Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO GIÀU SAPONIN CỦA DƯỢC LIỆU SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidus Seem.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO GIÀU SAPONIN CỦA DƯỢC LIỆU SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidus Seem.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: Người hướng dẫn: Hà Nội LỜI CẢM ƠN Sau kết thúc năm học Khoa Y Dược – Đại học quốc gia Hà Nội, tơi đăng kí làm khóa luận nghiên cứu đề tài “Tiêu chuẩn sở cao giàu saponin dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.)” Để khóa luận đạt kết tốt đẹp, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, quan, tổ chức, cá nhân Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội đặc biệt Bộ mơn Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc tạo điều kiện cho tơi làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn quan tâm, dạy dỗ bảo nhiệt tình, chu đáo thầy suốt thời gian theo học để suất sắc hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – TS Nguyễn Hữu Tùng quan tâm giúp đỡ bảo, hướng dẫn trực tiếp tơi làm khóa luận thời gian qua Tơi vinh dự cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ từ đề tài cấp Bộ “Ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ để phát triển nguồn nguyên liệu tạo sản phẩm từ hai loài Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M Feng) vùng Tây Bắc” PGS.TS Dương Thị Ly Hương làm chủ nhiệm Tôi xin cảm ơn đến chị Đặng Thị Ngần, Nguyễn Thị Thu Thủy người nhiệt tình giúp đỡ bảo giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Dược học khóa QH.2014.Y, đặc biệt bạn Hà, Nhung, Hoa, Vân đồng hành suốt thời gian qua Cuối cùng, vô biết ơn gia đình ni dạy, khích lệ sát cánh, giúp tơi có thêm động lực cố gắng để có kết ngày hơm Với điều kiện vốn kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng thể tránh nhiều thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy để tơi hồn thiện luận văn cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm Sinh viên DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril (CH3CN) DAD Đầu dò mảng điốt (Diode Array Detector) DĐVN Dược điển Việt Nam EtOAc Ethyl acetat (CH3COOC2H5) EtOH Ethanol (C2H5OH) FLD Đầu dò huỳnh quang (Fluorescence Detector) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performace liquid chromatography) LOD Giới hạn phát (Limit of Detection) LOQ Giới hạn định lượng (Limid of Quantitation) MeOH Methanol (CH3OH) PDA Photometric Diode Array Detector R2 Hệ số tương quan tuyến tính RI Chỉ số khúc xạ (Refractive Index) RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) SVD Sâm Vũ Diệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Số trang Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm mẫu SVD 27 Bảng 3.2 Kết xác định tro toàn phần mẫu SVD 28 Bảng 3.3 Chương trình rửa giải pha động HPLC 29 Bảng 3.4 Tính thích hợp hệ thống sắc ký 30 Bảng 3.5 Kết khảo sát khoảng tuyến tính stipuleanosid 32 R2 Bảng 3.6 Khảo sát độ thu hồi 33 Bảng 3.7 Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp 34 Bảng 3.8 Hàm lượng stipuleanosid R2 mẫu cao thử 35 SVD DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hình Tên hình Hình 1.1 Cây Sâm vũ diệp – Panax bipinnatifidus Seem Hình 1.2 Các thành phần hóa học SVD Số trang 5, Hình 1.3 Cơng thức Stipuleanosid R2 Hình 1.4 10 hợp chất saponin tách từ rễ SVD Hình 1.5 Cơng thức số nhóm Saponin Hình 2.1 Mẫu sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) thu hái 9, 10 17 Sa Pa, Lào Cai Hình 2.2 Quy trình chiết xuất cao giàu saponin từ SVD 18 Hình 2.3 Hệ thống HPLC Agilent Technologies 1260 Infinity với 21 đầu dò PDA, FLD RI (Agilent, Mỹ) Hình 3.1 Cao khơ giàu saponin SVD 27 Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu trắng (A), mẫu chất chuẩn 31 stipuleanosid R2 (B) mẫu cao thử SVD (C) Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường chuẩn stipuleanosid R2 32 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dược liệu Sâm Vũ Diệp .3 1.1.1 Danh pháp 1.1.2 Phân bố sinh thái 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.1.6 Công dụng 1.2 Tổng quan thành phần Saponin 1.2.1 Khái niệm .9 1.2.2 Cấu trúc hóa học 1.2.3 Phân loại 1.2.4 Tính chất saponin 11 1.2.5 Kiểm nghiệm dược liệu chứa Saponin 12 1.2.6 Tác dụng công dụng 12 1.3 Tổng quan cao dược liệu (cao thuốc) 12 1.3.1 Định nghĩa 12 1.3.2 Phân loại 13 1.3.3 Phương pháp điều chế .13 1.3.4 Yêu cầu chất lượng 14 1.3.5 Bảo quản 14 1.4 Tổng quan tiêu chuẩn sở cao dược liệu 15 1.4.1 Phương pháp xây dượng tiêu chuẩn phương pháp thử 15 1.4.2 Xây dựng tiêu chuẩn sở 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ 20 2.1.3 Dung mơi, hóa chất 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Mô tả 21 2.2.2 Độ ẩm 22 2.2.3 Tro toàn phần .22 2.2.4 Định tính, định lượng 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết nghiên cứu 27 3.1.1 Mô tả 27 3.1.2 Độ ẩm 27 3.1.3 Tro toàn phần .28 3.1.4 Định tính, định lượng 28 3.2 Thảo luận 35 3.2.1 Về mô tả cao dược liệu 35 3.2.2 Về khảo sát tiêu chí cao dược liệu .35 3.2.3 Về định tính định lượng 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Đề xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam biết đến quốc gia “rừng vàng, biển bạc” với nguồn tài nguyên phong phú mà thiên nhiên ưu ban tặng Đặc biệt, nước ta số quốc gia sở hữu số lượng thuốc lớn giới Trong số bao gồm dược liệu quý Ba kích (Morinda officinalis), Vàng đắng (Coscinium fenestratum), Hồng liên chân gà (Coptis quinquesecta), Bình vơi (Stephania glabra (Roxb.) Miers.), đặc biệt phải kể đến loài thuộc chi Panax L Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.); Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.); Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T Tsai et K.M Feng); Tam thất (Panax noto-ginseng Burk.) [1] Trong đó, Sâm vũ diệp (SVD) (Panax bipinnatifidus Seem., họ Nhân sâm – Araliaceae) loại dược liệu quý với nhiều tác dụng tốt với thể tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, tăng cường trí nhớ, tỉnh táo, bổ máu, tăng cường lưu thông máu…và sử dụng nhiều thuốc dân gian Tuy nhiên, loại dược liệu bị khai thác ạt mà không ý đến vấn đề tái sinh cây, dẫn đến chúng có nguy bị xóa sổ, nguồn gen, khiến cho việc nghiên cứu chúng trở nên khó khăn Theo tìm hiểu, có nghiên cứu tìm hiểu thành phần hóa học, tác dụng dược lý SVD Đặc biệt chưa có tài liệu đưa tiêu chuẩn đầy đủ để đánh giá tiêu chất lượng Sâm vũ diệp, dạng cao thuốc loại dược liệu Việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng giúp định danh, xác định thành phần có hoạt tính, đồng thời đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu việc sử dụng dược liệu giả ngày phổ biến Chính vậy, tiến hành thực đề tài: “Xây dựng tiêu chuẩn sở cao giàu saponin dược liệu Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.)” Đề tài phần đề tài cấp Bộ “Ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ để phát triển nguồn nguyên liệu tạo sản phẩm từ hai loài Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) 3.1.3 Tro toàn phần Tiến hành xác định tro toàn phần mẫu cao SVD, kết trình bày bảng 3.2: Bảng 3.2: Kết xác định tro toàn phần mẫu SVD TT Tên mẫu cao SVD Tro toàn phần (% ) Mẫu 5,78 Mẫu 5,14 Mẫu 5,67 Trung bình 5,52% Nhận xét: Ta thấy độ tro toàn phần dược liệu SVD trung bình khoảng 5,52% Chúng tơi qui định độ tro tồn phần cao khơ SVD khơng q 6,0% 3.1.4 Định tính, định lượng Chương trình sắc ký HPLC tiến hành sử dụng theo phương pháp nhóm nghiên cứu Th.S Nguyễn Thị Thu Thủy xây dựng [22] sau: a) Lựa chọn điều kiện sắc ký Điều kiện sắc ký: Sau thực khảo sát yếu tố, xây dựng chương trình chạy sắc ký hệ hống HPLC Agilent 1260 Infinity sau: Pha tĩnh: Agilent Eclipse Plus C18 (ϕ 4,6 × 100 mm; cỡ hạt 3,5μm) Detector UV: Bước sóng 203 nm Tốc độ dòng: 0,8 ml/phút, điều chỉnh cần thiết Nhiệt độ buồng cột: Nhiệt độ phịng (250C) Thể tích tiêm: 20 µL Pha động: Acetonitril (A) 0,5% acid acetic/ H2O (B) Pha động rửa giải theo chương trình bảng 3.3: Bảng 3.3: Chương trình rửa giải pha động HPLC Thời gian (phút) A (%, v/v) B (%, v/v) Kiểu rửa giải 0-5 20 80 Đẳng dòng 5-15 20→40 80→60 Gradient 15-20 40 60 Đẳng dòng 20-25 40→20 60→80 Gradient 25-30 20 80 Đẳng dòng Cách tiến hành: - Kiểm tra tính thích hợp hệ thống sắc ký: Tiến hành sắc ký với dung dịch chuẩn có nồng độ xác khoảng 75 g/ml chuẩn bị trên, độ lệch chuẩn tương đối (RSD) diện tích pic đáp ứng từ lần tiêm lặp lại không lớn 2,0 % - Tiêm dung dịch mẫu trắng - Tiêm riêng biệt dung dịch chuẩn, tiến hành sắc ký, ghi nhận sắc ký đồ Thiết lập đường chuẩn stipuleanosid R2 nồng độ dung dịch (g/ml) diện tích pic tương ứng theo phương trình y = ax + b - Tiêm dung dịch thử, tiến hành sắc ký, ghi nhận sắc ký đồ Xác định tín hiệu stipuleanosid R2 (định tính), tính nồng độ stipuleanosid R2 dung dịch thử (g/ml) dựa phương trình đường chuẩn xây dựng (định lượng) b) Thẩm định phương pháp phân tích Tính thích hợp hệ thống sắc ký Tiến hành phân tích 01 dung dịch chuẩn stipuleanosid R2 lặp lại 06 lần Tiến hành sắc ký, ghi lại sắc ký đồ xác định giá trị thời gian lưu, diện tích pic, hệ số đối xứng Kết cho thấy độ lệch chuẩn tương đối thời gian lưu, diện tích pic hệ số bất đối 0,15%; 2,75% 1,21% thấp 5% (Bảng 3.4) Điều cho thấy điều kiện sắc ký lựa chọn hệ thống sắc ký HPLC sử dụng ổn định, phù hợp cho phép phân tích stipuleanosid R2 dược liệu SVD Bảng 3.4: Tính thích hợp hệ thống sắc ký STT Thời gian lưu (phút) Diện tích pic (mAU*s) Hệ số bất đối 15,707 424,728 0,90 15,698 421,771 0,89 15,674 449,195 0,92 15,658 419,380 0,90 15,680 418,038 0,92 15,729 440,903 0,91 TB 15,691 429,003 0,913 RSD (%) 0,15 2,75 1,21 Tính đặc hiệu Tiến hành sắc ký loại mẫu