Chi dao su phoi hop giua GVCN voi Gia dinh va hoicha me HS

22 9 0
Chi dao su phoi hop giua GVCN voi Gia dinh va hoicha me HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đó không chỉ là việc tổ chức tốt giáo dục trong nhà trường mà còn phải tổ chức phối hợp tất cả các tác động, các lực lượng của toàn xã hội tạo ra rự thống nhất yêu cầu, môi trường giáo d[r]

(1)

I TÊN ĐỀ TÀI

“HIỆU TRƯỞNG CHỈ ĐẠO SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH VÀ HỘI CHA MẸ HỌC SINH NHẰM NÂNG

CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHO HỌC SINH”

II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Quá trình giáo dục chất trình tổ chức sống (học tập, lao động, sinh hoạt tập thể, vui chơi giải trí, ) cho học sinh Là q trình chuyển hố tự giác, tích cực yêu cầu chuẩn mực xã hội thành hành vi, thói quen tương ứng người học vai trò chủ đạo người giáo viên

Thực chất vai trò nhà giáo dục việc tổ chức hợp lý điều kiện ảnh hưởng tác động đến hoạt động học sinh Vai trò hoạt động nhà sư phạm nhà trường hồn cảnh mơi trường xã hội, quan hệ xã hội ngày đa dạng, phong phú Đó khơng việc tổ chức tốt giáo dục nhà trường mà phải tổ chức phối hợp tất tác động, lực lượng toàn xã hội tạo rự thống yêu cầu, môi trường giáo dục, phát huy tiềm xã hội, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp tác động xã hội đến trình hình thành phát triển nhân cách học sinh tập thể học sinh Hiệu hoạt động giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện khách quan chủ quan chủ thể tham gia trình giáo dục Nhưng q trình thực cơng việc người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) đóng vai trị vô quan trọng việc tổ chức giáo dục học sinh

(2)

Thực tiển cho thấy, hiệu việc tổ chức, giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm phụ thuộc nhiều vào khả liên kết phối hợp lực lượng xã hội, phát huy khả mặt lực lượng vào cơng tác giáo dục

Trong năm trước đây, việc nhà trường GVCN lớp tổ chức phối hợp với gia đình, hội cha mẹ học sinh lực lượng xã hội khác Trường THCS Hướng Hiệp diễn chưa đồng loạt, chưa khoa học nhiều khiếm khuyết Do nhiều nguyên nhân tạo - nguyên nhân phía nhà trường người trực tiếp làm công tác giáo dục chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề này, chưa có kế hoạch cụ thể, khoa học để chủ động tổ chức phối hợp, kết giáo dục đạt yêu cầu chưa toàn diện

Để nhằm nâng cao nhận thức giáo viên vị trí, vai trị, chức nhà trường, đội ngũ thầy giáo, cô giáo nghiệp giáo dục hệ trẻ Trước hết người GVCN lớp công việc xây dựng môi trường, tập hợp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình hội cha mẹ học sinh vào công tác giáo dục học sinh Nhằm cung cấp củng cố cho GVCN lớp lý luận phương pháp tổ chức giáo dục, rèn luyện, hình thành kỷ tổ chức liên kết lực lượng xã hội ngồi nhà trường vào cơng tác giáo dục

Là người làm công tác quản lý, xin nêu số kinh nghiệm thực trạng giải pháp sau: “Hiệu trưởng đạo phối hợp giáo viên chủ nhiệm với gia đình hội cha mẹ học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh ” thực cơng tác xã hội hố giáo dục địa phương Đó lý tơi chọn vấn đề

(3)

Nếu vấn đề trình bày thành cơng, có tính khả thi thực tiễn việc áp dụng vào cơng tác giáo dục Trường THCS Hướng Hiệp GVCN lớp đạt kết cao công tác giáo dục việc thực xã hội hoá giáo dục xã nhà giúp cho Trường trung học sở khác thực trạng nói có điều kiện tham khảo, áp dụng số biện pháp vào đơn vị Đưa nghiệp giáo dục Huyện nhà nói chung xã Hường Hiệp nói riêng ngày lên

III CƠ SỞ LÝ LUẬN

Quan điểm tiếp cận tổng hợp trình sư phạm đòi hỏi phải tổ chức đắn kết hợp chặt chẽ trình giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình trình giáo dục xã hội thành trình thống nhất, liên tục, hướng vào việc phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Nhưng muốn làm tốt công tác này, người giáo viên khơng có kiến thức giáo dục nhà trường, mà cần phải có hiểu biết giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, tri thức kỷ việc tổ chức phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Trong cơng tác giáo dục việc phồi hợp có ý nghĩa quan trọng

Trong chế độ mục đích nội dung giáo dục nhà trường, gia đình xã hội thống với nhau, nhằm đào tạo giáo dục hệ trẻ trở thành người có tài, có đức, có lực thực hành, động sáng tạo thành người chủ tương lai đất nước Chính xuất phát từ tinh thần trách nhiệm dân tộc, tình thương yêu em mà nhà trường, gia đình xã hội phải phối hợp, liên kết chặt chẽ với để chăm sóc, giáo dục học sinh trở thành người có ích cho xã hội

(4)

Ngoài việc phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội vừa làm cho q trình giáo dục thống nhất, tồn vẹn, vừa làm cho giáo dục nhà trường, gia đình xã hội tốt

Chính Bác Hồ kính yêu dặn “Giáo dục trong nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình xã hội kết quả khơng hồn tồn”

1 Vai trò đặc điểm giáo dục gia đình: a Vai trị giáo dục gia đình.

Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh sống, lớn lên hình thành nhân cách Gia đình sở để trì nòi giống người sở việc giáo dục hệ trẻ lớn lên Không có gia đình tái sản xuất thân người để góp phần quan trọng vào việc đào tạo bồi dưỡng người có ích, xã hội khơng thể tồn phát triển Gia đình phản ánh thành tựu, khó khăn, mâu thuẩn đời sống xã hội đồng thời gia đình ảnh hưởng đến đời sống xã hội

Vì nói đến vai trị gia đình việc giáo dục học sinh, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh: Đào tạo người nhiệm vụ tồn xã hội, gia đình giữ vai trị vơ quan trọng, cha mẹ khơng thể tự giảm nhẹ trách nhiệm việc giáo dục em mà trái lại cần xây dựng gia đình trở thành trường học thực để dạy dỗ em nên người

Giáo dục gia đình có ý nghĩa to lớn việc đào tạo người giáo dục gia đình trược tiếp tác động mạnh mẽ đến trẻ thời kỳ thơ ấu, thời kỳ đặt móng vững cho tương lai em Gia đình nơi sinh thành người hình thành nhân cách cho em Gia đình xã hội thu nhỏ, người sống hoạt động

(5)

những yêu cầu xã hội vĩ mô (từ cộng đồng, nơi ở, nơi học tập, nơi công tác đến môi trường địa phương, huyện, tỉnh, quốc gia, quốc tế ) Gia đình tiếp nhận, sàng lọc, xử lý thơng tinh, có vai trị định hướng giá tri đạo đức cho công nhân, cho hệ trẻ thành viên gia đình Gia đình cầu nối cá nhân với cộng đồng xã hội từ vi mơ đến vĩ mơ nên có ảnh hưởng mạnh mã sâu sắc toàn diện với học sinh

b Đặc điểm giáo dục gia đình.

Giáo dục gia đình có đặc điểm khác với giáo dục nhà trường Trước hết, giáo dục gia đình có tính xúc cảm nhiều so với lĩnh vực giáo dục khác Vì dựa tình thương yêu cha mẹ tình cảm quyến luyến, tin cậy cha mẹ Sống gia đình trẻ em che chở, đùm bọc, thương yêu, nên suy nghĩ, tình cảm, ước muốn, lối sống em chịu ảnh hưởng sâu sắc lâu dài gia đình Trong gia đình trẻ em thường bắt chước đánh giá người lớn vấn đề phương diện khác nhau: hành vi, thói quen đạo đức, kiện trị, xã hội

