Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI (HABECO) SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THÚY QUỲNH MÃ SINH VIÊN : A18068 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG …o0o… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI (HABECO) Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS – Trần Đăng Khâm Sinh viên thực : Phạm Thúy Quỳnh Mã sinh viên : A18068 Chuyên ngành : Tài HÀ NỘI – 2014 Thang Long University Library LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Thăng Long, đặc biệt em chân thành cảm ơn bảo tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Đăng Khâm – giảng viên trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Thầy giúp đỡ, trau dồi thêm kiến thức, thiếu sót giúp em có định hướng tốt suốt thời gian em thực làm Khóa luận Em xin cảm ơn giúp đỡ cô chú, anh chị công tác Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em việc cung cấp số liệu thông tin thực tế để chứng minh cho kết luận Khóa luận tốt nghiệp em Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn thiếu sót, em kính mong dẫn đóng góp thầy giáo để Khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Thúy Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thơng tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Phạm Thúy Quỳnh Thang Long University Library MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan Doanh nghiệp 1.1.1 Khái quát Doanh nghiệp 1.1.2 Tài sản Doanh nghiệp 1.2 Hiệu sử dụng tài sản Doanh nghiệp 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng tài sản Doanh nghiệp 1.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản Doanh nghiệp 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng tài sản Doanh nghiệp 16 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 16 1.3.2 Các nhân tố khách quan 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI 29 2.1 Giới thiệu chung Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 29 2.1.1 Giới thiệu chung Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 29 2.1.2 Q trình hình thành, phát triển Tổng cơng ty cổ phần Bia– Rượu–NGK Hà Nội……… 29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức – nhân Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội…… 31 2.1.4 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 36 2.1.5 Khái quát ngành nghề kinh doanh Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 41 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội giai đoạn 2011-2013 42 2.2.1 Thực trạng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 42 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 50 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội………… 63 2.3.1 Kết 63 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NGK HÀ NỘI 68 3.1 Định hướng phát triển Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 68 3.1.1 Định hướng phát triển ngành Bia – Rượu – NGK Việt Nam 68 3.1.2 Định hướng phát triển Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 69 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 70 3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức sản xuất, mơ hình quản lý Tổng cơng ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 70 3.2.2 Hoàn thiện quản lý tài sản ngắn hạn 70 3.2.3 Hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ 76 3.2.4 Nâng cao trình độ cán công nhân viên 79 3.3 Kiến nghị 79 3.3.1 Kiến nghị với Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam (VBA) 80 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Cơng Thương Chính phủ 80 Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt CBCNV Tên đầy đủ Cán công nhân viên ĐTTC Đầu tư tài TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH TSCĐ TSLĐ Tài sản dài hạn Tài sản cố định Tài sản lao dộng GVHB SXKD Giá vốn hàng bán Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CƠNG THỨC Đồ thị 1.1 Mức dự trữ tiền mặt 19 Đồ thị 1.2 Lượng hàng hóa dự trữ 22 Đồ thị 1.3 Mô hình quản lý hàng tồn kho ABC 22 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 31 Bảng 2.1 Cơ cấu nhân Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 35 Bảng 2.2 Thu nhập người lao động (2011-2013) 36 Sơ đồ 2.2 Quy trình công nghệ tổ chức sản xuất sản phẩm Công ty 37 Sơ đồ 2.3 Đặc điểm chung tổ chức cơng tác Kế tốn Tổng công ty 39 Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản giai đoạn 2011-2013 42 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tài sản giai đoạn 2011-2013 43 Bảng 2.4 Cơ cấu tài sản ngắn hạn giai đoạn 2011-2013 44 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tài sản ngắn hạn giai đoạn 2011-2013 45 Bảng 2.5 Cơ cấu tài sản dài hạn giai đoạn 2011-2013 48 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu tài sản dài hạn 2011-2013 49 Bảng 2.6 Phân tích khả sinh lời Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 51 Bảng 2.7 Phân tích tiêu đánh giá chung hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 55 Bảng 2.8 Các tiêu đánh giá tình hình khoản phải thu 57 Bảng 2.9 Các tiêu đánh giá tình hình khoản phải trả 58 Bảng 2.10 Phân tích khả tốn Tổng cơng ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 59 Bảng 2.11 Phân tích tiêu đánh giá chung hiệu sử dụng tài sản dài hạn 61 Biểu đồ 2.4 Suất hao phí tài sản cố định 62 Bảng 3.1 Mơ hình tính điểm tín dụng để phân nhóm rủi ro 72 Bảng 3.2 Mơ hình điểm tín dụng 73 Thang Long University Library LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một Doanh nghiệp tồn phát triển nhiều mục tiêu khác nhau, song mục tiêu lớn tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu Để thực mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu, vấn đề sử dụng tài sản trở thành nội dung quan trọng quản trị tài Sử dụng tài sản cách hiệu giúp cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường với hiệu kinh tế cao nhất, từ nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp làm tăng giá trị tài sản chủ sở hữu Trong thời kỳ kinh tế thị trường, việc gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam, mối quan hệ giao thương mở rộng không nước mà phát triển quốc tế song hành với hội thách thức Vì vậy, doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững cần phải có chiến lược bước thích hợp Trước tình hình đó, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng tài sản đặc biệt quan tâm Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội (HABECO) hoạt động kinh doanh chủ yếu lĩnh vực sản xuất tiêu thụ bia – rượu – nước giải khát dịch vụ kèm khác Trong năm qua, công ty quan tâm đến vấn đề hiệu sử dụng tài sản đạt thành công định Nhờ khả cạnh tranh uy tín cơng ty ngày nâng cao Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, hiệu sử dụng tài sản thấp so với mục tiêu đề Thực tế ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu hoạt động công ty Vì vậy, để phát triển mơi trường cạnh tranh, nâng cao hiệu sử dụng tài sản vấn đề cấp thiết cơng ty Từ thực tế đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội” lựa chọn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu sử dụng tài sản Doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu sử dụng tài sản hữu hình, tài sản thực Doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội giai đoạn từ năm 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, u cầu, mục đích đề tài phương pháp thực trình nghiên cứu gồm: phương pháp so sánh, thu thập thông tin phương pháp phân tích Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng, sơ đồ danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu sử dụng tài sản Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Thang Long University Library Xây dựng phát triển thương hiệu để tăng lực cạnh tranh cho sản phẩm bia nội địa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2 Định hướng phát triển Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống Bia Hà Nội - HABECO (15/8/1958- 15/8/2008) thời điểm HABECO thức chuyển mơ hình tổ chức từ Tổng công ty Nhà nước sang Tổng công ty Cổ phần HABECO từ ngày 16 tháng năm 2008 với vốn điều lệ 2.318.000 triệu đồng tập đoàn Bia Carlsberg Đan Mạch - tập đồn Bia tiếng giới cổ đơng chiến lược Đây thật bước ngoặt trình đổi phát triển Bia Hà Nội – HABECO đường hội nhập quốc tế khu vực, thực đổi nội dung hình thức, tổ chức quản lý điều hành Từ phát huy truyền thống động sáng tạo phát triển, hiệu kinh doanh đưa HABECO không ngừng phát triển với tốc độ cao, hiệu đủ sức cạnh tranh hội nhập với kinh tế thị trường động Xứng đáng với truyền thống vẻ vang tự hào Bia Hà Nội – HABECO Với mục tiêu HABECO xác định nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu phương hướng đến năm 2015 với nội dung chủ yếu sau đây: Về xếp tổ chức quản lý: Thực triệt để lợi cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần để đổi quản trị doanh nghiệp, xây dựng tổ chức máy quản lý hiệu động sáng tạo Cùng với việc tổ chức xếp công ty mẹ HABECO, bước nghiên cứu xếp công ty con, công ty liên kết theo hướng phát triển khu vực chuyên ngành nhằm tạo liên kết gắn bó chặt chẽ vốn – thương hiệu - thị trường – công nghệ tổ hợp công ty mẹ- công ty Về đầu tư phát triển: Tập trung đạo, điều hành để hoàn thành Nhà máy Bia Hà Nội Vĩnh Phúc đưa vào sản xuất quý II năm 2009 từ đưa lực, công suất công ty mẹ HABECO đạt 300 triệu lít/năm vào năm 2010 Đồng thời với việc đầu tư công ty mẹ triển khai thực đầu tư công ty để bước tăng lực sản xuất cho năm như: Bia Hà Nội – Vũng Tàu: 100 triệu lít/năm Bia Hưng n Cơng ty HABECO-ID: 50 triệu lít/năm Bia Hà Nội – Quảng Trị: 25-50 triệu lít/năm Bia HABECO – Hải Phịng: 25-50 triệu lít/năm Bia Hà Nội – Nghệ An: 25-30 triệu lít/năm 69 Rượu Hà Nội – n Phong: 20 triệu lít/năm (của cơng ty cồn Rượu Hà Nội) Về tiêu thụ thị trường: Trong điều kiện hội nhập với kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh phát triển thị trường yếu tố định đến tăng trưởng hiệu sản xuất kinh doanh Với mục tiêu đến năm 2010 sản lượng bia tiêu thụ mang thương hiệu HABECO phấn đấu đạt 650 triệu lít cơng tác thị trường cần tập trung đầu tư phát triển theo hướng vừa phát triển thị trường thị trường nước vừa bước phát triển thị trường nước, tăng dần sản lượng xuất khẩu, phát triển mạnh tập trung thị trường phía Bắc từ Quảng Trị trở đồng thời bước phát triển thị trường phía Nam Thực xếp tổ chức lại hệ thống quản lý thị trường tiêu thụ đồng thời với tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác phát triển thị trường, phối hợp phát triển thị trường gồm công ty mẹ công ty tạo thị trường thống đa dạng tổ hợp công ty mẹ Về đầu tư nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học công nghệ: Tiếp tục đầu tư, nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm, tạo thêm sản phẩm làm phong phú thương hiệu Bia Hà Nội HABECO Thực tốt tiêu chuẩn quy định quản lý theo ISO để đảm bảo chất lượng sản phẩm tập trung đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán quản lý tất mặt từ kỹ thuât, công nghê, thị trường, đầu tư, quản lý kinh tế, tài đáp ứng yêu cầu phát triển mặt HABECO Trong khơng khí tự hào, phấn khởi, phát huy truyền thống Bia Hà NộiHABECO lực mới, cán công nhân viên lao động Tổng công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội đồn kết chung sức xây dựng hình ảnh, thương hiệu Bia Hà Nội- HABECO lên tầm cao đủ sức cạnh tranh hội nhập quốc tế khu vực góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức sản xuất, mơ hình quản lý Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Quy chế cần xây dựng quy chế tài Bộ Cơng Thương, có tính đến đặc thù riêng cơng ty Đối với đơn vị thành viên, phân xưởng cần có phân quyền cụ thể, rõ ràng Đối với nhà xưởng sản xuất, văn phịng, … Cơng ty rõ quyền, trách nhiệm rõ ràng việc sử dụng tài sản cố định Việc phân quyền rõ ràng tạo điều kiện cho phận hoạt động linh hoạt Và nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ tài sản 3.2 3.2.2 Hoàn thiện quản lý tài sản ngắn hạn 70 Thang Long University Library 3.2.2.1 Quản lý khoản phải thu khách hàng Quản lý khoản phải thu khách hàng vấn đề quan trọng phức tạp công tác quản lý tài doanh nghiệp tất doanh nghiệp Việc tăng khoản phải thu từ khách hàng kéo theo việc gia tăng khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu vốn doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng Hơn nữa, tăng khoản phải thu làm tăng rủi ro doanh nghiệp dẫn đến tình trạng nợ hạn khó địi khơng thu hồi khách hàng vỡ nợ, gây vốn Doanh nghiệp Tuy nhiên, có sách tín dụng hợp lý Doanh nghiệp thu hút khách hàng, làm tăng doanh thu lợi nhuận Vì vậy, để quản lý khoản phải thu từ khách hàng, Công ty cần thực số biện pháp sau: Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng khách hàng Cơng ty sử dụng thơng tin tín dụng khách hàng từ số liệu lịch sử phận kế toán phận bán hàng Những thông tin cần thiết phải thu nhập để lưu lại hệ thống là: thời gian khách hàng giao dịch với Công ty, tiêu chí để thể lực tài khách hàng như: khả toán, tỷ lệ khoản phải trả tổng nợ ngắn hạn, doanh thu, lợi nhuận; thông tin thời hạn trả nợ hạn, hạn, doanh số nợ Dựa vào tiêu chí thu nhập tổng hợp lại hệ thống thông tin tín dụng khách hàng để Cơng ty đưa định có cấp tín dụng hay sách thương mại cho khách hàng hay không Để thực điều này, Công ty nên sử dụng phương pháp điểm tín dụng mà cơng ty khác sử dụng Phương pháp xét tổng điểm Doanh nghiệp dựa ba tiêu chí kèm theo trọng số tổng điểm tín dụng Ta có cơng thức tính điểm tín dụng sau: Điểm tín dụng = 4*A +11*B +1*C Trong đó: A: Khả tốn lãi B: Khả toán nhanh C: Số năm hoạt động 71 Sau trình đánh giá, khách hàng xếp vào nhóm rủi ro thơng qua bảng sau: Bảng 3.1 Mơ hình tính điểm tín dụng để phân nhóm rủi ro Biến số Điểm tín dụng Trọng số Khả toán lãi Khả tốn nhanh Số năm hoạt động Nhóm rủi ro Lớn 47 11 40 – 47 32 – 39 24 – 31 Nhỏ 24 Như vậy, khách hàng thuộc nhóm mở tín dụng mà khơng phải xem xét nhiều, gần tự động vị khách hàng xem xét lại năm lần Các khách hàng thuộc nhóm cung cấp tín dụng thời hạn định vị khách hàng xem xét năm hai lần Và tương tự nhu vậy, Công ty xem xét đến nhóm khách hàng 3,4,5 Để giảm thiểu tổn thất xảy ra, Cơng ty phải u cầu khách hàng nhóm tốn tiền nhận hàng hóa, dịch vụ u cầu tín dụng khác khách hàng nhóm rủi ro khác hoàn toàn hợp lý Sau thu thập phân tích thơng tin tín dụng khách hàng trên, Công ty đưa định khoản tín dụng mà khách hàng đề nghị dựa vào mơ hình trình bày chương Khóa luận Cơng ty TNHH Thủy tinh Sanmiguel Yamamura Hải Phòng khách hàng Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Dựa báo cáo tài 2013 Cơng ty TNHH Thủy tinh Sanmiguel Yamamuara Hải Phịng cung cấp, áp dụng phương pháp tính điểm tín dụng ta có bảng số liệu 3.2 sau: 72 Thang Long University Library Bảng 3.2 Mơ hình điểm tín dụng Đơn vị tính: Triệu Đồng Chỉ tiêu Cơng thức Trọng số Giá trị Tài sản ngắn hạn 3.425 Hàng tồn kho 637 Nợ ngắn hạn 1.784 EBT 1.046 Chi phí lãi vay 843 EBIT 306 Khả trả lãi (Lần) EBIT Chi phí lãi vay Khả TSNH – Hàng tồn kho toán nhanh (Lần) Nợ ngắn hạn Số năm hoạt động Điểm tín dụng 0,36 11 1,56 28 (Nguồn: Công ty TNHH Sanmiguel Yamamura Hải Phịng) Theo kết tính bảng 3.2, Cơng ty TNHH Sanmiguel Yamamura Hải Phịng xếp vào nhóm rủi ro thứ 4, nhóm có mức độ rủi ro cao Tuy nhiên đặc thù ngành nên Cơng ty xem xét cấp tín dụng nhiên mức cấp tín dụng mà Cơng ty cấp cho Công ty Sanmiguel thắt chặt so với doanh nghiệp nhóm 1, Tăng cường cơng tác thu hồi nợ bảo tồn vốn Đối với khoản nợ đến kỳ toán, Công ty phải chuẩn bị chứng từ cần thiết đồng thời thực kịp thời thủ tục tốn, nhắc nhở, đơn đốc khách hàng Đối với khoản nợ hạn, Công ty phải chủ động áp dụng biện pháp tích cực thích hợp để thu hồi Bên cạnh đó, Cơng ty phải tìm hiểu nguyên nhân đẫn dến nợ hạn chia nợ hạn thành giai đoạn để có biện pháp thu hồi thích hợp Xây dựng hệ thống thơng tin khoản nợ, phận kế tốn cần tìm kiếm thơng tin chi tiết: khách nợ, ngày mua hàng, hậu toán, số tiền nợ, điện thoại khách hàng,…để chủ động thơng báo nhắc nợ, đối chiếu nợ nhanh Muốn thế, Công 73 ty nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm, thay chờ đến ngày hóa đơn hết hạn tốn Điều khơng giúp Cơng ty quản lý tốt khoản phải thu mà giúp giữ mối quan hệ tốt với khách hàng Cơng ty có mạng lưới bán hàng rộng, khoản phải thu lớn nên công tác quản lý công nợ trở nên phức tạp khó khăn Đối với khoản nợ lớn khó địi, Cơng ty nên sử dụng dịch vụ thu hộ giúp thu nợ nhanh hiệu Dịch vụ thu hộ có tác dụng nhân viên quản lý khoản phải thu Công ty – giúp theo dõi, thu tiền, tất tốn khoản thơng báo với khách hàng tình trạng thu tiền Nhờ đó, Cơng ty giảm bớt nhân viên thu nợ, hưởng lợi từ dịch vụ thu hộ chuyên nghiệp; nhiên, Cơng ty trả chi phí sử dụng dịch vụ Tóm lại, quản lý chặt chẽ khoản phải thu, thúc đẩy cơng tác tốn nợ biện pháp tháo gỡ khó khăn vốn, giảm lượng vốn ứ đọng khâu tốn, nhanh chóng thu hồi quay vịng vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh hiệu sử dụng tài sản Công ty 3.2.2.2 Quản lý tiền mặt Lượng tiền mặt tồn quỹ Cơng ty cịn lớn nên khơng tiết kiệm chi phí, làm giảm hiệu sử dụng tài sản Tiền mặt loại tài sản không sinh lãi, quản lý tiền mặt việc tối thiểu hóa lượng tiền mặt phải giữ mục tiêu quan trọng Tuy nhiên, việc giữ tiền mặt kinh doanh vấn đề cần thiết đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày, tạo lợi cho việc mua hàng công ty Quản lý tiền mặt quản lý tiền giấy, tiền gửi ngân hàng loại tài sản gắn với tiền mặt loại chứng khốn có khả toán cao Các loại chứng khoán gần tiền mặt giữ vai trò “bước đệm” cho tiền mặt, số dư tiền mặt nhiều cơng ty đầu tư vào chứng khốn có khả toán cao, cần thiết chuyển đổi chúng sang tiền mặt cách dễ dàng tốn chi phí Do đó, vào nhu cầu sử dụng tiền mặt, công ty cần cân nhắc lượng tiền mặt dự trữ lượng tiền đầu tư cho chứng khoán cách hợp lý nhằm tối ưu hóa lượng tiền nắm giữ Cơng ty sử dụng mơ hình Baumol lượng dự trữ tiền Cơng ty ổn định để xác định mức dự trữ tối ưu cho năm kế hoạch Áp dụng mơ hình Baumol để xác định mức dự trữ tiền mặt tối ưu cho Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội năm 2013 sau: Tại Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội, để xác định nhu cầu tiền năm kế hoach dựa lượng tiền thực tế phát sinh năm báo cáo với tỷ lệ lạm phát mức 6,04% Từ đó, xác định nhu cầu tiền năm 2013 Công ty: 74 Thang Long University Library Nhu cầu tiền năm 2013 = Lượng tiền phát sinh năm 2012 * Tỷ lệ lạm phát = 1.344.314 * 1,0604 = 1.425.510 (triệu đồng) Năm 2013, lãi suất chứng khoán ngắn hạn thị trường 7%/năm chi phí lần bán chứng khốn 0,5 triệu đồng Theo mơ hình Baumol, mức dự trữ tiền mặt tối ưu năm 2013 Công ty là: Mức dự trữ tiền mặt tối ưu = √ = 4.512.696.940 (đồng) Tuy nhiên năm 2013, mức dự trữ tiền mặt thực tế 1.262.985 triệu đồng > 4.513 triệu đồng Như Công ty dư thừa lượng tiền mặt là: 1.262.985 - 4.513 = 1.258.472 (triệu đồng) Với số tiền dư thừa Công ty nên đầu tư vào Trái phiếu kho bạc Nhà nước thời hạn năm với mức lãi suất 6,7%/năm phát hành ngày 21/05/2013 Từ Cơng ty thu khoản lợi ích đầu tư vào chứng khốn ngắn hạn thay giữ tiền mặt là: Lợi ích: 1.258.472 * 6,7% * = 252.953 (triệu đồng) Như vậy, Cơng ty sử dụng mơ hình Baumol để xác định mức dự trữ tiền mặt tối ưu tránh chi phí hội dự trữ tiền mặt Với lượng tiền dư thừa Cơng ty đem đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn để thu khoản lợi ích cho 3.2.2.3 Quản lý hàng tồn kho Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất – kinh doanh diễn liên tục, việc dự trữ nguyên vật liệu cần thiết Lượng hàng tồn kho có liên quan đến chi phí như: chi phí bốc xếp, bảo hiểm, chi phí giảm giá hàng hóa q trình lưu trữ, chi phí bảo quản, chi phí trả lãi tiền vay; thành phẩm sản phẩm dở dang cịn có chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung… Để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, Công ty cần phải quản lý thông qua định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức tồn kho nguyên vật liệu công tác mua sắm nguyên vật liệu: Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu: công ty cần định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho khâu sản xuất riêng, từ xác định mức tiêu hao ngun vật liệu cho tồn Cơng ty nhằm kiểm sốt định mức tiêu hao cách tồn diện; đồng thời kiểm sốt chi phí, nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty Việc đưa định mức tiêu hao nguyên vật liệu cần kèm với chế tiền lương phù hợp để thúc đẩy CBCNV 75 Công ty tăng cường tiết kiệm, nỗ lực tìm tịi phát huy khả năng, nâng cao hiệu quản lý Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cần thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh cho phù hợp đảm bảo vừa tiết kiệm chi phí mà cung cấp cho khách hàng sản phẩm chất lượng Xác định mức tồn kho nguyên vật liệu: Đây việc xác định mức tồn kho tối đa tối thiểu để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn liên tục không gây tồn đọng vốn Công ty cần xác định rõ danh mục loại nguyên vật liệu cần dự trữ, nhu cầu số lượng thời gian cung cấp Công tác mua sắm nguyên vật liệu: Trên sở kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu, Phòng vật tư nghiên cứu, lựa chọn nhà cung cấp, đàm phán, ký kết hợp đồng, quản lý việc cung cấp kiểm tra chất lượng Yêu cầu trình mua sắm phải tăng cường quản lý nhằm hạn chế đến mức thấp tượng tiêu cực Với nguồn cung ngày đa dạng, Công ty cần cập nhật thông tin thị trường để lựa chọn nguồn cung cấp với chi phí thấp kèm với chất lượng cao nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty Kiểm kê, phân loại nguyên vật liệu: Để nâng cao hiệu việc quản lý hàng tồn kho việc phân loại nguyên vật liệu cần thiết Công ty cần quan tâm hoạt động đồng thời theo dõi tình hình hàng tồn kho không sử dụng, nguyên vật liệu chất lượng, từ đưa định sử lý vật tư cách phù hợp nhằm thu hồi vốn tăng hiệu sử dụng tài sản Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải vào đánh giá nguyên vật liệu kiểm kê giá thực tế thị trường Để hoạt động quản lý nguyên vật liệu đạt hiệu địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ, đồng phận Công ty Bộ phận lập kế hoạch sử dụng phải sát với nhu cầu thực tế, xác định mức dự trữ an toàn Bộ phận cung ứng phải cung cấp đúng, đủ kịp thời đồng thời quản lý chặt chẽ, kiểm kê thường xuyên Như vậy, quản lý chặt chẽ việc mua sắm, sử dụng dự trữ hợp lý nguyên vật liệu giúp Công ty giảm chi phí tồn kho, tránh tình trạng ứ đọng vốn, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Cơng ty 3.2.3 Hồn thiện công tác quản lý TSCĐ Quản lý TSCĐ việc quan trọng Trước hết hàng năm, Công ty phải tiến hành công tác kiểm kê TSCĐ, phân loại TSCĐ theo tiêu chí TSCĐ sử dụng, khơng cần dùng, chờ lý, nhượng bán, cho thuê, cho mượn, … Cách phân loại 76 Thang Long University Library cần thiết để Công ty theo dõi tình hình tài sản cách thường xuyên, có hệ thống từ đưa định hợp lý cho loại tài sản Các định định lý, nhượng bán TSCĐ có hiệu sử dụng thấp để tránh ứ đọng vốn; định sửa chữa để tiếp tục đưa phương tiện, máy móc thiết bị vào sử dụng … Đối với quản lý cụ thể tài sản, Công ty mở sổ theo dõi tổng hợp chi tiết cho TSCĐ, theo dõi nguyên giá, giá trị lại TSCĐ; theo dõi biến động tăng, giảm giá trị tài sản theo quy định Nhà nước Tuy nhiên, việc theo dõi cần liền với việc kiểm kê thực tế, phân loại đánh giá TSCĐ hàng năm đảm bảo công tác quản lý tài sản hoàn thiện Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản, địi hỏi Cơng ty phải sử dụng máy móc thiết bị hết cơng suất, trì lực sản xuất kéo dài thời gian sử dụng Vì vậy, Cơng ty cần lập kế hoạch sử dụng TSCĐ hợp lý dựa kế hoạch hoạt động kinh doanh thực trạng tài sản Công ty 3.2.3.1 Thực công tác lập kế hoạch đầu tư vào TSCĐ Đối với công ty hay doanh nghiệp vậy, phải có chiến lược kế hoạch hoạt động cụ thể Đối với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định vậy, cơng ty ln cần có kế hoạch rõ ràng, đầu tư vào loại tài sản cố định nào? Với tổng nguồn vốn bao nhiêu? Đầu tư vào hạng mục nào? Tương lai mang lại lợi nhuận nào? Nếu công ty làm tốt đươc công tác việc thu hút nhà đầu tư rõ ràng Vì thân Cơng ty biết đầu tư vào thu sau đầu tư vào đó, nhà đầu tư muốn biết điều Nên điều làm tăng khả huy động vốn đầu tư vào tài sản cố định Trong chiến lược phát triển Công ty năm tới có đề cập tới việc tận dụng tối đa tài sản cố định chưa sử dụng (đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị) việc công ty lại chưa vạch kế hoạch cụ thể, chi tiết, hình thức đầu tư nào, thời gian tiến hành bao giờ, cần vốn… để tiến hành hiệu cơng ty cần cụ thể hóa việc đầu tư theo giai đoạn Để công tác lập kế hoạch đầu tư vào tài sản cố định có hiệu cơng ty cần có định hướng công tác dầu tư, xây dựng Lựa chọn tài sản cố định cần thiết để tu bổ cho phù hợp với kế hoạch kinh doanh Mỗi ý định mà cơng cơng ty muốn thực cần phải có kế hoạch thực cụ thể để trình thực tiến trình như: Vốn cần bao nhiêu? Thời gian đầu tư giai đoạn? Lợi ích mang lại? 77 Một cơng việc thực có kế hoạch rõ ràng khả thành cơng ln chiếm tỷ lệ cao Đối với việc sử dụng nâng cao hiệu tài sản cố định Khi có kế hoạch rõ ràng việc thực dễ nhiều Khi làm điều hiệu sử dụng tài sản cố định nâng cao nhiều Đặc biệt tận dụng hết yếu tố sẵn có Cơng ty, đồng thời thu hút nhiều nhà đầu tư, giải vấn đề vốn 3.2.3.2 Tăng cường hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp TSCĐ Đối với TSCĐ phải quản lý chặt chẽ, có hệ thống, phân rõ trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể đến phận Quản lý chặt chẽ sử dụng hợp lý kết hợp hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng nâng cấp TSCĐ thường xuyên giúp công ty khai thác hết máy móc thiết bị, trì lực sản xuất, kéo dài thời gian hoạt động, từ nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty Cần đánh giá thường xuyên giá trị TSCĐ, tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao phản ánh xác tình hình biến động vốn cố định Thực tốt chế độ bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ, xây dựng kế hoạch nâng cấp TSCĐ để trì lực sản xuất, kéo dài tuổi thọTSCĐ, tránh tình trạng TSCĐ hư hỏng trước thời hạn hư hỏng bất thường làm gia tăng chi phí bảo dưỡng sửa chữa Việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ địi hỏi cơng ty phải sử dụng hết cơng suất, vừa phải có thời gian chạy máy thích hợp, bảo đảm khơng có tải Do kế hoạch cho việc sử dụng TSCĐ quan trọng Phịng kỹ thuật Cơng ty lấy số liệu làm sở tiến hành kiểm tra, lập kế hoạch tu bổ, sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ Từ việc nắm bắt tình hình đưa kế hoạch đầu tư lý TSCĐ khơng thể sửa chữa Thơng qua đánh giá lại TSCĐ, giám định TSCĐ mua Giao trách nhiệm quản lý tài sản cố định cho nhà xưởng, đội Công ty Tại TSCĐ theo dõi thường xuyên, chủng loại, số lượng, tình hình sử dụng Từ làm tăng trách nhiệm đơn vị quản lý TSCĐ giao, từ đưa chế thưởng phạt Giao cho phòng tài – kế tốn Cơng ty mở sổ sách, lập thẻ tài sản theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, lập khấu hao tài sản, lý kiểm kê mặt giá trị, Công ty trang bị hệ thống vi tính để việc quản lý tài sản thực dễ dàng Ngồi Cơng ty cần phải trọng tới tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty Ta thấy tiêu Công ty qua năm chưa cao, đặc biệt năm 2013 tiêu cịn có xu hướng xuống Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ, hạn chế đầu tư tràn lan đầu tư vào 78 Thang Long University Library tài sản thực cần cho Công ty Bên cạnh đó, cần trọng nâng cao hiệu cơng tác thẩm định dự án; tăng cường huy động vốn, thiết lập trì cấu vốn tối ưu,… 3.2.4 Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên Với quan điểm: “Con Người yếu tố định cho tiến trình phát triển quốc gia, hay tổ chức xã hội Con Người suy cho nguyên nhân nguyên nhân” Đối với Doanh nghiệp, thành bại yếu tố người định Vì vậy, để Doanh nghiệp đứng vững trình độ chun mơn đội ngũ lao động có vai trị quan trọng có tính định cạnh tranh thắng lợi hay thất bại điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt Cơng ty cần có sách tuyển dụng hợp lý, kế hoạch đào tạo phù hợp với chun mơn nghiệp vụ nhằm có nguồn nhân lực có kiến thức kỹ làm việc đáp ứng nhu cầu phát triển Công ty Công ty nên thường xuyên cử cán quản lý chủ chốt học khóa đào tạo ngắn hạn chuyên mơn để nâng cao kiến thức Ngồi ra, làm tốt cơng tác đào tạo nâng cao trình độ tay nghề công nhân làm cho việc sử dụng TSCĐ tốt hơn, giảm hao mòn, giảm rủi ro sản xuất Đối với đội ngũ người lao động Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội trọng nâng cao trình độ tay nghề họ có khả tận dụng tốt cơng suất máy móc thiết bị, quản lý chặt chẽ TSCĐ có Cơng nhân người trực tiếp phát sai sót, hỏng hóc… người phản ánh tình trạng TSCĐ để kỹ sư có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty Cùng với công tác đào tạo, bồi dưỡng… Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội cần sử dụng tốt đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng, cải tiến điều kiện lao động, trì thực tốt hình thức khốn lương theo sản phẩm, theo bậc thợ để công nhân viên phấn đấu nâng cao tay nghề 3.3 Kiến nghị Để đạt mục tiêu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nói chung nâng cao hiệu sử dụng tài sản nói riêng bên cạnh nỗ lực Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội việc tổ chức thực giải pháp cần phối hợp Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam hỗ trợ sách Bộ Cơng Thương Chính phủ 79 3.3.1 Kiến nghị với Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam (VBA) Tập hợp Doanh nghiệp, tăng cường tổ chức cho hội viên tham gia đoàn khảo sát, thăm dò thị trường xuất sản phẩm, học hỏi kinh nghiệm nước Phối hợp chặt chẽ với - ngành trung ương quyền địa phương để kiểm tra, giám sát phản ánh kịp thời với Chính phủ biến động khơng bình thường thị trường Doanh nghiệp để sớm có biện pháp can thiệp, giúp đỡ Doanh nghiệp ngành Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam (VBA) cần phối hợp với viện nghiên cứu Doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn quy trình cơng nghệ sản xuất cho thương hiệu bia – rượu quốc gia Bên cạnh cần vận động hội viên tích cực tham gia Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, đóng góp vào kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tích cực đóng góp vào xây dựng sách; cần có chương trình tun truyền, giáo dục người tiêu dùng uống cách chừng mực, văn minh, lịch sự… 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Công Thương Chính phủ Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt biên giới, kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập lưu thông thị trường nước, để chống hàng lậu – hàng giả - hàng nhái, hàng chất lượng, không đảm bảo chất lượng xâm nhập vào thị trường cạnh tranh với Doanh nghiệp Tổ chức thường niên hội chợ triển lãm nước để Doanh nghiệp tham gia giới thiệu, quảng bá sản phẩm Hỗ trợ Doanh nghiệp tham gia hội chợ, giới thiệu quảng bá sản phẩm nước theo chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Chính phủ để mở rộng thị trường xuất cho Doanh nghiệp Hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường cho Doanh nghiệp Nhà nước nên tăng cường giám sát bảo hộ thương hiệu, nhãn mác, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm để tránh hàng nhái – hàng giả để bảo vệ quyền lợi cho Doanh nghiệp Nên khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất bia – rượu thơng qua việc góp vốn, phát hành cổ phiếu – trái phiếu Nhà nước nên hỗ trợ phần chi phí cho hoạt động: nghiên cứu sản phẩm, vốn đầu tư xây dựng hệ thống quản lý nước thải, việc đầu tư cho vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất (đất giá thuê đất) 80 Thang Long University Library KẾT LUẬN Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm hiệu tưởng chừng hai mặt đối lập nhau, chúng lại có mối quan hệ khăng khít với thể thống nhất, q trình sản xuất kinh doanh Làm để chi phí bỏ kết thu nhiều câu hỏi khơng dễ tìm lời giải doanh nghiệp, đặc biệt môi trường cạnh tranh gay gắt Một giải pháp phổ biến mà doanh nghiệp thường sử dụng đầu tư vào công nghệ kỹ thuật đại nhằm nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Đồng thời với việc đầu tư, nâng cấp máy móc thiết bị cơng tác hạch tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ln coi cơng tác trọng tâm, góp phần vào thành công doanh nghiệp thương trường Bởi lẽ, chất lượng sản phẩm có đảm bảo giá ngày tăng chưa đủ sức thu hút nhiều khách hàng, sản phẩm tiêu dùng hàng ngày loại bia Tổng công ty Trong năm qua, Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội có chuyển biến tích cực nâng cao hiệu sử dụng tài sản, vận dụng cách linh hoạt hình thức, cách điều chỉnh tài sản ngắn hạn dài hạn vào tình hình thực tế sản xuất kinh doanh đạt kết xứng đáng Qua thời gian thực tập Tổng công ty, trình độ lý luận tầm nhìn thực tế cơng tác tài nói chung phân tích hiệu sử dụng tài sản nói riêng cịn có hạn nên luận văn khó tránh khỏi sai sót, chưa sát với tình hình thực tế, ý kiến đề xuất Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp cho đề tài thêm hoàn chỉnh phù hợp với thực tiễn sản xuất kinh doanh Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo nhiệt tình, chu đáo anh chị phịng Tài – Kế tốn phịng ban Tổng cơng ty tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập Tổng công ty Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS – Tiến sĩ Trần Đăng Khâm nhiệt tình hướng dẫn em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này! Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Thúy Quỳnh PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012 Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013 Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lưu Thị Hương – Giáo trình Tài Doanh nghiệp – Đại học Kinh Tế Quốc Dân – NXB Thống Kê PGS TS Nguyễn Đình Kiệm – TS Bạch Đức Hiền – Tài Doanh Nghiệp – NXB Tài chính, Hà Nội Bảng Báo Cáo Tài Chính hợp Tổng cơng ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Sài Gòn (SABECO) http://www.sabeco.com.vn//attachments/newsevents/content1344/BCTC_hop_nhat _Bia_Sai_Gon_2013.PDF Báo cáo thực tập Tổng công ty Cổ phần Bi a- Rượu – NGK Hà Nội http://doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-thuc-tap-tai-cong-ty-bia-ha-noi-44723/ Các số liệu so sánh ngành Bia – Rượu – NGK so sánh với Doanh nghiệp ngành - http://finance.tvsi.com.vn/Industries.aspx (Cơng ty Cổ phần chứng khốn Tân Việt) Chuyên đề “Một số giải pháp phát triển ngành Bia – Rượu – NGK Việt Nam tính đến năm 2015 - http://www.docs.vn/vi/cac-de-tai-khac-106/9784-mot-so-giaiphap-phat-trien-nganh.html Chuyên đề “Nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty Cổ phần Hàng Hải Hà Nội” http://docs.4share.vn/docs/14072/Nang_cao_hieu_qua_su_dung_tai_san_cua_cong _ty_co_phan_Hang_Hai_Ha_Noi_.html Chuyên đề “Cơ sở lý thuyết hiệu sản xuất kinh doanh” http://www.luanvan.co/luan-van/co-so-ly-thuyet-ve-hieu-qua-hoat-dong-san-xuatkinh-doanh-4048/ Hệ thống văn quy phạm pháp luật – Luật Doanh nghiệp sửa đổi http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Ite mID=16744 10 Trang web thức Tổng cơng ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội http://www.habeco.com.vn/ ... công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 2.1.3.1 Sơ đồ máy tổ chức Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội Công ty CP... mại Bia Hà Nội Công ty TNHH Thương mại - HABECO Công Ty Con Công ty CP Bia Hà Nội - Hải Dương TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU – NGK - HÀ NỘI Cơng ty CP Bia Hà Nội - Hải Phịng Cơng ty CP Bia Hà Nội. .. Thực trạng hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội 50 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội? ??………