1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngµy d¹yk7 2262009 tiõt1 tõ ghðp i môc tiªu 1 kiõn thøc hs n¾m ®​­îc cêu t¹o cña 2 lo¹i tõ ghðp tõ ghðp chýnh phô vµ tõ ghðp ®¼ng lëp hióu ®­îc ý nghüa cña c¸c lo¹i tõ ghðp 2 kü n¨ng gi¶i thých ®­îc

41 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 87,32 KB

Nội dung

3. Th¸i ®é: Cã ý thøc sö dông tõ ghÐp trong nãi viÕt. Tõ ghÐp chÝnh phô... KiÕn thøc: ThÊy ®îc tÇm quan träng cña bè côc trong v¨n b¶n. HS: PhiÕu häc tËp... III.. HS: PhiÕu häc tËp..[r]

(1)

Ngày dạyK7:22/6/2009

Tiết1 Tõ ghÐp I Mơc tiªu.

Kiến thức: HS nắm đợc cấu tạo loại từ ghép: Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Hiểu đợc ý nghĩa loại từ ghép

2 Kỹ năng: Giải thích đợc cấu tạo ý nghĩa từ ghép Vận dụng từ ghép nói viết

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ghép nói viết. II Chuẩn bị:

1 GV: B¶ng phơ + phiÕu häc tËp.

2 HS: Đọc kỹ VD, tìm hiểu VD theo câu hỏi SGK. III Tiến trình tổ chức dạy-học.

1 ổn định tổ chức lớp (1phút): Tổng số……vắng… 2 Kiểm tra: (Kết hợp bài).

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Ôn tập từ ghép (2phút) - Thế tõ ghÐp?

(Từ ghép từ phức đợc tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa).

- Nghĩa từ ghép đợc tạo nh nào?

( Có nghĩa cụ thể có nghĩa khái quát nghĩa đơn vị tạo nên chúng).

HĐ2: Tìm hiểu loại từ ghép.(10phút) - Gọi HS đọc đoạn văn (bảng phụ) - Trong từ ghép: bà ngoại, thơm phức tiếng tiếng chính? Tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính?

- H·y nhËn xÐt vỊ trËt tù cđa c¸c tiÕng c¸c tõ ghÐp Êy? ( ChÝnh tríc- phơ sau). - Em hiĨu thÕ nµo vỊ tõ ghÐp chÝnh phô?

* HS đọc VD2/sgk

- Từ ghép: quần áo, trầm bổng có phân tiÕng chÝnh, tiÕng phơ kh«ng?

- Em hiểu từ ghép đẳng lập? - Có loại từ ghép? Là loại nào? Em hiểu loại từ ghép đó? - Gọi HS c phn ghi nh SGK

HĐ3: (10phút) Tìm hiểu nghÜa cđa c¸c tõ ghÐp

- So s¸nh nghĩa từ: bà ngoại, thơm phức có quan hệ khác nhau?

(+ bà: Ngời sinh cha mẹ. + bà ngoại: Ngời sinh mẹ.

+ thơm: Mùi hơng hoa, dễ chịu, thÝch ngưi

+ th¬m phøc: Mïi th¬m bốc mạnh, hấp dẫn

-> Nghĩa từ: bà ngoại, thơm phức hẹp

I Các loại từ ghép * Ví dụ1:

- bà ngoại - th¬m phøc

-> Tõ ghÐp chÝnh phơ: Cã tiÕng chÝnh vµ tiÕng phơ bỉ xung ý nghÜa cho tiÕng chÝnh

Tiếng đứng trớc, tiếng phụ đứng sau

* VÝ dô 2:

- quần áo-> Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp

- trÇm bỉng

-> Từ ghép đẳng lập: Có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp ( khơng phân tiếng chính, tiếng phụ) * Ghi nhớ (SGK- 14)

(2)

h¬n nghÜa cđa tõ: bà, thơm).

- Em có nhận xét nghÜa cđa tõ ghÐp chÝnh phơ?

- So s¸nh nghĩa từ: quần áo với nghĩa của tiếng: quần, áo; nghĩa từ trầm bổng với nghĩa tiếng: trầm, bổng có khác nhau?

(+ quần áo: Chỉ quần áo nói chung

+ trầm bổng(âm thanh): Lúc trầm, lúc bổng nghe êm tai

-> Nghĩa từ: quần áo, trầm bổng khái quát hơn nghĩa tiếng: quần, áo, trầm, bổng). - Em hiểu nghĩa từ ghép đẳnglập? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK- 14 HĐ4: Luyện tập (17phút).

* HS th¶o luËn

 GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Nhóm1: Tìm từ ghép phụ - Nhóm2: Tìm từ ghép ng lp

- Nhóm3: Điền từ thích hợp vào sau tiếng chính: bút, thớc, ma, làm-> Tạo từ ghép C-P?

- Nhóm4: Điền từ thích hợp vào sau tiÕng chÝnh:

ăn, trắng, vui, nhất-> Tạo từ ghép C-P? - Nhóm 5: Điền thêm tiếng vào từ cho sẵn -> tạo từ ghép đẳng lập: núi, ham, xinh - Nhóm 6: Điền thêm từ-> Tạo từ ghép đẳng lập: mặt, học, tơi

 Hoạt động nhóm -Thời gian: 10 phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

Đại diện nhóm trình bày kết

Giỏo viờn nhn xột, thống đáp án

- T¹i cã thĨ nói: Một sách , vở, mà không thĨ nãi: Mét cn s¸ch vë?

- NghÜa cđa tõ ghÐp chÝnh phơ hĐp h¬n nghÜa cđa tiÕng chÝnh

2 Nghĩa từ ghép đẳng lập.

- Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên

III Lun tËp. * Bµi tËp 1:

-Tạo từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

Tõ ghÐp chÝnh phô

lõu i, xanh ngt

nhà máy, nhà ăn, cêi nô

Từ ghép đẳng lập

suy nghÜ, chài l-ới, cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi

*Bài tập 2: Tạo từ ghép phụ - bút mực - ăn cơm - thớc kẻ - trắng nõn - ma phùn - vui vẻ - làm quan - nhát dao *Bài tập 3: Tạo từ ghép đẳng lập. - núi rừng non - ham muốn thích

- xinh đẹp tơi

*Bµi tËp 4: Cã thĨ nãi: Mét cn s¸ch

Vì: sách danh từ vật tồn dới dạng cá thể đếm đ-ợc Cịn sách

Là từ ghép đẳng lập, có nghĩa tổng hợp chung loại nên gọi: Một sách

Củng cố (3phút) - Thế từ ghép phụ? Từ ghép đẳng lập? - Nghĩa từ ghép phụ? Từ ghép đẳng lập? HD học nhà(2phút):

- Xem lại VD phân tích Nắm vững phần ghi nhớ SGK - Làm tập: 5,6,7-( tr15,16)

(3)

Ngày dạyK7:22/6/2009

Tiết2

Liên kết văn bản I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nắm đợc kháí niệm tính liên kết, phân biệt đợc liên kết hình thức liên kết nội dung

2 Kỹ năng: Bớc đầu xây dựng đợc văn có tính liên kết. 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng tính liên kết văn bản.

II ChuÈn bÞ

1 GV: B¶ng phơ + PhiÕu häc tËp.

2 HS: Đọc tìm hiểu VD( đoạn văn) SGK. III Tiến trình tổ chức dạy- học.

1.n nh t chc lớp(1phút): Tổng số… vắng… 2 Kiểm tra(4phút):

- Câu hỏi: Thế từ ghép phụ? Từ ghép đẳng lập? Cho VD? - Phơng án trả lời: (ghi nhớ/ SGK-T.12)

3 Bµi míi.

Hoạt ng ca thy v trũ Ni dung

HĐ1: Tìm hiểu liên kết phơng tiện liên kết (20phút)

- GV treo bảng phụ – gọi 2-3 HS đọc - Theo em, đọc câu ấy, En-ri-cô hiểu rõ bố muốn nói điều cha?

- Vì cha hiểu? Em hÃy tìm lÝ sau?

+ Vì có câu văn khơng ngữ pháp + Vì có câu văn nội dung cha thật rõ ràng

+ Vì câu văn cha có liên kết - Vì văn cần có tính liên kết? (GV diễn giảng: Nêú có câu văn chính xác, rõ ràng, ngữ pháp-> ch-a đảm bảo làm nên văn Cũng nh chỉ có trăm đốt tre đẹp-> cha làm nên cây tre Muốn có tre trăm đốt trăm đốt tre phải đợc nối liền.

Tơng tự nh thế, khơng thể có văn nếu câu, đoạn văn không đợc nối liền(liên kết) với nhau).

- HS đọc lại đoạn văn(ý a- mục1) Do thiếu ý trở lên khó hiểu?

- Sửa lại đoạn để En-ri-cô hiểu đợc ý bố? - Vậy văn có tính liên kết văn nh nào?

- Chỉ có liên kết nội dung, ý nghĩa đủ cha?

- GV treo bảng phụ- HS đọc VD 2b - Theo em, câu văn thực có mối liờn kt cha?

- HS so sánh với nguyên văn viết Cổng trờng mở ra.

I Liên kết phơng tiện liên kết trong văn bản.

1 Tính liên kết văn bản.

-Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở lên có nghĩa, dễ hiểu

2 Phơng tiện liên kết văn bản.

(4)

- Qua s so sánh câu văn với nguyên bản, em có nhận xét gì? Đúng hay sai? Thiếu hay đủ?

( Chép sai: “con” -> “đứa trẻ”)

- Bªn có liên kết? Bên liªn kÕt?

- Tại chép thiếu chữ “ bây giờ” nhầm chữ “con”-> “đứa trẻ” mà đoạn văn liên kết lại trở lên ri rc?

- Vậy bên cạnh liên kết nội dung, văn cần có liên kết phơng diện nữa?

- 2-3 HS c phần ghi nhớ HĐ2: Luyện tập (15phút) - HS đọc yêu cầu tập1

- GV híng dÉn HS xếp câu văn theo thứ tự hợp lý-> Tạo đoạn văn có liên kết chạt chẽ

- HS đọc lại đoạn văn xếp hợp lý * HS thảo luận:

- GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Các câu văn có tính liên kết cha? Vì sao?

 Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhúm trung gii quyt

Đại diện nhóm trình bày kết GV nhận xét, thống ý kiến - GV chép đoạn văn lên bảng phụ - HS lên điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống-> Các câu văn liên kết chặt chẽ vời nhau.( Điền tiếp sức lần lợt em tõ)

- GV nhËn xÐt, bæ xung

- HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Làm tập

 Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

Đại diện nhóm trình bày kết GV nhận xét, thống ý kiến

- Cần có liên kết phơng diện hình thức ngôn ngữ

* Ghi nhí (SGK- 18)

II Lun tËp. * Bµi tËp 1:

- Thứ tự câu đoạn văn: 1- 4-2-5-3

*Bài tập2:

-Những câu văn cha có tính liên kết, chúng không nói mét néi dung

* Bµi tËp 3:

*Bµi tËp 4:

- câu tách khỏi văn rời rạc, câu trớc nói mẹ, câu sau nói Nhng đoạn văn cịn có câu thứ đứng sau nối kết câu thành thể thống nhất-> toàn đoạn liên kết chặt chẽ

4 Cđng cè(3phót): - Liªn kết đoạn văn gì?

- Để văn có tính liên kết ngời viết phải sử dụng phơng tiện gì?

5 HD nhà (2phút): - Nắm vững phần ghi nhớ. - Hoàn thành tập

- Chuẩn bị ôn tập: Bố cục văn Ngày dạyK7:22/6/2009

(5)

Bố cục văn bản I Mơc tiªu.

Kiến thức: Thấy đợc tầm quan trọng bố cục văn Bớc đầu hiểu bố cục rành mạch hợp lý để bớc đầu xây dựng đợc bố cục rành mạch hợp lý cho làm Tính phổ biến hợp lý dạng bố cục phần, nhiệm vụ phần bố cục-> Có thể làm mở bài, thân bài, kết hớng, đạt kết tốt

Kỹ năng: Xây dựng bố cục viết văn bản.

Thỏi : Cú ýthc xây dựng bố cục viết văn bản. II Chuẩn bị:

GV: B¶ng phơ. HS: PhiÕu häc tËp.

III TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y- häc

ổn định tổ chức lớp (1phút): Tổng số….vắng… Kiểm tra(4phỳt):

- Câu hỏi: Vì văn cần có tính liên kết? - P/án trả lời: Ghi nhớ (SGK-18)

Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu bố cục băn (7 phút) - HS đọc ví dụ1

- lớp 6, em học viết đơn Em kể tên số đơn em viết?

- Em muốn viết đơn xin nhập đội, nh-ng nội dunh-ng tronh-ng đơn có cần xếp theo trật tự khơng?

- Em nêu nội dung cần thiết đơn theo trật tự em biết?

- Có thể tuỳ thích ghi nội dung trớc đợc hay khơng?

- Ví dụ: Nêu lý viết đơn trớc ghi họ tên, sống học đâu đợc không?

- Văn nh ý không đợc xếp theo trật tự, hệ thống?

( Không hiểu, không đợc tiếp nhận).

- Vì xây dựng văn cn quan tõm n b cc?

( Tạo văn mạch lạc, rõ ý tập trung ý muốn thĨ hiƯn).

- VËy em hiĨu bè cơc lµ g×?

- Gọi HS đọc ý đầu phần ghi nhớ - GV cho HS làm tập1-( tr 30)

HĐ2: Những yêu cầu bố cục (7 phút). - HS đọc VD 2(1), (SGK- 29)

- Câu chuyện có bố cục cha? ( Cha, lộn xộn, khó tiếp nhận).

- GV treo b¶ng phụ ghi văn kể SGK- ngữ văn6 văn kể VD2(1) - So sánh câu văn văn bản?

( Đều có câu văn văn bản giống nhau).

- Vì văn SGK Ngữ văn 6, dễ tiếp nhận, văn VD2(1) khó tiếp nhận?

- Văn VD2(1) gồm đoạn?

I Bố cục yêu cầu bố cục văn bản.

1 Bố cục văn bản.

- Văn tuỳ tiện mà phải có bố cục rõ ràng

- Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn theo trật tự, trình tự, hệ thống rành mạch hợp lý

(6)

- Các câu văn đoạn có tập trung quanh ý thèng nhÊt kh«ng? ( kh«ng)

- ý đoạn với ý đoạn có phân biệt đợc với không? ( không)

- Muốn dễ dàng tiếp nhận vă phải nh thÕ nµo?

- Rành mạch cố phải yêu cầu bố cục không?

- HS c VD2(2)

- Văn VD gồm đoạn?

- ý ca mi on cú phân biệt với tơng đối rạch rịi khơng?

- Cách kể chuyện nh bất hợp lý chỗ nào? So sánh với văn SGK ngữ văn lớp 6? - Cách kể có nêu bật đợc ý nghĩa phê phán làm ngời ta buồn cời không?

( Câu chuyện không đến mức lộn xộn, thiếu rành mạch Nhng không nêu đợc ý nghĩa phê phán-> nhng buồn cời đi yếu tố bất ngờ).

- Em rút đợc học bố cục văn bản? - Yêu cầu HS đọc ý phần ghi nh SGK

HĐ3: Các phần bố cục (6phút)

- Em hÃy nêu nhiệm vụ phần: MB, TB, KB văn miêu tả cà văn tự sự? - Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần không? Vì sao?

- Có ý kiến cho rằng: Mở tóm tắt thân bài, cịn phần két lặp lại mở Nói nh có khơng? Vì sao? ( Các phần văn khơng đợc lặp lại nhau Bố cục phần có khả giúp văn bản trở lên rành mạch, hợp lý Nhng không phải văn bắt buộc phải có phần).

- HS đọc phần ghi nhớ ý 3?

- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK HĐ4: Luyện tập (15phút).

- HS đọc tập 2-Tr 30?

- Ghi lại bố cục truyện: “Cuộc chia tay búp bê: Theo em bố cục rành mạch hợp lý cha?

- Kể lại truyện theo bố cục khác có đợc khơng?

- ( GV khuyến khích HS kể chuyện sáng tạo) - GV treo bảng phụ chép tập 3- Tr30 * HS thảo luận:

 GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Bố cục rành mạch, hợp lý cha? Vì sao? Theo em nên bổ xung thêm điều gì?

 Hoạt động nhóm - Thời gian: 7phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

Đại diện nhóm trình bày kết

- Nội dung phần, đoạn phải thống nhất, chúng phải có phân biệt rạch ròi

- B cc phi hp lý-> Văn đạt mục đích giao tiếp cao

3 Các phần bố cục.

- Vn bn thờng đợc xây dựng theo bố cục phần: MB, TB, KB

II Lun tËp * Bµi tËp 2:

*Bµi tËp 3:

- Bè cơc cha thật rành mạch hợp lý: Các điểm: 1, 2, phần thân kể việc học tốt, cha trình bày kinh nghiệm học tốt Còn điểm không nãi vÒ häc tËp

(7)

 GV nhận xét, thống ý kiến: + Lần lợt nêu tõng kinh nghiÖm häc tËp

+ Nhờ rút kinh nghiệm-> Học tập có tiến

+ Muốn nghe ý kiến trao đổi, góp ý chúc hội ngh thnh cụng

- Để bố cục hợp lý: Chú ý xếp kinh nghiệm:

+ Tp trung nghe thầy cô giảng bài, làm đủ tập trớc đến lớp -> ( nói trớc)

+ Tham khảo tài liệu, tìm tòi sáng tạo-> (nói sau)

Cđng cè (3phót): - V× văn cần có bố cục?

- Bố cục nh đợc coi rành mạch? HD học nhà(2phút): - Xem lại tập.

- Häc thuéc phÇn ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Mạch lạc văn Ngày dạyK7: /6/2009

Tiết4

Mạch lạc văn bản I Mơc tiªu.

Kiến thức: Có hiểu biết bớc đầu vềmạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có tính mạch lạc, khơng đứt đoạn hoạc quẩn quanh Kỹ năng: Biết xây dựng bố cục viết văn bản, tập viết văn có mạch lạc. Thái độ: Cần ý đến mạch lạc tập làm văn.

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phô. HS: PhiÕu häc tËp.

III Tiến trình tổ chức dạy- học.

ổn định tổ chức lớp (1phút): Tổng số….vắng… Kim tra(4phỳt):

- Câu hỏi: Vì văn có tính bố cục? Nêu yêu cầu bố cục văn bản?

- P/án trả lêi: (Mơc I – TiÕt 3) Bµi míi.

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Khái niệm mạch lạc văn (10phót)

- GV giíi thiƯu:

+ Mạch lạc(đơng y): Là mạch máu thể

+ M¹ch lạc(Vbản): Làm cho phần văn thống l¹i

- Dựa vào hiểu biết trên, xác định mạch lạc văn có tính chất số tính chất sau?

( bảng phụ) ( Cả tính chất trên). - Có ý kiến: Trong văb bản, mạch lạc nối tiếp câu, ý theo trình tự hợp lý Em có tán thành ý kiến khơng? ( ý kiến hồn tồn đúng).

I M¹ch l¹c nhữnh yêu cầu mạch lạc văn bản.

1 Mạch lạc văn bản.

(8)

HĐ2: Điều kiện để VB có tính mạch lạc (10phút)

- HS đọc ý a- phần * HS thảo luận

 GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Toµn bé sù viƯc văn xoay quanh việc nào?

- Sự chia tay búp bê đóng vai trị truyện?

- Hai anh em Thành- Thuỷ đóng vai trị truyện?

 Hoạt động nhóm - Thời gian: 7phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

 Đại diện nhóm trình bày kết  GV nhận xét, thống ý kiến: ( Sự việc chính: Hai anh em chia tay nhng tình cảm khơng chia lìa; Sự chia tay những búp bê làm bật chủ đề Thành Thuỷ nhân vật chính). - HS đọc ý b- phần

- Đó có phải chủ đề liên kết việc nêu thành thể thống khơng? Có thể xem rành mạch văn không?

( Các việc liên quan đến chủ đề. Mạch lạc liên kết thống với nhau). - GV mở rộng: Tuy nhiên văn bản, mạch lạc đợc thể Cần để ngời tạo lập văn dẫn dắt cho khỏi quẩn quanh, dứt đoạn)

- HS đọc ý c- phần

- Những mối liên hệ đoạn có tự nhiên, hợp lý không?

( Các phận vă thiết phảI liên kết chặt chẽ Nhng không liên hệ thời gian mà liên hệ không gian, tâm lý, ý nghĩa Miễn liên hệ hợp lý, tự nhiên)

- Qua phần tìm hiểu Em hÃy cho biết: Một văn có tính mạch lạc văn nh nào?

- HS đọc ghi nhớ (SGK- 32) HĐ3: Luyện tập (15phút) - HS đọc yêu cầu ý b2 * HS thảo luận:

 GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Nhóm1,2,3: Chủ đề chung xuyên suốt phần, đoạn, câu văn gì? - Nhóm4,5,6: Trình tự tiếp nối phần, đoạn, câu văn có giúp thể chủ đề liên tục, thông suốt, hấp dẫn không?

 Hoạt động nhóm - Thời gian: 7phút

2 Các điều kiện để văn có tính mạch lạc.

* Một số văn có tính mạch lạc văn bản:

- Cỏc phn, cỏc on, cỏc cõu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt - Các phần, đoạn, câu đợc nối trình tự rõ ràng, hợp lý, trớc sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi đợc hng thỳ cho ngi c( ngi nghe)

II Luỵên tËp. *Bµi tËp 1: (ý b):

- ý tứ chủ đạo xuyên suốt đoạn văn: Sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông ngày mùa

- ý tứ đợc dẫn dắt theo dòng chẩy hợp lý, phù hợp với nhận thức ngời đọc

(9)

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

 Đại diện nhóm trình bày kết  GV nhận xét, thống ý kiến: * HS đọc tập

- GV gợi ý: Câu chuyện xoay quanh chia tay đứa trẻ búp bê

Tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay ngời lớn -> Không làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc Việc thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân chia tay của2 ngời lớn làm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, không giữ đợc thống nhất -> Mất mạch lạc ca truyn.

+ Tiếp theo: Tác giả nêu biểu sắc vàng không gian, thời gian

+ Hai câu cuối: Nhận xét cảm xúc mầu vàng

-> phần quán, rõ ràng, mạch lạc xuyên suốt-> Bố cục mạch lạc *Bài tập 2:

Củng cố(3phút): - Vì văn cần đợc mạch lạc?

- Các điều kiện để văn có tính mạch lạc? HD học nhà(2phút): - Học thuộc phần ghi nhớ SGK.

(10)

Ngµy dạy:

Lớp8a:20/8/2009

Lớp 8b:19/8 ôn tập: Từ láy I Mục tiêu.

Kin thc: Nắm đợc cấu tạo loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận Hiểu đợc chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt

Kỹ năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo chế tạo nghia cđa tõ l¸y

Thái độ: Có ý thức sử dụng tốt từ láy tiếng Việt. II Chuẩn bị.

GV: B¶ng phơ vÝ dơ vỊ tõ l¸y. HS: PhiÕu học tập.

III Tiến trình tổ chức dạy häc

1.Tỉ chøc líp (1phót): Tỉng sè… v¾ng…. KiĨm tra (4phót):

- Câu hỏi: Cho biết nghĩa từ ghép phụ? Từ ghép đẳng lập? Cho ví dụ? - P/án trả lời: Mục I ( Tiết3)

Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu loại từ láy (10 phút) - Em hiểu từ láy?

( HS nhắc lại ĐN từ láy học lớp 6: Đó từ ghép có hồ phối âm thanh.

GV: CÊu t¹o ý nghĩa loại từ láy nh nào? Chúng ta tòm hiểu học hôm nay?)

- HS đọc câu văn (bảng phụ) quan sỏt

I Các loại từ láy. 1 Ví dụ:

(11)

các từ in đậm?

- Các từ có đặc điểm âm ging nhau?

(+ đăm đăm: Các tiếng lặp lại hoàn toàn

+ mếu máo: Giống phụ âm đầu. + liêu xiêu: Giống phận vần). - Dựa vào kết phân tích trên, em hÃy phân loại từ láy?

- HS đọc câu văn trích văn “Cuộc chia tay búp bê” NX từ láy: “thăm thẳm”, “bần bật”?

( Là từ láy tồn bộ- có biến đổi thanh điệu phụ âm cuối hài hoà phối âm thanh).

- Em hÃy tìm số từ láy thuộc tợng này?

( VD: + - đo đỏ + đẹp - đèm đẹp. + xốp xơm xốp)

- Qua t×m hiểu trên, em hiểu từ láy toàn bé?

- Tõ l¸y bé phËn?

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

HĐ2:Tìm hiểu nghĩa từ láy (10phút). - Nghĩa từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu đợc tạo thành đặc điểm âm thanh?

( Sù mô âm thanh).

- Nhúm t lỏy: lớ nhí, li ti, ti hí có đặc điểm chung âm nghĩa?

( Khuôn vần có ngun âm i, ngun âm cí độ mở nhỏ nhất, âm lợng nhỏ nhất-> Biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ âm thanh, hình dáng=> Từ láy tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm vần).

- Nhóm từ láy: nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh, có đặc điểm chung âm nghĩa?

- Gi¶i nghÜa từ: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh?

- Nhận xét dặc điểm, cấu tạo từ này? ( Là nhóm từ láy phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trớc lặp lại phụ âm đầu tiếng gốc mang vần ấp với công thức:“ ” X + ấp x Y

- So s¸nh nghÜa cđa tõ l¸y víi nghÜa cđa tõ gèc?

( Nghĩa từ láy thuộc nhóm có điểm chung: Biểu thị thái vận động: Khi nhô lên, hạ xuống; phồng, xẹp; nổi, chìm)

- Em so sánh nghĩa từ: mềm mại, đo đỏ với nghĩa tiếng gốc: mềm, đỏ?

- Có loại từ láy: - Từ láy toàn - Từ láy phận - Từ láy toàn bộ: Các tiếng lặp lại hồn tồn Nhng có số tr-ờng hợp, tiếng đằng trớc biến đổi điệu phụ âm cuối

- Tõ l¸y bé phận: Giữa tiéng có giống phụ âm đầu phần vần

(12)

(+ So với mềm mềm mại mang sắc thái biểu cảm rõ.

VD: Bàn tay mềm mại( mềm gợi cảm “ ” giác dễ chịu sờ đến)

+ So với đỏ đo đỏ mang sắc thái “ ” “ ” giảm nhẹ).

- So s¸nh nghÜa cđa tõ “ tan tµnh” víi nghÜa cđa tiÕng gèc “tan”?

( So với tan tan tành mang sắc thái “ ” “ ” nghÜa nhÊn m¹nh).

- Tõ nhận xét trên, em hÃy nghĩa tõ l¸y?

- HS đọc ghi nhớ SGK HĐ3: Luyện tập (15phút). - HS đọc yêu cầu tập 1?

- HS đọc đoạn đầu văn “Cuộc chia tay búp bê” Từ đầu -> nặng nề thếnày?

* HS th¶o luËn

* GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Nhóm1: a, Tìm từ láy có đoạn văn?

- Nhúm 2: b, in cỏc t lỏy tìm đợc vào bảng phân loại?

- Nhóm3-4 : Làm tập 2,3: Điền từ láy vào trớc sau tiếng gốc tạo thành từ láy? *Hoạt động nhóm

- Thêi gian: 7phót

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

* Đại diện nhóm trình bày kết * GV nhận xÐt, thèng nhÊt ý kiÕn: - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp

- Nghĩa từ láy đợc tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hoà phối âm tiếng - Trờng hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa-> nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc nh sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ tăng mạnh

* Ghi nhí ( SGK-43)

III Lun tËp. *Bµi tËp 1:

a, Từ láy: bần bật, thăm thẳm,nức nở, tức tởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề

b,

Láy toàn Láy bé phËn *Bµi tËp 2:

- lÊp lã, nho nhỏ, nhức nhối, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.

*Bài tập 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu

- nhẹ nhàng, nhẹ nhâm a …… nhĐ nhµng …… b ……nhĐ nhâm…… - xÊu xÝ, xÊu xa

a …….xÊu xa…… b xấu xí - tan tành, tan tác a tan tành b tan tác

Cđng cè (3phót): - ThÕ nµo từ láy toàn bộ? Thế từ láy bé phËn?. - NghÜa cđa tõ l¸y?

HD học nhà (2phút):- Học nắm vững phần ghi nhớ SGK. - Hoàn thành tập 4,5,6

- Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn

Ngày dạyK7: /6/2009

Tiết 6

Quá trình tạo lập văn bản I Mục tiêu

(13)

Kỹ năng: Củng cố lại kiến thức kỹ đợc học liên kết, bố cục mạch lạc văn

Thái độ: Có ý thức thực bớc tạo lập văn bản. II Chuẩn bị.

GV: B¶ng phơ. HS: PhiÕu häc tËp.

III TiÕn trình tổ chức dạy học.

ổn định tổ chức lớp (1phút): Tổng số…vắng… Kiểm tra (4phút):

- C©u hái: Liên kết văn gì? Tại văn có bố cục rành mạch hợp lý?

- P/án trả lời: Mục ghi nhớ/ sgk Bµi míi.

Hoạt động thầy v trũ Ni dung

HĐ1: Tìm hiểu bớc tạo lập văn (20 phút)

- HS đọc mục 1- Tr 45

- Khi nµo ngêi ta có nhu cầu tạo lập văn bản?

- VD: Điều thơi thúc ngời ta viết th? ( Bày tỏ tình cảm trao đổi thơng tin vấn no ú)

- GV: Cần tạo lập văn có nhu cầu phát biểu ý kiến, viết th, kể chuyện phải viết tập làm văn lớp, nhà - Để tạo lập văn bản, VD nh viết th trớc tiên phải làm g×?

( Phải xác định viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Viết nh nào?)

- Muốn bỏ vấn đề vấn đề có tạo đợc văn không? - Để tạo lập đợc văn bản, trớc tiên phải làm gì?

- Sau định hớng, cần phải làm để viết đợc văn bản?

- Nếu có ý dàn mà cha viết thành văn, tạo c bn cha?

( Cha, phải viết thành văn) * HS thảo luận

* GV nờu đề, nhiệm vụ:

- Việc viết thành văn phải đạt đợc yêu cầu yêu cầu dới đây: GV ghi bảng phụ:

+ Đúng tả + Đúng ngữ pháp

+ Dïng tõ chÝnh x¸c + S¸t víi bè cục + Có tính liên kết + Có mạch lạc

+ Kể chuyện hấp dẫn + Lời văn sáng * Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải

I Các bớc tạo lập văn bản

1 Định hớng xác: Văn viết(nói) cho ai, để làm gì, nh th no

(14)

* Đại diện nhóm trình bày kết * GV nhận xét, thống ý kiÕn:

( Tất yêu cầu thiếu kiểu văn )

- Tóm lại việc viết thành văn phải đạt đợc yêu cầu gì?

- GV nêu u nhợc điểm diễn đạt HS để em có hớng phấn đấu

- HS đọc mục 5- Tr45

- Có thể coi văn loại sản phẩm cần đợc kiểm tra sau hoàn thiện không? - Sự kiểm tra cần dựa theo tiêu chuẩn cụ thể nào?

- VËy qua tr×nh tạo lập văn cần phải thực theo mÊy bíc? Néi dung cđa c¸c bíc?

- HS đọc ghi nhớ SGK HĐ2: Luyện tập (15phút) - HS đọc yêu cầu tập

- Gv hớng dẫn, gợi ý để cac em tự trả lời câu hỏi

GV nhËn xÐt söa sai

- HS đọc yêu cầu tập * HS thảo luận

* GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Nh1,2: Làm ý( a) - Nhóm 3,4: Làm ý (b) * Hoạt động nhóm

- Thêi gian: 5phót

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

* Đại diện nhóm trình bày kết * GV nhận xét, thống ý kiến: - HS đọc yêu cầu tập

- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp

3 Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với

4 Sự kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt u cầu vừa nêu khơng cần có sửa chữa

* Ghi nhí (SGK-46) II Lun tËp

*Bµi tËp 1: *Bµi tËp 2:

a Bạn khơng ý, thuật lại công việc học tập báo cáo thành tích học tập mà điều quan trọng mà phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập-> Giúp bạn khác học tập tốt

b Bạn xác định đối tợng giao tiếp Bản báo cáo đợc trình bày trớc HS , với thầy cô giáo *Bài tập 3:

a Dàn cần đợc viết rõ ý, ngắn tốt, lời lẽ không thống thiết câu văn hoàn chỉnh tuyệt đối ngữ pháp liên kết chặt chẽ

b Các phần, mục lớn nhỏ cần thực theo hệ thống kí hiệu đợc qui định:

I Më bµi II Thân bài:

ý lớn ý lín a ý nhá a ý nhá b ý nhá b ý nhá III KÕt bµi

Cđng cè (3phót):

- Để tạo lập đợc văn cần lần lợt thực bớc nào? - Tại tạo lập văn xong cần phải kiểm tra lại ? HD học nhà (2 phút): -Nắm vững nội dung phần ghi nhớ SGK. - Đọc kỹ phn c thờm

(15)

Ngày dạyK7: /6/2009

Tiết 7 Đại từ I Mơc tiªu:

Kiến thức: HS hiểu đại từ, loại đại từ tiếng Việt. Kỹ năng: Rèn kỹ phân biệt, phân loại sử dụng đại từ. Thái độ: Có ý thức sử dụng xác linh hoạt đại từ trongnói viết

II ChuÈn bÞ:

GV: B¶ng phơ.

HS: Đọc, tìm hiểu VDụ, phiếu học tập. III Tiến trình tổ chức dạy học.

Tỉ chøc: (1’) Tỉng sè….v¾ng… KiĨm tra (4phót):

- Câu hỏi: Có loại từ láy? Là loại nào? Nêu đặc điểm loại? - P/án trả lời: Mục I- Tiết 11

Bµi míi.

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm đại từ(10phút)

GV Treo bảng phụ -> HS đọcVDụ * Hoạt động nhóm

 - GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: -Nhóm1,2:Từ “nó” đoạn văn đầu ai? Chúng giữ chức vụ cõu?

-Nhóm3,4:Từ đoạn văn vật gì? Chức vụ ngữ pháp câu?

-Nhúm5,6:t on văn3 việc gì? Từ ca dao dùng để làm gì?

 Hoạt động nhóm + Thời gian: phút

+ Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

 Đại diện nhóm trình bày kết  GV nhận xét, thống ý kiến: - Nhờ đâu em biết đợc nghĩa từ “nó”, “thế” đoạn văn này?

( Ngữ cảnh).

- Các từ: nó,thế, giữ vai trò ngữ pháp câu?

( CN, bổ ngữ, định ngữ câu).

_ Vậy đại từ gì? Đại từ có vai trị ngữ pháp câu?

HĐ2: Tìm hiểu loại đại từ (10 phút) - Đại từ: tôi, tao ,tớ, chúng tơi… dùng để trỏ gì?

- Các đại từ: bấy, nhiêu- trỏ gì?

I Thế đại từ? 1 Ví dụ:

2 NhËn xÐt:

- Nó1: Em -> chủ ngữ

- Nó2: Con gà-> định ngữ(bổ nghĩa DT)

-Thế: Chia đồ chơi -> bổ ngữ - Ai: dùng để hỏi -> Chú ngữ

* Ghi nhí (SGK)

II Các loại đại từ. Đại từ để trỏ

a Đại từ: tôi, tao,tớ, chúng tôi> trỏ ngời, vật

b Đại từ: bấy, nhiêu -> trỏ số l-ợng

(16)

- Đại từ: ai, g×… hái vỊ g×?

- Đại từ: bao nhiêu, hỏi gì? - Các đại từ: sao, nào- hỏi gì? HS Đọc ghi nhớ (SGK)

HĐ3: Luyện tập (15phút) * Hoạt động nhóm: ( ngời)

 GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: + Xếp đại từ trỏ ngời, vật vào bảng?

 Hoạt động nhóm + Thời gian: 5phút

+ Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyt

Đại diện nhóm trình bày kÕt qu¶  GV nhËn xÐt, thèng nhÊt ý kiÕn: - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp

- HS làm tập -> lên bảng; HS khác nhận xÐt

- GV chèt l¹i

- HS đọc yêu cầu tập

- Dựa vào cách nói trên, đặt câu với từ: ai, sao, để trỏ chung

2 Đại từ để hỏi

a Hái vÒ ngêi, sù vËt b Hái vỊ sè lỵng * Ghi nhí (SGK) III Lun tËp. * Bµi 1.

a Xếp đại từ trỏ ngời, vật Số Số nhiều

2

Tôi, tao, tớ

Mày,mi Nó,

Chúng:tôi,ta,tớ Chúng mày,bọn mày

Chúng nó, họ b mình1: ngôi1

Mình 2: * Bài

* Bài tập 3.

-Nam hát hay phải khen. -Tôi biết bây giờ?

-Có bạn nhiêu tính tình kh¸c

Củng cố (3): -Thế đại từ?

- Đại từ dùng để trỏ, đại từ để hỏi dùng để làm gì? HD nhà(2): - Học kỹ phần ghi nhớ.

- làm tập 4,5

-Chuẩn bị: Luyện tập tạo lập văn

Ngày dạyK7: /6/2009

TiÕt 8 Tõ h¸n viƯt I Mơc tiªu.

Kiến thức: Hiểu đợc yế tố Hán Việt Cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt

Kỹ năng: Biết dùng từ Hán Việt trongviệc viết văn biểu cảm giao tiÕp x· héi

Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt. II Chuẩn bị:

ổn định tổ chức lớp(1phút): 7A……… 7B……… ………7E Kiểm tra (4phút):

- Câu hỏi: Thế đại từ? Làm tập 4? - P/án trả lời: Mục I- Tiết 15.

Bµi míi.

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1:Hớng dẫn tìm hiểu cấu tạo từ Hán Việt (10P)

- GVTreo bảng phụ Nam quốc sơn hà

I Đơn vị cấu tạo từ Hán ViƯt. 1 VÝ dơ 1:

(17)

- HS đọc thơ

- Các tiếng: nam, quốc, sơn, hà nghĩa gì? Tiếng dùng độc lập? Tiếng không dùng độc lập?

- GV diễn giảng: Cách dùng yếu tố Hán Việt: Nam: dùng độc lập, VD: Miền nam; phía nam, gió nồm nam. Cịn: quốc, sơn, hà: khơng dùng độc lập, VD: Khơng thể nói:

- yêu quốc -> yêu nớc. - leo sơn -> leo núi. - lội hà -> lội sông.

- HS đọc VD: Thiên th; Thiên-> trời - Tiếng thiên từ Hán Việt sau nghĩa gì? Thiên niên kỷ? Thiên lý mã? Lý Công Uẩn thiên đô Thăng Long - Các từ: nam,quốc, sơn.hà,thiên yếu tố Hán Việt Vậy yếu tố Hán Việt gì?

( Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt).

- Qua VD Em cã nhËn xÐt g× vỊ u tè H¸n ViƯt?

( Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau).

- HS c ghi nh (SGK)

HĐ2: Tìm hiểu từ ghép H¸n ViƯt( 10 phót)

- Dựa vào đặc điểm từ ghép đẳng lập tiếng Việt em có nhận xét từ: sơn hà, xâm phạm, giang sn?

( Sơn hà, núi sông, xâm phạm, lÊn chiÕm, giang s¬n -> Cã yÕu tè Hán Việt có nghĩa là: sông,hà, giang) * HS th¶o luËn.

 - GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Nh1,2(ý a), Nh3,4(ý b): Phân tích nghĩa yếu tố Hán Việt xác định vị trí yếu tố chính- phụ có giống trật tự từ ghép Việt loại khụng?

- Nh5,6: Dựa vào kết em hÃy so sánh vị trí yếu tố phụ từ ghép tiếng Việt từ ghép Hán ViƯt? Cho VD minh häa

 Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm trung gii quyt

Đại diện nhóm trình bày kết GV nhận xét, thống nhÊt ý kiÕn: (- Trong tiÕng ViƯt vÞ trÝ chính- phụ VD: Máy khâu,da bở

- Trong từ ghép Hán Việt có chính- phụ phụ- chính.)

- Sơn: núi - Hà: sông

2 Ví dụ 2:

- Thiên1+2: nghìn - Thiên3: dời, di, di dời

* Ghi nhí (SGK) II Tõ ghÐp H¸n ViƯt.

1 Các từ: Sơn hà, xâm phạm, giang san -> Từ ghép đẳng lập

2.a.ái quốc, thủ môn, chiến thắng -> Từ ghép Hán Việt -> Yêú tố đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau

b thiên th, thạch mã,tái phạm -> yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố đứng sau

(18)

- Vậy từ ghép Hán Việt có loại? TrËt tù cđa c¸c u tè tõ ghÐp chÝnh phụ Hán Việt nh nào? HĐ3: Luyện tập (15 phót).

* HS th¶o ln.

 - GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Lµm bµi tËp 1?

 Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

Đại diện nhóm trình bày kết GV nhận xét, thống ý kiến: GV: Tìm từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt: quốc, sơn, c, bại

III Luyện tập. Bài tập 1.

-Hoa1:Cơ quan sinh sản hạt kín -Hoa 2:Phồn hoa, bóng bẩy

- gia1: nhà

- gia 2: thêm vµo - tham1: ham muèn

- tham 2: dù vµo, tham dù vµo - phi 1: bay

- phi 2: trái lẽ phải, trái pháp luật - phi 3: Vợ thứ vua

Bài tập 2:

- quèc: quèc gia, ¸i quèc, quèc lé… - sơn: sơn hà, giang sơn

- c: c trú, an c, du c, định c… - bại: thảm hại, chiến bại… Củng cố (3): -Thế yếu tố hán Việt?

- Có loại từ ghép Hán Việt? Đặc điểm? HD vỊ nhµ (2): - Häc kü néi dung bµi Lµm bµi tËp 3,4,5. - Ôn tập văn biểu cảm

Ngày dạyK7: /6/2009

Tiết 9

Tìm hiểu chung văn biểu cảm I Mục tiêu.

1.Kin thức: HS hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu muốn biểu tình cảm, cảm xúc ngời Phân biệt đợc biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp nh phân biệt yếu tố văn

Kỹ năng: Bớc đầu phân diện phân tích văn biểu cảm, chuẩn bị để tập viết kiểu văn

Thái độ: Biết bộc lộ cảm xúc viết loại vănbản này? II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.

HS: Đọc VD trả lời câu hỏi mục I III Tiến trình tổ chøc d¹y- häc.

ổn định tổ chức lớp (1 phút): Tổng số….vắng… Kiểm tra(1phút): Bài soạn HS.

Bµi míi.

Hoạt động thầy trũ Ni dung

HĐ1: Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm (20phút)

- GV treo bảng phụ

- HS Đọc câu ca dao b¶ng * HS th¶o luËn.

 - GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Nhóm1,2: Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm Ngời ta thổ lộ tình cảm để làm gì?

- Nhãm3,4: Khi ngời cảm thấy cần làm văn biểu cảm?

- Nhãm5,6: Trong th tõ gưi ngêi th©n em có thờng biểu lộ tình cảm không?

(19)

- Thêi gian: 5phót

- Nhiệm vụ: Các nhúm trung gii quyt

Đại diện nhóm trình bày kết GV nhận xét, thèng nhÊt ý kiÕn: - GV:Ngêi ta biĨu c¶m b»ng phơng tiện nào?

( Nhng bc th, bi thơ, văn thể loại văn biểu cảm Văn biểu cảm là cách biểu cảm con ngời: ca hát, vẽ tranh, nhảy múa, đánh đàn, thổi sáo… có mục đích biểu cảm nhu cầu biểu cảm ngời).

HS đọc đoạn văn SGK

- Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? Nội dung có đặc điểm so với nội dung văn tự miêu tả? - Có ý kiến cho rằng: Tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần t tởng nhân văn Qua đoạn văn em có tán thành ý kiến khơng?

- Em có nhận xét phơng thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc đoạn văn trên? ( GV diễn giảng:

- Đoạn1:Biểu cảm trực tiếp ngời viết gọi tên đối tợng biểu cảm, nói thẳng tình cảm của Cách thờng gặp th từ, nhật ký, văn luận.

- Đoạn2: Bắt đầu miêu tả tiếng hát đêm khuya đài im lặng-> tiếng hát trong tâm hồn, tởng tợng Tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát quê hơng, của ruộng vờn, đất nớc.Tác giả gián tiếp thể tình yêu quê hơng- cách biểu hiện thờng gặp tác phẩm văn học. - GV Qua tìm hiểu VD em hiểu văn biu cm l gỡ?

- GV Văn biểu cảm thể qua thể loại nào?

- GV Tình cảm văn biểu cảm thờng có tính chất nh thÕ nµo?

( Có tình cảm đẹp).

- GV Văn biểu cảm có cách biểu nào?

HĐ2: Luyện tập (15phút). - GV hớng dẫn HS lµm bµi tËp1

Từ ngữ có giá trị biểu cảm: ngắm, hân hoan, say đắm, đứng ngẩn ngơ ngắm…

(20)

Ngày dạy:

Lớp 8ab:17/8/2009

ôn tập: Từ hán việt I Mục tiêu.

Kiến thức: HS hiểu đợc sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

Kỹ năng: Sử dụng từ HánViệt nói, viết nhằm tăng hiệu biểu cảm thêm sức thuyết phơc

Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc tháI biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt

II ChuÈn bÞ:

GV: Từ điển tiếng Việt, bảng phụ. HS: PhiÕu häc tËp.

III TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y- häc.

1 ổn định tổ chức lớp (1 )’ Tổng số….vắng… Kiểm tra (kết hợp bài):

Bµi míi.

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung

*HĐ1: Sử dụng từ Hán Việt * HS đọc phần 1(SGK-tr81) ý nhữngtừ in đậm

- Em thö thay từ im đậm từ Việt? - Tại câu văn dùng từ Hán Việt mà không dùng từ Việt?

* HS đọc phần 2- tr82

- C¸c tõ H¸n Việt tạo sắc thái hoàn cảnh giao tiÕp? - HS lÊy thªm VD

- Vậy qua trờng hợp ngời ta dùng từ Hán Việt nhằm mục đích gì?

( Trong giao tiếp dùng từ Hán Việt đúng chỗ để tạo sắc thái trang trọng, tao nhã, cổ).

- HS đọc VD: a,b – tr 82 Chú ý từ in đậm

- Theo em cặp câu câu có cách diễn đạt hay hơn? Tại sao?

( Câu dùng từ Việt hay vì phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp). - Thế lạm dụng từ Hán Việt? ( Khi không cần thiÕt mµ vÉn dïng ( Nh ë VD).

- Vì không nên lạm dụng từ Hán Việt?

*HS đọc ghi nhớ(SGK)

20’ I Sư dơng tõ H¸n ViƯt

1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a – phụ nữ - đàn bà - từ trần – chết - mai táng – chôn - tử thi – xỏc cht

-> Các từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng, tao nhà tránh thô tục gây cảm giác ghê sợ

b Cỏc t Hỏn Vit: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần -> tạo sắc cổ phù hợp ngôn ngữ ngời xa

* Ghi nhớ(SGK)

2 Không nên lạm dụng từ hán Việt. a VÝ dô

b nhận xét: - ….đề nghị… -….nhi đồng…

-> Khơng phù hợp khơng sc thỏi biu cm

-> Không nên lạm dụng từ Hán Việt, lạm dụng từ Hán Việt làm lời văn thiếu tự nhiên

(21)

*HĐ2: LuyÖn tËp

- GV treo bảnh phụ -> HS đọc * HS thảo luận.

*- GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Nh1,2: làm BT1: - Nh3: Làm BT2: - Nh4.: Làm BT 3: *Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

*GV nhËn xÐt, thèng nhÊt ý kiÕn: - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp - NhËn xÐt viƯc dùng từ Hán Việt câu thay từ Việt?

15

II Luyện tập *Bài tËp1:

- mĐ -> mÉu -> phu nh©n -> vợ - Sắp chết -> lâm trung

- giáo huấn -> dạy bảo *Bài tập 2:

Vì: Mang sắc thái trang trọng * Bài tập 3:

- giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu - Cụm từ: nhan sắc tuyệt trần-> Tạo sắc thái cổ xa

*Bµi tËp 4:

- Nên thay: bảo vệ = giữ gìn - Thay: mĩ lệ = đẹp đẽ Hải cẩu = chó biển Hải đăng = đèn biển Củng cố(3 )

- Nªu ý nghÜa cđa viƯc dïng tõ H¸n ViƯt? - C¸ch sư dơng tõ H¸n ViƯt?

HD häc ë nhµ(2’) - HS học kỹ bài. - Làm tập lại

- Chuẩn bị: ôn tập văn biểu cảm Những lu ý, rút kinh nghiệm sau dạy:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngµy dạy:

Lớp8b:17/ 8/2009

Lớp8a:17/8 Ôn tập: văn biểu cảm I Mục tiêu

Kin thc: HS nắm đợc đặc điểm cụ thể văn biểu cảm, đánh giá biết cách làm loại văn Phân biệt đợc văn miêu tả văn biểu cảm

Kỹ năng: Nhận diện văn bản, tìm ý, lập bố cục văn bản, đánh giá. 3 Thái độ: Có thái độ đắn với văn biểu cảm mang tính nhân văn II Chuẩn bị

GV: Bài soạn HS: Phiếu học tập.

III Tiến trình tổ chức dạy- học

ổn định tổ chức lớp(1phút): Tổng số……vắng… Kiểm tra(4):

- Câu hỏi Thế văn biểu cảm? đặc điểm chung văn biểu cảm? - P/án trả lời: Ghi nhớ( SGK –Tr 73)

(22)

Hoạt động thầy trị Tg Nội dung *HĐ1: Tìm đặc điểm chung văn

bản - HS đọc

- Bài văn biểu đạt tình cảm gì?Vì văn không miêu tả g-ơngcụ thể nào?Theo em cần nh khơng?

( Khơng cần mục đích miêu tả)

- Cho biÕt bè cục văn gồm phần? Xây dựng nêu nội dung phần?

(- Mở bài: Đoạn đầu

- Thân bài: đoạn - Kết bài: Đoạn cuối.)

- Qua đoạn văn em hiểu phơng thức biểu cảm?

HS tr¶ lêi

GV nhận xét: Cần khai thác đặc điểm, tính chất đồ vật để nói nên tình cảm, suy nghĩ Bố cục văn mạch lạc theo phần. - Đọc đoạn văn

- Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? - Cách biểu đạt tình cảm nhân vật trực tiếp hay gián tiếp?

- Dựa vào dấu hiệu để đa nhận xét cách biểu tình cảm nhân vật?

- Vậy văn thờng tập trung biểu đạt điều gì? Bằng cách nào? ( Biểu đạt tình cảm chủ yếu biểu lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc của mình)

- Bµi văn có phần? Tình cảm viết phải thĨ hiƯn nh thÕ nµo?

( Bè cơc phần Tình cảm phải trung thực, s¸ng).

-2 HS đọc ghi nhớ(SGK) *HĐ2: Luyện tập

HS đọc văn * HS thảo luận.

*GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: -Bài văn thể tình cảm gì? Việc miêu tả hoa phợng đóng vai trị văn? Vì tác giả gọi hoa phợng là: hoa học trò?

*Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

*Đại diện nhóm trình bày kết *GV nhận xét, thống ý kiến: - HÃy tìm mạch ý văn? Kể từ ngữ biểu lộ tình cảm

20’

15’

I Tìm hiểu đặc điểm văn bản biểu cảm.

- Tình cảm đợc biểu thị gián tiếp qua việc miêu tả gơng: Trung thực, ghét xu nịnh, dối trá

* Bè cục: phần

+Mở bài: Nêu phẩm chất g-¬ng

+Thân bài: Các đức tính gơng

+Thân bài: Khảng định phẩm chất gơng

2 Đọc đoạn văn

- Tỡnh cm cụ n cầu mong giúp đỡ cảm thơng

- T×nh c¶m béc lé trùc tiÕp

- DÊu hiƯu: tiÕng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm

* Ghi nhớ(SGK)

II Luyện tập Đọc văn Nhận xét:

a Bài văn bày tỏ nỗi buồn, nhí xa b¹n

- Mợn hoa phợng nói n s chia ly

- Trạng thái hụt hẫng bâng khuâng phải xa trờng xa bạn

(23)

cảm xúc?

- Bài văn biểu cảm trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp?

( Biểu cảm tình cảm qua câu: - Tuổi thơ hằn sâu… - Tôi da diết mong gặp li - Tụi thốm c

Các điệp khúc: Tôi yêu, nhớ)

4 Củng cố(3): - Văn biểu cảm gì? Đặc điểm văn biểu cảm? - Có cách biểu cảm? Là cách nào? 5 HD học nhà(2): - Học kỹ phÇn lý thuyÕt.

- Tập viết đoạn văn biểu cảm (chủ đề tự chọn) - Chuẩn bị: Đề văn biểu cảm – cách làm văn biểu cảm

( HS đọc đề văn biểu cảm, tìm hiểu bớc làm văn biểu cảm) Những lu ý, rút kinh nghiệm sau dạy:

Ngày dạy:

Lớp8a:20/8/2009

Lớp 8b:19/8

ôn tập: Từ láy I Mục tiªu.

Kiến thức: Nắm đợc cấu tạo loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận Hiểu đợc chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt

Kü năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo chế tạo nghia từ láy

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng tốt từ láy tiếng Việt. II Chuẩn bị

GV: Bảng phụ ví dụ từ láy. HS: PhiÕu häc tËp.

III TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc

1.Tỉ chøc líp (1 ):’ Tỉng sè… v¾ng…. KiĨm tra (4’):

- Câu hỏi: Cho biết nghĩa từ ghép phụ? Từ ghép đẳng lập? Cho ví dụ? - P/án trả lời: Mục I ( Tiết3)

Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Tg Nội dung

*HĐ1: Tìm hiểu loại từ láy - Em hiểu từ láy? ( HS nhắc lại ĐN từ láy học lớp 6: Đó từ ghép có hồ phối âm thanh. GV: Cấu tạo ý nghĩa loại từ láy nh nào? Chúng ta tịm hiểu học hơm nay?) - HS đọc câu văn (bảng phụ) quan sát từ in đậm?

- Các từ cú c im õm

10 I Các loại từ láy. 1 Ví dụ:

(24)

thanh giống nhau?

(+ đăm đăm: Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn

+ mếu máo: Giống phụ âm đầu.

+ liêu xiêu: Gièng bé phËn vÇn).

- Dựa vào kết phân tích trên, em phân loại từ láy? - HS đọc câu văn trích văn “Cuộc chia tay búp bê” NX từ láy: “thăm thẳm”, “bần bật”?

( Là từ láy tồn bộ- có biến đổi điệu phụ âm cuối hài hồ phối âm thanh).

- Em h·y t×m số từ láy thuộc tợng này?

- Qua tìm hiểu trên, em hiểu từ láy toàn bộ?

- Từ láy phận?

*HĐ2:Tìm hiểu nghĩa từ láy

- Ngha từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu đợc tạo thành đặc điểm âm thanh? ( Sự mơ âm thanh). - Nhóm từ láy: lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm chung âm nghĩa?

( Khn vần có ngun âm i, ngun âm cí độ mở nhỏ nhất, âm lợng nhỏ nhất-> Biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ âm thanh, hình dáng=> Từ láy tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm thanh của vần).

- Nhóm từ láy: nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh, có đặc điểm chung âm nghĩa?

- Giải nghĩa từ: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh?

- Nhận xét dặc điểm, cấu tạo tõ nµy?

( Là nhóm từ láy phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trớc lặp lại phụ âm đầu tiếng gốc mang vần ấp với “ ” công thức:

X + Êp x Y

- So s¸nh nghÜa cđa tõ l¸y víi nghÜa cđa tõ gèc?

( Nghĩa từ láy thuộc nhóm có điểm chung: BiĨu

10’

Cã lo¹i tõ láy: - Từ láy toàn - Từ láy phËn

- Từ láy toàn bộ: Các tiếng lặp lại hồn tồn Nhng có số trờng hợp, tiếng đằng trớc biến đổi điệu phụ âm cui

- Từ láy phận: Giữa tiéng có giống phụ âm đầu phần vÇn

* Ghi nhí (SGK- 42) II NghÜa cđa c¸c tõ l¸y

(25)

thị thái vận động: Khi nhô lên, hạ xuống; phồng, xẹp; nổi, chìm)

- Em so sánh nghĩa từ: mềm mại, đo đỏ với nghĩa tiếng gốc: mềm, đỏ? - So sánh nghĩa từ “ tan tành” với nghĩa ting gc tan?

- Từ nhận xét trên, em h·y nghÜa cđa c¸c tõ l¸y?

- HS đọc ghi nhớ SGK

*HĐ3: Luyện tập - HS đọc yêu cầu tập 1?

- HS đọc đoạn đầu văn “Cuộc chia tay búp bê” Từ đầu -> nặng nề thếnày?

* HS th¶o luËn

* GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Nhóm1: a, Tìm từ láy có đoạn văn?

- Nhóm 2: b, Điền từ láy tìm đợc vào bảng phân loại?

- Nhãm3-4 : Lµm bµi tËp 2,3: Điền từ láy vào trớc sau tiếng gốc tạo thành từ láy?

*Hot ng nhúm - Thi gian: 7phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

* Đại diện nhóm trình bày kết

* GV nhận xét, thống ý kiÕn:

- GV híng dÉn HS lµm bµi tập

15

điểm âm tiếng hoà phối âm tiếng

- Trờng hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa-> nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc nh sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ tăng mạnh

* Ghi nhớ ( SGK-43)

III Lun tËp. *Bµi tËp 1:

a, Từ láy: bần bật, thăm thẳm,nức nở, tức tởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề

b,

Láy toàn Láy phận *Bài tập 2:

- lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.

*Bài tập 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu

- nhẹ nhàng, nhĐ nhâm a …… nhĐ nhµng …… b ……nhÑ nhâm…… - xÊu xÝ, xÊu xa

a …….xÊu xa…… b ……xÊu xÝ…… - tan tµnh, tan tác a tan tành b tan t¸c……

Cđng cè (3 ): ’ - Thế từ láy toàn bộ? Thế từ láy phận? - Nghĩa từ láy?

HD học nhà (2 ):- Học nắm vững phần ghi nhớ SGK - Hoµn thµnh bµi tËp 4,5,6

- Chuẩn bị bài: ôn tập từ đồng nghĩa Những lu ý, rút kinh nghiệm sau dạy:

(26)

Ngày dạy:

Lớp8a:22/8/2009

Lp8b:20/8 ôn tập: Từ đồng nghĩa I Mục tiêu

Kiến thức: Nắm đợc khái niệm từ đồng nghĩa việc phân loại từ đồng nghĩa. Kỹ năng: Nâng cao kỹ dùng từ đồng nghĩa học tiểu học.

3.Thái độ: Có ý thức việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa xác. II Chuẩn bị.

Giaó viên: Bảng phụ. Häc sinh: PhiÕu häc tËp. III tiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y- häc.

Tỉ chøc líp (1 ):’ Tỉng sè……v¾ng…

KiĨm tra(4): Nêu lỗi thờng gặp sử dụng quan hệ từ? Đặt câu có sử dụng quan hệ tõ?

(27)

Hoạt động thầy trò Tg *Họat động1: Khái niệm từ

đồng nghĩa

- HS đọc thơ: Xa ngắm thác núi L

- Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ: rọi, trơng?

* HS th¶o ln.

 GV nêu GV nêu vấn đề: - Nh1,2,: Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa: Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn

- Nh3,4,: Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa: mong

 Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

GV nhận xét, thống ý kiến: - HS đọc ghi nhớ(SGK)

Hoạt động2: Các loại từ đồng

nghÜa

- GV Treo bảng phụ-> h/s đọc ví dụ

- Xác định từ đồng nghĩa ví dụ?

- Hai từ đồng nghĩa trong: quả, trái- thay cho đợc khơng? sao?

- từ đồng nghĩa có nghĩa giống nhau, thay cho đợc gọi từ đồng nghĩa gì?

- GV treo bảng phụ-> h/s đọc ví dụ

- Nghĩa từ: bỏ mạng, hy sinh- có chỗ giống khác nhau? - Có thể thay cho đợc khơng?

- Có thể gọi từ đồng nghĩa gì?

- Nh có loại từ đồng nghĩa?

- 2em đọc ghi nhớ

Hoạt động3: Sử dụng từ đồng

12’

7’

6’

I Thế từ đồng nghĩa? 1 Đọc: Xa ngắm thác Núi L. 2.Nhận xét: Các từ đồng nghĩa: - rọi: chiếu ( soi, toả…)

- trơng: nhìn (ngó, nhịm…) * Các từ đồng nghĩa:

Nhìn: ngó, nhòm

-Trông Coi sóc,giữ gìn:trông coi chăm sóc

Mong: hy vng, trụng ngóng, mong đợi

* Ghi nhí (SGK)

II Các loại từ đồng nghĩa.

1 VÝ dô1:

- Quả ->Thay cho đợc sắc - Trái thái ý nghĩa giốngnhau -> Từ đồng nghĩa hồn tồn

2.VÝ dơ2:

- bá mạng, hy sinh + Giống: Chết

+ Khác: - bá m¹ng: Khinh bØ - hy sinh: KÝnh träng

-> Không thể thay cho đợc, sắc thái ý nghĩa khác

-> Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn  Ghi nhớ (SGK)

III Sử dụng từ đồng nghĩa.

1 NhËn xÐt:

- Quả, trái->thay đợc-> Nghĩa giống

(28)

Củng cố(3’ - Thế từ đồng nghĩa?

- Có loại từ đồng nghĩa? Cách sử dụng? HD nhà(2 )’ - Học kỹ phần lý thuyt

- Làm tập lại - Chuẩn bị: ôn tập từ trái nghĩa Những lu ý, rút kinh nghiệm sau dạy:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngµy d¹yK7:… /7/2009

TiÕt 12 Quan hƯ tõ I Mơc tiªu

1 Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm quan hệ từ Tích hợp với phần văn qua văn bản: Qua đèo ngang Bánh trôi nớc với TLV bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm

2 Kỹ năng: Luyện kỹ sử dụng quan hệ từ đặt câu. 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng quan hệ từ phù hợp nói, viết. II Chuẩn bị.

1 GV: B¶ng phơ vỊ quan hƯ tõ. 2 HS: Phiếu học tập.

III Tiến trình dạy -học.

1 Tỉ chøc: (1’) Tỉng sè……v¾ng… 2 KiĨm tra(5):

Ngời ta sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì? Sử dụng từ Hán Việt nh nào? ( HS trả lời ghi nhớ SGk- 82,83 từ Hán Việt)

3 Bµi míi:

(29)

H§1:

GV treo bảng phụ HS đọc ví dụ

GV: xác định quan hệ từ cỏc cõu?

GV: Chức liên kết ý nghÜa quan hƯ tõ?

I ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ? VÝ dơ

2 NhËn xÐt:

a Của: Nối định ngữ với trung tâm quan h so sỏnh

GV: Từ nh liên kết thành phần cụm danh từ?

GV: Từ bởinênliên kết thành phần câu?

GV: Từ củabiẻu thị ý nghĩa gì? HS: Sở hữu

GV:Từ nhbiểu thị ý nghĩa gì? HS: Giống

GV:Từ Bởinênbiểu thị ý nghĩa gì? HS: Nhân-

GV: Nếu thiếu từ: của, nh, bởinên, nhngthì câu văn có rõ nghĩa không? HS: Không

GV: Vậy từ lµ quan hƯ tõ Em hiĨu thÕ nµo lµ quan hÖ tõ?

HS: 2em đọc ghi nhớ -> Gv nhấn mạnh GV: Bài tập nhanh- h/s thảo luận: Cho biết có cách hiểu câu: “Đây th Lan”

- Gợi ý: C1: Đây th Lan C2: Đây th Lan viết C3: Đây th gửi cho Lan GV Chốt:Việc dùng hay không dùng quan hệ từ có liên quan đến ý nghĩa câu Vì lợc bỏ quan hệ từ cách tuỳ tiện

H§2: Sư dơng quan hƯ tõ.

GV treo bảng phụ.Đánh dấu(+) vào rờng hợp bắt buộc.Đánh dấu(-) vào trờng hợp không bắt buộc

a,(-) e,(-) b,(+) g,(+) c,(-) h,(+) d,(+) i,(-)

- GV: T×m quan hƯ tõ cã thĨ dïng thành cặp với quan hệ từ sau đây?

HS thảo luận: Đặt câu với quan hệ từ va tỡm c?

* Đại diện trả lời- nhóm khác nhận xét GV sửa chữa

GV: Vậy nãi, viÕt ta sư dơng quan hƯ tõ nh thÕ nµo?

HS: 2em đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tp.

b Nh: Nối bổ ngữ với trung tâm- Quan hệ so sánh

c Bởinên: Nối hai vế câu ghép- Quan hệ nguyên nhân kết d Nhng: Nèi c©u víi c©u

* Ghi nhí (SGK)

II Sư dơng quan hƯ tõ 1 VÝ dơ.

- Các câu đúng: b,d,g,h

2 T×m quan hệ từ. - nếu, hễ, giá,thì

- vì, do, bởi, tại, nhờcho nên - ng.nh

- hễthì - sở dĩlà 3 Đặt câu.

* Ghi nhí (SGK)

(30)

GV: Tìm quan hệ từ đoạn đầu vănbản “Cổng trờng mở ra” Từ: vào đếm trớc-> kịp giờ?

HS th¶o luËn-> Đại diện trả lời GV nhận xét chốt lại

GV: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn

GV: Trong cỏc cõu sau cõu đúng? Câu sai?

* Bµi tËp 2:

- Lần lợt điền: với, và, cùng, với, nÕu, th×

Bài tập 3: Câu đúng: b, d, g, i, k, l Bài tập 5:

- Nó gầy nhng khoẻ (Khen) - Nó khoẻ nhng gầy (Chê) -> Sắc thái biểu cảm khác 4.Củng cè(3): - Em hiĨu thÕ nµo lµ quan hƯ tõ?

- nãi, viÕt sư dơng quan hƯ tõ nh thÕ nµo? 5 HD vỊ nhµ(2): - Học thuộc lòng phần ghi nhớ.

- Lµm bµi tËp

- ChuÈn bị: Luyện tập cách làm văn biểu cảm

( HS làm đề bài: Loài em yêu Tìm hiểu đề, ý, dàn bài)

Ngµy d¹yK7:… /7/2009

TiÕt 13

Luyện đọc- viết tả I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS đọc lu loát diễn cảm hai văn bản: Qua đèo ngang Bạn đến chơi nhà Viết tả khơng mắc lỗi từ dấu câu

2 Kỹ năng: Luyện kỹ đọc thơng, viết thạo. 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ đọc, viết. II Chuẩn bị.

1 GV: Bảng phụ ghi nội dung hai văn bản. 2 HS: ghi chép.

III Tiến trình dạy -học.

1 Tổ chức: (1) Tổng sốvắng 2 Kiểm tra(không):

3 Bài mới:

Hot ng ca thầy trò Nội dung

Hoạt động1(18phút) Luyện đọc

Gv treo bảng phụ chép nội dung văn *HS quan sát đọc xác

-Yêu cầu hs đọc chuẩn giọng điệu dấu câu

- Gv nhận xét, uốn nắn cách đọc cho học sinh

I Luyện đọc

1 Đọc văn bản: Qua Đèo Ngang Bớc tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom dới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nớc đau lòng, quốc quốc, Thơng nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đừng lại, trời, non, nớc, Một mảnh tình riêng, ta với ta

(31)

Hoạt động2(22phút) viết tả * Gv đọc- Hs chép tả văn bản: Qua đèo Ngang bạn đến chơi nhà

* Gv thu vë mét sè hs chÊm ®iĨm

2 Đọc văn bản: Bạn đến chơi nhà Đã lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nớc cả, khôn chài cà, Vờn rộng rào tha, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mớp đơng hoa Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có, Bác đến chơi đây, ta với ta

(NguyÔn KhuyÕn) II ViÕt chÝnh t¶

- Viết tả hai văn

4.Củng cố(3phút): - Luyện đọc thông- viết thạo văn học. HD nhà(1phút):

- Luyện đọc chuẩn hai văn trên+ Tập viết đúng, đẹp đoạn văn tuỳ chọn - Chuẩn bị: ôn tập chữa lỗi quan h t

Ngày dạyK7: /7/2009

Tiết 14

Chữa lỗi quan hệ từ I Mơc tiªu.

Kiến thức: Củng cố khái niệm quan hệ từ quan hệ từ, nắm đợc lỗi thờng gặp quan hệ từ, tránh lỗi nói viết

Kỹ năng: Sử dụng có hiệu quan hệ từ nói viết tập làm văn biĨu c¶m

3.Thái độ: Có ý thức sử dụng quan hệ từ nói(viết), để lời nói(câu văn) rõ nghĩa, dễ hiểu

II Chn bÞ:

Giaó viên: Bảng phụ lỗi thờng gặp quan hệ từ Học sinh: Phiếu học tập.

III Tiến trình dạy häc.

1 Tỉ chøc líp (1 phót) Tỉng sè….v¾ng… Kiểm tra: (kết hợp bài).

Bµi míi

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động1: Tìm hiểu lỗi thờng gặp (24Phút)

- GV Treo bảng phụ -> h/s đọc ví dụ - Câu văn có rõ nghĩa khơng? Vì sao?

- Trong câu thiếu quan hệ từ chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng?

- Vậy thiếu quan hệ từ câu văn cã nghÜa kh«ng?

- GV Treo bảng phụ -> h/s đọc ví dụ * HS thảo luận.

 - GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Nh1,2,3: Câu1

- Nh4,5,6: C©u2

 Hoạt động nhúm - Thi gian: 5phỳt

I Các lỗi thờng gỈp vỊ quan hƯ tõ 1 ThiÕu quan hƯ tõ.

a VÝ dô: b NhËn xÐt:

- Thiếu quan hệ từ: mà, (để) - Thiếu quan hệ từ: (với) -> Câu văn không rõ ngha

2 Dùng quan hệ từ không thích hợp vỊ nghÜa.

a VÝ dơ: b NhËn xÐt:

(32)

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

 Đại diện nhóm trình bày kết  GV nhận xét, thống ý kiến: - GV Treo bảng phụ -> h/s đọc ví dụ - Câu đủ thành phần CN VN cha? ( Thiếu CN).

- Vì câu thiếu CN?

( Dïng thừa quan hệ từ nên câu văn thiếu CN, biến CN thành trạng ngữ).

- Vy cõu cú thành phần ta làm nh nào?

- HS đọc lại ví dụ sau bỏ quan hệ từ - Hãy xác định thành phành phần CN- VN câu?

- GV treo bảng phụ- h/s c vớ d

- Cho biết câu in đậm sai đâu?Tìm quan hệ từ?

- Nếu nói: “Nam học giỏi tồn diện” mà nêu “Giỏi toán, văn” Vậy đủ cha? Phải thêm quan hệ từ chữa lại nh nào? ( Khơng Nam học giỏi tốn, giỏi văn mà Nam cịn giỏi nhiều mơn khác nữa.Vì vậy thầy giáo…Nam)

- Câu2 viết nh đợc cha?Sửa nh nào? ( Nó thích…với mẹ, khơng thích tâm với chị).

- VËy sư dơng quan hệ từ cần tránh lỗi nào?

( Cần tránh lỗi trên). - HS đọc ghi nhớ(SGK)

Hoạt động2: Luyện tập (15 phút) * HS thảo luận.

 - GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Nh1,2: BTập1-2

- Nh3,4: BTập3-4  Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

Đại diện nhóm trình bày kết GV nhËn xÐt, thèng nhÊt ý kiÕn: - GV gäi h/s lên bảng dùng hình thức trắc nghiệm Đúng ghi(+), sai ghi (-)

“để” =

-> Dùng quan hệ từ nghĩa 3 Thừa quan hệ từ.

a vÝ dô b NhËn xÐt:

- Dïng thõa quan hÖ tõ

-> Bỏ quan hệ từ-> Câu văn đủ thành phần

4.Dïng quan hƯ tõ mµ tác dụng liên kết.

a Ví dơ. b NhËn xÐt:

- Quan hƯ tõ kh«ng liên kết với phận câu-> Câu văn rời rạc

* Ghi nhớ(SGK) II Luỵện tập. *Bµi tËp1:

- Câu1: Thiếu quan hệ từ:…từ đầu - Câu2: Thiếu quan hệ từ: cha…

*Bài tập2:

- Câu1: Thay từ: ‘víi” b»ng “nh” - C©u2: Thay tõ “tuy” b»ng “dï” - Câu3: Thay từ bằng * Bài tập3:

- Câu1: bỏ QHT: - Câu2:…………: với - Câu3:………….: qua * Bài tập 4:

- a (+) e.(-) (nên nói quyền lợi )

- b (+) g (-) ( thõa tõ: cña) - c (-) h (+)

- d (+) i (-) (từ giá dùng nêu điều kiện thuận lợi) 4 Củng cố(3phút) - Kỹ sử dụng QHT(có câu cần phải có QHT, có câu không cần QHT)

- Tránh lỗi thờng mắc QHT (4 lỗi trên)

(33)

Ngày dạyK7: /7/2009

TiÕt 15

Từ đồng nghĩa I Mục tiêu

Kiến thức: Nắm đợc khái niệm từ đồng nghĩa việc phân loại từ đồng nghĩa. Kỹ năng: Nâng cao kỹ dùng từ đồng nghĩa học tiểu học.

3.Thái độ: Có ý thức việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa xác. II Chuẩn b.

Giaó viên: Bảng phụ. Häc sinh: PhiÕu häc tËp. III tiến trình tổ chức dạy- học.

Tỉ chøc líp (1 phót): Tỉng sè……v¾ng…

Kiểm tra(4 phút): Nêu lỗi thờng gặp sử dụng quan hệ từ? Đặt câu cã sư dơng quan hƯ tõ?

Bµi míi.

Hoạt động thầy trị Nội dung

Họat động1: Khái niệm từ đồng nghĩa (7Phút)

- HS đọc thơ: Xa ngắm thác núi L - Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ: rọi, trơng?

* HS th¶o ln.

 GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Nh1,2,: Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa: Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn

- Nh3,4,: Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa: mong

 Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

 Đại diện nhóm trình bày kết  GV nhận xét, thống ý kiến: - GV: Qua tìm hiểu từ em hiểu từ đồng nghĩa?

- HS đọc ghi nhớ(SGK)

Hoạt động2: Các loại từ đồng nghĩa (7 phút)

- GV Treo bảng phụ-> h/s đọc ví dụ - Xác định từ đồng nghĩa ví dụ?

I Thế từ đồng nghĩa? 1 Đọc: Xa ngắm thác Núi L. 2.Nhận xét: Các từ đồng nghĩa: - rọi: chiếu ( soi, toả…)

- trơng: nhìn (ngó, nhịm…) * Các t ng ngha:

Nhìn: ngó, nhòm

-Trông Coi sóc,giữ gìn:trông coi chăm sóc

Mong: hy vọng, trơng ngóng, mong đợi

* Ghi nhí (SGK)

(34)

- Hai từ đồng nghĩa trong: quả, trái- thay cho đợc khơng? sao? - từ đồng nghĩa có nghĩa giống nhau, thay cho đợc gọi từ đồng nghĩa gì?

- GV treo bảng phụ-> h/s đọc ví dụ - Nghĩa từ: bỏ mạng, hy sinh- có chỗ giống khác nhau?

- Có thể thay cho đợc khơng? - Có thể gọi từ đồng nghĩa gì? - Nh có loại từ đồng nghĩa? - 2em đọc ghi nhớ

Hoạt động3: Sử dụng từ đồng nghĩa (6 phỳt)

- Thay trái råi rót nhËn xÐt?

- Thay “ bá mạng hy sinh rút nhận xét?

- Tại đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc”lấy tiêu đề: “Sau phút chia ly” là: “Sau phút chia tay”? ( Chia ly chia tay: Có nghĩa rời nhau, ngời nơi nhng sắc thái ý nghĩa khác Đặt tiêu đề sau: Sau phút chia ly hay hơn)“ ”

- Vậy sử dụng từ đồng nghĩa cần lu ý điều gì?

- HS §äc ghi nhí(SGK)

Họat động4: Luyện tập (15 phút) * HS thảo luận.

* GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Nh 1: Làm tập

- Nh 2: Làm tập - Nh 3: Làm tập - Nhóm 4: Làm * Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

* Đại diện nhóm trình bày kết * GV nhËn xÐt, thèng nhÊt ý kiÕn:

- Quả ->Thay cho đợc sắc

- Tr¸i th¸i ý nghÜa gièngnhau

-> Từ đồng nghĩa hồn tồn 2.Ví dụ2:

- bá m¹ng, hy sinh + Giống: Chết

+ Khác: - bỏ mạng: Khinh bØ - hy sinh: KÝnh träng

-> Khơng thể thay cho đợc, sắc thái ý nghĩa khác

-> Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn * Ghi nhớ (SGK)

III Sử dụng từ đồng nghĩa. 1 Nhận xét:

- Quả, trái->thay đợc-> Nghĩa giống

- Bỏ mạng, hy sinh-> không thay đợc-> sắc thái ý nghĩa khác

2 So sánh tiêu đề.

- Sau phút chia ly: mang sắc thái cổ, diễn tả cảnh ngộ bi sầu ngời chinh phụ

- Chia tay: Chia rÏ t¹m thêi

* Ghi nhí (SGK) IV: Lun tËp *Bµi tËp1:

- Gan dạ: can đảm, can trờng - Nhà thơ: thi sĩ

- Mổ xẻ: phẫu thuật - Nớc ngoài: ngoại quốc - Chó biển: hải cẩu - Năm học: niên khố - Lồi ngời: nhân loại - Thay mặt: đại din

*Bài tập2: - Máy thu thanh: Ra ®i «. - Sinh tè: Vi ta - Xe hơi: Ô tô -Dơng cầm: Pi-a-nô *Bài tập3: - Mũ: nón.

- Cha: ba,bè, tÝa - MĐ: m¸, u, bầm - Bao diêm: hộp quẹt *Bài tập 4:

(35)

nµn

ngời ta nói cho đấy-> ngời ta cời cho - Cụ ốm nặng hôm qua-> từ trần

Củng cố(3phút): - Thế từ đồng nghĩa?

- Có loại từ đồng nghĩa? Cách sử dụng? HD nhà(2phút): - Học kỹ phần lý thuyết.

- Làm tập lại - Chuẩn bị: ôn tập từ trái nghĩa Ngày dạyK7: /7/2009

TiÕt 16

Tõ trái nghĩa I.Mục tiêu.

1 Kin thc: Cng c nâng cao kiến thức từ trái nghĩa Thấy đợc tác dụng việc sử dụng cặp t trỏi ngha

Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng từ trái nghĩa nói, viÕt.

Thái độ: Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa lúc, chỗ để gây ấn tợng mạnh, làm lời nói sinh động

II Chuẩn bị.

1.GV: Bảng phụ. 2.HS: Phiếu học tập.

III Tiến trình tổ chức dạy- học. 1 Tỉ chøc líp (1 phót): Tỉng sè…v¾ng……

KiĨm tra(4 phót):

- Câu hỏi:Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? - P/án trả lời: Ghi nhớ (SGK- 114)

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung

Họat động1: Khái niệm từ trái nghĩa (10phút)

- HS đọc dịch thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”?

- Tìm cặp từ trái nghĩa văn th dch ú?

- Em hÃy tìm thêm số cặp từ trái nghĩa khác?

( xu- p ; ngắn – dài ; trung thực – gian dối )

- Căn vào đâu em nhận biết cặp từ trái nghĩa?

(+ Ngng- cúi: Trái nghĩa hoạt động lên- xuống

+ Trẻ- già: Trái nghĩa tuổi tác

+ Đi- trở lại: Trái nghĩa di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuÊt ph¸t

-> Trái nghĩa phải dựa sở, tiêu trí định)

- Thế từ trái nghĩa?

- Tìm từ trái nghĩa với từ: già? Trong

tr-I Thế từ trái nghĩa?

Ví dụ:

- NgÈng > < cói - TrỴ > < già - Đi > < trở lại

-> Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngợc

(36)

ờng hợp: rau già, cau già?

- Em có nhận xét tợng từ trái nghĩa?

- HS c ghi nh SGK- 128

Hoạt động2: Sử dụng từ trái nghĩa (10 phỳt)

- Trong thơ dịch trên, sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng g×?

( Tạo cặp tiểu đối(trong câu1) và hình ảnh tơng phản).

- T×m mét sè thành ngữ sử dụng từ trái nghĩa? Tác dụng?

(Ba chìm bảy nổi, đầu xi lọt, lên bổng xuống trầm, trống đánh xuôi kèn thổi ngợc

-> Tạo đăng đối, làm cho lời nói sinh động).

- T×m tõ trái nghĩa đoan thơ?(Bảng phụ)

Thiếu tất cả, ta giầu vũ khí

Sống chẳng cúi đầu chết ung dung Giặc muốn ta nô lệ ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cờng bạo (Tố Hữu.) - Các từ trái nghĩa tạo nên hình ảnh nh nào?

(Hình tợng tơng phản, ý gây ấn tợng mạnh)

- Sư dơng tõ tr¸i nghÜa sÏ cã tác dụng nh nào?

- HS c ghi nhớ SGK- 128

Hoạt động3: Luyện tập (15 phút). * HS thảo luận.

 - GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Nh1: Làm tập - Nh2: Làm tập - Nh3-4: Làm tập  Hoạt động nhóm

- Thêi gian: 10phót

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

Đại diện nhóm trình bày kết GV nhận xét, thống ý kiÕn:

Giµ - non

-> Mét tõ nhiỊu nghÜa cã thĨ thc nhiỊu cỈp tõ tr¸i nghÜa kh¸c - Ghi nhí (SGK-125)

II Sư dơng tõ tr¸i nghÜa

-> Tạo hình tợng tơng phản, gây ấn t-ợng mạnh, làm lời nói sinh động - Ghi nhớ (SGK- 128)

III LuyÖn tËp. *Bµi tËp1:

- lành – rách ; giầu – nghèo - ngắn – dài ; ngày - đêm - sáng – tối

*Bµi tËp 2:

- Tơi cá tơi cá ơn hoa tơi hoa héo - Yếu ăn yếu - ăn khoẻ

học lực yếu häc lùc kh¸

- Xấu chữ xấu – chữ đẹp đất xấu - đất tốt *Bài tập 3:

- Chân cứng, đá mềm - Gần nhà, xa ngõ - Mắt nhắm, mắt mở - Chạy sấp, chạy ngửa 4.Củng cố(3 phút): - Từ trái nghĩa gì?

- C¸ch dïng tõ tr¸i nghÜa? 5 Híng dÉn häc ë nhµ(2phót):

- Tìm từ trái nghĩa thơ học - Hoàn thnh bi 4/sgk

(37)

Ngày dạyK7: /7/2009

Tiết 17 từ đồng âm I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS hiểu đợc từ đồng âm.

2 Kỹ năng: Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm.

3 Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tợng từ đồng âm

II ChuÈn bÞ.

1 Giáo viên: Bảng phụ, từ điển tiếng Việt. 2 Häc sinh: PhiÕu häc tËp.

III TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y- häc.

1 Tỉ chøc líp (1phót): Tỉng sốvắng 2 Kiểm tra (4 phút):

Câu hỏi: Thế từ trái nghĩa? Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa? - P/án trả lời: Ghi nhớ (SGK- 128)

3. Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động1: khái niệm từ đồng âm (10phút)

- HS đọc ví dụ

- Em h·y gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ lồng câu văn?

- Ngha ca cỏc từ “lồng” có giống khơng? Có liên quan với khơng? - Từ “lồng” ví dụ từ đồng âm

Vậy em hiểu từ đồng âm? - Hãy tìm vài ví dụ tợng đồng âm tiếng Việt?

(VD: - Kiến bò đĩa thịt bò

-Mùa thu thu mua phế liệu) - HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động2: Sử dụng từ đồng âm (10phút)

- Nhờ đâu mà em phân biệt đợc nghĩa từ “lồng” câu trên? (Hồn cảnh giao tiếp)

- C©u: Đem cá kho tách khỏi văn cảnh, có thĨ hiĨu thµnh mÊy nghÜa? (2 nghÜa)

- Hãy thêm vài từ vào câu để cẩutở thành nghĩa đơn?

(VD: - Đem cá mà kho - Đem cá để nhập kho)

- Để tránh hiểu lầm tợng từ đồng âm gây ra, cần ý đến điều giao tiếp?

- HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động3: Luyện tập (15phút) - GV hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa

I Từ đồng âm *Ví dụ:

- lồng1 : Con ngựa đứng chạy lung tung

- lồng2 : Đồ làm tre, nứa kim loại để nhốt chim

-> Nghĩa từ lồng không giống nhau, không liên quan với

=> T ng õm từ giống âm nhng nghĩa khác xa

* Ghi nhớ (SGK- 135) II Sử dụng từ đồng âm

- Khi giao tiếp phải ý đến ngữ cảnh-> Tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nớc đôi tợng đồng âm

* Ghi nhí (SGK- 136) III Lun tËp

*Bµi tËp1:

(38)

tõ?

* HS th¶o luËn.

 GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

- Làm tập1: Tìm từ đồng âm với từ : thu, cao, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi

 Hoạt động nhóm - Thời gian: 5phút

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

 Đại diện nhóm trình bày kết  GV nhận xét, thống ý kiến: - GV hớng dẫn HS dựa vào tợng từ nhiều nghĩa(đã học lớp 6) -> Tìm nghĩa khác danh từ “cổ”? Mối liên quan nghĩa đó?

- Hớng dẫn tìm từ đồng âm với DT “cổ” giải thích nghĩa từ đó?

- NghÜa cđa c¸c tõ “cỉ” c¸c tõ ghÐp có liên quan với không? (không)

* HS th¶o luËn.

 GV nêu GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Nh1,2: Đặt câu với cặp từ: bàn

- Nh3,4: Đặt câu với cặp từ: sâu, năm  Hoạt động nhóm

- Thêi gian: 5phót

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải

Đại diện nhóm trình bày kết qu¶  GV nhËn xÐt, thèng nhÊt ý kiÕn:

- cao1 : thu cao - cao2 : nÊu cao - tranh1 : m¸i tranh - tranh2 : tranh ¶nh

- ba1: ba líp tranh - ba2: ba mĐ - sang1: sang s«ng - sang2: sang träng

- nam1: th«n nam - nam2: nam giíi - søc1: søc lùc - søc2: trang søc - nhÌ1: - nhÌ2:

- tuèt1: - tt2: tt lóa - m«i1: m«i miƯng - môi2: môi giới

*Bài tập2:

a Các nghĩa kh¸c cđa danh tõ “cỉ”

- cổ1: Phần thân thể(ngời, động vật) nối đầu với thân (cổ ngời, cổ gà)

- cỉ2: Bé phËn cđa ¸o bám vào cổ (cổ áo)

- cổ3: Bộ phận tròn dài thon vật ( cổ trai)

b Tòm từ đồng âm với danh từ “cổ”- nghĩa từ

- cổ đại: Thời sau thời nguyên thuỷ trớc thời phong kiến

- cổ đơng: Ngời có cổ phần cơng ty

- cổ thụ: to sống lâu năm *Bài 3: Đặt câu.

VÝ dô:

1 Chúng ngồi vào bàn để bàn ph-ơng pháp học tập

2 Sâu đục thân ăn sâu vào thân cây. 3 Năm em vừa tròn năm tuổi.

4 Củng cố(3 phút): - Từ đồng âm gì? - Sử dụng từ đồng âm? Hớng dẫn học nhà(2 phút):

- Nắm vững nội dung học

- Tra từ điển để nắm vững nghĩa số từ đồng âm - Chuẩn bị bài: Thành ngữ

Ngày dạyK7: /7/2009

Tiết 18 Thành ngữ I Mục tiêu

(39)

Thái độ: Có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp. II Chuẩn bị

1 Gi¸o viên: Bảng phụ

2.Hc sinh: Túm tt truyn ếch ngồi đáy giếng thầy bói xem voi” III Tiến trình tổ chức dạy- học.

1 Tỉ chøc líp(1phót) Tỉng sè……v¾ng…. 2 KiĨm tra(4p):

- Câu hỏi P/án trả lời:

- Th từ đồng âm? (Ghi nhớ –Mục I tiết 43) - Khi sử dụng từ đồng âm, cần ý điều gì?( Mục II tiết 43)

Hoạt động1: Tìm hiểu Kniệm (12ph) - HS đọc câu ca dao

- Có thể thay cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” từ khác đợc không? ( không)

- Có thể thêm vài từ khác thay đổi vị trí cụm từ đợc khơng? sao? ( Khơng trật tự cố định)

- Rút kết luận đặc điểm cấu tạo cụm từ “Lên thác xuống ghềnh”?

- GV diễn giảng: Tuy nhiên có số trờng hợp thay đổi chút kết cấu thành ngữ

VD: Thành ngữ: “Châu chấu đá voi” -> Châu chấu đá ông voi -> Châu chấu đấu voi

- Cơm tõ “Lªn thác xuống ghềnh có ýnghĩa gì?

- Nhanh nh chớp có ý nghĩa gì? Tại nóinh vậy?

* HS th¶o luËn

* GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:

+ So s¸nh nghÜa nhãm thành ngữ sau? (Bảng phụ)

I II

-Tham sống sợ chết -Ma to gió lớn - Mẹ già cơi-Bùn lầy nớc đọng

- Ruột để ngồi da - Lòng lang thú - Rán sành mỡ - Khẩu phật tâm xà * Hoạt động nhóm

+ Thêi gian:

+ Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

* Đại diện nhóm trình bày kết * GV nhận xÐt, thèng nhÊt ý kiÕn

( - NghÜa nhãm1: Trực tiếp suy từ nghĩa đen từ tạo nên nó

- Nghĩa nhóm II: Nghĩa hµm Èn.(nghÜa bãng)

- Nghĩa nhóm đợc tạo nhờ biện pháp nghệ thuật nào?

- Đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ?

HS đọc ghi nhớ (SGK)

I ThÕ nµo thành ngữ? 1 Cấu tạo.

Ví dụ:

- Cụm từ: “Lên thác xuống ghềnh”-> Cấu tạo cố định, khó thay đổi thêm bớt

2 Nghĩa thành ngữ.

- Lờn thỏc xung ghnh: Trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt -> Hàm nghĩa ẩn

- “ Nhanh nh chớp”: Hành động mau lẹ, nhanh, xác -> Nghĩa đen

(40)

*Hoạt động2: Sử dụng thành ngữ (8phút) - Thành ngữ “ Bảy ba chìm” giữ vai trị ngữ pháp câ?

- “Tắt lửa tối đèn” giữ vai trị ngữ pháp câu?

- Em có nhận xét vai trò ngữ pháp thành ngữ?

- Thay th thnh ng By ba chìm”, “ Tắt lửa tối đèn” cụm từ đồng nghĩa khác? So sánh cách diễn đạt hay hơn?

( VÝ dô:

- Bảy ba chìm -> Long đong phiêu bạt. - Tắt lửa tối đèn ->Khó khăn hoạn nạn). - HS đọc ghi nhớ (SGK)

- Em đọc số thành ngữ mà em biết? *Hoạt động3: Luyện tập (15phút).

* HS th¶o luËn.

- GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: + Mỗi nhóm giải nghĩa thành ngữ - Hoạt động nhóm

+ Thêi gian: 5phót

+ Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhËn xÐt, thèng nhÊt ý kiÕn

- Kể tóm tắt truyện:- Con rồng cháu tiên - ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi -> Gọi HS em kể truyện * HS thảo luận nhóm.

- GV nờu , nhim v

+ Mỗi nhóm điền hoàn chỉnh thành ngữ vào phiếu học tËp

- Hoạt động nhóm: +Thời gian: 5phút

+ Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyt

- Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, thống nhÊt ý kiÕn

- Su tầm số thành ngữ cha đợc giới thiệu SGK -> Giải thích nghĩa hành ngữ đó?

* Ghi nhớ (SGK 144) II Sử dụng thành ngữ. 1 Vai trò ngữ pháp.

Ví dụ1: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm víi níc non VN

Ví dụ 2: Anh nghĩ thơng em…… Phòng tắt lửa tối đèn có đứa…

§N

-> Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ

2 Giá trị thành ngữ.

-> Sử dụng thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tợng, tính biểu cảm cao * Ghi nhí (sgk-144)

III Lun tËp. Bµi tËp 1:

a Sơn hào hải vị: Các sản phẩm ngon vật lạ rừng dới biển

- Nem công chả phợng: Món ăn ngon, quí hiÕm, sang träng

b – Kh nh voi: RÊt khoẻ

- Tứ cố vô thân: Không có thân thích, ruột thịt, không nhà cửa

c – Da mồi tóc sơng: Da có vết nám đen, tóc bạc-> Tuổi cao sức yếu Bài tập 2:

Bài tập 3: - Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sơng - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm cật

- Bách chiến bách thắng - Sinh lập nghiệp

4 Củng cố(3phút): - Thành ngữ gì? - Sử dụng thành ngữ?

5 Hớng dẫn học nhà(2phút):

(41)

- Hoµn thiƯn bµi tập

Kiểm tra ngày.tháng.năm 2009

Ngày đăng: 17/04/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w