1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 45 tuổi

13 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1. Cơ sở lý luận : Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo đối với trẻ Mầm non., nó có ý nghĩa quyết định việc hình thành nhân cách của trẻ. Đây là hoạt động có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ. Bởi vì khi chơi trẻ không chỉ được thoả mãn nhu cầu chơi mà còn thoả mãn nhu cầu nhận thức xã hội, qua vui chơi còn hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức, hơn nữa qua chơi giúp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng và mối quan hệ với mọi người xung quanh. Chính vì thế vui chơi là con đường giúp trẻ lớn lên và phát triển nhân cách toàn diện . Trongvui chơi mà trung tâm là hoạt động chơi PVTCĐ có ý nghĩa đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo nói chung và đối với trẻ 45 tuổi nói riêng. Vì trong khi chơi, trẻ được làm quen với xã hội người lớn, đồng thời cũng chính cái “tôi” của trẻ được hình thành, trẻ phân biệt mình với người khác, biết đóng vai người khác và hành động tương ứng với vai mình đảm nhận. Trẻ lớn lên cùng bạn bè, có tình cảm với bạn bè, có tinh thần trách nhiệm trước nhóm chơi, đôi khi biết hy sinh ý muốn cá nhân vì lợi ích chung của cả nhóm chơi và cũng ở nhóm chơi của mình trẻ biết nhận xét đánh giá bạn bè và ngay cả bản thân mình. Mặt khác, Vui chơi của trẻ 4 tuổi luôn đồng thời diễn ra 2 yếu tố : Thực ( chính là đứa trẻ), hư ( chính là vai mà trẻ nhận đóng). Hai yếu tố này luôn tác động qua lại với nhau, thúc đẩy nhau phát triển, và kết quả của nó phụ thuộc vào nhau. Hoạt động vui chơi là một hoạt động mang tính mô phỏng cao. Mọi thành phần cấu trúc nên hoạt động vui chơi đều có thể mô phỏng được, trong khi chơi trẻ bắt chước lao động của người lớn , dần dần trẻ nắm được một số kỹ năng lao động đơn giản và có tình cảm nghề nghiệp. Trong hoạt động chơi phân vai đứa trẻ là chủ thể của hoạt động tích cực, chúng biết vận dụng những kinh nghiệm vào trò chơi một cách sáng tạo, biết khám phá và giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày của trẻ. Đặc biệt là vấn đề giao tiếp hàng ngày của trẻ càng được mở rộng. 2. Cơ sở thực tiễn Như chúng ta đã biết đặc điểm của trẻ Mầm non là: “ Học bằng chơi – Chơi mà học ” xuất phát từ đặc điểm đó đòi hỏi người giáo viên Mầm non phải tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ mà trung tâm là trò chơi phân vai . Nhưng trên thực tế, việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ còn nhiều hạn chế vì giáo viên ít chú ý đến hoạt động này, một phần giáo viên ngại tổ chức, thực hiện còn tuỳ tiện, chưa đảm bảo mục đích, yêu cầu và nội dung của chương trình theo độ tuổi, đồ dùng, đồ chơi của trẻ còn đơn điệu ….Song nguyên nhân chính là giáo viên chưa biết cách tổ chức trò chơi phân vai nên chưa kích thích được hứng thú chơi của trẻ, dẫn đến việc tổ chức của giáo viên còn lộn xộn, trẻ chơi còn lúng túng, mang tính áp đặt nhiều . Chính vì vậy muốn tổ chức hoạt động vui chơi đạt kết quả cao đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo lựa chọn các biện pháp tổ chức sao cho phù hợp để cuốn hút, tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào trò chơi, giúp trẻ lĩnh hội được tri thức và kinh nghiệm sống hàng ngày. Để khắc phục những hạn chế trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Một số biện pháp nâng cao việc tổ chức trò chơi phân vai cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi” với mong muốn tìm ra nhiều biện pháp hay, nhiều hình thức mới, những thủ pháp giáo dục mang tính khoa học, nhằm giúp trẻ trong quá trình chơi hứng thú hơn, có kỹ năng thao tác vai chơi. Qua một thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài này, tôi đã gặt hái được một số thành công bước đầu, sau đây tôi xin giới thiệu cùng đồng nghiệp. II. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. Thời gian Đề tài được tiến hành trong 1 năm học từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018 2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trên cháu 34 cháu của lớp B2. III. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐÈ TÀI 1. Thuận lợi Trường Mầm non nơi tôi công tác nằm gần trung tâm của Huyện Ứng Hoà Trường được sự quan tâm của các cấp, các ngành nên có điều kiện cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I nên diện tích sân vườn cũng như diện tích phòng học rộng rãi khang trang, sạch đẹp. Bản thân giáo viên đứng lớp nhiều năm liên tục dạy lớp 4 tuổi nên hiểu rõ về đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi. Lớp là lớp điểm của trường 2. Khó khăn : Thời gian dành cho việc làm đồ chơi ở các góc còn hạn chế Đồ dùng đồ chơi còn nghèo nàn về mẫu mã, đa số là đồ dùng mua sắm, không có sáng tạo. Đồ chơi sắp xếp chưa khoa học, chưa làm nổi bật chủ đề, cách phân góc của giáo viên chưa rõ ràng còn mang tính đại khái chung chung Vật liệu chơi, đồ chơi còn có sự lặp đi lặp lại nên không phù hợp với yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay. Trong khi trẻ chơi giáo viên chưa phát huy được vai trò tính tự lập, sáng tạo của trẻ. Trẻ còn gò bó chưa tự nhiên. Phụ huynh chưa quan tâm đến con. 3. Khảo sát thực tế : Qua khảo sát thực tế bằng việc quan sát trẻ chơi trong các giờ tổ chức hoạt động vui chơi và quan sát trẻ chơi với đồ chơi ở tại các thời điểm chơi khác nhau. Với số trẻ là 40 cháu. Kết quả chơi của trẻ được thể hiện như sau. TT Tiêu chí Số trẻ đạt Tỷ lệ % 1 Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi 2034 58% 2 Kỹ năng thao tác vai chơi của trẻ 734 21% 3 Mối quan hệ giữa các nhóm chơi với nhau. 1234 35.1% Nhìn vào bảng khảo sát với kết quả như trên khiến tôi vô cùng boăn khoăn suy nghĩ: Làm thế nào để giúp trẻ có kỹ năng chơi ? Bằng cách nào giúp trẻ thể hiện vai chơi được tự nhiên không gò bó và các nhóm có mối quan hệ với nhau,… Với suy nghĩ như vậy đã thôi thúc tôi đi sâu tìm đọc và tham khảo tài liệu. Tôi đã tìm đọc cuốn tài liệu: Giáo dục học Mầm non Tập III của nhóm tác giả: Đào Thành Âm Trịnh Dân Nguyễn Thị Hoà – Đinh Văn Vang. Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 56 tuổi trong trò chơi học tập và trò chơi phân vai theo chủ đề Tác giả: Nguyễn Thị Hoà Hướng dẫn trẻ Mẫu giáo chơi. – Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang. Tài liệu: Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non – Chu kỳ II (20042007) Quyển I. Rồi từng bước tôi xây dựng kế hoạch, đề ra những mục đích yêu cầu, hướng giải quyết của vấn đề này. Sau đây tôi xin đưa ra một số biện pháp mà tôi đã thực hiện : PHẦN II: NỘI DUNG I. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Lập kế hoạch chơi cho trẻ theo từng chủ đề, từng nhánh, từng ngày. Như chúng ta biết đối với trẻ Mầm non bất cứ một hoạt động nào cũng vậy, muốn đạt được kết quả theo như mục đích yêu cầu đã đề ra thì còn phải phụ thuộc rất vào nhiều yếu tố khác nhau. Song yếu tố lập kế hoạch hoạt động chơi ở các góc đóng vai trò rất quan trọng , bởi vì có như vậy giúp cho tôi bám sát vào mục đích, yêu cầu đề ra để triển khai thực hiện tổ chức cho trẻ chơi có hiệu quả, sáng tạo, hơn nữa giúp cho bản thân giáo viên chủ động đưa ra các trò chơi để nhằm đạt được mục đích giáo dục đã đề ra. VD: Nhóm bán hàng phải có thái độ như thế nào? Nhóm xây dựng phải đạt được gì? … Chuẩn bị : Cần ghi rõ chuẩn bị những gì cho mỗi nhóm ? VD: Nhóm XD có : Gạch XD ( gỗ hoặc nhựa), dao xây, ô tô, cát xẻng … Nhóm nấu ăn: Xoong, nồi, bát chảo, ấm, chén, dao, thớt, tạp dề, mũ đội … Cách tiến hành : + Thỏa thuận: Sẽ tiến hành thế nào? Nêu trò chơi trực tiếp hay gợi mở ? Cô nói thế nào? + Quá trình chơi: Cô đóng vai chơi cùng trẻ thé nào? Tạo tình huống gợi mở trẻ ra sao? Hướng lái trẻ liên kết nhóm ra sao? + Nhận xét sau chơi: Nhận xét thế nào? Theo nhóm hay cả lớp? Tuyên dương khuyến khích trẻ theo hình thức nào? Nhắc nhở trẻ buổi sau chơi ra sao ? …. Có như vậy thì buổi chơi mới thu hút được trẻ tham gia hoạt động và hoạt động tích cực, mặt khác cô giáo có cơ hội quan tâm tới từng cá nhân trẻ để nắm bắt được những trẻ cá biệt và có biện pháp giáo dục phù hợp. Biện pháp 2: Làm mới và đa dạng hóa các đồ chơi tự tạo bằng các nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu. Mục đích của biện pháp này là: làm đa dạng, phong phú về chủng loại đồ chơi và làm nổi bật chủ đề chơi, hơn nữa tận dụng được những phế liệu, phế thải mà không tốn kém về kinh phí. Mặt khác giúp cho cô và trẻ có cơ hội sáng tạo nên mẫu đồ chơi để phù hợp với từng chủ đề Bởi vì tôi luôn xác định đối với trẻ Mầm non đồ dùng đồ chơi là “sách giáo khoa” đối với trẻ. Và đó cũng chính là một trong những phương tiện tốt nhất giúp trẻ lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ và chính xác. Thực trạng của nhà trường nói chung và của lớp tôi nói riêng, đồ chơi phục vụ cho các góc chơi tuy có song số lượng chưa đáp ứng đủ cho các chủ đề, chủng loại lại bị lặp đi lặp lại trong mỗi chủ đề khác nhau, chính vì thế mà gây nên sự nhàm chán đối với trẻ. Đứng trước tình hình đó, căn cứ vào kế hoạch đã lập trong mỗi chủ đề, tôi rà soát lại đồ chơi của từng góc, từng nhóm rồi mạnh dạn đề xuất với BGH mua thêm một số đồ chơi bổ xung cho các góc, mặt khác, ngay từ đầu năm trong buổi họp phụ huynh, tôi đã tuyên truyền với phụ huynh về tầm quan trọng của đồ đùng, đồ chơi đối với trẻ như thế nào, thông qua chơi trẻ lĩnh hội được gì, được phát triển nhận thức và kỹ kỹ năng sống ra sao, khi được chơi đóng vai và chơi với đồ chơi trẻ được lớn lên và phát triển toàn diện như thế nào…. Đồng thời đưa ra một số mẫu đồ dùng, đồ chơi tự tạo do cô và trẻ làm trong các giờ hoạt động tạo hình, hoạt động chơi ở góc bằng những nguyên vật liệu phế thải cho phụ huynh xem VD: Từ những chai dầu rửa bát sunligh to nhỏ khác nhau kết hợp với vải vụn và len vụn, tôi đã làm thành gia đình búp bế rất dễ thương hay từ những quả bóng nhựa bị hỏng, tôi đã làm thành chiếc mũ cho các chú công nhân xây dựng rất ngộ nghĩnh, những chiếc chai nước lavi nhỏ tôi đã làm thành những chiếc cốc, ly uống nước rất đẹp và tiện dụng… Trong buổi họp, phụ huynh trao đổi rất sôi nổi, một vị phụ huynh phát biểu: “ Bây giờ tôi mới hiểu : Ở Trường Mầm non các cô không chỉ dạy các cháu múa, hát mà tất cả các hoạt động khác cũng rất quan trọng. Trong đó chính hoạt động vui chơi lại là con đường giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện” và đa số phụ huynh rất đồng tình với quan điểm đó. Tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của phụ huynh, tôi đưa ra ý kiến nhờ phụ huynh thu gom các phế liệu, phế thải, tiếp theo là công việc lên kế hoạch làm đồ chơi. Bám sát vào kế hoạch của hiệu phó chuyên môn và của từng chủ đề trong đó các nhóm chơi nhỏ cần những đồ chơi gì, tôi lên lịch để làm VD: Giờ đón trả trẻ của các ngày thứ 2, thứ 3 hoàn thành 5 đôi dép, thứ 4, 5,6 hoàn thành gia đình búp bê. (2 cô phân công nhau làm) hoặc có thể tôi dùng len móc thành những chiếc gối, những đôi tất cho búp bê rất ngộ nghĩnh , có thể từ những chiếc nút chai do các cháu và phụ huynh thu gom được, tôi đã dán số hoặc hình các con vật …dùng vào rất nhiều việc như xếp con đường, trò chơi học toán, KPKH …rất hiệu quả bởi màu sắc đa dạng và dễ sử dụng. Cứ như vậy mỗi ngày, mỗi tuần đồ chơi ở các góc được củng cố và hoàn thiện dần. Một điều quan trọng trong khi làm đồ chơi tôi rất quan tâm đến tính thẩm mỹ, nghĩa là phải trang trí hoa văn sao cho đẹp mắt, màu sắc phải rực rỡ, đa dạng để cuốn hút trẻ khi chơi. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi, dựa vào kinh nghiệm của bản thân,ddoongnf thời căn cứ vào nguyên tắc bố trí góc chơi, tôi đã xây dựng các góc cho trẻ hoạt động như sau: Vị trí các góc phải hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động. Góc yên tĩnh xa góc ồn ào, góc XD, góc phân vai gần nhau và xa góc sách, góc xây dựng tránh lối ra vào. …Tôi đã tạo ranh giới giữa các góc hoạt động bằng các giá đựng đồ chơi hoặc có thể bằng tấm bìa các tông tôi cắt trang trí tạo thành hàng rào rất đẹp để giúp trẻ nhận dạng được phạm vi gianh giới của nhóm mình, những gianh giới đó vừa phải ngang tầm đến ngực trẻ để không che tầm nhìn của trẻ Sau mỗi chủ đề cần thay đổi, sắp xếp lại một số góc để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ. Khi đã có đồ chơi rồi thì việc sắp xếp để tạo môi trường cho trẻ hoạt động cũng đòi hỏi giáo viên phải sắp xếp, bố trí làm sao có khoa học, mang tính thẩm mỹ mà vẫn tiện lợi cho trẻ để trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn, dễ cất khi chơi. VD: Với chủ đề: nghề nghiệp. Nhánh 1 : Mừng ngày nhà giáo Việt Nam . Tôi sẽ bày nổi bật là những món quà, những đồ lưu niệm, hoa …sản phẩm do cô và trẻ cùng làm trong các hoạt động khác, trang trí sao cho nổi bật lên chủ đề nhánh. Sang nhánh 2: sản phẩm của nghề : Tôi bày những sản phẩm của nghề gần gũi với trẻ như nghề thợ mộc (giường tủ, bàn ghế..), nghề xây dựng ( những kiểu nhà khác nhau, công trình cầu hoặc những khu vui chơi…) và đặc biệt ưu tiên cho nghề truyền thống của địa phương đó là nghề nông ( Thóc, gao, ngô khoai sắn,…). Trong quá trình thay đổi, sắp xếp lại các góc và thay đổi đồ chơi, tôi đã khuyến khích trẻ tham gia