1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

trường thcs nguyễn huệ năm học 2009 2010 trường thcs nguyễn bá ngọc năm học 2009 2010 chương iii góc với đường tròn ngày soạn 27122009 ngày dạy 29122009 tiết 37 §1 góc ở tâm số đo cung a mục t

64 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

1.. GV treo bảng phụ ghi đề bài. Yêu cầu một HS đọc to đề bài. Kiến thức : HS được củng cố và rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tiếp tuyến và một dây. Kỹ năng : HS rèn kĩ năng áp dụng các [r]

(1)

Chương III

GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN Ngày soạn : 27/12/2009

Ngày dạy : 29/12/2009

Tiết : 37 §1 GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG



A MỤC TIÊU :

 Kiến thức : HS nhận biết góc tâm, hai cung tương ứng, có cung bị chắn

 Kĩ : HS thành thạo cách đo góc tâm thước đo góc, thấy rõ tương ứng số đo (độ) của cung góc tâm chắn cung trường hợp cung nhỏ cung nửa đường tròn HS biết suy số đo (độ) cung lớn (có số đo lớn 1800) bé 3600).

 Thái độ : – Biết vẽ, đo cẩn thận suy luận hợp lô gic. – Biết bác bỏ mệnh đề phản ví dụ

B CHUẨN BỊ :

 Chuẩn bị GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ vẽ hình 1, 2, (SGK-Tr.67, 68), đồng hồ Thước thẳng, compa, thước đo góc

 Chuẩn bị HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo độ

C KIỂM TRA : Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

D BÀI MỚI: Giới thiệu nội dung chương III yêu cầu để học tốt chương III.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1

GV treo bảng phụ vẽ hình (SGK-Tr.67)

n

 = 180 0 <  < 180

(b) (a)

m D

C B

A

O O

GV : Hãy nhận xét góc AOB

GV : Góc AOB góc tâm Vậy góc tâm ? Khi CD đường kính đường trịn góc COD có phải góc tâm khơng ? Góc COD có số đo ?

GV giới thiệu cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn, kí hiệu cung (SGK-Tr.66, 67) GV : Hãy cung nhỏ,

HS quan sát hình vẽ treo bảng

………

HS : Đỉnh góc tâm đường trịn

HS nêu định nghĩa (SGK-Tr.66)

Góc COD góc tâm có đỉnh tâm đường trịn HS : Góc COD có số đo 1800.

HS nghe GV giới thiệu ……

HS : Hình 1a) :

1 Góc tâm ĐỊNH NGHĨA

Góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn gọi góc ở tâm

Kí hiệu cung, cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn (SGK-Tr.66, 67)

n

 = 180 0 <  < 180

(b) (a)

m D

C B

A

(2)

cung lớn hình

GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình đồng hồ cho HS làm tập (SGK-Tr.68)

GV lưu ý HS dễ nhầm lúc 2400 (giải thích : số đo góc tâm  1800).

Cung nhỏ : AmB Cung lớn : AnB

Hình 1b) : Mỗi cung nửa đường trịn

HS quan sát hình vẽ nêu số đo góc tâm tương ứng với thời điểm :

a) : 900 b) : 1500 c) : 1800 d) 12 : 00 e) : 1200

HOẠT ĐỘNG 2

GV : Ta biết cách xác định số đo góc thước đo góc Còn số đo cung xác định ?

GV giới thiệu định nghĩa số đo cung (SGK-Tr.67) Yêu cầu HS đọc to đ/nghĩa

GV giải thích thêm : Số đo nửa đường trịn 1800 số đo góc tâm chắn cung đó, số đo đường trịn 3600 Vì vậy số đo cung lớn 3600 trừ số đo cung nhỏ

GV : Cho AOB =  Tính số đo ABnhỏ , số đo ABlớn GV yêu cầu HS đọc ví dụ (SGK-Tr.67)

Hỏi : Sự khác số đo góc số đo cung ?

GV cho HS đọc ý (SGK-Tr.67)

HS suy nghĩ :

………

HS nghe GV giới thiệu định nghĩa

Một HS đọc to định nghĩa : ……… HS : Nghe GV giải thích thêm

HS : Nếu AOB = 1800 : sđABnhỏ =  sđABlớn = 3600 - .

HS đọc ví dụ yêu cầu GV

HS : ……

0  số đo góc  1800  số đo cung  3600 HS đọc ý (SGK-Tr.67)

2 Số đo cung ĐỊNH NGHĨA

Số đo cung nhỏ bằng số đo góc tâm chắn cung đó.

Số đo cung lớn bằng hiệu 3600 số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).

Số đo nửa đường tròn bằng 1800.

 Chú ý

(SGK-Tr.67)

HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố, Hướng dẫn giải bài tập

GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa góc tâm, số đo cung

HS đứng chỗ nhắc lại kiến thức theo GV yêu cầu : ………

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

*) BVH:

(3)

 Làm tập : 2, 4, - SGK(Tr.69) Bài 3, 4, (SBT-Tr.74) *) BSH: SỐ ĐO CUNG (tt)

 Đọc trước  Trả lời ? SGK Ngày soạn : 29/12/2009 Ngày dạy : 31/12/2009

Tiết : 38 §1 GĨC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG (tt) 

A MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Hiểu định lí “Cộng hai cung”.

 Kĩ : – HS biết so sánh hai cung đường tròn.  Thái độ : – Biết vẽ, đo cẩn thận suy luận hợp lô gic.

– Biết bác bỏ mệnh đề phản ví dụ

B CHUẨN BỊ :

 Chuẩn bị GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ vẽ hình 1, 2, (SGK-Tr.67, 68), đồng hồ Thước thẳng, compa, thước đo góc

 Chuẩn bị HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo độ

C KIỂM TRA : Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

D BÀI MỚI: Giới thiệu nội dung chương III yêu cầu để học tốt chương III.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1

GV : Để so sánh hai góc ta so sánh ?

GV : Để so sánh hai cung ta dựa vào đâu ?

GV nêu lưu ý : Ta so sánh hai cung đường tròn hai đường tròn bằn GV giới thiệu định nghĩa số đo cung (SGK-Tr.68) Yêu cầu HS đọc to định nghĩa GV : Làm để vẽ hai cung ?

GV cho HS làm (SGK-Tr.68)

GV đưa hình vẽ :

HS : … dựa vào số đo góc HS : … (chưa trả lời được)

HS nghe GV lưu ý nghe GV giới thiệu định nghĩa : ……… HS đọc định nghĩa (SGK-Tr.68)

HS : Dựa vào số đo cung Vẽ hai góc tâm có số đo

HS làm (SGK-Tr.68) : Một HS lên bảng vẽ hình HS lớp cùn làm vào

AB = CD

O C

A

D B

(4)

O D

C B

A

Nói AB = CD hay sai ? Vì ?

Nếu nói số đo AB số đo

CD có khơng ?

HS : Quan sát hình vẽ

HS :

Sai, so sánh hai cung đường tròn hai đường

Nói số đo AB số đo CD số đo hai cung số đo góc tâm AOB

HOẠT ĐỘNG 2

GV cho HS làm toán sau : Cho (O), AB, điểm C  AB Hãy so sánh AB với AC, CB hai trường hợp :

C  ABnhỏ ; C  ABlớn Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ vào

GV : Yêu cầu HS lên bảng dùng thước đo góc xác định số đo AC, CB, AB C thuộc cung nhỏ AB Nêu nhận xét GV nêu định lí :

Nếu C điểm nằm cung AB :

sđ AB = sđ AC + sđ CB GV yêu cầu HS làm

GV yêu cầu HS nhắc lại định lí khẳng định C thuộc cung lớn AB định lí

Hai HS lên bảng vẽ hình (trong hai trường hợp, hình bên) 

HS lên bảng xác định số đo : sđAC = ………

sđCB = ……… sđAB = ………

 sđ AB = sđ AC + sđ CB HS đọc định lí (SGK-Tr.68)

HS làm :

Với C thuộc cung nhỏ AB, ta có :

sđ AC = AOC

sđ CB = COB (Đ nghĩa) sđ AB = AOB

Có AOB = AOC + COB (tia OC nằm tia OA, OB)  sđ AB = sđ AC + sđ CB

4 Khi

sđAB = sđAC + sđCB ? ĐỊNH LÍ :

Nếu C điểm cung AB :

sđ AB = sđ AC + sđ CB

C

B A

O

O C

B A

(5)

Củng cố, Hướng dẫn giải bài tập

GV : Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai cung định lí cộng số đo cung

Bài (SGK-Tr.70)

GV treo bảng phụ ghi đề GV yêu cầu HS đọc kĩ đề gọi HS lên bảng vẽ hình

GV : Trường hợp C nằm cung nhỏ AB số đo cung nhỏ BC cung lớn BC ?

GV : Trường hợp C nằm cung lớn AB số đo cung nhỏ BC cung lớn BC ?

GV cho HS hoạt động nhóm tập :

Cho đường trịn (O ; R) đường kính AB Gọi C điểm cung AB Vẽ dây CD = R Tính góc tâm DOB Có đáp số ?

HS đứng chỗ nhắc lại kiến thức theo GV yêu cầu : ……… HS đứng chỗ đọc to đề HS vẽ hình theo gợi ý SGK

C

B

A O

1000

450

100 45 O C

B

A

HS hoạt động theo nhóm Bảng nhóm :

……… Kết :

Nếu D nằm cung nhỏ BC BOD = 300.

Nếu D nằm cung nhỏ AC BOD' = 1500.

Bài tốn có hai đáp số

Điểm C nằm cung nhỏ AB :

sđ BCnhỏ = sđAB – sđAC = 1000 - 450 = 550.

sđBClớn = 3600 – 550 = 3050

Điểm C nằm cung lớn AB :

Sđ BCnhỏ = sđ AB + sđ AC = 1000 + 450 = 1450

sđ BClớn = 3600 – 1450 = 2150.

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: *) BVH : - So sánh hai cung.

- Đ/L cộng hai cung

- BTVN: ; ; ; /69-70SGK *) BSH : Liên hệ cung dây

- Đọc trước

- Trả lời câu hỏi: Giữa cung dây có mối quan hệ nào?

- Hoàn thành ? SGK

Ngày soạn : 02 / 01 / 2010 Ngày dạy : 05 / 01 / 2010

Tiết : 39 §2 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY



R

D' D

C

B A

(6)

A ) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: HS hiểu biết sử dụng cụm từ “cung căng dây” “dây căng cung”.

2 Kỹ năng: HS phát biểu định lí 2, chứng minh định lí Hiểu định lí phát biểu cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn 3 Thái độ: HS bước đầu vận dụng hai định lí vào tập Rèn tính cẩn thận, xác

B ) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi định lí, đề tập, hình vẽ sẵn 13, 14 (SGK-Tr.14) Thước thẳng, compa, phấn màu

2 Chuẩn bị HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa C ) KIỂM TRA : (Kết hợp giảng mới)

D ) BÀI MỚI: Bài trước biết mối liên hệ cung góc tâm tương ứng Bài ta xét

liên hệ cung dây

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1

GV vẽ đường tròn (O) dây AB

GV giới thiệu cụm từ : “cung căng dây” “dây căng cung” để mối liên hệ cung dây có chung hai mút: Trong đường tròn dây căng hai cung phân biệt Ví dụ : dây AB căng hai cung: cung lớn AmB cung nhỏ AnB

Cho đường trịn (O), có cung nhỏ AB cung nhỏ CD Em có nhận xét hai dây căng hai cung ?

Hãy cho biết giả thiết, kết luận định lí

GV u cầu HS làm : Chứng minh định lí

GV : Hãy nêu định lí đảo định lí

HS quan sát hình vẽ nghe GV giới thiệu

………

O n

m B

A

HS : Hai dây GT Cho đường tròn (O) ABnhỏ = CDnhỏ KL AB = CD

HS làm (SGK-Tr.71) ……… Xét AOB COD có :

AB = CD  AOB = COD

(liên hệ cung góc tâm)

OA = OC = OB = OD = R(O)  AOB = COD (c.g.c)  AB = CD (hai cạnh tương ứng)

HS :

GT Cho đường tròn (O) AB = CD

1 Định lí 1

Với hai cung nhỏ một đường tròn hay hai đường tròn :

a) Hai cung căng hai dây nhau.

(7)

Chứng minh định lí đảo

Vậy liên hệ cung dây ta có định lí ?

GV yêu cầu HS đọc lại định lí (SGK-Tr.71)

GV nhấn mạnh : Định lí áp dụng với hai cung nhỏ đưởng tròn hai đường tròn (hai đường tròn có bán kính) Nếu hai cung cung lớn định lí

KL ABnhỏ = CDnhỏ

HS : AOB = COD (c.c.c)  AOB = COD (hai góc tương ứng)

 AB = CD

HS phát biểu định lí (SGK-Tr.71)

………

O D C

B

A

HOẠT ĐỘNG

GV vẽ hình : 

Cho đường trịn (O), có cung nhỏ AB lớn cung nhỏ CD Hãy so sánh dây AB CD GV khẳng định : Với hai cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn : a) Cung lớn căng dây lớn

b) Dây lớn căng cung lớn

GV : Hãy nêu GT, KL định lí ?

HS quan sát hình vẽ

O D

C B A

HS: ABnhỏ > CDnhỏ Ta nhận thaáy AB > CD

HS nêu GT, KL định lí : ………

2 Định lí 2

Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn : a) Cung lớn căng dây lớn hơn.

b) Dây lớn căng cung lớn hơn.

HOẠT ĐỘNG

Củng cố, Hướng dẫn giải bài tập :

Bài 10 (SGK-Tr.71)

GV treo bảng phụ ghi đề a) Cung AB có số đo 600 góc tâm có số đo ?

 Vậy vẽ cung AB nào?

HS đọc to đề HS :

(8)

Vậy dây AB dài

cm ?

Ngược lại dây AB = R

thì OAB tam giác 

AOB = 600  sđAB = 600 b) Vậy làm để chia đường tròn thành cung ?

A F

E

D C

O B

Bài 13 (SGK-Tr.72) GV ghi đề hình vẽ :

N M

F E

B A

O

GV yêu cầu HS nêu GT, KL toán

Gợi ý : Vẽ đường kính AB  EF MN

2 cm 60 O

B A

Dây AB = R = cm OAB cân (AO =OB = R), có

AOB = 600  OAB nên AB = OA = cm

b) Cả đường trịn có số đo 3600 chia thành 6 cung nhau, số đo độ cung 600  dây căng cung R

Cách vẽ : Từ điểm A đường tròn, đặt liên tiếp dây có độ dài R, ta cung

HS nghiên cứu đề vẽ hình vào

HS nêu GT, KL :

GT Cho đường tròn (O) MN // EF

KL EM = FN Chứng minh :

Vẽ AB  MN  AB  EF AB  MN  sđAM = sđAN AB  EF  sđ AE = sđAF Vậy :

sđAM – sđAE = sđAN - sđ AF

hay sđEM = sđFN  EM = FN

E ) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

 Học thuộc định lí liên hệ giữa cung dây Nắm vững nhóm định lí liên hệ

đường kính , cung dây (chú ý điều kiện hạn chế trung điểm dây giả thiết) định lí hai cung chắn hai dây song song

(9)

Ngày soạn : 05 / 01 / 2010 Ngày dạy : 07 / 01 / 2010

Tiết : 40 §3 GĨC NỘI TIẾP 

A ) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : HS nhận biết góc nội tiếp đường trịn phát biểu định nghĩa góc nội tiếp

HS phát biểu chứng minh định lí số đo góc nội tiếp

2 Kỹ : Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh hệ định lí góc nội tiếp 3 Thái độ : Biết cách phân chia trường hợp.

B ) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi định nghĩa, định lí, hệ quả, số câu hỏi, tập, hình minh họa Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút

2 Chuẩn bị HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc Ơn tập góc tâm, tính chất góc ngồi tam giác

C ) KIỂM TRA : (Kết hợp dạy mới) D ) BÀI MỚI:

 Giới thiệu : Bài trước ta biết góc tâm góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn Tiết học hơm em xét tiếp góc liên quan đến đường trịn, góc nội tiếp

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1

GV treo bảng phụ vẽ hình 13 (SGK-Tr.73) giới thiệu : Trên hình có góc BAC góc nội tiếp Hãy nhận xét đỉnh cạnh góc nội tiếp GV khẳng định : Góc nội tiếp góc có đỉnh nằm đường trịn hai cạnh chứa hai dây cung đường trịn GV giới thiệu : Cung nằm bên góc gọi cung bị chắn

Ví dụ : Ở hình 13a) cung bị chắn cung nhỏ BC ; hình 13b) cung bị chắn cung lớn BC Đay điều góc nội tiếp khác góc tâm góc tâm chắn cung nhỏ nửa đường tròn

GV yêu cầu HS làm (SGK-Tr.73) Vì góc hình 14 hình 15 khơng phải góc nội tiếp ?

GV treo bảng phụ vẽ hình 14, 15 bảng

HS : Góc nội tiếp có :

 Đỉnh nằm đường trịn  hai cạnh chứa hai dây cung đường tròn

Một HS đọc to lại định nghĩa góc nội tiếp

HS nghe GV giới thiệu

HS trả lời (SGK-Tr.73)

Các góc hình 14 có đỉnh khơng nằm đường trịn nên khơng phải góc nội tiếp Các góc hình 15 có đỉnh nằm trêm đường tròn,

1 Định nghĩa

Góc nội tiếp góc có đỉnh nằm đường tròn hai cạnh chứa hai dây cung của đường trịn.

Cung nằm bên góc gọi cung bị chắn

m O

C B

(10)

GV : Ta biết góc tâm có số đo số đo cung bị chắn (  1800) Cịn số đo góc nội tiếp có quan hệ với số đo cung bị chắn ? Ta thực (SGK-Tr.73)

hai cạnh góc khơng chứa dây cung đường trịn

Góc BAC góc nội tiếp BmC cung bị chắn

m O

C B

A

HOẠT ĐỘNG 2

GV yêu cầu nhóm thực hành đo yêu cầu

Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết

GV ghi lại kết nhóm, yêu cầu HS so sánh số đo góc nội tiếp với số đo cung bị chắn

GV yêu cầu HS đọc định lí (SGK-Tr.73) neu GT – KL định lí

GV : Dựa vào hình vẽ em cho biết vị trí tâm đường trịn góc nội tiếp ?

GV ta chứng minh trường hợp

a) Tâm O nằm cạnh góc

GV vẽ hình :

O

C

B A

Hãy chứng minh định lí

HS nhóm thực hành đo theo yêu cầu

Đại diện nhóm báo cáo kết

HS nhận xét :

Số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn Một HS dọc to định lí (SGK-Tr.73)

GT BAC góc nội tiếp (O) KL BAC =

1

sđ BC HS : Có trường hợp :

Tâm đường trịn nằm cạnh góc

Tâm đường trịn nằm bên góc

Tâm đường trịn nằm bên ngồi góc

HS vẽ hình , ghi GT – KL vào

HS nêu : OAC cân OA = OC = R

 A = C

Có BOC = A + C (t/c góc ngồi )

 BAC =

1 BOC

Mà BOC = sđBC (có AB đường kính  BC cung

2 Định lí

Trong đường trịn, số đo của góc nội tiếp nửa số đo cung chắn.

Chứng minh

a) Tâm O nằm cạnh của góc BAC.

O

C

B A

OAC cân OA = OC = R  A = C

Có BOC = A C  (t/c góc

ngoài )  BAC =

1 BOC

Mà BOC = sđBC (có AB đường kính  BC cung nhỏ)

 BAC =

1

sđBC

(11)

GV BC = 700 BAC có số đo ? b) Tâm O nằm bên góc GV vẽ hình

GV : Để áp dụng trừơng hợp a) ta vẽ đường kính AD Hãy chứng minh BAC =

1

BC trường hợp này

c) Tâm O nằm bên ngồi góc GV vẽ hình, gợi ý chứng minh (vẽ đường kính AD, trừ vế hai đẳng thức) Yêu cầu HS nhà trình bày lại

nhỏ)

 BAC =

1

sđBC

HS : sđBC = 700 BAC = 350

HS vẽ hình vào : ……… HS đứng chỗ trình bày chứng minh (SGK-Tr.74) ……… HS vẽ hình, nghe GV gợi ý để nhà chứng minh

………

O D

C B

A

D

O C

B A

Kẻ đường kính AD Vì O nằm bên góc BAC nên tia AD nằm hai tia AB AC :

BAC = BAD + DAC

Mà BAD =

1

sđBD (c/m a)

DAC = 2

sđDC (c/m a)  BAC =

1

sđ(BD + DC) =

1

sđ BC (D nằm BC)

c) Tâm O nằm bên ngồi góc BAC

(HS tự chứng minh )

E ) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (5 ph)

 Học thuộc định nghĩa, định lí góc nội tiếp Chứng minh định lí trường hợp tâm đường trịn nằm cạnh góc tâm đường trịn nằm bên góc

 Làm tập :17, 18, 19, 20, 21 Tr.75, 76) SGK(Tr.) Chứng minh tập 13 (SGK-Tr.72) cách dùng định lí góc nội tiếp

 Tiết sau Góc nội tiếp (tt) Ngày soạn: 11/01/ 2010

Ngày dạy: 12/01/ 2010

Tiết : 41 §3 GĨC NỘI TIẾP (tt) 

A ) MỤC TIÊU :

Kiến thức : HS nhận biết hệ định lí số đo góc nội tiếp 2.Kỹ : Rèn kỹ chứng minh hình học

3.Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, biết cách phân chia trường hợp. B ) CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị GV :SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi định nghĩa, định lí, hệ quả, số câu hỏi, tập, hình minh họa Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút

(12)

C) KIỂM TRA : - Phát biểu đ/n góc nội tiếp? Số đo góc nội tiếp tính ntn? Vẽ hình minh hoạ. D) BÀI MỚI:

 Giới thiệu : Các hệ góc nội tiếp phát biểu ntn? Tiết học hơm em biết điều đó.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1

GV cho HS làm tập sau : a) Vẽ hai góc nội tiếp chắn cung hai cung nêu nhận xét ? b) Vẽ hai góc nội tiếp chắn nửa đương tròn nêu nhận xét ?

c) Vẽ góc nội tiếp (có số đo nhỏ 900) rồi so sánh số đo góc nội tiếp với số đo góc tâm chắn cung

GV yêu cầu HS đọc hệ (SGK-Tr.74-75)

HS làm tập theo yêu cầu GV :

a) Các góc nội tiếp chắn cung chắn cung b) Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng c) Góc nội tiếp (nhỏ 900) có số đo nửa số đo góc tâm chắn cung

HS đọc hệ SGK

3 Hệ quả

(SGK-Tr.74 – 75)

HOẠT ĐỘNG

Củng cố, Hướng dẫn giải bài tập :

Bài 15 (SGK-Tr.75)

GV treo bảng phụ ghi đề 15 Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời

Bài 16 (SGK-Tr.75)

GV treo bảng phụ ghi đề hình vẽ sẵn Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời

 Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp

 Phát biểu định lí góc nội tiếp

HS :

a) Đúng b) Sai HS : …………

a)MAN= 300  MBN = 600.  PCQ = 1200.

b)PCQ= 1360  PBQ = 680  MAN = 340

HS phát biểu SGK : ………

Q P

N M

C B A

E ) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5 ph)

- Học thuộc đ/n, đ/l hệ góc nội tiếp - Btvn: 19; 20; 21; 26 /SGK

- BSH: Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung + Đọc trước

+ Hoàn thành ? SGK

(13)

Tiết : 42 §4 GĨC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

A) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: HS nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung.

HS phát biểu chứng minh định lí số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung (ba trường hợp)

2 Kỹ : HS biết áp dụng định lí vào giải tập.

3 Thái độ : Rèn suy luận lô gic chứng minh hình học. B) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu.

2 Chuẩn bị HS : Làm theo hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, com pa

C) KIỂM TRA :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

Kiểm tra cũ : (5 ph)

HS : a) Định nghĩa góc nội tiếp Phát biểu định lí góc nội tiếp b) Làm tập 24 (SGK-Tr.76)

Giải : a) (SGK-Tr.72, 73)

b) Bài tập 24 (SGK-Tr.76) :

Gọi MN = 2R đường kính đường trịn chứa cung trịn AMB

AKN MKB (g-g)

 KB

KN KM KA

 KA.KB = KM.KN  KA.KB = KM.(2R – KM)

AB = 40 (m)  KA = KB = 20 (m)  20.20 = 3.(2R – 3)  6R = 409  R = 68,2

409 

(m)

D) BÀI MỚI:

 Giới thiệu : Mối quan hệ góc đường trịn thể qua góc tâm, góc nội tiếp Bài học hơm ta xét tiếp mối quan hệ qua góc tạo tia tiếp tuyến dây cung.:

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

12’ HOẠT ĐỘNG 1

GV vẽ góc nội tiếp BAC :

B O

C A

GV : Nếu dây AB di chuyển

đến vị trí tiếp tuyến đường HS quan sát hình vẽ trả lời:Góc CAB khơng phải góc

1 Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

(SGK-Tr.77)

R M

N O

(14)

trịn (O) tiếp điểm A góc CAB có cịn tiếp tuyến đường trịn khơng ? GV khẳng định : Góc CAB lúc góc tạo tia tiếp tuýen dây cung , trường hợp đặc biệt góc nội tiếp, trường hợp giới hạn góc nội tiếp cát tuyến trở thành tiếp tuyến GV yêu cầu HS quan sát hình 22 (SGK-Tr.77), đọc hai nội dung mục để hiểu kĩ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

GV vẽ hình bảng giới thiệu góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

BAx, BAy góc tạo bởi

tia tiếp tuyến dây cung

BAx có cung bị chắn cung

nhỏ AB

BAy có cung bị chắn cung

lớn AB

GV nhấn mạnh : Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung phải có :

- Đỉnh thuộc đường trịn - Một cạnh tia tiếp tuyến

- Cạnh lại chứa dây cung đường tròn

 GV cho HS làm

Gọi HS đứng chỗ trả lời

 GV cho HS làm

Gọi HS1 làm câu a) ; HS2 HS3 làm câu b)

hình

sđAB = 1200

A

B

x

O 1200

A'

nội tiếp, HS khác trả lời góc CAB góc nội tiếp

HS quan sát hình vẽ 22 (SGK-Tr.77) đọc mục 1) ghi ………

C

B O

y A x

C

B O

y A x

HS làm (SGK-Tr.77) ……… HS làm (SGK-Tr.77) : HS1 : Vẽ hình

hình

sđAB = 600

x 300 O

B A

C

B O

y A x

(15)

GV : Qua kết có nhận xét ?

GV : ta chứng minh kết luận Đó nội dung định lí góc tạo tia tiếp tuyến dây

hình

sñAB = 900 B O

x

HS2 : Tìm số đo cung AB Hình : sđ AB = 600 Ax tiếp tuyến đường tròn (O)  OAx = 900 mà

BAx = 300 (gt) nên BAO = 600 Mà OAB cân OA = OB = R Vậy OAB 

AOB = 600.

Hình : ……… sđ AB = 1800 Hình : ………

sđ AB = 2400 HS : Số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung nửa số đo cung bị chắn

15’ HOẠT ĐỘNG 2

GV đọc định lí (SGK-Tr.78) GV yêu cầu HS xem phần chứng minh định lí (SGK-Tr.78) Sau yêu cầu HS trả lời vấn đề sau :

1) Có trường hợp xảy chứng minh định lí?

GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp

2) Chứng minh định lí trường hợp tâm O nằm cạnh chứa dây cung

3) Hoạt động nhóm chứng minh hai trường hợp cịn lại  Nhóm chẵn chứng minh trường hợp tâm O nằm bên ngồi góc BAx

HS đọc lai định lí (SGK-Tr.78)

HS xem phần chứng minh định lí theo yêu cầu GV

HS : Có ba trường hợp :  Tâm O nằm cạnh chứa dây cung

 Tâm O nằm bên ngồi góc  Tâm O nằm bên góc HS1 đứng chỗ trình bày chứng minh :

………  HS hoạt động theo nhóm : Nhóm chẵn : Tâm O nằm bên

ngồi góc BAx : …

2 Định lí

Số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung nửa số đo cung bị chắn.

Chứng minh :

a) Tâm O nằm cạnh chứa dây cung AB

O

x B

A

Ta có : BAx = 900 sđ AB = 1800. Vậy BAx =

1

sđ AB

(16)

 Nhóm lẻ nêu phương hướng chứng minh trường hợp tâm O nằm bên góc BAx

GV cho HS nhắc lại định lí cho HS làm

Hỏi : Qua kết ta rút kết luận ?

GV : Đố hệ định lí ta vừa học

C

H A

B x O

Nhóm lẻ nêu phương hướng chứng minh :

Kẻ đường kính AC đưa trường hợp

A B

x O

HS nhắc lại định lí : ………… HS làm (SGK-Tr.79 :

……… HS : Trong đường trịn, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc nội tiếp chắn cung

BAx

Vẽ đường cao AH tam giác cân OAB ta có :

BAx = 

1

O (hai góc cùng

phụ với OAB) Nhưng O =

1

AOB (OH là

phân giác AOB)  BAx =

1

AOB Mặt

khác AOB = sđ AB BAx =

1

sđ AB

c) Tâm O nằm bên BAx

(HS nhà c / minh) 3 Hệ quả

(SGK-Tr.79)

C

m B O

y A x

 

ACB BAx

10’ HOẠT ĐỘNG

Củng cố, Hướng dẫn giải bài tập :

Bài tập 27 (SGK-Tr.79)

GV vẽ hình sẵn bảng phụ :

Bài 30 (SGK-Tr.79)

Một HS đọc đề

HS đứng chỗ trả lời, lớp theo dõi :

Ta có PBT =

1

sđPmB (đlí góc tạo tia tiếp tuyến dây)

PAO = 2

sđPmB (đlí góc nội tiếp)

 PAO = PBT

AOP cân (vì AO = OP = R)  PAO = APO

Vậy : APO = PBT

A

P T

B O

(17)

GV treo bảng phụ ghi đề Yêu cầu HS đọc to đề GV vẽ hình bảng

Gợi ý : Chứng minh Ax tiếp tuyến với đường trịn (O) nghĩa chứng minh điều gì?

GV : Kết tập cho ta định lí đảo định lí góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

HS đọc nghiên cứu đề Một HS lên bảng trình bày giải :

Vẽ OH  AB

Theo đề : BAx =

1

sđAB Mà O =

1

sđ AB  O = BAx

có A + O = 900

 A + BAx = 900

hay AO  Ax

Vậy : Ax tiếp tuyến đường tròn (O) A

HS nhắc lại nội dung hai định lí : ………

E) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2 ph)

Nắm vững nội dung hai định lí thuận đảo hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Làm tập : 28, 29, 31, 32 - SGK(Tr.79, 80)

BSH: Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung (tt).

Ngày soạn : 18/01/2010 Ngày dạy : 19/01/2010

Tiết : 43 §4 GĨC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG (tt

) 

A) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : HS củng cố rèn kĩ nhận biết góc tiếp tuyến dây. 2 Kỹ : HS rèn kĩ áp dụng định lí vào giải tập

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận xác cách trình bày giải. B) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập, hình vẽ sẵn , thước thẳng, com pa, phấn màu

A H B

O

1 1

(18)

2 Chuẩn bị HS : Làm theo hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, com pa

C) KIẺM TRA :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

Kiểm tra cũ : Phát biểu định lý góc tạo tia tiếp tuyến dây cung? Vẽ hình minh hoạ?

D) BÀI MỚI : Cách vận dụng lý thuyết vào tập ntn? Bài mới.

 Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

7’ HOẠT ĐỘNG 1

(Kiểm tra kết chữa tập)

GV nêu yêu cầu kiểm tra : a) Phát biểu định lí hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

b) Chữa 32 (SGK-Tr.80)

GV cho HS nhận xét làm bạn ghi điểm

HS kiểm tra lên bảng trả lời câu hỏi giải tập a) HS phát biểu : ………… Làm tập 32 (SGK-Tr.80) : Ta có :TPB =

1

sđ PB (đlí góc tạo tia tiếp tuyến dây cung)

Mà BOP = sđPB (góc tâm) BOP = 2TPB

Có BTP + BOP = 900 (vì

OTP = 900)

 BTP + 2TPB = 900 HS nhận xét làm bạn

Bài 32 (SGK-Tr.80)

B O A

T

P

Ta có : TPB =

1

sđ PB (đlí góc tạo tia tiếp tuyến dây cung)

Mà BOP= sđPB (góc tâm) BOP = 2TPB

Có BTP + BOP = 900 (vì

OTP= 900)

 BTP + 2TPB = 900 26’ HOẠT ĐỘNG (Luyện tập)

Bài 33 (SGK-Tr.80) GV treo bảng phụ ghi đề GV hướng dẫn phân tích :

AM.AB = AC.AN 

AC AM AB

AN 

AMN ACB Vậy cần chứng minh :

AMN ACB

Bài 34 (SGK-Tr.80)

GV treo bảng phụ ghi đề GV yêu cầu HS lên bảng

HS nghiên cứu đề tập Một HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ hình vào

t

d C

M

N O B

A

HS nêu chứng minh : ………

HS nghiên cứu đề tập HS lên bảng vẽ hình, HS

Bài 33 (SGK-Tr.80) Ta có :

AMN = BAt (hai góc so le

trong d // AC)

C = BAt (góc nội tiếp và

góc tiếp tuyến dây cung chắn cung AB)  AMN = C

AMN vàACB có :

CAB chung

AMN = C (c / minh trên)

 AMN ACB (g-g)

 AC

AM AB

AN 

(19)

vẽ hình

GV yêu cầu HS phân tích sơ đồ chứng minh (tương tự 33)

GV gọi HS khác lên bảng trình bày giải

GV HS nhận xét bổ sung làm HS bảng GV nêu ý nghĩa toán: Khi cát tuyến quay quanh điểm M cát đường tròn (O) hai điểm A B tích MA.MB lm khơng đổi GV u cầu HS cần ghi nhớ kết toán để vận dụng vào toán khác

lớp vẽ hình vào HS nêu sơ đồ :

MT2 = MA.MB 

MT MB MA MT

 TMA  BMT Một HS lên bảng trình chứng minh :

……… HS nhận xét làm bạn ……… HS ý nghe GV phân tích

HS ghi kết toán ………

O

M T

B

A

Xét  TMA  BMT có :

M chung

ATM = B (cùng chắn cung

AT)

  TMA  BMT (g-g)

 MT

MB MA

MT 

 MT2 = MA.MB

5’ HOẠT ĐỘNG

Củng cố, hướng dẫn giải bài tập :

Bài 35 (SGK-Tr.80)

GV treo bảng phụ ghi đề hình vẽ sẵn

Gọi HS nêu hướng giải tập

Gợi ý : Theo kêt tập 34, có nhận xét : MT2 , NT2 ? Từ tính MN. GV u cầu HS nhà trình bày lại toán

HS nghiên cứu đề vẽ hình vào

HS nêu hướng giải tập : Kẻ MO cắt (O) A B, Kẻ NO cắt (O) C D

Theo kết tập 34 , ta có :

MT2 = MA.MB

= MA.(MA + 2R) NT2 = NC.ND

= NC.(NC + 2R)

Thay số tính MT, NT  MN = MT + TN

10 m 40m

R

N

D

O

M T

B A

E) Hướng dẫn nhà: : (4 ph)

 Cần nắm vững định lí, hệ góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung (chú ý định lí đảo có)

 Làm tập : 35 SGK(Tr.80) Bài 26, 27 (SBT-Tr.77, 78)

 Bài làm thêm : Cho đường tròn (O ; R) Hai đường kính AB CD vng góc với I điểm cung AC, vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kéo dài M cho IC = CM

 Tính góc AOI

(20)

Ngày soạn: 20/01/2010

Ngày dạy : 21/01/2010 LUYỆN TẬP Tiết : 44 

A) MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hs nắm vững định lí hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

2.Kĩ năng: Hs nhận biết góc tia tiếp tuyến dây cung –Ap dụng định lí vào giải trình bày

tập

3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận xác B) CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên: thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ hình sẵn 2.Chuẩn bị học sinh:thước thẳng, compa

C) KIỂM TRA:

1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị lớp

2.Kiểm tra cũ: Phát biểu định lí, hệ góc tạo bưỏi tia tiếp tuyến dây cung Cho sửa bt 32sgk/80 D) BÀI MỚI: Cách vận dụng lý thuyết vào tập ntn? Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ GHI BẢNG

-Gv cho hs làm bt với hình vẽ sẵn chuẩn bị bảng phụ

-Với bt2 cho tổ làm theo nhóm, cho nhóm đại diện lên bảng trình bày

-Gv: tương tự ta chứng minh góc để dẫn đến DE CB?

-Gv cho hs làm bt 33sgk/80 Cho hs đọc nội dung bt, vẽ hình ghi giả thiết kết luận -Hs lớp vẽ hình vào -Gv hướng dẫn phân tích : AB.AM=AC.AN

-1hs phân tích trình bày lời giải bảng

-Nhóm đại diện trình bày giải bảng

-Hs đọc to nội dung Lớp vẽ hình, ghi giả thiết kết luận tìm hướng giải -Hs nêu cách chứng minh tập

-1 hs đọc nội dung, hs vẽ hình bảng

-Hs lớp vẽ hình vào -Hs lập sơ đồ phân tích -Cho hs chứng minh bảng

1)Bài tập1: Cho hình vẽ có AC,BD đường kính, xy tiếp tuyến A (O) tìm hình góc nhau?

  

  

    

1

2

1

C D A (chaén AB)

Mà: C=B ;D=A ( góc đáy cân) C=D=A =B =A

 

 

Tương tự B1A A

O'

E

y D

C

B A

x

(21)

AB AN AC AM

ABC ANM

 

Cần chứng minh:

ABC ANM

 

-Gv cho hs đọc to, chậm nội dung

1 hs khác vẽ hình, ghi nội dung giả thiết kết luận bảng

-Gv: yêu cầu hs tập lập sơ đồ phân tích, chứng minh

-Sau chứng minh xong gv nêu: kết toán hệ thức lượng đường tròn cần ghi nhớ

   

CBA BAD OAx OAy 90    2)Bài tập2: Cho (O) (O’) tiếp xúc A; BAD, CAE cát tuyến đường trịn (hình vẽ), xy tiếp tuyến chung A Chứng minh: DECB?

     

xAC ABC( sñAC);EAy=ADE(= sñAE)

2

 

   

Mà xAC=EAy(đđ ) ABC=ADE vị trí so le  DECB

3)Bài tập 33sgk/80

 

  

 

AMN BAt(slt)

C BAt(cung chaénAB) AMN C

 

 

Xét AMN vàACB có 

 

CAB: chung AMN C(cmt)

AMN ACB(gg)

AN AM AM.AB AC.AN

AB AC

  

   

4)Bài tập 34sgk/80: XétTMA và BMT ta có

y x

D C

B A

O

21 23 4

t M N

C

B A

O

T M

B

(22)

  

2

M : chung

ATM B(cùng chắn TA)

TMA BMT(gg)

MT MB MT MA.MB

MA MT 

  

   

 Củng cố, luyện tập chung -Gv cho bt thêm: Cho (O;R), đường kính AB,CD vng góc nhau, IAC nhỏ? Vẽ tiếp tuyến I cắt DC (kéo dài) M cho IC=CM a/Tính AOI b/Tính OM theo R?

Gv hướng dẫn: a/Tìm quan hệ AOI vàOMI  Tính AOI b/OMI đặc biệt? Tính OM theo R

E) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : a.Bài vừa học:

-Cần nắm vững định lí, hệ góc nội tiếp, góc tạo bỏi tia tiếp tuyến dây cung (chú ý định lí đảo có)

-Làm hết bt cịn lại

b.Bài học: Xem trước “Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn

Ngày soạn : 25/01/2010 Ngày dạy : 26/01/2010

Tiết : 45 §5 GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN

 GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN

NGỒI ĐƯỜNG TRỊN A) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :HS nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn.

2 Kỹ : HS phát biểu chứng minh định lí số đo góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn

3 Thái độ : Rèn kĩ chứng minh chặc chẻ, tính cẩn thận xác, tư linh hoạt sáng tạo. B) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập, hình vẽ, thước thẳng, com pa, phấn màu. 2 Chuẩn bị HS :Làm theo hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng

nhóm, thước thẳng, com pa

C) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

Kiểm tra cũ : (5 ph)

HS : Làm tập : Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường trịn (O) Vẽ tia Bx cho tia BC nằm hai tia Bx BA CBx BAC  .

a) Xác định góc tâm, góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung có hình Viết số đo góc theo cung bị chắn b) Chứng minh Bx tiếp tuyến đường tròn

GV : (Vẽ hình sẵn)

C A

B

D x

(23)

D) BÀI MỚI: Chúng ta biết góc tâm, góc nội tiếp, góc tiếp tuyến dây cung Hơm tiếp tục học góc có đỉnh bên trong, góc có đỉnh bên ngồi đường trịn

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1

GV vẽ hình 31 (SGK-Tr.80) giới thiệu góc BEC góc có đỉnh bên đường trịn

GV giới thiệu quy ước cung chắn (SGK-Tr.80)

Hỏi : Hình vẽ góc BEC chắn cung ?

GV : Góc tâm có phải góc có đỉnh đường trịn khơng ?

GV yêu cầu HS dùng thước đo góc xac định số đo góc BEC số đo cung BnC DmA

Hỏi : Có nhận xét số đo góc BEC số đo cung bị chắn ?

GV nội dung định lí góc có đỉnh nằm đường trịn

GV u cầu HS đọc định lí (SGK-Tr.81)

Hãy chứng minh định lí Gợi ý : Tạo góc nội tiếp chắn cung BnC cung

DmA

GV cho HS làm tập 36 (SGK-Tr.82)

GV vẽ hình bảng :

N M H E C B A O

HS quan sát hình vẽ nghe GV giới thiệu góc có đỉnh bên đường trịn

HS vẽ hình vào

HS nghe GV giới thiệu quy ước …

HS : Góc BEC chắn cung

BnC cung DmA

HS : Góc tâm góc có đỉnh bên đường trịn, chắn hai cung HS thực đo góc cung theo yêu cầu

……… HS : Số đo góc BEC nửa số đo hai cung bị chắn

HS đọc định lí (SGK-Tr.81) ……… HS chứng minh định lí : ……… 

HS đọc đề

……… Một HS đứng chỗ trình bày chứng minh :

Theo định lí góc có đỉnh đường trịn, ta có :

  

  

AHM AEN

sñ AM sñ NC

sñ MB sñ AN

 

 

Mà AM = MB NC = AN  AMH = AEN

 AEH cân A

1 Góc có đỉnh bên trong đường trịn

(SGK-Tr.80)

ĐỊNH LÍ

Số đo góc có đỉnh bên trong đường trịn nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

n m E D C B A O

Chứng minh :

Nối BD Theo định lí góc nội tiếp, có :

BDE =

1

sđ BnC

DBE = 2

sđ DmA

Mà BDE DBE BEC   (góc

ngồi tam giác) BEC =

 

BnC DmC

sñ sñ

2 

(24)

HOẠT ĐỘNG 2

GV yêu cầu HS đọc (SGK-Tr.81) phút

Hỏi : Qua nghiên cứu SGK em cho biết góc có đỉnh bên ngồi đường trịn có đặc điểm ?

GV treo bảng phụ vẽ hình ba trường hợp để HS quan sát GV yêu cầu HS đọc định lí (SGK-Tr.81) để xác định số đo góc có đỉnh bên ngồi đường trịn

GV gọi hai HS lên bảng chứng minh trường hợp 2, Mỗi HS làm trường hợp

n m E C A O

HS đọc SGK theo yêu cầu GV ……… HS : góc có đỉnh bên ngồi đường trịn có đặc điểm :  Có đỉnh nằm đường trịn

 Các cạnh có điểm chung với đường tròn (1 điểm chung)

Một HS đọc to định lí, lớp theo dõi ghi vào vở……

Hai HS lên bảng : HS1 : Trường hợp

Nối AC, ta có : BAC góc ngồi  AEC nên :

BAC = ACD + BEC

Theo định lí góc nội tiếp :

BAC = 2

sđ BC

ACD = 2

sđ AD  BEC = BAC – ACD =

1

sđ BC -

1

sđAD hay

  

BEC sñ BC - sñ AD

HS2 : Trường hợp

BAC góc ngồi  AEC nên BAC = ACE + BCE

 BEC = BAC – ACE

BAC = 2

sđ BC (đ lí góc nội tiếp)

ACE = 2

sđAC(đ lí góc tiếp tuyến dây cung) 

  

BEC sñ BC - sñ CA 

2 Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn

(SGK-Tr.81) ĐỊNH LÍ

Số đo cuả góc có đỉnh bên ngồi đường trịn nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.

 Trường hợp : Hai cạnh

của góc cát tuyến

E D C B A O   

BEC sñ BC - sñ AD

 Trường hợp : Một cạnh là

cát tuyến, cạnh tiếp tuyến. E C B A O   

BEC sñ BC - sñ CA 

 Trường hợp : Hai cạnh

đều tiếp tuyến.

  

BEC sñ AmC - sñ AnC

(25)

HOẠT ĐỘNG

Củng cố, Hướng dẫn giải tập : Bài 38 (SGK-Tr.82)

GV hướng dẫn HS vẽ hình

O D

C

E T

B A

GV gọi HS lên bảng trình bày giải GV cho HS nhắc lại định lí góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn

Một HS đọc to đề Một HS lên bảng trình bày

a) ……… Tính góc AEB = 600 BTC = 600  AEB =

BTC

b) ……… tính DCB = 300 và DCT = 300  DCB = DCT

 CD phân giác BCT

HS nhắc lại nội dung định lí : ………

E ) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( ph )

 Về nhà hệ thống loại góc với đường trịn ; cần nhận biết loại góc, nắm vững biết áp dụng định lí số đo đường tròn

 Làm tập : Lam tập 37, 39, 40 - SGK(Tr.82, 83)  Tiết sau luyện tập

Ngày soạn : 26/01/2010 Ngày dạy : 28/01/2010

Tiết : 46 LUYỆN TẬP



A) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : HS rèn kĩ nhận biết góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn.

2 Kỹ : HS rèn kĩ áp dụng định lí số đo góc có đỉnh đường trịn, ngồi đường trịn vào giải số tập

3 Thái độ : Rèn tính cẩn thận xác, kĩ trình bày giải, kĩ vẽ hình. B) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập, hình vẽ sẵn, thước thẳng, com pa, phấn màu

2 Chuẩn bị HS : Làm theo hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm

C) KIỂM TRA :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

(26)

HS : a) Phát biểu định lí góc có đỉnh bên trong, góc có đỉnh bên ngồi đường trịn b) Chữa tập 37 (SGK-Tr.82)

Giải : a) Phát biểu định lí (SGK-Tr.81) b) Chứng minh : ASC MCA 

Có ASC =

 

2

sđ AB - sđ MC

(định lí góc có đỉnh bên ngồi đường trịn)

MAC =

  

2

sñ AM sñ AC - sđ MC

2 

Có AB = AC (gt)  AB AC 

D) BÀI MỚI : Cách vận dụng lý thuyết vào tập ntn? Luyện tập

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1 (Chữa tập) Bài 40 (SGK-Tr.83)

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình

GV gọi HS khác lên bảng trình bày giải

Gợi ý : chứng minh SAD cân cách chứng minh

 

ADSSAD

GV HS đánh giá làm bạn

HS nghiên cứu đề

Một HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào

D

C O E

S B

A

2

Bài 40 (SGK-Tr.83) Có ADS =

 

sđ AB sđ CE

(góc có đỉnh nằm đường tròn)

SAD = 2

sđ AE (định lí góc tiếp tuyến dây) Có A 1A 2BE EC 

 sđ AB + sđ EC = sđ AB + sđ BE = sđ AE

nên ADS SAD   SAD

cân S hay SA = SD

HOẠT ĐỘNG (Luyện tập) Bài 41 (SGK-Tr.83)

GV để toàn lớp làm độc lập phút, sau gọi HS lên bảng trình bày

GV hỏi thêm :

Cho A = 350 ; BSM = 750 thì sđ CN sđ BM ?

Một HS đọc đề bài, sau vẽ hình bảng

S O N M

C B

A

Bài 41 (SGK-Tr.83) Có A =

 

sđ CN - sđ BM

2 (góc

có đỉnh bên ngồi đường trịn)

BSM=

 

2

sđ CN sđ BM

(góc có đỉnh đường tròn)

 A  BSN =  2sñ CN

2 = sđ CN

O M

S C

B

(27)

Bài 42 (SGK-Tr.83)

GV vẽ sẵn hai hình hai bảng phụ, sau phút cho HS thi giải toán nhanh, đúng, gọn

I K

O

Q R

P

C B

A

GV thu HS lớp chấm cho điểm

GV HS đánh giá làm HS bảng

Một HS đọc to đề HS vẽ hình vào

Hai HS lên bảng thi giải toán nhanh

a) Gọi giao điểm AP RQ K Ta có :

AKR =

 

sñ AR sđ QCP

(định lí góc có đỉnh đường trịn), hay :

AKR =

  

1

2(sñAB sñAC sñBC)

 

AKR =

0

90

360

1

 AP  QR b) CIP=

 

sñ AR sñ PC

(định lí góc có đỉnh đường tròn)

PCI =

 

2

(sñ RB sñ PC)

mà BP  PC RA ;   RB   (gt)

 CIP = PCI   CPI cân P

Mà CMN=

1

sđ CN(định lí góc nội tiếp)

 A + BMS = 2CMN Bài 42 (SGK-Tr.83)

HOẠT ĐỘNG

Củng cố, hướng dẫn giải tập :

GV : Qua tập vừa làm, cần lưu ý : Để tính tổng (hoặc hiệu) số đo hai cung đó, ta thường dùng phương pháp thay cung khác nó, để dược hai cung liền kề (nếu tính tổng) hai cung có phần chung (nếu tính hiệu).

E) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : : (2 ph)

 Về nhà cần nắm vững định lí số đo loại góc, làm tập cần nhận biết góc với đường trịn

(28)

 Đọc : “Cung chứa góc“ SGK(Tr.83) Mang đầy đủ dụng cụ (thước kẻ, com pa, thước đo góc) để thực hành dựng cung chứa góc

Ngày soạn : 01/02/2010

Ngày dạy: 02/02/2010 §6 CUNG CHỨA GĨC

Tiết : 47 

I) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: HS hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo kết luận quỹ tích cung chứa góc Đặt biệt quỹ tích cung chứa góc 900.

2 Kỹ : HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng đoạn thẳng Biết vẽ cung chứa gĩc  đoạn thẳng cho trước

Biết bước giải tốn quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo kết luận

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận xác dựng hình, thấy mối quan hệ bước giải một tốn quỹ tích

II) CHUẨN BỊ :

1 GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu, ê ke.

2 HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, com pa, ke III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

Kiểm tra cũ : Ôn tập tính chất trung điểm tam giác vng, quỹ tích đường trịn, định lí

góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến dây

Giảng : Lấy điểm A, B, C thuộc cung tròn căng dây MN hay không?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Nội dung 1: Bài tốn quỹ tích

về “cung chứa góc”

- Gọi HS đọc toán SGK

- Yêu cầu học sinh làm tập ? 1, ?2

- GV treo bảng phụ có chuẩn bị trước phần chứng minh giới thiệu cho học sinh cách chứng minh toán Yêu cầu em xem kỹ SGK

? Thông qua tốn rút kết luận gì?

- GV yêu cầu học sinh đọc phần ý

! Để vẽ cung chứa góc  ta làm sau:

(Gọi học sinh lên bảng vẽ hình

- Thực theo

- Thực theo yêu cầu GV

- Theo dõi giáo viên hướng dẫn

- Trình bày kết luận SGK

- Vẽ hình

1 Bài tốn quỹ tích “cung chứa góc”

1) Bài tốn: Xem SGK Chứng minh:

a Phần thuận: b Phần đảo:

c Kết luận: Với đaọn thẳng AB và góc (00 < < 1800) cho

trước quỹ tích điểm M thỏa mãn AMB  hai cung

chứa góc dựng đoạn AB. Chú ý: Xem SGK

(29)

theo bước GV giới thiệu) B1 Vẽ đường trung trực d đoạn thẳng AB

B2 Vẽ tia Ax tạo với AB góc 

B3 Vẽ đường thẳng Ay vng góc với Ax Gọi O giao điểm Ay với d

B4 Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA cho cung nằm nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax

- Vẽ tia Ax tạo với AB góc  - Vẽ đường thẳng Ay vng góc với Ax Gọi O giao điểm Ay với d

- Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA cho cung nằm nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax

AmB cung chứa góc  Nội dung 2: Cách giải tốn

quỹ tích

- GV treo bảng phụ lên bảng hướng dẫn cho học sinh cách trình bày tốn qỹy tích (Kèm theo ví dụ minh học)

- Theo dõi giáo viên hướng dẫn

2 Cách giải tốn quỹ tích Phần thuận: Mọi điểm có tính

chất T thuộc hình H

Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H

đều có tính chất T

Kết luận: Quỹ tích điểm có

tính chất T hình H 1. Ho t đ ng 3: c ng c ộ ủ ố

- Cho thực hành nhóm phút tập 45 trang 86 SGK

Bài 45 trang 86 SGK

(30)

- Nhận xét đánh giá làm học sinh

với nhau, điểm O nhìn AB cố định góc 900 Quỹ tích O nửa đường trịn đường kính AB

2 Hoạt động 4: hướng dân nhà. *Bài vừa học: HS nắm cách giải tốn quĩ tích

Dự định hình dạng quĩ tích đường nào? Cách định hình dạng BTVN: 44/45/46 (SGK)

HD: Bài 44/ Tính góc BIC  dự đốn quĩ tích

* Bài học : Chuẩn bị tập cho tiếy sau ta luyện tập

- Bài tập nhà: 44; 46; 48; 49 trang 87 SGK - Chuẩn bị “Luyện tập”

Ngày soạn : 03/02/2010

Ngày dạy : 04/02/2010 §6 CUNG CHỨA GĨC (tt)

Tiết : 48

I) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : HS củng cố cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo.

2 Kỹ : HS rèn kĩ dựng cung chứa góc biết áp dụng cung chứa góc vào tốn dựng hình 3 Thái độ : Biết trình bày lời giải tốn quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo kết luận. II) CHUẨN BỊ :

GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập, hình vẽ sẵn 44, 49, 51 SGK Thước thẳng, com pa, phấn màu, ê ke, thước đo độ, ê ke, MTBT

HS :Ôn tập cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, bước giải toán dựng hình, quỹ tích Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước kẻ, com pa, thước đo độ, MTBT

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (11 ph)

HS1 : Phát biểu quỹ tích cung chứa góc Nếu AMB= 900 quỹ tích điểm M ? Chữa tập 44 (SGK-Tr.86) (GV treo bảng phụ vẽ hình sẵn)

HS2 : Dựng cung chứa góc 400 đoạn thẳng BC = cm. GV : Yêu cầu HS dựng hình vào (chuẩn bị cho tập 49)

Giảng : Cách vận dụng lý thuyết vào tập Bài mới

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG (Luyện tập) Bi 49 (SGK-Tr.87)

GV treo bảng phụ ghi đề hình vẽ sẵn để HS quan sát hướng dẫn HS phân tích đề tốn

HS nghiên cứu đề tập quan sát hình vẽ

………

Bài 49 (SGK-Tr.87) Cách dựng :

–Dựng đoạn thẳng BC =6cm. – Dựng cung chứa góc 400 đoạn thẳng BC

(31)

H 6cm 4cm

C B

A

GV : Giả sử ABC đă dựng có BC = cm; A = 400, đường cao AH = cm Ta nhận thấy cạnh BC = 6cm dựng Vấn đề phải xác định đỉnh A Đỉnh A phải thỏa măn điều kiện ?

Vậy A phải nằm đường ?

GV tiến hành dựng hình tiếp hình HS2 đă vẽ (phần kiểm tra đầu giờ)

GV hăy nêu cách dựng ABC (GV ghi lại cách dựng bảng)

Bài 50 (SGK-Tr.87) GV treo bảng phụ ghi đề GV hướng dẫn HS vẽ hình theo đề

a) Chứng minh AIB không đổi

Gợi ý :

Góc AMB ? Có MI = 2MB, hăy xác định góc AIB

b) Tìm tập hợp điểm I

1) Chứng minh thuận : Có AB cố định, AIB = 26034’ khơng đổi, điểm I nằm đường ?

GV vẽ hai cung AmB Am’B

Hỏi : Điểm I chuyển động hai cung

HS : Đỉnh A phải nhìn BC góc 900 cách BC khoảng cm

A phải nằm cung chứa góc 400 vẽ BC A phải nằm đường thẳng // BC, cách BC khoảng cm HS dựng hình vào theo hướng dẫn GV

HS nêu cách dựng :

………

HS nghiên cứu đề

HS vẽ hình vào theo hướng dẫn GV

HS : AMB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Trong tam giác vng BMI có: tgI =

1 MI MB

 I = 26034’

Vậy AIB= 26034’ không đổi. HS : AB cố định, AIB= 26034’ không đổi, I nằm hai cung chứa góc 26034’ dựng AB

HS vẽ cung AmB Am’B theo hướng dẫn GV

HS : Nếu M trùng A cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến PAP’, I trùng P P’

chứa góc A A’

Nối AB, AC Tam gic ABC A’BC l tam gic cần dựng

y

x

A' K

d

H O

C B

A

Bài 50 (SGK-Tr.87)

m' m

M' M O

O' P' P

I' I

(32)

được khơng ?

Nếu M trùng A I vị trí nào? (có thể HS khơng trả lời được, GV hướng dẫn tiếp cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến)

GV : Vậy I thuộc hai cung PmB v P’m’B

2) Chứng minh đảo :

GV : Lấy điểm I’ thuộc cung PmB cung P’m’B Nối AI’ cắt đường trịn đường kính AB M’B, hăy chứng minh M’I’ = 2M’B

Gợi ý : góc AI’B ? Hăy tìm tg góc đó?

3) Kết luận :

Vậy quỹ tích điểm I hai cung PmB P’m’B chứa góc 26034’ dựng đoạn AB (PP’  AB A)

HS : AI’B = 26034’ I’ nằm cung chứa góc 26034’ vẽ trn AB

Trong tam giác vuơng BM’I có tgI’ = tg 26034’, hay :

2 , 'I ' M

B ' M

 

 M’I’ = 2M’B

HOẠT ĐỘNG

Củng cố, hướng dẫn giải bài tập :

GV tổng kết :

Để giải tốn dựng hình cần làm đầy đủ bước (phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận)

Để giải tốn quỹ tích cần làm đầy đủ phần : – Chứng minh thuận, giới hạn (nếu có)

– Chứng minh đảo – Kết luận quỹ tích

Nếu câu hỏi tốn : điểm M nằm đường cần chứng minh thuận, giới hạn (nếu có)

HS ý nghe GV tổng kết

4.Hướng dẫn tự học:

*Bài vừa học: - HS xem lại cách giải tốn quĩ tích

- BTVN 49,51,52 /87 SGK HD: Bài 49:-dựng cung chứa góc 40

- dựng đường thẳng song song với AB cách AB khoảng 4cm

-*Bài học: Tứ giác nội tiếp

(33)

- Trả lời ? SGK

Ngày soạn : 08/09/2010 Ngày dạy: 09/02/2010

Tiết : 49 §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :– HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất góc tứ giác nội tiếp.

– HS biết có tứ giác nội tiếp có tứ giác khơng nội tiếp đường tròn

– HS nắm điều kiện để tứ giác nội tiếp (điều kiện có đủ) 2 Kỹ : Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp làm toán thực hành. 3 Thái độ : Rèn khả nhận xét, tư lô gic cho HS.

II) CHUẨN BỊ :

1 GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ vẽ sẵn hình 44 (SGK-Tr.88) đề tập, hình vẽ có liên quan Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc

2 HS : Làm theo hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định : (1 ph) Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (Kết hợp giảng mới)

Giảng :

GV : Các em học tam giác nội tiếp đường trịn ta ln vẽ đường tròn qua ba đỉnh tam giác Vậy tứ giác ? Có phải tứ giác nội tiếp đường trịn hay khơng ? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi

H.ĐỘNG CỦA THẦY H ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1

GV vẽ yêu cầu HS vẽ : -Đường tròn tâm O

- vẽ tứ giác ABCD có tất

HĐ1

HS vẽ đường trịn (O)

Tứ giác ABCD có đỉnh nằm đường tròn (O)

1 Khái niệm tứ giác nội tiếp * Định nghĩa:

(34)

đỉnh nằm đường trịn -Sau vẽ xong, GV nói: Tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp đường tròn

+ Vậy em hiểu tứ giác nội tiếp đường tròn?

GV: Hãy tứ giác nội tiếp hình sau:

GV: Có tứ giác hình khơng nội tiếp đường tròn (O)

- GV: Vậy tứ giác MADE có nội tiếp đường trịn khác hay khơng? Vì sao?

HĐ2

GV: có tứ giác nội tiếp có tứ giác khơng nội tiếp đường trịn

GV: Ta xét xem yứ gíc nội tiếp có tính chất gì?

GV vẽ hình yêu cầu HS nêu giả thiết, kết luận định lí GV: yêu cầu HS đọc đ/l đảo SGK

GV nhấn mạnh: Tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện 1800

thì tứ giác nội tiếp đường trịn

GV: u cầu HS nêu GT, KL định lí

- GV: Qua đỉnh A, B, C tứ giác ta vẽ đường tròn (O) Để tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp, cần chứng minh điều gì? - Hai điểm A C chia đường tròn thành hai cung ABC AmC Có cung ABC cung chứa góc B dựng đoạn AC.Vậy cung AmC cung chứa góc dựng đoạn AC? -Tại đỉnh D lại thuộc cung AmC?

- Kết luận tứ giác ABCD

HS Tứ giác ABCD có đỉnh nằm đường tròn tứ giác nội tiếp đường tròn

HS: Các tứ giác nội tiếp ABDE; ACDE; ABCD; có đỉnh thuộc đường trịn (O) HS: tứ giác MADE khơng nội tiếp đường trịn qua ba điểm A, D, E vẽ đường tròn (O)

GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O)

KL A+C 180 

 .

 

B+D 180 HS chứng minh

Tacó  ABCD nội tiếp đường tròn

   

A+C (BCD+DAB)

2sd

=1800

GT Tứ giác ABCD   1800

B D  (

A C 1800

  )

KL ABCD nội tiếp

-HS: ta cần chứng minh đỉnh D nằm đường tròn (O)

- HS: Cung AmC cung chứa góc 1800 -B dựng đoạn

nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp )

O

D C B

A

2 Định lí: (SGK/88)

Tứ giác ABCD nội tiếp  A C B D    1800

O

D C B

A

3 Định lí đảo:

Tứ giác ABCD có: B D 1800 (hoặcA C 1800 )

 ABCD tứ giác nội tiếp

m O D C B A

(35)

* Gvyêu cầu HS nhắc lại hai định lí (thuận, đảo)

* Có dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

* Hãy cho biết tứ giác đặc biệt học lớp 8, tứ giác nội tiếp được? sao?

thẳng AC

- Theo giả thiết B+ D= 1800

600 +200 =800

D= 1800 -B.Vậy D thuộc cung

AmC tứ giác ABCD nội tiếp có bốn đỉnh nằm đường trịn

- HS nhắc lại định lí thuận đảo - HS:2 dấu hiệu

HS: Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vng tứ giác nội tiếp, có tổng hai góc đối 1800.

4 Củng cố hướng dẫn tự học: * Cho HS làm BT 53,54 SGK lớp

-Học kĩ nắm vững định nghĩa, tính chất góc cách c/m tứ giác nội tiếp * BTVN 55, 56, 57, 58/89-90 SGK

Ngày soạn : 22/02/2010

Ngày dạy: 23/02/2010 LUYỆN TẬP

Tiết : 50

I) MỤC TIÊU : Qua HS cần nắm

Kiến thức: -Học sinh hiểu tứ giác nội tiếp đường tròn

- Biết có tứ giác nội tiếp có tứ giác khơng nội tiếp đường tròn

- Nắm điều kiện để tứ giác nội tiếp (điều kiện cần đủ) Kỹ năng: Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp làm toán thực hành. Thái độ: Tính cẩn thận, xác, lập luận có

II) CHUẨN BỊ :

1 GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập, thước thẳng, com pa, phấn màu.

2 HS : Làm theo hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, com pa

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (7 ph)

HS : a) Phát biểu định nghĩa, tính chất góc tứ giác nội tiếp b) Làm tập 58 (SGK-Tr.90)

Giảng : Tiết trước biết định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất Tiết này vận dụng để giải số tập có liên quan

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

1/Bài 56 Giáo viên cho học sinh đọc đề 56 SGK Hướng dẫn :

Sử dụng tính chất góc ngồi hai tam giác BCE DCF

1/Bài 56

Học sinh đọc đề bài, vẽ hình

1 Bài 56 (SGK trang 89)

(36)

Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp

Đặt x= BCˆ E DCˆF C

B

A ˆ =……

C D

A ˆ =… C B

A ˆ + A ˆDC=…… Tìm x

Tính góc tứ giác

Học sinh suy nghĩ phút

Học sinh điền vào chỗ trống giải thích

Giải phương trình 2x+600=1800

x

20 40

F E

D C B

A

Giải:

Đặt x= BCˆ E DCˆF theo tính chất góc ngồi tam giác ta có

C B

A ˆ = x + 400 (1) C

D

A ˆ = x + 200 (2)

Lại có :A ˆBC + A ˆDC = 1800 (3) Từ (1),(2),(3) suy 2x+600=1800 Hay x= 600

A ˆBC = 1000; A ˆDC= 800 Â = 600, B ˆCD= 1200

2/Bài 59

Giáo viên cho học sinh đọc đề 59SGK

Giáo viên hướng dẫn:

Có thể chứng minh AP AD bang BC

Cũng chứng minh tam giác ADP cân A suy AD = A

2/Bài59

Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL

GT: Tứ giác ABCP nội tiếp, BACD hình bình hành KL: AP=AD

Học sinh trình bày lời giải Do tứ giác ABCD nội tiếp nên

P A

B ˆ + B ˆCP = 1800 (1) C

B

A ˆ + B ˆCP = 1800 (2) ( Do AB // CD)

Từ (1) (2)

B ˆAP= A ˆBC

Vậy BCPA hình thang cân Suy AP = BC

Nhưmg BC = AD(cạnh đối hình bình hành )

Vậy AP = AD

2 Bài 59 (SGK trang 90)

P D

C

B A

Chứng minh

Do tứ giác ABCD nội tiếp nên B ˆAP + B ˆCP = 1800 (1) Ta lại có A ˆBC + B ˆCP = 1800 (2) ( Do AB // CD)

Từ (1) (2)  B ˆAP= A ˆBC Vậy BCPA hình thang cân Suy AP = BC

Nhưmg BC = AD(cạnh đối hình bình hành )

Vậy AP = AD

4/.Củng cố-HDTH:

a/ Củng cố: Qua tập củng cố lại tính chất tứ giác nội tiếp b/ HDTH:

*Bài vừa học

-Nắm lại tập đ giải

(37)

-HD:Kẻ thêm dây cung chung đường tròn sử dụng tính chất ba tứ giác nội tiếp ba đường tròn

*Bài học: Đường tròn ngoại tiếp Đường trịn nội tiếp.

Cho hình vng ABCD Hãy vẽ cc đường trịn qua đỉnh hình vng ồa đường trịn tiếp xc

với cc cạnh hình vng Những đường trịn có tính chất gì?

Ngày soạn : 24/02/2010 Ngày dạy: 26/02/2010

Tiết : 51 §8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP

 ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

I) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :HS hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác.HS biết đa giác có đường trịn ngoại tiếp, có đường tròn nội tiếp

2 Kỹ năng: Biết vẽ tâm đa giác (chính tâm chung đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp), từ vẽ đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đa giác cho trước

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác đo, vẽ hình, tính tốn. II) CHUẨN BỊ :

1 GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ, Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. 2 HS : SGK, bảng con, bảng nhóm, com pa, ê ke

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

Kiểm tra cũ : (Được xen vào tiết dạy)

Giảng : Ta đă biết tam giác có đường trịn nội tiếp đường trịn ngoại tiếp, cịn đa giác ? Bài học hôm biết điều

 Tiến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1

(38)

Tr.90) giới thiệu SGK

I r R O

D C

B A

Hỏi : Vậy đường trịn ngoại tiếp hình vng ?

Thế đường trịn nội tiếp hình vng ?

GV : Ta đă học đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác

Mở rộng khái niệm trên, đường tròn ngoại tiếp đa giác ? Thế đường tròn nội tiếp đa giác ? GV treo bảng phụ ghi định nghĩa (SGK-Tr.91) Yêu cầu hai HS đọc lại định nghĩa

GV : Quan sát hình 49, em có nhận xét đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp hình vng ? Giải thích r =

2 R

? GV yêu cầu HS

GV vẽ hình bảng hướng dẫn HS vẽ

I cm F

E

D

C B A

Làm để vẽ để vẽ lục giác nội tiếp đường tròn?

Vì tâm O cách cạnh lục giác ?

Gọi khoảng cách (OI) r vẽ

I r R O

D C

B A

HS : Đường tròn ngoại tiếp hình vng đường trịn qua bốn đỉnh hình vng

Đường trịn nội tiếp hình vng đường trịn tiếp xúc với cạnh hình vng

HS : Đường trịn ngoại tiếp đa giác đường tròn qua tất đỉnh đa giác

Đường tròn nội tiếp đa giác đường tròn tiếp xúc với tất cạnh đa giác

Hai HS đọc lại định nghĩa HS :

…là hai đường tròn đồng tâm HS : Trong tam giác vng OIC có

I = 900 , C = 450  r = OI = R.sin450 =

2 R

HS vẽ hình theo hướng dẫn GV

HS : Có OBC tam giác (do OB = OC AÔB = 600) nên BC = OB = OC = R= cm

Ta vẽ dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = cm

HS : Có dây AB = BC = …  dây cách tâm O

Vậy tâm O cách cạnh lục giác

Đường tròn (O ; r) đường tròn nội tiếp lục giác

(SGK-Tr.91)

R r O

D C

(39)

đường tṛn (O ; r) Đường tròn có vị trí lục giác ?

HOẠT ĐỘNG 2

GV : Theo em có phải đa giác nội tiếp đường trịn hay khơng ?

– Ta nhận thấy tam giác đều, hình vng, lục giác ln có đường trịn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp

– Người ta đă c/m định lí :

“Bất kì đa giác có một đường trịn ngoại tiếp, có đường trịn nội tiếp”.

– GV giới thiệu tâm đa giác

HS :

Khơng phải đa giác nội tiếp đường tròn

Hai HS đọc định lí (SGK-Tr.91)

2 Định lí (SGK-Tr.91)

HOẠT ĐỘNG

Củng cố, hướng dẫn giải tập :

Bài 62 (SGK-Tr.91)

GV hướng dẫn HS vẽ hình tính R, r, theo a = cm

Làm để vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Nêu cách tính R

Nêu cách tính r = OH

Để vẽ tam giác ngoại tiếp đường tròn ta làm ?

HS vẽ hình vào theo hướng dẫn GV

K

J

H r R I

O

C B

A

Vẽ tam giác ABC có cạnh a = cm

Vẽ hai đường trung trực hai cạnh tam giác Giao điểm hai đường O Vẽ đường tròn (O ; OA) Trong tam giác vuông AHB :

AH = AB sin 600 =

3

(cm)

R = OA =

3 AH

 

(cm)

HS vẽ đường tròn (O ; OH) nội tiếp tam giác ABC

r = OH =

3 AH

(cm)

qua đỉnh A, B, C tam giác đều, ta vẽ ba tiếp tuyến với (O ; R), ba tiếp tuyến cắt I, J, K Tam giác IJK ngoại tiếp (O ; R)

(40)

 Nắm vững định nghĩa, định lí đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đa giác Biết cách vẽ lục giác đều, hình vng, tam giác nội tiếp đường tròn (O ; R), cách tính cạnh a đa giác theo R ngược lại R theo a

 Làm tập : 61, 63, 64 - SGK(Tr.91, 92) Bài 44, 46, 50 (SBT-Tr.80, 81)

*Bài học: Đọc : “ Độ dài đường tròn, cung tròn “ SGK(Tr.92)

-Nắm lại cơng thức tính chu vi hình trịn  Hướng dẫn giải tập 64 :

AB = 600  AB cạnh lục giác đều.

BC = 900  BC cạnh hình vng nội tiếp. CD = 1200  CD cạnh tam giác nội tiếp.

Ngày soạn : 01/03/2010 §9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN Ngày dạy: 02/03/2010

Tiết : 52

I) MỤC TIÊU :

Kiến thức : Học sinh nắm vững cơng thức tính độ dài đường trịn C = 2R (hoặc C=d), biết số  gì, biết cơng thức tính độ dài cung trịn

Kỹ năng:Tính độ dài đường trịn ,cung trịn

Thái độ: Tính cẩn thận, xác Giải số toán thực tế.

II) CHUẨN BỊ :

GV:Thước, compa, bìa, kéo, thước chia khoảng, sợi dài HS: Thước ,com pa

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

Kiểm tra cũ : Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác Một đa giác có đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp? Tâm tam giác xác định ntn ?

Giảng : Nói “Độ dài đường trịn lần đường kính “ hay sai ? Tiết học hơm tìm hiểu điều qua “ Độ dài đường trịn, cung trịn”

 Tiến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

GV : Các em nhắc lại cơng thức tính chu vi đường tròn học lớp

GV giới thiệu : 3, 14 giá trị gần số vơ tỷ pi (kí hiệu )

Vậy C = d

HS : Chu vi hình trịn đường kính nhân với 3,14

C = d 3,14

Với C chu vi hình trịn, d đường kính

(41)

Hay C = 2R d = 2R GV hướng dẫn HS làm (SGK-Tr.92)

Tìm lại số 

Lấy hình trịn bìa cứng Đánh dấu điểm A đường tròn

Đặt điểm A trùng với điểm thước thẳng có điểm chia (tới mm) Ta cho hình trịn lăn vịng thước (đường trịn ln tiếp xúc với cạnh thước) Đến điểm A lại trùng với cạnh thước ta đọc độ dài đường trịn đo Đo tiếp đường kính đường tròn, điền vào bảng sau :

HS thực hành theo hướng dẫn GV

5

O O

0 A A

HS điền kết vào bảng :

C = R C = d

Đường trịn (O1) (O2) (O3) (O4)

Đường kính

Độ dài đường tròn C

d C

Nêu nhận xét Vậy  ?

GV yêu cầu HS làm tập 65 (SGK-Tr.94)

Vận dụng công thức d = 2R  R =

d

C = d  d = π

C

Giá trị tỷ số d

C

 3,14

HS :  tỷ số độ dài đường trịn đường kính đường trịn

HS làm tập, sau hai HS lên bảng điền

R 10 1,5 3,18

d 20 10 6,73

C 62,8 31,4 18,84 9,42 20 25,12

HOẠT ĐỘNG

GV hướng dẫn HS xây dựng công thức

Đường trịn bán kính R có độ dài tính ?

Đường trịn ứng với cung 3600, cung 10 có độ dài tính thế ?

Cung n0 có độ dài ? GV ghi : 180

Rn l 

Với l : độ dài cung tròn R : bán kính đường trịn n : số đo độ cung tròn GV cho HS làm tập 66 (SGK-Tr.95)

HS :

C = 2R

360

R π

180

Rn π n 360

R π

HS làm tập : a) n0 = 600

2 Cơng thức tính độ dài cung trịn

180

Rn l

(42)

a) GV cho HS tóm tắt đề Tính độ dài cung tròn b) C ?

d = 650(mm)

Bài 67 (SGK-Tr.95)

GV treo bảng phụ ghi đề l = 180

Rn π

 R = n vaø n n

0

π 180

π

180l l

R = dm l = ? l = 180

Rn π

 180 2,09

60 14 ,

(dm) b) C = d

 3,14.650  2041 (mm)

R 10cm 40,8cm 21cm

n0 900 500 56,80

l 15,7cm 35,6cm 20,8cm

HOẠT ĐỘNG

GV yêu cầu HS đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK-Tr.94)

GV giải thích quy tắc Việt Nam “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị” nghĩa lấy độ dài đường tròn (C) quân bát : chia làm phần; phát tam : bỏ ba phần ; tồn ngũ : lại phần ; quân nhị : lại chia đơi Khi ta đường trịn : d =

16 C

Theo quy tắc giá trị  ?

HS đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK-Tr.94) : Số 

HS nghe GV giải thích

HS :

2 , 16

C

C d C

π  

Số 

(SGK-Tr.93)

HOẠT ĐỘNG

Cung cố, hướng dẫn giải tập :

GV nêu câu hỏi :

Nêu cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn Giải thích kí hiệu có công thức

Bài 69 (SGK-Tr.95)

HS đứng chỗ trả lời : ………

HS làm tập :

…… Kết : 19 (vòng)

4 Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: - Nắm lại cơng thức tính độ dài đường tròn, cung tròn

- BTVN: làm tập phần luyện tập

- HD 71 (SGK) Áp dụng cơng thức tính độ dài cung tròn *Bài học:

LUYỆN TẬP

(43)

Ngày soạn: 04/03/2010 Ngày dạy: 05/03/2010

Tiết : 53 LUYỆN TẬP

  

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

Rèn luyện cho học sinh kĩ áp dụng công thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn cơng thức suy luận nó.

Nhận xét rút cách vẽ số đường cong chắp nối Biết cách tính độ dài đường cong đó.

2 Kỹ :

Giải số toán thực tế. 3 Thái độ :

Hệ thống hóa kiến thức, kỹ thao tác tư vận dụng thực tiễn giải toán liên quan Giáo dục quan điểm toàn diện, thực tiễn Phát triển thao tác tư như: Phân tích, So sánh, Tổng hợp Cụ thể hóa, Khái quát hóa.Giáo dục tính cẩn thận, tính độc lập sáng tạo làm việc cá nhân khả độc lập suy nghĩ, tự chủ thân.

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV :

Giáo án, thước, phấn màu

Phương án tổ chức: Học sinh làm việc theo cá nhân.

2 Chuẩn bị HS :

(44)

Cơng thức tính độ dài đường tròn độ dài cung Cách làm tròn số đến hai chữ số thập phân

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

Kiểm tra cũ : (8 phút)

Học sinh 1: Chữa 70 trang 95 SGK.

(Giáo viên đưa hình 52, 53, 54 SGK lên bảng phụ) Học sinh 2: Chữa 74 trang 96 SGK

C 40000km

0 0

n 20 01' 20 0166 Tính ?

Hai học sinh lên bảng chữa bài. HS1 : Tính chu vi hình.

Hình 52: C1 d 3,14.4 12,56 cm  

Hình 53:

 

2

R180 R90

C R R R d 12,56 cm

180 180

 

        

Hình 54:

 

3

4 R.90

C R d 12,56 cm

180 

    

Vậy chu vi ba hình nhau. HS2 :

Đổi 20 01' 20 01660 

Độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là:

 

Rn Rn Cn 40000.20,0166 2224 km

180 360 360 360

 

    

Giảng :

 Giới thiệu : Luyện tập  Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC

SINH NỘI DUNG

34’ HOẠT ĐỘNG : Luyện tập. Bài 68 trang 95 SGK.

Giáo viên vẽ hình trên bảng. Hãy tính độ

Một học sinh đọc to đề bài. Học sinh vẽ hình vào vở. Học sinh trả lời.

Độ dài nửa đường tròn (O1) là:

AC 

A

4 cm

4 c

(45)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC

SINH NỘI DUNG

dài nửa đường trịn đường kính AC, AB, BC.

Hãy chứng minh nửa đường trịn đường kính AC tổng hai nửa đường trịn đường kính AB BC.

Bài 53 trang 81 SBT. (Đề hình vẽ đưa lên màn hình)

TínhCO1; CO2 ;CO3

Bài 71 trang 96 SGK.

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Vẽ lại đường xoắn hình 55 SGK.

Nêu miệng cách vẽ.

Tính độ dài đường xoắn đó.

Các nhóm học sinh vẽ đừơng xoắn nêu cách tính độ dài đường xoắn.

Các nhóm hoạt động khoảng phút, giáo viên u cầu đại diện nhóm lên trình bày bài làm.

Bài 72 trang 96 sGK.

(hình vẽ đưa lên bảng phụ hình) Tóm tắt đề bài.

Nêu cách tính số đo độ AOB là tính n0 cung AB.

Bài 75 trang 96 SGK.

Giáo viên: Chứng minh MA MB

Giáo viên gợi ý: gọi số đo MOA=  tính

Độ dài nửa đường tròn (O2) là:

AB 

Độ dài nửa đường tròn (O3) là:

BC 

Học sinh: có AC AB BC  (vì B nằm A và C)

.AC AB BC

2 2

  

  

Đó điều phải chứng minh. Học sinh nêu cách tính

Với đường tròn (O1) ngoại tiếp lục giác đều.

1

a R 4cm

O1  

C  2 R  2 .4 cm 

Với đường trịn (O2) ngoại tiếp hình vng.

 

2

2 2

a

a 2.R R 2 cm

2

   

O2  

C  2 R  2 .2 cm 

Với đường tròn (O3) ngoại tiếp tam giác đều.

 

3

3 3

a

a 3.R R cm

3

   

O3  

C  2 R  2 .2 cm 

Học sinh lớp chữa bài.

Học sinh hoạt động theo nhóm. Vẽ đường xoắn AEFGH Cách vẽ: Vẽ hình vng ABCD cạnh 1cm

Vẽ cung trịn AE tâm B, bán kính R 1cm1 ;

n 90

Vẽ cung trịn EF tâm C, bán kính

2

R 2cm;n 900

Vẽ cung tròn FG tâm D, bán kính

3

R 3cm; n 900

Vẽ cung tròn GH tâm A, bán kính R4 4cm;

n 90 .

Tính độ dài đường xoắn.

  

1 AB

R n 1.90 cm

180 180

  

  

  

2 EF

R n 2.90 cm

180 180

 

  

a=4 cm O

(46)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC

SINH NỘI DUNG

MO’B = ?

OM R , tính O’M. Hãy tính MA MB

Bài 62 trang 82 SBT.

Tính quãng đường Trái đất sau 1 ngày (làm tròn đến 10 000km)

Giáo viên cho học sinh thấy tốc độ quay của Trái đất quanh Mặt trời lớn.

  

3 FG

R n .3.90 cm

180 180

  

  

  

4 GH

R n .4.90 cm

180 180

 

   

Độ dài đường xoắn AEFGH là:

 

3 2 5 cm

2

 

      

Đại diện nhóm học sinh nêu cách vẽ đường xoắn cách tính độ dài đường xoắn.

Học sinh lớp nhận xét, chữa bài. Học sinh vẽ hình vào vở.

Học sinh: C 540mm ; AB 200mm

Tính AOB Học sinh:

0

0 AB

0 AB

.360

C.n n 200.360 133

360 C 540

    

Vậy AOB  1330

Một học sinh đọc to đề bài. Học sinh vẽ hình vào vở. Học sinh : MOA = 

MO’B = 2 (góc nội tiếp góc tâm của đường trịn (O’))

R

OM R O'M

2

  

 MA

R 180    

, MB

R

.2 R

2

180 180

 

 

 

.

 

MA  MB

 

Độ dài đường tròn quỹ đạo Trái đất quanh mặt trời là:

 

C R 2.3,14.150000000 km  

Quãng đường Trái Đất sau ngày là:

 

C 2.3,14.150000000 2580822 2580000 km

365 365  

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2 phút)

 Nắm vững công thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn biết cách suy diễn để tính đại lượng công thức.

(47)

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

    

Ngày soạn :08/03/2010 Ngày dạy : 09/03/2010

Tiết : 54 §10 DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN, HÌNH QUẠT TRÒN



I) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : HS nhớ cơng thức tính diện tích hình trịn bán kính R S =  R2.

2 Kỹ : HS Biết cách tính diện tích hình quạt trịn

3 Thái độ : Có kĩ vận dụng cơng thức học vào giải toán.

II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập câu hỏi, hình vẽ Thước thẳng, com pa, thước đo

độ, MTBT, phấn màu.

2 Chuẩn bị HS :Ơn tập cơng thức tính diện tích hình trịn (Lớp 5) Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng

con, bảng nhóm, thước kẻ, com pa, thước đo độ

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

(48)

(Được xen vào tiết dạy)

Giảng :  Giới thiệu :

GV : Tiết trước em biết tính độ dài đường trịn, độ dài cung tròn Tiết học em nghiên cứu về cách tính diện tích hình quạt trịn.

 Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

10’ HOẠT ĐỘNG 1

GV : Em nêu cơng thức tính diện tích hình trịn học lớp 5.

GV : Qua trước em biết 3, 14 giá trị gần số vô tỷ . Vậy cơng thức tính diện tích hình trịn bán kính R :

S =  R2

Áp dụng : Tính S biết R = cm. (Làm tròn kết đến chữ số thập phân thứ hai).

Bài 77 (SGK-Tr.98)

4 cm O

B A

GV : Xác định bán kính hình trịn, tính diện tích nó.

HS : Cơng thức tính diện tích hình trịn :

S = R R 3, 14

HS nghe GV giới thiệu cơng thức tính diện tích hình trịn có bán kính R.

HS : S =  R2

 3, 14 32

 28, 26 (cm2)

HS vẽ hình vào Một HS nêu cách tính : Có d = AB = 4cm  R = 2cm Diện tích hình tròn :

S =  R2  3, 14 22 = 12,56 (cm2).

Hoặc S =  R2 =  22 (cm2)

1 Công thức tính diện tích hình trịn

Diện tích S một hình trịn bán kính R được tính theo cơng thức :

R O S =  R2

12’ HOẠT ĐỘNG 2

GV giới thiệu hình quạt trịn như (SGK-Tr.97)

Hình quạt trịn OAB, tâm O, bán kính R, cung n0.

Để xây dựng cơng thức tính diện tích hình quạt trịn n0, ta thực GV

treo bảng phụ ghi đề bài.

Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống ( … ) dãy lập luận

HS vẽ hình vào nghe GV trình bày.

2 Cách tính diện tích hình quạt trịn

Diện tích hình quạt trịn bán kính R, cung n0 tính

theo cơng thức : hay

(l độ dài cung n0

của hình quạt tròn).

R O

A

(49)

sau :

Đường trịn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích ……… Vậy hình quạt trịn bán kính R, cung 10 có diện tích …………

Hình quạt trịn bán kính R, cung n0 có diện tích S = …….

GV : Ta có Sq = 360

n R π

, ta biết độ dài cung tròn n0 tính l =

180 Rn π

Vậy biến đổi :

Sq =

R 180 Rn π 360 n R π 

Hay Sq =

R

l

.

Vậy để tính diện tích hình quạt trịn n0, ta có cơng thức nào?

Giải thích kí hiệu có cơng thức.

Bài 79 (SGK-Tr.98)

GV : Áp dụng cơng thức tính diện tích hình quạt.

Một HS lên bảng điền vào chỗ (…) R2

360 R π 2 360 n R π 2

HS : Có hai cơng thức

Sq =

R S hay l 360

n R π

Với R bán kính đường trịn. n số đo độ đường tròn. l độ dài cung.

HS : Đọc to đề tóm tắt dưới dạng kí hiệu.

Sq ? ; R = 6cm ; n0 = 360.

) cm ( , 11 π , 360 36 π S 360 n R π S 2 q q    

15’ HOẠT ĐỘNG

Củng cố, hướng dẫn giải tập :

Bài 81 (SGK-Tr.99)

GV cho HS làm việc cá nhân Sau đó gọi HS đứng chỗ trả lời. Bài 82 (SGK-Tr.99)

GV treo bảng phụ ghi đề tập 82. Hỏi : Biết C = 13,2 cm làm nào để tính R ?

Nêu cách tính S.

Tính diện tích hình quạt trịn Sq ? Bài 80 (SGK-Tr.98)

HS làm tập 81 : HS trả lời :

a)…… S’ = 4.S b)…… S’ = 9.S c)…… S’ = k2S

HS làm tập 82 (SGK-Tr.99) ………  1,83 (cm2).

(50)

GV cho HS hoạt động nhóm. GV gợi ý cho HS hai hình vẽ

GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày giải.

GV nhận xét sửa bài.

HS hoạt động nhóm :

a) ……… = 200  (cm2).

b) ……… = 250  (m2)

Vậy theo cách buộc thứ hai, diện tích cỏ hai dê ăn lớn hơn cách buộc thứ nhất.

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : ( ph )

 Nắm cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn.

 Làm tập : 78, 83 - SGK(Tr.98, 99) Bài 63, 64, 65, 66 (SBT-Tr.82, 83)  Tiết sau luyện tập.

Ngày soạn :08/03/2010 Ngày dạy: 12/03/2010

Tiết : 55 LUYỆN TẬP



I) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :HS củng cố kỹ vẽ hình (các đường cong chắp nối) kĩ vận dụng cơng thức

tính diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn vào giải tốn.

2 Kỹ : HS giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn cách tính diện tích hình 3 Thái độ : Rèn tính cẩn thận xác vẽ hình, tính tốn

II) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

1 Chuẩn bị GV :SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập, câu hỏi, hình vẽ sẵn Thước thẳng, com pa, ê ke,

máy tính bỏ túi, phấn màu.

2 Chuẩn bị HS :Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm Thước kẻ, ê ke, com pa, máy tính

bỏ túi.

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

Kiểm tra cũ : (7 ph)

HS1 : Chữa tập 78 (SGK-Tr.98). HS2 : Chữa tập 66 (SBT-Tr.83).

(51)

 Giới thiệu : LUYỆN TẬP

T

G HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

35’ HOẠT ĐỘNG (Luyện tập)

Bài 83 (SGK-Tr.99)

GV treo bảng phụ ghi đề hình vẽ Yêu cầu HS nêu cách vẽ.

b) Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc)

– Nêu cách tính diện tích hình gạch sọc.

– Tính cụ thể

c) Chứng tỏ đường trịn đường kính NA có diện tích với hình HOABINH.

Bài 85 (SGK-Tr.100)

GV giới thiệu khái niệm hình viên phân.

HS nghiên cứu đề quan sát hình vẽ.

a) HS nêu cách vẽ hình 62

– Vẽ nửa đường trịn tâm M, đường kính HI = 10 cm.

–Trên đường kính HI lấy HO=BI=2cm. – Vẽ hai nửa đường trịn đường kính HO BI, với nửa đường trịn (M).

– Vẽ nửa đường trịn đường kính OB, khác phía với nửa đường trịn (M). – Đường thẳng vng góc với HI M cắt (M) N cắt nửa đường trịn đường kính OB A.

Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy diện tích nửa hình trịn (M) cộng với diện tích nửa hình trịn đường kính OB rồi trừ diện tích hai nửa hình trịn đường kính HO.

Diện tích hình HOABINH :

1

.52 + 2

1

.32 - .12 = 16 (cm2)

NA = NM + MA = + = (cm) Vậy bán kính đường trịn :

2

NA = 2

.8 = (cm)

Diện tích hình trịn đường kính NA : .42 = 16  (cm)2.

Vậy hình trịn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.

HS vẽ hình nghe GV trình bày. HS : Để tính diện tích hình viên phân AmB, ta lấy diện tích hình quạt trịn OAB trừ diện tích tam giác

Bài 83

(SGK-Tr.99)

Bài 85

(SGK-Tr.100)

A N

H O

M

(52)

B m A

O

Hình viên phân phần hình trịn giới hạn cung dây căng cung ấy.

Ví dụ : Hình viên phân AmB.

Tính diện tích hình viên phân AmB biết góc tâm AOB = 600 bán

kính đường trịn 5, (cm).

GV : Làm để tính diện tích hình viên phân AmB ?

GV u cầu HS tính cụ thể.

Bài 87 (SGK-Tr.100)

< a >

n m O F D C B A

GV : Nửa đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt D E.

Nhận xét tam giác BOA. – Tính diện tích viên phân BmD. Tính diện tích hai hình viên phân ở ngoài tam giác ABC.

Bài 86 (SGK-Tr.100)

GV giới thiệu khái niệm hình vành khăn.

OAB.

Diện tích hình quạt trịn OAB : 61 , 13 , π R π 360 60 R

π 2

 

(cm2)

Diện tích tam giác OAB : 23 , 11 ,

a2

 

(cm2)

Diện tích hình viên phân AmB : 13,61 – 11,23  2,38 (cm2).

HS vẽ hình vào vở.

BOA tam giác đều, có OB = OD và B = 600

R = 2

BC = 2

a

Diện tích hình quạt OBD :

24 a π a π 360 60 R π 2        

Diện tích tam giác OBD :

16 a a 2       

Diện tích hình viên phân BmD :

) 3 π ( 48 a 48 a 3 48 a π 16 a 24 a π 2 2     

Hai hình viên phân BmD CnE có diện tích nhau.

Vậy diện tích hai hình viên phân bên ngồi tam giác :

) 3 π ( 24 a ) 3 π ( 48 a 2   

HS vẽ hình vào vở HS hoạt động nhóm Bảng nhóm :

Diện tích hình trịn (O ; R1) :

S1 = 

R

Bài 87

(53)

Hình vành khăn phần hình trịn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm.

GV cho HS hoạt động nhóm làm câu a và b.

Diện tích hình tròn (O ; R2) :

S2 =  2

R Diện tích hình vành khăn : S = S1 – S2 = 

2

R -  2

R S = (R12-

2

R )

Thay số với R1 = 10,5 cm ; R2 = 7,8 cm,

ta có :

S = 3,14(10,52 – 7,82)  155,1 (cm2)

Đại diện nhóm trình bày giải, HS chữa bài.

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 phút)

 Ôn tập chương III.

 Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương : ghép câu câu 14, ghép câu câu 15, ghép câu 10 và câu 11.

 Học thuộc định nghĩa, định lý phần “Tóm tắt kiến thức cần nhớ” (SGK-Tr.101, 102, 103)  Làm tập : 88, 89, 90, 91 - SGK(Tr.103, 104)

 Mang đủ dụng cụ vẽ hình.

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Ngày soạn : 14/3/2010 Ngày dạy: 16/3/2010

Tiết: 56 ƠN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC

I/ MỤC TIÊU: Qua HS cần nắm

*Kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức chương,áp dụng định nghĩa,định lí vào việc giải tập

* Kỉ năng: Vẽ hình thành thạo ,rõ ràng.Trình bày lời giải lơgic, tư sáng tạo tìm nhiều lời giải

bài toán

* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận ,thẩm mĩ II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI

GV: Thước com pa,phấn màu HS: Thước compa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ ÔĐTC: KTSS

2/ KTBC: Kết hợp 3/ Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

A/ GV: Cho HS hệ thống lại

kiến thức cáchtrả lời câu hỏi (SGK)

GV: Chia làm hai dãy đặt câu hỏi dãy trả lời ngược lại

A/ HS: Thực theo hướng dẫn

của GV *Cho HS thứ tự trả lời 19 câu hỏi (SGK)A/ LÍ THUYẾT

B/ BÀI TẬP *Bài tập:95(SGK)

R2

(54)

B/ Bài tập:

Bài 95:Cho HS đọc đề vẽ

hình ghi GT+KL

GV: HD theo sơ đồ phân tích bên

Bài 96:

Cho HS vẽ hình ghi GT+KL GV: a/ Để cho OM qua trung điểm BC ta cm ? +Để cm IB=IC ta cm ? +Để cm cung MB=MC ta cm ?

Bài 95

HS: vẽ hình ghi GT+KL

HS:a/ +Chứng minh cung CD cung CE

+Góc A1= góc B1

+Cặp góc nhọn có cạnh tương ứng vng góc

b/ Ta cần CM BA’ đường cao vừa đường phân giác +Để CM BA’ phân giác ta CM B^

1=^B2

+Chứng minh cung EC cung CD

c/ +Tam giác HCD cân +Có CA’ đường cao vừa đường trung tuyến

Bài 96:

+HS: vẽ hình +ghi GT+KL + IB=IC

+ M B=M C

+ ^A

1= ^A2 (GT)

+Lập luận lại giải

a/ CD=CE C D=C E ^A

1= ^B1

Cặp góc nhọn có cạnh tương ứng vng góc

b/ ΔBHDcân

BA’đ/ cao BA’phân giác

B^

1=^B2

E C=C D

c/ CD=CH

Δ HCD cân

CA’đ/cao(gt) CA’ t/tuyến (A’H=A’D)

*Bài 96 (SGK)

a/

OM qua trung điểm BC IB=IC

M điểm cung BC

2 B' H

O A'

D

B C

E A

2

H O

I

M

C B

(55)

b/ Để cm AM phân giác góc OAH ta cm ? +Vậy làm để cm Góc HAM góc OAM +Cho HS lập luận lại giải

Bài 97:GV: Cho HS đọc đề

ghi GT+KL

a/ Để cm Tứ giác ABCD nội tiếp ta cần cm ?

+Cho HS lập luận lại giải

+GV: bổ sung b/ Cho HS cm

c/ GV: HD ta phải cm hai góc góc thứ ba

b/ + H ^A M=O ^A M

+Cùng góc M + Vì (SLT)

+Tam OAM cân

Bài 97:

HS: thực

+a/HS: Sử dụng quĩ tích cung chứa góc ( Hai góc liên tiếp nhìn đoạn thẳng góc khơng đổi

90 ° ) b/

A ^B D=A ^C D=1

2sdA \{ D

c/

B ^C A=S ^C A=1

2sd (A D+ D S)

A ^B D=A ^C D=sdA \{ D

B M=M C ^A

1= ^A2(gt)

b/ AM phân giác O ^A H

H ^A M=O ^A M

H ^A M= ^M

(SLT)

O ^A M= ^M

(ΔOAMcân)

*Bài 97(SGK)

a/ ABCD nội tiếp

Tacó : B ^A C=90 °(gt)

B ^D C=90 ° (chắn ½ đt) => ABCD nội tiếp (theo dấu hiệu) b/ A ^B D=A ^C D=1/2A D

c/ B ^C A=S ^C A=A ^D B = 12sd (A D+ D S)

Từ đó=> CA phân giác S ^C B

4.Củng cố -HDTH: a/ Củng cố: Từng phần b/ HDTH:

*Bài vừa học: Xem lại phần lí thuyết ơn tập giải

BTVN: 91-98

HD: 91/ Dùng cơng thức để tính 98/ Góc AMO=? => Quĩ tích

*Bài học: Chuẩn bị kiểm tra chươngIII

M

D S

C A

(56)

Ngày soạn : 16/3/2010 Ngày dạy: 19/3/2010

Tiết: 57 KIỂM TRA CHƯƠNG III

I) MỤC TIÊU :

1 Kiểm tra HS kiến thức chương : Liên hệ đường kính dây cung, loại góc có liên

quan đến đường trịn, cung chứa góc, tứ giác nội tiếp, cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt trịn.

2 Kiểm tra HS kỹ vận dụng kiến thức việc giải toán

3 Đánh giá lực học tập toán HS Giáo dục tính trung thực thi cử, kiểm tra.

II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị giáo viên : Đề kiểm tra phát đến HS.

2 Chuẩn bị học sinh : Làm theo hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập

III) ĐỀ BÀI KIỂM TRA :

A PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

(Học sinh đánh dấu “ x “ vào ô  câu nhất) Câu (0,5 điểm) : Biết OH < OK Kết luận nào

đúng ? Câu (0,5 điểm) : Độ dài cung a)  2 (cm) ABlà :

GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG – HH 9Trang - 56 -

K H O C

A

6 cm

(57)

a)  AB > BC b)  AB = BC c)  AB < BC d)  câu sai

b)  6 (cm) c)  (cm) d)  4 (cm)

Câu (0,25 điểm) : Số đo góc ABCtrên hình vẽ

là : a)  800

b)  700

c)  1200

d)  1400

Câu (0,5 điểm) : Diện tích hình viên phân cung

AB :

a)   - 3 (cm2)

b)   - 3 3 (cm2)

c)  2

( - 3 3) (cm2)

d)  3 - 3 (cm2)

Câu (0,5 điểm) : Điều kiện đủ để kết luận tứ

giác ABCD nội tiếp đường tròn ? a)  BAD BCD   = 1800

b)  DAC DBC   c)  Cả ba câu d)  DCx DAB 

Câu (0,5 điểm) : Một đường tròn qua ba đỉnh

của tam giác, ba cạnh có độ dài 3, 4, (cm). Bán kính đường trịn :

a)  (cm) b)  2,5 (cm) c)  (cm) d)  2,5 2 (cm)

Câu (0,25 điểm) : Tâm đường tròn ngoại tiếp

tam giác :

a)  Giao điểm ba đường trung tuyến b)  Giao điểm ba đường phân giác trong c)  Giao điểm ba đường cao

d)  Giao điểm ba đường trung trực

Câu (1 điểm) : Tứ giác ABCD nội tiếp nửa

đường trịn đường kính AD = (cm) Biết độ dài các cạnh AB, BC (cm), độ dài cạnh CD : a)  2

7

(cm) b)  5 2 (cm) c)  13 (cm) d)  11 (cm)

B PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu (4 điểm)

Cho ABC vuông A Trên AC lấy điểm M vẽ đường tròn đường kính MC Kẻ BM cắt đường trịn tại D Đường thẳng DA cắt đường tròn S Chứng minh :

a) ABCD tứ giác nội tiếp. b) ABD ACD   .

c) CA tia phân giác góc SCB

Câu (2 điểm)

Dựng ABC, biết BC = (cm) ; đường cao AH = (cm) BAC= 500 (Chỉ nêu cách dựng) IV BIỂU ĐIỂM :

A PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án a b c d d c b a

Điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,50 1,0

? 1400

O C B

A

3 cm 600

O B

A

x D

(58)

B PHẦN TỰ LUẬN

Câu (4,0 điểm)

Vẽ hình đúng, xác (0,5 điểm)

a) Nêu MDC= 900 BAC= 900 (0,5 điểm)

Điểm A, D nhìn đoạn BC góc 900

 A, D thuộc đường trịn đường kính BC (0,5 điểm)

 ABCD nội tiếp (0,5 điểm)

b) Trong đường tròn đường kính BC :

 

ABD ACD (vì chắn cung AD) (0,5 điểm) c) Nêu giải thích SDM MCS  (0,5 điểm)

Nêu giải thích ADB ACB   (0,5 điểm)

 SCA ACB   CA tia phân giác SCB (0,5 điểm)

Câu (2,0 điểm)

a) Nêu cách dựng (1,0 điểm)

- Dựng đoạn thẳng BC = cm.

- Dựng cung chứa góc 500 đoạn thẳng BC.

- Dựng đường thẳng song song với AB cách AB khoảng cm.

- Đường thẳng vừa dựng cắt cung chứa góc 500 C.

- ABC tam giác cần dựng, có AB = 5cm, A = 500,

chiều cao AH = cm.

b) Dựng hình đúng, xác (1,0 điểm)

I) MỤC TIÊU :

2 Kiến thức : HS ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương số đo cung, liên hệ cung, dây và

đường kính, loại góc với đường trịn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt trịn.

3 Kỹ : HS luyện kĩ đọc hình, vẽ hình, làm tập trắc nghiệm 4 Thái độ :Rèn tính cẩn thận xác, tư linh hoạt sáng tạo.

II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập, câu hỏi, hình vẽ Thước thẳng, com pa, ê ke,

thước đo góc, máy tính bỏ túi.

2. Chuẩn bị HS :Chuẩn bị câu hỏi tập ơn tập chương III Học thuộc “Tóm tắt kiến thức cần nhớ” Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp

Kiểm tra cũ : (Kết hợp ôn tập)

Giảng : ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC

I O M

S

D

C B

A

500

3cm

^

H

d

A' O

A

(59)

 Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

13’ HOẠT ĐỘNG 1

GV đưa lên bảng phụ đề :

Bài Cho đường tròn (O) ; AOB= a0, COD= b0 Vẽ dây AB, CD.

a) Tính sđ ABnhỏ ; sđ ABlớn

Tính sđ CDnhỏ ; sđ CDlớn

b0 a0 E D

C B

A O

b) ABnhỏ = CDnhỏ ?

c) ABnhỏ = CDnhỏ ?

GV : Vậy đường tròn hoặc trong hai đường tròn nhau, hai cung ? Cung này lớn cung nào?

– Phát biểu định lí liên hệ giữa cung dây.

d) Cho E điểm nằm cung AB, hãy điền vào ô trống để khẳng định :

sđ AB= sđ AE+ sđ Bài :

Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD khơng qua tâm cắt đường kính AB H.

Hãy điền mũi tên ( ; ) để suy luận đúng.

HS nghiên cứu đề vẽ hình vào vở

HS trả lời câu hỏi : Sđ ABnhỏ = AOB = a0

Sđ ABlớn = 3600 – a0

Sđ CD nhỏ = COD = b0

Sđ CD lớn = 3600 – b0

b) AB nhỏ = CD nhỏ  a0 = b0

hoặc dây AB = dây CD. c) AB nhỏ > CD nhỏ  a0 > b0

Hoặc dây AB > dây CD.

HS : Trong đường tròn hai đường tròn nhau, hai cung bằng nhau chúng có số đo độ bằng nhau Cung có số đo lớn thì cung có số đo lớn hơn.

HS : Với hai cung nhỏ một đường tròn hai đường tròn bằng nhau :

– Hai dây khi hai dây nhau.

– Cung lớn dây căng lớn hơn.

HS điền vào ô trống : Sđ EB

1

(60)

AB  CD

AC = AD CH = HD Phát biểu định lí sơ đồ biểu hiện.

GV bổ sung vào hình vẽ : dây EF // CD Hãy phát biểu định lí hai cung chắn hai dây song song.

Trên hình vẽ, áp dụng định lí đó, ta có hai cung ?

F E

D C

O

B A

HS điền vào sơ đồ : AB  CD

AC = AD CH = HD HS phát biểu định lí :

– Trong đường trịn, đường kính vng góc với dây qua trung điểm dây chia cung căng dây làm hai phần – Trong đường tròn, đường kính đi qua điểm cung thì vng góc với dây căng cung đi qua trung điểm dây ấy.

– Trong đường trịn, đường kính đi qua trung điểm dây không đi qua tâm vng góc với dây và đi qua điểm cung. HS phát biểu định lí :

Hai cung chắn hai dây song song thì nhau.

Có CD // EF  CE  DF 12’ HOẠT ĐỘNG 2

GV treo bảng phụ ghi đề tập 89 (SGK-Tr.104).

Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình. GV hỏi :

a) Thế góc tâm ? Tính AOB

b) Thế góc nội tiếp ? Phát biểu định lí hệ gốc nội tiếp.

HS nghiên cứu đề …… Một HS lên bảng vẽ hình HS :

a) Góc tâm góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn.

Có sđ AmB= 600  AmB cung

nhỏ  sđAOB = sđ AmB = 600

b) HS định nghĩa góc nội tiếp, phát biểu định lí hệ góc nội tiếp : ………

2

(61)

TínhACB ?

t

m D

H O

B C E

G A

F

c) Thế góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ?

Phát biểu định lí góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Tính góc

ABt?

So sánh ACBvới ABt Phát biểu hệ quả áp dụng.

d) So sánh ADB ACB.

Phát biểu định lí góc có đỉnh trong đường tròn.

Viết biểu thức minh hoạ.

e) Phát biểu định lí góc có đỉnh ở ngồi đường trịn, viết biểu thức minh hoạ.

So sánh AEBvới ACB

g) Phát biểu quỹ tích cung chứa góc. Cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ đoạn AB gì?

GV treo bảng phụ vẽ hai cung chứa góc  cung chứa góc 900.

SđACB=2

sđAmB = 2

.600 = 300

c) Góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung góc có đỉnh tiếp điểm, một cạnh tia tiếp tuyến cạnh kia chứa dây cung.

HS phát biểu định lí (SGK-Tr.78) SđABt = 2

1

sđAmB = 2

.600 = 300

Vậy ACB = ABt

Hệ : Góc nội tiếp góc tạo bởi một tia tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung nhau.

d) ADB > ACB

Một HS phát biểu định lí góc có đỉnh ở bên đường tròn.

SđADB = 2

(sđAmB + sđFC) e) HS phát biểu định lí góc có đỉnh ở ngồi đường trịn : …

SđAEB = 2

(sđAmB – sđGH)  AEB < ACB

g) HS phát biểu quỹ tích cung chứa góc : ……

Quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên

đoạn AB đường trịn đường kính AB.

HS vẽ hình vào vở.

7’ HOẠT ĐỘNG 3

GV nêu câu hỏi :

Thế tứ giác nội tiếp đường trịn? Tứ giác nội tiếp có tính chất ? Bài tập Đúng hay sai ?

HS trả lời câu hỏi :

……….

3.

(62)

Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn khi có điều kiện sau: 1 DAB+ BCD= 1800

2 Bốn đỉnh A, B, C, D cách một điểm.

3 DAB = BCD 4 ABD ACD  

5.Góc ngồi đỉnh B góc A. 6.Góc ngồi đỉnh B góc D. 7 ABCD hình thang cân.

8 ABCD hình thang vng. 9 ABCD hình chữ nhật. 10 ABCD hình thoi.

Kết :

1 Đúng 2 Sai 3 Sai 4 Đúng 5 Sai 6 Đúng 7 Đúng 8 Sai 9 Đúng 10.Sai

5’ HOẠT ĐỘNG 4

GV hỏi :

Thế đa giác ?

Thế đưởng tròn ngoại tiếp đa

giác ?

Thế đường tròn nội tiếp đa

giác ?

Phát biểu định lí đường trịn

ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác ?

Bài tập 4.

Cho đường tròn (O ; R) Vẽ hình lục giác đều, hình vng, tam giác đều nội tiếp đường trịn Nêu cách tính độ dài cạnh đa giác theo R. (GV treo bảng phụ có hình vẽ sẵn)

HS trả lời câu hỏi :

……… a6

a4

a3 O

HS trả lời :

Với lục giác : a6 = R Với hình vng : a4 = 2R Với hình tam giác : a3 = 3R

4.

Ôn tập đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều.

5’ HOẠT ĐỘNG 5

GV :

Nêu cách tính độ dài (O ; R), cách

tính độ dài cung trịn n0.

Nêu cách tính diện tích hình trịn

(O ; R).

Cách tính diện tích hình quạt tròn

cung n0.

Bài tâp Bài 91 (SGK-Tr.104)

.

C = R ; l(n0) = 180

Rn π S =  R2

Squạt =

lR 360

n R π

 HS trả lời :

a) sđ ApB= 3600 – sđAqB

= 3600 – 750 = 2850.

b) lApB = 6π(cm)

5 180

75 π

5.

Ôn tập độ dài đường trịn, diện tích hình trịn.

750

O B

A q

(63)

ApB

l

=

) cm ( π 19 180

285 π

c) Squạt OaqB =

) cm ( π 360

75 π

Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 phút)

 Tiếp tục ôn tập định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, cơng thức chương III.  Làm tập 92, 93, 95, 96, 97 98, 99 (SGK-Tr.104-105) 78, 79 (SBT-Tr.85).  Tiết sau kiểm tra chương III.

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

(64)

Ngày đăng: 18/04/2021, 03:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w