CO2 máu 62 Hơ hấp số 20/2019 DỊCH Hình Tiếp cận lâm sàng gợi ý việc nghi ngờ đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Xác nhận tình trạng đợt cấp COPD đòi hỏi triệu chứng tương thích với tình trạng đợt cấp COPD; tiền sử bệnh nhân mắc COPD yếu tố nguy mắc COPD; xét nghiệm tương thích với đợt cấp COPD; xét nghiệm loại trừ chẩn đoán khác CRP: Protein phản ứng C; CHF: suy tim sung huyết; CT: chụp cắt lớp vi tính Hơ hấp số 20/2019 63 DỊCH Hình mơ tả sơ đồ phương pháp lâm sàng đề xuất nghi ngờ xuất đợt cấp COPD Các xét nghiệm cần thiết để xác nhận chẩn đoán đợt cấp COPD, xét nghiệm cần thiết để loại trừ chẩn đoán thay thế, định Mặc dù khái niệm đề xuất đợt cấp COPD dường cụ thể so với tại, khái niệm đợt cấp COPD phương pháp đề xuất chẩn đoán đợtc ấp COPD cần xác nhận nghiên cứu lâm sàng tương lai KẾT LUẬN Một định nghĩa xác tình trạng đợt cấp COPD quan trọng để có hiểu biết tốt chẩn đoán điều trị tần suất xuất thực đợt cấp COPD Các định nghĩa sử dụng dành cho đợt cấp COPD khơng hồn hảo khơng đặc hiệu Một loạt tình trạng bệnh lý kèm theo, ví dụ: suy tim sung huyết, thiếu máu tắc mạch phổi, gây triệu chứng hơ hấp khó thở bệnh nhân mắc COPD Bất kỳ biểu bệnh lý số bệnh lý có khả đáp ứng nhầm định nghĩa tình trạng đợt cấp COPD Trong trường hợp khơng có dấu ấn sinh học để dễ dàng xác định tình trạng đợt cấp COPD thực hành lâm sàng, định nghĩa cải tiến đợt cấp COPD, khái niệm đề xuất tổng quan này, kết hợp với 1) triệu chứng lâm sàng, tăng khó thở, ho khạc đờm; 2) dấu ấn sinh học dương tính xét nghiệm gợi ý đợt cấp COPD, chẳng hạn CRP huyết thanh, bạch cầu đa nhân trung tính bạch cầu toan máu tăng; 3) loại trừ nguyên nhân tiềm tàng khác thơng qua kết âm tính X quang phổi kết xét nghiệm âm tính rối loạn tim, phổi huyết động mà tương đồng với đợt cấp COPD Nghiên cứu tương lai hy vọng làm sáng tỏ giá trị dấu ấn sinh học, độ nhạy cảm độ đặc hiệu cao đợt cấp COPD cuối dẫn đến tăng độ xác cho chẩn đốn cao đợt cấp tiềm mà định hình nên chất tự nhiên COPD Xung đột lợi ích: Khơng có tuyên bố Tài liệu tham khảo Seemungal TA, Donaldson GC, Paul EA, et al Effect of exacerbation on quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 1998; 157: 1418–1422 Dransfield MT, Kunisaki KM, Strand MJ, et al Acute exacerbations and lung function loss in smokers with and without chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 2017; 195: 324–330  Kanner RE, Anthonisen NR, Connett JE, et al Lower respiratory illnesses promote FEV1 decline in current smokers but not ex-smokers with mild chronic obstructive pulmonary disease: results from the lung health study Am J Respir Crit Care Med 2001; 164: 358–364 Hurst JR, Vestbo J, Anzueto A, et al Evaluation of COPD Longitudinally to Identify Predictive Surrogate Endpoints (ECLIPSE) Investigators Susceptibility to exacerbation in chronic obstructive pulmonary disease N Engl J Med 2010; 363: 1128–1138 Kanner RE, Anthonisen NR, Connett JE, et al Lower respiratory illnesses promote FEV1 decline in current smokers but not ex-smokers with mild chronic obstructive pulmonary disease: results from the lung health study Am J Respir Crit Care Med 2001; 164: 358–364 Han MK, Kazerooni EA, Lynch DA, et al Chronic obstructive pulmonary disease exacerbations in the COPDGene study: associated radiologic phenotypes Radiology 2011; 261: 274–282 Aaron SD, Vandemheen KL, Clinch JJ, et al Measurement of short-term changes in dyspnea and disease-specific quality of life following an acute COPD exacerbation Chest 2002; 121: 688–696 Groenewegen KH, Schols AM, Wouters EF Mortality and mortality-related factors after hospitalization for acute exacerbation of COPD Chest 2003; 124: 459–467 Makris D, Moschandreas J, Damianaki A, et al Exacerbations and lung function decline in COPD: new insights in current and ex-smokers Respir Med 2007; 101: 1305–1312 64 10 Kim V, Davey A, Comellas AP, et al Clinical and computed tomographic predictors of chronic bronchitis in COPD: a cross sectional analysis of the COPDGene study Respir Res 2014; 15: 52 11 Aaron SD, Fergusson D, Marks GB, et al Counting, analysing and reporting exacerbations of COPD in randomised controlled trials Thorax 2008; 63: 122–128 12 Suissa S, Ernst P, Vandemheen KL, et al Methodological issues in therapeutic trials of COPD Eur Respir J 2008; 31: 927–933 Hô hấp số 20/2019 DỊCH 13 Anthonisen NR, Manfreda J, Warren CP, et al Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Ann Intern Med 1987; 106: 196–204 14 Paggiaro PL, Dahle R, Bakran I, et al Multicentre randomised placebo-controlled trial of inhaled fluticasone propionate in patients with chronic obstructive pulmonary disease International COPD Study Group Lancet 1998; 351: 773–780 15 Rodriguez-Roisin R Toward a consensus definition for COPD exacerbations Chest 2000; 117: 398S–401S 16 Vogelmeier CF, Criner GJ, Martinez FJ, et al Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Lung Disease 2017 Report: GOLD Executive Summary Eur Respir J 2017; 49: 1750214 17 Beghe B, Verduri A, Roca M, et al Exacerbation of respiratory symptoms in COPD patients may not be exacerbations of COPD Eur Respir J 2013; 41: 993–995 18 Quint JK, Donaldson GC, Hurst JR, et al Predictive accuracy of patient-reported exacerbation frequency in COPD Eur Respir J 2011; 37: 501–507 19 Leidy NK, Murray LT Patient-reported outcome (PRO) measures for clinical trials of COPD: the EXACT and E-RS COPD 2013; 10: 393–398 20 Langsetmo L, Platt RW, Ernst P, et al Underreporting exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease in a longitudinal cohort Am J Respir Crit Care Med 2008; 177: 396–401 21 Vijayasaratha K, Stockley RA Reported and unreported exacerbations of COPD: analysis by diary cards Chest 2008; 133: 34–41 22 Wolpin S, Nguyen HQ, Donesky-Cuenco D, et al Effects of automated prompts for logging symptom and exercise data on mobile devices in patients with chronic obstructive pulmonary disease Comput Inform Nurs 2011; 29: TC3–TC8 23 Singh D, Kampschulte J, Wedzicha JA, et al A trial of beclomethasone/formoterol in COPD using EXACT-PRO to measure exacerbations Eur Respir J 2013; 41: 12–17 24 Mackay AJ, Donaldson GC, Patel AR, et al Detection and severity grading of COPD exacerbations using the exacerbations of chronic pulmonary disease tool (EXACT) Eur Respir J 2014; 43: 735–744 25 Najafzadeh M, Marra CA, Sadatsafavi M, et al Cost effectiveness of therapy with combinations of long acting bronchodilators and inhaled steroids for treatment of COPD Thorax 2008; 63: 962–967 26 Hunter LC, Lee RJ, Butcher I, et al Patient characteristics associated with risk of first hospital admission and readmission for acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) following primary care COPD diagnosis: a cohort study using linked electronic patient records BMJ Open 2016; 6: e009121 27 Wedzicha JA, Calverley PM, Seemungal TA, et al The prevention of chronic obstructive pulmonary disease exacerbations by salmeterol/fluticasone propionate or tiotropium bromide Am J Respir Crit Care Med 2008; 177: 19–26 Hô hấp số 20/2019 28 Seemungal T, Harper-Owen R, Bhowmik A, et al Respiratory viruses, symptoms, and inflammatory markers in acute exacerbations and stable chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 2001; 164: 1618–1623 29 Sapey E, Stockley RA COPD exacerbations 2: aetiology Thorax 2006; 61: 250–258 30 Bowler RP, Kim V, Regan E, et al Prediction of acute respiratory disease in current and former smokers with and without COPD Chest 2014; 146: 941–950 31 Tan WC, Bourbeau J, Hernandez P, et al Exacerbationlike respiratory symptoms in individuals without chronic obstructive pulmonary disease: results from a population-based study Thorax 2014; 69: 709–717 32 Martinez CH, Kim V, Chen Y, et al The clinical impact of non-obstructive chronic bronchitis in current and former smokers Respir Med 2014; 108: 491–499 33 Woodruff PG, Barr RG, Bleecker E, et al Clinical significance of symptoms in smokers with preserved pulmonary function N Engl J Med 2016; 374: 1811–1821 34 Seemungal TA, Donaldson GC, Bhowmik A, et al Time course and recovery of exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 2000; 161: 1608–1613 35 Nishimura K, Izumi T, Tsukino M, et al Dyspnea is a better predictor of 5-year survival than airway obstruction in patients with COPD Chest 2002; 121: 1434–1440 36 Celli BR, Cote CG, Marin JM, et al The body-mass index, airflow obstruction, dyspnea, and exercise capacity index in chronic obstructive pulmonary disease N Engl J Med 2004; 350: 1005–1012 37 Marin JM, Carrizo SJ, Casanova C, et al Prediction of risk of COPD exacerbations by the BODE index Respir Med 2009; 103: 373–378 38 Scioscia G, Blanco I, Arismendi E, et al Different dyspnoea perception in COPD patients with frequent and infrequent exacerbations Thorax 2017; 72: 117–121 39 Hurst JR, Perera WR, Wilkinson TM, et al Systemic and upper and lower airway inflammation at exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 2006; 173: 71–78 40 Caliendo AM Multiplex PCR and emerging technologies for the detection of respiratory pathogens Clin Infect Dis 2011; 52: Suppl 4, S326–S330 41 Vollenweider DJ, Jarrett H, Steurer-Stey CA, et al Antibiotics for exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Cochrane Database Syst Rev 2012; 12: CD010257 42 Miravitlles M, Kruesmann F, Haverstock D, et al Sputum colour and bacteria in chronic bronchitis exacerbations: a pooled analysis Eur Respir J 2012; 39: 1354–1360 43 van Velzen P, Ter Riet G, Bresser P, et al Doxycycline for outpatient-treated acute exacerbations of COPD: a randomised double-blind placebo-controlled trial Lancet Respir Med 2017; 5: 492–499 44 Shafiek H, Fiorentino F, Merino JL, et al Using the electronic nose to identify airway infection during COPD exacerbations PLoS One 2015; 10: e0135199 65 DỊCH 45 Wilkinson TM, Donaldson GC, Hurst JR, et al Early therapy improves outcomes of exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 2004; 169: 1298–1303 57 Stevenson NJ, Walker PP, Costello RW, et al Lung mechanics and dyspnea during exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 2005; 172: 1510–1516 46 Anderson WH, Ha JW, Couper DJ, et al Variability in objective and subjective measures affects baseline values in studies of patients with COPD PLoS One 2017; 12: e0184606 58 Parker CM, Voduc N, Aaron SD, et al Physiological changes during symptom recovery from moderate exacerbations of COPD Eur Respir J 2005; 26: 420–428 47 Donaldson GC, Mullerova H, Locantore N, et al Factors associated with change in exacerbation frequency in COPD Respir Res 2013; 14: 79 59 Hurst JR, Donaldson GC, Perera WR, et al Use of plasma biomarkers at exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 2006; 174: 867–874 48 Sato M, Chubachi S, Sasaki M, et al Impact of mild exacerbation on COPD symptoms in a Japanese cohort Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 2016; 11: 1269–1278 60 Noell G, Cosio BG, Faner R, et al Multi-level differential network analysis of COPD exacerbations Eur Respir J 2017; 50; 1700075 49 Miravitlles M, Ferrer M, Pont A, et al Effect of exacerbations on quality of life in patients with chronic obstructive ulmonary disease: a year follow up study Thorax 2004; 59: 387–395 50 Soler JJ, Sanchez L, Roman P, et al Risk factors of emergency care and admissions in COPD patients with high consumption of health resources Respir Med 2004; 98: 318–329 51 Han MK, Quibrera PM, Carretta EE, et al Frequency of exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease: an analysis of the SPIROMICS cohort Lancet Respir Med 2017; 5: 619–626 52 Aaron SD, Donaldson GC, Whitmore GA, et al Time course and pattern of COPD exacerbation onset Thorax 2012; 67: 238–243 53 Leidy NK, Wilcox TK, Jones PW, et al Standardizing measurement of chronic obstructive pulmonary disease exacerbations Reliability and validity of a patient-reported diary Am J Respir Crit Care Med 2011; 183: 323–329 54 Benzo R Activity monitoring in chronic obstructive pulmonary disease J Cardiopulm Rehabil Prev 2009; 29: 341–347 55 Cohen MD, Cutaia M A novel approach to measuring activity in chronic obstructive pulmonary disease: using activity monitors to classify daily activity J Cardiopulm Rehabil Prev 2010; 30: 186–194 61 Bafadhel M, McKenna S, Terry S, et al Acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: identification of biologic clusters and their biomarkers Am J Respir Crit Care Med 2011; 184: 662–671 62 Bafadhel M, McKenna S, Terry S, et al Blood eosinophils to direct corticosteroid treatment of exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: a randomized placebo-controlled trial Am J Respir Crit Care Med 2012; 186: 48–55 63 Stolz D, Christ-Crain M, Bingisser R, et al Antibiotic treatment of exacerbations of COPD: a randomized, controlled trial comparing procalcitonin-guidance with standard therapy Chest 2007; 131: 9–19 64 Mathioudakis AG, Chatzimavridou-Grigoriadou V, Corlateanu A, et al Procalcitonin to guide antibiotic administration in COPD exacerbations: a meta-analysis Eur Respir Rev 2017; 26; 160073 65 Huang DT, Yealy DM, Filbin MR, et al Procalcitoninguided use of antibiotics for lower respiratory tract infection N Engl J Med 2018; 379: 236–249 66 Agusti A, Faner R, Celli B, et al Precision medicine in COPD exacerbations Lancet Respir Med 2018; 6: 657–659 67 Celli BR, Barnes PJ Exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Eur Respir J 2007; 29: 1224–1238 56 Ehsan M, Khan R, Wakefield D, et al A longitudinal study evaluating the effect of exacerbations on physical activity in patients with chronic obstructive pulmonary disease Ann Am Thorac Soc 2013; 10: 559–564 66 Hô hấp số 20/2019 ... xác định đợt cấp COPD, nguy cơ, thách thức hội để cải thiện Các viết liên quan đến đánh giá truy xuất từ ​? ?cơ sở liệu Medline PubMed thuật ng ữ tìm kiếm sau: ? ?COPD cấp tính”, “những đợt cấp COPD? ??... xuyên, bệnh nhân mCOPD (15) Định nghĩa vào năm 2018 GOLD AECOPD sử dụng vào xuất đợt cấp Tài liệu GOLD 2018 xác định mức độ đợt cấp bệnh COPD “một đợt cấp với triệu chứng ho hấp đợt cấp dẫn đến kết... hiệu cho đợt cấp COPD, chẩn đốn đợt cấp COPD trở nên chủ quan đáng tin cậy Những dấu ấn sinh học đợt cấp COPD Hiện khơng có dấu ấn sinh học lý tưởng để xác định đợt cấp COPD Những thay đổi cấp tính

Ngày đăng: 19/04/2021, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan