Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán 12 năm 2021 có đáp án chi tiết - Đề 5

25 148 0
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán 12 năm 2021 có đáp án chi tiết - Đề 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 12 tại đây:. https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop12.[r]

(1)

Đề kiểm tra cuối kỳ Môn Toán Lớp 12 - Đề số 5

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A2; 1;3  mặt phẳng Oxz

Ⓐ. H2; 1;0 . Ⓑ. H2;1;3. Ⓒ. H0; 1;0 . Ⓓ. H2; 0;3 Câu 2. Tìm phần ảo của số phức liên hợp của số phức z 2 i.

Ⓐ. 2. Ⓑ. 1. Ⓒ. 0. Ⓓ. 1

Câu 3. Tìm hai số thực x y, thỏa mãn 2x yi   1 x i với i là đơn vị ảo.

Ⓐ. x1;y1. Ⓑ. x1;y1. Ⓒ. x1;y1. Ⓓ. x1;y1 Câu 4. Cho hàm số yf x  liên tục a b;  Viết cơng thức tính diện tích S của hình

phẳng giới hạn đồ thị hàm số yf x , trục Ox và đường thẳng

 

,

x a x b a b  

 d

b a

S f x x

Ⓑ.  

2

d b

a

S f x x

Ⓒ.  

2 d

b a

S f x x

Ⓓ.  

d b

a

S f x x Câu 5. Trong không gian Oxy, viết phương trình mặt cầu  S có tâm I3;0; 2 và bán kính

2

R  .

Ⓐ.x32y2z 22 4 Ⓑ.    

2 2

3 2

x yz  Ⓒ.x 32y2z22 4. Ⓓ.x 32y2z222.

Câu 6. Cho hàm số y x 33x21 có đồ thị  C Đường thẳng nào sau vuông góc với đường thẳng x 3y2019 0 và tiếp xúc với đồ thị  C ?

3x y  0 . Ⓑ. 3x y  1 0. Ⓒ. 3x y 0. Ⓓ. 3x y 0. Câu 7. Cho số phức zthỏa mãn 2 i z  8i Tìm môđun của số phức w 2 z

Ⓐ. w  5. Ⓑ. w  13. Ⓒ. w 5. Ⓓ. w 25

Câu 8. Đồ thị hàm số nào dưới có tiệm cận đứng là x 2?

Ⓐ.

2 6

2

x x

y x

  

 . Ⓑ.

2

x y

x

 

 . Ⓒ.

3

y

x

 . Ⓓ.

2

x y

x

 

Câu 9. Hàm số

3 x y

x  

(2)

Ⓐ. 1; Ⓑ.  ;3 Ⓒ. 3; Ⓓ.   ; 

Câu 10. Ký hiệu z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2 2z 7 Trong mặt

phẳng tọa độ Oxy, điểm nào sau biểu diễn số phức w iz 1

Ⓐ. M1; 6 Ⓑ. N2 6;1 Ⓒ. P0;1 Ⓓ. Q2 6;0 Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng

1 :

2

x y z

d   

 và

2

1

:

1

x y z

d    

 Có mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng d1 và d2?

Ⓐ.1. Ⓑ. 2. Ⓒ. 0. Ⓓ. 3

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng  P x:  2y 2z1 0 và  Q x:  2y 2z 8

Tính khoảng cách d hai mặt phẳng  P và  Q

Ⓐ. d 3. Ⓑ. d 7. Ⓒ. d 9. Ⓓ. d 6

Câu 13. Tìm giá trị lớn M của hàm số y x 3 3x5 0;3 .

Ⓐ. M 23. Ⓑ. M 25. Ⓒ. M 3. Ⓓ. M 5.

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P :x y  2z 5 Tính góc

 mặt phẳng  P và trục Oy.

Ⓐ.  450. Ⓑ.  900. Ⓒ.  600. Ⓓ. 300

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,mặt phẳng  P :2y z  1 có một vectơ pháp tuyến là

Ⓐ. n 2 2;0; 1 



Ⓑ. n 1 2; 1;1 



Ⓒ. n 4 2; 1;0 



Ⓓ. n 2 0; 2; 1 

Câu 16. Cho hàm số yx3  x2 có đồ thị  C Hỏi có giá trị mnguyên đoạn

0 2019;

 

  để đường thẳng d y: mx m cắt  C tại 3điểm phân biệt?

Ⓐ. 2019. Ⓑ. 2018. Ⓒ. 2020.

.

2017.

Câu 17. Cho hình phẳng  H giới hạn đồ thị hàm số y lnx, trục hoành và đường thẳng xe Tính thể tích V của khới trịn xoay tạo thành quay hình phẳng  H quanh trục hoành

(3)

Ⓐ. yx3  3x2 1. Ⓑ. yx3 3x1.Ⓒ. y  x3 3x1. Ⓓ. yx3  3x1. Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đưởng thẳng

qua điểm K2;0; 1  và vuông góc với mặt phẳng   :x y 3z 0

Ⓐ.

2

1

xy z

 

Ⓑ.

 

2

x t

y t t

z t

   

 

   

.

 

2

x t

y t t

z t

  

 

    

.

 

2

x t

y t t

z t

   

 

    

Câu 20. Tìm sin x dx Ⓐ.

1

sin cos5

5

x dxx C

Ⓑ.

1

sin cos5

5

x dx x C

Ⓒ. sin x dx cos5x CⒹ. sin x dx5cos5x C

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp tất cả điểm biểu diễn của số phức z thõa mãn z 4 i là đường tròn có phương trình:

Ⓐ.       

2

4

x y

Ⓑ.       

2

4

x y

Ⓒ.       

2

4

x y

Ⓓ.       

2

4

x y

Câu 22. Biết f x  là hàm liên tục  và  

5

1

4

f x dx 

Tính  

2

0

2 I f xdx

Ⓐ. I 8. Ⓑ. I 1. Ⓒ. I 4. Ⓓ. I 2

Câu 23. Gọi A B C, , lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1  2 ,i z2  1 ,i z3 3 2i Tìm

(4)

Ⓐ. z 2 i. Ⓑ. z 2 i. Ⓒ. z 6 3i. Ⓓ. z 2 i

Câu 24. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x4 2x2 3 m0 có bốn nghiệm phân biệt

Ⓐ.  1 m0. Ⓑ. 0m1. Ⓒ. 2m3. Ⓓ. 3m4

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

2

: ( )

x mt

d y t t

z t   

     

 

và mặt phẳng ( ) : 2P x 6y4z 0 Tìm m để đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng

( )P .

Ⓐ. m 1. Ⓑ. m 2. Ⓒ. m 13. Ⓓ. m 13 Câu 26. Biết

2 ln

ln ln dx a b c

x x

  

với a, b, c là sớ hữu tỉ Tính S2a4b c . Ⓐ.

1

S 

Ⓑ. S 1 Ⓒ. S 2 Ⓓ.

1

S 

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;3; 1) và đường thẳng

2

:

2

x y z

d     

Đường thẳng qua M và đồng thời cắt và vuông góc với d có phương trình là

Ⓐ.

2

6 32

xyz

 

 .Ⓑ.

2

6 32

xyz

 

 .

Ⓒ.

2

6 32

xyz

 

   .Ⓓ.

2

6 32

xyz

 

Câu 28. Cho số phức z a bi a b   ,   thỏa mãn  

2

2z z  1 3i Tính S 3a b . Ⓐ. S 14. Ⓑ. S 2. Ⓒ. S 12. Ⓓ. S 2 Câu 29. Cho số phức z 1 thỏa mãn

1

z  Tính M z2019z2018 z  z2019 z2018z

Ⓐ. M 1. Ⓑ. M 4. Ⓒ. M 4. Ⓓ. M 1

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng   :x 3z 1 và   : 2x y  0

Gọi đường thẳng d là giao tuyến của   và   Mặt phẳng nào sau chứa đường thẳng d ?

(5)

Ⓒ. 3x2y3z 0 . Ⓓ. 2x y 4z 7 0 Câu 31. Có giá trị nguyên của tham số m để hàm số

5

x y

x m

 

 đồng biến trên

khoảng   ; 12?

Ⓐ. 8. Ⓑ. 7. Ⓒ. 6. Ⓓ. 9

Câu 32. Cho hàm số yf x( ) liên tục  có f(0) 0 và đồ thị hàm số yf x'( ) hình

vẽ sau:

Hàm số

3

3 ( )

yf xx

đồng biến khoảng nào sau đây?

Ⓐ. 1;0 Ⓑ. 0;1 Ⓒ. 1; Ⓓ. 1;3 Câu 33. Cho số phức z có phần ảo khác và w 2

z z

 là một số thựⒸ. Tìm giá trị lớn của biểu thức K  z 4i

Ⓐ. 2. Ⓑ. 2. Ⓒ. 2 2 . Ⓓ. 2

Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độOxyz cho ba điểm A1;0;0 , B3;0; ,  C0; 21; 19 và mặt

cầu S có phương trình     

2 2

1 1

x  y  z 

Gọi M a b c ; ;  là điểm thuộc mặt cầu

 S

sao cho biểu thức T 3MA22MB2MC2đạt giá trị nhỏ Tính S a b  3c

Ⓐ. S 4. Ⓑ.

14

S 

(6)

Câu 35. Cho hàm số y x 4 3x2m có đồ thị là Cmvới mlà tham số thựⒸ. Giả sử Cmcắt Ox điểm phân biệt hình vẽ

Gọi S S S1, ,2 là diện tích miền gạch chéo được cho hình vẽ và thỏa mãn:

1

SSS Mệnh đề nào sau đúng?

Ⓐ.

2

2m . Ⓑ.

3

2

m

 

Ⓒ. 0m1. Ⓓ.

9

4

m

 

BẢNG ĐÁP ÁN

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A2; 1;3  mặt phẳng Oxz

A H2; 1;0  B H2;1;3 C H0; 1;0  D H2; 0;3 Lời giải

Chọn D

Ta biết hình chiếu vuông góc của điểm M x y z0 0; ;0 0 mặt phẳng Oxz là điểm

 

1 0;0;

M x z .

1D 2B 3D 4D 5C 6C 7C 8C 9C 10B 11A 12A 13A 14D 15D

(7)

Do đó, hình chiếu vuông góc của điểm A2; 1;3  mặt phẳng Oxz.là điểm 2;0;3

H

.

Câu 2. Tìm phần ảo của số phức liên hợp của số phức z 2 i.

A 2. B 1. C 0. D 1

Lời giải

Chọn B

Số phức liên hợp của số phức z 2 i là số phức z 2 i. Do đó phần ảo của số phức liên hợp của số phức z 2 i là 1. Câu 3. Tìm hai số thực x y, thỏa mãn 2x yi   1 x i với i là đơn vị ảo.

A x1;y1. B x1;y1. C x1;y1. D x1;y1 Lời giải

Chọn D

Ta có:  

2 1

2

1

x x x

x yi x i x yi x i

y y

  

 

            

  

  .

Câu 4. Cho hàm số yf x  liên tục a b;  Viết cơng thức tính diện tích S của hình phẳng giới hạn đồ thị hàm số yf x , trục Ox và đường thẳng

 

,

x a x b a b  

A

 d b

a

Sf x x

B

 

2 d

b a

S f x x

C

 

2 d

b a

S f x x

D

 d b

a

S f x x Lời giải

Chọn D

Diện tích hình phẳng S giới hạn đường cong yf x , trục hoành và đường

thẳng x a x b a b ,     được xác định công thức

  b a

(8)

Câu 5. Trong không gian Oxy, viết phương trình mặt cầu  S có tâm I3;0; 2 và bán kính

R  .

A.    

2 2

3

x yz 

B.    

2 2

3 2

x yz 

C.    

2 2

3

x yz 

D    

2 2

3 2

x  yz 

Lời giải Chọn C

Phương trình mặt cầu tâm I3;0; 2  , bán kính R 2:    

2 2

3

x yz  .

Câu 6. Cho hàm số y x 33x21 có đồ thị  C Đường thẳng nào sau vuông góc với đường thẳng x 3y2019 0 và tiếp xúc với đồ thị  C ?

A 3x y 1 0 B 3x y  1 C 3x y 0 D. 3x y 0 Lời giải

Chọn C

Kí hiệu d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số và x y0; 0 là tọa độ của tiếp điểm.

Ta có: d vuông góc với đường thẳng

1 2019 2019

3

xy   yx

nên  0

1 3 y x  

2

0 0

3x 6x x

    

Với x0  1 y0  3 phương trình tiếp tuyến của đồ thị là: y3x1 3 3x hay

3x y 0

Câu 7. Cho số phức zthỏa mãn 2 i z  8i Tìm môđun của số phức w 2 z

A w  B w  13 C w 5 D w 25

Lời giải

Chọn C

Ta có  

8

3 w 3 w

i

z i i i

i

          

(9)

Câu 8. Đồ thị hàm số nào dưới có tiệm cận đứng là x 2?

A

2 6

2

x x

y x

  

 . B

2

x y

x

 

 . C

3

y

x

 . D

2

x y

x

 

Lời giải

Chọn C

Ta có

3 lim

4 x  x

 

 

 

  và

3 lim

4 x  x

 



 

   đồ thị có tiệm cận đừng là x 2.

Câu 9. Hàm số

3 x y

x  

 nghịch biến khoảng nào sau đây?

A 1; B  ;3 C 3; D   ;  Lời giải

Chọn C

Ta có  2 '

2

y x

 

 hàm số nghịch biến khoảng  ;2

và 2; Suy khoảng 3; thì hàm số nghịch biến

Câu 10. Ký hiệu z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2 2z 7 Trong mặt

phẳng tọa độ Oxy, điểm nào sau biểu diễn số phức w iz 1

A M1; 6 B N2 6;1 C P0;1 D Q2 6;0 Lời giải

Chọn B

Ta có

1

2

1

2

1

z i

z z

z i

       

 



 

1 6 6

w iz  ii   i

(10)

Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng 1 :

2

x y z

d   

 và

2

1

:

1

x y z

d    

 Có mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng d1 và d2?

A 1. B 2. C 0. D 3

Lời giải

Chọn A

Đường thẳng d1 qua điểm M1;0;0 và có véc-tơ phương u 1 2;1; 3 



Đường thẳng d2 qua điểm N1; 1;3  và có véc-tơ phương u  2 1; 1;3



Ta có u u1, 2  0; 9; 3  

                           

và u u1, 2.MN 0

                                         

Suy ra, hai đường thẳng d d1, cắt

Vậy có một mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng d1 và d2

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng  P x:  2y 2z1 0 và  Q x:  2y 2z 8

Tính khoảng cách d hai mặt phẳng  P và  Q

A d 3 B d 7 C d 9 D d 6

Lời giải

Chọn A

Ta có n Pn Q 1; 2; 2    

                         

nên suy hai mặt phẳng  P và  Q song song với Mặt phẳng  P qua điểm M1;0;0

 

 

 2  2

2

1 2.0 2.0

,

1 2

d d M Q     

   

Câu 13. Tìm giá trị lớn M của hàm số y x 3 3x5 0;3 .

A.M 23. B. M 25. C. M 3. D. M 5.

Lời giải

Chọn A

(11)

2

0 3

1

x

y x

x

  

      



 .

BBT của hàm số đoạn 0;3 :

Dựa vào BBT ta có: M 23.

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P : x y  2z 5 Tính góc

 mặt phẳng  P và trục Oy.

A. 450. B. 900. C. 600. D. 300 Lời giải

Chọn D

Mặt phẳng  P :x y  2z 5 có vectơ pháp tuyến n P 1;1; 2



Trục Oy có vectơ phương u Oy 0;1;0



Khi đó:

   

   2

2 2 2

1.0 1.1

1

sin

2

1 1 2 0 1 0

Oy P

Oy P n u n u

  

  

    

                             

Vậy  300

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,mặt phẳng  P :2y z  1 có một vectơ pháp tuyến là

A.n 2 2;0; 1 



B.n 1 2; 1;1 



C.n 4 2; 1;0 



D.n 2 0; 2; 1 

Lời giải

(12)

Câu 16: Cho hàm số yx3  x2 có đồ thị  C Hỏi có giá trị mnguyên đoạn

0 2019;

 

  để đường thẳng d y: mx m cắt  C tại 3điểm phân biệt?

A A 2019 B 2018

C 2020 D 2017

Lời giải

Chọn B

Xét phương trình: x3  x2 mx m  x3  x2  mx m 0 * 

  

2

1

1

0 1( )

x

x x m

x m

 

     

  

Để d cắt  C điểm phân biệt và phương trình  1 có 2nghiệm phân biệt khác

Do đó để  1 có 2 nghiệm phân biệt khác 1

0

1

m m

m m

 

 

   

  

 

Vậy 0 2019;  có 2018 giá trị mnguyên để đường thẳng d y: mx m cắt  C tại 3 điểm phân biệt

Câu 17: Cho hình phẳng  H giới hạn đồ thị hàm số y lnx, trục hoành và đường thẳng xe Tính thể tích V của khới trịn xoay tạo thành quay hình phẳng  H quanh trục hoành

B A V e 2 B V  e 2. C V e2. D.

V  .

Lời giải

Chọn A

Xét phương trình: lnx 0 x1

(13)

2

ln d e

V  x x

Đặt

2 2ln d

ln du x x

u x

x

dv dx v x

   

 

  

Khi đó

2

1

ln 2ln d ln d

e e

e

V x xx x ex x

     

+ Tính

2 ln d e

x x

Đặt

1

ln d

2

2

u x du x

x

dv dx

v x

 

 

 

  

Do đó 1 1

2ln d ln 2d 2

e e

e e

x xx xxex

 

Vậy  

2

ln d

e

V  x xe 

Câu 18: hàm số nào sau có đồ thị hình vẽ bên dưới?

C A yx3  3x2 1.B yx3 3x1. C y  x3 3x1.

D yx3  3x1.

(14)

Chọn D

Từ đồ thị ta thấy hế số a 0và y ' 0có nghiệm x 1 Đồ thị y x3 3x1do a 0nên loại

Đồ thị yx3 3x2 1 có y ' 0có nghiệm x0,x2 nên loại. Đồ thị yx3 3x1 có y ' 0vô nghiệm nên loại

Ta có yx3  3x1

2

3 '

yx

1

1

' x

y

x

     

 nên nhận.

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đưởng thẳng qua điểm K2;0; 1  và vuông góc với mặt phẳng   :x y 3z 0

A

2

1

xy z

 

B

 

2

x t

y t t

z t

   

 

   

C

 

2

x t

y t t

z t

  

 

    

D.

 

2

x t

y t t

z t

   

 

    

Lời giải Chọn B

+) Do đường thẳng vuông góc với mặt phẳng   :x y 3z 0 nên đường thẳng nhận véc tơ n1; 1;3 

(15)

+) Phương trình tham số của đưởng thẳng qua điểm K2;0; 1  và véc tơ phương

1; 1;3

u n 

là

 

2

x t

y t t

z t

   

 

   

nên chọn B

Câu 20. Tìm sin x dx

A.

1

sin cos5

5

x dxx C

B

1

sin cos5

5

x dx x C

C. sin x dx cos5x CD. sin5 x dx5cos5x C

Lời giải Chọn B

+) Ta có

1

sin5 cos5

5

x dx x C

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ

Oxy, tập hợp tất cả điểm biểu diễn của số phức z thõa

mãn z 4 i là đường tròn có phương trình:

A.       

2

4

x y

B       

2

4

x y

C.       

2

4

x y

D.       

2

4

x y

Lời giải Chọn A

+) Gọi số phức có dạng z x yi  x y,  , điểm M x y ;  là điểm biểu diễn cho số phức z.

+) Ta có    

2

4

z  i x  y

+) Theo bài ta có        

2 2

4 4

(16)

+) Vậy tập hợp tất cả điểm biểu diễn của sớ phức z là đường trịn có phương trình x 42y12 9

Câu 22. Biết f x  là hàm liên tục  và  

5

1

4

f x dx 

Tính

 

2

0

2 I f xdx

A I 8 B I 1. C I 4. D I 2

Lời giải

Chọn D

Đặt:

1

2

2

tx  dtdxdxdt

Đổi cận: x 0 t1; x 2 t5

   

2

0

1

2

2

I f xdx f t dt

Câu 23. Gọi A B C, , lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1  2 ,i z2  1 ,i z3  3 2i Tìm

số phức z có điểm biểu diễn là trọng tâm G của tam giác ABC.

A z 2 i. B z 2 i. C z 6 3i. D z 2 i Lời giải

Chọn B

Ta có A2, ;  B1, ;  C3, 2

Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ G2, 1  Vậy z 2 i.

Câu 24. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x4 2x2 3 m0 có bốn nghiệm phân biệt

A  1 m0. B 0m1. C 2m3. D 3m4 Lời giải

Chọn C

(17)

0

0 3

0 m

P m m

S

   

 

 

             

 

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

2

: ( )

x mt

d y t t

z t   

     

 

và mặt phẳng ( ) : 2P x 6y4z 0 Tìm m để đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng

( )P .

A m 1 B m 2 C m 13 D m 13 Lời giải

Chọn A

Ta có

( ; 3; 2)

u m  là một véc-tơ phương của đường thẳng d . (2; 6; 4)

n   

là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( )P Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( )P và khi

u và n phương 

2 1

3

1

m k

k k

m k

 

 

  

 

    

Vậy m 1

Câu 26. Biết 2

ln

ln ln dx a b c

x x

  

với a, b, c là sớ hữu tỉ Tính S2a4b c .

A

S 

B S 1 C S 2 D

1

S 

Lời giải

Chọn C

Đặt ln

d d

u

v x

x x

   

 

 Suy

1 du dx

x

, chọn

1

v x

(18)

3 3

3

2 2

2 2 l

n ln ln ln l

2 n 3 d d x x x x x x x

x x x

      

 

Do đó,

1 1

, ,

6

abc

Vậy

1 1

2 4

6

Sab c      

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;3; 1) và đường thẳng

2

:

2

x y z

d     

Đường thẳng qua M và đồng thời cắt và vuông góc với d có phương trình là

A

2

6 32

xyz

 

 . B

2

6 32

xyz

 

 .

C

2

6 32

xyz

 

   . D

2

6 32

xyz

 

Lời giải

Chọn A

Gọi  là đường thẳng qua M và đồng thời vuông cắt và vuông góc với d.

Gọi ( )P là mặt phẳng qua M và ( )Pd Khi đó, mặt phẳng ( )P nhận véc-tơ phương u (2; 4;1)

của đường thẳng d làm véc-tơ pháp tuyến

Phương trình mặt phẳng ( ) :P 2(x 2) 4( y 3)   z 2x4y z 15 0 Tọa độ giao điểm H của ( )P và d là nghiệm ( ; ; )x y z của hệ phương trình

8

2

7

2 2 6 2 6

4 16

4 12 12

4

2(2 6) 4(4 12) 15 21 75

2 15 25

x z

x

x z x z

y z

y z y z y

z z z z

x y z

z                                                           

8 16 25 ; ; 7 H 

  Suy

6 32 ; ; 7 HM   

 



Đường thẳng  qua M và H nên nhận véc-tơ u 7HM (6;5; 32)

  

(19)

Vậy phương trình đường thẳng  cần tìm là

2

6 32

xyz

 

 .

Câu 28. Cho số phức z a bi a b   ,   thỏa mãn  

2

2z z  1 3i Tính S 3a b . A S 14 B. S 2 C. S 12 D. S 2

Lời giải

Chọn A

Theo bài ta có:    

2

2 a bi  a bi 1 3i  3a bi  8 6i. Theo định nghĩa hai số phức ta có hệ:

3

3 14

6

a

S a b

b

 

      

 .

Câu 29. Cho số phức z 1 thỏa mãn z 3 1

Tính    

2019 2018 . 2019 2018

Mzzz zzz

A M 1. B. M 4. C. M 4. D. M 1

Lời giải

Chọn C

Ta có:

 2019 2018   2019 2018   3 673  3 672  3 673  3 672

Mzzz zzz  zz zz  zz zz

   

   

Theo bài z 3 1 nên M  1 z2 z  1 z2z

Mặt khác,   

3 2

1 1

z   zz  z   z   z

(do z 1).

Từ đó ta có

   

2

2

2

1

4

1

z z

M z z z z z

z z

   

       

  

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng   :x 3z 1 và   : 2x y  0

Gọi đường thẳng d là giao tuyến của   và   Mặt phẳng nào sau chứa đường thẳng d ?

(20)

Lời giải

Chọn B

Chọn hai điểm A B d,  Khi đó tọa độ A B, thỏa mãn hệ:

3

2

x z

x y

   

   

Chọn  

1

0 1;5;0

5

x

z A

y

 

    

 .

Chọn  

1

2 2; 1;1

1

z

x B

y

 

    



 .

Vậy giao tuyến d là đường thẳng qua hai điểm A B,

Xét đáp án A thay tọa độ hai điểm A B, có:   5 0  nên loại A.

Xét đáp án B thay tọa độ hai điểm A B, có:

1      

   

 nên chọn B.

Xét đáp án C thay tọa độ hai điểm A B, có:  3 10 0  nên loại C. Xét đáp án D thay tọa độ hai điểm A B, có: 4 0    nên loại D.

Câu 31. Có giá trị nguyên của tham số m để hàm số

5

x y

x m

 

 đồng biến

khoảng   ; 12?

A 8 B. C 6 D 9

Lời giải

Chọn B

Tập xác định D\ m

 

'

2

5

m y

x m

 

Yêu cầu bài toán tương đương với

   

5

5 12 6,7,8,9,10,11,12

; 12 12

m m

m m

m m

 

  

     

 

      

(21)

Câu 32. Cho hàm số yf x( ) liên tục  có f(0) 0 và đồ thị hàm số yf x'( ) hình

vẽ sau:

Hàm số

3

3 ( )

yf xx

đồng biến khoảng nào sau đây?

A. 1;0 B 0;1 C. 1; D. 1;3 Lời giải

Chọn B

Đặt g x( ) ( ) f xx3 g x'( ) ( ) 3 f x'  x2  0 x0,x1,x2 Theo đồ thị ta có g x'( ) 0  x0;2

BBT

Hàm g x( ) ( ) f xx3đồng biến khoảng0;1 nên hàm  số

3

3 ( )

yf xx

(22)

Câu 33. Cho số phức z có phần ảo khác và w 2 z

z

 là một số thực Tìm giá trị lớn

của biểu thức K  z 4i

A. B 2 C. 2 2 . D. 2

Lời giải

Chọn A

Đặt a bi với a b  , và b 0 Ta có

   

 

2

2 2 2 2 2 2

2 2 2

2

2 2

( )( 2 )

w

2 2 2 4

( 2) ( 2)

2

z a bi a bi a bi a b abi

z a bi a b abi a b a b

a a b ab b a b a b i

a b a b

     

   

        

        

   

  

2

w

z z

 là một số thực suy

   

2 2 2

2

2 2 2 2

( 2) 2

2 4

b a b a b a b

a b a b a b a b

       

 

 

       

 

 

 

   

2

2 2 2

2 2

4 ( 4) ( 2) 2 16

20 8 20 ( 8) ( 8) 20 12 32

K z i a b a b a b

a b a b

            

          

Suy K 4 Vậy Kmax 4

Câu 34 Trong không gian với hệ tọa độOxyz cho ba điểm A1;0;0 , B3;0; ,  C0; 21; 19 và mặt

cầu S có phương trình     

2 2

1 1

x  y  z  Gọi M a b c ; ;  là điểm thuộc mặt cầu

 S cho biểu thức T 3MA22MB2MC2đạt giá trị nhỏ Tính S a b   3c

A S 4 B

14

S 

(23)

Lời giải

Chọn D

Mặt cầu S có tâm I1;1;1và bán kính R 1 Chọn điểmE x y z ; ;  thỏa mãn 3EA2EB EC  0

Ta có:

 

   

     

3 1

3 21

3

3 19

x x x x

y y y y

z

z z z

   

  

 

      

 

  

      

 Hay E1;4; 3 .

Khi đó T 3MA22MB2MC2      

2 2

3 ME EA ME EB ME EC

         

6ME23EA22EB2EC2

Dễ thấy 3EA22EB2EC2= không đổi ( vì A, B, C, E cố định).

Suy biểu thức T 3MA22MB2MC2đạt giá trị nhỏ và MEnhỏ

Lại có Enằm ngoài mặt cầu S và điểm M thuộc cầu S Vì vậyMEnhỏ

điểm M thỏa mãn M I E, , thẳng hàng và

1 IM

IM IE IE

IE

 

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

Khi đó

8 1; ;

5 M  

 

Vậy

8

3

5

S a b   c   

Câu 35. Cho hàm số y x 4 3x2m có đồ thị là Cmvới mlà tham số thực Giả sử Cmcắt Ox điểm phân biệt hình vẽ

(24)

Gọi S S S1, ,2 là diện tích miền gạch chéo được cho hình vẽ và thỏa mãn:

1

SSS Mệnh đề nào sau đúng?

A

2

2m . B

3

2

m

 

C 0m1. D.

9

4

m

 

Lời giải

Chọn B

Xét phương trình hoành độ giao điểm của Cm và trục hoành: x4 3x2m0 Đặt x2 t t 0, phương trình có dạng t2 3t m 0

Để Cm cắt trục hoành điểm phân biệt thì phương trình t2  3t m 0 phải có hai

nghiệm dương phân biệt t t1, 20t1t2 Hay

1

1

9

9 0

4

m

t t m

t t m     

      

  

Với điều kiện

9

4 m  

, Cm cắt trục hoành điểm phân biệt có hoành độ theo thứ tự t2, t1, t1, t2 đối xứng qua gốc tọa độ O

Lại có Cmnhận trục tung làm trục đối xứng nên từ giả thiếtS1S2 S3, suy ra:

1

3 2

S S

S S

  

 

Dựa vào hình vẽ trên, ta có

   

1

1

4

0

3

t t

t

xxm dx  xxm dx

 

1

1

5

3

0

5

t t

t

x x

x mx x mx

   

     

   

   

5

2

2

5

t

t m t

    

2

2

5

t

tt m

    

 

 

2

2

5

t

t m t

     

(25)

Giải hệ phương trình

 

2

2

2

2

2 2

2

0 5

0 5 2

5

5

3

4

3

t l

t t m t

t

m

t t m

t t m

  

      

  

  

  



      

  

  

Vậy

3

2

m

 

Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 12 đây:

kỳ

Ngày đăng: 17/04/2021, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan