1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm phát triển tập thể sư phạm tìm hiểu các mối quan hệ sư phạm vững mạnh

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN TẬP THỂ SƯ PHẠM Bài tập nhóm: Tìm hiểu mối quan hệ sư phạm vững mạnh Bài làm: *Bước 1: Phát họa vấn đề liên quan đến nội dụng tìm hiểu: - Dán ý vấn đề tìm hiểu: I Tập thể sư phạm Khái niệm 1.1 Tập thể Tập thể cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thái tổ chức xã hội tập hợp người có mục đích, có hoạt động chung, có tổ chức chặt chẽ hệ thống quan hệ phụ thuộc thành viên 1.2 Tập thể sư phạm Là cộng đồng thầy/cơ giáo có mục đích phát triển nghiệp giáo dục học sinh có hoạt động chung (dạy học, giáo dục học sinh), tổ chức nghiệp giáo dục (Công đồn, Đồn Thanh niên, ) theo mục đích giáo dục xã hội (xét theo bình diện là: người xã hội) 1.3 Đặc trưng tập thể sư phạm (Tất cả) - Về mục tiêu: Có định hướng thống mục tiêu giáo dục mục tiêu xã hội Phản ánh nhu cầu lợi ích nhiều mặt thành viên tập thể Sự thống nhu cầu, lợi ích cá nhân với mục tiêu, lợi ích tập thể hướng mục tiêu xã hội điều kiện tiên phát triển tập thể sư phạm - Về tổ chức: Tập thể sư phạm liên kết dạng tổ chức tổ chức thức khơng thức + Tổ chức thức tập thể sư phạm tổ chức thừa nhận mặt pháp lý, tổ chức trường gồm tổ chức Đảng, Chính quyền đồn thể, Các tổ chức phát huy cao độ nguyên tắc tập trung dân chủ trường học tạo sức mạnh nhiều phương thức hoạt động nhằm tăng thêm hiệu việc quản lý giáo dục + Tổ chức khơng thức bao gồm nhóm liên kết tự nhiên theo sở thích, khiếu, quan hệ tình cảm Các tổ chức người quản lý có định hướng tốt phát huy sức mạnh, tạo phát triển sâu số mặt hoạt động giáo dục hoạt động khác tập thể sư phạm - Về hoạt động: Hoạt động sư phạm hoạt động trung tâm tập thể sư phạm, nhằm thực mục tiêu giáo dục - đào tạo Những hoạt động gắn chặt với đời sống xã hội, với phát triển đất nước mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố thời đại Vai trò tập thể sư phạm (Tất cả) 2.1 Đối với giáo dục học sinh - Giáo dục học sinh đạt mục tiêu học tập - Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường phát triển vững mạnh - Nâng cao chất lượng giao dục đội ngũ sư phạm - Xây dựng môi trường giáo dục đoàn kết sở giáo dục 2.2 Đối với Xã hội - Tạo môi trường thăng tiến cho đội ngũ giáo viên, công nhân viên - Xây dựng hình ảnh nhà trường văn minh, sáng tạo khoa học - Nâng cao chất lượng giáo dục sở giáo dục hệ thống giáo dục nói chung II Khái niệm mối quan hệ sư phạm Mối quan hệ sư phạm hiểu tác động qua lại hai (hoặc nhiều hai) đối tượng hai (hoặc nhiều hai) nhóm đối tượng có liên quan với sở giáo dục đào tạo nhằm thực mục đích giáo dục chung Các mối quan hệ SP 2.1 Mối quan hệ cơng việc, trách nhiệm (Hiển +Hiền) 2.1.1 Lí luận a Khái niệm Là tác động qua lại hai (hoặc nhiều hai) đối tượng hai (hoặc nhiều hai) nhóm đối tượng có liên quan với sở giáo dục đào tạo nhằm thực cơng việc chung hồn thành trách nhiệm cá nhân cơng việc b Vai trị - Phát triển tập thể sư phạm sở giáo dục - Hồn thành mục tiêu cơng việc cá nhân mục tiêu giáo dục chung cuả tập thể - Cải thiện chất lượng sản phẩm giáo dục suất làm việc - Thúc đẩy, nâng cao động lực làm việc cá nhân tập thể 2.1.2 Thực trạng *Ưu điểm - Mối quan hệ thực thường xuyên sở giáo dục - Thực tương đối ổn định hiệu - Mối quan hệ cơng việc thúc đẩy q trình làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ - Cơ sở để thăng tiến, phát triển cơng việc thân - Cơ sở gíao dục trọng phát triển mối quan hệ công việc sở giáo dục *Nhược điểm: - Cạnh tranh công việc nâng cao dẫn đến số hệ lụy tiêu cực - Căng thẳng trình làm việc - Tình trạng vài người làm tập thể hưở.ng lợi ích cịn xảy 2.1.3 Biện pháp a Mục tiêu - Phát triển tập thể sư phạm sở giáo dục xã hội - Tạo hội thăng tiến công việc cho đội ngũ tập thể sư phạm - Cải thiện hiệu lảm việc suất sản phẩm lao động mối quan hệ cơng việc - Hồn thành mục tiêu giáo dục chung sở giáo dục - Xây dựng mơi trường làm việc tích cực b Nội dung (Đối tượng, chủ thể thực hiện, ) Chủ thể thực hiện: BGH, tổ trưởng chuyên môn, tổ trưỡng môn Đối tượng thực hiện: Đội ngũ tập thể sư phạm - Cải thiện phát triển kỹ hợp tác công việc cho tập thể sư phạm - Quy chế phối hợp mối quan hệ công việc - Tạo điều kiện cho tập thể sư phạm thể thân mối quan hệ công việc c Cách thức - Phân công công việc theo dự án để tạo điều kiện cho mối quan hệ công việc phát triển - Tập huấn, chuyên đề kỹ hợp tác làm việc - Ban hành quy chế cụ thể, quy định trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích cá nhân mối quan hệ công việc - Tổ chức hoạt động ngoại khóa để phát triển kỹ hợp tác, giao tiếp, tương tác hỗ trợ lẫn tập thể - Thường xuyên tổ chức họp định kỳ để lắng nghe trao đổi với cá nhân quan hệ công việc phân công d Điều kiện - Các cá nhân tập thể sư phạm phải có lắng nghe, tơn trọng hỗ trợ lẫn cơng việc - Có trách nhiệm cơng việc - BGH có quan tâm đặc biệt đến mối quan hệ công việc phát triển tập thể sư phạm - Quy chế làm việc rõ ràng, cụ thể 2.2 Mối quan hệ đoàn kết (Adam, Hào) 2.2.1 Lí luận a Khái niệm - Mối quan hệ đồn kết: mối quan hệ thân giúp đỡ công tác sinh hoạt, tạo mối quan hệ khơng khí ấm cúng đồn kết, dư luận lành mạnh tập thể hướng đến mục tiêu chung sở giáo dục - Quan hệ đoàn kết: phát triển mối quan hệ đoàn kết hiểu nhà trường tổ chức hoạt động giao lưu, văn hóa hay có chế độ sách hỗ trợ cho tập thể giáo viên, công nhân viên nhà trường để phát triển mối quan hệ gắn bó, đồn kết thân tình thành viên tập thể: thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ b Vai trò - Trong tập thể sư phạm mối quan hệ đoàn kết có ý nghĩa quan trọng Tất giáo viên chung tay góp sức để kết thành khối thống gọi đoàn kết nhà trường - Đồn kết việc người đồng tâm, đồng lịng đồn kết với công việc, giáo dục học sinh, không tạo mối quan hệ đồn kết mà cịn giúp nhà trường phát triển vững mạnh - Tạo tôn trọng gần gũi lẫn nhau, hỗ trợ công tác, tạo mơi trường sư phạm có tâm lý tốt, lành mạnh, xây dựng lòng tin cho cán giáo viên, ,nhân viên để làm việc đạt kết mong đợi 2.2.2 Thực trạng - Trường THPT Trần Văn Giàu – quận Bình Thạnh tổ chức hoạt động giao lưu giáo viên để phát triển mối quan hệ đồn kết như: +Tổ chức chương trình “Xuân tình nguyện chia sẻ yêu thương”, + Tổ chức hoạt động “Về nguồn sinh hoạt chi đoàn hàng tháng”, + Vào ngày 26 tháng hàng năm Công đoàn phối hợp Đoàn Thanh Niên tổ chức Tết Trung thu cho cán - giáo viên – nhân viên nhà trường +Vào ngày 10 tháng 10 năm 2020 nhà trường Họp mặt kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 + Hội thao truyền thống chào mừng kỷ niệm 34 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Cơng đồn ngành tổ chức cung Văn hóa Lao động TP.HCM - Cơng Đồn trường THPT Trần Văn Giàu có khoản phí riêng chi cho việc thăm hỏi cán bộ; giáo viên; công nhân viên nhà trường vào diệp ốm đau, tang, hỉ Trường có lập quỹ phúc lợi riêng, chia sẻ giúp đở thầy cô hưu có hồn cảnh khó khăn Trường hợp giáo viên đến ngày giỗ có số thầy cô đến thắp hương chia sẻ, động viên số lượng giáo viên đến tương đối chủ yếu tổ cử đại diện giáo viên đến chia buồn - Qua hoạt động thắt chặt tình đồn kết gắn bó thành viên nhà trường, giúp cán giáo viên xây dựng hành vi ứng xử cởi mở, tin cậy, hợp tác với đồng nghiệp, hoạt động nhà trường trở nên nề nếp hơn, thúc đích đẩy tự giác tích cực cán bộ, giáo viên, nhân viên, giúp cho họ thực hoạt động nghề nghiệp thuận lợi 2.2.3 Biện pháp - Xây dựng đoàn kết nội a Mục tiêu + Phát triển tập thể đoàn kết phát triển vững mạnh toàn diện tạo đồng thuận, đoàn kết thống cao ý chí hành động + Đưa tập thể trở thành tập thể sư phạm vững mạnh tư tưởng trị đạo đức lối sống Trở thành tập thể giỏi chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên tham gia tốt hoạt động phong trào thi đua b Nội dung: - Để có đồng thuận, đoàn kết thống cao ý chí hành động tập thể; trước hết người đứng đầu đơn vị cần phải đảm bảo chế quản lý điều hành cho phù hợp, ln có thống ý chí, hành động mục tiêu chung; thường xuyên có phối hợp hỗ trợ trong lĩnh vực cơng tác nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ trị đơn vị - Đặc biệt người cán quản lý phải không ngừng hồn thiện để trở thành thủ lĩnh tổ chức; xây dựng tốt mối quan hệ thân tổ chức đoàn thể; khoan dung, độ lượng, tương thân, tương ái, thương yêu, tin cậy lẫn nhau… tạo bầu khơng khí ln ấm áp tình đồng chí, đồng nghiệp; ln đầu gương mẫu lĩnh vực trung tâm gắn kết cán - giáo viên - nhân viên với c Cách thức: - Thường xuyên sâu sát, nắm bắt tâm tư nguyện vọng cán - giáo viên nhân viên để động viên kịp thời đời sống vật chất lẫn tinh thần; đồng thời quan tâm giúp đỡ động viên kịp thời gia đình cán - giáo viên - nhân viên gặp ốm đau, hoạn nạn; đảm bảo thực tốt chế độ, sách… Từ cán - giáo viên nhân viên thấy quyền lợi trách nhiệm tập thể; ln tơn trọng đặc lợi ích tập thể lên hết - Quan tâm giáo dục, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống cho cán - giáo viên - nhân viên Tạo điều kiện thuận lợi để cán - giáo viên - nhân viên tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị để phục vụ cơng tác ngày có chất lượng hiệu Động viên, khuyến khích để cán - giáo viên - nhân viên tham gia tích cực cơng tác xã hội hoạt động phong trào thi đua - Hàng năm có kế hoạch phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với chức danh, nhiệm vụ chuyên môn khả người… Qua thường xuyên đơn đốc, nhắc nhỡ đồng thời có kiểm tra, giám sát kết phần việc phân cơng Kịp thời biểu dương, khuyến khích thành tích đạt cán - giáo viên - nhân viên; đồng thời nghiêm túc góp ý chân tình, cởi mở để họ rút kinh nghiệm tồn việc thực nhiệm vụ giao d Điều kiện: - BGH nhà trường phải gương mẫu, đầu việc nâng cao ý thức xây dựng khối đồn kết nội - Làm tốt cơng tác phối kết hợp BGH, Cơng đồn, tổ trưởng tổ chuyên môn nhà trường - Giáo viên nêu cao ý thức xây dựng khối đoàn kết tập thể sư phạm nhà trường, nâng cao mối quan hệ trường 2.3 Mối quan hệ riêng tư (Hảo, Hải) 2.3.1 Lí luận a Khái niệm - Quan hệ riêng tư: mối quan hệ qua lại cá nhân tập thể sư phạm tổ hợp thành phần tâm thế, định hướng, mong muốn thể qua cảm xúc, hành vi tác động lẫn nảy sinh sở giao tiếp hoạt động chung họ b Vai trò Trong tập thể sư phạm mối quan hệ người với người có vai trị to lớn Chúng đóng góp thúc đẩy q trình phát triển tập thể Đồng thời mối quan hệ qua lại tích cực người với người tạo bầu khơng khí tâm lý - đạo đức lành mạnh, hạn chế xung đột tâm lý phát triển nhóm tiêu cực, tạo điều kiện cho tượng tâm lí xã hội hình thành, phát triển theo hướng tích cực 2.3.2 Thực trạng Các mối quan hệ riêng tư trường THPT Nguyễn Du - Quận 10 thường phát sinh theo tổ chuyên môn dựa mối quan hệ công việc thành viên - Trong nhà trường có số giáo viên phát sinh quan hệ tình cảm kết với lâu - Các mối quan hệ bạn bè phát triển mạnh trường THPT Nguyễn Du Quận 10 điển hình: Vào dịp lễ tết dịp đặc biệt sinh nhật thành viên nhà trường nhóm nhỏ tổ mơn thường tổ chức tiệc sinh hoạt chung vui với ngồi nhà trường nhà để liên hoan, tổ chức tiệc - Tạo mối tri kỉ GV Nam Nữ trường Đa phần mối quan hệ riêng tư nhà trường THPT Nguyễn Du - Quận 10 tích cực sở để tăng tình đồn kết nhà trường Bên cạnh mối quan hệ riêng tư nhà trường gặp phải trở ngại: - Lợi dụng việc thân, tri kỉ với bỏ qua lỗi sai phạm mắc phải - Phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ dễ gây cảm giác làm việc khơng hịa thuận tổ chun mơn - Kết có nhiều mâu thuẫn cơng việc dẫn đến ly hôn Từ vấn đề cho ta thấy không xây dựng tập thể lành mạnh mối quan hệ chuyển biến thành tiêu cực,các thành viên nhà trường dễ phân hóa thành nhóm tiêu cực Từ càn đưa biện pháp phù hợp 2.3.3 Biện pháp Phối hợp với tổ chức nhà trường để xây dựng, tổ chức buổi sinh hoạt tập thể gắn kết GV a Mục tiêu - Phối hợp tổ chức nhà trường để xây dựng tập thể cách tổng thể, tập thể đoàn kết vững mạnh, giải cơng việc thấu tình đoạn ý, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục giao, tạo mối quan hệ khắt khích hơn, người hiểu rõ cuộ sống - Xây dựng mối quan hệ riêng tư, gắn bó với tổ chức nhà trường: tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ cấp ủy đảng, quyền mặt trận Tổ quốc đoàn thể địa phương tạo vững mạnh mặt b Nội dung - Đây mối quan hệ mang tính riêng tư cân có thống nhất, rộng rãi, tập thể sư phạm tinh thần đồn kết cơng việc Khi thực tổ chức nhà trường, cơng tác quản lí đặc biệt HT phải thấu tình đạt ý xây dựng đội ngũ vững mạnh thông qua việc quan sát, hỗ trợ GV họ khó khăn - Tập thể Sư phạm với tổ chức nhà trường xã hội, hiệu trưởng nhà trường có hiểu biết, có tinh tế, sáng tạo điều phối hoạt động nhà trường: quyền đảng viên, chi bộ, cơng đồn, đồn niên, hội cha mẹ với học sinh hỗ trợ cho tổ chức để xây dựng Tập thể Sư phạm vững mạnh Đề cao vai trò thành viên đoàn thể họ làm việc tốt có chất lượng từ tăng đoàn kết nội quan hệ c Cách thức - Thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề để đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường giao lưu, học hỏi lẫn - Lồng ghép buổi tập huấn vào chuyến dã ngoại, tham quan - Vào dịp lễ lớn năm, tổ chức thi đồng đội Ađể tăng tương tác thành viên tổ chuyên môn d Điều kiện - BGH nhà trường phải gương mẫu, đầu việc nâng cao ý thức xây dựng khối đoàn kết nội - Làm tốt công tác phối kết hợp BGH, Công đồn, tổ trưởng tổ chun mơn nhà trường - Giáo viên nêu cao ý thức xây dựng khối đoàn kết tập thể sư phạm nhà trường, nâng cao mối quan hệ trường ** TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch chiến lược phát triển trường THPT Nguyễn Du giai đoạn 2016 – 2020 Đề tài luận văn Tác Giả Nguyễn Duy Khiêm

Ngày đăng: 04/06/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w