Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
9,61 MB
Nội dung
Đề tài nhà nớc KC.08-13 Bộ khoahọc và công nghệ Viện khoahọc và công nghệ việt nam chơng trình kc.08 viện cơhọcBáo cáo tổng kết khoahọc và kỹ thuật đề tài: NghiêncứucơsởkhoahọcchocácgiảipháptổngthểdựbáophòngtránhlũlụtởđồngbằngsôngHồng Mã số: KC.08-13 tập1 (Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơsở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà Nớc, mã số KC.08-13) GS.TSKH. Nguyễn Văn Điệp 5686 2006 Hà Nội 2005 Bản thảo đợc viết xong tháng 1/2005. Bản quyền 2005 thuộc Viện Cơ học. Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trởng Viện Cơhọc trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu. Viện Cơhọc1 Đề tài nhà nớc KC.08-13 Đề tài KC.08-13 NghiêncứucơsởkhoahọcchocácgiảipháptổngthểdựbáophòngtránhlũlụtởđồngbằngsôngHồngBáo cáo tổng kết tập1 A. Quy luật hình thành lũ lớn và đặc biệt lớn ởđồngbằngsônghồng - thái bình, Nguyên nhân gây ra sự gia tăng lũlụt Do các yếu tố tự nhiên và con ngời B. Cơsởkhoahọc của các mô hình thuỷ văn, thuỷ lực và mô hình đánh giá ảnh hởng của lũlụt đối với sự phát triển kinh tế-x hội. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Cơ học, Viện KH&CNVN Chủ nhiệm đề tài: GS. TSKH. Nguyễn Văn Điệp Cơ quan phối hợp thực hiện đề tài: Viện qui hoạch thuỷ lợi Bộ NN&PTNT Cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão-Bộ NN&PTNT Viện Khí tợng thuỷ văn Bộ tài nguyên & môi trờng Trung tâm dựbáo khí tợng thuỷ văn trung ơng - Bộ tài nguyên & môi trờng Viện địa chất, Viện KH&CNVN Trung tâm nghiêncứu & phát triển vùng Bộ KH&CN Viện Cơhọc 2 Đề tài nhà nớc KC.08-13 Danh sách cán bộ tham gia thực hiện đề tài 1. GS.TSKH. Nguyễn Văn Điệp Chủ nhiệm đề tài 2. GS.TSKH. Ngô Huy Cẩn Phó chủ nhiệm đề tài 3. PGS.TS. Hoàng Văn Lai Th ký Khoahọc đề tài 4. GS.TS. Trịnh Quang Hoà Trờng Đại học Thuỷ lợi 5. TS. Nguyễn Văn Quế Học viện Phòng không Không quân 6. TS. Nguyễn Văn Hạnh Viện Khoahọc Thủy lợi 7. TS. Trần Thu Hà Viện Cơhọc 8. TS. Hà Ngọc Hiến Viện Cơhọc 9. ThS. Nguyễn Văn Xuân Viện Cơhọc 10. CN. Nguyễn Tuấn Anh Viện Cơhọc 11. CN. Nguyễn HồngPhong Viện Cơhọc 12. KS. Đoàn Xuân Thuỷ Viện Cơhọc 13. CN. Bùi Việt Nga Viện Cơhọc 14. CN. Nguyễn Thế Hùng Viện Cơhọc 15. CN. Nguyễn Tiến Cờng Viện Cơhọc 16. CN. Dơng Thị Thanh Hơng Viện Cơhọc 17. CN. Nguyễn Thành Đôn Viện Cơhọc 18. CN. Nguyễn Chính Kiên Viện Cơhọc 19. CN. Nguyễn Quang Trung Viện Cơhọc 20. CN. Nguyễn Tất Thắng Viện Cơhọc 21. TS. Hoàng Trung Lập Viện Quy hoạch và TKNN 22. KS.Chu ái Lơng Trung tâm NC và Phát triển vùng 23. KS.Tôn Thất Vĩnh Trung tâm NC và Phát triển vùng 24. KS.Phạm Đức Nghiệm Trung tâm NC và Phát triển vùng 25. ThS.Vũ Hồng Châu Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 26. TS.Tô Trung Nghĩa Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 27. ThS.Lâm Hùng Sơn Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 28. KS. Lê Xuân Trờng Cục Quản lý Đê điều và PCLB 29. TS.Phạm Văn Thẩm Cục Quản lý Đê điều và PCLB 30. TS.Nguyễn Lan Châu TT Dựbáo KTTV Trung ơng 31. PGS.TS Lê Bắc Huỳnh TT Dựbáo KTTV Trung ơng 32. KS.Ngô Bá Trác TT Dựbáo KTTV Trung ơng 33. KS.Đoàn Bích Nga TT Dựbáo KTTV Trung ơng 34. KS.Nguyễn Trờng TT Dựbáo KTTV Trung ơng 35. TS. Lã Thanh Hà Viện Khí tợng, Thuỷ Văn Viện Cơhọc 3 Đề tài nhà nớc KC.08-13 MụC LụC LờI NóI ĐầU . 6 A. Quy luật hình thành lũ lớn và đặc biệt lớn ởđồngbằngsônghồng - thái bình, Nguyên nhân gây ra sự gia tăng lũlụt Do các yếu tố tự nhiên và con ngời . 12 Chơng 1 - Quy luật hình thành lũ, các yếu tố tự nhiên gây lũlụt trên hệ thống sôngHồng - Thái Bình 14 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên và quy luật lũlụt trên hệ thống sôngHồng . 14 2. Điều kiện hình thành, vận động của lũsông Thái Bình . 30 Chơng 2: Sự gia tăng lũlụt trên đồngbằngsôngHồng - Thái bình do các hoạt động của con ngời và các biện pháp kiểm soát lũ .40 1. Sự suy thoái lòng dẫn . 40 3. Sự suy thoái rừng bảo hộ đầu nguồn . 61 4. Phát triển dân số . 66 5. Phát triển kinh tế 67 b. Cơsởkhoahọc của các mô hình thuỷ văn, thuỷ lực và mô hình đánh giá ảnh hởng của lũlụt đối với sự phát triển kinh tế-xã hội 72 Chơng 3. Mô hình quản lý ngân hàng dữ liệu IMECH_DBFCRRS .73 1.Các đặc điểm cơ bản của ngân hàng dữ liệu IMECH_DBFCRRS 73 2. Cấu trúc th mục của IMECH_DBFCRRS 75 3. Dữ liệu trong IMECH_DBFCRRS 75 4. Thiết kế cơsởdữ liệu 76 5. L ựa chọn công cụ để xây dựng IMECH_DBFCRRS 79 Chơng 4. Các mô hình Thủy văn 82 1. Mô hình thuỷ văn ma rào dòng chảy IMECH_HYDROLOG 82 2. M ô hình thuỷ văn MARINE_IMECH 96 3. M ô hình tính toán quá trình điều tiết hồ trên thợng lu để cắt lũ . 107 Chơng 5. Cơsở toán học của bộ chơng trình tính toán thủy lực một chiều mở rộng IMECH_1D .111 1.Các thành phần của hệ thống . 112 2. Mô hình toán học . 113 Chơng 6. Mô hình thuỷ lực hai chiều .149 1.Cácphơng trình 149 2. T huật toán của mô hình . 152 3. Kiểm định các bộ chơng trình thuỷ lực 2 chiều . 164 Viện Cơhọc 4 Đề tài nhà nớc KC.08-13 Chơng 7. Cơsởkhoahọc của phơngpháp mô phỏngsố bài toán vỡ đập một chiều .177 1. Mô hình một chiều của bài toán vỡ đập hoàn toàn và tức thời . 177 2. Mô hình một chiều của bài toán vỡ đập không hoàn toàn với vết vỡ phát triển theo thời gian. Kết nối mô hình một chiều và giả hai chiều 182 3. Kiểm định mô hình vỡ đập một chiều: . 185 Chơng 8. Mô hình thử nghiệm đánh giá ảnh hởng kinh tế - xã hội của ngập lụt 196 1. Giới thiệu một số tài liệu đánh giá ảnh hởng kinh tế xã hội của thiên tai. 196 2. X ây dựng mô hình thử nghiệm đánh giá ảnh hởng kinh tế xã hội của lũ lụt. . 203 Viện Cơhọc 5 Đề tài nhà nớc KC.08-13 LờI NóI ĐầU Do ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với đời sống, kinh tế xã hội, đặc biệt trong thời kỳ có nhiều biến động phức tạp của khí hậu toàn cầu; vấn đề nghiêncứucơsởkhoahọccho việc đề xuất cácgiảipháptổngthểdự báo, phòngtránhlũ - lụt luôn thu hút đợc sự quan tâm và đầu t thích đáng của nhà nớc, cũng nh các nhà khoahọc của các nớc trên thế giới. Trong nớc: Do luôn phải đối mặt với thiên tai lũ - lụt, nhiều nghiêncứukhoahọc và công nghệ đã đợc triển khai nhằm tăng cờng khả năng và nâng cao chất lợng công nghệ dự báo, cũng nh các công cụ phục vụ cho việc đánh giá, đề xuất các biện pháp kiểm soát lũlụtĐồngbằngsông Hồng. Trớc hết, do các quy định về chức năng và nhiệm vụ của mình, nhiều nghiêncứu triển khai đã đợc tiến hành trong nhiều năm tại cáccơ quan quản lý, sản xuất và nghiêncứu - triển khai thuộc Bộ Thuỷ lợi trớc đây nay là Bộ Nông nghiệp và Phát trển Nông thôn; và Tổng Cục Khí tợng Thuỷ văn trớc đây nay thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trờng. ở đây, trớc tiên cần thiết phải nêu ra các kết quả nghiêncứu phục vụ quy hoạch và quản lý nớc nói chung, quy hoạch phòng chống lũlụt nói riêng tại ĐồngbằngsôngHồng của Viện Quy hoạch Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Những kết quả nghiêncứu triển khai này đã và đang đợc tập trung trong báo cáo Dự án Quy hoạch phòng chống lũĐồngbằngsông Hồng. Do yêu cầu của công tác dự báo, Trung tâm Dựbáo Khí tợng thuỷ văn Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trờng đã triển khai nhiều nghiên cứu, kiểm định và đa vào khai thác các mô hình dựbáolũ trên hệ thống sông Hồng. Các kết quả chính đã đợc thông báo trong báo cáo Mô hình tính toán và dựbáolũ hệ thống sông Hồng. Bên cạnh cácnghiêncứu triển khai xuất phát từ chức năng và nhiệm vụ thờng xuyên của cáccơ quan nêu trên, nhiều đề tài nghiêncứukhoahọc công nghệ đã đợc tổ chức thực hiện trong khuôn khổ các chơng trình, đề tài cấp Bộ, cũng nh cấp nhà nớc. Xin trình bày ở đây một số đề tài, chơng trình nghiêncứukhoahọc - công nghệ quan trọng và trực tiếp liên quan đến mục tiêu của đề tài KC. 08-13 đã đ ợc Bộ Khoahọc Công nghệ Môi trờng công bố. Trong khuôn khổ đề tài khoahọc - công nghệ cấp nhà nớc 06B.02.01 giai đoạn 1990 1992 đã tổ chức thực hiện đề tài nhánh 06B.02.01 Nghiêncứu đánh giá khả năng thoát lũ của sôngHồng và sông Thái Bình". Viện Cơhọc 6 Đề tài nhà nớc KC.08-13 Một số vấn đề chung về nghiêncứu chiến lợc phòngtránh và hạn chế thiệt hại do bãolũ gây ra ở nớc ta cũng đã đợc tổ chức triển khai trong đề tài Nghiêncứu chiến lợc phòngtránh và hạn chế thiệt hại do bãolũ gây ra ở nớc ta, đặc biệt là các tỉnh ven biển miền Trung, 06B.03.01, 1990 1993. Sự hình thành và đặc điểm vận động của lũ cũng đã đợc tổ chức nghiêncứu trong đề tài Sự hình thành và đặc điểm vận động của bão, lũ, 60B.01.01. Những nghiêncứu chi tiết về nhận dạng lũsôngHồng trong điều hành hồ Hoà Bình đã đợc nghiêncứu trong đề tài Nghiêncứu xây dựng công nghệ nhận dạng lũ thợng lusôngHồng phục vụ điều hành hồ chứa Hoà Bình chống lũ hạ du. Trong khuôn khổ đề tài nghiêncứukhoahọc cấp nhà nớc "Nghiên cứu thoát lũbảo vệ đê điều đồngbằng Bắc Bộ" Viện Khoahọc Thuỷ lợi đã nghiêncứu và đánh giá các biện pháp thoát lũ của sôngHồng - Thái Bình, biện pháp phân, chậm lũ và chỉnh trị hành lang thoát lũ. Năm 1999, Bộ Khoahọc Công nghệ và Môi trờng cũng đã duyệt cho thực hiện các đề tài khoahọc công nghệ độc lập cấp Nhà nớc nhằm nâng cao năng lực trong phòng chống lũlụt trên đồngbằngsông Hồng. Đề tài Khoahọc công nghệ độc lập cấp Nhà nớc "Nghiên cứucơsởkhoahọc để xác lập đờng tràn cứu hộ đê chống lũ cực hạn hệ thống sôngHồng - Thái Bình" (1999 - 2001). Đề tài Khoahọc công nghệ độc lập cấp Nhà nớc "Nghiên cứu khai thác tổng hợp và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên vùng úng trũng đồngbằngsông Hồng" (1999 - 2001). Đặc biệt trong giai đoạn 1999 2001, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đợc Chính phủ giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chơng trình nghiêncứuPhòng chống lũĐồngbằngsông Hồng, sông Thái Bình. Cóthể nói rằng, việc tổ chức thực hiện Chơng trình này là một cố gắng tập hợp rộng rãi cáccơsởnghiêncứu triển khai và các chuyên gia thuộc các chuyên ngành khác nhau vào việc nghiêncứu vấn đề lũlụtđồngbằngsôngHồng - Thái Bình. Đặc biệt cần phải nhấn mạnh kết quả hết sức quan trọng của chơng trình là đã tổ chức đo đạc lại một cách thống nhất, trên một diện rộng lòng dẫn sông Hồng, sông Thái Bình, nhiều kết quả trong việc đánh giá lại thực trạng hệ thống các công trình kiểm soát lũlụt (đê, lòng dẫn, cửa sông, khu phân lũ v.v .), đánh giá lại các tác nhân gây lũ lụt, và chuẩn bị các công nghệ dựbáo và công cụ đánh giá cácphơng án kiểm soát lũ lụt. Với thời gian thực hiện ngắn, nhiệm vụ đặt ra nghiêncứubao gồm nhiều lĩnh vực, kinh phí tập trung chủ yếu cho đo đạc, chơng trình đã hoàn thành các mục tiêu đề ra, đã tạo nền móng chocácnghiêncứu sâu sắc tiếp theo. Viện Cơhọc 7 Đề tài nhà nớc KC.08-13 Nớc ngoài: Qua việc nghiêncứucác tài liệu thu thập đợc, chủ yếu là một số chơng trình khoahọc - công nghệ do Cộng đồng Châu Âu tài trợ trong việc nghiêncứulũ lụt, cóthể nhận thấy một số đặc điểm chính sau: 1.Các thành tựu mới nhất của các ngành khoahọc và công nghệ khác nhau đã nhanh chóng đợc đa vào sử dụng trong việc nghiêncứucáccơsởkhoahọccho việc dự báo, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai lũ - lụt. Then chốt của việc xây dựng cơsởkhoahọccho công tác dự báo, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai lũ - lụt là xây dựng đợc hệ thống các công cụ và công nghệ cho phép mô phỏng, dựbáocác quá trình tự nhiên, hoặc các quá trình xảy ra do tác động của con ngời dẫn tới hình thành tình trạng lũ - lụt, cho phép đánh giá và lựa chọn cácphơng án phòngtránh và kiểm soát. Hệ thống các công cụ và công nghệ này phải đợc kiểm định chặt chẽ qua các tài liệu lịch sử, cũng nh qua các tiêu chuẩn đợc xây dựng và thống nhất. 2. Một đặc điểm nổi bật khác là hiện nay trên thế giới các nhà khoahọc không phải chỉ quan tâm giải quyết các vấn đề khoahọc làm cơsởcho việc dựbáo và đề xuất cácphơng án kiểm soát lũlụttổng thể. Ngày càng nhiều các chơng trình, dự án, đề tài nghiêncứucác vấn đề khoahọc - công nghệ phức tạp làm cơsởkhoahọccho việc xây dựng các kế hoạch hành động trong trờng hợp xảy ra tình trạng lũlụt khẩn cấp (ngập lụt do vỡ đập, vỡ đê, lũ quét.v.v .) Kế thừa cácnghiêncứu trên, trong khuôn khổ của Chơng trình Bảo vệ Môi trờng và Phòng chống Thiên tai, mã số KC-08, giai đoạn 2001-2004, đề tài Nghiêncứucơsởkhoahọcchocácgiảipháptổngthểphòngtránhlũlụtởđồngbằngsông Hồng, mã số KC-08-13, đã đợc xây dựng và triển khai thực hiện với mục tiêu sau: 1. Xác định qui luật hình thành của các tác nhân gây lũlụt tại ĐồngbằngsôngHồng (tác nhân tự nhiên: ma, tổ hợp các hình thế thời tiết nh áp thấp nhiệt đới, bão, triều, nớc dâng v.v .; tác nhân do con ngời: vỡ đập, vỡ đê, điều hành các hồ chứa cùng cácgiảipháp công trình kiểm soát lũlụt khác). 