1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VẤN ĐỀ ẨM THỰC DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA TRONG SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, NGUYỄN TUÂN, VŨ BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

148 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Huy Phương VẤN ĐỀ ẨM THỰC DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA TRONG SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, NGUYỄN TUÂN, VŨ BẰNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ động viên, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Khánh Hịa, Ban giám hiệu trường trung học phổ thơng Nguyễn Thái Học tập thể giáo viên tổ Văn trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Hữu Tá, người trực tiếp giảng dạy, bảo, hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 08, tháng 08, năm 2010 Đặng Thị Huy Phương MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vượt qua thời gian không gian, ẩm thực trở thành giá trị văn hóa cần ghi nhớ lưu truyền Điều chứng tỏ miếng ăn bình thường khơng để no lịng mà thể triết lí nhân sinh, nét ứng xử cộng đồng, đồng thời để bộc bạch tâm tư, tình cảm người cầm bút người đời Vì vậy, ẩm thực vượt khỏi tầm vật chất, trở thành yếu tố văn hóa - mảng văn hóa mang đậm sắc thái, tâm hồn dân tộc không phần duyên dáng đầy cốt cách Văn hóa ẩm thực, thế, tao nhân mặc khách chạm vào, nâng lên thành tượng đẹp, đáng trân trọng vào thơ ca cách tao nhã, tinh tế Để từ đó, làng văn có Thạch Lam sâu lắng, trữ tình Hà Nội băm sáu phố phường; Nguyễn Tuân cầu kì, kiểu cách trang trọng đầy nghệ thuật, từ Cốm Vòng đến miếng Giò lụa hay bát Phở… Đặc biệt, Vũ Bằng miền Nam mà ln rịng rịng nước mắt nhớ quê hương đất Bắc, rút từ tim gan viết nên tập kí bất hủ Thương nhớ mười hai Những văn ẩm thực cách giữ hồn dân tộc nhà văn Cho đến hôm nay, ẩm thực đề tài quyến rũ tiếp tục khơi nguồn cho ngòi bút nhà văn đại Là người đất Việt, đọc trang văn ấy, không không tự hào truyền thống văn hóa dân tộc Tự hào để thấy yêu quý, trân trọng ơng cha để lại…Trên tinh thần đó, chúng tơi muốn sâu tìm hiểu, khám phá, sẻ chia để giữ gìn phát huy sắc văn hóa vốn lưu truyền hàng trăm năm Mặc khác, thành công, xem phần đóng góp nhỏ việc tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam - Hà Nội kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội Đó lí chúng tơi chọn đề tài luận văn:“Vấn đề ẩm thực góc nhìn văn hóa sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng” PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khoa học mà luận văn đề cập đến “Vấn đề ẩm thực góc nhìn văn hóa sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng” Ở đây, khía cạnh viết văn hóa ẩm thực nhà văn đề cập, xem xét cách đầy đủ, chủ yếu làm rõ chỗ độc đáo, đặc sắc sáng tác đóng góp cụ thể ông bình diện 2.2 Phạm vi nghiên cứu Những văn viết ẩm thực Thạch Lam, Nguyễn Tn khơng nhiều Thạch Lam có tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943); Nguyễn Tuân với dăm như: Những ấm đất, Chén trà sương, Hương Cuội in tập Vang bóng thời (1940); Phở, Cốm, Giò lụa in tập Cảnh sắc hương vị đất nước (1988) …và đậm đặc Vũ Bằng với ba tập tùy bút: Miếng ngon Hà Nội (1960), Món lạ miền Nam (1969), Thương nhớ mười hai (1972) Trong luận văn này, khảo sát tác phẩm Ngồi ra, để có nhìn tổng qt hơn, cần, luận văn đề cập thêm số tác phẩm số tác giả khác LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nhìn cách bao quát, tác phẩm Thạch Lam, Nguyễn Tn có vị trí ổn định lịch sử văn học đại Sáng tác hai tác giả đề cập đầy đủ có chiều sâu đáng kể Các ý kiến xoay quanh sáng tác nhìn chung thống nên sáng tác phải chịu số phận thăng trầm sáng tác thời Vũ Bằng người có số phận đời văn nghiệp vào loại “éo le” nhà văn đại Việt Nam nên thời gian dài việc phổ biến nghiên cứu sáng tác ông bị rơi vào quên lãng Nhưng sau Vũ Bằng qua đời (8.4.1984), vấn đề Vũ Bằng nghiệp sáng tác ông trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Có thể khẳng định điều, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng để lại cho văn học nước nhà số lượng tác phẩm đáng kể Vì vậy, nhiều nhà phê bình quan tâm đến họ điều đương nhiên Tuy nhiên, nghiên cứu, phê bình mảng văn ẩm thực ba nhà văn bỏ ngỏ, chưa thu hút nhà phê bình quan tâm.Vì thế, nói, chưa có cơng trình khoa học cụ thể sâu tìm hiểu vấn đề cách cặn kẽ, chi tiết, có giới thiệu thay lời tựa cho tập kí, hay viết riêng lẻ chưa thành hệ thống…Dù vậy, luận văn ghi nhận viết, ý kiến nghiêng giới thiệu hay cảm nhận liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu Cụ thể viết sau: 3.1 Trước năm 1945 Năm 1937, tập truyện ngắn Gió đầu mùa xuất bản, sáng tác Thạch Lam Khái Hưng đánh giá cao Khái Hưng, người đầu tiên, nhận Thạch Lam nhà văn cảm giác Phát Khái Hưng nhà phê bình ủng hộ coi phong cách Thạch Lam Đến năm 1943, viết lời Tựa cho tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường Khái Hưng người phát “Thạch Lam thực nghệ sĩ, thi sĩ khoa thẩm vị” Cũng năm 1943, nhà thơ Thế Lữ hoài niệm bạn, nhắc lại “lòng quê hương” sáng tác Thạch Lam Theo Thế Lữ, với Thạch Lam “văn người” Cũng vào thời kỳ này, Nguyễn Tuân ý tập tùy bút Vang bóng thời Vũ Ngọc Phan người nghiên cứu Nguyễn Tuân kỹ Nhà nghiên cứu đánh giá cao tính chất “đặc Việt Nam” với lối hành văn “có duyên” Nguyễn Tuân Năm 1940, Đọc “Vang bóng thời”, Thạch Lam ngợi khen Nguyễn Tuân nhà văn có tài đặc biệt Ông khẳng định Nguyễn Tuân người tìm đẹp khứ, biết kính trọng u mến đẹp Vì thế, đọc tập tùy bút, tác giả Hà Nội băm sáu phố phường phát “cái thú uống trà cụ mang đậm chất văn hóa, khơng phải cử ăn uống bình thường, hành vi đặc biệt, có lễ nghi nhịp điệu rõ ràng, phảng phất giống tục uống trà người Nhật” [42, tr.229] Cùng với việc ngợi ca, Thạch Lam nhận tác giả tật tham lam “muốn nói hết biết”, nhà văn mong muốn “tác giả Vang bóng thời đến giản dị, sáng sủa nữa, cố tránh lối hành văn cầu kỳ (…), kiểu cách.” [42, tr.230] Thời kỳ này, Vũ Bằng sáng tác chủ yếu tiểu thuyết Có thể nói, Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan cơng trình tìm hiểu Vũ Bằng Trong cơng trình nghiên cứu mình, nhà văn Việt Nam đại nhiều khẳng định chỗ đứng Vũ Bằng văn học lúc Những năm sau Vũ Bằng nhìn nhận nhà viết tiểu thuyết tả chân, bật lời văn dí dỏm, hài hước 3.2 Từ sau năm 1945 đến 1975 Giai đoạn việc nghiên cứu tác phẩm Thạch Lam khơng nhiều rải rác tạp chí có đề cập đến vấn đề ẩm thực Thạch Lam Đáng ý ý kiến Nguyễn Tuân in Lời nói đầu Tuyển tập Thạch Lam (1957), Nguyễn Tuân xem xét văn Thạch Lam với thái độ trân trọng ông dành phần ca ngợi tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường, coi “một tác phẩm xinh gọn, duyên dáng để riêng ca ngợi phong vị sắc thái thủ đô” [2, tr.59] Năm 1965, viết Thạch Lam in Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ nhận tinh tế Thạch Lam viết ẩm thực: “Ơng (Thạch Lam) tả ăn với với tất thị giác, khứu giác, vị giác, với tất tâm hồn nữa.” [42, tr.286] Cũng năm ấy, tạp chí Văn số 36, Huyền Kiêu khẳng định “Thạch Lam người Việt Nam thành thực” Vì thế, trước ăn Thạch Lam hay “trầm ngâm suy nghĩ văn tuyệt tác” [15, tr.422] Còn Đinh Hùng chia sẻ “cái khiếu thưởng thức ăn Thạch Lam tế nhị (…), thận trọng tinh vi việc từ lựa chọn miếng ăn, thức uống, từ quà nhỏ mọn hương vị quê mùa đất nước (…).Thạch Lam ăn có ngun tắc, uống có lập trường, phê bình vấn đề ăn uống với quan niệm siêu đẳng” Ngồi ra, tác giả viết cịn cho Thạch Lam “nâng cao vấn đề ẩm thực lên thành nghệ thuật tinh vi” [15, tr.387-391] Tháng 12/1971, tạp chí Giao Điểm, Vũ Bằng có kể chuyện Thạch Lam với thái độ đầy xúc động: “anh quý từ chén nước chè tươi nóng, trang trọng đưa lên miệng uống gần cách thành kính, tiếc từ kẹo vừng rơi xuống đất, nhặt lên phủi bụi cầm lấy ăn cách chậm rãi thể vừa nhai vừa suy nghĩ vừa cảm ơn trời cho sống để thưởng thức ăn ngon lành vậy” [20, tr.363] Vũ Bằng kể thêm Thạch Lam trân trọng, yêu mến cô bán hàng, anh cẩn thận câu nói “sợ lỡ lời có câu khơng chu đáo làm cho người ta tủi thân mà buồn” Vậy đấy, Thạch Lam tinh tế, yêu người yêu Thạch Lam biết trân trọng, quý mến giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Còn Nguyễn Tuân, thời kỳ này, số nhà nghiên cứu, nhà văn hai miền quan tâm Ở miền Bắc, có nhiều tác giả viết Nguyễn Tuân Có người viết bài, có người viết nhiều Có người dồn tâm lực nghiên cứu Nguyễn Tuân, có người nghiên cứu Vang bóng thời (Phan Cự Đệ, Trương Chính) Tất viết đề cập đến quan niệm đẹp nhà văn cách gián tiếp trực tiếp Ngồi ra, có vài nhà phê bình, nhà văn quan tâm đến tùy bút Phở Nguyễn Tuân Đầu năm 1957, Nguyễn Tuân viết tùy bút Phở đăng tuần báo Văn Bài viết đã gây nhiều phản ứng khác giới cầm bút Trong Tuần Báo Văn người thời đại in tạp chí Học tập thứ (tháng 7/1957), Thế Tồn có nhìn khắt khe phê phán quan điểm xa lánh sống Nguyễn Tuân Ông cho “con người thời đại người xa lánh sống, ngồi góc phố để phân tích ăn, (Phở Nguyễn Tuân) phát nhiều vấn đề quan trọng xương với xẩu, mũ phở” [45, tr.27-28] Để đáp lại viết ấy, tuần báo Văn số 15/1957, nhà văn Nguyên Hồng bác bỏ quan điểm Thế Toàn: “Phở việc, suy nghĩ, kiểu nói Nguyễn say sưa niềm tin lấp loáng trang giấy “hương vị phở…lành mạnh hơn” “tơi thấy Tổ quốc tơi cịn có phở nữa…” “Tùy bút Phở - dòng chữ để ca ngợi phong vị đất nước với điệu suy nghĩ thể đặc biệt mình, Nguyễn Tuân viết có phải “ngồi góc phố phát nhiều vấn đề quan trọng khơng?”) Chúng tơi xin trả lời thẳng tạp chí Học tập nhận định không đúng” (Tuần báo Văn số 20/1957, tr5) [45, tr.29] Nguyễn Văn Bổng khơng tán thành cách đánh giá Thế Tồn Ơng nhận thấy sống khơng có cống hiến mà người cần phải biết hưởng thụ, thưởng thức ngon, hay; người phải làm cho sống tâm hồn thêm phong phú: “Tùy bút Phở Nguyễn Tn khơng có xương với xẩu mũ phở… giá có chừng đó, không nên gạt khỏi người thời đại lúc họ nghe gió, ngắm trăng hay lúc họ biết ngồi ăn phở cách ngon lành Trong đời sống chiến đấu lao động, muốn người có phút thế, đơi lúc lại cần thiết gợi cho họ biết sống phút thế” (Tuần báo Văn số 20/1957) Theo Nguyễn Văn Bổng hạn chế Phở chỗ “chưa lồng “thực tế Phở” vào muôn vàn thực tế phong phú nhân dân Việt Nam, thực tế vĩ đại dân tộc.” [45, tr.29] Tế Hanh với Cùng đặt số vấn đề đồng tình với Nguyên Hồng Nguyễn Văn Bổng: “Phở cách ca ngợi hương vị đất nước.” (Tuần báo Văn số 26 /1957) Dù nhiều ý kiến khen chê khác lại, nhà phê bình đồng ý Phở tác phẩm phảng phất hương vị quê hương, mang đậm đà sắc dân tộc Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà nhà phê bình nước ngồi, M.I.Linxki, khẳng định Nguyễn Tuân người “biết rõ phong tục tập quán, phương ngôn tục ngữ truyền thuyết Việt Nam” [45, tr.64] Ở miền Nam, đánh giá Nguyễn Tuân hầu hết thể tri kỷ Vũ Bằng hồi ký Bốn mươi năm nói láo, kể lại kỷ niệm Nguyễn Tuân ngày trước cách mạng tháng Tám Qua đó, Vũ Bằng giúp người đọc nhận “ngơng” độc đáo kiểu “Nguyễn Tn” Với lịng ưu ái, Tạ Tỵ Mười khuôn mặt văn nghệ viết Nguyễn Tuân lời thật đẹp Tạ Tỵ đặt cho Nguyễn Tuân danh hiệu “một văn tài lỗi lạc” Cái say mê ăn uống Vũ Bằng đưa đến ba tác phẩm nghệ thuật: Miếng ngon Hà Nội (1960), Món lạ miền Nam (1969) Thương nhớ mười hai (1972) Mỗi tác phẩm viết cách đặc biệt Tác giả viết Miếng ngon Hà Nội mùa thu năm 1952, sửa chữa viết thêm năm 1957 cho in, song lại sửa thêm 1959- 1960 Thương nhớ mười hai dài Tác giả bắt đầu viết từ tháng giêng năm 1960, tiếp tục viết năm 1965, tới 1971 xong Nhiều người cho toàn “anh hoa” (chữ dùng nhà văn Tơ Hồi) ngịi bút Vũ Bằng kết tinh tập ký Quả thật, tập ký có sức hấp dẫn, đặc biệt tập Thương nhớ mười hai Ngay người đọc khó tính thừa nhận tác phẩm đặc sắc văn học đại Việt Nam Những năm 60, Vũ Bằng nghiên cứu giới thiệu chủ yếu miền Nam với trọng đời số tác phẩm xem hay Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu nghiên cứu dành cho ông chưa nhiều so với tác giả khác Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Nam Cao…Cịn miền Bắc, ơng sáng tác ông bị rơi vào quên lãng 3.3 Sau năm 1975 Sau đất nước hịa bình, thống nhất, vấn đề ẩm thực người quan tâm nhiều Những chuyện tưởng chừng nhỏ nhặt lại mang đậm tính triết lý, chất nhân văn Nếu trước Thạch Lam quan tâm tập truyện Gió đầu mùa, Nắng vườn, Sợi tóc ơng ý với tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường, thiên tùy bút hay ẩm thực Hà Nội Đến với Hà Nội băm sáu phố phường đến với thức quà Hà Nội, yếu tố tạo nên phong vị dân tộc, sắc dân tộc Trong Lời giới thiệu Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nguyễn Hoành Khung đáng giá cao Hà Nội băm sáu phố phường Ơng ngợi khen thiên kí sự, khảo cứu đầy nghệ thuật “Ngòi bút thiên cảm giác phát huy lòng gắn bó sâu nặng với phong vi đậm đà quê hương đất nước thái độ trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc để viết nên trang thật tinh tế tài hoa.” [2, tr.200] Trong viết Thạch Lam với Hà Nội băm sáu phố phường (hay Thạch Lam nhà Hà Nội học), Nguyễn Vĩnh Phúc đánh giá cao khả quan sát tinh tế Thạch Lam nhận tác giả “đã chép sử Hà Nội nhìn nhịp cảm, cặp mắt trái tim người nghệ sĩ, nhà thơ nặng tình với đất văn vật nghìn năm” [73, tr.640] Qua đó, Nguyễn Vĩnh Phúc khẳng định lại ý mà Khái Hưng nhận xét “Thạch Lam nghệ sĩ khoa thẩm vị, nghệ thuật ẩm thực - mà Hà Nội.” [73, tr.642] Còn Vũ Tuấn Anh thấy tâm hồn tài văn chương Thạch Lam dường hòa hợp để tạo nên “sự tao tinh tế văn hóa tâm hồn Hà Nội”.Thật ăn Hà Nội bình dân qua ngịi bút Thạch Lam trở nên đầy màu sắc, mùi vị, cảm giác, mang đầy sắc văn hóa Cuối bài, tác giả “Hà Nội băm sáu phố phường ln đứng vị trí tác phẩm đặc sắc Hà Nội.” [2, tr.468] Với Thạch Lam người tìm đẹp sống đời thường văn chương, Lê Dục Tú nâng thú ẩm thực sáng tác Thạch Lam lên tầm cao Nhà nghiên cứu khẳng định quà Hà Nội Thạch Lam mang đậm sắc thái tâm hồn dân tộc, “khơng đơn miếng ăn túy mà sâu giá trị tinh thần, nét đẹp văn hóa, khơng cho mà cịn lưu giữ đến mn đời sau” [2, tr.37] “Các thức quà Hà Nội, ngòi bút Thạch Lam, đạt đến độc đáo cách hồn hảo, đạt đến tầm cao văn hóa ẩm thực phối hợp từ hai phía: phía người làm phía người thưởng thức” [2, tr.39] 132 Vũ Trọng Phụng trào phúng sâu cay; hay Nguyên Hồng thống thiết yêu thương… Ấn tượng đọc ba tập tùy bút ẩm thực Vũ Bằng giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, hồi nhớ đến nồng nàn, đắm đuối người lữ khách tha phương Đặc điểm loại giọng điệu cho phép nhà văn thổ lộ tình cảm, bộc lộ nỗi lịng người sống Đồng thời, thể nỗi bâng khuâng, trăn trở nhà văn nhớ kỷ niệm xưa Giọng điệu xuất với tần số cao ba tập tùy bút đặc biệt Thương nhớ mười hai Món ngon Hà Nội Những câu văn có chất thơ, chất nhạc khúc nhạc lòng mà nhà văn muốn gửi gắm phương Bắc, nơi chôn giấu kỷ niệm bốn mươi năm đầu đời ông Không ồn ào, phô diễn, giọng văn Vũ quân dung dị mà sâu lắng, gợi lòng người đọc bâng khuâng, trăn trở nồng nàn tình người Với giọng văn thủ thỉ, tâm tình, hồi niệm, tác giả cho phép sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ, câu cảm thán, câu hỏi tu từ, lời gọi đáp… để biểu lộ cảm xúc Vũ Bằng người thành thật, khơng giấu giếm tình cảm, cảm xúc mà bộc lộ ngun vẹn vốn có Trong tháng ngày xa q, lúc hồi niệm, tâm tình với vợ con, người thân, bạn bè có tác dụng sưởi ấm tâm hồn, tâm trạng chồng chéo suy tư ơng Đầu tiên, hoài niệm quê hương với nỗi nhớ chất chứa tràn đầy Giọng văn vừa nhẹ nhàng, vừa đắm đuối, vừa đầy tâm yêu thương gợi hàng loạt câu văn buông lơi, mềm mại: “Nhớ quá, Hà Nội nhớ, Bắc Việt nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa gái mơn mởn nhớ đi, nhớ từ tiếng hát người mẹ ru buổi trưa hè mà nhớ lại; nhớ hoa sấu rụng đầu đường Hàng Trống, nhớ bàng Hải Hậu rụng xuống bờ sông Đào, nhớ sen Linh Đường thơm ngào ngạt bầu trời nhớ lên, nhớ nhãn Hưng Yên, vải Vụ Bản, cá anh vũ Việt Trì, na Láng, bưởi Vạn Phúc, cam Bố Hạ, đào Sa Pa mà nhớ xuống” [9, tr.12] 133 Đoạn văn giàu chất thơ, khúc nhạc lịng bng mênh mang, mênh mang Những câu tràn ngập nỗi nhớ buông lơi tiếng thở nhẹ khơi gợi dòng suy nghĩ bâng quơ cho người đọc Giọng điệu trữ tình đằm thắm dịu nhẹ Vũ Bằng Để cụ thể giọng điệu hồi niệm, tâm tình, Vũ Bằng hay sử dụng lối điệp từ, điệp ngữ Những từ ngữ thường hay lặp lại nhiều là: nhớ, yêu, thương, anh, đây, bây giờ, ngày xưa…, từ “nhớ” sử dụng linh hoạt, điệp khúc Trong tác phẩm Thương nhớ mười hai (tính ln lời đề tặng), có tới 272 lần nhà văn dùng từ “nhớ” với nhiều dáng vẻ sắc thái biểu cảm khác (nhớ đến, nhớ đến, nhớ lại, nhớ về, nhớ thương, thương nhớ, tiếc nhớ, nhớ tiếc, nhớ nhung, sầu nhớ, nhớ ra, nhớ nhất, nhớ da diết, nhớ day dứt, nhớ nhớ, nhớ nhớ quá, nhớ chừng nhớ…) Chính từ ngữ thường xuyên lặp lại tạo cho trang viết Vũ Bằng thêm du dương, mềm mại, đằm thắm, da diết có tác dụng khắc sâu nỗi nhớ, nỗi nhớ se sắt người xa quê hướng quê Trong ba tập tùy bút, có đến 20 lần nhà thơ bật lên lời tâm tình tâm trí hướng người thân bạn bè, đặc biệt hướng người vợ mang tên Quỳ: (1) Em ơi, em ơi, nhắc lại nhớ Nhớ vào cữ tháng ba này, vạn năm xa xôi, nhịn đói xem tung cịn mà bụng thấy no, phải không Quỳ? [9, tr.66] (2) Quỳ ơi, em đâu? Tại xứ có nhiều loại kèn xe tối tân này, em có biết người chồng trơng nắng tháng tư lại nhớ đến buổi trưa tiền kiếp, dựa gốc thiêm thiếp, sực nghe thấy tiếng chim tu hú, mở mắt để tìm xem chim tu hú đâu mà kêu to thể phía bên tai ta vậy? [9, tr.86] Những lúc nhà văn chìm đắm nỗi nhớ, bay bổng cõi mơ Nhìn mà nhớ đến khứ, khứ đẹp đầy ắp kỉ niệm với hình ảnh người vợ “tấm mẳn” mà ơng hết lịng u thương, trân trọng 134 Hồi niệm xáo trộn thời gian, biến thành q khứ Sống lịng miền Nam mà ơng ngỡ Bắc Việt thân yêu, để nhìn người vật nơi mang bóng hình quê hương Đây nét đậm, nhịp mạnh tùy bút Vũ Bằng Tâm tình, hồi niệm hành trang nhà văn nơi đất khách quê người Thậm chí, hành trang có trở thành gánh nặng Nỗi nhớ quê hương đè nặng tâm hồn người lữ khách, trở thành nỗi nhớ da diết, xót xa: (3) Em yêu ơi, sống tin tưởng chờ đợi, biết mái tóc người ta có cịn xanh chăng? (…) Nhưng thương nhớ cách có níu q khứ lại đâu? Tại không chịu yên vui với tại, tiếc nuối làm vơ ích? Lịch sử khơng đứng yên chỗ Cái Đành Lấy so sánh với khứ, e bị chủ quan mà có bất công [9, tr.13] Đoạn văn vừa lời tâm tình tâm tưởng với người vợ yêu thương, vừa tự vấn Những câu hỏi dồn dập trăn trở, suy tư của tác giả đời Dẫu biết người sống với khứ kỷ niệm quê hương đeo đẳng, bám riết người lữ thứ, để mê, người chung tình lại trở với đất mẹ yêu thương Đặc biệt, đoạn văn hồi niệm ăn, đầy lời thiết tha, thương mến Ngơn ngữ, có lúc thành cung bậc để ngân nga, để réo rắt lòng người xa xứ: “Nỗi sầu Hà Nội làm cho lòng người ta rã rời se sắt Lúc đó, mặc hết cả, người ta cịn biết cầm lấy gậy mà đến chợ quê được, miễn có hàng bánh để ngồi sà xuống ghế ăn đĩa bánh xem vơi phần thèm khát miếng ngon Hà Nội không ”[9, tr.35] Với Vũ Bằng, miếng ngon gắn với kỷ niệm, mà kỷ niệm có an ủi lịng người, vậy, sống nhiều ngang trái, ơng ngối lại với q khứ để nhấp nháp hương vị miếng ngon Ở đó, hương vị miếng ngon khiến cho lời tâm tình, thủ thỉ ơng nồng nàn tha thiết, sơi nổi, vui vẻ Ngược lại, miếng ngon ngon 135 qua chia sẻ tận tình, chu đáo nhà văn Cứ thế, Vũ Bằng luận miếng ăn hoài niệm, nhớ nhung: Này mình, em đố vào tháng hai này, xứ sở cịn có đặc biệt nào? (…) À rồi, cá anh vũ mùa béo, ăn chả cá tuyệt trần đời Người vợ vừa đích than ngồi quạt chả ngồi sân vừa nói chuyện với chồng đương nhắm nhót ly rượu sen Tây Hồ: - Đây, cá anh vũ Việt Trì Chả cá phải ăn cá được…[9, tr.46] Những lời tâm tình trực tiếp với vợ nhà văn hồi tưởng lại nghe thật ấm áp hạnh phúc đặt hoàn cảnh thực tác giả nghe ngậm ngùi, xót xa Những ngon lên tâm tưởng thông qua lời lẽ tâm tình thủ thỉ nỗi niềm, khát vọng nhà văn trở quê hương, “nhúng tồn người vào văn hóa truyền thống Bắc bộ” Đó ước mơ, khát vọng chân người vẹn nghĩa chung tình Khơng trị chuyện, tâm tình với người thân tưởng tượng, đơi Vũ Bằng cịn tạo cho người đọc cảm giác ơng tâm tình, thủ thỉ với mình, tham gia trực tiếp vào câu chuyện ông Những lúc thế, nhà văn hay dùng đại từ “ai” phiếm cách vu vơ, hay xưng “tôi” không gọi tên người đối diện tưởng tượng, (1) Tơi đố tìm thứ sản phẩm đất nước mà biểu dương tinh thần nhân duyên trai gái hồng với cốm [8, tr.67] (2) Hỡi bà nội trợ lưu tâm đến miếng ăn ngon cho chồng con! Hãy gọi hàng cốm lại mà mua lúc cốm tươi, kẻo cuối buổi dẻo ngọt, phí trời đấy! [8, tr.71] (3) Gắp miếng thịt đó, đừng ăn vội người háu ăn ơi! Cứ từ từ chầm chậm để làm khổ ông thần đã! Anh đưa miếng chả lên trước mắt mà xem: miếng thịt săn lại thịt người lực sỹ, mà bóng nhễ bóng nhại cách lành mạnh làm sao! Nó thơm q thơi anh ạ! [8, tr.137] 136 (4) Nếu tơi có lầm, xin Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chín, Mười dạy cho tôi: rượu nếp bắp làm gạo lứt, loại nếp chưa giã, cơm rượu làm nếp trắng; riêng hai nếp khác rồi, ngon, bùi hai thứ cố nhiên khác biệt hẳn [9, tr.105] (5) Có Bắc Việt vào cho hỏi thăm tháng mươi năm Bắc Việt trời có rét khơng…[9, tr.227] Đối tượng độc giả Vũ Bằng tâm sự, kể lể đa dạng Có thể người cảnh ngộ với ơng, bà nội trợ khéo tay hay làm, cơ Năm, Sáu, Bảy, Tám… Cách trị chuyện, tâm tình tạo thân mật, gần gũi nhà văn người đọc Trở lại đời Vũ Bằng ta thấy ông nhà văn có số phận vào loại “éo le”, bi kịch nhà văn Việt Nam đại Vì chiến tranh, nên ông phải bỏ vợ con, quê hương vào định cư Sài Gòn với vai trò chiến sĩ tình báo cách mạng phải chịu mang tiếng phản quốc Những ngày gửi thân nơi đây, ông khắc khoải nhớ thương quê hương Bắc Việt, nơi chất chứa kỷ niệm bốn mươi năm đầu đời Cũng bao người khác, ông hy vọng sau ngày đất nước thống lần thăm q hương, đồn tụ gia đình khơng ngờ đời thay đổi, niềm hy vọng trở thành nỗi tuyệt vọng hay tin người vợ mà ông yêu thương, bà Nguyễn Thị Quỳ qua đời (1967) Đọc tác phẩm Vũ Bằng, người ta thấy có đỗi thiêng liêng, thấm thía hiểu tâm “ngày Nam đêm Bắc” tiếng đỗ quyên khắc khoải nhớ thương nước cũ Những tập tùy bút hoài niệm, hồi tưởng nhà văn quê