1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây trồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời

22 2,7K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 227 KB

Nội dung

. Tình hình dử dụng phân bón trong nông nghiệp. Nhờ có cách mạng xanh và nhiều tiến bộ khoa học trong các lĩnh vực, người nông dân ở nhiều nước đang tiến hành nền nông nghiệp hoá hay công nghiệp hoá. Để đạt đuợc năng suất cao trên 1ha gieo trồng, ngưòi nông dân thường phải áp dụng “ công nghệ cả gói” như: giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, nước tưới, lao động và tài chính. Từ lâu nông dân ta đã có câu "người đẹp nhờ lụa, lúa tốt nhờ phân". Phân bón đã là một trong những nhân tố chính làm tăng năng suất cây trồng để nuôi sống nhân loại trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều nước không có công nghệ sản xuất phân bón, nhưng ngoại tệ lại có hạn nên việc sử dụng phân khoáng ở các nước có sự chênh lệch khá lớn. Sự chênh lệch này không phải do tính chất đất đai khác nhau quyết định mà chủ yếu là do điều kiện tài chánh cũng như trình độ hiểu biết về khoa học dinh dưỡng cho cây trồng quyết định. *Tình hình sử dụng phân hoá học của một số nước Theo báo cáo của FAO (1990), khoảng 50% diện tích trồng lúa, lúa mì và ngô ở các nuớc đang phát triển sử dụng giống mới, phân khoáng và thuốc trừ sâu. Nhu cầu phân bón nitơ tăng từ 10-30% trong các năm của thập kỷ 80. Trong những năm qua, sự tiêu thụ phân bón hoá học trên thế giới tăng lên rất nhanh. Trong đó tăng lên nhiều nhất là đạm, sau đó là phân lân, phân bón kali tăng chậm. Năm 1973 mức tiêu thụ phân đạm là 38,9 triệu tấn/năm. Bình quân hằng năm tăng 5,6%. Năm 1973 mức tiêu thụ phân lân trên toàn thế giới là 24,2 triệu tấn, năm 1983 là 31,9 triệu tấn. Bình quân mức tiêu thụ hằng năm tăng 2,8%. Trong khi đó, mức tiêu thụ phân kali trong những năm gần đây tăng chậm. Năm 1973 tiêu thụ 120,75 triệu tấn, bình quân hằng năm tăng 2,25. Tổng luợng phân bón hoá học tiêu thụ tăng khoảng 69 triệu tấn năm 1970 lên khoảng 146 triệu tấn năm 1990, nghĩa là tăng gấp 2 lần. Tỷ lệ tiêu thụ ở các nuớc đang phát triển cao (360%) hơn nhiều so với các nước phát triển (61%), thế nhưng luợng phân bón sử dụng cho 1ha ở các nuớc phát triển lại cao hơn nhiều so với các nuớc đang phát triển. Ở Châu Á có nhịp độ sử dụng phân bón hoá học lớn nhất, từ 17 triệu tấn chất dinh dưõng năm 1975 tăng 59 triệu tấn năm 1989. Hiện nay, Trung Quốc là nuớc sản xuất, tiêu thụ phân đạm lớn trên thế giới, đứng thứ nhì về tiêu thụ năng luợng và đứng thứ ba về sản xuất phân lân. Ấn Độ, năm 1960 mới sử dụng 290000 tấn N, P, K nhưng năm1981 đã sử dụng 5,5 triệu tấn. Thái Lan năm 1980 mới sử dụng 275100 tấn chất dinh dưõng thì năm 1990 tăng lên 1043800 tấn. Nhật Bản là nuớc sử dụng N, P, K có tỷ lệ cân đối nhất. . Theo tổ chức lương thực thế giới thì: toàn thế giới năm 1960 sử dụng 10 triệu tấn phân Đạm, năm 1980 là 62,7 triệu tấn đến năm 1990 là 150 triệu tấn. Dự báo đến năm 2000 sẻ khoảng 200 triệu tấn.Tuy nhiên việc sử dụng phân hoá học không đồng đều trong các quốc gia và trong các vùng sản xuất. Các nước phát triển mức độ sử dụng phân khoáng khác nhau là do họ sử dụng cây trồng khác nhau, điều kiện khí hậu khác nhau, cơ cấu cây trồng khác nhau và họ cũng sử dụng các chủng loại phân khác nhau để bón bổ sung. Các số liệu khảo sát cho thấy, bình quân các nước châu Á sử dụng phân khoáng nhiều hơn bình quân thế giới. Tuy nhiên, Ấn Độ (nước có khí hậu nóng) lại dùng phân khoáng ít hơn bình quân toàn châu Á. Trong lúc đó Trung Quốc và Nhật lại sử dụng phân khoáng nhiều hơn bình quân toàn châu Á. Hà Lan là nước sử dụng phân khoáng nhiều nhất. Tuy nhiên lượng phân chủ yếu bón nhiều cho đồng cỏ, rau và hoa để thu sản lượng chất xanh cao. Việt Nam được coi là nước sử dụng nhiều phân khoáng trong số các nước ở Đông Nam Á, số liệu tham khảo năm 1999 như sau: - Việt Nam: bình quân 241,82 kg NPK/ha - Malaysia: bình quân 192,60 - Thái Lan: bình quân 95,83 - Philippin: bình quân 65,62 - Indonesia: bình quân 63,0 - Myanma: bình quân 14,93 - Lào: bình quân 4,50 - Campuchia: bình quân 1,49 Theo số liệu ghi nhận được ở trên cho thấy Campuchia, Lào và Myanma sử dụng phân khoáng ít nhất, đặc biệt là Campuchia. Có thể đó là thị trường xuất khẩu phân bón của Việt Nam khá thuận lợi, nếu Việt Nam góp phần nâng cao kiến thức sử dụng phân bón cho họ có kết quả.

Bài kiểm tra điều kiện BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Câu hỏi: Tồn của phân bón hoá học thuốc bảo vệ thực vật cây trồng nông nghiệp ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời? 1 Bài kiểm tra điều kiện Câu hỏi: Tồn của phân bón hoá học thuốc bảo vệ thực vật cây trồng nông nghiệp ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời? Bài làm I. Tồn phân bón hoá học: 1. Tình hình dử dụng phân bón trong nông nghiệp. Nhờ có cách mạng xanh nhiều tiến bộ khoa học trong các lĩnh vực, người nông dân nhiều nước đang tiến hành nền nông nghiệp hoá hay công nghiệp hoá. Để đạt đuợc năng suất cao trên 1ha gieo trồng, ngưòi nông dân thường phải áp dụng “ công nghệ cả gói” như: giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, nước tưới, lao động tài chính. Từ lâu nông dân ta đã có câu "người đẹp nhờ lụa, lúa tốt nhờ phân". Phân bón đã là một trong những nhân tố chính làm tăng năng suất cây trồng để nuôi sống nhân loại trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều nước không có công nghệ sản xuất phân bón, nhưng ngoại tệ lại có hạn nên việc sử dụng phân khoáng các nước có sự chênh lệch khá lớn. Sự chênh lệch này không phải do tính chất đất đai khác nhau quyết định mà chủ yếu là do điều kiện tài chánh cũng như trình độ hiểu biết về khoa học dinh dưỡng cho cây trồng quyết định. *Tình hình sử dụng phân hoá học của một số nước Theo báo cáo của FAO (1990), khoảng 50% diện tích trồng lúa, lúa mì ngô các nuớc đang phát triển sử dụng giống mới, phân khoáng thuốc trừ sâu. Nhu cầu phân bón nitơ tăng từ 10-30% trong các năm của thập kỷ 80. Trong những năm qua, sự tiêu thụ phân bón hoá học trên thế giới tăng lên rất nhanh. Trong đó tăng lên nhiều nhất là đạm, sau đó là phân lân, phân bón kali tăng chậm. Năm 1973 mức tiêu thụ phân đạm là 38,9 triệu tấn/năm. Bình quân hằng năm tăng 5,6%. Năm 1973 mức tiêu thụ phân lân trên toàn thế giới là 24,2 triệu tấn, năm 1983 là 31,9 triệu tấn. Bình quân mức tiêu thụ hằng năm tăng 2,8%. 2 Bài kiểm tra điều kiện Trong khi đó, mức tiêu thụ phân kali trong những năm gần đây tăng chậm. Năm 1973 tiêu thụ 120,75 triệu tấn, bình quân hằng năm tăng 2,25. Tổng luợng phân bón hoá học tiêu thụ tăng khoảng 69 triệu tấn năm 1970 lên khoảng 146 triệu tấn năm 1990, nghĩa là tăng gấp 2 lần. Tỷ lệ tiêu thụ các nuớc đang phát triển cao (360%) hơn nhiều so với các nước phát triển (61%), thế nhưng luợng phân bón sử dụng cho 1ha các nuớc phát triển lại cao hơn nhiều so với các nuớc đang phát triển. Châu Á có nhịp độ sử dụng phân bón hoá học lớn nhất, từ 17 triệu tấn chất dinh dưõng năm 1975 tăng 59 triệu tấn năm 1989. Hiện nay, Trung Quốc là nuớc sản xuất, tiêu thụ phân đạm lớn trên thế giới, đứng thứ nhì về tiêu thụ năng luợng đứng thứ ba về sản xuất phân lân. Ấn Độ, năm 1960 mới sử dụng 290000 tấn N, P, K nhưng năm1981 đã sử dụng 5,5 triệu tấn. Thái Lan năm 1980 mới sử dụng 275100 tấn chất dinh dưõng thì năm 1990 tăng lên 1043800 tấn. Nhật Bản là nuớc sử dụng N, P, K có tỷ lệ cân đối nhất. . Theo tổ chức lương thực thế giới thì: toàn thế giới năm 1960 sử dụng 10 triệu tấn phân Đạm, năm 1980 là 62,7 triệu tấn đến năm 1990 là 150 triệu tấn. Dự báo đến năm 2000 sẻ khoảng 200 triệu tấn.Tuy nhiên việc sử dụng phân hoá học không đồng đều trong các quốc gia trong các vùng sản xuất. Các nước phát triển mức độ sử dụng phân khoáng khác nhau là do họ sử dụng cây trồng khác nhau, điều kiện khí hậu khác nhau, cơ cấu cây trồng khác nhau họ cũng sử dụng các chủng loại phân khác nhau để bón bổ sung. Các số liệu khảo sát cho thấy, bình quân các nước châu Á sử dụng phân khoáng nhiều hơn bình quân thế giới. Tuy nhiên, Ấn Độ (nước có khí hậu nóng) lại dùng phân khoáng ít hơn bình quân toàn châu Á. Trong lúc đó Trung Quốc Nhật lại sử dụng phân khoáng nhiều hơn bình quân toàn châu Á. Hà Lan là nước sử dụng phân khoáng nhiều nhất. Tuy nhiên lượng phân chủ yếu bón nhiều cho đồng cỏ, rau hoa để thu sản lượng chất xanh cao. Việt Nam được coi là nước sử dụng nhiều phân khoáng trong số các nước Đông Nam Á, số liệu tham khảo năm 1999 như sau: - Việt Nam: bình quân 241,82 kg NPK/ha - Malaysia: bình quân 192,60 - Thái Lan: bình quân 95,83 - Philippin: bình quân 65,62 - Indonesia: bình quân 63,0 - Myanma: bình quân 14,93 - Lào: bình quân 4,50 - Campuchia: bình quân 1,49 Theo số liệu ghi nhận được trên cho thấy Campuchia, Lào Myanma sử dụng phân khoáng ít nhất, đặc biệt là Campuchia. Có thể đó là thị trường xuất khẩu phân bón của Việt Nam khá thuận lợi, nếu Việt Nam góp phần nâng cao kiến thức sử dụng phân bón cho họ có kết quả. *Tình hình sử dụng phân bón Việt Nam: Hiện nay, mức bón phân của Việt Nam xấp xỉ trung bình của khu vực do đó năng suất cây trồng, đặc biệt là lúa mức tuơng đối cao. Quy luật này cũng phù hợp các nước đang phát triển Châu Á, Châu Phi. Đông Nam Á, sản lượng lương thực tăng 16-27% do đó sử dụng phân bón tăng 5 lần, trong khi 3 Bài kiểm tra điều kiện Châu Phi, lượng phân bón hoá học không tăng nên sản lượng cũng không tăng. Tính nhu cầu phân bón cho cây trồng là dựa trên cơ sở đặc điểm của đất đai, đặc điểm của cây trồng để tính số lượng phân cần cung cấp làm cho cây trồng có thể đạt được năng suất tối ưu (năng suất cao nhưng hiệu quả kinh tế cũng cao). Cho đến năm 2010, ước tính tổng diện tích gieo trồng nước ta vào khoảng 12.285.500 ha, trong đó cây có thời gian sinh trưởng hàng năm là 9.855.500 ha cây lâu năm khoảng 2.431.000 ha (Theo số liệu của Vũ Năng Dũng, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2002). Để thoả mãn nhu cầu phân bón cho các loại cây trồng trên các diện tích này, đến năm 2010 ta cần có 2.100.000 tấn phân Urê, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK các loại, 1.400.000 tấn phân lân dạng super nung chảy 400.000 tấn phân Kali (Nguyễn Văn Bộ, 2002). Dự kiến cho đến thời gian ấy ta có thể sản xuất được khoảng 1.600.000 tấn phân Urê, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK 1.400.000 tấn phân lân các loại. Số phân đạm DAP sản xuất được là nhờ vào kế hoạch nâng cấp nhà máy phân đạm Bắc Giang, xây dựng 2 cụm chế biến phân đạm Bà Rịa-Vũng Tàu Cà Mau mà có. 2. Ảnh huởng của việc sử dụng phân bón Sử dụng phân bón hoá học thuốc trừ sâu bệnh là chìa khoá của sự thành công trong cách mạng xanh đảm bảo nhu cầu lương thực. Cây trồng đòi hỏi dinh dưỡng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển nhu cầu dinh dưỡng của cây mỗi giai đoạn lại rất khác nhau.Tuy nhiên, trong những năm gần đây,nhiều nguời đã lo ngại về ảnh hưởng của phân bón đến môi trưòng sức khoẻ con người. Điều lo ngại này không chỉ trong những nước phát triển mà ngày càng trở nên vấn đề quan trọng những nước đang phát triển. Thật vậy, khi người nông dân áp dụng những công nghệ hiện đại thì rất nhiều vấn đề môi trường nảy sinh: - Gây độc hại cho nguồn nước, cho đất bởi thuốc trừ sâu nitrat (NO 3 - ) do đó tác động xấu đến sức khoẻ con người, các động vật hoang dại làm suy thoái các hệ sinh thái. - Gây độc hại cho lương thực , thực phẩm, thức ăn cho gia súc bởi luợng thuốc trừ sâu, hàm lượng nitrat các chất kích thích sinh trưởng . - Gây tổn hại cho nông trại các nông trại các nguồn tài nguyên thiên nhiên do các thuốc trừ sâu, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người lao động, tới cộng động. - Gây độc hại cho bầu khí quyển bởi các khí ammoniac (NH 3 ): nito oxit; metan nhiều chất khác sinh ra từ quá trình đốt, làm suy giảm tầng ôzôn, làm Trái Đất nóng lên gây ô nhiễm bầu khí quyển. - Sử dụng quá mức các tài nguyên thiên nhiên gây suy thoái nước ngầm, mất dần các loài động vật các loại lương thực tự nhiên, làm mất khả năng hấp thụ phế thải của chúng, dẫn đến lụt lội mặn hoá. 4 Bài kiểm tra điều kiện - Xu thế tiêu chuẩn hoá chuyên môn hoá nông nghiệp bằng cách tập trung vào các giống mới, dẫn đến sự thay thế dần biến mất những giống loài truyền thống. - Làm xuất hiện những tai biến về sức khoẻ trong các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm hoá học nông nghiệp. Sử dụng phân bón tác động củatới môi trường sống của con người, ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng. Những vấn đề nảy sinh trong ô nhiễm do các hoạt động nông nghiệp Chất gây độc hoặc chất gây ô nhiễm Hậu quả Gây độc hại nguồn nước - Thuốc trừ sâu - Nitrat - Nitrat. Phôtphat - Phế thải hữu cơ nguồn gốc động vật - Nước thải từ quá trình động vật - Chế biến phế nhải từ các đồn điền - Gây độc cho nước mưa,nước bề mặt nước ngầm, gây độc cho động vật hoang dại vượt ngưỡng chuẩn đối với nước uống. - Hội chứng trẻ xanh trẻ em có thể gây ung thư. - Sinh trưởng tảo phú duỡng gây ra mùi hôi thối, tắc nghẽn nuớc mặt, cá chết, phá huỷ bãi san hô, phát triển kém do độc tố của tảo. - Sinh trưởng của tảo, cộng với việc khử ôxy của nước làm cho cá chết. - Khử oxy của nước cá chết, mùi khó chịu. - Khử oxy của nước cá chết, mùi khó chịu. Gây độc hại thức ăn cho nguời động vật - Thuốc trừ sâu -Nitrat -Tồn thuốc trừ sâu trong thức ăn - Gia tăng nitrat trong thức ăn, bệnh Methmeglebiaemia động vật. 5 Bài kiểm tra điều kiện Ngoài ra, việc sản xuất phân bón luôn có nguy cơ làm ô nhiễm môi trường. Trong quá trình sản xuất, các chất thải vào môi truờng xung quanh có thể dạng lỏng, dạng khí dạng rắn chúng đều có những ảnh hưởng bất lợi đối với môi trường. Nhìn chung, các cơ sở sản xuất phân bón thường chỉ quan tâm nhiều về lợi nhuận các giá về tổn thất môi trường không được tính đến. Do đó, sự can thiệp của nhà nước là cần thiết, phải có những pháp chế thích hợp có hiệu lực theo cơ chế người gây ô nhiễm phải trả tiền, nhằm giảm tối thiểu tác động của phân bón tới môi trường. Việt Nam,xét về tổng lượng phân bón thì điều lo ngại về ô nhiễm môi trường do phân bón là không có cơ sở, vì số luợng còn thấp. Tuy nhiên việc bón mất cân đối cục bộ một số nơi đặc biệt là các vành đai xung quanh những thành phố lớn, có thể làm tăng hàm luợng NO 3 - trong nước, trong nông sản. Điều quan tâm đối với phân lân khoáng là hàm lượng cadimin(Cd), tuy nhiên với lượng phân lân bón như hiện nay, khoảng 100kg P 2 O 5 / ha. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, bón phân không cân đối trong quá trình sử dụng có ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đất, nước tưới, nước ngầm, không khí chất lượng nông sản. Gây độc hại cho môi trường tự nhiên nông trại - Thuốc trừ sâu - Nitrat - Amôniac sinh ra từ phân động vậy ruộng lúa - Độc hại cho người, mùi khó chịu - Độc hại cho người động vật -Hạn chế sự phát triển các quần xã thực vật có thể có vai trò làm chết cây. Gây hại cho khí quyển - Amoniac sinh ra từ phân động vật ruộng lúa -Nito oxit từ phân bón hoá học - Sản phẩm sinh khối - Mùi: đóng vai trò trong việc tạo ra mưa axit. - Đóng vai trò làm suy thoái tầng ôzôn sự nóng lên của khí hậu toàn cầu -Làm tăng ô nhiễm ôzon cục bộ của tầng đối lưu, tạo mưa axit. Suy thoái tầng ôzôn làm khí hậu toàn cầu nóng lên, mùi khó chịu. Gây độc trong nhà -Amoniac từ phế thải động vật - Nito dioxit từ việc ủ tươi thức ăn cho động vật - Gây độc hại cho công nhân nông nghiệp, mùi khó chịu. - Gây độc hại sức khoẻ công nhân nông nghiệp 6 Bài kiểm tra điều kiện Hiệu suất sử dụng phân bón phụ thuộc rất nhiều vào điều liện tự nhiên ( mùa vụ, nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, tính chất đất đai), giống, cây trồng cũng như kỷ thuật canh tác. Bón phân không đúng kỷ thuật còn làm đất bị thoái hoá nhanh do đất bị lấy đi nhiều một hoặc vài loại chất dinh dưỡng. Về phương diện sản xuất phân bón, mặc hiện nay công nghiệp phân bón của Việt Nam chưa phát triển, song hầu hết các nhà máy đều có chung hiện trạng là thiết bị công nghệ lạc hậu. Do vậy,cho nhiều cơ sở đã cố gắng trong việc xử lý chất thải hàng năm, chỉ tính riêng các nhà máy lớn thuộc ngành hoá chất phân bón thải ra 4539 tấn khí CO 2 , 2267 tấn khí có chứa fluo, 9269 tấn chất lỏng chứa clo 600 tấn H 2 SO 4 . Các chất thải này tuy chưa lớn song các mức độ khác nhau đã gây ra ô nhiễm cục bộ môi trường. Vì vậy, các giải pháp tình thế hiện nay như tạo ẩm bụi nguyên liệu trước khi thải ra ngoài, nâng cao hiệu suất chuyển hoá SO 2 hấp thụ SO 3 trong sản xuất supe lân, hay hấp thụ NH 3 trong sản xuất phân đạm chỉ là tạm thời. Việc thay đổi công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại của các nhà máy mới, mới là giải pháp chiến lược lâu dài. Chúng ta không sợ bón phân khoáng quá nhiều cho đồng ruộng, mà điều đáng sợ đối với ô nhiễm môi trường là việc sử dụng phân bón không đúng liều lượng, không đúng phương pháp, thời kỳ tỷ lệ mặc với số lượng sử dụng thấp, trong trường hợp này, các chất dinh dưỡng lại trở thành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường như tích luỹ NO 3 - trong rau quả, làm thoái hoá chua hoá đất đai hoặc gây phú dưõng nguồn nước. * Những nguy cơ ô nhiễm từ phân bón: - Phân bón nitrat: (NO 3 - ); Nitrat là yếu tố cần thiết cho sinh trưởng phát triển của nhiều loại cây trồng. Đồng thời nitrat cũng được xem là mối đe doạ cho sức khoẻ con người tính trong sạch của các nguồn nước tự nhiên. Nó có nguồn gốc từ việc sử dụng không hợp lý các loại phân đạm phân hữu cơ. Những nghiên cứu về động thái của nitơ khoáng trong nước cho thấy, trong giai đoạn đầu của quá trình dinh dưỡng, cây trồng có nhu cầu cao về nitơ, do đó việc bón phân nitơ là cần thiết, nhưng nếu bón liều lượng cao tập trung sẻ gây ô nhiễm đất nguồn nước. Những kết quả phân tích bằng nguyên tử “đánh dấu” đã khẳng định, N-NH 4 trong nước có nguồn gốc chủ yếu từ nitơ bón vào đất. Nồng độ N- NO 3 - trong nước phụ thuộc chặt chẽ vào liều lượng nitơ bón chiếm khoảng 0,2 – 1,5%. Tuỳ theo liều lượng bón phương pháp phân bón, hàm lượng N- NH 4 + có thể đạt tới giá trị 9,4mg/l nước. Việc sử dụng phân đạm liên quan đến rửa trôi NO 3 - xuống nước ngầm ảnh hưởng tới nước uống. Do đó, cộng đồng Châu Âu quy định mức chuẩn cho nước uống là 11,3g N/m 3 , giá trị tối ưu không quá 5,6gN/ m 3 -Nitrat ( NO 3 - ) mối nguy hại cho sức khoẻ. Nitơ dễ tiêu trong đất tồn tại dưới dạng NO 3 - NH 4 + . NO 3 - tan hoàn toàn trong nước không bị keo đất hấp thụ. Do đó, NO 3 - rất dễ bị cuốn trôi theo nước mưa hoặc nước tưới. Đối với cây trồng thời kỳ sinh trưởng mạnh, NO 3 - bị hút thu rất 7 Bài kiểm tra điều kiện nhanh, có khi tới 5kg/ha/ngày. các nước công nghiệp phát triển, một lượng đáng kể NO 3 - lắng đọng từ không khí. nuớc Anh, giữa các năm 1877 1915, lượng nitơ nitrat lắng đọng từ không khí khoảng 277kg/ha. Trung bình là 6kg/ha/năm. Trong thập kỷ những năm 90 tăng lên 35-40 kg/ha/năm. Hàm lượng NO 3 - tăng trong nước mặt, nước ngầm cùng với phốt phát gây nên nhiều vấn đề về sức khoẻ môi trường, NO 3 - hội chứng trẻ xanh: Nitrat không phải là vấn đề mới, cách đây hàng trăm năm người ta đã ghi nhận nồng độ cao củatrong các giếng nước ăn.Thực ra NO 3 - không độc, nhưng khi nó bị khử thành nitrit( NO 2 - ) trong cơ thể thì sẻ trở nên rất độc.Nhưng điều phát hiện mới là NO 3 - có liên quan tới sức khoẻ cộng đồng do gây nên 2 loại bệnh: + Hội chứng trẻ xanh trẻ sơ sinh:thường xảy ra khi trẻ dưới 1 tuổi. Các vi khuẩn trong dạ dày khử NO 3 - thành NO - 2 khi NO - 2 xâm nhập vào máu, nó phản ứng với haemoglobin chứa Fe 2+ là phân tử làm chức năng vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Một oxyhaemoglobin bình thường chứa iôn Fe 2+ sẻ biến đổi thành methaemoglobinaemia chứa iôn Fe 3+ có rất nhiều ít năng lực vận chuyển oxy của máu do đó, gây nên sự tắc nghẽn hoá học. Trẻ sơ sinh thường rất nhảy bén với bệnh này, bởi vì haemoglobin bào thai có ái lực với NO - 2 mạnh hơn haemoglobin thông thường được xuất hiện trong khoảnh khắc các mạch máu do đó, dạ dày của chúng không đủ độ axit để ngăn chặn các vi khuẩn biến đổi NO 3 - thành NO 2 - . NO 2 - còn làm trầm trọng thêm bệnh viêm da dày đường ruột. Hung-ga-ri từ năm 1976 đến 1982 có trên 1300 người bị chết, nguyên nhân là do nguồn nước chứa NO 3 - +NO 3 - ung thư dạ dày. Ung thư dạ dày gây suy nhược, đau đớn chết. Bệnh này cũng liên quan tới hàm lượng NO 3 - trong nước. Mối liên quan này được giải thích là nitrit sinh ra nirat, phản ứng với một loại amin thứ sinh xuất hiện khi phân huỷ mỡ hoặc protein bên trong dạ dày tạo ra hợp chất N- nitroso( là hợp chất gây ung thư) có công thức: R 1 R 1 N- H + NO 2 - + H + N- N= O + H 2 O R 2 R 2 -NO 3 - trong nước một số nông sản. Để đối phó đến những vấn đề về sức khoẻ môi trường, cộng đồng Châu Âu đã quy định nồng độ tối đa là 50mg/l, nghĩa là tương đương với 11,3 mg N- NO 3 /l, Mỹ là 44mg/l. Hội ứng trẻ xanh chỉ xuất hiện khi nồng độ NO 3 - trong nước từ 283 -1200 g/m 3 . Trong số lương thực, thực phẩm, nước uống đựơc con người sử dụng hàng ngày thì rau các loại là nguồn NO 3 - đưa vaò cơ thể nhiều nhất. Hàm lượng NO 3 - trong rau chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: loại rau, khí hậu, điều kiện canh tác như phân bón, thuốc trừ cỏ, tập quán chăm sóc trong đó phân bónảnh hưởng đến hàm lượng NO 3 - trong rau. Do đó, trồng rau không 8 Bài kiểm tra điều kiện thể chú trọng tới năng suất mà cần phải hạn chế hàm lượng NO 3 - trong rau thương phẩm. Tổ chức Nông Lương thế giới đã khuyến cáo lượng tiêu chuẩn trong rau một cách nghiêm ngặt. Ngưỡng cho phép NO 3 - trong rau ( Hội tiêu chuẩn của WHO/FAO) Tên rau Hàm lượng NO - 3 Tên rau Hàm lượng NO - 3 Cải bắp Khoai tây Cà chua Xà lách 500 250 300 2000 Súp lơ Dưa chuột Cải củ 300 150 1400 Kết quả nghiên cứu Việt Nam ( Nguyễn Văn Hiền,1991) Loại rau Liều lượng bón N( kg/ha) Hàm lượng NO 3 - (mg/kg tươi) Hành tây Su hào Cà chua Bắp cải từ 135 - 350 125 - 225 190,6 – 450,5 350 – 437 420 – 485 650 - 820 Việt Nam, khi nghiên cứu hàm lượng NO 3 - trong nước ngầm cánh đồng lúa 2 vụ của xã Minh Khai, quận Thanh Xuân, Hà Nội cho biết: Hàm lượng NO 3 - trong nước ngầm có xu hướng tăng từ mùa khô sang mùa mưa giao động từ 111,2- 116,9 mg/l. Hàm lượng trung bình từ 41,7-116,9 mg/l. Nếu so với tiêu chẩn của Bộ y tế quy định thì hàm lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu vượt quá giới hạn cho phép từ 8-11 lần( tiêu chuẩn cho phép la 10mg/l). Theo Lê Văn Tiềm (1997) thì hàm lượng đạm trong nước ngầm Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội, chủ yếu là dạng NH 4 + , tích tụ khá cao. Hàm lượng đạt đến khoảng 1-2mgN/l nước cất của nguồn này không thể dùng để phân tích đạm nếu không xử lý qua cột lọc catiomit để loại trừ đạm. các vành đai rau thuộc thành phố lớn, do người sản xuất muốn hấp dẫn người mua nên bón đạm muộn với rau, quả làm tăng đáng kể hàm lượng NO 3 - trong rau.Bùi Quang Xuân(1997) khi nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón bón phân đến năng suất hàm lượng NO 3 - trong rau đã kết luận: Bón tăng liều lượng đạm không những chỉ tăng năng suất mà còn làm tăng hàm lượng NO 3 - trong rau. Hàm lượng NO 3 - trong rau mức độ ô nhiễm là do phân bón đạm quá ngưỡng thích hợp (200kh N/ ha) bón không đúng cách. Trong các loại rau thì rau ăn lá có hàm lượng NO 3 - cao hơn cả. Đối với cà chua là loại rau ăn quả, hơn nữa thu hoạch khi quả già, chín, hàm lượng NO 3 - trong quả rất thấp. Rau ăn quả như súp lơ, ăn củ, củ được thu hoạch khi lá già, héo như hành tây, hàm lượng NO 3 - trong rau thương phẩm thấp hơn so với rau ăn lá. - Phú dưỡng sự suy giảm chất lượng nguồn nứơc: 9 Bài kiểm tra điều kiện Phú dưỡng là sự tăng hàm lượng nitơ phôt pho trong lượng nước nhập vào thuỷ vực, gây ra sự tăng trưởng các loài thực vật bậc thấp. Nó tạo ra những biến đổi lớn trong hệ sinh thái nước làm thiếu ôxy trong nước. Do đó, chất lượng nước sẻ trở nên kém, phá huỷ môi trường trong sạch của nước. Rõ ràng, việc sử dụng phân đạm phân lân trong nông nghiệp xúc tiến quá trình phú dưỡng. Trước kia người ta quan tâm nhiều đến hiện tượng phú dưỡng trong các hồ chứa Thuỷ Sĩ, Thuỷ Điện, Bắc Mỹ rất nhiều nước Châu Âu. Ngày nay rất nhiều vùng cửa sông các vịnh đã bị nhiễm nặng sản phẩm của phân bón lục địa. Đó là miền duyên hải Bắc Nam Mỹ, Châu Phi, Ấn Độ, Đông Nam Á, Úc, Trung Quốc, Nhật Bản. Hiện nay vấn đề phú dưỡng vùng biển đã trở nên vấn đề toàn cầu. - Phân bón khí thải: Những năm gần đây, một số các nhà môi trường các nứơc phát triển đã đề xuất ý tưởng là phải hạn chế tiến tới xoá bỏ sử dụng phân hoá học tạo lập một nền nông nghiệp hữu cơ.Ngoài khí cacbon dioxit ( CO 2 ) thì metan là hợp chất chứa cacbon phong phú trong khí quyển. hàng năm lượng CH 4 trong không khí tăng khoảng 0,8-1,0%. Trong vòng 150 năm trở lại đây, lượng CH 4 trong khí quyển đã tăng lên 2 lần. + Phát thải khí metan( CH 4 ) : Diện tích trồng lúa khoảng là 1,45 triệu km 2 , chiếm 10% diện tích đất canh tác Toàn cầu. Thế nhưng sự phát thải CH 4 từ ruộng lúa là một ruộng lúa là một trong những nguồn chủ yếu nhất của CH 4 khí quyển. Khoảng 90% diện tích trồng lúa phân bố Châu Á. Việc sử dụng phân khoáng cũng có ảnh hưởng tới lượng CH 4 phát thải. Sau khi bón amoni sunphat (NH 4 ) 2 SO 4 lượng CH 4 tăng gấp 5 lần. Nhiều thí nghiệm đồng ruộng đại trà Italia cũng cho thấy, sự ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải CH 4 cũng rất lớn, phụ thuộc vào loại, liều lượng phương pháp sử dụng phân bón. Phân hữu cơ là nguồn phân bón quan trọng, đã đang góp phần làm tăng năg suất cây trồng ổn định đổ phì nhiêu của đất. Tuy nhiên, rất nhiều vùng miền núi, người dân còn có tập quán nuôi thả rông, chuồng trại không hợp vệ sinh, vừa lãng phí nguồn phân bón,vừa gây ô nhiễm môi trường, nước không khí nghiêm trọng. Theo kết quả phân tích của trung tâm công nghệ xử lý môi trường trong 1gam có 820000-1050000 1200-2500 trứng giun sán các loại. Đây chính là nguyên nhân chính gây ra nhiều bệnh đường hô hấp, đường tiêu hoá. *Hiện trạng tác động của phân bón Năm 2009, có 60-65% lượng phân đạm bị cây trồng "chê" (tương đương 1,77 triệu tấn urê); 55-60% lượng lân (2,07 triệu tấn) 55-60% kali (344.000 tấn) được bón vào đất nhưng cây trồng không hấp thu, rất lãng phí. Nông dân đang sử dụng quá nhiều phân bón, gây lãng phí làm ô nhiễm nguồn đất, nước. Phân urê được sử dụng để bón nhiều loại cây trồng giúp cho cây xanh tốt, nhất là đối với các loại rau lấy lá lấy thân. Tuy nhiên khi bón loại phân này phải 10 . hỏi: Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây trồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời? Bài làm I. Tồn dư phân bón hoá học: . hỏi: Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây trồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời? 1 Bài kiểm tra điều kiện Câu hỏi: Tồn

Ngày đăng: 16/08/2013, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w