1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

71 105 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN PHƯƠNG LINH THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trung Tín HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Phương Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU 1.1 Khái quát thỏa thuận trọng tài 1.2 Khái quát thỏa thuận trọng tài vô hiệu 12 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam 24 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam 33 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU TẠI VIỆT NAM 47 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu 47 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam 50 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ tồn cầu hóa kinh tế diễn vô mạnh mẽ nay, hoạt động thương mại diễn đa dạng hình thức nhanh chóng tốc độ Sự đa dạng dẫn tới tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại ngày nhiều phức tạp Vì địi hỏi phải có phương thức giải tranh chấp nhanh chóng hiệu Giải tranh chấp thương mại Trọng tài phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm nhanh gọn, không công khai, hiệu nên ngày trở nên phổ biến Để tranh chấp thương mại giải trọng tài, điều kiện cần có phải có thỏa thuận trọng tài Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài tranh chấp thương mại khơng thể giải trọng tài Trong quy định thỏa thuận trọng tài cịn nhiều điểm chưa giải thích rõ ràng Luật Trọng tài Thương mại 2010, gây khó khăn cho việc hiểu áp dụng pháp luật tổ chức, quan trực tiếp áp dụng tổ chức Trọng tài Thương mại, Tịa án đặc biệt doanh nghiệp có tranh chấp yêu cầu trọng tài giải Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa đánh giá tầm quan trọng thỏa thuận trọng tài chưa có kiến thức đầy đủ thỏa thuận trọng tài nên việc soạn thảo thỏa thuận trọng tài số hạn chế dẫn tới thỏa thuận trọng tài vô hiệu Thỏa thuận trọng tài vô hiệu khiến cho thẩm quyền giải tranh chấp khơng cịn thuộc thẩm quyền trọng tài, khiến việc giải tranh chấp bị kéo dài nhiều trường hợp dẫn tới thiệt hại kinh tế cho bên tranh chấp Vì việc nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật trọng tài thương mại thông qua số vụ việc liên quan đến thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài vô hiệu cần thiết Từ lý chọn đề tài “Thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thỏa thuận trọng tài hiệu lực thỏa thuận trọng tài nhiều tác giả phân tích từ nhiều góc độ khác Có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu, có tính hệ thống vấn đề pháp lý trọng tài, nội dung cụ thể, với việc phân tích quy phạm pháp luật Việt Nam (Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Luật trọng tài thương mại 2010), so sánh với quy định tương ứng công ước quốc tế, luật mẫu trọng tài, pháp luật quốc gia khác, tác giả minh họa, bình luận vụ việc thực tiễn liên quan đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu Bên cạnh đó, có nhiều khóa luận cử nhân luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài như: -Khóa luận cử nhân Luật: “Các vấn đề pháp lý hiệu lực thỏa thuận trọng tài” tác giả Nguyễn Thị Ly Na năm 2010 - Luận văn Thạc sĩ Luật: “Pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thươngmại” tác giả Tống Thị Lan Hương năm 2011 - Luận văn Thạc sĩ Luật: “Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam” tác giả Đặng Thu Hằng năm 2014 Những nghiên cứu tác giả kể nói chung đề tài khóa luận, luận văn tốt nghiệp nói riêng chủ yếu nghiên cứu chung phương diện giải tranh chấp trọng tài thương mại, điều kiện để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu đề cập mức độ khái quát, chiếm phần nhỏ cơng trình nghiên cứu nói Vì việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những giải pháp đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thêm số vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài vô hiệu, đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Việt Nam Luận văn tìm hiểu trọng tài thương mại, hậu pháp lý thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, từ đánh giá ý nghĩa việc nghiên cứu thỏa thuận trọng tài vô hiệu việc giải tranh chấp trọng tài Phân tích, đánh giá thực trạng thỏa thuận trọng tài vô hiệu, nghiên cứu, nhận xét số vụ tranh chấp điển hình giới Việt Nam làm sở rút điều cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, tác giả đặt việc giải nhiệm vụ sau: + Phân tích vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài vô hiệu + Đánh giá thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam + Xây dựng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ liên quan thỏa thuận trọng tài - Phạm vi nghiên cứu: Các quan hệ liên quan đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên tảng phương pháp luận chung đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Nghiên cứu đề tài này, luận văn có đóng góp mặt khoa học khía cạnh chủ yếu sau: - Thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam; - Thứ hai: Luận văn phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài vơ hiệu thơng qua số ví dụ cụ thể; - Thứ ba: Đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài vô hiệu - Chương 2: Thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU 1.1 Khái quát thỏa thuận trọng tài 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài - Định nghĩa thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài móng tố tụng trọng tài thương mại Ngun tắc chung “khơng có thỏa thuận giải phương thức trọng tài khơng có tố tụng trọng tài” Vì vậy, thỏa thuận trọng tài định nghĩa rõ ràng đạo luật quốc gia văn luật quốc tế trọng tài thương mại Theo Điều Luật mẫu UNCITRAL: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận mà bên đưa trọng tài tất số tranh chấp phát sinh phát sinh bên quan hệ pháp lý xác định cho dù có quan hệ hợp đồng hay khơng Thoả thuận trọng tài hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thoả thuận riêng” Điều Công ước New York 1958 thể khái niệm thỏa thuận trọng tài sau: “Mỗi Quốc gia thành viên công nhận thỏa thuận văn theo bên cam kết đưa trọng tài xét xử tranh chấp phát sinh bên từ quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay không, liên quan đến đối tượng có khả giải trọng tài” Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 định nghĩa: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Từ định nghĩa rút cách hiểu chung thỏa thuận trọng tài sau: thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại mà pháp luật cho phép giải thể thức trọng tài - Bản chất thỏa thuận trọng tài Bản chất thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải tranh chấp trọng tài thương mại Điều khác với việc bên tranh chấp yêu cầu giải Tòa án, quan có thẩm quyền xét xử tranh chấp nước (trừ bên có thỏa thuận khác).Trọng tài có thẩm quyền xét xử bên tranh chấp có thỏa thuận chọn trọng tài để giải tranh chấp Có thể nói thỏa thuận trọng tài điều kiện tiên để tiến hành tố tụng trọng tài - Nội dung thỏa thuận trọng tài Nội dung thỏa thuận trọng tài việc xác định cách thức, trình tự, thủ tục, thẩm quyền trách nhiệm bên liên quan cần giải tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng Việc xác lập nội dung điều khoản thỏa thuận trọng tài phụ thuộc vào tự nguyện thỏa thuận bên mà không chịu can thiệp pháp luật Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên trình giải tranh chấp, pháp luật quy định số điều khoản thỏa thuận trọng tài như: phương thức trọng tài, tổ chức trọng tài, ngôn ngữ, luật áp dụng, địa điểm trọng tài, chi phí, cam kết thi hành định trọng tài Một thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý đáp ứng yêu cầu pháp luật nội dung - Hình thức thỏa thuận trọng tài Pháp luật hầu quy định thỏa thuận trọng tài phải văn Thông thường có hai cách thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài dựa vào thời điểm hình thành thỏa thuận trọng tài: Điều khoản trọng tài Thỏa thuận trọng tài riêng biệt + Điều khoản trọng tài điều khoản nằm hợp đồng bên thường liên quan đến tranh chấp phát sinh tương lai Điều khoản trọng tài thường mang tính dự liệu vào thời điểm ký kết hợp đồng bên chưa lường loại tranh chấp phát sinh, điều khoản thường ngắn gọn, không vào chi tiết Trên thực tế, bên thường lấy điều khoản mẫu ngắn gọn tổ chức trọng tài + Thỏa thuận trọng tài riêng biệt liên quan đến tranh chấp phát sinh thực tế Thỏa thuận thường hình thức văn thỏa thuận riêng coi gắn liền với hợp đồng Vì thỏa thuận lập tranh chấp phát sinh, bên biết rõ loại tranh chấp, tính chất mức độ tranh chấp nên nội dung thỏa thuận chi tiết, có tính khả thi cao Tuy nhiên, tranh chấp xảy việc bên ngồi lại đàm phán cho thỏa thuận trọng tài riêng biệt phức tạp nhiều so với đàm phán điều khoản trọng tài hợp đồng 1.1.2 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài điều kiện quan trọng tố tụng trọng tài Thỏa thuận trọng tài xác lập sở ý chí tự nguyện bình đẳng bên, có vai trị ràng buộc bên phải tiến hành giải tranh chấp trọng tài thỏa thuận xác lập Thỏa thuận trọng tài chứng cho thấy bên lựa chọn trọng tài khơng phải tịa án để giải tranh chấp Thông qua thảo thuận trọng tài, bên gián tiếp khước từ thẩm quyền xét xử tòa án Tòa án phải từ chối thụ lý thỏa thuận trọng tài hai bên có hiệu lực Tuy nhiên thỏa nhiều với phương thức giải tranh chấp Việc tham gia buổi hội nghị, hội thảo chuyên môn giúp cho doanh nghiệp có thơng tin thêm mối quan hệ với tổ chức trọng tài trọng tài viên giàu kinh nghiệm Điều có ích doanh nghiệp cần đến tư vấn trọng tài viên quy trình tố tụng trọng tài nói chung q trình soạn thảo, ký kết thỏa thuận trọng tài nói riêng Có tư vấn từ chuyên gia cách hạn chế rủi ro thỏa thuận trọng tài vô hiệu làm quy trình tố tụng trọng tài bị gián đoạn Ngoài việc tham gia buổi hội thảo, tập huấn, doanh nghiệp tự tổ chức buổi tập huấn doanh nghiệp trọng tài viên có kinh nghiệm, uy tín giải tranh chấp thương mại, chuyên gia thỏa thuận trọng tài, hướng dẫn Tại vướng mắc doanh nghiệp trình tố tụng trọng tài từ khâu soạn thảo thỏa thuận trọng tài tới khâu thi hành phán trọng tài giải đáp kỹ chuẩn xác Doanh nghiệp cần tạo điều kiện cho nhân viên trực tiếp tham gia vào trình soạn thảo, ký kết hợp đồng, thỏa thuận trọng tài tham gia khóa đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành việc ký kết hợp đồng nói chung soạn thảo thỏa thuận trọng tài nói riêng với đối tác nước ngồi hồn tồn khơng phải vấn đề đơn giản khác biệt ngôn ngữ Để đảm bảo thỏa thuận trọng tài có hiệu lực, doanh nghiệp cần xác cách sử dụng từ ngữ, thuật ngữ cách quy định điều khoản thỏa thuận trọng tài Do đó, việc nâng cao ngoại ngữ chuyên ngành ngoại ngữ dùng thỏa thuận trọng tài điều tối cần thiết Khi nắm vững ngoại ngữ chuyên ngành trọng tài thương mại, doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi trình nghiên cứu văn luật, án, phán trọng tài quốc tế tài liệu tiếng nước cần sử dụng trình tố tụng trọng tài Ngoại ngữ chuyên ngành cơng cụ để doanh nghiệp 54 chủ động soạn thảo thỏa thuận trọng tài kiểm tra thẩm định điều khoản thỏa thuận trọng tài Bên cạnh doanh nghiệpcịn đảm bảo chắn thỏa thuận trọng tài tránh rủi ro bị vô hiệu mức tối đa - Trong trình đàm phán, ký kết thỏa thuận trọng tài, doanh nghiệp cần lưu ý đến vấn đề cụ thể gây nên thỏa thuận trọng tài vô hiệu: Để tránh trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu, doanh nghiệp cần lưu ý thẩm quyền ký kết lực hành vi dân người đại diện bên phía đối tác tham gia ký kết thỏa thuận trọng tài Trong trường hợp người có thẩm quyền đại diện doanh nghiệp tham gia đàm phán, ký kết thỏa thuận trọng tài, người phải có ủy quyền hợp pháp cho người khác Người đại diện doanh nghiệp tham gia ký kết thỏa thuận trọng tài phải có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Nếu chủ thể ký kết đối tác cá nhân người nước ngồi, cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ có thẩm quyền ký kết theo luật quốc gia mà họ mang quốc tịch luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài bên quy định Để chắn thẩm quyền đối tác tham gia ký kết thỏa thuận trọng tài, doanh nghiệp cần yêu cầu có minh chứng hợp pháp thẩm quyền ký kết người đại diện phía đối tác Một vấn đề quan trọng cần doanh nghiệp lưu ý trình soạn thảo đàm phán thỏa thuận trọng tài vấn đề hình thức thỏa thuận trọng tài Vấn đề thường bị coi nhẹ bỏ qua, thực tế lại dễ dẫn đếnthỏa thuận trọng tài vô hiệu sai sót khơng đáng có Hình thức thỏa thuận trọng tài phải văn Trong trường hợp doanh nghiệp giành quyền soạn thảo thỏa thuận trọng tài, doanh nghiệp nên tuân theo quy định hình thức thỏa thuận trọng tài 55 luật điều chỉnh bên luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài Trong trường hợp quyền soạn thảo thuộc phía đối tác, doanh nghiệp cần kiểm tra phù hợp hình thức thỏa thuận trọng tài so với quy định pháp luật có liên quan Trong trình đàm phán trước ký kết thỏa thuận trọng tài, doanh nghiệp cần có lý lẽ bảo vệ lập trường quy định mà doanh nghiệp soạn thảo thỏa thuận trọng tài Đối với thỏa thuận trọng tài phía đối tác soạn thảo, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ trước đồng ý ký kết cần bổ sung điều khoản thiếu sót để đảm bảo thỏa thuận trọng tài không bị vô hiệu hay khiếm khuyết khác gây ảnh hưởng tới trình giải tranh chấp tương lai Khi muốn tranh chấp phát sinh phát sinh giải trọng tài, doanh nghiệp cần xem xét kỹ tranh chấp liệu có thuộc thẩm quyền giải trọng tài hay có khả giải trọng tài hay khơng, có vi phạm điều cấm hay ngược lại quy định pháp luật hay không Điều tránh cho thỏa thuận trọng tài trở nên vô hiệu, ảnh hưởng đến trình giải tranh chấp bên - Khi soạn thảo thỏa thuận trọng tài, doanh nghiệp cần lưu ý đến đầy đủ, rõ ràng nội dung thỏa thuận trọng tài Một cách đơn giản doanh nghiệp sử dụng điều khoản trọng tài mẫu trung tâm trọng tài lớn Có thể đưa ví dụ điều khoản mẫu Trung tâmTrọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) sau: Điều khoản tiếng Việt: “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải chung thẩm Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm này” Hoặc 56 “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải chung thẩm Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm này” Ngoài ra, bên bổ sung: (a) số lượng trọng tài viên [một ba] (b) địa điểm trọng tài [Thành phố và/hoặcQuốc gia] (c) luật điều chỉnh hợp đồng [ ] (d) ngôn ngữ trọng tài [ ] Điều khoản tiếng Anh: “Any dispute arising out of or in relation with this contract shall be finally resolved by the Vietnam International Arbitration Centre in accordance with its Rules of Arbitration” Hoặc “Any dispute arising out of or in relation with this contract shall be finally resolved by the Vietnam International Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry in accordance with its Rules of Arbitration” Parties may wish to consider adding: (a) the number of arbitrators s hall be [one or three] (b) the place of arbitration shall be [City and/or Country] (c) the governing law of the contract [is/shall be] the substantive law of [ ] (d) the language to be used in the arbitral proceedings shall be [ ] Trong trường hợp doanh nghiệp tự soạn thảo thỏa thuận trọng tài, doanh nghiệp nên soạn thảo theo cấu trúc thỏa thuận trọng tài hoàn chỉnh sau để đảm bảo thỏa thuận trọng tài có hiệu lực hạn chế tình thỏa thuận trọng tài vơ hiệu: 57 + Cơ quan trọng tài quy tắc tố tụng trọng tài: Thông thường thỏa thuận trọng tài có đầy đủ hai thành tố tên quan trọng tài quy tắc tố tụng trọng tài Tên quan trọng tài quy tắc tố tụng trọng tài cần xác định cách rõ ràng, đầy đủ, hợp lý để tránh thỏa thuận trọng tài vô hiệu + Phạm vi thỏa thuận trọng tài: Vấn đề phạm vi thỏa thuận trọng tài loại tranh chấp cần giải vấn đề cần thiết thỏa thuận trọng tài Tuy nhiên không cần liệt kê tranh chấp dẫn đến tình trạng thỏa thuận trọng tài vơ hiệu mà doanh nghiệp nên mô tả khái quát tối đa loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bên, tránh tình trạngdo tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền giải quan giải tranh chấp lựa chọn thỏa thuận + Luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài: Thỏa thuận trọng tài thêm vào điều khoản “Luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài” thỏa thuận trọng tài bị điều chỉnh hệ thống luật khác với luật điều chỉnh hợp đồng Doanh nghiệp chọn luật quốc gia bên, luật nước trung lập Luật áp dụng phải dễ tiếp cận, sử dụng rộng rãi, phổ biến thương mại quốc tế phù hợp với quan hệ thương mại bên Khi định chọn luật, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ để lường trước rủi ro bất lợi xảy với hai bên + Loại trọng tài trọng tài viên: Trong thỏa thuận trọng tài, doanh nghiệp lựa chọn hai loại trọng tài trọng tài quy chế trọng tài vụ việc Số lượng trọng tài hai bên đàm phán trước ký kết thỏa thuận trọng tài + Địa điểm tiến hành trọng tài: Doanh nghiệp nên tự chọn địa điểm trọng tài thích hợp cho hai bên địa điểm tiến hành trọng tài xác định nơi tiến hành tố tụng trọng tài luật nơi điều chỉnh tố tụng 58 trọng tài Địa điểm trọng tài nên chọn quốc gia có luật pháp phù hợp với yêu cầu trình tố tụng trọng tài thương mại quốc tế quốc gia tham gia Công ước New York Luật mẫu để tạo điều kiện thuận lợi cho trình giải tranh chấp + Các điều khoản bên vắng mặt: Thỏa thuận trọng tài nên có điều khoản vấn đề nhằm đảm bảo việc bên không từ chối tham gia không ảnh hưởng đến q trình tố tụng trọng tài + Ngơn ngữ tố tụng trọng tài: Để tránh trường hợp tranh chấp xảy thỏa thuận trọng tài soạn thảo hai ngôn ngữ khác với nội dung tương đương, doanh nghiệp nên quy định rõ ngôn ngữ thỏa thuận trọng tài ngôn ngữ dùng tố tụng trọng tài Thông thường thỏa thuận trọng tài quy định ngôn ngữ dùng tố tụng trọng tài ngôn ngữ sử dụng trình đàm phán ký kết hợp đồng Một thỏa thuận trọng tài rõ ràng, đầy đủ chặt chẽ đảm bảo tính hiệu lực thỏa thuận trọng tài Các nội dung cần lưu ý không áp dụng doanh nghiệp trực tiếp soạn thảo thỏa thuận trọng tài mà cịn cần thiết bên đối tác bên soạn thảo Khi doanh nghiệp cần phải nghiên cứu cách kỹ theo nội dung để đảm bảo thỏa thuận trọng tài không bị vô hiệu - Sau ký kết thỏa thuận trọng tài, doanh nghiệp cần lưu ý đến số vấn đề việc đàm phán ký kết thỏa thuận thành cơng chưa đủ đảm bảo để q trình tố tụng trọng tài (nếu có) diễn sn sẻ Nếu trình ký kết thỏa thuận trọng tài, doanh nghiệp phát thỏa thuận trọng tài bị khiếm khuyết cần yêu cầu đối tác thỏa thuận lại sớm để tránh bất lợi thỏa thuận trọng tài vơ hiệu có tranh chấp xảy Thỏa thuận bổ sung thỏa thuận lại cần phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu hình thức, nội dung, đối tượng chủ thể ký kết 59 theo quy định pháp luật trọng tài liên quan Nếu pháp luật trọng tài bên luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài khơng quy định hình thức thỏa thuận bổ sung phương án an tồn thỏa thuận phải văn văn phải thể đồng thuận bên thỏa thuận lại Các doanh nghiệp cần phải thấm tinh thần thỏa thuận trọng tài tự nguyện bên Chính ký kết thỏa thuận trọng tài, doanh nghiệp cần tôn trọng thỏa thuận việc thực đầy đủ nghĩa vụ với tinh thần hợp tác có tố tụng trọng tài xảy ra, kể bị đơn Dù phán trọng tài khơng có lợi, doanh nghiệp nên tự nguyện thi hành phán quyết, khơng lý từ chối thi hành, tránh gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh tơn trọng cam kết doanh nghiệp Việt Nam tính nghiêm minh pháp luật Việt Nam, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Trong trường hợp phán bất lợi cho doanh nghiệp doanh nghiệp có vững để lập luận phán trọng tài bị hủy, doanh nghiệp cần có đơn khiếu nại tới tòa án yêu cầu hủy phán trọng tài tiếp tục trình tố tụng tòa án Để làm điều này, thân doanh nghiệp cần kiến thức vững thỏa thuận trọng tài, tố tụng trọng tài cần đến tư vấn từ chuyên gia giàu uy tín kinh nghiệm phân tích Nếu tranh chấp giải trọng tài, doanh nghiệp nhận thư triệu tập từ tịa án có khiếu nại từ bên đối tác yêu cầu hủy phán trọng tài đó, doanh nghiệp cần tham gia đầy đủ buổi triệu tập phiên tòa giải với tinh thần hợp tác tôn trọng công lý bên cạnh cần phải có đội ngũ luật sư, chuyên gia giàu kinh nghiệm chứng, tài liệu liên quan để tự bảo vệ lý lẽ lợi ích hợp pháp 60 3.2.3 Đối với trọng tài viên trung tâm trọng tài - Các trung tâm trọng tài cần trọng tới việc đưa vào danh sách trọng tài viên chuyên gia có uy tín trình độ chun mơn cao, khả ngoại ngữ tốt; bồi dưỡng nâng cao trình độ trọng tài viên có nhằm nâng cao trình độ trọng tài viên để từ nâng cao chất lượng giải tranh chấp uy tín trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài cần tổ chức buổi đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi chuyên môn, kiến thức pháp luật, kỹ giải tranh chấp cho trọng tài viên nhằm nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo phán pháp luật Việc đào tạo trọng tài viên có thu hút thêm trọng tài viên có trình độ cao cần tiến hành đồng thời việc học hỏi từ trọng tài viên giàu kinh nghiệm, vững chuyên môn giúp việc đào tạo rút ngắn thời gian tăng tính hiệu - Các trung tâm trọng tài cần tăng cường hợp tác với tổ chức trọng tài nước nhằm tạo hội cho trọng tài viên có hội trao đổi kiến thức, kinh nghiệm thực tế, tạo mối quan hệ để giải hiệu vụ việc phát sinh tương lai Bên cạnh trung tâm trọng tài cần thường xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giới thiệu tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp… - Các trung tâm trọng tài cần tích cực phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền khác quan Tịa án, quan thi hành nhằm đảm bảo phán thi hành quy định pháp luật 3.2.4 Đối với Nhà nước - Hoàn thiện số quy định pháp luật trọng tài, rà soát, ban hành văn hướng dẫn Luật Trọng tài thương mại để tháo gỡ khó khăn, vướng mắt việc áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài nói chung thỏa thuận trọng tài vơ hiệu nói riêng Ngồi cần cập nhật tình hình thực tiễn thường xuyên có định sửa đổi, bổ sung, thay 61 quy định cũ cách kịp thời, nhằm giúp hoạt động trọng tài thương mại đáp ứng nhu cầu người sử dụng phát huy ưu điểm phương thức - Cần có quy định cụ thể trình hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài, xây dựng văn quy định việc hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật trọng tài cần quy định cụ thể việc hỗ trợ quan Tòa án quan thi hành án hoạt động trọng tài Có khiến cho quan Tòa án thi hành án có cách hiểu tồn diện quy định pháp luật trọng tài việc hỗ trợ hoạt động cho trọng tài Từ đó, làm cho hoạt động hỗ trợ quan tiến hành tố tụng trình tố tụng trọng tài mang tính tích cực đạt hiệu cao - Tăng cường phổ biến, tuyên truyền quy định Trọng tài Thương mại nói chung thỏa thuận trọng tài nói riêng Cần có phương thức nhằm phổ biến, tuyên truyền ưu điểm, tính hiệu của phương thức giải tranh chấp Trọng tài Thương mại để chủ thể biết được từ có thay đổi nhận thức có thói quen lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân, quan, doanh nghiệp hiểu tầm quan trọng thỏa thuận trọng tài hậu thỏa thuận trọng tài vô hiệu thông qua buổi hội thảo, tọa đàm, tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin sách báo, tạp chí, website chuyên ngành, thi tìm hiểu pháp luật, trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật Ngoài ra, để tránh sai sót q trình chủ thể ký kết thỏa thuận trọng tài, cần phải có biện pháp nhằm giải thích rõ quy định cụ thể thỏa thuận trọng tài, đặc biệt trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu để chủ thể tránh mắc phải sai sót dẫn đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu 62 Kết luận chương Từ kết nghiên cứu chương 2, chương Luận văn đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Trong nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại, Luận văn đề xuất sửa đổi, bổ sung cho điều khoản quy định thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, tính độc lập thỏa thuận trọng tài, bổ sung điều khoản nội dung thỏa thuận trọng tài, thời hiệu tuyên bố thỏa thuận trọng tài thương mại thời hiệu bắt đầu có hiệu lực thỏa thuận trọng tài Bên cạnh giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam có nhóm giải pháp doanh nghiệp, nhóm giải pháp trọng tài viên trung tâm trọng tài, nhóm giải pháp Nhà nước Mục tiêu nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại, tăng cường hiệu việc soạn thảo, ký kết thỏa thuận trọng tài, tránh tối đa rủi ro, hậu thỏa thuận trọng tài vô hiệu gây cho bên tránh tình trạng thỏa thuận trọng tài bị hủy lý vô hiệu 63 KẾT LUẬN Trọng tài chế định tài phán tư với nhiều điểm khác biệt so với phương thức giải tranh chấp khác Phương thức giải tranh chấp trọng tài hồn tồn dựa ý chí tự nguyện bên thỏa thuận trọng tài chứng xác thực cho ý chí tự nguyện Thỏa thuận trọng tài vô hiệu loại bỏ thẩm quyền trọng tài việc giải tranh chấp phát sinh, ngược lại với mong muốn ý chí bên, gây ảnh hưởng tới quyền lợi pháp lý gây tổn thất kinh tế cho bên tranh chấp Trong phạm vi Luận văn, tác giả phân tích văn pháp luật quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu, với việc phân tích án, vụ việc thực tế để làm rõ thực trạng thỏa thuận trọng tài vô hiệu giới Việt Nam giai đoạn khác Sau nghiên cứu đề tài này, tác giả rút kết luận sau: - Dù có quy phạm pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu, nhiều lý chủ quan khách quan, tình trạng thỏa thuận trọng tài vơ hiệu cịn diễn dẫn đến trường hợp đình tố tụng trọng tài phán trọng tài bị hủy bỏ - Hệ thống luật pháp trọng tài thương mại Việt Nam, cụ thể Luật Trọng tài thương mại năm 2010 nhiều vướng mắc vấn đề thỏa thuận trọng tài vơ hiệu cịn nhiều điểm chưa bám sát thực tế hoạt động thương mại - Để hạn chế tình trạng thỏa thuận trọng tài vô hiệu, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý cẩn trọng chuẩn bị kỹ suốt trình trước, sau đàm phán, ký kết thỏa thuận trọng tài Ngồi cần phải có phối hợp quan Nhà nước, tổ chức trọng tài để khắc phục tình trạng thỏa thuận trọng tài vô hiệu 64 Tác giả mong muốn kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc giúp doanh nghiệp Việt Nam nhìn nhận tầm quan trọng thỏa thuận trọng tài có hiệu lực, đặc biệt nguyên nhân hậu thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Mong phân tích lưu ý đề xuất giúp doanh nghiệp Việt Nam hạn chế trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu để q trình tố tụng trọng tài diễn sn sẻ, đảm bảo lợi ích hợp pháp doanh nghiệp; góp phần giúp quan Nhà nước hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu, tạo hành lang pháp lý cho việc tố tụng trọng tài diễn thuận lợi 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước New York 1958 Công nhận Thi hành Quyết định trọng tài nước ngoài, 1958 Đức Duy (2009), Giải tranh chấp tốt nhờ trọng tài thương mại http://www.baomoi.com/Giai-quyet-tranh-chap-tot-nho-trong-taithuongmai/45/3547305.epi Truy cập lúc 08:00 ngày 15/1/2017 Nguyễn Mạnh Dũng - Nguyễn Thị Thu Trang, Thực trạng sử dụng trọng tài thương mại Việt Nam: Một số giải pháp nâng cao sức hấp dẫn trọng tài http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2015/03/20150831-Du-thao-ThamLuan-tong-ket-thi-hanh-LTTTM-updated-clean.pdf Truy cập lúc 09:00 ngày 01/02/2017 Đỗ Văn Đại – Trần Hoàng Hải (2010), Tuyển tập án, định tòa án Việt Nam trọng tài thương mại, NXB Lao động Đỗ Văn Đại – Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Trần Thu Hòa - Lương Hồng Quang (2012), Hỏi - đáp Luật Trọng tài thương mại năm 2010, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Hội đồng Trọng tài Thương mại Quốc tế ICCI (2011), Hướng dẫn ICCA diễn giải Công ước New York 1958: Sổ tay Hướng dẫn dành cho thẩm phán Trần Hữu Huỳnh (2000), Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2000, tr 18 – 25 Xuân Linh (2009), Trọng tài sử dụng giải tranh chấp Việt Nam 66 http:// www.tinmoi.vn/ Trong-tai-it-duoc-su-dung- giai-quyet-tranh-chap-oVN-0144780.html Truy cập lúc 10:00 ngày 01/12/2016 10 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên hiệp quốc (UNCITRAL), 1985 11 Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2014), Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài Thương mại 2010 12 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, Hà Nội 13 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại 2010 14 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015 15 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân 2015 16 Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại http://phaply24h.net/bai-viet/tham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-cua-trong-taithuong-ma Truy cập lúc 14:10 ngày 01/3/2017 17 Chu Thọ (2007), Giải tranh chấp trọng tài chưa coi trọng http://vietbao.vn/Kinh-te/Giai-quyet-tranh-chap-bang-trong-tai-chua-duoccoi- trong/65087677/87/ Truy cập lúc 17:30 ngày 18/12/2016 18 Nguyễn Đình Thơ (2008), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (Số 6/2008), tr.51-52 19.Thực trạng hủy phán trọng tài thương mại https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t2107-thuc-trang-huy-phan-quyet-cua-trongtai-thuong-mai-hien-nay Truy cập lúc 08:30 ngày 20/01/2017 20.Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định giải khiếu nại số 1730/2012/QĐ-GQKN ngày 06/12/2012 67 21 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC (2002), 50 Phán trọng tài quốc tế chọn lọc 22 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC (2008), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, NXB Tài chính, Hà Nội 23.Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC (2015), Sơ kết năm thi hành luật trọng tài thương mại http://viac.vn/su-kien/so-ket-04-nam-thi-hanh-luat-trong-tai-thuong-maia446.html Truy cập lúc 09:30 ngày 01/3/2017 24 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC (2016), Thống kê tình hình giải tranh chấp VIAC năm 2016 , http://viac.vn/tin-tuc/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam2016-a749.html Truy cập lúc 10:00 ngày 30/3/2017 25 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC (2016), Thống kê tình hình giải tranh chấp VIAC năm 2015 VIAC http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-nam-2015tai-viac-a170.html Truy cập lúc 10:00 ngày 01/3/2017 26 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC (2016), Số vụ tranh chấp VIAC 17 năm từ 1993 đến 2015 http://viac.vn/thong-ke/so-vu-tranh-chap-tai-viac-trong-17-nam-tu-1993-den2015-a169.html Truy cập lúc 10:15 ngày 01/3/2017 27 Thảo Vy (2012), Trọng tài thương mại: trình hội nhập phát triển, http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=296 Truy cập lúc 17:00 ngày 17/12/2016 68

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w