Bệnh tay chân miệng (TCM) vẫn là căn bệnh khiến các bậc phụ huynh rất lo lắng vì những ảnh hưởng đến sức khỏe của con trẻ. Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) nhận định bệnh TCM đã trở thành bệnh lưu hành quanh năm trên cả nước, tuy nhiên số ca mắc bệnh tay chân miệng thường có xu hướng tăng trong khoảng từ tháng 3 5 và từ tháng 9 – 12 1.Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định rằng bệnh tay chân miệng cũng đã xuất hiện tại rất nhiều quốc gia châu Á, cách vài năm lại xuất hiện đợt dịch ở nhiều khu vực trên toàn cầu.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY Tên Tiểu luận : Sức khỏe mơi trường – Phịng chống lây lan bệnh tay chân miệng Học phần: Sức khỏe môi trường nguyên lý TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2020 GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan tài liệu trích dẫn tiểu luận thơng tin trung thực, xác, lấy từ nguồn tài liệu đáng tin cậy Chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm tiểu luận Nhóm BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE Tên tiểu luận: Sức khỏe môi trường – Phòng chống lây lan bệnh tay chân miệng Sinh viên thực nội dung đánh giá mức độ thực tiểu luận MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY LỜI CAM ĐOAN ii BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TIỂU LUẬN .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT viii Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TRONG CỘNG ĐỒNG 1.1 Những khái niệm môi trường sức khỏe 1.1.1 Khái niệm sức khỏe 1.1.2 Khái niệm môi trường 1.1.3 Sức khỏe môi trường (SKMT) 1.2 Vệ sinh sức khỏe môi trường bệnh nhiễm khuẩn 1.2.1 Khái niệm vệ sinh 1.2.2 Lịch sử vệ sinh học 1.2.3 Đánh giá môi trường từ quan điểm vệ sinh 1.2.4 Đánh giá đầu 1.2.5 Ảnh hưởng môi trường lên bệnh nhiễm khuẩn 1.3 Sức khỏe môi trường với bệnh không nhiễm khuẩn 1.3.1 Tổng quan 1.3.2 Lịch sử sức khỏe môi trường bệnh không nhiễm khuẩn 10 1.3.3 Đánh giá môi trường từ quan điểm bệnh không nhiễm khuẩn 11 1.3.4 Những bệnh khơng nhiễm khuẩn chịu ảnh hưởng yếu tố nguy môi trường 11 1.3.5 Ảnh hưởng môi trường lên bệnh không nhiễm khuẩn 12 1.4 Quản lý nguy môi trường sức khỏe 13 1.4.1 Động lực, tảng phương pháp 14 1.4.2 Giáo dục, can thiệp quy định 14 1.4.3 Hàm ý hậu trị 15 1.5 Sơ lược phòng chống bệnh tay, chân, miệng 16 1.5.1 Tác nhân gây bệnh 16 1.5.2 Chuỗi lan truyền bệnh 18 1.5.3 Nguồn truyền nhiễm 18 1.5.4 Đường xuất 18 1.5.5 Phương thức lây nhiễm .19 1.5.6 Triệu chứng lâm sàng 19 1.5.7 Phòng, chống bệnh tay chân miệng .20 1.5.7.1 Nguyên tắc phòng bệnh 20 1.5.7.2 Vaccine tương lai 21 Chương II: NHỮNG TÀI LIỆU LIÊN QUAN VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 22 2.1 Những nghiên cứu quốc tế liên quan tiểu luận 22 2.1.1 Những nghiên cứu quốc tế virus gây bệnh TCM 22 2.1.2 Những nghiên cứu quốc tế phòng chống bệnh TCM 23 2.2 Những nghiên cứu nước liên quan tiểu luận .23 2.2.1 Những nghiên cứu nước virus gây bệnh TCM 23 2.2.2 Những nghiên cứu nước phòng chống bệnh TCM 25 Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Nghiên cứu định tính .26 3.2 Nghiên cứu định lượng 26 3.3 So sánh nghiên cứu định tính định lượng 26 3.3.1 Mối quan hệ nghiên cứu định tính định lượng 26 3.3.2 Sự khác biệt nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính 27 3.3.2.1 Về lý thuyết 27 3.3.2.2 Phương hướng thực .27 3.3.2.3 Cách chọn mẫu 28 3.3.2.4 Cách lập bảng hỏi 28 3.4 Đạo đức nghiên cứu khoa học 29 3.4.1 Liêm nghiên cứu khoa học .29 3.4.2 Đạo đức hành nghề lĩnh vực sức khỏe .29 Chương IV: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình bề mặt phân tử EV-71 16 Hình 1.2 Hình bề mặt phân tử rhinovirus 17 Hình 1.3 Hình chuỗi lan truyền bệnh truyền nhiễm 18 Hình 1.4 Hình tay chân miệng vòm họng bệnh nhân TCM 20 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT Tên viết tắt CV-A16 EV-71 EV TCM WHO TTYT SKMT VHMN TT-GDSK Tiếng Anh Coxackievirus A16 Enterovirus 71 Enterovirus world health organization Tiếng Việt Virus Coxackie A16 Virus đường ruột Tay chân miệng Tổ chức y tế giới Trung tâm y tế Sức khỏe môi trường Viêm họng mụn nước Truyền thông giáo dục sức khỏe ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh khiến bậc phụ huynh lo lắng ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) nhận định bệnh TCM trở thành bệnh lưu hành quanh năm nước, nhiên số ca mắc bệnh tay chân miệng thường có xu hướng tăng khoảng từ tháng - từ tháng – 12 [1].Tổ chức Y tế giới (WHO) nhận định bệnh tay chân miệng xuất nhiều quốc gia châu Á, cách vài năm lại xuất đợt dịch nhiều khu vực toàn cầu Những năm gần đây, khu vực Tây Thái Bình Dương có báo cáo đợt bệnh tay chân miệng trẻ em, quốc gia vùng lãnh thổ châu Á ghi nhận số trường hợp mắc tay chân miệng có xu hướng phổ biến thời gian vừa qua bao gồm: Taiwan, Philippines, Singapore, China, South Korea Việt Nam [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16] Tác nhân gây bệnh tay chân miệng thuộc nhóm virus đường ruột (enterovirus), thường gặp Coxackievirus A16 (CV-A16) Enterovirus 71 (EV-71) Trong CV-A16 gây nên bệnh cảnh nhẹ trẻ em EV-71 gây nên bệnh cảnh thần kinh trầm trọng, dẫn đến tử vong vụ dịch tay chân miệng lớn vùng Châu Á - Thái Bình Dương thập niên vừa qua Bệnh tay chân miệng lây truyền qua đường tiêu hóa thơng qua thức ăn, nước uống, bàn tay trẻ người chăm sóc trẻ, đồ dùng đặc biệt đồ chơi vật dụng sinh hoạt hàng ngày chén đũa, ly cốc bị nhiễm virus từ phân dịch nốt phỏng, vết loét dịch tiết từ đường hô hấp, nước bọt Ngồi ra, bệnh lây truyền tiếp xúc trực tiếp người người qua dịch tiết đường hô hấp, hạt nước bọt.[17] Theo Cục y tế dự phòng, qua hệ thống báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2020 đến nay, nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc tay chân miệng 63 tỉnh, thành phố, có 6.662 trường hợp nhập viện, khơng có tử vong So với kỳ năm 2019, số mắc nước giảm 55,6%, số trường hợp nhập viện giảm 51,5% Tuy nhiên, tuần gần đây, số tỉnh, thành phố ghi nhận số mắc gia tăng thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phịng, Bắc Ninh Hiện chưa có vaccine phòng bệnh, dự báo số mắc tay chân miệng có nguy gia tăng thời gian đến, tính chất lây truyền, đặc biệt mùa tựu trường, học sinh chuẩn bị tập trung vào năm học mới.[1] Trước bối cảnh tại, nhóm em thực đề tài nghiên cứu phòng chống lây lan bệnh tay chân miệng 10 Trong đường xuất virus: chất tiết hầu họng, dịch mụn nước sang thương da niêm, phân đường xuất quan trọng, định đến lây lan hay bùng nổ dịch TCM chưa biết 1.5.5 Phương thức lây nhiễm [22] Phương thức lây nhiễm cách thức tác nhân gây bệnh lây truyền từ người sang người khác Có hai phương thức lây nhiễm kiểu trực tiếp gián tiếp - Phương thức lây truyền trực tiếp: chuyển tức khắc tác nhân gây bệnh từ nguồn bệnh hay ổ chứa đến ngõ vào thích hợp làm q trình nhiễm trùng người xảy Kiểu lây truyền trực tiếp hôn hít, giao hợp, giọt nhỏ ho, hắt - Phương thức lây truyền gián tiếp: kiểu lây truyền thông qua yếu tố chuyên chở thực phẩm, nước, vật dụng lây nhiễm qua côn trùng Xác định phương thức lây nhiễm có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn phương pháp kiểm soát bệnh truyền nhiễm Phương thức lây truyền trực tiếp chặn đứng biện pháp xử lý nguồn bệnh, phương thức lây truyền gián tiếp đòi hỏi biện pháp khác như: ăn sạch, uống sạch, vệ sinh cá nhân hoàn cảnh 1.5.6 Triệu chứng lâm sàng Nhiễm Enterovirus gây nhiều triệu chứng lâm sàng, hai biểu thường gặp da niêm nhiễm trùng thần kinh trung ương - Triệu chứng da niêm Dấu hiệu điển hình bệnh tay chân miệng sốt nhẹ phát ban dạng sẩn-mụn nước lòng bàn tay, bàn chân nhiều sang thương loét miệng Ở trẻ lớn, biểu bệnh thường điển hình Ở trẻ tuổi, hình ảnh phát ban thường lan rộng không điển hình Trong vụ dịch số trẻ có viêm họng mụn nước (VHMN) với dấu hiệu đặc trưng sốt diện san thương loét chủ yếu ảnh thành sau khoang miệng, lưỡi gà, amidan, vịm miệng [22] 27 Hình 1.3 Hình tay chân miệng vòm họng bệnh nhân TCM Ngồi ra, nhiễm enterovirus cịn có biểu khác nhiễm trùng đường hô hấp trên, viêm dày ruột, phát ban khơng điển hình virus, trẻ nhỏ hen phế quản trầm trọng, viêm tiểu phế quản viêm phổi.[22] - Triệu chứng thần kinh trung ương toàn thân Triệu chứng thần kinh trung ương: Khoảng 10-30% trường hợp bệnh TCM EV71 nhập viện châu Á xuất biến chứng thần kinh trung ương Trong số biến chứng này, viêm thân não thường gặp (chiếm 58%), viêm màng não vô khuẩn (36%), viêm thân não kèm rối loạn chức tim mạch (4%) Hầu hết trẻ em có biểu triệu chứng thần kinh trung ương kèm với triệu chứng bệnh TCM [23] Triệu chứng tồn thân: trẻ có dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật vã mồ hôi lạnh, đốm da, nhịp tim nhanh, thở nhanh, tăng huyết áp tăng đường huyết, có nguy tiến triển nhanh chóng đến suy tim [24] 1.5.7 Phịng, chống bệnh tay chân miệng 1.5.7.1 Nguyên tắc phòng bệnh Hiện chưa có vaccine phịng bệnh tay chân miệng Để chủ động phòng chống, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cộng đồng cần chủ động thực biện pháp sau: Rửa tay thường xuyên xà phòng vòi nước chảy nhiều lần ngày (cả người lớn trẻ em), đặc biệt trước chế biến thức ăn, trước ăn/cho trẻ ăn, trước bế ẵm trẻ, sau vệ sinh, sau thay tã làm vệ sinh cho trẻ 28 Thực tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo rửa trước sử dụng (tốt ngâm tráng nước sôi); đảm bảo sử dụng nước sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa khử trùng Thường xuyên lau bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà xà phòng chất tẩy rửa thông thường Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh nghi ngờ mắc bệnh Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân chất thải bệnh nhân phải thu gom đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh Khi phát trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ khám thông báo cho quan y tế gần [4] [5] 1.5.7.2 Vaccine tương lai Những năm gần đây, người ta phát triển nhiều vaccine phòng EV-71 khác giai đoạn tiền lâm sàng Các vụ dịch EV-71 gây thơng báo tồn giới từ năm 1969, nước phát triển, chủ yếu gặp trường hợp nhẹ hầu hết hồi phục nhanh Tuy vậy, kể từ cuối năm 1990, có gia tăng đáng kể vụ dịch EV-71 với mức độ ảnh hưởng lớn tới y tế nước vùng châu Á, Thái Bình Dương Các nước phát triển với nguồn lực cho việc nghiên cứu phát triển vaccine không coi EV-71 ưu tiên công nghiệp sản xuất vaccine nước phát triển trọng đến vaccine phịng virus Hiện nay, có số nhà máy sản xuất vaccine châu Á, Thái Bình Dương bắt đầu tiến hành sản xuất vaccine phòng EV-71 Do vậy, cần phải có hợp tác phạm vi tồn giới để kiểm sốt có hiệu EV-71 Do virus ảnh hưởng lớn đến trẻ em nước phát triển, vaccine phịng EV-71 có hiệu quả, an tồn, rẻ tiền chấp nhận với cộng đồng vấn đề có ý nghĩa quan trọng [25] 29 CHƯƠNG II: NHỮNG TÀI LIỆU LIÊN QUAN VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 2.1 Những nghiên cứu quốc tế liên quan tiểu luận 2.1.1 Những nghiên cứu quốc tế virus gây bệnh TCM Nghiên cứu WHO Trung Quốc vụ dịch TCM năm 2007, 2008 cho thấy EV-71 ngun gây bệnh Ngồi ra, CV-A16 nguyên nhân gây bệnh Trong năm 2008-2015, Trung Quốc đại lục có khoảng 13 triệu trường hợp bệnh báo cáo gồm 13.810 (1,2%) trường hợp nặng 353 (0,03%) ca tử vong, tỷ lệ nam/nữ 1,8/1, từ tuổi chiếm 93%, từ tuổi chiếm 75% EV-71 chiếm 41% tổng số ca, chiếm 81% ca nặng 93% ca tử vong [26] Năm 2010 – 2016, nghiên cứu Yu Li cộng xác nhận nguyên nhân dịch TCM năm ngoại trừ EV-71 (cao 48.4% năm 2015) CV-A16 (khoảng 20% năm) cịn phát có tăng lên enterovirus khác CVA6, CV-A10 phần CV-A2, CV-A5, CV-A4, CV-B4 Đặc biệt CV-A6 có xu hướng xuất nhiều năm (cao 25.9% năm 2015) cần đưa vào diện cảnh báo.[10] Năm 2010, Sung-His Wei cộng tiến hành điều tra dịch tể đợt dịch Taiwan phát CV-A6 nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tay chân miệng Năm 2011, ngoại trừ EV-71 CV-A16 nguyên nhân vụ dịch năm miên bắc Spain, nhóm nghiên cứu M Montes công phát gia tăng CV-A6 vụ dịch năm 2011 [27] Các nghiên cứu gần quốc gia lãnh thổ cho thấy ngoại trừ EV-71 CV-A16 ngun nhân dẫn đến dịch TCM CV-A6 có xu hướng xuất nhiều vụ dịch Đây thách thức cho phủ cơng ty sản xuất vaccine phịng bệnh TCM 30 2.1.2 Những nghiên cứu quốc tế phòng chống bệnh TCM Một biện pháp phòng bệnh TCM thường xuyên rửa tay xà phòng, đặc biệt trước chế biến thức ăn, trước ăn/cho trẻ ăn, trước bế ẵm trẻ, sau vệ sinh, sau lần thay tã, quần áo làm vệ sinh cho trẻ WHO khẳng định, rửa tay xà phịng nước khơng giúp phịng ngừa 80% bệnh tật nói chung mà cịn hiệu rõ rệt việc giảm nguy nhiễm vi rút gây bệnh TCM nói riêng Năm 2009, quan y tế địa phương Trung Quốc thực hướng dẫn hỗ trợ kinh phí để người dân hộ gia đình tham gia “tuần lễ làm vệ sinh mơi trường”, chương trình tun truyền vệ sinh mơi trường, giáo dục sức khỏe, khuyến khích rửa tay đồ chơi trẻ xà phòng, hạn chế hành vi ngậm, mút ngón tay trẻ,… triển khai thu kết tốt Bộ Y tế đặc biệt nhấn mạnh đến việc tuyên truyền giám sát thực hành vệ sinh hành vi rửa tay xà phòng người dân nhiệm vụ quan trọng đội giám sát động xảy dịch bệnh TCM Một nghiên cứu China PaPers mục tiêu tăng cường TT-GDSK bệnh TCM cho cha mẹ trẻ tuổi Dingtao Sau thời gian can thiệp, với phương tiện truyền thông như: truyền đại chúng khác, Tỷ lệ người có kiến thức bệnh TCM tăng từ 57,76% đến 84,3% sau can thiệp, họ chứng minh rằng, TT-GDSK phương pháp hiệu việc cung cấp kiến thức bệnh TCM, thông qua hoạt động TTGDSK, để nâng cao kiến thức bệnh TCM cho cộng đồng.[28] 2.2 Những nghiên cứu nước liên quan tiểu luận 2.2.1 Những nghiên cứu nước virus gây bệnh TCM Ở miền Nam Việt Nam, dịch viêm não cấp liên quan đến bệnh TCM báo cáo lần thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2003 Đến năm 2005, hệ thống giám sát trọng điểm bệnh viện nhi thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 764 trẻ em mắc bệnh TCM, với hầu hết trường hợp (96,2%) trẻ năm tuổi Tất bệnh nhân lấy mẫu bệnh phẩm EV phân lập từ 411 bệnh nhân Trong số đó, 31 173 (42,1%) EV-71, 214 (52,1%) CV-A16 Trong số bệnh nhân nhiễm EV71, 51 (29,3%) có biến chứng thần kinh cấp (chiếm 1,7%) trường hợp tử vong Ở miền Bắc Việt Nam, EV-71 xác định bệnh nhân viêm não cấp vào năm 2003 Kết phân lập virus từ 88 trường hợp xác nhận 33 trường hợp (37,5%) có enterovirus dương tính, có (27,3%) EV-71, 23 (69,7%) CVA16, CV-A10 Không xảy trường hợp nghiêm trọng tử vong Phần lớn trường hợp bệnh tuổi Trong giai đoạn từ 2008 đến 2010-giai đoạn giám sát trọng điểm-số ca mắc bệnh TCM trung bình khu vực phía Nam 10.000 ca/năm với tỉ suất chết/mắc 0,2% Trong số 350 bệnh nhân lấy mẫu xét nghiệm, 216 (61,71%) trường hợp xác định dương tính với tác nhân virus đường ruột bao gồm EV-71 (22%, 77/216) EV khác CV-A16, Echo… (chiếm 39,71%).[6] Năm 2016, nghiên cứu sinh Nguyễn Kim Thư thực luận án tiến sĩ “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên virus gây bệnh Tay Chân Miệng Việt Nam” Nghiên cứu bệnh TCM xuất quanh năm, cao điểm vào mùa xuân (tháng 2-4) đầu thu (tháng 7-9), gặp chủ yếu trẻ tuổi (97,7%) trẻ tuổi chiếm 88,4% Trẻ nam chiếm ưu (63,5%) Tỷ lệ nam/nữ 1,7:1 Trong trường hợp, EV-71 chiếm 54,5%, EV khác chiếm 45,5% Trong số này, CV-A6 chiếm ưu (67,6%), CV-A16 (11,7%) CV-A10 (6,1%) [7] Năm 2017, nghiên cứu sinh Thái Quang Hùng thực đề tài luận án tiến sĩ “Nghiên cứu đặc điểm dịch tể học bệnh tay chân mieng tỉnh Đắk Lắk yếu tố liên quan đến tình trạng nặng bệnh” xác nhận bệnh tay chân miệng xảy rải rác vào tháng quanh năm, có đỉnh dịch vào tháng đến tháng đến 11 Năm 2012 xem năm dịch giai đoạn này, chủ yếu trẻ em, tuổi chiếm 96,7%, tuổi chiếm 79,6% tổng số mắc Tỷ lệ mắc tay chân miệng cao nhóm tuổi (12-23 tháng), sau tỷ lệ mắc giảm dần tuổi Nam mắc bệnh tay chân miệng nhiều nữ Tỷ số mắc bệnh nam nữ từ 1,29 đến 1,53 bốn năm nghiên cứu Tác nhân gây bệnh EV-71 tăng khả mắc tay chân miệng nặng.[8] 32 Các nghiên cứu gần Việt Nam cho thấy ngoại trừ EV-71 CV-A16 nguyên nhân dẫn đến dịch TCM CV-A6 có xu hướng xuất nhiều vụ dịch Vì vậy, thách thức đặt sản xuất thương mại hóa vaccine theo kịp xu hướng virus gây bệnh TCM Do tình hình dịch bệnh covid-19 phức tạp kết hợp với vấn đề kinh tế, trị nước ta nên ưu tiên nghiên cứu phát triển vaccine phịng EV-71 (ngun nhân gây bệnh TCM) 2.2.2 Những nghiên cứu nước phòng chống bệnh TCM Bộ Y tế ban hành định số 581/QĐ-BYT ngày 24/2/2012 [5] hướng dẫn “Giám sát phòng bệnh TCM” nhằm tuyên truyền cho người dân nội dung: Nguy mắc bệnh; đường lây truyền; triệu chứng bệnh dấu hiệu bệnh chuyển nặng để người dân chủ động phòng bệnh, phát sớm trường hợp mắc bệnh đưa đến sở y tế kịp thời; không để bệnh lây lan cộng đồng; Thực sạch: Ăn sạch, sạch, bàn tay chơi đồ chơi sạch; Bộ khơng qui định cụ thể hình thức tuyên truyền mà nhấn mạnh tuyên truyền nhiều hình thức, tùy thuộc theo hoàn cảnh, điều kiện cụ thể địa phương cần đảm bảo chất lượng, hiệu hoạt động tuyên truyền Cụ thể, từ tháng 2/2012, Bộ Y tế yêu cầu địa phương nước triển khai hoạt động trọng tâm, đồng thời tổ chức truyền thơng tới gia đình, trường học biện pháp phòng bệnh TCM Bộ Y tế ban ngành ban hành công điện, văn hướng dẫn đạo giám sát, phòng điều trị bệnh TCM Các hoạt động kiểm tra, giám sát, báo cáo tình hình bệnh, tăng cường chiến dịch truyền thông, cấp phát Chloramin B, đẩy mạnh công tác vệ sinh môi trường, phát điều trị sớm tiến hành đồng thời phạm vi nước Để kiểm soát bệnh hiệu quả, công tác thông tin TT-GDSK thay đổi hành vi, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, đặc biệt vùng bệnh lưu hành cần tiếp tục tăng cường [1], [19], [5] Năm 2018, nghiên cứu sinh Lê Thị Lan Hương thực đề tài luận án tiến sĩ “Đánh giá kết can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay – chân - miệng bà mẹ có tuổi xã An Lão, Bình Lục, Hà Nam” Hoạt động can thiệp thực xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam thu hút 33 tham gia quyền, ban ngành, đồn thể việc phịng chống bệnh TCM Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM sau can thiệp bà mẹ có tuổi tăng lên đáng kể.[9] Kết luận: Kết nghiên cứu Việt Nam giới cho thấy rằng: Vaccine phòng EV-71 nên ưu tiên nghiên cứu phát triển, mặt khác tiếp tục theo dõi xu hướng gia tăng CV-A6 để có kế hoạch nghiên cứu phát triển vaccine phịng trường hợp xảy dịch Ngồi ra, nước ta cần trì mở rộng hoạt động can thiệp TTGDSK, huy động nguồn lực cộng đồng nâng cao lực cho cộng đồng CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu định tính Đối với nghiên cứu định tính chủ yếu thu thập liệu chữ phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm nhóm người từ quan điểm nhà nhân học 3.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng chủ yếu thu thập liệu số giải quan hệ lý thuyết nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch 3.3 So sánh nghiên cứu định tính định lượng 3.3.1 Mối quan hệ nghiên cứu định tính định lượng Nghiên cứu định lượng bổ sung cho tính xác nghiên cứu định tính nghiên cứu định tính làm rõ ý nghĩa nghiên cứu định lượng Trong nghiên cứu tồn diện cần phải có phối hợp hai phương pháp nghiên cứu để đưa lại kết tối đa Chỉ kết hợp nhuần nhuyễn nghiên cứu định lượng định tính gắn với thực tiễn xã hội có hiệu khoa học Nghiên cứu định tính hỗ trợ cho nghiên cứu định lượng cách xác định chủ đề phù hợp với phương pháp điều tra 34 Nghiên cứu định lượng hỗ trợ cho nghiên cứu định tính cách khái qt hóa phát mẫu lớn hay nhận biết nhóm cần nghiên cứu sâu Nghiên cứu định tính giúp giải thích mối quan hệ biến số phát nghiên cứu định lượng 3.3.2 Sự khác biệt nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính 3.3.2.1 Về lý thuyết Nghiên cứu định tính theo hình thức quy nạp, tạo lý thuyết, phương pháp nghiên cứu định tính cịn sử dụng quan điểm diển giải, khơng chứng minh có giải thích dùng thuyết kiến tạo nghiên cứu Nghiên cứu định lượng chủ yếu kiểm dịch lý thuyết, sử dụng mơ hình Khoa học tự nhiên thực chứng luận, phương pháp NCĐL chứng minh thực tế theo chủ nghĩa khách quan 3.3.2.2 Phương hướng thực Đối với nghiên cứu định tính: - Phỏng vấn sâu - Thảo luận nhóm - Quan sát tham dự Đối với nghiên cứu định lượng: - Nghiên cứu thực nghiệm thông qua biến - Nghiên cứu đồng đại chéo có nghĩa thiết kế n/c liệu thu thập thời điểm - Nghiên cứu lịch đại liệu thu thập theo thời gian liệu so sánh theo thời gian - Nghiên cứu trường hợp thiết kế nghiên cứu tập trung vào trường hợp cụ thể 35 - Nghiên cứu so sánh thiết kế nghiên cứu thời điểm hay qua nhiều thời điểm 3.3.2.3 Cách chọn mẫu Trong nghiên cứu định tính - Chọn mẫu xác xuất - Chọn mẫu xác xuất ngẫu nhiên - Chọn mẫu xác xuất chùm - Chọn mẫu hệ thống - Chọn mẫu phân tầng - Chọn mẫu cụm - Chọn mẫu phi xác xuất Trong nghiên cứu định lượng Chọn mẫu theo thứ tự 3.3.2.4 Cách lập bảng hỏi Trong nghiên cứu định tính - Khơng theo thứ tự - Câu hỏi mở - Câu hỏi dài - Câu hỏi gây tranh luận Đối với nghiên cứu định lượng - Theo thứ tự - Câu hỏi đóng - mở - Câu hỏi soạn sẵn 36 - Câu hỏi ngắn ngọn, xúc tích - Câu hỏi khơng gây tranh luận 3.4 Đạo đức nghiên cứu khoa học 3.4.1 Liêm nghiên cứu khoa học Sứ mệnh khoa học khai hóa, quảng bá phát triển tri thức Tri thức khoa học dựa vào thật, quan sát hay thu thập phương pháp khách quan, không dựa vào kinh nghiệm cá nhân hay suy luận theo cảm tính Do đó, khoa học đặt thật khách quan hết trước hết Nhà khoa học không nên gian lận nghiên cứu, không giả tạo liệu, không thay đổi liệu, không lừa gạt đồng nghiệp 3.4.2 Đạo đức hành nghề lĩnh vực sức khỏe - Đặt lợi ích người bệnh sức khoẻ nhân dân lên hết - Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn tiết kiệm cho người bệnh nhân dân Tích cực, chủ động tuyên truyền kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Tôn trọng bảo vệ quyền người bệnh, bí mật liên quan đến bệnh tật - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật quy định chuyên môn; thực Chính sách quốc gia thuốc Khơng lợi dụng tạo điều kiện cho người khác lợi dụng nghề nghiệp để mưu cầu lợi ích cá nhân, vi phạm pháp luật - Tôn trọng hợp tác với quan quản lý nhà nước, kiên đấu tranh với tượng tiêu cực hoạt động nghề nghiệp - Trung thực, thật thà, đồn kết, kính trọng bậc thầy, tôn trọng đồng nghiệp Sẵn sàng học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức với đồng nghiệp giúp đỡ tiến - Hợp tác chặt chẽ với cán y tế khác để thực tốt nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học 37 - Thận trọng, tỷ mỉ, xác hành nghề Khơng mục đích lợi nhuận mà làm thiệt hại sức khoẻ quyền lợi người bệnh, ảnh hưởng xấu đến danh dự phẩm chất nghề nghiệp - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp, tích cực nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học- công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến, đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ xã hội tình - Nâng cao tinh thần trách nhiệm hành nghề, gương mẫu thực nếp sống văn minh; tích cực tham gia đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội Chương IV: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 38 [1] Cục dự phòng - Bộ Y Tế, “Báo cáo số 583/DP-DT việc tăng cường cơng tác phịng, chống dịch bệnh tay chân miệng,” 2020 [2] Klaus Krickeberg, T C Đạt, N T B Ngọc, “Sức khỏe môi trường nguyên lý bản.” [3] PGS.TS Trần Đình Bình, “Coxsackievirus bệnh tay chân miệng.” 2015 [4] Bộ Y tế, “Quyết định số 1003/QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay-chân-miệng.” , 2012 [5] Bộ Y Tế, “Quyết định số 581/QĐ-BYT việc ban hành "Hướng dẫn giám sát phòng, chống bệnh tay chân miêng.”, 2012 [6] N T K Tiến, Đ K Quốc, N T T Thảo, “Đặc điểm dịch tễ học-vi sinh học bệnh tay chân miệng khu vực phia nam 2008-2010.” pp 3–6, 2011 [7] N K Thu, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên virus gây bệnh tay chân miệng Việt Nam.”, 2016 [8] T Q Hùng, “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh đắk lắk yếu tố liên quan đến tình trạng nặng bệnh,” 2017 [9] L T L Hương, “Đánh giá kết can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-mieng bà mẹ có tuổi xã An Lao, Bình Lục, Hà Nam.”, 2018 Tài liệu tiếng Anh [10] Y Li et al., “Emerging enteroviruses causing hand, foot and mouth disease, China, 2010–2016,” Emerg Infect Dis., vol 24, no 10, pp 1902–1906, 2018 [11] J H Park et al., “Control of foot-and-mouth disease during 2010-2011 epidemic, South Korea,” Emerg Infect Dis., vol 19, no 4, pp 655–659, 2013 [12] P Van Tu et al., “Epidemiologic and virologic investigation of hand, foot, and mouth disease, southern Vietnam, 2005,” Emerg Infect Dis., vol 13, no 11, pp 1733–1741, 2007 [13] T H Khanh et al., “Enterovirus 71-associated hand, foot, and mouth disease, southern Vietnam, 2011,” Emerg Infect Dis., vol 18, no 12, pp 2002–2005, 2012 [14] L N Apostol et al., “Molecular characterization of enterovirus-A71 in children 39 with acute flaccid paralysis in the Philippines,” BMC Infect Dis., vol 19, no 1, pp 1–8, 2019 [15] W J Shieh et al., “Pathologic studies of fatal cases in outbreak of hand, foot, and mouth disease, Taiwan,” Emerg Infect Dis., vol 7, no 1, pp 146–148, 2001 [16] W M Koh et al., “The epidemiology of hand, foot and mouth disease in Asia: A systematic review and analysis,” Pediatr Infect Dis J., vol 35, no 10, pp e285– e300, 2016 [17] Y Wang et al., “Hand, foot, and mouth disease in China: Patterns of spread and transmissibility,” Epidemiology, vol 22, no 6, pp 781–792, 2011 [18] World Health Organisation, “A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD),” 2010 [19] C H Chen, B M Hsu, and M T Wan, “Molecular detection and prevalence of enterovirus within environmental water in Taiwan,” J Appl Microbiol., vol 104, no 3, pp 817–823, 2008 [20] B M Hsu, C H Chen, and M T Wan, “Prevalence of enteroviruses in hot spring recreation areas of Taiwan,” FEMS Immunol Med Microbiol., vol 52, no 2, pp 253–259, 2008 [21] J Han et al., “EV71 viral secretion by symptomatic Hand Foot and Mouth Disease patients and their asymptomatic close contacts,” J Infect., vol 62, no 1, pp 107– 108, 2011 [22] L Chang, “Transmission and clinical features of enterovirus 71 infections in household contacts in taiwan,” Jama, vol 291, no 2, pp 222–227, 2004 [23] M H Ooi et al., “Human enterovirus 71 disease in Sarawak, Malaysia: A prospective clinical, virological, and molecular epidemiological study,” Clin Infect Dis., vol 44, no 5, pp 646–656, 2007 [24] Y C Fu et al., “Cardiac complications of enterovirus rhombencephalitis,” Arch Dis Child., vol 89, no 4, pp 368–373, 2004 [25] D Zhang, J Lu, and J Lu, “Enterovirus 71 vaccine: Close but still far,” Int J Infect Dis., vol 14, no 9, pp e739–e743, 2010 40 [26] WHO, “Outbreak news Enterovirus, China.” Wkly Epidemiol Rec, pp 83, 169–70 [27] M Montes, M G Juncal Artieda, Luis D Piñeiro, and and G C Inmaculada DiezNieves, “Hand, Foot, and Mouth Disease Outbreak and Coxsackiecirus a6, northern Spain, 2011,” vol 19, no 4, pp 2011–2013, 2013 [28] Wanglihua, “The Situation of Knowledge about Hand-Foot-Mouth Disease among Parents of Children under Years Old in Dingtao and Evaluation of the Effect of Health Education,” 2010 41 ... nhanh chóng đến suy tim [24] 1.5.7 Phòng, chống bệnh tay chân miệng 1.5.7.1 Nguyên tắc phòng bệnh Hiện chưa có vaccine phịng bệnh tay chân miệng Để chủ động phòng chống, Bộ Y tế khuyến cáo người... lược phòng chống bệnh tay, chân, miệng Theo định nghĩa Tổ chức y tế giới: bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh thường gặp trẻ em với đặc trưng sốt nhẹ kèm phát ban điển hình da, có khơng có lt miệng. .. 19 1.5.7 Phòng, chống bệnh tay chân miệng .20 1.5.7.1 Nguyên tắc phòng bệnh 20 1.5.7.2 Vaccine tương lai 21 Chương II: NHỮNG TÀI LIỆU LIÊN QUAN VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG