1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số điểm chưa thống nhất trong văn bản pháp luật ở nước ta hiện nay

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 269,38 KB

Nội dung

Tính thống nhất của pháp luật Việt Nam ngày càng cao, nhiều văn bản được ban hành với chất lượng rất cao, nhưng vẫn còn hiện tượng chưa thống nhất trong các văn bản pháp luật đã được ban hành biểu hiện ở các phương diện khác nhau. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những điểm chưa thống nhất trong các văn bản pháp luật ở nước ta hiện nay.

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ ĐIỂM CHƯA THỐNG NHẤT TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Nguyễn Minh Đoan GS.TS Trường Đại học Luật Hà Nội Thơng tin viết: Từ khóa: Tính thống pháp luật, Hiến pháp, luật, thuật ngữ pháp lý Lịch sử viết: Ngày nhận : 08/7/2020 Biên tập : 17/7/2020 Duyệt : 22/7/2020 Article Infomation: Keywords: The consistency of the laws, the Constitution, laws, legal terms Article History: Received : 08 Jul 2020 Edited : 17 Jul 2020 Approved : 22 Jul 2020 Tóm tắt: Tính thống pháp luật điều kiện thuận lợi cho việc nhận thức thực tổ chức cá nhân, xác, thống Tính thống pháp luật Việt Nam ngày cao, nhiều văn ban hành với chất lượng cao, tượng chưa thống văn pháp luật ban hành biểu phương diện khác Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích điểm chưa thống văn pháp luật nước ta Abstract: The consistency of the laws is a favorable condition for the perception and implementation of organizations and individuals in an accurate and uniform manner The consistency of the Vietnamese laws is higher and higher complied, several legal documents have been issued with high quality However, there is still a phenomenon of inconsistency in the promulgated legal documents, which is manifested in different aspects Within the scope of this article, the author analyzes the inconsistencies in the current legal documents in our country Về sử dụng thuật ngữ pháp lý Một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật ngôn ngữ sử dụng kỹ thuật thể Theo quy định hành, ngôn ngữ sử dụng văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) Việt Nam phải tiếng Việt phải xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu Hầu hết VBQPPL nước ta sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phổ thông, dễ hiểu Tuy nhiên, số VBQPPL sử dụng thuật ngữ không thống văn văn khác để biểu đạt nội dung Ví dụ, theo quy định Hiến pháp năm 2013, Quốc hội làm hiến pháp, làm luật (Điều 70); Ủy ban thường vụ Quốc hội pháp lệnh (Điều 74); Chủ tịch nước ban hành lệnh, định (Điều 91); Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật… Như vậy, điều Hiến pháp chưa có thống việc sử dụng thuật ngữ (Quốc hội làm luật… Ủy ban thường vụ Quốc hội pháp lệnh… Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng ban hành văn pháp luật ) Câu hỏi đặt hoạt động tạo VBQPPL quan lại gắn với thuật ngữ khác Vậy, làm văn bản, văn với ban hành văn khác điểm nào, chúng lại sử dụng khác vậy? Cũng để hoạt động nêu trên, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (Luật Ban hành VBQPPL) lại sử dụng thuật NGHIÊN CỨU Số 14 (414) - T7/2020 LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ngữ ban hành (Quốc hội ban hành luật để… (Điều 15); Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh để… (Điều 16), chí Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (Luật Tổ chức Quốc hội) quy định: Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Tổ chức Quốc hội) Như vậy, Hiến pháp với Luật Ban hành VBQPPL chưa có thống sử dụng thuật ngữ để hoạt động sáng tạo VBQPPL Điều Luật Tổ chức Quốc hội với tiêu đề “làm luật sửa đổi luật” quy định: “1 Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Các dự án luật trước trình Quốc hội phải Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội thẩm tra, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến Quốc hội thảo luận, xem xét, thông qua dự án luật nhiều kỳ họp Quốc hội vào nội dung dự án luật” Như vậy, Luật Ban hành VBQPPL hiểu thuật ngữ “làm luật” với “ban hành luật” nghĩa, theo quy định Luật Tổ chức Quốc hội, “làm luật” khác với “ban hành luật” Việc sử dụng thuật ngữ khác Hiến pháp văn luật đa dạng chưa thống Ví dụ, Hiến pháp năm 2013 quy định: Cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46); Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Điều 107); Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn: Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội (Điều 70); Uỷ ban thường vụ Quốc NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 14 (414) - T7/2020 Hội có nhiệm vụ quyền hạn giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội (Điều 74); Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật (Điều 79)… Câu hỏi đặt tuân theo hiến pháp pháp luật với chấp hành, thi hành, thực hiến pháp pháp luật có khác khơng? Nếu Quốc hội giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật… Ủy ban thường vụ Quốc hội lại giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật… Ủy ban thường vụ Quốc hội quan Quốc hội nên nhiệm vụ, quyền hạn phải phận nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, theo cách suy luận phải hiểu giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật phải nằm giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật Vậy, tuân theo thi hành Hiến pháp, luật… khác điểm nào? Cũng hoạt động này, Điều 113 Hiến pháp quy định: Hội đồng nhân dân… giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Nghị Hội đồng nhân dân văn quy phạm pháp luật, phận pháp luật Vậy, lại phải sử dụng hai thuật ngữ “giám sát việc tuân theo pháp luật” “giám sát việc thực nghị quyết” Theo quy định Hiến pháp, cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp pháp luật, họ có nghĩa vụ thi hành chấp hành Hiến pháp, pháp luật không? Đại biểu Quốc hội không vận động nhân dân tuân theo thi hành Hiến pháp, pháp luật mà lại vận động nhân dân thực Hiến pháp, pháp luật? Viện kiểm sát nhân dân lại bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, thống mà bảo đảm cho Hiến pháp pháp luật tuân theo, thi hành, chấp hành nghiêm chỉnh, thống Vấn đề đặt nên hiểu nội hàm thuật ngữ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam cho Dưới góc độ ngơn ngữ, thuật ngữ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT nêu hiểu không giống Theo Đại từ điển tiếng Việt (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1998) “tn” nghe theo, làm theo điều định ra; “tuân thủ” giữ đúng, làm theo điều quy định; “chấp hành” làm theo điều tổ chức định, đề ra; “thi hành” thực điều thức định; “thực hiện” làm cho trở thành có thật hoạt động cụ thể làm theo trình tự, phép tắc định1 Tương tự vậy, Từ điển tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng, 2003) cho rằng, “tuân” làm theo cách có ý thức điều định coi định ra; “tuân thủ” giữ làm theo điều quy định; “chấp hành” làm theo điều tổ chức định ra; “thực hiện” hoạt động làm cho trở thành thật 2… Trong khoa học pháp lý Việt Nam số quốc gia giới, thuật ngữ nêu giải thích với nội hàm thống sau: Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật sở đào tạo luật cho rằng, “thực pháp luật” hành vi thực tế, hợp pháp, có mục đích chủ thể hình thành q trình thực hóa quy định pháp luật có hình thức thực pháp luật như: “tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật, áp dụng pháp luật”3 Từ điển bách khoa Việt Nam (của Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam) mô tả, “Thực pháp luật” đưa pháp luật vào đời sống Gồm hình thức áp dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động quan cơng quyền (Tịa án, quan hành nhà nước); tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật”4 Tương tự vậy, Từ điển Luật học năm 2006 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp xác định: Thực pháp luật “hành vi chủ thể (hành động không hành động) tiến hành phù hợp với quy định, yêu cầu pháp luật, tức không trái, không vượt khn khổ mà pháp luật quy định” Có bốn hình thức thực pháp luật gồm: Tuân thủ pháp luật “hình thức thực pháp luật cách thụ động, thể kiềm chế chủ thể khơng vi phạm quy định cấm đốn pháp luật”; thi hành pháp luật là: “hình thức thực pháp luật cách chủ động Chủ thể pháp luật phải thực thao tác định thực pháp luật được”; sử dụng pháp luật “khả chủ thể pháp luật sử dụng, khai thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà pháp luật dành cho mình”; áp dụng pháp luật “hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền dựa quy định pháp luật để giải quyết, xử lý vấn đề cụ thể thuộc trách nhiệm trái, khơng vượt khuôn khổ mà pháp luật quy định”5 Như vậy, “thực pháp luật” làm cho quy định pháp luật trở thành thực hoạt động cụ thể với bốn cách thức là: tuân thủ pháp luật (đối với quy phạm cấm), thi hành pháp luật (đối với quy phạm bắt buộc), sử dụng pháp luật (đối với quy phạm quy định quyền, tự pháp lý), áp dụng pháp luật (đối với chủ thể có thẩm quyền) Các tài liệu khơng đề cập đến “chấp hành pháp luật” “tuân theo pháp luật” Điều cho thấy, không Xem, Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1998, tr.1744, 329, 1471, 42 Xem, Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, 2003, tr.1601, 143, 876 Xem, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.401- 403; Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005, tr.344 Viện Khoa học pháp lý Bộ tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, 2006, tr.758 NGHIÊN CỨU Số 14 (414) - T7/2020 LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT có thống khoa học pháp lý văn pháp luật Việt Nam việc sử dụng số thuật ngữ Việc sử dụng thuật ngữ pháp lý không thống văn pháp luật, đặc biệt Hiến pháp văn luật ảnh hưởng đến thống nhận thức, giải thích thực pháp luật hoạt động nghiên cứu, giảng dạy Câu hỏi đặt là: lý luận có xuất phát từ thực tiễn sống hay chưa thực tiễn soi đường lý luận chưa, trường hợp lý luận hay thực tiễn phải thay đổi để tiệm cận lẫn nhau? Việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn cho quan nhà nước Việc quy định nhiệm vụ quyền hạn cho quan nhà nước Hiến pháp văn luật chưa thống Theo quy định Hiến pháp, Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn: Tổ chức thi hành pháp luật (Điều 98); Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi tồn quốc (Điều 99); Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương (Điều 112); Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (Điều 114) Những quy định cho thấy, Thủ tướng Chính phủ, trưởng, thủ trưởng quan ngang tổ chức thi hành pháp luật (Điều 98), tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật (Điều 99) Các quan không tổ chức thi hành theo dõi thi hành Hiến pháp, cịn quyền địa phương lại tổ chức bảo đảm việc việc thi hành Hiến pháp pháp luật (Điều 112) giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật (Điều 113) Chúng cho rằng, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang phải tổ chức thi hành Hiến NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 14 (414) - T7/2020 pháp theo dõi việc thi hành Hiến pháp đầy đủ Bên cạnh đó, Hiến pháp trao cho Chính phủ nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến pháp, luật… (Điều 96), Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang tổ chức thi hành pháp luật theo dõi thi hành pháp luật… (Điều 99), lại không quy định cho Chính phủ nhiệm vụ “theo dõi thi hành Hiến pháp, luật…” không tương xứng với nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến pháp, luật… Chính phủ Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước, Điều Hiến pháp 1959 Điều Hiến pháp năm 1980, năm 1992 quy định: Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” (Điều 113) Như vậy, trách nhiệm Quốc hội Hội đồng nhân dân trước nhân dân không quy định giống Câu hỏi đặt Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, Nhân dân nước bầu Hiến pháp lại “chịu trách nhiệm trước Nhân dân”? Kiến nghị Những vấn đề chúng tơi nêu có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nhận thức, giải thích, thực pháp luật truyền bá khoa học pháp lý xã hội Việc sử dụng không thống thuật ngữ pháp lý văn pháp luật gây nhiều phiền hà cho việc xây dựng, thực pháp luật, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, luật gia, người dân… tốn nhiều thời gian, công sức việc tranh cãi thuật ngữ pháp lý nội hàm Để khắc phục tình trạng này, chúng tơi cho rằng, cần chuẩn hóa thống nội hàm thuật ngữ pháp lý thông qua việc ban hành Luật thuật ngữ pháp lý xây dựng Bộ từ điển (Xem tiếp trang 31) ... áp dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động quan cơng quyền (Tịa án, quan hành nhà nước) ; tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật hình... pháp lý Bộ tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, 2006, tr.758 NGHIÊN CỨU Số 14 (414) - T7/2020 LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT có thống khoa học pháp lý văn pháp luật Việt Nam việc sử dụng số. .. cấm đốn pháp luật? ??; thi hành pháp luật là: “hình thức thực pháp luật cách chủ động Chủ thể pháp luật phải thực thao tác định thực pháp luật được”; sử dụng pháp luật “khả chủ thể pháp luật sử

Ngày đăng: 19/04/2021, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w