1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BÀI THUYẾT TRÌNH môn địa KT

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

Tổng quan kinh tế vùng Bắc trung bộ. Bắc Trung Bộ là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước. Gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Diện tích: 51.500 km2, chiếm15,6 % diện tích cả nước. Tiếp giáp bao gồm Đồng bằng Sông Cửu Long, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Lào và Biển Đông

BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ Câu 1: Tổng độ phát triển tăng trưởng kinh tế Bắc Trung Bộ a Khái quát Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ vùng lãnh thổ kéo dài hẹp ngang nước Gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế Diện tích: 51.500 km2, chiếm15,6 % diện tích nước Tiếp giáp bao gồm Đồng Sơng Cửu Long, Trung du miền núi Bắc Bộ, Lào Biển Đông Dãy núi Bạch Mã ranh giới Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ nên thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội vùng với vùng khác đường đường biển Địa hình đồi núi thấp Vùng gị đồi tương đối lớn, Bắc Trung Bộ có khả phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa hạ nóng khơ ảnh hưởng gió phơn Tây Nam Tài nguyên du lịch đáng kể, phải kể đến bãi tắm tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lị, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cơ; Di sản thiên nhiên giới Phong Nha-Kẻ Bàng; Di sản văn hóa giới Di tích cố Huế Mức dống dân cư thấp Cơ sở hạ tầng nghèo, việc thu hút dự án đầu tư nước ngồi cịn hạn chế Bản đồ vùng Bắc Trung Bộ b Độ phát triển tăng trưởng kinh tế: Vùng có sân bay, có sân bay quốc tế; 14 nhóm cảng biển nước sâu, có cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực có 11/17 khu kinh tế ven biển nước, đáp ứng yêu cầu vận tải hàng hóa lớn nước, đầu mối giao lưu quốc tế cho vùng địa phương khác Năm 2018, vùng Bắc Trung đóng góp 44,5% vào quy mô kinh tế miền Trung, nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng Bắc Trung đạt thấp Nông nghiệp:  Điều kiện phát triển: o Thuận lợi: địa hình đa dạng, đất feralit, đất phù sa, vùng biển giàu cá tơm, o Khó khăn: nhiều thiên tai: bão, lũ, gió phơn,…  Tình hình phát triển:  Trồng trọt:  Bình quân lương thực có hạt theo đầu người mức thấp so với nước  Nguyên nhân: vùng có nhiều khó khăn diện tích đồng ít, ảnh hưởng thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,  Cây lương thực chủ yếu trồng đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh  Cây công nghiệp ngắn ngày trồng vùng đất cát pha duyên hải  Cây ăn quả, công nghiệp dài ngày trồng vùng đồi núi phía Tây Chăn ni:   Trâu bị đàn phía Tây  Ni trồng, đánh bắt thủy sản phía Đơng Lâm nghiệp: trồng rừng, phát triển kinh tế theo hướng nông- lâm- ngư nghiệp  phát triển Công nghiệp: Điều kiện phát triển:  Nguồn khoáng sản, đặc biệt khoáng sản đá vơi nên vùng phát triển cơng nghiệp khai khống sản xuất vật liệu xây dựng Tình hình phát triển:   Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh qua năm  Công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng  Công nghiệp nhẹ với quy mô vừa nhỏ phát triển hậu hết địa phương Tập trung chủ yếu phía Đơng: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Các ngành cơng nghiệp quan trọng hàng đầu là: khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng  Ngoài phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ, khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa nhỏ Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật công nghệ, việc cung ứng nhiên liệu, lượng vùng  cải thiện Dịch vụ: Điều kiện phát triển:   Vị trí cầu nối Bắc Nam, nước Tiểu vùng Sông Mê Kông với Biển Đơng  Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa di sản giới Tình hình phát triển:   Giao thơng vận tải: Vùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng khơng Đảm bảo thực vai trị trung chuyển hàng hoá miền Nam – Bắc; cửa ngõ biển Trung Lào Đông Bắc Thái Lan  Tuyến đường Hồ Chí Minh đường hầm xuyên đèo Hải Vân mở nhiều triển vọng cho phát triển kinh tế vùng  Du lịch: Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch ngày tăng Với nhiều địa điểm du lịch tiếng Khai phá mạnh kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Thanh Hóa: Kinh tế tăng trưởng cao Bắc Trung Bộ Bãi biển Sầm Sơn Trên thực tế phải nhìn nhận số hạn chế thách thức phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ:  Một địa phương có xuất phát điểm thấp so với vùng kinh tế khác, có nhiều điểm tương đồng tiềm mạnh, nên tạo nên cạnh tranh lớn địa phương thu hút đầu tư  Hai hạ tầng giao thông kết nối liên vùng, nội vùng yếu thiếu; Các tuyến đường kết nối tỉnh đầu tư chưa đồng  Ba chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp so với nước  Thứ tư vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng nặng nề thường xuyên thiên tai, ô nhiễm môi trường gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh khiến nhà đầu tư e ngại Hiện nay, khu vực “vùng trũng” kinh tế đất nước Mặc dù có dự án công nghiệp Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, dự án nông nghiệp TH True milk Nhưng tính chung vùng có khoảng 40.000 doanh nghiệp 300.000 hộ kinh doanh Tuy nhiên, xét dân số, vùng Bắc Trung chiếm 15% dân số nước số doanh nghiệp chiếm 5,5%, điều thể trình độ phát triển doanh nghiệp khu vực 1/3 mức trung bình nước Đây điểm nghẽn phát triển vùng Bắc Trung Trước thực tế này, đại biểu tập trung đề xuất giải pháp phát huy mạnh địa phương, tạo nên sức mạnh tổng thể kinh tế vùng Bắc Trung Theo chuyên gia, trụ cột để phát huy mạnh vùng là: Phát triển kết cấu hạ tầng đồng đại, tập trung nâng cấp tuyến giao thông nội vùng, giao thông nông thôn để tăng cường liên kết nội vùng liên vùng; Phát triển du lịch, đặc biệt du lịch biển kết hợp với khai thác du lịch nhân văn, hình thành phát triển cụm du lịch; Đẩy mạnh phát triển khu kinh tế, khu cơng nghiệp, tập trung phát triển cảng biển nước sâu Khu kinh tế Vũng Áng dịch vụ logistics; Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, lĩnh vực ngư nghiệp, tập trung vào đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản Câu 2: Nguồn lao lao động thu nhập bình quân đầu người Nguồn lao động: Bắc Trung Bộ nơi cư trú 25 dân tộc khác ( Thái, Mường, Tày, Mông, Bru – Vân Triều ) sống trường sơn Phân bố không đồng từ đông sang tây Người kinh sinh sống chủ yếu đồng ven sơng phía đơng Đây vùng sản sinh nhiều nhân tài đất nước - Theo thống kê sơ tỉnh Bắc Trung Bộ, nhu cầu lao động cho dự án đến năm 2015 lên đến 391 nghìn người, năm 2020 550 nghìn người Ðây xem hội quý để giải nguồn nhân lực chỗ cho tỉnh khu vực - nơi có dân số đơng, khoảng mười triệu người với 56% độ tuổi lao động Bên cạnh hội thách thức lớn đặt ra, số lao động cần đào tạo qua trường lớp (chí trường nghề), lại phải có kinh nghiệm thực tế, lẫn ý thức tác phong làm việc sức khỏe - Trong vịng bốn đến năm năm tới, khơng có sách cụ thể, triển khai đồng kịp thời cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Bắc Trung Bộ thiếu hụt lượng lớn nguồn lao động Ngồi việc thiếu đội ngũ cơng nhân lành nghề có ý thức cơng nghiệp khó thu hút cán có kinh nghiệm, trình độ quản lý chuyên gia, nhà khoa học người hoạch định sách - Khu vực phát triển kinh tế chậm, thu nhập bình quân đầu người thấp so với nước Cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, chưa tạo sức hút nguồn nhân lực; nhà quản lý, kỹ thuật đến làm việc Ðến nay, dự án triển khai liệt, quan hệ tay ba giữa: doanh nghiệp - nơi có nhu cầu sử dụng lao động với nhà trường (nơi đào tạo) nhu cầu học nghề người lao động chưa khăng khít Dẫn đến tình trạng, người lao động băn khoăn việc chọn nghề để học, học xong khó có hội tìm kiếm việc làm - Thu nhập bình quân đầu người vùng bắc trung theo quy hoạch hướng đến quy mô GDP vùng năm 2020 gấp khoảng 2,2 lần năm 2010, với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 53 triệu đồng, 76% mức bình quân đầu người nước - Cũng theo Quy hoạch, cấu kinh tế vùng chuyển dịch theo hướng phát triển theo chiều sâu, tập trung khai thác lợi so sánh vùng, tỷ trọng công nghiệp cấu GDP tăng từ 35,7% (2010) lên 38,6% (2015) 41,9% (2020); tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 37,2% (2010) lên 38,1% (2015) 39,9% (2020); tỷ trọng nông nghiệp giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội đến năm 2020 giảm cịn 32% Stt Đơn vị hành Tổng dân số (2018) Xếp hạng GRDP bình quân đầu Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình 3.558.200 3.157.100 1.277.500 887.600 người 41 54 27 51 Quảng Trị Thừa Thiên Huế 630.600 1.163.600 37 39 Câu 3: Thu hút đầu tư vùng Bắc Trung Bộ  Tính đến tháng 5/2019, vùng BTB thu hút 402 dự án với tổng vốn đầu tư 32 tỷ USD, (chiếm gần 10% so với 350 tỷ USD tổng vốn đầu tư vào Việt Nam) Đây số khả quan so sánh với số vùng miền mạnh thu hút FDI truyền thông khác, đặt cạnh 25 tỷ USD vốn FDI thu hút hút tỉnh Nam Trung Bộ  BTB coi thị trường rộng mở, đa dạng với nhiều ngành nghề thu hút đầu tư đủ hấp dẫn để doanh nghiệp nước ngồi tìm hiểu, đưa định rót vốn vào 19/21 ngành, lĩnh vực theo hệ thống phân ngành Việt Nam Cơ cấu vốn đầu tư chuyển dịch hướng, tỷ trọng vào ngành, nghề trọng tâm địa phương đặt  Theo đó, với vị trí địa lý nằm trục hành lang kinh tế Đông Tây nối Lào với biển Đông Bắc Nam, có đầy đủ hạ tầng cảng nước sâu, sân bay, đường sắt; lợi nhân công dồi dào; khu kinh tế, công nghiệp đa ngành nghề, chuyên biệt thép, xi măng, lọc dầu…đã giúp dòng chảy vốn FDI vào ngành công nghiệp, chế biến, chế tạo trở nên lớn nhất, với 24 tỷ USD  Một thị trường tiêu thụ rộng lớn, có tính kết nối cao với vùng miền; lợi bờ biển, đất đai mầu mỡ, vùng nguyên liệu lớn nước, thuận lợi giao lưu trao đổi hàng hóa… tạo thế, lực cho vùng BTB số lĩnh vực thu hút vốn FDI như: sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa với 3,1 tỷ USD; vui chơi giải trí với tỷ USD; kinh doanh bất động sản 631 triệu USD; nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 381 triệu USD  Trên 30 quốc gia vùng lãnh thổ diện tỉnh BTB tạo lan tỏa, góp phần hình thành động lực thúc đẩy thu hút FDI với tỉnh, thành khác Trong bật thương hiệu tập đoàn, doanh nghiệp đến từ quốc gia có trình độ cao cơng nghệ, tiềm lực kinh tế vững mạnh: Tập đoàn Caribbean Cruise (Hoa Kỳ), Cơng ty Scavi ( Pháp), Tập đồn bia Carlsberg (Đan Mạch), Tập đoàn SBH (Tây Ban Nha), Cơng ty Quarzwerke (CHLB Đức); Tập đồn Banyan Tree (Singapore)… Nhiều dự án lớn triển khai thành công: Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, Nhà máy điện mặt trời Thanh Hóa I, Nhà máy may Sakurai  Khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa), nơi tập trung tới 42 dự án FDI, vốn đăng ký đầu tư 13,215 tỷ USD (chiếm 94 % tổng vốn FDI Thanh Hóa); bên cạnh Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) Khu kinh Đông Nam (Nghệ An)…  Nhận định “điểm nhấn” thu hút vốn FDI BTB, phải nhắc đến hai điển hình xếp top 10 tỉnh, thành nước thu hút nhiều vốn FDI nhất: Thanh Hóa giữ vị trí 8/10 Hà Tĩnh 9/10 Tổng vốn FDI đổ vào hai tỉnh 25 tỷ USD (chiếm 79% tổng vốn FDI vùng)  Bên cạnh đó, số ngành, nghề quan trọng lĩnh vực hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ vốn đầu tư thu hút cịn thấp; 04 tỉnh có dự án với 11 triệu USD; Quảng Trị Hà Tĩnh chưa thu hút dự án.Bên cạnh đó, số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) số địa phương vùng BTB đôi lúc chưa quan tâm cải thiện theo hướng năm sau tăng năm trước Thậm chí số PCI năm 2018 Quảng Bình sụt bậc so với năm 2017 (xếp thứ 54 nước) Những tồn cần giải quyết triệt để thời gian sớm Khơng thể để tiếp tục rào cản thu hút vốn FDI kéo dài từ từ năm sang năm khác Lợi lớn, không quên tiềm nhỏ  Để tri vị gặt hái thêm nhiều thành công thu hút vốn FDI, tỉnh thành xây dựng chiến lược lâu dài ngắn hạn cơng tác đầu tư nước ngồi Định hướng thu hút tỉnh tập trung chủ yếu vào nhiều trụ cột: công nghiệp chế biến, chế tạo; du lịch; nơng nghiệp; y tế; thị hóa sở hạ tầng, nông sản sạch… Riêng kế hoạch năm 2019, Thanh Hóa đưa mục tiêu thu hút dự án, tổng vốn đăng ký khoảng 678 triệu USD Hà Tĩnh 15 dự án, tổng vốn đăng ký khoảng 2.250 triệu USD…  Các dự án lớn vướng nay, cần thúc đẩy tiến độ Dự án Khu Du lịch Laguna Lăng Cô, Khu du lịch Bãi Chuối (Huế)  Bên cạnh mục tiêu mời gọi dự án lớn, nhà đầu tư có lực tài từ kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc; nước sở hữu công nghệ nguồn thuộc nhóm G7… cần ý nhà đầu tư, dự án vừa nhỏ có tác động tốt tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương, cần quan tâm nước có kinh tế nổi, dự án công nghệ cao, có khả tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu, dự án phù hợp với cách mạng khoa học công nghệ 4.0…  Hy vọng với tâm cách làm động, tỉnh tiếp tục vươt xa số thu hút vốn FDI đạt nay, để thời gian tới vùng BTB lựa chọn chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nước Câu 4: Xuất nhập Bắc Trung Bộ  Bắc Trung Bộ, đẩy mạnh hoạt động xuất – nhập hàng hóa theo hướng vừa mở rộng thị trường, mặt hàng, vừa nâng cao hiệu xuất – nhập phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững; đẩy mạnh xuất dịch vụ, đưa xuất dịch vụ trở thành mũi nhọn xuất Vùng, đặc biệt dịch vụ du lịch, trung chuyển, cảnh hàng hóa, dịch vụ cảng biển, logistics; ưu tiên phát triển loại hình thương mại truyền thống phù hợp với quy mô, tốc độ, tiến trình cơng nghiệp hóa, thị hóa xây dựng nông thôn Vùng  Giai đoạn đến năm 2035, tập trung vào ngành sản xuất có cơng nghệ thiết bị đại, công nghiệp sạch, công nghệ cao, sản phẩm cơng nghiệp có thương hiệu uy tín, có chất lượng giá trị cao, có khả cạnh tranh, đáp ứng tiêu chuẩn tiên tiến nước phát triển tham gia vào số công đoạn chuỗi sản xuất công nghiệp tồn cầu; phát triển thương mại đạt trình độ ngang nước khu vực; hội nhập vững thương mại nước thương mại quốc tế  Tổng kim ngạch xuất năm 2018 đạt 5,797 tỷ USD, tăng 37,9% so với năm 2017 Có địa phương có kim ngạch tỷ USD Thanh Hóa: 2,765 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 47,7%/ tồn khu vực; Nghệ An: 1,050 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 18,11% Các địa phương có mức tăng trưởng cao so với năm 2017: Hà Tĩnh tăng 206,6%; Thanh Hóa tăng 47,5%; Quảng Trị tăng 21,5% tháng đầu năm 2019 tổng kim ngạch xuất ước đạt 3,592 tỷ USD, tăng 46,6% so với kỳ năm 2018 Trong đó, riêng Thanh Hóa chiếm tỷ trọng 50,02%/tồn khu vực Có 3/6 địa phương tăng trưởng cao so với kỳ năm 2018: Quảng Trị tăng 79,5%; Hà Tĩnh tăng 77,2%; Thanh Hóa tăng 63,7%  Tổng kim ngạch nhập khu vực Bắc Trung năm 2018 đạt 7,556 tỷ USD, tăng 206,8% so với năm 2017 tháng đầu năm 2019 ước đạt 5,091 tỷ USD, tăng 98,5% so với kỳ năm 2018 Trong địa phương chiếm tỷ trọng cao tồn khu vực: Thanh Hóa chiếm 54,02%; Hà Tĩnh chiếm 28,95%  CHƯƠNG 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ CHÍNH CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ Câu 5: Cơng nghiệp – xây dựng  Bắc Trung Bộ có nhiều khống sản q, đặc biệt đá vơi nên có điều kiện phát triển ngành khai thác khống sản xuất vật liệu xây dưng Đây ngành quan trọng vùng  Ngồi vùng cịn có ngành khác chế biến gỗ, khí, dệt may, chế biến thực phẩm phân bố không đồng Các trung tâm có nhiều ngành cơng nghiệp: Thanh Hóa, Vinh, Huế với quy mô vừa nhỏ Cơ sở hạ tầng, công nghệ,thiết bị, nhiên liệu cải thiện Cung ứng nhiên liệu, lượng Hiện Thanh Hóa tỉnh có Giá trị sản xuất công nghiệp lớn vùng  Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng (chủ yếu xi măng đá xây dựng), cơng nghiệp khai khống, luyện kim, hố chất (lọc hố dầu, xút), chế biến nơng lâm hải sản Kết hợp công nghệ đại với công nghệ truyền thống Đầu tư thiết bị đại vào số ngành có sản phẩm mũi nhọn Cải tạo đồng hố khu cơng nghiệp có như: Bỉm Sơn, Thanh Hố, Phủ Quỳ, Vinh, Cửa Lị, Đồng Hới, Đông Hà Huế Đồng thời xây dựng xí nghiệp, hình thành khu cơng nghiệp Nghi Sơn, Hoàng Mai, Thạch Khê, Vũng Áng Câu 6: Nông - lâm - ngư nghiệp Ở Duyên hải miền Trung nói chung, Bắc Trung Bộ nói riêng, vấn đề hình thành cấu nơng- lâm -ngư nghiệp Các mạnh lâm nghiệp tài nguyên rừng vùng cịn lớn, diện tích rừng chiếm 2.46 triệu ha, độ che phủ rừng: 47.8%, rừng có nhiều loại gỗ lâm sản q giúp vệ mơi trường, điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại lũ đột ngột, ven biển trồng rừng để chắn gió Lát cắt từ Tây sang Đông thể cấu nơng- lâm –ngư nghiệp vùng Cịn mặt nơng nghiệp tập trung chủ yếu chăn ni trồng trọt Đối với chăn ni đàn trâu chiếm 750.000 (1/4 nước) đàn bò chiếm 1.1 triệu (1/5 nước) Về phía trồng trọt có cơng nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, tiêu, chè (Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị) Đồng ven biển thuận lợi cho phát triển công nghiệp hàng năm: lạc, mía, thuốc trồng lúa Cuối phát triển ngư nghiệp tất tỉnh vùng trọng điểm Nghệ An phát triển nghề nuôi thủy sản nước lợ, mặn Hạn chế phần lớn tàu có cơng suất nhỏ, đánh bắt ven bờ chính, nên nhiều nơi nguồn lợi thuỷ sản có nguy giảm rõ rệt Khai thác số mạnh chủ yếu vùng Bắc Trung Bộ Câu 7: Dịch vụ  Bởi vùng nghèo khí hậu khắc nghiệt nên nơi dịch vụ không bật so với vùng kinh tế khác có nét đặc trưng đáng để đóng góp vào tranh Việt Nam chúng ta:  Vị trí cầu nối Bắc Nam, nước Tiểu vùng Sông Mê Kơng với Biển Đơng  Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa di sản giới  Giao thơng vận tải: Vùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không Đảm bảo thực vai trò trung chuyển hàng hoá miền Nam – Bắc; cửa ngõ biển Trung Lào Đông Bắc Thái Lan  Tuyến đường Hồ Chí Minh đường hầm xuyên đèo Hải Vân mở nhiều triển vọng cho phát triển kinh tế vùng  Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch ngày tăng Với nhiều địa điểm du lịch tiếng ví dụ như:  Động Phong Nha có (hang nước dài cửa hang cao rộng hồ ngầm đẹp thạch nhũ tráng lệ kỳ ảo dịng sơng ngầm dài Việt Nam hang khô rộng đẹp nhất)  Có di sản giới ( vườn quốc gia phong nha - kẻ bàng, quần thể di tích cố dơ Huế, Nhã nhạc cung đình Huế)  Bãi biển: sầm Sơn (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế),  Các vườn quốc gia: Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế),  Các di tích lịch sử - văn hố (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - quê hương Bác Hồ), di tích Cố Huế,  Đồng thời có đặc sản Mắm ruốc (Huế), Mì Quảng, Cao lầu phố Hội, Quảng Nam Nem chua Thanh Hóa Bánh tráng thịt heo Đà Nẵng Bánh canh cá lóc Quảng Trị ) đặc biệt đáng nhắc đến nơi hội tụ anh tài, vị lãnh tụ đất nước  Và nơi có sân bay Vinh Phú Bài có sân bay Vinh sân bay quốc tế  doanh thu du lịch 2005 đến 2010  Doanh thu khách quốc tế (2005)253,84; (2008)581,76; (2009)643,43 tốc độ tăng trưởng bình quân 1.2 lần  Doanh thu khách nội địa (2005)100,47; (2008)357,44; (2009)295,18 tốc độ tăng trưởng bình quân 1.3 lần  Tổng doanh thu du lịch (2005)354,31; (2008)939,2; (2009)767,26 tốc độ tăng trưởng bình quân 1.23 lần ... - xã hội vùng Bắc Trung Bộ:  Một địa phương có xuất phát điểm thấp so với vùng kinh tế khác, có nhiều điểm tương đồng tiềm mạnh, nên tạo nên cạnh tranh lớn địa phương thu hút đầu tư  Hai hạ... điều thể trình độ phát triển doanh nghiệp khu vực 1/3 mức trung bình nước Đây điểm nghẽn phát triển vùng Bắc Trung Trước thực tế này, đại biểu tập trung đề xuất giải pháp phát huy mạnh địa phương,... Việt Nam Cơ cấu vốn đầu tư chuyển dịch hướng, tỷ trọng vào ngành, nghề trọng tâm địa phương đặt  Theo đó, với vị trí địa lý nằm trục hành lang kinh tế Đông Tây nối Lào với biển Đông Bắc Nam, có

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:32

w