1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

23 34 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 615,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - HỒ SỸ TRUNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG TRỊ, năm 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Đình Lành Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm lao động chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên 1.1.2 Đặc điểm lao động chưa thành niên 1.2 Phân loại lao động chưa thành niên 1.3 Khái niệm bảo vệ quyền lao động chưa thành niên 1.4 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên 1.5 Nội dung cách thức, biện pháp bảo vệ quyền lao động chưa thành niên 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên 2.1.1 Bảo vệ quyền lao động chưa thành niên việc ghi nhận đầy đủ quyền lao động chưa thành niên 2.1.2 Bảo vệ quyền lao động chưa thành niên việc quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên 10 2.1.3 Bảo vệ quyền lao động chưa thành niên thông qua thiết chế quản lý nhà nước 11 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị 12 2.2.1 Khái quát tình hình lao động, việc làm tỉnh Quảng Trị 12 2.2.2 Tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên địa bàn tỉnh Quảng Trị 13 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 13 Kết luận chương 14 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 16 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị 16 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị phải quán triệt sâu sắc thể chế hoá đầy đủ đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ người lao động nói chung lao động chưa thành niên nói riêng 16 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị phải đáp ứng yêu cầu từ hội nhập kinh tế quốc tế 16 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ, khả thi hệ thống pháp luật 16 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị 16 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên 16 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị 16 Kết luận chương 17 KẾT LUẬN 19 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng chế độ, sách lao động để đảm bảo quyền tốt cho người lao động nói chung người lao động chưa thành niên nói riêng tạo điều kiện để họ phát triển mặt Thực nhiệm vụ này, hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật lao động nói riêng có đóng góp quan trọng việc hồn thiện sở pháp lý nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên Trong nhiều năm qua Việt Nam nỗ lực chuyển hóa quy định điều ước quốc tế quyền người, người lao động chưa thành niên vào quy định Bộ luật Dân 2015, Bộ luật Lao động 2012… tạo chuyển biến thật mạnh mẽ rõ rệt hệ thống pháp luật, sách người lao động chưa thành niên việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần (về tiền lương thu nhập, bảo hiểm xã hội, nơi sinh hoạt văn hóa, ) tương xứng với thành công xây dựng, phát triển đất nước đóng góp người lao động chưa thành niên Tuy nhiên, sau thời gian thực quy định pháp luật người lao động chưa thành niên cho thấy, tình trạng sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ, không bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi thường xuyên xảy Bên cạnh đó, người lao động chưa thành niên không nắm vững quyền nghĩa vụ quy định pháp luật lao động nên khơng có đỏi hỏi, u cầu Thực tiễn tỉnh Quảng Trị cho thấy, quan, ban, ngành có nhiều nỗ lực liên quan đến việc phòng ngừa, giảm thiểu lao động chưa thành niên hồn thiện sách đến triển khai có hiệu chương trình, dự án bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên Tuy nhiên vấn đề phòng ngừa giảm thiểu nguy người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên khơng quy định pháp luật cịn phổ biến Do vậy, chọn đề tài “Bảo vệ quyền lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế theo định hướng ứng dụng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ quyền người lao động nói chung quyền lao động chưa thành niên nói riêng thời gian gần thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều quan, ban ngành, nhà khoa học sở đào tạo luật Nhiều hội nghị, hội thảo, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết có liên quan đến vấn đề này, kể đến: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề chung người lao động, kể đến: Luận án tiến sĩ luật học (2006), Pháp luật lao động vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Nguyễn Thị Kim Phụng, Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sỹ luật học (2014), Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn thành phố Đà Nẵng Lê Thị Kim Thương, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;… đưa quan niệm người lao động hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất người thuộc giới lao động xã hội; theo nghĩa hẹp người làm công cho doanh nghiệp, quan tổ chức, cá nhân gia đình sở hợp đồng lao động Đồng thời, hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận bảo đảm quyền người lao động Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu người lao động chưa thành niên có liên quan trực tiếp đến đề tài như: viết Kỷ yếu Hội thảo Quyền người chưa thành niên Bộ luật Lao động (sửa đổi) ngày 23/4/2019 Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (Unicef) tổ chức Hà Nội; luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên Việt Nam” tác giả Lê Thị Huyền Trang, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008; luận văn thạc sĩ luật học “Các công ước quốc tế lao động trẻ em vấn đề đặt với Việt Nam” tác giả Nguyễn Hoàng Phương, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009; luận văn thạc sĩ luật học "Pháp luật lao động trẻ em thực tiễn thực tỉnh Nghệ An" tác giả Hồ Thị Nga, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012; luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Nhàn "Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam nay", năm 2016, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Các viết đăng tạp chí như: “Lao động trẻ em vấn đề vi phạm pháp luật lao động trẻ em” tác giả Đỗ Thị Dung đăng tạp chí Luật học số năm 2012; “Phòng, chống bạo lực trẻ em lao động trẻ em - Pháp luật thực tiễn” tác giả Đỗ Ngân Bình đăng Tạp chí Luật học số năm 2009; "Pháp luật quốc tế tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em" tác giả Trần Thắng Lợi đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số năm 2012 số viết có liên quan đến tình hình sử dụng lao động chưa thành niên Việt Nam nói chung tỉnh Quảng trị nói riêng đăng trang web như: https://nhandan.com.vn/hangthang/item/41210102-khoang-trongcan-lap-day.html, Thứ Tư, 14/08/2019, 15:03:56; Tóm lại, qua việc phân tích giá trị kết thu cơng trình trên, luận văn kế thừa kết nhà khoa học trước như: Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên; số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên, chưa đặt tổng thể bảo vệ quyền lao động chưa thành niên có giá trị cung cấp thêm nguồn tư liệu để tác giả nghiên cứu hoàn thiện phận pháp luật Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu cách thức, biện pháp bảo vệ quyền lao động chưa thành niên - Nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo vệ quyền quyền lao động chưa thành niên phù hợp với tình hình Việt Nam - Nghiên cứu thực tiễn thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị - Nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên, thực tiễn thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị để từ phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm tìm giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ khái niệm đặc điểm lao động chưa thành niên; Khái niệm bảo vệ quyền lao động chưa thành niên - Làm sáng tỏ cách thức, biện pháp bảo vệ quyền lao động chưa thành niên; - Phân tích, đánh giá thực trạng thực tiễn thực cách thức, biện pháp bảo vệ quyền lao động chưa thành niên để kết đạt tồn tại, hạn chế luận giải nguyên nhân chúng; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật lao động chưa thành niên; Nghị quyết, sách ban hành Đảng, Nhà nước, tỉnh Quảng Trị người lao động chưa thành niên - Công ước quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam cam kết thực - Thực tiễn thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: lý luận thực tiễn bảo vệ quyền lao động chưa thành niên - Địa bàn nghiên cứu: tỉnh Quảng Trị - Về thời gian: từ năm 2016 đến Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận phép biện chứng vật; quan điểm đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ quyền lao động chưa thành niên 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai luận văn, tác giả sử dụng đồng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp lịch sử khảo cứu nguồn tư liệu, đặc biệt tư liệu pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên; Báo cáo sở, ban ngành tỉnh Quảng Trị, … Phương pháp phân tích quy phạm luật thực định có liên quan đến tên đề tài luận văn Phương pháp tổng hợp quan điểm khác nhận thức khoa học xung quanh khái niệm, quy phạm pháp lý có liên quan đến bảo vệ quyền lao động chưa thành niên Phương pháp thống kê số liệu thực tiễn trình áp dụng quy phạm có liên quan đến tên đề tài luận văn Phương pháp so sánh luật học nhằm đối chiếu với quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận bảo vệ quyền lao động chưa thành niên thực tiễn thực tỉnh Quảng Trị Những nghiên cứu, đề xuất luận văn góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị - Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo sở đào tạo luật quan ban ngành có liên quan tỉnh Quảng Trị Bố cục luận văn Với mục đích, phạm vi nghiên cứu xác định trên, luận văn xây dựng theo bố cục sau: Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm lao động chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên Kế thừa quy định vừa nên trên, BLLĐ 2012 dành Mục Chương XI với 05 điều (từ Điều 161 đến Điều 165) để quy định riêng chế độ lao động người chưa thành niên, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động tham gia quan hệ lao động1 BLLĐ 2012 không đưa định nghĩa lao động trẻ em mà định nghĩa lao động chưa thành niên, theo đó: Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi2 Trong Luật Trẻ em 2016 quy định: Trẻ em người mười sáu tuổi3 Như vậy, pháp luật lao động Việt Nam bao hàm lao động trẻ em khái niệm người lao động chưa thành niên 1.1.2 Đặc điểm lao động chưa thành niên Thứ nhất, lao động chưa thành niên - lao động đặc thù Thứ hai, việc thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên đa phần bố mẹ, người đại diện hợp pháp họ thực Thứ ba, người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo phát triển thể lực, trí lực, nhân cách có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên mặt lao động tiền lương sức khỏe, học tập trình lao động 1.2 Phân loại lao động chưa thành niên Việc phân loại lao động chưa thành niên dựa tiêu chí khác độ tuổi, giới tính, trình độ chun mơn Dưới góc độ pháp lý, lao động chưa thành niên phân loại vào độ tuổi, theo đó, lao động chưa thành niên phân thành 02 nhóm: nhóm BLLĐ 2019 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2021) quy định từ Điều 143 đến Điều 147 Điều 161 BLLĐ 2012 Điều Luật Trẻ em 2016 người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi nhóm người lao động 15 tuổi4 1.3 Khái niệm bảo vệ quyền lao động chưa thành niên Theo cách hiểu thơng thường tiếng Việt, “bảo vệ” có nghĩa chống lại xâm phạm để giữ cho luôn nguyên vẹn Như vậy, khái niệm bảo vệ quyền lao động chưa thành niên hiểu ngăn chặn xâm hại xảy đối quyền lao động chưa thành niên tham gia quan hệ lao động 1.4 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên6 Một là, tôn trọng quyền tham gia quan hệ lao động người lao động chưa thành niên Hai là, bảo vệ người lao động chưa thành niên thông qua tiêu chuẩn tối thiểu (về quyền, lợi ích) tối đa (về nghĩa vụ) sở độ tuổi đồng thời khuyến khích thoả thuận có lợi cho người lao động chưa thành niên so với quy định pháp luật Ba là, bảo vệ người lao động chưa thành niên mối tương quan với bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 1.5 Nội dung cách thức, biện pháp bảo vệ quyền lao động chưa thành niên Thứ nhất, bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên việc ghi nhận đầy đủ quyền lao động chưa thành niên Thứ hai, bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên việc quy định trách nhiệm người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên Thứ ba, bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên thông qua thiết chế quản lý nhà nước 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên Yếu tố pháp luật Trần Thắng Lợi (2012), Pháp luật quốc tế tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4, tr.56-61 Hoàng Phê (chủ biên, 2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.37 Nguyễn Thị Nhàn (2016), Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tr.18-19 Yếu tố trình độ phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, khả tài sở vật chất Nhà nước, xã hội Các yếu tố bên Nhận thức chủ thể tham gia quan hệ lao động Kết luận chương Qua nghiên cứu chương luận văn, rút số kết luận sau: Một là, lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi Lao động chưa thành niên chia thành nhóm là: người lao động 15 tuổi (lao động trẻ em); người lao động từ đủ 15 đến 18 tuổi Hai là, khái niệm bảo vệ quyền lao động chưa thành niên hiểu ngăn chặn xâm hại xảy đối quyền lao động chưa thành niên tham gia quan hệ lao động Ba là, cách thức, biện pháp bảo vệ quyền lao động chưa thành niên, bao gồm: Bảo vệ quyền lao động chưa thành niên việc ghi nhận đầy đủ quyền lao động chưa thành niên Bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên việc quy định trách nhiệm người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên Bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên thông qua thiết chế quản lý nhà nước Bốn là, yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên, bao gồm: Yếu tố pháp luật Yếu tố trình độ phát triển kinh tế, văn hố xã hội, khả tài sở vật chất Nhà nước, xã hội Các yếu tố bên Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên 2.1.1 Bảo vệ quyền lao động chưa thành niên việc ghi nhận đầy đủ quyền lao động chưa thành niên Quyền người lao động quy định chủ yếu Hiến pháp 2013, Bộ luật Lao động 2012, Luật Việc làm 2013, Bảo hiểm xã hội 2014, Luật Cơng đồn 2012, Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 văn hướng dẫn thi hành Luật quyền khác quy định Thỏa ước lao động, nội quy lao động doanh nghiệp Ngoài ra, Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ luật Dân 2015 có quy định nhằm đảm bảo quyền người lao động Cụ thể, Bộ luật Dân với quy định nguyên tắc giao dịch dân phương thức mà người lao động sử dụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại tạo sở pháp lý thuận lợi cho người lao động bảo vệ quyền lợi Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) bổ sung số quy định theo hướng bảo vệ quyền lợi người lao động Theo đó, người sử dụng lao động đơn phương buộc việc, sa thải người lao động trái quy định pháp luật bị truy cứu trách nhiệm hình Hình phạt tội danh bị phạt tiền (tối đa đến 200 triệu đồng), phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù đến năm, ngồi người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ đến năm (Điều 162, Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017) Điều cho thấy, pháp luật bảo đảm quyền người lao động nói chung lao động chưa thành niên nói riêng tồn nhiều văn luật khác mà cụ thể Bộ luật Lao động 2012 Người chưa thành niên lao động hợp pháp có đầy đủ quyền người lao động thành niên Ngoài ra, pháp luật lao động quy định riêng đối tượng đặc biệt này7 Theo đó, lao động chưa thành niên làm công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách Xem Điều 161 đến Điều 165 BLLĐ 2012 (Điều 143 đến Điều 147 BLLĐ 2019) Tóm lại, qua đánh giá thực trạng quy định pháp luật quyền lao động chưa thành niên cho thấy vấn đề quyền của lao động chưa thành niên bước hoàn chỉnh khẳng định ngày quan tâm, thể chế hoá vào hầu hết ngành luật BLLĐ 2012 đưa nguyên tắc, điều kiện chặt chẽ sử dụng lao động chưa thành niên; quy định công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người thành niên phù hợp với quy định Công ước Tuy nhiên, BLLĐ 2012 đưa quy định thời làm việc người 15 tuổi nói chung mà khơng có quy định thời làm việc người 13 tuổi Đồng thời, khơng có quy định cụ thể thời gian làm thêm người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi 2.1.2 Bảo vệ quyền lao động chưa thành niên việc quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên Để tránh trường hợp người sử dụng lao động lạm dụng non nớt chưa hiểu biết pháp luật em, Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn có quy định cụ thể người lao động 15 tuổi ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động Theo đó, người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập q trình lao động Khơng sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Đồng thời, phải tuân thủ quy định khoản Điều 162 Bộ luật Lao động 2012 Luật quy định rõ trách nhiệm người sử dụng lao động lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp8 Người sử dụng lao động phải tổ chức tự kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động sở (01) lần năm nhằm đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật lao động có giải pháp cải tiến việc tuân thủ Hoạt động tự kiểm tra9 Xem Điều 38 BLLĐ 2012 Thông tư số 17/2018/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành ngày 17/10/2018, quy định tự kiểm tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp 10 2.1.3 Bảo vệ quyền lao động chưa thành niên thông qua thiết chế quản lý nhà nước Theo quy định quản lý nhà nước lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động; theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin cung cầu biến động cung cầu lao động; định sách, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực, dạy nghề, phát triển kỹ nghề, xây dựng khung trình độ nghề quốc gia, phân bố sử dụng lao động toàn xã hội Quy định danh mục nghề sử dụng lao động qua đào tạo nghề có chứng kỹ nghề quốc gia; tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động, thống kê, thông tin lao động thị trường lao động, mức sống, thu nhập người lao động; xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ; tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lao động; giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật; hợp tác quốc tế lao động10 Hệ thống quản lý hoạt động Nhà nước đảm bảo thực quyền lực nhà nước thông qua hệ thống quan quản lý nhà nước lao động, cụ thể: Chính phủ thống quản lý nhà nước lao động phạm vi nước; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước lao động; Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý nhà nước lao động; Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước lao động phạm vi địa phương mình11 Nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nói chung lao động chưa thành niên nói riêng, BLLĐ 2012 quy định: tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tra việc chấp hành quy định pháp luật lao đông; điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động; tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật; xử lý 10 Điều 235 BLLĐ 2012 11 Điều 236 BLLĐ 2012 11 theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động12 Ở Việt Nam, Nhà nước quy định biện pháp chế tài hành vi vi phạm pháp luật lao động chủ yếu chế tài hành (bằng hình thức xử phạt hình thức xử lý bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả) Trường hợp hành vi vi phạm chủ thể có liên quan có dấu hiệu cấu thành tội phạm, quan tra chuyển hồ sơ sang quan có thẩm quyền để truy tố trước pháp luật 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Khái quát tình hình lao động, việc làm tỉnh Quảng Trị Trên địa bàn tỉnh gồm dân tộc dân tộc Kinh (chiếm 87,13%) Vân Kiều (chiếm 10,47%), Pa Cô (chiếm 2,14%), dân tộc lại chiếm 0,26% Đồng bào dân tộc thiểu số tập trung chủ yếu hai huyện Đa Krơng, Hướng Hố số xã thuộc huyện Gio Linh, huyện Vĩnh Linh, huyện Cam Lộ13 Tỉnh Quảng Trị có 53 ngành nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống [xem Phụ lục] Đến tháng 12/2017, Quảng Trị có 181.560 trẻ em 16 tuổi chiếm 29,44% dân số Trong có khoảng 34 ngàn trẻ em sống vùng miền núi, người dân tộc thiểu số, tập trung chủ yếu huyện Hướng Hóa, Đakrơng, Cam Lộ, Vĩnh Linh, Gio Linh Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có số lượng đơng, 20.000 cháu (chiếm 11% số trẻ em toàn tỉnh) Trong năm 2017, trẻ em gia đình nghèo có 16.550 em, trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa có 342 em, trẻ khuyết tật có 3.803 em, trẻ bị xâm hại tình dục 06 em, trẻ em tảo 175 em, trẻ em làm trái pháp luật 49 em14 12 Điều 237 BLLĐ 2012 13 http://tinhuyquangtri.vn/-tong-ket-cong-tac-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019, 22/10/2019 14 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Trị, Báo cáo số 3685 BC-SLĐTBXH- BVCSTE&BĐG ngày 21 tháng 12 năm 2017, Kết công tác trẻ em bình đẳng giới năm 2017, kế hoạch cơng tác năm 2018 (Truy cập tại: http://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoatdong-khoa-hoc/Nghien-cuu-trao-doi/ghi-nhan-nhung-ket-qua-dat-duoc-trong-cong-tac-chamsoc-giao-duc-va-bao-ve-tre-em-tai-tinh-quang-tri-hien-nay-214.html, Thứ bảy - 18/08/2018 08:42) 12 2.2.2 Tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên địa bàn tỉnh Quảng Trị Xác định tầm quan trọng cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, năm qua, cấp ủy đảng, quyền, quan, ban, ngành địa bàn tỉnh Quảng Trị trọng thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước trẻ em, xác định nhiệm vụ quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch số 4158/KH-UBND ngày 10/10/2016 thực chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020 với mục tiêu đảm bảo cho trẻ em bảo vệ, sống mơi trường an tồn, lành mạnh, giảm nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; trọng bảo vệ trẻ em để khơng bị xâm hại; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trợ giúp kịp thời, chăm sóc để phục hồi, hịa nhập cộng đồng có hội phát triển; Kế hoạch số 510/KH SLĐTBXH ngày 25/3/2019 Sở Lao động -Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Trị việc tổ chức tập huấn, tuyên truyền Luật Trẻ em, Nghị định 56 văn liên quan khác Đồng thời, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để trẻ em chăm sóc, học tập bảo đảm quyền như: mơ hình bảo vệ trẻ em từ cộng đồng thông qua Lập quy ước bảo vệ trẻ em thôn, bản, xây dựng sổ quản lý trẻ em đến hộ gia đình Trong bối cảnh tỉnh Quảng Trị, kinh tế hộ gia đình cịn chiếm tỷ trọng lớn, thị trường lao động chưa phát triển, đời sống phận người dân thấp, cịn nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt sống gia đình hộ nghèo sớm phải bươn chải mưu sinh15 Tại Quảng Trị, khơng có số thống kê cụ thể lạm dụng sức lao động vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc sử dụng lao động chưa thành niên điều dễ nhận thấy, lao động chưa thành niên tỉnh tập trung vào công việc làm làng nghề, làng nghề truyền thống 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc Một là, quy định pháp luật Hai là, tra, kiểm tra xử lý vi phạm liên quan đến lao động chưa thành niên 15 Hai huyện có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao Đakrơng Hướng Hóa có tỷ lệ trẻ lao động sớm 13 Ba là, đội ngũ làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em thiếu chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cán cấp huyện, thị xã, thành phố xã, phường, thị trấn có 01 người lại kiêm nhiệm nhiều công việc nên việc theo dõi thực hoạt động liên quan đến trẻ em số địa phương hạn chế; cấp thơn, bản, khu phố khơng có cộng tác viên trẻ em, khó khăn việc đạo, nắm bắt thông tin sở, vấn đề lao động nặng nhọc, bạo lực, xâm hại trẻ em Bốn là, nhận thức gia đình em cịn hạn chế Nhiều bậc phụ huynh cho giúp đỡ gia đình lao động trẻ em, nên không bị cấm Năm là, hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cộng đồng chưa thật hiệu Kết luận chương Từ việc nghiên cứu thực trạng thực tiễn thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị, rút số kết luận sau: Quyền người lao động quy định chủ yếu Hiến pháp 2013, Bộ luật Lao động 2012, Luật Việc làm 2013, Bảo hiểm xã hội 2014, Luật Cơng đồn 2012, Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 văn hướng dẫn thi hành Luật quyền khác quy định Thỏa ước lao động, nội quy lao động doanh nghiệp Ngoài ra, Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ luật Dân 2015 có quy định nhằm đảm bảo quyền người lao động Ngồi quyền nghĩa vụ thơng thường lao động khác tham gia quan hệ lao động, lao động chưa thành niên hưởng thêm quy định ngoại lệ khác pháp luật lao động Đây quy định nhằm giúp họ khắc phục khó khăn khách quan q trình tìm việc, tham gia quan hệ lao động hay chấm dứt hợp đồng lao động Điều thể quan điểm nhân văn Nhà nước Việt Nam sách lao động việc làm Pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể, chi tiết việc sử dụng lao động chưa thành niên, từ độ tuổi đến thời gian loại công việc cho phép, bảo đảm điều kiện, vệ sinh, an toàn lao động phù hợp lứa tuổi Tuy nhiên, thực tế, khơng người sử dụng lao động tuyển dụng thường không thực quy định, dẫn đến tình trạng nhiều lao động chưa đủ tuổi thành niên phải làm công việc vất vả, nguy hiểm, độc hại, làm việc nhiều giờ, mức thù lao thấp 14 Xác định tầm quan trọng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, năm qua, cấp ủy đảng, quyền, quan, ban, ngành địa bàn tỉnh Quảng Trị trọng thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước trẻ em, xác định nhiệm vụ quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương Tại Quảng Trị, khơng có số thống kê cụ thể lạm dụng sức lao động vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc sử dụng lao động chưa thành niên điều dễ nhận thấy, lao động chưa thành niên tỉnh tập trung vào cơng việc làm làng nghề, làng nghề truyền thống 15 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị phải quán triệt sâu sắc thể chế hố đầy đủ đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ người lao động nói chung lao động chưa thành niên nói riêng 3.1.2 Hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị phải đáp ứng yêu cầu từ hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ, khả thi hệ thống pháp luật 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên Thứ nhất, cần chuẩn hóa khái niệm văn quy phạm pháp luật Thứ hai, sửa đổi, bổ sung nội dung cụ thể để bảo đảm thực tiêu chuẩn lao động quốc tế việc sử dụng lao động 15 tuổi, đặc biệt trường hợp sử dụng lao động 13 tuổi Thứ ba, để Bộ luật lao động 2019 sớm vào đời sống, ngồi việc tun truyền luật, cịn cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị Một là, Ủy ban nhân dân cấp cần ban hành chương trình, kế hoạch cụ thể để phối hợp với doanh nghiệp, cơng đồn, tổ chức xã hội, gia đình cộng đồng thực bảo vệ quyền lợi ích lao động chưa thành niên 16 Hai là, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật, sách liên quan đến quyền lao động chưa thành niên Ba là, truyền thông, nâng cao nhận thức quyền lao động chưa thành niên cho quan nhà nước, đoàn thể xã hội, tổ chức cơng đồn, đồn niên, người sử dụng lao động, trường học, quan thông tin đại chúng, gia đình người chưa thành niên Kết luận chương Qua nghiên cứu chương 3, rút số kết luận sau: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị theo định hướng sau đây: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị phải quán triệt sâu sắc thể chế hoá đầy đủ đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ người lao động nói chung lao động chưa thành niên nói riêng Hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị phải đáp ứng yêu cầu từ hội nhập kinh tế quốc tế Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ, khả thi hệ thống pháp luật Thứ hai, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị xây dựng bám sát vào định hướng đề ra, cụ thể: - Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên, gồm giải pháp: Một là, cần chuẩn hóa khái niệm văn quy phạm pháp luật Hai là, sửa đổi, bổ sung nội dung cụ thể để bảo đảm thực tiêu chuẩn lao động quốc tế việc sử dụng lao động 15 tuổi, đặc biệt trường hợp sử dụng lao động 13 tuổi Ba là, để Bộ luật lao động 2019 sớm vào đời sống, ngồi việc tun truyền luật, cịn cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn - Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực bảo vệ quyền lao động chưa thành niên tỉnh Quảng Trị 17 Một là, Ủy ban nhân dân cấp cần ban hành chương trình, kế hoạch cụ thể để phối hợp với doanh nghiệp, cơng đồn, tổ chức xã hội, gia đình cộng đồng thực bảo vệ quyền lợi ích lao động chưa thành niên Hai là, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật, sách liên quan đến quyền lao động chưa thành niên Ba là, truyền thông, nâng cao nhận thức quyền lao động chưa thành niên cho quan nhà nước, đoàn thể xã hội, tổ chức cơng đồn, đồn niên, người sử dụng lao động, trường học, quan thông tin đại chúng, gia đình người chưa thành niên 18 KẾT LUẬN Lao động chưa thành niên xác định chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật lao động Việt Nam Nhà nước Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - quyền người nói chung quyền lao động người chưa thành niên nói riêng ln bảo đảm thực thi nghiêm chỉnh sống Tuy nhiên, khó khăn q trình xây dựng phát triển đất nước tác động mang tính tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, thiếu hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn thiếu ý thức tinh thần trách nhiệm chưa cao khiến cho việc ghi nhận việc bảo đảm thực thi quyền lao động chưa thành niên tồn hạn chế định, chí mức độ xâm hại quyền lao động chưa thành niên thời gian qua khiến dư luận phải vào vấn đề trở thành chủ đề nóng bỏng, thu hút quan tâm tồn thể xã hội Bên cạnh tồn trên, phải thừa nhận đời sống xã hội đất nước ta thời kỳ đổi ngày tốt hơn, quyền người nói chung quyền lao động chưa thành niên nói riêng ngày đáp ứng tốt Nghị số 48NQ/TW ngày 24.5.2005 Bộ trị triển khai vào sống thực làm thay đổi đất nước ta cách tích cực nhiều phương diện, việc hồn thiện hệ thống pháp luật đổi chế xây dựng thực pháp luật góp phần tăng cường hiệu pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng nhằm thực bảo vệ tốt quyền lao động chưa thành niên thời gian tới Tuy nhiên, pháp luật yếu tố quan trọng thiếu, yếu tố bảo đảm cho quyền lao động chưa thành niên hưởng thụ quyền Ở đây, cần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực lạc hậu, đói nghèo; nâng cao nhận thức, hiểu biết sách pháp luật người sử dụng lao động chưa thành niên; tăng cường truyền thông thiệt thòi hệ lụy nghiêm trọng từ việc sử dụng lao động chưa thành niên trái quy định pháp luật… Bên cạnh hỗ trợ từ phía quan chức năng, quan trọng bậc phụ huynh cần tự thay đổi nhận thức, để em phát triển môi trường phù hợp, hạn chế đến mức thấp thiệt thòi cho trẻ 19 ... 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên 2.1.1 Bảo vệ quyền lao động chưa thành niên việc ghi nhận đầy đủ quyền lao động chưa thành niên 2.1.2 Bảo vệ quyền lao động chưa. .. THÀNH NIÊN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lao động chưa thành niên 2.1.1 Bảo vệ quyền lao động chưa thành niên việc ghi nhận đầy đủ quyền lao động chưa thành niên Quyền. .. biện pháp bảo vệ quyền lao động chưa thành niên Thứ nhất, bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên việc ghi nhận đầy đủ quyền lao động chưa thành niên Thứ hai, bảo vệ quyền người lao động chưa

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w