Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC THỦY VÙNG ĐẤT AN GIANG THỜI KỲ 1757-1867 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2004 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học cơng nghệ - Sau đại học, thầy cô khoa Sử tất bạn đồng học nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng, biết ơn Tiến sĩ Trần Thị Thanh Thanh, cô tận tình bảo hướng dẫn cho tơi trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin tỏ lịng kính trọng, biết ơn Sở Khoa học công nghệ tỉnh An Giang, ban Tuyên giáo tỉnh ủy, Viện Bảo tàng An Giang, vị sư sãi chùa Xvayton, Hakêm thánh đường Mubarak hỗ trợ, giúp đỡ nguồn tư liệu Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với giúp đỡ tận tình quý thầy cơ, hỗ trợ gia đình, cố gắng mình, tơi có điều kiện tiếp thu kiến thức phương pháp vô quý báu Một lần xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 11 năm 2004 Nguyễn Ngọc Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Những đóng góp luận văn .11 Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 1:VÙNG ĐẤT AN GIANG TỪ THẾ KỈ ĐẾN NĂM 1757 15 1.1 Sơ lược trình thành tạo phát triển địa chất 15 1.2 Diện mạo trị, kinh tế, xã hội 20 1.2.1 Thời kỳ từ kỉ thứ I - kỉ thứ VII 20 1.2.2 Thời kỳ từ kỉ VII - kỉ XVIII: thuộc lãnh thổ vương quốc Chân Lạp 25 1.2.3 Đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội cư dân .36 1.2.4 Một vài nhận định 45 CHƯƠNG 2: DIỆN MẠO VÙNG ĐẤT AN GIANG (1757-1867) 51 2.1.Tình hình trị 51 2.1.1 Tổ chức cương vực hành thời kỳ 1757-1867 51 1.2 Những sách quản lý quyền An Giang 63 Tình hình kinh tế 67 2.1 Quá trình khôi phục phát triển kinh tế nông nghiệp .68 2.2 Hoạt động thủ công nghiệp thương nghiệp 85 Diện mạo văn hóa 90 3.1 Chủ thể văn hóa An Giang .90 3.2 Đời sống vật chất cư dân 91 3.3 Đời sống tinh thần cư dân 103 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI AN GIANG (1757-1867) 124 Người An Giang cải tạo, chinh phục tự nhiên 124 Người An Giang đấu tranh xã hội 127 2.1 Chống áp cường quyền 127 2.2 Chống giặc ngoại xâm 130 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHẦN PHỤ LỤC 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đồng sơng Cửu Long, vùng đất chứa đựng nhiều tiềm đồng thời ẩn giấu khó khăn thử thách, ln có sức thu hút hấp dẫn, gợi nhiều mối quan tâm khao khát khám phá nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực Ở góc độ lịch sử, việc nghiên cứu lịch sử miền, địa phương đóng vai trị quan trọng, góp phần tích cực bổ sung sử liệu cho việc xây dựng lịch sử vùng đồng Nam Góp phần vào mối quan tâm chung đó, tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu lịch sử vùng đất An Giang giai đoạn từ 1757 đến 1868 Việc nhìn lại cách toàn diện, biện chứng, đánh giá cách nghiêm túc lịch sử hình thành phát triển vùng đất An Giang cịn có ý nghĩa thực tiễn giúp địa phương vạch sách, hoạch định giải pháp, định hướng phát triển với mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể phù hợp với mạnh, khắc phục điểm yếu sở nghiên cứu khoa học Việc bồi dưỡng, giáo dục hệ trẻ quê hương đất nước, người An Giang từ hình thành lịng u q hương, tinh thần cần cù lao động, tinh thần động, sáng tạo, hiếu học, trọng nhân nghĩa, gắn bó với cộng đồng trở thành u cầu thiết nguồn nội lực, thúc đẩy việc xây dựng kiến thiết đưa đất An Giang tiến nhanh đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Sinh lớn lên An Giang, ấp ủ băn khoăn thắc mắc lịch sử, văn hóa, người vùng đất sống, với luận văn tơi mong có dịp lật lớp bụi thời gian chưa dày, góp nhìn khoa học lịch sử vùng đất An Giang, cách biểu tỏ tình cảm với q hương thân u Mục đích luận văn dựng lại tranh lịch sử vùng đất An Giang từ 1757 An Giang hòa nhập vào lãnh thổ Đại Việt đến 1867 thực dân Pháp chiếm đất An Giang Để làm rõ nội dung trên, tác giả hệ thống hóa lại tiến trình lịch sử lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa An Giang, làm rõ nét đặc trưng người An Giang trình lao động sản xuất đấu tranh chống ngoại xâm Luận văn cịn cố gắng tìm hiểu trình phát triển lịch sử trình hình thành cách tự nhiên mối quan hệ cộng đồng dân cư chọn An Giang làm địa bàn sinh tụ Mối quan hệ khẳng định tính bền vững, gắn kết bền chặt cộng đồng cư dân, đồng thời nhân tố động phải phát triển củng cố không ngừng tiến trình xây dựng vùng đất An Giang - chìa khóa để giải vấn đề dân tộc, vấn đề ổn định biên giới - vấn đề trị hàng đầu mà An Giang phải đối mặt thường xuyên Cuối cùng, người sinh ra, lớn lên làm công tác giảng dạy địa phương Việc nghiên cứu đề tài vùng đất An Giang 1757-1867 giúp giảng dạy tốt môn lịch sử địa phương góp phần vào việc biên soạn Địa chí An Giang mà tỉnh ủy có chủ trương tiến hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vùng đất An Giang bình diện tổng thể, xét tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa người q trình định cư, khai phá, bảo vệ vùng đất An Giang đồng thời trọng thành tựu đạt giai đoạn Cái nhìn tổng thể sở dựng nên phần diện mạo đất người An Giang giai đoạn lịch sử 1757-1867 Vùng đất gọi An Giang vào thời chúa Nguyễn đến thực dân Pháp xâm lược có địa giới rộng, bao gồm Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang phần Đồng Tháp (rộng khoảng 15.000km2) Luận văn nghiên cứu vấn đề lịch sử thuộc phạm vi không gian địa giới An Giang ngày (3.424km2) Thời điểm lịch sử giới hạn khoảng kỉ XVIII đến kỉ XIX Cụ thể từ năm 1757 An Giang thức trở thành phận lãnh thổ Việt Nam đến 1867 Pháp chiếm Nam kỳ có An Giang Đối tượng xã hội đề cập để tìm hiểu người An Giang gồm tộc người Việt, Khơme, Chăm, Hoa người Việt chủ yếu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn thư tịch cổ viết giai đoạn lịch sử phong phú Đầu tiên Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn (1726-1783) viết vào khoảng năm 1776 Lịch sử vùng đất An Giang thời kì viết tản mạn với tên gọi chung vùng sông Tiền sông Hậu Do nguồn thư tịch viết vào thời điểm diễn khai khẩn, mở rộng vùng đất phía Nam nên ta tìm thấy sử liệu quý cảnh quan, môi trường thiên nhiên đồng Nam chưa khai phá, biến động kinh tế, trị thành mà chúa Nguyễn đạt tiến trình khai hoang Tác phẩm Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức (1765-1825) viết vào khoảng đầu kỉ XIX triều Gia Long (1802-1820) địa phương chí đề cập đến vùng đất An Giang mục “Trấn Vĩnh Thanh” Trong tác phẩm, vấn đề địa giới, khí hậu, vùng đất, người, sản vật, núi sông, thành quách trấn Vĩnh Thanh nguồn tư liệu An Giang trấn Vĩnh Thanh có địa giới rộng gấp lần tỉnh An Giang Ngồi ra, tác phẩm Gia Định thành thơng chí ghi chép cách cẩn trọng tỉ mỉ trình khai phá mở mang vùng đất cực Nam Tổ quốc, việc bang giao với hai nước láng giềng Cao Miên, Xiêm La Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn việc Nguyễn Ánh khôi phục địa vị thống trị chúa Nguyễn đề cập Bộ Đại Nam thực lục vua Minh Mệnh cho biên soạn vào năm 1821, quan chịu trách nhiệm Quốc sử quán triều Nguyễn Bộ sách viết theo quan điểm thống triều Nguyễn theo lối biên niên Đại Nam thực lục gồm hai phần Đại Nam thực lục tiền biên ghi chép lại giai đoạn lịch sử từ năm 1558 (Nguyễn Hoàng vào Nam), đến năm 1777 (đời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Huệ đem binh chiếm Gia Định ) Đại Nam thực lục biên ghi chép kiện từ 1777 (Nguyễn Ánh bơn ba tìm cách khơi phục lại quyền lực), đến 1889 ( Đồng Khánh - hòa ước Patơnốt kí kết) Đại Nam thực lục ghi chép tường tận tất phương diện qn sự, trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, tài chính, ngoại giao, khí tượng đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Với nguồn tư liệu viết chung cho nước tìm tư liệu lịch sử An Giang giai đoạn lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Đặc biệt Đại Nam thực lục đề cập đến giai đoạn lịch sử 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đến năm 1867 thời điểm Nam kì hồn tồn thuộc Pháp Tình hình xã hội Việt Nam có An Giang khắc họa đậm nét Bộ Minh Mệnh yếu Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn vào năm 1837 Vua Minh Mệnh trực tiếp đạo nội dung lẫn phương pháp ghi chép, chủ yếu dụ vua kiện xảy thời Minh Mệnh Qua sách, tài liệu gốc chiến đấu giữ nước chống lại quân Xiêm, đấu tranh chống cường quyền nhân dân An Giang viết Quyển XX từ năm Minh Mệnh thứ tư đến năm Minh Mệnh thứ mười tám ghi chép tỉ mỉ, nguồn tư liệu lịch sử chủ yếu luận văn tác giả vấn đề Địa bạ An Giang lần xác lập vào ngày mùng tháng năm 1836 triều Minh Mệnh thứ 17 Địa bạ An Giang cố 43 tập bao gồm Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Sa Đéc, nguồn tư liệu vơ q báu để tơi so sánh, đối chiếu vấn đề đặt trình nghiên cứu địa danh, ruộng đất, thuế, trồng vấn đề xã hội khác Đại Nam thống chí sách địa lí - lịch sử, biên soạn vào năm Tự Đức 29 (1875) hoàn thành khoảng năm 1881 Tỉnh An Giang viết trongquyển XXX, chia mục như: ranh giới, hình thể tỉnh An Giang, ranh giới huyện, phủ, quan sở máy hành chính, thành trì, khí hậu, núi sơng, phong tục, hộ khẩu, thuế ruộng, nhà trạm, chợ quán, thổ sản, đê đập, chùa miễu, nhân vật lịch sử Ở tất mục Đại Nam thống chí có nhiều tài liệu khơng địa lí mà lịch sử, kinh tế, trị, xã hội, nghệ thuật tất tỉnh từ Lạng Sơn đến Hà Tiên Đây nguồn liệu mà khai thác nhiều nhất, điều khó khăn tỉnh An Giang địa giới không trùng khớp với địa giới An Giang ngày nên trình nghiên cứu phải giải chi tiết phức tạp địa danh, số liệu thống kê, việc xác định địa bàn tìm hiểu có phải thuộc địa phận An Giang hay không Như thư tịch cổ viết vùng đất An Giang phong phú ghi chép rời rạc, xen kẽ với nhiều kiện khác Cho đến nay, việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử vùng đất Nam cần tài liệu nghiên cứu chuyên khảo đề cập cách hoàn chỉnh lịch sử An Giang lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, vẽ nên diện mạo vùng đất An Giang bình diện tổng thể Do vậy, tài liệu nói nguồn để tác giả luận văn tra cứu, tham khảo, đối chiếu trình nghiên cứu Trong thời cận đại đại, nhiều công trình nghiên cứu lịch sử An Giang đề cập đến tỉnh An Giang công bố Vào năm 1960, loại sách khảo cứu tỉnh thành xưa Nam xuất hàng loạt Cần Thơ xưa, Vĩnh Long xưa, Hà Tiên xưa Tác phẩm Tân Châu xưa tác giả Huỳnh Minh đề cập đến phần đất tỉnh An Giang đời thời kì Đây loại sách chuyên khảo viết vùng đất cù lao tiếng, nơi định cư sớm người Việt, nơi chúa Nguyễn đặt đạo Tân Châu để quản lí vùng đất tiếp quản Tác giả Huỳnh Minh trình bày diện mạo vùng đất Tân Châu qua mặt kinh tế, di tích, địa phận, tín ngưỡng, nhân văn vùng đất Tân Châu từ 1757 đến 1965, phần dành cho giai đoạn lịch sử 1757-1867 ít, nguồn tư liệu thu thập chủ yếu phản ảnh hoạt động thủ công nghiệp vùng đất Thất Sơn huyền bí Nguyễn Văn Hầu địa phương chí viết vùng đất An Giang có số thơng tin đạo Bửu Sơn Kì Hương, Tứ An Hiếu Nghĩa tìm thấy nội dung sách Điểm hạn chế lớn tác phẩm mang màu sắc tôn giáo đậm nét thần bí 50 Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, (1980) 51 Ngô Văn Quý, Nam xưa nay, NXB trẻ, (2002) 52 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh, Lịch sử Việt Nam, Ql,NXB Giáo dục, Hà Nội, (1980) 53 Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam, T1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, (1982) 54 Trương Hữu Quýnh, Về quan hệ sở hữu phận ruộng đất công làng xã Việt Nam cổ truyền, in Nông thôn Việt Nam lịch sử, T1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội (1977) 55 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang, Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, (1997) 56 Đặng Thu, Di dân người Việt từ kỷ X-XIX, Trung tâm nghiên cứu dân số phát triển, Hà Nội (1994) 57 Huỳnh Quốc Thắng, Văn hóa dân tộc lễ hội dân gian dân tộc, NXB TP Hồ Chí Minh, (2002) 58 Phạm Việt Trung, Lịch sử Cam-pu-chia, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp(1984) 59 Nguyễn Văn Thái, Tộc người xung đột tộc người giới nay, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội-số chuyên đề, Hà Nội, (1995) 60 Tim hiểu tôn giáo, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, (1998) 61 Trần Thị Thanh Thanh Nhìn lại việc khai phá người Việt đất Gia Định kỷ XVII-XVIII in Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ Đại học Sư phạm TPHCM, (2002) 62 Nguyễn Văn Trường, Vùng châu thổ sông Mê Kông bị ngập lụt, in Nam Bộ đất người, NXB Trẻ, (2002) 63 Trần Thiềm, Bang giao Việt-Miên kỷ XVII-XIX in Kỷ yếu hội thảo Nam Nam Trung trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, (2002) 150 64 Lâm Tâm, Một số tập tục người Chăm An Giang, NXB Hội Văn nghệ Châu Đốc, (1994) 65 Tạp chí Khảo cổ học, Viện khảo cổ học Hà Nội 1976, 1977, 1978, 1981, 1983, 1984, 1985, 1986 66 Tạp chí Dân tộc học, Viện dân tộc học Hà Nội 1981, 1984, 1986 67 Mai Khắc Ứng, Cửu Đỉnh, NXB Thuận Hóa, Huế (2000) 68 Đặng Nghiêm Vạn, Lí luận tơn giáo & tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2001) 151 PHẦN PHỤ LỤC NHÂN VẬT LỊCH SỬ TỈNH AN GIANG 1757 - 1867 NGUYỄN HỮU KÍNH (1665-1700) Nguyễn Hữu Kính cịn gọi Nguyễn Hữu Cảnh, danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu, quê làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hóa Ơng tiếng tướng tài, phong tước Lễ Thành Hầu, chức Chưởng Binh Năm 1698, ông cử làm Kinh lược sứ vào Nam, lập nên dinh Trấn Biên dinh Phiên Trấn Năm 1699, Nặc Thu đem quân quấy nhiễu nước ta, ông theo sông Tiền vào Nam Vang dẹp yên quân Nặc Thu Khi đến cù lao Cây Sao (Chợ Mới) vào năm 1700, ông bị bệnh chết Hầu hết công tác khai hoang lập ấp miền Nam vào giai đoạn phần lớn công lao ông, đồng bào Nam có lập đền thờ ơng nhiều nơi như: Biên Hòa, Long Xuyên, Châu Đốc Tỉnh An Giang có cù lao nhân dân đặt tên cù lao Ông Chưởng rạch lớn gọi lịng ơng Chưởng, Nam Vang ( Campuchia) có đền thờ ơng NGUYỄN CƯ TRINH (1716-1767) Danh sĩ đời chúa Võ vương Nguyễn Phúc Khoát, tên chữ Nghi, hiệu Đạm Am, người huyện Thiên Lộc, tỉnh Nghệ An, sau dời xã An Hòa, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Ơng đỗ hương cử nhân, có tài văn võ, làm quan đến Thượng thư lại Ông tiếng liêm chánh, giỏi việc trị, ngoại giao Năm 1753, ông vào Nam mở mang bờ cõi, khẩn hoang lập ấp, ơng có cơng lớn việc mở nước, an dân Năm 1757, vận mệnh chúa Nguyễn, ông với tướng Trương Phước Du tiếp quản vùng đất Tầm Phong Long, đặt đạo Châu Đốc, Tân Châu, Đông Khẩu (Sa Đéc) Năm 1767, ông bệnh mất, truy tặng Tá lý công thần, Vĩnh lộc đại phu, Thụy văn định 152 Thơ văn truyền tụng nhiều, gồm số thơ chữ Hán chữ Nôm, đặc sắc Truyện Sãi Vãi Độn Am Thi Tập CHÂU THI TẾ (1766-1826) Có sách chép Châu Thị Vĩnh Tế, ơng Châu Huy (có sách chép Châu Vĩnh Huy) Đỗ Thị Toán, sinh tháng năm 1766 Bà vợ Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Văn Thoại, tận tụy góp sức với chồng việc đào kinh Vĩnh Tế, tiếng nhân đức truyền xa Vua Minh Mệnh lấy tên bà đặt cho tên kênh Châu Đốc - Hà Tiên “Vĩnh Tế Hà” (tức kênh Vĩnh Tế) núi Sam gần “Vĩnh Tế sơn” làng bên cạnh núi Vĩnh Tế thôn Miếu, mộ vợ chồng bà chân núi Sam , cạnh đường Châu Đốc Tịnh Biên Sau bà phong Nhàn Tĩnh phu nhân NGUYỄN VĂN THOẠI (1761-1829) Danh thần, nhà doanh điền triều Nguyễn, tục gọi Bảo hộ Thoại (vì ơng giữ chức Bảo hộ Chân Lạp - Campuchia) Quê huyện Duyên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc huyện Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam), sinh ngày 26 tháng 10 năm 1761, ông Nguyễn Văn Lượng bà Nguyễn Thị Tuyết Ông xuất thân gia đình nơng dân nghèo, cuối thời Chúa Nguyễn , ông gia đình di cư vào sống làng Thới Bình, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Năm 16 tuổi (1777) ông đầu quân cho chúa Nguyễn Ánh, lập nhiều chiến công, làm đến Khâm sai thượng đạo bình tây tướng quân, phong tước Hầu (Thoại Ngọc Hầu) Sau vua Minh Mệnh truy phong Trán Võ tướng quân, Trụ quốc Đôn thống Sau Nguyễn Ánh lên vua, ông cử làm Thống quản biền binh bảo hộ Cao Miên Năm 1818, ông đốc xuất dân binh đào kênh Đông Xuyên nối sông Đông Xuyên (Long Xuyên) với Rạch Giá Vua Gia Long cho đặt tên núi Sập Thoại Sơn, sông Đông Xuyên Thoại Hà Tiếp đến năm 1819, ông cho đào kênh nối liền Châu Đốc-Hà Tiên Đây cơng trình lớn ơng thiết kế tự thân đốc xuất dân quân làm việc với số nhân công lớn gồm 80.000 người Thời gian công tác kéo dài gần năm (1819 -1824) hồn thành Phấn khởi trước thành cơng quốc sách này, vua Minh Mệnh giáng 153 khen ngợi công lao tập thể riêng cá nhân ông, đặt tên Vĩnh Tế Hà Kinh Vĩnh Tế rộng 15 tầm, sâu thước, dài 98.300 thước (gần 100 km) nối liền Châu Đốc đến cửa biển Giang Thành (Hà Tiên) Đây thủy đạo tiện lợi cho việc giao thông vận tải đường sông, đồng thời làm phèn, tưới nước cho diện tích lớn Hà Tiên, Rạch Giá Năm 1836, vua Minh Mệnh cho đúc cửu đĩnh làm quốc bảo, hình kinh Vĩnh Tế chạm vào cao đĩnh Đây di vật cá nhân ông tập thể nhân dân tham gia vào cơng trình đào kinh Vĩnh Tế Ông Châu Đốc ngày tháng năm Kỷ Sửu 1829 Ngày Châu Đốc đền thờ Thoại Ngọc Hầu bên triền núi Sam (và đình thần xã Vĩnh Tế) nhân dân địa phương gọi Lăng Ông Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại võ quan, nhà hành chánh, nhà doanh điền lớn dân tộc ta DỖN UẨN ( -1849) Q huyện Thư Trì, tỉnh Nam Định Năm 1828, ông đỗ cử nhân, làm quan đến Hữu thị lang Hình Năm 1841, làm tham tri, quyền Tổng Đốc Thanh Hóa Năm 1843, chuyển vào Nam nhậm chức Tuần phủ An Giang Tại đây, ông tận tụy phục vụ nhân dân, có công mở mang, khai thác vùng đồng sông Cửu Long Năm 1845, ông với Võ Văn Giải, Nguyễn Tri Phương, Tơn