1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và định hướng khai thác tài nguyên nước vùng hạ lưu sông sài gòn

133 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Luận văn cao học khoá K14 – Chuyên ngành Xây dựng Cơng trình thủy MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN……………………………………………………….1 I CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI……………………………………………… II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………… III ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………… IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.…………………………………………… V TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI…….3 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU.………………………5 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN …………………………………………………………5 Vị trí địa lý …………………………………………………………………….5 Đặc điểm địa hình …………………………………………………………….5 Đặc điểm đất đai thổ nhƣỡng.………………………………………………….5 Mạng lƣới sông rạch …………………………………………………………5 Đặc điểm khí tƣợng ………………………………………………………….6 Đặc điểm nguồn nƣớc ……………………………………………………… 7 Đặc điểm thủy triều ………………………………………………………….8 Đặc điểm chất lƣợng nƣớc ……………………………………………… II CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƢỚC …………………………………………… 11 II.1 Những thành đạt đƣợc …………………………………… 11 II.2 Vấn đề khai thác cơng trình thủy lợi - thuận lợi tồn tại, hạn chế ………………………………………………………………………… 13 Các cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp phịng chống ngập lụt ……………………………………………………………………………… 13 Cơng trình thủy lợi góp phần phục vụ dân sinh, tiêu nƣớc thị ngành sản xuất phi nông nghiệp 23 Cơng trình thủy lợi góp phần cấp nƣớc sinh hoạt, cơng nghiệp………… .25 II.3 Nhận xét- đánh giá……………………………………………………………26 III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ.…………………………………………………… 29 III.1 Hiện trạng sử dụng đất.……………………………………………………….29 III.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp.……………………………… 30 III.2.1 Về dân cƣ lao động nông nghiệp.……………………………………… 30 III.2.2 Về phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp……………………… 31 III.2.3 Tình hình thực chƣơng trình, dự án đầu tƣ lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp.…………………………………………………………………………32 III.2.4 Nhận xét chung.……………………………………………………………34 IV ĐĂC ĐIỂM CÁC TẦNG CHỨA NƢỚC VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.………………………… 35 IV.1 Đặc điểm tầng chứa nƣớc.………………………………………… 35 Tầng chứa nƣớc Holocen (qh).……………………………………………….35 Tầng chứa nƣớc Pleistocen (qp).…………………………………………… 36 Tầng chứa nƣớc Pliocen (m42).………………………………………… 37 KS Nguyễn Xuân Hoàng Luận văn cao học khoá K14 – Chuyên ngành Xây dựng Cơng trình thủy Tầng chứa nƣớc Pliocen dƣới (m41).……………………………………… 38 IV.2 Hiện trạng khai thác chất lƣợng nƣớc dƣới đất… 39 Hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất.………………………………………… 39 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khai thác tầng chứa nƣớc…………………43 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020.………………………………………………………….45 I ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC………………… 45 Phân vùng nguồn nƣớc.……………………………………………………… 45 Hƣớng khai thác nguồn nƣớc cấp phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn công nghiệp.……………………………………………….45 II ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH THỦY LỢI THEO CÁC VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010……………………………………………… 46 III ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2020……………………… 54 III.1 Định hƣớng phát triển nông nghiệp nông thôn………… 54 Mục tiêu phát triển.………………………………………………………… 54 Định hƣớng nhiệm vụ chủ yếu.……………………………………………57 III.2 Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp……… 57 III.2.1 Các yêu cầu chung……………………………………………………… 57 III.2.2 Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp…… ………………… 58 Định hƣớng sử dụng đất theo điều kiện tự nhiên…………………………… 58 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp theo chƣơng trình chuyển đổi trồng …………………………………………………………………………………… 60 Định hƣớng sử dụng đất theo quận, huyện…………………………….…… 62 Dự kiến hiệu sử dụng đất nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi.…………………………….………………………………………………… 64 Các chƣơng trình dự án đầu tƣ nơng – lâm – ngƣ nghiệp…………………65 IV VẤN ĐỀ KHAI THÁC, QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NƢỚC DƢỚI ĐẤT 65 Nhu cầu cung cấp nƣớc thành phố Hồ Chí Minh.………………………… 65 Các nguồn cung cấp bổ sung cho nƣớc dƣới đất.…………………………….66 Định hƣớng khai thác nƣớc dƣới đất.……………………………………… 66 Xác định trữ lƣợng nƣớc dƣới đất.…………………………….…………… 67 Vấn đề quản lý, khai thác phát triển nƣớc dƣới đất.………………………68 CHƯƠNG IV: SỬ DỤNG MƠ HÌNH SAL TÍNH TỐN THỦY LỰC VÀ MẶN - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ …………………………… 70 I TÓM TẮT THUẬT TỐN MƠ HÌNH SAL……………………………………70 I.1 Giới thiệu mơ hình.……………………………………………………… ……70 I.2 Tính dịng chảy mơ hình SAL.…………………………………………….70 Các phƣơng trình bản, điều kiện biên, điều kiện ban đầu điều kiện hợp lƣu.…………………………………………………………………………….71 Thuật tốn giải máy tính phƣơng trình (1) – (2).……………………72 Tính tốn mực nƣớc đồng ô chứa.……………………… 75 Sự làm việc cơng trình thuỷ lợi.…………………………………… 76 KS Nguyễn Xn Hồng Luận văn cao học khoá K14 – Chuyên ngành Xây dựng Cơng trình thủy I.3 Tính mặn mơ hình SAL.…………………………………… 78 I.4 Một số ví dụ.………………………………………………………………… 80 II XÂY DỰNG CÁC PHƢƠNG ÁN TÍNH TỐN………………………………80 II.1 Nhiệm vụ.…………………………………… ……………………………….80 II.2 Nhu cầu dùng nƣớc khả khai thác nƣớc sơng Sài Gịn………………81 II.2.1 Các nguồn nƣớc khai thác………………………………………………… 82 Sơng Sài Gịn …………………………………………………………………82 Trữ lƣợng nƣớc ngầm.…………………………………………………………84 Nguồn nƣớc kênh Đông.………………………………………………………85 II.2.2 Cân nguồn nƣớc khai thác (nƣớc mặt, nƣớc ngầm) với nhu cầu nƣớc cho sinh hoạt công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020….86 Nhu cầu cấp nƣớc thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020……………….86 Trữ lƣợng nguồn khai thác.……………………………………………… 86 II.3 Các phƣơng án tính tốn.…………………………………………………… 87 III ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SAL CHO MẠNG LƢỚI SƠNG, RẠCH KHU VỰC HẠ LƢU SÔNG SÀI GÕN VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN …………… 88 Tài liệu địa hình.……………………………………………………………….88 Sơ đồ thủy lực.…………………………………………………………… .88 Giải toán.…………………………………………………………… 89 IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ………………………………………89 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.…………………………………… 91 I KẾT LUẬN………………………………………………………………………91 II KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………… 91 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………94 KS Nguyễn Xn Hồng -1Luận văn cao học khố K14 – Chun ngành Xây dựng Cơng trình thủy CHƢƠNG I: TỔNG QUAN I CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Sơng Sài Gịn sơng huyết mạch chảy qua tỉnh Tây Ninh, thị xã Bình Dương trung tâm Thành phố Hơ Chí Minh có tầm quan trọng phát triển bền vững lưu vực Hiện sơng xây dựng cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng, cơng trình đại thủy nơng vào loại lớn nước ta Hiệu kinh tế cơng trình khẳng định qua năm khai thác, làm thay đổi hẳn mặt nơng thơn, góp phần làm thay đổi môi trường sinh thái, môi trường xã hội vùng rộng lớn tỉnh Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An Nhu cầu nước cho phát triển kinh tế mà đặc biệt nhu cầu nước cho dân sinh công nghiệp giai đoạn ngày cao tốc độ thị hóa cơng nghiệp hố nhanh khu vực Đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề chiến lược có giá trị kinh tế lĩnh vực sản xuất, đời sống bảo vệ môi trường sinh thái Hiện tình hình cấp nước cho nhu cầu thành phố Hồ Chí Minh gặp khó khăn nhiều mặt Nguồn nước ngầm bị khai thác mức, việc quản lý khai thác hạn chế khơng có quy hoạch, khai thác khơng vị trí tầng chứa nước dẫn đến tượng lún sụt mặt đất, khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh, làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước, trữ lượng nước cơng trình xây dựng; vấn đề nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, tình hình thị hóa q nhanh, việc chuyển đổi cấu nơng nghiệp, hình thành nhiều khu cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp…; địi hỏi phải nghiên cứu giải pháp khai thác, sử dụng có hiệu nguồn nước mặt, nước ngầm; tính tốn cân sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực cách hợp lý cho khu vực, thời điểm cho ngành cụ thể; tận dụng nguồn nước điều tiết cơng trình thượng nguồn sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn (hồ Trị An, Dầu Tiếng) hồ Phước Hòa tương lai; nhằm phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu phát triển cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt cấp nước cho sinh hoạt phát triển khu công nghiệp tập trung thành phố Hồ Chí Minh, nam tỉnh Bình Dương tỉnh Tây Ninh Việc nhanh chóng tìm nguồn khai thác bền vững để tăng nguồn nước phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Thành phố vùng lân cận nhằm bảo đảm an toàn, khai thác nguồn nước hợp lý, khuyến khích việc thực xã hội hoá dịch vụ khai thác, cung cấp quản lý nước cần thiết II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhu cầu dùng nước khu vực hạ lưu sơng Sài Gịn (từng vị trí, thời điểm), định hướng phát triển chung khu vực phê duyệt Khai thác hiệu nguồn tài nguyên nước đáp ứng nhu cầu phát triển khu vực nghiên cứu KS Nguyễn Xuân Hoàng -2Luận văn cao học khố K14 – Chun ngành Xây dựng Cơng trình thủy III ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nguồn tài nguyên nước mặt, trữ lượng khai thác nguồn nước ngầm khu vực hạ lưu sơng Sài Gịn Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt theo định hướng, quy hoạch phát triển chung khu vực tương lai đến năm 2010, năm 2020 phê duyệt Trong mối tương quan với lưu vực khác chế độ thủy văn, thủy lực, nhu cầu nước…, toán cân nước kiểm soát độ mặn cần xem xét nghiên cứu thêm lưu vực kế cận sông Đồng Nai, sông Bé, sông Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên sở trạng định hướng, quy hoạch phê duyệt lĩnh vực: Thủy lợi; Đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; Cấp nước sinh hoạt, sản xuất; Trữ lượng khai thác nước ngầm; Nguồn tài nguyên nước mặt sông Sài Gịn; Thiết lập tốn cân sử dụng tổng hợp nguồn nước toàn lưu vực cách hợp lý cho khu vực, thời điểm cho ngành cụ thể; đồng thời có tận dụng nguồn nước điều tiết cơng trình thượng nguồn sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn (hồ Trị An, Dầu Tiếng) hồ Phước Hòa tương lai nhằm sử dụng hiệu nguồn nước mặt, đáp ứng u cầu phát triển bền vững Dùng chương trình tính thủy lực mặn Sal PGS.TS Nguyễn Tất Đắc để thiết lập giải toán thủy lực xâm nhập mặn cho mạng lưới sông, rạch khu vực lưu vực kế cận Đối với toán, tận dụng khai thác tối đa nguồn nước sơng Sài Gịn theo quy hoạch phát triển, nhiên phải bảo đảm chất lượng độ mặn cho phép nguồn nước khai thác Tiêu chuẩn độ mặn cho phép Đối với nguồn nước thô cấp nước cho sinh hoạt, theo tiêu chuẩn TCXD 233 năm 1999, ứng với nguồn nước thô loại B độ mặn cho phép S < 200mg clorua, tương đương < 0,4 mg/l muối mặn Đối với nguồn cấp tưới, độ mặn cho phép S< 4mg/l Độ mặn yêu cầu trạm bơm Bến Than (nhà máy nước Tân Hiệp) S

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phân viện Khảo sát, quy hoạch thủy lợi Nam Bộ - Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Sài Gòn - Báo cáo tóm tắt tháng 3/2004 Khác
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố - Quy hoạch sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 - Báo cáo năm 2004 Khác
3. Công ty Cổ phần Xây dựng Tư vấn Sài Gòn - Quy hoạch thủy lợi và tiêu thoát nước thành phố Hồ Chí Minh - Báo cáo tháng 12/2004 Khác
4. Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình Miền Nam - Quy hoạch và sử dụng nguồn nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh - Báo cáo tháng 12/2001 Khác
5. Nhà xuất bản Hà Nội - Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020 – năm 1998 Khác
6. Báo cáo nghiên cứu khả thi công trình thủy lợi hồ Phước Hòa và các dự án liên quan Khác
7. Quyết định phê duyệt số 702/QĐ-UB ngày 19/6/2001 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về quy hoạch tổng thể thoát nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Khác
8. PGS.TS. Nguyễn Tất Đắc - Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp.HCM - Mô hình toán cho dòng chảy và chất lượng nước trên hệ thống kênh sông – năm 2005.9. Luật Tài nguyên nước Khác
11. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia - Hà Nội - Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi – năm 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w