làm cùng cô sẽ gây hứng thú cho trẻ, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ. Biện pháp 4: Gây hứng thú trong giờ hoạt động góc Muốn trẻ hứng thú chơi, chơi vui, chơi có chủ đề và có nội dung phong phú thì trước tiên cô phải cung cấp và làm giàu biểu tượng về cuộc sống xung quanh, giúp trẻ có vốn sống nhất định để từ đó trẻ có thể tái tạo lại chúng trong trò chơi của mình và đặc biệt lưu tâm đến việc gây hứng thú chơi cho trẻ và duy trì nó trong khi chơi bằng cách thựờng xuyên tạo ra hoàn cảnh chơi, tình huống chơi. Song sự hựớng dẫn của cô giáo phải chân tình, khéo léo, sao cho trẻ vẫn cảm thấy mình làm chủ cuộc chơi mà không bị ai áp đặt. Tôi xin đưa ra đây một VD về thủ pháp gây hứng thú cho trẻ ở phần GT góc chơi mới ( Hoạt động này được thực hiện vào đầu giờ chơi hoặc có thể vào giờ sinh hoạt chiều) VD: Tôi tổ chức chơi trò chơi “ Ném bóng” Yêu cầu của trò chơi: trẻ ném bóng vào góc chơi nào thì phải nêu được tên góc chơi đó hoặc đồ chơi tương ứng, ( Có thể cô nói tên góc, trẻ ném bóng đúng vào vị trí của góc chơi đó hoặc ngược lại )Cũng có thể dùng trò chơi này vào việc thỏa thuận chơi: Cho 1 bạn ném bóng vào góc chơi nào mà mình thích, ai thích chơi cùng với bạn An ở góc xây dựng … Đối trẻ mẫu giáo lớn cần phát huy tính tự quản của trẻ trong khi chơi. Cô đứng ngoài quan sát, theo dõi và chỉ vào cuộc chơi khi thấy thật cần thiết như khi trẻ có xung đột mà tự chúng không thể giải quyết được. Trong quá trình chơi, cô vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các câu hỏi gợi mở để hướng trẻ vào nội dung chơi và chủ đề chơi, giúp trẻ thể hiện vai chơi mà mình đảm nhiệm VD: Bác Trang ơi, em bé nhà bác tên là gì? Bố của bé Lan đi đâu? Hôm nay gia đình bác có dự định gì mà tôi thấy mua nhiều thứ thế?... Giữa các nhóm có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, dưới sự điều khiển của thủ lĩnh. Lúc này cô giáo có thể tạo ra các tình huống để trẻ có thể phối hợp hoạt động với nhau VD: Bác Trang ơi Tôi thấy em bé nhà bác hình như bị ốm thì phải, làm thế nào bây giờ? Bác định cho em bé khám bệnh ở đâu? Hoặc bác sĩ ơi, em bé bị làm sao vậy ? Bác đã làm thế nào mà em bé khỏi nhanh thế ?... Việc đánh giá nhận xét sau chơi cũng cần hết sức khéo léo, nhẹ nhàng khéo léo, chuyển sang hoạt động tiếp theo, hoặc tạo tâm thế cho trẻ chờ đợi vào trò chơi tiếp của ngày hôm sau. Biện pháp 5: Luôn lấy trẻ làm trung tâm Như chúng ta biết phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không còn mới lạ đối với ngành học Mầm non Huyện nhà song năm học 2017 – 2018 ngành học Mầm non mới đi sâu vào thực hiện. Vậy muốn giáo viên hiểu được phương pháp giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” là thế nào và xây dựng môi trường giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” ra sao, đòi hỏi người giáo viên phải hiểu rõ vấn đề để trong quá trình dạy trẻ, hướng dẫn trẻ chơi tạo nên niềm vui, sự hứng thú, chủ động, sáng tạo tự tin cho trẻ. Với quan điểm “ Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và “ Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội học bằng nhiều cách khác nhau”. Nghĩa là: Trẻ được tham gia vào các hoạt động giáo dục khuyến khích sự khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng, thử nghiệm, thực hành, giao tiếp, chơi, giải quyết nhiệm vụ, học có sự hướng dẫn của giáo viên, đặc biệt là trẻ học bằng chơi. Dựa trên quan điểm này nên ngay từ đầu năm học, sau khi được tiếp cận chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học “ lấy trẻ làm trung tâm do phòng giáo dục tổ chức, sau đó về trường được Hiệu phó chuyên môn chuyên đề lại, rồi thự hành khi xây dựng kế hoạch, bản thân tôi cũng đã tìm hiểu phương pháp qua trong tài liệu và tiến hành trải nghiệm thông qua 1 số tiết dạy mẫu của đồng nghiệp cũng như của bản thân, tôi có thêm vốn kiến thức về việc lập kế hoạch, cũng như phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm” Lưu ý: Khi hướng dẫn trẻ giáo viên phải tăng cường sử dụng các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và vận dụng những kinh nghiệm đã lĩnh hội được từ các hoạt động khác nhau, khuyến khích trẻ suy nghĩ , tìm cách giải quyết vấn đề, đồng thời thăm dò khả năng của trẻ . Hãy để trẻ tự nói những gì trẻ đã, đang, sẽ làm (đó là kinh nghiệm của trẻ ). Trong quá trình tổ chức hoạt động góc tôi luôn chú trọng việc lấy trẻ làm trung tâm. Ở đó, cô giáo chỉ có vai trò là người hướng dẫn, gợi ý cách chơi theo trình tự hợp lý còn trẻ sẽ là người thực hiện” Ví dụ: Trong góc biểu diễn văn nghệ, khi các góc khác đến giao lưu, trẻ phải học cách cúi chào và thay phiên nhau dẫn dắt chương trình: “Chương trình văn nghệ xin được bắt đầu. Mở đầu chương trình là bài hát… Xin mời các bạn cùng lắng nghe”. Hoặc trong mỗi góc, các trẻ tự bầu ra nhóm trưởng để phân công công việc cho các thành viêc, điều này sẽ rèn cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin và phát triển thêm về ngôn ngữ cũng như khả năng lãnh đạo. Hay trong góc sắm vai, các bé sẽ được đóng vai những người bán hàng giới thiệu về các loại rau củ quả: Ví dụ: Chào bác, bác mua gì? Bác mua khế về nấu canh đi, khế có vị chua nhiều vitamin C lắm đấy…. Hoặc cô có thể vào vai người mua hàng trao đổi với trẻ để trẻ suy nghĩ tìm vật thay thế Ví du: Bác ơi tôi không muốn mua khế nấu canh vậy có loại quả nào thay khế được không? ( Câu hỏi này là cách giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm để trả lời) Ví dụ :cô hỏi trẻ : Và khi hướng dẫn hoặc nhập vai chơi với trẻ, cô phải luôn coi trọng quan điểm của trẻ, phải tạo điều kiện để trẻ phát triển khả năng phân tích, suy nghĩ về nhiệm vụ, tìm cách thực hiện và cô luôn khuyến khích động viên giúp trẻ tự tin , tích cực chủ động thể hiện sự sáng tạo, có như vậy mới tạo được sự hứng thú, niềm đam mê của trẻ, hơn nữa quá trình chơi của trẻ mới đầy chất sáng tạo, hồn nhiên ngộ nghĩnh và phản ánh chân thực cuộc sống xung quanh. Biện pháp 6: Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục Phối kết hợp với các bậc cha mẹ Công tác xã hội hóa giáo dục – Phối kết hợp với các bậc cha mẹ có ý nghĩa quan trọng và là nhiệm vụ thiết thực của các nhà trường Mầm non nói chung. Bởi thông qua công tác này, đã tạo nên mối liên kết giữa gia đình và nhà trường, nhằm nâng cao nhận thức của phụ huynh về công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nhau trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Tạo được sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường, sự thống nhất về nội dung phương pháp, cách thức tổ chức trong nhà trường. Đặc biệt phối kết hợp với các bậc cha mẹ sẽ tạo nên nguồn lực vật chất và tinh thần, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Để làm tốt công việc này ngay từ đầu năm học, tôi đã lên kế hoạch cụ thể: + Thành lập hội cha mẹ của lớp. + Xây dựng nội dung tuyên truyền phối kết hợp theo từng tháng hoặc sự kiện... Căn cứ vào kế hoạch đã xây dựng, tôi tổ chức buổi tuyên truyền về chuyên đề công tác xã hội hóa giáo dục – phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường, tranh thủ sự ủng hộ của các bậc phụ huynh và sự đóng góp của 1 số gia đình như: Mẹ cháu Thành An : Làm thợ may giúp cô vải vụn, hoặc may giúp 1 số đồ dùng cần thiết. Bố cháu Đức Vĩ : Làm thợ mộc giúp cô 1 số mẫu bằng gỗ..... Ngoài ra các bậc phụ huynh rất nhiệt tình giúp giáo viên tận dụng những nguyên vật liệu phế thải trong sinh hoạt để giáo viên làm dồ dùng, đồ chơi. Có những phụ huynh thấy cô giáo làm đồ dùng đồ chơi cũng ngồi làm cùng.... Không những thế phụ huynh còn mang rất nhiều sách, truyện có nội dung phù hợp với trẻ đã làm phong phú hơn góc thư viện, góc sách của các nhóm lớp. Bằng hình thức và biện pháp trên không những lớp tôi có thêm nguồn nguyên lieduj cũng như số lượng đồ dùng, đồ chơi trong các góc mà tôi còn giúp nhà trường có thêm nguồn lực về cơ sở vật chất đồng thời còn nâng cao nhận thức của phụ huynh về công tác chăm sóc giáo dục trẻ, giúp cha mẹ hiểu hơn về công việc của giáo viên Mầm non, qua đó giáo viên cũng hiểu được hoàn cảnh của trẻ ở gia đình. II. KẾT QUẢ: Qua thời gian là 1 năm học, tôi đã áp dụng và thực hiện các biện pháp trên, tôi nhận thấy: các biện pháp đó có tác dụng thực sự đối với hoạt động vui chơi mà trung tâm là trò chơi phân vai theo chủ đề của trẻ lớp tôi. Kết quả tôi thu được như sau: 1. Về phía trẻ : Trẻ lớp tôi mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp. Biết thể hiện tình cảm giao lưu bạn bè, thích chơi cùng bạn Khi chơi, trẻ biết được nhiệm vụ của vai mà mình đảm nhận, có tinh thần tự giác không chỉ trong hoạt động vui chơi mà ở tất cả các hoạt động khác. Qua kiểm tra đánh giá trẻ theo các tiêu chí của giáo viên chủ nhiệm lớp và của BGH nhà trường, kết quả cụ thể như sau: KẾT QUẢ KHẢO SÁT. Tiêu chí Trước khi thực hiện các biện pháp Sau khi thực hiện các BP Tăng ( giảm) Số trẻ đạt Tỷ lệ % Số trẻ đạt Tỷ lệ % Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi 2034 58% 3434 100 Tăng 37% Kỹ năng thao tác vai chơi của trẻ 734 21% 3034 88.2% Tăng 35% Mối quan hệ giữa các nhóm chơi với nhau. 1234 35.1% 3434 100% Tăng 35% Nhìn vào bảng so sánh kết quả ở trên chúng ta nhận thấy: Việc áp dụng các biện pháp vào hoạt động cho trẻ phân vai theo chủ đề của trẻ lớp tôi thì kết quả tăng lên rõ rệt. Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hứng thú, say sưa trong hoạt động chơi, trẻ có kỹ năng thể hiện vai chơi (biết nhập vai chơi , thể hiện thao tác vai rất tốt) và kỹ năng sử dụng đồ chơi của trẻ khéo léo hơn, Trẻ biết tạo mối quan hệ giữa các nhóm tự nhiên hơn. Đặc biệt trẻ năng động, sáng tạo, thích tìm tòi, khám phá hơn trong các hoạt động học tập cũng như các hoạt động khác, kỹ năng sống của trẻ được mở rộng hơn. Điều này càng khẳng định : “ Hoạt động vui chơi mà trung tâm là hoạt động phân vai theo chủ đề đã phát triển toàn diện nhân cách của trẻ” 2. Với cô: Bản thân tôi đã nắm rất chắc về phương pháp khi tổ chức buổi chơi PVTCĐ cho trẻ . Có nhiều sáng tạo linh hoạt hơn trong khi tổ chức chơi cho trẻ. Có thêm kinh nghiệm để làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo 3. Với phụ huynh: Đã tạo mối quan hệ gắn bó giữa gia đình và nhà trường, tạo điều kiện cho cô và trẻ thực hiện thành công không chỉ riêng đề tài này mà còn nhiều các hoạt động khác. Nâng cao nhận thức của phụ huynh về giá trị của đề tài này nói riêng và việc làm của giáo dục Mầm non nói chung. Sau đây tôi xin rút ra bài học kinh nghiệm sau đây: PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ Mẫu giáo không phải vì trẻ dành nhiều thời gian cho nó, mà chính là trò chơi đã gây ra những biến đổi về chất trong tâm lý của trẻ, nó chi phối toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ và các dạng hoạt động khác như học tập, lao động …, nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ bởi vì nội dung chơi mang ý nghĩa giáo dục mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, đến tâm tư tình cảm và hành vi đạo đức của trẻ. Hoạt động vui chơi mà trung tâm là hoạt động PVTCĐ, là một loại trò chơi mà bất cứ trẻ nào cũng thích, vì thông qua trò chơi này trẻ được thể hiện vai như người lớn, học cách ứng xử và giao tiếp trong xã hội người lớn. Với hoạt động này, trẻ được thể hiện vai bất cứ lúc nào, ở bất cứ nơi đâu, trẻ chơi được là trẻ sẽ chơi ( giờ ăn, giờ ngủ, ở lớp, ở nhà hoặc thậm chí ngoài ngõ xóm…nếu có bạn là chơi) và kiến thức xã hội cũng được lớn dần lên từ đây. Cũng với trò chơi này mà trẻ nắm được những chuẩn mực đạo đức, cách ứng xử giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ mọi người Để hoạt động vui chơi này thực sự là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo và là phương tiện góp phần giáo dục trẻ có hiệu quả thì việc tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động là rất quan trọng và cần thiết không thể thiếu được trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Muốn vậy đòi hỏi giáo viên phải thực sự yêu nghề, yêu trẻ, tâm huyết với nghề, có lòng nhiệt tình trong công việc trong nghiên cứu chuyên môn. Từ đó, vận dụng linh hoạt sáng tạo vào kế hoạch thực hiện hoạt đông chơi PVTCĐ của mình. Bên cạnh đó, giáo viên phải nắm chắc phương pháp, làm giàu vốn sống cho trẻ bằng kể chuyện xem tranh, ảnh, phim tham quan…biết cách tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, dạy trẻ biết phân vai, phối hợp hoạt động với nhau. Luôn mở rộng hoàn cảnh chơi bằng cách khơi dậy trí tưởng tượng của trẻ, luôn làm phong phú các mối quan hệ xã hội bằng cách liên kết các nhóm chơi theo chủ đề tạo thành một xã hội thu nhỏ. Luôn tạo ra tình huống mới để trò chơi luôn phát triển đồng thời đề ra những yêu cầu cụ thể phù hợp với trẻ khi tham gia trò chơi. Nhất thiết phải có kế hoạch làm bổ xung đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào các góc chơi một cách hợp lý, giúp trẻ tìm kiếm sáng tạo đồ chơi thì hiệu quả tổ chức trò chơi cho trẻ sẽ được nâng cao. Qua quá trình 1 năm học thực hiện đề tài, tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm như sau: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Một là : Giáo viên phải luôn xác định : Lấy trẻ làm trung tâm trong trò chơi PVTCĐ. Hai là : Phải thiết kế môi trường chơi cho trẻ an toàn và hợp lý Ba là : Giáo viên cần phả tạo điều kiện để cho trẻ chơi thoải mái, chơi hết mình, đáp ứng, thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ . Bốn là : Đặc biệt phải coi trọng hoạt động chơi của trẻ là hoạt động chủ đạo . Tóm lại : Trò chơi là cuộc sống của trẻ, tổ chức trò chơi chính là tổ chức cuộc sống cho chúng. Đặc biệt hoạt động chơi PVTCĐ là phương tiện để trẻ học làm người, do đó cần có những biện pháp tổ chức phù hợp để nâng cao hiệu quả của hoạt động này, giúp trẻ phát triển một cách thuận lợi. Được như vậy thì hoạt đông chơi PVTCĐ sẽ luôn hấp dẫn đối với trẻ. MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………………………………...1 1. Cơ sở lý luận......……………………………………………………………….....1 2. Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………………....1 II. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Thời gian............................................................................................................2 2.Phạm vi nghiên cứu đề tài ………………………………………..............…....…2 III. THỰC TRẠNG 1. Thuận lợi ...........................................................................................................2 2. Khó khăn ..........................................................................................................2 3. Khảo sát thực tế ...............................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG I: CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp 1: .............................................................................................................3 Biện pháp 2...............................................................................................................4 Biện pháp 3: .............................................................................................................5 Biện pháp 4: .............................................................................................................6 Biện pháp 5 : .............................................................................................................7 Biện pháp 6:................................................................................................................8 II: KẾT QUẢ 1. Về phía trẻ.........................................................................................................9 2. Về phía cô.........................................................................................................9 3. Về phía phụ huynh ............................................................................................9 PHẦN III: KẾT LUẬN 1. Kết luận ............................................................................................................11 2. Bài học kinh nghiệm: .......................................................................................12

Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Cơ sở lý luận : Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Mầm non., có ý nghĩa định việc hình thành nhân cách trẻ Đây hoạt động có ý nghĩa quan trọng trẻ Bởi chơi trẻ khơng thoả mãn nhu cầu chơi mà thoả mãn nhu cầu nhận thức xã hội, qua vui chơi hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ tăng cường khả nhận thức, qua chơi giúp trẻ thể lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng mối quan hệ với người xung quanh Chính vui chơi đường giúp trẻ lớn lên phát triển nhân cách toàn diện Trongvui chơi mà trung tâm hoạt động chơi PVTCĐ có ý nghĩa đặc biệt trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng Vì chơi, trẻ làm quen với xã hội người lớn, đồng thời “tơi” trẻ hình thành, trẻ phân biệt với người khác, biết đóng vai người khác hành động tương ứng với vai đảm nhận Trẻ lớn lên bạn bè, có tình cảm với bạn bè, có tinh thần trách nhiệm trước nhóm chơi, đơi biết hy sinh ý muốn cá nhân lợi ích chung nhóm chơi nhóm chơi trẻ biết nhận xét đánh giá bạn bè thân Mặt khác, Vui chơi trẻ tuổi đồng thời diễn yếu tố : Thực ( đứa trẻ), hư ( vai mà trẻ nhận đóng) Hai yếu tố tác động qua lại với nhau, thúc đẩy phát triển, kết phụ thuộc vào Hoạt động vui chơi hoạt động mang tính mơ cao Mọi thành phần cấu trúc nên hoạt động vui chơi mô được, chơi trẻ bắt chước lao động người lớn , trẻ nắm số kỹ lao động đơn giản có tình cảm nghề nghiệp Trong hoạt động chơi phân vai đứa trẻ chủ thể hoạt động tích cực, chúng biết vận dụng kinh nghiệm vào trò chơi cách sáng tạo, biết khám phá giải vấn đề sống hàng ngày trẻ Đặc biệt vấn đề giao tiếp hàng ngày trẻ mở rộng Cơ sở thực tiễn Như biết đặc điểm trẻ Mầm non là: “ Học chơi – Chơi mà học ” xuất phát từ đặc điểm đòi hỏi người giáo viên Mầm non phải tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ mà trung tâm trò chơi phân vai Nhưng thực tế, việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ nhiều hạn chế giáo viên ý đến hoạt động này, phần giáo viên ngại tổ chức, thực tuỳ tiện, chưa đảm bảo mục đích, yêu cầu nội dung chương trình theo độ tuổi, đồ dùng, đồ chơi trẻ đơn điệu ….Song nguyên nhân giáo viên chưa biết cách tổ chức trò chơi phân vai nên chưa kích Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi thích hứng thú chơi trẻ, dẫn đến việc tổ chức giáo viên lộn xộn, trẻ chơi lúng túng, mang tính áp đặt nhiều Chính muốn tổ chức hoạt động vui chơi đạt kết cao đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo lựa chọn biện pháp tổ chức cho phù hợp để hút, tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào trò chơi, giúp trẻ lĩnh hội tri thức kinh nghiệm sống hàng ngày Để khắc phục hạn chế trên, mạnh dạn chọn đề tài : “ Một số biện pháp nâng cao việc tổ chức trò chơi phân vai cho trẻ mẫu giáo – tuổi” với mong muốn tìm nhiều biện pháp hay, nhiều hình thức mới, thủ pháp giáo dục mang tính khoa học, nhằm giúp trẻ trình chơi hứng thú hơn, có kỹ thao tác vai chơi Qua thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài này, gặt hái số thành công bước đầu, sau xin giới thiệu đồng nghiệp II PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thời gian Đề tài tiến hành năm học từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực cháu 34 cháu lớp B2 III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐÈ TÀI Thuận lợi - Trường Mầm non nơi công tác nằm gần trung tâm Huyện Ứng Hoà - Trường quan tâm cấp, ngành nên có điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ - Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I nên diện tích sân vườn diện tích phòng học rộng rãi khang trang, đẹp - Bản thân giáo viên đứng lớp nhiều năm liên tục dạy lớp tuổi nên hiểu rõ đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi - Lớp lớp điểm trường Khó khăn : - Thời gian dành cho việc làm đồ chơi góc hạn chế - Đồ dùng đồ chơi nghèo nàn mẫu mã, đa số đồ dùng mua sắm, khơng có sáng tạo - Đồ chơi xếp chưa khoa học, chưa làm bật chủ đề, cách phân góc giáo viên chưa rõ ràng mang tính đại khái chung chung - Vật liệu chơi, đồ chơi có lặp lặp lại nên không phù hợp với yêu cầu chương trình giáo dục mầm non Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi - Trong trẻ chơi giáo viên chưa phát huy vai trò tính tự lập, sáng tạo trẻ Trẻ gò bó chưa tự nhiên - Phụ huynh chưa quan tâm đến Khảo sát thực tế : Qua khảo sát thực tế việc quan sát trẻ chơi tổ chức hoạt động vui chơi quan sát trẻ chơi với đồ chơi thời điểm chơi khác Với số trẻ 40 cháu Kết chơi trẻ thể sau TT Tiêu chí Số trẻ đạt Tỷ lệ % Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi 20/34 58% Kỹ thao tác vai chơi trẻ 7/34 21% Mối quan hệ nhóm chơi với 12/34 35.1% Nhìn vào bảng khảo sát với kết khiến vô boăn khoăn suy nghĩ: Làm để giúp trẻ có kỹ chơi ? Bằng cách giúp trẻ thể vai chơi tự nhiên khơng gò bó nhóm có mối quan hệ với nhau,… Với suy nghĩ thơi thúc tơi sâu tìm đọc tham khảo tài liệu Tơi tìm đọc tài liệu: - Giáo dục học Mầm non - Tập III - nhóm tác giả: Đào Thành Âm - Trịnh Dân Nguyễn Thị Hoà – Đinh Văn Vang - Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập trò chơi phân vai theo chủ đề - Tác giả: Nguyễn Thị Hoà - Hướng dẫn trẻ Mẫu giáo chơi – Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang - Tài liệu: Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non – Chu kỳ II (2004-2007) Quyển I Rồi bước xây dựng kế hoạch, đề mục đích yêu cầu, hướng giải vấn đề Sau xin đưa số biện pháp mà thực : PHẦN II: NỘI DUNG I CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Lập kế hoạch chơi cho trẻ theo chủ đề, nhánh, ngày Như biết trẻ Mầm non hoạt động vậy, muốn đạt kết theo mục đích u cầu đề phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Song yếu tố lập kế hoạch hoạt động chơi góc đóng vai trò quan trọng , có giúp cho tơi bám sát vào mục đích, yêu cầu đề để triển khai Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi thực tổ chức cho trẻ chơi có hiệu quả, sáng tạo, giúp cho thân giáo viên chủ động đưa trò chơi để nhằm đạt mục đích giáo dục đề VD: Nhóm bán hàng phải có thái độ nào? Nhóm xây dựng phải đạt gì? … - Chuẩn bị : Cần ghi rõ chuẩn bị cho nhóm ? VD: Nhóm XD có : Gạch XD ( gỗ nhựa), dao xây, ô tô, cát xẻng … Nhóm nấu ăn: Xoong, nồi, bát chảo, ấm, chén, dao, thớt, tạp dề, mũ đội … - Cách tiến hành : + Thỏa thuận: Sẽ tiến hành nào? Nêu trò chơi trực tiếp hay gợi mở ? Cơ nói nào? + Q trình chơi: Cơ đóng vai chơi trẻ thé nào? Tạo tình gợi mở trẻ sao? Hướng lái trẻ liên kết nhóm sao? + Nhận xét sau chơi: Nhận xét nào? Theo nhóm hay lớp? Tuyên dương khuyến khích trẻ theo hình thức nào? Nhắc nhở trẻ buổi sau chơi ? … Có buổi chơi thu hút trẻ tham gia hoạt động hoạt động tích cực, mặt khác giáo có hội quan tâm tới cá nhân trẻ để nắm bắt trẻ cá biệt có biện pháp giáo dục phù hợp Biện pháp 2: Làm đa dạng hóa đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu Mục đích biện pháp là: làm đa dạng, phong phú chủng loại đồ chơi làm bật chủ đề chơi, tận dụng phế liệu, phế thải mà không tốn kinh phí Mặt khác giúp cho trẻ có hội sáng tạo nên mẫu đồ chơi để phù hợp với chủ đề Bởi tơi ln xác định trẻ Mầm non đồ dùng đồ chơi “sách giáo khoa” trẻ Và phương tiện tốt giúp trẻ lĩnh hội tri thức cách đầy đủ xác Thực trạng nhà trường nói chung lớp tơi nói riêng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi có song số lượng chưa đáp ứng đủ cho chủ đề, chủng loại lại bị lặp lặp lại chủ đề khác nhau, mà gây nên nhàm chán trẻ Đứng trước tình hình đó, vào kế hoạch lập chủ đề, tơi rà sốt lại đồ chơi góc, nhóm mạnh dạn đề xuất với BGH mua thêm số đồ chơi bổ xung cho góc, mặt khác, từ đầu năm buổi họp phụ huynh, tuyên truyền với phụ huynh tầm quan trọng đồ đùng, đồ chơi trẻ nào, thông qua chơi trẻ lĩnh hội gì, phát triển nhận thức kỹ kỹ sống sao, chơi đóng vai chơi với đồ chơi trẻ lớn lên phát triển toàn diện nào… Đồng thời đưa số mẫu đồ dùng, đồ chơi tự tạo cô trẻ làm Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động tạo hình, hoạt động chơi góc ngun vật liệu phế thải cho phụ huynh xem VD: Từ chai dầu rửa bát sunligh to nhỏ khác kết hợp với vải vụn len vụn, làm thành gia đình búp bế dễ thương hay từ bóng nhựa bị hỏng, tơi làm thành mũ cho công nhân xây dựng ngộ nghĩnh, chai nước lavi nhỏ làm thành cốc, ly uống nước đẹp tiện dụng… Trong buổi họp, phụ huynh trao đổi sôi nổi, vị phụ huynh phát biểu: “ Bây hiểu : Ở Trường Mầm non cô không dạy cháu múa, hát mà tất hoạt động khác quan trọng Trong hoạt động vui chơi lại đường giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện” đa số phụ huynh đồng tình với quan điểm Tranh thủ đồng tình ủng hộ phụ huynh, đưa ý kiến nhờ phụ huynh thu gom phế liệu, phế thải, công việc lên kế hoạch làm đồ chơi Bám sát vào kế hoạch hiệu phó chun mơn chủ đề nhóm chơi nhỏ cần đồ chơi gì, tơi lên lịch để làm VD: Giờ đón trả trẻ ngày thứ 2, thứ hồn thành đơi dép, thứ 4, 5,6 hồn thành gia đình búp bê (2 phân cơng làm) tơi dùng len móc thành gối, đôi tất cho búp bê ngộ nghĩnh , từ nút chai cháu phụ huynh thu gom được, dán số hình vật …dùng vào nhiều việc xếp đường, trò chơi học toán, KPKH …rất hiệu màu sắc đa dạng dễ sử dụng Cứ ngày, tuần đồ chơi góc củng cố hoàn thiện dần Một điều quan trọng làm đồ chơi tơi quan tâm đến tính thẩm mỹ, nghĩa phải trang trí hoa văn cho đẹp mắt, màu sắc phải rực rỡ, đa dạng để hút trẻ chơi Biện pháp 3: Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, dựa vào kinh nghiệm thân,ddoongnf thời vào nguyên tắc bố trí góc chơi, tơi xây dựng góc cho trẻ hoạt động sau: Vị trí góc phải hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động Góc yên tĩnh xa góc ồn ào, góc XD, góc phân vai gần xa góc sách, góc xây dựng tránh lối vào …Tơi tạo ranh giới góc hoạt động giá đựng đồ chơi bìa tơng tơi cắt trang trí tạo thành hàng rào đẹp để giúp trẻ nhận dạng phạm vi gianh giới nhóm mình, gianh giới vừa phải ngang tầm đến ngực trẻ để khơng che tầm nhìn trẻ Sau chủ đề cần thay đổi, xếp lại số góc để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi Khi có đồ chơi việc xếp để tạo mơi trường cho trẻ hoạt động đòi hỏi giáo viên phải xếp, bố trí có khoa học, mang tính thẩm mỹ mà tiện lợi cho trẻ để trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn, dễ cất chơi VD: Với chủ đề: nghề nghiệp Nhánh : Mừng ngày nhà giáo Việt Nam Tơi bày bật q, đồ lưu niệm, hoa …sản phẩm cô trẻ làm hoạt động khác, trang trí cho bật lên chủ đề nhánh Sang nhánh 2: sản phẩm nghề : Tôi bày sản phẩm nghề gần gũi với trẻ nghề thợ mộc (giường tủ, bàn ghế ), nghề xây dựng ( kiểu nhà khác nhau, cơng trình cầu khu vui chơi…) đặc biệt ưu tiên cho nghề truyền thống địa phương nghề nơng ( Thóc, gao, ngơ khoai sắn,…) Trong q trình thay đổi, xếp lại góc thay đổi đồ chơi, tơi khuyến khích trẻ tham gia làm gây hứng thú cho trẻ, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ Biện pháp 4: Gây hứng thú hoạt động góc Muốn trẻ hứng thú chơi, chơi vui, chơi có chủ đề có nội dung phong phú trước tiên phải cung cấp làm giàu biểu tượng sống xung quanh, giúp trẻ có vốn sống định để từ trẻ tái tạo lại chúng trò chơi đặc biệt lưu tâm đến việc gây hứng thú chơi cho trẻ trì chơi cách thựờng xun tạo hồn cảnh chơi, tình chơi Song hựớng dẫn giáo phải chân tình, khéo léo, cho trẻ cảm thấy làm chủ chơi mà không bị áp đặt Tôi xin đưa VD thủ pháp gây hứng thú cho trẻ phần GT góc chơi ( Hoạt động thực vào đầu chơi vào sinh hoạt chiều) VD: Tôi tổ chức chơi trò chơi “ Ném bóng” - u cầu trò chơi: trẻ ném bóng vào góc chơi phải nêu tên góc chơi đồ chơi tương ứng, ( Có thể nói tên góc, trẻ ném bóng vào vị trí góc chơi ngược lại )Cũng dùng trò chơi vào việc thỏa thuận chơi: - Cho bạn ném bóng vào góc chơi mà thích, thích chơi với bạn An góc xây dựng … Đối trẻ mẫu giáo lớn cần phát huy tính tự quản trẻ chơi Cơ đứng ngồi quan sát, theo dõi vào chơi thấy thật cần thiết trẻ có xung đột mà tự chúng khơng thể giải Trong q trình chơi, cô vận dụng linh hoạt, mềm dẻo câu hỏi gợi mở để hướng trẻ vào nội dung chơi chủ đề chơi, giúp trẻ thể vai chơi mà đảm nhiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi VD: Bác Trang ơi, em bé nhà bác tên gì? Bố bé Lan đâu? Hơm gia đình bác có dự định mà tơi thấy mua nhiều thứ thế? Giữa nhóm có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, điều khiển thủ lĩnh Lúc giáo tạo tình để trẻ phối hợp hoạt động với VD: Bác Trang ! Tôi thấy em bé nhà bác bị ốm phải, làm bây giờ? Bác định cho em bé khám bệnh đâu? Hoặc bác sĩ ơi, em bé bị ? Bác làm mà em bé khỏi nhanh ? Việc đánh giá nhận xét sau chơi cần khéo léo, nhẹ nhàng khéo léo, chuyển sang hoạt động tiếp theo, tạo tâm cho trẻ chờ đợi vào trò chơi tiếp ngày hơm sau Biện pháp 5: Luôn lấy trẻ làm trung tâm Như biết phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không lạ ngành học Mầm non Huyện nhà song năm học 2017 – 2018 ngành học Mầm non sâu vào thực Vậy muốn giáo viên hiểu phương pháp giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” xây dựng môi trường giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” sao, đòi hỏi người giáo viên phải hiểu rõ vấn đề để trình dạy trẻ, hướng dẫn trẻ chơi tạo nên niềm vui, hứng thú, chủ động, sáng tạo tự tin cho trẻ Với quan điểm “ Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “ Mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau” Nghĩa là: Trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục khuyến khích khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng, thử nghiệm, thực hành, giao tiếp, chơi, giải nhiệm vụ, học có hướng dẫn giáo viên, đặc biệt trẻ học chơi Dựa quan điểm nên từ đầu năm học, sau tiếp cận chuyên đề đổi phương pháp dạy học “ lấy trẻ làm trung tâm phòng giáo dục tổ chức, sau trường Hiệu phó chun mơn chuyên đề lại, thự hành xây dựng kế hoạch, thân tơi tìm hiểu phương pháp qua tài liệu tiến hành trải nghiệm thông qua số tiết dạy mẫu đồng nghiệp thân, tơi có thêm vốn kiến thức việc lập kế hoạch, phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm” Lưu ý: Khi hướng dẫn trẻ giáo viên phải tăng cường sử dụng câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố vận dụng kinh nghiệm lĩnh hội từ hoạt động khác nhau, khuyến khích trẻ suy nghĩ , tìm cách giải vấn đề, đồng thời thăm dò khả trẻ Hãy để trẻ tự nói trẻ đã, đang, làm (đó kinh nghiệm trẻ ) Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi Trong trình tổ chức hoạt động góc tơi ln trọng việc lấy trẻ làm trung tâm Ở đó, giáo có vai trò người hướng dẫn, gợi ý cách chơi theo trình tự hợp lý trẻ người thực hiện” Ví dụ: Trong góc biểu diễn văn nghệ, góc khác đến giao lưu, trẻ phải học cách cúi chào thay phiên dẫn dắt chương trình: “Chương trình văn nghệ xin bắt đầu Mở đầu chương trình hát… Xin mời bạn lắng nghe” Hoặc góc, trẻ tự bầu nhóm trưởng để phân cơng cơng việc cho thành viêc, điều rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin phát triển thêm ngôn ngữ khả lãnh đạo Hay góc sắm vai, bé đóng vai người bán hàng giới thiệu loại rau củ quả: Ví dụ: Chào bác, bác mua gì? Bác mua khế nấu canh đi, khế có vị chua nhiều vitamin C đấy… Hoặc vào vai người mua hàng trao đổi với trẻ để trẻ suy nghĩ tìm vật thay Ví du: Bác tơi khơng muốn mua khế nấu canh có loại thay khế không? ( Câu hỏi cách giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm để trả lời) Ví dụ :cơ hỏi trẻ : Và hướng dẫn nhập vai chơi với trẻ, cô phải coi trọng quan điểm trẻ, phải tạo điều kiện để trẻ phát triển khả phân tích, suy nghĩ nhiệm vụ, tìm cách thực ln khuyến khích động viên giúp trẻ tự tin , tích cực chủ động thể sáng tạo, có tạo hứng thú, niềm đam mê trẻ, trình chơi trẻ đầy chất sáng tạo, hồn nhiên ngộ nghĩnh phản ánh chân thực sống xung quanh Biện pháp 6: Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục - Phối kết hợp với bậc cha mẹ Công tác xã hội hóa giáo dục – Phối kết hợp với bậc cha mẹ có ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ thiết thực nhà trường Mầm non nói chung Bởi thơng qua cơng tác này, tạo nên mối liên kết gia đình nhà trường, nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ q trình chăm sóc giáo dục trẻ Tạo thống gia đình nhà trường, thống nội dung phương pháp, cách thức tổ chức nhà trường Đặc Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi biệt phối kết hợp với bậc cha mẹ tạo nên nguồn lực vật chất tinh thần, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Để làm tốt cơng việc từ đầu năm học, lên kế hoạch cụ thể: + Thành lập hội cha mẹ lớp + Xây dựng nội dung tuyên truyền phối kết hợp theo tháng kiện Căn vào kế hoạch xây dựng, tổ chức buổi tuyên truyền chuyên đề công tác xã hội hóa giáo dục – phối kết hợp gia đình nhà trường, tranh thủ ủng hộ bậc phụ huynh đóng góp số gia đình như: Mẹ cháu Thành An : Làm thợ may giúp cô vải vụn, may giúp số đồ dùng cần thiết Bố cháu Đức Vĩ : Làm thợ mộc giúp cô số mẫu gỗ Ngồi bậc phụ huynh nhiệt tình giúp giáo viên tận dụng nguyên vật liệu phế thải sinh hoạt để giáo viên làm dồ dùng, đồ chơi Có phụ huynh thấy giáo làm đồ dùng đồ chơi ngồi làm Không phụ huynh mang nhiều sách, truyện có nội dung phù hợp với trẻ làm phong phú góc thư viện, góc sách nhóm lớp Bằng hình thức biện pháp khơng lớp tơi có thêm nguồn nguyên lieduj số lượng đồ dùng, đồ chơi góc mà tơi giúp nhà trường có thêm nguồn lực sở vật chất đồng thời nâng cao nhận thức phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, giúp cha mẹ hiểu công việc giáo viên Mầm non, qua giáo viên hiểu hồn cảnh trẻ gia đình II KẾT QUẢ: Qua thời gian năm học, áp dụng thực biện pháp trên, nhận thấy: biện pháp có tác dụng thực hoạt động vui chơi mà trung tâm trò chơi phân vai theo chủ đề trẻ lớp Kết tơi thu sau: Về phía trẻ : - Trẻ lớp mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, thích chơi bạn Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi - Khi chơi, trẻ biết nhiệm vụ vai mà đảm nhận, có tinh thần tự giác không hoạt động vui chơi mà tất hoạt động khác Qua kiểm tra đánh giá trẻ theo tiêu chí giáo viên chủ nhiệm lớp BGH nhà trường, kết cụ thể sau: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Trước thực Sau thực Tăng Tiêu chí biện BP ( giảm) pháp Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ đạt % đạt % Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt 20/34 58% 34/34 100 Tăng 37% động chơi Kỹ thao tác vai chơi 7/34 21% 30/34 88.2% Tăng 35% trẻ Mối quan hệ nhóm 12/34 35.1% 34/34 100% Tăng 35% chơi với Nhìn vào bảng so sánh kết nhận thấy: Việc áp dụng biện pháp vào hoạt động cho trẻ phân vai theo chủ đề trẻ lớp tơi kết tăng lên rõ rệt Trẻ tích cực tham gia hoạt động, hứng thú, say sưa hoạt động chơi, trẻ có kỹ thể vai chơi (biết nhập vai chơi , thể thao tác vai tốt) kỹ sử dụng đồ chơi trẻ khéo léo hơn, Trẻ biết tạo mối quan hệ nhóm tự nhiên Đặc biệt trẻ động, sáng tạo, thích tìm tòi, khám phá hoạt động học tập hoạt động khác, kỹ sống trẻ mở rộng Điều khẳng định : “ Hoạt động vui chơi mà trung tâm hoạt động phân vai theo chủ đề phát triển toàn diện nhân cách trẻ” Với cô: - Bản thân nắm phương pháp tổ chức buổi chơi PVTCĐ cho trẻ - Có nhiều sáng tạo linh hoạt tổ chức chơi cho trẻ - Có thêm kinh nghiệm để làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo Với phụ huynh: - Đã tạo mối quan hệ gắn bó gia đình nhà trường, tạo điều kiện cho cô trẻ thực thành công không riêng đề tài mà nhiều hoạt động khác - Nâng cao nhận thức phụ huynh giá trị đề tài nói riêng việc làm giáo dục Mầm non nói chung Sau xin rút học kinh nghiệm sau đây: 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Mẫu giáo trẻ dành nhiều thời gian cho nó, mà trò chơi gây biến đổi chất tâm lý trẻ, chi phối toàn đời sống tâm lý trẻ dạng hoạt động khác học tập, lao động …, có vai trò vơ quan trọng phát triển tồn diện trẻ nội dung chơi mang ý nghĩa giáo dục mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, đến tâm tư tình cảm hành vi đạo đức trẻ Hoạt động vui chơi mà trung tâm hoạt động PVTCĐ, loại trò chơi mà trẻ thích, thơng qua trò chơi trẻ thể vai người lớn, học cách ứng xử giao tiếp xã hội người lớn Với hoạt động này, trẻ thể vai lúc nào, nơi đâu, trẻ chơi trẻ chơi ( ăn, ngủ, lớp, nhà chí ngồi ngõ xóm…nếu có bạn chơi) kiến thức xã hội lớn dần lên từ Cũng với trò chơi mà trẻ nắm chuẩn mực đạo đức, cách ứng xử giao tiếp sống hàng ngày, giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ người Để hoạt động vui chơi thực hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo phương tiện góp phần giáo dục trẻ có hiệu việc tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động quan trọng cần thiết thiếu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Muốn đòi hỏi giáo viên phải thực yêu nghề, u trẻ, tâm huyết với nghề, có lòng nhiệt tình cơng việc nghiên cứu chun mơn Từ đó, vận dụng linh hoạt sáng tạo vào kế hoạch thực hoạt đơng chơi PVTCĐ Bên cạnh đó, giáo viên phải nắm phương pháp, làm giàu vốn sống cho trẻ kể chuyện xem tranh, ảnh, phim tham quan…biết cách tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, dạy trẻ biết phân vai, phối hợp hoạt động với Ln mở rộng hồn cảnh chơi cách khơi dậy trí tưởng tượng trẻ, ln làm phong phú mối quan hệ xã hội cách liên kết nhóm chơi theo chủ đề tạo thành xã hội thu nhỏ Ln tạo tình để trò chơi phát triển đồng thời đề yêu cầu cụ thể phù hợp với trẻ tham gia trò chơi Nhất thiết phải có kế hoạch làm bổ xung đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào góc chơi cách hợp lý, giúp trẻ tìm kiếm sáng tạo đồ chơi hiệu tổ chức trò chơi cho trẻ nâng cao Qua trình năm học thực đề tài, rút học kinh nghiệm sau: 11 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi BÀI HỌC KINH NGHIỆM Một : Giáo viên phải xác định : Lấy trẻ làm trung tâm trò chơi PVTCĐ Hai : Phải thiết kế mơi trường chơi cho trẻ an tồn hợp lý Ba : Giáo viên cần phả tạo điều kiện trẻ chơi thoải mái, chơi hết mình, đáp ứng, thoả mãn nhu cầu chơi trẻ Bốn : Đặc biệt phải coi trọng hoạt động chơi trẻ hoạt động chủ đạo Tóm lại : Trò chơi sống trẻ, tổ chức trò chơi tổ chức sống cho chúng Đặc biệt hoạt động chơi PVTCĐ phương tiện để trẻ học làm người, cần có biện pháp tổ chức phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động này, giúp trẻ phát triển cách thuận lợi Được hoạt đơng chơi PVTCĐ hấp dẫn trẻ 12 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………………………… 1 Cơ sở lý luận ……………………………………………………………… Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………… II PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian 2.Phạm vi nghiên cứu đề tài ……………………………………… … …2 III THỰC TRẠNG Thuận lợi 2 Khó khăn Khảo sát thực tế .3 PHẦN II: NỘI DUNG I: CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp 1: .3 Biện pháp .4 Biện pháp 3: .5 Biện pháp 4: .6 Biện pháp : .7 Biện pháp 6: II: KẾT QUẢ Về phía trẻ .9 Về phía .9 Về phía phụ huynh PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận 11 Bài học kinh nghiệm: .12 13 ... tìm đọc tài liệu: - Giáo dục học Mầm non - Tập III - nhóm tác giả: Đào Thành Âm - Trịnh Dân Nguyễn Thị Hoà – Đinh Văn Vang - Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học... đề - Tác giả: Nguyễn Thị Hoà - Hướng dẫn trẻ Mẫu giáo chơi – Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang - Tài liệu: Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non – Chu kỳ II (200 4-2 007)... thể sáng tạo, có tạo hứng thú, niềm đam mê trẻ, trình chơi trẻ đầy chất sáng tạo, hồn nhiên ngộ nghĩnh phản ánh chân thực sống xung quanh Biện pháp 6: Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục - Phối

Ngày đăng: 20/04/2019, 20:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w