1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

134 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn để có một cái nhìn rõ hơn về vị thế của Trung Quốc trong thƣơng mại toàn cầu sau khi là thành viên của WTO và chỉ ra những tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG -*** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Hữu Khải Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lan Phƣơng Lớp : Anh - K41A - KTNT HÀ NỘI - 10/2006 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Association of Southeast Asean Nation Hiệp hội quốc gia Động Nam ATC Agreement of Textile & Clothing Hiệp định hàng dệt may BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại song phương CEPT Common Effective Preferential Tariff Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung DSM Dispute settlement mechandise EHP Early Harvest Program Chương trình thu hoạch sớm EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Orgnization Tổ chức nông lương liên hợp quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước General Agreement on Trade in Hiệp định chung thương mại Services dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Hazard Analysis and Critical Control Điểm kiếm soát tới hạn mối nguy hại Point (FDA Program) hàng thực phẩm HS Harmonized Tariff Schedule Hệ thống phân loại hàng hoá IMF International Monetary Fund Quĩ tiền tệ quốc tế ITA Information Technology Agreement Hiệp định Công nghệ thông tin JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản MFN Most – Favored – Nations Quy chế tối huệ quốc NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NT Nation Treatment Đãi ngộ quốc gia ODA Official Development Assistant Viện trợ phát triển thức S&D Special & differential Treatment Đối xử đặc biệt khác biệt TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại TẮT GATT HACCP TNC TRIMs Cơ chế giải tranh chấp thương mại WTO Công ty xuyên quốc gia Agreement on Trade-Related Hiệp định biện pháp đầu tư Investment Measures liên quan đến thương mại Tariff Rate Quotas Hạn ngạch thuế quan UN Conference on Trade and Hội nghị Tổ chức thương mại Development phát triển Liên hợp quốc Vietnam Chamber of Commerce and Phịng thương mại cơng nghiệp Industry Việt Nam WB World Bank Ngân hàng giới WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới WP Working Party Ban công tác WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới TRQ UNCTAD VCCI VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CCTM Cán cân thương mại DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐT Đầu tư ĐTNN Đầu tư nước NDT Nhân dân tệ KN Kim ngạch KNXNK Kim ngạch xuất nhập NK Nhập NLCT Năng lực cạnh tranh TNTN Tài nguyên thiên nhiên TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TQ Trung Quốc VN Việt Nam XK Xuất XTTM Xúc tiến thương mại TM Thương mại TMQT Thương mại quốc tế Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Những năm qua, Trung Quốc tâm điểm thu hút ý giới tốc độ phát triển sức hút đầu tƣ nƣớc Sau 25 năm tiến hành cải cách - mở cửa, Hội nghị lần thứ (khóa XI) Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 12/1978 – “Hội nghị bước ngoặt vĩ đại có ý nghĩa sâu xa trong lịch sử đất nước Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc mở hội nghị này.”1 – Trung Quốc có bƣớc chuyển vƣợt bậc, gồng trở thành rồng Châu Á Chính tăng trƣởng nhanh kinh tế Trung Quốc đem lại hội làm sống dậy kinh tế toàn cầu Theo ƣớc tính WTO, tỷ lệ đóng góp tốc độ tăng trƣởng Trung Quốc kinh tế toàn cầu đạt 17%, đứng thứ giới sau Hoa Kỳ Nhiều ngƣời tự hỏi “Điều xảy Trung Quốc trở thành nhà sản xuất mặt hàng với chi phí rẻ giới?” Một Trung Quốc thắng chiến giành dầu tƣ nƣớc hàng xuất phần lớn tăng trƣởng Trung Quốc phải đánh đổi thịnh vƣợng nƣớc láng giềng Thậm chí, ngƣời Châu Âu có lời “tự bạch” rằng: Quả thực, trƣớc họ coi thƣờng Trung Quốc, nhìn nhận quốc gia nhƣ nhà sản xuất ln phải thấm đẫm mồ cơng nghệ lạc hậu, với hàng hố chất lƣợng kém, giá rẻ 25 nƣớc EU trƣớc đạt thặng dƣ thƣơng mại với Trung Quốc Cịn đây, ngƣời Châu Âu có lý để lo ngại mà số liệu thống kê ngày chứng tỏ Trung Quốc trở thành mối đe doạ lớn từ Phương Đông Bà Claude Smadja, cố vấn WEF khẳng định: “Trung Quốc động tăng trưởng đối thủ cạnh tranh lớn, ăn hết phần người khác” Không thể phủ nhận việc Trung Quốc gia nhập WTO làm tăng thêm áp lực cạnh tranh với nhiều nƣớc giới đặc biệt nƣớc khu vực Chỉ sau thời gian ngắn gia nhập WTO, Trung Quốc trở thành nƣớc đứng đầu giới sản xuất xuất mặt hàng chế tạo gây nên áp lực giảm giá mặt hàng thị trƣờng toàn cầu tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mô, chi phí lao động thấp vốn đầu tƣ lớn, đặc biệt khả thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Việc Trung Quốc gia nhập WTO đƣợc coi kiện quốc tế quan trọng, ảnh hƣởng đến nhiều nƣớc, Giang Trạch Dân, nói kỉ niệm 20 năm ngày họp Hội nghị Trung ƣơng khóa XI (1998) Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: - 1Kinh - tế ngoại thƣơng Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam đến cƣờng quốc thƣơng mại nhƣ Mỹ, EU, Nhật, Canada, nhƣ nƣớc lên nhƣ Mehico, Ấn Độ, Hàn Quốc Trong đua tranh với nƣớc phát triển khác châu nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc tăng cƣờng xuất sang trung tâm thƣơng mại lớn nhƣ: EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ Trung Quốc đặc biệt có lợi đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan phi thuế quan ƣu thị trƣờng nên thƣờng đƣợc coi trọng đàm phán thƣơng mại Đối với Việt Nam, việc Trung Quốc gia nhập WTO có ý nghĩa trực tiếp Việt Nam nƣớc láng giềng gần gũi Trung Quốc trở thành thành viên WTO thách thức lớn xuất hàng hóa Việt Nam Bên cạnh lợi mặt hàng xuất khẩu, ƣu đãi WTO “đòn bẩy” giúp Trung Quốc trở thành mối đe dọa với Việt Nam xuất sản phẩm loại với Trung Quốc thị trƣờng thứ ba Đồng thời, gia nhập WTO, Trung Quốc trở thành “điểm nóng”, “cục nam châm” thu hút đầu tƣ nƣớc giới, tạo nên sức ép cạnh tranh với nƣớc Đông Nam Á khác, có Việt Nam, việc thu hút đầu tƣ nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh tác động bất lợi, việc Trung Quốc gia nhập WTO giúp nƣớc phát triển châu Á có điều kiện thuận lợi để thâm nhập vào thị trƣờng Trung Quốc vốn đƣợc coi thị trƣờng tiềm giới với 1,3 tỷ dân có mức sống nhu cầu ngày tăng lên Đối với Việt Nam vậy, việc Trung Quốc gia nhập WTO mở cho nhiều hội: kinh tế phát triển, thị trƣờng đƣợc mở rộng, chế độ thƣơng mại “mở” hội xuất hàng hóa Việt Nam, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng, hàng nông, lâm, thủy, sản, nguyên liệu sản xuất Việc Trung Quốc gia nhập WTO tiếng chuông vang xa báo hiệu xuất Trung Quốc Các nƣớc láng giếng phản ứng nhƣ lời cảnh báo định xem liệu họ có thành cơng trật tự hay không, trật tự mà Châu ngày tập trung quanh Trung Quốc Do đó, việc lựa chọn đề tài “Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn để có nhìn rõ vị Trung Quốc thƣơng mại toàn cầu sau thành viên WTO tác động Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: - 2Kinh - tế ngoại thƣơng Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam tích cực, tiêu cực kiện với kinh tế Việt Nam nhằm tìm đối sách thích hợp để phát triển xuất Việt Nam tình hình mới, đặc biệt mà Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thƣơng mại giới Mục tiêu nghiên cứu: - Vị Trung Quốc thƣơng mại toàn cầu sau trở thành thành viên WTO - Đánh giá tác động tích cực tiêu cực việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam - Tìm vƣớng mắc đề xuất số giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực cạnh tranh xuất hàng hóa Việt Nam Trung Quốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới thị trƣờng xuất mặt hàng xuất Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu xuất hàng hóa Việt Nam, tập trung vào mặt hàng nông sản, dệt may, da giày sang trung tâm kinh tế : EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, ASEAN thị trƣờng Trung Quốc giai đoạn 2001-2010 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh - Thu thập số liệu theo mốc thời gian trƣớc sau Trung Quốc gia nhập WTO xuất khẩu, nhập Việt Nam với Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam với đối tác thƣơng mại khác Nội dung nghiên cứu: Khóa luận gồm chƣơng (ngồi phần mở đầu, kết luận), nội dung nghiên cứu cụ thể chƣơng nhƣ sau: Chương I: Tổng quan việc Trung Quốc gia nhập WTO Chương II: Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Chương III: Định hướng giải pháp phát triển xuất hàng hóa Việt Nam bối cảnh Trung Quốc thành viên WTO Với thời gian kinh nghiệm nghiên cứu thực khóa luận trình độ hạn chế, khóa luận chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, bảo thầy cô giáo Em xin trân trọng cảm ơn Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: - 3Kinh - tế ngoại thƣơng Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam thầy giáo – PGS TS Nguyễn Hữu Khải dành thời gian quý báu để giúp đỡ em chọn đề tài, hƣớng dẫn, nhận xét góp ý kiến giá trị để em hồn thành tốt đẹp khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: - 4Kinh - tế ngoại thƣơng Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ THƢƠNG MẠI TRUNG QUỐC: Tình hình kinh tế Trung Quốc: Qua 20 năm cải cách mở cửa xây dựng đại hóa, Trung Quốc hoàn tất việc chuyển đổi kinh té kế hoạch sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thể chế kinh tế thị trƣờng xác hội chủ nghĩa đƣợc thiết lập bƣớc hoàn thiện Hơn nữa, pháp luật TQ khơng ngừng đƣợc kiện tồn, mơi trƣờng đầu tƣ không ngừng đƣợc cải thiện, cải cách thể chế tiền tệ phát triển vững chắc, điều sở đảm bảo cho kinh tế TQ tiếp tục phát triển 1.1 Trung Quốc có mức tăng trưởng kinh tế đứng đầu giới Từ tiến hành cải cách (1978) đến nay, tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm Trung Quốc đạt 9,4%, đƣa GDP Trung Quốc tăng từ 147,3 tỷ USD lên 2.279 tỷ USD năm 2005, đứng thứ năm giới Trong năm 2005, GDP TQ đạt 2.279 tỷ USD, tăng 9,95% so với năm 2004, dự báo đạt 9,2% năm 2006 Tính chung cho giai đoạn 1978-2005, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc cao gấp lần tốc độ trung bình giới, cao nƣớc phát triển lớn khác nhƣ ấn Độ, Inđônêxia Tờ “Diễn đàn” Pháp số ngày 22-11-2005 dẫn đánh giá ngân hàng Hoa Kỳ Goldman Sachs, cho gần thập kỷ tới, TQ vƣợt qua nƣớc thành viên thời G7, trở thành kinh tế lớn thứ giới chinh phục vị trí số giới trƣớc năm 2050 Biểu đồ 1: GDP Trung Quốc từ năm 1995-2006 (tỷ NDT) Nguồn: http://images.china.cn/images1/en/fy/ow.htm# 1.2 Trung Quốc có sản lượng nhiều sản phẩm đứng đầu giới Từ nƣớc nghèo, hàng hóa khan hiếm, thƣờng xuyên phải nhập lƣơng lớn lƣơng thực Những năm gần đây, Trung Quốc vƣơn lên đứng đầu giới sản lƣợng nhiều loại sản phẩm nhƣ: bơng (6,32 triệu tấn/2004), hạt có dầu (30,57 triệu tấn/2004), thịt (41,2 triệu tấn), thép (273 triệu tấn/2004), Đồng thời, Trung Quốc đứng thứ hai giới sản lƣợng điện, phân hóa học số thuê bao Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: - 5Kinh - tế ngoại thƣơng Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Internet; đứng thứ ba giới sản xuất ô tô với 5,2 triệu vào năm 2004 Hiện nƣớc đứng thứ tƣ giới sau Hoa Kỳ, Nhật, Đức sản xuất hàng công nghiệp đại, đặc biệt đứng đầu thê giới 35 loại sản phẩm công nghiệp nhƣ: tivi, máy giặt, điều hịa nhiệt độ, Các loại hàng hóa chiếm ƣu giới số lƣợng tuyệt đối hay giá 1.3 Khối lượng thu hút ĐTNN liên tục đứng đầu số nước phát triển Thời gian qua, Trung Quốc khiến giới phải ngạc nhiên chứng kiến mở rộng không ngừng quy mô nhƣ mức độ sử dụng FDI hàng năm trung Quốc đạt khoảng 55 tỷ USD Nhờ sách đầu tƣ thơng thống cởi mở, nhờ quy mơ thị trƣờng lớn, nhân công dồi giá rẻ 20 năm qua, nguồn vốn FDI vào Trung Quốc tăng trƣởng với tốc độ kỷ lục, từ 4,4 tỷ USD vào năm 1991 lên lên 60,6 tỷ USD vào năm 2003 60,33 tỷ USD vào năm 2005, đƣa Trung Quốc vƣợt qua Hoa Kỳ để giành vị trí dẫn đầu giới tiếp nhận FDI Theo tính tốn IMF, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc chiếm 20% giá trị sản xuất công nghiệp 54% ngoại thƣơng Trung Quốc Biểu đồ 2: Tổng vốn FDI thực từ 1995-2006 (tỷ USD) Nguồn: http://images.china.cn/images1/en/fy/ow.htm# 1.4 Dự trữ ngoại tệ đứng thứ hai giới, sau Nhật Bản Do luồng vốn đầu tƣ nƣớc đổ vào Trung Quốc lớn, Trung Quốc liên tục xuất siêu nên dự trữ ngoại tệ Trung Quốc tăng lên nhanh Tính đến cuối năm 2004, số lên tới 609,9 tỷ USD so với mức 145 tỷ USD vào năm 1998 Với mức dự trữ này, Trung Quốc có nhiều thuận lợi toán quốc tế thực giữ giá đồng NDT ổn định kinh tế vĩ mô Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: - 6Kinh - tế ngoại thƣơng Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Biểu đồ 3: Dự trữ ngoại tệ Trung Quốc (tỷ USD) Nguồn: http://images.china.cn/images1/en/fy/ow.htm# Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) dự báoTrung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ tƣ giới vòng năm tới nƣớc XK lớn giới vào đầu thập kỷ tới Tuy nhiên, giới phân tích cảnh báo rằng, đà tăng trƣởng Trung Quốc kéo theo nhiều vấn đề bất cập nhƣ nƣớc phải phụ thuộc nhìều vào thƣơng mại giới, (mức độ lệ thuộc vào thị trƣờng tăng từ 25% lên 80%), tỷ lệ ngƣời già tăng, phân ngƣời dân nơng thơn khơng có đất nơng nghiệp để canh tác Mức cầu thấp Trung Quốc gây lo ngại cho nhiều chuyên gia kinh tế Chuyên gia kinh tế Jim Walker ngân hàng Crédit Lyonais dự báo tốc độ tăng trƣởng Trung Quốc năm 2007 giảm 3-5% so với mức 9,5% 20 năm qua Do đó, tăng trƣởng nhanh, ổn định mạnh mẽ; Các doanh nghiệp nƣớc có tính cạnh tranh cao; Phát triển mạnh nông thôn nhằm cải thiện đời sống nơng dân mục tiêu phát triển kinh tế năm 2006 đƣợc đƣa hội nghị thƣờng niên diễn ngày Ủy ban Trung ƣơng Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc hội tổ chức Tại hội nghị đại biểu rằng, chìa khóa để đạt đƣợc mục tiêu tăng cƣờng nhu cầu nƣớc, kiểm sốt sách tiền tệ cách cẩn trọng cải thiện quy định vĩ mô Tình hình XNK hàng hóa Trung Quốc Với điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, TNTN, Trung Quốc nƣớc có tiềm lớn việc mở rộng quan hệ ngoại thƣơng với nƣớc khác giới Thực tế cho thấy, sau 20 năm cải cách mở cửa, ngoại thƣơng Trung Quốc khơng ngừng vƣơn lên vị trí cao thƣơng trƣờng quốc tế, trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, đóng góp vào tăng trƣởng cao kinh tế đất nƣớc Ngƣời Trung Quốc thƣờng nói: Nếu khơng hội nhập đâu có ngày Bài học Trung Quốc tranh thủ hội nhập, coi hội nhập vấn đề chiến lƣợc bậc Hội nghị lần thứ 12 ĐCS Trung Quốc khẳng định:“chính sách mở cửa chiến lược không thay đổi, điểu kiện để đại hoá” Theo lời Thứ trƣởng Bộ Thƣơng mại Trung Quốc, Gao Hucherg, năm 2008, Trung Quốc vƣợt Đức trở thành nƣớc bn bán lớn thứ giới trì đƣợc nhịp độ tăng trƣởng ngoại thƣơng 15%/năm nhƣ nay; Trung Quốc vƣợt Hoa Kỳ trở thành nƣớc buôn bán lớn giới giai đoạn 2015-2020 2.1 Kim ngạch XNK Một động lực thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển thƣơng mại Vị trí Trung Quốc thƣơng mại quốc tế ngày đƣợc khẳng Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: - 7Kinh - tế ngoại thƣơng Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Bộ Thương mại Mỹ, http://www.otexa.doc.gov/mspoint.htm Phụ lục 6: XK dệt may thị phần Trung Quốc, Hồng Kông Macao năm 2002 (triệu USD thứ hạng) Dệt Xuất Thị phần, Canada Thị phần, Mỹ Thị phần, EU Thị phần, Nhật Quần áo Xuất Thị phần, Canada Thị phần, Mỹ Thị phần, EU Thị phần, Nhật Macao Hng Kông Trung Quốc TQ (cộng chung) 326 (30) (24) 12 374 (3) 21 (14) 157 (15) 64 (37) 13 (17) 20 563 (2) 310 (3) 682 (1) 108 (2) 155 (1) 33 263 (2) 331 (2) 839 (1) 172 (2) 173 (1) 648 (24) 22 343 (3) 41 302 (2) 65 293 (1) 36 (19) 252 (4) 530 (1) 242 (1) 212 (20) 163 (3) 10 082 (1) 15 457 (1) 468 (25) 204 (9) 764 (2) 12 436 (2) (25) 63 (12) 13 755 (1) 13 827 (1) Nguån: WTO, International Trade Statistics, 2003 Phụ lục : Hạn ngạch số mặt hàng dệt may Trung Quốc xuất sang EU từ 11-6-2005 đến hết năm 2007 Chủng loại ĐVT Còn lại năm 2005 (từ 11.6) 68.974 104.045 24.761 150.985 7.959 96.086 1.911 26.217 2005 (tổng cộng) 2006 2007 Áo len (cat 2) 1000ch 181.549 199.704 219.674 Quần nam (cat 4) 316.430 348.072 382.880 Sơ mi n÷ (cat 5) 73.176 80.493 88.543 T-shirts (cat 6) 491.095 540.204 594.225 Áo v¸y (cat 7) 24.547 27.001 29.701 Á‎o lãt ngùc (cat 20) 205.174 225.692 248.261 Sỵi lanh gai (cat 26) 4.309 4.740 5.214 Vải (cat 31) 55.065 61.948 69.692 Khăn trải giường 6.541 14.040 15.975 17.770 (cat 39) Khăn bàn bếp 5.521 10.977 12.349 13.892 (cat 115) Nguồn: Trích ghi nhớ ngày 10-6-2005 EC Bộ Th-ơng mại TQ XK số s¶n phÈm dƯt may Trung Qc sang EU Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam http://www.vietnamtextile.org.vn:8080/ViewVN/View/CungCapTinTuc/TinTucHHDN/Tin TucCuaHHDMChiTietV1.aspx?MaTinTucHoatDong=200506290002 Phụ lục 8: Quan hệ thương mại Trung Quốc với đối tác lớn năm 2005 Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Nguồn: IMF (dots) Phụ lục 9: Quan hệ thương mại EU với đối tác năm 2005 Nguồn: Eurostat (commex, statictical, regime 4) Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Phụ lục 10: Thị phần Việt Nam tổng NK hàng hóa Hoa Kỳ (2003) Đơn vị: triệu USD tính theo trị giá hải quan theo thống kê Hải quan Hoa Kỳ Các nhóm hàng Tổng NK Tổng XK Thị phần hàng hóa VN HK sang HK Tổng trị giá 1.250.097 4.472,0 0,36 Xe loại, trừ toa xe lửa xe điện; phụ tùng 176.296 13,1 0,01 phận phụ trợ chúng Máy móc, thiết bị điện phận chúng, máy ghi 156.247 30,2 0,02 âm thanh, hình ảnh truyền hình; phụ tùng phận phụ trợ loại máy Dầu khí 145.356 209,2 0,14 Hàng dệt may 81.451 2.413,4 2,4 Đồ nội thất (giường tủ, bàn ghế), đèn loại 29.660 189,6 0,64 đèn chưa ghi chi tiết nước khác; biển đường báo sáng, biển đề tên tự chiếu sáng loại tương tự, cấu kiện nhà lắp sẵn Nhựa sản phẩm nhựa 22.720 11,3 0,05 Đồ chơi, dụng cụ cho giải trí thể dục thể thao; phụ tùng 21.038 11,9 0,06 phận phụ trợ chúng Giày dép nguyên phụ liệu Các sản phẩm từ sắt thép Hải sản, chế biến chưa chế biến Các sản phẩm da thuộc; yên cương; mặt hàng du lịch, túi xách loại bao hộp tương tự, mặt hàng làm từ ruột động vật (trừ ruột tằm) Dụng cụ, đồ nghề, dao kéo, thìa dĩa đồ ăn làm từ kim loại thường, phận chúng từ kim loại thường Thủy tinh đồ thủy tinh Các sản phẩm gốm sứ Các chế phẩm ngũ cốc, bột, tinh bột, sữa sản phẩm bánh Cà phê rang hay chưa rang Động vật sống Cao su cao su chế biến 15.564 15.136 11.436 7.302 324,8 6,2 730,5 100,7 0,01 0,04 6,39 1,38 5.160 5,4 0,10 4.530 4.288 2.535 4,7 21,2 9,0 0,10 0,49 0,36 1.777 1.619 1.047 75,9 4,3 13,3 4,27 0,27 1,27 Hoa phần ăn 854 3,3 0,0004 Dừa, điều (tươi khô) Hạt tiêu 460 227 97,3 19,5 21,15 8,58 Mật ong thiên nhiên Chè Quế 207 171 19 15,9 1,3 0,99 7,70 0,0008 0,01 http://www.vietnam-ustrade.org/nhaptin/anmviewer.asp?a=22&z=4 Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Phụ lục 11: Chỉ số cạnh tranh ngành VN so với số nước khu vực Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Nguồn: Trần Văn Thọ, Cơng nghiệp hóa Việt Nam trào lưu khu vực hóa Đơng Á, Báo Thời đại mới, số 6, tháng 11/2005 http://www.thoidai.org/ThoiDai6/200506_TVTho.htm Phụ lục 12: KNXNK tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1986 – 2005 Đơn vị: triệu USD, % tăng trưởng Năm Xuất Tốc độ tăng KN XK Nhập Tc Cán cân tng th-ơng KNNK mại Tng NS so với XK KN XNK 1985 699 - 1857,4 - (1.159) 166 2.556 1986 789 13 2155 16 (1.366) 173 2.944 1987 854 2455 14 (1.601) 187 3.309 1988 1.038 22 2757 12 (1.719) 166 3.795 1989 1.946 87 2566 (7) (620) 32 4.512 1990 2.404 24 2752 (348) 14 5.156 1991 2.087 (13) 2338 (15) (251) 12 4.425 1992 2.581 24 2541 40 (2) 5.122 1993 2.985 16 3924 54 (939) 31 6.909 1994 4.054 36 5826 48 (1.772) 44 9.880 1995 5.449 34 8155 40 (2.706) 50 13.604 1996 7.255 33 11143 37 (3.888) 54 18.398 1997 9.185 27 11592 (2.407) 26 20.777 1998 9.361 11527 (1) (2.166) 23 20.888 1999 11.540 23 11622 (82) 23.162 2000 14.455 25 15639 35 (1.184) 30.094 2001 15.027 16162 (1.135) 31.189 2002 16.700 11 19700 22 (3.000) 18 36.400 2003 20.176 21 25226 28 (5.050) 25 45.402 2004 26.503 31 31953 27 (5.450) 21 58.456 2005 32.442 22,2 37000 16 (4.800) 15 69.200 So sánh tiêu năm 2005 với tiêu t-ơng ứng năm 2006 46 17 0.09 27 (lần) (lần) (lần) (lần) Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Nguồn: Bộ Thương mại Phụ lục 13: Đầu tư trực tiếp số nước ASEAN vào Việt Nam (tính đến 20/6/2006 – dự án hiệu lực) Tên nước Tổng vốn đầu tư (USD) Số dự án Singapore 361 8.129.994.039 Malaysia 171 1.438.134.072 Thái Lan 120 1.432.444.566 Philippines 22 233.398.899 Indonesia 13 123.092.000 Lao 16.053.528 Brunei 10.400.000 Campuchia 1.000.000 Nguồn: Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phụ lục 14: Xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN Đơn vị: Triệu USD 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2.020 2.525 2.612 2.636 2.421 2.927 3.869 Singapore 738 873 917 1.033 960 1.024 1.370 1.808 Malayxia 114 256 397 333 345 454 601 949 Philippin 392 393 608 367 3315 345 498 829 Thái Lan 295 319 376 319 227 335 491 780 Inđônêxia 316 411 228 265 330 467 446 469 Campuchia 75 91 133 163 177 268 384 536 Lào 73 193 95 150 59 52 68 67 Brunei 0,3 0,5 1,4 1,5 0,5 1,0 - Myanmar 1,5 1,5 5,6 5,4 7,1 12 10 12 Tổng 2005 Nguồn: Cục CNTT thống kê Hải quan, Tổng cục Hải quan (1998-2004), Bộ Thương mại (2005) Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Phụ lục 15: Thị phần xuất thủy sản Việt nam (%) 2000 Nước 2001 2002 2003 2004 NhËt B¶n 32,8 26,2 26,6 26,5 32,2 Mü 20,9 27,5 32,4 35,4 25,1 EU 6,9 6,0 4,2 5,3 9,6 20,4 17,8 14,9 6,7 4,9 4,0 3,6 3,9 6,6 12,4 15,0 18,8 18,0 19,6 15,8 TQ HK Châu á* Thị trường khác *Không kể thị trường Trung Quốc Hồng Kông Nguồn: Bộ Thủy sản Phụ lục 16: Xuất hàng hóa Việt Nam sang nước EU-15 1998 Tổng 1999 2000 2001 2002 2003 2005* 2004 2.125,8 2.506,3 2.824,4 3.002,9 3.149,9 3.852,8 4.787 5.403,2 Đức 587,9 654,3 730 695 720 855 1.066 1.087 Anh 333,5 421,2 479,3 500 570 754 1.011 1.016 Hà Lan 306,9 342,9 390,2 356 404 496 581 659,7 Pháp 307,4 354,9 379,7 562 438 496 557 652,7 Bỉ 213,8 309 311,6 337 335 391 512 544,2 Italia 144,1 159,4 218 234 263 331 370 469,7 Tây Ban Nha 85,5 108,0 137,2 158,5 178,5 234,1 312,5 410,4 Thụy Điển 58,3 45,2 55,1 51,6 62 71 80 133,6 Đan Mạch 43,3 43,7 58,2 47 62 71 80 88,2 8,5 34,9 23,6 27,8 2+,5 38 59 88,9 20,2 16,9 22,4 19,4 24 28 41 57,1 Bå §µo Nha 4,4 5,2 8,9 6,2 5,6 16,2 16,2* 22,9 Ai Len 3,9 6,9 12,1 20,8 19,0 28,4 25,1 * 53,1 o Phần Lan Hy Lạp 8,1 3,8 Nguyn Th Lan Phương – Anh 1- K41 21,1 35,0 44,9 * 42 45 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Nguồn: Cục CNTT Thống kê Hải quan, Tổng cục Hải quan, (*) số liệu lấy từ website Bộ Thương mại www.mot.gov.vn Phụ lục 17: Bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2006- 2007 Quốc gia/ kinh tế Switzerland Finland Sweden Denmark Singapore United States Japan Germany Netherlands United Kingdom Hong Kong SAR Norway Taiwan, China Iceland Israel Canada Austria France Australia Belgium Ireland Luxembourg New Zealand Korea, Rep Estonia Malaysia Chile Spain Czech Republic Tunisia Barbados United Arab Emirates Slovenia Portugal Thailand Latvia Slovak Republic Qatar Malta Lithuania GCI GCI Xếp hạng Điểm số 2006 2006 5.81 5.76 5.74 5.70 5.63 5.61 5.60 5.58 5.56 10 5.54 11 5.46 12 5.42 13 5.41 14 5.40 15 5.38 16 5.37 17 5.32 18 5.31 19 5.29 20 5.27 21 5.21 22 5.16 23 5.15 24 5.13 25 5.12 26 5.11 27 4.85 28 4.77 29 4.74 30 4.71 31 4.70 32 4.66 33 4.64 34 4.60 35 4.58 36 4.57 37 4.55 38 4.55 39 4.54 40 4.53 Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 GCI Xếp hạng 2005 10 11 14 17 16 23 13 15 12 18 20 21 24 22 19 26 25 27 28 29 37 — 32 30 31 33 39 36 46 44 34 (1) (2) So sánh 2005 2006    -1   -5   -2   -1    -5    -3  -2  -6  -1     -1  -5   -1      n/a  -3  -3  -2   -1    -6  Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Hungary Italy India Kuwait South Africa Cyprus Greece Poland Bahrain Indonesia Croatia Jordan Costa Rica China Mauritius Kazakhstan Panama Mexico Turkey Jamaica El Salvador Russian Federation Azerbaijan Colombia Brazil Trinidad and Tobago Romania Argentina Morocco Philippines Bulgaria Uruguay Peru Guatemala Algeria Vietnam Ukraine Sri Lanka Macedonia, FYR Botswana Armenia Dominican Republic Namibia Georgia Moldova Serbia and Montenegro Venezuela Bosnia and Herzegovina 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 4.52 4.46 4.44 4.41 4.36 4.36 4.33 4.30 4.28 4.26 4.26 4.25 4.25 4.24 4.20 4.19 4.18 4.18 4.14 4.10 4.09 4.08 4.06 4.04 4.03 4.03 4.02 4.01 4.01 4.00 3.96 3.96 3.94 3.91 3.90 3.89 3.89 3.87 3.86 3.79 3.75 3.75 3.74 3.73 3.71 3.69 3.69 3.67 35 38 45 49 40 41 47 43 50 69 64 42 56 48 55 51 65 59 71 63 60 53 62 58 57 66 67 54 76 73 61 70 77 95 82 74 68 80 75 72 81 91 79 86 89 85 84 88                                                 -6 -4 -5 -5 -5 19 13 -10 -6 -5 12 -1 -9 -2 -7 -9 -1 -1 -15 -11 -3 20 -3 -10 -5 -9 -1 -5 -2 -4 -1 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Ecuador Pakistan Mongolia Honduras Kenya Nicaragua Tajikistan Bolivia Albania Bangladesh Suriname Nigeria Gambia Cambodia Tanzania Benin Paraguay Kyrgyz Republic Cameroon Madagascar Nepal Guyana Lesotho Uganda Mauritania Zambia Burkina Faso Malawi Mali Zimbabwe Ethiopia Mozambique Timor-Leste Chad Burundi Angola 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 3.67 3.66 3.60 3.58 3.57 3.52 3.50 3.46 3.46 3.46 3.45 3.45 3.43 3.39 3.39 3.37 3.33 3.31 3.30 3.27 3.26 3.24 3.22 3.19 3.17 3.16 3.07 3.07 3.02 3.01 2.99 2.94 2.90 2.61 2.59 2.50 87 94 90 97 93 96 92 101 100 98 — 83 109 111 105 106 102 104 99 107 — 108 — 103 — — — 114 115 110 116 112 113 117 — —           n/a          n/a  n/a  n/a n/a n/a        n/a n/a -3 -2 -1 -4 -1 -18 1 -4 -3 -9 -2 -3 -10 -3 -3 -9 -4 -9 -9 -6 Nguồn: The Global Competitiveness Report 2006-2007, WEF Phụ lục 18: Xếp hạng mức độ dễ dàng KD theo 10 nhóm số VN (càng thấp tốt) Tiêu chí Mức độ dễ dàng kinh doanh Thành lập doanh nghiệp Cấp phép đầu tư Sử dụng lao động Đăng ký tài sản Tiếp cận tín dụng Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Xếp hạng VN 2005 (155 nước) 2006 (175 nước) 99 104 82 97 18 25 122 104 39 34 106 83 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Bảo vệ nhà đầu tư Đóng thuế Thương mại qua biên giới Thực hợp đồng Đóng cửa DN 143 170 107 120 83 75 102 94 95 116 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2006, WB Phụ lục 19: Nhận thức chuẩn bị gia nhập WTO TP.HCM Kết điều tra phiếu tham khảo ý kiến lãnh đạo UBND quận huyện, sở ngành, doanh nghiệp, giảng viên đại học kinh tế nhà báo chọn lọc TPHCM cuối tháng năm 2003 nhận thức chuẩn bị gia nhập WTO TP sau: Viết chữ đầy đủ chữ viết tắt WTO gì: 100% Nói WTO đời năm nào: 71% Nói tiền thân WTO tổ chức nào: 86% Vì Việt Nam nên tham gia WTO: a Tăng xuất khẩu: 91% b Thu hút tốt ĐTNN, mức sống tốt hơn: 57% c Được đối xử công bằng: 54% d Thuận lợi pháp lí giải tranh chấp: 34% Các bất lợi gia nhập WTO: a Áp lực cạnh tranh nước tăng trưởng, nguy phá sản DNVN: 86% b Thu thuế NK giảm, ảnh hưởng đến suất quốc gia: 31% Việc thực thi BTA chuẩn bị tham gia WTO có liên quan tới khơng: a Có: 100% (vì sao: có trả lời 50%) b Khơng: 0% c Nội dung BTA có dựa nguyên tắc WTO: 54% d Thực thi Hiệp định thương mại tập dượt cho Việt Nam tham gia WTO: 37% Chính phủ Việt Nam làm để chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập WTO: a Cải thiện hành lang pháp lí Việt Nam: 60% b Săp xếp lại doanh nghiệp nhà nước: 43% UBND TPHCM làm để chuẩn bị cho DN người dân TP tham gia vào WTO: a Tuyên truyền hội nhập KTQT: 42% b Cải cách hành chính, nâng cao trình độ quản lí: 34% c Tổ chức nhiều đoàn xúc tiến thương mại đầu tư nước ngoài: 31% d Tổ chức đối thoại định kỳ quyền TP DN: 28% e Đào tạo nguồn nhân lực: 29% UBND quận huyện Sở ngành nên làm để chuẩn bị cho tham gia WTO: a Tạo mơi trường pháp lí tốt để DN an tâm sản xuất kinh doanh: 43% b Đào tạo nhân lực cho DN: 37% c Phổ biến thông tin WTO: 26% Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam DN nên làm để chuẩn bị tham gia WTO: a Tăng cường đầu tư, đại hóa sản xuất: 51% b Tiếp cận thơng tin quốc tế: 29% 10 Chính phủ UBND TPHCM cần làm để chuẩn bị gia nhập WTO: a Thay đổi luật pháp Việt Nam cho phù hợp: 57% b Đào tạo nhân lực để đủ sức triển khai WTO: 34% c Phổ biến thông tin hội nhập WTO: 23% 11 Bán phá giá gì? a Bán giá thành: 74% b Bán thấp giá bán nước sản xuất hàng hóa đó: 17% 12 Nếu Việt Nam thành viên WTO việc Hội cá da trơn Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá Ba sa, cá Tra xảy ra: a Vẫn xảy ra: 59% b Không xảy ra: 41% 13 Ba thời lớn cho doanh nghiệp Việt nam Việt Nam thành viên WTO: a Mở rộng thị trường xuất khẩu: 83% b Tiếp thu công nghệ nâng cao lực cạnh tranh: 63% c Được bảo vệ pháp lí nói chung, đối xử bình đẳng: 29% 14 Ba khó khăn lớn với doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam thành viên WTO: a áp lực cạnh tranh nước tăng mạnh, nguy phá sản DNVN: 100% b Trình độ nhân lực hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng: 40% c Thiếu thông tin luật pháp quốc tế: 40% Nhận xét, tổng kết: (của Ông Nguyễn Thiện Nhân – Phó CT UBND TP HCM) - Hiểu biết WTO (câu 1, 2, 5, 11, 12): tương đối tốt, chưa sâu (câu 12) - Hiểu biết ích lợi vào WTO (3, 13): hướng, chưa đủ rộng sâu - Hiểu biết bất lợi vào WTO (4, 14): hướng chưa đủ rộng sâu - Hiểu biết Chính phủ chuẩn bị (6): cịn hạn chế (40% khơng trả lời) - Hiểu biết TPHCM chuẩn bị (7): cịn hạn chế (43% khơng trả lời) - Hình dung biện pháp Chính phủ thành phố phải làm (câu 10): hạn chế (43% không trả lời) - Sở ngành quận huyện phải làm (câu 8): hạn chế (57% không trả lời) - Doanh nghiệp phải làm (câu 9): cịn hạn chế (49% khơng trả lời) Nguồn: Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh Phụ lục 20: Diễn giải mức thuế bình quân cam kết Việt Nam WTO Mức cắt giảm thuế Mức giảm Thuế suất Thuế suất chung Vßng so với Cam kết Thuế suất cam kết cam kết BQ chung Uruguay thuế WTO MFN gia vào cuối theo MFN Trung hành N-íc nhập ngành l trình N-ớc hnh (%) Quc ang phát WTO (%) (%) ph¸t triển (%) triển Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Nơng sản 23,5 25,2 21,0 10,6  40% 16,7  30% Hàng công 16,6 16,1 12,6 23,9 9,6  37%  24% nghiệp Chung 17,2 13,4 23,0 10,1 17,4 biểu Nguån: http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Duong-vao-WTO/2006/11/3B9F0224/ Phụ lục 21: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập đàm phán gia nhập WTO số nhóm hàng quan trọng TT Ngành hàng/Mức thuế suất Một số sản phẩm nơng nghiệp - Thịt bị - Thịt lợn - Sữa nguyên liệu - Sữa thành phẩm - Thịt chế biến - Bánh kẹo (thuế suất bq) Bia Rượu Thuốc điếu Xì gà Thức ăn gia súc Một số sản phẩm công nghiệp - Xăng dầu - Sắt thép (thuế suất bq) - Xi măng - Phân hoá học (thuế suất bq) - Giấy (thuế suất bq) - Tivi - Điều hoà - Máy giặt - Dệt may (thuế suất bq) Cam kết với WTO Ts MFN Ts Ts cuối gia nhập Thời gian thực I - Giày dép - Xe ôtô + Xe từ 2.500 cc trở lên, chạy xăng + Xe từ 2.500 cc trở lên, loại cầu + Dưới 2.500 cc loại khác - xe tải + Loại không Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 năm năm năm năm năm 3-5 năm năm 5-6 năm năm năm năm 20 30 20 30 50 39,3 80 65 100 100 10 20 30 20 30 40 34,4 65 65 150 150 10 14 15 18 25 22 25,3 35 45-50 135 100 0-10 7,5 40 0,7 22,3 50 50 40 37,3 38,7 17,7 40 6,5 20,7 40 40 38 13,7 38,7 13 32 6,4 15,1 25 25 25 13,7 50 40 30 5-7 năm năm năm năm năm năm năm Ngay gia nhập* năm 90 90 90 90 90 100 52 47 70 12 năm 10 năm năm 100 80 50 10 năm Khoa: Kinh tế ngoại thương Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam + Loại Ts khác hành 80% + Loại Ts khác hành 60% - Phụ tùng ôtô - Xe máy + Loại từ 800 cc trở lên + Loại khác 80 60 20,9 100 60 24,3 70 50 20,5 năm năm 3-5 năm 100 100 100 95 40 70 năm năm *Thực tế thực theo hiệp định dệt may với Mỹ EU Nguồn: http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Duong-vao-WTO/2006/11/3B9F0224/ Nguyễn Thị Lan Phương – Anh 1- K41 Khoa: Kinh tế ngoại thương ... NHẬP WTO VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM I TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC: Chính sách thƣơng mại Trung Quốc sau thành... liệu theo mốc thời gian trƣớc sau Trung Quốc gia nhập WTO xuất khẩu, nhập Việt Nam với Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam với đối tác thƣơng mại khác Nội dung nghiên cứu: Khóa luận gồm chƣơng (ngồi... Đông Nam Á Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: Kinh - 37 - tế ngoại thƣơng Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam CHƢƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUÓC GIA NHẬP WTO VỚI

Ngày đăng: 18/04/2021, 02:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w