1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (KIỂM NGHIỆM và độc CHẤT) đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khỏe con người ở TP HCM

136 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC HÌNH IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VI TÓM TẮT LUẬN VĂN VII MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 5.2 5.3 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Tính đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ KLN 1.1.1 Khái niệm KLN 1.1.2 Vai trò kim loại trồng 1.1.2.1 Nguồn gốc nguyên nhân ô nhiễm KLN rau muống 1.1.2.2 Khả lan truyền ô nhiễm kim loại 12 1.1.2.3 Cơ chế hấp thụ KLN vào thực vật 15 1.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy lan truyền KLN 17 1.1.3 Độc tính kim loại 19 1.1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc KLN đất 19 1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc KLN sinh vật 20 1.1.3.3 Độc tính ảnh hưởng As, Cd, Pb Zn 22 1.2 TỔNG QUAN VỀ RAU MUỐNG 29 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 Giới thiệu 29 Phân loại rau muống 29 Phân bố 30 Đặc điểm sinh học 30 Giá trị dinh dưỡng 31 Công dụng rau muống 32 1.3 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM KLN 33 1.3.1 Trong nước bùn Tp Hồ Chí Minh 33 1.3.2 Tình hình nhiễm KLN rau 34 1.4 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG TRỒNG VÀ TIÊU THỤ RAU MUỐNG TẠI TP HCM 35 i 1.4.1 Tổng quan tình hình trồng rau 35 1.4.2 Tình hình tiêu thụ rau muống & nguy sức khỏe người tiêu dùng 36 1.5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 37 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 37 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 41 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 44 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin 44 Phương pháp thống kê 44 Phương pháp điều tra, khảo sát 44 Phương pháp thu mẫu 47 2.2.4.1 Chọn điểm lấy mẫu 47 2.2.4.2 Lấy mẫu, bảo quản mẫu xử lý mẫu 49 2.2.5 Sử dụng phương pháp ICP-MS để xác định hàm lượng kim loại vi lượng rau muống 52 2.2.5.1 Cấu tạo thiết bị khối phổ - cảm ứng phổ plasma 53 2.2.5.2 Ưu điểm phương pháp phân tích ICP-MS .53 2.2.5.3 Nhiễu 54 2.2.6 Phương pháp đánh giá tích tụ sinh học 55 2.2.7 Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe (1989) quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ US-EPA 55 CHƢƠNG KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 57 3.1 THẢO LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT & TIÊU THỤ RAU MUỐNG 57 3.1.1 Thảo luận kết điều tra tình hình tiêu thụ rau muống .57 3.1.2 Thảo luận kết điều tra tình hình sản xuất rau muống .65 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 70 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Độ pH độ ẩm nước & đất 70 Hàm lượng As đất, nước ruộng rau muống 72 Hàm lượng Pb đất, nước ruộng rau muống 75 Hàm lượng Cd đất, nước ruộng rau muống 78 Hàm lượng Zn đất, nước ruộng rau muống 80 3.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO HÀM LƢỢNG As, Pb, Cd VÀ Zn TRONG RAU MUỐNG 82 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Kết đánh giá rủi ro hàm lượng Asen sức khỏe người 82 Kết đánh giá rủi ro hàm lượng Chì sức khỏe người 83 Kết đánh giá rủi ro hàm lượng Cd sức khỏe người 83 Kết đánh giá rủi ro hàm lượng Zn sức khỏe người 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ thường thấy KLN chế phẩm nông nghiệp (Đơn vị mg/kg) Bảng 1.2 Hàm lượng số KLN sản phẩm dùng nông nghiệp (mg/kg) Bảng 1.3 Hàm lượng KLN loại phân bón bán thị trường (mg/kg) Bảng 1.4 Hàm lượng kim loại nặng đất thải KCN luyện kim 10 Bảng 1.5 Kết quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí từ hoạt động giao thơng Tp HCM từ 2010 đến tháng /2012 11 Bảng 1.6 Hàm lượng KLN nhớt nhớt qua sử dụng .12 Bảng 1.7 Phạm vi pH cho trình kết tủa số kim loại 13 Bảng 1.8 Các dạng tồn KLN đất cách xác định 14 Bảng 1.9 Khả linh động số nguyên tố KLN đất 14 Bảng 1.10 Thành phần rau muống 31 Bảng 1.11 Thành phần rau muống 31 Bảng 1.12 Tình hình nhiễm KLN nước ruộng khu vực TP.HCM 34 Bảng 1.13 Kết sản xuất rau muống nước Tp Hồ Chí Minh năm 2013 36 Bảng 1.14 Kết phân tích hàm lượng Pb tích lũy rau muống 41 Bảng 2.1 Số lượng phiếu khảo sát người sử dụng rau muống cho khu vực nghiên cứu 46 Bảng 2.2 Số lượng phiếu khảo sát người trồng rau muống cho khu vực nghiên cứu 46 Bảng 2.3 Đặc điểm mẫu Tp HCM 48 Bảng 2.4 Địa điểm lấy mẫu vùng trồng RMN Tp Hồ Chí Minh .48 -3 Bảng 2.5 giới hạn phát số nguyên tố (ng cm ) 54 Bảng 2.6: Sự tương quan giá trị RQ mức độ rủi ro 56 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đường KLN theo phân bón tồn vào đất Hình 1.2 Chuỗi dây chuyền KLN theo phân bón tồn vào đất xâm nhập vào thể Hình 1.3 Mơ hình trạng thái KLN mơi trường đất 15 Hình 1.4 Phân bố hàm lượng KLN phận 17 Hình 2.1 Các bước tiến hành điều tra thông tin 44 Hình 2.2 Bản đồ vị trí lấy mẫu 47 Hình 2.3 Máy phân tích khối phổ cảm ứng plasma ICP-MS 52 Hình 2.4 Ứng dụng phương pháp phân tích ICP-MS lĩnh vực 53 Hình 3.1 Khu vực người tiêu dùng chọn mua 57 Hình 3.2 Nguyên nhân lựa chọn nhà cung cấp 57 Hình 3.3 Tần suất rau phần ăn tuần 58 Hình 3.4 Cách làm rau muống 59 Hình 3.5 Hiện tượng nước sau rửa rau muống 60 Hình 3.6 Tình hình nắm bắt thông tin việc ruộng nhớt lên rau muống 61 Hình 3.7 Ảnh hưởng nhớt đến sức khỏe người tiêu dùng 61 Hình 3.8 Tình hình nắm bắt thơng tin hàm lượng KLN mau muống 62 Hình 3.9 Các phương tiện truyền thông 63 Hình 3.10 Mức độ ảnh hưởng ăn rau muống 63 Hình 3.11 Triệu chứng sau ăn rau muống 64 Hình 3.12 Mức độc quan trọng việc lựa chọn rau muống 64 Hình 3.13 Cơ cấu sản lượng loại rau muống nước trồng 65 Hình 3.14 Thành phần loại phân bón cho rau muống 66 Hình 3.15 Biểu đồ lượng phân hóa học sử dụng để bón sau đợt gặt hái (kg/1000 m )67 Hình 3.16 Biểu đồ thơng tin đến với người nơng dân hàm lượng chất độc hại KLN rau muống 69 Hình 3.17 Biểu đồ nguồn thông tin đến với người nông dân hàm lượng chất độc hại KLN rau muống 69 Hình 3.18 Biểu đồ cách thức để trồng rau muống an tồn 70 Hình 3.19 Giá trị pH nước ruộng rau muống 71 Hình 3.20 Giá trị độ ẩm đất trồng rau muống 71 Hình 3.21 Kết phân tích hàm lượng As đất 72 Hình 3.22 Kết phân tích hàm lượng As nước ruộng 73 Hình 3.23 Hàm lượng Asen rau muống 73 Hình 3.24 Hệ số tích lũy sinh học BCF As đất trồng rau muống 73 Hình 3.25 Kết phân tích hàm lượng Pb đất 76 Hình 3.26 Kết phân tích hàm lượng Pb nước ruộng 76 Hình 3.27 Kết phân tích hàm lượng Pb rau muống 76 Hình 3.28 Hệ số tích lũy sinh học BCF Pb đất trồng rau muống 77 Hình 3.29 Kết phân tích hàm lượng Cd đất 78 Hình 3.30 Kết phân tích hàm lượng Cd nước ruộng 79 Hình 3.31 Hàm lượng Cd rau muống 79 Hình 3.32 Hệ số tích lũy sinh học BCF Cd đất trồng rau muống 79 Hình 3.33 Kết phân tích hàm lượng Zn đất .80 Hình 3.34 Kết phân tích hàm lượng Zn nước ruộng 81 Hình 3.35 Kết phân tích hàm lượng Zn rau muống 81 Hình 3.36 Hệ số tích lũy sinh học BCF Zn đất trồng rau muống 81 Hình 3.37 Kết rủi ro (RQ) hàm lượng As rau muống 82 Hình 3.38 Kết rủi ro (RQ) hàm lượng Pb rau muống 83 Hình 3.39 Kết rủi ro (RQ) hàm lượng Cd rau muống 83 Hình 3.40 Kết rủi ro (RQ) hàm lượng Zn rau muống .84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT As : Asen ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm BVTV : Bảo vệ thực vật BOD : Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu Oxi sinh học) Cd : Cadimium COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu Oxi hóa học) DTCT : Diện tích canh tác DTGT : Diện tích gieo trồng Dw : Dry weight (Trọng lượng khô) ĐĐK : Đạt điều kiện Fw : Fresh weight (Trọng lượng tươi) FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực nông nghiệp) GA3 : Gibberellic acid ICP-MS : Inductively coupled plasma mass spectrometry – khối phổ phản ứng plasma KLN : Kim loại nặng Pb : Chì PTNT : Phát Triển Nơng Thôn RAL : Rau ăn RMN : Rau muống nước Tp.HCM : Tp HCM TSS : Total suspended solids (Tổng chất rắn lơ lững) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) Zn : Kẽm TÓM TẮT Rau muống (Ipomoea aquatic) Tp HCM trồng gần kênh rạch - nơi tiếp nhận nước thải từ khu công nghiệp, sở sản xuất dọc theo lưu vực kênh Đất lắng kênh rạch chứa nhiều thành phần nguy hại có nguy nhiễm kim loại nặng (KLN) cao Ngồi ra, nơng dân thâm canh rau muống với cường độ cao nên lạm dụng sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) làm tăng nguy ô nhiễm môi trường đất canh tác, đặc biệt nguy tồn dư KLN đất, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng rau muống Hàm lượng As, Pb, Cd Zn đối tượng mẫu đất, nước ruộng rau muống nằm giới hạn cho phép theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN) tương ứng ngoại trừ mẫu nước NCC24 rau RHM19 Chỉ số đánh giá rủi ro nhiễm Asen, Chì, Cadimi Kẽm sức khỏe sử dụng rau muống mức thấp đến trung bình có mẫu mức cao, gây nguy hiểm sức khỏe người khơng có biện pháp quản lý triệt để Kết điều tra thông tin cho thấy người sử dụng rau muống có ý thức bảo vệ sức khỏe, thông tin ô nhiễm rau muống đến với người tiêu dùng Đối với người trồng rau, thiếu ý thức vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) lợi nhuận, thuận tiện cho sản xuất mức độ sử dụng phân bón khơng hợp lý dẫn đến nhiễm KLN Từ khóa: rau muống, kim loại nặng, an toàn thực phẩm ABSTRACT Water spinach (Ipomoea Aquatic) in Ho Chi Minh City is planted near the canals - which receive wastewater from industrial areas and from the production facilities along the canal basin Sediment in these canals contains hazardous ingredients and heavy metal pollution In addition, farmers have a trend to abuse the use of fertilizers and plant protection chemicals which has increased the risk of environmental contamination, especially heavy metal residues in soil, directly influencing the quality of vegetable crops The amount of heavy metals such as As, Pb, Cd and Zn in samples (sediment, water and water spinach) is met the standard of Vietnam For exception, there are sample NCC24 and RHM19 have metal heavy amount higher than permission level Index pollution risk assessment of arsen, lead, cadmium and zinc on health when used the vegetable is from low to medium, and there is sample with high level, causing danger to human health when uncontrolled effectively The survey results show that the consumers are aware of health care, and they want to know information about pollution in the vegetable For growers, lack of awareness about food hygiene and safety because of profit, facilitate the production and unreasonable using of agricultural chemicals lead to heavy metal contaimination Key words: water spinach, heavy metal, food safety vii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, giới xác định nhiều ngun tố kim loại có vai trị quan trọng sinh vật người Tuy nhiên hàm lượng lớn mức giới hạn cho phép chúng gây độc hại cho thể Sự thiếu hụt hay cân nhiều kim loại vi lượng phận thể gan, tóc, máu, huyết nguyên nhân hay dấu hiệu bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dưỡng gây tử vong KLN xâm nhập vào thể người chủ yếu thơng qua đường tiêu hóa hơ hấp Các nguồn thải KLN từ khu công nghiệp vào khơng khí, nước, đất, thực phẩm xâm nhập vào thể người qua đường ăn uống, hít thở dẫn đến nhiễm độc Do đó, việc nghiên cứu phân tích KLN mơi trường sống, thực phẩm tác động chúng tới thể người nhằm đề biện pháp tối ưu bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng việc vô cần thiết Nhu cầu thực phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe trở thành nhu cầu thiết yếu, cấp bách toàn xã hội quan tâm Tp HCM thành phố có mức độ phát triển kinh tế đứng đầu nước Thành phố có nhu cầu sử dụng rau lớn, theo số liệu Chi cục Bảo vệ thực vật Tp HCM cho biết, ngày Thành phố tiêu thụ khoảng 9.000 rau loại Với mức độ tiêu thụ rau cách quản lý mặt an toàn vệ sinh thực phẩm tồn nhiều nguy sức khỏe người dân Tp HCM Trong năm gần số nghiên cứu loại rau xanh tích tụ số chất nhiễm 21, 23, 25, 29, 31, 36] [2, 11, 17, đặc biệt KLN tích luỹ thể chúng với hàm lượng cao nhiều lần so với hàm lượng môi trường bên ngồi Tùy thuộc vào mơi trường sống, rau muống nước sống kênh rạch bị ô nhiễm phát thải chất nguy hại từ nhà máy khu công nghiệp, mà rau muống tích lũy số KLN độc hại loại vi sinh gây hại cho sức khỏe Để góp phần đánh giá, xác định tích tụ sinh học KLN rủi ro sức khỏe tiêu thụ rau muống, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng rau muống ảnh hưởng tới sức khoẻ người TP Hồ Chí Minh” để tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro sức khỏe, đưa khuyến cáo người dân MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Đánh giá dư lượng, mức độ rủi ro sức khỏe người số kim loại nặng (As, Pb, Cd Zn) có mơi trường đất, nước, rau muống số khu vực trồng rau địa bàn Tp HCM • Tính tốn, đánh giá độ rủi ro từ ảnh hưởng KLN sức khỏe người • Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu dư lượng KLN sản phẩm rau muống, mơi trường đất nước Góp phần hạn chế tác động KLN sức khỏe người ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Cây rau muống nước trồng khu vực Tp HCM Thành phần KLN ô nhiễm chứa rau muống, cụ thể hàm lượng As, Pb, Cd Zn PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tại Tp HCM, theo phương tiện thông tin đại chúng, có điểm nóng việc an toàn vệ sinh rau muống mà đề tài đặc biệt quan tâm, rau muống trồng số vùng quanh lưu vực kênh Tham Lương (Q.12), rạch Cầu Lớn, rau đường Ngơ Chí Quốc (phường Bình Chiểu, Q Thủ Đức) nằm bên kênh Ba Bị (dẫn nước thải nhiễm khu cơng nghiệp Đồng An thuộc Bình Dương) cống nước gần cầu vượt Gò Dưa; rau muống quận 12 nằm bên kênh xả thải khu công nghiệp Vĩnh Lộc Đề tài trọng vùng có sản lượng rau muống lớn tập trung thâm canh sản suất khu vực Tp HCM quận 8, quận 7, huyện Củ Chi Đề tài thực giới hạn phạm vi 20 vị trí lấy mẫu kim loại As, Pb, Cd Zn, với loại mẫu đất, nước rau muống Vị trí lấy mẫu lựa chọn dựa phân tích phiếu điều tra thơng tin dựa điểm nóng ATVSTP rau muống mà quan quản lý quan tâm Chi cục bảo Vệ Thực Vật, Chi Cục VSATTP  Lý chọn Cadimi, Chì, Asen, Kẽm để nghiên cứu [5,6,7,27,28,39] Các kim loại thường tương tác với hệ enzyme thể từ ức chế hoạt động enzyme dẫn đến trao đổi chất thể sống bị rối loạn nguyên tố có khả liên kết mạnh với nhóm –SH có enzim Các kim loại nặng tương tác với phân tử chất hữu có khả sản sinh gốc tự do, phần tử cân lượng, chứa điện tử không cặp đôi Chúng chiếm điện tử phân tử khác để lập lại cân chúng Các gốc tự tồn thể sinh phân tử tế bào phản ứng với oxy (bị oxy hóa), có mặt kim loại nặng – tác nhân cản trở trình oxy hóa sinh gốc tự vơ tổ chức, khơng kiểm sốt Các gốc tự phá hủy mô thể gây nhiều bệnh tật Ở nồng độ cao, cadimi gây đau thận, thiếu máu phá huỷ tuỷ xương Phần lớn cadimi thâm nhập vào thể người giữ lại thận đào thải, phần (khoảng 1%) giữ lại thận, cadimi liên kết với protein tạo thành metallotionein có thận Phần lại giữ lại thể tích luỹ với tuổi tác Khi lượng cadimi tích trữ lớn, chỗ ion Zn 2+ enzim quan trọng gây rối loạn tiêu hoá chứng bệnh rối loạn chức thận, thiếu máu, tăng huyết áp, phá huỷ tuỷ sống, gây ung thư Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC – International Agency for Research on Cancer) xếp cadimi hợp chất vào nhóm 2A Tác dụng sinh hóa chủ yếu Pb tác dụng đến tổng hợp máu dẫn đến phá vỡ hồng cầu Chì ức chế ALA – dehydrase enzym, giai đoạn tạo thành porpho biliogen xảy Kết phá hủy trình tổng hợp hemoglobin sắc tố hô hấp khác cần thiết máu cytochromes Cuối cùng, chì cản trở việc sử dụng oxi glucoza để sản sinh lượng q trình sống Xương nơi tàng trữ, tích tụ chì thể Sau phần chì tương tác với photphat xương thể tính độc hại truyền vào mơ mềm thể Nhiễm chì dẫn đến vơ sinh, sảy thai, mắc phải rối loạn thần kinh, thiếu máu, đau đầu, sưng khớp, chóng mặt Ở trẻ em, số IQ không cao, có biểu rối loạn hành vi Asen ngồi việc cơng vào enzim cịn làm đông tụ protein Asen can thiệp vào số trình làm rối loạn chuyển hóa photpho, ngăn cản sản sinh lượng Asen quy định chất độc hại bảng A, tổ chức nghiên cứu ung thư giới IARC xếp Asen vào nhóm chất gây ung thư cho người Nhiễm độc Asen gây ung thư da, làm tổn thương gan, gây bệnh dày, bệnh da, bệnh tim mạch….Asen xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa, hơ hấp tiếp xúc qua da Asen thâm nhập qua đường tiêu hóa chủ yếu thơng qua thực phẩm mà nhiều đồ ăn biển, đặc biệt động vật nhuyễn thể Hoặc tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất, thuốc, nước uống có hàm lượng As cao As lắng đọng khơng khí gây tác hại trực tiếp cho người qua đường hơ hấp Ngồi ra, Asen cịn xâm nhập vào thể người qua tiếp xúc với da Kẽm tham gia vào thành phần cấu trúc tế bào đặc biệt tác động đến hầu hết trình sinh học thể Kẽm có thành phần 80 loại enzym Nếu rửa khơng gây nên ảnh hưởng gì? Khơng rõ Ý kiến khác……………………………………………………………………………… B.10 Anh (Chị) có biết thơng tin hàm lượng KLN rau muống không? Không Thỉnh thoảng Thường xun Ln ln Nếu có Anh (Chị) nghe thơng tin từ đâu( Có thể chọn nhiều đáp án)? Truyền hình Phát Báo Chí Internet Tun Truyền Khơng biết B.11 Anh (Chị) có gặp vấn đề sau sử dụng rau muống không? Chưa Thỉnh thoảng Rất Thường xun Nếu có Anh (Chị) gặp vấn đề (Có thể chọn nhiều đáp án)? Buồn nơn Khó thở Đau bụng Ý kiến khác C THƠNG TIN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƢỢNG RAU MUỐNG C.1 Theo Anh (Chị) bó rau muống ngon có màu? Xanh, bóng, mướt Xanh Xanh thẫm Ngã vàng Ý kiến khác…………… C.2 Cọng rau muống thường có kích thước? To, giịn To Bình thường Nhỏ C.3 Anh (Chị) thường chọn rau muống có độ dài nào? Càng dài ngon Có độ dài vừa phải Rau muống ngắn yên tâm Không quan tâm C.4 Theo Anh (Chị) việc chọn lựa rau muống có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Tùy nơi mua Khơng cần thiết Anh/Chị có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm sử dụng rau muống? Chân thành cám ơn ý kiến đóng góp Anh (Chị) PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG & HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG RAU MUỐNG A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………………… Tuổi: ……………………………………… Nam/Nữ:………………………………… Địa chỉ:…………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… Số viên gia đình:……………… B THƠNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG RAU MUỐNG B1 Rau muống sử dụng mua ở? a Siêu thị b Chợ c Xe đẩy d Nguồn khác:…… B2 Anh (chị) thường sử dụng rau muống? a Nước b Ruộng (cạn) c Loại khác:… B3 Gia đình anh (chị) sử dụng rau muống lần tuần ? a lần b lần c lần d lần e Ý kiến khác:………………………………………………………………… B4 Theo hiểu biết anh (chị) từ thông tin đại chúng, vấn đề an toàn thực phẩm Anh (chị) cảm thấy rau muống có an tịan hay khơng? a Có b Khơng Ý kiến khác: ………………… B5 Anh (chị) có thường sử dụng rau muống mọc hoang kênh, rạch khu vực anh (chị) sinh sống khơng ? a Có b Khơng Ý kiến khác: ………………… B6 Nếu có, anh (chị) thường sử dụng rau muống mọc hoang kênh, rạch khu vực anh (chị) sinh sống lần tuần ? a lần b lần c lần d lần e Khác:………………… B7 Theo anh (chị), gia đình anh (chị) thường ăn rau muống ? a Ngon b Rẻ tiền biến e Khác:………………… c Tốt cho sức khỏe d Dễ chế C THÔNG TIN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƢỢNG RAU MUỐNG C1.Theo anh (chị) bó rau muống ngon có màu? a Xanh, bóng, mướt b Xanh c Xanh xẫm d Ngã vàng e Khác:……………… C2 Bó rau muống thường có cọng rau ? a To, giịn D b To c Bình thường d.Khác:…… THÔNG TIN VỀ CÁCH VỆ SINH RAU D1 Trước sử dụng rau muống anh(chị) thường vệ sinh rau nào? a Rửa nước lã b Ngâm muối c Rửa nước rửa rau chuyên dụng d.Ý kiến khác:……… D2 Khi rửa rau, không an tồn nước rửa có tượng? a Nhiều bong bóng b Bèo nước c Khơng có tượng d.Ý kiến khác:……… E THÔNG TIN VỀ CÁCH CHẾ BIẾN E1 Anh (chị) thường chế biến rau muống theo cách ? a Luộc b Xào c Chiên d Nấu canh e Ý kiến khác:………………… E1 Theo anh (chị) luộc rau, nước rau muống sau luộc rau muống tốt ? a Khi nước cịn nóng có màu xanh nhạt, nguội xanh đen, có cặn đen b Nước xanh nhạt, khơng đổi màu nguội E1 Sau ăn rau muống Anh (chị) cảm thấy rau muống tiêu hóa so với loại thực phẩm khác? a Dễ tiêu b Như loại rau khác c Khó tiêu d.Ý kiến khác:……… Xin cảm ơn ý kiến đóng góp anh/chị PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VỀ TÌNH HÌNH TRỒNG RAU MUỐNG TẠI TP.HCM A THƠNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: Trình độ văn hóa: .Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Email: … D THÔNG TIN VỀ TRỒNG RAU MUỐNG B.1 Anh chị sản xuất loại rau muống nước ? Rau ăn Rau bào Rau mầm B.2 Nước ruộng rau lấy từ khu vực Nước thải khu Công nghiệp Kênh, rạch Giếng khoan Nước cấp B.3 Anh (Chị) sử dụng phn để bón cho rau muống? Phân chuồng, phân bắc tươi Các loại phân hóa học (urê, NPK…) Phân hữu sinh học Phân khác……… B.4 Lượng urê dùng để bón thúc sau đợt thu hái thường bao nhiêu? 3-4kg/công đất 4-6kg/ công đất 7-10kg/ công đất >10kg/ công đất (1 công đất ≈ 1000 m ) B.5 Rau muống trồng ngày thu hoạch đợt đầu? tuần tháng 40-50 ngày ý kiến khác B.6 Mất thời gian để thu hoạch đợt tiếp theo? Vài ngày tuần 15-20 ngày 20-25 ngày B.7 Để rau muống non ta thực hiện: Phun thuốc Ruộng nhiều nước Khơng cần thực kiến khác B.8 Ruộng rau muống từ nước thải từ khu Công Nghiệp rau muống sẽ: Non hơn, mau lớn hơn, tốt Chậm phát triển Chết Khác ……………………… B.9 Thông tin hàm lượng chất độc hại KLN rau muốn Anh/Chị có biết khơng? Khơng Thỉnh thoảng Thường xun Ln ln Nếu có Anh (Chị) nghe thơng tin từ đâu: Truyền hình, phát nói Internet Tun truyền Nghe người thân B.10 rồng rau muống an tịan cách: Sử dụng nước thải từ khu cơng nghiệp nước xử lý trước Ruộng nước muối trồng Bón phân hợp lý, trồng thời vụ Khơng biết Ý kiến khác:………… B.11 Anh/Chị có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng an tồn thực phẩm sử dụng rau muống? …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ……… Chân thành cám ơn ý kiến đóng góp Anh/Chị PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ CẢM QUAN CHẤT LƢỢNG RAU MUỐNG STT Đáp án lựa chọn Số ngƣời lựa chọn Rau muống đƣợc mua đâu? Siêu thị 59 Chợ 224 Tự trồng 14 Nguồn khác Tại lại chọn khu vực để mua? Thuận tiện 190 Rẻ 50 Sạch 57 Khác Anh chị ăn rau muống tuần lần ? 3 lần 187 lần 37 lần 15 12 lần Ý kiến khác 52 Cách rửa rau muống anh chị? Nước lạnh 96 Ngâm nước muối 191 Thuốc tím Khác Sau rửa rau muống anh chị thấy nƣớc nhƣ ? Dầu mỡ 30 Nước 80 Nước đen 55 Không để ý 124 Ý kiến khác 11 Rau muống thƣờng đƣợc chế biến nhƣ ? Xào 148 Luộc 110 Nấu canh 38 Ý kiến khác 11 Sử dụng rau muống có an tồn khơng ? An tồn 92 Khơng an tồn 68 Khơng rõ 132 Khác Anh chị có biết việc ruộng nhớt lên rau muống khơng? Nhìn thấy 14 Có nghe nói 150 Khơng nghe nói 127 Khơng quan tâm Ruộng nhớt lên rau muống có ảnh hƣởng không? Rất độc hại 220 Không ảnh hưởng 20 Khơng rõ 58 Khác Anh chị có nghe hàm lƣợng KLN rau muống không? 10 Không 163 Thỉnh thoảng 102 Thường xuyên 29 Luôn Anh chị nghe thơng tin từ đâu ? 11 Truyền hình 38 Phát 13 13 Báo chí 23 Internet 70 Tuyên truyền 24 Không biết Anh chị gặp vấn đề ăn rau muống không? 12 Chưa 189 Rất 68 Thình thoảng 38 Thường xuyên Các vấn đề gặp ăn rau muống? 13 Buồn nơn Đâu bụng 88 Khó thở Ý kiến khác 13 Theo anh chị rau muốngn gon có màu gì? 14 Xanh 112 Xanh thẫm 55 Xanh, bóng, mướt 127 Ý kiến khác Cọng rau muống thƣờng có kích thƣớc? 15 Bình thường 144 To, giòn 92 Nhỏ 45 To 19 Anh chị thƣờng chọn rau muống có độ dài nào? 16 17 Vừa phải 200 Ngắn 52 Dài 30 Không quan tâm 18 Việc lựa chọn rau muống có cần thiết khơng? Rất cần thiết 148 Cần thiết 132 Tùy nơi mua 20 Ý kiến khác PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG TRỒNG RAU MUỐNG STT Đáp án lựa chọn Số ngƣời lựa chọn Anh chị sản xuất loại rau muống nƣớc ? Rau mầm 13 Rau bào 47 Rau ăn 30 Nƣớc ruộng rau đƣợc lấy từ khu vực ? Nước thải khu công nghiệp Giếng khoan Kênh, rạch 100 Nước cấp Anh (Chị) sử dụng phân để bón cho rau muống? Phân hữu sinh học Các loại phân hóa học Phân chuồng, phân bắc tươi phân khác 25 100 Lƣợng urê dùng để bón thúc sau đợt thu hái thƣờng bao nhiêu? 3-4 kg 4- kg 28 7-10 kg 29 >10kg 34 Thông tin hàm lƣợng chất độc hại nhƣ KLN rau muốn Anh/Chị có biết khơng? Khơng 38 Thỉnh thoảng 62 Thường xun Ln ln Nếu có Anh (Chị) nghe thơng tin từ đâu: Truyền hình, phát 100 Internet Tuyên truyền 88 Nghe người thân nói 79 Trồng rau muống an tồn cách: An tồn 92 Khơng an tồn 68 Khơng rõ 132 Khác Anh chị có biết việc ruộng nhớt lên rau muống khơng? Sử dụng nước thải khu cơng nghiệp xử lý Ruộng nước muối trồng 17 Bón phân hợp lý, trồng thời vụ 94 Khơng biết 15 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP TẠI CÁC HỘ TRỒNG RAU MUỐNG Hình 1: Ruộng rau muống Hình 2: Hóa chất bảo vệ thực vật Hình 3: Phân bón Hình 4: Chất làm trắng Hình 5: Muối diêm Hình 6: Thuốc kích thích Hình 7: Vỏ thuốc đồng ruông ... RỦI RO HÀM LƢỢNG As, Pb, Cd VÀ Zn TRONG RAU MUỐNG 82 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Kết đánh giá rủi ro hàm lượng Asen sức khỏe người 82 Kết đánh giá rủi ro hàm lượng Chì sức khỏe người. .. loại vi sinh gây hại cho sức khỏe Để góp phần đánh giá, xác định tích tụ sinh học KLN rủi ro sức khỏe tiêu thụ rau muống, tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng rau muống. .. ảnh hưởng tới sức khoẻ người TP Hồ Chí Minh” để tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro sức khỏe, đưa khuyến cáo người dân MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Đánh giá dư lượng, mức độ rủi ro sức khỏe người số kim

Ngày đăng: 17/04/2021, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thị Phương Anh (2007), Độc học môi trường, Đại học Bách Khoa, [2]. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dương Thị Bích Huệ (2006) “Hiện trạng ô nhiễm KLNtrong rau xanh ở ngoại ô Tp HCM”. Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10, số 01 – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng ô nhiễm KLNtrong rau xanh ở ngoại ô Tp HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Anh
Năm: 2007
[10]. Lê Đức (2003), “Bài giảng KLN trong đất”, Trường ĐHKHTN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng KLN trong đất
Tác giả: Lê Đức
Năm: 2003
[12]. Phạm Quang Hà (2005), “ Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn môi trường nền 2 nguyên tố trong đất đỏ Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học (quyển 4),Viện Nông hoá - Thổ nhưỡng Hà Nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn môi trường nền 2nguyên tố trong đất đỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
[17]. Thái Văn Nam (2004) “Đánh giá ảnh hưởng của một số độc chất ion KLN lên quá trình sinh trưởng của một số rau, lúa trên đất xám”. Viện tài nguyên& môi trường - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của một số độc chất ion KLN lênquá trình sinh trưởng của một số rau, lúa trên đất xám
[21]. Dương Trọng Phỉ và CTV, (2003-2005), “Nghiên cứu sự ô nhiễm một số kim loại nguy hại trong phân bón hóa học, đất canh tác, nguồn nước và rau tại Tỉnh Khánh Hòa”, Viện Pastuer Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự ô nhiễm một số kimloại nguy hại trong phân bón hóa học, đất canh tác, nguồn nước và rau tại TỉnhKhánh Hòa
[23]. Ngô Thị Lan Phương (2005), luận án tiến sĩ “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và khả năng ô nhiễm một số KLN trong vùng trồng rau ven đô Hà Nội”. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 290/SĐH ngày 22 tháng 11 năm 2005 của Trường ĐHKHTN- Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng vàkhả năng ô nhiễm một số KLN trong vùng trồng rau ven đô Hà Nội
Tác giả: Ngô Thị Lan Phương
Năm: 2005
[29]. Vũ Đình Tuấn, Phạm Quang Hà (2003), "KLN trong đất và cây rau ở một số vùng ngoại thành Hà Nội", Tạp chí khoa học đất số 20 - năm 2004, trang 141 - 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KLN trong đất và cây rau ở một số vùngngoại thành Hà Nội
Tác giả: Vũ Đình Tuấn, Phạm Quang Hà
Năm: 2003
[31]. Phạm Ngọc Thuỵ, Nguyễn Đình Mạnh, Đinh Văn Hùng, Nguyễn Viết Tùng, Ngô Xuân Mạnh, và CTV (2006). “Hiện trạng về KLN (Hg, As, Pb, Cd) trong đất, nước và một số rau trồng trên khu vực huyện Đông Anh- hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng về KLN (Hg, As, Pb, Cd) trong đất,nước và một số rau trồng trên khu vực huyện Đông Anh- hà Nội
Tác giả: Phạm Ngọc Thuỵ, Nguyễn Đình Mạnh, Đinh Văn Hùng, Nguyễn Viết Tùng, Ngô Xuân Mạnh, và CTV
Năm: 2006
[36]. Phạm Thị Hà Vân (2011), Đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của kim loai Pb trong nước ruộng đến sự hấp thu kim loại cần thiết (Cu, Zn) của cây rau muống (Ipomoea aquatic) và tích lũy Pb trong phần thương phẩm của rau muống”, Trường Đại Học sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức độ ảnh hưởngcủa kim loai Pb trong nước ruộng đến sự hấp thu kim loại cần thiết (Cu, Zn) củacây rau muống (Ipomoea aquatic) và tích lũy Pb trong phần thương phẩm của raumuống
Tác giả: Phạm Thị Hà Vân
Năm: 2011
[3]. Trương Thanh Cảnh (2010). Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải trong chăn nuôi. NXB Khoa học và kĩ thuật Khác
[4]. Chi Cục bảo vệ môi trường Tp HCM (2012). Báo cáo chất lượng môi trường không khí Khác
[5]. Lê Huy Bá. (2005). Sinh thái môi trường học cơ bản. NXB ĐH Quốc gia TP.HCM Khác
[6]. Lê Huy Bá. (2006). Độc học môi trường. NXB ĐH Quốc gia TP. HCM Khác
[7]. Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường cơ bản, NXB ĐH Quốc gia TP. HCM Khác
[8]. Chi Cục Bảo vệ thực vật Tp. HCM (2013), Báo cáo công tác tăng cường quản lý sản xuất rau muống nước trên địa bàn Thành phố Khác
[9]. Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu (2002), Bước đầu nghiên cứu khả năng hút thu và tích luỹ Pb trong Bèo tây và Rau muống trong nền đất bị ô nhiễm. Thông báo khoa học của các trường ĐH, trang 52 - 56 Khác
[11]. Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân (2005). Ảnh hưởng của đồng, chì kẽm đến cây mạ trên nền đất phù sa sông Hồng. Tạp chí Khoa học đất, số 22 Khác
[13]. Phạm Quang Hà (2009), “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn nền chất lượng môi trường đất Việt Nam cho các nhóm đất phù sa, đất đỏ, đất bạc màu, cát biển, đất mặn, Kết quả nghiên cứu khoa học, Quyển 5, NXB Nông nghiệp, Tr 416 – 426 Khác
[14]. Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan (2000). Con người và môi trường. NXB ĐH Quốc gia TP.HCM, 404 trang Khác
[15]. Trịnh Quang Huy. Bài giảng: Tồn dư hoá chất nông nghiệp. Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, 2006. Tr 1, 2, 28 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w