- Nãu âæåüc vê duû vãö tênh tæång âäúi cuía chuyãøn âäüng vaì âæïng yãn, âàûc biãût biãút traûng thaïi cuía váût âäúi våïi mäüt váût âæåüc choün laìm mäúc.. - Nãu[r]
(1)Giáo viên thực : Nguyễn Thị Thắng Tổ chun mơn: Lý - KTCN
Ngy soản: Ngy ging:
Tiết CHƯƠNG I : CƠ HỌC BAÌI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I MUÛC TIÃU:
- Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày
- Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết trạng thái vật vật chọn làm mốc
- Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh v ( H.1.1SGK), ( H1.2 SGK) phủc vủ cho bi hc
- Tranh vẽ ( H.1.3SGK) số chuyển động thường gặp
III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:
Hoạt động 1: Tạo tình học tập.
Khi nhìn thấy tơ chạy đường, bạn A nói hành khách ngồi xe chuyển động, bạn B nói hành khách đứng yên Bạn nói đúng? Bạn nói sai? Ta tìm hiểu vấn đề
Hoạt động 2: Làm biết vật chuyển động hay đứng yên ?
Hoảt âäüng cuía giạo viãn
Yêu cầu em trả lời câu C1
GV đưa khái niệm vật mốc thông báo cho HS biết yếu tố để xác định vật chuyển động hay đứng yên
Như câu C1 ta trả lời ?
Từ GV đưa KN chuyển động học Sau yêu cầu HS thảo luận câu C2, C3
Hoảt âäüng cuía hoüc sinh
Chiếc thuyền xa ta dần, tiếng ô tô ngày to dần
Nếu vật mốc bên đường tơ chuyển động, vật mốc người lái xe tơ đứng yên
Nếu chọn vật mốc mặt trời nhà chuyển động, chọn vật mốc trái đất nhà đứng yên
Phần ghi bảng I Làm nào để biết một
vật chuyển
động hay đứng yên ?
- Để biết vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc ( vật mốc) - Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác gọi chuyển động học
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên
(2)lên bảng cho HS trả lời câu C4, C5, C6
( ! ) Như vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yêïu tố ?
Yêu cầu nhóm hồn thành câu C7 Như đến ta biết bạn A hay bạn B nói hay sai chưa?
động chọn vật mốc nhà ga
Hành khách đứng yên chọn toa tàu vật mốc
Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác, phụ thuộc vào việc ta chọn vật mốc
Cả hai bạn đêìu nói dúng chưa đầy đủ
của chuyển động và đứng yên.
Chuyển động đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc
Hoạt động 4: Giới thiệu số chuyển động thường gặp. GV thả viên phấn
rơi từ cao xuống, quay kim đồng hồ, cho lắc dao động, ném bóng, HS quan sát cho nhận xét
GV thông báo dạng CĐ thường gặp cho biết CĐ tròn CĐ cong đặc biệt
Viên phấn rơi theo phương thẳng đứng, lắc chuyển động cong, kim đồng hồ quay theo vịng trịn, bóng bay theo đường cong
III Một số
chuyển động
thường gặp.
Các dạng chuyển động học thường gặp chuyển động thẳng, chuyển động cong
Hoạt động 5: Vận dụng
Yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành câu C10, C11 vào ghi
C10: Ô tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường cột điện
Người lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người bên đường cột điện
Người đứng bên đường đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô người lái xe
Cột điện đứng yên so với người bên đường, chuyển động so với ô tô người lái xe
C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi vật đứng n, nói lúc ( chẳng hạn vật chuyển động tròn quanh vật mốc kim đồng hồ )
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò.
(3)- Nếu thời gian cho em đọc phần bạn chưa biết - Về nhà làm tập1.1 đến1.6/ SB.T
- Coi trước vận tốc
( ! ) Kiến thức bổ ích :
- Trái đất quay 24 h/ vòng = 40.000 km, 1/4 trái đất quay =
10.000 km
- Vệ tinh quay = 67.000 km