GIÁO TRÌNH SINH THÁI HỌC DÙNG CHO SINH VIÊN KHOA SINH – KTNN HỆ TỔNG HỢP VÀ HỆ SƯ PHẠM

165 4 0
GIÁO TRÌNH SINH THÁI HỌC DÙNG CHO SINH VIÊN KHOA SINH – KTNN HỆ TỔNG HỢP VÀ HỆ SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ðẠI HỌC QUI NHƠN NGUYỄN ðÌNH SINH GIÁO TRÌNH SINH THÁI HỌC DÙNG CHO SINH VIÊN KHOA SINH – KTNN HỆ TỔNG HỢP VÀ HỆ SƯ PHẠM CÁC NGÀNH NÔNG, LÂM NGHIỆP NĂM 2009 MỤC LỤC Trang Chương Những vấn ñề chung 1.1 ðịnh nghĩa, ñối tượng, nội dung sinh thái học 1.2 Quan hệ sinh thái học với môn học khác 1.3 Ý nghĩa sinh thái học 1.4 Phương pháp lược sử nghiên cứu 1.5 Một số khái niệm qui luật sinh thái học Chương Sinh vật nhân tố sinh thái 12 2.1 ðại cương sinh thái học cá thể 12 2.2 Các nhân tố sinh thái 13 2.2.1 Nhân tố ánh sáng 13 2.2.2 Nhân tố nhiệt ñộ 20 2.2.3 Nhân tố nước 28 2.2.4 Nhân tố khơng khí 43 2.2.5 Nhân tố ñất 47 2.3 Nhịp ñiệu sinh học 50 Chương Sinh thái học quần thể (Population) 60 3.1 ðịnh nghĩa ñặc ñiểm 60 3.2 Mối quan hệ cá thể quần thể 60 3.3 Phân loại quần thể 62 3.4 Những ñặc trưng quần thể 64 3.5 Biến ñộng số lượng cá thể quần thể 78 3.6 Cấu trúc dân số quần thể người dân số học 82 Chương Sinh thái học quần xã (Community) 86 4.1 ðại cương quần xã 86 4.2 Quan hệ sinh thái loài quần xã 90 4.3 Phân loại quần xã 95 4.4 Sự biến ñộng quần xã 96 Chương Hệ sinh thái (Ecosystem) 104 5.1 ðại cương hệ sinh thái 104 5.2 Sự chuyển hóa vật chất tự nhiên 106 5.3 Sự chuyển hóa lượng hệ sinh thái suất sinh học 116 5.4 Các hệ sinh thái nhân tạo .122 5.5 Tính bền vững hệ sinh thái 122 5.6 Các nhận xét ñược rút việc nghiên cứu hệ sinh thái 122 Chương Các khu sinh học Trái ðất 126 6.1 Các khu sinh học cạn 126 6.2 Các khu sinh học nước mặn 130 6.3 Các khu sinh học nước 134 Chương Tài nguyên thiên nhiên – môi trường vấn ñề sử dụng người 139 7.1 Tài nguyên suy thoái tài nguyên hoạt động người .139 7.2 Ơ nhiễm mơi trường .150 7.3 Biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam 155 7.4 Mô hình kinh tế VAC 158 7.5 Chiến lược cho phát triển bền vững 160 * Tài liệu tham khảo 162 Chương NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG 1 ðịnh nghĩa, ñối tượng, nội dung sinh thái học + ðịnh nghĩa: Sinh thái học môn khoa học sở sinh vật học, nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với sinh vật sinh vật với môi trường mức ñộ tổ chức, từ cá thể, quần thể ñến quần xã hệ sinh thái Sinh thái học (Ecology) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, Oikos logos: oikos nơi ở, logos khoa học Theo nghĩa hẹp khoa học nghiên cứu nơi ở, nơi sống sinh vật, cịn theo nghĩa rộng khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật hay nhóm nhiều nhóm sinh vật với mơi trường xung quanh, đồng thời nghiên cứu qúa trình lịch sử hình thành mối quan hệ + ðối tượng: ðó tất mối quan hệ sinh vật với môi trường gồm nhiều mức ñộ tổ chức sống (phổ sinh học) khác nhau, từ có cấp độ tổ chức sinh thái học khác nhau: cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái Tùy theo ñối tượng sinh vật nghiên cứu nhóm phân loại mà sinh thái học cịn phân ra: sinh thái học động vật, thực vật, vi sinh vật, thú, cá, côn trùng, chim, tảo, nấm… Tùy theo ứng dụng ngành nghiên cứu mà sinh thái học phân sinh thái học nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trường… + Nội dung sinh thái học: Nghiên cứu ñặc ñiểm nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến đời sống sinh vật Nghiên cứu nhịp ñiệu sống thể thích nghi chúng với điều kiện ngoại cảnh Nghiên cứu điều kiện hình thành quần thể, đặc điểm cấu trúc quần xã, vận chuyển vật chất lượng quần xã quần xã với ngoại cảnh Nghiên cứu vùng ñịa lý sinh vật lớn Trái ðất Nghiên cứu ứng dụng kiến thức sinh thái học vào việc tìm hiểu môi trường tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ khai thác hợp lý, chống ô nhiễm môi trường… Thông qua kiến thức sinh thái học ñể giáo dục dân số 1.2 Quan hệ sinh thái học với môn học khác Sinh thái học khoa học tổng hợp có liên quan đến nhiều mơn học khác ñộng vật học, thực vật học, sinh lý học, di truyền học… ngành học toán học, vật lý học,… Do mang tính khoa học tự nhiên tính khoa học xã hội 1.3 Ý nghĩa sinh thái học Sinh thái học đóng góp cho khoa học lý luận thực tiễn Nó giúp ta hiểu biết sâu sắc chất sống tương tác sinh vật với mơi trường Nó tạo nên ngun tắc ñịnh hướng cho hoạt ñộng người ñối với tự nhiên Nó có ý nghĩa to lớn thực tiễn sống: Tăng suất vật nuôi trồng sở cải tạo ñiều kiện sống chúng; hạn chế tiêu diệt ñịch hại, bảo vệ vật ni, trồng người; hóa di giống; khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, trì đa dạng sinh học… bảo vệ cải tạo môi trường cho người sinh vật khác sống tốt Sinh thái học sở khoa học, phương thức cho chiến lược phát triển bền vững xã hội người, tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, lãnh thổ, qui hoạch tổng thể lâu dài, dự đốn biến ñổi môi trường Phương pháp lược sử nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu Gồm ba cách tiếp cận: 1.Nghiên cứu thực nghiệm ñược tiến hành phịng thí nghiệm hay bán tự nhiên (ni trồng chậu, chuồng trại…) để tìm hiểu số thể, tập tính… ; 2.Nghiên cứu thực địa ngồi trời phương pháp quan sát, ghi chép, đo ñạc, thu mẫu, mô tả tượng sinh học, ảnh hưởng môi trường lên sinh vật mức ñộ cá thể, quần thể quần xã; 3.Phương pháp mơ (mơ hình hóa) sử dụng kết hai phương pháp dùng cơng cụ tốn học thơng tin xử lý máy tính (mơ hình tốn) 1.4.2 Lược sử nghiên cứu Từ thời xa xưa, người xã hội ngun thủy có hiểu biết định nơi ở, thời tiết sinh vật Kiến thức sinh thái học ñược phát triển với văn minh người Trước công nguyên 384–382 có cơng trình Aristote, mơ tả 500 lồi động vật tập tính chúng Tiếp theo đó, có hàng loạt nhà nghiên cứu khác E.Theophraste (371–286 TCN) D.ray (1623–1705) ðầu kỷ XIX, có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan đến sinh thái học C.Darwin (1809-1882) có nhiều cơng trình nghiên cứu Từ nửa sau kỷ XIX, nội dung chủ yếu sinh thái học nghiên cứu động vật, thực vật thích nghi chúng với khí hậu… Vào cuối năm 70 kỷ XIX, ñã nghiên cứu quần xã Bước vào kỷ XX, sinh thái học ñược nghiên cứu sâu rộng phát triển mạnh, ñã tách thành môn: sinh thái học cá thể, sinh thái học quần xã hệ sinh thái Trong chục năm gần ñây, trước biến ñổi lớn xấu mơi trường, giới đề chương trình sinh thái học giới (1964) ñể ngăn ngừa phá vỡ mơi trường sinh thái tồn cầu 1.5 Một số khái niệm qui luật sinh thái học 1.5.1 Một số khái niệm sinh thái học Môi trường sống bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng ñến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt ñộng khác sinh vật Mỗi loài sinh vật ñều có mơi trường sống đặc trưng cho Sống mơi trường nào, sinh vật có phản ứng thích nghi hình thái, đặc điểm sinh lí, sinh thái, tập tính Sự tác động ñiều kiện môi trường lên thể sinh vật: sinh vật lồi có đặc tính di truyền giống nhau, tác dụng điều kiện mơi trường sống khác nhau, chúng có sinh trưởng phát triển khác Những biến đổi sinh vật có ñược tác dụng yếu tố môi trường sống, nhìn chung làm thay đổi kiểu hình (phenotyp) mà chưa làm thay ñổi kiểu gen (genotyp) ðối với người, mơi trường chứa đựng nội dung rộng hơn; theo định nghĩa UNESCO (1981) mơi trường người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình (đơ thị, hồ chứa…) vơ hình (tập qn, nghệ thuật…), ñó người sống, lao ñộng, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu Các yếu tố mơi trường gồm chiếu xạ Mặt Trời dạng tia sáng nhiệt độ (sức nóng), coi nguồn lượng, cịn nước yếu tố hóa học coi điều kiện cho qúa trình sinh trưởng trao ñổi chất thực vật; yếu tố gây hại là: lửa, tác động học, gió bão, động vật người Mơi trường hành tinh thể thống nhất, ln biến động q trình tiến hóa, ổn định tương ñối, lượng Mặt Trời ñộng lực gây nên biến ñộng ấy; hoạt ñộng người ngày tạo cân tự nhiên thúc ñẩy làm tăng thêm tốc ñộ biến ñổi tự nhiên + Phân loại mơi trường Có loại mơi trường sống chủ yếu sinh vật: Môi trường cạn bao gồm mặt ñất lớp khí gần mặt ñất, nơi sống phần lớn sinh vật trái đất Mơi trường nước gồm vùng nước ngọt, nước lợ nước mặn có sinh vật thủy sinh Mơi trường ñất gồm lớp ñất có ñộ sâu khác nhau, có sinh vật đất sinh sống Mơi trường sinh vật gồm thực vật, động vật người, nơi sống sinh vật khác vật ký sinh,… Mơi trường lại chia thành hai loại môi trường vô sinh môi trường hữu sinh Môi trường vô sinh (abiotic): gồm yếu tố khơng sống gọi chung mơi trường vật lý, đơn mang tính chất vật lý, hóa học khí hậu: khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…), hóa học (các khí CO2, O2.v.v…), ñất (gồm thành phần giới ñất, ñộ màu mỡ đất, ngun tố đa lượng, vi lượng có ảnh hưởng ñến ñời sống sinh vật) Các yếu tố phụ: Cơ học chăn dắt, cắt, chặt v.v., yếu tố ñịa lý (chiều cao so với mặt biển, ñộ dốc, hướng phơi) Chúng yếu tố sinh thái có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, tức ảnh hưởng gián tiếp ñến sinh vật Nói chung, yếu tố mơi trường vật lý sinh thái học phải yếu tố có vai trị tác ñộng ñến thể sinh vật, bốc nước, vận chuyển thức ăn vơ (hút, thẩm thấu) vào cây, quang hợp… Môi trường hữu sinh (Biotic) gồm thực thể sống (sinh vật) hoạt động sống thân chúng tạo ra, tập tính sống bầy đàn, mối quan hệ lồi, khác lồi Bản chất mơi trường hữu sinh mơi trường sống sinh vật, cịn gọi “mơi sinh” + Mơi sinh: Các thành phần sinh vật quần xã tác ñộng lẫn với mơi trường bên ngồi để tạo thành mơi trường bên thể sống, thích ứng với quần xã gọi mơi sinh, môi trường ảnh hưởng sinh vật hệ sinh thái Như vậy, môi sinh kết tác ñộng tổng hợp phức hệ sinh vật với với mơi trường bên ngồi Ví dụ, hệ sinh thái rừng, thay ñổi chế ñộ cường ñộ ánh sáng thực vật tầng Do đó, rừng có nhiều đặc điểm khác với ngồi rừng, như: số nhiệt độ trung bình, cường độ, chất lượng ánh sáng, nước thấp hơn, độ ẩm khơng khí cao nhờ có tầng, tán che chắn giữ lại Trong rừng, ban đêm có nhiệt độ gần tầng khơng khí, trừ khoảng m cách mặt đất có cao chút hoạt ñộng thực vật, vi sinh vật ñất sinh vật khác; nồng ñộ CO2 cao (đến 1%), cịn ngồi rừng có 0,003%; nhờ giúp cho cường độ quang hợp ban ngày tăng lên Rừng cịn tạo mưa địa phương, tạo nước ngầm, tạo tiểu khí hậu riêng so với xung quanh, chắn làm giảm tốc độ gió bão, chống xói mịn đất… Như vậy, nhờ có rừng tạo môi sinh Vậy môi sinh kết hoạt động sống hệ sinh thái mơi trường + Ngoại cảnh hay giới bên gồm thiên nhiên, người kết hoạt ñộng ấy, tồn cách khách quan trời, mây… + Sinh cảnh (Biotop) phần môi trường vật lý, mà có thống yếu tố cao so với môi trường, tác ñộng lên ñời sống sinh vật + Cảnh sinh thái gồm nhân tố vô sinh môi trường tồn trước có sinh vật đến sinh sống tiếp tục tồn tại, thay ñổi tác ñộng sinh vật + Cảnh sinh vật gồm toàn sinh vật chiếm địa điểm định khơng gian, nơi sống hay cảnh sinh vật Nó bao gồm tất ñiều kiện sinh thái sinh vật nơi đó, kể điều kiện xuất sinh vật tạo Nó bao gồm cảnh sinh thái (các nhân tố vô sinh), nhân tố hữu sinh, nhân tố lịch sử tự nhiên, nhân tố thời gian, nhân tố người + Hệ ñệm hay hệ chuyển tiếp (Ecotone) mức chia nhỏ hệ sinh thái, mang tính chất chuyển tiếp từ hệ sang hệ khác, phụ thuộc vào yếu tố vật lý, địa hình, khí hậu, thủy văn… Hệ đệm hệ sinh thái cửa sông (giữa sông biển), hệ ñệm ñồng cỏ rừng Do vị trí giáp ranh, nên hệ đệm có đặc điểm khơng gian nhỏ hẹp hệ chính, số lồi sinh vật thấp, ña dạng sinh học cao nhờ tăng khả biến dị nội loài (tức ña dạng di truyền cao) + Các nhân tố môi trường (Environmental factors) nhân tố sinh thái (Ecological factors) Các nhân tố môi trường thực thể hay tượng tự nhiên cấu trúc nên mơi trường Khi nhân tố mơi trường tác động lên ñời sống sinh vật mà sinh vật phản ứng lại cách thích nghi chúng gọi nhân tố sinh thái Môi trường gồm nhiều nhân tố sinh thái, nhân tố ña dạng, chúng thúc đẩy, kìm hãm, chí gây hại cho hoạt ñộng sống sinh vật Các nhân tố mơi trường tùy theo nguồn gốc đặc điểm tác ñộng lên ñời sống sinh vật mà ñược chia thành loại, gồm có ba nhóm nhân tố: nhóm vơ sinh, nhóm nhân tố hữu sinh nhóm nhân tố người Nhóm nhân tố vơ sinh gồm nhân tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khơng khí); dịng chảy, đất, địa hình, nước, muối dinh dưỡng… thành phần khơng sống tự nhiên Nhóm nhân tố hữu sinh gồm tất cá thể sống: ñộng vật, thực vật, nấm, vi sinh vật, vật ký sinh… Nhóm nhân tố người, gồm tất hoạt ñộng xã hội người làm biến ñổi thiên nhiên Con người thuộc nhóm nhân tố hữu sinh, có ảnh hưởng to lớn ñịnh ñến tồn phát triển tự nhiên mà ñược tách thành nhóm nhân tố riêng Xu hướng chia thành hai nhóm nhân tố: vơ sinh hữu sinh (trong có người, Aguesse, 1978) Tùy theo ảnh hưởng tác ñộng, mà nhân tố sinh thái ñược chia thành nhân tố khơng phụ thuộc mật độ nhân tố phụ thuộc mật độ Nhân tố khơng phụ thuộc mật độ nhân tố tác ñộng lên sinh vật, ảnh hưởng khơng phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động, có phần lớn nhân tố vơ sinh Nhân tố phụ thuộc mật độ nhân tố tác động lên sinh vật ảnh hưởng phụ thuộc vào mật độ quần thể chịu tác động Ví dụ, có dịch bệnh xảy ra, nơi mật độ cá thể thấp (thưa) lây nhiễm, bị ảnh hưởng nơi có mật độ cá thể cao (đơng) Hiệu suất bắt mồi vật hiệu mật độ mồi q thấp q đơng… Nó có phần lớn nhân tố hữu sinh Mỗi nhân tố mơi trường tác động lên sinh vật ñược thể mặt sau: Số lượng chất lượng tác động (cao, thấp, nhiều, ít) ðộ dài tác ñộng (lâu hay mau, ngày dài, ngày ngắn…) Phương thức tác ñộng: liên tục hay ñứt ñoạn, chu kỳ tác ñộng (dày hay thưa…) Do vậy, phản ứng sinh vật ñối với nhân tố tác ñộng theo nhiều cách khác nhau, xác có hiệu kỳ diệu Nhìn chung, nhân tố sinh thái ñều tác ñộng lên sinh vật thơng qua đặc tính: Bản chất nhân tố tác động (như nhiệt độ nóng hay lạnh; ánh sáng tùy loại ánh sáng, tia nào); cường ñộ hay liều lượng tác ñộng (cao, thấp, nhiều hay ít); độ dài tác động (ngày dài, ngày ngắn…); phương thức tác ñộng (liên tục hay ñứt ñoạn, mau hay thưa…) + Phân biệt thích nghi thích ứng: Sinh vật sống mơi trường ln chịu tác động nhân tố mơi trường, mơi trường lại ln biến đổi, thực vật buộc phải tìm cách thích nghi để tồn Có hai trường hợp thích nghi: - Nếu đặc ñiểm hình thái cấu tạo lưu giữ ñời sống cá thể mà không di truyền lại cho hệ gọi thích ứng - Nếu đặc điểm hình thái cấu tạo trở thành đặc điểm lồi di truyền lại ñược cho hệ gọi thích nghi Thích ứng biến ñổi thể tác ñộng nhân tố sinh thái mơi trường Bản chất tính thích ứng mang tính chất thời, diễn ñời sống cá thể sinh vật tính thích ứng sở để thực tính thích nghi cho lồi Tính thích ứng khơng phải đặc điểm lồi Thích ứng tự điều chỉnh thể sinh vật, ñáp ứng với thay ñổi mơi trường để sống tốt Ví dụ, dừa nước mơi trường nước mơ xốp phát triển, cạn sống, mơ xốp lại khơng phát triển Thích nghi thuộc tính sinh vật, biểu bên ngồi biến ñổi, dấu hiệu khác Những biến đổi thích nghi trở thành đặc điểm di truyền loài, giúp thực vật sống phát triển mơi trường Các đặc điểm thích nghi sinh học hình thành q trình tiến hố thơng qua đường chọn lọc tự nhiên Những ưa sáng lim, xà cừ phát triển tốt ñiều kiện ánh sáng mạnh, ngược lại phát triển yếu Mối quan hệ thích nghi thích ứng: Thích ứng sở để hình thành ñặc ñiểm thích nghi, hai ñều giúp cho tồn phát triển mơi trường, thích ứng mang tính mềm dẻo cá thể, cịn thích nghi sinh học mang tính chất mềm dẻo lồi Một thích nghi quan trọng sức chịu đựng cho qua mùa đơng lạnh giá Sự thích nghi, thực chất thay ñổi nội sinh vật hình thái, giải phẫu, sinh lý, sinh thái hay hóa sinh, di truyền ñể cho phù hợp với ñiều kiện môi trường tại, đồng thời có đào thải tự nhiên cá thể hay quần thể bảo thủ thích nghi Trong thích nghi lâu dài, sinh vật biểu mềm dẻo, giới hạn sinh thái chúng ngày mở rộng Con người biết cách thúc đẩy thích nghi đó, biện pháp kỹ thuật, tập cho sinh vật khí hậu hóa từ từ, hóa, nhập nội hay chọn giống lai tạo giống có sức sinh sản cao phẩm chất tốt + ðiều khiển sinh học: Các yếu tố mơi trường ánh sáng, nhiệt độ,… yếu tố giới hạn, ñồng thời yếu tố điều khiển tượng sinh học như: có ánh sáng có quang hợp quang hướng ñộng xanh; có nhiệt ñộ ñộ ẩm có q trình sinh lý phát triển thực vật ñộng vật Tổ hợp ñộ ẩm nhiệt ñộ ñiều khiển nở hoa loài họ Lúa, cách làm cho mày nhỏ (lodicula) trương nước, ñẩy vỏ trấu tách Ngày dài vùng ơn đới điều khiển tích lũy mỡ động vật có vú để sống qua đơng; chim tích lũy mỡ để bay di trú tới vùng nhiệt ñới hay cận nhiệt ñới Ở ñây, nhiệt ñộ lạnh mùa thu yếu tố ñiều khiển tích lũy mỡ Một số động vật gà, tăng chiếu sáng nhân tạo xen kẽ với thời gian tối ngắn làm cho gà ñẻ sớm Yếu tố ñiều khiển ñây chiếu sáng xen kẽ (giữa sáng tối) ngày Tóm lại, điều khiển yếu tố mơi trường thích nghi sinh vật thống hữu cơ, môi trường sinh vật nói chung Nếu khơng có thống sinh vật bị thối hóa bị diệt vong + Chỉ thị sinh thái: Một số yếu tố vật lý thuộc chất môi trường đất chua, khí hậu… có liên quan chặt chẽ với hay số lồi sinh vật định gọi sinh vật thị Thực vật thị ñược dùng phổ biến việc thăm dò ñịa chất (tìm kiếm mỏ quặng), tìm nơi có tiềm chăn nuôi, trồng trọt cạn hay nước Sinh vật thị (động vật, thực vật) cịn dùng ñể phân vùng nhiệt ñộ khác Trái ðất Ví dụ: ðất có chì (Pb) vùng cận nhiệt ñới có phiện Trên ñất có đồng (Cu) có số lồi dương xỉ định; đất có kẽm (Zn) có màu xanh lơ; đất có lưu huỳnh (S) có nhiều lồi thuộc họ Cải Thìa là; đất có lithium (Li) có số lồi ñịnh thuộc họ Cúc Ở ñất chua bạc màu thường có bắt ruồi, gọng vó, nắp ấm, sim, mua Quần xã thị như: quần xã rừng ngập mặn, quần xã vùng rừng núi đá vơi 1.5.2 Một số qui luật sinh thái học, gồm bốn qui luật 1.5.2.1 Qui luật tác ñộng tổng hợp nhân tố sinh thái, hay nhân tố sinh thái tác ñộng cách tổng hợp lên thể sinh vật Nội dung: Môi trường gồm nhiều nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt ñộ, nước…) gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái tác ñộng tổng hợp lên thể sinh vật + ðối với tự nhiên: Trong tự nhiên, khơng có nhân tố tồn cách độc lập, khơng mơi trường có nhân tố sinh thái, khơng có sinh vật cần nhân tố sinh thái mà sống Trong mơi trường, nhân tố có tác động lên sinh vật tác động lên nhân tố khác; tất nhân tố ñều gắn bó chặt chẽ với thành tổng hợp sinh thái Thực vật ñộng vật sống thiên nhiên chịu tác ñộng nhiều nhân tố, thiếu nhân tố sinh vật hoạt động khơng bình thường ảnh hưởng ñến tác dụng nhân tố khác + ðối với sinh vật: ðể tồn phát triển, sinh vật sống không phụ thuộc vào nhân tố, mà lúc chúng cần phải có nhiều nhân tố khác; lúc chúng phải chịu tác ñộng tổng hợp nhiều nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt ñộ, ñộ ẩm, dinh dưỡng…) + Các nhân tố sinh thái lại có tác ñộng ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, biến ñổi nhân tố dẫn ñến thay đổi nhân tố khác từ tác ñộng ñến sinh vật Như chiếu sáng rừng thay đổi, dẫn đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí đất rừng thay đổi theo, từ ảnh hưởng đến hệ động vật khơng xương sống, vi sinh vật ñất, ảnh hưởng ñến phân hủy chất mùn bã hữu cơ, ảnh hưởng đến dinh dưỡng khống thực vật + Mỗi nhân tố sinh thái biểu hồn tồn tác dụng nó, nhân tố khác ñang hoạt ñộng ñầy ñủ Ví dụ, nhân tố ánh sáng, nhiệt độ mức độ bình thường, độ ẩm q thấp, q khơ, phân bón khơng phát huy đầy đủ vai trị + Trong tổng hợp nhân tố sinh thái, nhân tố chủ ñạo biến đổi chất lượng dẫn tới biến ñổi chất lượng nhân tố sinh thái khác làm thay đổi tính chất thành phần sinh vật Trong trình sống, sinh vật chịu tác ñộng nhiều nhân tố, nhân tố chủ ñạo nhân tố sinh thái bật chi phối nhân tố khác Khi nhân tố chủ ñạo thay ñổi dẫn tới thay ñổi chất toàn tổ hợp sinh thái cũ, tạo nên kiểu tổ hợp sinh thái mới, nhân tố khác lại bật lên thành nhân tố chủ ñạo Ví dụ, đất đầm lầy, nước qúa thừa nhân tố chủ đạo, có biện pháp làm khơ đất ánh sáng lại nhân tố chủ đạo Lưu ý là, khơng có bù trừ nhân tố sinh thái, dùng nhân tố để thay hồn tồn cho nhân tố khác, dùng nhiệt độ thay ñộ ẩm, phân bón thay ánh sáng… 1.5.2.2 Qui luật giới hạn sinh thái Shelford hay ñịnh luật chống chịu Nội dung qui luật: Sự tác ñộng nhân tố sinh thái lên thể sinh vật khơng phụ thuộc vào tính chất nhân tố, mà cịn phụ thuộc vào cường độ chúng Sự tăng hay giảm cường ñộ tác ñộng nhân tố, ngồi giới hạn thích hợp thể làm giảm khả sống Khi cường ñộ tác ñộng vượt qua ngưỡng cao xuống ngưỡng thấp nhất, so với khả chịu ñựng thể sinh vật khơng tồn Diễn giải qui luật: Sự tồn phát triển sinh vật khơng phụ thuộc vào có mặt tổ hợp nhân tố sinh thái mà cịn phụ thuộc vào tính chất cường độ tác ñộng nhân tố ñó ðối với nhân tố, thể sinh vật có khả chịu đựng ngưỡng thấp (minimum - ñiểm cực hại thấp) ngưỡng cao (maximum - ñiểm cực hại cao) Khoảng giới hạn hai ngưỡng gọi sinh thái trị hay giới hạn sinh thái lồi nhân tố Trong giới hạn sinh thái, có điểm cực thuận lồi, mức độ tác động có lợi nhân tố thể Càng xa điểm cực thuận bất lợi vượt qua khỏi ñiểm cực hại thấp hay ñiểm cực hại cao sinh vật bị chết (khơng tồn ñược) Gần hai bên ñiểm cực thuận vùng cực thuận (optimum), vùng sinh trưởng phát triển tốt nhất, có mức tiêu phí lượng thấp Gần ñiểm cực hại thấp cao vùng chống chịu thấp vùng chống chịu cao nhân tố cụ thể ấy, nghĩa hai vùng thể sinh trưởng phát triển khơng bình thường, lúc này, tác ñộng nhân tố ñã ngồi giới hạn thích hợp thể làm giảm khả sống sinh vật (hình 1) Sức sống (%) Vùng chống chịu B A ðiểm vùng cực thuận (Optimum) Vùng chống chịu C o C Sinh sản Sinh trưởng phát triển Minimum (cực tiểu) Maximum (cực đại) Hơ hấp Hình ðồ thị mơ tả giới hạn sinh thái loài A, B, C nhân tố nhiệt độ: Hai lồi B, C có giới hạn sinh thái hẹp so với lồi A, lồi B ưa lạnh (Oligoctenothermal) cịn lồi C ưa ấm (Polyctenothermal) (Theo Vũ Trung Tạng, 2000) Ta minh họa đồ thị qui luật ñồ thị diễn giải ñây, ta ñặt ký hiệu ñiểm, vùng chúng chữ in hoa trục hồnh đồ thị theo qui ước sau: O ñiểm cực thuận (ñct), CD vùng cực thuận (vct), BE vùng sinh trưởng phát triển bình thường (vstptbt), AB vùng chống chịu thấp (vcct), EF vùng chống chịu cao (vccc), A ñiểm cực hại thấp (ñcht), F ñiểm cực hại cao (ñchc), AF giới hạn sinh thái lồi nhân tố tưới tiêu, bị nhiễm phèn, mặn hoá, hay bị úng phần lớn bị bỏ hoang năm Ở nước ta, nhiều hệ sinh thái ñất ngập nước bị biến ñổi mạnh, hàng loạt hồ chứa nước đời, nhiều dịng sơng, suối bị đập ngăn chặn, hàng trăm ngàn héc ta bãi triều ñược bao đê lấy nước cho nơng nghiệp mở rộng hồ ni tơm, làm cho gần 40% diện tích rừng ngập mặn ven biển bị triệt hạ… Trong vùng ñất bị ngập nước phải kể ñến vùng tài nguyên cửa sông, ven biển Chúng ña dạng phong phú, từ sinh vật nước ñến ñộng vật, thực vật cạn ðó vùng giao tiếp biển, qua hoạt ñộng thuỷ triều lục địa, qua dịng chảy sơng ngịi đem phù sa chất dinh dưỡng từ nội ñịa Mơi trường thích hợp cho nhiều lồi sinh vật ưa mặn ưa lợ, có giá trị kinh tế cao Tài nguyên sinh vật vùng bờ thềm lục ñịa phong phú biển khơi, vùng có nhiều chất dinh dưỡng Các lồi tảo biển (tảo nâu, tảo đỏ, rong mơ, rau câu…) Nhiều loài thức ăn cho người gia súc, nguồn dược liệu (iot, brom…), hóa chất (aga, manitol…) dùng công nghiệp dệt, in… tảo biển nguồn phân bón có giá trị ðộng vật phong phú, nhiều lồi động vật đáy có giá trị kinh tế cao thân mềm, giáp xác (tôm, cua…), da gai (sao biển, hải sâm…), nhiều loài cá có giá trị (cá bơn, đuối…) Phần lớn cá ăn vùng ranh giới thềm lục ñịa ven bờ Chúng thường tập trung thành ñàn ñi ăn theo mùa Rùa biển (vích, đồi mồi…) nguồn thực phẩm có giá trị nguồn hàng mỹ nghệ quí giá, chúng sống nơi nước ñẻ bãi cát ñảo Chim biển có khoảng 200 lồi, số lồi thú sống ven biển, voi biển, gấu biển, động vật có kích thước lớn, nhiều mỡ Thành phần có tính chất định suất sơ cấp vùng ven biển, thực vật lớn, mà loài tảo hiển vi Chúng thức ăn nguồn cung cấp oxy to lớn cho sinh vật nước * Biển ñại dương: Biển ñại dương giàu tiềm thiên nhiên, song không tránh khỏi hiểm họa người gây ra, nhiều biển nội ñịa ñang bị kêu cứu, biển Bantic, ðịa Trung hải… Nguyên nhân suy thối đa dạng sinh học nguồn lợi hải sản khai thác mức, hủy hoại hệ sinh thái ven bờ (rừng ngập mặn, bãi cỏ ngầm, rạn san hô…), nơi giàu nguồn lợi, ñồng thời hỗ trợ cho phát triển phồn thịnh vùng nước xa bờ, nước bị ô nhiễm, dầu chất phóng xạ… Thực trạng hậu sử dụng nguồn tài nguyên cửa sơng ven biển đại dương Theo WWF (1998), sản lượng hải sản giới giai ñoạn 1990-1995 trung bình đạt 84 triệu năm, gấp lần 1960 Với sản lượng đó, nghề cá giới ñã vượt lên sức chịu ñựng ñại dương (82-100 triệu tấn/ năm) Theo FAO, năm 1994, khoảng 60% nguồn lợi cá ñại dương ñã ñược khai thác ñến mức cho phép rơi vào tình trạng suy giảm Có khỏang 40% quần thể cá khai thác bị suy kiệt, 25% trì sản lượng mình, số cịn lại (35%) có chiều hướng tăng lên, nhiên, tình trạng chung biển bị suy giảm * Nghề cá nước ta gần nửa kỷ qua hoạt động vùng nước nơng, chưa vượt q độ sâu 30m, vậy, rơi vào tình trạng suy sụp Nhiều hệ sinh thái ven bờ bị hủy diệt, mơi trường biển bị nhiễm Vì cần ñẩy mạnh chủ trương ñánh bắt xa bờ, ñây lối thoát nghề cá nước ta ñể tránh khỏi bị suy sụp hoàn toàn 148 Nghề cá nước ta nhu cầu ñánh bắt lớn, nên khai thác tùy tiện, vô tổ chức làm hủy hoại, phá vỡ môi trường sinh thái, hủy diệt sinh vật gây hậu nghiêm trọng Nhiều phương tiện ñánh bắt chưa ñược cấm triệt ñể, ý thức tự giác người dân chưa cao Việc quản lý bảo vệ thủy sản nhiều hạn chế người phương tiện, mà biển rộng, chưa chủ động kiểm sốt Việc dùng chất nổ, xung ñiện, xiếc máy, chất ñộc, khai thác rạn ñá san hơ, đánh bắt gần đáy nhiều phương tiện đánh bắt khác có tính hủy diệt mơi trường cịn diễn Việc xây dựng hồ ñập thủy ñiện ñã làm ngăn cản dòng chảy, làm nguồn chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, nhiễm mặn tăng lên vào sâu cửa sơng, độ mặn thay đổi làm cho số lồi sinh vật biến đổi theo chiều hướng xấu ñi ðặc biệt rừng ngập mặn bị tàn phá nặng nề, với ô nhiễm môi trường làm cho số lồi sinh vật giảm, chỗ cư trú, bãi ñẻ, nơi sống ñàn cá con, ñộng vật khác rùa biển, rắn biển, chim biển, thú biển.… Tất điều làm ảnh hưởng xấu đến số lượng lồi sinh vật, giảm số cá thể lồi + Biện pháp khắc phục tài ngun cửa sơng ven biển Cần tổ chức lại cách ñánh bắt khai thác hợp lý, tăng cường luật pháp bảo vệ thủy hải sản, giáo dục ý thức cho ngư dân, xây dựng phát triển công nghiệp, thuỷ nông, thủy điện… cần có kế hoạch hợp lý, tính tốn ý đến mơi trường sinh thái vùng cửa sơng ven biển, diễn biến hậu xấu xảy việc phát triển, mở mang Cần tiến hành ñiều tra ñể nắm rõ tài nguyên ñặc ñiểm vùng này, trữ lượng nói chung, chu trình sống ñặc ñiểm sinh sản (mùa ñẻ, nơi ñẻ…) lồi, đặc điểm đáy, mơi trường sinh thái vùng biển; từ đề thời vụ đánh bắt khai thác hợp lý cho ngư dân Cần bảo vệ bãi cá đẻ, rạn đá san hơ, khai thơng luồng lạch, đẩy mạnh ni trồng thuỷ hải sản hợp lý, ngăn chặn hình thức đánh bắt bị Nhà Nước cấm Chống ô nhiễm môi trường vùng nước, nguồn nước rác thải sinh hoạt, phế thải hoạt động cơng nghiệp từ bờ thải xuống ao, hồ, sơng, suối đổ biển, chất thải phương tiện ñường thuỷ, chất thải cơng nghiệp, nơng nghiệp… cần xử lý trước ñổ biển 7.1.2.3 Sự suy giảm ña dạng sinh học Theo UNEP (1995), số lồi mơ tả lên đến 1.750.000 lồi, dao động số lượng lồi có từ 3.635.000 đến 111.655.000 lồi Trong q trình lịch sử tiến hóa, số lồi cịn ñông gấp bội, chúng ñã bị tiêu diệt phần lớn biến cố ñịa chất hoạt ñộng người Nhất Trái ðất giai đoạn n tĩnh, người trở thành mối ñe dọa lớn ñối với ñời sống sinh vật tác nhân chủ yếu hủy hoại ña dạng sinh học Trong thời ñại nay, ñặc biệt vài thập kỷ qua, có hàng ngàn lồi động vật thực vật ñã bị tiêu diệt hay ñang bị đe dọa tiêu diệt Người ta cho rằng, có nhiều loài sinh vật mà khoa học chưa kịp biết ñến tên, ñã bị diệt vong, hay ñang bị suy thối nghiêm trọng Nếu tốc độ hủy hoại tài ngun nay, 5-10% số lồi sinh vật giới bị tiêu diệt vào năm 1990-2020, nghĩa ngày ñi khoảng 40-140 loài số loài bị tiêu diệt ngày tăng lên Sự suy giảm ña dạng sinh học Việt Nam với tốc ñộ ngày gia tăng khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng hàng loạt cơng cụ mang tính huỷ diệt ñể săn bắt cá, chim, thú… dùng chất ñộc, thuốc nổ, xung ñiện Do vậy, ñã có tới 365 lồi động vật, từ khơng xương sống đến có xương sống, sống cạn hay sống 149 nước 356 lồi thực vật, từ bậc thấp đến bậc cao đưa vào “Sách đỏ Việt Nam”; có nhiều khu bảo vệ, khu dự trữ thiên nhiên ñời ða dạng sinh học bị tổn thất ngày lớn ðến nay, khoa học mơ tả khoảng 2% số lồi sinh vật có trái đất, hàng nghìn lồi, kể lồi khoa học chưa biết ñến ñã bị tiêu diệt hay ñang bị rơi vào suy thối Nếu tốc độ thất ña dạng sinh học không ñược ngăn chặn kịp thời 25% tổng số lồi giới bị tiêu diệt vào năm 2050 * Con người ñã khai thác nhiều dạng tài nguyên không tái sinh cho phát triển kinh tế Trữ lượng nhiều khống sản q giảm nhanh chóng, số kim loại có nguy bị cạn kiệt hồn tồn Các dạng tài ngun tái sinh đất, nước sinh vật bị nhiễm, rừng bị giảm sút suy thối nghiêm trọng ðất trống đồi trọc nạn hoang mạc hóa ngày mở rộng Ở nước ta, độ che phủ rừng có thời kỳ xuống tới 28%, mức báo ñộng, nhờ khơi phục tăng 30%, rừng ngun sinh cịn 7% diện tích Nước hành tinh khơng cịn tài ngun vơ tận, sử dụng lãng phí bị nhiễm người Khai thác thủy sản ñã vượt mức cho phép, nhiều lồi bị tiêu diệt bị suy giảm Biển ven bờ nước ta rơi vào tình trạng suy kiệt Nhiều lồi đặc sản khơng cịn cho sản lượng cao như: cá mòi cờ, cá cháy, trai ngọc, bào ngư, đồi mồi, vẹm vỏ xanh…thối 7.2 Ơ nhiễm môi trường Môi trường sinh vật người ngày xuống cấp Ơ nhiễm mơi trường trở thành hiểm họa ñối với ñời sống sinh giới người Trái ðất ðó sản phẩm q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn 200 năm Ơ nhiễm mơi trường ñể xuất chất lạ mơi trường tự nhiên làm biến đổi thành phần, tỷ lệ hàm lượng yếu tố có sẵn, gây độc hại cho sinh vật người, hàm lượng chất vượt khỏi giới hạn thích nghi tiềm tàng thể Sự nhiễm lan tràn vào nơi, đất, nước, khí quốc gia Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sinh hoạt hoạt ñộng kinh tế người, trồng trọt, chăn ni… đến hoạt động cơng nghiệp, chiến tranh cơng nghệ quốc phịng, cơng nghiệp thủ phạm lớn Chất gây ô nhiễm ña dạng nguồn gốc chủng loại, song ñược chia thành loại chất thải chất thải rắn, lỏng khí Nhiệt tác nhân trực tiếp hay gián tiếp gây nên nạn ô nhiễm môi trường chúng ñược thải từ nhà máy, khu cơng nghiệp vào nước hay khí 7.2.1 Ơ nhiễm mơi trường đất ðất hệ sinh thái giàu có, có mối quan hệ qua lại nhân tố hữu sinh, vô sinh khả tự điều chỉnh nó, thơng qua chu trình vật chất chuyển hoá lượng Sự tự ñiều chỉnh có giới hạn, vượt hệ bị suy thối giảm sức sản xuất Con người chưa cố tình khơng hiểu, bóc lột đất đến cạn kiệt để trồng trọt biến thành ñồng cỏ chăn thả; biến chúng thành nghĩa địa để chơn vùi thứ, nước thải, phân rác, phế thải, cặn bã phóng xạ … công nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, lượng phân hóa học thuốc trừ sâu, diệt cỏ… dư thừa tích lũy ngày tăng dần gây nên ô nhiễm ñất trầm trọng, ñất hấp thu hay chuyển hóa hóa học, chúng phần bị rửa trơi ngấm sâu vào mạch nước ngầm, gây ô nhiễm nguồn nước mà người ñang sử dụng 150 Nhiều loại thuốc trừ sâu ñộc hại, chứa photpho hữu (ức chế hoạt tính enzym máu, gây rối loạn thần kinh, nhiễm nặng chết) hay clo hữu (trong có thuốc DDT, ñộc tính thấp photpho hữu bền vững, gây nhiễm độc máu, tim mạch gây ung thư) Nhiều loại thuốc trừ sâu khó phân hủy, gây độc lâu dài tích lũy tiềm tàng thân sinh vật, chuỗi thức ăn Những sinh vật mắt xích chuỗi tích lũy cao, sau tồn lại gây hại cho sinh vật mắt xích cuối cùng, tượng “khuyếch đại sinh học” Trong người thường mắt xích cuối nhiều chuỗi thức ăn, người ăn tạp ăn nhiều loại thức ăn từ vô số mắt xích khác Con người nhiều bậc dinh dưỡng, bậc 2, 3, 4, … chuỗi khác Nước thải sinh hoạt người, phân rác, súc vật, từ trang trại, ñồng cỏ chăn nuôi làm cho ñất bị nhiễm chất hữu tới mức dư thừa, gây cân sinh học ñất tạo nhiều mầm bệnh (thương hàn, kiết lỵ, ỉa chảy, giun sán, …) Những mầm bệnh truyền trực tiếp hay gián tiếp cho người gia súc, bệnh nhiễm sán gan người tăng ñột biến Gần ñây ñại dịch Sars, cúm gà, sốt siêu vi… bệnh lở mồm long móng gia súc, sốt siêu vi, H5N1, H1N1… hồnh hành nhiều nước giới Trong trình phân hủy, phân xác sinh vật cịn nguồn thải khí độc CH4 , NH3 , H20… gây nhiễm khơng khí 7.2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước Nước bị nhiễm lan tràn nhanh rộng so với ñất Nước bị nhiễm thường bị biến đổi mạnh mẽ lý hóa sinh học Vì vậy, người ta phải xây dựng tiêu nước nước dùng cho sinh hoạt người Có nhiều dạng nhiễm nước, với nước phì dưỡng (eutrophycation) mối quan tâm hàng đầu, biển, ô nhiễm nguy hại ô nhiễm dầu Sự phì dưỡng gây tự nhiên xảy lịch sử phát triển sinh giới ðã có lần hàm lượng CO2 tăng vượt bậc làm cho thực vật phát triển cách “bùng nổ” Khí hậu biến động mạnh, thực vật bị chơn vùi, tạo nên nguồn nhiên liệu, hoá thạch mà ñang khai thác than ñá, dầu mỏ, khí đốt Hiện nay, người gây phì dưỡng, tượng phổ biến không nước mà vùng ven biển biển kín Phì dưỡng q trình biến đổi hệ sinh thái thủy vực nguồn nước cấp cho có lượng muối khoáng chất hữu dư thừa, mà quần xã sinh vật khơng thể đồng hố ñược Nó gây bùng nổ số lượng thực vật thủy sinh, sau chết chúng q trình phân hủy xác chết vi khuẩn hiếu khí kị khí, làm giảm hàm lượng oxy nước xuất chất khí độc CH4 , NH3 , H2S, CO2 … làm giảm ñộ nước, pH bị thay đổi, điều kiện mơi trường bị biến ñổi mạnh, cuối làm thủy vực bị suy thối Ở đại dương, dầu yếu tố hàng đầu gây nên nhiễm Nguồn dầu xâm nhập vào biển nhiều ñường Theo Witherby (1991), gần 37% hydrocacbua dầu thải vào biển từ lục ñịa, khoảng 33% từ vận tải biển, % từ khí quyển, 7% từ thẩm thấu tự nhiên từ lịng đất 2% từ việc khai thác dầu biển Ước tính ngày có 10.000 dầu ñổ vào biển, hàng năm có khoảng 3,2 triệu dầu xâm nhập vào biển Biển nước ta ñã xuất nhiều kim loại nặng đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân… Nhiều nơi, hàm lượng dầu nước ñã vượt mức cho phép để ni trồng thuỷ sản, hay vượt mức qui ñịnh cho bãi tắm (0,3mg/l) 151 7.2.3 Ơ nhiễm khí Ơ nhiễm khơng khí hoạt động người thải vào khí q nhiều khí thải cơng nhiệp, C02 , rừng rạn san hô, nơi thu hồi phần lớn lượng C02 ngày thu hẹp Hậu nhiễm khơng khí làm tăng hiệu ứng nhà kính, chọc thủng tầng ơzơn, gây mưa axit, khói mù quang hóa, ảnh hưởng lớn đến khí hậu, suất sản xuất, sức khỏe người 7.2.3.1 Tác nhân gây nhiễm khí quyển, gồm tác nhân, hoạt ñộng núi lửa, cháy rừng hoạt ñộng kinh tế người Hoạt ñộng người đưa đến khía cạnh: thải chất nhiễm vào khí hủy hoại đối tượng tham gia vào q trình lọc để làm giảm chất ñộc, triệt phá rừng, hủy hoại rạn san hơ biển… Các chất nhiễm khí gây tác hại trực tiếp đến đời sống sinh vật người, dẫn ñến tượng ô nhiễm sơ cấp; chất gây ô nhiễm sơ cấp bị biến đổi lại tiếp tục gây tác hại tạo nên ô nhiễm thứ cấp (mưa axit, tạo mù…) Hiện khí tồn nhiều chất khí bụi lơ lửng ñộc hại CO, CO2 , NOx , SOx , CH4 , bụi silic, bụi chì, thủy ngân, vi khuẩn gây bệnh Chúng ñược tạo hoạt động cơng nghiệp giao thơng, ñốt nhiên liệu hóa thạch, sử dụng chất cơng nghiệp (CFC3), hoạt động nơng nghiệp (bón phân, chăn thả gia súc…), đốt rừng làm nương rẫy, thử bom nguyên tử… Tỷ số CO2/O2 ñược qui định chủ yếu q trình quang hợp hơ hấp ñã bước vào trạng thái ổn ñịnh từ lâu, trước Cách mạng Cơng nghiệp Nó số tổng hợp để bàn đến chất lượng khơng khí, đến “sức khỏe” mơi trường Hàm lượng C02 khí trước Cách mạng Cơng nghiệp ổn định mức 290ppm (hay 0,029%) Lần ño ñầu tiên vào năm 1958, lên tới 315ppm, năm 1980 lên tới 335ppm Những khí tạo nên bầu khơng khí ngột ngạt “sương mù”, nơi tập trung công nghiệp, gây nhiều bệnh cho người (bệnh bụi phổi, viêm phế quản, ho…) Những trận mưa axit hậu CO2 , NOx , SOx kết hợp với nước ngưng tụ chúng ñã huỷ diệt hàng triệu rừng, ñồng ruộng nước Tây Âu, Bắc Âu Do bị mưa axit, nên nhiều ao hồ bán đảo Scandinavơ có pH thấp nhiều nơi khơng có cá, gọi “hồ chết” có sản lượng giảm hẳn Hậu ô nhiễm khơng khí mà lồi người quan tâm “hiệu ứng nhà kính” suy giảm tầng ozon 7.2.3.2 Hiệu ứng nhà kính tăng hiệu ứng nhà kính + Khái niệm: Hiệu ứng nhà kính lớp chắn hỗn hợp khí CO, CO2 , NOx , SOx , CH4, N2 … nước bụi nằm tầng ñối lưu khí Lớp chắn dày khoảng 25 km, tính từ bề mặt Trái ðất, chúng có vai trò giữ nhiệt làm Trái ðất ấm lên + Vai trị hiệu ứng nhà kính: Lớp chắn ñó ñã giữ lại phần nhiệt sóng dài khỏi thoát trở lại từ Trái ðất vào vũ trụ, nhờ ñó Trái ðất ấm lên ñủ cho tồn phát triển hưng thịnh sinh giới Nếu hiệu ứng nhà kính nhiệt độ trung bình Trái ðất nằm âm 18,70C sinh vật khó tồn Nhưng tích tụ q nhiều CO2 khí thải cơng nghiệp khác làm tăng hiệu ứng nhà kính tới mức báo động + Sự tăng hiệu ứng nhà kính gia tăng lớp chắn khí hỗn hợp hiệu ứng nhà kính, lớp ngày tích tụ dày thêm lên Do đó, xạ Mặt Trời chiếu qua phản xạ giảm, làm cho lượng nhiệt lớp chắn 152 mặt ñất tăng lên, bị chắn chắn lại nên toả nhiệt mặt ñất bị chậm lại Kết hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái ðất tăng lên làm cho khí hậu bị thay đổi + Ngun nhân làm tăng hiệu ứng nhà kính: Do gia tăng tích tụ q nhiều CO2 khí thải cơng nghiệp khác, C02 (50%), Clorofluocacbon, viết tắt CFCs (chiếm 20%), metan (16%), ozon (8%) NO (6%) Trong loại khí trên, khí CO2 nguyên nhân làm tăng hiệu ứng nhà kính (50%) Các loại khí ngày gia tăng hoạt ñộng người, khai thác ñốt nhiên liệu, phát triển cơng nghiệp phục vụ đời sống, đốt phá rừng….Các yếu tố đóng góp làm tăng hiệu ứng nhà kính (hình 21) 50% 49% 6% 24% 8% 20% 13% 14% 16% A B Các ký hiệu cho A B CO2 (50-49%) CFC (20-13%) CH4 (16-14%) O3 (8– 24%) NOx (6%) Hình 21 Các yếu tố đóng góp làm tăng hiệu ứng nhà kính: A Các chất khí; B Các hoạt động người (Theo Vũ Trung Tạng, 2000) + Hậu tăng hiệu ứng nhà kính: Trong khí hàm lượng CO2 ñã ổn ñịnh hàng triệu năm Song khoảng sau 200 năm lại ñây, người ñã phá rừng tiêu thụ nhiều nhiên liệu hóa thạch ñã làm tăng lượng CO2 khí quyển, làm cho hàm lượng CO2 tăng lên Như nói phần trên, hàm lượng CO2 từ 290 ppm ñã tăng lên ñến 345 ppm (1ppm = 10-6 ) tăng lên gấp lần vào cuối kỷ tới, ngồi cịn nhiều chất độc hại, bụi vi khuẩn tung vào khí từ hoạt động cơng nghiệp, nơng nghiệp đại Hàm lượng CO2 tăng lên làm tăng hiệu ứng nhà kính (do xạ nhiệt khơng vào vũ trụ), làm nhiệt ñộ bề mặt Trái ðất tăng lên (tương tự tăng nhiệt độ nhà kính trồng rau); ñã làm phần băng ñỉnh núi băng cực tan chảy thành nước, làm cho nước ñại dương mực nước biển dâng lên Trong 100 năm qua mực nước biển ñã tăng lên 12cm, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên 0,2-0,60C, nhanh gấp 10-50 lần so với gia tăng nhiệt ñộ khoảng 8.000-10.000 năm trước- từ kỷ Băng Hà lần cuối Trên giới, nhiều vùng đất thấp thành phố ven biển có nguy ngập chìm nước ðó hiểm họa nhân loại biến đổi khí hậu gây Tăng hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu Trái ðất, nhiệt ñộ tăng lên Dự báo ñến năm 2050, nhiệt ñộ toàn cầu 153 cao hơn, tăng khoảng từ 1,5-4,50C Trái ðất ấm lên, mực nước biển tiếp tục tăng cao từ 0,5-1,5 m, gây ngập lụt cho vùng ñồng thành phố thấp ven biển Kéo theo hàng loạt hiểm họa khác: Băng co cực, gia tăng thất thường mưa, nắng, bão lụt, dịch bệnh tăng lên, chúng ác liệt hoành hành người nhiều Rõ ràng, hoạt ñộng ñể phát triển kinh tế mức người nguyên nhân làm tăng hiệu ứng nhà kính Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới nước ta (Xem tiếp phần Biến đổi khí hậu cuối chương 7) 7.2.3.3 Sự suy giảm tầng ozon + Khái niệm tầng ozon: Tầng ozon tầng ñược tạo nên tầng bình lưu, lớp khí mỏng, phân bố độ cao cách mặt đất 15-40 km Tầng bình lưu chứa tới 90% lượng ozon có khí quyển, mật độ ozon lỗng tầng cao tầng ñáy, cách mặt ñất 19-20 km Nhờ phản ứng quang hóa thuận nghịch, tầng ozon ổn định chắn, ñã giữ lại khoảng 90% lượng xạ cực tím cịn 10% lọt xuống Trái ðất, ñủ thuận lợi cho hoạt ñộng sống + Sự hình thành tầng ozon: tầng ozon hình thành tầng bình lưu, kết hợp oxy phân tử (O2) với nguyên tử oxy (1/02 ), phân ly từ oxy phân tử tia cực tím Ozon (O3 ) tác động tia cực tím lại bị phân hủy trở dạng oxy phân tử Song thiên nhiên, trình ln cân động với nhau, thực tế, tầng bình lưu, từ xuất hiện, ozon ñã có lượng xác ñịnh ổn ñịnh Phản ứng quang hóa thuận nghịch: O2 + 1/2 O2 ↔O3 + Vai trò tầng ozon: Nhờ phản ứng quang hóa thuận nghịch trên, tầng ozon ổn định chắn, ñã giữ lại khoảng 90% lượng xạ cực tím, 10% cịn lại tia cực tím lọt xuống Trái ðất, để diệt khuẩn, đủ thuận lợi cho hoạt ñộng sống Nếu tầng ozon bị suy giảm, lượng tia cực tím chiếu xuống Trái ðất tăng lên, gây nhiều bệnh tật cho người sinh vật khác Khi lượng ozon tầng bình lưu giảm 1% , làm tăng 1,3 % lượng xạ cực tím loại B (UV-B) bề mặt Trái ðất bệnh ung thư da tăng lên 2%, tăng bệnh ñục thủy tinh thể, phá hủy hệ miễn dịch người; làm cho hệ sinh thái cân suất trồng bị giảm xuống + Sự suy giảm tầng ozon: ðó thiếu hụt O3 ngày tăng, nên ñộ dày tầng ozon ngày giảm, tầng ngày bị mỏng ñi tạo nhiều lỗ thủng lớn Quan trắc vào tháng 10/1987 cho thấy: hàm lượng ozon bầu trời Nam cực giảm 50% so với mức trung bình thời kỳ 1957-1978 xuất lỗ thủng ozon diện tích châu Âu Kể từ đó, suy giảm ozon tiếp tục diễn mạnh hơn, mức báo ñộng: Mức ozon 100m atm (tức giảm khoảng 70%) mức thấp kỷ lục ghi nhận vịng vài ngày Cơ chế hủy hoại tầng ozon (hình 22) 154 Hình 22 Quá trình phá huỷ ozon CFCs (Theo Vũ Trung Tạng, 2000) Sự phá hủy mạnh xảy tầng bình lưu thấp Lỗ thủng ozon có diện tích lớn nhất, lên ñến 24 triệu km2 (gấp lần diện tích châu Âu) xuất ngày 17/10/ 1994 lan rộng tới phía nam châu Mỹ Sự thiếu hụt ozon mùa xuân 10/1994 lan rộng tới phía Nam châu Mỹ Sự thiếu hụt ozon mùa xuân lớn 40% trung bình năm Từ năm 1970 đến nay, suy giảm tổng lượng ozon ñáng kể tất vùng, trừ vùng xích đạo Các nghiên cứu gần ñây cho biết, tổng lượng ozon suy giảm vùng cực vĩ độ trung bình khoảng 10%, cịn tốc độ ozon suy giảm tăng từ 1,5-2% thời gian từ năm 1981-1991 so với giai ñoạn 1970-1980 + Nguyên nhân suy giảm tầng ozon chất khí (gọi tắt ODS) CFCs, halon, HCFCs HBFCs, cacbon tetraclorit, metyl cloroform, metylbromit… chất chứa clo, brom… có khả xâm nhập lên tầng bình lưu tồn bền vững, ñã hủy hoại tầng ozon Các chất ODS ñược sản xuất sử dụng nhiều ngành cơng nghiệp (làm lạnh, điều hồ khơng khí, tạo bọt xốp, sol khí…) Khắc phục cách giảm chất khí ODS, cụ thể ngừng sản xuất chất CFCs , halon + Bảo vệ tầng ozon: ðể bảo vệ tầng ozon, cộng ñồng quốc tế ñã Nghị ñịnh thư Montrean năm 1987 sửa ñổi lần vào năm 1992; việc sản xuất chất chất CFCs nước phát triển bị loại trừ dần chấm dứt hoàn toàn vào năm 2000, thời gian loại bỏ ñối với Halon trước năm 1994 ñối với CFCs trước năm 1996 Ở Việt Nam, thực tế không sản xuất chất ODS, song nhập ñể phục vụ cho ngành kinh tế, tổng lượng tiêu thụ nước ta 409,86 7.3 Biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam 7.3.1 Khái niệm thời tiết, khí hậu biến ñổi khí hậu + Thời tiết trạng thái khí địa điểm định, xác ñịnh tổ hợp yếu tố: nhiệt ñộ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa, ánh sáng,… + Khí hậu đặc điểm chế độ thời tiết nơi, tổng kết qua nhiều năm, khí hậu thường định nghĩa trung bình theo thời gian thời tiết (thường 30 năm, WMO) hay khí hậu mức độ trung bình thời tiết khoảng thời gian khơng gian định Trong vịng 1.000 năm qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất có tăng, giảm khơng đáng kể nói ổn định Dao động khí hậu dao động xung quanh giá trị trung bình khí hậu qui mơ thời gian khơng gian đủ dài so với tượng thời tiết riêng lẻ, ví dụ 155 hạn hán, lũ lụt kéo dài; tượng El nino tượng vùng biển khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương ấm lên cách bất thường, ngược lại với La nina + Biến ñổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/ dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Thế nhưng, vịng 200 năm trở lại đây, đặc biệt chục năm vừa qua, cơng nghiệp hố phát triển, nhân loại bắt ñầu khai thác than ñá, dầu mỏ, sử dụng nhiên liệu hoá thạch Cùng với hoạt động cơng nghiệp tăng lên, nhân loại bắt đầu thải vào bầu khí lượng khí CO2, nitơ ơxít, mêtan khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái ðất nóng lên + ðặc điểm q trình biến đổi khí hậu: diễn từ từ khó bị phát khơng thể đảo ngược được, diễn phạm vi tồn cầu, tác động đến tất châu lục, ảnh hưởng ñến tất tồn sống Cường độ ngày tăng hậu ngày nặng nề, khó lường trước Biến đổi khí hậu nguy lớn mà lồi người phải ñối mặt lịch sử phát triển Trái ðất nóng dần nguy lớn mà lồi người phải đối mặt lịch sử phát triển Trái ðất nóng dần lên nhiều nguyên nhân, chủ yếu tác ñộng người (dân số tăng ñến mức báo ñộng phát triển kinh tế nóng) tự nhiên 7.3.2 Hậu việc biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam + Biến đổi khí hậu làm cho tần suất, cường ñộ cực ñoan khí hậu tăng lên nhiều Bản chất biến ñổi khí hậu gây nhiều vấn ñề làm cho tượng cực đoan khí hậu tăng lên Có thể nói yếu tố quan trọng, yếu tố tác động gây nên Hậu biến đổi khí hậu tồn cầu: nhiệt ñộ Trái ðất tăng lên, băng tan từ cực, Greenland, Himalaya Nước biển dâng lên 0,69 m, 1m, ñến > m Bão lũ, úng lụt, hạn hán, sa mạc hóa hồnh hành Hiện tượng El nino tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho người từ 5000 năm Ngày nay, tượng El nino xuất thường xuyên sức tàn phá mãnh liệt hơn, tần suất thiên tai, cường ñộ thời gian xảy ñều thay ñổi theo hướng xấu ñi Ông Hendra, ñiều phối viên (UNDP) Việt Nam, khẳng ñịnh trước mắt, băng tan ñe dọa 40% dân số tồn giới Mặt khác, biến đổi khí hậu làm cho suất nông nghiệp giảm, thời tiết cực ñoan tăng, thiếu nước trầm trọng toàn giới, hệ sinh thái tan vỡ, gia tăng dịch bệnh… Biến đổi khí hậu điều nguy hiểm ñe doạ ñến vấn ñề tồn người Biến đổi khí hậu gây nguy hiểm, làm cho Trái ðất nóng lên, nước biển dâng lên Trái ðất có tỷ người giờ, có đến nửa số người sống vùng duyên hải Trái ðất phạm vi 100 km trở lại vùng bờ biển Khi nước biển dâng lên làm ảnh hưởng ñến sống hàng tỷ người Theo dự báo nhà khoa học, thủ BangKok (Thái Lan) vịng hai mươi năm bị ngập Thái Lan khơng đủ thời gian để chuyển thủ sang nơi khác Cịn ñối với Việt Nam, ðồng sông Cửu Long nơi "nhạy cảm" vấn ñề biến ñổi khí hậu Hay, vấn ñề triều cường TP HCM, bão lũ miền Trung nan giải nhiều, tính đến yếu tố liên quan tượng biến đổi khí hậu Tăng hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu Trái ðất, nhiệt ñộ tăng lên Dự báo ñến năm 2050, nhiệt độ tồn cầu cao hơn, tăng khoảng từ 1,5-4,50C Trái ðất ấm lên, mực nước biển tiếp tục tăng cao từ 0,5-1,5 m, gây ngập lụt cho vùng ñồng thành phố thấp ven biển Kéo theo 156 hàng loạt hiểm họa khác: Băng co cực, gia tăng thất thường mưa, nắng, bão lụt, dịch bệnh tăng lên, chúng ác liệt hoành hành người nhiều Rõ ràng, hoạt ñộng ñể phát triển kinh tế mức người nguyên nhân làm tăng hiệu ứng nhà kính + Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới Việt Nam ðối với nước ta, biến đổi khí hậu dần có tác ñộng mạnh mẽ ðến cuối kỷ (2100), nhiệt ñộ Việt Nam tăng lên khoảng 20C ñến 4,50C mực nước biển dâng lên khoảng 10 ñến 68 cm Và biến ñổi khí hậu diễn với tốc độ vịng khoảng 100 năm nữa, nhiều diện tích đất liền trái đất, có vùng đồng châu thổ sơng Cửu Long sơng Hồng, ngập chìm nước biển Ở khu vực đồng sông Cửu Long, mực nước dự kiến tăng khoảng 33cm ñến năm 2050 1m ñến năm 2100 ðiều ảnh hưởng đến sống hàng triệu người dân khu vực Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC), cần mực nước biển dâng cao 1m có khả gây “khủng hoảng sinh thái”, ảnh hưởng tới gần 12% diện tích 11% dân số Việt Nam Nếu mực nước biển dâng 5m, 16% ñất ven biển bị ngập nước, ñe dọa sống 35% dân số 35% GDP ñất nước Theo ñánh giá Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP): Việt Nam nằm top nước ñứng ñầu giới dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cao 1m, vậy, Việt Nam phải ñối mặt kinh tế, tổn thất GDP 17 tỷ USD năm Bên cạnh ñó, 12,2% ñất canh tác mất, 1/5 dân số nhà cửa, mạnh xuất gạo Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều, chí khó ñảm bảo an ninh lương thực Biến ñổi khí hậu ñã xảy tác ñộng mạnh mẽ ñến nước ta, lĩnh vực nơng nghiệp Vì Việt Nam có 74% diện tích đất nơng nghiệp, gần 80% nơng dân sinh sống vùng nơng thơn Theo dự báo (ICEM), nhiều vùng Hải Phòng, Thái Bình, Nam ðịnh, Ninh Bình, An Giang, ðồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cà Mau ngập chìm từ - 4m vịng 100 năm tới Khí hậu thay ñổi ảnh hưởng lớn ñến trữ lượng cá, sở hạ tầng nghề cá thu nhập ngư dân Những biến ñộng thời tiết bất thường gây thiệt hại lớn, mà thường gọi thiên tai cần ñược nghiên cứu, xem xét theo hướng có báo động tồn cầu gia tăng nhiệt ñộ bề mặt trái ñất mực nước biển ngày dâng 7.3.3 Một số biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam Biến đổi khí hậu tồn cầu điều khơng thể tránh khỏi, dù kiểm sốt mức phát thải khí nhà kính tốt đến đâu Ngun nhân mức khí thải có khí tiếp tục làm nhiệt ñộ mực nước biển gia tăng kỷ tới Ngồi ra, đại dương ấm lên chậm so với ñất liền Như vậy, Trái ðất chưa cảm nhận ñược ñầy ñủ tác ñộng mức khí nhà kính gây Khi đại dương ấm dần, nước nở ra, ñẩy mực nước biển tăng cao Kết cho thấy viễn cảnh lạc quan - tức lượng khí thải nhà kính khí trì mức năm 2000 - địi hỏi phải cắt giảm mạnh mẽ lượng khí CO2 nhiều so với mức Nghị ñịnh thư Kyoto Ngay trường hợp này, nhiệt độ tồn cầu tiếp tục tăng thêm 0,4–0,6oC vài chục năm tới, ngang với nhiệt ñộ gia tăng suốt kỷ XX Theo báo cáo Liên hiệp quốc, nguyên nhân tượng biến ñổi khí hậu người 90% tự nhiên 10% Muốn giảm hiệu ứng nhà kính ta phải giảm việc tạo chất CO2 khí thải cơng nghiệp khác, C02 (50%), … CFCs Trong loại khí 157 trên, khí CO2 nguyên nhân làm tăng hiệu ứng nhà kính Các loại khí ngày gia tăng hoạt ñộng người, khai thác đốt nhiên liệu, phát triển cơng nghiệp phục vụ ñời sống, ñốt phá rừng… Hạn chế biến ñổi khí hậu tồn cầu nhiệm vụ cấp bách nhân loại, quốc gia, người dân giới, công dân Việt Nam cần phải nâng cao ý thức Hiện nay, nước ta xây dựng chương trình hành động với hai kịch dự báo WB IPCC Các nhà khoa học cần phải xây dựng riêng kịch biến ñổi khí hậu cho Việt Nam, phải rõ vùng Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều băng tan, diện tích vùng bị ngập, vùng phải di chuyển vùng khác cịn chưa đề cập tới Song song với việc nghiên cứu, xây dựng chương trình hành động, nước ta cần tiếp tục tiến hành việc liên quan ñến giảm thiểu tác ñộng biến đổi khí hậu trồng rừng, sử dụng cơng nghệ sạch, vấn đề giảm khí thải vào khơng khí + Trước mắt, phải trồng bảo vệ rừng, làm tốt việc bảo vệ môi trường, hành động cụ thể góp phần có đóng góp cho biến đổi khí hậu Việt Nam + Ngồi ra, cần phải nâng cao nhận thức cộng ñồng khí hậu biến ñổi khí hậu Việt Nam để có cách thích ứng với biến đổi khí hậu (sống chung với bão, lũ, ) Do đó, cần tập trung phát triển kinh tế, phải ñảm bảo phát triển bền vững nguyên tắc tôn trọng quy luật tự nhiên tìm cách thích ứng với biến đổi khí hậu thiên tai + Hãy thay ñổi thói quen thải carbon, tiết kiệm, giảm mức tiêu thụ lượng (trong sản xuất sử dụng) 10%, tức giảm 10% lượng phát khí thải nhà kính + UNDP vừa đưa giải pháp với thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam, việc tận dụng biến đổi khí hậu hội ñể phát triển kinh tế-xã hội Theo báo cáo, giá trung bình cho tín dụng carbon 15 USD tấn, với mức dao ñộng 5-50 USD ðể mua bán tín dụng, cá nhân tổ chức trả tiền cho công ty bù ñắp ñể tiến hành quản lý dự án mà có khả tránh, giảm hấp thụ khí nhà kính Như biết, khí metan khí có khả gây hiệu ứng nhà kính, lượng bù ñắp chất lượng cao từ việc đốt khí metan bãi rác Green Gas International cơng ty chun tạo tín dụng carbon việc chuyển hố khí thải thành lượng thông qua việc hợp tác với mỏ, bãi rác nhà sản xuất biogas Cũng theo báo cáo UNDP, lợi ích tồn cầu dự án 125 MW ñiện, tiết kiệm triệu CO2 7.4 Mơ hình kinh tế VAC (vườn, ao, chuồng) Nước ta có tới gần 80% dân số làm nông nghiệp ðể phát triển nông nghiệp bền vững gìn giữ mơi trường sạch, mơ hình VAC ñã phát huy hiệu cao, ñem lại nguồn lợi kinh tế ñáng kể, kết hợp kiến thức sinh thái học hệ sinh thái hoàn chỉnh khép kín chu trình tuần hồn vật chất lượng nơng thơn, có VAC đồng bằng, trung du, miền núi… 7.4.1 Khái niệm: VAC hệ sinh thái có kết hợp chặt chẽ hoạt động làm vườn, ni trồng thủy sản chăn ni, gia súc, gia cầm ðó hệ sinh thái hồn chỉnh, chu trình kín, phế thải nơng nghiệp, có hiệu kinh tế cao Hồn chỉnh có đầy đủ yếu tố (4 thành phần bản) hệ sinh thái hồn chỉnh hai chức trao đổi vật chất trao ñổi lượng Sự phát triển hệ sinh thái VAC có tác động người thông qua kỹ thuật canh tác 158 + Vườn hệ sinh thái có loài sinh vật, sinh trưởng phát triển cân ñộng Chúng tác ñộng qua lại, phát triển theo qui luật tự nhiên Nắm tính chất nhu cầu loại nhóm nhân tố ánh sáng, độ ẩm…, để bố trí trồng cách hợp lý, trồng nhiều tầng cây, xen cây, gối vụ, leo giàn Kết hợp nhóm ưa sáng nhóm trung tính Nhóm ưa sáng Nhóm ăn quả: xồi, long, đu đủ, ổi, mít, sắn (củ mì), chuối Các loại rau ưa sáng bầu, bí, mướp, rau muống, cải, họ ðậu Các loại công nghiệp ưa sáng: cà phê, ca cao, hồ tiêu, điều… Nhóm trung tính, ưa ẩm: Gồm cây, khoai, dọc mùng, củ rong… Các ưa ẩm, ưa sáng, trung tính Cây chịu hạn cứng, mọng nước Cây chịu úng tốt: xoài, ổi, bưởi, chanh, táo Cây chịu úng kém: cam, quýt, chuối, bơ, mít, long; chịu úng kém: ñu ñủ, hồng xiêm, sầu riêng + Ao cá nước ngọt: Ao thả bèo, rong, phần bề mặt ao làm giàn ăn (bầu, bí, mướp…) để che bóng mát Cá: ao ni cá trắm cỏ chính: trắm cỏ 50%, mè trắng 20%, mè hoa 2%, trôi rô hu 18%, chép 4%, rơ phi 6% Chúng có cách ly mặt sinh thái, lồi có ổ sinh thái riêng nên không cạnh tranh với Cơ sở nuôi cá dựa vào đặc điểm sinh thái lồi quần xã nguồn thức ăn, nơi ở, tầng nước, đặc điểm tập tính khác (Xem phần quan hệ cạnh tranh Chương 4.) + Chuồng: Xác ñịnh cấu chăn ni cần dựa vào khả thích nghi vật ni phù hợp với điều kiện địa phương Mục đích u cầu chăn ni (là phụ), khơng gian chuồng, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, thú y, khả kinh tế gia ñình … Khả mối quan hệ khác: ao, vườn có đủ thức ăn để cung cấp cho chuồng phát triển… khả tiêu thụ sản phẩm 7.4.2 Các mối quan hệ VAC Vườn: cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, thuỷ sản Ao: cung cấp nước cho vườn, bùn bón cây, bèo cho chăn ni, cá cho người gia súc, gia cầm Chuồng: cung cấp phân bón cho vườn, thức ăn cho thủy sản, người Các tác động VAC thơng qua hoạt động người ðây hệ sinh thái nhân tạo, kết hợp hài hồ, có từ lâu đời Việt Nam 7.4.3 Kỹ thuật VAC dựa chiến lược tái sinh Chu trình tuần hồn vật chất lượng Tái sinh lượng Mặt Trời (thông qua quang hợp cây) Nên trồng nhiều loại ưa sáng nhiều mức ñộ khác ñan xen thời gian khác ñể phát huy hiệu quả, sử dụng tối ña nguồn lượng Mặt Trời tầng tán cây, trồng xen canh gối vụ quanh năm để tăng suất Năng lượng mơi trường thơng qua quang hợp thực vật tích luỹ, lượng ñó ñược làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản, người, dòng lượng chuỗi lưới thức ăn phức tạp VAC Tái sinh chất thải: Chất thải đưa vào chu trình sản xuất làm thức ăn cho sinh vật khác ñể tạo sản phẩm, chất thải phân chuồng ñược làm thức ăn cho trồng cá, vào hệ thống bioga ñể tạo nhiệt lượng ñun nấu, chế biến thức ăn cho người động vật ni 7.4.4 Vai trị VAC nông nghiệp bền vững 7.4.4.1 Về mặt kinh tế đảm bảo lâu bền, giảm phân hố xã hội giàu nghèo, làm tăng đời sống người nông dân tăng tổng sản phẩm xã hội, Việt Nam với 80% nông dân 2/3 rừng núi 7.4.4.2 Về mặt tài ngun mơi trường: tận dụng quay vịng tuần hồn vật chất tự nhiên, làm giàu tránh suy thối cạn kiệt tài ngun, giữ vững đảm bảo xanh, sạch, đẹp mơi trường 159 7.4.4.3 Nơng nghiệp bền vững dựa hệ sinh thái phong phú ña dạng có khả phát triển tồn lâu bền Trong điều kiện nước ta hệ sinh thái VAC có khả đáp ứng u cầu nơng nghiệp bền vững nhờ tính ưu việt chúng Vì đem lại hiệu kinh tế cao, lâu bền; góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, tạo việc làm; góp phần bảo vệ môi trường; phát triển VAC xây dựng phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp nước ta 7.5 Chiến lược cho phát triển bền vững Trái ðất hệ sinh thái khổng lồ ñã bước vào giai đoạn ổn định q trình tiến hố hàng trăm triệu năm Trong lịch sử phát triển mình, người làm cạn kiệt tài ngun vốn giàu có, làm cho môi trường vốn Trái ðất bị nhiễm xáo động nặng nề Nếu hoạt động làm cạn tài ngun thiết yếu cho sống, môi trường ngày ô nhiễm xuống cấp, gây tác hại cho thiên nhiên thiên nhiên giáng trả địn gấp bội lần Chất lượng sống người chênh lệch nước khác 1/4 dân số nước phát triển sống sung túc, tới 3/4 dân số nhân loại phải sống khó khăn với gần tỉ người thiếu ăn; 1,4 triệu người thiếu nước sinh hoạt, gần 100 triệu người bị bệnh sốt rét, hàng trăm triệu người nhiễm HIV – AIDS Sức tiêu thụ người ngày tăng khả đáp ứng mơi trường ngày giảm Sự phát triển kinh tế giới ñã tạo nhiều chất thải ñộc nguy hại như: kim loại nặng, chất phóng xạ, thuộc trừ sâu, diệt cỏ…gây nhiều bệnh nan y cho người Thực tế ñang tồn mâu thuẫn, muốn nâng cao ñời sống, người phải khai thác tài ngun, phát triển kinh tế, điều lại gây nên suy giảm tài nguyên, ô nhiễm mơi trường, tác động tiêu cực đến đời sống Thực trạng buộc người phải biết quản lí, khai thác tài ngun cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Con người cần phải nâng cao hiểu biết, thay ñổi hành vi ñối xử với thiên nhiên Con người ñã ñề chiến lược cho phát triển xã hội bền vững, gọi tắt phát triển bền vững Phát triển bền vững ‘sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ tại, khơng ảnh hưởng đến khả thoả mãn nhu cầu hệ tương lai” Phát triển bền vững xem tiến trình địi hỏi phát triển ñồng thời lĩnh vực: Kinh tế, nhân văn, môi trường, kỹ thuật Cơ sở phát triển bền vững gồm: Giảm ñến mức thấp khánh kiệt tài nguyên không tái sinh, sở tiết kiệm sử dụng lại tái chế nguyên vật liệu; khai thác sử dụng hợp lí dạng tài ngun có khả tái sinh (ñất, nước, sinh vật), ñể ñảm bảo cho khai thác lâu dài Bảo tồn ña dạng sinh học, bao gồm bảo vệ loài, nguồn gen hệ sinh thái, hệ có sức sản xuất cao mà người ñang dựa vào để sống hệ sinh thái nhậy cảm với tác động nhân tố mơi trường Bảo tồn khía cạnh, mức độ sở quản lý sử dụng hợp lý, trì hệ sinh thái thiết yếu hệ hỗ trợ, ñảm bảo cho sống lâu dài cộng ñồng Bảo vệ ổn định mơi trường đất nước khơng khí 160 Kiểm sốt gia tăng dân số, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho người, người cần sống bình ñẳng với quyền lợi nghĩa vụ, ñồng thời sống hài hịa với giới tự nhiên Tóm lại, phát triển xã hội vượt sức chịu ñựng Trái ðất, người chưa thể sống hành tinh khác Câu hỏi ôn tập chương Tài nguyên thiên nhiên - môi trường vấn ñề sử dụng người Trình bày đặc điểm tài ngun khơng sinh vật: Tầm quan trọng đất, nước, khống sản khai thác lượng Sự suy thoái biện pháp khắc phục Phân tích hệ sinh thái rừng? Tầm quan trọng rừng việc bảo vệ môi trường, làm giảm lũ lụt, giảm hạn hán, hạn chế rửa trơi, xói mịn đất so với nơi đất trống ðặc ñiểm tầm quan trọng hệ sinh thái rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng Vì nơi có rừng vào mùa hè lại mát vào mùa đơng lại ấm? Vì rừng lại tạo tiểu khí hậu riêng ảnh hưởng có lợi tới vùng xung quanh? Vì nhiệt ñộ ñộ ẩm rừng thường ổn ñịnh so với phía tán rừng nơi đất trống? Vai trò sinh thái tán rừng, tầng thảm mục, mật độ cây… Trình bày đặc điểm tài nguyên sinh vật Phân tích tài nguyên rừng, thực trạng nguyên nhân nạn hoang mạc hóa Hậu việc rừng bị tàn phá, nguyên nhân biện pháp khắc phục Tài nguyên suy giảm tài nguyên ñất ngập nước, biển ñại dương, biện pháp khắc phục Trình bày đặc điểm đa dạng sinh học Trình bày đặc điểm nhiễm mơi trường đất, nước Thực trạng nguyên nhân suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ (rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô) Ý nghĩa, tầm quan trọng chúng việc bảo vệ mơi trường, trình bày biện pháp bảo vệ chúng Liên hệ với vùng ven biển nước ta Trình bày đặc điểm nhiễm khí quyển, vấn đề hiệu ứng nhà kính tăng hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân biện pháp khắc phục hậu tăng 10 Trình bày vấn đề tầng ozon: Khái niệm vai trị; khái niệm suy giảm tầng ozon; nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục suy giảm tầng ozon 11 Trình bày đặc điểm VAC Phân tích mơ hình điển hình thành cơng số địa phương 12 Biến đổi khí hậu gì? Nguyên nhân, hậu biện pháp hạn chế Vì người phải tìm cách thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu? 13 Thơng qua việc học sinh thái học, nêu nhận xét đóng góp nhằm góp phần làm hạn chế tác động biến đổi khí hậu tồn cầu 14 Hậu biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng ñến nước ta nào? Trong vài chục năm tới, nhiệt ñộ trái ñất tăng lên, hậu gây tác hại tới nước ta nào? Ta cần làm để giảm thiểu tác hại ấy? 15 Chiến lược cho phát triển bền vững gì? Vì phải phát triển bền vững? Bạn làm để góp phần vào việc phát triển bền vững? 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Nguyễn Thành ðạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) -ðặng Hữu Lanh – Mai Sỹ Tuấn), Sinh học 12 NXB Giáo dục, 2008 Lê ðình Lương (chủ biên), Nguyễn Bá-Thái Trần Bái-Bùi ðình Hội-Trần Kiên-Lê Quang Long-Nguyễn ðình Quyến, Từ điển sinh học phổ thông NXB Giáo dục, 2001 Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng, Sinh thái thực vật NXBGiáo dục, 1978 Nguyễn Hồng, Giáo trình sinh thái học Tủ sách liên trường ðHSP Vinh-Qui Nhơn, 1987 Phan Nguyên Hồng cộng sự, Hỏi đáp mơi trường sinh thái NXB Giáo dục, 2001 Trần Kiên, Sinh thái học ñộng vật NXB Giáo dục, 1979 Trần Kiên Phan Nguyên Hồng, Sinh thái học ñại cương NXB Giáo dục Hà Nội, 1990 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn, ðịa lý sinh vật NXBðHQG Hà Nội, 2001 Nguyễn Văn Mẫn, Phổ cập kiến thức hệ sinh thái VAC NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996 10 Hoàng ðức Nhuận, ðặng Hữu Lanh, Sinh học 11 NXB Giáo Dục, 1999 11 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (chủ biên), Canh tác bền vững ñất dốc Việt Nam (Kết nghiên cứu giai ñoạn 1990-1997) NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1998 12 Nguyễn ðình Sinh, Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật ðại học Qui Nhơn, 2004 13 Dương Hữu Thời, Cơ sở sinh thái học NXBðHQG-Hà Nội, 2000 14 Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học NXB Giáo dục, 2000 15 ðào Thế Tuấn, Trần Thị Nhung, Sinh thái nông nghiệp Bộ GD & ðT- Vụ Giáo viên, 1994 16 Trần ðức Viên, Phạm Văn Phê, Sinh thái học nông nghiệp NXB Giáo dục, 1998 17 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Nguyễn Như Hiền- Vũ ðức Lưu (ðồng chủ biên), Trịnh ðình ðạt-Chu Văn Mẫn- Vũ Trung Tạng, Sinh học 12 nâng cao NXB Giáo dục, 2008 18 Mai ðình Yên, Bài giảng sở sinh thái học Tủ sách Trường ðHTH Hà Nội, 1990 Tiếng nước 19 Dajoz R., Precis d/ ecologie Dunod Paris 1-505P, 1985 20 Odum E.P, Cơ sở sinh thái học (Tập I, II) NXB ðH & THCN, Bản dịch từ tiếng Anh Phạm Bình Quyền… NXB ðại học THCN, 1978 21 W.D Philips - TJ Chilton, Sinh học (2 tập) NXB Giáo Dục, 1998 22 Penelope Revelle, Charles Revelle, The Environment - Issues and choices for society Willard Grant Press, 1984 23 Eldon D Enger, Bradley F Smith, Environmental science - A study of interrelationships McGraw Hill Publishing House, 2000 24 Thomas C Emmel, An introduction to Ecology and population ecology W.W Norton&Company INC, 1973 25 Mollison B R M Slay, ðại cương nơng nghiệp bền vững (bản dịch Hồng Văn ðức) Nhà xuất Nông nghiệp, 1994 162 ... thái học ñể giáo dục dân số 1.2 Quan hệ sinh thái học với môn học khác Sinh thái học khoa học tổng hợp có liên quan ñến nhiều môn học khác ñộng vật học, thực vật học, sinh lý học, di truyền học? ??... lý học, di truyền học? ?? ngành học tốn học, vật lý học, … Do mang tính khoa học tự nhiên tính khoa học xã hội 1.3 Ý nghĩa sinh thái học Sinh thái học đóng góp cho khoa học lý luận thực tiễn Nó giúp... loài nhân tố sinh thái Tuy nhiên tự nhiên, sinh vật chịu tác ñộng tổng hợp nhiều nhân tố sinh thái tổ hợp giới hạn sinh thái nhân tố sinh thái làm thành ổ sinh thái chung loài Ổ sinh thái loài “khơng

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan