Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đường vào cầu đắp cao cấp 3 qua sông kỳ hà – quận 2 trên nền đất yếu có chiều dày lớn thuộc dự án đường vành đai phía thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
4,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA WX LÊ QUANG TÂM NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU ĐẮP CAO CẤP QUA SÔNG KỲ HÀ – QUẬN Hcm TRÊN NỀN ĐẤT YẾU CÓ CHIỀU DÀY LỚN THUỘC DỰ ÁN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI PHÍA ĐÔNG THÀNH PHỐ Chuyên ngành : Mã số ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU 31.10.02 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: LÊ QUANG TÂM NGÀY THÁNG NĂM SINH: 06-08-1976 NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU PHÁI : NAM NƠI SINH: QUẢNG NGÃI MÃ SỐ: 31.10.02 I/-TÊN ĐỀ TÀI : Nghiên cứu giải pháp xử lý đường vào cầu đắp cao cấp qua sông Kỳ Hà – Quận đất yếu có chiều dày lớn thuộc dự án Đường Vành Đai Phía Thành Phố Hồ Chí Minh II/-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Chương 1: Nghiên cứu tổng quan xây dựng đường đắp cao vào đầu cầu đất yếu ứng dụng phương pháp xử lý cọc đất - vôi - xi măng Chương 2: Nghiên cứu đặc điểm điều kiện địa chất khu vực Quận để phục vụ phương pháp xử lý đất yếu cọc đất- vôi- ximăng cho công trình đường vào đầu cầu đắp cao Chương 3: Trình bày lý thuyết cấu tạo phương pháp xử lý đất đường đắp cao vào cầu cọc đất - vôi- ximăng Chương 4: Nghiên cứu phương pháp tính toán cọc đất- ximăng cho công trình đường đắp cao vào cầu Chương 5: Nghiên cứu thí nghiệm phòng trường để xác định cường độ chịu nén đơn cột đất – ximăng Chương 6: ng dụng tính toán gia cố đất yếu đất cọc - ximăng cho công trình đường vào cầu đắp cao qua sông Kỳ Hà – Quận9 - TP.HCM Chương 7: Nhận xét, kết luận, kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 07/07/2005 IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 07/03/2006 V.THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG; TS NGUYỄN VĂN CHÁNH THẦY HƯỚNG DẪN THẦY HƯỚNG DẨN CHỦ NHIỆM BỘMÔN GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG TS NGUYỄN VĂN CHÁNH TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận Văn Thạc Só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2006 TRƯỞNG PHÒNG ĐT- SĐH P.TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG TS NGUYỄN VĂN CHÁNH MỞ ĐẦU - Theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế chung Nhà nước, TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế đầu mối giao thông quan trọng nước tỉnh phía Nam, đồng thời trọng điểm phát triển kinh tế khu vực tứ giác kinh tế trọng điểm phía nam gồm Thành phố Hồ chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu Để phục vụ cho kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội thành phố nói riêng tỉnh khu vực tứ giác kinh tế phía Nam nói chung, quy hoạch dự án cải tạo, xây dựng sở hạ tầng bao gồm hệ thống đường giao thông nội vi thành phố đường giao thông đối ngoại để giải giao thông thành phố giao thông thành phố với tỉnh sở qui hoạch phát triển tổng thể thành phố Hồ chí Minh Thủ tường Chính phủ phê duyệt thực tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu dự án xây dựng đường Vành đai phía đông đoạn từ chân cầu Phú Mỹ đến cầu Rạch Chiếc yêu cầu cần thiết, nằm qui hoạch xây dựng phát triển giao thông, phát triển thành phố với lí sau : * Giải yêu cầu giao thông với lưu lượng ngày lớn vào khu trung tâm thành phố tập trung số đường với mật độ cao, thường xuyên gây ách tắc giao thông * Đường Vành đai phía đông hình thành động lực phát triển kinh tế, xã hội, vùng dân cư quận quận quận lân cận Đồng thời nối thành phố với khu vực phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai, Bình Dương sát với thành phố Hồ chí Minh, giải yêu cầu giao thông từ thành phố đường vành đai để tới tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, nối đường vành đai với đừơng vành đai ngoài; có thêm trục đường giao thông từ trung tâm thành phố tới tỉnh miền Đông Nam ngược lại, tạo thêm cửa ngõ vào thành phố, phân bổ lại lưu lượng xe đường cửa ngõ vào thành phố từ tỉnh phía Bắc miền Đông Nam * Khi cầu Phú Mỹ xây dựng nối liền quận 2, quận 9, quận * Dự án nghiên cứu nối với đường Vành đai thành phố, nến việc đầu tư xây dựng dự án góp phần nhanh chóng hình thành hệ thống đường vành đai thành phố, giải yêu cầu giao thông liên lạc quận thông qua đường vành đai trong, đường xuyên tâm thành phố * Đường xây dựng ổn định qui hoạch dân cư dọc tuyến, thúc đẩy phát triển công trình kiến trúc cảnh quan đô thị Phát huy tác dụng quỹ đất dọc tuyến góp phần nâng cao đời sống kinh tế, giảm bớt nhiều lãng phí thời gian cho xe vận tải sinh hoạt nhân dân không bị ách tắc giao thông Đồng thời góp phần cải thiện điều kiện môi trường thành phố - Khu vực xây dựng cầu Kỳ Hà có cao độ mặt thiên nhiên thay đổi từ (+0,96) ÷ (0,91), nhìn chung bị thấp so với mực nước sông Đồng Nai, sông Nhà Bè nên thường bị ngập vào mùa lũ lớn Khu vực dự án cầu chủ yếu ruộng lúa cỏ hoang - Để chống sạt lở bảo vệ công trình khu vực chịu ảnh hưởng nước thủy triều, có nhiều loại công trình sử dụng :tường chắn đất có gia cố cừ tràm mái đá xây, tường cọc với nhiều loại cấu tạo vật liệu khác nhau, hay kết cấu kè kết hợp với tường chắn v…v Tùy thuộc vào đặc điểm vùng tuổi thọ công trình mà người ta chọn giải pháp thích hợp - Thực tế, số công trình bờ kè xảy cố trượt, ổn định, chuyển vị lớn mà điển hình thành phố :kè dọc sông Sài Gòn khu vực An Phú, hay tường chắn công trình mố cầu, đường dẫn vào cầu mà hầu hết bị cố - Vì vậy, việc nghiên cứu phương hướng tính toán, giải pháp thiết kế đáp ứng yêu cầu vùng cần thiết yêu cầu ổn định công trình đường vàøo đầu cầu I XÁC LẬP NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI - Hiện tượng lún trượt công trình đường vào đầu cầu đắp cao đất yếu diễn vùng đất yếu TH Hồ Chí Minh nói chung khu vực Quận nói riêng phổ biến lên mức báo động Do địa bàn đất yếu tương đối rộng tình hình địa chất tương đối phức tạp, không đồng vùng Do vậy, đề tài tác giả nghiên cứu giải pháp xử lý đường vào cầu đắp cao đất yếu thuộc Quận Thành phố Hồ Chí Minh 1) Nghiên cứu tổng quan xây dựng đường đắp cao vào đầu cầu đất yếu ứng dụng phương pháp xử lý cọc đất - vôi - xi măng 2) Nghiên cứu đặc điểm điều kiện địa chất khu vực Quận để phục vụ phương pháp xử lý đất yếu cọc đất- vôi- ximăng cho công trình đường vào đầu cầu đắp cao 3) Trình bày lý thuyết cấu tạo phương pháp xử lý đất đường đắp cao vào cầu cọc đất - vôi- ximăng 4) Nghiên cứu phương pháp tính toán cọc đất- ximăng cho công trình đường đắp cao vào cầu 5) Nghiên cứu thí nghiệm phòng trường để xác định cường độ chịu nén đơn cột đất – ximăng 6) ng dụng tính toán gia cố đất yếu đất cọc - ximăng cho công trình đường vào cầu đắp cao qua sông Kỳ Hà – Quận9 - TP.HCM LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu chương trình cao học thực luận văn Thạc só Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, quên công lao to lớn thầy cô giáo, gia đình bạn bè dành cho Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Lê Bá Lương người tận tình hướng dẫn mở hướng đường nghiên cứu khoa học cho Thầy hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Chánh tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn Quý thầy, cô môn Địa móng Quý thầy, cô phòng Quản Lý Khoa Học Khoa Sau Đại Học giảng dạy, giúp đỡ suốt năm học cao học hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn quan tâm, động viên giúp đỡ bạn bè, toàn thể gia đình Ban lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Trung tâm Cầu đường Phía Nam giúp đỡ, tạo nhiều điều kiện tốt để học tập làm việc thời gian học thực luận văn Thạc só TÓM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU ĐẮP CAO CẤP QUA SÔNG KỲ HÀ – QUẬN Hcm TRÊN NỀN ĐẤT YẾU CÓ CHIỀU DÀY LỚN THUỘC DỰ ÁN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI PHÍA ĐÔNG THÀNH PHỐ Hiện tượng ổn định đường vào cầu đắp cao xảy phổ biến nước ta Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Quận nói riêng có vùng địa chất yếu, chiều dày từ 10 -:- 30m Các công trình đường vào cầu xây dựng vùng phải có biện pháp xử lý đất yếu thích hợp để công trình ổn định Hiện có nhiều phương pháp xử lý đất phương pháp xử lý đất cọc đất ximăng phương pháp xử lý hiệu qủa tiến độ thi công nhanh Sơ lược tổng quan lịch sử phương pháp xử lý đất sử dụng số nước giới Việt Nam Nghiên cứu ứng dụng phương pháp xử lý đất cho công trình đường vào cầu đắp cao khu vực quận cách trình tự từ ta chọn phương pháp xử lý đất cọc đất - ximăng để xử lý đường vào cầu Quận Nghiên cứu đặc điểm đất khu vực kết hợp với nghiên cứu đặc trưng tính chất lý cọc đất - ximăng Từ nghiên cứu đưa nguyên lý tính toán cọc đất - ximăng cho loại công trình đường vào cầu Bên cạnh tác giả tiến hành tính toán công trình cụ thể hai phương pháp giải tích phần mềm Plasix, để đưa nhận xét kết luận cuối ABSTRACT RESEARCH SOLUTION DISPOSE BRIDGE APPROACHES HIGH BANK LEVEL BY KY HA – DISTRICT HO CHI MINH CITY ON SOFT DEEP EARTH OF PROJECT ROAD EAST BELT One of the most popular problems in our country in current is the unsettlement of bridge approaches Not only Ho Chi Minh City but also Dist have the soft geology, from 10 to 30m in deepth Some bridge approach projects that have been operated on this area must have the suitable treatment methods to get the settlement of the construction Nowadays, there are many ways to treat the dat nen but the method of treatment by soil - cement column is one of the effective ways and get the quick progress Have a look through the story of treatment methods on soft that have used in some countries over the world and Viet Nam Upon the research of treatment methods on soft for the bridge approach projects in Dist orderly we can choose the treatment methods by soilcement column Studying characteristics of soft in this area combined with studying spectific characteristics of soil – cement column Upon above studying will lead to the basic theory of soil – cement column for the bridge approach projects Besides, the author carried out for specific construction by analytics analysis methods and Plasix soft ware, it’s the foundation for the final conclusion Trang CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU ĐẮP CAO TRÊN ĐẤT YẾU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN I TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG ĐẮP CAO DẪN VÀO CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Tình đắp đất yếu Việt Nam nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng Ở Việt Nam đắp loại công trình xây dựng lâu đời thường gặp Trong hệ thống đê sông, đê biển hàng nghìn Km hàng nghìn Km đường ô tô, đường sắt đắp qua vùng chiêm trũng Hệ thốâng đường ôtô nước ta lớn bao gồm đường quốc lộ, tỉnh lộ đường nối xã với Tuy nhiên xây dựng đường đất yếu gặp không khó khăn, số đoạn đường thi công theo phương pháp đại có gia cố tốt lại số đoạn đường bị hư hại nặng việc thi công thủ công xáng thổi không gia cố nền, để cố kết tự nhiên * Một số công trình đường bị hư hỏng đường - Đường đắp vào cầu Thường Phước – Quận 9, TPHCM - Đường đầu cầu Thông Lưu – Quốc lộ 1, Tiền Giang - Đường vào cầu kênh ngang – Quận Nguyên nhân dẫn đến hư hỏng phần lớn đường đắp bị lún, lún không thân cường độ đất không đủ khả chịu tải Bởi biện pháp xử lý thích đáng, đất đắp không đầm chặt, đắp lên lớp bão hòa nước lớp đất thoát nước tốt nên tốc độ thoát nước chậm Một số công trình đất đắp đất yếu: a Công Trình Đường Vào Cầu Trường Phước - Quận 9: Dài 295m, Cầu Trường Phước đường nối xã Long Phước (là cù lao) với đất liền , dọc theo đường vào cầu hai phía hai lạch nhỏ có độ sâu tương đối so với mặt đường 4,5m; đổ nhánh phụ sông Đồng Nai mà cầu Trường Phước bắc qua Khánh thành ngày 15/4/1999 Vào tháng năm 1999, mố B đường vào cầu Trường Phước bị trượt, Đất sỏi đỏ đắp đường vào cầu bị trượt chuồi qua khoảng cách 1,5 m cọc bê tông cốt thép 35 x 35 cm dài 12 m đóng gia cường dọc theo bờ sông nhánh Giữa cọc, sử dụng lớp cừ tràm đặt ngang, sau đắp đất sỏi đỏ mở Trang rộng đường cũ Chiều cao đất đắp từ chân taluy đến đỉnh đường đắp m, Nếu tính từ mặt đường cũ 2,2 m Đất trượt đạp gãy lớp phên cừ tràm chiều dài 30 m đường vào cầu Hình1-1: Sự cố sạt lở đường vào cầu Trường Phước - Quận b Công Trình Cầu Kênh Ngang – Quận 8: Ngày 08/01/2000, tường kè bê tông cốt thép hệ cọc 35 x 35 cm đóng sâu 24 m dọc đường vào Cầu Kênh Ngang, Phường 15, Quận 8, bị sạt đẩy Kênh Tàu Hũ 4,5m; làm sụp đổ mố cầu Hình1-2: Sự cố sạt lở đường vào cầu Kêng Ngang - Quận c Đường vào cầu Nguyễn Hữu Cảnh: Công trình đường vào cầu Nguyễn Hữu Cảnh công trình trọng điểm TP Hồ Chí Minh nối từ Quận Bình Thạnh với Quận Nay công trình hoàn Trang thành đưa vào sử dụng, xảy cố đường vào cầu bị lún không dẫn đến bị võng bị biến dạng Hình1-3: Sự cố lún không đường vào cầu Nguyễn Hữu Cảnh * Nguyên nhân gây cố: Công trình xây dựng đất yếu có chiều dày lớn Nền đường dẫn vào cầu có độ cố kết chưa đạt thiết kế d Một số công trình nước: Hình1-4: Trượt Đất Martin Way, Eastern Olympia Road Embankment Hình1-5: Mất ổn định mái dốc đường đắp Thái Khi thi công lớp vải địa đất đắp lớp 1, bị biến dạng sau: Hình 6.17 Biến dạng thi công lớp vải địa đất đắp lớp 1: 6.66cm Khi thi công đất đắp lớp 2, bị biến dạng sau: Hình 6.18 Biến dạng thi công đất đắp lớp 2: 9.875cm Khi thi công đất đắp lớp 3, bị biến dạng sau: Hình 6.19 Biến dạng thi công đất đắp lớp 3: 13.90cm Khi thi công đất đắp lớp 4, bị biến dạng sau: Hình 6.20 Biến dạng thi công đất đắp lớp 4: 16.176cm Khi thi công đất đắp lớp 5, bị biến dạng sau: Hình 6.21 Biến dạng thi công đất đắp lớp 5: 19.313cm Hình 6.22 n định tổng thể công trình Phân bố ứng suất thẳng đứng đầu cọc bố trí vải gia cường Trục Y (m) Vì toán có tính chất đối xứng nên ta cần xét nửa mặt phẳng qua tim đường Các kết khảo sát ứng suất thẳng đứng phân bố đầu cọc: 10 11 12 13 14 O Trục X (m ) Hình 6.23 Sơ đồ thể vị trí tính toán cọc Bảng 6.12 Giá trị hệ số tập trung ứng suất X Phần cọc Phần ñaát n (m) (kN/m2) (kN/m2) - 24.1 253.158 13.501 18.75 25.5 252.676 11.007 22.96 26.9 251.788 13.087 19.24 28.3 228.558 26.535 8.61 29.7 215.084 25.523 8.43 31.1 201.147 14.384 13.98 32.5 215.538 20.80 10.36 Hệ số tập trung ứng suất Hệ số tập trung ứng suất n = 14.62 σ col = 14.62; σ soil Phân bố ứng suất thẳng đứng cọc theo chiều sâu Bảng 4.17 Bảng giá trị ứng suất phân bố theo chiều sâu cọc TOẠ ĐỘ y (m) 25 23.557 22.445 20.408 19.000 17.011 15.036 13.121 12.010 11.022 SỐ HIỆU CỌC 252.939 273.436 286.535 321.182 344.862 375.882 407.035 444.405 466.574 334.381 252.38 275.549 283.494 318.230 341.930 373.472 404.200 441.715 463.691 331.465 10 252.035 261.999 276.716 313.143 336.371 368.315 398.677 434.986 477.777 341.066 11 166.252 264.253 264.291 305.216 328.511 361.302 391.458 426.665 448.288 329.806 12 172.725 248.613 250.963 293.599 315.867 353.809 384.939 417.392 441.692 333.378 13 148.918 219.232 240.981 287.677 310.924 349.360 381.512 417.808 438.560 316.998 14 111.990 237.393 253.277 303.200 326.430 366.008 404.218 438.685 459.087 327.573 Cọc số Chiều sâu (m) 30 25 Cọc đấtxi măng 20 15 10 0 100 200 300 Cọc số 400 500 σZ =(kN/m2) Hình 6.24 Biểu đồ phân bố ứng suất cọc theo chiều sâu Cọc số Chiều sâu (m) 30 25 20 Cọc đấtxi măng 15 10 0 100 200 300 400 500 σZ =(kN/m2) Coïc số Hình 6.25 Biểu đồ phân bố ứng suất cọc theo chiều sâu Cọc số 10 Chiều sâu (m) 30 25 20 Cọc đấtxi măng 15 10 0 100 200 300 400 500 600 σZ =(kN/m2) Cọc số 10 Hình 6.26 Biểu đồ phân bố ứng suất cọc 10 theo chiều sâu Cọc số 11 Chiều sâu (m) 30 25 20 Cọc đấtxi măng 15 10 0 100 200 300 Cọc số 11 400 500 σZ =(kN/m2) Hình 6.27 Biểu đồ phân bố ứng suất cọc 11 theo chiều sâu Cọc số 12 Chiều sâu (m) 30 25 20 Cọc đấtxi măng 15 10 0 100 200 300 Cọc số 12 400 500 σZ =(kN/m2) Hình 6.28 Biểu đồ phân bố ứng suất cọc 12 theo chiều sâu Cọc số 13 Chiều sâu (m) 30 25 20 Cọc đấtxi măng 15 10 0 100 200 300 400 500 σZ =(kN/m2) Cọc số 13 Hình 6.29 Biểu đồ phân bố ứng suất cọc 13 theo chiều sâu Cọc số 14 Chiều sâu (m) 30 25 20 Cọc đấtxi măng 15 10 0 100 200 300 Cọc số 14 400 500 σZ =(kN/m2) Hình 6.30 Biểu đồ phân bố ứng suất cọc 14 theo chiều sâu V NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: Như vậy, hai tỉ số tính theo hai phương pháp chênh lệch không lớn Từ cho phép ta rút kết luận việc tính toán theo phương pháp số có khả tin cậy ứng dụng để phân tích, tính toán cho toán xử lý đất yếu cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật gia cường Khi bố trí vải địa kỹ thuật gia cường rõ ràng có phân phối lại ứng suất cọc đất lớn Hệ số tập trung ứng suất tính toán theo phương pháp số (plaxis 2D) n = 14.62 Hệ số tập trung ứng suất tính toán theo phương pháp giải tích: n = 14.44 Từ kết qủa tính toán phương pháp số ta thấy ứng suất tăng theo chiều sâu cọc hợp lý cọc nằm xa trục tâm đường ứng suất phân bố chúng giảm theo, giao cắt cọc vị trí xa tâm đường với đường biểu diễn sức chịu tải cho phép đất cho ta chiều sâu đặt cọc nhỏ vị trí trục trọng tâm đường Từ ta rút kết luận bố trí chiều sâu cọc giảm dần từ tim đường phía talus đường Trang 101 Độ sâu z (m) 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10.5 11.5 12.5 13.5 14.5 Hệ số öùng suaát 1 0.993 0.971 0.933 0.884 0.829 0.774 0.72 0.671 0.625 0.584 0.546 0.513 0.482 0.455 γi (kN/m ) 14.2 18.38 eoi 2.575 2.575 2.575 2.575 2.575 2.575 2.575 2.575 2.575 2.575 2.575 2.575 2.575 1.005 1.005 hi (m) 1 1 1 1 1 1 1 σ’vo Δσ’v σ’p Cr Cc (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) - - 0.00 102.550 7.10 102.550 21.30 101.832 35.50 99.576 49.70 95.679 63.90 90.654 78.10 85.014 92.30 79.374 106.50 73.836 120.70 68.811 134.90 64.094 149.10 59.889 163.30 55.992 177.50 52.608 193.79 49.429 212.17 46.660 0.967 73.2 0.412 74.5 0.167 0.5114 ⎛ σ 'p ⎞ hi C r ⎟ lg⎜ + eo ⎜⎝ σ 'vo ⎟⎠ (m) 0.117 0.062 0.036 0.019 0.007 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 ⎛ σ ' + Δσ ' hi C c lg⎜⎜ vo i v + eo ⎝ σ ov ⎞ ⎟ ⎟ ⎠ (m) 0.047 0.061 0.072 0.081 0.088 0.094 0.100 0.106 0.112 0.117 0.123 0.129 0.135 0.131 0.138 ΣS i = Si (m) 0.164 0.123 0.108 0.100 0.095 0.094 0.100 0.106 0.112 0.117 0.123 0.129 0.135 0.131 0.138 1.775 CHƯƠNG CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I NHẬN XÉT, KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu từ chương đến chương cho phép rút kết nghiên cứu sâu phát triển sau: 1) Qua nghiên cứu tổng quan tượng ổn định đường đầu cầu xảy phổ biến địa bàn thànhphố Hiện có nhiều phương pháp xử lý đất yếu 2) Đặc điểm địa chất khu vực thành phố nói chung Quận nới riêng có số khu vực yếu, chiều sâu lớp đất yếu từ 10 -:- 30 m 3) Từ kết thí nghiệm nén mẫu đất trường, ta thấy cường độ chịu nén có nở hông cọc đất – ximăng không thay đổi theo chiều sâu 4) Đất với độ ẩm 92.06% sau gia cố bặng cọc đất – ximăng với tỉ lệ trộn ximăng 100 kg/m3 cường độ nén nở hông tăng lên khoảng14 lần 5) Khi tăng tỉ lệ ximăng từ 150kg/m3 đến 200kg/m3 cường độ chịu nén có nở hông cọc đất – ximăng tăng không đáng kể 6) Việc sử dụng cọc đất gia cố đất yếu cho phép hạn chế độ lún đáng kể, đẩy nhanh tiến độ thi công.ê3 7) Các cọc nằm xa trục tâm đường ứng suất phân bố chúng giảm theo, giao cắt cọc vị trí xa tâm đường với đường biểu diễn sức chịu tải cho phép đất cho ta chiều sâu đặt cọc nhỏ vị trí trục trọng tâm đường Từ ta rút kết luận bố trí chiều sâu cọc giảm dần từ tim đường phía talus đường 8) Việc bố trí vải địa kỹ thuật vào đường có nhiệm vụ loại cốt gia cường làm thay đổi phân bố ứng suất thẳng đứng đường đắp xuống hệ cọc bên Cụ thể bố trí vải địa kỹ thuật tải trọng thẳng đứng truyền vào cọc thông qua vải địa kỹ thuật Điều làm cho tải trọng tác dụng vào đất giảm bớt Do đó, góp phần chống lại lún lệch cục bề mặt đầu cọc II CÁC KIẾN NGHỊ Nên vận dụng giải pháp cho công trình xây dựng đất yếu, đặc biệt công trình đắp cao cần tiến độ thi công nhanh chẳng hạn công trình đường đầu cầu Kiến nghị bố trí chiều dài cọc thay đổi theo điều kiện phân bố ứng suất cọc tương ứng Không nên bố trí hệ thống cọc đất xi măng chiếm toàn phạm vi đáy đắp Bởi vì, ứng suất tác dụng hai bên talus đường nhỏ nhiều so với vị trí thân đường Nếu bố trí hết phạm vi đáy đắp nghiên cứu trước làm cho chi phí xử lý gia cố tăng nhiều phải bố trí thêm nhiều hàng cọc biên vị trí hai bên chân talus Trong toán cụ thể, tác giả kiến nghị khoảng cách Lp = 4.1m ( khoảng cách từ mép hàng cọc đến chân talus) Có thể ứng dụng phần mềm 2D plaxis để hỗ trợ cho việc phân tích phân bố ứng suất, biến dạng hệ cọc đất gia cố xi măng III CÁC PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Tiếp tục tìm hiểu phương pháp lý thuyết tính toán hệ cọc đất – xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật gia cường điều kiện toán có xét đến làm việc tổng thể công trình đường vào cầu công trình cầu Trong lý thuyết tính toán người ta quan tâm đến phân bố ứng suất thẳng đứng, chưa có nghiên cứu xét đến phân bố ứng suất nằm ngang Chính điều mở cho nghiên cứu sau nhằm hoàn chỉnh lý thuyết tính toán cọc đất xi măng Tìm hiểu tài liệu công trình thực tế áp dụng giải pháp công nghệ này, đồng thời đối chiếu với lý thuyết phương pháp tác giả tìm hiểu để hoàn thiện vấn đề áp dụng cọc đất – xi măng vào thực tế Tìm hiểu loại đất yếu áp dụng giải pháp cách hiệu kinh tế, an toàn kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn - Cơ học đất Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia TP.HCM Năm 2004 Đặng Tấn Hải - Luận văn thạc siõ “ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp xử lý cọc đất – vôi – xi măng cho công trình nhà từ đến tầng khu vực quận 2, Tp.HCM, tháng 11, năm 2004 Hồ sơ báo cáo biện pháp thi công dự án Đại Lộ Đông Tây TP Hồ Chí Minh Hồ sơ báo cáo địa chất công trình Cầu Kỳ Hà Trung tâm cầu đường Phía Nam lập tháng năm 2005 Hồ sơ báo cáo địa chất công trình Cầu Lò Gốm Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết bị Trường đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh lập tháng năm 2005 Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải - Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu Nhà Xuất Bản Khoa Học & Kỹ Thuật 1973 Lê Bá Lương, Lê Bá Khánh, Lê Bá Vinh - Tính toán móng công trình theo thời gian, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Năm 2000 Lê Bá Lương, Pierre Laréral, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục - Công trình đất yếu điều kiện việt nam – Năm 1989 Nguyễn Bá Kế – Thiết kế thi công hố móng sâu Nhà xuất xây dựng Năm 2002 10 Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng – Đất xây dựng – địa chất công trình kỹ thuật cải tạo đất xây dựng Nhà xuất xây dựng, năm 2001 11 Nguyễn Uyên - Cơ học đất - Nhà Xuất Bản xây dựng Năm 2005 12 Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh – Sử dụng đất chỗ để đắp đập Tây Nguyên, Nam Trung Bộ & Đông Nam Bộ - Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, năm 2001 13 Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh - Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu ĐBSCL, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, năm 2002 14 Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất yếu 22TCN 262 – 2000 Bộ Giao thông vận tải 15 Sổ tay thiết kế cầu đường Nhật Bản 16 Tiêu chuẩn thiết kế nghiệm thu vải địa kỹ thuật xây dựng đắp đất yếu, Theo Tiêu Chuẩn 22 TCN 248 –98 - Bộ Giao Thông 17 Tiêu chuẩn thực hành “Đất vật liệu đắp khác có gia cường (có cốt)Tiêu chuẩn Anh BS 8006 : 1995 18 Trần Quang Hộ - Công trình đất yếu - Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Năm 2004 19 Trần Văn Việt -Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật - Nhà xuất xây dựng, năm 2004 20 Vũ Công Ngữ - Thiết kế tính toán móng nông 21 D.T Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam - Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, Nhà xuất giáo dục Năm 1993 TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên : Lê Quang Tâm Phái : nam Ngày sinh : 06 -08-1978 Nơi sinh : Quảng Ngãi Địa liên lạc : 1/8/47/32 Khu phố – Phường Tân Thới Nhất – Q12 Điện thoại : 2505143- 0903.379632 * Quá trình đào tạo : - Từ nhỏ ÷ 1994 : Học sinh phổ thông - Từ 1995 ÷ 2000 : Sinh viên khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh - Từ 2004 đến học viên cao học khóa 15 - ngành Công Trình Trên Đất Yếu – trường Đại Học Bách Khoa T.P Hồ Chí Minh * Quá trình công tác : - Từ 2000 đến 2002 công tác Ban QLCDA công trình giao thông tỉnh Quảng Ngãi - Từ 2003 đến : Công tác Hội khoa học kỹ thuật Cầu đường Viêt Nam - Trung tâm cầu đường Phía Nam ... VĂN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU ĐẮP CAO CẤP QUA SÔNG KỲ HÀ – QUẬN Hcm TRÊN NỀN ĐẤT YẾU CÓ CHIỀU DÀY LỚN THUỘC DỰ ÁN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI PHÍA ĐÔNG THÀNH PHỐ Hiện tượng ổn định đường vào. .. : Nghiên cứu giải pháp xử lý đường vào cầu đắp cao cấp qua sông Kỳ Hà – Quận đất yếu có chiều dày lớn thuộc dự án Đường Vành Đai Phía Thành Phố Hồ Chí Minh II/-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Chương 1: Nghiên. .. Trang CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU ĐẮP CAO TRÊN ĐẤT YẾU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN I TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG ĐẮP CAO DẪN VÀO CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Tình đắp đất yếu Việt Nam