hương Bắc Việt thân yêu hồn văn trữ tình đắm đuối, viết “Vũ Bằng lạc lõng Sài Gịn quanh năm chói chang nắng nhớ thương bốn mùa Hà Nội” (Tơ Hồi) Những lí giải thích nét riêng tập tùy bút Vũ Bằng xuất hình ảnh người lữ thứ Người lữ thứ ghi lại cảm xúc, nỗi buồn nhớ giọng điệu tâm tình, thủ thỉ, lại xen tiếng thở dài.Vì viết giọng điệu tâm tình, hồi niệm nên trang ký Vũ Bằng có sức hút sức ám ảnh kỳ lạ Những ví dụ minh chứng cho điều Ai dã 137 đọc Vũ Bằng khơng quên tâm ông thông qua giọng điệu thủ thỉ, tâm tình Ẩn sau giọng điệu ước mơ cháy bỏng trở nơi chôn cắt rốn 138 KẾT LUẬN Ngày nay, xã hội phát triển, chất lượng sống thay đổi nhu cầu ẩm thực quan tâm đáng kể Hầu tờ báo, tạp chí đề cập đến văn hóa ẩm thực, vấn đề cốt lõi sống Điều chứng tỏ văn hóa ẩm thực phổ biến đến toàn dân, toàn xã hội Ẩm thực không mang giá trị vật chất mà cịn chứa đựng giá trị tinh thần nâng lên thành tượng văn hóa, vẻ đẹp nghệ thuật Không phải ngẫu nhiên mà Thạch Lam nói rằng: “muốn biết rõ thành phố, khơng cần phải biết lâu đài mỹ thuật, nhà bảo tàng, tờ báo hay nhà văn, cần phải biết chốn mà dân thành phố ăn chơi Ăn chơi, phải, hai điều hành động mà người ta tỏ rõ tâm tình, linh hồn cách chân thực nhất… Và thức mà họ ăn Bảo cho tơi biết ăn gì, tơi nói anh người nào” [37, tr.423] Như vậy, mặt đời sống thường nhật, tính cách người, văn hóa, tri thức phản ánh qua ẩm thực Đôi khi, qua ăn, người bộc lộ cách nghĩ, cách cảm đời Nói đến văn học kỷ XX viết “phong cách ăn” Việt Nam, không quên nghệ sĩ tài hoa Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng Có thể nói, Thạch Lam người đưa ăn vào văn hóa Hà Nội, khuynh hướng trở thành “trường phái” với Nguyễn Tuân, Vũ Bằng người viết sau Băng Sơn, Mai Thảo , tất nhiều chịu ảnh hưởng Thạch Lam Tuy nhiên, nhà văn có đường riêng, giọng điệu riêng Tiếp cận văn hóa ẩm thực, Thạch Lam ý đến “khơng gian văn hóa” qy quanh người bán, người ăn, người làm ăn, thức ăn, khung cảnh; Nguyễn Tuân quan tâm phương diện kĩ thuật nâng phương diện kĩ thuật lên thành phương diện mỹ thuật, phương diện đẹp (theo nhà phê bình Phan Ngọc) Vũ Bằng lại ca ngợi tinh tế ăn với khối người thưởng thức, hưởng thụ Dù nhà văn có cách tiếp cận mơ tả ăn khác nhau, song điểm gặp lớn chỗ ba tự hào, trân trọng, ngưỡng mộ văn hóa ẩm thực tiếng nhã lịch, tao 139 người Việt; qua ăn thấy “cá tính Việt, tâm hồn Việt” với tất nét đặc sắc tinh tế Hà Nội, rộng dân tộc đất nước Ấn tượng giới ẩm thực Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng phong phú đa dạng số lượng, hương vị thức quà Thông qua trang viết, người đọc hình dung gần trọn vẹn ẩm thực phong phú dân tộc với 500 thức quà đặc trưng hai miền Nam, Bắc Ấn tượng cách nhà văn khéo léo giới thiệu, dẫn dắt người đọc tìm hiểu nguồn gốc, nguyên vật liệu, cách chế biến, cách thưởng thức, q trình lịch sử ngon Đơi khi, họ cịn tạo cho cảm giác thích thú, thèm thuồng, muốn thưởng thức thời trân dân tộc Tuy nhiên, khơng phải điều cốt yếu mà tác giả muốn gửi đến người đọc, mà quan trọng thông qua tranh ẩm thực người đọc nhận giá trị tinh thần, giá trị văn hóa truyền thống ẩm thực Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Bên cạnh đó, tác phẩm cịn giúp ta hiểu thêm câu chuyện sống, người tâm chân tình mà nhà văn gửi gắm đó, đặc biệt với Vũ Bằng, người mang tâm trạng “ngày Nam đêm Bắc” Nhưng vượt lên hết, người ta thấy đẹp, cao nét ẩm thực chung tình người thân thương, tình yêu tha thiết tên đất, tên làng gắn với vùng, miền Tổ quốc, tạo nên đẹp vĩnh cửu văn hóa ẩm thực Việt Nam Thơng qua khả quan sát tinh tế, nhạy cảm cách “thưởng thức” độc đáo, nhà văn đem đến cho người đọc cách tiếp cận văn hóa ẩm thực, tạo nên diện mạo đặc sắc văn hóa Việt Nam Văn phong giản dị mà tinh tế chất liệu ngôn từ, tạo nên trang viết đậm chất thơ, tỏa sáng xúc cảm thẩm mỹ diệu kỳ Tuy nhiên, để viết nên văn đầy quyến rũ, gợi cảm ấy, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng tạo cho phong cách, giọng điệu riêng Nếu người đọc khâm phục, ngưỡng mộ lịch lãm, tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân, lại say mê với nhạy cảm, tinh tế Thạch Lam thích thú trước hóm hỉnh chân thật, tha thiết Vũ Bằng Xuất phát từ đặc điểm riêng nên ba, thơng qua ăn quê hương, để lại cho di sản văn hóa 140 ẩm thực văn bất hủ Bởi thế, có ăn Hà Nội đẹp thơ trữ tình hay ăn Sài Gịn đậm chất hoang dã, đẹp muôn màu muôn vẻ Vượt qua khuôn khổ giá trị văn học, văn trở thành tài liệu quý giá cho muốn tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc đặc biệt văn hóa ẩm thực Việt Nam Trên đường hội nhập giao lưu văn hóa, có nhiệm vụ khơi phục, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam Những Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng có trang sách chan chứa yêu mến tâm hồn say đắm quà Việt Nam, đặc biệt quà Hà Nội, nét văn hóa đáng trân trọng bảo tồn Tuy nhiên, ý thức gìn giữ nét văn hóa khơng cịn đủ mạnh trước mà có nguy bị mai trước xơ bồ, nhốn nháo lai căng Vì thế, tìm nguồn cội để bảo tồn truyền thống văn hóa ý thức trách nhiệm người Việt Nam yêu nước chân Văn hóa ẩm thực Việt Nam mãi nét son nơi “lắng hồn núi sơng ngàn năm” Chúng ta hồn tồn tin tưởng rằng, hệ sau noi gương tổ tiên, biết hội nhập văn hóa ẩm thực với khu vực, với giới biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam Vẻ đẹp văn hóa ẩm thực Việt Nam trang văn Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng mà cịn tập trung nhiều trước sau ơng, chờ khám phá, tìm tịi cơng trình nghiên cứu quy mơ Trong cố gắng người thực hiện, đề tài bước ban đầu, tất nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì thế, người viết mong góp ý, bổ sung chân thành quý thầy cô quan tâm đến vấn đề DANH MỤC THAM KHẢO Hoài Anh (1996), Thạch Lam trang văn xanh màu cốm non, TC Văn số 6, TP Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (Tuyển chọn giới thiệu) (2007),Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Cơng Bá (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thị Bảy (2000), Q Hà Nội ( Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực), Viện văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Tuyển tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Tuyển tập II, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Tuyển tập III, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2002), Miếng ngon Hà Nội Món lạ miền Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vũ Bằng (2006), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Vũ Bằng, Mai Khôi, Băng Sơn, Thượng Hồng (biên khảo sáng tác)(2002), Văn hóa ẩm thực Việt Nam (3 tập), Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Trần Văn Bính (2003), Văn hóa Thăng Long Hà Nội hội tụ tỏa sáng, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Nguyệt Cầm (2006), Giáo trình văn hóa ẩm thực, Nxb Hà Nội 13 Hà Minh Châu (2009), Văn hóa dân tộc văn xuôi Vũ Bằng, Chuyên đề tiến sĩ 14 Hà Minh Châu (2009), Đóng góp văn xi Vũ Bằng, nhìn từ góc độ thể loại ngơn ngữ, Chuyên đề tiến sĩ 15 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (chủ biên) (1988), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 29A, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 18 Vu Gia, Thế Lữ, Vũ Ngoc Phan (2000), Thạch Lam đẹp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Văn Giá (sưu tầm, tuyển chọn) (2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb… 21 Nguyễn Thị Hồng Hà (2004), Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH & NV, Tp HCM 22 Thái Hà (sưu tầm, tuyển chọn), Những văn ẩm thực (2001), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Lê Thị Đức Hạnh (1993), Mấy nét màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam, Tạp chí Sơng Hương số 24 Tơ Hồi (2000), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Hà Nội 25 Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Hoàn (1999), Ẩm thực phương Nam, TC Văn hóa nghệ thuật ăn uống số 27 Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 28 Xuân Huy (sưu tầm giới thiệu)(2000), Văn hóa ẩm thực ăn Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Ẩm thực tùy bút Vũ Bằng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Tp HCM 30 Trần Thu Hương, Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng, luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Tp HCM 31 Đinh Gia Khánh (1989), Văn hóa ăn uống, TC Văn hóa dân gian số3 32 Vũ Ngọc Khánh (2002), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Lao động 33 Trần Văn Khê (1999), Nói văn hóa ẩm thực Việt Nam, TC Thể thao văn hóa, số Xn Kỹ Mão 34 Mai Khơi (1996), Hương vị quê hương, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 35 Nguyễn Hoành Khung (1990), Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Thạch Lam (1940), Phê bình Vang bóng thời Nguyễn Tn, báo Ngày nay, Hà Nội 37 Thạch Lam (2007), Tuyển tập, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Thuận Lý (1999), Đắng cay vị người khẩn hoang, Báo Tiếp thị Sài Gòn, Xuân Kỹ Mão 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1984), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb KHXH Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 42 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn) (2002), Nguyễn Tuân tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn) (2002), Thạch Lam tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Ngô Minh (1997), Nhà văn Vũ Bằng với “Miếng ngon Hà Nội”, TC Thương mại, Xuân Đinh Sửu 45 Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học 46 Bùi Việt Mỹ, Trương Sĩ Hùng (sưu tầm biên soạn)(1999), Văn hóa ẩm thực Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Phương Ngân (tuyển chọn) (2000), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Vương Trí Nhàn (1992), Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác, TC Văn học số6 49 Vương Trí Nhàn (2006), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Vũ Ngoc Phan (1989), Nhà văn đại (2 tập), Nxb KHXH, Hà Nội 51 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt 2000, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 52 Nguyễn Vĩnh Phúc (2009), 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Vĩnh Phúc (2009), Hà Nội cõi đất, người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 54 Vũ Quần Phương (1990), Lời giới thiệu cho Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Quang Sáng (1997), Chuyện ăn uống nhà văn, Báo Cơng an Tp Hồ Chí Minh , Xn Đinh Sửu 56 Băng Sơn (2000), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Tơ Ngọc Thanh (1998), Văn hóa ẩm thực Việt Nam Asean, TC Văn hóa Nghệ thuật ẩm thực, số 13,14 58 Bùi Thanh Thảo (2005), Cái đẹp văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách Mạng Tháng Tám, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Tp HCM 59 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 60 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Thành Thi (2000), Thạch Lam, từ quan niệm đẹp đến trang văn Hà Nội băm sáu phố phường, TC Văn học số 10 62 Nguyễn Thành Thi (2000), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH & NV, Tp HCM 63 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb KHXH, TP Hồ Chí Minh 64 Trần Quốc Thịnh (2004),Văn hóa ẩm thực Kinh Bắc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Nguyễn Trác - Đái Xuân Ninh (1989), Về Tự lực văn đồn, Nxb Tp Hồ Chí Minh 66 Chế Diễm Trâm (2008), Mỹ học ẩm thực Vũ Bằng qua hai tập ký Miếng Ngon Hà Nội Thương Nhớ Mười Hai, TC Non Nước số 137 67 Lê Minh Truyên (2006), Thạch Lam với nét đẹp văn hóa đặc sắc Hà Nội băm sáu phố phường, TC Công Nghiệp ngày 12/04 68 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Nguyễn Tuân (1988), Cảnh sắc hương vị đất nước, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 73 Sơn Tùng (sưu tầm, biên soạn)(2000), Thạch Lam văn chương, Nxb Hải Phịng 74 Hồng Phủ Ngọc Tường (2002), Tuyển tập bút ký, tập 1, Nxb Trẻ, Tp HCM 75 Trần Quốc Vượng (chủ biên)(2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1998), Hà Nội nghìn xưa, Nxb Hà Nội 77 Trần Quốc Vượng (1998), Văn hóa ẩm thực Việt Nam – Hà Nội đôi ba điều lý luận, TC Văn hóa dân gian, số 78 Trần Quốc Vượng (1999), Trị chuyện bếp núc văn hóa ẩm thực Việt Nam, TC Tia sáng, số 79 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1984), Hà Nội – thủ đô nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội 80 Khả Xuân (1997), Văn hóa ăn uống mắt nhà văn, TC Văn hóa nghệ thuật ăn uống số 81 Nhiều tác giả (1995), Thăng Long- Hà Nội, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 82 Nhiều tác giả (1996), Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Những trang web tham khảo: 83 vnthuquan.net/truyen/ 84 http://www.thanglonghanoi.gov.vn/ 85 http://www.vietvan.vn/ 86 http://thuykhue.free.fr/stt/t/thlam01.html 87 http://vi.wikipedia.org/ 88 http://www.cinet.gov.vn/sacmau/comlangvong/comlangvong.htm 89 http://tapchisonghuong.com.vn/ Cay-lieu-Thach-Lam 90 http://muivi.com/muivi 91 http://hanoi36phophuong.vn/HN noichac loc tinh hoa

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    04. DANH MUC THAM KHAO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w