Là tế bào xã hội, gia đình dìu dắt thích ứng dần vào đời sống xã hội, mở rộng bước nhản quang kinh nghiệm trẻ em gia đình cịn nhóm xã hội nhỏ khơng đồng lứa tuổi, giới tính,nghề nghiệp Điều cho phép trẻ em biểu cách rõ lực trí tuệ tình cảm thuận lợi nhanh chóng mơi trường xã hội khác Gia đình thường để lại dấu ấn sâu sắc nhân cách trẻ Những phẩm chất, nhân cách cha mẹ, niềm tin, bầu khơng khí tâm lý, lối sống, truyền thống, gia đình thường để lại dấu ấn sâu sắc bền vững trẻ Trong gia đình mối quan hệ thân thiết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương lẫn để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn trẻ

(6)

có tổ chức giáo dục xã hội so sánh Nhưng không định hướng rõ ràng, khơng có sáng suốt ngun tắc sư phạm, khơng u cầu cao trẻ ngun nhân lớn gây thói hư tật xấu cho trẻ em

Truyền thống, phong tục, tập qn gia đình ni dưỡng giá trị tinh thần, tu dưỡng tình cảm hệ cha ông

Nhưng phong tục, truyền thống gia đình có yếu tố lạc hậu, lỗi thời ảnh hưỡng sâu sắc đến nhân cách trẻ

Bên cạnh gia đình văn hố mới, gia đình tiến bộ, cịn gia đình có quan niệm trọng nam khinh nữ, đề cao mức giá trị đồng tiền, rượu chè, cờ bạc ảnh hưởng sâu sắc đến nhân cách trẻ

Vì để giáo dục tốt gia đình cần phải xây dựng gia đình trở thành mơi trường giáo dục lành mạnh, sáng gia đình phải mơi trường giáo dục thuận lợi Muốn phải tạo sống gia đình phù hợp với sống xã hội, làm cho người có cảm giác thoải mái, thân thương, đầm ấm gia đình Các thành viên gia đình phải ln ln tơn trọng , giúp đỡ lẫn nhau, có trách nhiệm với nhau, cha mẹ phải gương sáng cho trẻ noi theo Giáo dục gia đình phải phù hợp với mục đích nhiệm vụ giáo dục nhà trường Cha mẹ phỉ có hiểu biết khoa học giáo dục em gia đình, có phương pháp giáo dục tốt để đạt hiệu mong muốn

2 Vai trò, vị trí, chức nhiệm vụ Hội cha mẹ học sinh.

Hội cha mẹ học sinh tổ chức bậc làm cha, làm mẹ, có học lớp, trường, tập hợp nhằm bàn bạc việc thực nhiệm vụ GVCN, BGH đề Ngồi hội cịn giúp nhà trường, GVCN giải khó khăn trình tổ chức hoạt động giáo dục học sinh

(7)

dưỡng đại diện cho tiếng nói quần chúng nêu lên kiến nghị với nhà trường

Hội cha mẹ học sinh có chức người tập hợp đóng góp gia đình học sinh mặt, người ln theo dõi sát tình hình học tập, rèn luyện hành vi phẩm chất đạo đức học sinh lớp, trường nhà Ln kịp thời góp ý, bàn bạc với giáo viên cha mẹ học sinh đễ giúp đỡ kịp thời, đồng thời hội cịn góp phần tổ chức hoạt động, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường nhằm hổ trợ cho việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường Ngồi hội cịn thay mặt cha mẹ học sinh lớp góp ý với giáo viên vấn đề nảy sinh trình dạy học giáo dục học sinh trường mà cha mẹ học sinh ngại khơng dám nói

Hội cha mẹ học sinh tổ chức nhằm liên kết, phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình để tạo thống nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh nhà trường, quản lý chặt chẻ thời gian hoạt động HS

Hội cha mẹ học sinh có nhiệm vụ quán triệt mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học tới bậc phụ huynh Truyền đạt yêu cầu, nội dung giáo dục tổ chức hoạt động học sinh ngồi nhà trường, gia đình theo kế hoạch lớp, trường đặt Hội có nhiệm vụ tổ chức, trao đổi kinh nghiệm giáo dục, giúp có biện pháp, hình thức tổ chức cho em tự học nhà có kết

Ngồi hội cha mẹ học sinh cịn có nhiệm vụ liên hệ với tổ chức xã hội, đoàn thể quần chung, sở sản xuất địa phương để giúp đở hoạt động nhà trường, lớp học

Hội giúp đở nhà trường, GVCN tổ chức hoạt động học tập, hoạt động giáo dục học sinh cac lớp

(8)

IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1. Đối tượng nghiên cứu:

Giáo viên chủ nhiệm học sinh trường THCS Hướng Hiệp - Đakrông 2 Phương pháp nghiên cứu:

a Nghiên cứu lý luận: Các vấn đề có liên qua đến giáo dục văn hóa, đạo đức cho học sinh Trung học sở

b Điều tra:

- Phỏng vấn giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cha mẹ học sinh, hội cha mẹ học sinh

(9)

V- PHẦN NỘI DUNG

A- THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ HỘI CHA MẸ HỌC SINH

1 Thực trạng xã hội xã Hướng Hiệp với việc giáo dục cho em: Muốn cho xã hội ngày lên, tiến tới văn minh địi hỏi người phải có tri thức Vấn đề giáo dục nhằm nâng cao chất lưọng cho học sinh không dừng lại chuẩn mực định mà q trình giấo dục lâu dài, việc giáo dục nâng cao chất lượng coi trọng

Đặc biệt thực trạng xã hội địa bàn xã Hướng Hiệp địa bàn miền núi tương đối phức tạp xã có diện tích rộng người lại thưa Thành phần có hai dân tộc chủ yếu Dân tộc Vân Kiều số người dân tộc Kinh, người dân sống chủ yếu nghề lao động nương rẫy Một số làm nghề bn bán thu nhập cịn thấp Tình hình xã hội phức tạp, sống kinh tế người dân cịn khó khăn nhiều, nhiều gia đình có trình độ thấp kém, phong tục tập quán lạc hậu, cổ hủ làm cho việc học tập em phát triển theo chiều hướng chưa tốt Ngoài xã hội địa bàn xã Hướng Hiệp đồn thể quan tâm đến vấn đề giáo dục, họ xem việc giáo dục cho học sinh trách nhiệm nhà trường, thầy cô

2 Thực trạng nhà trường việc giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh.

(10)

cho học sinh để em trở thành học sinh có kiến thức tốt, có phẩm chất đạo đức tốt

3 Thực trạng giáo viên chủ nhiệm lớp việc phối hợp với gia đình hội cha mẹ học sinh:

Bên cạnh thành tựu phủ nhận mà phạm vi đề tài không đề cập đến GVCN với việc phối hợp với gia đình học sinh, việc phối hợp cịn có mặt hạn chế sau:

Đa số GVCN thực nhiệm vụ giảng dạy gói gọn nhà trường, lớp học Họ chưa xác định ý nghĩa việc phối hợp với gia đình học sinh nhiệm vụ chủ yếu GVCN

Vấn đề họp phụ huynh tổ chức họp vào đầu năm, cuối năm Trong họp nói vấn đề học em, vắn đề đậu nộp, nói đến mục tiêu, kế hoạch nhà truờng Khơng nêu lên vị trí, chức gia đình việc phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh Chưa bàn sâu nhiệm vụ, nội dung thống nhà trường, gia đình tháng, giai đoạn Chưa thống nhất, phân công nhiệm vụ gia đình nhà trường để bàn bạc đề biện pháp giáo dục thống nhất, phù hợp Cho nên số cha mẹ học sinh quan niệm công việc giáo dục “Trăm nhờ thầy” cho học, đến trường được, đủ

GVCN chưa có ké hoạch phối hợp với giáo viên khác nhà trường để trang bị cho cha mẹ học sinh số kiến thức giáo dục gia đình, cách thức tor chức trình học tập, rèn luyện cho học sinh gia đình cộng địng

(11)

GVCN chưa thu hút cha mẹ học sinh tham gia vào hoạt động nhà trường Nhà trường không tổ chức hoạt động ngoại khoá để thu hút tham gia cha mẹ học sinh

4 Thực trạng GVCN lớp việc phối hợp với Hội cha mẹ học sinh:

Mặc dù lớp có bầu ban đại diện cho cha mẹ học sinh lớp, xét mặt Hội cha mẹ học sinh lớp hoạt động nhiều vấn đề hạn chế Điều nhiều nguyên nhân, trước hết GVCN việc phối hợp với Hội cha mẹ học sinh

Việc thành lập Hội cha mẹ học sinh cịn mang tính hình thức chưa dựa vào tiêu chí cụ thể để chọn ban đại diện Hội

GVCN chưa bàn bạc cụ thể kế hoạch triển khai hoạt động phối hợp GVCN với Hội, Hội cha mẹ học sinh chưa nắm chức nhiệm vụ Việc kết hợp GVCN với Hội chưa tiến hành thường xuyên, liên tục Hội chưa trở thành lực lượng tham gia đánh giá, nhận xét học sinh lớp học thành viên ban giáo dục cộng đồng, nơi gia đình học sinh cư trú

GVCN chưa nắm phương pháp vận động quần chúng giáo dục, chưa biết cách vận động quần chúng có uy tín học sinh cha mẹ học sinh GVCN chưa khách quan công việc đánh giá trình học tập, rèn luyện học sinh

Những vấn đề hạn chế nhiều yếu tố khách quan chủ quan tạo nên Nhưng điều cốt lõi dẫn đến tình trạng phía nhà trường, GVCN chưa có kế hoạch cụ thể, khoa học để tạo điều kiện cho phối hợp nói tiến hành hoạt động cách có chất lượng

(12)

B- MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH VÀ HỘI CHA MẸ HỌC SINH

TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH.

I Biện pháp phối hợp giáo dục GVCN với gia đình học sinh

Việc phối hợp với cha mẹ học sinh nhiệm vụ chủ yếu GVCN Song muốn cho việc phối với cha mẹ học sinh đem lại kết tốt, nhà trường GVCN cần phải làm cho cha mẹ hiểu rõ nội dung, yêu cầu biện pháp giáo dục học sinh để gia đình biết cách phối hợp Mặt khác nhà trường phải cung cấp giúp cha mẹ học sinh nắm tri thức kinh nghiệm giáo dục gia đình

Việc phối hợp với cha mẹ tiến hành biện pháp sau: 1/ Tổ chức họp cha mẹ học sinh theo định kì: tổ chức họp theo tháng, hai tháng lần Trong họp phải thơng báo cho cha mẹ hiểu rõ yêu cầu, mục tiêu kế hoạch nhà trường, lớp, nêu lên vai trị, vị trí chức gia đình việc phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh

2/ Thông báo kết học tập rèn luyên tu dưỡng học sinh lớp nói chung học sinh nói riêng Đánh giá tiến khó khăn học sinh cụ thể

3/ Xác định nhiệm vụ, nội dung giáo dục thống nhà trường gia đình tháng giai đoạn Thống phân công nhiệm vụ gia đình nhà trường, bàn bạc, đề biện pháp tác động giáo dục thống phù hợp

4/ Trang bị cho cha mẹ học sinh số kiến thức giáo dục gia đình, cách tổ chức trình học tập, rèn luyện cho học sinh gia đình cộng đồng Nêu lên nhiệm vụ hội cha mẹ học sinh

(13)

học sinh tổ chức mạng lưới cộng tác viên giúp cho việc giáo dục học sinh tốt

5/ GVCN phải sử dụng phổ biến sổ liên kết giáo dục Sổ khác với sổ liên lạc gia đình lâu ta thường dùng sổ liên lạc có điểm hạn chế, sổ thường GVCN học sinh chuyễn trực tiếp đến cha mẹ học sinh, em nhờ người lớn nhận xét chữ ký cha mẹ Điều có gia đình GVCN biết thơng tin cần thiết nhiều cha mẹ học sinh không gián tiếp phản ánh thực tượng sai sót, biểu hành vi khơng em gia đình cộng đồng

Vì để đảm bảo tính khách quan, trung thực trình học tập, rèn luyện học sinh gia đình, cộng đồng, nhà trường nên dùng sổ liên kết giáo dục Như có ba lực lượng tham gia nhận xét, đánh giá học sinh (nhà trường, gia đình cộng đồng) cộng đồng ban chăm sóc giáo dục, hội cha mẹ học sinh chịu trách nhiệm Đại diện cộng đồng nơi học sinh sống sẻ người chuyển giao sổ GVCN gia đình học sinh

6/ GVCN phải thường xuyên thăm trao đổi trực tiếp gia đình học sinh Đây phương pháp quan trọng có hiệu nhằm tìm hiểu học sinh giúp cha mẹ học sinh giáo dục tốt Vì phương pháp phải tiến hành cách chủ động, có kế hoạch với tất học sinh lớp học sinh cá biệt

Sữ dụng phương pháp giáo viên biết tình hình cụ thể học sinh, mà cịn nắm phong tục, truyền thống gia đình học sinh, điều kiện sống, học tập học sinh tất điều giúp ích nhiều cho GVCN công tác giáo dục học sinh

7/ GVCN phụ huynh cần phải gặp gỡ trao đỗi trực tiếp với Phương pháp khác với phương pháp thăm gia đình học sinh chổ phụ huynh học sinh đến trường gặp gỡ trao đổi với GVCN đến nhà giáo viên trao đổi để nắm tình hình em trường

(14)

thể GVCN phụ huynh học sinh có lý luận, kinh nghiệm, có điều kiện thời gian tận tình với cơng việc Họ làm cố vấn để giúp giáo viên cha mẹ học sinh để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác giáo dục trẻ

9/ GVCN phải tổ chức cho cha mẹ báo cáo điển hình Phương pháp yêu cầu GVCN phải chọn phụ huynh học sinh người có chăm ngoan, học giỏi, có nhiều thành tích xuất sắc học tập, rèn luyện yêu cầu họ báo cáo kinh nghiện để cac phụ huynh khác học tập làm theo Song lưu ý cha mẹ có ngoan học giỏi mà người có học vấn, hiểu biết lĩnh vực khác như: Đặc điểm tâm sinh lý trẻ, giáo dục gia đình,

10/ Tổ chức buổi hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện trao đổi phương pháp, cách thức giáo dục học sinh Đây buổi hội thảo mang tính chất tồn trường khối lớp Đó chuyên gia lĩnh vực tâm lý học v học, cung cấp cho cha mẹ học sinh kiến thức giáo dục em gia đình mà cịn giúp cho nhà trường thực tốt cơng tác kết hợp với gia đình nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục

Thu hút cha mẹ học sinh tham gia vào hoạt động nhà trường Phương pháp đặc biệt có hiệu phù hợp với cấp tiểu học Thông qua phương pháp giáo viên giới thiệu cho cha mẹ học sinh dạy vận động cha mẹ học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá, hoạt động theo hứng thú học sinh: tham quan, du lịch, cắm trại trường, làm cho cha mẹ học sinh có điều kiện cơng tác trẻ em, có thêm kinh nghiệm kỷ giáo dục em Khi tham gia vào hoạt động lớp với học sinh, cha mẹ hiểu tâm lý lứa tuổi em, biết bạn mình, nắm quan hệ với bạn, từ hướng dẫn, điều chỉnh hành vi cho phù hợp

(15)

Ngoài sử dung hình thức mời cha mẹ học sinh đến trường Hình thức sử dụng trường hợp cần thiết Ví dụ: học sinh vi phạm lỗi lầm nghiệm trọng như: gây gỗ, đanh gây thương tích, bỏ học thành hệ thống, hỗn láo, vô lễ với giáo viên Dù tròng trường hợp thái độ giáo viên phải bình tĩnh, chân thành, đỡ gây cho cha mẹ học sinh cảm giác bị xúc phạm mạnh Vấn đề cốt lõi nên bàn bạc tìm cách để giáo dục

II Biên pháp phối hợp giáo dục GVCN hội cha mẹ học sinh. Cần lưu ý người đứng chủ động tổ chức phối hợp phạm vi nhà trường Hiệu trưởng, lớp GVCN lớp:

*Thứ GVCN cần vào đặc điểm, điều kiện lớp, nhà trường, cộng đồng, gia đình học sinh để tổ chức phối hợp với hội cha mẹ học sinh Từ thống yêu cầu, đến thống tác động Điều không dừng nhận thức mà quan trọng xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động thống nhất, khép kính thời gian không gian tác động đến học sinh

*Thứ hai Ngay buổi họp cha mẹ học sinh đầu năm học, sau GVCN thay mặt nhà trường báo cáo nhiệm vụ, kế hoạch năm học, nêu lên yêu cầu gia đình hội cha mẹ học sinh, ban đại diện hội cha mẹ học sinh (tạm thời) có, giải pháp phối hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh, sau cha mẹ học sinh bầu ban đại diện thức Thành viên ban đại diện cha mẹ học sinh phải người có trình đội văn hố, có hiểu biết xã hội, nhiệt tình, có uy tín, tinh thần trách nhiệm cao, có thời gian điều kiện hoạt động khu vực trường, lớp

Trong họp cha mẹ học sinh đầu năm học, GVCN nên mời đại diện BGH đến dự, phụ trách Đoàn - Đội nhà trường, giáo viên khác điều sẻ có tác động lớn đến phụ huynh học sinh, làm tăng mức quan trọng buổi họp làm cho hội cha mẹ học sinh thấy trách nhiệm em, nhà trường

(16)

nhắc đến đặc điểm gây ấn tượng không tốt, khơng có lợi, gây mặc cảm, làm cho bậc cha mẹ bị xúc phạm

* Thứ ba Ban đại diện thức bàn với GVCN để thực chức năng, nhiệm vụ hội cha mẹ học sinh Việc kết hợp GVCN với hội cha mẹ học sinh phải tiến hành thường xuyên, liên tục

Ban đại diện cần nắm vững hoàn cảnh, điều kiện bậc phụ huynh nhân lực, tài lực để có phân cơng hợp lý, phát huy hết tiềm hội cha mẹ học sinh việc tổ chức hoạt động học sinh gia đình ngồi lớp học GVCN cần phải xem hội cha mẹ học sinh thành phần, lực lượng tham gia đánh giá, nhận xét học sinh lớp học thành viên ban giáo dục cộng đồng nơi gia đình học sinh cư trú

(17)

VI - KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO 1 Năm học 2006-2007.

* Chất lượng giáo dục:

- Hạnh kiểm: + Tốt : 243 học sinh đạt : 71,1% + Khá : 80 học sinh đạt : 23,4% + Trung bình: 19 học sinh chiếm: 5,5% - Học lực: + Giỏi: 21 học sinh đạt: 6,1%

+ Khá: 80 học sinh đạt: 23,4%

+ Trung bình: 241 học sinh chiếm: 70,5%

* Chất lượng mũi nhọn: Mộ giải nhất, giải nhì, giải khuyến khích thực hành Sinh Học giải khuyến khích môn Ngữ Văn cấp Tỉnh Một giải nhất, giải ba giải khuyến khích cấp Huyện

2 Năm học 2007 - 2008: * Chất lượng giáo dục:

- Hạnh kiểm: + Tốt : 256 học sinh đạt : 76,6% + Khá : 70 học sinh đạt : 21,0% + Trung bình: 08 học sinh chiếm: 2,4% - Học lực: + Giỏi : 24 học sinh đạt: 7,2%

+ Khá : 84 học sinh đạt: 25,1% + Trung bình: 226 học sinh chiếm: 67,7% * Chất lượng mũi nhọn:

+ Cấp Huyện: 02 học sinh đạt giải nhì HSG cấp Huyện mơn Hố Học, 06 học sinh đạt giải nhì thực hành mơn Hố Học lớp 8,9

+ Cấp Tỉnh: 01 học sinh đạt giải khuyến khích thực hành mơn Hố học lớp 8, vêvs hội khoẻ phù Đổng có 04 huy chương (02 huy chương bạc, 02 huy chương đồng)

3 Năm học 2008 – 2009. * Chất lượng giáo dục:

(18)

+ Trung bình: 13 học sinh chiếm: 3,9% - Học lực: + Giỏi : 25 học sinh đạt: 7,4%

+ Khá : 85 học sinh đạt: 25,3% + Trung bình: 226 học sinh chiếm: 67,3%

* Công tác mũi nhọn: Trong học kỳ I vừa qua, đội tuyển học sinh giỏi nhà trường tham gia thi học sinh giỏi thực hành mơn Hố học Sinh Học đạt được; 02 giải Hố Học lớp 8, 01 giải nhì mơm Hố học lớp 01 giải nhì mơn Sinh học Ngồi nhà trường tiếp tục bồi dưỡng đội tuyển dự thi tới, bồi dưỡng học sinh giỏi từ khối

VII- KẾT LUẬN

Trên tất vấn đề cần thiết cấp bách nhà Trường THCS Hướng Hiệp ,mà trình quản lý thâm nhập thực tế, tơi nhận thấy cần phải có GVCN công tác giáo dục học sinh

(19)

VIII ĐỀ NGHỊ

a/ Phòng GD-ĐT huyện tham mưu với cấp Uỷ Đảng, UBND xã phối kết hợp tốt với nhà trường giải triệt để học sinh bỏ học học khơng chun cần Vì học sinh học khơng chun cần tiếp thu không kịp kiến thức dẫn đến chất lượng không cao Những thơn có nhiều học sinh bỏ học có hình thức khiển trách khơng xét thi đua Chi

b/ Các đồng chí Đảng viên chi giao nhiệm vụ phụ trách thơn mình; thường xun nắm số lượng HS nghỉ học dài ngày để kịp thời vận động c/ Các cấp tham mưu với tổ chức (như Plan, phần lan ) cấp dụng cụ học tập, bàn học tập để số em học sinh nghèo có điều kiện học tập góc học tập; nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

d/ Giáo viên chủ nhiệm khối lớp cần quan tâm học sinh nữa, chuyên cần đến nhà học sinh nhiều để nắm bắt hoàn cảnh, vận động HS học chuyên cần để nâng cao chất lượng giáo dục

Mong qua đề tài này, thân tơi góp ý giúp đỡ đồng nghiệp cấp lãnh đạo để thực tốt nhiệm vụ mà Đảng, nhà nước, nhân dân ngành giáo dục đào tạo giao phó để để tài có ý nghĩa thực tiển

Một lần xin chân thành cảm ơn đồng chí giáo viên lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo ngành tạo điều kiện giúp đỡ, cho phép tơi trình bày hồn thành vấn đề nghiên cứu

Hướng Hiệp, tháng 03 năm 2010 Người thực hiện

(20)

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

- -1 Tõm lý học lứa tuổi.

Của Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thông Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội năm 1997

2 Giáo dục hệ thống gía trị đạo đức nhân văn cho học sinh THCS Của Hà Nhật Thăng Nhà xuất giáo dục năm 1998

3 Đổi phương pháp dạy học:

Của tác giả Trần Kiều – Nhà xuất giáo dục năm 1998 4 Các tập san giáo dục thời đại

5 Các chuyên đề Thế giới ta

6 Các tài liệu bồi dưỡng cán quản lý Trung học sở 7 Nghị Quyết Ban chấp hành đảng Cộng Sản Việt Nam

(21)

MỤC LỤC

Số thứ tự Nội dung Trang

1 Tên đề tài

2 Lý chọn đề tài

3 Cơ sở lý luận

1 Vai trò đặc điểm giáo dục gia đình 4

a/Vai trị gia đình 4

b/Đặc điểm gia đình 5

2 Vai trị, vị trí, chức nhiệm vụ Hội cha mẹ học sinh

6 Đối tượng phương pháp nghiên cứu

5 Phần nội dung

A- Thực trạng 9

a/Thực trạng xã Hướng Hiệp 9

b/Thực trạng nhà trường 9

c/Thực trạng GVCN việc phối hợp với gia đình 10

d/Thực trạng GVCN việc phối hợp với HCMHS 11

B - Biện pháp phối hợp 12

I/Biện pháp phối hợp giáo dục GVCN với gia đình học sinh

12 II/Biên pháp phối hợp giáo dục GVCN hội

cha mẹ học sinh

15

6 Kết đạt 17

7 Kết luận 18

8 Đề nghị 19

9 Tài liệu tham khảo 20

10 Mục lục 21

11 Phiếu đánh giá xếp loại 22

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI Năm học: 2009 - 2010

I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường THCS Hướng Hiệp

(22)

1 Tên đề tài: Hiệu trưởng đạo phối hợp giáo viên chủ nhịêm với gia đình hội cha mẹ học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

2 Họ tên tác giả: Trương Khắc Thanh

3 Chức vụ: Hiệu trưởng Tổ: Hành chính Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:

a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại:

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường :THCS Hướng Hiệp đến thống xếp loại :

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phịng GD&Đ Đakrơng

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phịng GD&ĐT Đakrơng thống xếp loại:

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 18/04/2021, 02:11