1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 (phần tiếng việt)

91 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

Tài liệu giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 6 phần tiếng Việt được biên soạn chi tiết,công phu, các kiến thức chuẩn xác. Tài liệu dùng để tham khảo cho các thày cô khi dạy thêm ở nhà hoặc ở trường rất hữu ích, giảm bớt thời gian tìm tài liệu, soạn giáo án để dạy.........

1 ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT KÌ ƠN TẬP PHĨ TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Phó từ từ a) Ln kèm với động từ, tính từ b)Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ kèm Ví dụ: Các em ý : – Phó từ khơng có khả gọi tên vật, hành động, tính chất danh từ, động từ, tính từ Vì phó từ loại hư từ; cịn danh từ, động từ,tính từ thực từ – Phó từ chuyên kèm với động từ, tính từ mà khơng kèm với danh từ Ví dụ : + Chỉ nói: học, tốt, ln ln cố gắng,… + Khơng nói : đan bút, nhà, ln ln phấn,… 2.Phân loại phó từ Dựa vào vị trí phó từ kết hợp với động từ tính từ, SGK phân thành hai loại: a)Loại phó từ đứng trước động từ, tính từ Đó phó từ : + đã, từng, đang,… : học, xem, giảng bài,… + rất, hơi, , : giỏi, lạnh, xinh,… + cũng, vẫn, đều,… : nói, cười, tốt,… + không, chưa, chẳng,… : không học, chưa làm bài, chẳng vẽ,… + hãy, đừng, chớ,… : trật tự, đừng dựng xe, trèo cây,… b)Loại phó từ đứng sau động từ, tính từ Đó phó từ : + lắm, q, cực kì… : tốt lắm, đẹp quá, hay cực kì,., + được,… : nói được, ăn được,… + mất, ra, đi, , : chạy mất, bay mất, nở ra, trốn đi, bỏ đi,… 3.Ý nghĩa phó từ Phó từ bổ sung ý nghĩa khác cho động từ, tính từ Ý nghĩa bổ sung thường gặp phó từ : – Bổ sung ý nghĩa thời gian : nói – Bổ sung ý nghĩa tiếp diễn tương tự : nói – Bổ sung ý nghĩa mức độ : nói – Bổ sung ý nghĩa phủ định : chẳng nói – Bổ sung ý nghĩa cầu khiến : đừng nói – Bổ sung ý nghĩa kết : nói – Bổ sung ý nghĩa khả : nói – Bổ sung ý nghĩa tần số : thường nói -Bổ sung ý nghĩa tình thái: nói II LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Xác định phó từ đoạn trích sau : “Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, tơi trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua” (Tơ Hồi) Câu 2: Xác định phó từ thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ (Ngữ văn 6, tập hai) Câu 3: Xác định phó từ câu sau : a) Đêm khuya cháu thổn thức không ngủ b) Em ăn cho kịp lên lớp c) Bạn Lan cổng từ lúc d) Ơ cịn đây, em Chồng thư mở, Bác xem (Tố Hữu) đ) Em vừa học Câu 4: Viết đoạn văn nói tình cảm em thầy cơ, ý sử dụng phó từ Gợi ý: Câu 1: lắm, đã, Câu 2: Các phó từ thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ: vẫn, càng, càng, mà, vẫn, càng, càng, Câu 3: a , b c d mới, Câu 4: Năm học lớp Một, cô Trang cô giáo chủ nhiệm lớp em Cơ có mái tóc óng mượt, đôi mắt đen sáng Dáng người cô nhỏ nhắn nhanh nhẹn Giờ Tốn, hướng dẫn chúng em đọc trả lời câu hỏi Giờ học Tiếng Việt, lớp chăm nghe cô giảng Cô ân cần hướng dẫn chúng em tập viết Em nhớ cô cười, nụ cười cô giống hệt tia nắng ấm áp truyền cho chúng em thêm hứng khởi học tập Khi em bạn mắc lỗi, cô nhắc nhở chúng em giọng dịu dàng mà nghiêm trang Chúng em yêu q kính trọng Nghe lời chúng em chăm học PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tìm phó từ câu cho biết phó từ bổ sung cho dộng từ, tính từ ý nghĩa gì? a Thế mùa xuân mong ước đến Đầu tiên, từ vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm ánh sáng mặt trời Cậy hồng bì cởi bỏ hết áo già đen thủi Các cành lấm màu xanh Những cành xoạn khẳng khiu đương trổ lạỉ buông toả tàn hoa sang sáng, tim tím Ngồi kia, rặng râm bụt có nụ b Quả nhiên kiến xâu sợi xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước mắt thán phục sứ giả nước láng giềng (Em bé thông minh) Câu 2: Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết thảm thương Dế Choắt đoạn văn cho biết em dùng phó từ để làm gì? Gợi ý: Câu 1: Bài tập có yêu cầu : – Tìm phó từ có đoạn trích dẫn tập ; – Xác định ý nghĩa phó từ bổ sung cho động từ, tính từ mà kèm Các em tiến hành giải tập theo trình tự bước sau : a)Tìm phó từ có đoạn trích Để tìm phó từ, em : – Gạch động từ, tính từ có đoạn trích ; – Xác định từ (hư từ) đứng trước sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ; – Khẳng định phó từ cần tìm hư từ đứng trước sau động từ,tính từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Với cách tiến hành vậy, em tìm phó từ (được in đậm) – bổ sung cho động từ, tính từ (được gạch dưới) có tập sau : ★Đoạn trích (a) Thế mùa xuân mong ước đến Đầu tiên, từ vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm ánh sáng mặt trời Cậy hồng bì cởi bỏ hết áo già đen thủi Các cành lấm màu xanh Những cành xoạn khẳng khiu đương trổ lạỉ buông toả tàn hoa sang sáng, tim tím Ngồi kia, rặng râm bụt có nụ Mùa xuân xỉnh đẹp về! Thế bạn chim tránh rét ★Đoạn trích (b) Quả nhiên kiến xâu sợi xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước mắt thán phục sứ giả nước láng giềng (Em bé thông minh) b)Xác định ý nghĩa phó từ Để xác định đắn ý nghĩa phó từ, em cần ý số đặc điểm sau : – Phó từ đứng trước động từ, tính từ thường phó từ bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian, tương tự hay tiếp diễn, phủ định, cầu khiến,… – Phó từ đứng sau động từ, tính từ thường phó từ bổ sung ý nghĩa mức độ, khả năng, kết Dựa vào đặc điểm phó từ, em xác định ỷ nghĩa phù hợp cho phó từ có tập sau : ★Đoạn trích (a) – đến, cởi bỏ, về, đương trổ (bổ sung quan hệ thời gian) — về, sấp có, lại bng toả (cũng, lại: bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự; : bổ sung quạn hệ thời gian) — lấm (bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự) — buông toả (bổ sung quan hệ kết hướng) — khơng cịn ngửi (khơng : bổ sung quan hệ phủ định – : bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự) ★Đoạn trích (b) — xâu (bổ sung quan hệ thời gian) – xâu (bổ sung quan hệ kết quả) Câu 2: Bài tập có ba yêu cầu : — Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt ; – Xác định phó từ dùng ; – Chỉ ý nghĩa phó từ ★Đoạn văn tham khảo Một hôm, Dế Mèn cất giọng hát véo von trêu chọc chị Cốc Chị Cốc tức giận, lị dị phía hăng Dế Mèn Dế Mèn sợ chui vào hang nên chị Cốc nhìn thấy Dế Choắt Chị Cốc liền mổ liên tiếp vào đầu Choắt Choắt đau đớn không dậy được, nằm thoi thóp tắt thở Trong đoạn văn có phó từ (được in đậm) sau : — Bổ sung ý nghĩa thời gian : tắt thở — Bổ sung ý nghĩa mức độ : tức giận, nhìn thấy — Bổ sung ý nghĩa tình thái: liền mổ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu : Tìm phó từ Điền vào chỗ trống câu "Dế Mèn…….kiêu căng, hống hách" để có câu văn khác Chỉ khác nội dung câu Từ rút kinh nghiệm dùng phó từ ? Câu : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật Dế Mèn văn Bài học đường đời có sử dụng phó từ Gợi ý: Câu : - Các phó từ điền : + Rất + Vẫn Đã + Không + Cứ + Sẽ - Mỗi câu với phó từ mang đến cho câu ý nghĩạ riêng Ví dụ : + Rất —» mức độ kiêu căng hống hách cao + vẫn—»không sửa chữa —» Phải dùng từ xác, phù hợp với khả diễn đạt Câu : a) Ngoại hình : - Nét đẹp, khoẻ mạnh b) Tính cách : - Nét chưa đẹp : kiêu căng tự phụ - Nét đẹp : yêu đời, tự tin, biết ân hận, sám hối (Chú ý sử dụng phó từ đoạn văn) ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ***Hai dạng tập biện pháp tu từ Dạng 1: Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ Đây dạng bản, phổ biến thường xuyên hỏi thi, kiểm tra Tùy vào độ linh hoạt độ khó đề thi mà nêu tác dụng biện pháp tu từ, học sinh yêu cầu viết câu đoạn văn Ví dụ, với đề xác định kiểu ẩn dụ, hoán dụ, học sinh cần làm theo ba bước: Bước 1: Đọc văn xác định hình ảnh nhà văn sử dụng theo nghĩa ẩn dụ hoán dụ Bước Xác định xem hình ảnh giúp ta liên tưởng tới hình ảnh khác Bước Xem mối quan hệ hai hình ảnh để lựa chọn loại ẩn dụ, hoán dụ cho phù hợp Dạng 2: Viết câu/ đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ Khác với dạng 1, học sinh phải tự viết văn có sử dụng biện pháp tu từ Đề thường yêu cầu thay từ ngữ in đậm thành hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ,… thích hợp viết đoạn văn miêu tả, kể chuyện có chứa biện pháp tu từ học Ví dụ, đề “Viết đoạn miêu tả khung cảnh sân trường chơi có sử dụng biện pháp tu từ”, học sinh phải xác định nội dung hình thức đoạn văn – Cụ thể, nội dung tả cảnh sân trường chơi cần miêu tả khung cảnh xung quanh cảnh chơi bạn học sinh – Với yêu cầu sử dụng biện pháp tu từ, học sinh so sánh, nhân hóa, hốn dụ, ẩn dụ sau: “Các bạn ríu rít bầy ong vỡ tổ ùa khỏi lớp”, “Những bước chân gấp gáp, hối chạy vào lớp có tiếng trống báo hiệu hết chơi”,… ÔN TẬP SO SÁNH I KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái niệm: So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Cấu tạo phép so sánh: Vế Vế (Vế so sánh) + Phương diện so sánh + Từ so sánh + (Vế dùng để so sánh) *Mẹo: Để nhận biết phép so sánh : Xác định từ so sánh, thường từ “là”, “như” Ví dụ: “Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch” (Vũ Tú Nam) – Sự vật so sánh “mặt biển” – Phương diện so sánh “sáng trong” * Mẹo: Trong câu so sánh, để xác định phương diện so sánh người ta đặt câu hỏi “Như nào?” Trong ví dụ đây, ta đặt câu hỏi “Mặt biển nào” nhận câu trả lời : “Mặt biển sáng trong” – Từ so sánh: “như”, nằm vế vế hai – Sự vật dùng để so sánh: “tấm thảm khổng lồ ngọc thạch” Những loại so sánh Các dạng so sánh chia theo hai cách đây: Cách một: Chia theo đối tượng so sánh Vế Vế Từ so sánh (được so sánh) So sánh vật – vật Cánh diều (để so sánh) Như So sánh Trẻ em vật – Ngôi nhà người Như So sánh âm Tiếng suối – âm Như Như Dấu “á” Búp cành Trẻ nhỏ Tiếng hát xa 10 So sánh hoạt động – (Con trâu đen) chân hoạt động Như Đập đất Trong nhiều trường hợp, “phương diện so sánh” khơng xuất câu Cách 2: Chia theo từ so sánh Nếu phân biệt dựa từ so sánh câu so sánh phân hai loại là: so sánh ngang so sánh So sánh ngang sử dụng từ so sánh như: “như”; “tựa như”; “như là”; “giống như”; “chẳng khác gì”… Vd: Cơ giáo giống người mẹ thứ hai em So sánh sử dụng từ so sánh như: “hơn”; “kém”;“chẳng bằng”; “không bằng”… VD: Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Vì cách chia này, học sinh cần xác định từ so sánh trước, dựa vào phân loại câu vào so sánh ngang so sánh Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể, sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả * 77 Câu 3: a) Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi: Ai tiếp tục đánh Pháp ngày tồn thắng ? (HS: chưa có câu) Bộ phận Ai ? không xuất câu (thiếu) Câu câu sai - thiếu CN Muốn câu trở thành câu đúng, ta phải làm ? (Thêm phận CN) Sau dó giáo viên cho HS thêm, chọn cụm từ phù hợp "Chúng ta" Viết lại câu văn sau sửa (câu đúng) b) Ở đâu ? (Trong truyện "Cây tre trăm đốt") Trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? phận ? (TN nơi chốn); Ai cho em thấy ? (Chưa biết - thiếu CN) Vậy cho em thấy thiện thắng ác ? Học sinh thêm chủ ngữ (tác giả) c) Tương tự, HS xác định TN "Vào năm học mới", đặt câu hỏi để tìm CN "chiếc cặp mà bố tặng em" Chiếc cặp mà bố tặng em ? (thiếu VN) HS tự thêm d) Hướng dẫn để HS tìm câu thiếu VN, cần thêm phận VN e); g) Hướng dẫn HS đặt câu hỏi: Ở đâu ? Khi ? (cả hai câu có TN, thiếu CN, VN) Sửa cách thêm phận CN, VN bỏ từ nơi chốn "trên" thời gian "khi" Kết quả: Câu a); b) Sai: Thiếu CN; Sửa: Thêm CN; Sửa lại: a) Chúng ta // tiếp tục đánh Pháp ngày toàn thắng b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt", tác giả // cho em thấy thiện thắng ác Câu c); d) Sai: Thiếu VN; Sửa: Thêm VN cấu tạo lại câu; Sửa lại: c) Vào năm học mới, cặp mà bố tặng em // ý nghĩa d) Lòng dũng cảm công an ngựa // làm em khâm phục Hoặc: Chú công an ngựa // dũng cảm Câu e); g) Sai: Thiếu CN, VN; Sửa: Thêm CN, VN bỏ từ "trên", "khi"; Sửa lại: e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo sông máng, bà nông dân //đang gặt lúa Hoặc: Cánh đồng làng // chạy dọc theo sông Máng g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương Bác, em tự nhủ // chăm học Hoặc: Em // nhìn lên ánh mắt yêu thương Bác PHIẾU HỌC TẬP SỐ 78 Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a) Năm 1945, cầu đổi tên thành cầu Long Biên b) [ ] Cứ lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội xanh, lịng tơi lại nhớ năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai hùng c) Đứng cầu, nhìn dịng sơng Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn cháy với sức mạnh khơng ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, cảm thấy cầu võng đung đưa, dẻo dai, vững Câu 2: Hãy viết thêm chủ ngữ vị ngữ phù hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh a) Mỗi tan trường, b) Ngoài cánh đồng, c) Giữa cánh đồng lúa chín, d) Khi ô tô đến đầu làng, Câu 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu a) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù b) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù c) Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A d) Bạn Lan người học giỏi lớp 6A Câu 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu (câu tồn tại/ câu miêu tả) câu sau : a) Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính b) Dưới bóng tre xh, ta giữ gìn nên văn hoá lâu đời c) Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng d) Dế Choắt tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thượng e) Trên tường dán sẵn ảnh Câu 5: Đặt câu theo yêu cầu sau phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) a) Câu có chủ ngữ động từ b) Câu có chủ ngữ tính từ c) Câu có chủ ngữ cụm C-V 79 d) Câu có vị ngữ cụm C-V e) Câu có trạng ngữ cụm C-V g) Câu có nhiều chủ ngữ h) Câu có nhiều vị ngữ i) Câu có nhiều trạng ngữ k) Câu đảo ngữ Gợi ý: Câu 1: a) Năm 1945, cầu / đổi tên thành cầu Long Biên CN VN b) [ ] Cứ lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội xanh, lịng tơi / lại nhớ CN VN năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai hùng c) Đứng cầu, nhìn dịng sơng Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn cháy với sức mạnh khơng ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, / cảm thấy cầu võng đung đưa, dẻo dai, vững CN VN Câu 2: a) Mỗi tan trường, mẹ thường đợi em cổng b) Ngoài cánh đồng, cò trắng sải cánh bay nhanh c) Giữa cánh đồng lúa chín, bác nơng dân gặt lúa d) Khi ô tô đến đầu làng, chúng em ùa chào đón Câu 3: Chủ ngữ, vị ngữ câu: a) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù 80 - Chủ ngữ: Thánh Gióng - Vị ngữ: cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào qn thù b) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù - Câu có chủ ngữ, thiếu vị ngữ c) Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A - Câu thiếu vị ngữ d) Bạn Lan người học giỏi lớp 6A - Chủ ngữ: Bạn Lan - Vị ngữ: người học giói lớp A Câu 4: Câu Chủ ngữ VỊ ngữ a) Mái đình, mái chùa cổ kính thấp thống Câu tồn b) Ta gìn giữ văn hố lâu đời Câu miêu tả c) Những mầm măng d) Dế Choắt e) (chủ ngữ ẩn) tua tủa tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thượng Đã dán sẩn ảnh Loại câu Câu tồn Câu miêu tả Câu tồn Câu 5: - Khi đặt câu, cần hướng dẫn học sinh phân biệt cách đặt câu: + Đặt câu theo yêu câu: cần đặt câu gọn theo yêu cầu tập, không cần dài dòng + Khi đặt câu để viết văn nói, viết cần đặt câu có hình ảnh, dùng từ gợi tả, gợi cảm cho câu văn hấp dẫn, lôi người đọc - Giáo viên cho học sinh thực hành đặt câu, trình bày theo cặp sau chữa trước lớp 81 Kết quả: a) Học // khó khăn vất vả ("Học" - Động từ) b) Ngoan ngỗn // đức tính tốt học sinh ("Ngoan ngỗn" - Tính từ) c) Con đị bác Phấn chở thương binh // lặng lẽ trôi theo dòng nước.(Chủ ngữ cụm C-V "Con đò bác Phấn // chở thương binh") d) Bạn Lan // học sinh giỏi.(" học sinh// giỏi"-Một cụm C-V) e) Khi hoa đào nở, Tết // đến gần.("Khi hoa đào //nở" - trạng ngữ cụm C-V) g) Hoa lá, chín, vạt nấm ẩm ướt // đua toả mùi thơm (Câu có nhiều chủ ngữ) h) Ban Lan // hát hay, múa dẻo (Câu có nhiều vị ngữ) i) Vào đêm cuối xuân1947, khoảng hai sáng, đường công tác, Bác Hồ // đến nghỉ chân nhà bên đường (Câu có trạng ngữ) k) Đẹp vơ // tổ quốc chúng ta.(Câu đảo ngữ) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Chỉ chỗ sai câu nêu lên cách chữa: a) Mỗi qua cầu Long Biên b) Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vòng sáu tháng Câu 2: Cho biết phận in đậm câu sau nói ai? Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ Câu 3: Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem câu có thiếu chủ ngữ vị ngữ khơng a) Từ hơm đó, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay khơng làm b) Lát sau hổ đẻ c) Hơn mười năm sau, bác tiều già chết Câu 4: Sửa lại lỗi chủ ngữ vị ngữ câu sau : a) Dưới bóng tre xanh điển hình cho làng quê Việt Nam b) Qua tác phẩm Truyện Kiều cho thấy số phận người phụ nữ chế độ phong kiến thật oan nghiệt 82 c) Để xứng đáng với lòng tin cậy thầy cô d) Với tiểu thuyết Dấu chân người lính làm cho người đọc hiểu rõ chất tốt đẹp anh đội cụ Hồ Câu 5: Chỉ lỗi sai câu sau chữa lại cho đúng: a) Mẹ em người chăm làm b) Ngôn ngữ Tiếng Việt giàu đẹp c) Các nhà văn, nhà báo hiểu rõ trọng trách quan trọng người cầm bút d) Truyện Hươu Rùa người xưa cho thấy tình bạn hươu rùa đẹp Gợi ý: Câu 1: Hai câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ a) Mỗi qua cầu Long Biên, [chưa thành câu, có phần trạng ngữ] Cách sửa: thêm chủ ngữ vị ngữ: - Mỗi qua cầu Long Biên, say mê ngắm nhìn màu xanh mướt mắt bãi mía, bãi dâu, bãi ngơ, vườn chuối b) Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng [chưa có thành câu, có thành phần trạng ngữ (hai trạng ngữ)] Cách sửa: Bằng khối óc bàn tay lao động mình, thời gian ngắn anh Hà hoàn thành xuất sắc công việc giao Câu 2: Cách xếp câu cho làm cho người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy (Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa) miêu tả hành động chủ ngữ câu (ta) Như vậy, câu sai mặt nghĩa Câu 3: a) Từ hơm đó, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay khơng làm - Ai khơng làm nữa? - bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay 83 - Từ hơm bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay nào? - khơng làm ⟹ Như vậy, câu có đủ thành phần, khơng thiếu chủ ngữ, khơng thiếu vị ngữ b) Lát sau hổ đẻ - Lát sau, đẻ được? - hổ - Lát sau, hổ nào? - đẻ ⟹ Vậy câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ c) Hơn mười năm sau, bác tiều già chết - Hơn mười năm sau, già chết?- bác tiều - Hơn mười năm sau, bác tiều nào? - già chết ⟹ Vậy câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ Câu 4: a) Bóng tre xanh điển hình cho làng quê Việt Nam b) Tác phẩm Truyện Kiều cho thấy số phận người phụ nữ chế độ phong kiến thật oan nghiệt c) Để xứng đáng với lịng tin cậy thầy cơ, em học hành chăm d) Tiểu thuyết Dấu chân người lính làm cho người đọc hiểu rõ chất tốt đẹp anh đội cụ Hồ Câu 5: a) Hướng dẫn đặt câu hỏi: Ai người chăm làm ? (Mẹ em; đó) Từ "đó" ? (Từ "đó" mẹ em) Câu sai chỗ ? (thừa thành phần - "đó") Sửa : bỏ từ "đó" Viết lại câu văn cho b) Tiếng Việt dùng để làm ? (nói, viết) GV: Tiếng Việt có ngơn ngữ nói viết Tiếng Việt bao hàm ngôn ngữ Câu thừa thành phần "ngôn ngữ" c) Hướng dẫn để học sinh tìm CN, VN Từ dùng thừa ? ("quan trọng" trọng trách có nghĩa trách nhiệm lớn, nặng nề, quan trọng) Thừa từ "quan trọng" d) Câu văn thừa từ "người xưa" nói đến nên bỏ từ "người xưa" thêm từ "qua" Kết quả: Các câu Sai: thừa thành phần; Sửa: bỏ thành phần thừa thêm từ; 84 Sửa lại: a) Mẹ em người chăm làm b) Tiếng Việt giàu đẹp c) Các nhà văn, nhà báo hiểu rõ trọng trách người cầm bút d) Truyện Hươu Rùa cho thấy tình bạn hươu rùa đẹp Hoặc: Qua truyện Hươu Rùa, người xưa cho thấy tình bạn hươu rùa đẹp ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I KIẾN THỨC CƠ BẢN Dấu chấm (.) Dấu chấm có tác dụng kết thúc câu trần thuật, giúp người đọc biết câu chuyện chuyển sang vấn đề khác Sau dấu chấm ta phải viết hoa chữ câu cách khoảng ngắn lần nhấp phím space bàn phím máy tính Ví dụ: Trâm Anh học sinh giỏi, ngoan hiền Thầy cô bạn bè yêu mến bạn Dấu chấm hỏi (?) Trái ngược với nghĩa dấu chấm, dấu chấm hỏi tác dụng để kết thúc câu nghi vấn, câu hỏi Vì dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu nên câu ta cần viết hoa chữ Ví dụ: Hơm thứ mấy? Chắc chắn thứ hai Dấu chấm than (!) 85 Loại dấu chấm câu có tác dụng là:    Để kết thúc câu cầu khiến hay cảm thán Dùng để kết thúc câu hỏi hay câu đáp biết xác đáp án khẳng định câu trả lời xác Hay tỏ thái độ ngạc nhiên, mỉa mai, châm biếm nội dung câu chuyện nghe Ví dụ: Ơi, cảm ơn bạn nhiều! Dấu phẩy (,) Là loại dấu chấm câu sử dụng nhiều văn viết, có tác dụng sau:   Giúp phân biệt thành phần chủ ngữ, vị ngữ thành phần khác câu Phân biệt vế câu ghép nhiều câu đơn với  Phân tách từ có chức năng, ý nghĩa, từ đồng nghĩa câu  Phân tách từ với phận thích câu  Sau dấu phẩy, ta viết chữ bình thường, xuống dịng hết trang Ví dụ: Vườn nhà Lan có trồng loại hoa hoa lan, hoa mai, hoa đào II LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Đặt dấu(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn Giải thích em lại đặt dấu câu 86 a, Ơi thơi, mày ơi( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khơn ( Tơ Hồi) b, Con có nhận khơng( ) (Theo Tạ Duy Anh) c, Cá ơi, giúp với( ) Thương tơi với( ) (Theo Ơng lão đánh cá cá vàng) d, Giời chớm hè ( )Cây cối um tùm( )Cả làng thơm( ) ( Theo Duy Khán) Câu 2: Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than sau có đặc biệt? a) Tơi phải bảo: - Được, nói thẳng thừng […] Rồi, với điệu khinh khỉnh, mắng: - […] Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt (Tơ Hồi) b) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “Họ 80 người sức lực tốt gầy”(! ?) (Theo Nguyễn Tuân) Câu 3: So sánh cách dùng dấu câu cặp câu a) - “Đệ kì quan Phong Nha” nằm quần thể hang núi đá vơi Kẻ Bàng miền tây Quảng Bình Có thể tới Phong dàng hai đường […] - “Đệ kì quan Phong Nha” nằm quần thể hang núi đá vôi Kẻ Bàng miền tây Quảng Bình, tới Phong dàng hai đường […] b) động thuộc Nha dễ động thuộc Nha dễ - Nơi vừa có nét hoang sơ, bí hiểm Lại vừa giàu chất thơ - Nơi vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa giàu chất 87 thơ Gợi ý: Câu 1: a) Ơi thơi, mày (!) Chú mày cố lớn mà chẳng có khôn ⟶ Đây câu cảm thán nên dùng dấu chấm than b) Con có nhận khơng (?) ⟶ Đây câu nghi vấn (câu hỏi) nên dùng dấu chấm hỏi c) Cá giúp với (!) Thương với (!) ⟶ Đây câu cầu khiến nên dùng dấu chấm than d) Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.) ⟶ Đây câu trần thuật nên dùng dấu chấm Câu 2: Cách dùng dấu câu a) Câu câu câu cầu khiến, cuối câu dùng dấu chấm Đó cách dùng đặc biệt dấu chấm b) Dấu chấm hỏi dấu chấm than đặt ngoặc đơn để thể thái độ nghi ngờ châm biếm nội dung từ ngữ đứng trước với nội dung câu Đây cách dùng đặc biệt dấu câu Câu 3: a) Câu 2: “Đệ kì quan Phong Nha” nằm quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng miền tây Quảng Bình (,) tới Phong Nha dễ dàng hai đường Việc dùng dấu phẩy làm cho câu thành câu ghép có hai vế, hai vế câu khơng liên quan chặt chẽ với Do vậy, dùng dấu chấm để tách thành hai câu 88 b) Câu 1: Nơi vừa có nét hoang sơ, bí hiểm (.) Lại vừa giàu chất thơ Việc dùng dấu chấm để tách làm hai câu khơng hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, hai vị ngữ nối với cặp quan hệ từ vừa vừa Do vậy, dùng dấu chấm phẩy phẩy hợp lí: Nơi vừa có nét hoang sơ, bí hiểm (;) lại vừa thoát vờ giàu chất thơ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cách dùng dấu chấm hỏi dấu chấm than câu khơng đúng? Hãy chữa lại dấu câu cho a) Tơi chẳng tìm thấy tơi khiếu gì? Và khơng hiểu tơi thân với Mèo trước nữa? Chỉ cần lỗi nhỏ tơi gắt um lên b) Tơi chẳng tìm thấy tơi khiếu Và khơng hiểu tơi khơng thể thân với Mèo trước Chỉ cần lỗi nhỏ tơi gắt um lên! Câu 2: Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn sau Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương mùa xuân điểm chùm hoa gạo đỏ mọng lên cành gạo chót vót trời trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất cách ngày trần trụi đen xám bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, vòm quanh năm xanh um chuyển màu lốm đốm, rắc thêm lớp bụi phấn hung vàng: vườn nhãn, vườn vải trổ hoa [ ] Mùa xuân đến buổi chiều hửng ấm, đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng bến đò, đuổi xập xè bên mái nhà toả khói ngày mưa phùn, người ta thấy bãi soi dài lên sơng, giang sếu cao gần người, từ đâu bay về, theo lững thững bước thấp thoáng bụi mưa 89 trắng xố có buổi, qng sơng phía gần chân núi rợp hàng nghìn đơi cánh đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác đám mây rụng xuống, tan biến đầm bãi rậm rạp lau sậy Câu 3: Đoạn đối thoại có dấu chấm hỏi dùng chưa khơng? Vì sao? - Bạn đến thăm Động Phong Nha chưa? - Chưa? Thế cịn bạn đến chưa? - Mình đến Nếu tới đó, bạn hiểu người lại thích đến thăm động vậy? Gợi ý Câu 1: a) Dấu chấm hỏi cuối câu câu sai khơng phải câu hỏi - Chữa lại: Dùng dấu chấm b) Câu 3: Chỉ cần lỗi nhỏ gắt um lên câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu không - Chữa lại: Dùng dấu chấm Câu 2: Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương (.) Mùa xuân điểm chùm hoa gạo đỏ mọng lên cành gạo chót vót trời trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất cách ngày cịn trần trụi đen xám (.) Trên bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, vòm quanh năm xanh um chuyển màu lốm đốm, rắc thêm lớp bụi phấn hung vàng: vườn nhãn, vườn vải trổ hoa [ ] Mùa xuân đến buổi chiều hửng ấm, đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng bến đò, đuổi xập xè bên mái nhà toả khói (.) Những ngày mưa phùn, người ta thấy bãi soi dài lên sơng, giang sếu cao gần 90 người, từ đâu bay về, theo lững thững bước thấp thoáng bụi mưa trắng xố (.) Có buổi, qng sơng phía gần chân núi rợp hàng nghìn đôi cánh đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác đám mây rụng xuống, tan biến đầm bãi rậm rạp lau sậy Câu 3: - Bạn đến thăm Động Phong Nha chưa? (đúng) - Chưa? (sai, phải thay dấu chấm câu trần thuật) - Thế cịn bạn đến chưa? (đúng) - Mình đến (đúng) - Nếu tới đó, bạn hiểu người lại thích đến thăm động vậy? (sai, phải thay dấu chấm câu trần thuật) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy đặt dấu chấm than thích hợp vào cuối câu thích hợp - Động Phong Nha thật "Đệ kì quan" nước ta - Chúng xin mời bạn đến thăm Động Phong Nha quê - Động Phong Nha cịn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà người chưa biết hết Câu 2: Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn đây: Chị Cốc liền quát lớn: - Mày nói ( ) - Lạy chị, em nói đâu ( ) Rồi Dế Choắt lủi vào ( ) - Chối ( ) Chối ( ) Chối ( ) Mỗi câu "chối " chị Cốc lại giáng mỏ xuống ( ) Câu 3: Đoạn văn sau bị bỏ dấu câu Em chép lại đoạn văn, điền dấu chấm 91 câu viết hoa cho : Chiếc xe buýt chạy chậm dần đỗ lại bên bờ hồ gươm xuống xe rẽ phố bà triệu chiều thu gió dìu dịu hoa sữa thơm nồng chiều đến đầu phố nhà hít thở mùi thơm quen thuộc thật thấy lồi hoa có đủ sức toả hương cho dãy phô dài hàng số hoa sữa Câu 1: - Động Phong Nha thật "Đệ kì quan" nước ta (!) - Chúng tơi xin mời bạn đến thăm Động Phong Nha q tơi (!) - Động Phong Nha cịn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà người chưa biết hết (.) Câu 2: Các dấu câu điền sau: Chị Cốc liền quát lớn: - Mày nói (?) - Lạy chị, em nói đâu (!) Rồi Dế Choắt lủi vào (.) - Chối (?) Chối (!) Chối (!) Mỗi câu "chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống (.) Câu 3: Chiếc xe buýt chạy chậm dần đỗ lại bên bờ Hồ Gươm Hằng xuống xe, rẽ phố Bà Triệu Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng Chiều đến đầu phố nhà mình, Hằng hít thở mùi thơm quen thuộc Thật thấy loài hoa có đủ sức toả hương cho dãy phố dài hàng số hoa sữa ... trí chủ ngữ, vị ngữ câu; Chủ ngữ đứng vị trí câu ? (Chủ ngữ đứng sau vị ngữ) ;Vị ngữ đứng vị trí câu ? (Vị ngữ đứng trước chủ ngữ) Giáo viên kết luận: Thông thường chủ ngữ đứng trước vị ngữ câu... tượng so sánh Vế Vế Từ so sánh (được so sánh) So sánh vật – vật Cánh diều (để so sánh) Như So sánh Trẻ em vật – Ngôi nhà người Như So sánh âm Tiếng suối – âm Như Như Dấu “á” Búp cành Trẻ nhỏ Tiếng. .. ngày trẻo, sáng sủa cụm danh từ bầu trời Cô Tô cụm danh từ sáng cụm tính từ Tiến Lê - bạn thân bố cụm danh từ 44 Vị ngữ b (2) Chủ ngữ Vị ngữ b (3) Chủ ngữ Vị ngữ b (4) Chủ ngữ Vị ngữ đưa theo

Ngày đăng: 18/04/2021, 05:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w