1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giao trinh van hoc dia phuong

89 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 119,81 KB

Nội dung

1. Bài có hai đơn vị kiến thức thể hiện rõ trong phần ghi nhớ ở tài liệu dành cho học sinh. Giáo viên có thể kết hợp với phần luyện tập để dạy mỗi tiết một đơn vị kiến thức, hoặc dành ri[r]

(1)

DỰ THẢO

TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG CẤP THCS TỈNH QUẢNG NAM

Dựa sở đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh nghiệm thu Sở GD&ĐT Quảng Nam (Nghiên cứu việc đưa văn học Quảng Nam vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn THCS) thầy giáo Nguyễn Tấn Thắng Trương Văn Huyên làm Chủ nhiệm đề tài (cộng với tham gia nghiên cứu biên soạn nhóm tác giả : Trương Văn Quang, Nguyễn Đình Q, Lê Thị Thanh Sen, Phan Thị Chính, Trịnh Minh Hương, Nguyễn Mậu Hùng Kiệt)

Tài liệu chuyển đến phòng GD&ĐT để kịp thời giảng dạy số tiết chương trình Ngữ văn địa phương đầu năm học – thời gian chờ đợi Tài liệu thức Sở GD&ĐT Quảng Nam ban hành

(2)

TÀI LIỆU DÀNH CHO HỌC SINH

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG CẤP THCS TỈNH QUẢNG NAM

LỚP 6

- Tiết 69 : Giới thiệu chung truyện cổ dân gian Quảng Nam - Tiết 70 : Đọc tìm hiểu hai truyện cổ dân gian Quảng Nam - Tiết 87 : Rèn luyện tả

- Tiết 139 : Truyện Thủ Thiệm

- Tiết 140 : Giới thiệu di tích, thắng cảnh quê hương LỚP 7

- Tiết 70 : Ca dao Quảng Nam tình bạn

- Tiết 74 : Ca dao Quảng Nam quê hương người Quảng Nam - Tiết 133, 134 : Từ ngữ (tiếng) địa phương ca dao Quảng Nam - Tiết 137 : Sưu tầm ca dao Quảng Nam

- Tiết 138 : Sưu tầm tục ngữ Quảng Nam LỚP 8

- Tiết 31 : Nghỉ hè

- Tiết 52 : Vai trò từ láy thơ Nghỉ hè

- Tiết 92 : Thuyết minh di tích, thắng cảnh quê hương - Tiết 121 : Môi trường chung quanh ta

- Tiết 138 : Một số cách xưng hô Quảng Nam LỚP 9

- Tiết 42 : Trong rừng loòng boong - Tiết 63 : Về em

- Tiết 101 : Từ ngữ địa phương

(3)

LỚP 6

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM

Kết cần đạt

Hiểu nét khái quát truyện cổ dân gian Quảng Nam : hoàn cảnh ra đời, đặc điểm nội dung nghệ thuật.

Bước đầu nắm ý nghĩa số truyện dân gian Quảng Nam. Có ý thức sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam.

I - Hoàn cảnh đời

Đặt tiến trình lịch sử, vùng đất Quảng Nam hình thành đường phát triển phương Nam nhiều hệ người Việt Nơi sớm có người Việt từ phía Bắc di dân vào khai phá vùng đất chung sống với cư dân địa Q trình cộng cư góp phần tạo nên mạch nguồn văn hoá, văn học xứ Quảng Tất nhiên, mạch nguồn riêng không tách rời mạch nguồn chung văn hoá, văn học dân tộc

Truyện cổ dân gian Quảng Nam đời bối cảnh II - Các thể loại

Cũng truyện dân gian vùng miền khác đất nước ta, truyện dân gian Quảng Nam bao gồm nhiều thể loại truyện dân gian khác truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười

Truyền thuyết : truyền thuyết Quảng Nam thường pha sắc màu thần thoại, nhiều truyện cổ tích hố(1) Phần lớn truyền thuyết Quảng Nam thiên khuynh hướng giải thích địa danh, di tích phản ánh ý niệm tổ tiên, dịng họ, tượng tự nhiên, kì tích việc chiến đấu để bảo vệ người, đất đai (Sự tích về việc hình thành trời, đất, núi, sơng - truyền thuyết dân tộc Ca Dong, Dịng sơng Tiên - truyền thuyết dân tộc Kinh…) Có thể nói, ẩn sâu truyền thuyết người dân đất Quảng khát vọng hướng đến cội nguồn sống

Truyện cổ tích : truyện cổ tích Quảng Nam có giao thoa, xun thấm với truyền thuyết Qua câu chuyện hình tượng hư cấu, truyện kể người - thường nhân vật mồ côi, bất hạnh, nghèo khổ - biết vượt lên số phận, đấu tranh với thiên nhiên, xã hội để giành quyền sống cho người (Truyện chàng mồ cơi – truyện cổ tích dân tộc Cor, Đhâm Đhueet – truyện cổ tích dân tộc Cơ Tu) Thể rõ ràng thái độ yêu tốt ghét xấu, truyện cổ tích Quảng Nam giúp người hướng chân - thiện - mĩ

(4)

thường bắt gặp truyện ngụ ngôn đấu tranh, so tài mà vật nhỏ bé chiến thắng vật to lớn, nhờ vào trí thơng minh khơn ngoan (Con cóc cọp – truyện ngụ ngôn người Ve, Con khỉ con ễnh ương – truyện ngụ ngôn dân tộc Cơ Tu…) Điều tốt lên từ truyện ngụ ngơn là học nhân sinh sống

Truyện cười : hệ thống truyện cười Quảng Nam, tiếng Truyện Thủ Thiệm Truyện Thủ Thiệm có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ Mượn hình thức trào lộng, truyện hướng đến việc đả kích bọn thống trị phê phán thói hư tật xấu nhân dân việc tự cười để làm vui thêm sống

III - Những giá trị truyện cổ dân gian Quảng Nam

Truyện cổ dân gian Quảng Nam có nội dung phong phú đa dạng : truyện cổ dân gian Quảng Nam hướng đến việc giải thích tượng thiên nhiên, sự hình thành dịng họ, địa danh, lịch sử… Chẳng hạn : Sự tích việc hình thành trời, đất, núi, sơng (truyện cổ dân tộc Ca Dong), Sự tích mặt trời, mặt trăng (truyện cổ dân tộc Bh’ noong), Sự tích suối nước nóng (truyện cổ dân tộc T’ riêng), Sự tích họ Hiên, họ P Long, họ Tơ Ngôl, họ Arân, họ Alăng…(truyện cổ dân tộc Cơ Tu)… Sự tích Ngũ Hành Sơn, Sự tích đất Gị Nổi, Cầu Câu Lâu, Dịng sơng Tiên… (truyện cổ dân tộc Kinh) Truyện phản ánh sống vật chất tinh thần dân tộc sống địa bàn Quảng Nam Đặc biệt, tập trung thể tinh thần đấu tranh với thiên nhiên xã hội người xứ Quảng làm rõ tâm hồn tính cách bộc trực, phóng khống, vị tha, đồn kết, nghĩa tình, hướng đến nguồn cội người dân Quảng Nam Như truyện Truyện Thủ Thiệm, Miếu Thất Vi, Công Dã Trường, Ông Đức Thầy, Chùa Xuân Sơn cầu Bà Bầu… (truyện cổ dân tộc Kinh), Toại Xúp (truyện cổ dân tộc Ve), Đôi vợ chồng tốt bụng (truyện cổ dân tộc Ca Dong), Cô gái trái cà thiêng (truyện cổ dân tộc Bh noong), Đhâm Đhueet (truyện cổ dân tộc Cơ Tu)…

Truyện cổ dân gian Quảng Nam xây dựng nhiều hình tượng đẹp, kì vĩ Nhiều thể loại truyện có đan xen yếu tố kỳ ảo yếu tố thực

3 Truyện cổ dân gian Quảng Nam có tác dụng giáo dục sâu sắc : truyện cổ Quảng Nam ca ngợi gắn bó người Quảng Nam việc khắc phục khó khăn thiên nhiên để tồn việc đấu tranh với lực phi nhân để phát triển Truyện lên án cường quyền, bất công, đề cao nhân nghĩa, kêu gọi phá bỏ lề thói buộc ràng phi lí Ở góc độ khác, truyện thể ước mơ đầy tính nhân văn người Quảng Nam

Có thể nói rằng, sống núi rừng, đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ hay đồng ven biển đầy nắng gió, người Quảng Nam nêu cao đạo lí làm người

IV - Kết luận

(5)

sự liên quan mật thiết với truyện cổ văn hoá dân tộc Việt Nam Nó phản ánh tâm hồn tính cách đẹp đẽ người Quảng Nam

Chúng ta cần tiếp tục sưu tầm bảo tồn truyện cổ dân gian Quảng Nam - vốn quý văn hố dân tộc

Chú thích

(1) Theo ý kiến nhà nghiên cứu văn học dân gian Trần Hoàng

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

1 Truyện cổ dân gian Quảng Nam đời hoàn cảnh ?

2 Truyện cổ dân gian Quảng Nam có đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật ?

3 Vì phải tiếp tục sưu tầm truyện cổ dân gian Quảng Nam ? Ghi nhớ

Truyện cổ dân gian Quảng Nam vừa có gắn kết chặt chẽ với truyện cổ dân gian Việt Nam vừa có gắn bó với văn hố dân tộc định cư địa bàn Quảng Nam Truyện cổ dân gian Quảng Nam phản ánh tâm hồn ước vọng con người Quảng Nam mối quan hệ với thiên nhiên xã hội.

LUYỆN TẬP

Theo em, bên cạnh nét giống bản, văn học dân gian Quảng Nam có nét riêng so với văn học dân gian Việt Nam

Sưu tầm truyện cổ dân gian dân tộc thiểu số Quảng Nam truyện cổ dân gian người Kinh địa bàn Quảng Nam

(6)

Kết cần đạt

Cảm nhận trí tuệ, sức tưởng tượng dồi tâm hồn đẹp đẽ của người Ca Dong qua hình dung họ việc hình thành trời, đất, núi, sông.

Tiếp cận với cách giải thích lưu truyền dân gian nguồn gốc của vùng đất Gò Nổi với lòng tri ân người khơng ngại gian khó khai hoang sáng lập vùng đất màu mỡ, trù phú, lập nên làng nghề truyền thống.

VĂN BẢN

SỰ TÍCH VỀ VIỆC HÌNH THÀNH TRỜI, ĐẤT, NÚI, SƠNG (Truyện cổ dân tộc Ca Dong(1))

Thuở xa xưa, xa xưa rồi, phía Đơng vùng núi mẹ Ngọc Linh(2), có ơng khổng lồ tên Rờ Xí sinh sống Ơng to lớn bàn chân ông to rẫy lớn Ơng khơng lúc ngồi n chỗ mà khắp bầu trời Những chỗ ơng Rờ Xí qua lại nhiều lần, bàn chân ông bước lún xuống đất, làm cho mặt đất trở nên lồi lõm Những chỗ thấp thành thung lũng, thành sơng; cịn chỗ cao, sau thành núi, lại Có lần, sau từ phía Tây xuống, ông ngồi dựa lưng vào núi Ngọc Linh để nghỉ ngơi ăn trầu Vui vẻ lịng, ơng đâm nghịch, lấy bàn chân chà qua chà lại mặt đất Chỗ ơng Rờ Xí chà, sau thành vùng đồng phía Đơng núi Ngọc Linh Ăn trầu xong, ơng Rờ Xí lại hút thuốc Trong đưa ngón tay khổng lồ tìm đánh lửa, ông vô ý cào vào mặt đất Thế dịng sơng, dịng suối bắt đầu hình thành Lúc giờ, bầu trời sát mặt đất bầu trời mền lớn mà Yàng căng để phơi Ơng Rờ Xí đứng thẳng người vươn vai ngáp Chẳng ngờ mà mền Yàng bị chùng xuống nhiều chỗ, có chỗ cao lên Thấy thế, ơng Rờ Xí liền dùng hai tay hất tung mền Yàng lên cao Từ đó, bầu trời xa mặt đất ngày

Khi đứng lên vươn vai, ông Rờ Xí chống chân xuống mặt đất mạnh quá, tạo thành lịng chảo sâu thăm thẳm Nơi sơng Tranh ngày Cịn dấu chân thứ hai ông, tạo thành sông Đà Rằng tận Phú Yên

(7)

(Truyện cổ dân tộc Kinh)

Ngày xưa, tổng Phú Xuân thuộc phủ Thăng Hoa, có người làm nghề chài lưới tên Lê Văn Đạo Một hôm, ông vãi lưới sông Thu Bồn, trời dưng tố Trời chiều, sấm giăng chớp giật, gió to làm sơng sóng lớn Chiếc thuyền chài Lê Văn Đạo chòng chành muốn lật Ra sức chèo thuyền vào bờ, sóng gió đẩy thuyền ơng lúc xa Giữa cảnh ba đào sấm chớp ấy, ông thấy đốm sáng êm dịu trước mũi thuyền Và ông sức chèo thuyền theo đốm sáng Khi sức gần tận, chân tay rã rời, ông thấy vùng cối xanh tươi Đốm sáng vút lên vùng đất Nhờ tia chớp lúc hồng hơn, ơng nhìn chim có màu đỏ huyết Lê Văn Đạo cập thuyền vào bờ Lạ lùng vào sâu bãi, đất đai màu mỡ, cối xanh tốt Ngỡ ngàng trước cảnh lạ, ông nghĩ chim thần đưa dẫn tới nơi để định cư lập nghiệp Càng nghĩ, ơng cảm thấy u thích chỗ đất tự hỏi không hiểu nơi đất đai tươi tốt mà từ trước đến khơng có sinh sống chẳng có người biết đến

Trở nhà, ông đem chuyện lập nghiệp vùng đất bàn với vợ Là người buôn bán, vợ ông e ngại Nhưng sau cùng, thấy tâm chồng, vợ ông nghe theo

Tới chốn mới, ban đầu hai vợ chồng dựng tạm túp lều ven sông bắt đầu khai phá đất đai làm ruộng Sau mùa đầu, vợ chồng khai hoang ba mẫu ta, thóc lúa thừa ăn

Thấy dải đất bốn bên sông nước bao bọc, ông đặt tên Gò Nổi(3). Về sau, hai vợ chồng sinh sáu người vừa trai vừa gái, số ruộng đất canh tác gia đình lên tới bảy mươi hai mẫu Vườn dưa hấu gia đình ơng có to đến người ơm khơng xuể, xanh óng nằm lăn mặt đất Ruộng mía trải rộng trước nhà, lóng mía vàng rộm to ống chân, khúc người ăn không hết Đến mùa gieo hạt, cần vãi lúa giống ra, chẳng tốn bao cơng chăm bón, mà bơng lúa vàng óng, nặng trĩu rạp trước gió dịu Cuộc sống gia đình sung túc, lúa gạo chất đầy nhà, dưa chứa đầy lẫm ngày mùa Lớp đến lớp cháu đời Ruộng canh tác gia đình lên tới trăm hai mươi mẫu Cả gia đình lớn nhà họ Lê thành xóm nhỏ xinh xắn, sung túc vùng Gò Nổi

(8)

dựng nhà khai phá đất đai ngày nhiều Một cộng đồng thu nhỏ hình thành với sống sung túc, ấm êm Ngồi nghề nơng nghề chăm tằm, nghề trồng mía nấu mật ngày thêm phát triển…

Mảnh đất sống Gị Nổi tìm tạo dựng từ cánh chim màu đỏ huyết bay giơng tố buổi hồng

(Dựa theo Văn nghệ dân gian QN - ĐN, tập II, Sở VHTT QN - ĐN,1986) Chú thích

(1) Dân tộc Cơ Dong : tên gọi khác dân tộc Xê Đăng, dân tộc thiểu số ở Việt Nam, cư trú tập trung tỉnh Kon Tum, số miền núi tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Quảng Nam

(2) Núi Ngọc Linh : khối núi cao nằm trên dải Trường Sơn, có độ cao khoảng 800-2.600 m Khối núi nằm phần cao nguyên phía Bắc Tây Nguyên, địa phận tỉnh Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai

(3) Gò Nổi : vùng đất màu mỡ, trù phú nằm hai sông Bà Rén Thu Bồn, gồm ba xã Điện Trung, Điện Phong Điện Quang thuộc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ngày

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1 Cách vào chuyện truyện Sự tích việc hình thành trời, đất, núi, sơng có điểm giống với truyện cổ dân gian khác ?

2 Đằng sau cách hình dung hình thành trời, đất, núi, sơng, truyện cịn thể khát vọng người Ca Dong ?

3 Theo truyện, tên gọi Gò Nổi phát xuất từ đâu ?

4 Những chi tiết truyện gợi lên ý tưởng Gò Nổi vùng đất màu mỡ ?

Ghi nhớ

Câu chuyện phản ánh giải thích đồng thời hình dung độc đáo của người Ca Dong hình thành trời, đất, núi, sơng – có liên quan đến số nét thiên nhiên mang dấu ấn địa hình Quảng Nam.

Truyện cổ Sự tích đất Gị Nổi thể cách nhìn dân gian nguồn gốc vùng đất Gò Nổi việc gây dựng làng nghề vùng đất phì nhiêu này.

(9)

1 Hãy kể lại hai câu chuyện

2 Sưu tầm chuyện dân gian địa phương em

RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

Kết cần đạt

Sửa lỗi tả mang tính địa phương.

Có ý thức viết tả viết phát âm chuẩn nói.

Đất nước ta có nhiều vùng miền khác Mỗi vùng miền có cách phát âm riêng biệt thường sử dụng giao tiếp ngày Cách phát âm ảnh hưởng chi phối cách viết người dân vùng miền Nếu sử dụng từ ngữ cách phát âm địa phương khơng lưu ý đến chuẩn tả chung, có khả người sử dụng mắc lỗi tả

Phần luyện tập tập trung nêu lỗi phổ biến mà học sinh Quảng Nam dễ mắc phải

I - Nội dung luyện tập

1 Những từ dễ mắc lỗi nhầm lẫn phụ âm cuối : c/t; n/ng

Ví dụ : bắc cầu, bắt cá; chắn, chắt chiu, cháu chắt; chặc lưỡi, chặt chẽ… Những từ dễ mắc lỗi nhầm lẫn dấu : dấu hỏi, dấu ngã

Ví dụ : nghĩ ngợi, nghỉ ngơi, nghỉ tay, nghĩ bụng; ngả nghiêng, ngả màu, ngã nhào, ngã ngửa; trôi, bật, nỗi khổ, nỗi niềm…

3 Những từ dễ mắc lỗi nhầm lẫn ngun âm đơi : iu/iê

Ví dụ : chiu chít, chiêu sinh, đăm chiêu; dịu dàng, hiền dịu, diệu kì, huyền diệu…

4 Những từ dễ mắc lỗi cách phát âm địa phương : ao/ơ; ăn/en; v/d Ví dụ : Cái bao -> bô, phong trào - > phong trồ, xin chào - > xin chồ…

Búp măng - > búp men, củ sắn - > củ sén, ăn cơm - > en cơm… Về - > dề, vĩnh biệt - > dĩnh biệt, vội vàng - > dội dàng… II - Hình thức luyện tập

1 Viết đoạn (bài) chứa âm, dấu dễ mắc lỗi Nghe viết lại đoạn thơ sau :

(10)

Mùa nam cau chuối héo queo, Vàng rum đống lúa, ốm teo người. Trâu bị hết cỏ nhá nhơi,

Sơng ao cạn xợt, phơi khô dâu tằm. Hạn chi hạn miết khô rang,

Nắng hoài nắng hủy, nắng chang chang trời Nắng cho hết nghí ngỡn cười,

Ở trần chẳng dị, quạt ghì rã tay. Tới tau biểu mi nè,

Cháo đậu ván, bát chè hai thơm. Mình đâu có phỉnh mà lờn,

Uống ăn xớt, cịn thơm lựng lừng… (trích)

(Nguyễn Tiến Nhẫn, Tiếng nói (thổ âm) Quảng Nam thể hiện thành thơ để dễ nhớ - Bảo An Đất Người, NXB Đà Nẵng, 1999) Làm tập tả

a) Điền vào chỗ trống :

- Điền chữ dấu vào chỗ trống

+ c hay t : mắ…cỡ, mắ…cá, mặ…kệ, mặ…chữ, lười nhá…, nhá…gan, phá họa, phá…bờ

+ n hay ng : lã…công, lả tránh, lãng mạ…, ba…tặng, ba…giao

+ Dấu hỏi hay dấu ngã : viên vông, viên xứ, manh mai, manh liệt, ngu gật, ngu cốc

- Điền từ thích hợp vào chỗ trống

+ Con đường rải nhựa thẳng tắp, phẳng… + Anh ta thích……lưu, mạo hiểm

+ Học sinh cần tham gia phong …… thể dục, thể…… b) Tìm từ :

+ Chỉ tên vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất

+ Chỉ tên loài cá bắt đầu phụ âm ch bắt đầu phụ âm tr. + Tìm từ phức hoạt động, trạng thái chứa tiếng có hỏi ngã

(11)

THỊT HEO ĂN VỚI CHI NGON ?

Kết cần đạt

Cảm nhận hay truyện cười Thủ Thiệm qua truyện cụ thể. Cảm nhận tài ứng xử vừa thông minh vừa hài hước Thủ Thiệm khi đối mặt với bọn quan lại phong kiến.

Bước đầu hiểu tượng Thủ Thiệm – tiếng cười dân gian độc đáo xứ Quảng

VĂN BẢN

THỊT HEO ĂN VỚI CHI NGON ?

Tay phó tổng địa phương Thủ Thiệm(1) vốn ưa chè chén Lợi dụng chức vị, hay la cà đến nhà này, nhà khác để nhậu nhẹt

Một hôm, đến nhà Thủ Thiệm gặp lúc người nhà Thiệm vừa chia thịt heo Hắn giả đò xin kiếu, Thủ Thiệm mời tiếng, lòng lại ăn cơm trưa

Thịt heo dọn mời khách, xắt vừa đủ đũa(2) Vậy mà tên phó tổng gắp đến hai lát một, ngốn với rau, khế, chuối chát Thủ Thiệm ngứa mắt lắm, cười cười hỏi phó tổng :

- Tui đố anh, đời, thịt heo phay ăn với chi ngon ?

Tên phó tổng kể ra, ăn với rau sống kẹp chuối chát, khế… với bánh tráng, rau muống, kẹp cá mịi dầu xé nhỏ có thêm sập(3) v.v…Thủ Thiệm bác tuốt Phó tổng hỏi lại Thủ Thiệm thủng thẳng gắp miếng thịt :

- Thịt heo mà ăn với thịt heo ngon nhứt !

Phó tổng chột dạ, đằng hắng liền tiếng, đơi đũa cầm tay lóng nga lóng ngóng

(Văn nghệ dân gian QN- ĐN, tập II, Sở VHTT QN- ĐN,1985) Chú thích

(12)

(2) Xắt vừa đủ đũa : ý nói xắt (thái) lát thịt vừa phải, không dày mà cũng không q mỏng

(3) Cá mịi dầu xé nhỏ có thêm sập : cá mòi dầu loại cá mòi lớn, dày thịt, nhiều mỡ; sập non sập, màu đỏ bầm, vị chát ăn kèm với cá mòi dầu hợp vị, ngon kẹp với thịt heo luộc, xắt mỏng

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Em chi tiết nói nhân vật phó tổng (cho thấy nhân vật đáng bị Thủ Thiệm châm biếm, cười nhạo) Từ đó, thử nêu tình truyện Trong truyện, Thủ Thiệm ứng xử khiến tay phó tổng chột trở nên lóng ngóng bữa ăn ? Em có nhận xét tài ứng xử tính Thủ Thiệm ?

3 Yếu tố làm nên chất hài hước truyện ?

Ghi nhớ

Truyện Thịt heo ăn với chi ngon ? thể lĩnh ứng xử nhanh nhạy, thông minh tính khí ưa khơi hài Thủ Thiệm

Truyện tiêu biểu cho tiếng cười dân gian độc đáo xứ Quảng

LUYỆN TẬP

Kể lại truyện cười Thủ Thiệm mà em sưu tầm

(13)

Kết cần đạt

Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương sau tham quan (di tích lịch sử, di tích cách mạng, di tích văn hố, cảnh trí đẹp đẽ q hương như sơng, núi, đầm, suối, thác…).

Vận dụng kiểu văn miêu tả để tổ chức giới thiệu (có đặc tả số hình ảnh di tích, thắng cảnh).

Biết trình bày (bằng hình thức nói) giới thiệu di tích, thắng cảnh.

I – Chuẩn bị nhà

1 Tham quan tìm hiểu qua sách báo, tạp chí di tích, thắng cảnh quê hương Quảng Nam

2 Ghi chép thông tin liên quan nắm nội dung di tích, thắng cảnh để viết giới thiệu

3 Cấu trúc giới thiệu :

a) Giới thiệu khái quát di tích, thắng cảnh quê hương - Tên di tích, thắng cảnh giới thiệu

- Ấn tượng ban đầu di tích, thắng cảnh

b) Giới thiệu cụ thể nét đặc sắc di tích, thắng cảnh

- Vị trí địa lí di tích, thắng cảnh : thuộc địa phương cụ thể nào, diện tích… - Nét đặc sắc di tích, thắng cảnh : kiến trúc, cảnh vật, gắn với văn hoá nào…

- Lịch sử xây dựng : có từ bao giờ, biến đổi qua thời kì lịch sử…

c) Đánh giá, nhận xét chung giá trị di tích, thắng cảnh Bày tỏ lòng yêu mến niềm tự hào di tích, thắng cảnh

- Vẻ đẹp, sức hấp dẫn giá trị văn hoá, lịch sử, kinh tế, du lịch… - Thể tư tưởng, tình cảm di tích, thắng cảnh

4 Tập trình bày (bằng hình thức nói) văn viết có nội dung giới thiệu vẻ đẹp di tích, thắng cảnh quê hương

II – Hoạt động lớp

1 Thảo luận nhóm nội dung chuẩn bị nhà

2 Lựa chọn nội dung phù hợp phân công cho thành viên nhóm trình bày trước lớp

3 Trình bày trước lớp :

- Đại diện tổ, nhóm trình bày phần bài giới thiệu - Nhận xét, đánh giá nội dung trình bày

(14)

LỚP 7

CA DAO QUẢNG NAM VỀ TÌNH BẠN

Kết cần đạt

Cảm nhận nghĩa tình đậm đà tình bạn người đất Quảng. Hiểu lặp lại mang tính truyền thống ca dao

VĂN BẢN

Bài :

Chiều chiều quốc(1) kêu la

Bạn ơi, bạn dứt ngãi(2) ta đành. Bài :

Chiều chiều mang giỏ hái dâu

Ghé thăm bạn cũ nhức đầu bớt chưa. Chú thích

(1) Con quốc : cịn có tên khác chim cuốc, chim đỗ quyên – loài chim nhỏ, giống gà, sống bờ bụi gần nước, có tiếng kêu cuốc cuốc, thường kêu vào mùa hè

(2) Ngãi (danh từ, phương ngữ) : nghĩa, tình nghĩa ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Em bắt gặp mơ típ “chiều chiều” ca dao ? Sự lặp lại mơ típ hai ca dao đất Quảng có bị xem hạn chế không ?

2 Hãy điểm giống khác hai ca dao nghệ thuật nội dung

Ghi nhớ

(15)

LUYỆN TẬP

Đọc ca dao theo ngữ điệu với sắc thái tình cảm nội dung giãi bày

CA DAO QUẢNG NAM

VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ CON NGƯỜI QUẢNG NAM

Kết cần đạt

Tự hào quê hương Quảng Nam : vùng đất màu mỡ, tốt tươi, có sản vật nổi tiếng; vùng đất người nhạy bén, dễ giao hoà tiếp thu mới, nhiệt tình nồng hậu, đầu điều kiện hồn cảnh mới, sống có hồn, có lĩnh, giàu tình nghĩa, u hết mình, phóng khống đam mê.

Cảm nhận lòng thương cha nhớ mẹ người xứ Quảng. VĂN BẢN

Bài :

Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm Rượu Hồng Đào(1) chưa nhấm đà say Thương chưa đặng(2) ngày

Đã mang câu ơn trượng(3) nghĩa dày bạn ơi. Bài :

Ngó lên Hịn Kẽm Đá Dừng(4)

Thương cha nhớ mẹ chừng bậu(5) ơi Chú thích

(1) Rượu Hồng Đào : có nhiều cách giải thích khác rượu hồng đào. Hiện chưa biết rượu Hồng Đào sản xuất cụ thể vùng Quảng Nam cách chế biến Nhiều người cho cách nói tượng trưng để ca ngợi sức thu hút dễ làm đắm say lòng người vùng đất người xứ Quảng

(2) Đặng : (ngủ chẳng đặng, ăn chẳng đặng).

(16)

(4) Hòn Kẽm Đá Dừng : khu vực có hai dãy núi đá hai bên bờ sơng Thu Bồn thuộc địa phận huyện Nông Sơn Hiệp Đức Đây thắng cảnh Quảng Nam

(5) Bậu : bạn, có dùng với ý nghĩa bạn tình. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Căn vào câu chữ ca dao vào thực tế, theo em, câu ca dao “Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm” muốn nêu ý tưởng Quảng Nam vùng đất có nhiều cát nhiều vùng khô cằn hay vùng đất màu mỡ, tốt tươi ?

2 Bài ca dao giúp em hiểu nét tính cách người xứ Quảng ?

3 Nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả dân gian ca dao

4 Tình cảm thể ca dao Ngó lên Hịn Kẽm Đá Dừng tình cảm ?

Ghi nhớ

Bài ca dao thứ : lời ca ngợi mảnh đất người Quảng Nam - đất tốt tươi, người nồng hậu, nghĩa tình.

Bài ca dao thứ hai : lời giãi bày lòng thương cha nhớ mẹ.

LUYỆN TẬP Sưu tầm dị hai ca dao

TỪ NGỮ (TIẾNG) ĐỊA PHƯƠNG TRONG CA DAO QUẢNG NAM

Kết cần đạt

Nhận biết từ ngữ (tiếng) địa phương dùng câu ca dao Quảng Nam dẫn.

Phần cảm nhận hay từ ngữ địa phương đó.

(17)

* Đọc văn sau :

a) Ngó lên Hịn Kẽm Đá Dừng

Thương cha nhớ mẹ chừng bậu ơi…(1) b) Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm Rượu Hồng Đào chưa nhấm đà say…(2)

c) Nhớm chưn kêu nậu nguồn(3)

Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên d) Tay bưng dĩa muối chấm gừng Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau

* Trả lời câu hỏi:

a) Tìm phương ngữ Quảng Nam văn b) Tìm từ ngữ tồn dân tương ứng với phương ngữ c) Em có nhận xét văn c hai câu ca dao đổi thành : Nhón chân gọi bạn nguồn

Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên

d) Trong giao tiếp, trường hợp ta nên thay từ địa phương từ toàn dân ?

Chú thích

(1), (2), (3) : ba văn dẫn dạng dị

Ghi nhớ

Từ ngữ địa phương (phương ngữ) Quảng Nam từ ngữ thường sử dụng địa phương Quảng Nam giao tiếp ngày Trong trình giao lưu văn hóa, xuất phát từ thực tế địa lí thực tế lịch sử, phương ngữ Quảng Nam chịu tác động sâu sắc tác động trở lại sâu sắc đến phương ngữ miền Trung Có những trường hợp khó lòng xác định ranh giới rõ ràng phương ngữ Quảng Nam phương ngữ miền Trung

(18)

LUYỆN TẬP

1 Tìm từ ngữ địa phương thường sử dụng Quảng Nam câu ca dao sau thay chúng từ ngữ toàn dân :

a) Chàng ràng cá quanh nơm

Nhiều anh rạn nơm nào b) Mâm cơm có thứ ngon

Dì ghẻ ních hết để nhịn thèm c) Ai đất Quế làm dâu

Ăn cơm sáo mít hát câu ân tình

2 Đặt câu với từ địa phương tìm Thực yêu cầu sau :

a) Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương lời đối thoại nhân vật

b) Giải thích nhà văn thường sử dụng từ ngữ địa phương lời thoại nhân vật mà hạn chế dùng từ ngữ địa phương lời kể chuyện ?

4 Dựa vào ý để phát triển thành đoạn văn nói lên hay từ “đà” ca dao “Đất Quảng Nam…” (Văn b) : “Ở Quảng Nam từ đà có ý nghĩa riêng mà vùng khác đất Việt có Đà Quảng Nam có nghĩa là sớm hơn, nhanh ta tưởng ta muốn” (theo tài liệu hội thảo Văn học địa phương… Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Nam tổ chức tháng 12/2007)

5 Sưu tầm ca dao, tục ngữ Quảng Nam để chuẩn bị cho tiết 137, 138

SƯU TẦM CA DAO QUẢNG NAM

Kết cần đạt

Học sinh trình bày ca dao sưu tầm theo chủ đề quy định ở tiết học trước.

Nhận phong phú, đa dạng ca dao Quảng Nam.

Cảm nhận nét đẹp nghệ thuật nội dung số ca dao quen thuộc.

(19)

1 Đề tài quê hương người : - Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm Rượu Hồng Đào chưa nhấm đà say Thương chưa đặng ngày

Đã mang câu ơn trượng nghĩa dày bạn - …

2 Đề tài tình bạn :

- Chớp giăng núi Chúa, hạc múa Sơn Trà Lòng ta thương bạn nước mắt lộn cơm Vẫy vùng cá nơm,

Sớm mai Nam ta trông bạn, chiều lại Nồm bạn trông ta Một trăm gan, riêng giận ông trời già

Trông vắng, xuân đà xuân - …

3 Đề tài tình u :

- Sơng Trường Giang chảy ngang trước ngõ Em có qua ngõ nhà anh ?

Dịng sơng rợp cánh buồm, Sớm mai Nam lại, chiều Nồm thổi lên. - …

Chú thích

Trên ví dụ Tùy thuộc vào kết sưu tầm học sinh mà thầy giáo cho em trình bày nêu nhận xét ca dao

Ghi nhớ

Ca dao Quảng Nam phản ánh tâm hồn, ước vọng lĩnh người dân xứ Quảng.

LUYỆN TẬP

(20)

SƯU TẦM TỤC NGỮ QUẢNG NAM

Kết cần đạt :

Nhận phong phú, đa dạng tục ngữ Quảng Nam.

Hiểu vẻ đẹp đúc, chất khái qt đầy trí tuệ tục ngữ Quảng Nam nói riêng tục ngữ nói chung.

Hiểu thêm vẻ đẹp đất người Quảng Nam.

1 Kinh nghiệm thời tiết :

- Sấm rền Cửa Lở(1), mưa trở liền tay - Chớp đèo Le(2) lấy ghè đựng nước - …

2 Kinh nghiệm nghề nghiệp :

- Coi gió bỏ buồm

- Đi trông sao, vào trông rú(3) - …

3 Kinh nghiệm mua bán, lựa chọn :

- Nem chả Hòa Vang(4), khoai lang Trà Đõa(5) - Nhất gái Quế An, nhì khoai lang Quế Mỹ(6) - …

Chú thích

(1) Cửa Lở : cửa sông Trường Giang, thuộc xã Tam Hải, huyện Núi Thành

(2) Đèo Le : tên đèo nằm hệ thống núi Hòn Tàu, nằm vắt qua ranh giới hai huyện Quế Sơn Nông Sơn

(3) Rú : núi có rậm.

(4) Hịa Vang : huyện tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, thuộc thành phố Đà Nẵng

(5) Trà Đõa : địa danh thuộc xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, vùng đất tiếng có khoai lang ngon

(21)

Ghi nhớ

Tục ngữ Quảng Nam nhận xét ngắn gọn mang tính đúc kết kinh nghiệm nhiều mặt người Quảng Nam Tục ngữ Quảng Nam thể trí tuệ và sự trải nghiệm sống bao đời người dân xứ Quảng.

LUYỆN TẬP

1 Giới thiệu giải thích ý nghĩa câu tục ngữ sưu tầm

(22)

LỚP 8 NGHỈ HÈ

Kết cần đạt

Biết cách cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm trữ tình.

Rung cảm với niềm vui náo nức tuổi học trò mùa hè đến, trước mặt là quãng thời gian ba tháng hè vui thú quê nhà mở ra.

Trân trọng tình cảm sáng tác giả VĂN BẢN

NGHỈ HÈ

Sung sướng quá, cuối hết Đồn trai non hớn hở rủ

Chín mươi ngày nhảy nhót miền q, Ơi tất mùa xuân mùa hạ ! Một nét mặt, trăm tiếng cười rộn rã, Lời môi chen chúc nối nghìn câu Chờ đêm sáng sớm bước lên tàu, Ăn chẳng được, lịng nơn nao khó ngủ Trong khoảnh khắc sách, giấy cũ, Nhớ làm chi Thầy mẹ đợi, em trông

Trên đường làng huyết phượng nở thành bông, Và vườn rộng nhiều trái ngon

Kiểm sốt kỹ, có cịn thiếu sót, Rương(1) chật rồi, khó nhốt niềm vui, Tay bắt tay, hồn không chút bùi ngùi(2), Các bạn hỡi, trời mai đầy ánh sáng.

(23)

Xuân Tâm tên khai sinh Phan Hạp, sinh năm 1916, quê làng Bảo An, phủ Điện Bàn – thuộc xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Ông trong nhà thơ Hoài Thanh – Hoài Chân chọn giới thiệu tập Thi nhân Việt Nam.

Bài thơ Nghỉ hè tác giả Thi nhân Việt Nam chọn đăng một tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Tâm

(1) Rương : hịm gỗ (có làm chất liệu khác) để đựng đồ dùng

(2) Bùi ngùi : cảm thấy buồn đến mức gần muốn khóc thương cảm, nhớ tiếc

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Hãy nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả thơ

2 Những câu thơ diễn tả niềm vui “đoàn trai non” bài thơ tiết học cuối hết ? Chọn phân tích câu thơ

Ghi nhớ

Bài thơ viết tâm trạng rộn rã, náo nức tuổi học trị (có lẽ trẻ q xa nhà lên lưu học trường huyện, trường tỉnh) tiết học cuối hết, sắp được với quê nhà, với gia đình vui thú suốt ba tháng hè.

LUYỆN TẬP

Chọn khổ thơ Nghỉ hè, giả định những chàng trai nhỏ thơ, thử viết đoạn văn ngắn bộc bạch tâm trạng theo mạch cảm xúc diễn tả khổ thơ

VAI TRỊ CỦA TỪ LÁY TRONG BÀI THƠ NGHỈ HÈ

Kết cần đạt

Nhận từ láy dùng thơ.

Hiểu tác dụng nghệ thuật từ láy hai góc độ tổ chức văn khắc họa tâm trạng nhân vật.

Có thói quen sử dụng từ láy để nâng cao giá trị biểu cảm văn bản.

(24)

2 Chỉ tác dụng nghệ thuật từ láy dùng thơ Nghỉ hè.

Ghi nhớ

Những từ láy thơ Nghỉ hè tác dụng giúp cho văn bản thơ giàu hình ảnh cảm xúc – nói chung giúp cho văn hay đẹp - mà còn giúp cho việc khắc họa tâm trạng nhân vật thơ trở nên sinh động hơn, cụ thể hơn.

LUYỆN TẬP

Đọc lại tập làm tiết 31, bổ sung cách hợp lý vài từ láy vào đoạn văn làm tập

* Chuẩn bị văn ngắn để trình bày đề tài Thuyết minh di tích, thắng cảnh quê hương

THUYẾT MINH MỘT DI TÍCH, THẮNG CẢNH CỦA QUÊ HƯƠNG

Kết cần đạt

Bài thuyết minh thể vận dụng kĩ tổ chức văn thuyết minh (có kết hợp yếu tố miêu tả sử dụng số biện pháp nghệ thuật).

Cấu trúc thuyết minh :

I - Giới thiệu khái quát di tích, thắng cảnh quê hương

II - Giới thiệu cụ thể nét đặc sắc di tích, thắng cảnh (có kết hợp yếu tố miêu tả sử dụng số biện pháp nghệ thuật)

1 Vị trí địa lí di tích, thắng cảnh Nét đặc sắc di tích, thắng cảnh Lịch sử xây dựng

(25)

* Chuẩn bị cho tiết học 121, Môi trường chung quanh ta : học sinh chuẩn bị văn để trình bày chủ đề rác thải xanh Văn viết theo dạng nghị luận, vè, nhại ca dao tục ngữ, thơ, truyện ngắn, tiểu phẩm…

MÔI TRƯỜNG CHUNG QUANH TA

Kết cần đạt

Tự tin trình bày suy nghĩ chủ đề “Môi trường chung quanh ta”, tập trung vào hai vấn đề : rác thải xanh Văn cần ngắn gọn, rõ, thể thiện chí của người viết Văn đa dạng thể loại : nghị luận, tiểu phẩm, truyện ngắn, vè, nhại ca dao tục ngữ, thơ…

Đọc thêm số viết vấn đề tương tự báo Quảng Nam để có cách hình dung đầy đủ cách tổ chức văn bản, cách trình bày.

1 Nhận thức tầm quan trọng vấn đề mơi trường

2 Trình bày vấn đề môi trường (rác thải xanh) kiểu văn khác :

* Nghị luận : a) Đặt vấn đề

- Giới thiệu tượng muốn trình bày - Lý chọn tượng

b) Giải vấn đề

- Những biểu cụ thể tượng

- Nguyên nhân tượng (chủ quan, khách quan; cố tình, vơ ý)

- Đánh giá nhận xét về ý nghĩa, tác dụng (hoặc tác hại) tượng + Lợi ích tượng (nếu tượng tốt)

+ Tác hại tượng (nếu tượng xấu)

- Hướng phát huy (hiện tượng tốt) khắc phục (hiện tượng xấu) c) Kết thúc vấn đề

Đúc kết vấn đề Bày tỏ niềm tin phát triển tích cực vấn đề * Các kiểu văn mang tính sáng tác văn học :

(26)

MỘT SỐ CÁCH XƯNG HÔ Ở QUẢNG NAM

Kiến thức cần đạt

Xác định từ xưng hô địa phương văn bản. Hiểu thêm số cách xưng hô Quảng Nam.

Có ý thức sử dụng cách xưng hơ mang tính địa phương hồn cảnh giao tiếp.

1.Đọc hai đoạn trích :

a) Thoáng thấy mẹ đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo :

- U đâu từ lúc non trưa đến ? Có mua gạo hay không ? Sao u lại về không ?

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) Mẹ vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi lên khóc nức nở. Mẹ tơi sụt sùi theo :

- Con nín ! Mợ với mà.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Xác định từ xưng hô địa phương, từ xưng hơ tồn dân từ xưng hơ khơng thuộc lớp từ tồn dân khơng phải từ xưng hô địa phương

2 Đọc ba đoạn trích sau : a) Đồng chí đội trưởng hỏi : - Cô gái mẹ ?

- Con gái út qua em…Thằng anh em, tính đến rằm này thời giáp năm Nó xin qua để Nào qua có ngăn cấm…

(Cao Duy Thảo, Ở ngả vùng ven) b) - Không, nhà tui đói, tui kiếm rau rừng, bị lạc Nc người lớn, cái bụng khơng nghĩ điều xấu.

- Đúng mày bị ma rĩ ám Đi kiếm rau rừng, nhổ sắn đêm khuya, người Ták Bỏ đói nhiều, khơng làm mày bao giờ.

(Nguyễn Bá Thâm, Người núi Trà Mai - trích bút kí Đi dọc đường biên). c) - Ngày mai bà nhớ bắt cho tui cặp gà, chọn mập mập.

- Ông định hồi mô thăm cháu mà bắt nhốt sớm cho ốm gà?

(Tiêu Đình - Ước mơ lão Hậu) Chỉ từ xưng hô sử dụng Quảng Nam hai đoạn trích Tìm từ xưng hơ tồn dân tương ứng với từ xưng hơ

(27)

Ghi nhớ

Cũng cách xưng hơ mang tính địa phương khác, cách xưng hơ của người dân Quảng Nam thường sử dụng hồn cảnh tiếp xúc sinh hoạt mang tính đời thường, gần gũi, thân tình Tránh lạm dụng cách xưng hơ đó trong giao tiếp mang tính trang trọng, nghi thức

Nhiều nhà văn Quảng Nam có ý thức thành cơng việc sử dụng có chọn lọc cách xưng hơ Quảng Nam tác phẩm mình.

LUYỆN TẬP

(28)

LỚP 9

TRONG RỪNG LOÒNG BOONG (trích)

Kết cần đạt

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng, sản vật người đất Quảng : những cánh rừng loòng boong sai quả; người chiến sĩ dũng cảm, nhân hậu.

Cảm nhận chất Quảng Nam truyện qua từ ngữ, hình ảnh hiện thực phản ánh; nhận nghệ thuật kể chuyện nghệ thuật miêu tả sinh động tác giả.

VĂN BẢN

TRONG RỪNG LOÒNG BOONG

Lâu trở lại khu rừng lng boong(1), trái chín cành chi chít khuôn mặt người thân ùa đến lần Xe dừng lại chuẩn bị qua ngầm(2), nhiên hình ảnh khu rừng năm xưa lên trước mắt tôi.

Hơm tơi vào phía nam; tình cờ gặp lại người bạn khoảng đường rừng vắng vẻ Quãng đường bắc 14 lúc giờ, đến ba, bốn ngày chẳng gặp bóng người Anh bạn dẫn tơi vào nhà bí mật rừng Cây phủ lớp rêu xanh lạnh lẽo.Trời ập tối, bị lên sốt kinh niên(3), vùi đầu vào chiếc võng, nằm li bì đến sáng

Từng giọt mưa thon thon rơi tàu cọ(4) non màu nghệ Những cọ già xanh biến thành màu cánh gián nằm im lán(5) ám khói Mưa gãi trên mái Một sóc vừa chuyền cành làm rơi giọt nước đọng suốt đêm loòng boong Trái rụng xuống mái cọ nặng ném đá Tiếng chim líu ríu cành

Tơi bật dậy khỏi võng, ngồi Tơi st kêu lên : mùa loòng boong tới Những chùm loòng boong nắng đọng cành Mưa làm trái lng boong tươi óng ánh Trên cao vút chùm loòng boong sây(6) quả bày khung trời, xen xanh chim nhiều màu sắc họp chợ hoa Mấy nhồng đen lãnh(7) đứng im chỗ mà ăn Những con kơ- tía ăn hỗn, có đậu chúc ngược đầu xuống, vừa ăn vừa phá rụng trái chín Rừng lng boong ầm ĩ tiếng chim ăn Thỉnh thoảng có tiếng chim kêu khẽ gọi bạn

Một nhồng đứng lẻ bên chùm trái chín, quẹt mỏ vào vai cánh - Chú ! Thức dậy !

(29)

- Chú ! Thức dậy !

Tiếng kêu nhắc lại Tơi hít thở dài đẫm nước, nhìn quanh Rừng nghi ngút khói đá

Chú ! Thức dậy !

Tiếng kêu đâu đầu Tôi ngẩng lên thấy nhồng mỏ đỏ đương im lặng nhìn tơi

- Lạ - tơi nghĩ - trêu chọc mình, kho vắng lặng tồn viên đạn đóng kín thùng Ở có tơi anh bạn giữ kho tên Thận, lọt vào đâu ? Quái thật, hay tai nghễnh ngãng Tơi vươn tay cho đỡ mỏi, vừa đưa hai tay lên trời, phía sau có tiếng hơ ngịng ngọng :

- Một chai cha chốn

Tơi quay người lại, làm mặt lạnh nhìn khắp, chẳng nhìn thấy bóng người

Tơi vừa cúi gập người xuống, tiếng hô lại lên : - Chai chai cha, chốn

Tôi đứng thẳng người, tiếng hô lại im bặt Vài trái rụng xuống chọc tức Lập tức vào nhà để đánh thức Thận dậy, hỏi cho tiếng hơ ngịng ngọng phát từ đâu ? Thận dậy rừng lúc cịn ngủ Tơi đốn võng cuốn, chăn gói ghém ngắn để giường vỏ Tôi bước vừa lúc Thận Anh ta đương vác bó mây, tay xách cheo vừa mắc bẫy Thấy tôi, gương mặt đen sạm Thận hớn hở :

- Anh ngủ sốt mà dậy làm chi sớm, hít sương cho sưng phổi Tôi phải thăm kho đem bẫy cheo đặt rừng

Tôi hỏi Thận :

- Ở đây, Thận có cịn khơng ?

- Làm có - Thận mỉm cười, lấy tay gạt nước hàng chân mày đen rậm -, có tơi nhồng mỏ đỏ

Thận ném bó mây xuống sân, cất tiếng gọi : - Ơ - ò ng !

- Nhồng ! Tiếng đáp nghe gần rõ

- Kìa anh xem - Thận đưa tay nhồng tơi nhìn thấy - em gái - anh kêu lên - ới òng

- Nhồng ! Con chim từ cao sà xuống

- À, tiếng nói từ sáng đến Nhồng ? - Tơi nhìn Nhồng ngạc nhiên

Con Nhồng cười giòn nhảy lên nhánh cao, đến nhánh tận nơi tiếp giáp với màu xanh thống đãng kia, cười trận Sau mưa láy pháy(9), cầu vồng lên đường băng trời Những sợi mưa đan chéo, bụi mờ Ánh nắng lung linh Mắt người thoát hẳn chiều ngang rừng Tôi quên hẳn đường sên vắt vừa qua

(30)

theo đường băng mà trượt sâu vào khoảng xanh cao vời vợi Tôi chóng mặt thăng ngửa cổ lâu Con nhồng cịn chấm đen chấp chóa ánh nắng năm màu; khối đen đỏ rực lên Tơi nhắm mắt lại, mở mắt khu rừng đứng đầy trái loòng boong ánh nắng

- Ăn sáng anh - Thận bẻ cho nửa củ mài(10), vẻ ngại - chẳng có gì ngồi củ mài Thỉnh thoảng vào đường 14 tìm gạo bắp Tơi cắn miếng mài, nhai Bột mài mịn mềm, ngọt, không nuốt trôi, nghẹn chỗ cổ

- Thận ? - Tơi hỏi

- Tơi nói anh đừng ghi vào sổ nhé, lộ bí mật - Thận mỉm cười, nhìn - anh xem, ăn hết hai núi củ mài

Những dây mài ăn lần đầu đào lại có củ lớn - sực nhớ điều gì, Thận kêu lên - à, trời ơi, qn, có q mà khơng đem cho anh

Thận vào phía mang gùi lng boong Tơi thấy trái lng boong hồi cịn nhỏ, gọi ăn thú thật chưa dám nghĩ tới Trái loòng boong có khu rừng phía tây Quảng Nam, thuộc miền tây Đại Lộc Quế Sơn, chạy dọc theo sông nước Mỹ(11), bến Hiên(12), bến Giằng(13) Rừng lng boong bạt ngàn Có hai ba chưa qua hết khu rừng lng boong Đó nói ngang qua thơi chưa nói chuyện xun sâu vào lịng Ngày trước có dịng họ hồng gia(14) ăn lng boong Mỗi lần trái chín bơ lão(15) phải khăn xếp áo dài lương(16) mang quả(17) sơn son thếp vàng đầy những trái loòng boong dâng cho vua hái hết mùa loòng boong Loại gọi tên Nam Trân(18)

- Anh ăn thấy ? - Thận hỏi Tôi lắc đầu đáp :

- Tôi cam đoan với anh : đời khơng có loại trái sánh kịp trái lng boong

Mùa hè 1973

(Thu Bồn, Văn Quảng Nam Đà Nẵng, 1960- 1975)

Chú thích

Thu Bồn (1935 2003) tên khai sinh Hà Đức Trọng, quê Điện Thắng -Điện Bàn, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Giải thưởng Văn học Nguyễn Đình Chiểu UBTƯ Mặt trận Giải phóng Miền Nam Việt Nam (1965), Giải thưởng thơ báo Hà Nội Mới (1969), Giải thưởng văn học quốc tế Hội Nhà văn Á-Phi (1973) Ơng có khối lượng tác phẩm phong phú đa dạng, gồm thơ, trường ca, truyện, tiểu thuyết

(31)

giặc phát Để bảo vệ an toàn cho kho đạn, anh dụ giặc xa bên rừng bị thương Con nhồng bay theo Thận, thấy máu người anh, kêu lên tiếng bay vút lên trời lao xuống khu rừng lng boong Từ khơng cịn trơng thấy

Đoạn trích nằm phần mở đầu truyện

(1) Loòng boong : gọi lòn bon, bòn bon, loại ăn quả, kép lẻ, tròn thành chùm, có múi, vách ngăn, cùi

(2) Ngầm : đoạn đường ô tô làm ngầm nước để vượt qua suối.

(3) Sốt kinh niên : sốt trở trở lại thường xuyên, kéo dài nhiều năm

(4) Cọ : cao thuộc họ dừa, hình quạt, mọc thành chùm ngọn, dùng để lợp nhà, làm nón

(5) Lán : nhà dựng tạm, sơ sài, thường tre nứa. (6) Sây : có nhiều quả.

(7) Lãnh : hàng dệt tơ nõn, mặt bóng mịn, sợi dọc phủ kín sợi ngang. (8) Vỡ giọng : có giọng nói thay đổi, khơng ổn định, lúc trẻo, lúc ồ khi đến tuổi dậy

(9) Láy pháy : trạng thái bay lất phất.

(10) Củ mài : leo họ với củ từ, mọc rừng, củ hình trụ, chứa nhiều bột, dùng làm thuốc hay thức ăn

(11) Sông Nước Mỹ : tên sông Trà My.

(12) Bến Hiên,(13) bến Giằng : địa danh Đông Giang Nam Giang của Quảng Nam

(14) Hồng gia : họ hàng vua.

(15) Bơ lão : người già cả, người cao tuổi. (16) Áo dài lương : áo dài vải the.

(17) Cái : đồ để đựng gỗ, hình hộp trịn, bên chia thành nhiều ngăn, có nắp đậy

(18) Nam Trân : ngọc phương Nam, tên loòng boong vua Gia Long đặt. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1 Cảnh rừng loòng boong tác giả miêu tả từ ngữ, hình ảnh ? Qua cách miêu tả đó, em hiểu tình cảm tác giả cánh rừng lng boong nói riêng thiên nhiên q hương Quảng Nam nói chung ?

2 Tìm chi tiết có liên quan đến nhân vật Thận Chi tiết làm em xúc động ? Vì ? Qua chi tiết ấy, em hiểu nhân vật Thận ?

(32)

Ghi nhớ

Đất Quảng có cánh rừng lng boong đẹp, tràn đầy sức sống, có những con người anh dũng, nhân hậu, giàu lòng yêu quê hương đất nước, u lồi vật

Truyện có cách kể chuyện hấp dẫn, cách miêu tả sinh động. LUYỆN TẬP

Hãy miêu tả (tái hiện) cảnh tượng thiên nhiên quê em qua đoạn văn ngắn giàu hình ảnh

VỀ THƠI EM

Kết cần đạt

Cảm nhận tình quê da diết thể qua nỗi nhớ thương quay quắt những người Quảng Nam xa xứ.

Cảm nhận tinh tế tác giả việc chọn để đưa vào bài thơ hình ảnh, địa danh ý tưởng ca dao đậm đà chất Quảng Nam.

VĂN BẢN

VỀ THÔI EM

(33)

Trên nguồn anh trái mít phải lịng theo, Lận đận đời quảy gánh gieo neo, Nuôi lớn mẹ lên nguồn xuống biển Đất dễ thấm - dễ mềm lòng quyến luyến, Người xa nhớ muối mặn gừng cay Đờn Miếu Bơng(4) chọn phím so dây, Để ta khóc theo chuyến tàu hối ?

Về thơi em, bận lịng chi xứ lạ Sông Thu(5) ta bên lở bên bồi, Dẫu năm nước lụt trôi, Cây măng sậy bám bờ xanh Chắc vườn xưa chừ ửng vàng hoa cải,

Cha mẹ trơng ta - mịn Hòn Kẽm Đá Dừng(5) !

Cuối năm 1997

(Dương Quang Anh, Tuyển tập thơ Quảng Nam Chưa mưa đà thấm, Nhà xuất Hội Nhà văn, 1998) Chú thích

Dương Quang Anh sinh năm 1946, q thơn Việt An, xã Bình Lâm, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam – xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Ơng có thơ đăng số báo, tạp chí Dương Quang Anh viết khơng nhiều có in dấu ấn sâu sắc tâm hồn người đọc, đặc biệt người đọc xứ Quảng Bài thơ Về em tác giả viết cuối năm 1997, tuyển chọn in trong tuyển tập thơ Chưa mưa đà thấm Nhà xuất Hội Nhà văn phát hành Văn sử dụng tài liệu mặt dựa theo văn dẫn tuyển tập thơ Chưa mưa đà thấm, mặt khác, qua trao đổi trực tiếp với tác giả Tác giả có xin điều chỉnh hai từ mà tuyển tập Chưa mưa đà thấm in nhầm từ quẳng (thành quảy câu Lận đận đời quảy gánh gieo neo, từ (thành chừ câu Chắc vườn xưa chừ ửng vàng hoa cải).

(1) Rượu hồng đào : có nhiều cách giải thích khác rượu hồng đào. Hiện chưa biết rượu Hồng Đào sản xuất cụ thể vùng Quảng Nam cách chế biến Nhiều người cho cách nói tượng trưng để ca ngợi sức thu hút dễ làm đắm say lòng người vùng đất người xứ Quảng

(2) Nổng (cát) : gò (cát).

(3) Chẹn : làm cho nghẹt, cho tắc lại cách đè nặng chặn ngang.

(34)

(5) Sông Thu : sơng Thu Bồn, Quảng Nam.

(6) Hịn Kẽm Đá Dừng : khu vực có hai dãy núi đá hai bên bờ sông Thu Bồn thuộc địa phận huyện Nông Sơn Hiệp Đức Đây thắng cảnh Quảng Nam

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1 Bài thơ lời tâm tình ai, điều ? Tâm tình (tình cảm) thể ?

2 Những đặc sản, sản vật bình dị Quảng Nam đưa vào thơ với ý nghĩa thân thương mà đầy tự hào quê hương Quảng Nam ? Những câu thơ gợi cho em liên tưởng đến câu ca dao xứ Quảng ?

2 Ý tưởng thơ làm em đặc biệt xúc động ?

Ghi nhớ

Bài thơ làm xúc động người đọc cách giãi bày bình dị, chân thành mà sâu lắng nỗi nhớ quê đến quay quắt.

LUYỆN TẬP

Học thuộc lòng thơ đọc thơ với sắc thái tình cảm

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

Kết cần đạt

Nhận biết số từ ngữ địa phương.

Bước đầu hiểu phong phú phương ngữ.

Có ý thức sử dụng vận dụng từ ngữ địa phương. Bài tập :

(35)

1.a Chỉ vật, tượng khơng có tên gọi phương ngữ khác ngôn ngữ tồn dân

Mẫu :

- Nhút : ăn làm xơ mít muối trộn với vài thứ khác, phổ biến Nghệ Tĩnh

- Bồn bồn : loại thân mềm, sống nước, làm dưa xào nấu, phổ biến số vùng Tây Nam

1.b Giống nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ khác (hoặc) ngơn ngữ tồn dân

Mẫu :

Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam

cá cá tràu cá lóc

lợn heo heo

ngã bổ té

1.c Giống âm khác nghĩa với từ ngữ phương ngữ khác (hoặc) ngơn ngữ tồn dân

Mẫu :

Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam

ốm (bị bệnh) ốm (gầy) ốm (gầy)

Bài tập :

Tại từ ngữ địa phương tập 1.a khơng có từ ngữ tương đương phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân ? Tại số từ ngữ địa phương tập 1.a chuyển thành từ ngữ tồn dân ?

Ghi nhớ

Từ ngữ địa phương thể sắc thái địa phương Tuy vậy, không nên lạm dụng từ ngữ địa phương sáng tác giao tiếp mang tính trang trọng (chính thức xã hội) đơi gây khó hiểu tạo hiểu lầm đáng tiếc.

LUYỆN TẬP

Gạch từ địa phương câu sau Từ địa phương số thay từ tồn dân tương ứng ? Từ thay ? Tại ?

a Nó to tổ chảng mà rinh ?

(36)

- Không phân chi hết Đất tân bồi anh, mà phải lựa chọn gớm lắm. (…)

Ông kể chuyện thật say sưa, lại hỏi : “Chớ anh không ngủ na ? (Chu Cẩm Phong, Nhật kí chiến tranh) c Ông già mở chuối đậy mủng : khúc sắn luộc bốc hơi nghi ngút.

Khoai xiêm tao trồng chỗ đám thổ sau nhà bị bom năm ngối Ba -Ơng già nói quay sang tơi - Mời anh Thơi kệ, ăn sơ sơ người vài đũm.

(Bùi Minh Quốc, Những nét mặt thoáng qua) d Rừng lng boong bạt ngàn Có hai ba chưa qua hết khu rừng loòng boong.

(Thu Bồn, Trong rừng lng boong)

TRÌNH BÀY BÀI VĂN NGẮN

NÊU SUY NGHĨ VỀ TÌNH NGƯỜI ĐẸP ĐẼ Ở QUÊ EM

Kết cần đạt

Nhận thức tình người đẹp đẽ quê hương Quảng Nam

Có ý thức sẻ chia, có tình u thương niềm tự hào tình người đẹp đẽ quê hương Quảng Nam.

Tổ chức trình bày văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí.

A - Trình bày làm văn (ba phần : mở bài, thân bài, kết bài) I - Mở :

- Dẫn nhập (bằng nhiều cách)

- Giới thiệu tình người đẹp đẽ quê hương Quảng Nam II - Thân :

1 Giải thích, chứng minh vấn đề tình người đẹp đẽ quê hương Quảng Nam

a Tình người khía cạnh nội dung tình người đẹp đẽ quê em : - Tình người tình cảm u mến, lịng thương u người với - Tình người đẹp đẽ quê em tình cảm cao đẹp người dân Quảng Nam dành cho Đó tình u thương; thông cảm, sẻ chia; che chở, đùm bọc giúp đỡ người xứ Quảng sống

(37)

+ Vấn đề tình người vấn đề gắn với chất truyền thống đạo lí nhân hậu, đẹp đẽ ngàn đời người dân xứ Quảng Vấn đề củng cố phát triển cao sống hôm

b Những biểu tình người đẹp đẽ (khi bình thường, lúc chiến tranh, lũ lụt…)

2 Nhận định, đánh giá vấn đề tình người đẹp đẽ bối cảnh đời sống riêng người dân Quảng Nam đời sống chung dân tộc:

+ Đối với cá nhân, mảnh đời riêng

+ Đối với cộng đồng người dân xứ Quảng, dân tộc III - Kết :

- Khẳng định truyền thống đạo lí tốt đẹp người Quảng Nam từ xưa đến

- Có thể liên hệ thân để bày tỏ thái độ, tình cảm từ vấn đề đầy tính nhân văn đặt

B - Nhận xét văn trình bày

C - Thảo luận vấn đề tình người đẹp đẽ quê em

ĐÓNG GÓP CỦA PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM

Kết cần đạt

Nhận đóng góp phương ngữ Quảng Nam việc bổ sung, làm phong phú thêm vốn từ chung.

Cảm nhận đóng góp phương ngữ Quảng Nam việc góp phần mang lại sắc thái Quảng Nam tác phẩm văn chương viết Quảng Nam.

Biết vận dụng cách hợp lí phương ngữ Quảng Nam.

1 Tìm từ ngữ vùng miền khác tương ứng với phương ngữ Quảng Nam mặt nội dung sau :

Các phương diện thể hiện

Phương ngữ Quảng Nam

(38)

Dùng để xưng hơ

ba

bậu, nậu cậu dì dượng mạ mợ qua tui tau

Dùng để gọi tên người, sự

vật, việc

cái đầu gúi giuộc

cái mui (người) tộ

(39)

Dùng để chỉ hoạt động,

trạng thái

để biểu

bươi (rác) lui cui mắc tịt mần nhớm rinh ráng té rúi (trí)

Từ ngữ chỉ tính chất đặc điểm mức độ

dặn xăn bự

bự chát, bự chảng

lủ khủ túi (trời)

2 Nêu nhận xét đóng góp phương ngữ Quảng Nam vào vốn ngôn ngữ chung dân tộc

3 Tìm từ ngữ vùng miền khác tương ứng với phương ngữ Quảng Nam in đậm liệu thơ văn sau :

a Tục ngữ :

- Chớp Đèo Le lấy ghè đựng nước

Chớp La Nga hạn, chớp Cao Ngạn mưa. - Coi gió, bỏ buồm.

b Ca dao :

- Trời trời không phân

Kẻ ăn không hết người mần không ra - Ai đất Quế làm dâu

Ăn cơm sáo mít, hát câu ân tình. - Nhớm chưn kêu nậu nguồn

Mít non gởi xuống, cá chuồn gởi lên

(40)

- Chặp đãi làng, mâm ngồi với ông hương kiểm, dọn bảy đôi đũa thôi nghe Bữa ni tơi ải mình, khơng muốn ăn uống chi hết.

- Các anh ních hết rồi, chi mà thiệt giả

(Truyện cười Thủ Thiệm - Còn chi mà thiệt giả) d. Văn xuôi Quảng Nam :

- Trật lất! Dòm kỹ lại coi

(Lam Hà - Điếu thuốc thời) - Duy Xuyên? Đỗi mô hè ?

(Hồ Duy Lệ - Mạ tôi) - Ngày mai bà nhớ bắt cho tui cặp gà, chọn mập mập.

- Ơng định hồi mơ thăm cháu mà bắt nhốt sớm cho ốm gà?

(Tiêu Đình - Ước mơ lão Hậu) e Thơ Quảng Nam :

- Nhà ngoại xưa, Thăng bình Về mơ uớ bậu đợi theo

(Nguyễn Đức Dũng - Qua Kế Xuyên) - Ve hồn nhiên lá

Phượng hồn nhiên trời Những tâm hồn rớt mạng Ta mô đời!?

(Thi Nguyễn - Rớt mạng) Nêu nhận xét đóng góp phương ngữ Quảng Nam tác phẩm văn chương

Ghi nhớ

Phương ngữ Quảng Nam gồm từ ngữ thường dùng địa phương Quảng Nam đời sống ngày người dân xứ Quảng, đặc biệt trong những giao tiếp thân tình, gần gũi khơng mang tính nghi thức trang trọng (khơng mang tính thức xã hội) Xuất phát từ thực tế địa lí thực tế lịch sử, phương ngữ Quảng Nam chịu tác động sâu sắc tác động trở lại sâu sắc đến phương ngữ miền Trung

Theo thời gian qua giao lưu văn hóa vùng miền, phương ngữ Quảng Nam tự làm giàu thêm cho mình, góp phần làm phong phú thêm ngôn ngữ đời sống đất nước ngôn ngữ văn học dân tộc

(41)

TÀI LIỆU DÀNH CHO GIÁO VIÊN

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG CẤP THCS TỈNH QUẢNG NAM LỚP 6

- Tiết 69 : Giới thiệu chung truyện cổ dân gian Quảng Nam - Tiết 70 : Đọc tìm hiểu hai truyện cổ dân gian Quảng Nam - Tiết 87 : Rèn luyện tả

- Tiết 139 : Truyện Thủ Thiệm

- Tiết 140 : Giới thiệu di tích, thắng cảnh quê hương LỚP 7

- Tiết 70 : Ca dao Quảng Nam tình bạn

- Tiết 74 : Ca dao Quảng Nam quê hương người Quảng Nam - Tiết 133, 134 : Từ ngữ (tiếng) địa phương ca dao Quảng Nam - Tiết 137 : Sưu tầm ca dao Quảng Nam

- Tiết 138 : Sưu tầm tục ngữ Quảng Nam LỚP 8

- Tiết 31 : Nghỉ hè

- Tiết 52 : Vai trò từ láy thơ Nghỉ hè

- Tiết 92 : Thuyết minh di tích, thắng cảnh quê hương - Tiết 121 : Môi trường chung quanh ta

- Tiết 138 : Một số cách xưng hô Quảng Nam LỚP 9

- Tiết 42 : Trong rừng lng boong - Tiết 63 : Về thơi em

- Tiết 101 : Từ ngữ địa phương

(42)

LỚP 6

GIƠI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Hiểu nét khái quát truyện cổ dân gian Quảng Nam: hoàn cảnh ra đời, đặc điểm nội dung nghệ thuật

Bước đầu nắm ý nghĩa số truyện dân gian Quảng Nam. Có ý thức sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam.

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

1 Hoàn cảnh đời truyện cổ dân gian Quảng Nam: vùng đất Quảng Nam hình thành đường phát triển phương Nam nhiều hệ người Việt Nơi sớm có người Việt từ phía Bắc di dân vào khai phá vùng đất (và chung sống với cư dân địa) Quá trình cộng cư góp phần tạo nên mạch nguồn văn hố, văn học xứ Quảng Tất nhiên, mạch nguồn riêng khơng tách rời mạch nguồn chung văn hố, văn học dân tộc Cũng cần lưu ý Quảng Nam Đà Nẵng tách thành hai đơn vị hành khác khứ hai vùng đất Quảng Nam Đà Nẵng tồn nét chung văn hóa văn học khó chia tách

Truyện cổ dân gian Quảng Nam đời bối cảnh

(43)

nhiều hình tượng đẹp, kì vĩ Nhiều thể loại truyện có đan xen yếu tố kỳ ảo yếu tố thực

3.Vấn đề trọng tâm : truyện cổ dân gian Quảng Nam vừa có liên quan chặt chẽ với truyện cổ dân gian Việt Nam vừa có gắn bó với văn hố dân tộc định cư địa bàn Quảng Nam Truyện cổ dân gian Quảng Nam phản ánh tâm hồn ước vọng người Quảng Nam mối quan hệ với thiên nhiên xã hội II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

1 Giới thiệu ngắn gọn, khái quát mối liên quan truyện cổ dân gian Việt Nam truyện cổ dân gian Quảng Nam; mối liên quan văn hoá Quảng Nam truyện cổ dân gian Quảng Nam Bài học giới thiệu nét chung đặc điểm đời, nội dung, nghệ thuật truyện cổ dân gian Quảng Nam Đối tượng học sinh lớp nên khơng u cầu phân tích sâu Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm kiến thức vận dụng hiểu để biết tìm hiểu truyện cổ học tiết tiếp theo, gợi ý cho học sinh tự tìm hiểu thêm truyện cổ khác

2 Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh Nêu hướng sưu tầm truyện cổ, cần chia bước: giao việc cho học sinh (có định hướng cụ thể); giáo viên chấm chọn, lựa tiêu biểu, yêu cầu học sinh viết nhận xét; cho học sinh trình bày trước lớp; giáo viên tổng kết, ưu nhược điểm, khuyến khích động viên học sinh

3 Giáo viên chốt lại kiến thức C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Nguyễn Văn Bổn, Văn học dân gian Quảng Nam – Truyện cổ dân tộc thiểu số miền núi – Sở VHTT Quảng Nam - 2004

- Nguyễn Văn Bổn, Văn nghệ Dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, tập I tập II, Sở VHTT Quảng Nam – Đà Nẵng, 1983, 1984

(44)

ĐỌC VÀ TÌM HIỂU HAI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM SỰ TÍCH VỀ VIỆC HÌNH THÀNH TRỜI, ĐẤT, NÚI, SÔNG

(Truyện cổ dân tộc Ca Dong) SỰ TÍCH ĐẤT GỊ NỔI

(Truyện cổ dân tộc Kinh) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :

Cảm nhận trí tuệ, sức tưởng tượng dồi tâm hồn đẹp đẽ của người Ca Dong qua hình dung họ việc hình thành trời, đất, núi, sông

Tiếp cận với cách giải thích lưu truyền dân gian nguồn gốc vùng đất Gò Nổi với lịng tri ân người khơng ngại gian khó khai hoang sáng lập vùng đất màu mỡ, trù phú, lập nên làng nghề truyền thống B- NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

1 Truyện Sự tích việc hình thành trời, đất, núi, sơng có cách vào chuyện giống với chuyện cổ dân gian khác (bắt đầu ý niệm mang tính phiếm về thời gian theo kiểu diễn đạt chung “Thuở xa xưa, xa xưa rồi…” - rất nhiều cụm từ “Thuở xa xưa, xa xưa rồi…” thay cách diễn đạt “Ngày xửa, ngày xưa…”) Đó mơ-típ vào truyện quen thuộc truyện cổ Việt Nam truyện cổ dân tộc vùng Đông Nam Á

2 Trong cách giải thích hình thành trời, đất, núi, sơng, hình ảnh ơng khổng lồ có tên Rờ Xí bóng dáng người - điều chứng tỏ ơng vẽ nên, tạo từ hình dáng người Có thể nói, đằng sau cách hình dung ẩn chứa khát vọng đẹp đẽ nhân dân ta muốn khám phá tượng tự nhiên đời sống Đồng thời thể khát vọng xã hội tự lao động sáng tạo

3 Phát xuất tên gọi Gò Nổi (truyện Sự tích đất Gị Nổi) ơng Lê Văn Đạo đặt cho vùng đất ông phát hiện, khai phá, dải đất lên bốn bên sông nước Đề cập đến phát xuất tên gọi vùng đất thể lòng tri ân người có cơng khai phá, tạo dựng

4 Những chi tiết gợi lên ý tưởng Gò Nổi vùng đất màu mỡ

(45)

- Khi định cư, lập nghiệp : “Vườn dưa hấu gia đình ơng có to đến một người ơm khơng xuể, xanh óng nằm lăn mặt đất Ruộng mía trải rộng trước nhà, lóng mía vàng rộm to ống chân, khúc người ăn không hết. Đến mùa gieo hạt, cần vãi lúa giống ra, chẳng tốn bao cơng chăm bón, mà từng bơng lúa vàng óng, nặng trĩu rạp trước gió dịu.” Những chi tiết đó cho thấy Gị Nổi vùng đất phì nhiêu, có hướng phát triển

Đây cách nhìn nhân dân ta nguồn gốc vùng đất Gò Nổi, đồng thời thể khát vọng sống sung túc, ấm êm

5 Vấn đề trọng tâm :

Truyện Sự tích việc hình thành trời, đất, núi, sơng phản ánh giải thích đồng thời hình dung độc đáo người Ca Dong hình thành trời, đất, núi, sơng – có liên quan đến số nét thiên nhiên mang dấu ấn địa hình Quảng Nam : núi Ngọc Linh, sông Tranh; đồng bằng, miền núi, thung lũng địa bàn Quảng Nam

Truyện Sự tích đất Gị Nổi thể cách nhìn dân gian nguồn gốc vùng đất Gò Nổi gây dựng làng nghề vùng đất phì nhiêu

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

1 Giáo viên nêu nét chung hai truyện cổ (khơng nên gọi học sinh trả lời không đảm bảo thời gian)

2 Hướng dẫn học sinh đọc văn

3 Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh

4 Giáo viên chốt lại kiến thức C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Nhiều tác giả, Truyện cổ dân tộc Việt Nam - (NXB Đà Nẵng in lại, 2000)

- Nguyễn Văn Bổn, Văn học dân gian Quảng Nam – truyện cổ dân tộc thiểu số miền núi – Sở VHTT Quảng Nam - 2004

(46)

RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Sửa lỗi tả mang tính địa phương.

Có ý thức viết tả viết phát âm chuẩn nói.

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

“Tiếng Việt ngơn ngữ thống Chính tả Tiếng Việt một chính tả thống Tuy nhiên, tiếng Việt có nhiều phương ngữ, thổ ngữ, nên bên cạnh tính thống chủ đạo, có nét dị biệt rõ ràng cách phát âm, cách dùng từ vùng tạo ấn tượng mạnh mẽ tồn trong thực tế ba giọng nói khác (…) tương ứng với ba vùng phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Trung Bộ, phương ngữ Nam Bộ”, “Đặc điểm phát âm đặc trưng cho từng vùng khác với âm chuẩn nguyên nhân dẫn đến cách viết sai tả.” (Đỗ Việt Hùng – Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 2002, tr 236)

Đất nước ta có nhiều vùng miền khác Mỗi vùng miền có cách phát âm riêng biệt thường sử dụng giao tiếp ngày Cách phát âm ảnh hưởng chi phối cách viết người dân vùng miền Nếu sử dụng từ ngữ cách phát âm địa phương không lưu ý đến chuẩn tả chung, có khả người sử dụng mắc lỗi tả

Phần luyện tập sách giáo khoa tập trung nêu lỗi phổ biến mà học sinh Quảng Nam dễ mắc phải

I - Nội dung luyện tập

Bằng kinh nghiệm, giáo viên có nhiều cách giúp học sinh sửa lỗi

1 Những từ dễ mắc lỗi nhầm lẫn phụ âm cuối : c/t; n/ng Ví dụ : bắc cầu, bắt cá; chắn, chắt chiu, cháu chắt; chặc lưỡi, chặt chẽ…

Bàn bạc (động từ: trao đổi ý kiến), bàng bạc (tính từ, từ láy : tỏa rộng khắp nơi, ánh trăng bàng bạc); biên bản, bảng; càn quấy, cua; san sẻ, sang sửa…

2 Những từ dễ mắc lỗi nhầm lẫn dấu : dấu hỏi, dấu ngã

Ví dụ: nghĩ ngợi, nghỉ ngơi, nghỉ tay, nghĩ bụng; ngả nghiêng, ngả màu, ngã nhào, ngã ngửa; trôi, bật, nỗi khổ, nỗi niềm…

Phần này, để giúp học sinh dễ nhớ, giáo viên nêu mẹo tả sau:

- Ở từ láy : vận dụng quy tắc nhóm

+ Huyền – ngã – nặng Ví dụ: đẹp đẽ, tầm tã, lặng lẽ…

+ Sắc – hỏi – không Ví dụ: sắc sảo, hỏi han, vất vả, viển vơng… Cách ghi nhớ:

(47)

Hỏi Không Sắc thuốc lấy đâu mà lành ?

(Lưu ý : có số từ thuộc trường hợp ngoại lệ bền bỉ, khe khẽ, hồ hởi, ve vãn, vỏn vẹn…)

- Ở từ Hán Việt: thường tiếng bắt đầu phụ âm M, N, NH, V, L, D, NG mang dấu ngã Ví dụ : mã số, mẫu giáo; nỗ lực, trí não; nhẫn nại; lãnh tụ, thành lũy; dã man, dũng sĩ; đội ngũ, nghĩa khí…

Cách ghi nhớ :

Mình Nên NHớ Viết Là Dấu NGã

3 Những từ dễ mắc lỗi nhầm lẫn nguyên âm đôi : iu/iê

Ví dụ : chiu chít, chiêu sinh, đăm chiêu; dịu dàng, hiền dịu, diệu kì, huyền diệu.

Những từ dễ mắc lỗi cách phát âm địa phương : ao/ơ; ăn/en; v/d Ví dụ : Cái bao -> bô, phong trào -> phong trồ, xin chào -> xin chồ…

Búp măng -> búp men, củ sắn -> củ sén, ăn cơm -> en cơm… Về -> dề, vĩnh biệt -> dĩnh biệt, vội vàng -> dội dàng…

Thầy cô cần lưu ý : có trường hợp tiếng Quảng phát âm học sinh lầm tưởng sai nên sửa lại làm cho từ bị sai Ví dụ : chén -> chắn, hoa sen -> hoa săn, chen chúc -> chăn chúc…

II - Hình thức luyện tập

1 Viết đoạn (bài) chứa âm, dấu dễ mắc lỗi Nghe - viết đoạn thơ

Bài thơ dài, tài liệu dành cho học sinh chọn đoạn trích, chúng tơi giới thiệu thêm đoạn để giáo viên tham khảo :

Quê A phát thành Oa Ă (Á) thành E hết, Ao Ô hồ. Ai âm Pháp Eur, Oeur,

C (xê), T (tê) tự cuối chẳng bận lòng Đào tra tự điển tổ bưng đầu. Rứa, răng, mô, hỉ hỏi ư?

Nớ, tê, ni, câu trả lời. Chừ hay mai mốt anh ơi, Chu lâu rứa, lơi bơi tổ trời. Ba he bậu ba rơi

Ba lia, ba lém đời ba lơn Mưa dầm thấm đất lấm lem

Mưa chi dai nhách ba bên bốn bề. Mùa nam cau chuối héo queo, Vàng rum đống lúa, ốm teo người. Trâu bò hết cỏ nhá nhơi,

(48)

Nắng hoài nắng hủy, nắng chang chang trời Nắng cho hết nghí ngỡn cười,

Ở trần chẳng dị, quạt ghì rã tay. Tới tau biểu mi nè,

Cháo đậu ván, bát chè hai thơm. Mình đâu có phỉnh mà lờn,

Uống ăn xớt, thơm lựng lừng…

(Nguyễn Tiến Nhẫn, Tiếng nói (thổ âm) Quảng Nam thể hiện thành thơ dễ nhớ - Bảo An Đất Người, NXB Đà Nẵng, 1999)

2 Làm tập tả

Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học để thực hành, làm tập

a) Điền vào chỗ trống :

- Điền chữ dấu vào chỗ trống

+ c hay t : mắc cỡ, mắt cá, mặc kệ, mặt chữ, lười nhác, nhát gan, phác họa, phát bờ

+ n hay ng : lãn công, lảng tránh, lãng mạn, ban tặng, bang giao

+ Dấu hỏi hay dấu ngã : viển vông, viễn xứ, mảnh mai, mãnh liệt, ngủ gật, ngũ cốc

- Điền tiếng vào chỗ trống

+ Con đường rải nhựa thẳng tắp, phẳng phiu + Anh ta thích phiêu lưu, mạo hiểm

+ Học sinh cần tham gia phong trào thể dục, thể thao b) Tìm từ :

+ Chỉ tên vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất Ví dụ :

Sự vật : bàng, bàn; tô (tộ), tao nôi… Hoạt động : nhủi tôm (cá), ủi dất, đảo đất, đỗ xe… Trạng thái : đăm chiêu, ngơ ngác, ngớ ngẩn… Đặc điểm : hấp tấp, lẻo khoẻo, mảnh khảnh… Tính chất : rắn chắc, cay xè, đen thui…

+ Tìm tên lồi cá bắt đầu phụ âm ch bắt đầu phụ âm tr. Ví dụ : cá chuồn, cá chim, cá trích, cá tràu…

+ Tìm từ phức hoạt động, trạng thái chứa tiếng có hỏi ngã

Ví dụ :

(49)

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

1 Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn thơ (thuộc phần Văn học địa phương Quảng Nam) chứa âm, dấu dễ mắc lỗi

2 Cho học sinh làm tập tả (như gợi ý phần nội dung luyện tập) a) Điền vào chỗ trống :

- Điền chữ cái, dấu vào chỗ trống - Điền tiếng vào chỗ trống

b) Tìm từ :

+ Tìm tên vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất

+ Tìm tên loài cá bắt đầu phụ âm ch bắt đầu phụ âm tr + Tìm từ phức hoạt động, trạng thái chứa tiếng có hỏi ngã

C -TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Đinh Thị Hựu, Tiếng địa phương ca dao Quảng Nam, Đà Nẵng

- Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học) – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1989

- Nguyễn Như Ý, Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành, Từ điển đối chiếu từ địa phương – NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999

TRUYỆN THỦ THIỆM THỊT HEO ĂN VỚI CHI NGON ? ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :

Cảm nhận hay truyện cười Thủ Thiệm qua truyện cụ thể. Cảm nhận tài ứng xử vừa thông minh vừa hài hước Thủ Thiệm khi đối mặt với bọn quan lại phong kiến

Bước đầu hiểu tượng Thủ Thiệm – tiếng cười dân gian độc đáo xứ Quảng

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

(50)

a) Giáo viên cần nhấn mạnh vài nét thích số (1) tài liệu dành cho học sinh để học sinh hiểu Thủ Thiệm người ưa trào lộng, hay đùa nghịch, bỡn cợt, châm biếm chốn quan trường hay nơi hương lý Ông người thơng minh, nhanh trí, có tài ứng đối Bọn quan lại phong kiến đám cường hào ác bá thường bị ơng tìm cách trêu chọc

b) Truyện Thủ Thiệm phân thành ba loại tương ứng với ba tuyến “đối tượng cười” Thủ Thiệm :

- Loại truyện nhằm đối tượng quan lại, chức sắc địa phương - Loại truyện nhằm đối tượng thói hư tật xấu xã hội

- Loại truyện nhằm đối tượng Thủ Thiệm người thân (tự trào)

Bao trùm truyện cười Thủ Thiệm phản ứng người trước điều trái tai, gai mắt - nói chung nghịch lí - xã hội đương thời (nửa sau kỷ XIX – đầu kỷ XX)

Truyện cười Thủ Thiệm thể trí thơng minh, nhạy bén, tài ứng xử, cách lý Thủ Thiệm trước tình bất ngờ

Tìm hiểu truyện Thịt heo ăn với chi ngon ?

Giáo viên cho học sinh đọc văn bản, tìm hiểu thích xác định truyện Thịt heo ăn với chi ngon ? thuộc :

- Loại truyện nhằm đối tượng quan lại chức sắc địa phương

- Đối tượng cười tay phó tổng địa phương Thủ Thiệm: vốn ưa chè chén; lợi dụng chức vụ (la cà nhậu nhẹt)

a) Những chi tiết nói nhân vật phó tổng (cho thấy nhân vật này đáng bị Thủ Thiệm châm biếm, cười nhạo) :

-Có chức vụ la cà nhà đến nhà khác để vòi ăn nhậu khơng lo việc cơng

- Địi vừa nghe mời sốt sắng lại ăn - Thịt xắt vừa đủ dày lại gắp đến hai lát

Sự khơng bình thường (có vấn đề) phó tổng làm “ngứa mắt” Thủ Thiệm, dẫn đến phản ứng vừa hài hước vừa châm biếm người (mượn câu đố để châm chích phó tổng) Đến cảm nhận hết ẩn ý câu đố, phó tổng nhận thức tình bi kịch ! Nhưng muộn, phó tổng cịn biết ngồi chịu trận

Tình truyện tình mang tính hài hước

(51)

Qua tình tiết truyện, ta thấy: Thủ Thiệm người nhanh trí, ứng xử nhanh nhạy, hài hước – đặc biệt, ông người lĩnh, thơng minh (khác với tay phó tổng tham ăn lại chậm hiểu)

c) Yếu tố làm nên chất hài hước truyện Thịt heo ăn với chi ngon ?

- Yếu tố nghịch lí (mới xin kiếu, nghe mời tiếng sốt sắng lại ăn, lát thịt xắt vừa phải lại gắp kèm hai lát một, thịt heo lại ăn kèm với thịt heo chịu ngon!)

- Yếu tố bất ngờ : yếu tố thu gọn vào câu trả lời đầy ẩn ý độc đáo Thủ Thiệm (kết câu đố “cài” sẵn vấn đề mang tính châm chọc)

Tên Phó tổng vốn ưa chè chén không hiểu ý đồ chơi xỏ Thủ Thiệm thật giải đố để trở nên lố bịch nghe Thủ Thiệm đưa đáp án đầy tính ẩn dụ

3 Vấn đề trọng tâm : truyện cười khác Thủ Thiệm, truyện Thịt heo ăn với chi ngon ? thể lĩnh ứng xử nhanh nhạy, thơng minh, ngang bướng mà hợp tình hợp lí tính khí ưa khơi hài Thủ Thiệm Truyện tiêu biểu cho tiếng cười dân gian độc đáo xứ Quảng

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

1 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn

2 Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh

3 Giáo viên chốt lại kiến thức C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Truyện Thủ Thiệm truyện khác

- Văn học Quảng Nam (5 năm tạp chí Văn hóa Quảng Nam)

- Phùng Tấn Đông, Ngày xuân “đọc” Thủ Thiệm, tạp chí Đất Quảng

GIỚI THIỆU MỘT DI TÍCH, THẮNG CẢNH CỦA QUÊ HƯƠNG

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :

(52)

Vận dụng kiểu văn miêu tả để tổ chức giới thiệu (có đặc tả số hình ảnh di tích, thắng cảnh)

Biết trình bày (bằng hình thức nói) giới thiệu di tích, thắng cảnh. B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

Cấu trúc giới thiệu :

a) Giới thiệu khái quát di tích, thắng cảnh quê hương - Tên di tích, thắng cảnh giới thiệu

- Ấn tượng ban đầu di tích, thắng cảnh

b) Giới thiệu cụ thể nét đặc sắc di tích, thắng cảnh

- Vị trí địa lí di tích, thắng cảnh: thuộc địa phương cụ thể nào, diện tích… - Nét đặc sắc di tích, thắng cảnh: kiến trúc, cảnh vật, gắn với văn hoá nào…

- Lịch sử xây dựng: có từ bao giờ, biến đổi qua thời kì lịch sử…

c) Đánh giá, nhận xét chung giá trị di tích, thắng cảnh Bày tỏ lịng u mến niềm tự hào di tích, thắng cảnh

- Vẻ đẹp, sức hấp dẫn giá trị văn hoá, lịch sử, kinh tế, du lịch… - Thể tư tưởng, tình cảm di tích, thắng cảnh

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

1 Thống lần dàn ý chung văn thuyết minh (dàn ý cung cấp cho học sinh trước tham quan)

2 Mời đại diện tổ trình bày vấn đề Giáo viên nhận xét, động viên

C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Huỳnh Văn Mĩ, tuỳ bút Hội An - Người níu chân người

LỚP 7

CA DAO QUẢNG NAM VỀ TÌNH BẠN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

(53)

Cảm nhận nghĩa tình đậm đà tình bạn người đất Quảng. Hiểu lặp lại mang tính truyền thống ca dao

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

1 Mơ típ “chiều chiều” mơ típ quen thuộc thi pháp ca dao Sự lặp lại mơ típ “chiều chiều” hai ca dao đất Quảng hạn chế mà đặc trưng chung thi pháp ca dao dân tộc Ta thường bắt gặp mơ típ trong nhiều ca dao Chẳng hạn “Chiều chiều mây phủ Sơn Trà…”.

Theo Giáo sư Nguyễn Xuân Kính, Viện Văn hóa Dân gian chiều chiều (đêm đêm, ngày ngày…) “Các từ láy thời gian sử dụng có tác dụng diễn tả q trình việc (hoặc tượng) kéo dài từ khứ gần đến tại” (Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992, tr 168)

2 Điểm giống khác hai ca dao nghệ thuật nội dung

- Về nghệ thuật : giống điểm sáng tác thể thơ lục bát, mở đầu mơ típ quen thuộc chiều chiều Khác là, mơ típ chiều chiều gắn với thể hứng ca dao (mượn âm tiếng chim cuốc nhằm hướng đến việc giãi bày cảm xúc), cịn mơ típ chiều chiều lại gắn với thể phú (dùng hành động cụ thể nhằm phơ diễn tình cảm) Ngồi ra, cần lưu ý thêm hình thức lục bát lục bát biến thể

- Về nội dung: giống điểm hai ca dao tiếng nói tâm hồn bộc trực, chân chất, thể tình cảm đậm đà, da diết người xứ Quảng lĩnh vực tình bạn (ở mức độ cao tình yêu) Khác 1, tình cảm chủ thể trữ tình hướng đến đối tượng tình cảm vừa hàm ý trách móc vừa thương nhớ Còn 2, nội dung giãi bày đơn tình cảm yêu thương

(Giáo viên cần giải thích thêm cho học sinh điều sau : hình ảnh chim cuốc khơng gắn với điển tích gợi lên lịng nhớ nước mà đặc tính chim quốc thường sống đơi - lẻ đơi kêu bạn khơng dứt - nên văn học hay dùng hành ảnh để gợi lên gắn bó, thủy chung tình bạn – đặc biệt tình u Ví dụ: Quốc lẻ đơi quốc ngồi than khóc)

3 Vấn đề trọng tâm: ca dao Quảng Nam tiếng nói tâm hồn người dân xứ Quảng

Qua hai ca dao trên, ta cảm nhận tâm hồn đẹp đẽ người Quảng Nam lĩnh vực tình bạn

Lưu ý thêm : cảm nhận tình cảm giãi bày hai ca dao dẫn sách giáo khoa góc độ tình cảm mang sắc thái tình u lứa đơi Tuy nhiên, đối tượng tiếp nhận em học sinh lớp 7, thầy giáo cần nhấn mạnh khía cạnh tình bạn thể qua hai ca dao

(54)

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

1 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm hai ca dao

2 Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh

3 Giáo viên chốt lại kiến thức

4 Hướng dẫn học sinh sưu tầm dị hai ca dao C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Các giới thiệu văn học dân gian Quảng Nam tạp chí Đất Quảng tạp chí Văn hóa Quảng Nam

- Nguyễn Văn Bổn, Văn nghệ Dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, tập I tập II, Sở VHTT Quảng Nam – Đà Nẵng, 1983, 1984

CA DAO QUẢNG NAM

VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ CON NGƯỜI QUẢNG NAM ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :

Hiểu ca dao 1, có niềm tự hào quê hương Quảng Nam : vùng đất màu mỡ, tốt tươi, có sản vật tiếng; vùng đất người nhạy bén, dễ giao hồ tiếp thu mới, nhiệt tình nồng hậu, đầu điều kiện hoàn cảnh mới, sống có hồn, có lĩnh, giàu tình nghĩa, u hết mình, phóng khống đam mê

Hiểu ca dao 2, cảm nhận lòng thương cha nhớ mẹ những người dân Quảng Nam

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

1 Bài ca dao Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm : câu đầu ca dao - đặt mối tương quan với câu - mượn cách nói mang hàm ý nhấn mạnh thường gặp ca dao (chưa…đà) nhằm hướng đến ý tưởng ngợi ca vùng đất Quảng Nam màu mỡ, tốt tươi dễ làm say lòng du khách

(55)

giao hồ tiếp thu mới, nhiệt tình nồng hậu, tiên phong đầu điều kiện hoàn cảnh mới, sống có hồn, có lĩnh Và đặc biệt, giàu tình nghĩa

Đất người nhạy cảm, nồng hậu, hiếu khách dễ trì níu bước chân người tha phương muốn đến lập nghiệp

3 Cách dùng từ ngữ tác giả dân gian ca dao gắn với tâm thức văn hóa dân tộc, từ “ngó” sử dụng quen thuộc ca dao Việt Nam như “ngó lên rừng thấy…”, “ngó xuống biển thấy…”, “ngó ngồi biển mù mù…”, “ngó về quê mẹ…” v.v… nhằm thể điểm nhìn Qua đó, tác giả bày tỏ quan điểm, tình cảm vấn đề Bài ca dao sử dụng từ ngữ địa phương mộc mạc nhưng có giá trị biểu cảm lớn (như “quá chừng”, “bậu” - từ thường được sử dụng sống ngày người dân xứ Quảng)

4 Tình cảm giãi bày ca dao Ngó lên Hịn Kẽm Đá Dừng : một bài ca dao thường có nhiều cách hiểu Bài ca dao Ngó lên Hịn Kẽm Đá Dừng cũng So với thơ ca nói chung, tính đa nghĩa ca dao phức tạp nhiều Ngoài yếu tố đa nghĩa vốn có hình tượng ngơn ngữ, đa nghĩa ca dao phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác : hoàn cảnh diễn xướng cụ thể (theo nhà nghiên cứu thi pháp ca dao ca dao đời mang nghĩa A qua q trình lưu truyền, diễn xướng có thêm bớt để mang thêm nhiều nghĩa A phẩy, tùy thuộc vào hoàn cảnh sử dụng, hoàn cảnh đời cụ thể…)

Dù chọn cách hiểu ý nghĩa bật ca dao Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng giãi bày lòng thương cha nhớ mẹ.

5 Vấn đề trọng tâm :

Bài ca dao : lời ca ngợi mảnh đất người Quảng Nam Bài ca dao : lời giãi bày lòng thương cha nhớ mẹ II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

1 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hai ca dao

2 Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh

3 Giáo viên chốt lại kiến thức

4 Hướng dẫn học sinh sưu tầm dị hai ca dao

C- TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Các giới thiệu văn học dân gian Quảng Nam tạp chí Đất Quảng tạp chí Văn hóa Quảng Nam

(56)

TỪ NGỮ (TIẾNG) ĐỊA PHƯƠNG TRONG CA DAO QUẢNG NAM A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Nhận biết từ ngữ (tiếng) địa phương sử dụng câu ca dao Quảng Nam dẫn

Ở mức độ đó, cảm nhận hay từ ngữ địa phương

Vận dụng hợp lý từ ngữ địa phương vào hoàn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh ngôn ngữ

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

Các văn a, b, c, d có dị Ở không đặt vấn đề dị mà chọn văn lưu hành Quảng Nam để khai thác yếu tố phương ngữ Từ yếu tố phương ngữ Quảng Nam cụ thể ca dao dẫn, giáo viên hướng đến mục đích rèn luyện ý thức kĩ sử dụng phương ngữ cách hợp lý cho học sinh

Trong q trình giao lưu văn hóa, phương ngữ Quảng Nam chịu ảnh hưởng chung phương ngữ miền Trung nên giáo viên không cần phải khu biệt cụ thể phương ngữ Quảng Nam với phương ngữ miền Trung mà cần so sánh với từ tồn dân đủ Vả lại, lĩnh vực phức tạp chưa có tài liệu tham khảo ổn định nên giáo viên cần tránh mở rộng vấn đề, gây khó khăn việc xử lý tình phát sinh

Phương ngữ từ ngữ toàn dân tương ứng văn a, b, c, d:

a) bậu : bạn Từ “bậu” nhiều dùng với ý nghĩa người bạn tình thuộc giới nữ

b) đà :

c) nhớm chưn : nhón chân :

nậu : bạn d) bưng : nâng

dĩa : đĩa

(57)

Ở vào tình giao tiếp mang tính thức xã hội ta nên thay từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân để tránh gây khó hiểu dẫn đến hiểu lầm đáng tiếc

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Bài có hai đơn vị kiến thức thể rõ phần ghi nhớ tài liệu dành cho học sinh Giáo viên kết hợp với phần luyện tập để dạy tiết đơn vị kiến thức, dành riêng tiết thứ cho phần luyện tập chung

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trả lời câu hỏi tìm hiểu a, b, c, d, chốt ý ghi nhớ giải phần luyện tập

Các tập luyện tập : * Bài tập :

- 1/a : từ ngữ địa phương thường sử dụng Quảng Nam chàng ràng (lăng xăng, gây trở ngại cho người khác), rạn (bận rộn, bị chi phối nhiều đến khơng cịn làm chủ được)

- 1/b : ních (ăn)

- 1/c : sáo (trộn chung vào) * Bài tập :

Có thể tổ chức dạng tập nhóm Giáo viên nhận xét sửa chung trước lớp

- Bài tập :

Giáo viên gọi từ đến học sinh trình bày đoạn văn từ ngữ địa phương lời thoại nhân vật đoạn Sau đặt vấn đề : nhà văn thường dùng từ ngữ địa phương lời thoại trực tiếp nhân vật để góp phần khắc đậm tâm lý, sắc thái địa phương nhân vật Lời kể chuyện dẫn truyện tác phẩm thường mang tính khách quan nên cần sử dụng từ ngữ toàn dân để tránh hiểu lầm gây khó hiểu

- Bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm nhà C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Đinh Thị Hựu, Tiếng địa phương ca dao Quảng Nam, Đà Nẵng

- Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học) - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội -1989

- Nguyễn Như Ý, Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành, Từ điển đối chiếu từ địa phương - NXB Giáo dục, Hà Nội,1999

SƯU TẦM CA DAO QUẢNG NAM A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(58)

Trình bày ca dao sưu tầm theo chủ đề quy định tiết học trước

Nhận phong phú, đa dạng ca dao Quảng Nam.

Cảm nhận nét đẹp nghệ thuật nội dung số ca dao quen thuộc. B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

Phần giáo viên hướng dẫn định hướng cụ thể để học sinh địa bàn cư trú sưu tầm, ghi chép Sau đó, giúp em viết trình bày, nêu nhận xét Giáo viên không yêu cầu cao học sinh Vấn đề cốt yếu khơi dậy hứng thú tìm hiểu ca dao học sinh, giúp em khám phá nhận thức nơi cư trú tiềm ẩn giá trị văn học dân gian đáng quý Tùy thuộc vào kết sưu tầm học sinh mà thầy cô giáo giúp em cảm nhận thêm vẻ đẹp nội dung nghệ thuật ca dao Quảng Nam

Có thể chia thành nhóm để sưu tầm theo chủ đề theo địa bàn… tùy thuộc vào điều kiện mà giáo viên cảm thấy hợp lí

1 Những ca dao học sinh sưu tầm tập trung vào chủ đề sau : quê hương người, tình bạn, tình yêu Khi trình bày, học sinh nên thuyết minh thêm nét đẹp nghệ thuật nội dung ca dao sưu tầm

2 Vấn đề trọng tâm : ca dao Quảng Nam phản ánh tâm hồn, ước vọng lĩnh người dân xứ Quảng Ca dao Quảng Nam, chừng mực ý nghĩa đó, lịch sử tâm hồn người dân Quảng Nam

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

1 Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày chuẩn bị theo yêu cầu quy định

2 Giáo viên chốt lại kiến thức C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Các giới thiệu văn học dân gian Quảng Nam tạp chí Đất Quảng tạp chí Văn hóa Quảng Nam

(59)

SƯU TẦM TỤC NGỮ QUẢNG NAM A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Nhận biết phong phú, đa dạng vẻ đẹp cô đúc, chất khái quát đầy trí tuệ tục ngữ Quảng Nam

Qua hiểu thêm vẻ đẹp đất người Quảng Nam.

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

Qua câu tục ngữ sưu tầm được, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa nội dung hệ thống câu tục ngữ vào chủ đề sau :

a) Kinh nghiệm thời tiết b) Kinh nghiệm nghề nghiệp c) Kinh nghiệm mua bán, lựa chọn

Kiến thức trọng tâm: tục ngữ Quảng Nam nhận xét ngắn gọn mang tính đúc kết kinh nghiệm nhiều mặt sống, thể trí tuệ trải nghiệm bao đời người dân xứ Quảng

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Các bước tiến hành :

- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn - Gọi học sinh trình bày câu tục ngữ sưu tầm Giáo viên chọn số câu tiêu biểu để hướng dẫn học sinh giải thích ý nghĩa nội dung giúp em xếp câu vào hệ thống chủ đề định sẵn

- Chốt lại kiến thức

- Phần luyện tập : cho học sinh tìm giải thích ý nghĩa nội dung số câu tục ngữ Quảng Nam khác Đặt vấn đề mở rộng : tục ngữ Quảng Nam có điểm giống khác với tục ngữ Việt Nam nói chung?

C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Nguyễn Văn Bổn, Văn nghệ Dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, tập I II, Sở VHTT Quảng Nam- Đà Nẵng, 1983,1984

(60)

LỚP 8 NGHỈ HÈ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :

Biết cách cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm trữ tình.

Rung cảm với tình cảm sáng chân thành nhân vật bài thơ mùa hè đến, trước mặt quãng thời gian ba tháng hè đầy vui thú quê nhà chờ đợi

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

1 Nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả thơ

Tác giả có cách dùng từ ngữ đầy chọn lọc tinh tế Từ ngữ dùng chủ yếu từ Việt sáng, gần gũi dễ hiểu – thích hợp với khơng khí học trò thơ Những từ láy dùng thơ có giá trị cao mặt nghệ thuật

2 Những câu thơ diễn tả niềm vui “đoàn trai non” thơ tiết học cuối hết :

Đoàn trai non hớn hở rủ (…) Một nét mặt trăm tiếng cười rộn rã (…) Ăn chẳng lịng nơn nao khó ngủ (…) Tay bắt tay, hồn khơng chút bùi ngùi

Học sinh có quyền chọn phân tích câu thơ Thầy giáo cần lưu ý em phải gắn câu thơ chọn với ngữ cảnh cụ thể thơ để có cách hiểu hợp lí

3 Vấn đề trọng tâm : thơ viết tâm trạng rộn rã, náo nức tuổi học trò tiết học cuối hết, nghỉ ngơi vui thú suốt ba tháng hè Những chàng trai nhỏ Xuân Tâm có lẽ trẻ quê xa nhà lên học trường huyện, trường tỉnh Bởi thế, với họ, niềm vui nghỉ hè tăng thêm có dịp với q nhà, với gia đình, với vườn rộng trái sai

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

(61)

Nếu được, nên dùng hình thức trình chiếu bảng phụ để có điều kiện giới thiệu hệ thống từ ngữ thơ, giúp học sinh dễ thực hành yêu cầu tài liệu dành cho học sinh

1 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ (đọc ngữ pháp cảm xúc bài)

Nên chọn tổ em để đọc Cho em lí giải chọn cách đọc

2 Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh

Tài liệu dành cho học sinh đặt hai vấn đề Giáo viên chốt lại kiến thức

4 Hướng dẫn học sinh viết thực hành nhà : học sinh nên chọn khổ thơ tâm đắc để viết Cần lưu ý đến ngữ cảnh khổ thơ, thơ để viết cho phù hợp

C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Trương Vũ Thiên An, Về với mùa hè chưa kịp chớm thu thơ Xuân Tâm , tạp chí Kiến thức ngày số 365

VAI TRÒ CỦA TỪ LÁY TRONG BÀI THƠ NGHỈ HÈ A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Nhận từ láy dùng thơ.

Hiểu tác dụng nghệ thuật từ láy đó: từ láy bài thơ Nghỉ hè tác dụng giúp cho văn thơ giàu hình ảnh cảm xúc – nói chung giúp cho văn hay đẹp - mà giúp cho việc khắc họa tâm trạng nhân vật cụ thể hơn, sinh động

Có thói quen sử dụng từ láy để nâng cao giá trị biểu cảm văn

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

(62)

giữa tiếng có giống phần vần, bốn từ láy cịn lại thuộc loại có giống phụ âm đầu

2 Tác dụng nghệ thuật chúng : khơng có tác dụng giúp cho văn thơ giàu hình ảnh cảm xúc cách chung chung mà giúp cho việc khắc họa tâm trạng nhân vật cụ thể hơn, sinh động

3 Vấn đề trọng tâm : tất sáu từ láy - từ sắc thái, riêng từ bùi ngùi phải đặt vào ngữ cảnh không chút bùi ngùi - tác giả sử dụng cách có ý thức nghệ thuật : khắc họa tâm trạng đầy náo nức đoàn trai non học cuối hết, mùa hè đến, trước mặt quãng thời gian ba tháng hè đầy vui thú quê nhà mở

Những từ láy thơ Nghỉ hè có tác dụng giúp cho văn thơ giàu hình ảnh cảm xúc - nói cách khác giúp cho văn hay đẹp Thật ra, từ láy khơng phải từ láy tác giả sáng tạo dựa theo quy luật tạo từ ngơn ngữ chúng có giá trị chúng nhà thơ chọn lọc đặt ngữ cảnh thơ, nhờ vậy, diễn tả tinh tế tâm trạng cảm xúc nhân vật trữ tình

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

Tiết dạy triến khai theo hướng cho thực hành theo nhóm Sau đó, nhóm cử đại diện lên bảng trình bày cách trả lời nhóm bảo vệ quan điểm nhóm gặp tranh luận

1 Giáo viên cho nhóm từ phức thơ sau cho em xác định từ láy

2 Giáo viên cho hai nhóm trình bày ý kiến ý tưởng : từ láy trong thơ Nghỉ hè góp phần làm cho thơ giàu hình ảnh cảm xúc Hai nhóm khác nhấn mạnh ý tưởng: từ láy giúp cho việc khắc họa tâm trạng nhân vật cụ thể hơn, sinh động

3 Giáo viên cho học sinh đọc lại tập làm tiết 31, bổ sung cách hợp lý vài từ láy vào đoạn văn làm tập tập

4 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị văn ngắn để trình bày đề tài thuyết minh di tích, thắng cảnh quê hương

C - TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách Ngữ văn lớp

(63)

THUYẾT MINH MỘT DI TÍCH, THẮNG CẢNH CỦA QUÊ HƯƠNG A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Tổ chức trình bày thuyết minh di tích, thắng cảnh quê hương (có kết hợp yếu tố miêu tả sử dụng số biện pháp nghệ thuật)

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

Cấu trúc thuyết minh :

1 Giới thiệu khái quát di tích, thắng cảnh quê hương :

Di tích, thắng cảnh nào, ấn tượng tổng thể di tích, thắng cảnh gì… Giới thiệu cụ thể nét đặc sắc di tích, thắng cảnh :

a) Vị trí địa lí di tích, thắng cảnh : thuộc địa phương cụ thể nào, diện tích… b) Nét đặc sắc di tích, thắng cảnh : kiến trúc, cảnh vật, gắn với văn hoá nào…

c) Lịch sử xây dựng : có từ bao giờ, biến đổi qua thời kì lịch sử…

3 Đánh giá, nhận xét chung giá trị di tích, thắng cảnh Bày tỏ lòng yêu mến niềm tự hào di tích, thắng cảnh

* Cần lưu ý thêm : văn thuyết minh thiết phải tách bạch phần theo thứ tự rạch rịi Có để gây ấn tượng, văn thuyết minh tổ chức theo kiểu đan xen hồi ức, câu chuyện…

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

Tiết dạy triến khai theo hướng gọi học sinh thực hành theo nhóm Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày dàn ý chung văn thuyết minh (dàn ý cung cấp cho học sinh trước tham quan) Giáo viên lưu ý thêm đa dạng văn thuyết minh

2 Mời đại diện hai nhóm trình bày văn Lưu ý nhóm cịn lại phát kết hợp yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật sử dụng hai văn trình bày phát biểu bổ sung

3 Giáo viên nhận xét, động viên

(64)

C - TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách Ngữ văn lớp

- Đặng Hiệp, Cách tổ chức văn thuyết minh

MÔI TRƯỜNG CHUNG QUANH TA A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Trình bày quan điểm chủ đề xác định trước Chủ đề chọn “Môi trường chung quanh ta” (tập trung vào hai vấn đề rác thải xanh) dạng văn khác nghị luận, tiểu phẩm, truyện ngắn, vè, nhại ca dao tục ngữ, thơ…

Ý thức cần thiết việc tham gia bảo vệ môi trường chung quanh. Giáo viên giới thiệu viết báo Quảng Nam liên quan đến vấn đề môi trường

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

1 Chủ đề rác thải chủ đề xanh Hướng trình bày nội dung :

* Văn nghị luận : a) Đặt vấn đề

- Giới thiệu tượng muốn trình bày - Lý chọn tượng

b) Giải vấn đề

- Những biểu cụ thể tượng

- Thử trình bày nguyên nhân tạo tượng (khách quan, chủ quan; vơ tình, có ý thức)

- Nhận xét ý nghĩa, tác dụng tượng - Hướng khắc phục phát huy

c) Kết thúc vấn đề

Đúc kết vấn đề Bày tỏ niềm tin phát triển tích cực vấn đề * Các kiểu văn khác

Giáo viên cần nhấn mạnh lần nội dung lưu ý tài liệu học tập dù chọn kiểu văn nào, trình bày học sinh phải làm bật mục đích ca ngợi (nếu tượng tốt) phê phán (nếu tượng xấu)

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

(65)

1 Cho học sinh trình bày ngắn gọn tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường Cuối phần trình bày cần hướng dẫn học sinh dẫn dắt vấn đề để chuyển sang phần trình bày văn hai chủ đề rác thải xanh

2 Thống lần dàn ý chung cách trình bày văn nghị luận kiểu văn cần hướng đến (dàn ý cung cấp cho học sinh trình chuẩn bị) Nên lưu ý thêm em: dàn ý chung cụ thể hóa vơ đa dạng trình tạo lập văn

3 Mời đại diện tổ trình bày vấn đề Sau học sinh trình bày văn nghị luận, giáo viên tổ chức góp ý chuyển sang loại văn khác

Nếu được, nên chọn bốn thuộc bốn thể loại khác để giới thiệu nhằm tăng hứng thú tiết học

4 Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập theo kiểu sáng tác đơn giản câu tục ngữ lớp theo dạng sau :

a) Nối vế I vế II thành câu hoàn chỉnh :

VẾ I VẾ II

1 Nhiều xanh mát, A hoa nhiều mật ong bướm Nhiều xanh chim đến hót, B hay ca hát vui

3 Trồng xanh bóng mát, C nhiều hoa đẹp xóm Nhiều đẹp nhà, D hay xả rác xấu xóm làng

(1- B, - A, - D, - C)

b Dựa vào đáp án tìm tập a, giáo viên động viên nhóm sáng tác câu tục ngữ có nội dung tích cực có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường

4 Giáo viên đọc cho học sinh nghe báo viết vấn đề môi trường người bảo vệ môi trường báo Quảng Nam để học sinh học tập cách trình bày Chẳng hạn:

Tiếng chổi đêm giao thừa

Đêm giao thừa, tiếng chổi quét đường xao xác Khi dòng người tấp nập qua phố thị Tam Kì, già trẻ nơ nức đón xn anh chị em lao công càng vất vả ngày thường.

(66)

rất nhiều, ngày chị anh em đội thu gom rác trục đường Phan Bội Châu, Trưng Nữ Vương, Nguyễn Du Công việc gấp hai lần so với ngày thường. Đêm giao thừa, 100% lao công đơn vị phải túc trực thu gom, quét dọn sạch rác khu hoa viên Đến sáng, hoa viên khu vực quảng trường còn hàng chục chị trang phục áo xanh, áo cam có quang lặng lẽ quét dọn, đẩy xe rác ngược với dịng người chơi hội Tơi nhìn rõ đôi tay gầy của chị Thủy đưa nhát chổi mà lòng thấp muốn xong việc để với gia đình Gần 10 năm, đến với nghề, năm lần tết đến đôi tay chị mỏi nhừ vì lượng rác đường gấp 2,3 lần ngày thường

“Hơn năm rồi, khơng có tết đón giao thừa Năm nào việc dọn dẹp nhà cửa, chưng hoa, cúng kính nhờ ơng bà ngoại lo giùm, cả hai vợ chồng làm nghề lao công”, anh Hai, đồng nghiệp chị Thủy tâm sự Khi vui chơi, ba ngày tết nhiều người qua thật nhanh, với người quét rác, thời gian dường dài Nhiều người công nhân ao ước một năm đón giao thừa trọn vẹn bên gia đình Nhưng đêm giao thừa họ phải trải lòng theo nhát chổi để dặm đường xuân mở đẹp khắp phố phường vào ngày mồng tết…

(Trung Lộ - Tiếng chổi đêm giao thừa, báo Quảng Nam, thứ sáu, 30-1-2009) C- TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách Ngữ văn lớp - Báo Quảng Nam

MỘT SỐ CÁCH XƯNG HÔ Ở QUẢNG NAM A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Xác định từ xưng hô địa phương văn bản. Hiểu thêm số cách xưng hô Quảng Nam.

Có ý thức sử dụng cách xưng hơ mang tính địa phương hồn cảnh giao tiếp

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

(67)

a) Trong đoạn trích (a), từ xưng hô địa phương dùng từ “u” (dùng để gọi mẹ)

b) Trong đoạn trích (b), từ xưng hô dùng từ “mợ” (dùng để gọi mẹ) Từ khơng thuộc lớp từ xưng hơ tồn dân từ xưng hô địa phương Có thể xem biệt ngữ xã hội

2 - Từ xưng hô sử dụng địa phương Quảng Nam ba đoạn trích từ xưng hơ tồn dân tương ứng với từ xưng hơ đó:

Qua : tơi, ; tui : tơi, tao ; nc (cách gọi phổ biến làng người Cor, người Bh’noong… Quảng Nam) : ông.

3 So sánh cách xưng hô (thể qua từ xưng hô) dùng Quảng Nam với cách xưng hơ mang tính tồn dân

Cách xưng hô Quảng Nam Cách xưng hô số địa phương khác ba

bậu, nậu cậu dì dượng mạ mợ qua tui tau

cha, bố, tía bạn

bác bác bác, mẹ, má, me bác

tơi, tơi

tôi, tao

4- Vấn đề trọng tâm : cách xưng hơ mang tính địa phương khác, cách xưng hô người dân Quảng Nam thường sử dụng hoàn cảnh tiếp xúc sinh hoạt mang tính đời thường, gần gũi, thân tình Tránh sử dụng cách xưng hơ giao tiếp trang trọng, nghi thức (những giao tiếp mang tính thức xã hội)

Nhiều nhà văn Quảng Nam có ý thức thành cơng việc sử dụng giới hạn cho phép cách xưng hơ Quảng Nam vào tác phẩm nhằm góp phần khắc họa thêm sắc thái Quảng Nam nhân vật

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

Có thể tiến hành tiết dạy theo cách tổ chức trình chiếu sử dụng bảng giấy quy định cho nhóm học sinh

(68)

Câu câu tài liệu dành cho học sinh câu đơn giản Thầy cô giáo không nên nhấn mạnh đến tính chất riêng biệt cách xưng hơ người Quảng Nam nói dẫn đến tượng bất cập khoa học, gây tranh luận Cần lưu ý lại với em (kiến thức giới thiệu tiết học từ ngữ địa phương) tượng giao thoa ngơn ngữ giao lưu văn hóa, đơi lúc ta bắt gặp địa phương vùng miền khác cách xưng hô tương tự cách xưng hô ta thường dùng Quảng Nam Điều bình thường hợp lẽ

2 Giáo viên cho học sinh thảo luận thêm vấn đề sử dụng cách xưng hơ mang tính địa phương Mục đích việc thảo luận hướng học sinh đến việc sử dụng cách xưng hơ địa phương hồn cảnh giao tiếp

C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học) – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1989

- Nguyễn Như Ý, Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành, Từ điển đối chiếu từ địa phương – NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999

(69)

LỚP 9

TRONG RỪNG LNG BOONG (trích )

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sản vật người đất Quảng : những cánh rừng loòng boong sai quả; người chiến sĩ dũng cảm, nhân hậu

Nhận chất Quảng Nam trang viết đậm chất trữ tình.

Bồi đắp tình yêu quê hương, tình yêu núi rừng thiên nhiên xứ Quảng, lòng tự hào sản vật người đất Quảng

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

Thu Bồn tên thật Hà Đức Trọng (sinh ngày tháng 12 năm 1935, ngày 17 tháng năm 2003), quê xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Thu Bồn ủy viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ miền Trung Trung Bộ ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa IV Ơng nhận nhiều giải thưởng : Giải thưởng Văn học Nguyễn Đình Chiểu UBTƯ Mặt trận Giải phóng Miền Nam Việt Nam (1965), Giải thưởng thơ báo Hà Nội Mới (1969), Giải thưởng văn học quốc tế Hội Nhà văn Á - Phi (1973) Tác phẩm Thu Bồn phong phú đa dạng, gồm thơ, trường ca, truyện, tiểu thuyết

2 Truyện ngắn Trong rừng loòng boong viết vào mùa hè 1973, in trong Văn Quảng Nam - Đà Nẵng 1965-1975 bao gồm truyện ngắn kí tiêu biểu nhiều tác giả viết Quảng Nam - Đà Nẵng từ sau 1960 đến ngày nước ta hồn tồn giải phóng (1975)

Đặc điểm bật nghệ thuật truyện :

Cách kể chuyện hấp dẫn, đoạn nhân vật tơi ngơ ngác khơng tìm “người” nói câu ngòng ngọng “Chú ơi! Thức dậy!” , “một chai cha chốn” Phần trích có đoạn miêu tả đặc sắc, đầy cảm xúc trữ tình Có thể nói, xen miêu tả vào đoạn tự sở trường Thu Bồn, cách viết góp phần làm nên nét riêng tác phẩm nhà văn

Vẻ đẹp cảnh rừng lng boong tình cảm, thái độ tác giả :

(70)

chùm loòng boong nắng đọng cành cây, mưa làm trái loòng boong tươi óng ánh, cao vút chùm loòng boong sây bày khung trời, xen xanh chim nhiều màu sắc họp chợ hoa quả ”, “Sau mưa láy pháy, cầu vồng lên đường băng của trời Những sợi mưa đan chéo, bụi mờ Ánh nắng lung linh Tiếng chim sơn ca hót xỉa tiền lên khoảng im vắng mênh mông khu rừng ” Cách dùng từ ngừ mới, lạ : “từng giọt mưa thon thon rơi Mưa gãi mái lá, sau màn mưa láy pháy”; phép so sánh độc đáo : “Những chùm loòng boong nắng đọng trên cành ”, “một câu vồng lên đường băng trời, những chim họp chợ hoa ” Có thể nói, đoạn tả cảnh rừng lng boong đầy cảm xúc trữ tình Khơng say mê, khơng gắn bó với cảnh rừng, khơng u q hương xứ Quảng chắn tác giả khó mà viết hay đến

5 Vẻ đẹp nhân vật Thận :

Thận - nhân vật truyện - để lại nhiều ấn tượng lòng bạn đọc Anh khu rừng lng boong vắng vẻ, “quãng đường bắc 14 lúc giờ, đến ba bốn ngày khơng gặp bóng người.”, có nhiệm vụ trông coi, bảo vệ kho hàng - phần lớn đạn - cho cách mạng Không phải một, hai tuần, thậm chí khơng phải một, hai tháng : “Tôi ăn hết hai núi củ mài đấy. Những dây mài ăn lần đầu đào lại có củ lớn ” Người lính phải tự lo lương thực cho mình, anh ăn củ mài tự đào chính, “thỉnh thoảng đi vào đường 14 tìm gạo bắp” Ta hiểu nghe điều này, nhân vật “tôi”- người kể chuyện - không nuốt trôi miếng mài, thấy nghẹn cổ, dù “bột mài mịn, mềm, ngọt”

Thận không người lính đầy tinh thần trách nhiệm mà cịn người có ý thức rèn luyện, siêng năng, cần cù Anh tập thể dục sáng, từ sáng sớm kiểm tra kho hàng, đặt bẫy cheo, đào củ mài Bấy nhiêu việc làm tác giả kể thoáng qua đủ đọng lại lịng người đọc niềm u mến, khâm phục vơ bờ Người lính cịn có lịng thương yêu loài vật sâu sắc Cứu nhồng bị thương, anh tận tình chăm sóc coi em gái Tất chi tiết đủ để khắc họa chân dung người lính, người dân đất Quảng giàu lịng u quê hương, đất nước, âm thầm hi sinh cho nghiệp đánh giặc cứu nước, dũng cảm, cần cù, nhân hậu

Vấn đề trọng tâm : giọng văn tự giàu chất miêu tả biểu cảm - lồng câu chuyện nhồng tinh khơn, biết nói, khung cảnh rừng lng boong mùa chín tràn đầy sức sống, đậm sắc quê hương xứ Quảng - truỵên ca ngợi người lính, người dân đất Quảng anh dũng, yêu quê hương, đất nước, nhân hậu, yêu thiên nhiên, loài vật

II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

(71)

Có thể tiến hành tiết dạy theo hướng giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm tác phẩm khơi gợi vấn đề để nhóm học sinh tham gia thảo luận chọn hướng tiếp cận tác phẩm

Học sinh đọc tìm hiểu chung tác phẩm

Giáo viên tổ chức cho học sinh cảm nhận vẻ đẹp cảnh rừng loòng boong (cảnh rừng loòng boong miêu tả nét bút tinh tế, qua nhìn ngập tràn tình yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương niềm yêu đời, yêu tha thiết sống tác giả) vẻ đẹp nhân vật Thận (anh khơng người lính đầy tinh thần trách nhiệm mà cịn người có ý thức rèn luyện, siêng năng, cần cù; có lịng thương u lồi vật sâu sắc; người lính, người dân đất Quảng giàu lòng yêu quê hương, đất nước, âm thầm hi sinh cho nghiệp đánh giặc cứu nước, dũng cảm, cần cù, nhân hậu)

Hướng dẫn học sinh luyện tập : viết đoạn văn ngắn tả cảnh tượng thiên nhiên quê

C- TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Văn Quảng Nam - Đà Nẵng 1965-1975

- Văn Quảng Nam 10 năm - Hội VH - NT Quảng Nam - 2007 - Nửa kỉ văn học miền Trung

VỀ THÔI EM ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh cảm nhận :

Tình quê da diết thể qua nỗi nhớ thương quay quắt người con Quảng Nam xa xứ

Sự tinh tế tác giả việc chọn lọc để đưa vào thơ hình ảnh, địa danh ý tưởng ca dao đậm đà chất Quảng Nam

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

(72)

Quang Anh viết cuối năm 1997, tuyển chọn in tuyển tập thơ Chưa mưa đà thấm Nhà xuất Hội Nhà văn phát hành Dương Quang Anh sáng tác không nhiều, vậy, thơ Về em ông thơ in đậm dấu ấn tâm hồn bao người Quảng Nam Bài thơ phổ nhạc

Về em lời tâm tình nỗi nhớ thương da diết, quay quắt một người xứ Quảng phải xa quê ngày giáp tết nôn nao tận miền Nam Lời tâm tình thương nhớ đến xót lịng có lẽ hẳn cất lên từ thẳm sâu tình cảm ngày tha hương tác giả chân thành đến Nhưng bài thơ không lời tự viết cho Về thơi em gợi nỗi lòng chung người Quảng Nam xa xứ

Qua nỗi nhớ, sau hồi tưởng, kẻ tha hương thấy sống lại với cảnh, vật thân thiết quê hương : thèm nhấp môi chén rượu hồng đào, thèm nhìn lại hình ảnh rau khoai trườn lên nổng cát, thấy nhớ hình ảnh cá chuồn, trái mít nguồn, tiếng đờn Miếu Bơng say lòng người Những đặc sản rượu hồng đào, sản vật bình dị “ngọn khoai trườn nổng cát”, “mít non, cá chuồn”, địa danh thân thương Miếu Bơng, Hịn Kẽm Đá Dừng, sông Thu dồn dập tâm trí người xa quê như lời hối thúc : đi, với quê hương thân thiết dấu yêu, quê ta “bên lở bên bồi”, quê ta “Mỗi năm nước lụt trơi”, q ta cịn vơ vàn khó khăn, vất vả ! Những đặc sản, sản vật bình dị tiêu biểu cho đất hồn Quảng Nam tác giả chọn đưa vào thơ với tất niềm tự hào, yêu mến, thân thương

Người xa nhớ thương người dân quê xứ Quảng, nhớ thương cha mẹ vất vả gian nan, vật lộn với đói, nghèo đất q Khơng thương mà cịn tự hào người dân q ta giàu tình cảm, yêu quê hương, cần cù, chịu thương, chịu khó

Lớn lên mảnh đất đầy khó khăn mà nặng nghĩa tình ấy, lịng người xa q -dẫu sống chốn phồn hoa đô hội - khơng ngi nhớ đất q, tình q, nguyện giữ lòng son sắt với quê hương

Và khơng tình q mà cịn có tình cảm thiêng liêng khác thơi thúc mãnh liệt bước chân người xa xứ mau quay ngày tết cận xuân kề : nỗi nhớ mong cháy lòng cha mẹ từ phương trời cũ

Bài thơ đưa vào vận dụng thành cơng hình ảnh lẫn ý tình câu ca dao thân thuộc tự lâu đời với bao người dân xứ Quảng Không gian nghệ thuật thơ, nhờ thế, chan chứa tình Quảng

(73)

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

Có thể tiến hành tiết dạy theo hướng giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm tác phẩm khơi gợi vấn đề để nhóm học sinh tham gia thảo luận chọn hướng tiếp cận tác phẩm

Cho học sinh đọc diễn cảm thơ Giáo viên đọc hướng dẫn thêm cho em ngữ điệu : giọng tâm tình, giục giã câu đầu; sơi nổi, tha thiết 12 câu tiếp; lắng sâu nhẹ nhàng phần lại

Giáo viên tổ chức cho học sinh cảm nhận nỗi nhớ quê hương xứ Quảng đến quay quắt người xa quê ngày giáp tết miền Nam

C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Thơ Quảng Nam 10 năm 1997 – 2007, Hội VH - NT Quảng Nam - Nửa kỉ văn học miền Trung

- Tuyển tập thơ Chưa mưa đà thấm - Nhà xuất Hội Nhà Văn, 1998

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Nhận biết số từ ngữ địa phương.

Hiểu phong phú phương ngữ vùng, miền đất nước. Có thái độ đắn việc sử dụng từ ngữ địa phương đời sống, thấy vai trò tiếng địa phương, biết nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương văn bản, tìm hiểu cách sử dụng tiếng địa phương giao tiếp B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

1 Những từ ngữ địa phương vật, tượng tên gọi phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

1.a Chỉ vật, tượng khơng có tên gọi phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân Ngồi ví dụ học, thêm số từ sau:

(74)

- Khoai chà : khoai nấu chín chà lên rổ thưa cho vụn, phơi khơ, dành làm thực phẩm, đặc sản Quảng Nam

- Rau bát bát : leo, có hình chân vịt lục giác, thường hái làm rau ăn, mọc phổ biến vùng Quảng Nam, Đà Nẵng

- Tắc ráng : loại ghe, xuồng Nam Bộ

- Cái nóp : bao lớn đan cói để chui vào nằm tránh muỗi, phổ biến Nam Bộ

1.b Những từ ngữ địa phương giống nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ khác (hoặc) ngơn ngữ tồn dân

Giáo viên cung cấp thêm từ sau :

Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam

thấy chộ thấy

(ăn) vụng (ăn) chùng (ăn) vụng,

thỏa bưa, nư thỏa

xấu hổ mắc tịt, dị, dị òm mắc cỡ

Xa ngái xa

1.c Những từ ngữ địa phương giống âm khác nghĩa với từ ngữ phương ngữ khác (hoặc) ngơn ngữ tồn dân

Giáo viên cho em biết thêm từ sau : Phương ngữ

Bắc

Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam

ốm (bị bệnh) ốm (gầy) ốm (gầy)

hòm (đồ đựng) hòm (quan tài) hòm (quan tài)

túi (túi xách) túi (bộ phận áo, quần) túi (bộ phận áo, quần) nón (nón lá) nón (nón lá) nón (mũ)

2 Về tượng từ ngữ địa phương tập 1.a (khơng có từ ngữ tương đương phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân) tượng số từ ngữ địa phương tập 1.a chuyển thành từ ngữ toàn dân - Những từ ngữ địa phương tập 1.a khơng có từ ngữ tương đương phương ngữ khác ngôn ngữ tồn dân Bởi đời từ ngữ gắn liền với điều kiện tự nhiên cụ thể (và đời sống xã hội cụ thể) mang tính riêng biệt vùng miền đất nước ta

Tuy nhiên, tượng nói tượng mang tính ngoại lệ, chiếm tỉ lệ không đáng kể

- Một số từ địa phương chuyển thành từ tồn dân : Ví dụ : chơm chơm, sầu riêng, lng boong, điên điển, nhút

(75)

chỉ sản vật riêng địa phương), nghĩa từ ngữ phổ biến rộng nước (chôm chơm, sầu riêng, lng boong, điên điển, nhút )

Vấn đề trọng tâm : từ ngữ địa phương thể sắc thái địa phương Các nhà văn viết truyện thường có ý thức dùng từ ngữ địa phương để tô đậm sắc thái địa phương tác phẩm Tuy vậy, không nên lạm dụng từ ngữ địa phương sáng tác giao tiếp mang tính thức xã hội đơi gây khó hiểu tạo hiểu lầm đáng tiếc

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

Có thể tiến hành tiết dạy theo hướng trình chiếu sử dụng bảng phụ Giáo viên nên tổ chức học sinh thành nhiều nhóm cho học sinh thực hành phần Tổ chức cho học sinh làm tập 1,

Bài tập1: giáo viên cho học sinh đọc đề tài liệu dành cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm từ ngữ địa phương số vùng

1.a Hướng dẫn học sinh tìm tìm từ ngữ địa phương vật, tượng khơng có tên gọi phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

1b Hướng dẫn học sinh tìm từ giống nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ khác (hoặc) ngơn ngữ tồn dân 1c Hướng dẫn học sinh tìm từ giống âm khác nghĩa với từ ngữ phương ngữ khác (hoặc) ngơn ngữ tồn dân Bài tập : giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm ngun nhân hình thành từ địa phương để có cách trả lời thỏa đáng tập

Cho học sinh đọc thảo luận phần ghi nhớ Luyện tập

Từ địa phương câu là:

a to tổ chảng : to mức : sao

rinh : bưng b chi :

na : (từ nghi vấn), (từ cảm) c khoai xiêm : sắn

đũm : khúc tộ : bát, tơ

d lng boong : cịn gọi lòn bon, bòn bon, loại ăn quả, kép lẻ, trịn thành chùm, có múi, vách ngăn, cùi Cây loòng boong đặc biệt thích nghi với vùng Đại Lộc Tiên Phước Quảng Nam

Từ lng boong khơng thể thay từ khác ngơn ngữ tồn dân được vì khơng có từ ngữ tương đương (trong trường hợp này, từ lng boong có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân)

(76)

- Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học) – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1989

- Từ điển đối chiếu từ địa phương – Nguyễn Như Ý, Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành – NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999

- Sách Ngữ văn lớp

TRÌNH BÀY BÀI VĂN NGẮN

NÊU SUY NGHĨ VỀ TÌNH NGƯỜI ĐẸP ĐẼ Ở QUÊ EM

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :

Biết cách tổ chức trình bày quan điểm thơng qua văn ngắn có nội dung viết vấn đề địa phương

Có thêm hiểu biết truyền thống đạo lí quê hương.

Có ý thức sẻ chia có tình u thương, có cách nhìn đắn vấn đề tình người đẹp đẽ quê hương Quảng Nam

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

Vấn đề tình người đẹp đẽ Quảng Nam vấn đề mang tính đạo đức truyền thống người dân xứ Quảng

Học sinh trình bày vấn đề với định hướng kiến thức sau : I - Mở :

- Dẫn nhập (bằng nhiều cách)

- Giới thiệu tình người đẹp đẽ quê hương Quảng Nam II - Thân :

2 Giải thích, chứng minh vấn đề tình người đẹp đẽ quê hương Quảng Nam

b Tình người khía cạnh nội dung tình người đẹp đẽ quê em : - Tình người tình cảm u mến, lịng thương yêu người với - Tình người đẹp đẽ quê em tình cảm cao đẹp người dân Quảng Nam dành cho Đó tình u thương; thơng cảm, sẻ chia; che chở, đùm bọc giúp đỡ người xứ Quảng sống

(77)

+ Vấn đề tình người vấn đề gắn với chất truyền thống đạo lí nhân hậu, đẹp đẽ ngàn đời người dân xứ Quảng Vấn đề củng cố phát triển cao sống hôm

b Những biểu tình người đẹp đẽ (khi bình thường, lúc chiến tranh, lũ lụt…)

2 Nhận định, đánh giá vấn đề tình người đẹp đẽ bối cảnh đời sống riêng người dân Quảng Nam đời sống chung dân tộc:

- Tình người đẹp đẽ có ý nghĩa động viên lớn lao, tiếp thêm sức mạnh cho người dân xứ Quảng học tập xây dựng đất nước

- Tình người đẹp đẽ quê hương Quảng Nam biểu cụ thể đạo lí đẹp đẽ toàn dân tộc Việt Nam “Thương người thể thương thân”, “Lá lành đùm rách”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương – Người nước phải thương cùng”…

III - Kết :

- Khẳng định tình người đẹp đẽ người Quảng Nam từ xưa đến - Tự hào truyền thống tương thân tương quê hương, tâm học tập sống cho xứng đáng với truyền thống

II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

Định hướng cách tổ chức trình bày:

- Học sinh chuẩn bị trước từ tuần 21 tiết 101, nộp vào tuần 24

- Giáo viên kiểm tra soạn học sinh định hướng cho em bổ sung, điều chỉnh

Hướng dẫn tổ hội ý để cử đại diện/1 nhóm chuẩn bị trình bày trước lớp Giáo viên mời đại diện nhóm lần luợt trình bày văn (gồm có kết cấu đầy đủ phần)

Hướng dẫn tổ thảo luận, tranh luận vấn đề văn:

Tập trung vào vấn đề tình người đẹp đẽ quê em , đặc biệt lúc khó khăn hoạn nạn

Giáo viên giới thiệu thêm văn tham khảo để giúp học sinh nắm kĩ kĩ tạo lập văn

Giáo viên chốt lại nội dung ý nghĩa tiết học

(78)

ĐÓNG GÓP CỦA PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Chương trình Ngữ văn địa phương Quảng Nam đặt cuối nhằm thay cho lời tổng kết tơn vinh đóng góp phương ngữ Quảng Nam văn học địa phương Quảng Nam vào vốn từ ngữ chung đời sống văn chương nước nhà

Giúp học sinh:

Nhận đóng góp phương ngữ Quảng Nam việc bổ sung, làm phong phú thêm vốn từ chung

Cảm nhận đóng góp phương ngữ Quảng Nam việc góp phần mang lại sắc thái Quảng Nam tác phẩm văn chương viết Quảng Nam

Thể thái độ trân trọng, tự hào vẻ đẹp phương ngữ Quảng Nam B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I - Nội dung kiến thức

1 Những từ ngữ vùng miền khác tương ứng với phương ngữ Quảng Nam : Các phương

diện thể hiện

Phương ngữ Quảng

Nam Từ ngữ vùng miền khác

Dùng để xưng ba bậu, nậu cậu dì dượng mạ mợ qua tui tau

cha, bố, tía bạn

bác ( anh trai mẹ ) bác ( chị gái mẹ )

bác ( chồng chị gái cha mẹ), ( chồng em gái cha mẹ )

mẹ, má, me

bác ( vợ anh trai mẹ ) tơi,

tơi tơi, tao Dùng để gọi

tên người, sự vật, việc

cái đầu gúi giuộc

cái mui (người) tộ

cái xỉ chặp (nữa) ách óc

cái đầu gối phễu

cái mơi (người) tơ, bát thìa, muỗng lát (nữa), chốc (nữa) ếch

(79)

con trùn khoai xiêm đậu phụng đỗi (mô) (lá) thơ nhưn (bánh) giun củ mì, củ sắn lạc

chỗ ( nào) (lá) thư nhân (bánh)

Dùng để chỉ hoạt động, trạng thái để biểu bươi (rác) lui cui mắc tịt mần nhớm rinh ráng té rúi (trí) li dị bảo bới lúi húi

mắc cỡ, xấu hổ, dị làm nhón bưng gắng ngã rối (trí)

Từ ngữ chỉ tính chất đặc điểm mức độ

dặn xăn bự

bự chát, bự chảng lủ khủ túi (trời) bận rộn to to nhiều nhiều tối (trời)

Phương ngữ Quảng Nam khơng nhiều gợi lên sắc thái Quảng Nam giao tế văn chương mà cịn góp phần bổ sung, làm phong phú thêm vốn từ ngữ chung dân tộc

3 Những từ ngữ vùng miền khác tương ứng với phương ngữ Quảng Nam in đậm liệu thơ văn :

Thể loại Phương ngữ Quảng Nam

Nghĩa từ văn cảnh

Từ ngữ vùng miền khác

Tục ngữ

ghè coi

lọ sành dùng để đựng nước xem xét để đối phó

(80)

sáo nhớm chưn nậu

việc, nghề) trộn (pha lẫn thứ với thứ

kia)

nhón (đi nhẹ nhàng đầu ngón chân) chân bạn trộn nhón chân, bạn Truyện cổ chặp ni ải chi ních thiệt lát (chốc) uể oải

ăn cho thật nhiều thực (thật) lát (chốc) uể oải ăn thực (thật) Văn xi Quảng Nam trật lất dịm, coi đỗi mơ hè

tui mập mập mơ ốm sai nhìn, xem chỗ tơi béo béo đâu gầy sai nhìn, xem

chỗ (nơi) béo béo đâu gầy Thơ Quảng Nam

uớ bậu bạn bạn

(81)

5 Vấn đề trọng tâm : phương ngữ Quảng Nam gồm từ ngữ thường dùng địa phương Quảng Nam đời sống ngày người dân xứ Quảng, đặc biệt giao tiếp thân tình, gần gũi khơng mang tính nghi thức trang trọng (khơng mang tính thức xã hội) Xuất phát từ thực tế địa lí thực tế lịch sử, phương ngữ Quảng Nam chịu tác động sâu sắc tác động trở lại sâu sắc đến phương ngữ miền Trung Có trường hợp khó lịng xác định ranh giới rõ ràng phương ngữ Quảng Nam phương ngữ miền Trung Tuy vậy, phương ngữ Quảng Nam miền phương ngữ có thật, cụ thể, có sắc đáng quý Phương ngữ Quảng Nam hình thành từ hai nguồn :

Nguồn chỗ : gồm từ gắn liền với thiên nhiên, sản vật mang dấu ấn đất Quảng (thường danh từ) từ gắn với cách phát âm, cách biến âm mang dấu ấn người Quảng Nam từ nảy sinh từ sống vật chất tinh thần mang dấu ấn riêng người dân xứ Quảng mắc tịt (mắc cỡ), dặn xăn (quá bận rộn)…

Nguồn du nhập : gồm từ ngữ du nhập từ vùng miền khác, lâu ngày trở nên địa phương hóa Chẳng hạn với từ mô, tê, chi, răng, rứa… dễ tưởng phương ngữ gốc Quảng Nam, du nhập ngôn ngữ từ vùng miền bắc Trung bên đèo Hải Vân

Cũng phương ngữ vùng miền khác, phương ngữ Quảng Nam có hiện tượng số từ bị mai dần theo thời gian (chẳng hạn từ thộn (túi áo), rạn (trạng thái bị phân chia tâm trí) tượng số từ ngữ vốn phương ngữ Quảng Nam sau trình sử dụng lâu dài đời sống chấp nhận, trở thành từ ngữ toàn dân Tuy nhiên, hai tượng khơng mang tính chất phổ biến Theo thời gian qua giao lưu văn hóa vùng miền, phương ngữ Quảng Nam tự làm giàu thêm cho mình, đồng thời tự lọc để ngày phát triển ổn định, góp phần làm phong phú thêm ngôn ngữ đời sống đất nước ngôn ngữ văn học dân tộc

II - Tiến trình giảng dạy

Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy

Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh

1.Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để tìm từ ngữ vùng miền khác tương ứng với phương ngữ Quảng Nam :

- Các nhóm thảo luận - Trình bày trước lớp

- Giáo viên cho học sinh nhóm nhận xét - Giáo viên nhận xét kết luận

Hướng dẫn học sinh thảo luận đóng góp phuơng ngữ Quảng Nam vào vốn từ chung dân tộc:

- Các nhóm thảo luận

(82)

- Giáo viên nhận xét kết luận

3 Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để tìm từ ngữ vùng miền khác tương ứng với phương ngữ Quảng Nam liệu thơ văn dẫn :

- Có thể nhóm tìm từ ngữ vài thể loại thể loại văn học

- Các nhóm cử đại diện trình bày - Giáo viên nhận xét kết luận

4 Hướng dẫn học sinh thảo luận đóng góp phương ngữ Quảng Nam tác phẩm văn chương

Giáo viên nhận xét, đánh giá ý kiến học sinh có lời bình thích hợp tùy liệu phương ngữ nhằm hướng tới nội dung có ghi nhớ

C - TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học) – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1989

- Nguyễn Như Ý, Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành, Từ điển đối chiếu từ địa phương – NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999

- Sách Ngữ văn lớp

(83)

VÀI NÉT THÔNG TIN VỀ HỘI VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT QUẢNG NAM I - Quá trình thành lập

Tháng năm 1997, Hội Văn học - Nghệ thuật Quảng Nam tái lập với 48 hội viên từ Hội Văn học - Nghệ thuật Quảng Nam - Đà Nẵng cũ Bấy giờ, hoạt động chủ yếu Hội tập trung vào hai chuyên ngành Văn học Sân khấu hội viên chuyên ngành khác mỏng Tháng năm 1998, Hội tổ chức Đại hội lần thứ V (là Đại hội lần thứ I sau chia tách tỉnh), nhiệm kỳ 1998- 2003 Năm 2003, Đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2003- 2008 tổ chức Tháng năm 2009, Đại hội lần thứ VII, nhiệm kỳ 2009- 2013 bầu Ban Chấp hành gồm 11 người, có Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội, Ban Kiểm tra gồm người Tính đến hết quý I/ 2009, tổng số hội viên Hội 133 người

II - Các chuyên ngành

Hội VHNT Quảng Nam quản lý chuyên ngành sau : Văn học 44 hội viên Âm nhạc 14 hội viên Nhiếp ảnh 22 hội viên Mỹ thuật 20 hội viên Sân khấu 24 hội viên Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số hội viên

III - Ban Chấp hành Hội Văn học - Nghệ thuật khóa VII, nhiệm kỳ 2009- 2013 1 Nhạc sĩ Nguyễn Hồng Bích (Hồng Bích)

2 Nhà thơ Phan Chín (Phan Chí Anh) 3 Nghệ sĩ nhiếp ảnh Đặng Kế Đông 4 Nhà thơ Phùng Tấn Đông (Nam Diêu) 5 Nhà điêu khắc Nguyễn Văn Hàm 6 Nhạc sĩ Huỳnh Ngọc Hải

7 Nghệ sĩ sân khấu Huỳnh Ngọc Lệ 8 Đồng chí Bh’Riu Liếc

9 Nhà văn Nguyễn Đình Quý (Tiêu Đình) 10 Nhà văn Lê Trâm (Tiểu Khê)

11.Nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Tấn Vịnh

IV - Thường trực Hội khóa VII, nhiệm kỳ 2009- 2013 Nhạc sĩ Hoàng Bích - Chủ tịch

Nhà văn Nguyễn Đình Q (Tiêu Đình) – Phó Chủ tịch thường trực Nhà Điêu khắc Nguyễn Văn Hàm – Phó Chủ tịch

(84)

Tồ soạn : 08 Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Điện thoại : (0510)3859205 – 3838696

Email : info@123doc.org

Đất Quảng tạp chí sáng tác, nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam, phát hành định kỳ tháng/ số với độ dày bình quân 120 trang/ số, kích cỡ 16 x 24 Tạp chí hoạt động theo giấy phép xuất Bộ Văn hóa Thơng tin số 647- GPXB, cấp ngày 14 tháng 12 năm 2001 Sau chia tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành hai đơn vị hành trực thuộc Trung ương (1997), Đất Quảng số (bộ mới) vào dịp kỷ niệm Xuân Mậu Dần (tháng 1- 1998) Đến hết quý I năm 2009, Tạp chí Đất Quảng đến số 68

Tạp chí Đất Quảng có chuyên mục Văn, Thơ, Nhạc, Văn học nước ngoài, Văn học - học văn, Nghiên cứu - lý luận - phê bình văn học nghệ thuật. Trong số đó, chuyên mục Văn học - học văn dành để đăng tải ý kiến trao đổi xoay quanh vấn đề dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, sáng tác thầy cô giáo, em học sinh tỉnh Đây chuyên mục gần gũi với nhà trường phổ thông

Do đặc trưng tài liệu giới thiệu thông tin liên quan đến lĩnh vực văn học nên nhóm biên soạn đăng tải danh sách hội viên thuộc chi hội văn học Hội Văn học - Nghệ thuật Quảng Nam nay.

DANH SÁCH HỘI VIÊN CHI HỘI VĂN HỌC

TT Họ tên (bút danh) Nămsinh Quê quán Địa liên hệ Nguyễn Quang Cân 1951 Duy

Xuyên

Nam Phước – Duy Xuyên Phan Chín

(Phan Chí Anh)

1974 Quế Sơn Hội Văn học – Nghệ thuật Quảng Nam

3 Nguyễn Chiến 1956 Điện Bàn Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu – Điện Bàn

4 Lê Thị Kiều Chinh 1949 Điện Bàn Thị trấn Nam Phước – Duy Xuyên

5 Nguyễn Thị Phương Dung 1958 Tam Kỳ Trường THCS Lý Tự Trọng – Tam Kỳ

6 Nguyễn Đức Dũng 1958 Điện Bàn Tổ 12 - Phường An Mỹ - TP Tam Kỳ

7 Phạm Tấn Dũng 1962 Điện Bàn Thị trấn Vĩnh Điện - Điện Bàn Bùi Công Dụng

(Khánh Thy - Khánh Thư)

(85)

9 Hà Văn Đa 1965 Nơng Sơn Phịng GD&ĐT Nơng Sơn 10 Lê Thị Điểm 1962 Quế Sơn Trường THCS Quế Thuận 11 Phùng Tấn Đông

(Nam Diêu)

1961 Hội An Trung tâm văn hoá Hội An 12 Phan Duy Hiển 1967 Phú Ninh Đài Phát - Truyền hình

Quảng Nam 13 Khiếu Thị Hồi 1979 Thái Bình Hội An

14 Nguyễn Tri Hùng 1962 Huế Ngũ Hành Sơn - TP Đà Nẵng 15 Phạm Phú Hưng 1950 Tam Kỳ Tam Xuân - Núi Thành 16 Đặng Ngọc Kết 1973 Đài Phát - Truyền hình

Quảng Nam

17 Đỗ Thị Kết 1957 Đại Lộc Trường THCS Nguyễn Trãi - Đại Lộc

18 Ngô Đăng Khoa 1956 Tam Kỳ Trường THPTBC Phan Bội Châu - Tam Kỳ

19 Nguyễn Mậu Hùng Kiệt 1965 Hiệp Đức Phòng GD&ĐT Quế Sơn 20 Cao Xuân Kim

(Cao Kim)

1954 Thăng Bình

Tân Lập - Hội An

21 Hồ Duy Lệ 1944 Duy

Xuyên

Lê Đình Dương - TP Đà Nẵng

22 Lê Trường Long 1966 Tiên

Phước

Công ty cổ phần sách dịch vụ văn hoá Quảng Nam

23 Trương Văn Mười (Trương Xuân Đông)

1957 Đại Lộc UBMTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam

24 Trương Quang Nhân 1958 Tam Kỳ Trường THPT Trần Cao Vân - TP Tam Kỳ

25 Lê Thị Nở (Lê Thi)

1970 Tam Kỳ Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - TP Tam Kỳ 26 Trần Phát

(Trần Nguyên)

1924 Tam Kỳ Nguyễn Thái Học - TP Tam Kỳ

27 Trương Công Phụ (Vũ Giang)

1929 Đại Lộc Đại Lãnh - Đại Lộc

28 Ngô Hà Phương 1955 Đại Lộc Trường THCS Lý Thường Kiệt - Đại Lộc

29 Trương Văn Quang (Trương Vũ Thiên An)

1960 Quảng Trị Sở GD&ĐT Quảng Nam 30 Nguyễn Đình Quý

(Tiêu Đình)

1953 Quế Sơn Hội Văn học - Nghệ thuật Quảng Nam

31 Lê Sỹ

(Thảo Nguyên)

(86)

(Thi Nguyễn) TP Tam Kỳ 33 Thái Nguyên Tài

(Nguyễn Tam Mỹ)

1962 Tiên Phước

Báo Quảng Nam 34 Phan Quang Tại

(Vũ Minh)

1924 Hội An Phan Đình Phùng - Hội An 35 Huỳnh Minh Tâm 1964 Đại Lộc Trường THPT Huỳnh Ngọc

Huệ - Đại Lộc

36 Nguyễn Bá Thâm 1948 Nghệ An Hội Văn học - Nghệ thuật Quảng Nam

37 Phan Chí Thanh 1957 Thăng

Bình

Phịng VHTT Thăng Bình 38 Đỗ Thượng Thế 1967 Đại Lộc Trường TH Phạm Như Xương

-Điện Bàn

39 Phạm Thơng 1951 Tam Kỳ Văn phịng Tỉnh uỷ Quảng Nam

40 Lê Trâm (Tiểu Khê)

1956 Quế Sơn Trường THCS Quế Cường - Quế Sơn

41 Nguyễn Hải Triều 1958 Đại Lộc Phòng VH TT Đại Lộc

42 Lê Phước Trịnh 1972 Đài Phát - Truyền hình Quảng Nam

43 Lê Tùng (Lam Hà)

1929 Thăng Bình

Hà Lam - Thăng Bình

44 Mai Thanh Vinh 1954 Bình Định Trường THCS Nguyễn Du - Điện Bàn

DANH MỤC TÁC PHẨM CỦA CHI HỘI VĂN HỌC ĐÃ XUẤT BẢN TỪ SAU 1997

I - TUYỂN VĂN, THƠ

- Trăm năm thơ đất Quảng - Tuyển thơ - NXB Hội nhà văn - 2005

Văn Quảng Nam mười năm 1997 2007 Tuyển văn Hội VHNT Quảng Nam -2003

Thơ Quảng Nam mười năm 1997 2007 Tuyển thơ Hội VHNT Quảng Nam -2003

II - TÁC PHẨM CỦA HỘI VIÊN 1 Trương Vũ Thiên An :

- Tiếng nói tri âm - Bình văn, in chung - NXB Trẻ 2 Phan Chín

- Q nhà Tấm - Thơ thiếu nhi - Hội VHNT Quảng Nam - 2003 - Mùa thu - Thơ - Nhà xuất văn học - 2007

(87)

- Vừng - Thơ - Hội VHNT Quảng Nam - 2003 4 Nguyễn Đức Dũng

- Ơi, bến đò Tư Phú - Thơ - NXB - 2009 5 Phạm Tấn Dũng

- Phía sóng - Thơ - Hội VHNT Quảng Nam - 2008 6 Bùi Công Dụng

- Hãy giữ tình ca - NXB Đà Nẵng - 1998

- Ai gọi điện - Tập truyện ngắn - NXB Đà Nẵng - 2000 - Ghi chép mười năm - Tản văn - Hội VHNT Quảng Nam - 2007 7 Lê Thị Điểm

- Sân cỏ tuổi thơ - Thơ thiếu nhi - Hội VHNT Quảng Nam - 2008 8 Phùng Tấn Đông

- Núi gọi biển - Thơ, in chung - NXB Lao động - 2005 9 Tiêu Đình

- Phiên cát - Tập truyện ngắn - NXB Đà Nẵng - 1997 - Đội bóng nhí xóm Mới - Truyện dài thiếu nhi - NXB Trẻ - 2001 - Vùng giao thoa - Tập truyện ngắn - NXB Đà Nẵng - 2003 - Đảo Robot - Tập truyện ngắn - Hội VHNT Quảng Nam - 2006 10 Vũ Giang

- Chuyện quê góp nhặt - Tập ký - NXB Đà Nẵng - 2004 11 Lam Hà

- Hương xưa - Tản văn - Hội VHNT Quảng Nam - 2006 12 Phạm Phú Hưng

- Bến xưa - Thơ - Hội VHNT Quảng Nam - 2005 13 Nguyễn Mậu Hùng Kiệt

- Thời gian - xanh - Tiểu luận phê bình - NXB Đà Nẵng - 2001 - Màu - Thơ - NXB Đà Nẵng - 2003

- Khoảng lặng - Tiểu luận phê bình - NXB Đà Nẵng - 2006 14 Cao Kim

- Người không gặp may - Tập truyện ngắn - NXB Đà Nẵng - 1999 - Mạch ngầm - Tập kí - NXB Quân đội nhân dân - 2000

- Ngôi phố biển - Tiểu thuyết - NXB Quân đội nhân dân - 2001 - Đội chim chèo bẻo - Tập truyện kí - NXB Đà Nẵng - 2004

- Chiến đấu địn thù - Tập kí - NXB Đà Nẵng - 2006 15 Hồ Duy Lệ

- Trong lớp bụi thời gian - Tập kí - NXB Đà Nẵng - 2000 - Người sót lại - Tập kí - NXB Đà Nẵng - 2002

- Chuyện kể ngày - Tập truyện kí - NXB Quân đội nhân dân - 2004 - Mạ tơi - Tập kí - NXB Văn học - 2006

- Mười Chấp thời - Truyện kí - Hội VHNT Quảng Nam - 2008 16 Vũ Minh

(88)

- Khúc hát trái tim - Thơ - NXB Đà Nẵng - 2001 17 Nguyễn Tam Mỹ

- Lời ru oan nghiệt - Tập truyện ngắn - NXB Đà Nẵng - 1997 - Ma người - Tập truyện ngắn - NXB Hội nhà văn - 2005 - Sấp ngửa bàn tay - Tiểu thuyết - NXB Hội nhà văn - 2008 18 Trần Nguyên

- Dòng đời - Thơ - NXB Đà Nẵng - 2003 19 Thảo Nguyên

- Miền trở - Thơ - NXB Đà Nẵng - 2008 20 Nguyễn Tấn Sỹ

- Lời hát khẽ - Thơ - Hội VHNT Quảng Nam - 2003 21 Huỳnh Minh Tâm

- Cánh đồng dịng sơng - Thơ - Hội VHNT Quảng Nam - 2006 22 Nguyễn Bá Thâm

- Đất máu lửa - Tập kí - Hội VHNT Quảng Nam - 2005 - Đi dọc đường biên - Tập kí - Hội VHNT Quảng Nam - 2006 23 Đỗ Thượng Thế :

- Trích tơi - Thơ - NXB Hội nhà văn - 2009 24 Phạm Thông

- Lời cát - Thơ - NXB Đà Nẵng - 2000

- Xin giữ chút tình - Thơ - NXB Hội nhà văn - 2008 25 Lê Trâm

- Tìm lại thời gian - Tập truyện ngắn - NXB Đà Nẵng - 1999 - Mơ phía chân trời - Truyện dài - NXB Đà Nẵng - 2004 - Một giấc hồ điệp - Tập truyện ngắn - NXB Hội nhà văn - 2007 26 Nguyễn Hải Triều

- Rơm rạ mùa - Thơ - Hội VHNT Quảng Nam - 2007 27 Mai Thanh Vinh

- Khát trăng - Thơ - NXB Đà Nẵng - 2003

- Góc khuất - Thơ - Hội VHNT Quảng Nam - 2008

Lưu ý: Cho đến nay, số nhà văn nhà thơ Quảng Nam định cư ở thành phố lớn vùng miền khác đất nước ta khẳng định đóng góp lĩnh vực văn chương số không nhỏ Cần phải có cơng trình ghi nhận đầy đủ góp mặt tác giả tác phẩm làm rạng danh văn chương người xứ Quảng Trên góc độ hạn hẹp chừng mực cho phép, Tài liệu xin dừng lại việc thông tin đến quý thầy cô ngành đơi nét mang tính phác họa Hội Văn học – Nghệ thuật Quảng Nam Tư liệu thức cung cấp từ Hội Văn học – Nghệ thuật Quảng Nam

(89) tháng 12 1935, 17 tháng 2003) Điện Bàn, Quảng Nam. Hội Nhà văn Việt Nam

Ngày đăng: 17/04/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w