1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VÙNG ĐẤT AN GIANG TRONG CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN THỜI KÌ 1757 - 1867.LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

216 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thế Hiền VÙNG ĐẤT AN GIANG TRONG CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG CỦA CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN THỜI KÌ 1757 - 1867 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thế Hiền VÙNG ĐẤT AN GIANG TRONG CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG CỦA CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN THỜI KÌ 1757 - 1867 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 66 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học, q thầy cô Khoa Sử tất anh chị em học viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn đến Tiến sĩ Trần Thị Thanh Thanh, Người tận tình bảo hướng dẫn cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin tỏ lịng tri ân ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang, Hội Sử học tỉnh An Giang, Thư viện tỉnh An Giang tận tình giúp đỡ tơi nguồn tư liệu Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với giúp đỡ tận tình q thầy cơ, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, cố gắng mình, tơi có điều kiện tiếp thu kiến thức phương pháp nghiên cứu vơ q báu để hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2014 Dương Thế Hiền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 BỐ CỤC LUẬN VĂN Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HỒN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG TRÊN VÙNG ĐẤT AN GIANG 10 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên An Giang 10 1.2 Đặc điểm hành - dân cư An Giang trước năm 1867 19 1.3 Vùng đất An Giang bối cảnh lịch sử trước năm 1757 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 Chương AN GIANG TRONG CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG CỦA CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN THỜI KÌ 1757 – 1777 52 2.1 Vùng đất An Giang trình chúa Nguyễn làm chủ, củng cố bảo vệ vùng lãnh thổ từ Tầm Phong Long đến Hà Tiên quan hệ đối ngoại Đàng Trong - Chân Lạp - Xiêm La 52 2.2 Thế trận quốc phòng quyền chúa Nguyễn vùng đất An Giang trình xác lập chủ quyền quan hệ đối ngoại với Xiêm La Chân Lạp 73 2.2.1 Lực lượng quốc phòng – tổ chức phiên chế quân đội chúa Nguyễn vùng đất An Giang .73 2.2.2 Căn quốc phòng - hệ thống phòng thủ vùng đất An Giang trước nguy xâm lấn từ phía Xiêm La Chân Lạp 90 2.2.3 Hoạt động quốc phòng – đặc điểm trình thực thi nhiệm vụ chiến lược vùng đất An Giang 94 2.3 Vùng đất An Giang q trình khơi phục lực lượng Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn từ 1777 đến trước nhà Nguyễn thành lập (1802) 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG 107 Chương AN GIANG TRONG CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG CỦA NHÀ NGUYỄN THỜI KÌ 1802 – 1867 110 3.1 Vùng đất An Giang thời kì đầu triều Nguyễn từ 1802 đến 1867 110 3.2 Chính sách quốc phịng hoạt động thực thi vùng đất An Giang vương triều Nguyễn thời kì 1802 - 1867 117 3.2.1 Mối quan hệ Việt Nam - Chân Lạp - Xiêm La từ cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX sách quốc phịng vùng đất An Giang quyền nhà Nguyễn 117 3.2.2 Tổ chức hoạt động quân đội thời vua Nguyễn vùng đất An Giang 133 3.2.3 Những hoạt động thực thi sách quốc phịng quyền triều Nguyễn vùng đất An Giang giai đoạn 1802 đến 1867 154 3.3 Ý nghĩa chiến lược vùng đất An Giang trận quốc phòng biên giới Tây Nam quyền vua Nguyễn giai đoạn 1802 - 1867 180 TIỂU KẾT CHƯƠNG 188 KẾT LUẬN 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC 207 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử Việt Nam trải qua nhiều đấu tranh bảo vệ tổ quốc trước giặc ngoại xâm Tổ chức hoạt động quốc phịng ln nhà nước Việt Nam đề cao, sách quốc phòng vùng biên cương, quan yếu Trong thời kì chúa Nguyễn vua Nguyễn, vấn đề quốc phòng vùng biên giới Tây Nam Bộ, có An Giang bao gồm yếu tố an ninh, trật tự Để thực chiến lược đó, lực lượng quân đội đồn trú trở thành nhân tố quan trọng nhất, vừa bảo vệ quốc gia trước xâm lược từ phía Chân lạp Xiêm La, vừa đảm nhiệm cơng tác giữ gìn an ninh, trật tự cho công khai phá lưu dân, di dân, góp phần to lớn vào hưng khởi vùng đất giai đoạn trước thực dân Pháp xâm lược (1867) Trên vùng đất Nam Bộ, An Giang có vị trí quan trọng với đường biên giới án ngữ phía Tây Nam tổ quốc tiếp giáp với Chân Lạp (Campuchia) dài khoảng 100 km, lại nơi thường xuyên xảy tình hình bất ổn trị quân với nước láng giềng (Chân Lạp, Xiêm La) lịch sử Vì vậy, từ thụ đắc vùng đất An Giang tên gọi Tầm Phong Long, chúa Nguyễn sau triều Nguyễn sức củng cố quốc phòng, bảo vệ vùng đất nhằm tạo che chắn cho vùng Nam Bộ phía sau Từ đó, dễ dàng nhận thiết yếu sách quốc phịng vùng đất vương triều Việt Nam từ tiếp nhận chủ quyền lịch sử Với tình cảm người sinh lớn lên vùng biên địa An Giang, lại vừa làm công tác giảng dạy lịch sử địa phương, mong muốn nghiên cứu lịch sử vùng đất quê hương tiến trình dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc, góp phần làm phong phú thêm trang sử vùng đất Từ phân tích trên, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài “Vùng đất An Giang sách quốc phịng quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn thời kì 1757 - 1867” với mong muốn góp phần bổ sung tư liệu nhận định việc nghiên cứu lịch sử vùng đất Nam Bộ nói chung lịch sử An Giang nói riêng, mở rộng nâng cao nhận thức cho người học trình giảng dạy nội dung bậc đại học, cao đẳng trường trung học phổ thơng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu vấn đề “Vùng đất An Giang sách quốc phịng quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn thời kì 1757 - 1867” nhằm làm rõ đóng góp nội dung sau: - Phân tích đầy đủ điều kiện tự nhiên hồn cảnh lịch sử đời sách quốc phịng vùng đất An Giang - Chính sách quốc phịng hoạt động thực thi quyền chúa Nguyễn vùng đất An Giang từ 1757 đến 1777 - Đóng góp tư liệu, phân tích trình phục nghiệp Nguyễn Ánh vùng đất An Giang từ 1777 – 1802 - Chính sách quốc phịng hoạt động thực thi quyền triều Nguyễn vùng đất An Giang từ 1802 đến 1867 - Góp thêm nhận định, đánh giá kiến giải khoa học vấn đề quốc phòng vùng đất An Giang thời kì chúa Nguyễn, triều Nguyễn - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp sở khoa học cho việc nhận thức hoạch định sách quốc phịng nhà nước ta vùng đất An Giang giai đoạn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Các nguồn tài liệu có liên quan đến vùng đất An Giang thời kì 1757 1867 phong phú Đầu tiên phải kể đến Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức (1765 – 1825) viết vào khoảng kỉ XIX triều Gia Long (1802–1820) hiến vào năm Minh Mạng thứ (Canh Thìn, 1820) sau triều Nguyễn có chiếu tìm kiếm thu thập thư tịch cũ Đây sử liệu quan trọng Nam Bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn hình thức địa phương chí Vùng đất An Giang đề cập đến mục “Trấn Vĩnh Thanh” Trong tác phẩm, vấn đề địa giới, khí hậu, sơng ngịi, núi non, thành quách, người, trấn Vĩnh Thanh nguồn tư liệu An Giang, trấn Vĩnh Thanh có địa giới rộng gấp lần tỉnh An Giang Chính sách quốc phòng an ninh vùng đất An Giang đề cập thông qua tư liệu kiện, địa danh, cơng trình tác phẩm chưa hệ thống hóa Bộ Đại Nam thực lục vua Minh Mạng lệnh cho Quốc sử quán biên soạn vào năm 1821 Đây sử thống viết theo lối biên niên, gồm hai phần Tiền biên Chính biên Đại Nam thục lục Tiền biên ghi chép lại giai đoạn lịch sử từ năm 1558 (Nguyễn Hồng vào Thuận Hóa) đến năm 1777 (đời chúa Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Huệ dẫn quân chiếm Gia Định) Đại Nam thực lục Chính biên chép kiện từ năm 1777 (Nguyễn Ánh tìm cách khơi phục quyền lực) đến 1889 (vua Đồng Khánh mất), sau soạn thêm đến năm 1925 (đời vua Khải Định) Bộ Đại Nam thực lục ghi chép tường tận tất lĩnh vực quân sự, trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, ngoại giao, khí tượng, Trong nguồn tư liệu trên, tìm thấy tư liệu sách, hoạt động quốc phịng an ninh quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn vùng đất An Giang giai đoạn này, dạng liệt kê lẻ tẻ, chưa có phân tích, đánh giá, tổng hợp để thấy rõ góc độ chiến lược hồn chỉnh Bộ Minh Mệnh yếu Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn vào năm 1837, chủ yếu gồm dụ nhà vua kiện xảy triều Minh Mệnh (1820-1840) Qua sách, tài liệu gốc chiến đấu giữ nước chống lại quân Xiêm, đấu tranh chống cường quyền nhân dân An Giang viết lại XX, từ năm Minh Mệnh thứ năm (1824) đến năm Minh Mệnh thứ mười tám (1837) Địa bạ An Giang lần lập vào ngày mùng tháng năm 1836 triều Minh Mệnh thứ mười bảy (1836) Địa bạ An Giang có 43 tập, gồm địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang ngày Đây nguồn tư liệu quý báu để tác giả luận văn so sánh, đối chiếu vấn đề đặt trình nghiên cứu địa giới, biên giới Đại Nam thống chí sách địa lý – lịch sử, biên soạn vào năm Tự Đức thứ hai mươi chín (1875) hồn thành vào khoảng năm 1881 Tỉnh An Giang viết XXX, chia mục như: ranh giới, hình thể tỉnh An Giang, ranh giới huyện, phủ, quan sở máy hành chính, thành trì, khí hậu, núi sông, phong tục, hộ khẩu, thuế ruộng, nhà trạm, chợ quán, thổ sản, đê đập, chùa miễu, nhân vật lịch sử Đây nguồn tư liệu quan trọng tỉnh An Giang địa giới không trùng khớp với ngày nên nội dung luận văn, người viết phải giải chi tiết phức tạp địa danh, số liệu thống kê, xác định địa bàn tìm hiểu thuộc hay khơng thuộc địa phận tỉnh An Giang Các tài liệu cổ vùng đất An Giang phong phú song ghi chép rời rạc, nội dung cần khai thác xen lẫn với nhiều kiện khác, đòi hỏi tỉ mỉ công phu nghiên cứu vấn đề Trong thời đại, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử vùng đất An Giang đề cập đến tỉnh An Giang công bố Thất Sơn mầu nhiệm Nguyễn Văn Hầu, xuất năm 1955, địa phương chí viết vùng đất An Giang sâu nghiên cứu lịch sư vùng Thất Sơn (Bảy Núi), tơn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Hịa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Hạn chế lớn tác phẩm mang màu sắc tơn giáo Tìm hiểu đất Hậu Giang Sơn Nam xuất năm 1959, tác phẩm cung cấp nhìn tổng quát địa lý, lịch sử, văn hóa, vùng đất miền Hậu Giang có An Giang từ thời Mạc Cửu khai phá đất Hà Tiên cuối kỉ XVII đến thời thực dân Pháp sang xâm lược đô hộ cuối kỉ XIX Tuy nhiên, tác phẩm chưa trình bày rõ ràng có hệ thống chiến lược quốc phịng an ninh vùng đất nói chung An Giang nói riêng Tân Châu xưa Nguyễn Văn Kiềm Huỳnh Minh, xuất năm 1964 Tác phẩm đề cập đến vùng đất cù lao tiếng Tân Châu, nơi định cư sớm người Việt, nơi chúa Nguyễn đặt đạo Tân Châu để quản lí vùng đất tiếp quản Tác phẩm trình bày diện mạo vùng đất Tân Châu qua mặt lịch sử, kinh tế, văn hóa, từ năm 1757 đến 1963, nhiên phần dành cho giai đoạn lịch sử 1757 đến 1867 Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777 (Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam) Phan Khoang, xuất năm 1967 Tác phẩm tập trung nghiên cứu trình Nam tiến dân tộc từ thời chúa Nguyễn, tiến trình xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ có An Giang 196 Dưới thời nhà Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức vùng đất An Giang xưu quyền cho thiết lập hệ thống phịng thủ có mối liên hệ chặt chẽ với bao gồm: tuyến sông Tiền, tuyến sông Hậu tuyến Vĩnh Tế - Thất Sơn Để vận hành sách quốc phịng cách triệt để thiết lập trận phong thủ cách vững vàng, vua Nguyễn thường cất cử quan tướng tài giỏi đến An Giang để trấn giữ kiêm quản công việc Hà Tiên với chức Tổng đốc An Hà Những danh nhân, danh tướng lưu đậm dấu ấn vùng đất An Giang kể đến như: Thoại Ngọc Hầu, Trương Minh Giảng, Nguyễn Tri Phương, Phạm Văn Điển, Nguyễn Công Nhàn, Dỗn Uẩn, Nguyễn Cơng Trứ Tất lưu danh hậu với thành tựu có vùng đất bán sơn địa Chính sách quốc phịng quyền nhà Nguyễn vùng đất An Giang phát huy hết khả tự ứng phó hệ thống phịng thủ lại vừa có khả liên kết, hỗ trợ với với hệ thống phịng thủ khác ngồi An Giang để tạo nên sức mạnh tổng hợp đủ sức đẩy lùi xâm lược từ đối thủ Đông Nam Á truyền thống, giữ vững độc lập tổ quốc, góp phần đưa Việt Nam lên vị cường quốc khu vực 50 năm đầu kỉ XIX Nhìn nhận cách tổng thể, sách quốc phịng quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn vùng đất An Giang suốt thời kì 1757 – 1867 vừa thể quán kế thừa trước sau nhằm tạo tính liên tục tiến trình vệ quốc, vừa thể tính đắn sáng tạo để khơng ngừng hồn thiện trận phịng thủ, đóng góp quan trọng vào nghiệp bảo vệ tổ quốc dân tộc Việt Nam vùng biên giới Tây Nam Trong sách quốc phịng quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn vùng đất An Giang thời kì 1757 – 1867, quân đội trở thành nhân tố chủ lực hoạt động quốc phòng Sự tổ chức hoạt động quân đội tác động to lớn đến cơng tác quốc phịng đất nước Qn đội vào thời chúa Nguyễn tổ chức chặt chẽ có liên kết khăn khít quân dân để phục vụ cho cơng phịng vệ đất nước Những binh chủng binh, thủy binh, pháo binh tượng binh kết hợp nhuần nhiễn tác chiến chiến đấu Trong thủy binh, binh pháo binh sử dụng tối đa 197 cách bố trí phịng thủ vùng biên giới Tây Nam đất An Giang quân dinh Long Hồ Thủy quân thời chúa Nguyễn xem phận chủ lực chiến lược thực thi chủ quyền lãnh hải nước ta Biển Đông (khu vực thuộc Đàng Trong), Biển Tây quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Mặc khác, mặt trận bảo vệ vùng biên giới phía Nam, thủy qn giữ vai trị trọng yếu làm chủ tuyến nội thủy sẵn sàng chi viện chiến đấu bờ cõi bị xâm lấn Do tính chất đa binh lính thời chúa Nguyễn nên người lính dinh Long Hồ (bao gồm An Giang) vừa lính thủy, vừa lính lại biết sử dụng thục đạn pháo, đó, tạo nên đội quân có sức mạnh tổng hợp đủ sức bảo vệ vùng biên giới Tây Nam địa bàn An Giang nói riêng dinh Long Hồ, trấn Hà Tiên nói chung Chính quyền chúa Nguyễn tổ chức bố trí quân đội linh hoạt theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương để phát huy tối đa khả động hiệu chiến đấu Vùng đất An Giang thời kì với đặc trưng sơng, núi vùng biên cương phức tạp phía Tây Nam vương quốc đặc nhiều mối bận tâm cho quyền chúa Nguyễn Việc bố trí quân lực ưu tiên hàng đầu trình gìn giữ phát triển vùng đất Nổi bật tổ chức quân bị vùng đất diện thủy quân kết hợp với trọng pháo giữ liên lạc hữu với đạo quân động từ vùng qua vùng khác thông qua hệ thống sơng rạch Cửu Long Vàm Cỏ - Sài Gịn Việc tổ chức xây dựng lược lượng quân đội vùng đất An Giang xem mảng quan trọng sách quốc phịng quyền chúa Nguyễn vùng biên viễn, yếu địa quốc phòng Tây Nam vương quốc thời Đến thời nhà Nguyễn, quân đội ngày chọn lựa, đào tạo bản, có quy cũ luyện tập thường xuyên Vua Minh mạng nói rằng: “Quân đội nanh vuốt nước”[38, tr.136], quan điểm đó, sức mạnh quân đội nhà Nguyễn ngày tăng cường, với kết hợp binh chủng thủy