1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 14 Buoi 1 Lop 4

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đặt tính, thực hiện phép chia. Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. Kết quả và các bước thực hiện phép chia như SGK. - Yêu cầu tự tóm tắt và làm bài. - H/sinh lên bảng, lớp làm vào [r]

(1)

TUẦN 14

TUẦN 14

Thứ hai ngày 23 tháng 11năm 2009 Thứ hai ngày 23 tháng 11năm 2009

Tập đọc Tập đọc

Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG.

Theo: Nguyễn Kiên I MỤC TIÊU

- Đọc đúng: đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại, nung nung,…

- Tồn đọc với giọng vui, hồn nhiên Lời anh chàng kị sĩ khiêng kiệu, lời ông Hòn Rấn: vui vẻ, ông tồn Lời bé đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bại cách đáng yêu

- Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- TN: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hịn rấm,…

- ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh trang 135/SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh đọc bài: Văn hay chữ tốt trả lời câu hỏi nội dung

2 Dạy học mới

Giới thiệu

*Treo tranh hỏi: Em nhận đồ chơi mà biết ? Mỗi đồ chơi kỉ niệm riêng Bài tập đọc hôm em làm quen với Chú đất nung

Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc toàn - Chia đọc: đoạn

- Gọi học sinh đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi phát âm ngắt giọng - Gọi học sinh đọc phần giải - Giáo viên đọc mẫu: ý giọng đọc

Tìm hiểu bài

*Đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc, trao đổi trả lời câu hỏi

(?) Cu Chắt có đồ chơi ? (?) Những đồ chơi cu Chắt có

- Học sinh thực

- Tranh nặn bột màu: Công chúa, người cưỡi ngựa

- Học sinh đọc toàn

* Đoạn 1:……… chăn trâu * Đoạn 2:……… lọ thuỷ tinh * Đoạn 3:……… đến hết - Lắng nghe, theo dõi

- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi

+ Có đồ chơi như:1chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi lầu son,1 bé đất

(2)

khác nhau?

(?) Đoạn cho em biết điều ? - Gọi HS nhắc lại

*Đoạn

-Yêu cầu đọc trao đổi trả lời câu hỏi

(?) Cu Chắt để đồ chơi vào đâu ?

(?) Những đồ chơi cu Chắt làm quen với ?

(?) Nội dung đoạn ? - Gọi HS nhắc lại

*Đoạn

- Yêu cầu đọc, trao đổi trả lời câu hỏi

(?) Vì bé đất lại ?

(?) Chú bé đất đâu gặp chuyện gì?

(?) Ơng Hịn Rấm nói thấy lùi lại ?

(?) Tại bé đất định trở thành đất nung ?

(?) Theo em ý kiến ý kiến đúng? Vì sao?

(?) Chi tiết “ Nung lửa” tượng trưng cho điều ?

(?) Đoạn cuối nói nên điều ? Đọc diễn cảm

- Gọi học sinh đọc lại truyện theo vai

- Treo đọc luyện đọc “ơng hịn Rấm cười bảo… Từ thành đất nung”

công chúa xinh đẹp quà em tặng dịp tết trung thu

*Giới thiệu đồ chơi cu Chắt.

- H/sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Cất đồ chơi vào nắp tráp hỏng

+ Họ làm quen với cu đất làm bẩn quần áo đẹp chàng kị sĩ nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với

*Cuộc làm quen cu đất hai người bột

- Nhắc lại nội dung - Đọc to, lớp đọc thầm

+ Vì chơi cảm thấy buồn nhớ quê

+ Chú bé đất cánh đồng Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, ngấm nước bị rét Chú chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát chân tay khiến ta lùi lại Rồi gặp ơng hịn Rấm

+ Ơng chê nhát

+ Vì sợ bị ơng Hịn Rấm chê nhát - Chú muốn xông pha làm nhiều chuyện có ích

+ Ý kến thứ vì: Chú bé Đất nung hết sợ hãi, muốn xơng pha làm nhiều việc có ích Chú vui vẻ, xin nung lửa

+ Cho gian kổ thử thách mà người vượt qua để trở nên cứng dắn hữu ích

*Chú bé đất định trở thành đất nung.

- Đọc theo vai (người dẫn truyện, bé đát, chàng kị sĩ, ơng hịn Rấm)

(3)

(?) Câu chuyện nói nên điều ?

- Gọi HS nhắc lại

3.Củng cố - dặn dị

(?) Câu chuyện muốn nói với điều gì?

- Dặn học chuẩn bị sau

*Câu chuyện ca ngợi bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh, lam được nhiều việc có ích dám nung mình trong lửa đỏ.

- Nhắc lại nội dung toàn

******************************************

Toán:

Tiết 66: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ

I MỤC TIÊU

- Nhận biết tính chất tổng chia cho số hiệu chia cho số

- Áp dụng tính chất tổng (một hiệu) chia cho số để giải tốn có liên quan

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh làm tập

- Kiểm tra tập học sinh khác

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: … làm quen với tính chất

một tổng chia cho số

So sánh giá trị hai biểu thức:

- Yêu cầu học sinh tính giá trị hai biểu thức:

(35+21) : 35 : + 21 :

(?) Giá trị hai biểu thức với nhau?

- Ta viết:

(35 + 21) : = 35 : + 21 :

Rút kết luận tổng chia cho số

(?) Biểu thức: (35 + 21) : có dạng ?

(?) Nhận xét dạng biểu thức: 35 : + 21 : 7?

(?) Nêu thương phép chia ? (?) 35 21 gọi biểu thức (35 + 21) : ?

(?) Cịn gọi biểu thức

- Học sinh lên bảng - Học sinh nghe

- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp

(35 + 21) : = 56 : = 35 :7 + 21: = + = - Bằng

- Đọc

- Một tổng chia cho số

- Biểu thức tổng hai thương

- Thương thứ 35 : 7; thương thứ hai 21 :

- Là số hạng tổng (35 + 21) - số chia

- Nghe, nêu lại tính chất

(4)

(35 + 21) :7 ?

- Vì (35 + 21) : = 35 : + 21 : 7, từ kết luận

Luyện tập, thực hành: Bài 1a.

(?) Bài tập yêu cầu làm ? - Viết (15 + 35) :

(?) Nêu cách tính biểu thức ? - Gọi học sinh lên làm theo hai cách - Nhận xét, cho điểm

Bài 1b.

- Giáo viên ghi bảng: 12 : + 20 :

- Yêu cầu tìm hiểu cách làm làm theo mẫu

(?) Theo em viết là: 12 : + 20 : = (12 + 20) : ? - Yêu cầu tiếp tục làm

Bài 2:

- Yêu cầu tính giá trị biểu thức hai cách

- Nhận xét

- Đó tính chất hiệu chia cho số - Yêu cầu làm tiếp phần lại

Bài 3:

- Gọi đọc yêu cầu

- Tượng tự tốn trình bày Bài giải:

Số nhón học sinh lớp 4A là: 32 : = (nhóm)

Số nhóm học sinh lớp B là: 28 : = (nhóm)

Số nhóm học sinh hai lớp là: + = 15 (nhóm)

Đs: 15 nhóm Củng cố - dặn dị

- Tổng kết học

- Về nhà học chuẩn bị sau

- Học sinh nêu cách tính

- Tính theo mẫu

- Vì biểu thức 12 : + 20 : ta có 12 20 chia hết cho 4, áp dụng tính chất tổng chia cho số ta viết

- Làm tập vào

- H/sinh lên bảng, lớp làm vào BT (35 - 21) :

- Nêu cách làm - Nêu yêu cầu tập

- H/sinh lên bảng, lớp làm vào BT - Học sinh đọc

Bài giải:

Số học sinh hai lớp 4A, 4B là: 32 + 28 = 60 (học sinh)

Số nhóm học sinh hai lớp là: 60 : = 15 (nhóm)

Đs: 15 nhóm - Nhận xét, sửa sai

- Về nhà làm lại BT

************************************************

Đạo đức

Bài : BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO

(Tiết 1) I MỤC TIÊU

KT: Giúp HS hiểu:

(5)

- Biết ơn thầy, cô giáo thể truyền thống "Tôn sư trọng đạo" d/tộc ta - Biết ơn thầy, cô giáo làm cho tình cảm thầy trị ln gắn bó

Thái độ:

- Kính trọng lễ phép thầy, giáo Có ý/thức lời giúp đỡ thầy cô việc phù hợp

- Không đồng tình với việc biểu khơng biết ơn thầy cô giáo

Hành vi:

- Biết chào hỏi lễ phép, thực nghiêm túc Y/c thầy cô giáo Phê phán, nhắc nhở bạn để thực tốt vai trò người HS

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi T/h( HĐ3- T1) - Giấy màu, băng dính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc ghi nhớ bài:

"Hiếu thảo với ông bà cha mẹ" - GV nhận xét- ghi điểm

2.Bài

- Giới thiệu bài: Thầy cô giáo người dạy dỗ em Bài học hôm giúp em hiểu điều

- Ghi đầu lên bảng

- HS đọc

- HS nghe - HS nhắc lại

Hoạt động 1: x lý tình hu ngử ố - Tổ chức HS làm việc theo nhóm:

? Hãy đốn xem bạn nhỏ T/h làm gì?

? Nếu em học sinh lớp em làm ?

? Hãy đóng vai thể T/h - Nhận xét

? Tại nhóm em lại chọn cách giải T/h đó?

? Đối với thầy giáo phải có thái độ ntn?

? Tại phải biết ơn kính trọng thầy, giáo?

*KL: Ta phải biết ơn kính trọng thầy, giáo thầy giáo người vất vả dạy dỗ ta nên người

"Thầy cô thể mẹ cha

Kính u, chăm sóc trị ngoan"

- Nhắc lại câu tục ngữ

- HS làm việc theo nhóm:

- HS đọc T/h SGK thảo luận + Các bạn đến thăm bé Dịu nhà cô giáo

+ Học sinh trả lời theo ý + HS đóng vai

- Nhận xét

+ Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo + Phải tôn trọng, biết ơn

+ Vì thầy giáo khơng quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ bảo em nên người

- HS nhắc lại

(6)

- Cho HS làm việc lớp

- GV đưa tranh thể T/h BT/1-SGK

*KL: tranh 1, 2, thể lịng kính trọng ? Nêu việc làm thể biết ơn kính trọng thầy, cô giáo ?

- Nhận xét, sửa sai (bổ sung)

- HS thảo luận

- HS quan sát tranh

- HS giơ tay đồng ý hay không đồng ý + Biết chào hỏi lễ phép, giúp đỡ việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn thầy cô giáo cần thiết

Hoạt động 3: H nh động n o úng ?à đ - Đưa bảng phụ có ghi hành động:

1 Minh Liên nhìn thấy giáo tránh chỗ khác ngại

2 Giờ giáo chủ nhiệm học tốt, giáo phụ mặc kệ

3 Lan Hồng đến thăm cô giáo cũ nhân ngày 20/11

4 Nhận xét chê cô giáo ăn mặc xấu Giúp đỡ cô giáo học

3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét học

- Về nhà sưu tầm câu chuyện kể biết ơn thầy cô giáo

- Chuẩn bị sau

- HS thảo luận đưa kết : + Hành động + Hành động 1, 2, sai

- Về sưu tầm mẩu chuyện theo yêu cầu

************************************************

Chính tả (nghe viết) Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ

I MỤC TIÊU

- Nghe viết xác, đẹp đoạn văn áo búp bê - Làm tập tả phân biệt s/x ất/ ấc - Tìm đúng, nhiều tính từ có âm dấu s/x ất/ ấc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bài tập 2a 2b viết sẵn lần bảng - Khổ giấy to bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp

- Nhận xét, sửa sai 2 Dạy học mới: Giới thiệu bài:

- Nghe - viết đoạn văn “Chiếc áo búp bê” làm tập tả

Hướng dẫn nghe - viết tả

- Lỏng lẻo, nóng nảy, lung linh, nơn nao, nóng nực,…

(7)

Tìm hiểu nội dung đoạn văn

- Gọi học sinh đọc đoạn văn trang 135 SGK

(?) Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp nào?

(?) Bạn nhỏ búp bê nào?

Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu viết từ khó dễ lẫn viết

Viết tả

- Đọc cho HS viết tả

Soát lỗi chấm bài

- Đọc lại tồn cho HS sốt lỗi

Hướng dẫn làm tập tả

(Giáo viên chọn phần a phần b)

Bài 2

a) Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu dãy lên bảng làm tiếp sức - Gọi nhận xét bổ sung

- Kết luận lời giải

- Gọi đọc đoạn văn hoàn chỉnh b) Tương tự phần a

Bài 3

a) Gọi học sinh đọc yêu cầu - Phát giấy bút, làm việc nhóm - Gọi nhận xét bổ sung - Gọi đọc từ vừa tìm

- Nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại 10 tính từ số tính từ tìm

- Học sinh đọc thành tiếng

- Rất đẹp: cổ cao, tà loe, mép áo vải xanh, khuy bấm hạt cườm - Rất yêu thương búp bê

- Viết từ: Phong phanh, xa tanh, lọc ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,… - Viết tả

- Sốt lỗi tả

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Thi tiếp sức, học sinh điền từ

- Nhận xét bổ sung

*Xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngơi sao, súng, sờ, xinh nhỉ, sợ,…

- Học sinh đọc

*Lời giải: lất phất, đất, nhấc, bật lên, nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm,

- Học sinh đọc yêu cầu

- Làm việc nhóm, xong dán phiếu - Nhận xét bổ sung

- Đọc từ vừa tìm được:

*Sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao,…

*Xanh, xa, xấu, xanh, xanh biếc, xanh, non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xơi, xấu xí, xum x,…

- Nhận xét, bổ sung

******************************************************************** ******************************************************************** Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009

(8)

Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU

- Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Áp dụng phép chia cho số có chữ số để giải tốn có liên quan II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng giải tập hai cách

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: … cách thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số

Hướng dẫn thực phép chia:

a Phép chia 128472 : 6

- Yêu cầu đặt tính

(?) Chúng ta phải thực phép chia theo thứ tự nào?

- Yêu cầu học sinh thực phép chia - Nhận xét

- Yêu cầu nêu rõ bước chia

(?) Phép chia 128472 : phép chia hết hay phép chia có dư ?

b Phép chia 230859 : 5

- Yêu cầu đặt tính

- Yêu cầu thực phép chia

(?) 230859 : phép chia hết hay phép chia có dư ?

(?) Với phép chia có dư ta phải ý điều ?

3 Luyện tập, thực hành

Bài 1

- Cho học sinh tự làm

- học sinh lên bảng

- Nghe

- Đọc phép chia, đặt tính + Từ trái qua phải

- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp Kết bước thực SGK

- Theo dõi, nhận xét - Là phép chia hết

- Đặt tính, thực phép chia Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp Kết bước thực phép chia SGK - Là phép chia có dư

- Số dư nhỏ số chia

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu tự tóm tắt làm

- H/sinh lên bảng, lớp làm vào tập Tóm tắt: bể : 128610 lít xăng

bể : … lít xăng Bài giải:

Số lít xăng có bể là: 128610 : = 21435 (l)

(9)

- Nhận xét, sửa sai

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề (?) Tất có áo ? (?) Một hộp có áo ?

(?) Muốn biết xếp hộp áo ta phải làm tính ?

- Yêu cầu làm

- Nhận xét, sửa sai (nếu có)

- Nêu yêu cầu tập

- 187250 áo

- Một hộp có áo - Phép tính chia 187250 :

- H/sinh lên bảng, lớp làm vào tập Tóm tắt: Bài giải:

8 áo : hộp 187250 : = 234067 (dư 2)

187250 áo: ….hộp thừa … áo ? Vậy xếp nhiều 23406 hộp, thừa áo Đs: 23406 hộp thừa áo - Nhận xét, sửa sai

3 Củng cố - dặn dò

- Tổng kết học

- Về nhà học bài, làm tập chuẩn bị sau

*******************************************************************

Luyện từ câu

Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I MỤC TIÊU

- Biết số từ nghi vấn đặt câu với từ nghi vấn

- Biết đặt câu hỏi với từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bài tập viết sẵn bảng lớp III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

(?) Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ? (?) Nhận biết câu hỏi dùng dấu hiệu nào? Cho ví dụ?

- Nhận xét cho điểm

2 Dạy học Giới thiệu bài

*Bài học hôm mang lại cho em biết thêm điều thú vị câu hỏi

Hướng dẫn luyện tập Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm

- HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, sửa sai

- Học sinh đọc to yêu cầu - Học sinh đặt câu hỏi sửa chữa cho

a) Ai hăng hái khỏe ? Hăng hái khoẻ ? b) Trước học chúng em thường làm ?

(10)

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến

- Nhận xét chung

Bài 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm

- Gọi đọc câu bảng

- Gọi đọc câu đặt

Bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu tự làm

- Gọi nhận xét chữa

- Nhận xét kết luận lời giải

Bài 4

- Gọi đọc yêu cầu

- Yêu cầu đọc lại từ nghi vấn tập - Yêu cầu tự làm

- Gọi nhận xét chữa - Gọi học sinh lớp đặt câu

Bài 5

- Gọi đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu trao đổi nhóm - Gọi phát biểu

- Tổng kết lại

c) Bến cảng ?

d) Bọn trẻ xóm em thường hay thả diều đâu?

- Học sinh đọc

- Học sinh đặt câu bảng - Nhận xét sửa chữa

- Phát biểu ý kiến

* Ai đọc hay lớp mình? * Cái cặp cậu thế? * nha cậu thường hay làm gì?

* Khi nhỏ, chữ viết Cao Bá Quát nào?

* Vì bạn Minh lại khóc? * Bao lớp lao động nhỉ? * Hè nhà bạn nghỉ mát đâu?

- Nhận xét, sửa sai

- Học sinh đọc yêu cầu tập - H/sinh lên bảng dùng phấn gạch chân từ nghi vấn Lớp dùng chì gạch chân SGK

a) Có phải bé Đất trở thành đất nung không?

b) Chú bé Đất trở thành Đất Nung phải không?

c) Chú bé Đất trở thành Đất nung à?

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Từ nghi vấn:

+ Có phải - khơng? + Phải không ? + À?

- Học sinh đặt câu, lớp làm vào - Nhận xét chữa bảng

* Có phải cậu học lớp 4A không? * Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không?

* Bạn thích chơi đá bóng à? - Nhận xét, sửa sai

- Học sinh đọc to yêu cầu tập - Cặp đôi trao đổi

(11)

3 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Đặt câu

- Nêu yêu cầu làm tập

Kể chuyện

Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI ?

I MỤC TIÊU

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ tìm lời thuyết minh phù hợp với nội dung tranh minh hoạ truyện búp bê ai?

- Kể lại truyện lời búp bê

- Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình tưởng tượng - Kể tự nhiện, sáng tạo, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lơi kể theo tiêu chí nêu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh trang 138

- Các băng giấy nhỏ bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh kể lại chuyện em chứng kiến tham gia thể tinh thần vượt khó, kiên trì

2 Dạy học

Giới thiệu

*Treo tranh giới thiệu Cần phải cư sử với đồ chơi nào? đồ chơi thích người bạn, người chủ nào? Hôm cô giúp em trả lời điều

Hướng dẫn kể chuyện

Giáo viên kể chuyện

- Học sinh kể

- Nghe

+ Lần 1: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng Lời búp bê lúc đầu: Tủi thân, sau: sung sướng Lời lật đật: oán trách Lời Nga hỏi ầm lên, đỏng đảnh, lời cô bé: dịu dàng, ân cần

+ L n 2: K k t h p tranh minh ho ầ ể ế ợ

Hướng dẫn tìm lời thuyết minh

- Yêu cầu quan sát tranh, thảo luận cặp đơi tìm lời thuyết minh cho tranh

- Phát băng giấy bút cho nhóm xong dán tranh

- Gọi nhận xét bổ sung - Gọi đọc lại lời thuyết minh

- Học sinh trao đổi, thảo luận

- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, nội dung, đủ ý vào băng giấy

- Nhận xét bổ sung - Đọc lại lời thuyết minh + Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên tủ đồ chơi khác

+ Tranh 2: Mùa đơng, khơng có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc + Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ phố

(12)

+ Tranh 5: Cô bé may váy áo cho búp bê

+ Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc tình u thương chủ - Gọi kể lại toàn truyện trước lớp

- Nhận xét

Kể chuyện lời búp bê

(?) Kể chuyện lời búp bê nào?

(?) Khi kể phải xưng hô nào? - Gọi học sinh giỏi kể mẫu

- Yêu cầu kể nhóm - Tổ chức thi kể trước lớp

- Gọi học sinh nhận xét bạn theo tiêu chí

kể phần kết truyện theo tình huống

- Bài tập yêu cầu học sinh đọc

- Các em tưởng tượng xem lần chủ cũ gặp lại búp bê tay chủ Khi chuyện sảy - u cầu học sinh tự làm

- Gọi trình bày

- Nhận xét cho điểm

3 Củng cố - dặn dò

(?) Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

(phải biết u quý, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi người bạn tốt chúng ta) - Nhận xét tiết học

- Về nhà biết yêu quý vật quanh mình, kể lại truyện cho người thân nghe

- H/sinh kể, học sinh kể nội dung tranh

- Nhận xét, bổ sung

+ Là đóng vai búp bê để kể lại câu truyện

+ Xưng hơ: tơi, tớ, mình, em

- Nghe: búp bê đáng yêu Lúc đầu, nhà chị Nga Chị Nga ham chơi, chồng chân Dạo hè, chị thích tơi, địi mẹ mua tơi Nhưng nâu sau, chi bỏ mặc tơi tủ đồ chơi khác Chúng bị bụi bám đầy người, bẩn

- Học sinh kể cho nghe - Học sinh kể đoạn truyện - Học sinh thi kể tồn truyện

- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Học sinh đọc thành tiếng

- Nghe tự làm phần kết truyện nháp

- Học sinh trình bày - Hs lắng nghe

********************************************* Khoa học

Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I MỤC TIÊU

- Nêu số cách làm nước hiệu cách mà gia đình địa phương áp dụng

- Nêu tác dụng giai đoạn lọc nước đơn giản sản xuất nước nhà máy nước

- Biết cần thiết phải đun sôi nước trước uống nước

(13)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các hình trang 56, 57 sách giáo khoa

- Học sinh chuẩn bị nhóm: Nước đục, hai chai nhựa trơng giống nhau, giấy kọc, cát, than bột

- Phiếu học tập cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

(?) Những nguyên nhân làm cho nước bị ô nhiễm?

(?) Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sức khoẻ người?

2 Giới thiệu Nguồn nước bị ô nhiễm gây nhiều bệnh tật Vậy chúng thức ăn làm nước cách nào? Các em tìm hiểu học hơm

- Học sinh trả lời

Hoạt động 1: Các cách l m s ch nà ước thơng thường (?) Gia đình địa phương làm cách để

làm nước?

(?) Những cách làm đem lại hiệu ?

1 Dùng bể dựng cát, sỏi để lọc + Dùng bình lọc nước

+ Dùng bơng lót phễu để lọc + Dùng nước vôi

+ Dùng phèn chua + Dùng than củi + Đun sôi nước…

2 Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho người

Hoạt động 2: Tác dụng việc lọc nước - Cho học sinh thực hành lọc nước Các bước làm

như sách giáo khoa trang 56 quan sát

(?) Em có nhận xét nước trước sau lọc?

(?) Nước sau lọc uống chưa? Vì sao?

(?) Khi tiến hành lọc nước đơn giản thức ăn cần có gì?

(?) Than bột có tác dụng gì? (?) Cát hay sỏi có tác dụng gì?

- Đó cách lọc nước đơn giản chưa loại chất vi khuẩn, chất sắt, chất độc khác

- Tiến hành lọc nước nhóm, bước làm SGK trang 56 thảo luận, trả lời câu hỏi

1 Nước trước lọc có mầu đục có nhiều tạp chất như: Đất, cát…nước sau lọc suốt khơng có tạp chất

2 Nước sau lọc chưa uống tạp chất vi khuẩn khác mà mắt thường khơng nhìn thấy

(14)

- Giải thích nước nhà máy diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc cịn tồn nước (hình2)

Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống (?) Nước làm cách lọc đơn giản

do nhà máy sản xuất uống hay chưa ? Tại cần phải đun sôi nước trước uống?

(?) Để thực vệ sinh dùng nước em cần phải làm gì?

Hoạt động kết thúc:

- Đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học

- Về học chuẩn bị sau

- Đều không uống ngya được, cần phải đun sôi trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc tồn nước

- Giữ vệ sinh nguồn nước chung nguồn nước gia đình

********************************************************************

Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tập đọc

Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG

I MỤC TIÊU

- Đọc đúng: Cạy nắp lọ, chạy trốn, thuyền lật, cộc toếch,…

- Đọc với giọng chậm rãi ởcâu đầu, giọng hồi hộp, căng thẳng tả mối nguy hiểm mà người công chúa chàng kị sĩ phải trải qua,…

- Nhẫn giọng từ gợi cảm: sợ quá, lạ quá, khác thế, phục quá,… -TN: buồn tênh, koảng hốt, nhũn, se, cộc touch,

- ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, chịu nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu đuối Câu chuyện khuyeen người muốn làm người có ích phải biết rèn luyện khơng sợ gian khổ, khó khăn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh trang 139 SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh đọc bài: “Chú Đất Nung” trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét cho điểm

2 Dạy học mới 3 Giới thiệu bài

*Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Em tưởng tượng xem đất nung xẽ làm gì? - Để biết câu chuyện xảy đất Nung người bột nào? Các em học hơm

Hướng dẫn tìm đọc tìm hiểu

- Học sinh thực

- Vẽ cảnh đất nung nhìn thấy hai người bột bị đắm thuyền, ngã xuống sông

(15)

Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc toàn - Chia đoạn: ( đoạn)

- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi học sinh đọc phần giải - Giáo viên đọc mẫu: Chú ý giọng đọc

Tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc từ đầu đến nhũn chân tay (?) Tai nạn hai người bột nào?

(?) Đoạn kể lại chuyện gì?

Yêu cầu đọc đoạn lại trao đổi

(?) Đất nung làm thấy hai người bột gặp nạn?

(?) Vì đất nung nhảy xuống nước cứu hai người bột ?

(?) Theo em câu nói cộc lốc Đất nung có ý nghĩa gì?

(?) Đoạn cuối kể chuyện ? - Gọi HS nhắc lại

-(?) Yêu cầu đặt tên khác cho truyện ?

Đọc diễn cảm

- Gọi học sinh đọc truyện theo vai - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

“Hai người bột tỉnh dần,….đến hết”

- Đọc tồn

- Đoạn 1: ……tìm cơng chúa - Đoạn 2:…….chạy trốn - Đoạn 3:…….se bột lại - Đoạn 4:…….đến hết

- HS đọc to, lớp đọc thầm

+ Hai người bột sống lọ thuỷ tinh buồn chán Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa tìm nàng bị chuột lừa vào cống Hai người gặp chạy trốn Chẳng may họ bị lật thuyền, hai bị ngấm nước, nhũn chân tay

* Tai nạn hai người bột.

- HS đọc to, lớp đọc thầm

+ Khi thấy hai người bột gặp nạn, liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng

+ Vì đất nung nung lửa chịu nắng mưa, nên không sợ nước Không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột

+ Câu nói gắn gọn, thơng cảm với người bột sống lọ thuỷ tinh, không chịu thử thách

+ Câu nói có ý xem thường người quen sống sung sướng, không chịu đựng nỗi khó khăn + Câu nói khuyên người đừng quen sống sung sướng mà không chịu rèn luyện

* Kể chuyện đất nung cứu bạn.

- Nhắc lại

- Đặt tên khác cho

+ Tốt gỗ tốt nước sơn

+ Lửa thử vàng gian nan thử sức + Đất nung dũng cảm

(16)

- Tổ chức thi đọc đoạn

(?) Bài văn khuyên điều gì? - Nhận xét cho điểm

3 Củng cố - dặn dò

- Về học kể lại chuyện cho người thân nghe

- Các nhóm thi

* Khuyên chúng ta: Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn.

- Nhắc lại nội dung

*******************************************

Toán

Tiết 68: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Rèn luyện kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Củng cố kĩ giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó, tốn tìm số trung bình cộng

- Củng cố tính chất tổng, hiệu chia số II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên làm tập - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

1 Giới thiệu bài: … củng cố kĩ thực hành giải số dạng toán học

2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

(?) Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu học sinh lên bảng, lớp làm vào BT

- Chữa, yêu cầu nêu phép chia hết, phép chia có dư

- Nhận xét, sửa sai

Bài 2:

- Gọi đọc yêu cầu tốn

(?) Nêu cách tìm số bé, số lớn tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó?

- Yêu cầu h/sinh lên bảng, lớp làm vào tập

- học sinh lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét

- Đặt tính tính

a 67494 : =9642 (chia hết) 42789 : = 8557 (dư 4)

b 359361 : = 39929 (chia hết) 238057 : = 29757 (dư 1) - Nhận xét, sửa sai

- Nêu yêu cầu tập + Số bé = (Tổng - Hiệu) : + Số lớn = (Tổng + Hiệu) : - Làm tập

a Bài giải: b Bài giải: Số bé là: Số lớn là:

(42506 - 18472) : = 12017 (187895 + 85287) : = 111591 Số lớn là: Số bé là:

(17)

s: S bé: 12017; S l n: 30489 s: S l n: 111591; S bé:Đ ố ố Đ ố ố 26304

Bài 3:

- Yêu cầu đọc đề

(?) Nêu công thức tính số trung bình cộng số?

(?) Bài tập u cầu tính trung bình cộng số kg hàng xe?

(?) Vậy phải tính tổng số hàng toa xe?

(?) Muốn tính tổng số kg hàng toa xe ta làm nào?

- Gọi h/sinh lên bảng, lớp làm vào tập

- Nêu yêu cầu tập

+ Lấy tổng chúng chia cho số số hạng

- Của + = toa xe

- Phải tính tổng số hàng toa xe - Tính số kg toa, sau tính số kg toa xe cộng kết với - Lên bảng làm BT, lớp làm vào - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

Bài 4:

- Yêu cầu học sinh tự làm - học sinh lên, học sinh phần - u cầu nêu tính chất áp dụng để

giải

3 Củng cố - dặn dò

- Tổng kết học

- Về nhà làm tập chuẩn bị sau

a Áp dụng tính chất tổng chia cho số

b Áp dung tính chất hiệu chia cho số

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Toán

Tiết 67: MỘT SỐ CHIA CHO MỘT TÍCH

I MỤC TIÊU

- Biết cách thực số chia cho tích

- Áp dụng thực số chia cho tích để giải tốn liên quan II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên làm tập - Kiểm tra tập học sinh khác - Chữa, nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

1 Giới thiệu bài: … làm quen với tính chất chia số cho tích

2 Giới thiệu tính chất số chia cho tích:

a So sánh giá trị biểu thức:

- Giáo viên viết: 24 : x 2; 24 : : 2; 24 : :

- Yêu cầu tính giá trị biểu thức

- Học sinh làm, lớp theo dõi, nhận xét

- Đọc biểu thức

- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp

(18)

- Yêu cầu so sánh giá trị ba biểu thức - Vậy: 24: (3 x 2) = 24 : : = 24 : :

b Tính chất số chia cho tích.

(?) Biểu thức 24: (3 x 2) có dạng ?

(?) Nêu cách thực biểu thức này? (?) biểu thức 24 : (3 x 2)? - Giáo viên nêu tính chất SGK

3 Luyện tập:

Bài 1:

(?) Bài tập yêu cầu làm gì?

- Tính giá trị biểu thức theo ba cách khác

24 : : = 12 : =

- Bằng 24 - Một số chia cho tích

- Tính tích x = 24 : = + Lấy 24: chia tiếp cho + Lấy 24 : chia tiếp cho - Là thừa số tích (3 x 2) - Nghe nhắc lại

- Tính giá trị tập

- Học sinh lên bảng, lớp làm vào tập - Gọi học sinh nhận xét

Bài 2:

- Gọi học sinh dọc yêu cầu

- Viết 60 : 15, yêu cầu suy nghĩ để chuyển thành phép chia số cho tích (15 nhân mấy)

- Vì 15 =3x5 nên ta có: 60 : 15 = 60 : (3x5) - Yêu cầu tính giá trị 60 : (3x5)

- Yêu cầu làm phần lại

- Nhận xét, đổi chéo kiểm tra - học sinh đọc to

- Đọc biểu thức - Suy nghĩ nêu: 60 : 15 = 60 : (3 x5) - Nghe

- Học sinh tính: (mẫu SGK) - Học sinh lên bảng

a 80 : 40 = 80 : (10 x 4) b 150 : 50 = 150 : (10 x 5) c 80 : 16 = 80 : (8 x 2) = 80 : 10 : = 150 : 10 : = 80 : : = : = = 15 : = = 10 : = - Nhận xét, cho điểm

Bài 3:

- Gọi đọc đề tốn

- u cầu tóm tắt đề toán

(?) Hai bạn mua vở? (?) Giá bao nhiêu? (?) Nêu cách giải khác?

- Đổi chéo để kiểm tra - Học sinh tóm tắt lên bảng

- Hái bạn mua x = (quyển vở) - Là 7200 : = 1200 (đồng)

- Trình bày vào - Yêu cầu đổi chéo để kiểm tra

nhau

3 Củng cố - dặn dò

- Tổng kết học

- Về nhà làm tập chuẩn bị sau

***************************************** Tập làm văn

Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ

I MỤC TIÊU

- Hiểu miêu tả

- Tìm câu văn miêu tả, đoạn văn đoạn thơ

(19)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung tập bút III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh kể lại truyện theo đề tài tập

- Nhận xét cho điểm

2 Dạy học mới

Giới thiệu

- Tiết hồm giúp em hiểu miêu tả

Tìm hiểu ví dụ

Bài 1

- Gọi đọc yêu cầu nội dung, lớp theo dõi tìm vật miêu tả

- Gọi phát biểu ý kiến

Bài 2

- Phát phiếu bút cho nhóm trao đổi hồn thành

- Nhận xét bổ sung

- Học sinh kể

- Nhận xét mở đầu kết thúc cách ? - Nghe

- Học sinh đọc to, lớp theo dõi, dùng chì gạch chân vật miêu tả - Cây sồi, cơm nguội, lạch nước,… - Hoạt động nhóm – nhóm xong trước dán phiếu lên bảng

- Nhận xét bổ sung

TT Tên vật Hình dáng Chuyển động Tiếng động M1 Cây sồi Cao lớn

Lá rập rình lay động đốm lửa đỏ

2 Cây cơm nguội

Lá rập rình lay động đốm lửa vàng

3 Lạch nước

Trườn lên tảng đá, luồn gốc mục

Róc rách (chảy)

Bài 3

- Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi

(?) Để tả hình dáng sồi, màu sắc sồi, cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan ?

(?) Để tả chuyển động tác giả phải quan sát giác quan ? (?) Còn chuyển động dòng nước, tác giả phải quan sát giác qua ?

(?) Muốn miêu tả vật cách tinh tế, người viết phải làm ?

- Kết luận dẫn tới ghi nhớ Ghi nhớ

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Bằng mắt - Bằng mắt

- Bằng mắt tai

(20)

- Yêu cầu đặt câu văn miêu tả đơn giản

Luyện tập

Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm

- Giáo viên kết luận

Bài 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu quan sát tranh

(?) Trong thơ Mưa, em thích hình ảnh ?

- u cầu viết đoạn văn miêu tả - Gọi đọc viết

- Nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt

Củng cố - dặn dò

(?) Thế miêu tả ? - Nhận xét tiết học

- Dặn ghi lại 1,2 câu miêu tả vật mà em quan sát đường học

- Đọc thầm: Chú đất nung, dùng bút chì gạch chân câu miêu tả bài: Đó chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng nàng công chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son

- Học sinh đọc

- Sấm ghé xuống xân, khanh khách cười - Cây dừa sải tay bơi

- Ngọn mùng tơi nhảy múa

- Khắp nơi toàn màu trắng nước - Bố bạn nhơ cày về,…

- Tự viết

- Đọc văn

- Về nhà ghi lại câu miêu tả

************************************** Âm nhạc

Tiết 14: ÔN BA BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ BÀI CÒ LẢ

NGHE NHẠC I MỤC TIÊU

- Học sinh hát cao độ trường độ hát Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm - H/s hăng hái tham gia hoạt động kết hợp với hát mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo viên - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh lên bảng hát “Cò lả”

- Cả lớp hát

(21)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Bài

a Giới thiệu bài:

- Tiết âm nhạc hôm em ôn lại hát học Đó …

- Giáo viên ghi đầu lên bảng b Nội dung:

* Nội dung 1: Ôn “Trên ngựa ta phi nhanh”

- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại hát hình thức: Cả lớp, dãy, tổ, nhóm

- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh - Gọi - nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp

* Nội dung 2: Ôn “Khăn quàng thắm vai

em”

- Cho học sinh hát ôn lại hát

- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp

- Gọi - nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp

* Nội dung 3: Ơn “Cị lả”

- Cho học sinh ôn tương tự

- Gọi bàn lên biểu diễn hát kết hợp với động tác phụ họa

* Nội dung 4: Nghe nhạc

- Giáo viên hát cho học sinh nghe hát “Ru con” dân ca Xơ-đăng (Tây Nguyên)

- Giáo viên giới thiệu sơ lược hát - Giáo viên hát lại lần cho học sinh nghe

4 Củng cố dặn dò

- Cho lớp hát lại hát lần - Giáo viên nhận xét tinh thần học

- Dặn dò: Về nhà ôn lại hát cho thuộc, chuẩn bị cho tiếp sau

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh ôn lại hát theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh ôn - lần

- Các nhóm lên bảng biểu diễn - Học sinh nghe hát

- Lắng nghe GV giới thiệu

- Về nhà ôn lại hát

********************************************************************

Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Toán

Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ

I MỤC TIÊU

- Biết cách thực phép chia tích cho số

- Áp dụng phép chia số cho tích để giải tốn có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên chữa hai

(22)

cách

- Kiểm tra tập học sinh khác Bài mới:

1 Giới thiệu bài: … biết cách thực hiện

chia tích cho số

2 Chia tích cho số:

a So sánh giá trị biểu thức:

*Ví dụ 1: Viết (9 x 15) : 3; 9x (15 : 3); (9 : 3) x 15

- Yêu cầu tính giá trị biểu thức

- Yêu cầu so sánh giá trị ba biểu thức Vậy: (9 x 15) : = x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 *Ví dụ 2: (7 x 15) : 3; x (15 : 3)

- Yêu cầu tính giá trị biểu thức - Yêu cầu so sánh giá trị hai biểu thức

Vậy (7x15) : = 7x (15:3)

b Tính chất tích chia cho số.

- Hỏi để đưa tính chất

3 Luyện tập: Bài 1:

(?) Bài tập yêu cầu làm gì?

- Nghe

- Đọc biểu thức

- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp

(9 x15) : = 135 : 3= 45 x (15 : 3) = x = 45 (9 : 3) x 15 = x 15 = 45 - Bằng 45 - Đọc biểu thức

- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp (7 x 15) : = 105 : = 35

x (15 : 3) = x = 35 - Bằng 35 - Nêu tính chất

- Tính giá trị biểu thức cách

Cách 1: Cách 2:

a (8 x 23) : = 184 : = 46 x 23 : = (8 : 4) x 23 = x 23 = 46 b (15 x 24) : = 360 : = 60 (15 x 24) : = 15 x (24 : 6) = 15 x = 60 (?) Em áp dụng tính chất để tính giá trị

biểu thức hai cách?

Bài 2:

(?) Bài tập yêu cầu làm gì?

- u cầu suy nghĩ, tìm cách tính thuận tiện (?) Giải thích lại thuận tiện hơn? - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

Bài 3:

- Gọi đọc yêu cầu toán - u cầu tóm tắt tốn

(?) Cửa hàng có mét vải?

(?) Cửa hàng bán phần số vải đó?

(?) Vậy cửa hàng bán mét vải?

- Nêu tính chất đặc điểm

- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

(25 x 36) : = 25x (36 : 9) = 25 x = 100

- Giải thích

- Đọc u cầu tốn - Học sinh tóm tắt

(23)

(?) Còn cách giải khác?

Cách 1: Cách 2:

Số m vải cửa hàng có: Số vải cửa hàng bán được: 30 x = 150 (m) : = (tấm)

Số m vải cửa hàng bán: Số m vải củă hàng bán được: 150 : = 30 (m) 30 x = 30 (m)

Đs: 30 m Đs: 30 m - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

3 Củng cố - dặn dò:

- Tổng kết học

- Làm tập chuẩn bị sau

*************************************************

Luyện từ câu

Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC

I MỤC TIÊU

- Hiểu thêm số tác dụng khác câu hỏi

- Biết dùn câu hỏi vào mục dích khác: thái độ, khen, chê, khẳng định, yêu cầu, mong muốn tình khác

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp viết sẵn tập phần nhận xét

- Các tình tập viết vào tờ giấy nhỏ III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng Mỗi học sinh viết câu hỏi, câu dùng từ nghi vấn nhứng câu hỏi

2 Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu ghi đầu

2 Tìm hiểu ví dụ

Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Tìm câu hỏi đoạn văn

- Gọi học sinh đọc câu hỏi

Bài 2

- Yêu cầu đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi (?) Các câu hỏi ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết khơng?

Nếu khơng chúng dùng để làm gì? (?) Câu “sao mày nhát thế?” ơng Hịn Rấm hỏi với ý gì?

(?) Câu “chứ sao?” ơng Hịn Rấm không

- Học sinh lên bảng

- Nhắc lại đầu

- Học sinh đọc to lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi:

* Sao mày nhát ? * Nung ?

* Chứ ? - Nhận xét, bổ sung

- Học sinh trao đổi để trả lời câu hỏi - Hai câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết Chúng dùng để nói chê cu đất

(24)

dùng để hỏi Vậy câu hỏi có tác dụng gì?

Bài 3

- Yêu cầu đọc nội dung

- Yêu cầu trao đổi trả lời câu hỏi - Gọi trả lời bổ sung

(?) Ngoài tác dụng để hỏi điều chưa biết câu hỏi cịn dùng để làm gì?

3 Ghi nhớ

- Gọi đọc ghi nhớ

- Yêu cầu đặt câu biểu thị số tác dụng khác câu hỏi

4 Luyện tập

Bài 1

- Gọi đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu tự làm

Bài 2

- Yêu cầu hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét kết luận câu hỏi

- Là câu ông muốn khẳng định đất nung lửa

- Học sinh đọc

- Học sinh trao đổi

- Câu hỏi: “Cháu nói nhỏ không?” Không dùng để hỏi mà yêu cầu cháu nói nhỏ

- Để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị điều

- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm * Em bé ngoan nhỉ?

* Cậu cho tớ mượn bút khơng?

* Có làm không? - Nhận xét, bổ sung

- Học sinh đọc tiếp nối câu, trao đổi trả lời câu hỏi

a) Câu hỏi người mẹ dùng để u cầu nín khóc

b) Câu hỏi bạn dùng để thể ý chê trách

c) Câu hỏi người chị dùng để thể ý chê em vẽ ngựa không giống

d) Câu hỏi bà cụ dùng để thể yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ

- Chia nhóm, nhận tình huống, đọc tình huống, suy nghĩ, tìm câu hỏi phù hợp

=> Ví dụ câu hỏi:

* Bạn chờ hết sinh hoạt, nói chuyện khơng? * Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế?

* Bài tốn khơng khó làm phép nhân sai Sao mà lại lú lẫm nhỉ?

* Ch i di u c ng thích ch ?ơ ề ũ ứ

Bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi phát biểu ý kiến - Nhận xét tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Suy nghĩ tình

(25)

Địa lý

Bài 14 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I MỤC TIÊU

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt chăn nuôi người dân đồng Bắc Bộ

- Nêu cơng việc phải làm sản xuất lúa gạo - Đọc sách, quan sát tranh, tìm hiểu thơng tin

- Có ý thức tìm hiểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ, trân trọng thành lao động

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết câu hỏi sơ đồ - Hình 1-8 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ-

Yêu cầu trình bày hiểu biết nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Bộ

2.Giới thiệu bài:

Chúng ta tìm hiểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ

- Học sinh trả lời

Hoạt động 1: Đồng b ng B c B - v a lúa l n th hai c a c nằ ắ ộ ự ứ ủ ả ước - Treo đồ đồng Bắc Bộ giảng:

Vùng này, với nhiều lợi trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước

- Yêu cầu làm việc cặp, đọc sách mục để trả lời câu hỏi:

(?) Tìm ba nguồn lực giúp đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thú hai nước điền vào sơ đồ:

- Quan sát lắng nghe

- Thảo luận cặp, đọc sách thảo luận trả lời câu hỏi

- Yêu cầu học sinh trả lời

Kết luận: Các ý trên, nên đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước

- học sinh trả lời ý Theo dõi, bổ sung

- Lắng nghe

Hoạt động 2: Cây trồng vật nuôi thường gặp đồng Bắc Bộ.

ĐB Bắc Bộ vựa lúa lớn

thứ hai

Đất phù sa màu mỡ Nguồn nước dồi Người dân có nhiều kinh

(26)

- Yêu cầu giải thích tranh ảnh sưu tầm trồng trọt vùng đồng Bắc Bộ - Yêu cầu trả lời câu hỏi:

(?) Kể tên trồng vật nuôi vùng đồng Bắc Bộ?

- Giáo viên chốt ý

(?) Ở có điều kiện thuận lợi để chăn ni lợn, gà, vịt, tơm cá ?

- Giới thiệu với bạn tranh trồng, vật nuôi tranh đồng Bắc Bộ

+ Cây trồng: Ngô, khoai, lạc, đỗ, ăn quả,…

+ Vật ni: Trâu, bị, lợn (gia súc), vịt, gà (gia cầm), nuôi đánh bắt cá

- Do vựa lúa, thóc thứ hai nên sẵn nguồn thức ăn cho gia xúc gia cầm, cá, … Đồng thời có sản phẩm ngơ, khoai làm thức ăn

Hoạt động 3: Đồng b ng B c B - vùng tr ng rau x l nh.ằ ắ ộ ứ - Đưa bảng nhiệt độ Hà Nội giới

thiệu nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội năm, phần thể nhiệt độ đồng Bắc Bộ

- Yêu cầu quan sát bảng đo nhiệt độ điền vào chỗ chấm để câu

+ Hà Nội có….(ba) tháng có nhiệt độ nhỏ 200C

+ Đó tháng ….(12, 1,2)

+ Đó thời gian mùa … (đông)

(?) Mùa dông lạnh ĐBBB kéo dài tháng?

(?) Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh nào?

(?) Thời tiết màu đơng đồng Bắc Bộ thích hợp trồng loại gì?

- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi kể tên loại rau xanh xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ

- Chốt: Nguồn rau xứ lạnh nguồn thức ăn, thực phẩm cho người dân đồng Bắc Bộ thêm phông phú mang lại giá trị cao

4 Củng cố - dặn dò

- Học sinh đọc phần ghi nhớ

- Dặn sưu tầm tranh ảnh làng nghề

- Theo dõi, lắng nghe

- Gọi 1-2 học sinh trả lời

- Kéo dài ba tháng

- Mỗi có đợt gió mùa đơng bắc trở

- Trồng loại rau xứ lạnh

- Bắp cải, hoa lơ, xà lách, cà rốt,…

Thứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn

Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

(27)

- Hiểu cấu tạo văn miêu tả gồm: kiểu mởi bài, trình tự miêu tả phần thân bài, kết

- Viết đoạn mở kết cho văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh chân thực sáng tạo

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh trang 144 sách giáo khoa III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh viết câu văn miêu tả mà quan sát

(?) Thế văn miêu tả? - Nhận xét cho điểm

2 Dạy học Giới thiệu bài

Bài học hôm giúp em biết cách viết văn miêu tả viết đoạn mở đoạn, kết đoạn

Tìm hiểu ví dụ Bài 1

- Yêu cầu đọc đoạn văn - Yêu cầu đọc giải

- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ giáo viên giới thiệu: (qua tranh)

(?) Bài văn tả gì?

(?) Tìm phần mở Kết phần nói lên điều gì?

- Phần mở dùng giới thiệu đồ vật miêu tả Phần kết thướng nói đến tình cảm, gắn bó thân thiết người với đồ vật hay có ích lợi đồ vật

(?) Các phần mở bài, kết giống với cách mở bài, kết học? (?) Mở trực tiếp nào? (?) Thế kết mở rộng?

(?) Phần thần tả cối theo trình tự nào?

Bài 2

(?) Khi tả đồ vật, ta cần tả gì?

- Học sinh lên bảng viết - Học sinh trả lời

- Nhận xét câu văn bạn - Nghe

- Học sinh đọc - Học sinh đọc to

- Bài văn tả cối xay gạo tre - Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh… gian nhà trống” Mở giới thiệu cối

- Phần kết bài: “cái cối xay ….bước chân anh ” Kết nói tính cảm bạn nhỏ với đồ dùng nhà

- Mở trực tiếp, kết mở rộng văn kể chuyện

- Là giới thiệu đồ vật tả cối tân

- Là bình luận thêm đồ vật

(28)

Ghi nhớ

- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ

Luyện tập

- Gọi học sinh đọc nội dung yêu cầu - Yêu cầu trao đổi trả lời câu hỏi (?) Câu văn tả bao quát cáo trống?

(?) Những phận trống miêu tả?

(?) Những tưf ngữ tả hình dáng, âm trống?

- Yêu cầu viết thêm mở bài, kết cho toàn thân

- Gọi học sinh trình bày làm 3.Củng cố - dặn dò

(?) Khi viết văn miêu tả cần ý điều ? - Nhận xét tiết học

- Về viết lại đoạn mở chuẩn bị sau

- Tả từ bên vào bên trong, tả đặc điểm bật thể tính cảm với đồ vật - Học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh đọc đoạn văn - Học sinh đọc câu hỏi

- Anh chàng trống tròn chum lúc chễm chệ giá gỗ kê trước phòng bảo vệ - Bộ phận: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống

- Hình dáng: chịn cài chum, ghepó mảnh gỗ …

- Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng ! ” Giục trẻ, …

- Học sinh đọc đoạn mở bài, kết

************************************** Lịch sử

Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

I MỤC TIÊU

*Sau học, HS nêu được:

- Nêu hoàn cảnh đời nhà trần

- Nêu máy hành nhà nước, pháp luật, quân đội thời trần việc nhà trần làm để xây dựng nhà nước

- Mối quan hệ vua nhà Trần II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các hình minh hoạ sách giáo khoa - Sưu tầm Tranh ảnh chùa thời Lý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra:

- HS lên bảng trả lời câu hỏi 1- SGK

- Nhận xét việc học nhà 2 Bài

Giới thiệu bài:

-Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau 200 năm tồn có cơng lớn việc XD bảo vệ đất nước nhiên cuối thời Lý vua

- Lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét, sửa sai

(29)

quan ăn chơi sa đoạ nhân dân đói khổ giặc ngoại xâm lăm le Trước tình hình nhà Trần lên thay nhà Lý Bài học hôm tìm hiểu thành lập cuả nhà Trần

Nội dung

*Hoạt động 1:

Hoàn cảnh đời nhà Trần.

- YC - HS đọc từ đoạn "Đến cuối kỉ XII nhà Trần thành lập"

(?) Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII nào?

(?) Trong hồn cảnh nhà Trần thay nhà Lý nào?

* GV giảng: Khi nhà Lý suy yếu tình hình đất nước gặp nhiều khó khăn nên việc nhà Trần thay nhà Lý điều tất yếu

*Hoạt động 1: Nhà Trần xây dựng đất nước: - Cho HS làm việc cá nhân để điền vào

phiếu HT

Họ Và Tên Sơ đồ máy nhà nước thời Trần từ trung

ương đến địa phương

Châu huyện

(?) Nhà Trần làm để xây dựng quân đội phát triển nông nghiệp?

- Đọc theo yêu cầu GV

+ Cuối kỉ XII vua quan nhà Lý ăn chơi sa đoạ, nhân dân đói khổ giặc ngoại xâm lăm le Vua Lý phải dựa vào Trần Thủ Độ để giữ ngai vàng + Vua Lý Huệ Tơng khơng có trai nên truyền ngơi cho gái Lý Chiêu Hồng Trần thủ Độ tìm cách cho Lí Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh nhừng cho chồng

- Lắng nghe

Họ Và

Tên

Sơ đồ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương

Cả nước 12 lộ

(30)

=> GV giảng: Nhà Trần cho làm nhiều việc để xây dựng đất nước xây dựng quân đội phát triển nông nghiệp

4 Củng cố - dặn dò

- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối

(?) Nhà Trần làm để xây dựng quân đội phát triển nông nghiệp?

- Dặn HS học thuộc ghi nhớ SGK

khích sản xuất đồn điền sứ để tuyển mộ người khẩn hoang - Lắng nghe

- Đọc ghi nhớ SGK

+ Nhà Trần tuyển trai tráng từ 16 -30 tuổi vào quân đội sống tập trung luyện tập hàng ngày để thời bình sản xuất , cịn thời chiến chiến đấu Đối với việc phát triển nông nghiệp Nhà Trần đặt thêm chức Hà Đê Sứ để trông coi việc đê điều , chức khuyến nơng sứ để khuyến khích sản xuất đồn điền sứ để tuyển mộ người khẩn hoang - Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau

******************************************

Khoa học

Bài 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

I MỤC TIÊU

- Kể việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền người

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình trang 58, 59 SGK

- Sơ đồ sản xuất avà cung cấp nước nhà máy nước - Học sinh chuẩn bị giấy bút màu

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

(?) Dùng sơ đồ để mô tả dây truyền sản xuất cung cấp nước nhà máy nước? (?) Tại cần phải đu sôi nước trước uống?

2 Giới thiệu bài: Chúng ta phải làm để bảo vệ nguồn nước? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi

- Học sinh mơ tả - Học sinh trả lời - Học sinh nghe

Hoạt động 1: Nh ng vi c nên l v không nên l m ữ ệ à để ả b o v ngu n nệ ước - Thảo luận nhóm: Q/sát h/vẽ hình

hai nhóm

(?) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ?

- nhóm hình vẽ, quan sát cử địc diện lên trình bày

(31)

(?) Theo em việc làm có nên làm khơng ?

- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 59

+ Hình 3: Vẽ sọt đựng rác thải Nên làm …

+ Hình 4: Sơ đồ nhà tiêu tự hoại Nên làm khơng gây nhiễm mơi trường + Hình 5: Gia đình làm vệ sinh xung quanh giếng nước Nên làm khơng để chất bẩn ngấm vào giếng + Hình 6: Đang xây dựng hệ thống thoát nước thải Nên làm …

- HS trả lời câu hỏi - Học sinh đọc to Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. (?) Các em làm để bảo vệ nguồn

nước?

+ Thường xuyên quết giọn sân giếng + Không vứt rác xuống suối

+ Không đục phá hay làm hại đường ống nước

Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. - Yêu cầu đóng vai vận động người

trong gia đình tiết kiệm nước - Thi học sinh đóng vai

- Nhận xét, cho điểm * Hoạt động kết thúc:

- Nhận xét học

- Dặn học mục bạn cần biết

- Dặn có ý thức bảo vệ nguồn nước có ý thức tuyên truyền người làm theo

- Đóng vai

- Các nhóm gi/thiệu trình bày ý tưởng

************************************************

Ngày đăng: 17/04/2021, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w