2. Xây dựng quy trình công nghệ dựbáo lũ, lụt tại vùng Đồngbằngsông Hồng; bao gồm một hệ thống các công nghệ và công cụ hỗ trợ dựa trên kỹ thuật hiện đại (viễn thám, thông tin địa lý, công nghệ thông tin, mô phỏngsố v.v ) trong việc dựbáo ngắn hạn; trong việc đánh giá và đề xuất cácphơng án phòng chống và kiểm soát lũlụtĐồngbằngsôngHồng đảm bảo phát triển bền vững; trong việc xây dựng kế hoạch hành động khi xảy ra tình trạng khẩn cấp. 3. Xây dựng luận cứ khoahọcchocácgiảipháptổngthểphòngtránh và giảm nhẹ thiên tai lũ, lụtđồngbằngsôngHồng (củng cố hệ thống đê; điều tiết hồ thợng lu; đảm bảo hành lang thoát lũ; phân lũ, chậm lũ v.v .); chocác kế Viện Cơhọc 8 Đề tài nhà nớc KC.08-13 hoạch hành động khi xảy ra sự cố (vỡ đập, vỡ đê v.v .) và khi sử dụng các biện pháp phân lũ và chậm lũ. Để đạt đợc các mục tiêu trên, đề tài đã sử dụng các cách tiếp cận và phơngphápnghiên cứu: 1. Bổ sung và hoàn thiện cơsởdữ liệu bao gồm các thông tin về các điều kiện tự nhiên, cũng nh các yếu tố kinh tế - xã hội phục vụ việc nghiêncứucơsởkhoahọcchocácgiảipháptổngthểdự báo, phòngtránhlũlụtởĐồngbằngsông Hồng. 2. Sử dụng cách tiếp cận hệ thống trong việc nghiêncứucáccơsởkhoahọccho việc phòngtránh và giảm nhẹ thiên tai lũlụtđồngbằngsông Hồng: đánh giá các biện pháp kiểm soát lũlụt trong mối tơng quan chung của sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội đồngbằngsông Hồng. Bên cạnh việc cung cấp các thông tin cần thiết làm cơsởkhoahọccho việc dựbáo và đánh giá tổngthểcácphơng án kiểm soát lũ lụt; đề tài đề xuất phơngpháp tiếp cận mới, so với cácnghiêncứu khác ở trong nớc, cung cấp các thông tin chi tiết làm cơsởkhoahọccho việc xây dựng các kế hoạch phòng, cứu hộ khi xảy ra tình trạng lũlụt khẩn cấp; đặc biêt khi xảy ra vỡ đập, vỡ đê, khi sử dụng các khu chậm lũ, phân lũ, tràn đê, hành lang thoát lũ. 3. Phạm vi không gian rộng lớn của đồngbằngsôngHồng đã đợc nghiên cứu. Trên cơsởsố liệu đã thu thập, số lợng tối đa sông, nhánh sông, đoạn sông đợc tập hợp trong hệ thống sôngHồng - Thái Bình để nghiên cứu. Mạng lới sôngHồng - Thái Bình đã đợc kéo dài lên thợng nguồn sông Đà để cóthể khảo sát đợc vai trò của hệ thống bậc thang đập thuỷ điện Lai châu Sơn la Hoà bình đến việc kiểm soát lũ lụt. Thợng nguồn một số nhánh sông khác cũng đợc đa vào mô hình sau khi đã thu thập và sử lí số liệu. Hệ thống sôngHồng - Thái Bình ở hạ du đã đợc kéo dài ra vùng cửa sông - ven biển để nghiêncứutơng tác lũ - triều - nớc dâng do bão. Trên cơsởsố liệu địa hình thu thập đợc, hệ thống sôngHồng - Thái Bình sẽ đợc liên kết với vùng đồngbằng rộng lớn qua đê và các công trình kiểm soát lũlụt khác, nhằm mục đích xây dựng các bản đồ ngập lụt, đánh giá tổngthểphơng án kiểm soát lũ lụt, xây dựng kế hoạch hành động khẩn cấp. 4. Kết nối các công nghệ dựbáo và công cụ hỗ trợ ra quyết định vào một hệ thống thống nhất là một cách tiếp cận mới so với cácnghiêncứu trong nớc trớc đây. Trong khuôn khổ của đề tài, các mô hình thuỷ văn xác định dòng chẩy từ ma đợc kết nối với hệ thống nhằm cung cấp lu lợng đầu vào. Mô hình số tổ hợp lũ lớn cũng đợc tích hợp vào hệ thống để đánh giá cácphơng án phòng tránh. Viện Cơhọc 9 Đề tài nhà nớc KC.08-13 Mô hình dòng chảy 2 chiều vùng cửa sông ven biển đợc kết nối với hệ thống nhằm cung cấp điều kiện biên hạ du. Các mô hình dòng chảy 2 chiều và giả 2 chiều đợc kết nối với hệ thống nhằm đánh giá tình trạng ngập lụt, hiệu quả cácphơng án phòng tránh, xây dựng kế hoạch phòngcứu hộ. Các mô hình dòng chảy do vỡ đập 1 và 2 chiều đợc kết nối với hệ thống để đánh giá tình trạng ngập lụt và xây dựng kế hoạch hành động khẩn cấp. Mô hình kinh tế xã hội đánh giá tác động của ngập lụt kết nối với hệ thống cũng đã đợc thử nghiệm. 5. Nhiều kỹ thuật hiện đại đã đợc sử dụng trong khuôn khổ đề tài. Đó là kỹ thuật viễn thám, kỹ thuật hiển thị trên máy tính, hệ thống thông tin địa lý, công nghệ mô phỏngsố v.v . Đề tài đã cố gắng từng bớc đa các kết quả nghiêncứu vào ứng dụng trong thực tế. Ngân hàng dữ liệu phục vụ nghiêncứulũlụtđồngbằngsôngHồng đã đợc chuyển giao cho nhiều cơ quan nh Cục Phòng chống lụtbão và quản lí đê điều, Viện Khoahọc Thuỷ lợi. Phần mềm và công nghệ dựbáolũlụt ngắn hạn đã đợc chuyển giao cho Cục Phòng chống lụtbão và quản lí đê điều, Trung tâm Dựbáo Khí tợng Thuỷ văn Quốc gia. Đặc biệt, trong các mùa lũ năm 2002, 2003, 2004, từ 15/6 đến 15/9, theo đề nghị của Uỷ ban Phòng chống LụtBão Trung ơng, tậpthể cán bộ tham gia đề tài đã hàng ngày thực hiện công tác dựbáolũ trên hệ thống sôngHồng Thái Bình phục vụ công tác điều hành hồ Hoà bình và các biện pháp kiểm soát lũlụt khác. Nhìn chung, tậpthể cán bộ tham gia đề tài đã cố gắng hoàn thành có chất lợng các nhiệm vụ đợc giao. Các kết quả đợc trình bầy trong báo cáo tổngtổng kết khoahọc và kỹ thuật đề tài và 4 báo cáo chuyên đề. Báo cáo tổng kết gồm 3 phần: A. Quy luật hình thành lũ lớn và đặc biệt lớn ởđồngbằngsôngHồng - Thái Bình, nguyên nhân gây ra sự gia tăng lũlụt do các yếu tố tự nhiên và con ngời. B. Cơsởkhoahọc của các mô hình thuỷ văn, thuỷ lực và mô hình đánh giá ảnh hởng của lũlụt đối với sự phát triển kinh tế-xã hội. C. Sử dụng các mô hình vào việc xây dựng công nghệ dựbáo ngắn hạn lũlụt và cơsởkhoahọcchocácgiảipháptổngthểphòng chống lũlụt và kế hoạch cứu hộ trong trờng hợp khẩn cấp ởđồngbằngsôngHồng Thái Bình. Báo cáo tổng kết đợc chia thành 2 tập. Tập1 trình bày các phần A) và B). Tập 2 trình bày phần C. Các kết quả chính của Đề tài đợc trình bày trong báo cáo tóm tắt này. Cùng với báo cáo tổng kết, đề tài đã hoàn thành 4 báo cáo chuyên đề sau: Viện Cơhọc 10 . cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng Mã số: KC.08 -13 tập 1 (Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở. giải pháp tổng thể dự báo, phòng tránh lũ lụt ở Đồng bằng sông Hồng. 2. Sử dụng cách tiếp cận hệ thống trong việc nghiên cứu các cơ sở khoa học cho việc phòng