1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ NHƯ NGỌC NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ NHƯ NGỌC NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HỒ THẾ HÀ TS NGUYỄN THANH SƠN HUẾ - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Hồ Thế Hà, TS Nguyễn Thanh Sơn tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn Trường Đại học Quy Nhơn; lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận án Tác giả luận án Võ Như Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Huế, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận án Võ Như Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 5 Cấu trúc luận án NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu Trường thơ Loạn trước 1945 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu Trường thơ Loạn từ 1945 đến 1975 10 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu Trường thơ Loạn từ 1975 đến 13 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 22 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu 22 1.2.2 Hướng triển khai đề tài 23 CHƯƠNG TRƯỜNG THƠ LOẠN TRONG NGUỒN TƯỢNG TRƯNG THƠ MỚI 25 2.1 Thơ trình tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng 25 2.1.1 Thơ - cách mạng thi ca vĩ đại 25 2.1.2 Quá trình tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng Thơ 31 2.2 Trường thơ Loạn dòng tượng trưng Thơ 38 2.2.1 Khơng gian văn hóa Trường thơ Loạn 38 2.2.2 Trường thơ Loạn - chi lưu tượng trưng Thơ 44 2.3 Quan niệm nghệ thuật Trường thơ Loạn 50 2.3.1 “Làm thơ làm phi thường” 50 2.3.2 “Thơ hoa trái đau thương sắc màu hoan lạc” 57 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN - NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG 64 3.1 Hình tượng tơi trữ tình 64 3.1.1 Cái tơi gắn kết thi nhân tín đồ 64 3.1.2 Cái đối cực trần siêu nhiên 70 3.2 Hình tượng khơng gian thời gian 75 3.2.1 Không gian - khung trời ảo diệu 75 3.2.2 Thời gian - chiều kích vơ biên 81 3.3 Những biểu tượng đặc sắc 87 3.3.1 Trăng, Hồn, Máu 88 3.3.2 Hoa, Nhạc, Hương 96 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA 103 TRƯỜNG THƠ LOẠN - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 103 4.1 Ngôn từ nghệ thuật 103 4.1.1 Sự lạ hóa ngơn từ 103 4.1.2 Các thủ pháp tạo nghĩa 108 4.2 Nhạc tính họa tính 114 4.2.1 Nhạc tính 114 4.2.2 Họa tính 121 4.3 Giọng điệu nghệ thuật tương hợp 128 4.3.1 Giọng điệu 128 4.3.2 Nghệ thuật tương hợp 134 KẾT LUẬN 142 NHỮNG CƠNG TÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Với công phá mạnh mẽ vào thành trì thơ cũ, phong trào Thơ (1930 - 1945) khép lại dòng văn học mang đậm chất quy phạm chuẩn mực, đưa tiến trình thơ Việt Nam vào quỹ đạo văn học giới Tuy nhiên, từ có lối thơ trình chánh làng thơ đến nay, Thơ phải trải qua hành trình vinh quang đau khổ Song, vượt lên tất cả, khẳng định vị trí vững văn học dân tộc Một thời đại thi ca khắc ghi vào lịch sử văn chương Việt mốc son rạng ngời với tên tuổi tài danh: Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Tế Hanh, Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Vũ Đình Liên, Đồn Phú Tứ, Vũ Hồng Chương Họ sáng tác nhiều thơ hay, đem đến phạm trù thơ đại, hệ thi pháp thay thơ trữ tình cổ điển có tự ngàn năm 1.2 Nếu nói Thơ mở cách mạng thi ca, xem Trường thơ Loạn tượng độc đáo bí ẩn phong trào Thơ Khởi nguồn trường thơ nhóm thơ Bình Định (cịn gọi Bàn thành tứ hữu hay nhóm Tứ linh: Long, Lân, Quy, Phụng, ứng với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Qch Tấn Chế Lan Viên) Nhóm thơ Bình Định sau có phân hóa khuynh hướng sáng tác Cuối năm 1936, từ phân hóa này, Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên chủ trương thành lập Trường thơ Loạn Từ sau 1938, Trường thơ Loạn phát triển kết nạp thêm thành viên: Bích Khê, Hồng Diệp, Quỳnh Dao, tơn vinh Hàn Mặc Tử làm chủ sối Bỏ qua yếu tố sáo mịn, lỗi thời văn học truyền thống, vượt lên khỏi giới hạn Thơ để tiếp biến văn hóa, văn học đại phương Tây, chủ nghĩa tượng trương Pháp, thi sĩ thơ Loạn tạo nên dấu ấn phong cách riêng, quan niệm riêng, miền đề tài riêng độc đáo bí ẩn, đưa người đọc đến tầng bậc cảm nhận sâu thẳm Dù tồn thời gian ngắn, dòng thơ băng qua bầu trời thi ca Việt Nam vừng sáng huy hoàng, vừa rực rỡ vừa kinh dị, báo hiệu phát triển phá cách thơ ca đại 1.3 Trải qua ba phần tư kỷ, đến Trường thơ Loạn tượng văn học đầy ám gợi với vần thơ trùng điệp lớp tầng, thách thức bao người khám phá, giải mã Điều cho thấy sức hấp dẫn khó cưỡng lại tổ chức thi ca Các tác giả thơ Loạn nghiên cứu nhiều phương diện: phong cách học, thi pháp học, phân tâm học, văn hóa học Dù vậy, băn khoăn, hồi nghi trường thơ lạ lẫm cịn Các thi nhân cịn ẩn sâu giới đầy khói sương, huyền Khơng người nhìn vào Trường thơ Loạn với đơi mắt ngỡ ngàng, ngạc nhiên xung lực trái chiều cách nhìn nhận, đánh giá Một giai đoạn dài, vần thơ tài hoa từ tài yểu mệnh bị định kiến suy đồi, bế tắc, mang nặng chủ nghĩa cá nhân Dưới ánh sáng quan điểm cởi mở hơn, Trường thơ Loạn dần trả lại công Thơ Loạn xem xét vận động nội tại, thống nhất, hài hịa nội dung hình thức, thừa nhận cách tân đầy đột phá, có sức vang vọng lớn đến thơ ca sau Tuy nhiên, bước ban đầu việc lý giải đơi chỗ cịn chưa thỏa đáng Đặc biệt, nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn vấn đề bỏ ngỏ, chờ tay người đánh thức Mĩ học thực tiễn nghệ thuật chủ nghĩa tượng trưng phương Tây, đặc biệt thơ tượng trưng Pháp với thi sĩ thiên tài Baudelaire, Verlaine, Rimbaud, Mallarmée, Valéry khai mở cách tân phong trào Thơ Việt Nam, tiêu biểu thi phẩm đỉnh cao thơ Loạn Vì lẽ đó, nhu cầu tìm hiểu Trường thơ Loạn cách sâu sắc, đặt tiến trình chung Thơ để lý giải khách quan, giá trị tính tồn vẹn, bao quát chỉnh thể thi pháp tượng trưng, thiết nghĩ “hành trình thám mã” cần thiết cấp bách Luận án cố gắng đáp ứng yêu cầu đó, giới nghệ thuật độc đáo, quan niệm thơ lạ cách tân nghệ thuật, từ chứng minh thi sĩ thơ Loạn nhà thơ lớn có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu Theo nhiều tư liệu cơng bố, Trường thơ Loạn có sáu thành viên: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Yến Lan, Hồng Diệp, Quỳnh Dao Tuy nhiên, phạm vi đề tài, chủ yếu khảo sát thi phẩm ba nhà thơ bật thống nhất, gần gũi nhiều mặt: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên Bích Khê Đây ba thi sĩ trụ cột trung thành, suốt hành trình thơ đời với tun ngơn tượng trưng, làm nên đặc sắc Trường thơ Loạn thời tiền chiến Dù Trường thơ Loạn thành lập vào năm 1936 với nòng cốt ba thành viên vừa kể trên, thơ mang phong cách Đường thi, thi phẩm lại ba tác giả thơ Loạn sáng tác trước 1945 đối tượng chúng tơi nghiên cứu, thi phẩm hầu hết mang hướng Loạn Ngoài ra, tác phẩm văn xi, tiểu luận, phê bình, tạp văn tác giả thơ Loạn xem tài liệu tham khảo quan trọng, soi sáng nhiều vấn đề trình nghiên cứu Qua việc nghiên cứu nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn cách có hệ thống, phạm vi luận án sâu nghiên cứu điểm đặc sắc nội dung hình thức biểu chúng giá trị bật ngôn từ nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật, biểu tượng nghệ thuật, nhạc tính họa tính, biện pháp tu từ… độc đáo trường thơ tính tương quan với nghệ thuật tượng trưng Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết: Luận án soi chiếu mỹ học trường phái thơ tượng trưng phương Tây vào sáng tác Trường thơ Loạn Bằng quan niệm nghệ thuật, thi phái tượng trưng tìm tiếng đồng vọng mở giới tư nhà thơ nói chung, Trường thơ Loạn nói riêng, góp phần đại hóa thơ ca dân tộc, đưa thơ Việt lên tầm cao - Phương pháp nghiên cứu: Trong luận án, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp văn học sử: Nghiên cứu trường phái thơ cụ thể không tách rời, biệt lập mà đặt mối quan hệ với trào lưu thời Vì văn học trình lịch sử - thực, trình lịch sử - sáng tạo, tượng văn học thường có định hướng phong trào Tìm hiểu Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn, đặt mối quan hệ tác giả trào lưu, tác phẩm thời đại… - Phương pháp vận dụng lý thuyết thi pháp học: Luận án khảo sát tần số xuất hệ thống hình tượng trở trở lại ám ảnh nghệ thuật thi phẩm thơ Loạn, hệ thống phương thức, phương tiện cấu thành chỉnh thể nghệ thuật đó; mặt khác hình dung mối quan hệ chủ nghĩa tượng trưng Trường thơ Loạn - Phương pháp thống kê - phân loại: Dùng để khảo sát, thống kê nguồn tư liệu theo vấn đề chi tiết: tần số xuất hiện, hệ thống phương thức, phương tiện biểu Từ phân loại để thấy nét riêng mơ hình riêng ổn định yếu tố cấu thành chỉnh thể nghệ thuật Trường thơ Loạn tương quan với nghệ thuật tượng trưng - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Dùng đối chiếu nhà thơ Loạn tương quan với tổ chức thi ca nhà thơ thời, soi sáng nét độc đáo phong cách thơ So sánh, đối chiếu cách ảnh hưởng trường phái văn học phương Tây, ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng đến giới nghệ thuật Trường thơ Loạn - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Sử dụng phương pháp này, phân tích để làm sáng tỏ luận điểm Từ luận điểm đó, tổng hợp, khái quát thành đặc điểm sáng tác Trường thơ Loạn Ngồi ra, luận án, chúng tơi cịn vận dụng yếu tố hỗ trợ thao tác nghiên cứu văn học, như: phê bình văn học, ngơn ngữ học để thấy nét đặc sắc nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn so với tác giả trào lưu văn học khác Trên hướng nghiên cứu sử dụng toàn luận án Tuy vậy, chúng tơi quan niệm, phương pháp nghiên cứu nói khơng thể rạch rịi, tách biệt mà tiếp cận chân lý Vì thế, trình thực hiện, cố gắng lúc kết hợp nhiều phương pháp để giải vấn đề cách tối ưu hiệu 4 Đóng góp luận án Thơ Loạn tượng thơ ca độc đáo phong trào Thơ Đã có cơng trình quan tâm nghiên cứu Trường thơ Loạn nhiều phương diện, góc độ khác nhau, có số viết đặt so sánh với nghệ thuật tượng trưng Tuy nhiên, viết ngắn, đề cập yếu tố cụ thể tác phẩm, tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện Luận án chúng tơi cơng trình chuyên biệt vào tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn Luận án đóng góp vào việc hệ thống hóa khái quát hóa phong cách thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, người thể nghiệm thiết kế mơ hình thơ đại, làm nên trường thơ bật phong trào Thơ Luận án chứng minh gặp gỡ Trường thơ Loạn với thi phái tượng trưng phương Tây để hình thành khuynh hướng, tuyên ngôn nghệ thuật riêng biệt có ý nghĩa vơ quan trọng Chính tiếp thu tiếp biến nghệ thuật thơ tượng trưng phương Tây Trường thơ Loạn mở rộng biên độ nội hàm cho Thơ mới, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cỗ xe văn học Việt Nam lăn nhanh đường đại hóa, tiến vào quỹ đạo thơ ca giới Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Ngữ văn trường phổ thông, sinh viên Khoa Ngữ văn trường đại học, cao đẳng, phổ biến rộng rãi đến độc giả yêu thích văn học Cấu trúc luận án Ngoài phần: Mở đầu (5 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (6 trang), Nội dung luận án triển khai theo chương: - Chương 1: Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài (19 trang) - Chương Trường thơ Loạn nguồn tượng trưng Thơ (39 trang) - Chương Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn nhìn từ giới hình tượng biểu tượng (39 trang) - Chương Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn nhìn từ phương thức biểu (39 trang) NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay xuất thi đàn, thi sĩ thơ Loạn lên thơ ca Việt Nam tượng thơ mang tầm thời đại Với cách tân thơ rõ rệt, thi phẩm Trường thơ Loạn vượt ngồi khn khổ, khỏi biên độ thông thường, thổi vào thơ Việt Nam đầu kỷ XX luồng gió mới, góp phần quan trọng vào q trình đại hóa văn học dân tộc Điều khiến cho người yêu thơ phải khâm phục, ngạc nhiên nhà nghiên cứu văn học phải ngẫm nghĩ tài nghệ thuật họ Càng ngày, Trường thơ Loạn độc giả quan tâm yêu thích Sáng tác Trường thơ Loạn, vậy, trở thành đối tượng hướng tới nhiều nhà nghiên cứu, phê bình phương pháp khoa học mẻ Các cơng trình nghiên cứu thơ Loạn tiếp cận nhiều khía cạnh Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, góc độ nghiên cứu khác nhau, nhà nghiên cứu mải miết kiếm tìm khám phá nhiều giá trị sáng tác Trường thơ Loạn, khẳng định tầm vóc, vị trí, vai trị nhà thơ văn học Việt Nam đại 1.1.1 Những công trình nghiên cứu Trường thơ Loạn trước 1945 Từ ngày phôi thai phong trào Thơ mới, tranh luận, bút chiến nội hàm Thơ thơ cũ, phái “nghệ thuật vị nghệ thuật” phái “nghệ thuật vị nhân sinh” diễn rầm rộ báo: Phong hóa, Tri tân, Ngày nay, Hà Nội báo, Phụ nữ tân văn, Tiểu thuyết thứ bảy… Nằm mạch nguồn Thơ mới, phản xạ dư luận văn nghệ đương thời Trường thơ Loạn lại mờ nhạt, có viết nhỏ lẻ thi sĩ trường thơ Điều phần Trường thơ Loạn khơng có quan ngôn luận cổ vũ nên sáng tác họ lúc không gây tiếng vang Từ điểm nhìn khác nhau, văn giới, bạn đọc giải mã “ẩn số” thơ Loạn với khơng tranh cãi, bất đồng Bằng hướng tiếp cận có phần định kiến, nhiều người phủ nhận gay gắt tác giả thơ Loạn Chính Xuân Diệu sau tuyên bố: “Hàn Mặc Tử hạng chân thi sĩ” hạ bệ Trường thơ Loạn xuống thành rên siết xác thân bệnh hoạn, xem biểu thứ suy đồi: “Hãy so sánh thái độ can đảm với cách mà khóc, mà cười, chân vừa nhảy, miệng vừa kêu: Tôi điên đây! Tôi điên đây! Điên không dễ người ta tưởng đâu! Nếu điên tốt tỉnh táo thường mà lặng yên sống” [14,10] Đầu năm 1938, báo Ích hữu, Trương Tửu có “Quan niệm thơ Chế Lan Viên” Ở viết này, mặt Trương Tửu thừa nhận, nhờ vào “nghệ thuật tài hoa” “trực giác linh mẫn”, Chế Lan Viên “đã hồi sinh mất” Mặt khác, Trương Tửu nhận định thơ tập Điêu tàn “trạng thái kì dị tâm hồn”, từ trạng thái kì dị ấy, Chế Lan Viên hình thành quan niệm sai lầm nguy hiểm Ơng cơng kích việc tác giả lý thuyết hóa điên, mê tựa tập Điêu tàn, tựa Trường thơ Loạn coi tun ngơn thơ mình: “Chế Lan Viên khách quan hóa chủ thể ơng Nên ơng lầm Vì thi sĩ có khuynh hướng chủ quan hóa khách thể vật Ông rời bỏ khuynh hướng Ông phản tính thiên bẩm Ơng có tội với Nàng Thơ” [96,15] Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới đàm đạo sôi từ thi hữu Trường thơ Loạn Hàn Mặc Tử xem thơ Bích Khê “một bơng hoa lạ nở hương, thứ hương quý trọng thơm đủ mùi phước lộc Ta so sánh văn, thơ Bích Khê đóa hoa thần dị ấy” Hàn cịn gọi Bích Khê “thi sĩ thần linh” thơ Bích Khê vừa “nhuộm đầy màu sắc thi gia đời Đường”, vừa “nhuộm đầy máu huyết Baudelaire” Hàn khẳng định thơ Bích Khê gồm ba tính cách khác nhau: tượng trưng, huyền diệu, trụy lạc, tượng trưng coi quan trọng Ở khu vực thơ tượng trưng, Hàn nhận thấy “Thi sĩ Bích Khê người có đôi mắt thơ, mộng, ảo” [95,133] Đây viết giới thiệu thơ Bích Khê với độc giả đương thời Đánh giá Chế Lan Viên, Nguyễn Vỹ cho thơ Chế nhiều cảm động, độc đáo: “Tập Điêu tàn anh để lại bóng văn học sử Việt Nam, giống tháp Chàm đất nước Đồ Bàn, cịn văng vẳng tiếng nghìn thu Chiêm nữ hận” [45,28] Trên báo Người mới, Chế Lan Viên nói người bạn thơ Hàn Mặc Tử: “… Mai sau, xin hứa hẹn với người rằng, tầm thường mực thước biến tan đi, cịn lại thời kỳ này, chút đáng kể, Hàn Mặc Tử” [97,9]… Những nhận định ưu chưa hồn tồn thuyết phục cơng chúng, khai mở hướng tiếp cận, khiến người yêu sáng tác tác giả thơ Loạn tiêu tốn bao giấy mực để lần tìm đến địa hạt thơ bí ẩn Năm 1941, Trần Thanh Mại hoàn thành tập sách: Hàn Mặc Tử - thân thi văn, cơng trình chun khảo thơ Hàn Cơng trình này, tác giả sâu vào đời tư tìm ảnh hưởng trầm tích văn hóa vẻ đẹp tự nhiên quê hương Bình Định góp phần hun đúc thai nghén thơ Hàn Cũng Xuân Diệu, ban đầu Trần Thanh Mại mỉa mai, cơng kích Hàn Mặc Tử nói âm hưởng thơ tượng trưng sáng tác Hàn: “điên hẳn… cịn dễ chịu anh chàng cố tình vào lối thơ tượng trưng… để vừa che đậy dốt mình, vừa lịe đời cách lường gạt có tổ chức” Nhưng sau đó, tác giả nhìn nhận: “Tơi vơ dun với thơ Hàn Mặc Tử”, đánh giá: “Hàn Mặc Tử người kỷ XX mở cải cách lớn cho văn chương Việt Nam thành công cách vinh quang, rực rỡ”… Thậm chí, so sánh với Baudelaire, Edgar Poe thơ tượng trưng, ông kết luận: “Thiên tài Hàn Mặc Tử cao tất thiên tài giới” [53,55] Dù tồn nhiều tranh cãi, phải thừa nhận, cơng trình nghiên cứu “bằng phương pháp xưa chưa có lịch sử văn học Việt Nam” [60,25] Việc cơng trình Trần Thanh Mại giới thiệu trang trọng Hàn Mặc Tử gợi mở cho nhà phê bình sau thơng điệp quan trọng trình khảo cứu, giúp người yêu văn học dấn thân vào công khám phá giới thơ Hàn, đưa nhà thơ đến rộng khắp công chúng, lúc độc giả chưa biết nhiều thi sĩ Một năm sau, Vũ Ngọc Phan đưa tên tuổi Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên vào Nhà văn đại tìm đường tiếp cận riêng so sánh: “Chế Lan Viên, trái lại không cứng cáp chút Thơ ơng tồn tiếng khóc than; ơng tả rặt u sầu, ơng có giống Hàn Mặc Tử giống chỗ hay nhắc đến linh hồn sầu ông sầu não nùng, thê thảm, sầu bát ngát, khó khuây Thật thứ sầu vong quốc thứ sầu dân tộc Chiêm Thành ơng khơng dịng máu với họ” [68,702] Cơng phu viết Hồi Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam Tác phẩm tổng kết thành phong trào Thơ với 45 nhà thơ tiêu biểu mà theo Hồi Thanh “khơng nhiều ít, mức độ đậm nhạt khác nhau, bị ám ảnh Baudelaire, người khơi nguồn thơ (tức thơ tượng trưng - VNN)” Cùng với tên tuổi đương thời khác, Hoài Thanh giới thiệu, đánh giá nhà thơ chủ chốt vương quốc thơ Loạn: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Yến Lan Và đây, lần tên Trường thơ Loạn nhà phê bình văn học nhắc đến: “Trái hẳn với lối thơ tả chân, có lối thơ Hàn Mặc Tử - Chế Lan Viên Cả hai chịu nặng ảnh hưởng Baudelaire qua Baudelaire, ảnh hưởng nhà văn Mỹ Edgar Poe, tác giả Chuyện lạ Có khác Chế Lan Viên từ Baudelaire, Edgar Poe đến thơ Đường, mà Hàn Mặc Tử ngược lại, từ thơ Đường đến Baudelaire, Edgar Poe thêm đoạn cho gặp kinh thánh đạo Thiên chúa Cả hai cai trị Trường thơ Loạn chiêu tập số đồ đệ Hoàng Diệp, Quỳnh Dao, Xn Khai (tức Yến Lan - VNN) Tơi vừa nói Chế Lan Viên thơ Đường Nếu nói đến thơ tượng trưng Pháp có lẽ hơn, hai lối có chỗ giống Điều thấy rõ tác phẩm người gần Chế Lan Viên Hàn Mặc Tử: Bích Khê” Tiếp cận thơ Loạn theo lối phê bình ấn tượng, tác giả Thi nhân Việt Nam thẩm bình, kết tinh sáng tác họ cách nhạy bén sắc sảo Tuy vậy, Hồi Thanh cịn dè dặt đánh giá nhà thơ Viết Bích Khê, có lúc tác giả khẳng định: “Tơi bắt gặp Tinh huyết câu thơ hay vào bực thơ Việt Nam”, cho Bích Khê nhà thơ “đi đến chỗ mà người ta thường cho cao thơ tượng trưng: Mallarmée, Valéry”, lại coi “biệt thự nhà triệu phú” xa cách khó thâm nhập, “chưa thể nói nhiều Bích Khê” Ơng đánh giá Hàn Mặc Tử “một vườn thơ rung rinh không bờ bến, xa thấy lạnh”, kết thúc giới thiệu thơ Hàn, lại lấp lửng: “Một tác phẩm ta nói hay hay dở”, “Chê hay khen tơi thấy có bất nhẫn” Cũng vậy, đánh giá Điêu tàn, Hoài Thanh xem “một niềm kinh dị”, “giữa đồng văn học Việt Nam kỷ XX, đứng sừng sững tháp Chàm chắn lẻ loi, bí mật” Ơng cịn nhận xét Chế Lan Viên rằng: “Con người người trời đất, bốn phương, lấy kích tấc thường mà hịng đo được”, đến cuối ngần ngại: “Chúng ta, người đồng bằng, trèo lên - có người trèo đuối sức mà trầm ngâm xem gạch rụng, nghe tiếng rên rỉ ma Hời hay, triền miên khơng nên” [83,217] Có thể thấy, Thi nhân Việt Nam có cơng phát tài hoa phong trào Thơ mới, tinh tế nhận thơ Loạn bối, quẫy đạp “vượt ngồi vịng nhân gian để bung thoát đến giới hạn rộng xa thi ca” [83,291] Nhưng cơng trình dường tập trung làm rõ thời đại Thơ với cá nhân, phong cách sáng tác nhà thơ mà chưa đặt họ vào vị trí thành viên trường phái sáng tác Nhìn chung, đa phần cơng trình, viết tác giả thơ Loạn kể tản mạn, nặng cảm xúc hay kỷ niệm riêng chưa vào cảm thụ giá trị đích thực tác phẩm họ với tư cách tài thơ kỷ 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu Trường thơ Loạn từ 1945 đến 1975 Trong đời sống phê bình văn học 1945 - 1975, việc nhìn nhận, đánh giá Thơ nói chung, Trường thơ Loạn nói riêng tương đối phức tạp Ở miền Bắc, chi phối hai kháng chiến, thời đại Thơ dường chấm dứt, nhường chỗ cho vấn đề lớn sống, nhân dân qua vần thơ cổ động kháng chiến, ngợi ca anh đội Cụ Hồ Căn nguyên lịch sử khiến Thơ khơng cịn đối tượng ưu tiên nghiên cứu, đánh giá chưa thật chuẩn xác, mặt nội dung Một số người có nhìn xã hội học dung tục cắt nghĩa tâm trạng đau buồn thi sĩ lãng mạn “là anh nghèo khó nên anh khơng thể thực lí tưởng tư sản mình, lí tưởng đầy vàng son châu báu, lụa hoa bướm, rượu - hình ảnh thơ anh”, “tình yêu hưởng lạc cần tiền” Vì nên “thơ anh thường thể giấc mơ cõi tiên, khứ, có đủ rượu, hoa, gái đẹp, yến tiệc…” [71,76] Hồng Chương kịch liệt phê phán tác giả Thơ “có thái độ tiêu cực” Ngay tác giả Thi nhân Việt Nam Nói chuyện thơ kháng chiến đánh giá lại Thơ thái độ cực đoan, chiều: “Những vần thơ buồn tủi, bơ vơ vần thơ có tội: xui người ta bng tay cúi đầu, làm yếu sức ta làm lợi cho giặc Sự thực khách quan thế” [63,197] Theo Hồi Thanh, “Thơ hồ khơng biết đến tiếng nói đau khổ, tiếng nói căm thù, tiếng nói quật khởi chiến sỹ cách mạng, quần chúng cần lao” [84,222] Phan Cự Đệ Phong trào Thơ 1932 - 1945 dành nhiều tâm huyết nghiên cứu ảnh hưởng thơ ca tượng trưng Pháp đến Thơ mới: “Nhìn chung từ 1936 trở sau, trường phái tượng trưng người ta ý Tại đây?… Cái gặp tâm hồn trí thức bất mãn với xã hội, đau buồn, chán nản, u uất phong trào cách mạng quần chúng bị thất bại bị đàn áp dội…” Về phương diện ảnh hưởng, theo tác giả: “Thơ ca Pháp ảnh hưởng rõ rệt vào Thơ cách gieo vần, lối ngắt nhịp, lối bắc cầu, cách làm cho ngôn ngữ giàu nhạc điệu, lối diễn tả cảm giác tinh tế…” Trên tinh thần phản ánh luận Mác xít, tác giả đánh giá vấn đề chất sáng tạo hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, nguyên nhân đời phong trào Thơ mới, 10 đồng thời có phần khách quan phê phán xu hướng li tiêu cực ghi nhận mặt tích cực Thơ mới, như: thái độ không chấp nhận thực xã hội thực dân phong kiến, tình yêu quê hương đất nước, yêu sống, mặt ngôn từ nghệ thuật… Nhưng giới thiệu Trường thơ Loạn, Phan Cự Đệ lại viện dẫn minh chứng suy đồi Thơ giai đoạn sau: “Đương thời, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Hồng Diệp xướng lên Trường thơ Loạn Chịu ảnh hưởng quan niệm thẩm mĩ Edga Poe, kể chuyện ca ngợi vẻ đẹp tử thần; Baudelaire, kẻ mĩ hóa độc, tởm, vô đạo đức, Trường thơ Loạn bắt đầu tìm đẹp bến bờ xa lạ cảm giác, tìm đẹp khoái lạc bệnh tật chưa khám phá” [19,67] Những ý kiến nhìn nhận nội dung tơi trữ tình Thơ góc độ phê phán Sự kết án tư tưởng khiến Thơ vần thơ tân, nhuộm đầy máu huyết Trường thơ Loạn tạm thời bị quên lãng Ở miền Nam, đặc thù hoàn cảnh lịch sử xã hội, đến năm 60 kỷ XX, việc nghiên cứu giảng dạy văn học lãng mạn, có phong trào Thơ trọng Và tác giả thơ Loạn bàn luận sơi tạp chí, như: Văn hóa Á châu, Nhận thức, Bách khoa, Phổ thơng, Văn nhiều cơng trình liên quan khác, như: Văn học sử Việt Nam Bùi Đức Tịnh, Phê bình văn học hệ 1932 - 1945 Thanh Lãng, Từ Thơ đến thơ tự Bằng Giang, Thi ca Việt Nam thời tiền chiến Phan Canh, Việt Nam thi nhân tiền chiến Nguyễn Tấn Long, Khuynh hướng thi ca tiền chiến Nguyễn Tấn Long - Phan Canh, Thi nhân Việt Nam đại Phạm Thanh, Lược khảo thơ 1900 - 1950 Uyên Thao, Những khuynh hướng thơ ca Việt Nam Minh Huy, Lược sử văn nghệ Việt Nam Thế Phong, Thi ca Việt Nam đại Trần Tuấn Kiệt, Ý Văn Tam Ích Đặc biệt, có chuyên san Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê: Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu Thế Phong, Đôi nét Hàn Mặc Tử Quách Tấn, Hàn Mặc Tử thi sĩ tiền chiến Hoàng Diệp, Chế Lan Viên thi sĩ tiền chiến Hồng Diệp, Đời Bích Khê Qch Tấn… Trong cơng trình nghiên cứu Trường thơ Loạn tác giả phía Nam, chúng tơi quan tâm nhiều đánh giá Nguyễn Tấn Long Phan Canh Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nguyễn Tấn Long kết luận: “Hàn Mặc 11 Tử Bích Khê người phái thơ cũ chuyển sang lĩnh vực Thơ Từ địa hạt thi ca có quy tắc trầm lặng tiến đến Thơ vượt qua địa hạt tượng trưng vươn lên nguồn thơ siêu thực” Tác giả phát lạ Trường thơ Loạn mà ơng gọi “Những vấn đề thơ khó hiểu, lời nói khó tin”, chứng minh luận điểm sắc sảo: “Nếu Hàn Mặc Tử hay nói thượng giới Chế Lan Viên lại nhắc hạ giới, cõi âm… Nếu Hàn thường nghĩ cảnh chết trước mắt nên ý thơ thường hướng tương lai, ngược lại Chế hay tiếc thương thời đại cũ lại thích quay vần thơ dĩ vãng” [50,67] Trong cơng trình Khuynh hướng thơ ca tiền chiến, Nguyễn Tấn Long Phan Canh dù không trực tiếp tiếp cận ảnh hưởng thơ tượng trưng Trường thơ Loạn, thừa nhận nhiều có chi phối khuynh hướng sáng tác thi nhân, cho “Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử nguồn thơ tiêu biểu cho khuynh hướng thơ siêu tưởng” [51,72] Phan Canh Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 - 1945 [6], phần viết chủ nghĩa tượng trưng siêu thực giới thiệu tuyển thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê Cùng với Nguyễn Tấn Long Phan Canh, phải kể đến nhận định Minh Huy Những khuynh hướng thi ca Việt Nam Theo tác giả, Hàn Mặc Tử Bích Khê hai nhà lý thuyết khuynh hướng thơ tượng trưng: “Hàn Mặc Tử Bích Khê, thi ca tượng trưng Việt Nam đến cao độ tuyệt vời, đến nơi thật cao siêu khả kính ngày chưa nhà thơ tượng trưng tiền hậu chiến vượt đến được” [31,127] Trong cơng trình này, bên cạnh Thơ tiền chiến, Minh Huy cịn tìm hiểu ảnh hưởng khuynh hướng tượng trưng đến thi ca hậu chiến qua tên tuổi, như: Quách Thoại, Đoàn Thêm, Xuân Phụng, Cung Trầm Tưởng,… Ngồi ra, cịn có cơng trình, viết bàn luận trực tiếp đến tác giả thơ Loạn Về Bích Khê có: “Nhạc họa thơ Bích Khê” Đinh Cường, “Người em Bích Khê” Lê Thị Ngọc Sương, “Dòng thơ, khoảng thơ thời gian” Phạm Hồi Việt, “Nhân nhớ Bích Khê thơ Bích Khê bàn thơ tượng trưng” Tam Ích Đặc biệt, viết “Thế giới thơ tượng trưng Bích Khê”, Phạm Kim Thịnh tơn vinh thơ Bích Khê “thuộc hàng tượng trưng điển hình nhất” “Bích Khê dẫn người đọc vào không gian chạm trổ trăng sao, màu sắc, hương thơm làm no nê tất giác quan người đọc” Về Hàn Mặc Tử có: “Hàn Mặc Tử sáng tạo cuồng nộ” Nguyễn Mộng Giác, “Nỗi Khắc khoải 12 siêu hình thơ Hàn Mặc Tử” Nguyễn Xuân Hoàng, “Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử” Đặng Tiến, “Tan lỗng Hàn Mặc Tử” Phạm Đán Bình, “Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử” Võ Long Tê, “Thấy huyền bí bên cõi chết qua tượng Hàn Mặc Tử” L.M Dũng Lạc Trần Cao Tường, “Thi ảnh cảm thơ Hàn Mặc Tử” Bùi Xuân Bảo, “Hàn Mặc Tử hữu thơ” Huỳnh Phan Anh, Các viết coi trọng thành tựu bật như: đề cao khác thường, kì dị, lý giải cơng phu vấn đề nhạy cảm phóng chiếu tính dục, yếu tố tơn giáo tâm linh siêu hình thơ Hàn Rất tiếc, dấu ấn tượng trưng thơ Hàn lại không nhắc đến Cùng với cơng trình nghiên cứu khẳng định lại giá trị tập thơ Điêu tàn Chế Lan Viên theo kiểu phê bình ấn tượng Có thể thấy, cơng trình khơng đề cập trực tiếp Trường thơ Loạn, thi sĩ riêng biệt trường thơ tác giả, tác giả phía Nam nghiên cứu kỹ Về bản, nhà phê bình văn học phía Nam giai đoạn thống đề cao thi sĩ thơ Loạn, cho họ mang lại cho thi học thi ca dân tộc vấn đề lạ Tuy nhiên, lập luận nhà nghiên cứu cịn mang tính chủ quan, thường dựa vào đời tư tác giả để cảm nhận tác phẩm nên đôi chỗ cịn cực đoan, phiến diện 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu Trường thơ Loạn từ 1975 đến Từ sau 1975, giới phê bình văn học có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu phong trào Thơ mới, có sáng tác Trường thơ Loạn Dù vậy, năm đầu sau giải phóng, nhà nghiên cứu cịn nhìn tác giả thơ Loạn ánh mắt khắt khe định kiến Phạm Văn Sĩ ghi nhận ảnh hưởng Baudelaire đến Thơ mới: “Có số thi sĩ Việt Nam nhìn Baudelaire nhà cách tân lĩnh vực thơ hướng theo cách làm Baudelaire, số người tìm cách làm cho thơ Việt Nam mẻ Bằng thực tiễn sáng tác, họ góp phần làm cho thơ Việt Nam gần với cảm xúc cá thể, với cách diễn đạt riêng người làm thơ, làm cho thơ Việt Nam tự do, phóng khống trước, vượt qua cơng thức gị bó, niêm luật nghiêm ngặt thơ cổ” [82,51] Nhưng đề cập đến ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp đến sáng tác hai thi sĩ thơ Loạn, ông phê phán: “Trong lúc số niên, số trí thức chuyển biến theo cách mạng số khác lại lấn sâu vào sống suy đồi, sâu vào tâm trạng buồn chán, bế tắc, họ sức đào bới cảm xúc chủ quan người xa rời 13 sống thực tiễn, quay vào cô đơn, bệnh hoạn Bích Khê, Hàn Mặc Tử, vào sống ăn chơi truỵ lạc Đinh Hùng, Vũ Hoàng Chương Những người khai thác mặt sa đọa thơ Baudelaire, mặt tiêu cực trầm trọng sống riêng Baudelaire” [82,49] Ngay Nguyễn Hồnh Khung có lần nhận định: “Trường thơ Loạn xu hướng tiêu biểu cho tình trạng bế tắc khủng hoảng phong trào Thơ mới”, cho thơ họ “có nhiều kinh dị, có vần thơ giống tiếng gào rú linh hồn đau thương cực” [39,472] Phải đến sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), tư đổi mới, Thơ Trường thơ Loạn nhìn nhận lại cách bình tĩnh, khách quan khoa học Tiếp cận lý thuyết văn học so sánh, nhà nghiên cứu chứng minh ảnh hưởng sâu sắc thơ tượng trưng phương Tây nhiều nhà thơ tiêu biểu nhà thơ Trường thơ Loạn Nguyễn Quốc Túy chuyên luận Thơ - Bình minh thơ Việt Nam đại cho rằng: “Có trường phái Thơ giống trường phái thơ phương Tây, thơ Pháp: lãng mạn, tượng trưng, siêu thực” [94,47] Theo Phan Ngọc: “Thơ Việt Nam chịu ảnh hưởng từ thơ Pháp chủ yếu từ Baudelaire sau từ Baudelaire trở trước Ảnh hưởng Baudelaire rõ Vũ Đình Liên, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử khơng có khơng chịu ảnh hưởng ơng” [57,27] Hồng Hưng bàn hành trình đến với chủ nghĩa tượng trưng phong trào Thơ Việt Nam, đánh giá: “Đến Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Xuân Thu nhã tập, Thơ vào quỹ đạo thơ tượng trưng Âu Mỹ” Nhưng theo ơng, lối thơ tượng trưng khơng triệt để, cịn mang tính chất nửa vời “Các nhà thơ Việt Nam không triệt để tượng trưng đến Chế Lan Viên tỉnh táo nhân tạo, Bích Khê cịn q rườm lời lộ ý Cịn Xn Thu nhã tập theo tơi lạc đường: muốn đạt mơ hồ, họ dùng léo lắt lý trí, họ lẫn trộn mù mờ tăm tối mà tiềm thức trực cảm với khó hiểu cầu kỳ phải dùng trí để giải thích” [32,23] Gần với quan điểm Hồng Hưng, Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ có phân tích thơ tượng trưng khẳng định ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng nhà Thơ Việt Nam: “Họ đọc Baudelaire, Valéry, Rimbaud, Mallarmé, học vài thủ pháp” Trần Đình Sử cho rằng, Thơ trước sau thơ lãng mạn, kể sáng tác thi sĩ thơ Loạn “Có thơ, hình tượng thơ phảng phất phong cách 14

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN