Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC -o0o -Tp HCM, ngày 14 tháng 02 năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : HUỲNH NGỌC TÁM Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 06/06/1972 Nơi sinh : An Giang Chuyên ngành : Cầu, tunnel công trình MSHV: CA.044 xây dựng khác đường ô tô đường sắt I - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP – CẦU DÂY VĂNG CHO GIAO THÔNG NÔNG THÔN – VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Nghiên cứu giải pháp Cầu dây văng hợp lý cho Giao thông nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Nội dung: Phần I: Phần mở đầu Phần II: Nội dung đề tài - Chương 1: Tổng quan thành tựu liên quan đến lónh vực đề tài nghiên cứu - Chương 2: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo hợp lý cầu dây văng cho giao thông nông thôn (GTNT) vùng tứ giác Long Xuyên - Chương 3: Phân tích & tính toán sơ đồ kết cấu cầu theo thông số cấu tạo đề xuất - Chương 4: Nghiên cứu – Lựa chọn hợp lý tiết diện dầm chủ & Xét ảnh hưởng số tham số cấu tạo cầu dây văng cho GTNT - Chương 5: Giải pháp kết cấu hạ tầng cầu dây văng (GTNT) cho vùng tứ giác Long Xuyên Phần III: Kết luận Kiến nghị –Tài liệu Tham khảo & Phụ lục III - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V - HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: - TS LÊ VĂN NAM - TS ĐẬU VĂN NGỌ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS LÊ VĂN NAM CHỦ NHIỆM NGÀNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS ĐẬU VĂN NGỌ CHỦ NHIỆM BỘ MÔN Nội dung đề cương luận văn thạc só thông qua Hội đồng chuyên ngành PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày 14 tháng 02 năm 2004 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU A Đặt vấn đề B Mục đích - Đối tượng nghiên cứu C Phaïm vi – Phương pháp nghiên cứu D Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài .2 PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: Tổng quan thành tựu liên quan đến lónh vực đề tài nghiên cứu 1.1 Vài nét đặc điểm đồng sông Cửu Long .4 1.2 Thực trạng giải pháp kỹ thuật cầu dây văng ( GTNT ) .6 1.3 Trên sở phân tích tổng quan – Những vấn đề mà luận văn giải .10 CHƯƠNG II: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo hợp lý CDV cho GTNT 2.1 Lựa chọn hợp lý sơ đồ kết cấu – CDV ( GTNT ) – ứng với sơ đồ 01 nhịp, 02 nhịp 03 nhịp 11 2.2 Giải pháp cấu tạo cụ thể CDVC (GTNT) – Ứng với sơ đồ nhòp, nhòp, nhòp 16 2.2.1 Lựa chọn tham số cấu tạo CDV 03 nhịp .16 2.2.1.1 Lựa chọn – Chiều dài nhịp & khoan dầm .17 2.2.1.2 Nghiên cứu – Cấu tạo tháp cầu .18 2.2.1.3 Lựa chọn – Tiết diện dây văng ( cáp cường độ cao ) 20 2.2.1.4 Lựa chọn – Cấu tạo dầm cứng 22 2.2.2 Lựa chọn tham số cấu tạo CDV 01 nhịp .23 2.2.3 Lựa chọn tham số cấu tạo CDV 02 nhịp 24 2.2.4 Ví dụ tính toán – Xác định thông số ban đầu hợp lý cho CDV (GTNT) Ví dụ 1: CDV 03 nhòp 28 Ví dụ 2: CDV 01nhịp 30 Ví dụ : Ví dụ so sánh dạng sơ đồ CDV 01 nhịp 32 CHƯƠNG III: Phân tích sơ đồ kết cấu cầu theo thông số cấu tạo đề xuất 3.1 Phân tích tỉnh cầu dây vaêng 3.1.1 Đặc điểm tính toán CDV –Mô hình tính toán CDV 35 3.1.2 Phần tử cáp phương pháp PTHH 36 3.1.3 Phần tử dầm chịu uốn .36 3.1.4 Vector tải căng cáp 38 3.2 Phaân tích – Tính toán CDV chịu tác dụng hoạt tải khai thác 38 3.3 Các ví dụ – Tính toán minh họa 3.3.1 Phân tích kết cấu CDV- Sơ đồ 03 nhịp 40 3.3.2 Phân tích kết cấu CDV- Sơ đồ 01 nhịp .42 3.3.3 Phân tích kết cấu CDV- Sơ đồ 02 nhịp .44 CHƯƠNG IV: Hợp lý hóa tiết diện dầm chủ Xét ảnh hưởng số tham số cấu tạo CDV (GTNT) 4.1 Xây dựng thuật toán lập trình- Hợp lý hóa tiết diện mặt cắt ngang dầm chuû 60 4.1.1 Xét toán tối ưu mặt cắt ngang dầm cho sơ đồ cầu 03 nhịp 61 4.1.1.1 Tính toán tối ưu ứng với – nội lực mặt cắt nhịp .61 4.1.1.2 Tính toán tối ưu ứng với – nội lực mặt cắt gối (tháp cầu) 74 4.1.2 Xét toán tối ưu mặt cắt ngang dầm cho sơ đồ 01 nhịp .79 4.1.2.1 Tính toán tối ưu ứng với – nội lực mặt cắt nhịp .79 4.1.2.2 Tính toán tối ưu ứng với – nội lực mặt cắt gối (mố) .86 4.1.3 Xét toán tối ưu mặt cắt ngang cho sơ đồ 02 nhịp 92 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố cấu tạo kết cấu nhịp CDV 03 nhịp đến thay đổi trị số ứng suất, biến dạng hệ tác dụng hoạt taûi 103 4.2.1 Khảo sát ảnh hưởng thay đổi chiều dài khoang dầm 103 4.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thay đổi độ cứng dầm .106 4.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thay đổi độ cứng tháp cầu 110 CHƯƠNG V: Đề xuất- giải pháp kết cấu hạ tầng CDV (GTNT) cho vùng tứ giác Long Xuyên 5.1 Đặc trưng lý đất yếu vùng tứ giác Long Xuyên 115 5.2 Đặc trưng lý đất yếu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long .115 5.3 Giải pháp kết cấu hạ taàng cho CDV (GTNT) 116 5.3.1 Mố cầu 5.3.2 Hoá neo PHẦN III- KẾT LUẬN: + Những nhận định tác giả qua trình nghiên cứu .121 + Một số đóng góp thực tế luận văn 124 + Hướng nghiên cứu đề tài 124 Phần Phụ Lục : 125-157 + Phuï Luïc + Phuï Luïc + Phuï Luïc + Phuï Luïc + Phuï Luïc + Phuï Luïc + Phuï Luïc + Phuï Luïc + Phuï Luïc Tài liệu tham khảo Bản đồ khu vực trung tâm vùng tứ giác Long Xuyên LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN I - MỞ ĐẦU A Đặt vấn đề: Nhiệm vụ chức GTNT (Giao thông nông thôn) quan trọng trình đại hoá nông nghiệp – nông thôn GTNT có ý nghóa tác động tới việc ổn định, phát triển kinh tế xã hội môi trường nông thôn – Đòi hỏi phải trước bước tạo sở, tiền đề cho ngành kinh tế khác phát triển nhằm nhanh chóng đổi mặt nông thôn theo hướng văn minh đại phù hợp với quan điểm – định hướng chiến lược phát triển GTNT Việt nam theo đường lối công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đến thời điểm Trường, Viện, Cơ quan chuyên gia ngành giao thông có nhiều nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn kết nghiên cứu phục vụ cho GTNT Công việc thực góp phần thay đổi đáng kể mặt nông thôn ngày Tuy vậy, công trình cầu – vượt sông phục vụ cho GTNT vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) - với giải pháp kỹ thuật chưa thỏa mãn yêu cầu thực tiễn đòi hỏi, nhằm đảm bảo thông thuyền mỹ quan khu vực Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết xã hội GTNT nói chung, cầu phục vụ cho GTNT nói riêng -Thông qua công tác nghiên cứu & đề xuất giải pháp xây dựng cầu dây văng (CDV) cho GTNT nhằm góp phần vào bước phát triển ngành xây dựng cầu phục vụ GTNT nước ta Đó lý để lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp Cầu dây văng cho GTNT vùng Tứ giác Long Xuyên” B Mục đích – Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu - đề xuất giải pháp CDV cho nông thôn vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX) phù hợp với điều kiện chịu lực phận công trình nhằm vượt nhịp (do đặc điểm kênh rạch) đảm bảo thông thuyền theo yêu cầu Qua đó, lựa chọn tham số cấu tạo hợp lý cho số dạng CDV phục vụ GTNT vùng ĐBSCL - Mục đích cuối kỳ vọng đạt đề giải pháp CDV hợp lý cho GTNT vùng TGLX, phù hợp với điều kiện địa chất – thủy văn điều kiện thi công địa phương Học viên: HUỲNH NGỌC TÁM Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ C Phạm vi & Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu giới hạn sau: ¾ Nghiên cứu tổng quan: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo & chịu lực loại sơ đồ nhịp cầu dây văng phục vụ cho GTNT vùng ĐBSCL ¾ Nghiên cứu cụ thể – giải pháp CDV (GTNT) ứng với tải trọng xe giới – đường GTNT loại A cho vùng Tứ giác Long Xuyên Phương pháp nghiên cứu: ¾ Nghiên cứu lý thuyết: Đề xuất & Phân tích sơ đồ kết cấu cầu – liên quan đến lónh vực đề tài phương pháp Phần tử hữu hạn – FEM (sử dụng chương trình Sap 2000) & Lập trình hợp lý hóa tiết diện dầm cứng.Vận dụng để thiết kế cho số công trình thực tế D Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài: Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đại hoá mạng lưới GTNT năm gần (với ưu tiên trọng điểm – vùng ĐBSCL), tạo nên yêu cầu cấp bách phải nhanh chóng nghiên cứu để tìm giải pháp kỹ thuật cho công trình vượt sông (đáp ứng cấp thông thuyền yêu cầu & mỹ quan) vùng đồng bằng- nông thôn Do kết nghiên cứu đề tài đáp ứng nhu cầu thực tiễn trên, giúp người thiết kế cầu có sở lựa chọn sơ đồ nhịp tham số cấu tạo hợp lý CDV thích hợp cho GTNT vùng ĐBSCL nói chung – vùng Tứ giác Long Xuyên nói riêng E Nội dung luận văn trình bày bao gồm: Phần mở đầu Phần nội dung: Bao gồm 05 chương – Với phần yếu gồm 04 chương: từ chương ÷ chương Chương 1: Tổng quan thành tựu liên quan đến lónh vực đề tài nghiên cứu Chương 2: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo hợp lý CDV cho GTNT vùng tứ giác Long Xuyên Chương 3: Phân tích sơ đồ kết cấu theo thông số cấu tạo đề xuất Chương 4: Hợp lý hóa tiết diện dầm cứng & Xét ảnh hưởng số tham số cấu tạo CDV cho GTNT Chương 5: Đề xuất giải pháp kết cấu hạ tầng CDV (GTNT) cho vùng Tứ giác Long Xuyên Phần kết luận –Phụ lục tài liệu tham khảo Học viên: HUỲNH NGỌC TÁM Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM TẠ Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy hướng dẫn: TS Lê Văn Nam TS Đậu Văn Ngọ tận tình dẫn giúp đỡ phương hướng, nội dung phương pháp nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn Thạc sỹ Trần Nguyễn Hoàng Hùng giúp đỡ nhiều ý kiến qúy báu để hoàn thành nội dung nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Chân thành cảm ơn KS Võ Việt Tâm; Thạc sỹ Nguyễn Thanh Sơn; Các Thầy Cô giáo thuộc Bộ môn Cầu Đường-Trường ĐH Bách Khoa, Bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiều mặt để luận văn hoàn thành Học viên: HUỲNH NGỌC TÁM Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN II - NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG THÀNH TỰU LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét đặc điểm đồng sông Cửu Long: Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng châu thổ rộng lớn (có diện tích tự nhiên 39.000km2), vùng đất phì nhiêu, có tiềm kinh tế trù phú, vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp nước Về vị trí địa lý: Đây vùng châu thổ nằm cuối lưu vực sông Mêkông, giới hạn phía Bắc biên giới Việt Nam – Campuchia, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh; phía Nam Đông biển Đông; phía Tây Vịnh Thái Lan, bao gồm 12 tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vónh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang An Giang Về địa hình, địa mạo: ĐBSCL có địa hình phẳng, phần thành vùng theo cao độ sau:[27] Thềm phù sa cổ dọc biên giới Việt Nam – Campuchia có cao độ từ (+2.0 ÷5.0)m Dọc theo sông Tiền sông Hậu có cao độ (+1.0 ÷+3.0)m Các khu vực ngập lũ sông Tiền , sông Hậu có cao độ: (+0.3÷1.5)m Chế độ thủy văn - Mạng lưới sông & kênh rạch: ĐBSCL nói chung vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX) nói riêng có nhiều kênh rạch năm chịu ảnh hưởng nước lũ sông Mêkông - Thông thường vào cuối tháng đầu tháng nước lũ sông Mêkông bắt đầu gây ngập đạt đỉnh lũ cao vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 - Mùa kiệt ĐBSCL từ tháng 01 đến tháng 06 Vùng thượng lưu sông Mêkông chạy dài từ nơi bắt nguồn (cao nguyên Tây Tạng) chảy theo hướng nam qua vùng đồi núi tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phần lưu vực hẹp chiếm 19% diện tích lưu vực có địa hình cao với nhiều núi non hiểm trở Vùng trung lưu gồm phần diện tích từ biên giới ba nước: Trung Quốc, Miến Điện Lào xuống tận Campuchia chiếm 57% diện tích lưu vực Vùng hạ lưu chiếm 24% diện tích lưu vực Sau Nông Pênh phía hạ lưu sông Mêkông chia hai nhánh: Mêkông phía Đông gọi sông Tiền phía Tây gọi sông Hậu Sông Tiền chảy qua Tân Châu, Sa Đéc, Mỹ Thuận đổ biển Đông 06 cửa sông; sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ đổ biển Đông 03 cửa sông - Các kênh rạch nằm khu giửa sông Tiền – sông Hậu có hướng chảy chung lấy nước sông Tiền bổ sung cho sông Hậu ( sông Vàm Nao, kinh Xáng đào Tân Học viên: HUỲNH NGỌC TÁM Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ Châu…) độ dài chung chúng khoảng 17km độ rộng từ 100-200m, gồm có: kênh Vàm Sáng, Vónh An, Ông Chưởng Lấp Vò Nối liền kênh với có kênh Thân Nông, Năm Xã, Cà Mau… - Phía hữu ngạn sông hậu, kênh rạch có hướng chảy chung lấy nước sông Hậu đổ vịnh Thái Lan, độ rộng từ 50-100m, gồm có: kênh Vónh Tế, Tri Tôn, Ba Thê, Rạch Gía – Long Xuyên, Rạch Sỏi… Nối liền kênh với có kênh Mặc Cần Dưng, Bảy Núi, Bốn Tổng, Cần Thảo… - Mật độ sông khu vực TGLX khoảng 0,06 km/km2, mật độ kênh rạch lớn – tới 0,5 km/km2 mật độ lưới sông kênh rạch tổng hợp đạt 0,56 km/km2 Mạng lưới kênh rạch khu vực nói chung phân bổ tương đối đồng đều, kết hợp với sông tạo thành mạng lưới giao thông thủy hoàn chỉnh Việc nghiên cứu giải xây dựng cầu phục vụ cho GTNT vùng TGLX nhằm mục tiêu đáp ứng yêu cầu cấp thiết hoàn thiện dần mạng lưới giao thông mà đòi hỏi phải thoả mãn tối đa yêu cầu giao thông thủy (đã Nhà nước phân cấp….) Gần toàn diện tích ĐBSCL chịu ảnh hưởng mạnh thủy triều biển Đông vịnh Thái Lan Thủy triều biển Đông theo chế độ bán nhật triều, có biên độ lớn, theo sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Tiền, sông Hậu, sông Mỹ Thanh, sông Gành Hào, sông Bồ Đề nối thông vào nội đồng Thủy triều vịnh Thái Lan theo chế độ bán nhật triều không đều, theo sông Ông Đốc, sông Cái Lớn sông, rạch khác nối thông vào nội đồng – làm ảnh hưởng đến vùng đất rộng lớn phía Tây ĐBSCL Biên độ triều giảm mạnh vào sâu đồng, hình thành khu vực giáp triều, có biên độ triều nhỏ trung tâm tứ giác Long Xuyên Ở vùng vào mùa khô có biên độ từ 0,3 –0,5m; mùa mưa 0,3m Về cấu trúc địa chất: Theo kết nghiên cứu Tổng cục địa chất cho cấu trúc ĐBSCL có dạng bồn trũng theo hướng Đông Bắc – Tây Nam mà trung tâm bồn trũng vùng kẹp giửa sông Tiền sông Hậu, khu vực móng đá sâu tới 900m Vây quanh vùng trung tâm vùng cánh bồn trũng – vùng tứ giác Long Xuyên Phủ móng đá tập hợp thành tạo bở rời có tuổi từ Neogen đến đệ tứ, tầng trầm tích trẻ (trầm tích Holoxen) có độ sâu lên tới 100-110m, tầng đất yếu mặt, móng công trình chủ yếu đặt tầng đất yếu Tầng trầm tích Hologen phân chia thành 03 bậc: [27] + Bậc Hologen dưới: gồm cát màu vàng xám tro, chứa sỏi nhỏ, phủ lên tầng đất sét pleixtoxen, chiều dày đạt đến 12m + Bậc Hologen giửa: gồm bùn sét màu xám, sét xám xanh xám vàng, chiều dày từ 10m đến 70m + Bậc Hologen trên: gồm lớp trầm tích khác – điều kiện tạo thành, thành phần vật chất, tuổi điều kiện phân bố, chiều dày biến đổi từ 9m đến 20 m, trung bình 15m Phân bố đất yếu theo mặt bằng: Học viên: HUỲNH NGỌC TÁM Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ Vùng TGLX thuộc khu vực I II(a,b) theo đặc trưng phân vùng đất yếu ĐBSCL Ở khu vực I: Khu vực đất sét màu xám nâu xám vàng- sét màu xám nâu, có chỗ đất mềm yếu gối lên lớp trầm tích nén chặt, chiều dày không 5m Nước đất gặp độ sâu 1-5m Khu vực IIa, IIb: Khu vực đất bùn sét xen kẹp với lớp cát – bùn sét, bùn sét, phân bổ không xen kẹp gối sét chặt, chiều dày thường 20m-30m không 80m Phân bổ khu vực có độ cao từ 1-1,5m Mực nước ngầm cách mặt đất 0,5m-1m…v v… 1.2 Thực trạng giải pháp kỹ thuật cầu cho GTNT - Đặc điểm cầu dây văng (GTNT): ĐBSCL – vùng Tứ giác Long Xuyên nói riêng: Cho đến thời điểm nay, Việc xây dựng cầu phục vụ phát triển nông thôn đa phần sử dụng giải pháp kết cấu truyền thống, như: - Nhịp cầu thép dạng lắp ghép bulông cho đoàn xe H13; khổ 4m; vượt nhịp 30m Viện Khoa học Công nghệ GTVT thiết kế định hình chế tạo - Dầm BTCT ƯST nhịp 6m÷12m, chiều rộng phiến dầm 1,3m lắp ghép thành cầu khổ 2,5m÷3,5m (phục vụ công trình cầu nông thôn) Viện Khoa học Công nghệ GTVT Phía nam thiết kế & Công ty Cổ phần Bê tông 620 sản xuất - Dầm BTCT DƯL tiết diện chữ I, nhịp 6m÷15m với chiều cao dầm từ cm 20 ÷50cm , lắp ghép thành khổ cầu ứng với đường GTNT loại A loại B – Công ty Cổ phần Bê tông 620 sản xuất - Công ty Cơ khí An Giang; Công ty Phà An Giang; Công ty Cầu đường Đồng Tháp; Nhà máy Cơ khí 623 v v tự chế tạo nhiều dạng cầu dàn thép tương tự dàn Bailey, Eiffel… với khổ cầu từ 1,6m ÷ 4,2m có khả vượt nhịp tới 27m÷30m – phục vụ cho GTNT - Kết cấu cầu dàn thép không gian GS Trần Bình thiết kế điển hình xưởng Cơ khí Tây Ninh chế tạo - Cầu BTCT lắp ghép Viện Khoa học Công nghệ GTVT Phía nam đề xuất: + Cho đường loại B: Bề rộng cầu 2,5m – chiều dài nhịp từ 3m ÷ 12m; tải trọng < 5T + Cho đường loại A: Bề rộng cầu 3,5m – chiều dài nhịp từ 3m ÷ 12,8m; tải trọng xe 8T - Dạng cầu dầm thép – Bê tông liên hợp & dạng cầu gỗ cho GTNT thường địa phương thực với chiều dài nhịp trung bình 12m Các giải pháp kỹ thuật kết cấu nêu ứng dụng xây dựng tuyến đường GTNT mang lại hiệu đáng kể, có hạn chế khổ thông thuyền,… Học viên: HUỲNH NGỌC TÁM Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ σ= Mtt W Trong ®ã: Mtt - Mô men mặt cắt kiểm tra taù i giửỷa nhịp W- M« men chèng n cđa tiÕt diƯn Ứng suất pháp mép dầ m - Đ/v dầm ghép đôi 2537000 = 748.2 (kg/cm2) σ= 2*1695.4 *Ứng suất tiế p: Qtt.Sc = Ing.db Trong : Qtt - Lực cắt tÝnh to¸n lÊy ë mặt cắt gối khoang giửa Sc - Mô men tĩnh cánh dầm Ing - Mô men quán tính tiết diện nguyên db- Bề dày bụng trục trung hoà Khả chÞu øng st tiÕp - Đ/v dầm ghép đôi: 18200*457.2 τ= = 89.2 (kg/cm2) 42384.4*1.1*2 2 1/2 = 683.3 (kg/cm ) =( 0.8 + 2.4 ) Đạt 4.KiĨm tr a ®é bỊn mái M'tt 2288000 = 674.8 (Kg/cm2) σ= W 2*1695.4 M'tt - M« men tc tÝnh toán mỏi = 22.88 (t.m) W- Mô men chống uốn tiết diện 1695.4 (cm ) Khả chịu tiết diện Ru. Hệ số chiết giảm cờng độ γ γ = (aβ + b) - r(ab - b) β - HÖ sè øng suÊt tËp trung cã hiƯu = 3.1 r - HƯ sè bÊt ®èi xøng cđa chu tr×nh øng st Mmin r = = 0.58785 Mmax a, b hệ số , thÐp hỵp kim thÊp a= 0.65 b= 0.3 = γ= (0.65*3.1 + 0.3) - (0.65*3.1 -0.3)*0.58785 Ru.γ = Hoïc vieõn: HUYỉNH NGOẽC TAM 0.765 2142.6 (kg/cm ) Đạ t Trang 142 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHỤ LỤC Chương trình matlab kiểm tra tính lồi toán:Tối ưu với nội lực ứng với mặt cắt gối (tháp cầu) –Sơ đồ cầu dây văng 03 nhịp: % % -KIEM TRA TINH LOI CUA BAI TOAN % clear all clc % syms a b; % E = 2*10e6; % KG/cm^2 Mo dun dan hoi sh =1600; % KG/cm^2 Ung suat cat cua thep st =2700; % KG/cm^2 Ung suat keo cua thep Mu = 5625000; % KG.cm.Moment max Qu = 20000; % KG.Luc cat max % % Ham muc tieu,cac dac trung hinh hoc % A=14/5*b+2*a-28/5; Ix=1/6*a^3-21/15*a^2+7/10*a^2*b-49/25*a*b+294/75*a+686/375*b-1372/375; Sx=1/4*a^2+7/10*a*b-7/5*a-49/50*b+49/25; % % Cac dieu kien rang buoc % b1=Mu*a-st*2*Ix; b2=(Qu*Sx)-sh*(Ix*2); b3=20-b; % % Kiem tra tinh loi cua bai toan % anpha=0.5; disp('Kiem tra tinh loi cua ham muc tieu Z') hpoint1= 20 hpoint2= 50 [C(1),C(2)]=chosep(A,hpoint1,hpoint2); X1=[C(1) hpoint1]; X2=[C(2) hpoint2]; XX=anpha*X1+(1-anpha)*X2; VT=subs(A,{a,b},{XX(1),XX(2)}); VTZ=double(VT) VP=anpha*subs(A,{a,b},{X1(1),X1(2)})+(1anpha)*subs(A,{a,b},{X2(1),X2(2)}); VPZ=double(VP) if VTZ