1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (DL và DLS) khảo sát nồng độ tối thiểu ức chế của thuốc isoniazid trên bệnh nhân lao phổi tại ba bệnh viện

54 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 373,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC -  KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ TỐI THIỂU ỨC CHẾ CỦA THUỐC ISONIAZID TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI TẠI BA BỆNH VIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC -  Người thực hiện: KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ TỐI THIỂU ỨC CHẾ CỦA THUỐC ISONIAZID TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI TẠI BA BỆNH VIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: Người hướng dẫn: Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành tới TS Vũ Thị Thơm - giảng viên, chủ nhiệm môn Y Dược học sở, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ ln tận tình hướng dẫn kỹ năng, chuyên môn; động viên quan tâm sát tới suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy Lê Anh Tuấn - giảng viên môn Dược lý - Dược lâm sàng, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho thực đề tài Tơi xin tỏ lịng biết ơn tới Lê Thị Luyến chủ nhiệm đề tài mã số đề tài HNQT/SPĐP/01.06 chương trình Newton Fund Vietnam hỗ trợ, tạo điều kiện để thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô môn Y Dược học sở tồn thể thầy cơ, cán khoa Y Dược ln nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tôi, người bên cạnh ủng hộ, tạo điều kiện mặt để tơi học tập, nghiên cứu Khoa Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt AFB Acid fast bacilli ALT Alanin Transaminase AST Aspartate Transaminase BCG Bacille Calmette-Guérin CTCLQG DOTS E Chương trình Chống Quốc gia Directly Observed Treatment Điều trị ngắn ngày có kiểm Short Course sốt trực tiếp Ethambutol HIV/AIDS INH hay H LJ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Isoniazid Löwenstein-Jensen LPM Lao phổi LPTT Lao phổi tái trị MIC M7H10 (M7H11) lao Minimal Concentration Inhibitory Nồng độ ức chế tối thiểu Middlebrook 7H10 (7H11) NAT2 N-acetyltransferase PD Pharmacodynamic Dược lực học PK Pharmacokinetic Dược động học R SPSS S TCYTTG Z Rifampicin Statistical Package for Social Sciences Streptomycin World Health Organization Pyrazinamid Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Giới tính nhóm bệnh nhân 17 Bảng 3.2: Độ tuổi nhóm bệnh nhân 18 Bảng 3.3: Cân nặng (kg) số khối thể (BMI) (kg/m2) nhóm bệnh nhân 18 Bảng 3.4: Liều điều trị theo cân nặng nhóm bệnh 21 Bảng 3.5: Các số men gan nhóm bệnh nhân 22 Bảng 3.6: Khảo sát đáp ứng INH nhóm bệnh nhân 23 Bảng 3.7: Phân bố giá trị MIC hai nhóm bệnh nhân 24 Bảng 3.8: MIC isoniazid hai nhóm bệnh nhân 25 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cấu trúc hóa học Isoniazid Hình 3.1: Biểu đồ BMI hai nhóm bệnh nhân lao phổi lao phổi tái trị 19 Hình 3.2: Biểu đồ liều dùng hai nhóm bệnh nhân lao phổi lao phổi tái trị 20 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Bệnh lao 1.1.1 Dịch tễ học .2 1.1.2 Đặc điểm bệnh lao 1.1.3 Điều trị, dự phòng 1.1.4 Vấn đề kháng thuốc 1.1.5 Bệnh nhân lao phổi lao phổi tái trị 1.2 Isoniazid 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Tác dụng chế tác dụng isoniazid 1.2.3 Dược động học 1.2.4 Sử dụng INH điều trị lao phổi .9 1.3 MIC isoniazid 10 1.3.1 MIC isoniazid 10 1.3.2 Các phương pháp xác định MIC 11 1.3.3 Tình hình nghiên cứu MIC isoniazid 13 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .15 2.2.1 Chọn mẫu cho nghiên cứu 15 2.2.2 Thu thập thông tin 15 2.2.3 Quy trình xác định MIC .15 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 16 2.3 Đạo đức nghiên cứu 16 CHƯƠNG - KẾT QUẢ 17 3.1 Nhân chủng học 17 3.1.1 Thông tin chung 17 3.1.2 Liều điều trị 20 3.1.3 Các số hóa sinh 21 3.2 Khảo sát đáp ứng thuốc INH 22 3.3 Khảo sát MIC INH .23 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 26 4.1 Nhân chủng học 26 4.1.1 Thông tin chung 26 4.1.2 Liều điều trị 28 4.1.3 Các số hóa sinh 28 4.2 Khảo sát đáp ứng thuốc INH 29 4.3 Khảo sát MIC INH .29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao vấn nạn lớn toàn xã hội, nguyên nhân tử vong hàng đầu từ tác nhân truyền nhiễm giới (ở HIV/AIDS) Năm 2017, bệnh lao gây ước tính 1,6 triệu ca tử vong tồn cầu có thêm khoảng 10 triệu trường hợp mắc lao mới, tỉ lệ điều trị thành công cịn thấp với mức trung bình 55% Dù với cố gắng không ngừng tổ chức, cá nhân thơng qua chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) nhằm chấm dứt bệnh lao tình hình bệnh Việt Nam giới đạt số kết đáng khích lệ Trong giai đoạn 2013 - 2017 gánh nặng bệnh lao cao quốc gia giảm trung bình 6%/1 năm Việt Nam 8%/1 năm Đặc biệt tỉ lệ điều trị thành công lao lao tái phát Việt Nam năm 2016 đạt tới 92% năm 2016 [] Tuy nhiên từ năm 1997 đến năm 2017 số trường hợp mắc lao đa kháng thuốc số bệnh nhân lao nước ta ngày gia tăng với mức tăng trung bình 4%/1 năm/100.000 dân [] Sử dụng thuốc chưa hiệu nguyên nhân gia tăng tỉ lệ Theo phác đồ đưa CTCLQG thuốc kháng lao hàng sử dụng Isoniazid (INH hay H), Rifampicin (R), Streptomycin (S), Pyrazinamid (Z), Ethambutol (E) Trong đó, Isoniazid thuốc định sử dụng hàng ngày với hai nhóm bệnh nhân lao phổi (LPM) lao phổi tái trị (LPTT) Việc nghiên cứu loại thuốc để thay thuốc dùng tốn cần nhiều thời gian nghiên cứu, thử nghiệm lâu dài Vậy nên xu hướng điều trị tối ưu hóa thơng qua cá nhân hóa điều trị Trong nghiên cứu dược động học, dược lực học, MIC isoniazid để tối ưu hóa liều điều trị, kiểm sốt kháng thuốc cịn hạn chế Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Khảo sát nồng độ tối thiểu ức chế thuốc isoniazid bệnh nhân lao phổi ba bệnh viện từ năm 2017 đến năm 2018” nhằm: Khảo sát nhân chủng học 81 bệnh nhân lao phổi lao phổi tái trị Khảo sát so sánh MIC isoniazid 81 bệnh nhân lao phổi nhóm LPTT Như nhóm LPM có khác biệt độ tuổi với nhóm LPTT khác biệt có ý nghĩa thơng kế với P=0,0051 µg/mL 32 bệnh nhân tỉ lệ bệnh nhân có MIC>8 µg/mL (mức kháng cao) 13/32 tức chiếm 40,6 % tỉ lệ nhóm LPM 50% nhóm LPTT 25% cao nhiều so với tỉ lệ tương ứng hai nhóm nghiên cứu hai môi trường LJ (7,7%) M7H10 (16,7%) Đức năm 2012 [33] Cũng theo nghiên cứu ta có hai mức phân loại kháng thuốc mức kháng thấp (MIC>1µg/mL) mức kháng cao (MIC>8 µg/mL) [33] Kết phân tích thấy khơng có ý nghĩa thống kê nhóm LPTT có xu hướng tỷ lệ kháng lao mức độ thấp cao nhóm LPM chủng lao có MIC µg/mL có xu hướng nhiễm nhiều LPTT với 22,2% nhóm LPM (3,7%) Kết cịn cho thấy chủng vi khuẩn có đột biến hai gen katG inhA (MIC 10 [20]) gặp nhóm LPTT nhóm LPM Phép so sánh cho thấy nhóm bệnh nhân LPM LPTT nhiễm nhiều chủng vi khuẩn lao khác bao gồm chủng lao kháng thuốc Đặc biệt xuất chủng kháng thuốc nhóm LPM chưa dùng thuốc chống lao vấn đề điều chỉnh liều quan trọng để đạt hiệu điều trị Chiến thuật chỉnh liều theo số PK/PD với mục đích trì nồng độ thuốc vị trí nhiễm khuẩn khoảng thời gian thích hợp có khả tối ưu hóa tác dụng diệt khuẩn hiệu điều trị kháng sinh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Nghiên cứu thực thông tin 81 bệnh nhân chia làm hai nhóm theo tiền sử điều trị LPM LPTT Dưới kết luận chúng tơi đưa sau q trình thu thập, xử lí, phân tích so sánh: Nhân chủng học Nghiên cứu khảo sát so sánh thơng tin chung giới tính, độ tuổi, cân nặng, số khối thể thông tin điều trị liều điều trị, kết số hóa sinh, kháng sinh đồ hai nhóm bệnh nhân, có ý nghĩa thống kê P

Ngày đăng: 18/04/2021, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w