1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 53 §3 Đơn Th­­ức

2 174 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết thứ: 53 Ngày Soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: - HS cần đạt được: - Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - Nhận biết một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức. - Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. II. CHUẨN BỊ: + Thầy: Đèn chiếu, phim trong. + Trò: Phim trong, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức 3x 2 - 2y tại x = 1, tại y = 2 1 Hãy chỉ ra các biến số trong biểu thức trên. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn thức. Trả lời ?1/30 (Sgk) * Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức. Vậy đơn thức là gì? Số 0 có phải là đơn thức không? Làm ?2 Xét đơn thức 10x 6 y 3 Các biến xuất hiện bao nhiêu lần trong đơn thức? Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? Gọi HS đọc chú ý Sgk/31 Lớp phó HT lên điều khiển lớp. Chia làm 2 nhóm thực hiện trên phim trong. - Là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc tích giữa các số và các biến. - Số 0 gọi là đơn thức không. - Thực hiện trên giấy trong . Các biến xuất hiện 1 lần trong đơn thức. - Là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. 1. Đơn thức: ?1/30 (Sgk) Nhóm 1: 3 - 2y ; 10x + y 5(x + y) Nhóm 2: 4xy 2 ; - 5 3 x 3 y 3 x 2x 2       − 2 1 y 3 x ; 2x 2 y ; -2y Khái niệm: Ví dụ1: Ví dụ2: (Sgk)/30 Chú ý : 2. Đơn thức thu gọn: Ví dụ1: đơn thức thu gọn. 10x 6 y 3 10 là hệ số, x 6 y 3 là phần biến Ví dụ 2: đơn thức chưa thu gọn Chú ý: (Sgk) 3. Bậc của đơn thức: ĐƠN THỨC Bậc của đơn thức là gì? Tìm bậc của một số thực khác 0. Số 0 là đơn thức có bậc như thế nào? Thực hiện nhân 2 biểu thức số A = 3 2 .16 7 B = 3 4 .16 6 Làm ?3/32(Sgk) Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. + Nhận dạng đơn thức + Xác định bậc của đơn thức. + Tính giá trị của đơn thức - Tổng số mũ của các biến trong đơn thức. - Số thực khác 0 gọi là đơn thức bậc 0. - Số 0 là đơn thức không có bậc. A.B = 3 2 .16 7 . 3 4 .16 6 A.B = 3 2 .3 4 .16 7 .16 6 = 3 6 .16 13 + Đứng tại chỗ trả lời + Nhận xét câu trả lời của bạn. Thực hiện trên giấy trong _ làm việc theo nhóm. 2x 5 y 3 z có bậc là: (5+3+1)=9 4. Nhân hai đơn thức: Ví dụ: (2x 2 y)(9xy 4 ) = (2.9)(x 2 x)(y.y 4 ) = 18x 3 y 5 Chú ý: (Sgk) ?3/32(Sgk) - 4 1 x 3 . (- 8)xy 2 =       −− 8 1 . 4 1 .x 3 .x.y 2 = 32 1 x 3 y 2 5. Luyện tập: Bài11/32(Sgk) Các đơn thức là: 9x 2 yz ; 15,5 Bài13/332(Sgk) 3 1 − x 2 y.2xy 3 = 3 2 − x 3 y 3 đơn thức có bậc là 6. Bài14/332(Sgk) 9x 2 y ; -9xy; 9x 2 y 2 ;(3x) 2 y 4. Củng cố: 5. Bài tập về nhà: Làm BT 10, 12, 13b/32 (Sgk) 6. Hướng dẫn về nhà. . 2: Tìm hiểu đơn thức. Trả lời ?1/30 (Sgk) * Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức. Vậy đơn thức là gì? Số 0 có phải là đơn thức không? Làm ?2 Xét đơn thức 10x. Nhận dạng đơn thức + Xác định bậc của đơn thức. + Tính giá trị của đơn thức - Tổng số mũ của các biến trong đơn thức. - Số thực khác 0 gọi là đơn thức bậc

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:27

Xem thêm: Tiet 53 §3 Đơn Th­­ức

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng - Tiet 53 §3 Đơn Th­­ức
o ạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w