1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu địa hình và một số quá trình bề mặt phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất khu vực huyện ba vì thành phố hà nội

99 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRỊNH THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐỊA HÌNH VÀ MỘT SỐ QUÁ TRÌNH BỀ MẶT PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hiệu Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 14 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO CHO CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN BA VÌ 14 1.1 Một số khái niệm liên quan 14 1.1.1 Khái niệm địa hình trình bề mặt 14 1.1.2 Đất đai đơn vị đất đai 15 1.1.3 Đánh giá đất 16 1.1.4 Quy hoạch sử dụng đất 16 1.1.5 Quản lý đất đai 18 1.1.6 Mối tương quan đơn vị địa mạo đơn vị đất đai 19 1.2 Nghiên cứu địa hình phục vụ cơng tác quản lý đất đai 22 1.2.1 Nghiên cứu địa hình cho việc xác định địa giới hành 23 1.2.2 Nghiên cứu địa mạo – thổ nhưỡng phục vụ đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai 24 1.2.3 Nghiên cứu cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng sử dụng hợp lý tài nguyên đất 32 1.2.4 Nghiên cứu địa hình trình bề mặt cho quy hoạch sử dụng đất đai 34 1.2.5 Nghiên cứu địa hình trình bề mặt cho quản lý đất đai bối cảnh biến đổi môi trường 38 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu địa hình phục vụ cơng tác quy hoạch sử dụng đất 41 1.3.1 Trên giới 41 1.3.2 Ở Việt Nam 43 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI ĐỊA HÌNH, CÁC QUÁ TRÌNH BỀ MẶT VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN BA VÌ 45 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển địa hình khu vực huyện Ba Vì 45 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 45 2.1.1.1 Địa chất 45 2.1.1.2 Địa hình 47 2.1.1.3 Khí hậu 49 2.1.1.4 Thủy văn 52 2.1.1.5 Lớp phủ thực vật 53 2.1.2 Các hoạt động nhân sinh 55 2.1.2.1 Các hoạt động kinh tế xã hội 55 21 2.2 Hệ thống sách phát triển kinh tế sách bảo vệ chống xói mòn đất 60 2.2 Hiện trạng sử dụng đất tập quán canh tác ngƣời dân ảnh hƣởng tới hình thành phát triển đất 61 2.3 Nhận xét chung tình hình quản lý, trạng sử dụng đất 64 CHƢƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA MẠO CHO CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN BA VÌ 66 3.1 Đặc điểm địa hình trình bề mặt huyện Ba Vì 66 3.1.1 Khái quát địa hình khu vực 66 3.1.2 Đặc điểm kiểu nguồn gốc địa hình 69 3.2 Các trình địa mạo đại tai biến thiên nhiên 74 3.3 Phân tích đánh giá điều kiện địa mạo cho quy hoạch đất đai huyện Ba Vì 75 3.3.1 Phân tích địa mạo - thổ nhưỡng cho đánh giá quy hoạch sử dụng đất 75 3.3.2 Phân tích q trình địa mạo cho định hướng quy hoạch sử dụng đất 76 3.4 Một số đề xuất cho công tác quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì 83 sở nghiên cứu địa hình 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MUC CÁC BẢNG Bảng : Các tiêu xác định đơn vị đất đai 29 Bảng 2: Các tiêu phân cấp tiêu đơn vị đồ đất đai huyện Ba Vì 31 Bảng Một số tiêu khí hậu Ba Vì 52 Bảng 4: Cơ cấu sử dụng đất huyện Ba Vì năm 2010 63 Bảng 5: Kết phân hạng thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất trồng lúa vụ huyện Ba Vì 74 Bảng 6: Một số đề xuất hỗ trợ cho công tác quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì 83 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 10 Hình 2: Biến trình nhiệt độ trung bình năm theo độ cao núi Ba Vì 50 Hình : Bản đồ địa mạo huyện Ba Vì 66 Hình : Vị trí lát cắt AB 62 Hình 5: Lát cắt địa chất – địa mạo khu vực phía tây huyện Ba Vì 69 Hình 6: Bản đồ thổ nhƣỡng Huyện Ba Vì 77 Hình 7: Bản đồ xói mịn thực tế chƣa phân loại (ảnh trái), phân loại 77 Hình 8: Sơ đồ thể mối tƣơng quan tạo thổ nhƣỡng với độ dốc địa hình 81 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 1: Thảm thực vật Xã Minh Quang 48 Ảnh 2: Vuờn chè Xã Yên Bài 48 Ảnh 3: Khu du lịch Khoang Xanh quang cảnh khu du lịch Hồ Tiên Sa 51 Ảnh 4: Thảm rừng trồng đồi xã Tản Lĩnh 52 Ảnh 5: Xẻ núi xây dựng khu nghỉ dƣỡng gây xói mịn rửa trơi đất xã Vân Hịa 53 Ảnh 6: Trồng lúa nƣớc vùng trũng thấp, bãi bồi ven sông suối trồng dứa gò đồi xã Tản Lĩnh 54 Ảnh 7: Bề mặt tích tụ sơng- hồ- đầm lầy khu vực xã Cẩm Lĩnh 66 Ảnh 8: Bề mặt thềm bị