Thất Nghị, đem qn đánh đuổi qn Xiêm Ơng Nguyễn Tri Phương chiếm thành Ba Nam, thẳng tới Nam Vang đánh bại quân Xiêm, buộc người Xiêm phải xin hịa Với chiến cơng đó, ơng thăng làm tổng đốc An Hà (An Giang, Hà Tiên) Trong thời gian chức, ông tiếng liêm cần mẫn triều đình khen “An Tây Mưu Lược Tướng”, phong tước Tuy Tĩnh Tử Tháng 10 năm Kỷ Dậu 1849, ông chức, truy tặng Hiệp biện Đại học sĩ khắc tên vào bia Võ công kinh Ơng tài kiêm văn võ, thơ ca ơng giàu thi tính, nhiều cảm xúc ĐỒN MINH HUYÊN (1807 - 1856) 154 Tu sĩ, người nhân dân vùng An Giang đương thời gọi Đức Phật thầy Tây An, đạo hiệu Giác Linh, quê Tòng Sơn, Cái Tàu thượng, Tổng An Thạnh thượng, tỉnh Sa Đéc (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp) Năm 1819, vào mùa thu, bệnh thời khí nhiễu hại dân, Ơng trị bệnh cho dân, bị quyền Sài Gịn nghi ngờ bắt giữ buộc ơng tội hoạt động trị, không cớ, phải trả tự cho ông Khoảng năm 1849-1856, ơng đến thành phố phía Tây Thất sơn Lanh Linh, dựng chùa, lập trại ruộng luôn vân du khắp vùng Vĩnh Long - An Giang Trại ruộng Thới Sơn, ông đặt danh hiệu “ Bửu Hương Các” Ông vào ngày 12 tháng 08 năm 1856 chùa Tây An (núi Sam, Châu Đốc) Mộ ơng cịn chùa Tây An Tuy tu sĩ, Đoàn Minh Huyên nhà yêu nước, nhà dinh điền lớn có cơng khai hoang miền đất Hậu Giang, sáng lập đạo Bửu Sơn Kỳ Hương TRẦN VĂN THÀNH ( - 1873) Nhà yêu nước, lãnh tụ khởi nghĩa Bảy Thưa, thường gọi Quan Thành, Cố Quản Q xã Bình Thạnh Đơng, tổng An Lương, quận Châu Phú Hạ, tỉnh An Giang (nay thuộc huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) Ơng đệ tử Đồn Minh Hun thuộc phái Bửu Sơn Kỳ Hương Từ năm 1840, ông nhập ngũ An Giang tuyển làm suất đội Năm năm sau (1845), ơng làm Chánh quản cơ, đóng quân Châu Đốc Năm 1867, sau giặc Pháp chiếm thành Châu Đốc, tỉnh An giang, ông lập vùng Lánh Linh - Bảy Thưa (xưa thuộc phủ Tây Biên, huyện Tây Xuyên, thuộc huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) chống Pháp Đại bàn hoạt động nghĩa quân khắp Long Xuyên, Châu Đốc, doanh đặt trung tâm rừng Bảy Thưa với hiệu danh “Hưng Trung Doanh” Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa ông lãnh đạo vang dội khắp miền Tây, làm cho giặc Pháp khiếp sợ Đầu năm 1873, giặc Pháp cho người mang thư đến, khuyên ông quy thuận trọng đãi Ông cương bất hợp tác với giặc Sau đó, giặc Pháp từ phía Long Xun, Châu Đốc chia quân tiến công vào Bảy Thưa Con trai Trần Văn Chái bị giặc bắt sau tuẫn tiết vào nhà ngục Châu Đốc Bản 155 doanh Hưng Trung bị tàn phá, thất bại nặng, ông rút lui ngày 21 tháng 02 âm lịch năm 1873 NGÔ LỢI (1830-1890) Người sáng lập đạo Ân Hiếu Nghĩa miền núi Thất Sơn, tỉnh An Giang Ơng lấy đạo Phật làm gốc, đem Đức Tín Nghĩa làm phương châm dạy tín đồ, ơng tổ chức đồn thể kháng pháp, có tiếng vang vùng Long Châu Hà (Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên).Về sau liệu tình khơng ổn định được, bị giặc pháp theo dõi khủng bố, ông lẩn tránh nơi núi sâu vùng Thất Sơn lập làng, khai khẩn đất hoang nhằm giúp đỡ dân nghèo Khoảng năm 1888, sau vua Hàm Nghi bị Trương Quang Ngọc Nguyễn Định Tính bội phản bắt nộp giặc Pháp, có vài cận thần chạy vào Nam Có người nghe tiếng tu sĩ Ngơ Lợi giàu lịng u nước, đến núi Tượng An Giang tìm gặp ơng liên hệ việc chống Pháp Năm 1890, ông núi Dài (thuộc huyện Tri Tôn) thọ 60 tuổi 156 ĐỊA DANH AN GIANG AN GIANG Địa danh An Giang bắt đầu có từ năm Nhâm Thìn 1832, sau Minh Mạng đổi “Ngũ Trấn” Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Hà Tiên, Vĩnh Thanh thành “ Lục Tỉnh” Phiên An , Biên Hòa , Định Tường, Hà Tiên, An Giang Tỉnh An Giang thành lập từ Trấn Vĩnh Thanh Trấn Vĩnh Thanh chia làm tỉnh An Giang Vĩnh Long Tỉnh An Giang thành lập có phủ (Tuy Biên, Tân Thành) huyện (Tây Xuyên, Phong Phú , Đông Xuyên, Vĩnh An) Theo Nguyễn Đình Đầu, từ năm 1832-1868, tỉnh An Giang rộng khoảng 15.000 km2 Từ năm 1968-1955 không địa danh An Giang Hiện tỉnh An Giang rộng khoảng 3424,3km2 Trước tỉnh An Giang ( Long Xuyên cũ) rộng khoảng 1903km2 CÀ MAU Tên rạch huyện Chợ Mới Cà Mau tiếng Khmer K nghĩa nước đen Vùng trước hoang vắng, tràm mọc rừng, nước rạch chảy màu đen U Minh, Cà Mau CÁI DẦU Tên thị trấn chợ thuộc huyện Châu Phú Tiếng Khmer gọi Srok cho tal, cho tal dầu, gỗ dầu CÁI XOÀI Tên rạch chợ huyện Chợ Mới Tiếng Khmer gọi Kiên swai nghĩa chịm xồi CHÂU ĐỐC Châu Đốc đạo chúa Nguyễn thành lập năm 1757 nhằm tăng cường tuyến phòng thủ biên giới Đời Gia Long mộ dân đến gọi Châu Đốc Tân Cương, Châu Đốc tiếng khmer gọi mắt cruk hay cịn gọi mết chrouk Mắt, meát nghĩa miệng mồm; cruk, chrouk nghĩa heo, Châu Đốc tiếng Khmer nghĩa “miệng heo” CHẮC CÀ ĐAO 157 Tên rạch đổ sông Hậu cách thành phố Long Xuyên km hướng bắc, tên chợ Chắc Cà Đao thuộc xã Hịa Bình Thạnh (huyện Châu Thành) Có giả thuyết cho Chắc Cà Đao đọc trại từ tiếng Khmer Chắp kdam Chắp bắt, kdam cua, Chắp kdam nghĩa “bắt cua” , giả thiết cho xưa vùng có nhiều cua biển bắt cua nghề phổ biến người dân vùng Cũng có giả thiết cho Chắc Cà Đao tiếng Prek Pedao , prek sông , rạch ; Pedao dây mây , prek pedao rạch có dây mây rừng mọc Đây địa danh nhiều người biết thời Ngơ Đình Diệm, tướng Hòa bảo Lê Quang Vinh (Ba Cụt) bị bắt CHỢ MỚI Tên huyện cù lao tỉnh An Giang Từ tên chợ lâu ngày trở thành tên huyện Đây chợ cất làng Long Điền, thị trấn chợ Mới, chợ cất giai đoạn lịch sử 1757-1867 chợ Phó Bái Định (nay khơng cịn nữa) Theo người xưa kể lại nơi có nhà ơng Phó bái tên Định Phó bái chức danh sau chánh bái Ban quản trị đình CHỢ THỦ Trước gọi thủ Chiến sai, lâu ngày đọc trại thành chợ Kiến Sai Chợ hướng Tây sông Trà Thôn bờ hướng tây sông Tiền theo hướng Tây Nam thông với sông Lễ Công (sông ông Chưởng), cách hướng Tây đạo Đồng Khẩu 80 dặm Ngày trước, nơi có lập đồn thủ có nhiều lính trấn giữ chống quân Miên quân Xiêm gọi Thủ chiến sai (Thủ tức đồn canh giữ, loại đường canh gác đường sông) Tại vào đầu xuân Giáp ngọ (1834), quân ta đánh trận thủy chiến lớn tiêu diệt quân Xiêm tướng Trương Minh Giản Nguyễn Xuân huy Ở lập chợ Chiến sai, thời Nguyễn Ánh, Thủ Chiến sai với đạo Tân Châu (cù Lao Giêng) dời đến Tân Châu (thuộc tỉnh Châu Đốc) Từ đó, vùng chợ Mới gọi Cựu thủ chiến sai Thời Minh Mạng (1840), vùng chợ Thủ đổi thành bảo An Lạc (bảo đồn nhỏ) Chợ Thủ xây cất khang trang đầu rạch Trà Tôn thuộc xã Long Điền A, huyện Chợ Mới CÙ HU Còn gọi Củ Hủ, Cổ Hổ Là tên vùng đất thuộc làng Tân Thành thuộc An Giang ngày trước Nơi vào năm 1834 có trận thủy chiến lớn qn lính nhà Nguyễn với binh Xiêm Cù Hu thuộc cù lao Ông Chưởng ngày - Rạch Trà Thôn (Long 158 Điền A - Chợ Thủ) cịn có tên rạch Cù Hu (Cổ Hổ, Củ Hủ) Trước trước đầu rạch có đồn canh phịng đường sơng gọi Thủ chiến sai chợ Chiến Sai (nay chợ Thủ) 10 CÙ LAO CÁI VỪNG Còn gọi cù lao Long Sơn Gia Định thơng chí viết cù lao sau: “ở thủy lưu Tiền Giang, dài 47 dặm, lồi lũng cạnh khía, hình giống đầu rồng, cách thủ đạo Tân Châu dặm, cách phía Tây 174 dặm, kế hướng Đông cù lao Tán Dù (dù lọng), lại hướng Đông cù lao Đồ Ba Nơi rừng tre xanh rậm, sông sâu nước chảy, bờ phía tây thủ sở Tân Châu, bờ phía đơng thủ sở Chiến sai, bờ phía bắc thủ sở Hồng Ngự, địa hùng quan ngăn chân chỗ hiểm yếu, đùng nơi đàng cựu lập đồn thủ, ngăn giữ nước láng giềng Cao Miên.” 11 CÙ LAO GIÊNG Cù Lao Giêng bao gồm xã Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phước Xuân huyện Chợ Mới ngày Ban đầu cù lao có làng : Tân Đức, Bình Phước, Mỹ Chánh, Mỹ Hưng, sau nhập hai làng Mỹ Chánh Mỹ Hưng thành Mỹ Hiệp Cù lao Giêng gọi Dinh Châu hay Doanh Châu (Giêng Doanh hay Dinh nói trại ra, ý nói cù lao đẹp cõi tiên nơi an cư lập nghiệp) Tiếng khmer gọi Koh rùsei prei Rùsei prei có nghĩa tre rừng Cù lao Giêng cịn có tên khác Cù lao đầu nước, viết Cù lao Diên Cù lao Giêng xưa đất Tân Châu Đạo, vùng trước dân cư đơng đúc, có nhiều rừng tre xanh mướt giao nhau, nhân dân sống nghề chài lưới đánh bắt tơm cá Cù lao Giêng tiếng từ xưa nghề trồng dâu nuôi tằm sản xuất tơ lụa 12 CÙ LAO ƠNG HỔ Cịn gọi cù lao Mỹ Hòa Hưng, thuộc xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, quê hương chủ tịch Tôn Đức Thắng Sử cũ gọi trấn Ba Châu, theo nghĩa cù lao che chở cho vùng rạch , ngăn cản gió, thuộc làng Bình Phước trước Về tên cù lao Ơng Hổ, có nhiều huyền thoại khác Có nhiều tích kể vùng trước hoang vu, cối rậm rạp có nhiều thú dữ, hổ báo thường xuyên quậy phá dân làng Sau có ngư ơng già diệt dấu Nhân dân ghi nhớ công ơn vội lập miếu thờ gọi thờ ông Hổ, tên mà người dân vùng đặt cho lão ngư dân dũng cảm Cịn có tích khác cù lao ông Hổ 159 Cù lao ông Hổ dài km gồm có hai cồn với diện tích 15 km2 : cồn nhỏ Mỹ Thạnh, cồn lớn có ấp Mỹ Thuận, Mỹ Hiệp, Mỹ Khánh, Mỹ Long, Mỹ An Ngày nay, cù lao ông Hổ có đền thờ chủ tịch Tôn Đức Thắng nhiều vườn ăn trái, điểm du lịch tỉnh An Giang 13 LÁNG LINH Trước vùng đất trũng thất (láng) gọi “ nê địa”, vùng đất hiểm trở với nhiều rừng rậm rập, có nhiều rắn độc chưa khai phá Để có nước, người dân phải đào đìa, từ khai phá dân lập nên trại ruộng Về sau, ông Quản Cơ Trần Văn Thành sử dụng địa hiểm trở của Láng Linh để khởi nghĩa chống Pháp, gây tiếng vang qua khởi nghĩa Láng Linh - Bảy Thưa Láng Linh phía bắc núi Sam, phía đơng nằm kề cận sơng Hậu, phía tây dựa vào Thất Sơn Ngày đất Láng Linh xưa thuộc phạm vi huyện Châu Phú (Thạnh Mỹ Tây), Châu Thành, Tri Tôn 14 LONG SƠN Xưa tên thôn rộng chạy dài từ Tân Châu tới giáp ranh xã Phú Lâm Đây thơn có tính lịch sử qn Tân Châu nơi đặt huyện lỵ Đơng Xuyên bảo Tân Châu (dấu vết chùa Giồng thành nay) Do đó, nơng dân địa phương cịn gọi thơn Long Sơn “ Xóm huyện” Vàm rạch Cái Vừng “Vàm huyện” Thơn có bãi cát lớn gọi bãi cát Long Sơn , tục gọi cù lao Cái Vừng ( di tích ngày xã Long Thuận, Phú Thuận) Long Sơn cịn gọi “Xóm vườn trầu” nơi tập trung trồng nhiều trầu, ngồi cịn có nhiều vườn nhãn, tre mạnh tông 15 LONG XUYÊN Long Xuyên tỉnh lỵ tỉnh An Giang Cuối kỷ 18, vùng đất cư dân thưa thớt, thuộc địa bàn huyện Vĩnh Định, Trấn Vĩnh Thanh Năm 1932, vùng đất thuộc huyện Tây Xuyên, phủ Tuy Biên; theo ý nghĩa vùng đất bờ phía tây sơng Hậu Trước thực dân Pháp đến vùng đất gọi Đông Xuyên như: Thủ Đông Xuyên, sơng Đơng Xun, Đơng Xun cảng đạo Cịn Long Xun lại tên đạo (đạo Long Xuyên) vùng đất Cà Mau thời chúa Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát Lúc Cà Mau thuộc lãnh thổ Hà Tiên Mạc Thiên Tứ làm tổng binh cai quản (nay thuộc Kiên Giang) Đơng Xun tên huyện phía đông sông Hậu, cụ thể Vùng Tân Châu, chạy từ biến giới Việt Nam - Campuchia đến Lấp Vò Huyện lỵ đóng Long Sơn, vùng chùa 160 Giồng Thành, cách thị trấn Tân Châu km Theo quy hoạch lúc giờ, huyện Đông Xuyên cai quản ln bờ phía Tây vùng đất nhỏ, vàm rạch Long Xuyên ngày nay, xem huyện gọi Đông Xuyên cảng đạo tức chợ Long Xuyên ngày Năm 1867, sâu chiếm nốt ba tỉnh miền tây, thực dân Pháp gọi Long Xuyên Đông Xuyên cảng đạo theo tên gọi thời Tự Đức Đến năm 1868, Pháp chia An Giang thành hạt tham biện Long Xuyên, Châu Đốc, Sa Đéc, Cần Thơ Sóc Trăng Địa danh Long Xuyên thức đời từ năm 1868 16 MẶC CẦN DƯNG Kênh Mặc Cần Dưng thuộc huyện Châu Thành, có tên Mặc Cần Đăng Mặc Cần Dưng chữ Hán Hiến Cần Đà nhánh sông, khúc rạch nhỏ, xét theo địa Mặc Cần Dưng rạch đổ sông Hậu, sau thành nên chợ thuộc xã Bình Hịa huyện Châu Thành 17 NĂNG GÙ Năng Gù địa danh thuộc xã Bình Mỹ , huyện Châu Phú cách thành Phố Long Xuyên khoảng 30 km hướng Bắc Trước tên cù lao gọi Năng Gù Châu (Trương Vĩnh Ký) Cù lao Năng Gù phía trước vàm Vàm Nao Cù lao quanh co phẳng hướng Nam nên ghe xuồng phần nhiều theo hướng Nam mà gọi xếp Năng gù Nguyễn Hữu Hiệp (Địa danh chí An Giang, 1955) có giải thích Năng gù cịn gọi Hố Cù Đà trước có địa danh Hóa Cù Đà Năm 1975 cịn ấp mang tên ấp Hóa Cù cồn Bình Thủy, phía Năng Gù Hóa Cù Đà nghĩa rạch (đà) hình thành tượng hóa cù Cù lồi rồng đầu nhỏ khơng sừng, lồi sấu Vàm Nao Ý nói vùng trước đất liền, sau bị xâm thực mạnh mũi nước sông Tiền nên biến thành rạch 18 NÚI SAM Núi Sam cách thị xã Châu Đốc 5km, cao 237m, có chu vi 5km Giả thuyết cho gọi núi Sam hình thù núi giống Sam đầu quay phía Tịnh Biên Có tài liệu nói núi Sam xưa gọi Sam nơi tập trung nhiều loại sam biển, nơi trước cù lao nằm Vịnh Thái Lan Núi Sam gọi Học Lãnh (Học : sam, Lãnh : núi ) Núi Sam có nhiều phượng vĩ huỳnh mai mọc từ hốc núi Vào mùa trổ bơng, cảnh núi tồn màu đỏ thắm tươi đẹp rực rỡ Có giả thuyết 161 cho Núi Sam núi tiêu biểu rừng núi Thất Sơn Núi Sam có nhiều di tích tiếng Tây An Cổ Tự, Miễu Bà Chúa Xứ, Lăng Thoại Ngọc Hầu nên điểm tham quan du lịch hàng năm thu hút hàng triệu người 19 ÓC EO Óc Eo tên vùng gò đất lên cánh đồng phía Nam núi Ba Thê Năm 1944, từ thông tin tài liệu thư lịch cổ, ông Luois Malleret, nhà khảo cổ học Trường Viễn Đông Bắc Cổ (Pháp) đến vùng Óc Eo (nay thuộc xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn) để khai quật dấu tích hải cảng bị sụp đổ lòng đất phát dấu vết di khảo cổ văn hóa Ĩc eo Đây dấu tích văn minh lớn rực rỡ thời diện từ kỷ thứ I đến VII sau công nguyên phát nhiều nơi, có tỉnh An Giang xem địa bàn trọng điểm tập trung nhiều loại hình di tích, di vật Gị Ĩc Eo thuộc Ba Thê (huyện Thoại Sơn) nơi tìm thấy di quan trọng văn minh cổ xưa Óc Eo trở thành tên gọi chung cho di loại phát địa phương khác 20 PHỦ THỜ Tên địa danh Cù lao Giêng thuộc ấp Bình Quới, xã Bình Phước Xuân dùng đặt tên cho bến đò gọi bến đò Phủ Thờ Phủ Thờ nhà lớn (phủ đường) dành thờ cúng, làm lễ giỗ cho kiểng họ (cánh họ) Đây nói họ Nguyễn ơng Nguyễn Văn Núi từ Bình Định vào khai khẩn lập nghiệp Thoạt tiên khẩn đất Mỹ Luông (bờ sông Tiền đối diện Phủ Thờ) mạo hiểm qua cù lao Giêng cất chùa, đánh cọp, phá rừng, học võ nghệ 21 SÓC CHÉT Tên rạch chợ huyện Chợ Mới, tiếng khmer Srok chêk nghĩa xóm chuối, đọc trại Sóc Chét 22 TẦM PHONG LONG Phiên âm tiếng khmer “Kompong Luông” dịch Tầm Lôn, Tân Long, Sử cũ viết chỗ có vua Miên đóng có lập “choxo” cho vua tắm Kompong vũng cho vua tắm Ở Oudong (Kampuchia), Sài Gòn, Vĩnh Long, Luong Prabang (Lào), miền Trung (Việt Nam) có Kompong Lng Năm 1757, Vua Miên Nặc Tôn dâng đất Tam Phong 162 Long cho chúa Nguyễn Đất Tầm Phong Long xưa rộng, trọn vùng từ Vĩnh Long, Sa Đéc lên tận Châu Đốc Tỉnh An giang thuộc đất Tầm Phong Long xưa 24 TÂN CHÂU Tân Châu đạo Chúa Nguyễn Phúc Khoát thành lập năm 1757 với đạo Châu Đốc Hậu Giang (đồn quân đóng Mok Chrutk tức Châu Đốc) đạo Đơng Khẩu (đồn qn đóng Sa Đéc, tức Sa Đéc) Các tướng Chúa Nguyễn Nguyễn Cư Trinh Trương Phước Du đặt đạo Tân Châu Tiền Giang, đồn quân đóng Koh Teng, tức Bãi Dinh, ngày gọi Cù Lao Giêng 25 THẤT SƠN Là núi coi tiêu biểu cho dãy núi Thất Sơn số 37 núi biết đến An Giang thuộc huyện Tri Tơn, Tịnh Biên Trong Đại Nam Nhất Thống Chí (1865) từ “Thất Sơn” lần ghi vào sách núi : Tượng Sơn, Tơ Sơn, Cấm Sơn, Óc Nhẫm, Nam Vi, Tà Biệt, Nhân Hịa Hiện có nhiều cách giải thích khác núi tượng trưng cho Thất Sơn Hồ Biểu Chánh (Thất Sơn huyền bí), Nguyễn Văn Hầu (Thất Sơn mầu nhiệm) cho núi : Tơ, Cấm Trà Sư , Két, Dài, Tượng, Bà Đội Om Có giả thuyết Trần Thanh Phương (những trang sử An Giang, 1984) cho núi : Cấm (Thiên Cấm Sơn), dài năm giếng (Ngũ Hồ Sơn), Tơ (Phụng Hồng Sơn), Giài (Ngoa Long Sơn), Tượng (Liên Hoa Sơn), Nước (Thủy Đài Sơn), Két (Anh Vũ Sơn) Cũng có giả thuyết cho núi núi : Cấm , Dài , Tô , Phú Cường , Nam Qui , Sam , khối núi Trà Sư ( gồm núi Giai, Két, Trà Sư ) 25 THOẠI SƠN Còn gọi núi Sập trước thuộc huyện Vĩnh Định, sách Đại Nam thống chí ghi núi cao 20 trượng, chu vi 11 dặm, có suối thơm (Hương Truyền), hướng tây chảy sông Dưới chân núi hướng tây nam có hịn Núi Câu (Bửu Sơn) cao trượng, chu vi dặm, đường sông noi theo Ba rạch, có bùn lầy cỏ lác mọc dầy phải chờ có mưa nước lớn dâng lên cao thuyền ghe Đời Gia Long thứ 16 (1871), vua sai Trấn Thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu mở rộng vét sâu thêm, sau vua ghi cơng gọi Núi Sập Thoại Sơn, sông Ba Rạch Thoại Hà (1818) 26 TRI TƠN 163 Tri Tơn tiếng khơme Sva téanh, có nghĩa khỉ níu kéo; Sva khỉ, tếnh níu kéo, đọc trại lại swaytơn hay Xà Tón Tri Tơn cách ghi âm chữ Nôm chữ Swaytôn Theo lời kể vùng hoang vu, cối râm rạp, rừng có nhiều giống khỉ nhỏ dạn, dám đón khách níu kéo không cho xin ăn nên đặt tên cho vùng “ khỉ níu kéo” Chợ Tri Tơn xưa cịn gọi chợ Xà Tón, Tri Tơn cịn có chùa Xà Tón (chùa Xwayton) Bộ Văn Hóa cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia 27 VÀM NAO Là tên sông nối liền sông Tiền sông Hậu, ranh giới huyện chợ Mới Phú Tân Vàm Nao gọi Vàm Lao, Vàm Giao, tiếng khơme gọi Pàm Prêk nav Pàm âm Vàm nơi sông nhỏ giao với sông lớn, Prêk sông suối nhỏ, Nav nơi giao hợp lại gọi Vàm Nao, có người cịn cho sơng trước có nhiều cá sấu, cá mập sóng to nên nao sợ Tục ngữ ca dao có câu: Thuyền xuôi Châu Đốc, thả xuống Vàm Nao Thẳng tới Ba Sao, coi chừng ác 28 VÀM ƠNG CHƯỞNG Vàm Ơng Chưởng cịn gọi Lễ Cơng Giang, sơng Ơng Chưởng, lịng Ơng Chưởng (lịng danh từ lịng sơng) Ơng Chưởng tức Chưởng Cơ Lê Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Tên Ông Chưởng Được đặt tên cho sông cù lao nhân dân ghi nhớ công lao vị cơng thần có cơng dẹp giặc mở rộng diện tích khai phá Năm 1700 Nguyễn Hữu Cảnh đem quân kinh lược Chân Lạp tiến thẳng đến thành La Bích (Nam Vang), đánh tan quân Nặc Ông Thu Khi Ơng xi dịng Hậu Giang đóng qn cù lao Cây Sao (sau đổi thành cù lao Ông Chưởng) Ông lâm bệnh Rạch Gầm (Mỹ Tho) ngày 16-5-1700 Sơng Ơng Chưởng chạy quanh co qua số địa danh có từ lâu như: Cái Hố, Sóc Chét, Xẻo Mơn, Trà Sư, Chưng Đùng, Chà Và, Cà Mau, Cái Xoài (Tài liệu sưutầm) 164