trắng, mẫu chuẩn stipuleanosid R2 mẫu thử theo quy trình phân tích Ghi lại sắc ký đồ, xác định thời gian lưu phổ UV pic stipuleanosid R2 sắc ký đồ mẫu thử mẫu chuẩn Kết thu được trình bày Hình 3.2: 30 Hình 3.2: Sắc ký đồ mẫu trắng (A), mẫu chất chuẩn stipuleanosid R2 (B) mẫu cao thử SVD (C) Kết cho thấy: Trên sắc ký đồ dung dịch mẫu trắng khơng xuất pic có thời gian lưu tương ứng với dung dịch mẫu đối chiếu stipuleanosid R2 Trên sắc ký đồ dung dịch mẫu thử xuất pic có thời gian lưu tương ứng 15,569 phút, tương ứng với pic xuất mẫu đối chiếu stipuleanosid R2 có thời gian lưu tương ứng 15,565 phút Độ tuyến tính Chuẩn bị dung dịch chuẩn cách pha loãng từ dung dịch chuẩn gốc ban đầu với hệ số pha loãng khác Tiến hành sắc ký dung dịch chuẩn (mỗi dung dịch tiêm lần) ghi lại sắc ký đồ xác định đáp ứng pic Xác định phương trình hồi quy tuyến tính, hệ số tương quan tuyến tính nồng độ chất chuẩn mẫu so đáp ứng pic thu sắc ký 31 đồ phương pháp bình phương tối thiểu Kết cho thấy tương quan tuyến tính diện tích pic sắc ký đồ nồng độ stipuleanosid R2 dung dịch theo phương trình y = 2,6081x + 49,1185 với hệ số tương Diện tích pic (mAU*s) quan R2 = 0,9988 (Bảng 3.5 Hình 3.3) Trong khoảng nồng độ khảo sát 15,625 – 400 µg/ml có tương quan tuyến tính chặt chẽ diện tích pic nồng độ stipuleanosid R2 với hệ số tương quan cao Bảng 3.5: Kết khảo sát khoảng tuyến tính stipuleanosid R2 STT Nồng độ (µg/ml) Diện tích pic (mAU*s) 15,625 90,65283 37,5 154,6339 75 239,247 150 418,038 200 589,441 300 836,676 400 1087,77 Đồ thị đường chuẩn stipuleanosid R2 1200 1000y = 2,6081x + 49,1185 R² = 0,9988 800 600 400 200 0100200300400 500 Nồng độ (µg/ml) Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đường chuẩn stipuleanosid R2 Độ Khi thêm lượng stipuleanosid R2 chuẩn khác nhau, phương pháp cho độ thu hồi nằm khoảng độ lệch chuẩn tương đối RSD Kết chứng tỏ phương pháp xây dựng có độ thu hồi tốt, phù hợp với định lượng stipuleanosid R2 dược liệu SVD Kết trình bày Bảng 3.6 Bảng 3.6: Khảo sát độ thu hồi Lượng có sẵn Lượng thêm vào Diện tích pic Lượng tìm lại Độ thu hồi STT (µg) (µg) (µg) (mAU*s) (%) 711,754 75 2094,160 72,358 96,48 711,754 75 2093,725 72,191 103,68 711,754 100 2167,998 100,668 100,67 711,754 100 2175,860 103,683 96,25 711,754 200 2416,990 196,137 98,07 711,754 200 2451,260 209,277 104,64 Trung bình 99,96 RSD (%) 3,31 Độ lặp lại Tiến hành định lượng mẫu thử độc lập, mẫu thử tiêm lặp lại lần, lấy giá trị trung bình Xác định hàm lượng stipuleanosid R2 mẫu cao tổng cách sử dụng đường chuẩn phần xác định khoảng tuyến tính Độ lặp lại phương pháp xác định giá trị RSD (%) kết định lượng hàm lượng stipuleanosid R2 mẫu Kết cho độ lệch chuẩn tương đối RSD < 5% (bảng 3.7) Bảng 3.7: Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp Thí Khối lượng (g) nghiệm Diện tích pic Hàm lượng (mAU*s) 0.0968 660.082 2.42 0.0921 644.829 2.48 0.1060 743.029 2.51 0.1135 780.286 2.47 0.1245 880.372 2.56 0.0926 638.403 2.44 Trung bình 2.48 ± 0.05 RSD (%) 2.02 Giới hạn phát LOD giới hạn định lượng LOQ Tiến hành pha lỗng dung dịch hỗn hợp chuẩn phân tích HPLC đến tín hiệu chất định phân tích sắc ký đồ có tỉ lệ S/N (tín hiệu/ nhiễu) đạt khoảng từ 2-3, S chiều cao pic chất phân tích, N chiều cao tín hiệu nhiễu lớn Nồng độ xác định giới hạn phát (LOD) phương pháp ứng với chất định phân tích Giới hạn định lượng LOQ: Giới hạn định lượng phương pháp xác định dựa giới hạn phát LOQ = 3,3 x LOD Kết thẩm định cho thấy phương pháp có giới hạn phát LOD = 1,953 µg/ml, giới hạn định lượng LOQ = 3,3 x LOD = 6,445 µg/ml Kết cho thấy phương pháp xây dựng có giới hạn phát giới hạn định lượng tương đối phù hợp để xác định hàm lượng stipuleanosid R2 dược liệu SVD c) Kết định tính, định lượng Kết khảo sát cho thấy khoảng nồng độ stipuleanosid R2 từ 15,625 g/ml đến 400 g/ml có tuyến tính chặt chẽ nồng độ diện tích píc tương ứng Dựa vào phương trình đường chuẩn xây dựng y = 2,6081x + 49,1185, ta có kết định lượng thành phần stipuleanosid R2 mẫu cao giàu saponin SVD trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Hàm lượng stipuleanosid R2 mẫu cao thử SVD TT Tên mẫu % hàm lượng stipuleanosid R2 tính theo khối lượng khô tuyệt đối Mẫu 2,21 Mẫu 2,24 Mẫu 2,28 Trung bình 2,24% ± 0,04 Nhận xét: Ta thấy hàm lượng Stipuleanosid R2 mẫu thử nằm khoảng từ 2,2% đến 2,28%, trung bình 2,24% ± 0,04 Giới hạn hàm lượng stipuleanosid R2 cao giàu saponin dược liệu SVD qui định tiêu chuẩn không thấp 2,0% 3.2 Thảo luận 3.2.1 Về mô tả cao dược liệu Thử nghiệm đặc điểm bên giúp nhận biết sơ cao giàu saponin SVD Tuy nhiên, nghiên cứu thực mẫu cao giám định tên khoa học thu hái Sa Pa – Lào Cai năm 2016, chưa thể đảm bảo tính khách quan độ xác mơ tả Kết tốt thực quan sát nhiều mẫu cao chiết SVD thu hái vùng khác 3.2.2 Về khảo sát tiêu chí cao dược liệu Việc khảo sát độ ẩm, tro toàn phần tiêu cần thiết mẫu cao dược liệu Các mẫu thử nghiệm đạt tiêu theo quy định DĐVN V Tuy nhiên, thời gian kinh phí có hạn nên khảo sát sơ hai tiêu Cần thiết phải thực thêm tiêu khác như: cắn không tan nước, pH, khối lượng làm khô, tỉ lệ kim loại nặng… 3.2.3 Về định tính định lượng Sau tiến hành thử nghiệm phương pháp HPLC, xác định mẫu SVD thu hái Sa Pa có chứa thành phần stipuleanosid R2 hàm lượng chúng nằm giới hạn theo quy định DĐVN V, không thấp 2% Ngoài ra, muốn thực riêng thử nghiệm định tính ta tiến hành theo phương pháp sắc kí lớp mỏng mỏng silicagel Tuy nhiên, số lượng mẫu lấy để tiến hành thí nghiệm hạn chế, thu hái mẫu Sa Pa, chưa thể có tính đại diện cho chất lượng cao khô SVD Đồng thời, việc lấy mẫu thời điểm khác ảnh hưởng đến chất lượng mẫu dược liệu để điều chế cao khơ SVD Vì cần tiến hành thu thập thêm mẫu dược liệu địa phương khác nhau, thời điểm thu hái khác để đưa thống kết nghiên cứu CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành thử nghiệm, đạt số kết theo mục tiêu đề ra: - Đã khảo sát đưa tiêu cần thiết mẫu cao dược liệu SVD bao gồm: mơ tả, độ ẩm, tro tồn phần, định tính, định lượng - Khảo sát xây dựng quy trình định lượng saponin phương pháp HPLC tính theo stipuleanosid R2 4.2 Đề xuất Do thời gian thực luận văn có giới hạn nên luận văn chưa thể hoàn thiện đầy đủ tiêu chuẩn quy định, sau xin đưa số đề xuất để giúp hoàn thiện đề tài hơn: - Cần bổ sung thêm tiêu chất lượng như: xác định lượng cắn không tan nước, độ pH, tỉ lệ kim loại nặng… - Thẩm định tiêu chuẩn sở cao giàu saponin dược liệu SVD - Mở rộng số lượng cỡ mẫu cao khô dược liệu SVD khác địa điểm, thời gian thu hái để đảm bảo tính xác, thống kết đưa ngưỡng giới hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO A – TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam-Tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 1063-1093 [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung cộng (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam - tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 711-714 [3] Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học - tập 1, NXB Y học, Hà Nội [4] Bộ Khoa học Công nghệ & Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam – Phần II Thực Vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, tr 86 [5] Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V – tập 2, NXB Y học [6] Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn Asean thẩm định quy trình phân tích, Phụ lục - Thông tư 22/2009 TT-BYT Quy định đăng ký thuốc [7] Bộ Y tế, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương (2007), Đảm bảo chất lượng thuốc số phương pháp kiểm nghiệm thuốc, tr.107-113, 216- 250 [8] Nguyễn Thượng Dong, TS Trần Công Luận, TS Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam số thuốc họ Nhân sâm, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 327-338 [9] Đỗ Văn Hào (2017), Nghiên cứu thành phàn hóa học sâm vũ diệp thu hái Tây Bắc, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Thị Huệ (2017), Phân tích acid oleanolic thành phần saponin rễ sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) thu hái Sa Pa, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Thị Thu Hương cộng (2001), Cơng trình nghiên cứu Khoa học 1987-2000, Tác dụng kích thích miễn dịch sâm Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 464-466 [12] Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích Đồn Thị Ngọc Hạnh (2005), "Nghiên cứu tác dụng sâm Việt Nam đinh lăng trí nhớ", Tạp chí Dược liệu, 10(6), tr 196-200 [13] Trần Cơng Luận (2002), Phân tích thành phần hóa học số tác dụng dược lý hai loài sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) tam thất hoang (Panax stipuleanatus Tsai et Feng), Đề tài cấp Bộ, tr 165 [14] Trần Công Luận, Lưu Thảo Nguyên, Nguyễn Tập (2009), "Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng dược lý hai loài sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) tam thất hoang (Panax stipuleanatus Tsai et Feng)", Tạp chí dược liệu, 14(1), tr 17-23 [15] Lê Thị Tâm (2017), Nghiên cứu tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu phân đoạn dịch chiết sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) tam thất hoang (Panax stipuleanatus H T sai et K M Feng) in vitro, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Khoa y dược, ĐHQGHN [16] Nguyễn Văn Tập (2005), "Các lồi thuộc chi Panax L Việt Nam", Tạp chí dược liệu, 10(3), tr 71-76 [17] Nguyễn Văn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn (2006), “Kết nghiên cứu phân bố, sinh thái sâm Vũ Diệp Tam thất hoang Việt Nam”, Tạp chí dược liệu, 11(5), tr 177-180 [18] Trần Mỹ Tiên Nguyễn Thị Thu Hương (2005), "Nghiên cứu số tác dụng dược lý sâm Việt Nam - Tác dụng chống stress tác dụng chống oxy hóa", Tạp chí Dược liệu, 10(1), tr 27-32 [19] Trần Mỹ Tiên, Nguyễn Thị Thu Hương (2006), "Xây dựng thử nghiệm tránh né thụ động để nghiên cứu tác dụng sâm Việt Nam trí nhớ", Tạp chí Dược liệu, 11(5), tr 202-206 [20] Ngơ Vân Thu (1990), Hóa học Saponin, Khoa Dược – Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 109-114 [21] Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học – Tập 1, NXB Y học, tr 191 – 213 [22] Nguyễn Thị Thu Thủy (2018), Nghiên cứu thành phần saponin thân rễ sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) trồng Sa Pa, luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học dược Hà Nội B – TIẾNG ANH [23] Gurung, B., Bhardwaj, P K., Rai, A K., & Sahoo, D (2017), “Major ginsenoside contents in rhizomes of Panax sokpayensis and Panax bipinnatifidus”, Natural Product Research, 32(2), 234–238 [24]Yang, B R., Yuen, S C., Fan, G Y., Cong, W.-H., Leung, S.-W., & Lee, S M.-Y (2018), “Identification of certain Panax species to be potential substitutesforPanaxnotoginsenginhemostatictreatments”, Pharmacological Research, 134, 1–15 [25] Shin, B.-K., Kwon, S W., & Park, J H (2015), “Chemical diversity of ginseng saponins from Panax ginseng”, Journal of Ginseng Research, 39(4), 287–298 [26]Shao-Xing Dai, Wen-Xing Li et al (2016), "In silico identification of anti-cancer compounds and plants from traditional Chinese medicine database", Scientific Reports, 6(1) [27]Wang DQ, Fan J, Feng BS, Li SR, Wang XB, Yang CR, Zhou J (1989), “Studies on saponins from the leaves ofPanax japonicas var @ bipinnatifidus (Seem.) Wu et Feng”, “Yao Xue Xue Bao”, 24 (8), 593- 599 [28] International Plant Names Index, “Panax bipinnatifidus” [29] Tung, N H., Quang, T H., Ngan, N.T.T., Minh, C.V., Anh, B.K., Long, P.Q., Kim, Y H (2011), “Oleanolic Triperpene Saponins from the Roots of Panax bipinnatifidus”, CHEMICAL & PHARMACEUTICAL BULLETIN, 59(11), 1417- 1420 [30] Moses, T., Papadopoulou, K K., & Osbourn, A (2014), “Metabolic and functional diversity of saponins, biosynthetic intermediates and semisynthetic derivatives” Critical Reviews in Biochemistry and Molecular Biology, 49(6), 439–462 [31] The Plant List (2010), “Panax bipinnatifidus” [32]Vu Thi Thom et al (2018), “Antithrombotic activity and saponin coposition of the roots of Panax bipinnatifidus Seem growing in Vietnam”, Pharmacognosy Research, 10(4), 333-338 [33] Ya-Zheng Zhao, Yuan-Yuan Zhang (10/2018), “Advances in the antitumor activities and mechanisms of action of steroidal saponins”, Chinese Journal of Natural Medicines, 16(10), 732-748 PHỤ LỤC 1: PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC U ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO GIÀU SAPONIN CỦA DƯỢC LIỆU SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidus Seem.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: ... thúc năm học Khoa Y Dược – Đại học quốc gia Hà Nội, tơi đăng kí làm khóa luận nghiên cứu đề tài ? ?Tiêu chuẩn sở cao giàu saponin dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.)” Để khóa luận đạt... thành phần hóa học, tác dụng dược lý SVD Đặc biệt chưa có tài liệu đưa tiêu chuẩn đầy đủ để đánh giá tiêu chất lượng Sâm vũ diệp, dạng cao thuốc loại dược liệu Việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng