1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính sang tạo trong dệt của người cơ ho cil trong bối cảnh phát triển du lịch ở thị trân lạc dương, huyện lạc dương, tỉnh lâm đồng

52 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2019 ĐỀ TÀI: TÍNH SÁNG TẠO TRONG DỆT CỦA NGƯỜI CƠ HO CIL TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Nhóm sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lương Nguyễn Kim Hoàng Thành viên: Lê Thị Ý Nhi Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 ĐHQG-HCM Trường ĐHKHXH&NV Ngày nhận hồ sơ Do P.QLKH-DA ghi Mẫu: SV 00 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 - 2019 Tên đề tài: TÍNH SÁNG TẠO TRONG DỆT CỦA NGƯỜI CƠ HO CIL TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Thành phần tham gia thực đề tài TT Họ tên Chịu trách nhiệm Nguyễn Kim Hoàng Lương Chủ nhiệm Lê Thị Ý Nhi Tham gia Tham gia Tham gia Tham gia Điện thoại Email 0944255718 hoangnhanhoc@gmail.com leynhiussh@gmail.com TP.HCM, tháng 05 năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG NGUYỄN KIM HOÀNG LÊ THỊ Ý NHI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2018 - 2019 Tên đề tài : TÍNH SÁNG TẠO TRONG DỆT CỦA NGƯỜI CƠ HO CIL TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG KHOA/BỘ MÔN: NHÂN HỌC NGÀNH : NHÂN HỌC PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn: ThS Trần Ngân Hà Gv Lê Thị Mỹ Dung TP.HCM, 2019 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Dệt từ lâu chủ đề lạ, nhà nghiên cứu khai thác nhiều họ nghiên cứu tộc người Cộng đồng tộc người Cơ Ho cộng đồng hội tụ nhiều nét văn hóa riêng biệt nhiều nhóm người Srê, Cil, Lạch, Co Don, họ nói ngữ hệ Mơn-Khmer1 Người Cơ Ho tập trung nhóm người sinh sống huyện Lạc Dương, cụ thể thị trấn Lạc Dương phần đông có hai nhóm Cơ Ho Cil Cơ Ho Lạch sinh sống chủ yếu, đó, bên cạnh nét chung cộng đồng Cơ Ho, nhóm người Cil Lạch có nét văn hố khác biệt đặc sắc riêng nhóm Đặc biệt, nhóm người Cơ Ho Cil, dệt thổ cẩm nét văn hoá đặc trưng tộc người, họ làm thủ công công phu từ việc phối màu đến dệt họa tiết Bên cạnh đó, nghiên cứu tài liệu hay thực địa, nhận thấy dệt bị tác động nhiều yếu tố khác làm cho nghề dệt ngày giảm sút số lượng sản phẩm người dệt, điều khiến cho việc nghiên cứu dệt dễ bị nhìn nhận bị mai cần bảo tồn di sản văn hóa [Võ Tấn Tú, 2017:38] Có ba yếu tố gây tác động đến dệt như: việc truyền nghề gặp nhiều khó khăn hệ trẻ người Cil có xu hướng khơng tiếp nhận kế thừa văn hóa truyền thống; giá thành cao sản phẩm dệt người Cil hầu hết gia công tay họ phối màu làm hoa văn tỉ mỉ mà sản phẩm mà họ làm giá thành không rẻ; hay bị canh tranh sản phẩm tộc người khác tiêu biểu thổ cẩm người Chăm, sản phẩm Chăm có lợi mà chiếm thị trường tiêu thụ từ sản phẩm dệt người Cil chỗ giá thành rẻ Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng (2003), Dân tộc Cơ Ho Việt Nam, NXB , trang 20 - 29 Tuy đứng trước nhiều yếu tố dệt sản phẩm tộc người góp phần thu hút khách du lịch Bởi điểm đặc trưng bật người Cil đôi với việc phát triển cà phê, người Cil họ liên tục thay đổi sáng tạo thêm trình dệt để đạt sản phẩm bắt mắt khách du lịch, tơi thực địa có biết người dệt dệt xong vải, họ thường đem tiệm may để may thành đồ hay may thành giỏ, ví để đem bán thay để khăn lớn, hay có người họ khơng dùng sợi len mà họ thay sợi mỏng để làm tăng độ mềm mại cho khăn choàng Mặc khác, kể dạo dọc đường Lang Biang dễ bắt gặp thấy nhiều người dân địa phương họ sử dụng khăn dệt (Ui) để choàng giữ ấm thể để quàng con, cháu lưng Hình ảnh thu hút nhiều ý từ vị khách phương xa tới có mong muốn khám phá điều đặc trưng thú vị mảnh đất đất này, điểm để làm tăng sức hút sản phẩm dệt tặng phẩm từ vùng cao nguyên mang nét văn hóa truyền thống người dân vùng núi Bê cạnh đó, chúng tơi biết mặt hàng sản phẩm người Cil có thay đổi mẫu mã loại sản phẩm để phục vụ cho du lịch, nhận thấy nghề dệt người Cil có khả phát triển đặt bối cảnh du lịch Chính mà chọn thực đề tài tính sáng tạo dệt người Cil phát triển triển du lịch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù nói, chủ đề dệt cộng đồng dân tộc Việt Nam chủ đề mới, sâu vào nghiên cứu mảng dệt người Cil khơng nhiều, phần lớp tập trung vào nghiên cứu cộng đồng dân tộc Co ho mà nhóm Cil nhóm nhỏ số Tuy nhiên, để tìm hiểu văn hóa xã hội hay vấn đề tộc người Cil, có nhiều sách xuất với từ khóa Cơ Ho mà người Cil mô tả lồng ghép với nhiều tộc người khác, vấn đề tổ chức kinh tế xã hội, nhân gia đình, sinh kế cộng đồng người Cơ Ho mô tả chi tiết qua tác phẩm Người KơHo Lâm Đồng, chủ biên Phan Ngọc Chiến [2005], sách tổng hợp nhiều viết khác nghiên cứu nhóm người KơHo nhiều tác giả mà đứng đầu Phan Ngọc Chiến, NXB Trẻ, hay tác phẩm Văn hóa truyền thống Cơ Ho Kim Ngọc, Hoàng Tuấn Cư [2011], tập trung nhiều vào văn hóa tộc người, nét văn hóa đặc trưng lễ hội, trang phục, ẩm thực cộng đồng tộc người, ấn phẩm NXB Văn hóa dân tộc – Hà Nội, thứ ba nhắc đến Dân tộc Cơ ho Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003 Những tác phẩm kể đem lại nhìn đa diện văn hóa xã hội người Cil nói riêng cộng đồng người Cơ ho nói chung Phát triển du lịch đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nước giới có nhiều nghiên cứu nhiều khía cạnh này, có viết Occupying the Centre: Handicraft Vendors, Cultural, Vitality, Commodification, and Tourism in Cusco, Peru ( Tạm dịch: Chiếm giữ trung tâm: người bán hàng thủ cơng, văn hóa, sức sống, hàng hóa du lịch Cusco, Peru) hai tác giả Linda J Seligmann and Daniel Guevara, viết cho thấy vai trị khơng thể chối bỏ người bán hàng thủ công du lịch, vị khách du lịch mong muốn trải nghiệm điều lạ người bán hàng thủ công biết cách tạo nét văn hóa đẹp đẽ, tinh tế mặt hàng tính tốn giả hợp lý đáp ứng cho khách du lịch Trong “Tourism and the development of handicraft production in the Maltese islands” (Tạm dịch: Du lịch phát triển sản phẩm dệt đảo Maltese) Markwisk nghiên cứu ngành công nghiệp thủ công đảo Maltese bối cảnh du lịch lại hịn đảo Ơng sâu vào nghiên cứu mối quan hệ du lịch ngành công nghiệp thủ công với lập luận cho phát triển công nghiêp thủ công truyền thống liên quan đến q trình thương mại hóa bao gồm thương mại hóa tự phát thương mại hóa tài trợ theo khung lý thuyết E Cohen Tại Việt Nam, mối quan tâm đến khía cạnh du lịch ngày tăng, có “Sự chân thật” văn hóa du lịch: Biểu diễn cồng chiêng kiến tạo văn hóa người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Ts Trương Thị Thu Hằng, viết tập trung tìm hiểu kiến tạo văn hóa, thơng qua cho thấy “sự chân thật” văn hóa chủ nhà du lịch bộc lộ nhận thức chủ nhân văn hóa bối cảnh du lịch văn hóa thị trấn Lạc Dương Nhìn chung thấy, đặt sản phẩm văn hóa tộc người torng bối cảnh du lịch để thơng qua nhìn thấy sắc cộng đồng mối quan tâm ba viết Tiếp đến, để sâu vào tìm hiểu tồn q trình dệt truyền thống người Cil có viết Nghề dệt cổ truyền người Cil huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Võ Tấn Tú đăng tạp chí khoa học xã hội – số 1/2017, viết mô tả chi tiết tồn quy trình tài liệu thơng qua chuyến điền dã Trong viết chia làm hai phần, phần đầu mơ tả quy trình dệt truyền thống gồm bước trồng bông, chọn đất, kéo sợi, nhuộm màu, lắp khung dệt vải, phần hai tác giả viết thực trạng xu hướng nghề dệt người Cil bị giảm sút không cạnh tranh với mặt hàng công nghiệp Ngồi ra, chủ đề có viết Nghề dệt vải người Cơ-ho Chil Ngọc Lý Hiển [2010] NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tác phẩm mơ tả q trình dệt vải truyền thống người Cil từ trồng bông, nhuộm màu, dệt vải đến việc kiêng cữ truyền nghề, tác phẩm khác viết Võ Tấn Tú điểm trình bày trạng nghề dệt vải người Cơ-Ho Cil từ năm 1960 đến giải pháp bảo tồn nghề bối cảnh trước viết Võ Tấn Tú Sau nghiên cứu tài liệu kể trên, nhận thấy, viết dệt bước mơ tả nét văn hóa tộc người lại chưa nghiên cứu bối cảnh cụ thể, chịu tác động vấn đề cụ thể, đồng thời viết sâu trình dệt người Cil có xu hướng xem nghề dệt người Cil thứ nghề truyền thống bị đóng khung, cần trì, bảo tồn [Võ Tấn Tú, 2017:38] Với đề tài nghiên cứu Dệt người Cil phát triển du lịch mô tả rõ nét nghề dệt phát triển du lịch thơng qua tiến trình sáng tạo người dân để giữ nghề Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm trả lời cho câu hỏi trình dệt người Cil gắn với bối cảnh phát triển du lịch làm bật việc dệt trình tạo sản phẩm văn hóa tộc người đặc trưng người Cơ Ho Cil Thơng qua chúng tơi nhìn thấy tiến trình sáng tạo họ để nâng cao sản phẩm dệt, điều giải thích cho việc dệt trở thành điểm thu hút du lịch Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: Điền dã dân tộc học: Chúng thực chuyến điền dã vào ngày 23/08/2018 – 25/08/2018 để tiến hành quan sát, tìm hiểu, khai phá bước đầu vấn đề dệt, thông qua chuyến thu thập liệu hữu ích để phát triển đề tài Lần thứ hai vào ngày 07/12/2019 - 10/12/2019, thời điểm thời điểm đến giáng sinh, giáng sinh ngày lễ lớn năm cộng đồng theo đạo công giáo hay tin lành, thường ví tết người dân mà người dân họ chuẩn bị thứ để đón giáng sinh Đồng thời thời điểm cuối năm, thời điểm mà người thường chọn để du lịch, để giải tỏa sau năm làm việc căng thẳng, hai, thời điểm mà khơng khí Lạc Dương tương đối lạnh, thích hợp để đổi bầu khơng khí, tạo cảm giác mẻ Lần điền dã này, leo lên Lang Biang để xem việc bán đồ thổ cẩm Lần thứ ba thực chuyến điền dã vào ngày 13/01/2019 – 18/01/2019, thời gian thời gian đầu năm, nối liền với khoảng thời gian cuối năm lượng khách du lịch tìm đến đông, mùa xuân đến hoa đào vùng đất Tây Nguyên nở, thời điểm tuyệt vời để du lịch, ngắm cảnh quan Chúng tơi tìm hiểu tình hình du lịch thị trấn thơng qua việc quan sát trình làm việc với ủy ban ngày 14/01/2019 tìm hiểu sâu loại sản phẩm dệt Lần cuối vào ngày 31/3/2019- 04/04/2019, với mục đích bổ sung liệu cịn thiếu cho nghiên cứu Tìm hiểu nghệ nhân B’Nơ C cô bán đồ thổ cẩm Quan sát tham dự: Lần điền dã đầu tiên, khu vực quan sát tơi chuyến thực địa tổ dân phố B’Nơ C quan sát trình người Cil lắp khung dệt, phối màu len, dệt vải, đồng thời có quan sát trục đường thị trấn Lạc Dương, mức độ sử dụng sản phẩm dệt người Cil thị trấn Lần thứ hai, chúng tơi quan sát kỹ vào quy trình dệt tạo sản phẩm người Cil, chia giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu, dệt, bán hàng Tôi leo lên đỉnh Ra Đa Lang Biang để quan sát người dệt cách thức mà họ trao đổi giới thiệu hàng cho khách Sau đó, tơi tìm đến nhà hộ dệt tổ dân phố B’Nơ C để tìm hiểu tiếp cách dệt loại nguyên liệu cô dùng Thời điểm đến, lượng khách du lịch đến đông, quán K’Ho Coffe vừa tiếp đồn khách xong lại có đồn khách tới, công việc làm không Lần thứ ba, quan sát dọc thị trấn để quan sát sống cộng đồng đồng thời tìm nơi bán đồ thổ cẩm Và chúng tơi có buổi trao đổi với người bên Ủy ban thị trấn tình hình kinh tế, xã hội Tơi tìm đến thơng tín viên cũ để trao đổi sâu sản phẩm dệt nguồn Và khơng khác so với lần hai, lần thứ ba tơi địa bàn lượng khách du lịch khơng có dấu hiệu giảm Lần cuối chúng tơi đến tìm kiếm dệt thổ cẩm bổ sung thêm tư liệu cho nghiên cứu Phỏng vấn sâu: Trong đợt thực địa lần thứ nhất, vấn sâu phi cấu trúc với thơng tín viên (3 người người quen giới thiệu hai người hỏi ngẫu nhiên) biết có hai điểm tiêu thụ sản phẩm dệt người Cil tổ dân phố B’Nơ C Một điểm bày bán quán K’ho Coffee, điểm nhiều người bỏ mối bán đỉnh Lang Biang Vào lần điền dã thứ hai, dựa vào mẫu snowball (mẫu dắt dây) để tiến hành vấn sâu người ( người thơng tín viên giới thiệu, người thơng tín viên đỉnh Lang Biang, người thơng tín viên cũ), theo kế hoạch, tơi vấn thơng tín viên dựa theo tiêu chí: vị trí (chủ điểm thu mua thổ cẩm - nghệ nhân dệt nhỏ lẻ), theo giới tính (nam giới - nữ giới) theo độ tuổi Những tiêu chí lựa chọn thơng tín viên tiêu chí quan trọng, nhân tố giúp tơi định hình tìm kiếm thơng tín viên cách hợp lý Đồng thời, điểm tụ nhiều khách du lịch, tiến hành quan sát người buôn bán mặt hàng dệt loại sản phẩm dệt Lần thứ ba, chủ yếu tập trung khu vực B’Nơ C, vấn thông tin viên (trong thơng tín viên cũ, thơng tín viên người dệt với tuổi nghề cao người Ủy ban) Tôi vấn chị bên Ủy ban tình hình du lịch mối quan tâm quyền địa phương việt dệt Sau tơi vấn thơng tín viên người dệt khu cách họ tạo sản phẩm, loại hoa văn hay màu sắc thường sử dụng, loại sản phẩm có trước sản phẩm tạo gần Lần cuối cùng, chúng tơi tìm đến Tuyn, người làng gọi nghệ nhân dệt giỏi làng, sản phẩm mà sau xuất cô thực trước người Ngồi ra, Nhóm chúng tơi cịn dùng phương pháp khai thác nguồn tài liệu thư tịch từ nhà nghiên cứu trước để điểm lại khía cạnh khai thác chủ đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài cộng đồng người Cil tổ dân phố B’Nơ C thị Trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 24 tham quan thấy cảnh sinh hoạt thường ngày cộng đồng nơi Mặt khác, việc đề cập tới K’Ho Coffee là điểm du lịch, nơi ngồi việc bán cà phê cịn có hẳn kệ hàng trưng bày mặt hàng thổ cẩm mẹ chị chủ quán dệt, có vài người cộng đồng gửi bán quán Nhưng K’Ho coffee họ lấy mặt hàng Chăm để với sản phẩm thổ cẩm người Cil, mặt hàng có giá thành rẻ, rẻ gấp 5,6 lần mặt hàng thủ công mà người Cil làm Quán cà phê thu hút lượng khách du lịch quốc tế đơng, họ tìm kiếm thơng tin qua trang mang tìm đến quán cà phê nơi đầu tiên, bên cạnh khu du lịch tiếng Lang Biang Vai trị bán hàng rong đặc biệt quan trọng, họ người thu hút ý du khách vào hàng thổ cẩm tay họ Những người bán hàng rong không xuất khu du lịch Lang Biang không mà họ thường bán tụ điểm giao lưu cồng chiêng khác Trước bắt đầu buổi biểu diễn cồng chiêng người bán hàng thổ cẩm đứng ngoài, tiếp thị cho khách mặt hàng Chăm lẫn Cil Mặc dù du khách họ không mua sản phẩm họ nhớ đến sản phẩm thổ cẩm người dân địa phương thơng qua người bán hàng rong đó, đơi người bán hàng vơ tình trở thành người “tour guide”, họ dẫn khách địa điểm tham quan thị trấn giúp khách tìm kiếm mà du khách cần họ biết Những điểm mà người dân cộng đồng lựa chọn để bán hàng điểm du lịch bật, khách thường đến đông đúc, thuận tiện để giới thiệu cho du khách sản phẩm bày bán Tuy có người lựa chọn việc bán trực tiếp hay gửi cho người khác bán, để bán đồ dệt họ thường phải chọn nơi đơng thu hút khách, sản phẩm quan tâm ý bật 2.3.2 Nhu cầu khách du lịch sử dụng sản phẩm tộc người cho du lịch Dệt sản phẩm văn hóa tộc người bày bán du lịch thị trấn, thường để phục vụ cho nhu cầu mua đồ lưu niệm 25 thuộc văn hóa cộng đồng du khách nước Những người dệt người nắm bắt nhu cầu khách hàng nhanh chóng, người trực tiếp đem sản phẩm họ bán điểm du lịch Việc nắm bắt nhu cầu, sở thích khách hàng quan trọng, nhờ vào mà người dân địa phương làm sản phẩm phù hợp hơn, dễ bán sản phẩm theo ý người dệt Lấy khu du lịch Lang Biang làm ví dụ, người bán đa số lấy mặt hàng thổ cẩm người Chăm bán, họ nhận thấy khách du lịch thích kiểu sản phẩm tiện lợi để mang ví bóp, túi xách với giá thành vừa phải (20 ngàn/cái) phải mua Ui nặng, dày mà giá lại cao nhiều Sự chênh lệch giá nằm chỗ mặt hàng Chăm sản phẩm làm máy, sản phẩm thổ cẩm người Cil sản phẩm thực tay Nắm điểm đó, người dân bán hàng thực hình thức vừa bán, vừa dệt Những người bán đem theo dệt họ lên nơi bán dệt đó, sản phẩm dệt mà họ chọn để dệt trực tiếp khăn chồng Khơng phải việc họ lựa chọn dệt trực tiếp khăn chồng mà khơng phải Ui khơng có sở, tiêu chí quan trọng để họ lựa chọn dệt khăn choàng nằm nhu cầu mua khăn choàng khách nhiều so với sản phẩm cịn lại kích thước khăn nhỏ, giá lại không cao loại khác (150 ngàn/tấm), thứ hai hoa văn khăn đơn giản, thời gian dệt ngắn nên dệt chỗ Việc bày dệt cách để thu hút ý du khách cho họ trải nghiệm thực tế việc tạo sản phẩm, giúp giá trị sản phẩm làm nâng cao đồ thủ cơng Tính ngun tính độc đáo thiết kế tiêu chí bật khách du lịch sử dụng để tăng thêm tính xác thực q lưu niệm thủ cơng (Markwisk 2001, trích dẫn từ Littrell et al 1993) Sự trải nghiệm du khách yếu tố đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc du khách mua hay khơng mua sản phẩm, cịn có khả tạo nhu cầu khách du lịch trình họ trải nghiêm thực tế với sản phẩm tộc người Ngoài ra, người dệt thổ cẩm đặc biệt quan tâm đến 26 loại màu mà khách thường chọn, họ để ý màu mua nhiều họ dệt thường xuyên màu sắc Việc làm để hiểu rõ sở thích, nhu cầu mua hàng du khách địi hỏi người dệt người bán có kinh nghiệm lâu dài, biết nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách du lịch Thị trấn Lạc Dương nơi thu hút hai nguồn khách nước lẫn quốc tế, hai nhóm du khách khác biệt mặt văn hóa, việc họ lựa chọn sản phẩm du lịch để mang khác Nhưng họ du lịch theo hình thức trải nghiệm, khám phá, họ luôn muốn lưu lại kỷ niệm nơi mà họ qua, sản phẩm tộc người địa phương lựa chọn hàng đầu cho mong muốn nhóm du khách, việc đáp ứng phải phụ thuộc vào người dệt người bán hàng tinh ý nhận mong muốn nhóm khu khách đến tham quan du lịch nơi Tính trải nghiệm, đề cập đoạn trên, thị trấn, việc du khách trải nghiệm việc dệt thổ cẩm với người Cil họ trải nghiệm việc sử dụng đồ dệt thơng qua buổi biểu diễn cồng chiêng người Lạch Một số điểm cồng chiêng thị trấn có hẳn tủ trưng bày đồ may từ vải thổ cẩm, đồ với màu sắc khác gây ý cho người xem Mặc dù việc biểu diễn cồng chiêng người Lạch, trình họ biểu diễn dùng đồ may từ vải thổ cẩm người Cil Người phụ nữ mặc trang phục váy thổ cẩm dài, xẻ tà, mặc áo ngắn tay, vạt áo ngắn, may vải thổ cẩm, nam giới thường trang phục đóng khố dùng khăn chồng mà cộng đồng Cil dệt để đeo chéo trước ngực Việc hợp tác hai sản phẩm tộc người làm tăng giá trị văn hóa cộng đồng tộc người Cơ Ho, mà giúp quảng bá sản phẩm Cil, thể nét đẹp điệu nhảy cồng chiêng người Lạch, tạo nên sắc riêng du lịch, thơng qua phát triển cách lâu dài Tuy nhiên, tất khách du lịch yêu cầu mức độ xác thực cao trải nghiệm Như trước đó, tính xác thực khái niệm thương lượng, phần lớn phụ thuộc vào khách du lịch, mong muốn, kỳ vọng động lực khách du lịch 27 (Markwick, 2001) Dựa vào điều vơ tình tạo điều kiện cho mặt hàng thổ cẩm khác phát triển cộng đồng thị trấn Tiểu kết Trong bối cảnh du lịch phát triển thị trấn Lạc Dương nhiều điểm du lịch xuất tạo hội lớn cho người dân địa phương phát triển ổn định đời sống Một nghề truyền thống bị ảnh hưởng việc phát triển du lịch dệt, bối cảnh nghề dệt có bước thay đổi Những thay đổi dệt môi trường xã hội tạo thay đổi Trong bối cảnh sản phẩm dệt quan tâm đến với vai trò mà sản phẩm văn hóa tộc người, vị dệt khơng cịn mục đích cung cấp sản phẩm cho riêng cá nhân cộng đồng mà hướng tới việc đáp ứng thị hiếu khách du lịch Tuy nhiên, khơng phải sản phẩm tộc người tiềm để tự trở thành yếu tố giúp du lịch phát triển Những sản phẩm thủ công dân tộc Cil khách du lịch quan tâm người mua, thu nhập thơng qua việc dệt ỏi, nên việc dệt khơng tập trung ngày trước Trước vấn đề đó, người dân cộng đồng thúc đẩy để dệt sản phẩm phù hợp với thị trường khách du lịch lớn thị trấn 28 CHƯƠNG TÍNH SÁNG TẠO TRONG DỆT CỦA NGƯỜI CIL TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Bản sắc cộng đồng phát triển du lịch Du lịch Lạc Dương, bắt đầu định hướng phát triển vào đầu năm 2000 (Trương Thị Thu Hằng, 2018:25), ảnh hưởng tốc độ phát triển du lịch nhanh chóng thành phố Đà Lạt bước đưa Lạc Dương trở thành điểm du lịch đầy sức hút Đồng thời với việc thành lập khu du lịch Lang Biang mang đến cho Lạc Dương lượng khách du lịch khơng nhỏ đến tham quan tìm hiểu Có thể nói khu du lịch Lang Biang nguồn gốc cho khởi phát việc phát triển du lịch cộng đồng Tuy vốn đầu tư cho khu du lịch Lang Biang từ nguồn vốn cơng ty tư nhân ngồi thị trấn, bên quản lý khu du lịch có ưu tiên, đặc quyền để hỗ trợ cho người dân địa phương buôn bán mặt hàng thổ cẩm, tổ chức hoạt động biểu diễn cồng chiêng Đó hướng đắn, hợp tác, phát triển văn hóa cộng đồng địa phương điểm cốt lõi cho việc phát triển du lịch địa phương Các hoạt động du lịch thường lệ thuộc vào cộng đồng Trong trình phát triển du lịch, cư dân cộng đồng nhận biết cách đầy đủ giá trị du lịch tài nguyên địa phương họ mong hưởng lợi từ du lịch Nhận thức họ việc tham gia vào du lịch trở nên tường tận (Sun Jiuxia, Bao Jigang, 2007) Trong bối cảnh đó, người dân cộng đồng bắt đầu đem sản phẩm tộc người để sử dụng, người Cơ Ho Lạch tổ chức buổi biểu diễn cồng chiêng gần khu du lịch, người Cil họ mang mặt hàng thổ cẩm đem vào khu du lịch để bán Những mặt hàng thổ cẩm, từ sử dụng bán để phục vụ mục đích du lịch, thu hút quan tâm đơng đảo du khách chưa mang lại hiệu kinh tế cao Tại thời điểm đó, mặt hàng sản phẩm dệt có Ui, thường Ui nhìn cảm thấy đẹp hàng thủ cơng dệt tay, giá khơng rẻ, mà hàng thổ cẩm khó 29 bán Nhưng với mức sống người dân địa phương lúc cịn thấp, việc làm tạo kinh tế họ không từ bỏ, đồng thời, nhận thấy thị trấn đà phát triển du lịch, hội để người dân gia tăng thu nhập, cung cấp hội việc làm, đầy mạnh tăng trưởng kinh tế vùng, địa phương có sách hỗ trợ cộng đồng dân tộc, thúc đẩy trình tạo sản phẩm Việc xây dựng sở hạ tầng du lịch vùng giúp cải thiện mức sống người nơng dân khốc lên vùng thơn q mặt (Sun Jiuxia, Bao Jigang, 2007) Mặc khác, thị trấn số điểm du lịch khác lên cách vơ tình hay hữu ý, mang lại những hiệu phát triển mặt du lịch cho vùng Những quan tâm đến dệt không thiết phải tìm khu du lịch Lang Biang, tổ dân phố B’Nơ C, nơi mà cộng đồng tộc người Cơ Ho Cil sinh sống, gọi làng dệt, điểm thu hút khách du lịch từ cộng đồng, mà điểm bật quán K’Ho Coffee Đời sống cộng đồng đặc tính chủ yếu điểm du lịch Tôn giáo người, văn hóa sắc tộc, thói quen, tập tục, kiểu kiến trúc nhà yếu tố quan trọng cảnh quan Sản xuất đời sống cộng đồng làng tạo nên phần hoạt động nét lôi du lịch (Sun Jiuxia, Bao Jigang, 2007) Tại B’Nơ C, nhà người dân xây dựng cụm theo dòng họ, cụm nhà xây xung quanh, bao bọc nhà thờ Tin Lành, nơi gắn bó mật thiết với đời sống họ Không gian nơi không gian cá nhân cộng đồng, tác động du lịch, mở chào đón khách du lịch đến tham quan Những sản phẩm dệt, đề cập Chương hai, sản phẩm văn hóa tộc người tạo cho khách du lịch có hội trải nghiệm bối cảnh, q trình tạo nó, đem lại giá trị cao cho sản phẩm, hội để để thuyết phục du khách chấp nhận giá trị sản phẩm Cộng đồng tự phần quan trọng cảnh quan tới mức vẻ hấp dẫn du khách cộng đồng phần tách rời tổng thể (Sun Jiuxia, Bao Jigang, 2007) Việc tiếp nhận du lịch tạo cho người dân nguồn thu nhập cho gia đình, động 30 lực để họ tiếp tục nghề dệt truyền thống phát huy đường phát triển thị trấn Lạc Dương 3.2 Những thay đổi dệt người Cil ý thức giữ nghề bối cảnh phát triển du lịch Thông tin từ Ủy ban huyện Lac Dương cho hay, vào năm 2007 quyền huyện Lạc Dương đầu tư xây dựng xưởng dệt thơn B’nơ C nhằm mục đích “bảo tồn phát triển nghề dệt” (Võ Tấn Tú, 2017) Mơ hình xưởng dệt hợp tác xã quy tụ thợ dệt có tay nghề với ý muốn xây dựng làng nghề truyền thống người Cil Chính quyền muốn chuyển nghề dệt từ sản xuất “tự cấp - tự túc” sang thành sản xuất “hàng hóa” cách có quy hoạch tính chun mơn Thế xưởng dệt hoạt động thời gian đóng cửa “năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao, tiêu thụ được” (Võ Tấn Tú, 2017) Từ trở đi, quyền huyện khơng có hoạt động tương tự để phát triển nghề dệt hỗ trợ nghệ nhân B’nơ C hoạt động truyền nghề mở lớp dạy nghề cho thiếu niên huyện hỗ trợ hội tham gia buổi triển lãm, diễn đàn nghệ thuật thủ công cổ truyền để truyền bá sản phẩm dệt Cil đồng thời giao lưu học hỏi với tinh hoa nghề dệt truyền thống dân tộc khác “Thì bên sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Lâm Đồng, người ta biết làng làng có nghề dệt truyền thống, người ta để ý người ta thấy vừa làm vừa nói nên người ta cho tiền chớ, nói chung người ta đài thọ hết á, người ta hỗ trợ tiền xe tiền chở hàng hóa ví dụ triển lãm người ta cho tiền mà, ngày người ta hỗ trợ cho 500 ngàn”- Cô Tuyn - nghệ nhân dệt Cũng theo Võ Tấn Tú “Nghề dệt cổ truyền người Cil huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng”, chế truyền nghề dệt người Cil ngày trước bao gồm công đoạn “quan sát - phụ việc - làm thử - hồn thiện - rành nghề” gia đình, việc học nghề dệt hoạt gắn với trình xã hóa trẻ em làng Tuy nhiên, việc học nghề dạy nghề tổ chức với dẫn dắt 31 quyền địa phương “Cô dạy mà, dạy nhiều nơi lắm, dạy Hội An nè , dạy làng nữa, dạy đứa thiếu niên có nhu cầu học dệt để phụ ba mẹ [ ] Phòng Lao động Thương binh Xã hội người ta thuê cô tự ý làm đâu[ ] Giờ có nghệ nhân, muốn mở lớp đến phịng LĐTBXH xin mở lớp với nhu cầu dạy học sinh đó” (trích vấn Tuyn - Nghệ nhân dệt) Có thể thấy, tiến trình sáng tạo nghề dệt người Cil bước đầu thay đổi với can thiệp nhà nước trước tình hình nghề thủ công truyền thống bước đầu xu hướng giảm sút Biện pháp xây dựng xưởng dệt nhà nước nhằm bảo tồn phát triển nghề dệt dù ban đầu không thành công động thái hỗ trợ cho công tác giữ nghề truyền nghề tiền sáng tạo mẫu mã màu sắc sản phẩm Cil sau Trường hợp túi đeo chéo thổ cẩm Cil, túi xách sử dụng để đựng Kinh thánh Thánh ca nhà thờ năm gần trước người dân khơng mang theo túi xách Theo lý giải cô Tuyn, “Người ta hồi xưa học dốt, đâu có biết chữ đâu” nên Lễ người dân không mang Kinh thánh, sau lớp trẻ học hành, biết chữ nên sử dụng túi đeo chéo thổ cẩm để mang Kinh thánh theo Cơ cho biết thêm buổi Hội chợ triển lãm Tiểu thủ công nghiệp mà có ý tưởng làm túi “ cô triễn lãm sau bắt đầu mị làm túi vầy nè.” Chúng ta hiểu tiến trình sáng tạo truyền thống cách đầy đủ không quan tâm đến “quan điểm tiếng nói đa dạng hay tính đa (multivocality), động thái kinh tế - trị - xã hội” (Lương Văn Hy, Trương Huyền Chi, 2012) Trong tiến trình này, nhà nước tiếng nói quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc đổi hình thức “truyền nghề” truyền thống tộc người, đồng thời tạo hội cho nghệ nhân sáng tạo nên mẫu sản phẩm thông qua buổi giao lưu văn hóa tộc người Một nhân tố tác động đến đổi sản phẩm dệt thị hiếu du khách điểm du lịch Lang Biang, nơi người thợ dệt trực tiếp lên 32 bán sản phẩm Dựa theo quan điểm Sun Jiuxia Bao Jigang, nhận thấy trình phát triển du lịch Lạc Dương, cư dân cộng đồng Cil nhận biết cách đầy đủ giá trị du lịch sản phẩm thổ cẩm của họ chủ động tham gia để hưởng lợi từ du lịch Trong bối cảnh du lịch đó, việc tương tác với nhóm khách du lịch khiến họ có bước thay đổi sản phẩm Những người bán hàng rong nhanh nhạy tiếp thu thị hiếu khách hàng Đối với sản phẩm du khách mua nhiều hay mua ít, họ chủ động gia tăng số lượng thay đổi màu sắc mẫu mã để phù hợp với sở thích chung du khách Một điều đáng ý, bên cạnh sản phẩm thủ cơng Cil, người bán hàng rong cịn bày bán nhiều sản phẩm dân tộc Chăm với tỉ lệ áp đảo Lý giải đưa sản phẩm người Chăm du khách mua nhiều giá thành rẻ đẹp “Khách du lịch mua hàng đem làm quà lưu niệm, nên họ thích mua vừa rẻ, vừa đẹp sắc sảo không cần bền Cho nên khách du lịch mua (đồ Chăm) nhiều hơn, bán nhiều Thỉnh thoảng mà (đồ Chăm) bán 10 cái, (đồ Cil) bán 1, thơi.” Điều cho thấy người bán hàng ý thức rõ sức cạnh tranh sản phẩm văn hóa tộc người thị trường du lịch họ chấp nhận dựa vào để hình thành nên chiến lược để lưu giữ nghề truyền thống riêng mình: “Cho nên ngành dệt phải kết hợp với dân tộc khác, Chăm , Mông, M’nông, … (gọi là) dân tộc đi, người ta làm hàng thổ cẩm á, đem để phục vụ khách du lịch Bên người ta gọi từ “lấy ngắn ni dài á” Nghĩa lấy hàng người dân tộc khác bán để có tiền để phục vụ nghề truyền thống để khơng bị Chứ cịn mà sống nghề truyền thống chắn mai một, nghề truyền thống khơng ngồi dệt được….Bời lâu lâu người ta mua tới, mà túi xách biết khơng? trăm Mà hàng nhỏ nhỏ, hộp bút thơi nè, 20 ngàn thơi.” 33 Những lập luận thể rõ tính chủ thể thông qua chủ thể hành động tộc người người nghệ nhân thợ dệt kiêm người bán hàng rong Họ chủ thể hành động có chủ đích có ý hướng trước hết mục tiêu đảm bảo thu nhập việc bán sản phẩm thủ cơng truyền thống dân tộc cho du khách, nhiên, kết lại không mong đợi sản phẩm Ui hay khăn choàng khơng bán nhiều giá thành cao Thêm yếu tố bên ngồi tác động đến dịng chảy hành động người Cil việc họ ngẫu nhiên biết đến tồn mặt hàng Chăm, người dân kể có thời gian làng B’Nơ C xuất người bán hàng Chăm đi rao bán sản phẩm dệt với giá 150 ngàn dệt, người Cil thấy rẻ nên họ mua nhiều Từ đó, mặt hàng tộc Chăm xuất không gian sống tộc người Cil người bán hàng rong mua lại bán cho khách du lịch thấy lợi nhuận tốt mặt hàng Từ nhân tố cộng thêm thị hiếu du khách trước mặt hàng Chăm trở thành điều kiện tác động đến hành động chủ thể Cil: sử dụng mặt hàng Chăm làm địn bẩy để trì xuất mặt hàng Cil thị trường Việc trưng bày song song hai mặt hàng hai dân tộc với cách thức sản xuất khác nhau, bên dệt thủ công tay bên sản xuất khung dệt tiên tiến hơn, tạo so sánh cho vị khách du lịch có nhận thức tính chân thực ngun mặt hàng thủ công dân tộc Cô SL, người bán hàng lâu năm Lang Biang cho biết người nước ngồi nhận khác biệt hai loại sản phẩm nhiều người Việt kỹ tính lại nhận điều “ Biết, người ta biết mà “ Cái bên hàng khác không?” “Phải sao!”[ ] Họ hỏi [ ] Thí dụ giả sử người ta thích đẹp người ta mua mà người ta thích mình, cô làm thủ công tay ý Nhưng mà làm thủ cơng tay người ta thích, làm thủ cơng tay đắt người ta mua.” Từ khác biệt tạo giá trị vị định cho sản phẩm dệt Cil giúp sản phẩm có giá thành cao làm thủ cơng có hội ý mua khách hàng có hiểu biết văn hóa dân tộc Từ đó, 34 Ui, khăn chồng hay túi xách tiếp tục làm ngày, nghề dệt truyền thống tiếp tục lưu giữ cách đưa vào du lịch thương mại Có thể nói rằng, tính chủ thể tộc người song song tiến trình sáng tạo sản phẩm dệt truyền thống tộc người bắt đầu với nỗ lực hỗ trợ bảo tồn trì ý thức giữ nghề quyền địa phương sau việc chủ động tiếp thu thị hiếu du khách để thay đổi mẫu mã cho phù hợp đồng thời xây dựng chiến lược trì sản xuất buôn bán lâu dài chủ thể hành động Tiểu kết: Nghề dệt bối cảnh phát triển du lịch có hội phải đối mặt với thách thức lớn Đứng trước luồng ý kiến cho nghề dệt truyền thống người Cil bị mai cần phải bảo tồn di sản văn hóa (Võ Tấn Tú, 2017:38), nghề dệt chứng minh thay đổi, thích ứng với bối cảnh phát triển du lịch hữu Người nghệ nhân dệt, họ tự ý thức thân họ hành động họ làm, thơng qua thúc đầy q trình sáng tạo họ hay cộng đồng, góp phần kiến tạo nên sắc tộc người đặc trưng đồng bào người Cil nói chung nhóm người Cơ Ho nói riêng 35 Kết luận Dệt trình tạo sản phẩm văn hóa tộc người đặc trưng riêng có cộng đồng người Cil sống thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng Trước có tác động trình phát triển du lịch, nghề dệt để phục vụ cho mục đích riêng cộng đồng, sản phẩm dệt làm vừa đủ cho việc may mặc, trao đổi mua bán, biếu tặng người thân… Nhưng chuyển qua giai đoạn du lịch bắt đầu khởi phát, nghề dệt phải thực hiện, đảm đương hai nhiệm vụ, vừa tạo sản phẩm cho cộng đồng sử dụng vừa sản phẩm phục vụ cho tiến trình phát triển du lịch, Tuy nhiên, để đường phát triển việc giữ nguyên vẻ truyền thống việc dệt thông qua việc lựa chọn nguyên liệu, loại sản phẩm hình thức mua bán , khơng thu hút lượng khách du lịch đến mua sản phẩm Lúc kiến tạo truyền thống diễn dạng thức xã hội làm cho truyền thống cũ khơng cịn ứng dụng kiến tạo diễn truyền thống cũ chế truyền tải chế cổ xúy khơng cịn đủ tính linh hoạt thích ứng bị triệt tiêu Vì thế, định hướng cho nghề truyền thống góp phần vào việc phát triển du lịch địa phương cần phải có thay đổi, thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường ngày Nhu cầu thẩm mỹ hay tiêu dùng vơ quan trọng Chính nên hàng hóa Chăm đặt chung với sản phẩm người Cil ưa chuộng tất sản phẩm họ đa dạng mẫu mã, đa dạng hình thù màu sắc, mà giá thành lại rẻ Nhưng khơng phải mà nói sản phẩm người Cil sản phẩm khơng chất lượng, chưa thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường ngày Tính chủ thể sáng tạo người Cil thông qua nghề dệt cho thấy trình thúc đầy việc phát triển du lịch Qúa trình giúp cho cộng đồng tộc người sinh sống thị trấn Lạc Dương nhìn nhận lại vấn đề cộng đồng thay đổi cho phù hợp với mà trình phát triển du lịch diễn Trương Thị Thu Hằng (2018), trích dẫn lại từ Causey (1999) 36 Vì thế, khơng thể khơng xét đến vai trò chủ thể (agent) kiến tạo truyền thống mà du lịch chất xúc tác q trình họ kiến tạo văn hóa họ4 Những chủ thể cộng đồng nhìn nhận ưu điểm khuyết điểm sản phẩm thổ cẩm người Cil, có so sánh đánh giá với sản phẩm tộc người khác Do họ người tiên phong việc thay đổi dần việc dệt, thay đổi hình dáng sản phẩm, thêm vào loại sản phẩm mà trước chưa làm qua túi đeo, ví, bóp… Họ định hướng, dẫn cho cộng đồng đường phát triển du lịch nay, hướng dẫn cho cộng đồng điều mà cộng đồng cần phải thay đổi Việc mà chủ thể cộng đồng tộc người nhận thức thơng qua q trình học tập, tiếp nhận tri thức, tri thức mang đến cho họ nhìn đánh giá vấn đề giúp cho họ tạo hành động để giải vấn đề Là chủ thể thực hành xã hội, cá nhân chịu chi phối tương tác chủ thể cá nhân giới bên ngược lại thân trở thành thân thực hành đó5 Những điều yếu tố giúp người phát triển, họ biết cách kiến tạo thân, kiến tạo sắc cộng đồng dân tộc, giúp cho cộng đồng phát triển Trong trình nghiên cứu xuất hai vấn đề “sự chân thật” sản phẩm tộc người Cil vai trò yếu tố giới việc chủ thể sáng tạo điểm cần lưu tâm Trong suốt trình thực địa, trải nghiệm du khách sản phẩm cộng đồng, minh chứng sản phẩm văn hóa đặc trưng cộng đồng liệu họ có q để tâm việc thật hay khơng thật sản phẩm hay khơng? Ngồi ra, nói yếu tố giới, nnhững người dệt hầu hết phụ nữ, người nghệ nhân giỏi người phụ nữ, người mong muốn kiến tạo, giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng người phụ nữ Người phụ nữ Cil, vai trò họ người đứng đầu, người lèo lái cho thuyền văn hóa cộng đồng phát triển, lại vậy? Vì thế, hai khía cạnh mà nhóm muốn khai thác sân mà phạm vi đề tài chưa có dịp khai thác Trương Thị Thu Hằng (2018), trích dẫn lại từ Hobsbawn [1983] 2000 Trương Thị Thu Hằng (2018), trích dẫn lại từ P Bourdieu (1977) 37 Tài liệu tham khảo Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng (2003), Dân tộc Cơ Ho Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Chris Barker (2011),Nghiên cứu văn hóa: Lý thuyết thực hành, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB ĐHQG TPHCM Hoàng Kim Ngọc, Hồng Tuấn Cư (2011), Văn hóa truyền thống Cơ Ho, NXB Văn hóa dân tộc Linda J Seligmann and Daniel Guevara (2013), “Occupying the centre: Handicraft Vendors, Cultural, Vitality, Commodification, and Tourism in Cusco, Peru” Built Environment, pp 203-223 Lương Văn Hy, Trương Huyền Chi (2012), “Thương thảo để tái lập sáng tạo “truyền thống”: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc Bộ, Những thành tựu nghiên cứu bước đầu Khoa Nhân học, NXB ĐHQG TPHCM Marion C Markwick (2001) “Tourism and the development of handicraft production in the Maltese islands”, Tourism Geographies: An International Journal of Tourism Space, Place and Environment, 3(1), pp 29-51 Ngô Văn Lệ, Nguyên Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1997), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo Dục Ngọc Lý Hiển (2010), Nghề dệt vải người Cơ-ho Chil, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huy nhóm tác giả (2001), Bức khảm văn hóa tộc người Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Nghĩa (2017) Lý thuyết xã hội đương đại: Một số nhà tư tưởng quan trọng từ nửa cuối kỷ XX đến nay, NXB ĐHQG TPHCM 12 Phan Ngọc Chiến (2005), Người KơHo Lâm Đồng, NXB Trẻ 38 13 Seyed Sina Mousavi, Naciye Doratli, Seyed Nima Mousavi and Fereshte Moradiahari (2016), Defining Cultural Tourism, International Conference on Civil, Architecture and Sustainable Development 14 Sun Jiuxia and Bao Jigang (2007) “Anthropological Tourism Analysis on Community Participation: the case study of Dai Village in Xishuangbanna”, Chinese Sociology and Anthropology, vol.39, no.3, pp 28-49 15 Trần Sỹ Thứ (1999), Dân tộc-dân cư Lâm Đồng, NXB Thống kê 16 Trương Thị Thu Hằng (2018), “ “Sự chân thật” văn hóa du lịch: Biểu diễn cồng chiêng kiến tạo văn hóa người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tình Lâm Đồng”, tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, trang 20-30 17 UBND tỉnh Lâm Đồng (2001), Địa chí Lâm Đồng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Võ Tấn Tú (2017), “ Nghề dệt cổ truyền người Chil huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” Tạp chí Khoa học Xã hội TPHCM, số 1, tr.26-40 ... TRÌNH DỆT THỔ CẨM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NGƯỜI CIL, THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Dệt bối cảnh du lịch thị trấn Lạc 2.1.1 Tình hình phát triển du lịch thị. .. TRÌNH DỆT THỔ CẨM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NGƯỜI CIL, THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Dệt bối cảnh du lịch thị trấn Lạc Dương 2.1.1 Tình hình phát triển du lịch. .. CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 - 2019 Tên đề tài: TÍNH SÁNG TẠO TRONG DỆT CỦA NGƯỜI CƠ HO CIL TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w