1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (DL và DLS) ghi nhận một số vấn đề liên quan đến thuốc thông qua thử nghiệm hoạt động điều soát (medication reconciliation)

92 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 314,66 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ GHI NHẬN MỘT SÔ VẤ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC THÔNG QUA THỬ NGHIỆM HOẠT ĐỘN KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP DƯỢ HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI GHI NHẬN MỘT SÔ VẤN ĐÊ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC THÔNG QUA THỬ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG ĐIỀU SOÁT (MEDICATION RECONCILIATION) HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Hoàng Thị Minh Hiền trưởng khoa Dược bệnh viện Hữu Nghị ThS Trịnh Trung Hiếu giảng viên môn Dược lâm sàng người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình suốt q trình tơi thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thảo, giảng viên mơn Dược lâm sàng giúp đỡ nhiệt tình người hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới DS Phạm Thị Diệu Huyền, ThS Nguyễn Thị Thu Hương, dược sĩ bệnh viện Hữu Nghị DS Phạm Thu Hà, dược sĩ bệnh viện Nhi Trung ương ý kiến đóng góp quý báu động viên, giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn thầy giáo môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ góp ý, giải đáp kịp thời thầy cô giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Khoa Dược, đặc biệt phòng cấp phát thuốc ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị nhiệt tình giúp đỡ góp phần lớn thực đề tài Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội kiến thức kỹ mà thầy cô dạy suốt năm năm đại học giúp trưởng thành nhiều Và cuối cùng, cách sâu sắc nhất, xin cảm ơn gia đình, bố mẹ, bạn bè, đặc biệt người bạn phịng em trai tơi ln bên cạnh tôi, động viên thời điểm khó khăn Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, đối tượng, mục đích, lợi ích hoạt động điều soát thuốc 1.1.1 Khái niệm điều soát thuốc (medication reconciliation) 1.1.2 Thời điểm đối tượng bệnh nhân cần tiến hành điều sốt thuốc 1.1.3 Mục đích hoạt động điều soát thuốc 1.1.4 Lợi ích thu từ hoạt động điều soát thuốc 1.2 Quy trình điều sốt thuốc 1.2.1 Các bước tiến hành hoạt động điều soát thuốc 1.2.2 Điều soát thuốc bệnh nhân nội trú 1.2.3 Điều soát thuốc bệnh nhân ngoại trú 10 1.3 Vai trò thành phần tham gia vào hoạt động điều soát thuốc .11 1.3.1 Vai trò dược sĩ lâm sàng 11 1.3.2 Vai trò nhân viên y tế khác 11 1.3.3 Vai trò bệnh nhân 12 1.4 Các rào cản hoạt động điều soát thuốc cách khắc phục 12 1.5 Một số nghiên cứu giới hoạt động điều soát thuốc đối tượng bệnh nhân ngoại trú 13 1.6 Đặc điểm bệnh viện Hữu Nghị 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Điều soát chế độ thuốc thực dùng bệnh nhân đơn cũ gần bác sĩ19 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.1.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 19 2.2 Điều soát đơn thuốc đơn thuốc cũ gần 20 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.3 Các nguồn thông tin sử dụng nghiên cứu .20 2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 21 2.4 Quy trình tiến hành nghiên cứu 21 2.4.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 21 2.4.2 Mơ tả quy trình nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân tham gia nghiên cứu 26 3.2 Sự khác biệt tiền sử dùng thuốc bệnh nhân đơn cũ gần .27 3.2.1 Số lượng khác biệt bệnh nhân số lượt bệnh nhân theo loại khác biệt 27 3.2.2 Số lượng khác biệt theo phân loại theo nhóm thuốc 28 3.3.3 Lí khác biệt 30 3.3 Điều soát đơn cũ đơn 32 3.3.1 Số lượng khác biệt bệnh nhân số lượng khác biệt theo phân loại 32 3.3.2 Sự khác biệt giải thích 33 3.3.3 Sự khác biệt chưa giải thích 36 3.4 Các nguồn thông tin sử dụng nghiên cứu 37 3.4.1 Phỏng vấn bệnh nhân 38 3.4.2 Bệnh án điện tử ngoại trú 38 3.4.3 Sổ khám bệnh ngoại trú 39 3.4.4 Đơn cũ 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Bàn luận kết nghiên cứu 40 4.1.1 Điều soát tiền sử dùng thuốc bệnh nhân đơn cũ gần bác sĩ 40 4.1.2 Điều soát đơn cũ đơn 44 4.1.3 Các nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động điều soát 45 4.2 Ưu nhược điểm nghiên cứu 47 4.2.1 Ưu điểm nghiên cứu 47 4.2.2 Hạn chế nghiên cứu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASHP Hiệp hội dược sĩ Mỹ (American Society of Health System Pharmacist) BHYT Bảo hiểm y tế BPMH Tiền sử dùng thuốc khai thác cách đầy đủ (Best Possible Medication History) ĐTĐ Đái tháo đường typ IHI Viện chăm sóc cải thiện sức khỏe (The Institute for Healthcare Improvement) IOM Viện Y học Mỹ (The Institute of Medicine) NC Nghiên cứu NICE Trung tâm quốc gia chăm sóc sức khỏe (National Institute for Health and Care Excellence ) RLLPM Rối loạn lipid máu SKB Sự khác biệt TBBS Thông báo bác sĩ TCLC Tiêu chuẩn lựa chọn TCLT Tiêu chuẩn loại trừ THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số nghiên cứu giới hoạt động điều soát thuốc đối tượng bệnh nhân ngoại trú 14 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân tham gia nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Số lượng khác biệt bệnh nhân 27 Bảng 3.3 Số lượng bệnh nhân theo loại khác biệt 28 Bảng 3.4 Số lượng khác biệt theo phân loại 29 Bảng 3.5 Số lượng khác biệt theo nhóm thuốc 29 Bảng 3.6 Các lí bệnh nhân sử dụng khác với định đơn bác sĩ 30 Bảng 3.7 Số lượng khác biệt bệnh nhân 32 Bảng 3.8 Sự khác biệt đơn cũ đơn 33 Bảng 3.9 Sự khác biệt giải thích 33 Bảng 3.10 Lí cho khác biệt giải thích 34 Bảng 3.11 Các thuốc có liên quan đến khác biệt giải thích 35 Bảng 3.12 Sự khác biệt chưa thể giải thích 37 Bảng 3.13 Các nguồn thông tin sử dụng nghiên cứu 37 Bảng 3.14 Số lượng bệnh nhân có thơng tin số thơng số hóa sinh máu 38 10 ĐẶT VẤN ĐÊ An toàn sử dụng thuốc nội dung quan tâm lớn hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn giới Viện Y học Mỹ (The Institute of Medicine – IOM) đưa báo cáo năm giới có khoảng 1,5 triệu biến cố gây hại phịng tránh xảy Trong lượng lớn sai sót có ý nghĩa xảy q trình bệnh nhân chuyển đổi việc điều trị bệnh nhân vào viện, chuyển viện, chuyển khoa phòng điều trị, bệnh nhân viện, thay đổi nơi điều trị bác sĩ điều trị [31] Hoạt động điều soát thuốc (medication reconciliation) làm giảm đáng kể sai sót thuốc Đây q trình thu thập, xác nhận thơng tin thuốc mà bệnh nhân sử dụng so sánh với định bác sĩ bệnh nhân đến khám, nhập viện, chuyển viện hay xuất viện Từ tìm khác biệt (discrepancy), đưa lý khác biệt đồng thời giải khác biệt chưa hợp lý nhằm mục đích đảm bảo trì tính liên tục việc chăm sóc bệnh nhân [8] Trên giới hoạt động điều soát thuốc tiến hành nhiều nước Một số nước coi vấn đề thuộc sách thuốc quốc gia Anh, Mỹ, Australia, Canada Đối với nhân viên y tế quốc gia này, điều soát thuốc phần trách nhiệm công việc họ, hoạt động thường xuyên, liên tục có ý nghĩa nhằm mục đích đảm bảo an tồn chăm sóc bệnh nhân bệnh nhân có chuyển đổi việc điều trị Tại Việt Nam hoạt động điều sốt thuốc cịn khái niệm mẻ chưa bệnh viện triển khai Tuy nhiên, số bệnh viện bệnh viện Hữu Nghị, mà vấn đề an toàn sử dụng thuốc bệnh nhân bệnh viện đặc biệt quan tâm với lợi ích mà hoạt động điều sốt thuốc mang lại việc triển khai hoạt động có ý nghĩa Tại bệnh viện Hữu Nghị, đối tượng bệnh nhân chủ yếu cán nhà nước nghỉ hưu, mơ hình bệnh tật chủ yếu bệnh mạn tính tăng huyết áp (THA), đái tháo đường (ĐTĐ), rối loạn lipid máu (RLLPM) Đặc biệt PHỤ LỤC 6: THÔNG TIN VÊ CÁC TRƯỜNG HỢP LIÊN QUAN ĐẾN NHỮNG SỰ KHÁC BIỆT CHƯA THỂ GIẢI THÍCH Bệnh nhân Bệnh nhân nam 61 tuổi, nặng 70 kg, cao 1m 65 Thông tin đơn thuốc Đơn cũ (2/2) Đơn (14/3) CĐ : THA, ĐTĐ 2, RLLP, tăng CĐ : THA, RLLPM Amlodipin mg Enalapril mg Gliclazid 80 mg Metformin 500 mg Atorvastatin 10 mg Vitamin B1 sản tuyến tiền liệt Sáng viên Sáng viên, chiều viên Sáng viên, chiều viên Sáng viên, tối viên Tối viên Amlodipin mg Enalapril mg Gliclazid 80 mg Sáng viên Sáng viên, tối viên Sáng viên, chiều viên Metformin 500 Sáng viên, mg chiều viên Vitamin B1 Sáng viên, chiều viên Sáng viên, chiều viên - Sự khác biệt: Bỏ atorvastatin - Bệnh nhân khơng có xét nghiệm hóa sinh máu hay thăm khám cận lâm sàng khác trước kê đơn - Qua vấn bệnh nhân thăm khám lâm sàng xem xét thông tin sổ khám bệnh không phát thấy bất thường - Tại thời điểm này, bệnh viện hết thuốc nhóm statin Tuy nhiên qua vấn bệnh nhân không thấy bác sĩ kê đơn hay dặn dò bệnh nhân mua thuốc để sử dụng Bệnh nhân Bệnh nhân nữ 75 tuổi, nặng 60 kg, cao 1m57 Thông tin đơn thuốc Đơn cũ (4/2) Đơn (10/3) CĐ :ĐTĐ 2, THA, RLLP, bệnh CĐ : THA, ĐTĐ 2, RLLP, bệnh mạch máu não mạch máu não Sáng viên, Gliclazid 80 mg trưa viên, Sáng viên, Gliclazid 80 mg viên tối viên Nifedipin 20 Sáng viên, mg chiều viên Simvastatin 10 mg trưa viên, tối Tối viên Vitamin A, D Sáng viên Atenolol 50 mg Sáng viên Nifedipin 20 mg Simvastatin 10 mg Cinnarizin 25 mg Sáng viên, chiều viên Tối viên Sáng viên, tối viên Vitamin B1 10 Sáng viên, mg chiều viên - Sự khác biệt: Bỏ atenolol - Bệnh nhân xét nghiệm cận lâm sàng trước kê đơn - Huyết áp đo bệnh nhân thời điểm khám 135/70 mmHg - Qua vấn bệnh nhân thăm khám lâm sàng xem xét thông tin sổ khám bệnh không phát thấy bất thường - Tại thời điểm kho ngoại trú atenolol Bệnh nhân Bệnh nhân nam 76 tuổi, cao 1m 60, nặng 57 kg Thông tin đơn thuốc Đơn cũ (5/2) Đơn (9/3) CĐ : ĐTĐ 2, THA CĐ : THA, ĐTĐ Gliclazid 80 mg Metformin 500 mg Amlodipin mg Cinnarizin 25 mg Atenolol 50 mg Sáng viên, chiều viên Sáng viên, chiều viên Sáng viên Sáng viên, chiều viên Gliclazid 80 Sáng viên, tối mg viên Metformin Sáng viên, chiều 500 mg viên Amlodipin mg Sáng viên Cinnarizin Sáng viên, chiều 25 mg viên Sáng viên Xét nghiệm hóa sinh máu 9/3 Thơng số Kết Bình thường Glucose máu 5,53 3.9-6.4 mmol/l HbA1C 6,8 4.8-6 mmol/l Cholesterol máu 4,14 3.9-5.7 mmol/l TG 0,94 1.05-2.26 mmol/l HDL -C 1,13 >= 0.9 mmol/l LDL - C 2,6 =< 3.6 mmol/l Creatinin 82,9 62-120 (µmol/l) GOT 27 =< 40 (U/L) GPT 17 =

Ngày đăng: 18/04/2021, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w