Nghiên cứu giải pháp cấu tạo và tính toán ổn định của công trình đường có cấp kỹ thuật 60 trên đất yếu và chịu ngập lũ sâu ở đồng bằng sông cửu long

187 8 0
Nghiên cứu giải pháp cấu tạo và tính toán ổn định của công trình đường có cấp kỹ thuật 60 trên đất yếu và chịu ngập lũ sâu ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o PHẠM QUANG TUẤN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG CÓ CẤP KỸ THUẬT 60 TRÊN ĐẤT YẾU VÀ CHỊU NGẬP LŨ SÂU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH: 31 10 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố HỒ CHÍ MINH tháng 11 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - Cán hướng dẫn khoa học: GS-TSKH: LÊ BÁ LƯƠNG TS: LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét 1: PGS-TS: TRẦN THỊ THANH Cán chấm nhận xét 2: TS: CAO VĂN TRIỆU Luận Văn Thạc Só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, thành phố HỒ CHÍ MINH Ngày tháng năm 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Quang Tuấn Ngày, tháng, năm sinh: 18 –12 -1958 Chuyên ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU 02 Khoá K-12 (năm học 2001-2003) Phái: Nam Nơi sinh: Hải Phòng Mã số ngành: 31 10 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG CÓ CẤP KỸ THUẬT 60 TRÊN ĐẤT YẾU VÀ CHỊU NGẬP LŨ SÂU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1) Nhiệm vụ: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo tính toán ổn định công trình đường đường vào cầu cấp II có cấp kỹ thuật 60 đất yếu chịu ngập lũ sâu Đồng Bằng Sông Cửu Long 2) Nội dung: Mở đầu PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu tổng quan trình xây dựng công trình đường đất yếu vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu đất yếu vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương 3: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo công trình đường cấp II có cấp kỹ thuật 60 xây dựng đất yếu môi trường ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương 4: Nghiên cứu tính toán ổn định cho công trình đường cấp II có cấp kỹ thuật 60 đất yếu môi trường ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương 5: Nghiên cứu thí nghiệm xác định đặc trưng lý đất yếu số Cc Cv Chương 6: Nghiên cứu ứng dụng cấu tạo tính toán công trình đường cấp II có cấp kỹ thuật 60 đất yếu điều kiện ngập lũ sâu Đồng Bằng Sông Cửu Long PHẦN III: NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 7: Nhận xét, kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20 -01-2003 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10-11-2003 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS-TSKH: LÊ BÁ LƯƠNG TS: LÊ BÁ VINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS-TSKH: LÊ BÁ LƯƠNG TS: LÊ BÁ VINH CHỦ NHIỆM NGÀNH NGÀNH BỘ GS-TSKH: LÊ BÁ LƯƠNG MÔN QUẢN LÝ THS: VÕ PHÁN Nội dung Đề Cương Luận Văn Thạc Só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày 10 tháng 01 năm 2003 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TS: CHÂU NGỌC ẨN LỜI CẢM ƠN -o0o - Xin chân thành cám ơn Tất Cả Các Thầy Giáo, Cô Giáo Ngành Cao Học CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU giành nhiều thời gian để truyền đạt kiến thức kinh nghiệm qua giảng mà em vinh dự tiếp thu Tri thức giúp em hiểu biết để trưởng thành, vững vàng nhiều sống công tác thực tế sau Đồng thời tạo điều kiện cho em hoàn thành Tập Luận Văn Thạc Só ♣ Em xin chân thành cám ơn Thầy Giáo Sư-Tiến Só Khoa Học LÊ BÁ LƯƠNG, Chủ Nhiệm Ngành Người tận tình hướng dẫn giúp em trình thực Tập Luận Văn Thạc Só ♣ Em xin chân thành cám ơn Thầy Tiến Só LÊ BÁ VINH giành nhiều thời gian đọc hướng dẫn vấn đề quan trọng để em hoàn thành Tập Luận Văn Thạc Só ♣ Em xin chân thành cám ơn Cô Phó Giáo Sư-Tiến Só TRẦN THỊ THANH giành nhiều thời gian để đọc Tập Luận Văn Thạc Só cho ý kiến nhận xét quan trọng sâu sắc ♣ Em xin chân thành cám ơn Thầy Tiến Só CAO VĂN TRIỆU giành nhiều thời gian để đọc Tập Luận Văn Thạc Só cho ý kiến nhận xét cần thiết sâu sắc ♣ Em xin chân thành cám ơn Thầy Tiến Só – Phó Khoa Xây Dựng: CHÂU NGỌC ẨN ♣ Em xin chân thành cám ơn Thầy Thạc Só-Quản Lý Bộ Môn Của Ngành: VÕ PHÁN ♣ Em xin chân thành cám ơn Ban Lãnh Đạo Nhà Trường Phòng Quản Lý Khoa Học – Sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi, giúp em suốt trình học tập thực Tập Luận Văn Thạc Só ♣ Xin chân thành cám ơn Các Bạn Đồng Khoá - Đồng Nghiệp Các Thành Viên Trong Gia Đình giành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cộng tác nhiệt tình trình học tạâp, công tác để tác giả hoàn thành Tập Luận Văn Thạc Só TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài Nghiên cứu giải pháp cấu tạo tính toán ổn định công trình đường có cấp kỹ thuật 60 đất yếu chịu ngập lũ sâu Đồng Bằng Sông Cửu Long Vấn đề thực tế Đồng Bằng Sông Cửu Long năm mùa nước từ tháng 07 đến cuối tháng 11 Đó điều bất lợi cho khu vực có vựa lúa nước ta Đây nơi đất đai trù phú, màu mỡ, dân cư tập trung đông đúc Nhiều vùng ruộng đồng, sình lầy dạng hoang vu chưa khai thác Bởi thiếu mạng lưới đường giao thông (đường ô tô vận tải lớn), đủ số lượng, đạt chất lượng cao kỹ thuật, có khả vận chuyển hành khách đối lưu hàng hoá cách nhanh chóng Nếu đáp ứng yêu cầu cấp thiết vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm vị trí then chốt kinh tế quốc dân Đồng Bằng Sông Cửu Long, khu vực có đời sống kinh tế, trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật vị trí quốc phòng quan trọng Thế phát triển sở hạ tầng tối thiểu yếu sống người dân vùng sâu, vùng xa nói chung nhiều lam lũ khổ cực Mỗi nước lũ ngập tràn, người dân lao động bị thiệt hại người, tài sản, mùa màng, công trình phúc lợi công cộng, đường xá, cầu cống, đê điều bị huỷ hoại phí cho sửa chữa, nâng cấp lớn Sau trận đại hồng thuỷ năm qua, thực khiến cho Đảng, Chính phủ nhân dân nước quan tâm hướng đồng bào vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Chiến lược sách lược kế hoạch năm bước sang kỷ đề là: tồn lũ, sống chung với lũ phát triển sản xuất Muốn làm vậy, nhiệm vụ tạo đê bao lớn để khoanh vùng, điều tiết khống chế nước lũ Xây dựng đường ô tô đủ lớn làm xương sống cho vùng Đồng Bằng Nam Bộ Đồng thời hạn chế tới mức thấp thiệt hại hàng năm lũ lụt gây Kết hợp tốt công tác thuỷ lợi xây dựng mạng lưới đường giao thông thông suốt Nghiên cứu để sử dụng vật liệu đơn giản sẵn có địa phương xây dựng đê điều, cầu cống, đường xá giao thông đất yếu có khả chống lại phá hoại nước Vấn đề nghiên cứu ♦ Nghiên cứu cấu tạo tính toán ổn định đường giao thông vùng thường xuyên ngập lũ sâu Đồng Bằng Sông Cửu Long phù hợp với đặc điểm người dân lao động nghèo sống định canh, định cư, sinh hoạt giao lưu hai bên tuyến đường ♦ Nghiên cứu giải pháp cấu tạo tính toán ổn định đường vào cầu, kết hợp tạo điều kiện cho công việc xây dựng cầu vượt sông thuận lợi SAMMARY OF THESIS Topic Studying and finding solutions for structure and calculating stability of road project with technical level 60 on soft soil and deeply flooded area in Cuu Long Delta Background Normally Cuu Long Delta area gets flooded from July to November every year This is the biggest disadvantage of the main granary in our country This is a place where soil is fat and fertile and population density is high Many fertile fields and swamps have not been utilized Since this area is still lacking a round transport network (roads for heavy-duty means of transport), which is suffisient in term of quantity and high quality in term of technology It also meets demands to transport passengers as well as goods quickly If this pressing demand can be achieved, Cuu Long Delta will play very important role in the national economy Cuu Long Delta is one of areas that plays a vital role in term of economy, politics, culture, technology, science and defense But the development of basic infrastructure is still weak, and the livelihood of people in remote areas remains difficulty Once the flooding overflows, people lose ther lives, property and crops The public welfare projects, roads, bridges and dykes are destroyed too Moreover the expenditure of repair works is very big The flooding in last few years have really made the Party, the Government and the People throughout the country pay close attention to ther flood-hit fellows The strategy of five-year plan in the new century is to exist, live and develop production in flood In order to execute this, building huge dykes to cover, regulate and control the flood; building large roads to use as a spine of Southern Delta; minimizing damages caused by the flood every year; having a good linking between irrigation and build of effective transportation network; studying to use materials available in locality when costructing embankments, bridges, roads on soft soil that can resist the destruction of water should be considered as immediate works Studied matters ♦ Studying structure and alculating stability of traffic-way in frequentlyplooded area suitable of Cuu Long Delta with the poor who permanently lives, works along two sides of roads ♦Studying and finding solution for structure and calculating stability of road leading to bridge along with facilitating the bridge construction across river easily MUÏC LUÏC Nhiệm Vụ Luận Văn Thạc Só Lời Cám Ơn Tóm Tắt Luận Văn Thạc Só MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu II Mục tiêu nghiên cứu đề tài a) Đặt vấn đề nghiên cứu b) Xác lập nhiệm vụ nghiên cứu III Những hạn chế đề tài nghiên cứu PHẦN I Trang NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu tổng quan trình xây dựng công trình đường đất yếu vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.1 Khái niệm chung 1.2 Những thành công - cố trình xử lý đất yếu để… 1.2.1 Ở nước 1.2.2 Ở nước 1.3 Những thiệt hại lũ lụt gây 1.4 Các giải pháp vật liệu đắp đường 10 11 1.4.1 Đào tuyến kênh để lấy đất phục vụ cho việc đắp đường 11 1.4.2 Nạo vét đào mở rộng kênh rạch sẵn có phục vụ giao thông… 1.4.3 Trường hợp đào lấy đất bãi vật liệu, sau vận chuyển… 12 13 1.4.4 Dạng bố trí mặt thi công Xáng Thổi vùng ngập lũ 1.4.5 Khả đầm chặt khối đất thi công theo điều kiện ở… 15 1.5 Đất dùng để đắp đường 16 1.5.1 Đặc điểm đất đắp đường 16 1.5.2 Đầm nén chặt đất đường 1.6 Các giải pháp gia cố mái dốc đường chống xói lở 20 Nhận xét kết luận 14 19 PHẦN II NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu đất yếu vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.1 Điều kiện tự nhiên đồng sông cửu long 27 2.1.1 Vị trí địa lý Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.1.2 Địa hình địa mạo 2.1.3 Điều kiện khí hậu khí tượng 2.1.4 Điều kiện thuỷ văn 2.1.5 Chất lượng nước 2.1.6 Điều kiện thổ nhưỡng 27 27 29 31 32 32 33 33 38 38 2.2 Vấn đề lũ lụt Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2.1 Quá trình hình thành lũ lụt 2.2.2 Đặc điểm lũ lụt 2.2.3 Phân vùng ngập lũ 2.3 Sự phân bố tính chất vùng đất mềm yếu Nam Bộ 39 2.3.1 Nguồn gốc địa chất 2.3.2 Các khu vực phân bố 39 40 40 40 41 42 42 44 48 2.4 Đặc điểm loại đất yếu thường gặp 2.4.1 Khái niệm đất yếu 2.4.2 Đất sét mềm 2.5 Đặc điểm địa chất Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.5.1 Cấu trúc địa chất 2.5.2 Sự phân bố vùng đất yếu 2.5.3 Đất sét yếu bão hoà nước Nhận xét kết luận Chương 3: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo công trình đường cấp II có cấp kỹ thuật 60 xây dựng đất yếu môi trường ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long 3.1 Khái niệm chung 53 3.2 Cấu tạo phận công trình đường vào cầu trong… 53 3.3 Chiều cao đường đất yếu 55 3.3.1 Ý nghóa vấn đề 3.3.2 Chiều cao tối thiểu (Hmin) đường 3.3.3 Chiều cao tối đa (Hmax) đường 3.4 Độ dốc đường đất yếu 3.5 chế độ thuỷ nhiệt đường biện pháp thiết kế 60 55 55 57 58 … 3.5.1 Ảnh hưởng trạng thái ẩm đất đến ổn định cường độ… 3.5.2 Quá trình biến cứng làm tăng c, ϕ, E đất đắp đường… 3.5.3 Tính toán phân bố ẩm thân đường chịu ảnh hưởng… 3.6 thí nghiệm xác định hệ số truyền dẫn phân bố ẩm thân… 3.7 Khu vực tác dụng đường biện pháp cải thiện chế độ… 3.8 Các biện pháp xử lý đất yếu công trình 3.9 Giải pháp tăng cường tốc độ cố kết đất yếu 3.9.1 Đường thấm thoát nước thẳng đứng 3.9.2 Kết hợp dùng lớp đệm cát để thoát nước 3.9.3 Trường hợp sử dụng hệ thống giếng cát thoát nước 3.9.4 Giải pháp cọc đất-vôi cọc đất-vôi-ximăng 3.9.5 Giải pháp sử dụng hệ thống bấc thấm 3.9.6 Giải pháp lưới cừ tràm ngang 3.9.7 Tính toán cọc cừ tràm đóng đứng 3.10 Giải pháp kiến nghị điển hình cho khu vực ngập lũ 60 61 63 65 68 68 74 74 75 75 78 78 79 82 85 Nhận xét kết luận Chương 4: Nghiên cứu tính toán ổn định cho công trình đường cấp II có cấp kỹ thuật 60 đất yếu môi trường lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long A.NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH 4.1 Tính toán ổn định mái dốc đường 4.1.1 Theo phương pháp W Fellenius 4.1.2 Theo phương pháp A.V Bishop (1955) 4.2 Tính toán ổn định đắp đất yếu 110 4.2.1 Dựa vào giả thiết đất môi trường biến dạng tuyến tính 4.2.2 Phương pháp dùng công thức tải trọng giới hạn Prăngđơ-Taylo 4.3 Tính toán độ lún đất đắp 4.3.1 Tính độ lún tổng cộng: 4.3.2 Độ lún theo thời gian đắp đất yếu (giai đoạn cố… Nhận xét kết luận 99 99 108 110 114 116 116 117 B NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN (FEM) 4.1 Giả thiết dùng để tính toán 123 4.2 Mô hình tính toán ổn định công trình Phương Pháp Phần Tử… 124 4.3 Trình tự bước giải thuật toán ổn định, ứng suất biến… 124 4.3.1 Xác định hàm dạng: (Phần tử tam giác 15 nút – T15) 4.3.2 Xây dựng ma trận độ cứng phần tử [ke] 125 128 178 Sự phân bố điểm dẻo thân đường đất có lớp vải Sự phân bố áp lực nước lỗ rỗng thặng dư có lớp vải địa kỹ thuật Hệ số an toàn (FS) chưa có hoạt tải 567 kG/m2 Hệ số an toàn theo FEM 179 Hệ số an toàn (FS) có hoạt tải 567 kG/m2 Hệ số an toàn theo FEM (THEO LỜI GIẢI GIẢI TÍCH VỚI PHẦN MỀM SLOPE) Hệ số an toàn theo Bishop: Kmin = 1.041 Độ sâu cung trượt: h = 9.25m Bán kính cung trượt: R = 15.75m Hệ số an toàn theo Ordinary: Kmin = 0.718 Độ sâu cung trượt: h = 10.75m Bán kính cung trượt: R = 15.25m 180 Hệ số an toàn theo Jabu: Kmin = 0.882 Độ sâu cung trượt: h = 3.75m Bán kính cung trượt: R = 12.25m NỀN ĐƯỜNG ĐẤT ĐẮP VÀO CẦU CAO 6,0 MÉT Lớp Đệm Cát Dày 2,0 Mét Với Mực Nước Lũ > 3,0 Mét Dùng Bệ Phản p Làm Giảm Mái Dốc Nền Đường Vào Cầu Sự phân bố điểm dẻo thân đường vào cầu đất yếu bên Sự phân bố áp lực nước lỗ rỗng thặng dư đường vào cầu 181 Lưới biến dạng thân đường đất bên đường vào cầu Hệ số an toàn (FS) chưa có hoạt tải 567 kG/m2 Hệ số an toàn theo FEM Hệ số an toàn (FS) có hoạt tải 567 kG/m2 Hệ số an toàn theo FEM (THEO LỜI GIẢI GIẢI TÍCH VỚI PHẦN MỀM SLOPE) F G 182 187 -CHƯƠNG NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 NHẬN XÉT Sức chịu tải đất vấn đề phức tạp Việc nghiên cứu sức chịu tải đất yếu tìm giải pháp ứng dụng vào việc xử lý tuỳ khu vực xây dựng công trình đường có ý nghóa quan trọng mặt kinh tế dưa vào sử dụng cách an toàn hợp lý Khoảng vài chục năm lại đây, đạt nhiều thành tựu quan trọng lónh vực này, khâu lý luận thực nghiệm Tập Luận Văn Thạc Só với đề tài “Nghiên cứu giải pháp cấu tạo tính toán ổn định công trình đường có cấp kỹ thuật 60 đất yếu chịu ngập lũ sâu Đồng Bằng Sông Cửu Long” hoàn thành Nội dung Tập Luận Văn thực công việc sau: + Nêu lên khái quát đặc điểm tính chất lý tình hình phân bố đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long Các giải pháp thường dùng để xử lý đất yếu đường nguồn đất đắp Những thành công cố thường hay xảy trình xây dựng công trình nước vàViệt Nam +Tóm tắt có hệ thống công thức tiêu biểu ứng dụng việc tính toán ổn định đường đất đắp, tính toán ổn định đất yếu bên + Thí nghiệm xác định đặc trưng lý đất yếu: Cc Cv 7.1.1 Các vấn đề có liên quan đến công trình đường: a) Về chiều cao đắp đường: Nền đường ô-tô cấp II có cấp kỹ thuật 60 xây dựng vùng ngập lũ sâu phải có chiều cao đắp ≥ 0,50 mét so với mực nước lũ cao để đường không bị ngập lụt mùa lũ không lớn ảnh hưởng tới giá thành xây dựng làm tăng tải trọng truyền lên đất yếu bên Khi chọn chiều cao đắp phải thật cân nhắc tính toán; b) Về độ dốc taluy: Độ dốc taluy đường có liên quan tới ổn định biến dạng thân đường mà liên hệ chặt chẽ tới độ ổn định biến dạng đất yếu bên Độ dốc taluy xoải mức độ ổn định đường đất yếu bên tăng ngược lại - Khi độ dốc taluy thẳng đứng 1:m (m = 0): (trắc ngang đường có dạng hình chữ nhật) tương ứng với tải trọng phân bố Trường hợp vùng ứng suất nguy hiểm vùng phá hoại có khả phát sinh mép diện chịu tải trước; _ Khi độ dốc taluy thẳng đứng 1:m (m ≠ 0): (trắc ngang đường có dạng hình thang) vùng ứng suất nguy hiểm vùng phá hoại vừa phát sinh trục đối xứng tải trọng vừa xuất trục qua gần mép chân taluy; 188 _ Khi độ dốc taluy xoải 1:m: trắc ngang đường có dạng gần hình tam giác Vùng ứng suất nguy hiểm phá hoại phát sinh trục đối xứng c) Về độ ẩm đất đắp đường: Nền đường ô-tô vùng ngập lũ thường chịu ảnh hưởng nước phía mao dẫn lên nước ngập hai bên thấm ngang vào Đến vị trí cách xa nguồn ẩm trị số Xmax theo phương ngang (hoặc Zmax kể từ lên theo phương thẳng đứng) độ ẩm tăng thêm so với độ ẩm ban đầu W0 ε không đáng kể Nếu xem ε = 0,02 W0 (tăng thêm 2% so với độ ẩm ban đầu), tức cho W(x,T) = W0 + 0,02 W0 xác định được: Xmax = 3,08 a, T (m) vaø Zmax = 3,08 a, T (m) Như cho thấy: bề rộng lề đường phải > Xmax Chiều cao đắp cần thiết mực nước ngầm phải > Xmax Khi thiết kế đường cần để ý đến biện pháp cải thiện chế độ thuỷ nhiệt, hạn chế tác dụng nguồn ẩm nhằm tạo nên trạng thái phân bố ẩm có lợi cho cường độ ổn định đường d) Về vật liệu đắp đường: Tuỳ khu vực địa hình đoạn đường qua, chọn vật liệu đắp tốt địa phương với đặc điểm: - Khi đường bị ngập lũ hệ số ổn định giảm từ (10÷16)% Dùng loại đất đắp thân đường chọn lọc: cát pha sét có hàm lượng sét từ (10÷30)% với cỡ hạt loại vừa trở lên hệ số ổn định đường lớn dùng đất cát pha sét với lượng sét < 5% cát hạt trung đến hạt nhỏ từ (5,0÷10)% Có thể dùng số loại đất cấp phối hạt sét, sỏi, sạn cát với cỡ hạt khác nhau; - Cát có góc nội ma sát tương đối lớn, hệ số rỗng nhỏ Trong điều kiện tónh thường có sức chịu tải module biến dạng tương đối cao, thay đổi theo điều kiện khô bị ngập nước: E0 = (100÷300)Pa Lực dính nhỏ nên dễ bị xói mòn tác dụng nước mặt hay dòng nước ngầm Khi chịu chấn động, sức chịu tải cát giảm đáng kể ma sát hạt giảm (đây tượng biến loãng tượng chấn biến) - Sét có độ dính tương đối lớn nên điều kiện khô (độ ẩm đất nhỏ) sức chịu tải cao Một số nguyên nhân khách quan (bị ngâm lâu ngày nước) độ ẩm đất sét tăng lên đáng kể Từ trạng thái nhão chuyển sang trạng thái cứng module biến dạng tổng quát biến đổi hàng trăm lần: E0 = (5÷500)Pa Thấm nước từ vào cấu trúc đất sét không dễ Nó phụ thuộc vào tương quan ép nén thuỷ lực gây thấm gradient ban đầu đất; - Dùng đất đắp xáng thổi vượt lên để làm đường giảm giá thành khối lượng đất đắp Giải pháp đòi hỏi thời gian thi công kéo dài chờ đất cố kết 7.1.2 Các giải pháp cấu tạo đường: Tuỳ theo trường hợp, địa hình khu vực mà có giải pháp khác a) Các giải pháp gia cố mái dốc đường: Tuỳ khu vực đường 189 _ Trồng cỏ hay để mọc tự nhiên kinh tế Dù biện pháp có nhược điểm lớn: cỏ dễ bị cháy nắng chết vào mùa khô bị ngập nước; _ Gia cố mái dốc lớp đá hộc xếp khan có không chèn vữa Giải pháp làm tăng tải trọng công trình, gía thành cao dùng cho đầu cầu; _ Khu vực có nước thường chảy qua nên lát đan bê-tông Ưu điểm gọn nhẹ, dễ thi công, giá thành thấp so với dùng đá hộc; - Dùng rọ đá để xử lý khu vực nước xoáy, chân cầu cống thấy cần thiết; - Dùng bao tải chứa đất-vôi, thêm ximăng nơi đường đắp cao b) Các giải pháp gia cố đất yếu: + Giải pháp dùng vải địa kỹ thuật: ưu điểm thi công đơn giản, nhanh gọn, không cần thiết bị công nghệ cao, giá thành thấp, không phụ thuộc vào mực nước ngầm (khắc phục nhược điểm cừ tràm) Tăng cường ổn định cho đất đắp đất yếu, có tuổi thọ cao, ngăn không cho cát chui vào đất yếu Nhược điểm không giảm thời gian lún độ lún cố kết công trình - Phạm vi áp dụng thích hợp độ lún lại công trình ≤ 30,0 cm; - Khi cần thiết thay vải địa kỹ thuật lưới kỹ thuật, có độ bền cao lưới dạng hình lỗ có khả tạo nên sức cài chặt + Giải pháp bệ phản áp: ưu điểm thi công đơn giản, nhanh gọn, tận dụng quỹ đất địa phương Nhược điểm khối lượng đất đắp nhiều, chiếm diện tích hai bên đường Giải pháp không thích hợp xây dựng đường đất yếu than bùn bùn sét phải khai thác, vận chuyển đất từ nơi khác tới vị trí thi công Không giảm thời gian lún cố kết, làm tăng thêm độ lún công trình đường Giải pháp áp dụng hiệu khi: - Chiều dày đất yếu không lớn; - Nền đường có chiều cao đất đắp trung bình đường vào cầu; - Không hạn chế quỹ đất địa phương hai bên tuyến đường; - Khi độ lún lại công trình đường ≤ 30,0 cm + Giải pháp lưới cừ tràm kết nằm ngang: Thi công cừ tràm đơn giản với nguyên vật liệu sẵn có địa phương, không cần sử dụng máy móc chuyên dụng, cải thiện đáng kể sức chịu tải công trình Có thể thay cừ đước, tre, so đũa,… nơi có cừ tràm Giải trước mắt sức lao động thủ công, nhàn dỗi chỗ, phù hợp với công việc mở tuyến đường vào vùng sâu, vùng xa Giải pháp không làm giảm thời gian lún độ lún cố kết công trình Cần giải triệt để mối nối Phạm vi áp dụng thích hợp khi: - Chiều dày đất yếu H đy ≤ 8,0 mét; - Nền đường có chiều cao đắp trung bình Hnđ ≤ 3,0 mét; - Cừ tràm phải nằm mực nước ngầm; - Khi độ lún lại công trình đường ≤ 30,0 cm; - Khi cung trượt nằm chiều dài cừ tràm ≥ 1,0m (chiều dài cừ ≤ 4,5 mét); - Khi xử lý đường không lớn, đoạn qua ao, kênh, rạch nhỏ 190 + Giải pháp sử dụng hệ thống giếng cát: làm tăng nhanh tốc độ cố kết đất tạo cho đất đắp chóng đạt đến giới hạn độ lún Cải thiện đáng kể sức chịu tải công trình, làm cho đất yếu tăng khả biến dạng đồng Giá thành chi phí cao, thời gian thi công kéo dài (do gia tải phụ) Cơ sở lý thuyết nhiều vấn đề nghiên cứu xác định thông số kỹ thuật Khó kiểm tra chất lượng, độ chặt cát sâu, cần có thiết bị thi công chuyên dụng kết hợp với tải trọng phụ Giải pháp thích hợp áp dụng khi: - Các giải pháp khác không đảm bảo tiêu chuẩn độ lún cố kết lại theo quy định công trình; - Chiều dày đất yếu lớn (chiều sâu đất yếu vượt bề rộng đáy đường); - Nền đường đất đắp cao > 4,0 mét + Giải pháp sử dụng hệ thống bấc thấm: làm tăng nhanh tốc độ cố kết đất tạo cho đất đắp chóng đạt đến giới hạn độ lún Cải thiện đáng kể sức chịu tải công trình, làm cho đất yếu tăng khả biến dạng đồng Giá thành chi phí cao, máy móc chuyên dụng kỹ thuật tốt, thời gian thi công kéo dài (do bơm hút chân không kết hợp với gia tải phụ) Có thể kiểm tra chất lượng, bị xoắn sâu Giải pháp thích hợp áp dụng khi: - Các giải pháp khác không đảm bảo tiêu chuẩn độ lún cố kết lại theo quy định công trình; - Chiều dày đất yếu lớn (chiều sâu đất yếu vượt bề rộng đáy đường); - Nền đường đất đắp cao > 4,0 mét 7.1.3 Về phương pháp tính toán: a) Phương pháp mặt trượt trụ tròn (nói chung): Hiện dùng phổ biến việc kiểm tra ổn định công trình, công trình đường đơn giản - Sơ đồ toán xác định hệ số ổn định tổng thể công trình đường theo phương pháp mặt trượt trụ tròn toán phẳng; - Tải trọng tác dụng lên mặt đường xe cộ gây quy tải trọng phân bố Đường phân lớp địa chất đường thẳng nằm ngang; - Có thể áp dụng xử lý cho trường hợp tầng đất nằm phạm vi cung trượt không đồng hay mặt đất mặt phẳng nằm ngang b) Phương pháp nửa không gian biến dạng tuyến tính (hay gọi phương pháp tính toán dựa mức độ phát triển vùng biến dạng dẻo): Yếu điểm chung phương pháp này: khu vực biến dạng dẻo công trình hình thành đất không môi trường biến dạng tuyến tính Việc áp dụng công thức lý thuyết đàn hồi trở lên không thích hợp Khi vùng biến dạng dẻo nhỏ đất yếu bên nửa không gian biến dạng tuyến tính chấp nhận Đối với công trình đường thiên đảm bảo độ an toàn 191 c) Phương pháp lý thuyết cân giới hạn: Chưa có lời giải xác cho đất có trọng lượng Vì lời giải nêu tham khảo tính toán gần ổn định đất tải trọng đường phân bố theo dạng hình chữ nhật gần với dạng hình chữ nhật Tải trọng hông q tính theo độ lún sâu trung bình đáy đường vào đất yếu d) Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn: Có thể khắc phục hình trạng phức tạp miền khảo sát, dạng phân bố tải trọng - Nó xét đến độ lún ổn định đất yếu đường, chưa xét đến độ lún ổn định đất yếu đường theo thời gian - Chưa giải toán trường hợp đất yếu có gia cố kết hợp cừ tràm, vải địa kỹ thuật giải cừ tràm đóng đứng dọc theo mái dốc đường - Đòi hỏi người sử dụng thành thạo việc quản lý số liệu đầu vào lớn 7.2 KẾT LUẬN Qua phân tích vấn đề nêu trên, kiến nghị chọn giải pháp sau: a) Về cấu tạo đường: Chiều cao đất đắp Hmặt đường ≥ Mực Nước Lũ Cao Nhất + Hmin đó: Hmin = Ha + Hmao dẫn b) Độ dốc taluy đường: lấy 1:2 Đối với đường vào cầu: Chiều cao đất đắp Hnđ = 6,0 mét Dùng bệ phản áp làm xoải mái dốc, phần taluy lấy 1:1,5 kè đá hộc Chiều cao bệ phản áp Hpa = ½ chiều cao đất đắp, tức Hpa = 3,0 mét c) Độ đầm chặt đất đắp đường: Phần mực nước lũ Kđc = 0,95, phần mực nước lũ Kđc = 0,90 d) Vật liệu đắp đường: Lấy đất địa phương Cát dùng san lấp khai thác sông vùng mà tuyến đường qua e) Các giải pháp gia cố mái dốc: + vùng 1: trồng cỏ, loại bụi nhỏ trực tiếp gieo hạt đất; + vùng 2: nơi chịu tác động dòng chảy sóng vỗ hay thuyền bè qua lại lót đan bê-tông Cứ 3,0 mét lại bố trí tầng lọc ngược ống nhựa PVC ( = 150 mm) để thoát nước từ thân đường ra; Ở nơi không chịu tác động dòng chảy, sóng vỗ thuyền bè qua lại: đắp đất sét bao dày 50 cm hay dùng bao tải đựng đất-vôi-ximăng ; + vùng 3: dùng biện pháp đá đổ f) Các giải pháp gia cố đất yếu: + khu vực ngập lũ < 1,0 mét: dùng giải pháp lớp vải địa kỹ thuật Bóc bỏ lớp mặt bùn hữu thảm thực vật hữu, thay lớp đệm cát dày 1,50 mét, sau đắp công trình trực tiếp lên (kết toán); + khu vực ngập lũ từ (1,0÷3,0) mét: dùng lưới cừ tràm ngang (số lớp vao toán cụ thể) Dùng bệ phản áp tuỳ khu vực 192 + khu vực ngập lũ > 3,0 mét: sử dụng giải pháp giếng cát cho đường bấc thấm kết hợp với bệ phản áp cho đường vào cầu g) Về phương pháp tính toán: Qua nhận xét trên, kiến nghị chọn phương pháp cung trượt trụ tròn V A Bishop (trong có W Fellenius) để tính toán phương pháp đơn giản, giải cho nhiều dạng toán khác Các phương pháp khác để so sánh tham khảo Lý luận cân giới hạn chủ yếu áp dụng cho đất cát Còn đất sét cần nghiên cứu thêm Vì trạng thái ứng suất biến dạng đất chịu tải trọng không giống đất cát phụ thuộc vào nhiều yếu tố tính nén lún cao đất, tác dụng lẫn phức tạp hạt v.v… 7.3 KIẾN NGHỊ + Để giúp cho việc phát triển lý luận, cần tìm cách đẩy mạnh công tác nhiên cứu thực nghiệm, khâu quan trọng cải tiến phương pháp thiết bị đo lường cho phép xác định đắn thay đổi đặc tính vật lý, học, biến dạng ứng suất đất + Xử lý đất yếu đường bấc thấm cần đầu tư mức mở rộng ứng dụng thi công đại trà Nghiên cứu để tự sản xuất máy móc chuyên dụng bấc thấm nước, phù hợp với đặc điểm kinh tế địa hình + Nghiên cứu chế tạo loại máy thi công đóng cọc cừ tràm gọn nhỏ, linh hoạt, phù hợp với hoạt động địa hình khu vực + Đất yếu công trình đường vào cầu sau gia cố bấc thấm, nói chuyển sang “một loại hỗn hợp đất khác, có độ bền vững tính chất lý cao nhiều” so với đất cũ Đặc biệt “khối hỗn hợp đất” có sức chống cắt lớn (do bấc thấm có tác dụng cọc tiết diện nhỏ ngăn cản đất trượt) Vấn đề lại chỗ, tính c ϕ trung bình loại đất Khả vấn đề bỏ nhỏ cần nghiên cứu + Nghiên cứu cho toán ổn định đất yếu trường hợp có gia cố cừ lưới tràm ngang đóng đứng, bấc thấm Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn; + Nghiên cứu nhiều ảnh hưởng độ mịn mạng lưới phần tử kiểu phần tử đến kết sau toán theo Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn; + Nghiên cứu tính toán cho trường hợp đường ngập tràn; + Nghiên cứu xác định kích thước miền khảo sát hợp lý cho biên bên trái, biên bên phải biên đáy cho loại đất nền; + Đề tài Tập Luận Văn đề cập đến vấn đề “cấu tạo đánh giá ổn định công trình đường” Cần tiếp tục nghiên cứu biến dạng (lún) công trình đường đất yếu vùng thường xuyên ngập lũ Đi sâu nghiên cứu mức độ phát triển vùng biến dạng dẻo ảnh hưởng từ biến Sự liên quan tác dụng qua lại chúng đến ảnh hưởng tổng thể đường công trình kế cận 193 + Trong trường hợp chân cọc cừ tràm đóng thành giải dọc theo mái dốc đường không cắt qua mặt trượt trụ tròn giải pháp kết hợp cấu tạo thêm vải địa kỹ thuật Đây trường hợp hãn hữu, xỷ tầng đất yếu lớn Lúc nên dùng giải pháp bấc thấm khả thi + Vẫn nhiều vấn đề phức tạp đặt chất cố kết chân không Cần có thời gian nghiên thêm kết cấu đất có nhân bấc thấm + Nghiên cứu tận dụng loại vật liệu sẵn có địa phương để gia cường đất yếu khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm đạt hiệu qủa kinh tế cao; + Vấn đề cuối nhân tố người Quản lý tốt khâu khảo sát, thiết kế, thi công nguồn vốn đưa vào đầu tư, tránh lãng phí thất thoát XW áXW TÀI LIỆU THAM KHẢO F G Pierre Lareal, Nguyễn Thanh Long – Lê Bá Lương – Nguyễn Quang Chiêu – Vũ Đức Lục: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Dương Ngọc Hải – Nguyễn Xuân Trục: THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô-TÔ TẬP HAI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GS-TSKH Nguyễn Văn Thơ TS Trần Thị Thanh: Sử dụng đất chỗ để đắp đập Tây nguyên, Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ NÔNG NGHIỆP, thành phố HỒ CHÍ MINH- 2001; GS-TSKH NHÀ XUẤT BẢN Nguyễn Văn Thơ: THỔ CHẤT VÀ CÔNG TRÌNH ĐẤT (Tóm tắt nội dung giảng bổ túc nâng cao cho Lớp Cao Học thuộc chuyên ngành có liên quan đến kỹ thuật xây dựng địa chất công trình) Lê Quý An – Nguyễn Công Mẫn – Nguyễn Văn Quỳ, chủ biên Nguyễn Văn Quỳ: CƠ HỌC ĐẤT, NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 1995 TS Đỗ Bằng – Bùi Anh Định – Vũ Công Ngữ (chủ biên): BÀI TẬP CƠ HỌC ĐẤT NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC- 1997; Châu Ngọc n: Nền Móng, Năm 2000 (Lưu hành nội bộ) Trường Đại Học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Bộ Môn Địa Cơ-Nền móng; Lê Quý An – Nguyễn Công Mẫn – Hoàng Văn Tân: Tính toán móng theo TRẠNG THÁI GIỚI HẠN, NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI GS-TS Nguyễn Văn Quảng KS Nguyễn Hữu Kháng: HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN NỀN-MÓNG NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NỘI 1996 Lê Bá Lương–Lê Bá Khánh–Lê Bá Vinh: Tính theo thời gian toán móng công trình TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT thành phố Hồ Chí Minh -2000 194 10 Vũ Công Ngữ – Nguyễn Văn Dũng: CƠ HỌC ĐẤT, NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT, Hà Nội-2000 11 GS-TSKH Nguyễn Văn Thơ – TS Trần Thị Thanh: XÂY DỰNG ĐÊ ĐẬP, ĐẮP NỀN TUYẾN DÂN CƯ đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2002 12 Vũ Công Ngữ: Móng Nông TỦ SÁCH ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Hà Nội 13 R Whitlow: CƠ HỌC ĐẤT TẬP MỘT TẬP HAI 14 З В Кocтepин: OCHOBAHИЯ и ФYHДAMEHTЫ ИЗДAHИE TPETЬE ПEPEPAБOTAHHOE и ДOПOЛHEHHOE Mocквa “Bыcшaя шкoлa” 1990 15 H H Macлoв д-p техн наук, проф., засл деят науки и техники РСФСР ФИЗИКО-ТЕХНИЧЕСКАЯ ТЕОРИЯ ПОЛЗУЧЕСТИ ГЛИНИСТЫХ ГРУНТОВ В ПРАКТИКЕ СТРОИТЕЛЬСТВА Москва Стройиздат 1984 16 Chu Quốc Thắng: PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN (dùng cho Cao Học Đại Học Kỹ Thuật) Nhà Xuất Bản Khoa học-Kỹ thuật 1997; 17 Prepared by SAGE Engineering Limited: SAGE CRISP EXAMPLES Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Điện PECC3; SAGE CRISP: USERS GUIDE AND TECHNICAL REFERENCE GUIDE; 18 CAMBRIDGE UNIVERSITY PRESS: SoiL Behaviour and Critical State Soil Mechanics 19 John Atkinson - Professor of Mechanics City University, London: An Introduction to THE MECHANICS OF SOILS AND FOUNDATIONS Through Critical State Soil Mechanics; 20 TIEÂU CHUẨN XÂY DỰNG TCXD 205-1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế; 21 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN: 14 TCN TIÊU CHUẨN NGÀNH 14 TCN 91-1996 ÷ 14 TCN 99-1996 VẢI ĐỊA KỸ THUẬT PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ, HÀ NỘI 1996; 22 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI: TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẬP VI NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI 2000 23 Đặng Hữu-Đỗ Bá Chung-Nguyễn Xuân Trục Sổ Tay Thiết Kế Đường Ô-Tô NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI 1976 24 Lê Huỳnh Minh Dũng (Lận n Tốt Nghiệp Đại Học 2001) THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG BẤC THẤM TẠI NHÀ MÁY DẦU GOLDEN HOPENHÀ BÈ 25 Huỳnh Hữu Hiệp (Luận Văn Thạc Só 2002) NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN LŨ 26 Nguyễn Anh Tuấn (Luận Văn Thạc Só 2002) NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô-TÔ CẤP (2-3) TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN NGẬP LŨ SÂU Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 27 Phạm Hoàng Nam Anh (Luận Văn Thạc Só 2002) NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NÂNG CẤP TUYẾN ĐƯỜNG BÌNH KHÁNH-CẦN GIỜ TRÊN ĐẤT YẾU 195 28 Phạm Văn Hùng (Luận Văn Thạc Só 2002) NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN LŨ (NGẬP NÔNG, VỪA, SÂU) Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 29 Phạm Thị Lệ Thu (Luận Văn Thạc Só 2003) NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HP LÝ VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NGẬP LŨ SÂU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 30 Một số giảng tài liệu nghiên cứu khoa học khác WX TÓM TẮT LÝ LỊCH ["\ Họ tên: Phạm Quang Tuấn Sinh ngày: 18-12-1958 Nơi sinh: Hải Phòng Địa liên lạc: Số nhà 15B/12A, đường Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé, Quận I, thành phố HỒ CHÍ MINH Điện thoại: 234186 Quá trình đào tạo công tác: + Từ tháng 11/1977 đến tháng 05/1981, làm nghóa vụ quân + Từ tháng 06/1981 đến tháng 05/1997 Lao động Hợp tác Học tập Liên-xô cũ (CCCP), Cộng Hoà Liên Bang Nga (PCФCP) Làm công nhân thợ Điện-sắt-hàn Готовый Бетонный Зовод, в городе Междуреченск, Кемеровская Область, Промышленное и Гражданское Строительство, Кузбасс Сибирь Trong đó: - Từ tháng 09/1986 đến tháng 06/1992 học Сибирский Орденский Трудовой Красной Знами Металлургический Институт От Имени С Орджоникидзе, в городе Новокузнецк, Кемеровская Область, Кузбасс Сибирь - Từ tháng 03/1989 đến tháng 06/1992 làm công tác Phiên dịch kiêm Đội phó Đơn vị Nhà máy May Горьнечка, в городе Прокопевск Кемеровская Область, Кузбасс Сибирь 196 + Từ tháng 09/2001 đến tháng 11/2003 học Cao Học Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia, thành phố Hồ Chí Minh áX W ... ĐƯỜNG CÓ CẤP KỸ THUẬT 60 TRÊN ĐẤT YẾU VÀ CHỊU NGẬP LŨ SÂU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1) Nhiệm vụ: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo tính toán ổn định công trình đường đường vào... công trình đường cấp II có cấp kỹ thuật 60 xây dựng đất yếu môi trường ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương 4: Nghiên cứu tính toán ổn định cho công trình đường cấp II có cấp kỹ thuật 60 đất yếu. .. VĂN Tên đề tài Nghiên cứu giải pháp cấu tạo tính toán ổn định công trình đường có cấp kỹ thuật 60 đất yếu chịu ngập lũ sâu Đồng Bằng Sông Cửu Long Vấn đề thực tế Đồng Bằng Sông Cửu Long năm mùa

Ngày đăng: 29/08/2021, 18:03

Mục lục

  • LUAN VAN.pdf

  • CHUONG 1.pdf

  • CHUONG 2.pdf

  • CHUONG 3.pdf

  • CHUONG 4.pdf

  • CHUONG 6.pdf

  • CHUONG 7.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan