Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
823,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN VĂN LỢI BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRƢỚC CÁC HÀNH VI GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Doãn Hồng Nhung Phản biện 1: ………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Luận văn Bố cục Luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRƢỚC CÁC HÀNH VI GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng hành vi hạn chế cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.1.2 Khái niệm hạn chế cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh 1.1.3 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh 1.1.4 Ý nghĩa pháp luật việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh 1.2.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 1.2.2 Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân khác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.4 Phương thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 11 1.2.5 Phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh 11 1.3.1 Các yếu tố tác động đến nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 11 1.3.2 Các yếu tố tác động đến hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh 11 Tiểu kết Chương 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRƢỚC CÁC HÀNH VI GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 13 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 13 2.1.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 13 2.1.1.1 Quyền người tiêu dùng 13 2.1.1.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng 13 2.1.2 Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 13 2.1.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân khác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 13 2.1.3.1 Trách nhiệm bên thứ ba NTD trước hành vi gây HCCT doanh nghiệp 13 2.1.3.2 Trách nhiệm quan nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây HCCT doanh nghiệp 13 2.1.3.3 Trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây HCCT doanh nghiệp 14 2.1.4 Phương thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 14 2.1.4.1 Xử phạt vi phạm hành hành vi gây HCCT ảnh hưởng đến quyền lợi NTD 14 2.1.4.2 Truy cứu trách nhiệm hình hành vi gây HCCT doanh nghiệp đến quyền lợi NTD 14 2.1.4.3 Bồi thường thiệt hại theo yêu cầu NTD hành vi gây HCCT doanh nghiệp 14 2.1.5 Phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 15 2.1.5.1 Khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm quyền lợi NTD doanh nghiệp 15 2.1.5.2 Thương lượng, hòa giải tranh chấp NTD doanh nghiệp 15 2.1.5.3 Khởi kiện đến Trọng tài, Tòa án nhằm bảo vệ quyền lợi NTD 15 2.1.5.4 Phương thức sử dụng chế thị trường để bảo vệ NTD 15 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 15 2.2.1 Tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp lĩnh vực cạnh tranh 15 2.2.2 Tình hình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 16 2.2.3 Kết đạt hạn chế tồn tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 2.2.3.1 Kết đạt thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây HCCT doanh nghiệp 16 2.2.3.2 Hạn chế tồn thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây HCCT doanh nghiệp 16 Tiểu kết Chương 17 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRƢỚC CÁC HÀNH VI GÂY HẠN CHẾ CẠNH CỦA DOANH NGHIỆP 18 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 18 3.2 Các giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 Tiểu kết Chương 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế quốc gia hướng đến người tiêu dùng, nhóm đối tượng đông đảo nhất, yếu tố quan trọng động lực sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tiến xã hội Vì vậy, trình phát triển kinh tế, bên cạnh cung cấp điều kiện thuận lợi cho chủ thể sản xuất, kinh doanh nhằm tạo cải cịn phải đảm bảo hài hịa mối quan hệ lợi ích người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp nói riêng, để phát triển bền vững cần lấy người tiêu dùng làm trung tâm cho phát triển đó; thực tiễn cho thấy, doanh nghiệp làm Bởi lẽ người tiêu dùng doanh nghiệp có khoảng cách xa, người tiêu dùng thường tồn đơn lẻ, khơng có tiếng nói, thiếu hiểu biết kiến thức chun mơn, thiếu thơng tin,v.v nên thường rơi vào vị trí yếu so với doanh nghiệp tổ chức cách chặt chẽ, có đầy đủ tiềm lực Chính vậy, cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật, can thiệp quan quản lý Nhà nước nhằm bảo vệ người tiêu dùng trước hành vi xâm phạm từ phía doanh nghiệp Kể từ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 1986, kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều bước tiến vượt bậc Nhưng kèm với mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực đến người tiêu dùng cách mạnh mẽ trực tiếp Để đạt tối đa lợi nhuận, doanh nghiệp bất chấp lợi ích người tiêu dùng, họ xâm phạm cách trắng trợn quyền người tiêu dùng pháp luật ghi nhận Trong thời gian qua, tượng sản xuất hành giả, hàng nhái, cạnh tranh không lành mạnh, quảng cáo gian dối, hạn chế cạnh tranh, v.v doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm với người tiêu dùng xuất ngày nhiều Việt Nam quốc gia có sức tiêu dùng lớn với dân số 95 triệu người (Theo số liệu tổng cục thống kê 2018); việc đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng Đảng Nhà nước quan tâm mức, sách quan trọng Đảng Nhà nước ta nhằm thực hoá mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực trở thành lĩnh vực pháp luật độc lập, có vị trí đáng kể hệ thống pháp luật Việt Nam Năm 1999, Quốc hội ban hành văn pháp lý cho hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Năm 2010, Quốc hội tiếp tục ban hành Luật số 59/2010/QH12 bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2011 kế thừa phát huy ưu điểm, khắc phục điểm hạn chế Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 Mặc dù Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 xây dựng vững tảng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng song không tránh khỏi hạn chế, bất cập đứng trước nhu cầu xã hội ngày thay đổi mạnh Điều làm cho thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khơng phát huy hết hiệu Bên cạnh đó, trình tìm hiểu đề tài Luận văn, tác giả nhận thấy rằng, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiều lĩnh vực khác nhau, song có tác giả đề cập đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực cạnh tranh Do đó, với mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề, tác giả định chọn đề tài: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học khóa (2017 - 2019) Trường Đại học Luật Huế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là chế định quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, xung quanh vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ tương xứng như: Sách tham khảo: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng theo mẫu mua bán hộ chung cư” (2018) tác giả Doãn Hồng Nhung chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật Trong nội dung cơng trình nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu hợp đồng theo mẫu mua bán hộ chung cư dự án hai chủ thể cá nhân, tổ chức kinh doanh bất động sản NTD Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam” (2008) tác giả Đinh Thị Mai Phương chủ nhiệm Viện khoa học pháp lý Cơng trình làm rõ sở lý luận thực tiễn, nhu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam kinh tế thị trường Cơng trình xây dựng chế chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luận án tiến sĩ Luật học: “Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” (2012) tác giả Lê Thanh Bình Luận án giải vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế quy định pháp luật hành giải pháp mặt thực tiễn Luận án tiến sĩ Luật học: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” (2013) tác giả Nguyễn Thị Thư Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam thơng qua việc phân tích văn pháp luật, quy phạm pháp luật; đồng thời làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn công trình nghiên cứu Qua đề giải giải pháp mặt pháp luật thực tiễn Luận án tiến sĩ Luật học: “Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay” (2014) tác giả Đinh Trọng Điệp Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Luận án giải vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân; qua đề xuất giải pháp mặt pháp luật thực tiễn Luận án tiến sĩ Luật học: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Việt Nam nay” (2017) tác giả Phạm Văn Hảo Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Luận án làm rõ thêm lý luận pháp luật, thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Việt Nam nay, từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Luận văn thạc sĩ Luật học: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm” (2017) tác giả Lê Văn Nhật Phương Đại học Luật Huế Luận văn giải vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm Qua đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn Luận văn thạc sĩ Luật học: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất” (2018) tác giả Đỗ Tuấn Phong Đại học Luật Huế Luận văn giải vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông; đồng thời đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn lĩnh vực Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Công cụ pháp luật hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” (2011) Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên Giai đoạn III (EUViệt Nam MUTRAP III) phối hợp với Sở Công Thương Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tổ chức Nội dung kỷ yếu hội thảo nêu lên vấn đề cộng đồng người tiêu dùng Việt Nam quan tâm: quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, kinh nghiệm châu Âu hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Quyền tiếp cận công lý pháp luật dân - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo chế tố tụng dân sự” (2017), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Mình Chủ yếu bàn phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góc độ pháp luật tố tụng Bên cạnh đó, liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cịn có viết cơng bố tạp chí khoa học khác như: Bài viết “Nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, năm 2012 tác giả Lê Thị Hải Ngọc, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Thông tin pháp lý Khoa Luật, Đại học Huế, tr 158 -160 Bào viết “Nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau năm áp dụng sống”, năm 2014 tác giả Lê Thị Hải Ngọc, Tạp chí Pháp luật Dân chủ, số tháng 7/ 2014 Bài viết “Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau năm vào sống”, năm 2014 tác giả Lê Thị Hải Ngọc, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng (268) năm 2014 Bào viết “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cộng đồng kinh tế ASEAN số vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam”, năm 2016 tác giả Phan Thị Thanh Thủy, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số (339), tr 63 Bào viết “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Trung Quốc - Kinh nghiệm cho Việt Nam”, năm 2017 tác giả Đặng Thị Vũ Hường, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, Đại học Luật Huế, số 2, tr 76 85 Mỗi cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận giải nội dung khác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; khẳng định, tài liệu quý báu cho việc nghiên cứu đề tài Luận văn Trên sở kế thừa, phát huy giá trị tác giả trước, CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRƢỚC CÁC HÀNH VI GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trƣớc hành vi gây hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng hành vi hạn chế cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng NTD hiểu bao gồm cá nhân tham gia vào giao dịch dân khơng nhằm mục đích thương mại Cách tiếp cận hợp lý đảm bảo thống ý nghĩa pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD 1.1.1.2 Khái niệm hạn chế cạnh tranh Điều LCT 2018 quy định: “Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền” 1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh Luận văn đưa khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, điều chỉnh quan hệ phát sinh NTD với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nhằm bảo vệ quyền lợi đáng NTD 1.1.3 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh doanh nghiệp có số đặc điểm sau: Thứ nhất, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh doanh nghiệp tổng hòa nhiều ngành luật khác Thứ hai, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh doanh nghiệp vừa mang chất luật công vừa mang chất luật tư Thứ ba, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh doanh nghiệp mang tính phịng ngừa chủ yếu Thứ tư, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh doanh nghiệp hình thành tương đối muộn so với nhiều quốc gia giới 1.1.4 Ý nghĩa pháp luật việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD sở pháp lý quan trọng ghi nhận bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế chế cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp thiết lập chế khởi kiện giải tranh chấp xảy NTD doanh nghiệp Thứ ba, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp góp phần nâng cao nhận thức NTD hàng hóa, dịch vụ vai trị việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Thứ tư, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp cho thấy đa dạng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trƣớc hành vi gây hạn chế cạnh tranh 1.2.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng Quyền nghĩa vụ NTD nội dung quan trọng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD 1.2.2 Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi NTD hiểu theo nghĩa tích cực, hành vi mà doanh nghiệp phải làm không làm ảnh hưởng đền quyền lợi NTD Luật BVQLNTD năm năm 2010 quy định doanh nghiệp phải thực công việc từ Điều 12 đến Điều 26 trách nhiệm quyền lợi NTD không thực hành vi bị cấm gây phương hại đến NTD Điều 10 Luật BVQLNTD năm 2010 1.2.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân khác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảo vệ quyền lợi NTD không trách nhiệm doanh nghiệp thị trường mà cịn trách nhiệm nhà nước, tổ chức xã hội bên thứ ba có liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 10 1.2.4 Phương thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhằm giữ vững trật tự quản lý khôi phục thiệt hại mà NTD phải gánh chịu, pháp luật quy định chế tài xử lý doanh nghiệp vi phạm; tùy theo mức độ nghiêm trọng hậu hành vi, chủ thể bị xử lý sau: Thứ nhất, xử phạt vi phạm hành đối hành vi vi phạm Thứ hai, truy cứu trách nhiệm hình trường hợp chủ thể vi phạm có đầy đủ dấu hiệu tội phạm Thứ ba, bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng phương thức xử lý dân sự, theo pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD pháp luật cạnh tranh quy định chủ thể vi phạm mà gây thiệt hại cho NTD phải bồi thường 1.2.5 Phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh việc quy định phương thức xử lý vi phạm pháp luật Việt Nam có quy định biện pháp bảo vệ quyền lợi NTD Thứ nhất, khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm quyền lợi NTD doanh nghiệp Thứ hai, sử dụng thương lượng, hòa giải để giải tranh chấp NTD với doanh nghiệp Thứ ba, NTD khởi kiện đến quan tài phán nhằm bảo vệ quyền lợi thơng qua việc giải Tòa án Trọng tài Thứ tư, NTD sử dụng phương thức chế thị trường để bảo vệ quyền lợi hiểu việc NTD vận dụng quy luật khách quan, thiết chế thị trường để gây áp dụng lên doanh nghiệp vi phạm, buộc họ phải tôn trọng quyền lợi NTD 1.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trƣớc hành vi gây hạn chế cạnh tranh 1.3.1 Các yếu tố tác động đến nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh phận hệ thống pháp luật Việt Nam, nội dung chịu chi phối nhiều yếu tố 1.3.2 Các yếu tố tác động đến hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh Thực tiễn cho thấy hiệu hoạt động thực pháp luật chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp chịu tác động số yếu tố 11 Tiểu kết Chƣơng Nhằm làm rõ vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp; nội dung chương 1, Luận văn giải vấn đề sau: Một là, hệ thống cách đầy đủ sở khoa học pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh như: khái niệm, đặc điểm, vai trò Hai là, làm rõ cấu trúc pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh Ba là, phân tích số hệ thống pháp luật giới bảo vệ quyền lợi NTD nhằm rút số kinh nghiệm pháp luật Việt Nam Bốn là, phân tích yếu tố tác động đến nội dung hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh Tóm lại, hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD, vấn đề lý luận giúp cho tác giả có kiến thức tảng để nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRƢỚC CÁC HÀNH VI GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trƣớc hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 2.1.1.1 Quyền người tiêu dùng Trên sở kế thừa ưu điểm Pháp lệnh BVQLNTD năm 1999, Luật BVQLNTD năm 2010 quy định cách chặt chẽ quyền người tiêu dùng Điều Luật BVQLNTD năm 2010 quy định người tiêu dùng có quyền 2.1.1.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng Bên cạnh ghi nhận quyền NTD pháp luật Việt Nam hành quy định nghĩa vụ người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi Theo Điều Luật BVQLNTD năm 2010 quy định NTD có nghĩa vụ cụ thể 2.1.2 Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các doanh nghiệp với tư cách nhà sản xuất, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch phải tơn trọng quyền lợi NTD Khoản Điều LCT năm 2018 quy định: “Hoạt động cạnh tranh thực theo nguyên tắc trung thực, công lành mạnh, không xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng” nguyên tắc doanh nghiệp tham gia thị trường 2.1.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân khác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.1.3.1 Trách nhiệm bên thứ ba NTD trước hành vi gây HCCT doanh nghiệp Quy định trách nhiệm bên thứ ba việc đảm bảo quyền lợi NTD quy định Luật BVQLNTD năm 2010 so với Pháp lệnh BVQLNTD trước đây, chủ yếu vấn đề thơng tin hàng hóa, dịch vụ bên thứ ba cho NTD trước nguy hạn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền thị trường doanh nghiệp 2.1.3.2 Trách nhiệm quan nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây HCCT doanh nghiệp 13 Như phân tích, quyền NTD pháp luật ghi nhận, nhà nước bảo hộ Vì quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi NTD trở thành nguyên tắc pháp luật BVQLNTD1 Bằng quyền lực mình, quan quản lý có thẩm quyền can thiệp vào thị trường doanh nghiệp tiến hành hành vi hạn chế cạnh tranh gây bất lợi cho NTD thơng qua mệnh lệnh hành u cầu chấm dứt vi phạm giải khiếu nại, tranh chấp NTD có yêu cầu 2.1.3.3 Trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây HCCT doanh nghiệp Bảo vệ quyền lợi NTD không trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà cịn trách nhiệm tồn xã hội2 Trên sở đó, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân chủ động tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi NTD3, nhiên tổ chức phải thành lập theo quy định pháp luật hoạt động theo điều lệ có quyền tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD 2.1.4 Phương thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.1.4.1 Xử phạt vi phạm hành hành vi gây HCCT ảnh hưởng đến quyền lợi NTD Như đề cập, hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có hành vi gây hạn chế cạnh tranh xâm phạm đến quyền lợi NTD vào mức độ để áp dụng hình phạt chính, hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu khác 2.1.4.2 Truy cứu trách nhiệm hình hành vi gây HCCT doanh nghiệp đến quyền lợi NTD Chủ thể có hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền thị trường gây ảnh hưởng đến quyền lợi NTD mà cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Điều 217 BLHS năm 2015 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 2.1.4.3 Bồi thường thiệt hại theo yêu cầu NTD hành vi gây HCCT doanh nghiệp Như đề cập, doanh nghiệp có hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho NTD phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 11 Luật BVQLNTD năm 2010 quy định: “…cá nhân, tổ chức vi phạm Xem điều 4, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Xem điều 4, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Xem điều 5, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 14 pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD mà gây thiệt hại phải bồi thường,…” Đối với hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp làm phát sinh thiệt hại cho NTD phải bồi thường4 2.1.5 Phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.5.1 Khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm quyền lợi NTD doanh nghiệp Luật BVQLNT năm 2010 quy định NTD tổ chức xã hội có quyền khiếu nại, tố cáo hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền thị trường gây thiệt hại cho NTD Khi nhận thấy quyền lợi bị xâm phạm, NTD trước tiên phải tự bảo vệ quyền lợi cách khiếu nại trực tiếp đến doanh nghiệp vi phạm khiếu nại đến quan có thẩm quyền 2.1.5.2 Thương lượng, hòa giải tranh chấp NTD doanh nghiệp NTD sử dụng thương lượng, hòa giải với doanh nghiệp vi phạm phương thức bảo vệ quyền lợi pháp luật ghi nhận 2.1.5.3 Khởi kiện đến Trọng tài, Tòa án nhằm bảo vệ quyền lợi NTD Luật BVQLNTD năm 2010 quy định NTD tổ chức xã hội có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi NTD5 2.1.5.4 Phương thức sử dụng chế thị trường để bảo vệ NTD Việc bảo vệ quyền lợi NTD khơng mang lại lợi ích cho NTD mà cịn thúc đẩy mơi trường kinh doanh lành mạnh, pháp luật cấm hành vi phương hại đến quyền lợi NTD, việc sử dụng phương thức pháp luật quy định, NTD cịn sử dụng phương thức khác theo chế thị trường để bảo vệ quyền lợi 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trƣớc hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 2.2.1 Tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp lĩnh vực cạnh tranh Theo thống kê VCA, giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 tình hình doanh nghiệp tiến hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền thị trường xâm phạm đến quyền lợi NTD sau: Năm 2016 VCA tiếp nhận điều tra tố tụng 07 vụ việc hạn chế cạnh tranh, tiến hành xử lý 01 vụ chiếm 14 % Xem điều 6, Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Xem điều 4, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 15 Năm 2018, VCA tiếp nhận điều tra tố tụng 08 vụ việc liên quan đến hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 2.2.2 Tình hình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Theo thống kê VCA tình hình giải khiếu nại, tố cáo nhằm bảo vệ quyền lợi NTD giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 sau: Năm 2016, VCA tiếp nhận, hỗ trợ 1.200 yêu cầu, phản ánh người tiêu dùng Bên cạnh đó, gần 400 vụ việc tranh chấp gửi đến văn thông qua phương thức email, website, bưu điện gặp trực tiếp VCA tiếp nhận hỗ trợ giải quyết6 Năm 2018, VCA tiếp nhận giải 443 đơn khiếu nại người tiêu dùng qua phương thức như: email, bưu điện gửi trực tiếp phần lớn tiếp nhận qua phương thức email (76% đơn khiếu nại) 2.2.3 Kết đạt hạn chế tồn tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.2.3.1 Kết đạt thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây HCCT doanh nghiệp Từ thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền thị trường doanh nghiệp, Luận văn rút số ưu điểm 2.2.3.2 Hạn chế tồn thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây HCCT doanh nghiệp Bên cạnh kết đạt được, trình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giai đoạn vừa qua, Luận văn rút số hạn chế Theo VCA, Báo cáo thường niên năm 2016, tr.22, Hà Nội, 2017 16 Tiểu kết Chƣơng Với mục tiêu làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp, nội dung chương 2, Luận văn giải vấn đề sau đây: Một là, Luận văn phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi NTD thông qua LBVQLNT năm 2010, LCT năm 2018 văn hướng dẫn liên qua Từ làm rõ nội dung quyền nghĩa vụ NTD, trách nhiệm doanh nghiệp, bên liên quan việc bảo vệ quyền lợi NTD, đồng thời phần Luận văn làm rõ phương thức xử lý vi phạm doanh nghiệp phương thức bảo vệ quyền lợi NTD họ bị xâm phạm Hai là, Luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD doanh nghiệp thực tiễn thực thi quy định bảo vệ quyền lợi NTD Từ rút kết luận, đánh giá ưu điểm, hạn chế thực tiễn thực quy định 17 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRƢỚC CÁC HÀNH VI GÂY HẠN CHẾ CẠNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trƣớc hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Bảo vệ quyền lợi NTD không trách nhiệm nhà nước mà trách nhiệm tồn cộng đồng Trong thời gian qua, cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân quan tâm hơn, bước đầu đạt số kết khả quan, song nhiều hạn chế yếu kém; quyền lợi NTD bị xâm phạm nghiêm trọng, đe dọa đến sức khỏe, an tồn tính mạng Do thời gian tới để phải khắc phục tình trạng này, trước hết cần phải tích cực rà sốt, bổ sung nhằm hồn thiện hệ thống pháp lý; Ban bí thư Chỉ thị số 30/CT/TW ngày 22/01/2019 nhấn mạnh “ hồn thiện khn khổ pháp lý nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi NTD; ” 3.2 Các giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Qua hạn chế phân tích nội dung trước, Luận văn đưa số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước cách hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vụ trí thống lĩnh, độc quyền thị trường doanh nghiệp 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Từ hạn chế thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền thị trường gây thiệt hại cho NTD, Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thời gian tới 18 Tiểu kết Chƣơng Với mục tiêu góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp; nội dung chương 3, Luận văn giải vấn đề sau: Một là, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD phải thực dựa nguyên tắc định hướng định Theo hồn thiện nội dung cần đảm bảo quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD; đồng thời phải đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể tham gia thị trường; quy định phải xây dựng đồng khả thi phù hợp với thông lệ pháp luật quốc tế Hai là, Luận văn đưa giải pháp góp phần hoàn thiện quy định bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống pháp luật Việt Nam nay; đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực thời gian tới 19 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi NTD không trách nhiệm Nhà nước mà cịn trách nhiệm cộng đồng xã hội Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta coi bảo vệ quyền lợi NTD nhiệm vụ ưu tiên, hàng đầu Vì việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nói chung lĩnh vực cạnh tranh nói riêng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Với mong muốn nghiên cứu cách toàn diện vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi NTD trước hành vi gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Kết thúc đề tài nghiên cứu, Luận văn đạt số kết sau: Một là, mặt lý luận, Luận văn khái quát đầy đủ sở khoa học pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD; đồng thời phân tích ưu điểm, hạn chế quy định pháp luạt Việt Nam bảo vệ quyền lợi NTD; từ đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Hai là, mặt thực tiễn, Luận văn làm rõ thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD từ năm 2016 đến năm 2018 qua khái cạnh ưu điểm hạn chế; từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực thời gian tới Luận văn nghiên cứu phản ánh khách quan thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Luận văn góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật dân Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật hình Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng dân Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2018), Luật cạnh tranh Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật trọng tài thương mại Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật cạnh tranh Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2011), Luật khiếu nại 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2011), Luật tố cáo 11 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 Ban chấp hành Trung ương (2019), Chỉ thị 30/CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng trách nhiệm quản lý Nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BVQLNTD 2010 14 Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh II Các cơng trình nghiên cứu khác 15 Bộ công thương, Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành luật cạnh tranh, 2017, tr.12 16 Ngô Thị Út Quyên, Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam, 2012, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.94-tr.96 17 Nguyễn Diệu Vũ, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta nay, 2016, Học viện khoa học xã hội, tr.57 18 Phạm Văn Hảo, Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Việt Nam nay, 2017, Học viện khoa học xã hội, tr.23 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, 2012, tr.266, Nxb Chính trị quốc gia- thật 21 20 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, 2015, tr.96, tr.214 21 VCA, Báo cáo thường niên năm 2016,tr.8, tr.22, tr.23, tr.24, tr.28, Hà Nội, 2017 22 VCA, Báo cáo thường niên năm 2017, tr.16, tr.29, tr.32, tr.33, Hà Nội, 2018 23 VCA, Báo cáo thường niên năm 2018, tr.19, tr.34, tr.38, tr.39, Hà Nội, 2019 24 VCA, Mô hình tổng đài hỗ trợ người tiêu dùng quốc gia giới khu vực, 2017 III Các trang website tham khảo 25 http://www.vca.gov.vn/ 26 http://viac.vn/thong-ke 27 https://luatduonggia.vn 28 http://www.tapchicongsan.org.vn 29 https://thegioiluat.vn 30 http://vannghiep.vn/wp-content 31 http://thoibaotaichinhvietnam.vn 32 http://moit.gov.vn 33 https://www.nhandan.com.vn 34 http://hvta.toaan.gov.vn 35 http://vanban.chinhphu.vn 36 https://thuvienphapluat.vn/ 22