Đề tài thực trạng tăng trưởng và bất bình đẳng tại việt nam

30 12 1
Đề tài thực trạng tăng trưởng và bất bình đẳng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học MỤC LỤC Lời mở đầu .2 I.Tăng trưởng thước đo đánh giá tăng trưởng Tăng trưởng Các thước đo đánh giá tăng trưởng LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam chứng kiến chuyển biến tích cực năm vừa qua, bật tăng trưởng mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước (FDI) xuất Trong năm 2007, Việt Nam thu hút 20 tỷ đô la Mỹ FDI, tăng gấp đôi so với năm trước kim ngạch xuất đạt xấp xỉ 50 tỷ đô la Mỹ, tăng 21,5% so với năm 2006 Việc gia nhập WTO Việt Nam tích cực, qua góp phần giúp kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao ổn định mức 8,5% năm 2007 – tốc độ tăng trưởng cao kỷ lục Việt Nam năm gần Bên cạnh kết tích cực nêu trên, cần phải thấy rõ kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức số giá tiêu dùng tăng cao, nhập siêu lớn, chất lượng tăng trưởng số ngành chưa bền vững, lực cạnh tranh cấp độ hạn chế, đặc biệt tình trạng bất bình đẳng thu nhập người giàu người nghèo có gia tăng Để đạt mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình vào năm 2010, đến lúc phải đảm bảo tăng tối đa đối tượng dân cư thụ hưởng kết Bùi Diễm My Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng thu nhập vấn đề cấp thiết có ý nghĩa Làm để định lượng phân phối thu nhập VN? Phải có đánh đổi mục tiêu tăng trưởng thu hẹp khoảng cách giàu nghèo? Chính phủ cần có sách để dung hồ hai mục tiêu này? Bài đề án giúp trả lời câu hỏi Bùi Diễm My Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học Chương Cơ sơ lí luận bất bình đẳng I.Tăng trưởng thước đo đánh giá tăng trưởng Tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kì Khi nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước cần phải quan tâm đến mối quan hệ quy mô tốc độ tăng trưởng Mối quan hệ thường phản ánh thông qua lượng tuyệt đối 1% tăng thêm Thu nhập kinh tế có biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GDP, GNI tính cho tồn thể kinh tế tính bình qn đầu người Chúng ta cần phải quan tâm đến số lượng chất lượng tăng trưởng Dưới góc độ triết học, lượng nhận biết qua thuộc tính bên ngồi tăng trưởng chất biểu qua thuộc tính bên tăng trưởng Dấu hiệu thuộc tính bên xem xét qua động thái tăng trưởng theo biết kinh tế tăng trưởng nhanh hay chậm, nhiều hay (quy mơ) Cịn dấu hiệu thuộc tính bên tính bền vững tính hiệu tốc độ tăng trưởng Trong dấu hiệu tăng trưởng kinh tế lượng có tính bền vững khả trì tốc độ tăng trưởng nhanh dài hạn, nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, khả bảo tồn tái tạo tài nguyên (nhấn mạnh vấn đề tăng trưởng kinh tế kèm bảo vệ tài nguyên môi trường) Và dấu hiệu phản ánh tính hiệu cấu, yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa Các thước đo đánh giá tăng trưởng Các yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa bao gồm chi phí sức lao động, chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí nhà xưởng… Hay nói cách khác yếu tố Bùi Diễm My Lớp: KTPT 47A-QN Đề án mơn học cấu thành giá trị hàng hóa bao gồm chi phí trung gian (IC) giá trị gia tăng (VA) Muốn tăng GDP phải tăng giá trị gia tăng, với dấu hiệu thể cấu, tỉ lệ đóng góp yếu tố đầu vào Như vậy, chất tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao Theo khía cạnh này, điều nhấn mạnh nhiều gia tăng liên tục, có hiệu tiêu quy mơ tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn nữa, trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trị định khoa học, công nghệ, vốn nhân lực, điều kiện cấu kinh tế hợp lí Thước đo tăng trưởng kinh tế thường thể số tiêu sau: 2.1 Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross output) : tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kì định (thường năm) Có cách tính GO : Theo đầu vào GO = VA + IC Theo đầu GO = Tổng doanh thu 2.2 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross domestic product) : tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kì định Có cách tính GDP : Tiếp cận từ sản xuất GDP = VA = tổng VAi với VAi = GOi – ICi VA: giá trị gia tăng toàn kinh tế; VAi: giá trị gia tăng ngành I; GOi : tổng giá trị gia tăng ngành i; ICi : chi phí trung gian ngành i Tiếp cận từ chi tiêu GDP = C + G + I + (X – M) với C tiêu dùng cuối hộ gia đình, G chi tiêu phủ, I đầu tư tích lũy tài sản, X – M giá trị kim ngạch xuất trừ kim ngạch nhập Bùi Diễm My Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học Tiếp cận từ thu nhập GDP = W + R + In + Pr + Dp + Ti với W thu nhập người lao động hình thức tiền cơng tiền lương, R thu nhập người có đất cho thuê, In thu nhập người có tiền cho vay, Pr thu nhập người có vốn, Dp khấu hao vốn cố định, Ti thuế kinh doanh 2.3 Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross national income) : tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất dịch vụ cuối công dân nước tạo nên khoảng thời gian định GNI hình thành từ GDP tiếp cận theo góc độ thu nhập điều chỉnh theo số chênh lệch thu nhập nhân tố với nước GNI = GDP + chênh lệch thu nhập nhân tố với nước Chênh lệch thu nhập nhân tố với nước = thu nhập lợi tức nhân tố từ nước – chi trả lợi tức nhân tố nước 2.4 Thu nhập quốc dân (NI – National income): phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sáng tạo khoảng thời gian định NI = GNI – Dp 2.5 Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI – Natinal Disposable Income): phần thu nhập quốc gia dành cho tiêu dùng cuối tích lũy thời kì định NDI = NI + chênh lệch chuyển nhượng hành với nước 2.6 Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người, GNI/người) Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến thay đổi dân số Quy mô tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người báo quan trọng phản ánh tiền đề để nâng cao mức sống dân cư nói chung Sự gia tăng liên tục với tốc độ ngày cao tiêu dấu hiệu thẻ tăng trưởng bền vững cịn sử dụng việc so sánh mức sống dân cư quốc gia với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), tổng giá trị sản xuất (GO), thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân sử dụng (NDI), Bùi Diễm My Lớp: KTPT 47A-QN Đề án mơn học thu nhập bình qn đầu người (GDP/người, GNI/người) thước đo trạng thái tăng trưởng kinh tế Mỗi tiêu có ý nghĩa định sử dụng tùy theo mục đích nghiên cứu Nó số đo mang tính chất tương đối trạng thái tốc độ biến đổi tăng trưởng kinh tế II Bất bình đẳng thu nhập thước đo đánh giá Bất bình đẳng Tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập biểu với mức độ khác quốc gia Bất bình đẳng phân phơi thu nhập có khác biệt lớn tình trạng thu nhập nhóm dân cư khác xã hội Thu hẹp bất bình đẳng phân phối thu nhập trở thành vấn đề lớn trình phát triển kinh tế mà nhiều nước quan tâm Các thước đo bất bình đẳng Thước đo cho bất bình đẳng phân phối thu nhập nhà kinh tế tổ chức giới sử dụng phổ biến phân tích nghiên cứu kinh tế đường cong Lorenz, hệ số Gini, tiêu chuẩn 40 hệ số giãn cách thu nhập 2.1 Đường cong Lorenz Hình đồ thị biểu diễn đường cong Lorenz Trục hoành thể tủ lệ phần trăm cộng dồn dân số xếp theo thứ tự tăng dần Trục tung biểu thị tỉ lệ phần trăm cộng dồn thu nhập mà phần trăm dân số nhận Đường 45 độ hình cho biết điểm đường phản ánh tỉ lệ phần trăm thu nhập nhận tỉ lệ phần trăm dân số Đường gọi đường bình đẳng tuyệt đối Đường cong Lorenz cho thấy mối quan hệ tỉ lệ phần trăm tổng thu nhập nhận khoảng thời gian định (thường năm) Khoảng cách đường Lorenz đường 45 độ cho biết mức độ bình đẳng phân phối thu nhập Bùi Diễm My Lớp: KTPT 47A-QN Đề án mơn học Các trường hợp xảy ra: - Bất bình đẳng khơng xảy (cơng tuyệt đối) phân phối thu nhập đường Lorenz dạng đường 45 độ - Bất bình đẳng tuyệt đối phân phối thu nhập đưởng Lorenz dạng đường OCD - Bất bình đẳng phân phối thu nhập đường cong dạng hình vẽ nằm khu vực đường 45 độ đường OCD Trường hợp xảy phổ biến nước Ý nghĩa vị trí đường Lorenz: - Khi đường Lorenz dịch chuyển đường 45 độ, tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập có xu hướng giảm - Khi đường Lorenz dịch chuyển xa đường 45 độ, tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập có xu hướng tăng 2.2 Hệ số Gini Đường cong Lorenz thể tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập hình vẽ Hạn chế đường Lorenz khơng lượng hóa mức độ cụ thể tình trạng bất bình đẳng (trên thực tế, đường cong cắt có đoạn nằm gần đường phân giác có đoạn lại nằm xa đường phân giác), phải dụng thước đo số Bùi Diễm My Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học Hệ số Gini thước đo sử dụng rộng rãi Dựa vào đường cong Lorenz xác định hệ số Gini G= Trong đó: dt A diện tích hình A (diện tích nằm đường 45 độ đường Lorenz), dt B diện tích hình B (diện tích tam giác nằm bên đường 45 độ trừ diện tích hình A) Các trường hợp xảy hệ số Gini: - Hệ số Gini = 0, hoàn tồn bình đẳng phân phối thu nhập - Hệ số Gini = 1, hồn tồn bất bình đẳng phân phối thu nhập - Phổ biến < G < 1, có xuất tình trạng bất bình đẳng tỏng phân phối thu nhập Theo kết nghiên cứu World Bank, giá trị hệ số Gini biến động từ 0,2 đến 0,6 Đối với nước có thu nhập thấp, hệ số Gini biến động từ 0,3 đến 0,5 nước có thu nhập cao hệ số biến động từ 0,2 đến 0,4 Trong đánh giá thu nhập hệ số Gini sấp xỉ 0,3 tốt hệ số mà thấp 0,3 gia tăng bất bình đẳng, cịn thấp nghĩa khoảng cách người giàu nghèo nhỏ dẫn đến triệt tiêu động lực để thúc đẩy phát triển 2.3 Tiêu chuẩn 40% World Bank World Bank (2002) đề xuất tiêu đánh giá tình trạng bất bình đẳng thu nhập: Tỉ lệ thu nhập chiếm tổng thu nhập dân cư 40% dân số có mức thu nhập thấp xã hội Theo tiêu này, có mức độ bất bình đẳng cụ thể sau: - Khi thu nhập 40% dân số có mức thấp xã hội chiếm tỉ lệ cao 17% tổng thu nhập tương đối bình đẳng - Khi thu nhập 40% dân số có mức thấp xã hội chiếm tỉ lệ từ 12% đến 17% tổng thu nhập tình trạng bất bình đẳng tương đối Bùi Diễm My Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học - Khi thu nhập 40% dân số có mức thấp xã hội có tỉ lệ nhỏ 12% tổng thu nhập tình trạng bất bình đẳng cao 2.4 Hệ số giãn cách thu nhập Trong nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu hệ số giãn cách thu nhập sử dụng để đánh giá tình trạng bất bình đẳng thu nhập Chỉ tiêu xác định mức chênh lệch thu nhập 20% dân số có thu nhập cao 20% dân số có thu nhập thấp Hệ số giãn cách thu nhập (chênh lệch) lớn, tình trạng bất bình đẳng cao III Các mơ hình bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế Mơ hình Kuznets Trong năm 1955, Simon Kuznets (nhà kinh tế học người Mỹ) đưa mơ hình nghiên cứu magn tính thực nghiệm nhằm xem xét mối quan hệ thu nhập tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập thể theo hình chữ U ngược Qua nghiên cứu Kuznets đưa giả thiết cho rằng: bất bình đẳng tăng giai đoạn ban đầu giảm giai đoạn sau lợi ích phát triển lan tỏa rộng rãi Nếu biểu diễn mối quan hệ đồ thị có dạng chữ U ngược Nguyên nhân tượng yếu tố liên quan đến cầu Cụ thể, thời điểm bắt đầu thực cơng nghiệp hố, cơng nghệ thể chế thay đổi kéo theo nhu cầu vốn lao động có kỹ năng, hạ thấp vai trị lao động khơng có kỹ Sau đó, kỹ thuật liên tục xuất (theo nguyên tắc đàn nhạn bay “catching up”), cịn thể chế thay đổi chậm Nhờ đó, thu nhập đại phận lao động (chuyên môn kém) cải thiện vai trò yếu tố nhân lực cấu sản phẩm lại trọng Bùi Diễm My Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học Giai đoạn I: quốc gia giai đoạn đầu kinh tế chưa tăng trưởng, thu nhập bình quân thấp, bất công phân phối thu nhập thấp Giai đoạn II: kinh tế có tăng trưởng, thu nhập bình qn tăng, bất công tăng theo Giai đoạn III: kinh tế phát triển, thu nhập bình quân cao, tình trạng bất cơng lại giảm Hạn chế mơ hình Kuznets khơng giải thích vấn đề quan trọng Thứ khơng giải thích ngun nhân tạo thay đổi bất bình đẳng trình phát triển Và thứ hai phạm vi khác biệt nước xu thay đổi điều kiện họ sử dụng sách khác tác động đến tăng trưởng bất bình đẳng Mơ hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau A.Lewis Dưới dạng tổng quát, A Lewis trí với Kuznets nhận xét cho bất bình đẳng tăng lên lúc đầu sau giảm bớt đạt tới mức độ phát triển định Nhưng tiến thêm bước, mơ hình giải thích nguyên nhân xu Trước hết, bất bình đẳng tăng lên giai đoạn đầu với việc mở rộng quy mơ sản xuất công nghiệp, số lượng lao động thu hút vào làm việc khu vực ngày tăng lên tiền cơng cơng nhân nói chung mức tối thiểu Như vậy, Bùi Diễm My 10 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học đến hai số (tăng 12,63%) theo cách tính số giá bình quân mới, CPI năm tăng 8,3%, thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế Việc điều chỉnh giá xăng dầu tăng (xăng tăng 1.700đ/lít, dầu tăng 2.500đ/kg) vào ngày 22/11/2007 xem “cú hích” lớn đẩy giá nhiều mặt hàng dịch vụ tăng cao, kéo số CPI tăng vọt, vượt dự đốn nhà hoạch định sách Cơ cấu kinh tế có dịch chuyển rõ nét theo hướng đại hóa Trong thời kỳ 2001-2005, nơng nghiệp gặp khó khăn (do hạn hán kéo dài, dịch cúm gia cầm lan rộng, bão lụt xảy liên tục , gây tổng giá trị thiệt hại lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng), nhờ thuỷ sản tăng khá, nên tính chung giá trị sản xuất nhóm ngành nơng - lâm nghiệp thuỷ sản v ẫn đạt bình quân 5,4%/năm, đến năm 2006 giảm cịn 20,4% Trong đó, ngành cơng nghiệp xây dựng ngày chiếm tỷ trọng lớn, tăng tương ứng từ 22,7% lên 41,5%, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến không ngừng tăng Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp qua 15 năm liên tục đạt chữ số Năm 2005 so với năm 1990, quy mơ giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp gấp 7,6 lần, bình qn tăng 14,5%/năm, tốc độ tăng vừa cao, vừa liên tục, vừa thời gian dài, điều mà lịch sử kinh tế, chưa đạt Ngành dịch vụ trì ổn định mức khoảng 38% Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân 12%/năm Tốc độ giảm sút dần năm 1996-2000 với mức tăng bình quân 6,8%/năm, trở lại đà tăng trưởng kể từ năm 2001 đến GDP nhóm ngành dịch vụ tạo năm 2005 ước tăng 8,5%, cao tính từ năm 1997, lần kể từ năm 1996, cao tốc độ tăng chung kinh tế Năng suất lao động ngày tăng Những ngành có suất lao động tăng cao phải kể đến ngành khai thác (tăng 17%/năm), ngành điện, khí đốt, nước (tăng 11,1%) nhờ áp dụng nhiều tiến khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh quản lý Hệ số vốn đầu tư phát triển so Bùi Diễm My 16 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học với tốc độ tăng GDP giảm, chứng tỏ hiệu đầu tư tăng lên, cao nhiều so với nước khu vực Trung Quốc, ấn Độ chi phí lớn Xét chung lại, tốc độ tăng suất lao động Việt Nam thời kỳ 2001 - 2005 đạt bình quân 4,81%/năm(1) Thu nhập theo đầu người ngày tăng Trước thời kỳ đổi mới, phần lớn dân số nước ta sống nghề nông, Việt Nam bị đánh giá đất nước nghèo nàn, lạc hậu, với mức thu nhập bình quân đầu người thấp có nhiều người diện nghèo đói Đường lối đổi sách hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm cho người lao động, dẫn đến nâng cao thu nhập cho người dân Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 người dân Việt Nam đạt 820 USD/năm So với năm 1995, mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng khoảng 2,8 lần (Đơn vị: USD/người/năm) GDP/ người 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 289 402,1 412,9 440 491,9 552,9 639,1 725,1 835,9 Nguồn: Kinh tế Việt Nam 2007 - 2008 Trong đó, vài năm gần đây, kim ngạch nhập lẫn tỷ lệ nhập siêu tăng nhanh Năm 2007 thâm hụt cán cân thương mại lên đến 10 tỉ USD, tăng 140% so với kỳ năm trước Điều đáng lưu ý là, nhập siêu tập trung chủ yếu vào khu vực kinh tế nước, chứng tỏ Việt Nam chưa tận dụng thời cơ, chậm khắc phục thách thức cắt giảm thuế nhập theo lộ trình hội nhập cam kết Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng chưa có thương hiệu riêng phải dùng thương hiệu nước khác xuất khẩu, nên không tạo giá cạnh tranh với hàng hóa loại nước khu vực giới Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp khoảng cách tụt hậu so với nước khu vực có xu hướng tăng Vào năm 2003, Việt Nam đứng thứ 60 Bùi Diễm My 17 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học giới lực cạnh tranh, tăng bậc so với năm 2002, giảm bậc so với thứ hạng 53 năm 2000 Năm 2006, Việt Nam xếp thứ 77/125 quốc gia, tụt hạng so với năm 2005 Xét theo tiêu chí, tình hình cụ thể sau: thể chế kinh tế xếp thứ 74; kết cấu hạ tầng xếp thứ 83; kinh tế vĩ mô xếp thứ 53; giáo dục phổ thông y tế xếp thứ 56; giáo dục đại học xếp thứ 90; hiệu chế thị trường xếp thứ 73; công nghệ xếp thứ 85 Nếu so sánh lực cạnh tranh Việt Nam với số nước ASEAN, Xin-gapo xếp thứ 26, Thái Lan xếp thứ 35, In-đô-nê-xi-a xếp thứ 50, Phi-lip-pin xếp thứ 71, Cam-pu-chia xếp thứ 103 Như vậy, Việt Nam xếp Cam-puchia Các nước Lào, Bru-nây, Mi-an-ma chưa xếp hạng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh thấp có xu hướng tụt bậc cho thấy, Việt Nam đứng trước nhiều nguy bị tụt hậu so với nước khu vực giới II Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao ổn định, bình quân khoảng 7% - 8% Nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn công đổi mới, nhiên hố sâu ngăn cách giàu nghèo lại bị nới rộng Bên cạnh thành tựu từ tăng trưởng kinh tế mang lại, Việt Nam lỗ lực việc giải vấn đề công thu nhập Qua bảng số liệu bên cho thấy thu nhập người dân thành thị nông thôn, vùng nước tăng mức thu nhập khu vực thành thị cao khu vực nông thôn, mức chênh lệch thu nhập khu vực thành thị gấp lần khu vực nông thôn Tương ứng thu nhập thành thị năm 1999 cao gấp 2,29 lần khu vực nông thôn, số qua năm tương ứng 2,26; 2,15; 2,09 lần Tuy có thu hẹp khoảng chênh lệch mức chậm Giữa vùng có chênh lệch thu nhập, vùng Đông Nam Bộ với vùng Tây Bắc 3,31 lần Các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đơng Bắc vùng có mức thu nhập thấp Bùi Diễm My 18 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án mơn học Thu nhập thực tế bình qn đầu người (Đơn vị: 1000 đồng/người/ tháng) Cả nước Phân theo thành thị nông thôn Thành thị Nông thôn Phân theo vùng ĐB sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long 1999 2002 2004 2006 295 356 448 636 517 225 622 275 815 378 1058 506 488 380 266 317 415 390 833 471 - 280 210 210 212 253 244 528 342 353 269 197 235 306 345 620 371 Sự chênh lệch thu nhập thể thông qua hệ số GINI Hệ số GINI giảm nhẹ giai đoạn 2002 – 2004 đến năm 2006 tăng lên, kết tất yếu theo với trình phát triển kinh tế Nền kinh tế ta chuyển sang chế thị trường cân đối phân phối, việc chênh lệch mức sống khoảng cách giàu nghèo khó tránh khỏi, nhiên khoảng cách khơng có nghĩa thu nhập người nghèo thấp Thực tế năm qua, mặt chung thu nhập Việt Nam cải thiện, tỷ lệ người nghèo giảm đáng kể Hệ số Gini từ thu nhập Năm Bùi Diễm My 1993 1998 19 2002 2004 2006 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học Hệ số GINI từ thu nhập 0.35 0.39 0.42 0.41 0.43 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Sự chênh lệch thu nhập thể thông qua khoảng cách chênh lệch thu nhập nhóm thu nhập,mức chênh lệch qua năm tăng tăng nhẹ Theo kết KSMSHGĐ 2006 hệ số chênh lệch thu nhập 20% số hộ có mức thu nhập cao với 20% số hộ có thu nhập thấp 8,4 lần, năm 2004 8,3% lần Chênh lệch thu nhập 20% nhóm giàu với 20% nhóm nghèo 10 6.2 6.5 7.6 8.1 8.3 8.4 2002 2004 2006 4.1 4.2 1990 1991 1993 1994 1995 1999 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Theo phương pháp tính tỷ trọng tổng thu nhập 40% số hộ có thu nhập thấp nhất, tỷ trọng thấp 12% có bất bình đẳng cao, nằm khoảng 12 - 17% có bất bình đẳng vừa; lớn 17% có tương đối bình đẳng Các số thống kê Việt Nam từ khảo sát mức sống qua năm cho thấy, tỷ trọng nước ta năm 1999 18,7%, năm 2002 18%, năm 2004 17,4%, năm 2006 17,4% Như vậy, chênh lệch thu nhập nhóm hộ có thu nhập thấp so với nhóm Bùi Diễm My 20 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án mơn học lại giảm Theo tiêu chuẩn Việt Nam có phân phối thu nhập dân cư mức tương đối bình đẳng có xu hướng tăng lên mức bất bình đẳng vừa hay mức tương đối bất bình đẳng Nhìn chung mức chi tiêu bình quân tăng qua năm, năm 2006 tăng 28,9% so với năm 2004, bình quân năm tăng 13,5%( thời kì 2002 – 2004 15,7% năm) Nếu loại trừ yếu tố tăng giá chi tiêu thực tế thời kì 2004 – 2006 tăng 5,2%, thấp mức tăng chi tiêu thực tế 10,3% thời kỳ 2002 – 2004( Theo điều tra mức sống hộ gia đình 2006 Tổng cục Thống Kê) Tỷ trọng chi ăn uống chi tiêu đời sống tiêu đánh giá mức sống cao hay thấp Tỷ trọng cao mức sống thấp ngược lại Việt Nam nước nghèo nên tỷ trọng cịn cao, có xu hướng giảm rõ rệt: Chi ăn uống chi tiêu đời sống từ 57% năm 2002, năm 2004 xuống đến 53,5% năm 2006 52,8% Tỷ lệ năm 2006 khu vực thành thị, nông thôn hầu hết nhóm thu nhập xuống thấp năm 2004 Các gia đình thuộc nhóm hộ trung bình, hộ hộ giàu chi tiêu nhiều cho nhu cầu ăn uống như: Chi mua sắm thiết bị đồ dùng từ 8,1% năm 2002 lên 9,1% năm 2004 năm 2006 9,2%; chi y tế chăm sóc sức khỏe tăng từ 6,1% lên 6,3% năm 2006 tăng lên 6,4%; chi lại bưu điện tăng từ 10% lên 11% năm 2006 lên 11,9% Mức chi tiêu khác biệt nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo, thành thị nơng thôn, khoản chi tiêu phụ thuộc vào khoản thu nhập mà nhóm nhận Năm 2006 tỷ trọng chi tiêu cho ăn uống chi tiêu thành thị 43,9% nông thôn 50,2%, năm 2004 tỷ lệ tương ứng 44,6% 51,1% Từ chênh lệch thu nhập kéo theo chênh lệch chi tiêu.Nhóm người có thu nhập trở lên có đủ khả mua sắm để phục vụ cho nhu cầu sống ngồi ăn uống, cịn nhóm người Bùi Diễm My 21 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án mơn học nghèo cận nghèo có đủ khả lo cho nhu cầu thiết yếu Nhóm hộ giàu có mức chi tiêu hàng hóa dịch vụ tiêu dùng ăn uống cao gấp 7,1 lần so với nhóm hộ nghèo nhất, chi nhà ở, điện nước, vệ sinh gấp 8,8 lần; chi thiết bị đồ dùng gia đình gấp 7,2 lần, chi y tế chăm sóc sức khỏe gấp 3,9 lần, chi lại bưu điện gấp 12,1 lần, chi giáo dục gấp 5,2 lần, chi văn hóa thể thao giải trí gấp 69,8 lần.(Theo Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006) Như vậy, hộ giàu có điều kiện nhà ở, phương tiện lại, phương tiện sinh hoạt tốt hơn, đồng thời có hội tiếp cận với dịch vụ xã hội chất lượng cao Trong thời gian qua, chênh lệch tăng tương đối nhanh (bình quân năm tăng thêm gần 0,4 lần) cịn có xu hướng cịn tăng cao thời gian tới Để vừa đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, đồng thời khắc phục chênh lệch giàu - nghèo, chênh lệch kinh tế - xã hội, nước ta cần có sách thích hợp đẩy mạnh cải cách kinh tế cải cách hành chính, tiếp tục hội nhập kinh tế quốc tế, kiểm soát tái phân phối thu nhập cách hợp lý, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia làm giàu đáng, đồng thời hỗ trợ người nghèo mặt để tăng thu nhập nhằm nghèo, mặt khác có sách, có phong trào vận động để người giàu đóng góp thuế thu nhập, làm từ thiện Bùi Diễm My 22 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án mơn học Bất bình đẳng phân bổ phúc lợi xã hội Việt Nam (1998) Nhóm 20% dân số Tổng thu nhập từ quỹ phúc lợi tổng thu nhập hộ (%) Thu nhập từ chương trình (đồng Việt Nam/đầu người/năm) Chương Trợ giúp Tổng thu Quỹ bảo Quỹ bảo trình xóa từ tổ chức nhập từ hiểm xã trợ xã hội đói giảm phi phúc lợi xã hội nghèo phủ hội - Nhóm 20% nghèo 15.961 11.282 1.472 1.152 29.868 2,7 Nhóm 20% thứ 42.020 15.597 2.415 554 60.586 3,7 Nhóm 20% thứ 77.120 24.500 1.053 313 102.986 4,8 Nhóm 20% thứ 153.840 23.535 869 298 178.542 6,1 Nhóm 20% giàu 207.654 21.776 659 443 230.532 3,8 Tổng 99.352 (82,4%) 19.339 (16%) 1.294 120.537 552 (0,5%) (1,1%) (100%) 4,4 Số liệu bảng trình bày khoản thu nhập (tính theo đầu người) mà hộ gia đình (xếp theo nhóm ngũ vị phân) nhận từ chương trình phúc lợi phủ tổ chức phi phủ (ước tính WB từ số liệu khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 1998) Quỹ bảo hiểm xã hội, chi trả lương hưu trợ cấp sức lao động cho cán công nhân viên nhà nước doanh nghiệp nhà nước, chiếm 82,4% khoản phúc lợi xã hội Quỹ bảo trợ xã hội, chiếm 16% khoản phúc lợi, bao gồm lương cựu chiến Bùi Diễm My 23 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học binh trợ cấp gia đình liệt sĩ Cịn lại chương trình xóa đói giảm nghèo trợ giúp tổ chức phi phủ chiếm 1% Có thể nêu lên hai nhận xét: Tỷ trọng hai chương trình đặc thù chống nghèo nhỏ nhóm 20% người nghèo nhất, tương đương 7,8% phúc lợi xã hội mà nhóm nhận Nhóm 20% người giàu hưởng phúc lợi xã hội nhiều nhóm 20% người nghèo đến 7,7 lần Trong lĩnh vực y tế giáo dục, báo cáo UNDP an sinh xã hội cho biết nhóm 20% giàu hưởng 45% trợ cấp y tế, nhóm 20% nghèo nhận 7%; nhóm 20% giàu hưởng 35% trợ cấp giáo dục, nhóm 20% nghèo nhận có 15% III Tác động bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế Ở quốc gia vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh liên tục nhằm phù hợp với xu kinh tế giới đáp ứng yêu cầu nội kinh tế: tăng trưởng nhanh ổn định, thu nhập thực tế đầu người tăng khoảng 7%/năm Khoảng 30 triệu người, tương đương phần ba dân số, khỏi cảnh nghèo đói Tuy nhiên, việc lựa chọn đường tăng trưởng lại khó khăn Thực tế khó phát triển nhanh, mà giữ vững dài hạn, thân tăng trưởng kinh tế nhanh thường chứa đựng nhiều nhân tố gây cân đối, chí dẫn tới khủng hoảng Nổi bật tượng tăng trưởng nóng, lạm phát tăng khơng phải quốc gia tìm cách “hạ nhiệt” an toàn Trung Quốc nhiều lần tìm giải pháp để hạ nhiệt kinh tế tăng trưởng nóng, có lúc lên tới hai số Bên cạnh đó, tính chu kỳ kinh tế không chừa quốc gia nào, kinh tế gọi “thần kỳ” Bùi Diễm My 24 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án mơn học Việt Nam nước có thu nhập thấp, người nghèo chiếm tỷ lệ cao Vì vậy, cơng xóa đói giảm nghèo chặng đường lâu dài, chắn thành cơng Chính phủ Việt Nam ln gắn kết sách xóa đói giảm nghèo bền vững với sách kinh tế, xã hội khác; sách xã hội vùng sâu, vùng xa, giúp người nghèo thụ hưởng thực từ sách Giao thơng, điện lực, sở hạ tầng nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho nông dân lĩnh vực mà Chính phủ dành nhiều ngân sách để đầu tư Chính phủ Việt Nam nhận thức điều coi tăng trưởng kinh tế cao, bền vững điều kiện chủ yếu nhân tố quan trọng để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam so với nước khác khu vực giới, đồng thời tạo nguồn lực để tăng phúc lợi, cải thiện mức sống nhân dân, giảm nghèo đói, thực công xã hội Mới Bộ Kế hoạch Đầu tư khẳng định phát triển bền vững đường tất yếu mà Việt Nam phải hướng tới Trong bền vững kinh tế địi hỏi phải đảm bảo kết hợp hài hoà mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá xã hội, cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng điều kiện nguồn lực: tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, đặc biệt trọng phát triển công nghệ Bền vững xã hội phải xây dựng xã hội kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định phải đôi với dân chủ công tiến xã hội, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội phải chăm lo đầy đủ, toàn diện cho đối tượng xã hội Bền vững tài nguyên môi trường nghĩa dạng tài nguyên thiên nhiên cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý số tái tạo Mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội nhìn chung khơng bị hoạt động người làm ô nhiễm, suy thoái tổn hại Các nguồn phế thải từ công nghiệp sinh hoạt sử lý, tái chế kịp thời, vệ sinh môi trường đảm bảo, người sống môi trường Bùi Diễm My 25 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học Trong năm qua, VN ngày biết đến kinh tế động hàng đầu danh sách nước phát triển giới Mặc dù vậy, tự hoá, đặc trưng trình mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực giới, làm nảy sinh gia tăng chênh lệch thu nhập nhóm dân cư Theo nghiên cứu Ngân hàng giới (WB), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)…, khơng có chênh lệch ngày tăng thu nhập nhóm dân cư mà tượng cịn xảy thành thị với nông thôn, tỉnh có điều kiện kinh tế xã hội khác Báo cáo thường niên năm 2003 Tổng cục thồn kê rõ, trung bình nhóm 20% số người thuộc nhóm thu nhập cao năm kiếm thêm số tiền nhiều gấp 8,1 lần so với nhóm 20% số người thu nhập thấp Đồng thời theo nghiên cứu trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, bất bình đẳng có tác động trực tiếp gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế Nếu tăng điểm phần trăm bất bình đẳng thu nhập GDP tăng thêm 1,55 điểm phần trăm Kết lý giải sau: Trong trình đổi mới, bắt đầu theo đuổi “kinh tế thị trường”, kinh tế VN có hiệu suất sinh lời đồng vốn đầu tư cao Những người giàu có nhiều điều kiện người nghèo để sản xuất, kinh doanh sinh lời nhanh tạo thêm thu nhập cho họ, góp phần làm tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng nhanh Cùng lúc, địa phương có tỷ lệ vốn đầu tư cao so với GDP chất lượng giáo dục tốt nhóm người giàu có hội tích tụ tài sản, đẩy mạnh làm ăn thu lời Sự tăng trưởng địa phương vừa tạo thêm cải cho người giàu (tăng chênh lệch giàu - nghèo), lại góp phần thúc đẩy tăng trưởng Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, quốc gia có mức thu nhập đầu người thấp VN, thay đổi nhỏ sách chi tiêu cơng cộng thường đem lại nhiều lợi ích cho người giàu Theo Báo cáo Phát triển giới 2004 WB, công bố cuối tháng 9/2003, nhóm 1/5 nghèo dân Bùi Diễm My 26 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học cư nhận 1/5 chi tiêu cho giáo dục y tế, nhóm 1/5 giàu lại nhận nhiều Lý chi tiêu công cộng nghiêng lệch dịch vụ người giàu tiêu dùng nhiều hơn, cho dù ban đầu có xu hướng vươn tới người nghèo Đối với VN, hạn chế chung tồn tại, cho dù mức độ nghiêm trọng Các sách hướng đến cải thiện sống cho người nghèo nhiều lại vơ hình dung tạo thu nhập cho người giàu mà điển hình chương trình 135 với hàng loạt sai phạm quản lý ngân sách Những phân tích khẳng định: bất bình đẳng thu nhập vừa trực tiếp vừa gián tiếp góp phần vào tăng trưởng GDP Bất bình đẳng thu nhập gia tăng có lẽ điều khó tránh khỏi kinh tế tăng trưởng nhanh chóng Tuy nhiên, khơng kiểm sốt, tạo bất ổn xã hội Rõ ràng điều kéo theo vấn đề xã hội ngày trở nên nan giải Có nguyên nhân dễ nhận thấy, giải thích cho bất bình đẳng, chẳng hạn việc suất, tốc độ phát triển lĩnh vực nông nghiệp thấp công nghiệp dịch vụ Từ dẫn đến hệ thu nhập cư dân nông thôn miền núi thấp cư dân thành phố Ngoài khoảng cách tri thức, kỹ chuyên môn ngày lớn người tiếp cận với giáo dục tốt người khơng có hội Dưới số giải pháp nhằm giải vấn đề mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng: - Thứ nhất, cần đảm bảo người nghèo hưởng lợi ích từ sách cơng giáo dục, y tế, hạ tầng sở… Điều nghĩa Nhà nước tăng cường tiền bạc cho địa phương cịn gặp khó khăn, mà cịn phải tìm cách đảm bảo cho người dân trực tiếp nhận ưu đãi Một kinh nghiệm quốc tế cho người nghèo tham gia vào q trình đề xuất, hoạch định sách, để tự họ theo dõi, giám sát trình Bùi Diễm My 27 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học thực thi sách Trong báo cáo “Nước cho tất cả” vừa ADB công bố, tác giả chứng minh thành phố lớn nước phát triển, người dân kêu ca giá nước cao vùng nơng thơn, lại khơng có đủ nước để dùng “người dân nghèo sẵn sàng trả giá nước cao thành phố họ cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên đầy đủ thường xuyên” - Thứ hai, sách đầu tư phát triển cần để tăng cường vốn cho địa phương cịn điều kiện khó khăn Một thực tế rõ vốn cao đôi với tăng trưởng cao mà kinh tế đánh giá động hàng đầu khu vực Vì vậy, việc cân đối khoản giải ngân ODA cần hướng đến mục tiêu lâu dài tạo phát triển bền vững cân kinh tế Việc đại hoá thành phố lớn tiền ODA (chẳng hạn TP HCM có kế hoạch vay theo hình thức viện trợ tỷ USD năm 2004-2005, gần nửa nhu cầu nước mà mục đích xây đường, cầu, cơng viên…) khía cạnh cơng cần giảm xuống, thay vào nghiên cứu xem tỉnh vùng sâu, xa, tây nguyên… cần hỗ trợ Hiện, năm VN nhận cam kết cho vay ưu đãi khoảng 2,4-2,5 tỷ USD từ nhà tài trợ quốc tế, đó, năm 2004, lượng ODA đạt kỷ lục: 2,8 tỷ USD - Thứ ba, tiếp tục đẩy nhanh phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Lợi VN giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Mở cửa kinh tế giúp tất lĩnh vực có hội phát triển, tạo thu nhập cho người dân, đồng thời qua giải mục tiêu Thiên niên kỷ Một điều tất yếu trình cần tiến hành song song với việc quản lý Nhà nước, sở hoạch định chiến lược lâu dài qua chế sách phù hợp, khơng xảy tình trạng lợi bất cập hại tồn cầu hố là: VN trở thành nơi đón nhận công nghệ lạc hậu giới, thu nhập đầu người cải thiện chậm chạp Bùi Diễm My 28 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án môn học Nếu thực đồng biện pháp trên, lâu dài, khoảng cách giàu - nghèo thu hẹp lại mà kinh tế tiếp tục phát triển bền vững Kết luận Theo chuyên gia kinh tế ngân hàng Thế giới (WB), bên cạnh việc tăng cường hội nhập giới khu vực, Việt Nam cần thúc đẩy sóng hội nhập nước, tạo điều kiện gắn kết khu vực, thành phố mức phát triển khác vào luồng phát triển chung nước iệt Nam, giống nước khu vực Đông Nam Á, tích cực hội nhập với kinh tế giới khu vực, nhờ chứng kiến tốc độ phát triển kinh tế nhanh chưa có Tuy nhiên, khác với phần lớn nước Đơng Á có thu nhập trung bình (bao gồm nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philippin Indonesia), Việt Nam trình phấn đấu để trở thành nước có thu nhập trung bình vào năm 2010, có vài khu vực kinh tế trọng điểm đạt mức thu nhập trung bình nước mức thu nhập thấp Đối với nước có thu nhập thấp Việt Nam, tạm thời chiến lược đắn trì ổn định kinh tế vĩ mô, mở cửa thương mại, tăng cường giáo dục thu hút mạnh đầu tư Song, đồng thời nên hình thành cách tiếp cận mới, đón đầu vượt qua thách thức cản trở đường tiếp tục phát triển lên nước có thu nhập trung bình bất bình đẳng, tham nhũng mơi trường xuống cấp Bên cạnh đó, Việt Nam cần chọn cho chiến lược phát triển mới, trọng xây dựng xã hội gắn kết, xây dựng thành phố động, kết nối tốt với khu vực nội địa khác với toàn giới, gia nhập vào chuỗi dây chuyền cung ứng khu vực để thúc đẩy trao đổi thương mại linh kiện điện tử, viễn thông - sản phẩm ngày chiếm tỷ trọng xuất cao Việt Nam hoàn thành tốt việc triển khai dịch vụ cơng mà nhiệm vụ cho nước có thu nhập trung bình nhằm đảm bảo công xã hội Trong bối cảnh thị trường vốn phát triển nóng nay, phủ Việt Nam cần trì yếu tố ổn định cho kinh tế vĩ mơ, cải thiện hệ thống tài theo Bùi Diễm My 29 Lớp: KTPT 47A-QN Đề án mơn học hướng minh bạch hóa, tăng cường giám sát theo dõi hoạt động thị trường này, giảm thiểu xu hướng tích tụ kinh tế gây bất bình đẳng khu vực thành phần kinh tế xã hội Tài liệu tham khảo - Giáo trình kinh tế phát triển - Trang web Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx - Trang web Thời báo Việt: http://thoibaoviet.com/tintuc.tbv - Trang web tạp chí Cộng Sản: http://www.tapchicongsan.org.vn/ - WEF – Global Competitiveness Report - Báo cáo ADB - Báo cáo World Bank Bùi Diễm My 30 Lớp: KTPT 47A-QN ... đối trạng thái tốc độ biến đổi tăng trưởng kinh tế II Bất bình đẳng thu nhập thước đo đánh giá Bất bình đẳng Tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập biểu với mức độ khác quốc gia Bất bình đẳng. .. động ngày tăng thêm đòi hỏi phải tăng tiền lương dẫn đến giảm bớt bất bình đẳng Trong mơ hình bất bình đẳng khơng kết tăng trưởng kinh tế mà điều kiện cần thiết tăng trưởng Sự bất bình đẳng có... bất bình đẳng I .Tăng trưởng thước đo đánh giá tăng trưởng Tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng

Ngày đăng: 18/04/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan