1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tiõt 1 ngµy so¹n ngµy gi¶ng tiõt 1 tø gi¸c a môc tiªu hs n¾m ®­îc ®þnh nghüa tø gi¸c tø gi¸c låi tæng c¸c gãc cña tø gi¸c låi hs biõt vï tªn gäi c¸c yõu tè týnh sè ®o c¸c gãc cña tø gi¸c låi vën

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- RÌn luyÖn chÝnh x¸c vµ c¸ch lËp luËn chøng minh h×nh häc.. b..[r]

(1)

+Ngày soạn: +Ngày giảng :

Tiết 1: Tứ giác A mục tiêu :

- HS nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi. - HS biết vẽ, tên gọi yếu tố, tính số đo góc tứ giác lồi

- VËn dơng kiến thức vào thực tiễn. b chuẩn bị gv hs :

GV: Bảng phụ, thớc HS: thíc th¼ng

c tổ chức hoạt động hs :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bng

HĐ1: Kiểm tra cũ: ( 3’ )

GV cho điểm không thẳng hàng A, B, C,D Hãy nối các điểm lại

GV gọi HS nhận xét hình vẽ và cho điểm

hoạt động 2: định nghĩa ( 20’ )

GV: Hình vẽ tứ giác Quan sát H1 (bảng phụ) cho biết tứ giác là g×?

H1:

Tứ giác hình gồm đoạn thẳng khép kín đờng thẳng không thuộc đ-ờng thẳng

+ Cho biết đỉnh, các cạnh tứ giác

GV: Tr¶ lời ?1: Trong H1 tứ giác nằm nửa mặt phẳng bờ cạnh bất kỳ? Tứ giác H1a gọi tứ giác lồi Tứ giác lồi gì?

HS: Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD,DA hai đoạn thẳng nằm cùng đờng thẳng.

HS: điểm A,B,C,D các đỉnh

AB,BC,CD,DA lµ cạnh HS: Tứ giác ABCD hình 1a

HS: tứ giác nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là địng thẳng chứa cạnh bất

1 Định nghĩa (sgk 74)

Cỏc nh: A, B,C, D

Các cạnh: AB, BC, CD, DA

?1: H1a: Tứ giác nằm trên nửa mặt phẳng bờ cạnh bất kỳ

Tø gi¸c låi (sgk /65) ?2

a) đỉnh kề nhau: A B; B và C; C D; D A

(2)

giác ta xét tứ giác lồi. GV đọc làm ?3: quan sát H3 điền vào chỗ trống (lên bảng trình bày)

GV gọi HS nhận xét việc điền vào chỗ trống HS. Sau yêu cầu HS tự ghi vào vở

+ c¸ch vÏ tø gi¸c, vÏ hình tứ giác nháp?

hot ng : tổng các góc tứ giác :( 8’ )

GV ?3 bảng phụ?

+ Nhc lại định lí tổng 3 góc tam giác?

VÏ tø gi¸c bÊt kú H·y tÝnh gãc

A + B + C +D =?

+ Phát biểu định lí tổng các góc ca t giỏc?

HS trình bày phần ghi b¶ng

HS nhËn xÐt

HS: xác định điểm không thẳng hàng cho điểm trên điểm dới

vÏ:

HS đọc đề

Trong mét tam gi¸c tỉng 3 gãc cã è ®o b»ng 1800

HS vÏ hình tứ giác ABCD Tính: Nối A với C có:

HS tỉng c¸c gãc cđa tø gi¸c b»ng 3600

2 cạnh đối: AB CD; AD và BC

d) Góc: A, B, C, D Góc đối: A C; B D

e) §iĨm nằm M; P điểm nằm ngoài: N

2 Tỉng c¸c gãc cđa tø gi¸c

?3 a)

Định lý:

GT ABCD

KL A + B + C = 3600

hoạt động4 : luyện

tËp cñng cè ( 12)

GV lớp BT1a, c, BT2 a,b (b¶ng phơ)

+ Gọi HS nhận xét, sau đó chữa chốt phơng pháp Đọc “Có thể ”

HS: BT1a:

Bµi tËp: B1/66 H5: a) x = 50 c) x=1150

H6: a) x = 1000

hoạt động 4: h ớng dẫn nhà (2’) + GV hớng dẫn BT2; BT3/66,67

(3)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 2: Hình thang A mơc tiªu :

- HS nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang

- Biết vẽ hình thang, hình thang vng Biết tính số đo góc hình thang vng - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình vng.

b chuẩn bị gv hs : GV: ê ke, thớc thẳng.

HS: ê ke, thớc th¼ng.

c tổ chức hoạt động hs :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

hoạt động 1: kiểm tra bàI cũ (5’)

GV: phát biểu định nghĩa tứ giác Chữa BT1d/66?

2 Ch÷a BT 2/66 sgk

GV gọi HS nhận xét, sau đó chữa chốt phơng pháp

HS lên bảng chữa

hot động 2:dịnh nghĩa (18’)

GV quan sát H13 (bảng phụ) nhận xét cạnh đối AB và CD ABCD?

Khi ABCD hình thang. Vậy hình thang?

Cách vẽ hình thang Cho biết cạnh đáy, cạnh bên, đờng cao của hình thang?

GV: nghiên cứu làm ?1 (bảng phụ)?

GV: nghiên cứu làm ?2

HS: AB//CD Mà A vµ D lµ

HS: Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song.

HS vẽ hình - trình bày các yếu tố hình thang

HS: a) h×nh thang: H15 a,b

b) góc kề cạnh bên của hình thang: 1800

HS

a) AB//CD ->

 1  1

A C (so le trong)

1) Định nghĩa:

Cnh ỏy: AB,CD Cnh bờn: AD, BC Đờng cao: AH

(4)

Gäi HS chữa bài

Qua ?2 em rỳt nhn xột gì về cạnh bên, cạnh đáy?

hoạt động 3: hình thang vng (7’) GV: quan sát H18 sgk Tính D?

+ Gọi ABCD hình thang vng Hãy định nghĩa hình thang vng?

Mµ AC chung

=> ΔABC=ΔCDA(g.c.g) => AD=BC;AB =CD b) AB//CD ->A C

ΔABC=ΔCDA(g.c.g)

=> AD=BC;A C

VËy AD//BC

HS: hình thang có 2 cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, cạnh đáy nhau.

Nếu hình thang có cạnh đáy cạnh bên song song nhau.

 

0 0

D 180 A

180 90 90

 

   HS:

HS hình thang có góc vuông

a) AD//BC

CMR: AD=BC;AB =CD

XÐt ΔABC va ΔCDA

 1  1

A C

AC chung

 2  2

A C

ΔABC=ΔCDA(g.c.g)

=> AD=BC;AB =CD b) AB =CD

CMR: AD//BC ;AD=BC HS tù chøng minh

2 Hình thang vuông

ABCD: AB//CD; A=1V => ABCD hình thang vuông

Định nghĩa: sgk/70

hot động 4: luyện tập cỉng cố ( 7’)

GV đa sơ đồ từ tứ giác hình thang, hình thang vng, hình thang có hai cạnh bờn song song

Để HS điền thêm điều kiƯn

HS điền vào ? để hồn chỉnh s

(5)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 3: Hình thang cân A mục tiªu :

- HS nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân - Rèn luyện xác cách lập luận chứng minh hình hc

b chuẩn bị gv hs :

GV: ê ke, thớc thẳng, thớc chia, đo gãc

HS: ê ke, thớc thẳng, chuẩn bị cũ ơn mới, thớc chia khoảng, đo góc c tổ chức hoạt động hs :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra cũ: 5ph Thế hình thang Ch÷a bt 8/71 sgk

Ch÷a BT 9/71 sgk

GV gäi HS nhËn xÐt vµ cho ®iĨm

HS phát biểu định nghĩa BT8:

 

 

 

0

0

0

A D 20 A D 180

A 100 ; D 80

 

 

  

 

 

 

0

0

0

B 2C 20 B C 180

B 120 ;C 60

 

 

  

HS: AB=BC (gt) => ABC c©n

 

1

A C =>

 

1

AA

 

2

A CBC AD// =>

Vậy ABCD hình thang

HĐ2: Bài (30ph)

GV quan sát H23 trả lời ? 1?

Hình thang gọi hình thang cân Thế hình

 

D C HS: h×nh thang

ABCD cã

HS hình thang có góc kề cạnh đáy nhau.

1 Định nghĩa:

D C ?1 ABCD (AB//CD)

(6)

và cách vÏ h×nh

Nếu ABCD hình thang cân đáy AB, CD cịn có cặp góc nhau?

GV nghiên cứu ?2 bảng phụ, nhóm trả lời? * Đa đáp án để nhóm kiểm tra lẫn nhau.

GV: đo độ dài cạnh bên của hình thang cân kết luận gì?

+ Đó nội dung định lí 1. Vẽ hình, ghi giả thiết - Kết luận định lí?

+ Nghiên cứu cho biết phơng pháp chng minh nh lớ 1?

GV yêu cầu HS tù chøng minh vµo vë

GV hình thang ABCD có AB//CD D=C thì ABCD có hình thang cân khơng? cho ví dụ? GV so sánh độ dài AC và BD?

+ Trong hình thang cân thì độ dài đờng chéo bằng nhau Đó nội dung của định lí Tự chứng minh.

GV lớp làm ?3

ú l nội dung định lí 3: Vẽ hình ghi giả thiết - kết luận

 

A B HS:

HS hoạt động nhóm sau đó trình bày theo nhúm hot ng

HS : Độ dài cạnh bên của hình thang cân nhau HS vẽ hình

HS: không vd: ABCD: AB//CD vµ AD=BC nhng D =600; C = 1200

=> ABCD hình thang cân. HS: AC =BD vì:

AD = BC (®/l) D=C (gt) DC chung

=> ADC = BDC (c.g.c) => AC = BD

HS vẽ hình vào ghi Dự đoán: hình thang có

đ-ABCD hình thang cân

 

// ;D C

AB CD

 

Chó ý: ABCD (AB//CD) => A = B; C = D

?2 a) hình thang cân H24a,c,d

b) góc lại

D = 1000 , I = 1100, N = 700,

S = 900

c) Hai góc đối hình thang cân bù 2 Tính cht:

a) Định lí 1: sgk gt

kÕt luËn

chøng minh

D = C => Tam giác ODC cân => OD = OC

=> A1 = B1 => tam giác OAB cân => OA =OB Vậy AD = BC

b) Định lÝ 2

Chøng minh:

XÐt ADC vµ BCD DC: c¹nh chung D= C

(7)

và phát biểu? (về nhà chứng minh)

GV: Rút dấu hiệu nhận biết hình thang cân?

ờng chéo hình thang cân.

HS phát biÓu

=> ADC = BCD => AC = BD

3) DÊu hiƯu nhËn biÕt ?3: lµ hình thang cân Định lý sgk

DÊu hiƯu nhËn biÕt: sgk Cđng cè (8 ph)

1 Để ABCD hình thang cân cần có điều kiện gì? 2 Phơng pháp để chứng minh ABCD hình thang cân? 3 BT 12/14 sgk

Giao viƯc vỊ nhµ (2 ph)

+ Học thuộc xem lại phơng pháp chứng minh định lí + BTVN: 11,15,18/74 sgk

(8)

TiÕt 4: Lun tËp

I- Mơc tiªu

- Củng cố khắc sâu kiến thức hình thang Luyện tập chứng minh hình thang cân - Rèn luyện cho HS vẽ hình cẩn thận, xác, khoa học

- Rèn kỹ chứng minh hình cách logíc, chặt chẽ. II- Chuẩn bị

GV: ê ke, thớc thẳng, compa, bảng phụ HS: ê ke, thớc thẳng, compa; chuẩn bị cũ. III- Tiến trình d¹y häc

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bng

HĐ1: Kiểm tra cũ: 5ph GV: Điền vào chỗ a) ABCD có AB//CD => ABCD hình thang cân b) MNPQ hình thang cân khi

2 Chữa bµi tËp 15a/75 sgk GV gäi HS nhËn xÐt cho điểm

HS :

a) D = C b) MN//PQ vµ P = Q

HS: a) D1 =B => DE//BC

BDEC lµ hình thang (1) Mà B = C (2)

Từ (1) (2) => BDEC là hình thang cân

HĐ2: Bài (35ph)

GV: nghiên cứu BT16/75 bảng phụ

Vẽ hình, ghi giải thiết, kết luận của toán?

Để CM BCDE hình thang cân ta cần CM gì?

Trong yu t biết yếu tố nào, yếu tố cần CM? Để CM EDCB hình thang ta cần CM gỡ

Muốn CM ED//BC làm ntn? Cả lớp trình bày lời giải

HS: c bi

vẽ hình ghi GT, KL

HS ta phải CM:

- BCDE hình thang (1) - B = C (hc EC =BD) (2) HS biÕt ®/k (2) CÇn CM ®iỊu kiƯn (1)

HS: Chøng minh ED//BC HS: CM: E1 =B

Trình bày phần lời giải

(9)

Một HS trình bày bảng GV nhận xét làm bạn? Chữa chốt phơng pháp qua bài tập 16

GV nghiên cứu tập 18/75 trên bảng phụ

Vẽ hình, ghi gt, kl tốn ? Nêu phơng pháp CM BDE cân? Gọi HS trình bày lời gii theo s bờn

GV nêu phơng ph¸p CM ACD = BDC?

Phân tích để HS hiểu sau yêu cầu HS tự CM

GV: Muốn CM: ABCD hình thang cân ta cần CM gì?

Gọi HS trình bày phần C

Đó nội dung định lí sgk đã đợc CM

HS nhËn xÐt

Đọc đề bài

vẽ hình

HS: BDE cân BD=BE

AC =BD;AC=BE GT: AB//CE vµ AC//BE

HS : ACD = BDC

D1 =C1; BD =AC; DC chung D1 = E1 E1 = C1

BDE cân (c/m phần a) HS Phải CM:

AB//CD D=C

Chữa tËp 18/75 sgk

H§3: Cđng cè (3phót)

1 Nhắc lại định nghĩa, tính chất; dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 2 Cách vẽ hình thang cân?

3 Để CM hai tam giác có trờng hợp nào; phơng pháp CM hai đờng thẳng //, nhau?

Giao viƯc vỊ nhµ (2ph)

(10)

TiÕt 5

đờng trung bình tam giác Của hình thang

I- Mơc tiªu

- HS nắm đợc nội dung định lí 1, định lí đờng trung bình tam giác

- Hiểu đợc phơng pháp chứng minh định lí Biết vận dụng định lí vào tập II- Chuẩn bị

GV: ª ke, thíc thẳng, compa, bảng phụ HS: ê ke, thớc thẳng, compa; chuẩn bị cũ. III- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra cũ: 5ph

1 Nờu định nghĩa tính chất hình thang cân?

2 Chữa BT17/75 bảng phụ

Gv gi HS nhn xét sau chữa cho điểm

HS1: Ph¸t biểu HS2:

Vì: C1 =D1(gt) => DIC cân => ID =IC (1)

AB//CD (gt) => C1 =A1; B1=D1

Mµ C1 =D1 (gt)

A1 =B1 => AIB cân => IA =IB

Từ (1) (2) => AC =BD (a) Do ABCD hình thang (b) Từ (a) (b) => ABCD hình thang cân

Vì: C1 =D1(gt) => DIC cân => ID =IC (1) AB//CD (gt) => C1 =A1; B1=D1

Mµ C1 =D1 (gt) A1 =B1 => AIB c©n => IA =IB Tõ (1) vµ (2) => AC =BD (a)

Do ABCD hình thang (b)

Từ (a) (b)

=> ABCD hình thang cân

HĐ2: Bài míi (35ph)

Gv: quan sát H33 bảng phụ Nếu điểm B C có chớng ngại vật Biết DE =50m, ta tính đ-ợc khoảng cách điểm không ? học hôm trả lời câu hỏi

GV: nghiên cứu trả lời ?1/76 Đó nội dung định lí Hóy phỏt biu bng li?

HS: dự đoán E trung điểm AC HS : Đờng thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai thi qua trung điểm cạnh thứ HS: Vẽ hình

HS: K EF//AB để tạoEFC Sau chứng minh

ADE = EFC

1 Đờng Trung bình tam giác

Định lí 1: sgk

(11)

V hình ghi GT,KL định lí Để CM EA = EC ta làm ntn? Cho HS hoạt động nhóm phần CM Sau u cầu HS trình bày phần CM

GV: quan sát hình vẽ ta thấy D,E trung điểm AB AC Khi DE đờng TB tam giác Vậy đờng trung bình ? Một tam giác có đờng trung bỡnh?

Về nhà học ĐN theo sgk

GV: Cả lớp nghiên cứu làm ?2

Qua tập ?2 em cho biết đ-ờng trung bình tam giác có đặc điểm gì?

Đó nội dung định lí Vẽ hình ghi GT - KL định lí Nêu phơng pháp chứng minh định lí

GV gäi HS trình bày phần CM

=> EA =EC

HS: hoạt động nhóm trình bày lời chứng minh

HS đoạn thẳng nối trung điểm cạnh tam giác tam giác có đờng TB

HS thÊy ADE = B vµ DE = 1/2 BC

HS : song song với đáy nửa cạnh

HS vÏ h×nh

HS : Kẻ FE =1/2 DE ADE =CEF => D1 = C1 Sơ đồ: DE // = 1/2 BC DF =BC

Mµ DE//BF (gt) => EF =DB =DA XÐt ADE EFC có: E1 =A (đ/v)

AD=EF(cmt) D1 =F1 =B

=> ADE = EFC(g.c.g)

=> EA =EC

* Định lí sgk HS vẽ hình Ghi gt, kÕt ln

H§3: Cđng cè: (8phót) GV: Điền vào chỗ chấm

a) Cho MNP DM =DN;DE//BC th× EA =

b) PQR MN đờng trung bình PQR

=> MN// ; MN = Gi¶i BT 20/79 sgk

HS : a) EA =EB b) MN//PR;MN =1/2PR

Bµi tËp: BT20/79 C1: VT: IK//BC => x = 10cm C2: IK//BC KA = KC

=>IA = IB =x = 10 HĐ4: Giao việc nhà (2 phút)

(12)

TiÕt 6

đờng trung bình tam giác Của hình thang (tiếp)

I- Mơc tiªu

- HS nắm đợc nội dung định lí 3, định lí đờng trung bình hình thang

- Hiểu đợc phơng pháp chứng minh định lí Biết vận dụng định lí để tính độ dài đoạn thẳng

- Liên hệ định lí đờng trung bình hình thang tập thực tế. II- Chuẩn b

GV: ê ke, thớc thẳng, compa, bảng phụ HS: ê ke, thớc thẳng, compa; chuẩn bị cũ. III- Tiến trình dạy học

Hot ng ca GV Hoạt động HS Ghi bảng

H§1: KiĨm tra bµi cị: 5ph

1 Phát biểu định lí đờng trung bình tam giác

2 Nêu tính chất đờng trung bình tam giác

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS 1: Đờng thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba HS2: Đờng trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh

HĐ2: Bài (35ph) GV: nghiên cứu ?4 Vẽ hình? Nhận xét vị trí điểm I AC, điểm F trªn BC?

Từ ?4 phát biểu thành định lí?

GV cho HS ghi GT - KL định lí GV: Muốn CM: BF = FC ta làm ntn?

HS vẽ hình Nhận xét

I trung ®iĨm AC F lµ trung ®iĨm BC

HS : Đờng thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang song song với đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai

HS : Nối AC cắt EF I Ta chứng minh: IA =IC sau đó: FB =FC HS: Trình bày nháp

2 Đờng trung bình

Định lí: sgk Gt ABCD;

AB//DC;EF//DC; EA=ED

Kl FB = FC

(13)

Cả lớp trình bày phần chứng minh

GV gi HS nhn xột sau sửa sai (nếu có)

EF gọi đờng trung bình hình thang ABCD Vậy đờng TB hình thang?

GV: nghiên cứu định lý Nêu GT -KL định lí?

Vẽ hình ghi GT - KL định lí 4?

Các nhóm CM định lí Trình bày phần chứng minh theo nhóm?

GV: Chữa nhắc lại nội dung định lý

1 HS tr×nh bày bảng

HS nhận xét

HS : Đờng trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang

HS : GT: đờng TB hình thang KL: song song với đáy nửa tổng đáy

HS vẽ hình

HS: Kéo dài AF cắt DC K Chøng minh:

ABF = KCF EF đờng TB ADK

HS hoạt động nhóm

Gäi I =AC EF XÐt ADC cã: EA =ED (gt) EI//DC(EF//DC) =>IA =IC (®l1) XÐt CAB cã: IA =IC (smt) IF//AB (EF//AB) =>FB =FC (đl2)

Định lý 4:

GT: ABCD, AB //CD EA=ED,BF=FC KL: EF//DC; EF//AB EF =(AB+CD):2 Chứng minh:

HS trình bày

HĐ3: Củng cố (8phút) GV: làm ?5 trang 79?

Bài tập 24/80 sgk HS trình bày lời giải HĐ4: Giao việc nhà (2 phút)

(14)

TiÕt 7: Lun tËp

I- Mơc tiªu

- Củng cố khắc sâu đờng trung bình tam giác, đờng trung bình hình thang - Rèn kĩ chứng minh, kĩ vẽ hình HS

II- Chuẩn bị

GV: thớc thẳng, compa, bảng phụ HS: thớc thẳng, compa;

III- Tiến trình dạy học

Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng

HĐ1: Kiểm tra cũ: 3ph

1 Định nghĩa tính chất đờng trung bình tam giác

2 định nghĩa tính chất đờng trung bình hình thang?

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS 1: Ph¸t biĨu HS 1: Ph¸t biĨu

HĐ2: Bài (40ph)

GV: nghiên cứu 26/80 (bảng phơ) Mn tÝnh x,y ta lµm ntn?

2 em lên bảng trình bày lời giải? Nhận xét, chữa chốt phơng pháp GV: nghiên cứu tập 27/80 (bảng phụ)

Bài toán cho biết yêu cầu gì?

Vẽ hình ghi GT - KL tốn Hoạt động nhóm BT 27?

Gọi nhóm trình bày sau chữa chốt phơng pháp

GV nghiên cứu BT28/80 bảng phụ vẽ hình ghi GT -KL toán?

Muốn CM: AK =KC;BI =ID ta lµm ntn

HS đọc đề

HS: dựa vào t/c đờng TB hình thang

HS trình bày HS nhận xét

HS: Cho tứ giác ABCD; E,F,K theo thứ tự trung điểm AD,BC,AC

Yêu cầu :

a) So sánh EK,CD KF AB b) cmr: FE ≤ (AB +CD):2 HS vÏ h×nh

HS hoạt động nhóm Các nhóm trình bày kết qu

HS vẽ hình phần ghi bảng

1 Bµi tËp 26/80 CD//EF

=>CD = (AB +EF):2 = 12 (cm)

V× EF//GH

=> EF=(CD +GH):2 = 20 (cm)

VËy x = 12, y = 20 Bµi tËp 27/80

Gt: ABDC, KA =KC; FB= FC; EA = ED

Kl: So s¸nh EK vµ CD;FK vµ BA

EF ≤ (AB +CD):2 HS vÏ h×nh Chøng minh

BT 28/80

(15)

Lên bảng trình bày lời giải

Nhn xột: Sau chữa chốt ph-ơng pháp

GV: để tính EI,KF,IK dựa vào đâu? Trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, chữa chốt ph-ơng pháp

HS : Dựa vào định lí đờng trung bình tam giác ta chứng minh: EK//AB FB = FC

=>AK=KC

EI//AB vµ EA =ED =>IB=ID

HS: trình bày lời giải phần ghi bảng

HS: Dựa vào tính chất đờng trung bình Tính EF

H trình bày lời giải bảng phụ HS nhận xÐt

a) EA = ED vµ

FD = FC => EF đờng trung bình ABCD => EF//AB

Mµ FB = FC => AK = KC Cã EA =ED =>IB=ID

b) EA = ED ; IB = ID => IE = AB/2 = T¬ng tù KF =

VËy EF= (AB +CD):2 = => IK = EF - (IE+KF) = H§3: Cđng cè (3 phót)

1 Nhắc lại định nghĩa đờng trung bình tam giác, hình thang

2 Nêu phơng pháp chứng minh đoạn thẳng nhau? Muốn tính độ dài đoạn thẳng ta làm ntn? HĐ4: Giao việc VN (2phút)

(16)

TiÕt 8: Dựng hình thớc com pa

I- Mục tiªu

- HS nắm đợc tốn dựng hình Biết cách giải số tốn dựng hình lớp 6,7 - HS nắm vững phơng pháp giải tốn dựng hình thang

- VËn dơng dùng h×nh thang biết yếu tố cho trớc. II- Chuẩn bị

GV: thớc thẳng, compa, thớc đo độ HS: thớc thẳng, compa; thớc đo độ

Ôn lại số tốn dựng hình học lớp 6,7 III- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt ng ca HS Ghi bng

HĐ1: Kiểm tra cị: 5ph

Gv nhắc lại số tốn dựng hình đợc học?

GV gọi HS nhận xét cho điểm GV: Tiết học ta nghiên cứu tiếp dạng tốn dựng hình dng hỡnh thang

HS : Dựng đoạn thẳng đoạn thẳng cho trớc

2 Dựng gãc b»ng gãc cho tr-íc

3 Dựng đờng trung trực đoạn thẳng cho trớc, dng trung im ca on thng

HĐ2: Bài míi (35phót)

GV: Cho biết dụng cụ để giải tốn dựng hình?

Giíi thiƯu dùng mét sè u tè víi dơng vµ compa

GV: Nhắc lại tốn dựng hình học?

HS: dụng cụ dựng hình là: thớc compa

HS giới thiệu tốn dựng hình HS : Có tốn dựng hình Dựng đờng thẳng đờng thẳng cho trớc

2 Dùng gãc b»ng gãc cho tr-íc

3 Dựng đờng trung trực ca mt on thng

4 Dựng tia phân giác cđa gãc Qua ®iĨm cho tríc, dùng ®-êng vu«ng gãc

6 Qua điểm nằm ngồi ng

1) Bài toán dựng hình (sgk)

(17)

Nhắc lại bớc giải tập dựng h×nh ë líp 7?

Ta đợc sử dụng tố dựng hình để giải tốn dựng hình thang GV : nghiên cứu tốn dựng hình thang: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, đáy CD =4cm, cạnh bên

AB =2cm, D=700? Tr×nh bày bớc phân tích?

V hỡnh nhỏp Xột xem hình thang phận dựng đợc?

Làm ntn dựng tiếp đợc điểm B

Chứng minh tốn dựng hình thoả mãn đề?

Tr×nh bày tiếp bớc biện luận

thẳng, dựng

7 Dựng tam giác biết cạnh HS nêu bớc toán dựng hình

HS : c tốn

Giả sử hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu đề HS: ACD dựng đợc Vì biết D = 700 , DC = 4cm, DA =2cm HS: Dựng Ax//DC

Trªn Ax lÊy B; AB = 3cm HS : Chøng minh

HS: Ta dựng đợc hình thang thoả mãn đề

3 Dựng hình thang ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = cm;

CD = 4cm ; AD = 2cm Gãc D = 700

C¸ch dùng: Dựng ABC

Kẻ Ax//DC Lấy điểm B Ax, AB=

Nèi ABCD

H§3: Cđng cè (4phút)

GV: Tìm cách dựng BT 31 sgk

HS: Dựng ADC Kẻ Ax//DC BCA Dựng đợc B

(18)

TiÕt 9: LuyÖn tËp

I- Mục tiêu

- Củng cố khắc sâu phơng pháp giải toán dựng hình - Rèn kĩ dùng gãc, dùng h×nh thang

- RÌn tÝnh chÝnh xác, cẩn thận thông qua toán dựng hình II- ChuÈn bÞ

GV: thớc thẳng, compa, thớc đo độ HS: thớc thẳng, compa; thớc đo độ III- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ: 5ph

GV: Nêu bớc giải toán dựng hình?

Ch÷a BT29 /83 sgk

GV gäi HS nhËn xÐt cho điểm

HS: bớc:

B1: Phõn tích Giả sử tốn dựng đợc thoả mãn đề

B2: C¸ch dùng

Nêu phận dựng đợc Nêu tiếp phận sau B3: Chứng minh

B4: BiÖn luËn HS2:

Dùng ABC cã A =1V; B=650; BC=4cm

+ Dựng BC = 4cm + Dựng CBx = 650 + Dựng tia Cy Bx ={a} CM: A =1V; B=650; BC=4cm =>ABC dựng đợc

H§2: Lun tập (35 phút)

GV nghiên cứu BT33 cho biết yêu cầu toán

Cỏc nhúm nghiờn cứu sau trình bày bớc phân tích cách dng?

Cho biết kết nhóm? Chữa yêu cầu HS chữa bớc vào

Trình bày tiếp bớc C biện luận? gọi HS nhËn xÐt

HS: yêu cầu dựng hình thang ABCD biết đờng chéo AC=4cm, D =800 ;

DC =3cm

HS : hoạt động theo nhóm HS đa kết nhóm HS: chữa tập vào tập HS trình bày chỗ

HS nhËn xÐt

HS đọc đề bảng phụ

Bµi tËp 33/83

(19)

GV: nghiên cứu tập sau: Dựng hình thang ABCD biÕt

D = 900, đáy CD =3cm; cạnh bên AD=2cm; cạnh bên

CB = 3cm

Tr×nh bày bớc phân tích?

Trình bày bớc chứng minh theo nhóm cho biết kết nhóm?

Cho biết bớc chứng minh biện luận?

Chữa chốt phơng pháp thông qua tập dựng hình?

ghi s½n

HS giải sử hình thang ABCD dựng đợc thoả mãn yêu cầu đề

D = 1V; CD =3cm, AB = 2cm, CB =3cm

HS hoạt động theo nhóm, sau đa kt qu nhúm

HS trình bày chỗ bớc lại

HS chữa

cần dựng Chøng minh BiƯn ln: Bµi tËp chÐp:

a) Phân tích b) cách dựng Dựng ADC có D = 900

AD= 2; DC = LÊy B Ax, Ax//DC ABCD hình cần dựng HĐ3: Củng cố (3phút)

GV: Nhắc lại bớc tập dựng hình? Dựng góc có số đo bảng 300

HĐ4: Giao việc nhà (2ph) Xem lại tập chữa

(20)

Tiết 10: đối xứng trục

I- Mơc tiªu

- HS nắm đợc định nghĩa hai điểm đối xứng qua đờng thẳng, định nghĩa hai hình đối xứng qua đờng thẳng tìm đợc hình có trục đối xứng

- HS hiểu chứng minh đợc nội dung định lí trục đối xứng hình thang

- Liên hệ thực tế tìm hình có trục đối xứng II- Chuẩn bị

GV: thíc th¼ng, compa, bảng phụ, êke HS: thớc thẳng, compa; êke

III- Tiến trình dạy học

Hot ng ca GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra c (5ph)

GV nhắc lại bớc làm toán dựng hình?

GV gi HS nhn xột cho điểm ĐVĐ: Vì gấp tờ giấy làm t để cắt chữ H in?

Bài học trả lời câu

HS:

B1:phân tích B2: Cách dựng B3: Chứng minh B4: Biện luận

HĐ2: (30 phút)

GV c lớp làm ?1 (1 HS lên bảng làm) H 1: Cho ta hai điểm A, A’ A’ điểm đối xứng với A qua d Vậy điểm đối xứng qua đ-ờng thẳng?

Tìm điểm đối xứng với điểm Bd qua d?

GV đa quy tắc

GV nờu cỏch tìm điểm đối xứng với M qua d

GV chốt lại điểm đối xứng cách vẽ GV: lớp làm ?2 bảng phụ

(1 HS tr×nh bµy)

Khi A’B’ gọi hình đối xứng AB qua d Vậy hình đối xứng qua điểm d?

HS vẽ hình phần ghi bảng HS: hai điểm gọi đối xứng qua đờng thẳng d d đờng trung trực đoạn thẳng nối điểm

HS: B đối xứng với qua d

HS vÏ Md Tõ M kỴ MN d cho IM = NI (I giao điểm MN d) HS theo dâi:

HS : Theo phần Ta kẻ đợc A’,B’,C’ lần lợt đối xứng với A,B,C qua d

HS: hình gọi đối xứng qua d điểm thuộc hình

1) Hai điểm đối xứng qua đờng

?1

IA = IA’ Và AA’ D => A, A’đối xứng với Định nghĩa sgk Quy ớc

2) Hai hình đối xứng qua đờng thẳng

?2:

A A’ ; B B’ đối xứng qua đ

(21)

Nhấn mạnh định nghĩa hai hình đối xứng qua đờng thẳng đờng thẳng gọi trục đối xứng hình GV: Vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua d?

Nêu cách vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua d?

CM: A’B’C’ đối xứng với ABC qua d

Giới thiệu hình 53,54 (bảng phụ) để HS hình đối xứng

Đa kết luận: Các hình đối xứng

GV: C¶ líp lµm ?3 qua sgk /86

AH gọi trục đối xứng ABC cân A Vậy trục đối xứng hình

GV: Cả lớp làm ?4/86 sgk Gọi HS làm chữa

này đối xứng với điểm thuộc hình qua d ngợc lại HS theo dõi

HS:Vẽ A’ đối xứng A qua d B’ đối xứng B; C’ đối xứng C qua d

HS: chứng minh điểm đối xứng qua d

HS theo dõi trả lời hình đối xứng

HS : H3 A đối xứng A’ qua AH, C đối xứng B qua AH ngợc lại HS : đờng thẳng d trục đối xứng hình H điểm thuộc hình H đối xứng điểm thuộc hình H qua d

HS : a) Có trục đối xứng b) Có trục đối xứng c) Có vơ số trục đối xứng

qua d

d trục đối xứng Tổng quát sgk

3) Hình có trục đối xứng

?3:

AH trục đối xứng ABC cân A

H§3: Cđng cè (4 phót)

1 Thế điểm đối xứng, trục đối xứng hình BT 35,37/87

(22)

TiÕt 11: LuyÖn tËp

I- Mơc tiªu

- Củng cố khắc sâu điểm đối xứng qua đờng thẳng, hai hình đối xứng, trục đối xúng hình.

- Rèn kĩ chứng minh, tìm trục đối xứng hình. II- Chuẩn bị

GV: thíc th¼ng, compa, bảng phụ HS: thớc thẳng, compa

III- Tiến trình dạy học

Hot ng ca GV Hot ng HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: định nghĩa hai điểm đối xứng qua đờng thẳng

Vẽ M a; Na Tìm điểm đối xứng với M,N qua a?

2 định nghĩa hai hình đối xứng qua đờng thẳng trục đối xứng hình?

GV gäi HS nhận xét cho điểm

HS: nờu nh nghĩa, vẽ hình

N’,M’ điểm đối xứng với N,M qua a

HS: Phát biểu định ngha

HĐ2: Bài (32 phút)

GV: nghiên cứu BT 39a/88 bảng phụ Lên bảng trình bày lời gải?

Gi HS nhn xột sau ú chữa chốt phơng pháp phần a

ứng dụng thực tiễn: có bạn vị trí A, đờng thẳng d xem nh dịng sơng, tìm vị trí mà bạn từ A đến lấy nớc bên sông d cho quay lại B gần

GV: nghiên cứu BT 40/88 bảng phụ Biển báo giao thơng nao có trục đối xng?

Gọi HS nhận xét chữa

GV: Nghiên cứu BT 41/88 bảng phụ + Các nhóm trình bày BT 41/88 + Cho biết kết nhóm (có giải thích sao?)

HS: trình bày phần ghi bảng HS: nhận xét

HS: Theo BT 39 a ta cã:

AD +DB < AE +EB, dÊu “=” x¶y xa E trïng víi D

Vậy D vị trí cần tìm

HS: H6

a) đờng hẹp hai bên b)

d) có trục đối xứng HS hoạt động nhóm

HS : a) Đúng theo tính chất đối xứng có:

AB =A’B’; BC =B’C’; AC = A’C’ Mµ BAC Nên AB =BC =AC=AC

1) tập 39/88 HS vÏ h×nh, ghi Gt - Kl

a) Ta cã

AD +DB =DB +CD = BC AE +EB = EC +BE >BC Hay AD +DB < AE +EB Bµi tËp 40/88

Hình có trục đối xứng Hình a, b,d

(23)

=>A’B’ +B’C’ =A’C’ b) Đúng: Vì áp dụng t/c

c) ỳng: Vỡ mi điều kiện trục đối xứng d) Sai đờng thẳng chứa đoạn thẳng trục đối xứng đờng thẳng

D: sai

H§3: Cđng cè (6 phót)

GV: Cho xOy = 500, A điểm nằm góc đó, B C lần lợt điểm đối xứng A qua cạnh Ox, Oy xOy

a) So sánh OB,OC b) Tính số đo BOC?

(bài tập chép bảng phụ)

Cho HS hoạt động nhóm sau nhận xét chốt phơng pháp giải

HS đọc đề

HS hoạt động nhóm

4 Bµi tËp chÐp

HS vÏ h×nh ghi GT - KL a) V× AB OH ,

HB = HA => OB = OA

T¬ng tù OC = OA => OC = OB

b) Gãc BOx = gãc xOA

Gãc AOy = Gãc yOC

=>Gãc BOC=2gãc xOy

H§4: Giao viƯc vỊ nhµ (2 phót)

- Tõ bµi tập tìm tia Ox, Oy hai điểm E,F cho chu vi AEF có giá trị nhỏ nhÊt?

- Học lại định nghĩa

(24)

Tiết 12: Hình bình hành

I- Mục tiªu

- HS nắm vững định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Biết phơng pháp vẽ hình, chứng minh tứ giác hình bình hành. - Rèn kỹ vẽ hình bình hành.

II- ChuÈn bÞ

GV: thớc thẳng, thớc đo độ , bảng phụ HS: thớc thẳng, thớc đo độ

III- Tiến trình dạy học

Hot ng ca GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: định nghĩa hai hình đối xứng, vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua d?

2 Vẽ hình thang có hai cạnh bên song song

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS: nêu định nghĩa, vẽ hình

H§2: Bài (32 phút)

GV: H1 gọi hình bình hành Vậy hình bình hành

GV: Nhắc lại định nghĩa Ghi định nghĩa theo kí hiệu

Muốn vẽ hình bình hành ta làm ntn? GV từ định nghĩa Cho biết hình bình hành có tính chất cạnh, góc, đờng chéo?

GV: nội dung định lí sgk /90 Cả lớp vẽ hình bình hành, ghi GT - KL định lí?

Muèn CM: AB =CD;BC=AD dùa vào đâu?

Nêu phơng pháp chứng minh

HS: hình thang có cạnh bên song song

Là tứ giác có cạnh đối song song

Vẽ tứ giác có cặp cạnh đối song song

HS: hình bình hành: + Các cạnh đối + góc đối

+ hai đờng chép cắt trung điểm ng

HS: vẽ hình bình hành, ghi GT -KL

HS: Dựa nhận xét hình thang; Hình thang có hai cạnh bên song song cặp cạnh đối bng

1) Định nghĩa

?1: cỏc cnh i ca ABCD: AB//CD ; BC//AD

Định nghĩa sgk AB //CD; BC//AD

=> ABCD hình bình hành

2) TÝnh chÊt

?2: ABCD lµ hbh => AB = CD

gãc A = gãc C OA = OC

Định lý: HS vẽ hình ghi GT - KL

Chøng minh

(25)

A = C; B =D Trình bày lời giải? Gọi HS nhận xét chữa

Để CM: OA = OC; OB =OD dựa vào yếu tố nào?

Cả lớp làm (1 em lên bảng trình bày)?

Gi HS nhận xét sau chữa chốt phơng pháp

GV cho suy điều gì?

GV: Từ định nghĩa tính chất rút phơng pháp để chứng minh tứ giác hình bình hành

+ Đa dấu hiệu nhận biết hình bình hành b¶ng phơ

+ Tr¶ lêi ?3 b¶ng phơ?

Gọi HS giải thích chốt lại phơng pháp

nhau

HS: CM: ADB=CBD theo trêng hỵp c.c.c

HS trình bày phần ghi bảng Dựa vào CM:

AOB=COD

HS trình bày phần ghi bảng HS: MNPQ hình bình hành => 1) MN//PQ;NP//MQ 2) MN=PQ;MQ =NP 3) M=P; N = Q

4) I = MPNQ => IM = IP IN =IQ

HS: nêu dấu hiệu

HS theo dõi bảng phụ

HS trả lời Ha,b,c,d hình bình hành

b) Xét ADB CBD có BD c¹nh chung; AB = CD; BC = AD

=> ADB=CBD A = C; B = D c) AOB=COD => OA = OC; OB = OD

3) DÊu hiÖu nhËn biÕt Sgk

H§3: Cđng cè (4 phót)

1 Định nghĩa - Dấu hiệu t/c hình bình hành

2 BT 43/92

HS trả lời câu 1,2

HĐ4: Giao việc nhà (1 phút)

(26)

TiÕt 13: Lun tËp

I- Mơc tiêu

- Giúp HS củng cố tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- Rèn luyện kĩ phân tích, nhận biết tứ giác hình bình hành, kĩ chứng minh - Rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, t lôgíc.

II- Chuẩn bị

GV: thớc thẳng, com pa, bảng phụ

HS: thớc thẳng, compa; ôn lại hình bình hành. III- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: CMR tứ giác ABCD có hai đ-ờng chéo giao trung điểm đờng hình bình hành?

GV gọi HS nhận xét cho điểm

Xét AOB vµ COD cã AO=OC (gt)

O1 = O2 (đối đỉnh) OB=OD (gt)

=> AOB = COD (c.g.c) A1 = C1

AB//CD (1)

Chøng minh t¬ng tù: AD//BC (2)

Tõ (1) vµ (2) => ABCD hình bình hành

HĐ2: Bài (35 phút)

GV: nghiên cứu bảng phụ cho biết câu hỏi sau hay sai: a) hình thang có đáy hình bình hành

b) Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành

c) T giỏc cú hai cnh đối hình bình hành

d) H×nh thang có hai cạnh bên hình bình hành

GV nghiên cứu BT 47 bảng phụ theo nhóm?

Cho biết hớng giải BT 47? Các nhóm trình bày lời giải? Cho biết kết nhóm

HS c bi

Trả lời chỗ câu hỏi

HS c bi

HS: chứng minh theo nhóm a) CM cặp cạnh đối song song

b) áp dng tớnh cht v ng

Bài 1: Trắc nghiệm a) §óng

b) §óng c) Sai d) Sai

(27)

Gọi HS nhận xét chốt phơng pháp BT 47

GV: nghiên cứu BT 49 bảng phụ + Yêu cầu HS tự trình bày vµo vë bµi tËp

+ KiĨm tra vë bµi tập HS + Chấm 10 cho điểm

+ Rút kinh nghiệm trình bày ph-ơng pháp giải

chộo ca hỡnh bỡnh hnh HS hot động theo nhóm HS đa kết nhóm

HS nghiên cứu đề HS tự làm vào tập

a) XÐt ADH vµ CKB Cã H = K = 900; AD = BC ADH = DBC => ADH = CKB => AH//=CK => AHCK lµ hbh

b) Trung điểm HK trung điểm AC

3) BT 49

a) AE = EB; FB = FC => EF//=AC:2 T¬ng tù GH //= AC:2 => EFGH hbh HĐ3: Củng cố (4 phút)

GV: BT 48 (sgk /93)

DÊu hiƯu nhËn biÕt h×nh bình hành?

HS hot ng nhúm sau ú a kết nhóm

HĐ4: Giao việc nhà (1 phút) Xem lại tập chữa

(28)

Tiết 14:Đối xứng tâm

I- Mục tiªu

- HS nắm định nghĩa hai điểm đối xứng với qua điểm - nhận biết đoạn thẳng qua điểm Nhận biết số hình có tâm đối xứng

- Biết vẽ điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng qua điểm - Rèn kĩ chứng minh điểm đối xứng Liên hệ thực tế. II- Chuẩn bị

- M¸y chiếu, bút dạ, giấy trong - thớc thẳng, com pa , b¶ng phơ

HS: thớc thẳng, compa; ơn lại “Trục đối xứng” III- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: Ch÷a BT 49 a/93 sgk

GV gäi HS nhËn xÐt vµ cho điểm

a) Vì IC//ID KB =KA

AB=CD (t/c hbh)

=> CI//=KA Vậy AKCI hình bình hành

=> CK//AI HĐ2: Bài (35 phút)

GV: Vẽ hình ?1 cho điểm O A vẽ A’ cho O trung điểm AA’ Quan sát hình vẽ điểm A A’ gọi đối xứng qua điểm O Thế hai điểm đối xứng qua điểm?

Ngời ta quy ớc: điểm đối xứng với O qua O

GV: nghiên cứu ?2 bảng phụ? Vẽ điểm OAB vẽ điểm A’,B’ đối xứng lần lợt với A,B qua O?

Lấy C AB Vẽ C’ đối xứng với C qua O

Dïng thíc kiĨm nghiƯm C’ thc A’B’ kh«ng ?

Khi dó hình A’B’ gọi đối xứng AB qua O

Thế hình đối xứng qua

HS vẽ hình vào

HS quan sát hình vẽ

HS: Hai điểm gọi đối xứng qua điểm O O trung điểm đoạn thẳng nối điểm

HS theo dâi

HS đọc yêu cầu ?2

HS vẽ đoạn A’B’ đối xứng với AB qua O

HS : Vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O

HS: OC =OC’ VËy C’ cã thuéc A’B’ HS theo dâi

Hai điểm đối xứng qua điểm

?1: OA =OA’ ; OA +OA’ = AA’

=> A v A i xng qua O

Định nghĩa sgk Quy íc sgk

2) hai hình đối xứng qua điểm

?2:

(29)

®iĨm?

Điểm O gọi tâm đối xứng hình

GV: Đa hình 77 (bảng phụ) yêu cầu HS giải thích ABC đối xứng qua O?

Giíi thiƯu H78 ( b¶ng phơ ) GV: tr¶ lêi ?3 ë b¶ng phơ ?

Đa định nghĩa hình có tâm đối xứng

GV: nghiªn cứu ?4 trả lời ?

HS nu điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua O ngợc lại HS : AB A’B’ đối xứng qua O

AC A’C’ đối xứng qua O

ABC A’B’C’ đối xứng qua O

ABC  A’B’C’đối xứng qua O

HS theo dâi

HS: AD đối xứng BC qua O AB đối xứng DC qua O

HS : Chữ M, chữ H có tâm đối xứng

3) Hình có tâm đối xứng ?3

O tâm đối xứng ABCD

?4: sgk

H§3: Cđng cè (8 phót)

1 định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, hai hình đối xứng qua điểm; hình có tâm đối xứng? Giải BT 50/95 sgk ; BT 51/95 sgk

(30)

TiÕt 15: LuyÖn tËp

I- Mơc tiªu

- Giúp HS nắm vững khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng, tính chất đoạn thẳng hai tam giác, hai góc, đối xứng qua điểm.

- RÌn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp việc giải tập

- Giỏo dc cho HS tính thực tiễn qua việc vận dụng kiến thức đối xứng tâm II- Chuẩn bị

GV: thíc th¼ng, com pa , bảng phụ, phấn màu HS: thớc thẳng, compa; ôn lại Đối xứng tâm III- Tiến trình d¹y häc

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: định nghĩa điểm đối xứng Vẽ N N’ đối xứng qua O? định nghĩa hai hình đối xứng? GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS1:nêu định nghĩa,vẽ hình

HS2: hình gọi đối xứng qua điểm O điểm thuộc HĐ2: Luyện tập (35 phút)

GV: nghiên cứu BT 54 bảng phụ? Vẽ hình ghi GT-KL cña BT54?

Muốn chứng minh: C B đối xứng qua O ta phải chứng minh điều gỡ?

Để chứng minh; OC = OB ta phải chøng minh ntn?

Yêu cầu HS trình bày theo nhóm Sau đa kết luận nhóm chữa Chốt lại phơng pháp chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm

GV: Nghiªn cøu BT 55/96 ë b¶ng phơ?

Để chứng minh M N đối xứng qua O BT ta cần chứng minh điều

HS đọc đề

HS vẽ hình phần ghi bảng HS cần chøng minh : OC=OB HS : CM: AO=OC

Vµ AO =OB => OC =OB

HS hoạt động theo nhóm Đa kết nhóm HS chữa vào tập H đọc đề

HS ta phải chứng minh MOB = NOD

HS trình bày phần ghi bảng

1) Bài 54

OA = OB => OA =OC Vậy OB = OC Tam giác OAB có O1 = O2 = AOB/2 Tam giác AOC có O3 = O4 = AOC/2 Mà AOB + AOC = 2(O2 +O3) = 1800 =>B, O, D thẳng hàng => D C đối xứng qua O

2) bµi tËp 55/96 Chøng minh:

(31)

1 em lên bảng trình bày lời giải (các em khác trình bày vào tập ) Nhận xét làm bạn? Chữa chốt phơng pháp

GV: Đọc yêu cầu tập sgk ? Em trả lời câu hỏi sgk ? Yêu cầu HS chữa

GV: a bi 57 bảng phụ, sau yêu cầu h làm tập vào tập

HS nhËn xÐt HS chữa

HS : Trong H83 hóy tỡm xem hình có tâm đối xứng HS :H83 a,c

HS nghiên cứu BT57, sau hoạt động theo nhóm đa kết nhóm

B1 = D1

OD = OB ; O1 = O2 ; BOM = DON => OM = ON

Vậy M đối xứng với N qua O

3) bµi tËp 56/96

Hình có tâm đối xứng 83a, c

4) tập 57 a) b) sai c) HĐ3: Củng cố (3 phút)

- định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, lấy ví dụ thực tế

- định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm, vẽ ABC đối xứng A’B’C’ qua A? HĐ4: Giao việc nhà (1 phút)

(32)

Tiết 16: Hình chữ nhật

I- Mục tiªu

- HS nắm định nghĩa tính chất hình chữ nhật Qua rút dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

- Rèn kĩ vẽ hình chữ nhật, vận dụng tính chất hình chữ nhật để chứng minh - Vận dụng kiến thức hình chữ nhật thực tế.

II- Chuẩn bị

GV: thớc kẻ, com pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu HS: thớc kẻ, compa; ê ke.

III- Tiến trình dạy học

Hot ng GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: cho hình bình hành ABCD có A=900 tính góc cồn lại hình bình hành đó?

Gäi HS nhËn xÐt vµ cho điểm

HS :

Vì ABCD hình bình hành A= C =900

A+B =180 (bù nhau) => B= 900 => D =900 (B=D) VËy B=C =D = 900

HĐ2: Bài (35 phút)

GV: hình vẽ tập hình chữ nhật Vậy hình chữ nhật?

Ngoi ra, định nghĩa hình chữ nhật thơng qua hình thang cân? thơng qua hình tứ giác?

GV: Th«ng qua khái niệm trên, em hÃy cho biết hình chữ nhật có tính chất gì?

T tớnh cht hình thang cân hình bình hành ta có tính cht gỡ v ng chộo?

Chốt lại tính chất hình chữ nhật

GV: T nh ngha tính chất rút dấu hiệu nhận biết t giỏc l hỡnh ch nht?

HS: hình chữ nhật hình bình hành có góc vuông

HS: Hình chữ nhật hình thang cân có góc vuông

Hình chữ nhật tứ giác có gãc vu«ng

HS: Có đầy đủ t/c hình bình hành, hình thang cân HS: Trong hình chữ nhật, hai đ-ờng chéo cắt trung điểm đờng HS : Ghi

HS:

1) Tứ giác có góc vuông Hình thang cân có góc vuông

3 Hình bình hành có góc vuông

1) Định nghĩa A = C = B = D = 1V => ABCD lµ hcn

2) TÝnh chÊt

- Có đầy đủ t/c hbh hình thang cân

Tính chất đờng chéo: sgk

(33)

Ghi dấu hiệu nhận biết hình chữ nhËt b»ng kÝ hiƯu

C¸c nhãm c/m dÊu hiƯu 4?

Gọi nhóm trình bày nhóm khác nhËn xÐt

Tr¶ lêi ?3 sgk/98?

GV: nghiên cứu ?3 bảng phụ + Tứ giác ABCD hình gì?Vì sao? + So sánh độ dài AM,BC?

+ Phát biểu tính chất câu b thành nh lớ?

Chốt lại sau ?3

GV: nghiên cứu ?4 bảng phụ + Tứ giác ABCD hình gì? Vì sao? + ABC tam giác gì?

+ Phát biểu tính chất câu b thành định lí?

GV: Qua ?3 ?4 ta có định lí áp dụng vào tam giác?

+ Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác?

4 Hình bình hành có hai đờng chéo

HS ghi bµi

HS hoạt động nhóm

HS trình bày, sau nhận xét HS có Vì compa kiểm tra hai đ-ờng chéo

HS : ABCD hình chữ nhật Vì +ABCD hình bình hµnh cã A= 1V, AM =1/2BC

HS: Trong tam giác vng đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài nửa cạnh

HS : BACD hình chữ nhật theo H4

HS: ABC vuông A

HS : Trong tam giỏc cú trung tuyến nửa cạnh đối diện tam giác tam giác vng HS phát biểu định lí sgk /99

4) áp dụng vào tam giác ?3:

a) ABCD hình chữ nhật b) AM = BC:2

c) Định lý

?4: sgk

Định lÝ: sgk

H§3: Cđng cè (3 phót)

1 Nêu định nghĩa tính chất - dấu hiệu nhận biết hình bình hành Giải BT1/99 sgk

H§4: Giao viƯc vỊ nhµ (2 phót) Häc lÝ thut theo sgk

(34)

TiÕt 17: LuyÖn tËp

I- Mục tiêu

- Giúp HS củng cố vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.

- Rèn kĩ phân tích, kĩ nhận biết tứ giác hình chữ nhật - Rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, t lô gíc.

II- Chuẩn bị

GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, thớc kẻ, com pa HS: giấy trong, bút dạ, thớc kẻ, compa; ê ke.

III- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: Nªu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình ch÷ nhËt?

2 CMR: hình chữ nhật có giao điểm đờng chéo tâm đối xứng?

Gäi HS nhận xét cho điểm

HS1:

1 Tứ giác có góc vuông Hình thang cân có góc vuông

3 Hình bình hành có góc vuông

4 Hỡnh bỡnh hành có đờng chéo

HS2:

Ta có: OB=OD (t/c) => B D đối xứng qua O

OC=OA (t/c) => A,C đối xứng qua O

Vậy O tâm đố xứng ABCD

HĐ2:Bài Luyện tập (35ph) GV: Em cho biết hình chữ nhật có phải hình có trục đối xứng khơng ? Vì sao?

Gäi HS tr¶ lời chốt lại

GV: Dựng ốn chiu, chiu hình 88

HS : Có hình chữ nhật trờng hợp đặc biệt hình thang cân Mà hình thang cân có trục đối xứng đờng thẳng nối trung điểm đáy hình thang cân Do hình chữ nhật có trục đối xứng đờng thẳng nối trung điểm cạnh

HS : §óng Theo t/c tam gi¸c

1) Hình chữ nhật có: Giao điểm đờng chéo tâm đối xứng

đờng thẳng qua trung điểm cạnh đối trục đối xứng

(35)

89 sgk , yêu cầu HS trả lời

+ Nu C = 900 thì điểm C thuộc đờng trịn đờng kính AB hay sai sao?

Điểm C thuộc đờngtrịn đờng kính AC ABC vng C (Đ,S)?

Chốt lại phơng pháp qua tập GV: quan sát hình vẽ bảng phụ sau tỡm x

+ Các em làm tập vào giấy

+ Cho biết kết theo nhãm

+ Đa đáp án để HS tự chữa sai (nếu có)

GV: nghiªn cøu BT 64/100 hình?

Yêu cầu nhóm thảo luận tình bày lời giải

Thu bi ca tng nhóm, chiếu lên máy chiếu, sau nhận xét v cho im

Chốt phơng pháp thông qua tập 64

vuông trung tuyến nửa cạnh hun

HS: §óng Theo tÝnh chÊt cđa tam giác vuông

HS trình bày vào giấy HS: Tõ B kỴ BK  DC

(K DC)

ABKD hình chữ nhật KC = 15 - 10 =5 => KBC vuông K => BK2 = 132 - 52 =122 => x= BK =12

HS sửa sai HS đọc đề

HS th¶o luËn theo nhóm HS nhận xét

HS chữa

a) Đ b) Đ Bài tập 63:

Kẻ KH  DC => ABKD lµ hcn

KC = DC-DK =5 cm => KBC vuông K => BK2 = 132 - 52 =122 => x= BK =12

Bµi tập 64:

HS trình bày làm

HĐ3: Cđng cè (4 phót)

GV: cho ABCD,M,N,P,Q lần lợt trung điểm AB,BC,CD,DA cần có điều kiện để MNPQ hình chữ nhật

Cho HS hoạt động nhóm, sau trình bày, GV chữa chốt phơng pháp HĐ4: Giao việc nhà (1 phút)

(36)

TiÕt 18

đờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc

I- Mơc tiªu

- HS nắm đợc khoẳng cách hai đờng thẳng song song, tính chất điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc Tính chất đờng thẳng song song cách đều.

- VËn dơng gi¶i số tập sgk II- Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thớc kẻ, com pa HS: thớc kẻ, compa.

III- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?

2 Cho ABD; A =1V, trung tuyÕn AM CMR AM =MB?

Gọi HS nhận xét cho điểm

HS1:

1 Tứ giác có góc vuông Hình thang cân có góc vuông

3 Hình bình hành có góc vuông

4 Hình bình hành có đờng chéo

HS2: Vẽ hình chữ nhật ABCD =>BD=AC

MB+MD;MA=MC =>MB=MA HĐ2: Bài (30ph)

GV: trả lời ?1 bảng phụ?

Từ ?1 em rút nhận xÐt g×?

Khiđó:h khoảng cách hai đờng thẳng song song a b

+ Thế khoảng cách đờng

HS: V× BK//AH (b) AB//HK; H =1V

=>ABKH hình chữ nhật BK = AH =h

HS: Mọi điểm thuộc đờng thẳng a hình 93 cách b khoảng h điểm thuộc b cách a khoảng bng h

1) Khoảng cách đ-ờng thẳng song song AH = h = BK

NhËn xÐt: AH khoảng cách a b

(37)

th¼ng song song?

+ Chốt lại định nghĩa khoảng cách đờng thẳng song song

GV: nghiên cứu ?2 bảngphụ Các nhóm chứng minh: M a; M’ a’?

+ Cho biÕt kÕt qu¶ tõng nhãm

+ Đa đáp án yêu cầu HS tự đối chiếu kiểm tra

+ Từ ?2 rút t/c điểm cách đờng thẳng cho trớc

GV: tr¶ lêi ?3 bảng phụ?

+ Ta cú nhn xột: Tập hợp điểm cách đờng thẳng cố định khoảng h không đổi hai đờng thẳng song song với đờng thẳng cách đờng thẳng khoảng h

GV:Các đờng thẳng a,b,c,d song song với khoảng cách đ-ờng thẳng Ta gọi chúng đờng thẳng // cách

Tr¶ lêi ?4 ë b¶ng phơ?

đa định lí đờng thẳng song song, cách

HS : Khoảng cách đờng thẳng song song khoảng cách từ điểm tuỳ ý đờng thẳng đến đờng thẳng

HS hoạt động nhóm

HS đa kết nhóm HS : nhận xét kiểm tra HS : Các điểm cách đờng thẳng b khoảng h nằm hai đờng thẳng song song với b cách b khoảng h

HS: Đỉnh A nằm đờng thẳng // với BC cách BC khoảng 2cm

HS theo dâi vµ ghi

HS: vẽ hình theo dõi

HS: từ F kẻ đờng thẳng m vng góc với a a b, cắt a H, cắt b H’ Ta chứng minh

FHF’ = FH’G

2) Tính chất điểm cách dờng thẳng cho trớc

?2 sgk

TÝnh chÊt sgk

?3:

NhËn xÐt: sgk

3) Đờng thẳng song song cách

a,b,c,d đờng thẳng song song cách ?4: sgk

H§3: Cđng cè (8 phót)

GV: Gi¶i BT 69,67/102,103 sgk HS: Gi¶i tập

HĐ4: Giao việc nhà (2 phót)

(38)

TiÕt 19: Lun tËp

I- Mơc tiªu

- Giúp HS củng cố vững khái niệm khoảng cách đờng thẳng song song, nhận biết đờng thẳng song song cách u.

- Rèn luyện kĩ phân tích, vận dụng lí thuyết, t lô gíc. II- Chuẩn bị

Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, thớc kẻ, com pa

Giấy trong, bút dạ, thớc kẻ, compa; Ôn tập lí thuyết, làm tập vè nhà III- Tiến trình dạy học

Hot ng ca GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: Cho CC’//DD’//EB vµ AC = CD =DE

CMR: AC’ =CD’=D’B?

Gäi HS nhËn xÐt cho điểm

HS: Chứng minh Do AC =CD =DE (gt) CC’//DD’//EB(gt)

=> CC’, DD’, EB đờng thẳng song song cách => AC’ =CD’=D’B HĐ2: Luyn (35ph)

GV: nghiên cứu tập 68 hình máy chiếu?

Vẽ hình cho tËp 68

Khi d di chuyển đờng thẳng d điểm c di chuyển đờng thẳng nào?

Chữa chốt phơng pháp cho BT 68 GV nghiên cứu BT 70/103 hình máy chiÕu

+ nhóm trình bày lời giải BT 70? + Thu kết nhóm sau đa đáp án để HS tự kiểm tra

GV nghiên cứu BT 71/103 hình?

+ lớp vẽ hình vào ghi?

+ Để chứng minh:O, M,A thẳng hàng ta phải chứng minh điều g×?

Khi M di chuyển BC O di chuyển đờng thẳng nào?

HS nghiên cứu đề

HS : c di chuyển đờng thẳng song song với d

Nghiên cứu Hoạt ng nhúm

Nhận xét nhóm

Nghiên cứu, vẽ hình, ghi GT -KL

Thảo luận nhóm , trả lời câu

1) tập 68

HS trình bày làm

2) Bài tập 70 kÕt qu¶ : - - 3- 4-

(39)

Các nhóm trình bày lời giải phần a,b? GV yêu cầu nhóm đa kết quả, sau bổ sung hồn chỉnh Nhấn mạnh đơn vị kiến thức vận dụng

+ Để xác định vị trí điểm M dựa vào đâu?

+ Gọi HS trình bày tiếp phần c, sau yêu cầu HS chữa

hỏi hớng dẫn

Trình bày lời giải Nhận xÐt bµi lµm

a) Gãc A = 900 Gãc D = 900 ; E= 900 => ADME lµ hcn Mà OE =OD

=> OAM thẳng hàng b) Kẻ AH BC OKBC Cã OK = AH/2

=> O nằm đờng trung bình ABC

H§3: Cđng cè (3 phót)

GV nêu t/c điểm cách đ-ờng thẳng cho trớc?

Đờng thẳng song song cách gì?

HS tr¶ lêi câu hỏi phần củng cố

(40)

Tiết 20: hình thoi

I- Mục tiêu

- HS nắm định nghĩa , tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi.

- RÌn kĩ vẽ hình thoi, biết vận dụng tính chÊt cđa h×nh thoi chøng minh - VËn dơng kiÕn thøc h×nh thoi thùc tÕ

II- Chuẩn bị

Bảng phụ, thớc kẻ, com pa

thớc kẻ, compa; Ơn lại định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật III- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: Cho tứ giác ABCD có cạnh CMR tứ gáic hình bình hành?

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS: Chøng minh Ta cã AB=CD (gt) BC =DA(gt)

=>ABCD hình bình hành HĐ2: Bài (30ph)

GV: hìh vẽ tập gọi hình thoi Vậy hình tho gì?

Cht li cỏc cỏch định nghĩa hình thoi GV: Từ định nghĩa trên, em cho biết hình thoi có tính chất gì?

Quan sát hình vẽ cho biết ngồi hình thoi cịn có tính chất đờng chéo?

§a tính chất hình thoi lên bảng phụ kí hiệu

GV: Để tứ giác ABCD hình thoi ta có dấu hiệu nào?

Nờu dấu hiệu lời Đa dấu hiệu lên bảng phụ để HS theo dõi

Tr×nh bày phần chứng minh dấu hiệu theo nhóm?

HS: hình thoi tứ giác có cạnh

+ Là hình bình hành có hai cạnh kề

HS: ghi

HS: có đầy đủ tính chất hình bình hành

HS: hai đờng chéo vng góc với

Đờng chéo đờng phân giác góc tạo

HS theo dâi tÝnh chÊt HS: BACD có AB=BC =CD =DA

2 ABCD hình bình hành có AB=BC

3 ABCD cú AC;BD l đờng phân giác

HS: Ph¸t biĨu b»ng lêi HS: Theo dõi bảng phụ

1) Định nghĩa AB = BC = CD = DA => ABCD hình thoi

2) Tính chất: Nh hình bình hành Tính chất đờng chéo: Hai đờng chéo vng góc với , đờng chéo đ-ờng phân giác góc

(41)

Cho biết kết nhóm? Đa đáp án bảng phụ?

Chốt lại phơng pháp chứng minh dấu hiệu

Hoạt động nhóm HS: đa kết nhóm HS: Kiểm tra kết

HĐ3: Củng cố (8phút) GV: Giải tập 73/105 sgk Giải BT 74/105 sgk theo nhóm? ABCD có phải them điều kiện để ABCD hình thoi?

HS: H×nh thoi: 102,a,b,c,e HS:

HS: HĐ4: Giao việc nhà (2 phút)

(42)

Tiết 22: Hình vuông

I- Mơc tiªu

- HS nắm định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình vng.

- Rèn kĩ vẽ hình vuông, biết vận dụng tính chất hình vuông chứng minh, tính toán.

- Rèn luyện thêm thao tác phân tích tổng hợp, chứng minh tính chất II- Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thớc kẻ, com pa, eke

HS: thớc kẻ, compa, êke ; Ôn lại hình tứ giác học. III- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: Cho tø gi¸c ABCD cã gãc vuông AB =BC CMR: ABCD hình thoi

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS: Chøng minh

V× BACD cã A=B=C=1V (1) Tõ (1) => ABCD hình chữ nhật

Mà AB=BC

=> ABCD hình thoi HĐ2: Bài (30ph)

GV: Hình bảng gọi hình vng Vậy hình vng? + định nghĩa hình vng theo hình chữ nhật

+ định nghĩa hình vng theo hình thoi

+ theo lÝ thut vỊ tËp hợp, nói quan hệ tập hợp: hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?

HS: Hình vuông tứ giác có góc vuông cạnh

Hình vuông hình chữ nhật có cạnh kề

HS : Hình vuông hình thoi có góc vuông

HS : Hình vng hình chữ nhật, nhng ngợc lại sai Hình vng hình thoi, ngợc li khụng ỳng

1 Định nghĩa sgk ABCD hình vuông <=> A=B=C=D =1V AB=BC=CD=DA Chú ý:

GV nghiên cứu BT 89/111 bảng phụ + Vẽ hình ghi GT - KL toán + để Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta chứng minh điều gì?

+ Các nhóm h/động giải phần b + Cho biết kết phần b +Chữa chốt p/ pháp phần b

HS vẽ hình phần ghi bảng

HS chứng minh AB lµ trung trùc cđa EM

HS hoạt động nhóm Đa kết phần b

Bµi tËp 89/111

a) ta cã:

(43)

+ Cho BC =4cm Muèn tÝnh chu vi tø gi¸c AEBM ta t×m ntn?

Các nhóm trình bày lời giải phần C? Đa đáp án sau chữa chốt ph-ơng pháp

HS tính độ dài cạnh BM HS hoạt động nhóm HS theo dõi chữa

=> DM//AC A = 1V => MDAB (2)

Từ (1) (2) => AB trung trực EM Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB b) Từ (1) (1’) =>DM đ-ờng trung bình ABC => DM=1/2AC

Mµ DE =DM (gt) EM =AC

Và EM//AC

=> AEBC hình bình hành Chứng minh tơng tự

AEBM hình bình hành AB ME (cmt)

=> AEBM hình thoi c) BC=4cm

=> BM =2cm VËy P AEBM = x = 8cm

H§3: Cđng cè (3 phút)

* GV: Điền vào chỗ chấm tập sau: a) Tứ giác HGEF hình bình hành b) Nếu HGFE hình bình hành mà HG AC HE = BD

(do , AC BD ngợc lại Nếu AC BD Suy tứ giác HGFE hình chữ nhật có * HS điền vào chỗ chấm bảng phụ

HĐ4: Giao việc nhà (2 phút) - Häc lý thuyÕt Ch¬ng I

(44)

TiÕt 22: Lun tËp

I- Mơc tiªu

- Giúp HS củng cố vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông. - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận biết tứ giác hình vuông

- Rèn luyện t phân tích, tổng hợp logíc II- Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thớc kẻ HS: thớc kẻ, compa, êke III- Tiến trình d¹y häc

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi

2 Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng

GV gäi HS nhận xét cho điểm

Hs 1: nh ngha : hình thoi tứ giác có cạnh tính chất

dÊu hiƯu

HS 2: định nghĩa : hình vng tứ giác có góc vuong cạnh

tÝnh chÊt dÊu hiệu HĐ2: Bài (30ph)

GV: nhóm trình bày lời giải BT83/109 bảng phụ?

+ Cho bit kết nhóm + Đa đáp án lên hình máy chiếu Yêu cầu HS kiểm tra nhóm lẫn

GV: nghiªn cøu BT 84/109 bảng phụ?

+ Vẽ hình ghi GT KL toán + GV kiểm tra việc vẽ h×nh cđa HS ë vë ghi

+ H·y cho biết tứ giác AEDF hình gì? Vì sao?

+ Trình bày lời giải phần a?

+ Điểm D vị trí cạnh BC tứ giác AEDF hình thoi?

HS: a S d S b § e § c Đ

HS đa kết nhóm Nhận xét

Chữa vào tập HS đọc đề bi

HS vẽ hình vào ghi

HS : hình bình hành có cặp cạnh i song song

HS trình bày chỗ

(45)

+ Nếu cho ABC vuông A AEDF trở thành hình gì?

+ Để AEDF trở thành hình vuông cần có thêm điều kiện gì?

Chốt lại phơng pháp chứng minh tËp 84/103

cđa gãc A

HS: AEDF lµ hình chữ nhật vì: AEDF hình bình hành A = 1V

H§3: Cđng cè (8 phót)

GV: Đa tập sau bảng phụ: Cho hình chữ nhật ABCD co AB = 2AD, E,F lần lợt trung điểm AB,CD,AF cắt DE M, BF cắt CE N

a) Tứ giác AEFD; BEFC hình gì? Vì sao?

b) Tứ giác MENF hình gì? Vì sao?

HS lm bi theo nhóm, bàn nhóm Mỗi nhóm nội dung sau đa kết để nhận xét chữa lỗi sai (nếu có)

BT 85/103 sgk

Ta cã :

AB =2AD (gt)

EA =AB; FD =FC (gt) => AE =AD =DF=EF vµ A =1V

=> AEFD hình vuông EMFN hình thoi EM =MF=FN=NE Và M = 1V

=> EMFN hình vuông HĐ 4: Giao việc nhà (2 phút)

(46)

Tiết 23 ôn tập chơng I

I- Mục tiêu

- Hệ thống kiến thức chơng I

- Vận dụng kiến thức để rèn luyện kĩ nhận biết hình, chứng minh, tính tốn, tìm điều kiện để thoả mãn hình đó?

- RÌn lun t cho HS II- Chuẩn bị

GV: Máy chiếu, giấy trong, bút HS: GiÊy trong, bót d¹

- Ơn lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình tứa giác III- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng H1: Kim tra bi c:(5 phỳt)

GV: Điền vào chỗ thiếu trong bảng sau:

Hình ĐN gócT/c T/c ®-êng chÐo

Tâm đối xứng

Trục đối xng T

giác Hình thang Hình thoi Hình vuông

Hìn thang

cân

GV nhận xét cho điểm

HS điền vào bảng phụ

Các HS khác làm vào tập

I - Lý thuyết Các hình tứ giác tứ giác

2 Hình thang (thang cân) Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi Hình vuông

(định nghĩa, t/c, dấu hiệu) Tâm, trục đối xứng (sgk) HĐ2: Bài (35ph)

GV: Cho HS xem “ sơ đồ nhận biết tứ giác” chuẩn bị bảng phụ

HS điền điều kiện vào sơ đồ bảng phụ theo mũi tên

II bµi tËp

GV: từ định nghĩa hình vng em cho biết hình vng có tính chất gì? + nêu tính chất đờng chéo hình vng?

+ Đa tính chất bảng phụ để HS theo dõi

GV: Từ định nghĩa tính chất hình vng rút dấu hiệu nhận biết hình vng?

HS : hình vng có đầy đủ tính chất hình thoi hình chữ nhật

HS : Hai đờng chéo cắt trung điểm đờng, nhau, vng góc vơi tia phân giác góc

HS theo dâi

HS : Hình chữ nhật có

2, tÝnh chÊt

(47)

Đa dấu hiệu dới dạng bảng phụ để HS theo dõi

Cho hình chữ nhật ABCD có thêm điều kiện để ABCD hình vng?

Chèt l¹i theo kí hiệu hình vẽ

cạnh kề

2 Hình chữ nhật có đờng chéo vng góc

3 Hình thoi có góc vng Hình thoi có đờng chéo bàng

HS theo dâi dÊu hiƯu HS : ®/k: AB=BC; ACBD

HS: ®/k: A=1V; AC=BD

3 DÊu hiƯu nhËn biết

a ABCD hình chữ nhật AB=BC

b ABCD hình chữ nhật ACBD

c ABCD hình thoi A=1V d ABCD hình thoi AC=BD

HĐ3: Củng cố (8 phút)

GV: trả lời ?2 bảng phụ

2 Trong thùc tÕ, ngêi thỵ nỊ thêng kiĨm tra hình hình vuông thớc ntn? Dựa vào dấu hiệu nào?

3 Tứ giác AFDE hình gì? Vì sao?

HS : hình vuông H105 a,b,c

HS làm tập bảng cách quan sát, tìm thực tế HS hoạt động theo nhóm sau đa kết nhóm

H§4: Giao viƯc vỊ nhµ (2 phót)

Ngày đăng: 19/04/2021, 05:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w