Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
7,07 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ - TUỔI SÁNG TẠO ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU I LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non Qua hoạt động vui chơi trẻ học tập phản ánh thực xung quanh cách sáng tạo độc đáo Để trẻ chơi học tập cách thoải mái thích thú đồ dùng, đồ chơi phương tiện khiến trẻ học mà chơi, chơi mà học Trên thị trường đồ chơi đa dạng phong phú Tuy nhiên điều kiện vùng bán thành thị phụ huynh nhà trường trang bị đầy đủ loại đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho bé Để làm cho đồ dùng, đồ chơi phong phú đa dạng tơi thấy việc sưu tầm nguyên vật liệu để cô trẻ tự tạo đồ dùng, đồ chơi cần thiết có ý nghĩa với trẻ Vừa tiết kiệm chống lãng phí mà cịn mang lại mơi trường tích cực cho trẻ tự sáng tạo vui chơi Vì việc giáo viên mầm non tơi ln cố gắng tìm tịi học hỏi để tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi để trẻ trải nghiệm tơi chọn đề tài: “Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu” để thỏa mãn nhu cầu chơi, học trẻ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non nơi công tác đạt hiệu cao Cơ sở lý luận thực tiễn a Cơ sở lý luận Đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ rèn luyện trí nhớ đào sâu nhận thức, giúp trẻ quan sát rèn luyện ý khả phân biệt so sánh, giúp trẻ có khái nhiệm đồ vật thật mà trẻ trực tiếp nhìn thấy, thơng qua đồ chơi giúp trẻ hình thành khái niệm vật Đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ nhớ lại khái niệm cụ thể có trước vật thật, giúp trẻ nhận thức sâu sắc nhớ lâu đồ vật, vật, hình ảnh sinh hoạt… Và hình thức tái tạo lại giúp trẻ khắc sâu khái niệm đồ vật việc Chính đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm bắt khái niệm, giúp trẻ làm giàu kinh nghiệm, tăng thêm vốn hiểu biết phát triển tri thức, giúp trẻ có thao tác, hoạt động, trải nghiệm, thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hịa, từ giúp trẻ phát triển toàn diện Đồ dùng, đồ chơi vật cụ thể đặc biệt thể sinh động thể giới vật chất sống hoạt động người, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi hay lứa tuổi khác dùng hoạt động chơi trẻ Đặc điểm trẻ mầm non ln có nhu cầu chơi với đồ dùng, đồ chơi có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn Để thỏa mãn nhu cầu trẻ, địi hỏi người giáo viên mầm non phải sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi lạ, hấp dẫn phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Theo Chương trình đổi “Lấy trẻ làm trung tâm” bé sử dụng đồ dùng, đồ chơi cho riêng trẻ quyền chọn lựa để chơi theo ý thích cá nhân.Thế nên đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ trực quan có vai trị to lớn hoạt động giáo dục trường mầm non Đặc biệt đồ dùng, đồ chơi sáng tạo Khi trẻ chơi sử dụng đồ dùng, đồ chơi bàn tay trẻ làm giúp trẻ hình thành khả sáng tạo, tính tư duy, ý ghi nhớ có chủ định, góp phần vào phát triển trí tuệ trẻ, thông qua đồ chơi làm đồ chơi giúp trẻ khám phá giới xung quanh khả hiểu biết Đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn thu hút trẻ tham gia vào hoạt động chơi Đúng nhà tâm lý học Nguyễn Ánh Tuyết khẳng định: “Vui chơi dạng hoạt động khơng mang tính bắt buộc, trẻ tham gia nhiệt tình sức hấp dẫn trị chơi, đồ chơi” Bên cạnh đó, ngồi việc làm đồ chơi cho trẻ hướng dẫn trẻ tự làm đồ chơi, giúp trẻ khám phá giới xung quanh khả hiểu biết Việc tổ chức cho trẻ làm đồ chơi xem phương thức giáo dục có hiệu mặt tư duy, óc sáng tạo tạo đức tính thẩm mỹ trẻ Trong q trình sử dụng làm đồ chơi trẻ có hội tìm tịi, hiểu biết giới xung quanh, sử dụng giác quan để tự sáng tạo đồ chơi sống động, sản phẩm bàn tay trẻ làm ra, vận dụng từ hiểu biết thuộc tính, đặc điểm đối tượng hình dạng, kích thước, màu sắc… để so sánh tìm điểm giống nhau, khác nhau, tập phân loại, gộp nhóm… Quá trình nghiên cứu vật tượng địi hỏi trẻ phải tích cực quan sát tìm hiểu giới xung quanh, phải vận dụng thao tác trí tuệ phân tích tổng hợp, khái qt hố, cụ thể hố Đây phương tiện để phát triển trẻ tư duy, sáng tạo Làm đồ chơi xem phương thức giáo dục đạo đức có hiệu quả, trình chơi với trẻ nảy sinh tình bạn, tính tổ chức kỷ luật, tinh thần giúp đỡ tương trợ, hợp tác để thực b Cơ sở thực tiễn Thực tế nhóm lớp tơi chủ nhiệm đồ chơi cịn ít, thân tơi chưa có nhiều kiến thức kỹ thiết kế mẫu đồ chơi, chưa khai thác mẫu đồ chơi lạ, chủ yếu sử dụng đồ chơi có sẵn, chưa khai thác sử dụng nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng, đồ chơi Chưa trì kỹ trẻ có trường mầm non, số đồ chơi có tính bền vững chưa cao Vì vậy, cần phải đưa số biện pháp để hướng dẫn trẻ sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có trường Từ cô trẻ tạo đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc để phục vụ cho hoạt động vui chơi học tập trẻ Phạm vi đề tài Đối tượng: Nghiên cứu kỹ sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu trẻ tìm giải pháp Khách thể: Trẻ mầm non – tuổi Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát Phương pháp nghiên cứu Thực nghiệm sư phạm Nghiên cứu tài liệu Tổng kết kinh nghiệm II THỰC TRẠNG Thuận lợi Cán quản lý người có lực chun mơn, nhiệt tình nổ có khiếu việc sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi Nhà trường thường xuyên phát động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi cho đội ngũ giáo viên nhóm lớp Tổ chức đánh giá xếp loại, khen thưởng giáo viên có sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi sử dụng nguyên vật liệu hợp lý sẵn có, để tạo nhiều sản phẩm phong phú Động viên, khuyến khích thi đua làm đồ dùng, đồ chơi nhà trường Đặc biệt ủng hộ quan tâm đại đa số phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ đóng góp nguyên vật liệu tinh thần Đa số giáo viên thấy vai trò chủ đạo việc sáng tạo đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho trẻ Khó khăn Giáo viên chưa đầu tư cho cơng tác tìm kiếm, thu thập ngun vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi Giáo viên thiếu vật mẫu đẹp, bế tắc việc thiết kế vật mẫu, chưa có sáng tạo, cịn lúng túng cách làm đồ dùng, đồ chơi Giáo viên chưa phát huy hết tác dụng loại đồ dùng, đồ chơi tự tạo Chưa trọng đến môi trường mở việc tìm nguyên vật liệu Giáo viên chưa khuyến khích trẻ làm đồ dùng, đồ chơi Trẻ chưa có kỹ sáng tạo đồ dùng, đồ chơi Trẻ chưa biết chơi với sản phẩm Trẻ chưa biết giữ gìn, bảo quản sản phẩm * Khảo sát thực trạng lớp: Qua khảo sát thực trạng lớp trước thực đề tài (Tháng 9/2020) TT Nội dung khảo sát Số lượng Tỷ lệ Trẻ biết làm đồ chơi theo hướng dẫn 10/35 28.5% Trẻ biết phối hợp nguyên vật liệu thiên 11/35 31.4% 16/35 45.7% nhiên để tạo đồ dùng, đồ chơi Trẻ thích học chơi với đồ chơi tự làm Trẻ biết sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi 5/35 14.2% Trẻ biết giữ gìn bảo quản sản phẩm 10/35 28.5% III GIẢI PHÁP Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/09/2020 đến ngày 29/01/2021 Lứa tuổi: Trẻ từ - tuổi Lập kế hoạch giúp trẻ 5-6 tuổi sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu Để lên kế hoạch làm đồ chơi, đồ dùng dạy học, cần theo Chương trình giáo dục mầm non Thông tư số 02 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dành cho giáo dục mầm non năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2015), đối chiếu danh mục với thực tế trạng sở vật chất độ tuổi lớp học để lựa chọn nội dung, chủ đề tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp Từ lập kế hoạch sưu tầm, tận dụng nguồn vật liệu sẵn có để phát huy khả sáng tạo trẻ việc làm đồ dùng, đồ chơi dạy học cho phù hợp với nội dung lựa chọn Tôi nghiên cứu kỹ mục tiêu mà đề để xem cần đến đồ dùng, đồ chơi gì, có vận dụng được, cịn thiếu chủ động làm Như đồ chơi góc ngồi trời cần phải bổ sung thêm: Đồ dùng dạy học Đồ chơi hình tượng, chủ đề Đồ chơi xây dựng, chơi sân khấu Đồ chơi trang trí Đồ chơi trẻ tự làm Kỹ trẻ cần phải bồi dưỡng thêm như: Phối hợp kỹ xé, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét bố cục Phối hợp nguyên vật liệu để tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo sản phẩm Tìm kiếm, lựa chọn dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm theo ý thích Tìm kiếm, thu gom nguyên vật liệu Lập kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ từ đầu năm theo tháng, tuần, ngày Chuẩn bị nguyên vật liệu Nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi chọn cần an toàn, bền, rẻ tiền, đa dạng, mang ý nghĩa giáo dục thu hút trẻ từ: Giấy báo, giấy bạc, giấy kẹo, vải vụn, len, nỉ, loại lon nước ngọt, sữa, bia, bột nặn, đất sét, khối gỗ, hay chai dầu rửa bát, hộp dầu gội đầu, chai nước khoáng, loại chai lọ dùng hết, vỏ hộp đựng đồ, bao diêm… nguyên vật liệu từ thiên nhiên như: vỏ ốc, vỏ sò, đá, sỏi, rơm, rạ, tre, nứa, cành, lá, vỏ cây, quả, hoa khô, vỏ chai dầu rửa bát, chai dầu xả comfor, chai nước ngọt… Đây nguyên vật liệu dễ kiếm, khơng tốn tiền cần chịu khó sưu tầm Tất nguyên vật liệu sẵn có từ thiên nhiên, sưu tầm để tạo nguồn học liệu để làm đồ chơi cho trẻ, tổ chức trẻ hoạt động tạo sản phẩm, hướng dẫn trẻ tham gia cô xây dựng môi trường giáo dục theo chủ đề Bé chơi với dừa Sau có nguồn nguyên vật liệu phong phú phải phân loại theo chất liệu khác nhau, loại bỏ nguyên vật liệu không an toàn xử lý vệ sinh để đưa vào sử dụng Từ vật liệu đó, tơi trẻ sáng tạo thiết kế đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn phù hợp để trẻ hoạt động Điều đặc biệt góp phần hạn chế mua sắm đồ dùng, đồ chơi mà trẻ có nhiều đồ dùng, đồ chơi để hoạt động thỏa mãn nhu cầu trẻ, góp phần giáo dục bảo vệ môi trường Chuẩn bị môi trường thực hành cho trẻ Để xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động cách tích cực hơn, thân tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có để tạo nguồn học liệu, đồ dùng, đồ chơi, phong phú, đa dạng Sau triển khai, đạo ban giám hiệu nhà trường việc xây dựng môi trường giáo dục từ nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có, thân áp dụng vào thực tiễn Tôi tiến hành xây dựng góc mở từ vật liệu dùng bìa cát tơng, giấy bạt quảng cáo qua sử dụng, keo, giấy màu để làm mảng Bé trang trí câu đối xn Tơi ln ln phải sáng tạo đổi việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương tạo sản phẩm, đồ dùng, đồ chơi khác có tính hấp đẫn trẻ nhằm gây hứng thú tị mị thích khám phá trẻ Có thể dùng dây thừng vỏ sị, ốc, hến tơi lắp ghép tạo thành 10 tranh đẹp dán úp vỏ hến vào tường làm thành chữ để trang trí góc học tập, dùng vỏ sị lơng đặt ngửa dính sát tạo thành bơng hoa, dùng vỏ sò dán úp vào nhau, sử dụng xốp làm chân, mắt… làm ong, nhện, dùng màu trang trí thêm Sử dụng nguyên vật liệu sẵn có cho trẻ hoạt động tạo sản phẩm, làm đồ dùng, đồ chơi từ sản phẩm trẻ với hướng dẫn cô, nhằm đưa đến cho trẻ môi trường phong phú, tự nhiên gần gũi, từ môi trường trẻ khám phá nhiều điều lạ nhằm thực có hiệu chương trình giáo dục mầm non Với trẻ có mơi trường xung quanh phong phú kích thích trẻ khám phá, tìm tịi hăng say vào hoạt động Chính tơi ln tìm tịi học hỏi để xây dựng mơi trường ngồi lớp phong phú đa dạng để thu hút trẻ Ví dụ: Hoạt động tạo sản phẩm, làm tranh: Được tạo thành từ nhiều nguyên vật liệu khác như: vẽ, xé dán, làm từ đất nặn, hột hạt, vỏ cây, rơm rạ, dây thừng, khô Sản phẩm tạo hình từ đất nặn nguyên vật liệu mở 18 cầu nội dung dạy, với đặc điểm nhận thức trẻ, đảm bảo tính thẩm mỹ, tính an tồn trẻ hoạt động Bé chơi với đồ chơi tự tạo góc kidsmart 19 Bé chơi đếm số lượng 20 Bé chơi với rối ” đọc ” truyện tranh Sách nỉ rối Rối que 21 Bé làm thiệp giáng sinh Phối hợp với phụ huynh đồng nghiệp: * Học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao kĩ sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi: Bản thân chủ động học tập từ tài liệu chương trình Giáo dục Mầm non, sách “Hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mầm non” 22 trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương 3, đề tài khoa học đồng nghiệp, tài liệu website mẫu đồ dùng, đồ chơi…, từ tìm cách thiết kế cho loại đồ dùng đồ chơi phù hợp với trẻ theo chủ đề Đồng thời, để nâng cao kỹ sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi đạt chất lượng kết cao việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp cần thiết Công tác tuyên truyền với phụ huynh vấn đề quan trọng nhằm góp phần hỗ trợ giáo viên thu gom nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi Để đạt hiệu tuyên truyền đến phụ huynh nhiều hình thức qua họp phụ huynh, qua đón, trả trẻ Ngồi tơi tun truyền qua việc trang trí lớp, qua buổi làm đồ dùng, đồ chơi Từ phụ huynh nhận thức vai trò đồ dùng, đồ chơi trẻ nhiệt tình tham gia giúp đỡ giáo viên việc tìm nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi Giáo viên phối hợp làm đồ chơi cho trẻ *Phối hợp với phụ huynh 23 Là giáo viên mầm non việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ thiết thực phục vụ hàng ngày cho trẻ hoạt động lớp Tuy nhiên đồ chơi lớp cịn hạn chế Vì tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh để xắp xếp thời gian với phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi để đáp ứng nhu cầu chơi học trẻ Để có nguyên vật liệu để làm đồ chơi phối kết hợp với phụ huynh thu gom loại phế thải, nguyên vật liệu đảm bảo an toàn để làm đồ dùng đồ chơi Trước chủ đề thường trao đổi với bậc phụ huynh đón, trả trẻ nguyên vật liệu phế thải cần thiết để phụ huynh thu gom giúp tơi làm tốt đồ chơi Ngồi biện pháp hướng dẫn trẻ lớp, coi trọng việc kết hợp với phụ huynh việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi trì kỹ có trẻ, thơng qua buổi trị chuyện, họp phụ huynh, đón trẻ, trả trẻ gợi ý đồ chơi cần làm, trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng, tác dụng đồ dùng đồ chơi trẻ, từ vận động phụ huynh tham gia tạo nguyên vật liệu, hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi Phụ huynh tận dụng đồ phế thải từ đồ dùng sinh hoạt nhà, để khuyến khích trẻ sáng tạo đồ chơi cho em bé 24 Bé chơi xếp lồng đèn Cùng sưu tầm đóng góp ngun vật liệu cho để làm phong phú thêm nguồn nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động lớp Vào đầu chủ đề, lên kế hoạch cụ thể để có kế hoạch thơng báo cho phụ huynh biết, vận động phụ huynh sưu tầm, đóng góp nguyên vật liệu phù hợp để có nguồn nguyên liệu làm đồ dùng đồ chơi 25 Bé chơi đong nước Với sống bề bộn ngày làm cho khơng phụ huynh khơng cịn có thời gian chăm sóc cái, khơng có thời gian chơi với mà thay vào mua sắm đồ chơi đại, bên cạnh có đồ chơi mang tính giáo dục, phát huy trí tuệ, thơng minh trẻ có đồ chơi khơng an tồn, kích động tính hiếu chiến nhiều đồ chơi gây sợ hãi gây tác hại không nhỏ đến tâm lý trẻ Tuyên truyền đến phụ huynh ý nghĩa việc làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên (nguyên vật liệu mở) gắn với trò chơi dân gian, gần gũi, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền Đồ chơi, trị chơi truyền thống phần văn hóa dân tộc, từ việc cho trẻ có hội dùng đồ chơi, chơi trị chơi dân gian góp phần giáo dục hiểu biết sắc văn hóa dân tộc Ví dụ: Như trị chơi kéo co, ăn quan, nhảy dây, ném cịn, đá cầu không cần đồ chơi tốn mà cần tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, tốn cơng sức, phụ huynh làm cho trẻ chơi 26 Bé chơi ném banh Bên cạnh việc tuyên truyền đồ chơi, trò chơi truyền thống, đồ chơi tự tạo loại đồ chơi làm nguyên vật liệu đơn giản, dư thừa mà đâu có Phụ huynh dễ dàng tự làm cho hướng dẫn chơi Đây trình sáng tạo cần thiết, tập cho trẻ nhiều kỹ tự làm sáng tạo q trình học mà chơi, chơi mà học Với việc trò chuyện với trẻ nguyên vật liệu cách làm đồ dùng, đồ chơi đó, trẻ trở thành tuyên truyền viên tích cực việc tuyên truyền đến phụ huynh đồ dùng, đồ chơi có tính chất giáo dục phù hợp với trẻ Từ đó, phụ huynh tích cực việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải làm phong phú nguồn nguyên vật liệu sẵn có cho lớp Đây giải pháp giúp thành công việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: Qua thời gian học hỏi, đầu tư, nghiên cứu thử nghiệm, thu kết sau: 27 a Đối với trẻ: Tất trẻ lớp sau chơi với đồ chơi sáng tạo tự làm từ ngun vật liệu trẻ hoạt động tích cực hứng thú Trẻ có nhiều kiến thức xã hội, nhanh nhẹn, linh hoạt hơn, trẻ tự tin giao tiếp hoạt động lĩnh vực Trẻ biết vận dụng kỷ năng, khiếu tạo hình để làm đồ dùng đồ chơi đẹp, biết xếp vật giấy, gắn ghép khối lại với thành đồ vật đơn giản TT Nội dung khảo sát Trẻ biết làm đồ chơi theo Trước Sau thực đề thực đề tài Số Tỷ lệ lượng tài Số lượng Tỷ lệ 10/35 28.5% 34/35 97.1% 11/35 31.4% 32/35 91.4% 16/35 45.7% 35/35 100% 5/35 14.2% 25/35 71.4% 10/35 28.5% 35/35 100% hướng dẫn Trẻ biết phối hợp nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo đồ dùng, đồ chơi Trẻ thích học chơi với đồ chơi tự làm Trẻ biết sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi Trẻ biết giữ gìn bảo quản b Đối với thân: Qua trình áp dụng biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu Bản thân đúc rút nhiều kinh nghiệm 28 hơn, học hỏi nhiều kĩ năng, phương pháp tự tin sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi Các hoạt động giáo dục, đồng nghiệp đánh giá cao việc sử dụng đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động Môi trường giáo dục lớp phong phú thể loại, phù hợp, đảm bảo an toàn cho trẻ sử dụng, đặc biệt đồ dùng đồ chơi làm mang tính mở, kích thích trẻ hoạt động phát huy tính sáng tạo, trí tưởng tượng, khả tư trẻ Đồ dùng, đồ chơi lớp phong phú đa dạng IV KẾT LUẬN: Đối với trẻ mầm non, đồ dùng đồ chơi mở cho trẻ giới kỳ diệu, trẻ say mê hoạt động, phát triển trí tuệ, thẩm mỹ, tình cảm… phát triển nhân cách từ lứa tuổi Hiểu ý nghĩa đó, người giáo viên cần phải quan tâm đến việc thiết kế đồ dùng đồ chơi, hiệu hướng dẫn trẻ tự tạo đồ dùng, đồ chơi đó, qua trẻ khơng thích thú, mà cịn tự hào thành trình lao động, tận hưởng niềm vui sáng tạo thân Để thực điều người giáo viên mầm non cần phải tích luỹ cho số lực đặc thù định Tuy nhiên điều quan trọng định tâm huyết với nghề, với nghiệp trồng người, tâm huyết giúp có tinh thần học hỏi, sáng tạo, lúc biến điều giản dị thành điều kỳ diệu trẻ Việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn cần thực cách có hiệu quả, nhằm đạt mục đích giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện theo lĩnh vực phát triển Để thiết kế làm đồ dùng đồ chơi trường mầm non đạt kết cao, cần phải: 29 Yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm tận tình cơng việc, ln tìm tòi, nghiên cứu, nắm bắt điểm để có kiến thức sưu tầm chế tạo loại từ ngun liệu sẵn có, từ tạo mơi trường giáo dục phong phú, tổ chức cho trẻ sử dụng sáng tạo làm nhiều đồ dùng đồ chơi Động viên, tuyên dương trẻ kịp thời, tổ chức cho trẻ trưng bày sản phẩm nhằm khuyến khích phát triển hứng thú trẻ Vận động tuyên truyền phụ huynh phối hợp, tham gia Sáng tạo thiết kế, đưa mẫu đồ chơi đơn giản để hướng dẫn trẻ hoạt động Tạo nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng Trên số kinh nghiệm kiến nghị đề xuất thân Vì nghiên cứu thực thời gian ngắn, nên thân không tránh khỏi vướng mắc, thiếu sót Kính mong ban giám hiệu, hội đồng khoa học nhà trường, hội đồng khoa học ngành giáo dục đào tạo cấp góp thêm ý kiến để giúp đỡ tơi có phương pháp hướng dẫn tốt nhất, hiệu sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, góp phần vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu cao Long Phước ngày 01 tháng 02 năm 2021 Người viết 30 MỤC LỤC I LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài 01 Cơ sở lý luận thực tiễn 01 Phạm vi đề tài 03 Các phương pháp nghiên cứu 03 II THỰC TRẠNG Thuận lợi .03 Khó khăn .03 III GIẢI PHÁP Lập kế hoạch giúp trẻ 5-6 tuổi sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu .04 Giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao kĩ sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi 05 Chuẩn bị nguyên vật liệu .05 Chuẩn bị môi trường cho trẻ .05 Tổ chức hoạt động cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi 07 Sử dụng đồ dùng, đồ chơi cô trẻ vào hoạt động dạy học vui chơi 09 Phối hợp với phụ huynh 13 Đánh giá hoạt động, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với trẻ .15 31 IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận .16 Kiến nghị đề xuất 17 32 ... kích thước, hình dáng, đường nét bố cục Phối hợp nguyên vật liệu để tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo sản phẩm Tìm kiếm, lựa chọn dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm... động tạo sản phẩm, làm tranh: Được tạo thành từ nhiều nguyên vật liệu khác như: vẽ, xé dán, làm từ đất nặn, hột hạt, vỏ cây, rơm rạ, dây thừng, khơ Sản phẩm tạo hình từ đất nặn nguyên vật liệu. .. dụng nguyên vật liệu sẵn có cho trẻ hoạt động tạo sản phẩm, làm đồ dùng, đồ chơi từ sản phẩm trẻ với hướng dẫn cô, nhằm đưa đến cho trẻ môi trường phong phú, tự nhiên gần gũi, từ môi trường trẻ