binh, binh, pháo binh, kỵ binh tượng binh Quân thủy tiếp tục lực lượng đầu cơng bảo vệ lãnh hải quốc gia tồn vùng Biển Đông, Biển Tây, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, Cơn lơn, Phú Quốc, tuyến nội thủy từ Bắc vào Nam 198 Quân đội nhà Nguyễn tăng cường đến đóng trấn An Giang với lực lượng lớn gồm có Thủy vệ; cơ: Trung, Tiền, Tả, Hữu, Hậu; An Biên; Đội pháo thủ ty Hành Nhân [30, tr 255] Bên cạnh đó, quyền nhà Nguyễn cịn tiến hành xây dựng bơ trí cơng trình qn bao gồm thành trì, đồn, bảo, thủ sở, trạm sơng chia quân trấn giữ với số lượng lớn nơi gần biên giới nhằm đảm bảo phục vụ hữu hiệu cho chiến lược quốc phòng biên giới Tây Nam mà vùng đất An Giang trung tâm phòng thủ Quân đội nhà Nguyễn An Giang trang bị nhiều phương tiện, vũ khí chiến đấu tốt nước thời chiến thuyền, súng thần công, súng thạch điểu sang, kỳ đao, thương dài, Tất tạo đạo quân hùng mạnh bảo vệ vùng biên giới Tây Nam đất nước địa bàn An Giang xưa Có thể nói, quân đội trở thành nhân tố hàng đầu, định cho thành bại sách quốc phịng mà quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn tiến hành vùng đất An Giang công bảo vệ tổ quốc thời kì 1757 – 1867 Bằng sách quốc phịng đắn hợp lý nơi vùng biên giới Tây Nam lấy An Giang làm trung tâm, quyền từ thời chúa Nguyễn đến vua Nguyễn tạo lực lượng đủ mạnh để chóng lại xâm lấn từ quốc gia láng giềng đầy tham vọng, trì ảnh hưởng lên Chân Lạp từ kỉ XVIII đến kỉ XIX Trong suốt thời gian quân dân ta chiến đấu ngoan cường, mưu trí giành thắng lợi vẽ vang bốn lần chiến tranh với quân Xiêm La (1771, 1785 (68), 1833 – 1834, 1841 – 1845), ba chiến thắng vào lần năm 1771 diễn thời chúa Nguyễn, lần năm 1833 – 1834 1841 – 1845 diễn vào thời nhà Nguyễn với thắng lợi định vùng đất An Giang Những chiến thắng cho thấy sức mạnh to lớn đạo quân trấn giữ biên cương với giúp đỡ nhân dân mà cịn thể đầy đủ tính hiệu quả, đắn, sáng tạo sách quốc phịng mà quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn tiến hành vùng đất An Giang nói riêng Tây Nam nói chung Chính quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn khéo léo kết hợp phương cách ngoại giao với sức mạnh hệ thống phòng thủ Tây Nam để làm tảng cho “bảo hộ” lên Chân Lạp suốt 70 năm (1771 (68) Năm 1785, quân Tây Sơn chiến thắng quân Xiêm trận Rạch Gầm – Xoài Mút 199 – 1841) Qua đó, thấy sách quốc phịng mà quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn thiết lập vùng đất An Giang Tây Nam có tác dụng to lớn, định tồn cục diện phịng thủ phương Nam chiến lược tạo khơng gian hịa bình để phát triển vùng đất Vùng đất An Giang có vai trị to lớn ý nghĩa chiến lược đặc biệt trận quốc phòng biên giới Tây Nam quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn Cách bố trí quốc phịng từ thời chúa Nguyễn đến thời nhà Nguyễn nối tiếp mặt chiến lược lấy vùng đất An Giang làm trung tâm hệ thống phòng thủ dọc theo vùng biên giới Tây Nam Mỗi khu vực vùng biên địa An Giang có đặc trưng ưu điểm khác để thiết lập hệ thống phòng thủ riêng vừa mang tính độc lập tương đối vừa có liên kết tương hỗ có liên kết khu vực tác chiến Từ năm 1757 đến 1777, vùng đất An Giang, dựa vào địa sông Tiền sơng Hậu, quyền chúa Nguyễn thiết lập hai hệ thống phịng thủ song song nhau, có mối quan hệ tương trợ hiệp hệ thống phòng thủ vùng khác tạo liên kết phịng thủ tồn tuyến biên giới Tây Nam Đến giai đoạn 1802 - 1867, quyền nhà Nguyễn có điều chỉnh tăng cường với đời ba hệ thống phòng thủ lớn: tuyến sông Tiền, tuyến sông Hậu khu vực Vĩnh Tế - Thất Sơn tạo hệ thống phòng thủ kiên cố vùng đất An Giang trở thành xương sống trận phòng thủ Tây Nam Qua chiến chống xâm lấn, bảo vệ biên giới Tây Nam đất nước vào lần 1771, 1785, 1833 - 1834, 1841 - 1845, chứng minh vai trò định ý nghĩa chiến lược vùng đất An Giang trận phòng thủ biên giới Tây Nam Từ nghiên cứu sách quốc phịng quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn vùng đất An Giang thời kì 1757 - 1867, tác giả xin rút học kinh nghiệm hữu ích cho cơng tác quốc phịng biên giới Tây Nam Bộ nước ta: - Thứ nhất: Về mặt chiến lược quốc phòng, vùng đất An Giang – Hà Tiên cần giữ vị trí trung tâm trận phịng thủ biên giới Tây Nam - Thứ hai: Trong chiến lược quốc phòng phải trọng khai thác triệt để địa hình vùng núi non An Giang khu vực Thất Sơn để phát huy tính chất hiểm trở 200 địa hình vào phương án tác chiến có giặc cơng, cần thiết phải thiết lập quân kiên cố để tạo phòng thủ vững bảo vệ vùng đồng bằng, dân cư phía sau Bên cạnh đó, quyền cần xây dựng lực lượng thủy quân đủ mạnh để kiểm sốt, quản lý tuyến sơng, kênh, rạch chằng chịt vùng đất tuyến sơng, kênh chính: Tiền Giang, Hậu Giang, Thoại Hà, đặc biệt tuyến Vĩnh Tế nơi tiếp giáp biên giới với Campuchia, đồng thời phải liên kết chặt chẽ với lực lượng thủy phía Biển Tây Biển Đông - Thứ ba: Thiết lập quan hệ chiến lược với Campuchia Thái Lan: + Đối với Campuchia:thiết lập mối quan hệ hữu hảo phải kiên trì quan điểm nước Việt Nam thống nhất, Nam Bộ phận tách rời Việt Nam, khách quan lịch sử để lại + Đối với Thái Lan: thiết lập mối quan hệ hòa hảo, hợp tác lĩnh vực quốc phòng để tạo cân chiến lược mối quan hệ Việt Nam Campuchia - Thái Lan - Thứ tư: Nhà nước cần có sách dân tộc hợp lý để phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc Việt, Khmer, Hoa, Chăm nhằm hình thành khơng gian hịa bình, an ninh phát triển, qua tạo sức mạnh tổng hợp, góp phần định vào nghiệp bảo vệ biên giới An Giang nói riêng Tây Nam nói chung 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đỗ Bang (1996), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Đình Đầu (1995), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trịnh Hồi Đức (2006), Gia Định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Vũ Minh Giang (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Hầu (1999), Thoại Ngọc Hầu khai phá vùng Hậu Giang, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hầu (1965), Thất Sơn mầu nhiệm, Nxb Sài Gịn, Sài Gịn Nguyễn Văn Hầu (1970), Sự thơn thuộc khai thác đất Tầm Phong Long (chặng cuối Nam tiến) Tạp san Sử-Địa, số 20-1970, Sài Gòn Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền (1993), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỉ XVII, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Hiệp (2010), An Giang đơi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Hiệp (2012), Địa danh chí An Giang xưa nay, Nxb Thời đại, Hà Nội 12 Lê Hương (1970), Sử Cao Miên, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 13 Nguyễn Văn Kiềm, Huỳnh Minh (2003), Tân Châu xưa, Nxb Thanh Niên, Bến Tre 14 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 15 Phan Khoang (1966), Việt Sử xứ Đàng Trong 1557 – 1777 Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam, Nxb Sài Gòn,Sài Gòn 202 16 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt - tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt - tập 4, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Lưu Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh 20 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xa hội, Hà Nội 21 Trần Thị Mai (1997), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, Đại học Mở Bán cơng TP Hồ Chí Minh 22 Trần Thị Mai (2008), Vai trò cộng đồng người Việt công khai phá Đồng sông Cửu Long, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 23 Sơn Nam (2004), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 24 Sơn Nam (1988), Lịch sử An Giang, Nxb Tổng Hợp An Giang 25 Sơn Nam (2009), Tìm Hiểu Đất Hậu Giang & Lịch Sử Đất An Giang, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 26 Lương Ninh (1984), Lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Lương Ninh (2006), Nước Phù Nam, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 28 Lương Ninh (2009), Vương quốc Phù Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Lương Ninh (2009), Một đường sử học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Nội triều Nguyễn, Viện sử học (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Nội triều Nguyễn, Viện sử học (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế 203 32 Võ Thành Phương (2008), Địa giới An Giang xưa nay, Chuyên san giáo dục An Giang số 14, An Giang 33 Nguyễn Phan Quang (1994), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884), Nxb TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Phan Quang (2000), Phong trào nông dân Tây Sơn & cải cách Quang Trung, Nxb Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh,TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Phan Quang (2006), Một số cơng trình sử học Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 37 Trương Hữu Quýnh (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (1998), Minh Mạng yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007),Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 41 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 43 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập V, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 44 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập VI, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 45 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập VII, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 46 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (1980), Quốc triều chánh biên toát yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 204 47 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 48 Võ Văn Sen (2013), Nam Bộ đất người, tập 9, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 49 Phạm Văn Sơn (1959), Việt sử tân biên, tập III, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 50 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, tập IV, Nxb Sài Gịn, Sài Gịn 51 Sở văn hóa thông tin – TDTT An Giang, Hội khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (1994), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thân nghiệp Chưởng – Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh”, An Giang 52 Sở Khoa học công nghệ An Giang, Hội Khoa học Lịch sử An Giang (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân Nguyễn Cư Trinh với việc xác lập chủ quyền vùng đất An Giang Nam Bộ kỷ XVIII”, An Giang 53 Sở Khoa học công nghệ An Giang, Hội Khoa học Lịch sử An Giang (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân Doãn Uẩn với việc bảo vệ biên cương vùng đất Tây Nam Bộ kỷ XIX”, An Giang 54 Nguyễn Ngọc Thủy (2004), Vùng đất An Giang thời kỳ 1757 – 1786, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Đăng Thục (1970), Nam tiến Việt Nam,Tạp chí Sử-Địa, số 20-1970, Sài Gịn 56 Tạ Chí Đại Trường (2013), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Tri Thức, Hà Nội 57 Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỉ XVII – XIX”, TP Hồ Chí Minh 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 59 Ủy Ban Nhân dân tỉnh An Giang (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại”, An Giang 60 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang, Nxb An Giang, An Giang 205 61 Trần Thục Ý (1985), Campuchia đất người, Nxb Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 62 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới,Hà Nội 63 Litana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET 64 Lê Hương (1973), Chân Lạp phong thổ ký http://www.viethoc.org/phorum/read.php?10,7478 65.TS Trần Thị Mai, Công khai phá vùng đất Tầm Phong Long (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX), Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia TPHCM https://sites.google.com/site/vhlsangiang/nghien-cuu-angiang/lichsu/baidangkhongcotieude 66 Nguyễn Hữu Hiếu, Nghi biểu hầu Nguyễn Cư Trinh vùng đất Tầm Phong Long http://hkhls.dongthap.gov.vn/wps/portal/hkhls/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xB z9CP0os_jQEDc3n1AXEwMDC383A88QC59QJ2MTQ38nY_2CbEdFAJ4_LiA!/?W CM_PORTLET=PC_7_UTFFLUD4008OF0IT8LUB341OR1_WCM&WCM_GLOB AL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/HKHLS/sithkhls/sitanhanvat/25102012+nguyen+ cu+trinh 67 Hội sử học Đồng Tháp - Tên gọi Hồng Ngự http://hkhls.dongthap.gov.vn/wps/portal/hkhls/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xB z9CP0os_jQEDc3n1AXEwMDC383A88QC59QJ2MTQ38nY_2CbEdFAJ4_LiA!/?W CM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/HKHLS/sithkhls/sitadiadanh/200720 12+hong+ngu 68 Ngô Quang Chính - Kỳ 32: Các đội "ngư binh” - Hình thức độc đáo thực thi chủ quyền Việt Nam Biển Đông từ kỷ XVII đến kỷ XIX http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1501&Chitiet=36714&Style=1 69 Ngơ Quang Chính - Kỳ 31: "Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn - sử liệu quý viết Hoàng Sa Trường Sa 206 http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1501&Chitiet=36629&Style=1 70 Ngơ Quang Chính - Chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam thời Tây Sơn (16/08/2011) http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1501&Chitiet=36532&Style=1 71 Dương Thành Thông - Kênh vĩnh tế quan hệ Việt Nam - Chân Lạp - Xiêm La thời vua Gia Long Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM http://hcmuc.net/blog/post/kenh-vinh-te-trong-quan-he-viet-nam-chan-lap-xiem-laduoi-thoi-vua-gia-long-t376.php 72 Nguyễn Viết Hảo - Hình thức khai hoang doanh điền triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX – thành tựu ý nghĩa, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng http://quankhoasu3nambo.blogspot.com/2012/07/hinh-thuc-khai-hoang-doanh-ienduoi.html 73 Trần Hồng Vũ – Chiến thắng Cổ Hủ http://enews.agu.edu.vn/?act=VIEW&a=6689 74 Nói đồ cổ xưa vẽ Hoàng Sa, Trường Sa http://biendong.net/binh-luan/1049-noi-v-nhng-bn c-xa-nht-v-hoang-sa-trng-sa.html 75 Biển đảo thời chúa Nguyễn ghi chép Hoàng Sa Hải ngoại ký Thích Đại Sán http://biendong.net/tu-lieu/nghien-cuu-viet-nam/1160-bin-o-thi-chua-nguyn-va-ghichep-v-hoang-sa-trong-hi-ngoi-k-s-ca-hoa-thng-thich-i-san.html 76 Chín tài liệu lịch sử châu Âu ghi nhận chủ quyền biển đảo Việt Nam http://www.reds.vn/index.php/lich-su/hoang-sa-truong-sa/2745-9-tai-lieu-lich-su-chauau-ghi-nhan-chu-quyen-viet-nam 77 Vương triều Nguyễn vai trị quản lý Biển Đơng http://biendong.net/tu-lieu/nghien-cuu-viet-nam/1180-vng-triu-nguyn-trong-vai-troqun-ly-bin-ong.html 78 Lê Tiến Cơng - Tuần tra, kiểm soát vùng biển thời Nguyễn sơ: 1802 - 1858 ttbiendao.hcmussh.edu.vn/ /Tuần%20tra,%20kiểm%20sốt%20vùng%2 207 PHỤ LỤC Hình 1: Lược đồ thể vị trí vùng Thất Sơn – Vĩnh Tế địa bàn An Giang [Ảnh chụp từ Google Earth] 208 Hình 2: Lược đồ thể vị trí phịng thủ chủ yếu khu vực Tây Nam thời kỳ 1757 – 1867.[Ảnh chụp từ Google Earth] 209 Hình 3: Lược đồ Tầm Phong Long thụ đắc năm 1757 [8, tr.4] 210 Hình 4: Tỉnh An Giang thời Nam Kỳ lục tỉnh (1841 – 1867) [69]

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w