chia cắt mạnh khu vực xã Thái Hòa 66 Ảnh 9: Bãi tuổi Holocen muộn 67 Ảnh 10: Bề mặt tích tụ sơng – hồ khu vực hồ Suối Hai 67 Ảnh 11: Bề mặt đáy suối tích tụ phía Tây núi Ba Vì 67 Ảnh 12: Sƣờn xâm thực bóc mịn sƣờn Tây núi Ba Vì 68 MỞ ĐẦU Địa hình dạng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt đƣợc ngƣời sử dụng từ lâu phục vụ cho nhu cầu sống Trong suốt lịch sử phát triển lồi ngƣời, địa hình có nhiều chức khác nhau: môi trƣờng sống; ranh giới tự nhiên ranh giới hành quốc gia, khu vực; địa hình có chức du lịch giải trí, chức văn hóa tinh thần, chức bảo vệ, góp phần đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngƣời Vì vậy, địa hình phần quan trọng phát triển bền vững, đối tƣợng quy hoạch quản lý lãnh thổ Địa hình vừa nguồn tài nguyên thiên nhiên vừa hỗ trợ cho hoạt động ngƣời Các nhà quy hoạch quản lý đất đai phải hiểu rõ đơn vị địa hình để từ vạch phƣơng án quy hoạch sử dụng đất thích hợp Việc nghiên cứu địa hình giúp xác lập đơn vị đất đai, đánh giá khả thích nghi đất đai từ cho phép xác định tiềm sản xuất đất sở, cho việc quy hoạch sử dụng đất Đồng thời, việc đánh giá đƣợc trình địa mạo hay trình bề mặt địa hình diễn giúp đƣa đƣợc kết luận xác loại tai biến mơi trƣờng có khả xảy tƣơng lai ngƣời tác động tự nhiên Hiểu đƣợc nguồn gốc địa hình trình động lực diễn đó, việc sử dụng đất an toàn hơn, lâu bền hợp lý Các huyện Thạch Thất, Sơn Tây, Ba Vì đƣợc sáp nhập vào Hà Nội trở thành nơi tập trung nhiều hoạt động phát triển kinh tế xã hội – khai thác tài nguyên, đồng nghĩa với việc có biến động sử dụng đất môi trƣờng: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên huyện ngày tăng cao, nhu cầu đất cho ngƣời dân nhu cầu cấp thiết Bên cạnh để đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện đề sở kinh tế cơng nghiệp dịch vụ phải có quỹ đất tƣơng đối lớn để xây dựng cơng trình Nhu cầu cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng huyện (nhƣ: Giao thơng, cấp nƣớc, cơng trình phúc lợi công cộng, xã hội…) gây sức ép lớn đến đất đai.Với tốc độ thị hố nhƣ điểm dân cƣ tập trung theo kiểu thị (thị tứ) tiếp tục đƣợc mở rộng nhanh chóng đƣợc hình thành nhƣ thị trấn Tây Đằng, thị tứ Tản Lĩnh, Minh Quang, Nhông, Vạn Thắng, Sơn Đà cụm đô thị Suối Hai Theo dự báo từ đến năm 2030, phát triển làm diện tích lớn đất nông, lâm nghiệp loại đất khác Và tài nguyên thiên nhiên khu vực bị ngƣời khai thác ngày mạnh làm biến đổi, phá vỡ cân tự nhiên, làm biến đổi địa hình Một số loại tài nguyên ngày cạn kiệt suy thối dần nhƣ: đất bị suy thối, xói mịn, laterit hóa; nguồn nƣớc sơng suối, hị chứa nƣớc bị cạn dần nhiễm Vì hoạch định kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất huyện, xã phải xuất phát từ nhu cầu khách quan phát triển xã hội sở sử dụng quỹ đất hợp lý Nhƣ vậy, từ thực tế phát triển kinh tế xã hội năm gần nhƣ dự báo phát triển tƣơng lai gây áp lực đến sử dụng đất đai huyện khu vực Để thực chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2030 cần quản lý đất đai cách hiệu phù hợp với diễn biến tài nguyên môi trƣờng khu vực nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn với mong muốn đƣợc góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Tây Hà Nội cách bền vững; với mục đích nghiên cứu địa mạo để góp phần sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai nên học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu địa hình số q trình bề mặt phục vụ cơng tác quy hoạch sử dụng đất khu vực huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” cho luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Làm rõ đƣợc vai trò nghiên cứu địa mạo trong công tác quy hoạch, quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì - Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu cho công tác quản lý đất đai địa bàn nghiên cứu sở kết nghiên cứu địa hình trình bề mặt Nội dung nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu luận văn, nội dung nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào vấn đề sau : Phân tích sở khoa học nghiên cứu địa hình q trình bề mặt cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất Nghiên cứu đặc điểm địa mạo phân tích ảnh hƣởng nhân tố tự nhiên, kinh tế – xã hội ảnh hƣởng tới trình thành tạo địa hình trình bề mặt khu vực nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá trạng quy hoạch sử dụng đất khu vực huyện Ba vì, thành phố Hà Nội Phân tích, đánh giá điều kiện địa mạo (địa hình, q trình bề mặt, địa mạo thổ nhƣỡng) cho cơng tác quy hoạch đất đai khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian lãnh thổ nghiên cứu huyện Ba Vì nằm phía Tây nội thành Hà Nội Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, có tọa độ địa lý từ 21019’40’’ – 21020’ vĩ độ Bắc 105017’35’’ – 105028’22’’ kinh độ Đơng Phía Đông giáp thị xã Sơn Tây tỉnh Vĩnh Phúc Phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình Phía Bắc phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 42.804,37ha Trung tâm huyện Ba Vì thị trấn Tây Đằng, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 53km theo đƣờng QL32, bao gồm 30 xã: Ba Trại, Ba Vì, Cẩm Lĩnh, Cam Thƣợng, Châu Sơn, Chu Minh, Cổ Đô, Đông Quang, Đồng Thái, Khánh Thƣợng, Minh Châu, Minh Quang, Phong Vân, Phú Châu, Phú Cƣờng, Phú Đông, Phú Thƣợng, Phú Sơn, Sơn Đà, Tân Hồng, Tản Lĩnh, Thái Hòa, Thuần Mỹ, Thụy An, Tiên Phong, Tòng Bạt, Vân Hòa, Vạn Thắng, Vật Lại, Yên Bài Hình 1: SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 Vì nghiên cứu xói mịn đất mƣa có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp không bảo vệ đƣợc tài nguyên đất mà đảm bảo giữ đƣợc nguồn tài nguyên nƣớc cung cấp cho nông nghiệp vừa đảm bảo đƣợc môi trƣờng cảnh quan Q trình xói mịn đất mƣa đƣợc xác định theo quy luật học P =mv²/2, Trong : P động dịng chảy mặt ; m khối lƣợng ; v vận tốc dòng chảy mặt Mặt khác chuyển động hạt đất phụ thuộc vào thơng qua biểu thức I = mgh Trong đó: I năng; g gia tốc trọng lực; h độ cao Nghĩa q trình xói mịn đất mƣa phụ thuộc chặt chẽ vào khối lƣợng dòng chảy độ cao sƣờn dốc ; mà khối lƣợng dòng chảy tăng chiều dài sƣờn dốc tăng góp phần làm tăng khối lƣợng nƣớc động dòng chảy tăng, tăng bào mòn bề mặt sƣờn vận chuyển hạt đất phía chân sƣờn Cơ chế quy luật trình xói mịn đất mƣa, có phƣơng trình đất tổng qt xói mịn M.N Wischmeier D.D Smith (1965) đƣa : A = R.K.L.S.C.P Trong A lượng đất tổn thất xói mịn (tấn/ha/năm) ; R hệ số xói mịn mưa ; K hệ số tính xói mịn đất ; L hệ số độ dài sườn ; S hệ số độ dốc sườn ; C hệ số che phủ thảm thực vật ; P hệ số bảo vệ đất trồng Phƣơng trình xem xét tổn thất đất xói mịn nhiều nhân tố ảnh hƣởng bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố ngƣời Nhƣng tác động lớn sức xói mịn dịng chảy tạm thời sƣờn lúc mƣa đặc điểm đơn vị địa hình khu vực mức độ chia cắt Do yếu tố địa hình có vai trị quan trọng đến q trình xói mịn đất nghiên cứu đặc điểm địa hình q trình địa mạo góp phần dự báo giảm thiểu đƣợc q trình xói mịn đất dòng chảy gây 79 Lớp phủ thực vật thƣa thớt, mƣa xuống, giọt mƣa tác động trực tiếp vào đất làm bóc tách vật liệu theo dịng chảy mặt đƣa vật liệu tích tụ xuống phía chân gị đồi Lƣợng mƣa khu vực huyện Ba Vì có phân hóa rõ rệt theo mùa theo vùng lãnh thổ Mƣa nhiều miền núi với lƣợng mƣa trung bình 2400 – 2500mm/năm đồng 1700 – 1800mm/năm Mƣa tập trung vào tháng đến tháng 10 thời điểm bắt đầu vào vụ mới, trồng thảm phủ dƣờng nhƣ khơng cịn nữa, khả bảo vệ đất đi, dẫn đến xói mịn, rửa trơi Hiện trạng thảm rừng bị bóc kết hợp với hình thức canh tác khơng hợp lý đất dốc, lƣợng mƣa lớn tạo thành dịng chảy mặt, độ dốc địa hình lớn tập trung nƣớc nhanh hình thành khe rãnh xói mịn chia cắt bề mặt Địa hình nhân tố gây xói mịn đất Khi đánh giá tài nguyên địa hình mối quan hệ địa mạo – thổ nhƣỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất cần phải đánh giá đặc trƣng trắc lƣợng hình thái ảnh hƣởng đến trình xói mịn đất, đặc trƣng độ dốc Đánh giá độ dốc địa hình xói mịn đất Độ dốc có ảnh hƣởng lớn đến độ ẩm đất, ảnh hƣởng đến xói mịn đất Theo Nguyễn Vi Dân “độ dốc tăng lên lần tốc độ dịng chảy tăng lên gấp đơi, tốc độ dịng chảy tăng lên gấp đơi vật chất dịng chảy có khả lôi tăng lên 64 lần Trên độ dốc từ – 3º quan sát thấy tƣợng rửa trôi đất màu mỡ Ở độ dốc từ – 4º, xói mịn bắt đầu tăng Trên đất canh tác từ – 10º xói mịn xảy mạnh” Trên khắp vùng đồi có nguồn gốc thềm sông, thềm suối thấy tƣợng xói mịn phổ biến mạnh, nhiều chỗ xói mịn làm trơi hết lớp đất mùn, làm trơ lớp đất cứng nhẵn nhƣ sân gạch, chủ yếu lộ trơ cuội, sỏi đất màu hầu nhƣ khơng cịn Trên sƣờn núi có độ dốc lớn 20º xói mịn làm đá gốc lộ trơ mặt, lớp đất dày khoảng 10cm, thảm cỏ khơng liên tục Đánh giá mức độ xói mịn hay q trình tạo vỏ phong hóa – thổ nhƣỡng đƣợc thể qua sơ đồ thể mối tƣơng quan tạo thổ nhƣỡng với độ dốc địa hình: 80 Hình 8: Sơ đồ thể mối tương quan tạo thổ nhưỡng với độ dốc địa hình [17] Ở bề mặt tƣơng đối phẳng, sản phẩm phong hóa đƣợc tích tụ chỗ tạo lớp vỏ phong hóa dày, hình thành nên lớp thổ nhƣỡng dày - Trên sƣờn dốc, độ dốc lớn, q trình trọng lực diễn nhanh chóng di chuyển vật liệu phong hóa xuống chân sƣờn, tình deluvi diễn hầu khắp đây, vỏ phong hóa mỏng dần, thổ nhƣỡng khơng đƣợc hình thành sƣờn dốc - Ở chân sƣờn, độ dốc giảm, nơi tích tụ vật liệu đƣợc đƣa từ sƣờn xuống Do lớp thổ nhƣỡng đƣợc hình thành phát triển chân sƣờn tạo loại đất dốc tụ phân bố nón phóng vật dƣới đáy thung lũng - Ở bãi bồi độ dốc nhỏ chịu ảnh hƣởng hoạt động dòng chảy, đất chủ yếu đất phù sa đƣợc bồi hàng năm, tầng đất dày ln đƣợc trẻ hóa - Từ phân tích cho thấy xói mịn đất nhƣ q trình thành tạo vỏ phong hóa – thổ nhƣỡng chịu ảnh hƣởng độ dốc, q trình rửa trơi khu vực nghiên cứu mạnh 81 Đánh giá ảnh hưởng địa hình trượt lở đất [18] Hiện tƣợng trƣợt lở, đổ lở đất thƣờng xảy khu vực núi cao, nơi có địa hình dốc lớn, đạt từ 20 ÷ 250 trở lên, kèm theo phát triển thành tạo phong hóa tƣơng đối mạnh mẽ, triệt để, với bề dày lớn Trong số trƣờng hợp, trƣợt lở hệ kết hợp nhiều tác nhân nhƣ phong hóa, nƣớc ngầm, nƣớc mặt, độ dốc địa hình sƣờn, trình trọng lực, cấu trúc địa chất, đứt gãy kiến tạo v.v, có kết hợp với tác động nhân sinh việc làm đƣờng, san nền, khai thác vật liệu xây dựng, khoáng sản,… Đối với khu vực địa hình sƣờn dốc lớn, đạt từ 25 ÷ 30 trở lên, với lớp phong hóa bở rời, nhiều chỗ dày, kèm theo độ thấm nƣớc cao, nhƣ dọc sƣờn kiến tạo, vật liệu bị đập vỡ, dễ di động dƣới tác động trọng lực Ví dụ nhƣ khu vực núi Tản Viên – Ba Vì, tai biến trƣợt lở, đổ lở xảy lúc gieo tai họa xuống đầu dân cƣ, khách du lịch từ xa đến, nhƣ vấn đề ứng xử đề phịng tai biến khơng đƣợc lƣu ý có giải pháp phù hợp Trong việc quy hoạch điểm vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi, xây dựng nhà nghỉ, làm đƣờng xá, hành trình tuyến du lịch vùng, thiết phải có nghiên cứu, đánh giá chi tiết loại tai biến trƣợt lở, xói lở vùng, nhƣ có biện pháp ứng xử phòng tránh, phòng vệ phòng chống loại tai biến Đánh giá ảnh hưởng địa hình xói lở bờ sơng [18] Xói lở bờ sông tai biến cấp diễn, liên quan trực tiếp đến trình xâm thực dịng chảy sơng, suối Biểu tiềm ẩn tai biến xói lở, thấy dọc triền dòng chảy thuộc địa phận, địa hình đồi núi thấp huyện Ba Vì, nhƣ triền sơng địa hình thấp, đồng vùng Song, biểu tai biến xói lở tồn , chí diễn mạnh mẽ, tạo nên cố, hiểm họa tác động xấu làm tổn hại đến tai nguyên, môi trƣờng, tài sản, ruộng vƣờn, nhà cửa cƣ dân, chủ yếu tập trung dọc triền sông Đà phía Tây, sơng Hồng phía Bắc vùng nghiên cứu Hiện tƣợng xói lở dọc bờ triền sông diễn nơi này, nơi khác, phổ biến tự nhiên, đƣợc sinh trình hình thành, phát triển 82 dạng địa hình thung lũng sơng, suối nhiều trƣờng hợp khơng mang tính chất tai biến Trên sơng Đà, đoạn bờ thuộc xã Thuận Mỹ, sau tiếp nối sang địa phận xã Sơn Đà, tiếp cận địa phận Bất Bạt, kéo dài khoảng 4km, thời gian năm gần bị xói lở bờ mạnh mẽ Tuy số nhà cửa, vƣờn tƣợc nhân dân địa phận bị xói lở, hƣ hại đạt khoảng chục tính từ năm 1997 trở lại song diện tích đất canh tác bị xói lở, dịng nƣớc lớn Theo số liệu khảo sát thực tế quyền địa phƣơng cung cấp, từ năm 1997 – 2000, địa phận xã Sơn Đà bị xói lở làm diện tích đất đai khoảng dƣới ba chục hecta, có chỗ ăn sâu vào phía bờ tới 50 – 50m, xói lở 10 nhà ở, đất đai nhân dân Tại xã Thuận Mỹ, tác hại tai biến xói lở bờ sơng Đà cịn lớn Từ năm 1995 – 2000 diện tích đất bị xói lở, phải đạt 70 – 80ha, nhiều đoạn bờ vị bào xói ăn sâu vào đất liền đạt hàng trăm mét 3.4 Một số đề xuất cho công tác quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì sở nghiên cứu địa hình Với đặc điểm dạng địa hình đƣợc mơ tả phần trƣớc với trạng sử dụng đất em xin đƣa số đề xuất hỗ trợ cho công tác quản lý đất đai nhƣ sau: Bảng 6: Một số đề xuất hỗ trợ cho công tác quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì Đơn vị địa Đặc điểm thổ Các Quy hoạch sử Chính sách mạo nhƣỡng trình bề dụng đất bảo vệ đất đai mặt Bề mặt san - Đất mùn vàng - Quá trình Trồng rừng cao đỏ đá bóc mịn bề phịng hộ, phát 1000- macma axit mặt 1200m, tuổi (Fa), dày 70 – triển du lịch nghỉ dƣỡng Miocen muộn 100cm, đất thịt - Phát triển khu 3(N1) trung bình - Quá trình Bề mặt san - Đất đỏ vàng bóc mịn bề lịch nghỉ dƣỡng 83 - Đƣợc VQG Ba Vì bảo vệ nghiêm ngặt cao 400 đá macma – 600m, tuổi axit (Fa), tầng mặt Mio – Pliocen dầy 70 – (N21) 100cm, đất thịt trung bình 3.Bề mặt - Đất đỏ đá - Quá trình - Trồng rừng - Có pediment phiến sét (Fs), rửa trơi bề sản xuất biện pháp Plioecn muộn tầng dầy lớp đất mặt - Áp dụng chống rửa bị chia cắt 70-100cm biện pháp canh trôi đất sƣờn rửa tác đất dốc trôi bề mặt, dốc 8-12º cao 30 – 40m (N23) Sƣờn bóc - Đất đỏ đá - Quá trình - Áp dụng - Đƣa bóc mịn biện pháp canh cảnh báo tai cao 350 – tầng dầy lớp đất trọng lực tác đất dốc biến, trƣợt lở 1200m, dốc > 70-100cm nhƣ: trồng - Đƣa mịn trọng lực phiến sét (Fs), cơng nghiệp dài biện pháp 30º ngày( keo, giảm thiểu tai chè…) biến trƣợt lở nhƣ: + Không tăng tải trọng lên bề mặt sƣờn + Trồng lớp 84 phủ thực vật lên bề mặt sƣờn 5.Sƣờn xâm - Đất vàng đỏ - Quá trình - Trồng - Đƣa thực bóc mịn đá macma xâm thực cần lớp thổ biện pháp cao > 40m, axit (Fa),Tầng bóc mịn nhƣỡng mỏng chống xói dốc > 20º dày đất mịn, rửa trơi 50 – 70cm, đất đất thịt nhẹ Sƣờn rửa - Đất vàng đỏ - Quá trình - Xây dựng - Đƣa trơi bề mặt đá macma rửa trôi bề điểm dân cƣ biện pháp cao 40 – 80m, axit (Fa),Tầng mặt - Trồng chống xói độ dốc 10 - dày đất - Quá trình ăn nhƣ: mịn, rửa trơi 15º 50 – 70cm, tích tụ dứa, hồng… đất Bề mặt tích đất thịt nhẹ - Chọn làm - Cảnh báo tụ hỗn hợp điểm dân cƣ số điểm sơng – lũ tích, - Khai thác vật mà tai biến lũ tuổi Holocen liệu xây dựng bùn đá lặp lại muộn apQ23 Thềm sơng - Đất vàng nhạt - Nền móng - Đƣa bậc II, tuổi đá cát (Fq), rửa trơi bề cơng trình ổn biện pháp Pliestocen tầng dầy định nên chống xói mịn – mn đất 50 – nơi thích hợp rửa trôi đất (Q12-3) 70cm, đất để quy hoạch - Cải tạo đất thịt trung bình điểm dân cƣ chống bạc màu - Quá trình mặt khai thác vật liệu xây dựng 85 Thềm xâm - Đất xám bạc thực – tích tụ màu phù sa xâm thực làm điểm dân bậc I, tuổi cổ (B) - Q trình cƣ Pliestocen - Đất nâu vàng tích tụ, rửa - Một số nơi có muộn (Q13) phù sa cổ trôi bề mặt thể trồng lúa 9a Cao 12 – 14m, bảo tồn tốt - Quá trình - Quy hoạch (Fp), tầng đất nƣớc dầy 70 – 50cm, đất thịt nhẹ 9b Vạt lũ tích tụ, sƣờn tích trẻ 10 Bãi bồi - Đất phù sa - Quá trình - Quy hoạch - Tai biến ngập đê, cao không đƣợc bồi rửa trôi bề làm điểm dân lụt xảy >10m, tuổi hàng năm (Pk) mặt cƣ dải - Trồng lúa trũng nƣớc - Đất phù sa nƣớc: lúa sông tràn bờ không đƣợc bồi vụ vụ thời hàng năm (Pk) - Trồng loại gian mƣa kéo - Đất đỏ vàng hoa màu dài với cƣờng biến đổi nhƣ: ngô, độ mƣa lớn trồng lúa nƣớc khoai, sắn… Từ đƣa (Q22-3) (Fl), tầng dầy sách lớp đất quản lý tai 30-50cm, đất biến ngập lụt: thịt trung bình + Xây dựng hệ thống tiêu Từ đƣa 86 sách quản lý tai biến ngập lụt: + Xây dựng hệ thống tiêu thoát cũ xây thêm dòng chảy 11 Bãi bồi - Thích hợp sản - Nền móng xuất nơng bền vững, đê Đất phù sa 11a Bãi bồi đƣợc bồi hàng Quá trình nghiệp, khu tập phù sa cao, cao gần năm (Pb) tích tụ trung dân cƣ đƣợc tích tụ 10m tuổi - Khai thác vật hàng năm sau Holocen liêu xây dựng trận lũ (chịu ảnh muộn (Q23) 11b Bãi bồi ven lòng nguyên bãi Đất phù sa hƣởng lũ đƣợc bồi hàng hàng năm) Vì năm có tầng - Q trình cần đƣa loang nổ (Pbf) tích tụ biện pháp chống xói mịn cũ, tuổi Holocen khơng phân chia, cao - Đất phù sa đất chống đƣợc bồi hàng sạt lở đất năm (Pb) 8m (Q2) 11c Bãi tuổi Holocen muộn (Q23) Đất đỏ vàng - Q trình - Khơi phục đá macma tích tụ, q lịng sơng hồ cổ bazơ trung trình glay thành sơng, hồ tính (Fd), tầng hóa sinh thái, nuôi 87 Không đƣa 12 Bề mặt dầy đất trồng thủy sản nguồn nƣớc tích tụ sông – 50 – 70cm, Xây dựng công thải sinh hoạt hồ - đầm lầy đất thịt nhẹ viên, du lịch hộ gia tuổi Holocen sinh thái: ngắm đình nhƣ muộn cảnh, bơi xí (albQ23) thuyền; hệ nghiệp sản thống thoát xuất vào nơi nƣớc cho để bảo vệ thị…Bảo vệ môi trƣờng môi trƣờng nƣớc 13 Bề mặt Đất thung lũng Q trình đáy suối tích sản phẩm tích tụ tụ đại đa dốc tụ (D) nguồn gốc 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu địa hình – đia mạo, bao gồm nghiên cứu nguồn gốc – trắc lƣợng hình thái địa hình, đặc điểm địa mạo-thổ nhƣỡng, trình bề mặt đại loại hình tai biến thiên nhiên tiềm ẩn cho phép xác lập đơn vị đất đai, đánh giá khả thích nghi đất đai để xác định tiềm sản xuất đất sở, cho việc quy hoạch sử dụng đất Hiểu đƣợc nguồn gốc địa hình trình địa động lực diễn đó, việc sử dụng đất an toàn hơn, lâu bền hợp lý Thực trạng quản lý sử dụng đất đai năm qua huyện Ba Vì đƣợc cấp ủy Đảng, quyền huyện nhƣ tỉnh quan tâm, thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đất đai theo Luật đất đai quy định Tuy nhiên nhiều bất cập nhƣ: nhiều phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chất lƣợng chƣa cao, chồng chéo, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng tình hình mới; quy hoạch sử dụng đất nhiều xã đơn giản, bị thay đổi nhiều; nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sử dụng đất nhiều, lãng phí; hiệu sử dụng loại đất thời gian qua cịn thấp, chƣa có biện pháp bảo vệ đất hợp lý Địa hình khu vực huyện Ba Vì có hƣớng thấp dần từ Tây Nam xuống Đơng Bắc, từ Tây sang Đơng, có phân hóa lãnh thổ từ miền núi xuống đồng thể qua tính phân bậc rõ ràng vùng núi, vùng gò đồi vùng đồng Sự phân hóa lãnh thổ khu vực nghiên cứu thành tạo kiểu nguồn gốc địa hình khác nhau: Địa hình bóc mịn tổng hợp: bao gồm bề mặt san có độ cao khác bề mặt sƣờn dốc; 2: Địa hình dịng chảy: gồm thềm xâm thực – tích tụ, bãi bồi, bề mặt sông – hồ - đầm lầy bề mặt đáy tích tụ đại đa nguồn gốc; 3: Địa hình tự nhiên nhân sinh: gồm đập chắn hồ chứa nƣớc Trên sở phân tích đặc điểm địa hình q trình bề mặt, huyện Ba Vì có phân hóa lãnh thổ từ miền núi thấp, đồi gị xuống thung lũng với hình thái sử dụng tài nguyên đa dạng: Cảnh quan địa mạo thổ nhƣỡng núi trung bình 89 thấp: Mục đích bảo tồn rừng phòng hộ phát triển hoạt động du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch văn hóa lịch sử; áp dụng biện pháp giảm thiểu xói mịn đất phịng chống trƣợt lở đất sƣờn núi,; Cảnh quan địa mạo – thổ nhƣỡng đồi gị thoải: Là nơi thích hợp cho sản xuất lƣơng thực tập trung dân cƣ vùng, phát triển mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp, bảo vệ đât chống xói mịn thối hóa đất; Cảnh quan địa mạo – thổ nhƣỡng thung lũng: Thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Tập giảng địa mạo ứng dụng, trƣờng Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Văn Bào nnk (2004), Nghiên cứu đặc điểm địa mạo mối liên quan chúng với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì – Sơn Tây Đặng Văn Bào (2003), Nghiên cứu đặc điểm địa mạo mối liên quan chúng với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì – Sơn Tây, Đề tài cấp Đại học Quốc Gia QT.01.50 Đào Đình Bắc (2008), Địa mạo đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đào Đình Bắc (1997), Địa mạo – thổ nhưỡng định hướng sử dụng đất khu vực Ba Vì – Hà Tây Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, ĐH Khoa học tự nhiên Đào Đình Bắc (2004), Tập giảng địa mạo sử dụng quản lý đất đai, trƣờng Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Vi Dân (2003), Phương pháp nghiên cứu địa mạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Dân, Phan Xuân Thắng, Vũ Nhật Thắng, Trần Tồn, Ngơ Quang Tồn, Bản đồ địa chất: Nhóm tờ Hà Nội – Tờ Sơn Tây (F – 48 – 103 – D) tỷ lệ 1:50.000, Liên đoàn Bản đồ Địa chất, Đoàn Hà Nội Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2005), Giáo trình đất bảo vệ đất, NXB Hà Nội 10 Phan Thị Thanh Hải (2012), Nghiên cứu địa mạo thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đất khu vực núi Ba Vì lân cận, luận văn thạc sỹ khoa học – Khoa Địa lý, trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên 11 Phan Thị Thanh Hải , Đặng Văn Bào (2012), Đặc điểm địa mạo – thổ nhưỡng khu vực chân núi Ba Vì định hướng phát triển mơ hình trồng long ruột đỏ, Hội nghị khoa học ngành Địa lý – Địa năm 2012 12 Nguyễn Quang Học (2010), Bài giảng khoa học quản lý đất đai, trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội 91 13 Lê Văn Khoa nnk (2000), Đất môi trường, NXB Giáo dục 14 Trần Thị Lành (1998), “Xói mịn đất phương thức canh tác khác thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây” Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, ĐHKHTN, số 9/1997, tr.124 – 127 15 Vũ Tự Lập (2005), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Mỹ (1995), “Ảnh hưởng yếu tố địa hình đến xói mịn đất Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, ĐHKHTN 17 Hoàng Thị Huyền Ngọc (2010), Đặc điểm thổ nhưỡng định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất khu vực xã Vân Hòa, Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp khoa Địa lý, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên 18 Phạm Quang Tuấn nnk (2013), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý phục vụ định hướng phát triển khơng gian thị phía Tây Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc Gia QGTĐ.11.03 19 Phạm Quang Tuấn (2007), Cơ sở thổ nhưỡng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Trần Văn Tuấn (2010), Tập giảng quy hoạch sử dụng đất, trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Văn Tuấn (2004), Tập giảng đánh giá đất, trƣờng Đại học khoa khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Ha Nội 22 Lê Thị Hải Uyên (2012), Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch khu vực xã Vân Hịa, huyện Ba Vì, Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở - Trung tâm Hỗ trợ đào tạo Phát triển đô thị đại học, ĐH Quốc gia Hà Nội 23 Viện khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 92 Các tài liệu tiếng Anh 24 Azarnivand Hossein (2002), Investigation on the relationships between soil, plant and geomorphology units, Iran Desert Research Center, and natural Resources College of Tehran University, P.O.Box 31585 – 4314, Karaj, Iran, pp 2092-1 – 2092-5 25 Douglas A.Wysocki, Philip J.Schoeneberger, Daniel R Hirmas, Hannan E LaGarry (2011), Geomorphology of soil landscape 26 Leslie D McFadden, Peter L.K Knuepfer (1990), Soil geomorphology: the linkage of pedology and surficial processes, NXB Elsevier Science B.V, Netherlands 27 Mario Panizza, Developments in Earth Surface – Processes 4, Environmental geomorphology, Dipartimento di Scienze della Terra, Universitd degli Studi Modena, Largo S.Eufemia, 19,41100 Modena, Italy 28 Verstappen, H.Th., 1983 Applied Geomorphology, Amsterdam Oxford New York, p.437 93 ... đất khu vực huyện Ba vì, thành phố Hà Nội Phân tích, đánh giá điều kiện địa mạo (địa hình, trình bề mặt, địa mạo thổ nhƣỡng) cho công tác quy hoạch đất đai khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu. .. trình bề mặt phục vụ cơng tác quy hoạch sử dụng đất khu vực huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội? ?? cho luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Làm rõ đƣợc vai trò nghiên cứu địa mạo trong công. .. giá quy hoạch sử dụng đất 75 3.3.2 Phân tích q trình địa mạo cho định hướng quy hoạch sử dụng đất 76 3.4 Một số đề xuất cho công tác quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì 83 sở nghiên cứu địa hình

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Tập bài giảng địa mạo ứng dụng, trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng địa mạo ứng dụng
3. Đặng Văn Bào (2003), Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và mối liên quan của chúng với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì – Sơn Tây, Đề tài cấp Đại học Quốc Gia QT.01.50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và mối liên quan của chúng với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì – Sơn Tây
Tác giả: Đặng Văn Bào
Năm: 2003
5. Đào Đình Bắc (1997), Địa mạo – thổ nhưỡng và định hướng sử dụng đất khu vực Ba Vì – Hà Tây. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, ĐH Khoa học tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo – thổ nhưỡng và định hướng sử dụng đất khu vực Ba Vì – Hà Tây
Tác giả: Đào Đình Bắc
Năm: 1997
6. Đào Đình Bắc (2004), Tập bài giảng địa mạo trong sử dụng và quản lý đất đai, trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng địa mạo trong sử dụng và quản lý đất đai
Tác giả: Đào Đình Bắc
Năm: 2004
7. Nguyễn Vi Dân (2003), Phương pháp nghiên cứu địa mạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu địa mạo
Tác giả: Nguyễn Vi Dân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
8. Nguyễn Thế Dân, Phan Xuân Thắng, Vũ Nhật Thắng, Trần Toàn, Ngô Quang Toàn, Bản đồ địa chất: Nhóm tờ Hà Nội – Tờ Sơn Tây (F – 48 – 103 – D) tỷ lệ 1:50.000, Liên đoàn Bản đồ Địa chất, Đoàn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ địa chất: Nhóm tờ Hà Nội – Tờ Sơn Tây (F – 48 – 103 – D) tỷ lệ 1:50.000
9. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2005), Giáo trình đất và bảo vệ đất, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đất và bảo vệ đất
Tác giả: Lê Đức, Trần Khắc Hiệp
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
10. Phan Thị Thanh Hải (2012), Nghiên cứu địa mạo thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đất khu vực núi Ba Vì và lân cận, luận văn thạc sỹ khoa học – Khoa Địa lý, trường ĐH Khoa học tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa mạo thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đất khu vực núi Ba Vì và lân cận
Tác giả: Phan Thị Thanh Hải
Năm: 2012
11. Phan Thị Thanh Hải , Đặng Văn Bào (2012), Đặc điểm địa mạo – thổ nhưỡng khu vực chân núi Ba Vì và định hướng phát triển mô hình trồng cây thanh long ruột đỏ, Hội nghị khoa học ngành Địa lý – Địa chính năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa mạo – thổ nhưỡng khu vực chân núi Ba Vì và định hướng phát triển mô hình trồng cây thanh long ruột đỏ
Tác giả: Phan Thị Thanh Hải , Đặng Văn Bào
Năm: 2012
12. Nguyễn Quang Học (2010), Bài giảng khoa học quản lý đất đai, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giản"g "khoa học quản lý đất đai
Tác giả: Nguyễn Quang Học
Năm: 2010
14. Trần Thị Lành (1998), “Xói mòn đất ở các phương thức canh tác khác nhau thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây”. Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, ĐHKHTN, số 9/1997, tr.124 – 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xói mòn đất ở các phương thức canh tác khác nhau thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây”
Tác giả: Trần Thị Lành
Năm: 1998
15. Vũ Tự Lập (2005), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Việt Nam
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2005
16. Nguyễn Quang Mỹ (1995), “Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến xói mòn đất ở Việt Nam”. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, ĐHKHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến xói mòn đất ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Quang Mỹ
Năm: 1995
17. Hoàng Thị Huyền Ngọc (2010), Đặc điểm thổ nhưỡng và những định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất khu vực xã Vân Hòa, Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thổ nhưỡng và những định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất khu vực xã Vân Hòa, Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Tác giả: Hoàng Thị Huyền Ngọc
Năm: 2010
18. Phạm Quang Tuấn và nnk (2013), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý phục vụ định hướng phát triển không gian đô thị phía Tây Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc Gia QGTĐ.11.03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý phục vụ định hướng phát triển không gian đô thị phía Tây Hà Nội
Tác giả: Phạm Quang Tuấn và nnk
Năm: 2013
19. Phạm Quang Tuấn (2007), Cơ sở thổ nhưỡng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thổ nhưỡng
Tác giả: Phạm Quang Tuấn
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
20. Trần Văn Tuấn (2010), Tập bài giảng quy hoạch sử dụng đất, trường ĐH Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng quy hoạch sử dụng đất
Tác giả: Trần Văn Tuấn
Năm: 2010
21. Trần Văn Tuấn (2004), Tập bài giảng đánh giá đất, trường Đại học khoa khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Ha Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng đánh giá đất
Tác giả: Trần Văn Tuấn
Năm: 2004
22. Lê Thị Hải Uyên (2012), Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch khu vực xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở - Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Phát triển đô thị đại học, ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch khu vực xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Hải Uyên
Năm: 2012
23. Viện khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Viện khoa học đất Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w